VỀ MÁI NHÀ XƯA
(Thâu âm trước năm 1975 tại Sài G̣n)
Sáng tác: Nguyễn Văn Đông
Ca sĩ: Thanh Lan
Video: Nhu Nguyễn NB
VỀ MÁI NHÀ XƯA
(Thâu âm trước năm 1975 tại Sài G̣n)
Sáng tác: Nguyễn Văn Đông
Ca sĩ: Thanh Lan
Video: Nhu Nguyễn NB
30/4/1975 – Xâm lược hay giải phóng: Từ góc nh́n Công Pháp Quốc Tế
Video: Luật Khoa tạp chí
Last edited by LeBachViet; 22-05-2024 at 01:34 PM.
Giải Phóng Miền Nam???!.
Video: THEO DẤU GIÀY SÔ
Ṭa Bạch Ốc, ngày 5 tháng 3, năm 1972.
Thưa Tổng thống,
Ngài hăy an tâm rằng, tôi sẽ làm mọi việc trong quyền hạn của ḿnh, để cho những hy sinh to lớn của hai Quốc gia Việt – Mỹ sẽ không trở thành vô ích.
Chúng tôi đă không thương lương điều ǵ sau lưng những đồng minh thân cận của Hoa Kỳ, và không có sự đổi chác bí mật nào hết.
Trân trọng,
Kư tên: Richard Nixon.
Đó là nội dung bức thư mà Tổng thống thứ 37 của Hoa Kỳ, Richard Nixon, đă gửi cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu sau chuyến thăm Bắc Kinh và trở về Washington. Tuy nhiên tại Ḥa đàm Paris, Mỹ đă dần nhượng bộ, chỉ rút lực lượng Hoa Kỳ và đồng minh khỏi Việt Nam, không đề cập rơ ràng tới sự hiện diện của Quân đội Bắc Việt tại miền Nam.
Last edited by LeBachViet; 22-05-2024 at 01:36 PM.
Ra Đi Một Chiều Mưa
(Thâu âm trước năm 1975 tại Sài G̣n)
Sáng tác: Văn Thủy
Ca sĩ: Thái Thanh-Mộc Lan-Mai Hương
Video: KimHoàngMusic
T̀NH HOÀI HƯƠNG
(Thâu âm trước năm 1975 tại Sài G̣n)
Sáng tác: Phạm Duy
Ca sĩ: Thái Thanh
Video: Nhu Nguyễn NB
Ḍng Sông Tuổi Thơ (La Maritza)
(Thâu âm trước năm 1975 tại Sài G̣n)
Sáng tác Jean Renard và Pierre Delanoë
Lời Việt: Vũ Xuân Hùng
Ca sĩ: Thanh Lan
Video: tienKOK
La Maritza là ḍng sông Maritza ở Bulgaria, quê hương của ca sĩ Sylvie Vartan. Thuở nhỏ Sylvie Vartan sống ở Bulgaria nơi có ḍng sông Maritza. Nhưng v́ cộng sản xâm chiếm Bulgaria, áp đặt chế độ độc tài cộng sản lên Bulgaria, nên nhiều người trốn ra nước ngoài t́m tự do.
Cha của Sylvie Vartan làm việc tại toà đại sứ Pháp, nên được những người bạn Pháp giúp đỡ đi tỵ nạn tại thủ đô nước Pháp là Paris, và sau đó Sylvie Vartan trở thành ca sĩ nỗi tiếng tại nước Pháp.
Last edited by LeBachViet; 25-05-2024 at 02:30 PM.
La Maritza (Ḍng Sông Thơ Ấu)
(1968)
Sáng tác: Jean Renard và Pierre Delanoë
Ca sĩ: Sylvie Vartan
Video: Jardin de la Roselyn
Jardin de la Roselyn: "« La Maritza » là một trong những ca khúc để lại nhiều dấu ấn trong sự nghiệp âm nhạc đồ sộ của ca sĩ Sylvie Vartan (sinh năm 1944, bắt đầu sự nghiệp năm 1961 và vẫn hoạt động đến tận ngày nay). Ca khúc ra đời năm 1968, do nhạc sĩ Jean Renard và Pierre Delanoë sáng tác, với cảm hứng từ ḍng sông Maritza ở Bulgaria, quê hương của Sylvie Vartan. Ca khúc cùng h́nh ảnh ḍng sông thể hiện niềm hoài niệm, nhớ thương của nữ ca sĩ về nơi cô sinh ra và lớn lên trong 8 năm đầu đời, trước khi gia đ́nh cô di cư đến Pháp.
Phiên bản ḿnh đăng là bản thu năm 2015 trong album "Une vie en musique", Sylvie Vartan hát lại những ca khúc tiêu biểu trong sự nghiệp của ḿnh. Có lẽ ḿnh thích phiên bản này hơn bản gốc v́ sự da diết, khắc khoải ở trong đó, điều mà Sylvie Vartan ở độ tuổi đôi mươi không thể thể hiện tốt bằng Sylvie Vartan ở độ tuổi đă trải mọi lẽ cuộc đời.
Ở Việt Nam, « La Maritza » quen thuộc người yêu nhạc Pháp với tựa đề "Ḍng sông tuổi nhỏ" do nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng chuyển ngữ bằng ca từ rất nên thơ:
"Nhánh sông thân yêu ngày chưa biết buồn
Đă ru tôi trọn ngày thơ ấu
Ngỡ quên đi cùng năm tháng dài
Sao giờ bỗng hồn đầy nhớ thương
Ḍng sông cũ…"
Bạn có thể đọc thêm về hai nhạc sĩ người Pháp đă sáng tác nên « La Maritza » và nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng tác giả của "Ḍng sông tuổi nhỏ" tại đây: https://https://dotchuoinon.com/2017...-vu-xuan-hung/
Last edited by LeBachViet; 25-05-2024 at 01:39 PM.
La Maritza
(Sylvie Vartan tŕnh diễn tại Bulgarie)
Sáng tác: Jean Renard và Pierre Delanoë
Ca sĩ: Sylvie Vartan
Video: nostalgic music
Sau khi các "thiên đường" cộng sản tại Đông Âu bị sụp đổ!, Sylvie Vartan trở về Bulgarie thăm quê hương. Cô nói tiếng Bulgarie với mọi người và cô mong rằng Bulgarie sẽ sớm có tự do và nhân quyền.
Sylvie Vartan hát tặng đồng bào của cô bài hát La Maritza để nói lên nổi niềm của cô đối với quê hương Bulgarie.
Last edited by LeBachViet; 26-05-2024 at 11:29 AM.
Ai đă nối giáo cho Mao Trạch Đông vào năm 1969
để thoát Sô Viết và cái kết của VNCH
Video: NAMDUONGTV
Sự thật là lúc đầu Trung quốc viện trợ và giúp cho cộng sản bắc Việt xâm lược VNCH, nhưng sau khi Trung quốc bắt tay với Mỹ th́ Trung quốc phản đối Việt cộng đánh chiếm miền nam VN. V́ Trung quốc muốn bang giao với Hoa Kỳ để canh tân đất nước, nên bị chính phủ Hoa Kỳ (lúc đó là đảng Cộng Hoà) làm áp lực với Trung quốc yêu cầu cộng sản Bắc Việt thi hành Hiệp Định Paris 1973, phải đ́nh chiến, không tấn công miền nam VN. Nhưng v́ gian tham nên cộng sản Bắc Việt vẫn cứ tiếp tục đánh cướp miền nam VN.
Hậu quả là chính quyền Hoa Kỳ không bang giao với Trung quốc (TQ).
TQ bị mất cơ hội để canh tân TQ, tức giận VN cộng sản nên TQ xúi Campuchia tấn công VN. Sau vài lần điều đ́nh với Campuchia mà không có kết quả, cộng sản VN tấn công Campuchia, lật đổ đàn em của TQ là Khmer Đỏ, để đưa đàn em của Việt cộng lên lănh đạo Campuchia và đánh đuổi Khmer Đỏ chạy vào rừng.
Tức giận Việt cộng không nghe lời khuyên của TQ là không đánh chiếm miền nam VN, và sau đó Việt cộng c̣n lật đổ Khme Đỏ là đàn em của TQ, nên TQ tấn công Bắc Việt vào năm 1979 để cho Việt cộng 1 bài học.
Không những Việt cộng bị TQ cho một bài học, mà Việt cộng c̣n bị Mỹ và các quốc gia đàn em của Mỹ cấm vận sau ngày 30/04/1975, v́ Việt cộng vi phạm Hiệp định Paris 1973 khi Việt cộng dùng chiến tranh để thôn tính miền nam VN. Chính phủ Mỹ cũng từng hứa hẹn với cộng sản VN là Mỹ sẽ viện trợ cho chính quyền cộng sản VN để tái thiết quốc gia sau chiến tranh nếu Việt cộng thi hành Hiệp định Paris 1973, không đánh chiếm miền nam.
Nói tóm lại, v́ Việt cộng gian tham, gian lận gian ác vi phạm Hiệp định Paris 1973, nên hậu quả là: VN phải lănh thêm 2 cuộc chiến khác khốc liệt khác, đó là chiến tranh với cộng sản Campuchia, và chiến tranh tại biên giới VN và Trung quốc. VN bị Thế Giới Tự Do cấm vận và bị Mỹ cúp viện trợ!. VN bị mất đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào tay Trung Quốc, và 1 số đảo Trường Sa của VN bị rơi vào tay của 1 số các quốc gia Đông Nam Á!.
Vấn đề miền nam VN bị mất vào tay cộng sản là do Henry Kissinger và đảng Dân Chủ tại Hoa Kỳ. Riêng phía hành pháp của Hoa Kỳ (Tổng Thống và Phó Tổng Thống là đảng Cộng Hoà vào lúc đó), đại sứ Hoa Kỳ tại VN vào lúc đó, và giới chức cao cấp của quân đội Hoa Kỳ th́ không ũng hộ việc bỏ rơi miền nam VN vào tay cộng săn.
Last edited by LeBachViet; 26-05-2024 at 12:42 PM.
Ai Nhớ Chăng ai
(Thâu âm trước năm 1975 tại Sài G̣n)
Sáng tác: Hoàng Thi Thơ
Ca sĩ: Duy Quang
Video: Phú Xuân Hội Vlog
There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)
Bookmarks