Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 42

Thread: Ngô Đ́nh Diệm và Chính Nghĩa Dân Tộc

  1. #11
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733

    Ngô Đ́nh Diệm và Chính Nghĩa Dân Tộc

    (Tập 9)

    Biên khảo: Minh Võ
    Video: VIỆT NAM CỦA TÔI

    Người đọc: Bùi Đức Bảo


  2. #12
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733

    Ngô Đ́nh Diệm và Chính Nghĩa Dân Tộc

    (Tập 10 Kết)

    Biên khảo: Minh Võ
    Video: VIỆT NAM CỦA TÔI

    Người đọc: Bùi Đức Bảo


  3. #13
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733


    26-10-1956

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm công bố

    Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa


    Bài hát trong video: Nhân Dân Cách Mạng Việt Nam
    Sáng tác: Hùng Lân
    Video: HaiNgoai PhiemDam



    07-07-1954 Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm chấp chánh
    23-10-1955 Trưng Cầu Dân Ư
    26-10-1955 Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố thành lập nền Cộng Ḥa Việt Nam

    4-3-1956 Bầu cử Quốc Hội Lập Hiến với 123 dân biểu được bầu
    7-1956 Quốc hội bỏ phiếu thông qua bản Hiến pháp
    26-10-1956 Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm Công bố Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa
    Last edited by LeBachViet; 22-10-2024 at 05:33 AM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733

    Phim tài liệu

    Tổng Thống NGÔ Đ̀NH DIỆM

    (Video dài 4 giờ 46")

    Video: GuLag1975


    Last edited by LeBachViet; 23-10-2024 at 02:04 AM.

  5. #15
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    4,105

    NGÔ Đ̀NH NHU VÀ GIẤC MƠ KIẾN QUỐC

    NGÔ Đ̀NH NHU VÀ GIẤC MƠ KIẾN QUỐC


  6. #16
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733


    "Năm năm vàng son 1955-60" của Việt Nam Cộng Ḥa

    https://www.bbc.com/vietnamese/forum-37815829



    Nguyễn Tiến Hưng
    Vai tṛ:Cựu Tổng trưởng VNCH, gửi cho BBC từ Virginia, Hoa Kỳ
    30 tháng 10 2016


    Từ cao nguyên Tây Tạng, con sông Cửu Long cuồn cuộn chảy như thác lũ xuống phía nam qua tỉnh Vân Nam, tới Lào, Thái Lan, Kampuchia, rồi Việt Nam trước khi ra Biển Đông.

    May cho Miền Nam là có hồ lớn Tonle Sap ở Campuchia hút đi một phần lớn lượng nước từ thượng nguồn cho nên từ đây ḍng sông lại uốn khúc hiền ḥa chảy vào Miền Nam.

    Tới gần biên giới th́ con sông chia ra làm 8 nhánh. Nhưng con số 9 được coi là may mắn cho nên phải t́m ra cho được một nhánh nữa, tuy là rất nhỏ (dài khoảng 10 dậm) để cộng lại thành ra 9 nhánh, gọi là Cửu Long Giang.

    Ḍng sông Chín Con Rồng uốn ḿnh tưới nước cho vùng đồng bằng Nam Bộ mầu mỡ, ph́ nhiêu trở thành vựa lúa của cả nước. Người nông dân nơi đây chỉ cần trồng mỗi năm một vụ là cũng đủ ăn, lại c̣n dư thừa để tiếp tế ra Miền Bắc và xuất cảng.

    Khởi đầu gian khó

    Nhưng trong mười năm chiến tranh loạn lạc, trên một phần ba đất trồng trọt đă bị bỏ hoang, nhường chỗ cho những bụi rậm và cỏ dại lan tràn.

    Một phần lớn hệ thống kênh rạch cũng bị khô cạn hay śnh lầy. Hệ thống bơm nước, thoát nước cũng bị hư hại. Bởi vậy, sản xuất thóc gạo của Miền Nam trong mười năm trước 1955 đă bị giảm đi đáng kể.

    Ngoài ra, các phương tiện giao thông như đường bộ, đường sắt, cầu cống và các cơ sở công kỹ nghệ như đường trắng, rượu bia, sợi bông cũng đều bị hư hại.

    Cho nên vào năm 1955, khi "Một Quốc Gia Vừa Ra Đời" như báo chí Mỹ tuyên dương th́ quốc gia ấy đă phải đối diện với bao nhiêu khó khăn khôn lường.

    Ngân sách của Pháp để lại th́ thật eo hẹp, kỹ sư, chuyên viên trong mọi lănh vực đều hết sức hiếm hoi v́ Pháp đă rút đi hầu hết, để lại một lỗ hổng lớn cho cả nển kinh tế lẫn hành chánh, giáo dục, y tế.

    May mắn là trong năm năm đầu, từ mùa Thu 1955 tới mùa Thu 1960, Miền Nam có được năm năm vàng son, vừa có ḥa b́nh lại được đồng minh Hoa kỳ hết ḷng yểm trợ vật chất và kỹ thuật cho nên đă thu lượm được nhiều kết quả có thể nói là vượt bực.

    Hồi tưởng lại thời gian ấy, nhiều độc giả chắc c̣n nhớ lại cái cảnh thanh b́nh khi các em học sinh mặc áo chemise trắng, quần xanh, các nữ sinh với những chiếc áo dài trắng tha thướt ngày ngày cắp sách đến trường.

    Cha mẹ, anh em th́ lo công việc làm ăn. Giầu có th́ chưa thấy nhưng hầu hết đă đủ ăn đủ mặc, xă hội trật tự, kỷ cương. Tuy dù có nhiều bất măn khó tránh về chính trị, tôn giáo và xă hội, nhưng tương đối th́ ta phải công nhận rằng đây là thời gian hào quang nhất của Cộng Ḥa Việt Nam.

    Định cư gần một triệu người di cư từ Miền Bắc

    Công việc đầu tiên và khẩn cấp nhất là phải định cư tới gần một triệu người, tương đương bằng 7% dân số Miền Bắc di cư vào Nam.

    Đoàn người này hoàn toàn 'tay trắng' - chúng tôi gọi là đoàn người 'bốn không': không nhà cửa, đất đai, tiền bạc, ngành nghề chuyên môn ngoài nghề nông.

    Làm sao t́m được nơi ăn, chỗ ở, tạo dựng lại được công ăn việc làm, đào giếng nước, xây nhà thương, bệnh xá, trường học cho con em để đáp ứng nhu cầu? Ngoài việc hành chính, lại c̣n t́m đâu ra bác sĩ, y tá, thầy dạy cho con em?

    Sau này khi nói về thành công của Tổng thống Diệm về việc này, TT Kennedy viết cho ông nhân ngày Quốc Khánh 26/10/1961:

    "Thưa Tổng thống,

    Thành tích mà Ngài đă đạt được để đem lại niềm hy vọng mới, nơi cư trú và sự an ninh cho gần một triệu người lánh nạn cộng sản từ Miền Bắc đă nổi bật như một trong những nỗ lực đáng được tán dương nhất, và được điều hành tốt đẹp nhất trong thời hiện đại."


    Tái thiết và phát triển nông nghiệp

    Ưu tiên của công việc tái thiết và phát triển phải là nông nghiệp v́ đại đa số nhân dân làm nghề nông. Đồng bằng Cửu Long là vựa lúa của cả nước, nhưng sản xuất đă giảm đi đáng kể trong mười năm ly loạn.

    Thời tiền chiến sản xuất lên tới 4,2 triệu tấn (1939). Tới 1954 chỉ c̣n 2,5 triệu tấn. Cũng năm 1939 xuất cảng gạo là gần 2 triệu tấn, năm 1954 chỉ c̣n 520.000 tấn.

    Tại vùng đồng bằng, trong tổng số là 7 triệu hecta đất trồng trọt có tới 2,5 triệu hecta (trên một phần ba) bị bỏ hoang. Lúa gạo là mạch máu của người dân cho nên công việc đầu tiên là phải đưa diện tích này vào canh tác.

    Đây là một cố gắng vượt mức v́ không những nó đ̣i hỏi phải tốn phí nhiều tiền bạc, công sức, để sửa chữa lại hệ thống thủy lợi, vét nạo kênh rạch, lại c̣n làm sao xây dựng được quyền sở hữu đất đai và phương tiện sản xuất cho người nông dân.

    Cải cách điền địa: Khó khăn và giải pháp thành công

    Người khôn của khó. Lo lắng chính của người dân là làm sao có được một mảnh đất để sinh sống. Nếu như mảnh đất ấy lại nằm gần sông nước th́ là vàng.

    'Đất Nước tôi': đất và nước. Chỉ có Việt Nam ta là dùng hai chữ đất và nước để chỉ quê hương, tổ quốc ḿnh v́ tấc đất là tấc vàng.

    Các biện pháp cải cách ruộng đất bắt đầu vào năm 1955 với lệnh giới hạn địa tô (tiền thuê đất) và những biện pháp giúp cho tá điền (người nông dân thuê đất) có được sự yên tâm về quyền sử dụng đất.

    Cải cách điền địa là công việc rất khó khăn của các chính phủ Á Châu, nhưng ở Miền Nam là khó khăn nhất.

    Làm sao mà lấy ruộng của người này chuyển cho người khác, nhất là khi đất canh tác lại tập trung vào một số rất nhỏ đại điền chủ? Họ là những người nắm thực quyền tại địa phương và gián tiếp, tại đô thị. Ở đồng bằng sông Cửu Long, sự tập trung quyền sở hữu đất vào một số điền chủ là cao nhất ở vùng Đông Nam Á: chỉ có 2,5% điền chủ mà đă sở hữu tới một nửa diện tích canh tác, trung b́nh mỗi điền chủ có hơn 50 mẫu đất.

    Trước t́nh huống ấy, TT Diệm đă phải đối mặt với một khủng hoảng xă hội rất có thể xẩy ra nếu như phát động mạnh chương tŕnh cải cách điền địa. Nhưng TT Diệm vẫn đặt vấn đề này là ưu tiên số một của chính sách kinh tế, bắt đầu ngay từ 1955 bằng việc cải tổ quy chế tá điền.

    Để hỗ trợ cho nông dân được yên tâm khi đi làm thuê, điền chủ phải kư hợp đồng với tá điền về điều kiện thuê đất: tiền thuê đất, thời hạn thuê, triển hạn khế ước, giảm tô trong trường hợp mất mùa.

    Kết quả về nông nghiệp trong 5 năm rất khả quan: sản xuất cây lương thực tăng 32%, vượt qua tất cả mức sản xuất thời tiền chiến. Năm 1959, sản xuất gạo lên 5,3 triệu tấn, cao nhất trong lịch sử kinh tế Miền Nam cho tới thời điểm đó. Về xuất cảng: với tổng số là 340.000 tấn, năm 1960 cũng đánh dấu mức xuất cảng cao nhất.

    Phát triển công kỹ nghệ và quy chế 'Quốc tịch Việt'

    Dưới thời Pháp thuộc, kỹ nghệ và tài nguyên hầu như không được phát triển v́ người Pháp chia ra hai vùng rơ rệt: Miền Bắc tập trung vào kỹ nghệ và khai thác hầm mỏ, Miền Nam th́ căn bản là tập trung vào nông nghiệp, chỉ có một số sản phẩm tiêu thụ như nhà máy bia, diêm quẹt, thuốc lá, độc quyền thuốc phiện.

    Bởi vậy từ 1955, Miền Nam bị cắt đứt tiếp liệu về than và khoáng sản. Chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư lại thật ít ỏi v́ Pháp đă rút đi hầu hết.

    Từng bước, chính phủ bắt đầu khai thác tài nguyên với ba dự án chính: mỏ than Nông Sơn, thủy điện Đa Nhim, và phốt phát tại Hoàng Sa - Trường Sa. Lúc ấy th́ chưa biết là có dự trữ dầu lửa lớn ở những quần đảo này.

    Một chuyện ít người biết là việc đổi quốc tịch.

    Nhiều người lên án hành động của TT Diệm là độc tài khi ông đưa ra quy định vào hè 1955 căn bản là nhắm vào các thương gia người Tầu (đa số sinh sống ở Chợ Lớn): nếu muốn làm ăn ở Việt Nam th́ phải đổi ra quốc tịch Việt Nam.

    Chúng tôi nghiên cứu th́ mới hiểu lư do sâu xa là v́ thời gian ấy, cơ sở kỹ nghệ ở Miền Nam căn bản là thuộc quyền sở hữu của người Pháp, cho nên khi TT Diệm quyết tâm đẩy Pháp ra khỏi Miền Nam th́ ông tiên liệu trước và mở đường để người Tầu nhập quốc tịch Việt Nam với mục đích là để cho họ (v́ có nhiều vốn liếng) sẽ có thể mua lại những cơ sở kỹ nghệ của người Pháp.

    Một kích thích nổi bật khác về kinh tế là chính sách cởi mở, ưu đăi đối với các nhà đầu tư ngoại quốc: bảo đảm về chiến tranh, cam kết không tịch thu hay quốc hữu hóa tài sản của người ngoại quốc, ưu đăi về thuế má và cho phép chuyển tiền lời ra ngoại quốc.

    Hạ tầng cơ sở

    Tái thiết mạng lưới giao thông đă bị hư hại trong thời chiến và xây dựng thêm nữa là đ̣i hỏi tiên quyết cho việc phát triển kinh tế và xă hội.

    Tới năm 1960, hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy và các tuyến hàng không đă được cải thiện canh tân và mở rộng đáng kể. Hệ thống vận chuyển hiện đại bao gồm đường sắt, một mạng lưới các đường quốc lộ, liên tỉnh lộ, hương lộ, đường thủy và đường hàng không.

    Đường bộ: trong khoảng 9.000 dặm đường, có hơn 2.000 dặm là bê tông nhựa; 3.000 dặm đường có cán đá, và khoảng 4.000 dặm là đường hương lộ.

    Đường sắt: năm 1955 giao thông đường sắt cũng được sửa chữa và canh tân. Tới 1959 toàn hệ thống bao gồm 870 dặm, gồm một tuyến đường chính chạy từ Sàig̣n đến Đông Hà, nối kết toàn bộ các tỉnh dọc miền duyên hải (nhiều khúc bị cắt đứt trong 12 năm chiến tranh).

    Một chi nhánh đường sắt (có móc để leo đồi) đi từ Phan Rang lên Đà Lạt, và một chặng nối với mỏ than Nông Sơn. Một khúc ngắn về phía đông bắc, đi từ Sàig̣n tới Lộc Ninh.

    Hàng không: hăng Hàng không Quốc gia Việt Nam - Air Vietnam - được thành lập lúc đầu để bay trong nước. Ngoài phi trường Tân Sơn Nhất, các phi trường được sửa chữa lại và xây dựng thêm gồm Huế, Đà Nẵng, Nha trang, Qui Nhơn, Biên Ḥa, Đà Lạt, Ban mê Thuột, Pleiku, Hải Ninh, Cần Thơ, Phú quốc.

    Từ nội địa, Air Vietnam bắt đầu bay tới Phnom Penh, Siem Reap, Bangkok, Vientianne và Savannakhet. Đường quốc tế phần lớn được đảm nhiệm bởi các hăng Air France, Pan American, World Airways, British Airways, Royal Dutch, Cathay Pacific và Thai Airways.

    Ngân hàng và tiền tệ

    Thiết lập được một ngân hàng trung ương và một hệ thống ngân hàng thương mại để thay thế cho Banque de L'Indochine và các ngân hàng thương mại Pháp ở Sài G̣n là một thành quả lớn của thời đệ Nhất Cộng Ḥa.

    Ngay từ tháng 1/1955, Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam được thành lập để phát hành đồng tiền Việt Nam và thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng trung ương tân tiến.

    Giáo dục và đào tạo

    Xét đến cùng, con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển kinh tế lâu dài. Trong thời kỳ 1955-1960, Miền Nam đă phát triển giáo dục rất nhanh.

    Tiểu học: 1960, đă có tới 4.266 trường tiểu học công và 325 trường tiểu học tư thục. Tổng số học tṛ lên tới gần 1.200.000.

    Trung học: các trường trung học công lập tăng từ 29 lên 101 trường. Nguyên trường Gia Long: số học sinh đă tăng từ 1.200 lên tới 5.000.

    Đại học: trước năm 1954, Miền Nam không có đại học. Muốn học cử nhân phải ra Hà Nội. Năm 1955, chính thức thành lập đại học Sài G̣n, rồi tới Đại học Huế, Đà Lạt. Tới năm 1962 tổng số sinh viên lên tới 12.000.

    Xem như vậy, thành quả của "Năm Năm Vàng Son 1955-1960" là thời gian quư hóa nhất của lịch sử Cộng Ḥa Việt Nam.

    Ngày Quốc Khánh 26/10/1960 Tổng thống Eisenhower viết cho TT Diệm:

    "Kính thưa Tổng Thống,

    Trong năm năm ngắn ngủi kể từ khi thành lập nước Cộng ḥa, nhân dân Miền Nam đă phát triển đất nước của ḿnh trong hầu hết các lĩnh vực. Tôi đặc biệt ấn tượng bởi một thí dụ. Tôi được thông báo rằng năm ngoái hơn 1.200.000 trẻ em Việt Nam đă có thể đi học trường tiểu học, như vậy là nhiều hơn gấp ba lần so với năm năm trước đó. Điều này chắc chắn là một yếu tố hết sức thuận lợi cho tương lai của Việt Nam. Đồng thời khả năng của Việt Nam để tự bảo vệ chống lại cộng sản đă lớn mạnh một cách không thể đo lường được kể từ khi họ tranh đấu hữu hiệu để trở thành một nước Cộng Ḥa độc lập."


    Ḥa b́nh là một điều kiện tiên quyết cho xây dựng và phát triển.

    Nhân dân Miền Nam đă có được năm năm vàng son để làm ăn, sinh sống trong hoàn cảnh tương đối là thanh b́nh. Tuy c̣n nghèo nhưng mỗi ngày lại thêm một bước tiến.



    Bao nhiêu độc giả cao niên c̣n nhớ lại những kỷ niệm êm đềm về thời gian ấy. Thí dụ bạn có thể đi bất cứ nơi nào một cách tự do từ Cà Mau ra tới tận Đông Hà. Mờ sáng lên xe buưt ra Vũng Tầu tắm biển hay buổi chiều đến ga xe lửa gần chợ Bến Thành mua vé đi Đà Lạt.

    Chỉ trong chốc lát, con tầu bắt đầu phun khói, c̣i tầu rít lên trước khi khởi hành. Khi mặt trời hé rạng th́ tầu chạy ngang bờ biển cát trắng Phan Rang, rẽ trái rồi ỳ ạch leo tuyến đường sắt có móc để trèo dốc lên Đà Lạt. Cái thú vui khi rời ga Đà Lạt (đẹp nhất Đông Nam Á) để mau tới "Café Tùng" hay "Phở Bằng" thưởng thức một ly cà phê sữa nóng th́ khó có thể diễn tả được.

    Với sự thông minh, cần cù của người dân Việt th́ chỉ cần có ḥa b́nh là tiến bộ trông thấy. Người dân lam lũ vất vả nhưng luôn vui với cuộc sống. Người nông phu không quản ngại thức khuya, dậy sớm để cầy sâu cuốc bẫm, chờ đợi cho tới ngày lúa vàng.

    Tâm tư ấy luôn được phản ảnh trong thơ văn, âm nhạc Miền Nam trong thời gian này. Và khi thanh b́nh, con người lại đối xử với nhau cho hài ḥa th́ mọi việc - dù là tát cạn cả Biển Đông - cũng đều có thể ước mơ.

    Tuy các kết quả phát triển kinh tế xă hội thời đó thật là nhỏ nhoi theo tiêu chuẩn ngày nay, nhưng là rất đáng kể so với các nước láng giềng lúc ấy như ngay cả Nam Hàn dưới thời Tổng thống Lư Thừa Văn.

    Miền Nam thực sự đă đặt được những viên gạch đầu tiên trong các năm 1955-1960 cho mô h́nh phát triển sau này của Nam Hàn dưới thời Tổng thống Phác Chính Hy. Xây dựng và phát triển trong ḥa b́nh đă đưa Miền Nam tới chỗ vươn lên - kinh tế học gọi là điểm cất cánh (take-offĐ để trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á.

    Buổi b́nh minh của Nền Cộng Ḥa ("The First Day") thật là huy hoàng rực rỡ. Nhiều quan sát viên ngoại quốc cho rằng đây chính là "một cuộc cách mạng đă bị mất đi" (the lost revolution) của Miền Nam Việt Nam.

    Bài viết của Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Tiến Hưng, trích dẫn từ cuốn sách 'Khi Đồng Minh Nhảy Vào' mới xuất bản tại Hoa Kỳ. Sinh năm 1935 ở Thanh Hóa, tác giả từng giữ chức Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa kiêm cố vấn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước 1975 ở Sài G̣n. Hiện ông định cư tại Hoa Kỳ. Ông là tác giả cuốnKhi Đồng minh Tháo chạy và là đồng tác giả cuốn The Palace Files- Hồ sơ Dinh Độc Lập, viết cùng Jerrold L. Schecter bằng tiếng Anh.
    Last edited by LeBachViet; 24-10-2024 at 02:40 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733

    Lễ Quốc Khánh VNCH

    Sài Gòn 26- 10 -1957

    Video: THBL6869




    Lễ Quốc Khánh Việt Nam Cộng Hoà năm 1957 được tổ chức tại thủ đô Sài G̣n dưới sự chủ toạ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
    Last edited by LeBachViet; 24-10-2024 at 02:20 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733

    Lễ Quốc Khánh Việt Nam Cộng Hoà

    (Sài G̣n, 26/10/1958)

    Video: Nguyễn Thị Ngọc Tử



    Lễ Quốc Khánh Việt Nam Cộng Hoà năm 1958 được tổ chức tại thủ đô Sài G̣n dưới sự chủ toạ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và cùng sự tham dự đại diện các quốc gia đồng minh thuộc thế giới Tự Do.

    Chương tŕnh mừng lễ Quốc Khánh gồm có:

    Buổi sáng:

    - Quân đội và các đoàn thể diễn hành
    - Không quân VNCH cùng với phi cơ của Anh từ Singapore và phi cơ Mỹ từ Phi Luật Tân cùng tham dự biểu diễn trên không phận Sài G̣n.

    Buổi trưa và chiều:

    - Hải quân VNCH diễn hành trên sông Sài G̣n
    - Máy bay biểu diển cứu hộ trên sông Sài G̣n
    - Thi đua thuyền trên sông Sài G̣n
    - Thi đá banh
    - Thi đi xe đạp
    - Tại Vĩnh Long: thi đua thuyền trên sông Cửu Long

    Buổi tối:

    - Văn Nghệ
    - Đốt pháo bông
    - Diễn hành bằng đuốc, lồng đèn và 30 xe hoa tại Sài G̣n
    - Tiệc Quốc Yến tại Dinh Độc Lập:

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mời quan khách bao gồm: các nhân viên cao cấp của chính phủ, quốc hội, quân đội, quan khách từ các toà Đại Sứ và các vị lănh đạo các quốc gia đồng minh.
    Last edited by LeBachViet; 24-10-2024 at 02:22 AM.

  9. #19
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733

    Cuộc chính biến lịch sử ngày 01/11/1963

    Trích trong tác phẩm

    Những Bí Ẩn Lịch Sử Về Chế Độ Ngô Đ́nh Diệm

    Tác giả : Lữ Giang

    Thực hiện Ký Sự Truyền Truyền Thanh: Little Saigon Radio
    Người đọc: Dương Bích Tú, Bảo Trung, Khánh Hoàng, Nguyễn Hoàng và Quỳnh Anh
    Video: Jeffrey Thai Channel




    Video dài 2 giờ 30 phút,
    bao gồm 11 kỳ "Ký Sự Truyền Truyền Thanh" của Little Saigon Radio
    Last edited by LeBachViet; 25-10-2024 at 12:31 AM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,733
    Chào Adm. của Ydan.org,

    Trong comment #19 ở phía trên, làm ơn xóa bớt 1 chữ "Truyền" của 2 câu:

    "Thực hiện Ký Sự Truyền Truyền Thanh:"

    và

    "Video dài 2 giờ 30 phút,
    bao gồm 11 kỳ "Ký Sự Truyền Truyền Thanh" của Little Saigon Radio"


    Khi tôi posted comment #19, thì chỉ có 1 chữ "Truyền", nhưng không hiểu tại sao bây giờ lại có 2 chữ "Truyền" ?!.

    Xin chân thành cám ơn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 14 users browsing this thread. (0 members and 14 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-02-2019, 02:40 AM
  2. Replies: 11
    Last Post: 30-06-2013, 02:20 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 10:19 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2011, 09:51 AM
  5. Replies: 15
    Last Post: 10-12-2010, 10:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •