Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 38

Thread: Vẹm Gộc Gặp Nhóm Việt Gian : Lê Công Phụng Nói Tới Cách Mạng Hoa Nhài

  1. #21
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Sự thật về Ải Nam Quan (phần 1)

    (Xin độc giả tham khảo góp ư # 20, Ải Nam Quan của ai?)
    ***
    THỨ NĂM 12 THÁNG MƯỜI HAI 2002
    Nguyễn Đ́nh Sài
    Kỹ sư Nguyễn Đ́nh Sài tốt nghiệp ngành Kỹ Thuật Công Chánh (Civil Engineering) và Cao Học Quản Trị về ngành Công Kỹ Nghệ (MBA in Engineering Technology) tại Mỹ; văn bằng hành nghề (Professional Engineer) từ năm 1985; Từng làm Giám Thị Công Trường xây hệ thống dẫn thủy nhập điền quận Lạc Lâm, tỉnh Tuyên Đức (1964-65); hiện làm Project Manager cho các dự án cầu đường, cống rănh và thủy lợi thuộc Bộ Công Chánh Hạt Snohomish County, Tiểu bang Washington, Hoa Kỳ; hội viên American Society of Civil Engineers; hội viên HCGVN; Ủy viên Hội Đồng Quản Trị HCGVN nhiệm kỳ 1998-2004; Phân Hội Trưởng Phân Hội Washington State từ 1996; hiện được Hội giao trách nhiệm thực hiện Tập San Bách Hợp.
    ….
    IV. Sự thật về Ải Nam Quan (phần 1)
    Từ đầu năm đến nay, người ta thường thấy có những bài báo tranh luận về chủ quyền của ải và cổng Nam Quan. Nhận thấy sự tranh luận này khá dai dẳng, và nhân dân Việt Nam đă bị ảnh hưởng khá nhiều về những xuyên tạc, bóp méo sự thật, người viết xin tŕnh bày dưới đây những ǵ ḿnh sưu tầm được về Ải Nam Quan.
    1- Sửa sai những luận điệu xuyên tạc.
    Một cách tổng quát, những người ủng hộ những lời tuyên bố của Thứ Trưởng Ngoại Giao CSVN Lê Công Phụng cho rằng "Ải Nam Quan thuộc Trung Quốc" đă dựa vào một số sai lầm sau đây:
    a. Lầm lẫn về hai chữ ải và cổng:
    Trong thời gian đầu phát khởi cuộc tranh luận, có người đă tưởng lầm rằng Ải Nam Quan là "Cổng" Nam Quan. Sự thật, "ải" là một vùng chật hẹp giữa hai ngọn núi song song, nơi đó có một vị trí mà người xưa đă dùng để cất lên một "cổng" phân định ranh giới giữa hai nước. Điều này đă được một số sử gia chấn chỉnh và bây giờ không c̣n thấy vị kư giả ấy lập lại nữa.
    b. Hiểu sai ư nghĩa của chữ Nam Quan:
    Có người định nghĩa chữ Nam Quan là "cửa phương nam" theo như sự diễn giải của người Tàu, để rồi cho rằng cửa đó thuộc Tàu, v́ nếu thuộc Việt th́ phải gọi là "Bắc Quan" tức là cửa phương bắc. Đó là sự sai lầm khá căn bản, v́ Nam Quan chỉ là một danh từ riêng đă có từ lâu đời, như các ải Du Thôn, Cẩm Thành, Ba Ôn, Khấu Sơn, Quỷ Môn, v.v..., dọc theo biên giới Việt Trung vậy. Nam Quan cũng là tên gọi vắn tắt của tên chính thức là Đại-Nam Quan, nghĩa là "Cửa quan của nước Đại-Nam".
    c. Hồ đồ về chủ quyền của ải Nam Quan:
    Căn cứ vào sách Sử Kư do sử gia Tàu viết về việc Án Sát Cam Nhữ Lai "tu bổ" lại Nam Quan rồi đặt tên cho cổng là "Trấn Nam Quan", có người đă lư luận rằng cả vùng ải Nam Quan đều thuộc về Trung Quốc nên người Tàu mới có quyền tu bổ cửa ải. Đây là sự thiếu hiểu biết cặn kẽ về sử nước ta. Sử sách VN có đề cập đến tên và chủ quyền lănh thổ trên vùng Nam Quan từ nhiều đời trước. Điển h́nh là trong tập thơ "Lạc Đạo" (Con Đường Vui Thú), bài Đường thi "Vườn Phúc Hưng", Thượng Tướng Thái Sư Trần Quang Khải đă có nhắc đến "Ải Nam" sau khi đánh bại giặc Mông Cổ lần thứ 3. Hai câu cuối được Phan Huy Chú dịch như sau:
    Báo giặc Ải Nam không khói lửa
    Bên giường một giấc ngủ ngon lành" [8]
    Câu đầu xác định quyền kiểm soát và trấn thủ toàn thể Ải Nam Quan của người Việt Nam, từ thời nhà Trần hoặc xưa hơn.
    Chủ quyền ải Nam Quan cũng có ghi rơ trong lịch sử thời nhà Lê dấy nghiệp. Năm 1427, đạo quân nhà Minh từ Quảng Tây kéo đến ải Nam Quan định sang giải vây cho Vương Thông đang bị B́nh Định Vương Lê Lợi vây khổn ở Thăng Long, nhưng đă bị các tướng giữ ải là Lê Lựu và Lê Bôi phục kích đánh tan [9].
    d. Lẫn lộn ngôn ngữ Tàu và Việt:
    Trên tất cả các loại bản đồ Việt Nam (kể cả bản đồ du lịch của nhà nước CSVN), quốc tế (Pháp, Mỹ), và Trung Quốc (theo chữ alphabetic), đều có ghi rơ ba chữ "Ải Nam Quan". Chữ "nam" là ngôn ngữ của Việt Nam chứ không phải chữ Tàu. Ngược lại, cũng trên các bản đồ đó, th́ người Tàu viết các địa danh của Trung Quốc là "nan" thay v́ "nam", và họ sẽ viết là "Zhen-nan guan" (Trấn Nam Quan) giống như "Hainan" (đảo Hải Nam), "Nansha" (quần đảo Nam Sa tức là Hoàng Sa của VN), và "Nanhai" (Nam Hải). Ngược lại trên các bản đồ đó, chữ "Nam" vẫn giữ nguyên. Điều này chứng tỏ chữ Nam Quan từ xưa đến nay luôn luôn là địa danh và là một danh từ riêng của người Việt Nam đặt ra.
    e. Thiếu kiến thức về kỹ thuật đo đạc của ngành trắc lượng:
    Có người căn cứ vào chi tiết trong bản văn Hiệp Ước Pháp Thanh, ghi rằng hai cột mốc số 25 của đoạn 2 và cột mốc số 1 của đoạn 3, trồng ở phía nam cổng Nam Quan trên đường từ Đồng Đăng đến Nam Quan, cách cổng 100 m, để kết luận rằng "cổng Nam Quan thuộc Trung Quốc". Đó là một lầm lẫn tai hại do sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật đo đạc gây ra. Sự thật, đường biên giới chạy từ đỉnh núi dọc bức tường đá xuống thung lũng đến chính giữa bức tường của công sự Đại-Nam Quan (Tàu gọi là Trấn-Nam Quan). Đến đây, thay v́ cắm mốc vào giữa công sự, các nhà đo đạc (surveyors) Pháp đă trồng hai cột mốc cách biên giới chính thức (là cổng) 100 m, nhằm mục đích đánh dấu cho việc đo đạc được liên tục. Sở dĩ đặt mốc về phía nam v́: một là phía này bằng phẳng hơn phía bắc núi đá lởm chởm khó t́m, hai là vùng phía nam thuộc quyền kiểm soát của Pháp, tránh cho chuyện quân Thanh dời chỗ hay phá hủy nó đi. Đây chỉ là một mốc đánh dấu, danh từ chuyên môn ngành trắc lượng gọi là "offset" mà các nhà đo đạc thường làm khi gặp trở ngại như tảng đá hay ṭa nhà, không thể đặt mốc vào đó được. Bản văn (record) vẫn có diễn tả (description) cho các mốc đánh dấu này, chứ không viết rằng đó là đường biên giới. Bởi v́ cổng Nam Quan mới là biên giới thật sự của hai nước. Điều đó quá hiển nhiên đến nổi các nhà đo đạc người Pháp khi đặt các cột mốc cách cổng đúng 100 m đă không cần ghi chú kỹ, v́ không thể ngờ rằng sau này có kẻ dùng các mốc đó để giành giật chủ quyền cổng Nam Quan cũng như lấn chiếm thêm biên giới.
    f. Trích dẫn sai lạc về sử sách:
    Có người đă sửa đổi nguyên văn sử sách hay trích dẫn lộn xộn để xuyên tạc về chủ quyền của ải và cổng Nam Quan. Người này cho rằng cổng Nam Quan do người Tàu cất từ đời "Gia Tĩnh nhà Minh" thế kỷ 16, để từ đó lư luận rằng v́ cổng được xây bởi người Tàu, nên cả vùng đất phải thuộc Tàu. Người này trích dẫn hai bộ sách cổ trên 100 năm. Một bộ có tựa đề "Phương Đ́nh Dư Địa Chí", bộ kia là "Đại Nam Nhất Thống Chí". Tuy nhiên, nếu đối chiếu với bản scan của các bộ sách kèm theo bài viết này, th́ sự thật không phải như thế; mà ngược lại, hai bộ sách đều ghi rơ Ải Nam Quan thuộc về lănh thổ Việt Nam, cũng như cổng Nam Quan là do người Việt Nam xây lên. Các sách này ghi là cửa Nam Quan có lẽ cất vào thời Gia Tĩnh nhà Minh, chứ không ghi là do nhà Minh xây lên! Mặc dù sách "Nhất Thống Chí" có ghi nhận "Án Sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại" cổng, nhưng điều đó chỉ nói lên vào thời gian đó (thế kỷ 18), người Tàu có giúp tu bổ lại cái cổng biên giới giữa hai nước đă được người Việt xây dựng từ 200 năm trước rồi, tuyệt không thể chỉ v́ có sự tu bổ đó mà cho rằng Trung Quốc là sở hữu chủ cả đất đai Việt Nam. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề sách cổ.
    Dù sao, cho đến nay đảng CSVN cũng như vị "kư giả" và "nhà b́nh luận" ủng hộ các luận điệu của đảng CSVN vẫn chưa chứng tỏ bằng các chứng tích cụ thể, như các bản chụp (scan) h́nh ảnh hay bản đồ để thuyết phục tuyên truyền dân chúng. Họ đă lợi dụng phương tiện báo chí có sẵn cùng các xảo thuật trích dẫn để khuynh đảo dư luận hầu mong dẹp tan cuộc chống đối của các phong trào phản kháng.
    g. Trí trá về sự hiện hữu của Cây Số Zero.
    Có người viết bài tự thuật rằng đă được "tự do" lên thăm và chụp h́nh Nam Quan. Tấm h́nh chụp cây số Zero (0) được đưa lên internet với lời chú thích là cây số 0 ấy đă được "Thủ Tướng Phạm Văn Đồng cho lệnh trồng bên gốc cây si." Chúng ta có thể tin đây là một sự phổ biến gián tiếp của nhà nước CSVN. Như vậy, rơ ràng là sau khi kư nhượng toàn thể biển Đông, rồi đến nhượng đất biên giới, ông PVĐ đă cho xây cất cây số 0 có lẽ để đánh dấu và pḥng ngừa Bắc Kinh đ̣i thêm về sau này. Đây là sự pḥng xa "khôn mà không ngoan", v́ nó thú nhận sự dâng nhượng thực sự lănh thổ VN cho Trung Quốc. Không có lư do ǵ mà tự nhiên một Thủ Tướng lại ra lệnh trồng cây số 0 cho một con đường như thế!


    Tài liệu tham khảo:
    BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG: ĐI T̀M SỰ THẬT SAU NHỮNG CHE GIẤU
    Dẫn Nhập
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1664
    I. Phong trào phản kháng lan rộng sau các chứng cớ cụ thể
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1665
    II. Phản ứng của đảng Cộng Sản Việt Nam
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1666
    III. Phân tích về biên bản Hiệp Ước 1999
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1667
    IV. Sự thật về Ải Nam Quan (phần 1)
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1668
    IV. Sự thật về Ải Nam Quan (phần 2)
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1670
    IV. Sự thật về Ải Nam Quan (phần 3)
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1671
    IV. Sự thật về Ải Nam Quan (phần 4)
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1672
    V. Kết luận
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1669

  2. #22
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Việt Nam bị mất đất ở khu vực Ải Nam Quan?

    (Xin độc giả tham khảo góp ư # 20, Ải Nam Quan của ai?)
    ***
    Việt Nam có bị mất đất ở khu vực Ải Nam Quan cho Trung Quốc?
    2008-01-13
    Nguyễn An, phóng viên đài RFA

    Theo hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, kư vào cuối năm 1999, và dự định sẽ hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên thực địa nội trong năm nay (2008), Việt Nam có mất đất nào ở khu vực Ải Nam Quan hay không? Viên chức chính phủ (Hà Nội) khẳng định là "không", nhưng một số nhà nghiên cứu lại cho là "có”. Biên tập viên Nguyễn An phỏng vấn nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn về vấn đề này.
    Ông Tuấn là tác giả cuốn sách "Biên giới Việt - Trung, 1885-2000, Lịch sử thành h́nh và những tranh chấp" do Nhà Xuât Bản Diễm Châu ấn hành tại Pháp năm 2005. Xin được nhắc là ư kiến của ông Trương Nhân Tuấn không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đài Á Châu Tự Do. . . . Con yếu quư, chớ xuôi ḷng mềm yếu, Gát t́nh riêng vỗ cánh trở về Nam. Con về đi, tận trung là tận hiếu, Đem gươm mài bóng nguyệt dưới khăn tang, Nếu Trời muốn cho nước ta tiêu diệt Th́ lưới thù sẽ úp xuống đầu dân. Về ngay đi, rồi chí nguyện công thành. Nghĩ đến cha một phương trời ảm đạm, Chỉ nghiến răng vung kiếm quét quân thù, Trăi! Con ơi, tương lai đầy ánh sáng, Cha đứng đây trông suốt được ngàn thu. . .
    Nghe cha nói tương lai đầy ánh sáng Khiến ḷng con bừng tỉnh một cơn mê. Quỳ lạy cha, cha lên đường ảm đạm, Rời Nam Quan, theo gió con bay về.
    Ôi! Sung sướng, trời cao chưa nỡ tắt, Về ngay đi, ghi nhớ hận Nam Quan. Bến Kim Lăng cho đến ngày nhắm mắt, Cha nguyện cầu con lấy lại giang san. . . .
    Trên đây là trích đoạn kịch thơ "Hận Nam Quan" của thi sĩ Hoàng Cầm mô tả cuộc chia tay bi hùng giữa Nguyễn Phi Khanh và con trai là Nguyễn Trăi tại Ải Nam Quan khi Phi Khanh bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc. Liệu điểm chia tay vào đầu thế kỷ XV đó, nay thuộc về Việt Nam hay Trung Quốc? Mời quư vị theo dơi cuộc trao đổi giữa biên tập viên Nguyễn An (Ban Việt Ngũ Đài Á Châu Tự Do) và nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn, sau đây:
    Nguyễn An : Kính chào nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn. Trước hết tôi xin ông nói rơ về nội dung của cụm từ Ải Nam Quan. Đó là một khu vực hay là một kiến trúc, hay là một con đường?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ, kính chào nhà báo Nguyễn An. Cũng xin kính chào quư vị thính giả. Về ư nghĩa của cụm từ Ải Nam Quan, th́ nếu ḿnh gọi đây là một khu vực, hay là một kiến trúc, hay là một con đường, theo tôi th́ tất cả đều đúng hết. Tôi xin phép được giải thích.
    Trước năm 1885, đó chỉ là hai cánh cửa làm bằng gỗ thôi, có chạm trổ rồng phượng ở trên đó. Về sau, khi chiến tranh với Pháp năm 1885 th́ cánh cửa đó bị giật sập, và họ mới xây dựng lại một kiến trúc mà chúng ta thấy ngày hôm nay đó, được xây từ 1885 đến 1887. Ḿnh thấy kiến trúc đó rất là đồ sộ. Và ḿnh cũng có thể gọi đó là một con đường để chúng ta liên tưởng tới cái "ải" như một cái "pass" (tiếng Pháp, hay tiếng Anh). Thành thử nếu ḿnh gọi đó là một con đường cũng đúng thôi đó anh à.
    Nguyễn An : Thưa, từ trước tới nay khi nói đến đất nước Việt Nam kéo dài từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau, th́ chứ "Ải Nam Quan" đó chính là kiến trúc mà ông vừa mới nói có phải không?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ. Theo tôi nghĩ, đúng là như vậy. Vào thời Nhà Thanh th́ hành chánh họ gọi những cửa ải là "thủ tạp”, tức là nơi để họ thu thuế. Cho nên phía bên này cái cửa là của Việt Nam, phía bên kia cái cửa là của người Hoa. Ḿnh nói từ "Ải Nam Quan" đến "Mũi Cà Mau" th́ cũng đúng thôi. Nhưng nếu ḿnh nói đúng từ ngữ nguyên thuỷ của Việt Nam để chỉ cái ải đó, th́ nếu ḿnh nói đó là "Nam Quan", th́ tôi nghĩ rằng đó một vấn đề thuộc về lịch sử.
    Nguyễn An : Trước kia ông Lê Công Phụng và mới đây ông Vũ Dũng, cả hai đều là Thứ Trưởng Ngoại Giao và là Chủ Nhiệm Uỷ Ban Biên Giới Quốc Gia, đều nói rằng đường biên giới luôn luôn là phía Nam của Ải Nam Quan, hiểu như một kiến trúc do Trung Quốc xây dựng. Ư kiến của ông như thế nào?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Tôi nghĩ hai lời tuyên bố của hai vị này, chúng ta cũng hiểu một cách tương đối thôi, là nếu mà chúng ta tính từ năm 1887, từ ngày 26-6-1887, tức là từ ngày có Công Ước Pháp - Thanh, và sau đó tới năm 1897 tức năm chấm dứt công tŕnh cắm mốc, nói đường biên giới là ở phía Nam của cái ải đó th́ đúng, của kiến trúc đó th́ đúng, không có ǵ sai. Nhưng, trước khoảng thời điểm đó th́ chưa chắc.
    Trước năm 1885, đó chỉ là hai cánh cửa làm bằng gỗ thôi, có chạm trổ rồng phượng ở trên đó. Về sau, khi chiến tranh với Pháp năm 1885 th́ cánh cửa đó bị giật sập, và họ mới xây dựng lại một kiến trúc mà chúng ta thấy ngày hôm nay đó, được xây từ 1885 đến 1887. Ḿnh thấy kiến trúc đó rất là đồ sộ. Và ḿnh cũng có thể gọi đó là một con đường để chúng ta liên tưởng tới cái "ải" như một cái "pass" (tiếng Pháp, hay tiếng Anh). Thành thử nếu ḿnh gọi đó là một con đường cũng đúng thôi đó anh à.
    Nếu đứng trên quan điểm người Việt Nam ḿnh th́ đường biên giớí trước năm 1887 phải tính là ngang cái cửa ải.
    Nguyễn An : Thưa, nhưng mà theo hiệp định mà Pháp kư với Nhà Thanh năm 1887 và năm 1895 th́ đường biên giơís xích xuống phía Nam của Ải Nam Quan, có phải không?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ. Dạ, thưa phải.
    Nguyễn An : Và nếu trong trường hợp mà hiệp định bây giờ (1999) mà căn cứ theo hiệp định đă kư, đă có rồi, th́ cũng phải coi như là cái đường biên giới đó năm ở phía Nam của Ải Nam Quan?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ, đúng như vậy. Nhưng cái quan trọng là...
    Nguyễn An : Thưa ông, như vậy là hai ông Lê Công Phụng và Vũ Dũng đă nói đúng về điều này?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ thưa đúng.
    Nguyễn An : Dạ thưa, nhưng mà cái vấn đề là đă nằm phía Nam là đúng th́ cái khoảng cách nó như thế nào?
    Ông Trương Nhân Tuấn : À, cái đó mới là cái vấn đề. Vậy th́ nó nằm phía Nam nhưng mà ḿnh đâu có biết nó nằm phía Nam cách cổng là bao nhiêu? Sự khó khăn của những người làm nghiên cứu hiện nay là cái bộ bản đồ đi kèm với hiệp ước biên giới kư vào tháng 12 năm 1999 th́ (Hà Nội) chưa có công bố. Chỉ khi nào (bản đồ này) được công bố mới so sánh bộ bản đồ năm 1999 với bộ bản đồ năm 1887 ở cái điểm Nam Quan th́ chúng ta mới biết nó xê xích như thế nào.
    Nhưng mà có một số tài liệu cho biết vùng Nam Quan này đă bị dời về phía Nam so với Công Ước năm 1887. Cái vấn đề dời đó (th́) có hai điểm dời:
    (1) Điểm nối đường rầy (xe lửa) cũng ở gần vùng Nam Quan đó, gần Ải Nam Quan đó, th́ vùng đó bị dời khoảng 300 thước (mét) về phía Nam,
    và (2) con đường có Ải Nam Quan đó, theo Công Ước năm 1887, cột mốc trên con đường đó tên là Trấn Nam Quan Ngoại, được cắm ở phía Nam của kiến trúc (tức Ải Nam Quan), cách kiến trúc 100 mét. Cũng theo một số tài liệu ở trong nước đưa ra, hay là một số tài liệu của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đă công bố trước đó, th́ ḿnh thấy cột mốc đó đă bị dời về phía Nam. Nó đă bị phá đi và dời về phía Nam vài trăm mét, nhưng mà ḿnh không biết chính xác là bao nhiêu trăm mét.
    Nguyễn An : Nhưng mà lúc đầu th́ là 100 mét phải không ạ?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ. Ban đầu theo Công Ước 1887 là cột mốc đó mang số 18, cắm cách cổng 100 mét về phía Nam, trên con đường từ Nam Quan về Đồng Đăng.
    Nguyễn An : Nếu như vậy th́ bây giờ ḿnh coi đó là 100 mét, là biên giới đúng đí, th́ bây giờ nó dời bao xa về phía Nam?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Điểm đó ḿnh chưa có thể xác định được, thưa anh, tại v́ cái bản đồ biên giới chính thức (1999) chưa công bố. Nhưng mà theo một số tài liệu th́ dời khoảng vài trăm mét, có thể 300, 400 mét.
    Nguyễn An : Bây giờ cái khoảng mà cái hiệu số giữa số đó và cái 100 mét ban đầu th́ có thể coi như là lănh thổ của Việt Nam bị mất về Trung Quốc, phải không?
    Quyển sách đó nói về t́nh h́nh biên giới giữa Việt Nam với lại Trung Quốc, th́ trong đó Việt Nam tố cáo là Trung Quốc, đặc biệt tại điểm Nam Quan, là phía Việt Nam tố cáo rằng phía Trung Quốc ủi nát cột mốc biên giới số 18, cách cửa Nam Quan 18 mét trên đường Quốc Lộ, để xoá vết tích đường biên giới lịch sử, rồi đặt cột mốc Kilomét 0 vào sâu lănh thổ Việt Nam trên 100 mét, coi đó là vị trí đường quốc giới giữa hai nước ở khu vực này. Trong tài liệu này nói rằng "trên 100 mét" th́ ḿnh không biết "trên 100 mét" là bao nhiêu, v́ 200 mét cũng là "trên 100 mét".
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ thưa đúng vậy. Đó là ḿnh bị mất đó. Và không hẳn chỉ có ở Nam Quan mà thôi đâu.
    Nguyễn An : Hồi năy ông có nói rằng có nhiều nguồn (Trương Nhân Tuấn : Dạ) để nói về chuyện di chuyển đường biên giới về phía Nam của Ải Nam Quan (Trưong Nhân Tuấn : Dạ), th́ bây giờ nguồn thứ nhất như ông vừa nói, tức là dời vào khoảng vài trăm mét (Trương Nhân Tuấn : Dạ), thế bây giờ c̣n nguồn nào khác liên quan đến đường biên giới ở chỗ Ải Nam Quan đó không?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Tôi th́ tôi có một số tài liệu từ trong nước gửi qua. Những tài liệu đó không thể nào gọi đó là tài liệu chính thức được, tại v́ cái hiệp ước đó chưa công bố. Nhưng mà tôi có tài liệu chính thức của nhà nước cộng sản Việt Nam công bố năm 1979.
    Quyển sách đó nói về t́nh h́nh biên giới giữa Việt Nam với lại Trung Quốc, th́ trong đó Việt Nam tố cáo là Trung Quốc, đặc biệt tại điểm Nam Quan, là phía Việt Nam tố cáo rằng phía Trung Quốc ủi nát cột mốc biên giới số 18, cách cửa Nam Quan 18 mét trên đường Quốc Lộ, để xoá vết tích đường biên giới lịch sử, rồi đặt cột mốc Kilomét 0 vào sâu lănh thổ Việt Nam trên 100 mét, coi đó là vị trí đường quốc giới giữa hai nước ở khu vực này. Trong tài liệu này nói rằng "trên 100 mét" th́ ḿnh không biết "trên 100 mét" là bao nhiêu, v́ 200 mét cũng là "trên 100 mét".
    Nhưng mà có một tài liệu mới đây, tức là bản đồ khu vực 249C, tức là khu vực Hữu Nghị Quan, th́ tôi có đo và so sánh, tôi nghĩ là mất khoảng 300 mét, từ cột mốc 18 cũ cho đến đường biên giới mới, tức là từ biên giới cũ cho đến biên giới mới, dời về phía Nam khoảng 300 mét.
    Nguyễn An : Dạ thưa, nhưng mà về cái mất th́ bây giờ không có bằng cớ nào để có thể khẳng định được, có phải không?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ thưa không. Chính thức th́ ḿnh không thể nào khẳng định được, tại v́ cái bản đồ chính thức chưa công bố mà. Ḿnh đâu có thể nào, ḿnh dựa trên căn bảo nào, ḿnh khôngcó căn bản để ḿnh dựa lên đó để có kết luận hết.
    Nguyễn An : Thưa, như vậy chúng ta sẽ phải chờ cho đến bao giờ mà nhà nước Việt Nam công bố cái bản đồ đó?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ thưa, đúng vậy.
    Nguyễn An : Mà đó là bộ phận không thể tách rời được của hiệp định? Nhưng mà hiệp định th́ (Hà Nôi)j cho biết rồi, nhưng bản đồ th́ chưa có? Dạ, xin cảm ơn nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn ạ.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ, cảm ơn ông Nguyễn An.
    Vừa rồi là cuộc trao đổi giữa biên tập viên Nguyễn An (Ban Việt Ngũ Đài Á Châu Tự Do) vớí nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn, hiện đang sống và làm việc tại Pháp, về vấn đề theo Hiệp Định Biên Giới Trên Đất Liền Giữa Việt Nam và Trung Quốc (kư tại Hà Nội ngày 30 tháng 12 năm 1999) th́ Việt Nam có mất phần đất nào ở khu vực Ải Nam Quan hay không.
    Xin được nhắc lại là ư kiến của ông Trương Nhân Tuấn không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đài Á Châu Tự Do.

    Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/ChinaVietnamBorder/DidVnLoseAnyOfItsTer ritoryAtTheNamQuanGa teArea_NAn-20080113.html

  3. #23
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Vấn đề Thác Bản Giốc trong hiệp ước biên giới Việt-Trung

    2008-01-13
    Nguyễn An, phóng viên đài RFA

    Theo hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, kư vào cuối năm 1999, và dự định sẽ hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên thực địa nội trong năm nay (2008), Việt Nam có mất phần nào tại thác Bản Giốc ở Cao Bằng hay không?
    Các viên chức chính phủ (Hà Nội) khẳng định là "không", nhưng một số nhà nghiên cứu lại cho là "có”. Biên tập viên Nguyễn An của Ban Việt Ngữ (Đài Á Châu Tự Do) phỏng vấn nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn về vấn đề này.
    Ông Tuấn là tác giả cuốn sách "Biên giới Việt - Trung, 1885-2000, Lịch sử thành h́nh và những tranh chấp" do Nhà Xuât Bản Diễm Châu ấn hành tại Pháp vào năm 2005. Xin được nhắc rằng ư kiến của ông Trương Nhân Tuấn không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đài Á Châu Tự Do.
    Nguyễn An: Xin chào nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn. Trước hết th́ có lẽ xin ông nói sơ lược về vị trí và đặc điểm của Thác Bản Giốc ạ.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ thưa ông Nguyễn An. Thác Bản Giốc mà chúng ta nói ở đây là chúng ta chỉ nói trên bản đồ, trên tài liệu. Thác Bản Giốc ở về phía Đông-Bắc của Phủ Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng). Thác này nằm ở trên con sông gọi là Sông Quy Xuân, hay là Quy Thuận, hay là Quây Sơn. Thác Bản Giốc là một loại thác nước bậc thềm, cao vào khoảng 40-50 thước (mét). Đây là một cái thác rất là đẹp.
    Cũng theo tài liệu của Sở Địa Dư của Pháp th́ Thác Bản Giốc này cùng với vùng chung quanh là một thắng cảnh tuyệt đẹp của Miền Bắc.
    Nguyễn An: Thưa ông, theo như chúng tôi biết th́ ông có một số công tŕnh chững minh rằng Thác Bản Giốc trước kia hoàn toàn thuộc về Việt Nam. Bây giờ xin ông tóm tắt những luận điểm mà ông đă sử dụng.
    Thác Bản Giốc mà chúng ta nói ở đây là chúng ta chỉ nói trên bản đồ, trên tài liệu. Thác Bản Giốc ở về phía Đông-Bắc của Phủ Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng). Thác này nằm ở trên con sông gọi là Sông Quy Xuân, hay là Quy Thuận, hay là Quây Sơn. Thác Bản Giốc là một loại thác nước bậc thềm, cao vào khoảng 40-50 thước (mét). Đây là một cái thác rất là đẹp.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Vâng. Thưa, có một số tài liệu, nhưng mà tôi xin trích ra những tài liệu chánh. Ba tài liệu này khó có thể phản biện được.
    Tài liệu thứ nhứt là tài liệu của ông Trung Uư Détrie là người phụ trách đi cắm mốc (1894). Ông này xác định Thác Bản Giốc ở gần cột mốc số 53. Trên bản đồ th́ đoạn ngắn con sông làm thành đường biên giới là từ cột mốc số 51 đến số 52.
    Tài liệu thứ hai là của ông Commandant Famin. Ông này viết thành một quyển sách và được in ra. Quyển sách này được tồn trữ tại các thư viện lớn ở bên Pháp cũng như ở các nước khác. Theo ông Commandant Famin th́ Thác Bản Giốc thuộc về Việt Nam và cách đường biên giới khoảng 2 kilomet. (Nguyễn An: Thưa, kilomet ạ?). Dạ, cách Thác Bản Giốc 2 kilomet.
    Tài liệu thứ ba là tài liệu của nhà nước cộng sản Việt Nam đă công bố vào năm 1979[*]. Tôi xin phép đọc phần này.
    Nguyễn An: Dạ vâng. Xin mời ông.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Nơi cuối trang 11, tài liệu viết như thế này : "Trên đoạn biên giới đất liền cũng như ở các đoạn biên biên giới đi theo sông suối, tại nhiều nới, phía Trung Quốc đă tự tiện mở rộng xây dựng các công tŕnh để từng bước xâm lấn đất. Tại khu vực môc số 53 (xă Dàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt Nam. . ." Ở đây tôi xin mở dấu ngoặc, đó là chính nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cũng khẳng định: “ . .thác Bản Giốc từ lâu là của Việt Nam và chính quyền Bắc Kinh cũng đă công nhận sự thật đó. . .".
    Đây là điều mà ḿnh cần phải nhấn mạnh: ". . .Ngày 29 tháng 12 năm 1976, phía Trung Quốc đă huy động trên 2000 người,(tiếp theo sang trang 12) kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố pḥng dày đặc bao quanh toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lănh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc xây dựng một đập kiên cố bằng bê-tông cốt sắt cắt ngang qua nhánh sông biên giới. . ." Đó là họ làm như vậy để họ giành Thác Bản Giốc về phía họ.
    Nguyễn An: Nhưng mà trước khi họ giành đó th́ cả hai bên đều công nhận rằng Thác Bản Giốc là của Việt Nam ?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ. Đúng như vậy.
    Nguyễn An: Dạ vâng.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Và vào năm 1953, trước đó, cũng trong tài liệu này, cũng đă tố cáo là nhà nước cộng sản Việt Nam có nhờ nhà nước cộng sản Trung Quốc in giùm một bộ bản đồ, th́ lợi dụng vụ in này nhà nước Trung Quốc đă sửa đổi đường biên giới để giành lấy Thác Bản Giốc của Việt Nam.
    Nguyễn An: Dạ thưa, vừa rồi ông có nói 3 tài liệu mà ông dựa vào để chứng minh rằng Thác Bản Giốc trước kia hoàn toàn là của Việt Nam?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ.
    Nguyễn An: Dạ, thưa ông, nhưng mà ông Lê Công Phụng th́ ông ấy nói rằng theo tài liệu cũ th́ Việt Nam chỉ có 1/3 thác, thế khi hai bên thảo luận với nhau để kư hiệp ước biên giới trên bộ vào năm 1999 th́ mỗi bên được một nửa. Như vậy phải chăng ngay dù một nửa như thế th́ cũng có nghĩa là Việt Nam đă mất một nửa, và cái khoảng 2 cây số (2 kilomet) cách đường biên giới giống như hồi năy ông nói, có phải không?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ, tôi đă đọc tài liệu của ông Lê Công Phụng từ lâu (2002). Khi ông Lê Công Phụng nói "theo tài liệu cũ th́ Việt Nam chỉ có 1/3 thác", ḿnh nhiều khi ḿnh cũng ṭ ṃ muốn hỏi, sẵn đây muốn hỏi ông Lê Công Phụng răng ông coi tài liệu cũ đó là tài liệu nào?
    Theo ông Lê Công Phụng, ông nói cột mốc số 53 được cắm ở trên một cái cồn nhỏ ở giữa suối, tức ở giữa con sông này. Nhưng mà điều này hoàn toàn sai nếu chúng ta so sánh với lại biên bản phân định biên giớí của Pháp, th́..
    Cái tài liệu đó là cái tài liệu gốc kư kết giữa ông Đại Tá Galliéni với ông Thái Hy Vân, năm 1894, th́ cột mốc ở tại vùng Bản Giốc đó nó mang số 53 và cái tên của nó ở đó gọi là "Nga Khẩu". Nó được cắm ở bên lề một con đường cạnh một khu rừng. Và trong biên bản của người Hoa th́ họ ghi thêm một chi tiết nữa là "ở dưới chân một ngọn núi". Như vậy th́ ông Lê Công Phụng đă hoàn toàn nói sai khi ông ta mô tả vị trí cột mốc ở Thác Bản Giốc.
    Nguyễn An: Của Pháp và Nhà Thanh, tức là cái biên bản mà ông cho rằng là tài liệu gốc có phải không ạ?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ, đúng rồi. Cái tài liệu đó là cái tài liệu gốc kư kết giữa ông Đại Tá Galliéni với ông Thái Hy Vân, năm 1894, th́ cột mốc ở tại vùng Bản Giốc đó nó mang số 53 và cái tên của nó ở đó gọi là "Nga Khẩu". Nó được cắm ở bên lề một con đường cạnh một khu rừng. Và trong biên bản của người Hoa th́ họ ghi thêm một chi tiết nữa là "ở dưới chân một ngọn núi". Như vậy th́ ông Lê Công Phụng đă hoàn toàn nói sai khi ông ta mô tả vị trí cột mốc ở Thác Bản Giốc.
    Nguyễn An: Ổng mô tả đúng th́ cột mốc đó sai, có phải không?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ thưa, tôi không có nghĩ vậy. Tôi nghĩ là cột mốc đó có thể là nó đă từ bên lế con đường, ở dưới chân ngọn núi và bên lề con đường, rồi có người nào đó đem xuống cắm ở dưới suối, đó là một giả thuyết. Mà cho dù như thế nào đi chăng nữa th́ cột mốc số 53 là hoàn toàn không đúng ở vị trí mà ông Lê Công Phụng đă mô tả.
    Bạn nghĩ ǵ về việc này? Xin email về Vietweb@rfa.org
    Nguyễn An: Dạ vâng. Thưa ông, bây giờ để kết luận vấn đề này, xin phép được hỏi ông là riêng với Thác Bản Giốc th́ Việt Nam có mất một phần lănh thổ cho Trung Quốc hay không? C̣n nếu có th́ mất từ bao giờ và bao nhiêu?
    Ông Trương Nhân Tuấn : Điều này ḿnh có thể khẳng định, khẳng định tại v́ qua cái lời tuyên bố của các viên chức chịu trách nhiệm về cắm mốc, tức là ông Lê Công Phụng hay là ông Vũ Dũng ngày hôm nay. Ḿnh có thể kết luận rằng vùng Thác Bản Giốc của Việt Nam đă bị mất.
    Và cũng xin mở dấu ngoặc là Thác Bản Giốc này mặc dù là (Hà Nội) chưa công bố bản đồ, tức là không ai biết cái Thác Bản Giốc này trên bản đồ (đính kèm hiệp ước biên giới năm 1999), nhưng mà phía bên Trung Quốc đă cho tổ chức đi du lịch ở vùng này và họ gọi cái thác Bản Giốc là Đức Thiên Mộc Bố (Thác Đức Thiên).
    Thành thử nếu bên Trung Quốc đă ( Nguyễn An: Quảng cáo du lịch rồi) dạ, đă quản lư phân nửa cái thác đó rồi, cho nên ḿnh có thể khẳng định rằng cái vùng này đă được phân giới và ở cái vùng này th́ Việt Nam bị mất phân nửa Thác Bản Giốc và một phần đất rất là lớn chưa xác định được, tại v́ theo những tài liệu ngày xưa th́ thác này nằm sâu trong lănh thổ Việt Nam, ít nhất là 2 cây số.
    Nguyễn An: Dạ vâng. Như vậy th́ nếu trong trường hợp trong tương lai mà nhà nước Việt Nam phổ biên cái bản đồ chính thức th́ chúng ta sẽ biết được là mất bao nhiêu diện tích lănh thổ Việt Nam. Nhưng mà bây giờ chúng ta tạm thời có thể kết luận về Thác Bản Giốc rơ ràng là có mất.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ.
    Nguyễn An: Dạ vâng. Xin cảm ơn nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn.
    Ông Trương Nhân Tuấn : Dạ. Xin cảm ơn nhà báo Nguyễn An.

    Nguồn:
    http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/ChinaVietnamBorder/DidVietnamLoseAnyOfI tsTerritoryAtTheBanG iocFallArea_NguyenAn-20080113.html
    Tài liệu tham khảo:
    Vài tài liệu lịch sử và pháp lư nhằm chứng minh Thác Bản Giốc thuộc chủ quyền của nước Việt Nam - Trương Nhân Tuấn
    http://www.shcd.de/biengioi%20VT/html/bgvt%20thac%20ban%20 gioc.html

  4. #24
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Vài phát biểu hay, dở và cực dở của ông Lê Công Phụng

    Trong bài “Việt Weekly phỏng vấn ông Đại sứ Lê Công Phụng về các vấn đề chính sách ngoại giao và quan tâm của cộng đồng Việt hải ngoại”, ông Lê Công Phụng đă có những phát biểu hay, dở và cực dở!
    Phát biểu hay
    Với câu hỏi của Viet Weekly: “Ông cho biết thêm Việt Nam làm thế nào để hóa giải t́nh h́nh chính trị giữa gọng kềm của hai nước Hoa Kỳ và Trung Quốc?”
    Khi trả lời câu hỏi này, ông Lê Công Phụng có nói đến vấn đề hai ḥn đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ông nói:

    “Vấn đề Biển Đông liên quan đến hai ḥn đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Việt Nam khẳng định hai ḥn đảo này là của Việt Nam. Ông cha ta đă quản lư, cho dù Trung Quốc có chiếm lấy, Việt Nam vẫn đ̣i. Bây giờ Trung Quốc mạnh, chúng ta chưa đ̣i được, sau này con cháu chúng ta đ̣i. Phải đ̣i cho bằng được, không bỏ. Vấn đề Biển Đông là như vậy, có ba vấn đề tách biệt. Việt Nam không thể dựa vào anh này để chống lại anh khác. Nếu chẳng may, có chuyện xung đột xảy ra, Hoa Kỳ cũng không thể đứng về phía Việt Nam để nổ súng bắn Trung Quốc.”
    Theo tôi đây là phát biểu hay v́ nó dám nói lên một sự thực: “Bây giờ Trung Quốc mạnh, chúng ta chưa đ̣i được, sau này con cháu chúng ta đ̣i. Phải đ̣i cho bằng được, không bỏ.”
    Trước đây cựu phó đề đốc Việt Nam Cộng hòa Hồ Văn Kỳ Thoại cũng có phát biểu giống giống như trên về trận hải chiến trên Hoàng Sa. Trong bài “Trận hải chiến Hoàng Sa”, ngày15 tháng 12/ 2007 trang mạng của đài BBC có viết:

    Nói tới Hoàng Sa, Trường Sa, không thể không nhắc tới những mất mát xương máu của người Việt Nam trên các quần đảo đó.
    Năm 1974, trận hải chiến trên Hoàng Sa đã làm 50 chiến sỹ Việt Nam Cộng hòa thiệt mạng trước khi quần đảo này hoàn toàn về tay Trung Quốc.
    Năm 1988, một cuộc đụng độ với hải quân Trung Quốc gần Trường Sa cũng khiến Việt Nam mất gần 70 thủy thủ.
    Cựu phó đề đốc Hải quân VNCH Hồ Văn Kỳ Thoại chính là người đã ra lệnh khai hỏa vào ngày 19/1/1974 trong trận hải chiến Hoàng Sa.
    Nay sống tại Virginia, Hoa Kỳ, ông Hồ Văn Kỳ Thoại cũng đã cho ra một cuốn hồi ký có tên 'Can trường trong chiến bại', nói về cuộc đời quân ngũ của mình.

    Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại cho biết tuy quân số hai bên không khác nhau nhiều, các chiến hạm của Trung Quốc tối tân hơn hẳn của Việt Nam Cộng hòa.
    "Chúng tôi phải quyết định rút lui khi cố vấn Hoa Kỳ cho biết 17 chiến hạm của Trung Quốc đang trên đường tới khu vực và khả năng là sẽ có phi cơ phản lực tới từ đảo Hải Nam."
    Hạm đội 7 của hải quân Hoa Kỳ đóng gần đó đã không có sự trợ giúp nào, ngay cả khi nghe cầu cứu.
    (Xin xem tài liệu tham khảo 1)
    Vài phát biểu dở
    Ải Nam Quan và thác Bản Giốc
    Sau khi đọc các góp ư #20, 21, 22 và 23 chắc hẳn bạn đọc cũng dễ dàng nhận thấy các phát biểu về Ải Nam Quan và thác Bản Giốc của ông Lê Công Phụng là rất dở v́ các phát biểu này đă không nói lên sự thực là Việt Nam đă bị mất đất!
    Về Ải Nam Quan, theo nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn, rơ ràng là Việt Nam đă bị mất đất cho Trung Quốc do cột mốc số 0 đă bị dời về phía nam khỏang trên 100 mét (?) so với biên giới giữa hai nước theo Công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895, nhưng ông Lê Công Phụng không dám đề cập đến việc mất đất này (xin bạn đọc tham khảo góp ư # 22).
    Về thác Bản Giốc, ông Lê Công Phụng nói “…Thật ra, cuối cùng thác Bản Giốc, mỗi bên lại được một phần, riêng phần phía Việt Nam lại có thêm thác phụ ở kế bên….”
    Theo nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn th́ dựa vào “vài tài liệu lịch sử và pháp lư”, tức dựa vào Công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895, cho thấy thác Bản Giốc thuộc chủ quyền của nước Việt Nam:

    …..
    Từ cột mốc số 50 cho đến gần cột mốc số 53 sông Quy Xuân là đường biên giới hai nước. Thác Bản Giốc là một loại thác nước bậc thềm, cao khoảng 50 thước, c̣n có tên là Tụ Tổng. Thác nằm ở phía dưới “hạ lưu” mốc 53. Thác Bản Giốc thuộc chủ quyền thuộc về nước ta hay Tàu? Hay là nó nằm trên đường biên giới, bên ta phân nửa, bên Tàu phân nửa, như lời ông Lê Công Phụng đă tuyên bố với báo chí trong năm vừa qua? Với các tài liệu sau đây, xin được chứng minh rằng Thác Bản Giốc hoàn toàn thuộc về Việt Nam.

    Nhưng vị trí của cột 53 sẽ rơ rệt nếu ta xem tài liệu V. Biên bản cắm mốc giới cho thấy rơ ràng cột mốc 53 không nằm trên ḍng sông, mà ở lề một con đường, trên phần nối dài của khu rừng nhỏ.
    Việc này cho ta thấy sự lúng túng của ông Lê Công Phụng, Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao, phụ trách về vấn đề biên giới. Ông này cho mọi người biết về việc thác Bản Giốc rằng phía trên thác có một cái cột mốc cắm ở một cái cồn nhỏ, v́ thế thác Bản Giốc ở trên đường biên giới.
    Thực tế cho thấy ông Phụng chưa nắm vững những ǵ về công việc ông đang đảm trách.
    (Xin bạn đọc tham khảo góp ư # 23 và “ Vài tài liệu lịch sử và pháp lư nhằm chứng minh Thác Bản Giốc thuộc chủ quyền của nước Việt Nam - Trương Nhân Tuấn”, tài liệu tham khảo trong góp ư # 23)
    Về thác Bản Giốc rơ ràng là Việt Nam đă bị mất đất cho Trung Quốc, nhưng ông Lê Công Phụng cũng không dám đề cập đến việc mất đất này!
    Chuyện tham nhũng ở … Trung Đông!
    Khi trả lời câu hỏi có liên quan đến những cuộc cách mạng tại Tunisia, Ai Cập, Lybia, ông Lê Công Phụng có nói đến cuộc cách mạng Hoa Nhài của Trung Đông ….
    Ông nói: “…Trung Đông khác. Trung Đông gia đ́nh trị nhiều, tham nhũng ghê gớm lắm….” Không thấy ông Lê Công Phụng so sánh tham nhũng ở Trung Đông với tham nhũng ở Việt Nam, tiếc thực! Đúng là Trung Đông có khác với Việt Nam: Trung Đông gia đ́nh trị nhiều và Việt Nam th́ Đảng Cọng Sản trị; Trung Đông tham nhũng ghê gớm lắm và Việt Nam th́ tham nhũng không phải là ghê gớm lắm mà là cực kỳ ghê gớm!
    Ở Việt Nam, lương bác sĩ kỹ sư mới ra trường chưa được 100 dollar một tháng! Không biết lương của các cán bộ công chức là bao nhiêu, nhưng nếu chỉ sống lương thiện với đồng lương của ḿnh chắc chắn các cán bộ cũng phải chật vật lắm với cuộc sống. Thực tế không phải như vậy: tuy lương không bao nhiêu, nhưng các cán bộ đa số đều có nhà cao cửa rộng và không ít cán bộ có xế hộp! Nếu không tham nhũng cực kỳ ghê gớm th́ làm sao có hiện tượng nói trên?
    Một số bạn bè của tôi là các nhà giáo c̣n dạy tại VN sau 1975! Nhiều lần nghe các bạn nhà giáo này nói chuyện tham nhủng trong ngành giáo dục tại VN, tôi thực sự bị sốc: ngành giáo dục mà cũng có tham nhũng th́ thực là ... "bó tay"!
    Và một phát biểu cực dở
    Cũng khi đề cập đến cuộc cách mạng Hoa Nhài của Trung Đông, ông Lê Công Phụng nói:

    Tuy nhiên, chúng ta không như ông Lư Quang Diệu nói, ông khuyên là một đất nước đang phát triển giống Singapore từ năm 56 cho đến giữa thập niên 60, là phải độc tài. Tuy nhận rất nhiều lời khuyên của ông ấy về mô h́nh kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, nhưng Việt Nam không thể chấp nhận lời khuyên là phải độc tài để phát triển đất nước, không thể độc tài được.
    Chúng ta hăy xem các tự điển định nghĩa độc tài như thế nào.
    Theo từ điển Việt Hán ư nghĩa của các từ độc tài như sau: độc (独) có nghĩa là một ḿnh và tài (裁) có nghĩa là quyết đoán, quyết định. Như vậy ta có thể hiểu độc tài có nghĩa là chỉ do một ḿnh quyết định mọi việc.
    Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
    “A dictatorship is defined as an autocratic form of government in which the government is ruled by an individual, the dictator. It has three possible meanings:
    1. A Roman dictator was the incumbent of a political office of the Roman Republic. Roman dictators were allocated absolute power during times of emergency. Their power was originally neither arbitrary nor unaccountable, being subject to law and requiring retrospective justification. There were no such dictatorships after the beginning of the 2nd century BC, and later dictators such as Sulla and the Roman Emperors exercised power much more personally and arbitrarily.
    2. A government controlled by one person, or a small group of people. In this form of government the power rests entirely on the person or group of people, and can be obtained by force or by inheritance. The dictator(s) may also take away much of its peoples' freedom.
    3. In contemporary usage, dictatorship refers to an autocratic form of absolute rule by leadership unrestricted by law, constitutions, or other social and political factors within the state.”
    (Xin xem tài liệu tham khảo 2)
    Xin được dịch thóat như sau:
    Chế độ độc tài được định nghĩa là một h́nh thức độc đoán của chính phủ trong đó chính phủ được cai trị bởi một cá nhân, nhà độc tài. Khái niệm này có thể có ba nghĩa là:
    1. Một nhà độc tài kiểu La Mă là nhà cầm quyền của một cơ quan chính trị của Cộng ḥa La Mă. Nhà độc tài La Mă được giao quyền lực tuyệt đối trong các trường hợp khẩn cấp. Quyền lực của họ nguyên thủy là không độc đóan và cũng không khó giải thích được, mà phải tuân thủ pháp luật và có hiệu lực hồi tố. Không có chế độ độc tài như vậy sau thời kỳ bắt đầu thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, và sau đó các nhà độc tài như Sulla và Hoàng đế La Mă đă thực thi nhiều quyền lực cá nhân và độc đoán hơn.
    2. Một chính phủ kiểm soát bởi một người, hoặc một nhóm nhỏ người. Trong h́nh thức chính phủ quyền lực nằm hoàn toàn vào một người hoặc một nhóm người, và quyền lực này có thể đạt được bằng vũ lực hoặc bằng cách thừa kế. Các nhà độc tài (s) cũng có thể lấy đi nhiều quyền tự do dân tộc của ḿnh.
    3. Trong nghĩa hiện dùng, chế độ độc tài đề cập đến một h́nh thức cai trị độc đoán do các kẻ lănh đạo một cách tuyệt đối không bị giới hạn bởi luật pháp, hiến pháp, hoặc các yếu tố xă hội và chính trị khác trong quốc gia đó ràng buộc.
    Theo các định nghĩa của các tự điển đă nêu ở trên, không hiểu làm sao mà ông Lê Công Phụng lại có thể nói: “…Việt Nam không thể chấp nhận lời khuyên là phải độc tài để phát triển đất nước, không thể độc tài được.”
    Nghe sao giống giống …"vừa ăn cướp vừa la làng" quá vậy, ông Đại sứ?
    Tôi nhớ trong thời gian học tập cải tạo các cán bộ VC thường nói đến cụm từ rất văn hoa "chuyên chính vô sản". Lúc mới nghe lần đầu tôi rất ṭ ṃ về ư nghĩa của cụm từ này. Về sau t́m hiểu mới biết cụm từ rất văn hoa "chuyên chính vô sản" (Dictatorship of the proletariat) có nghĩa là “độc tài của giai cấp vô sản”! Không rơ bây giờ ông Lê Công Phụng dùng cụm từ ǵ cho chế độ cai trị độc đảng của Đảng Cọng Sản ở Việt Nam đây?

    Tài liệu tham khảo:
    1. Trận hải chiến Hoàng Sa:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/programmes/story/2007/12/vietnamtoday_wk50_20 07.shtml
    2. Định nghĩa độc tài (dictatorship) theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Dictatorship

  5. #25
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Theo tôi th́ thấy nguợc lại , phát biểu của LCP vẩn c̣n dở v́ chưa nh́n rỏ lich sữ của Tàu cộng

    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Trong bài “Việt Weekly phỏng vấn ông Đại sứ Lê Công Phụng về các vấn đề chính sách ngoại giao và quan tâm của cộng đồng Việt hải ngoại”, ông Lê Công Phụng đă có những phát biểu hay, dở và cực dở!
    Phát biểu hay
    Với câu hỏi của Viet Weekly: “Ông cho biết thêm Việt Nam làm thế nào để hóa giải t́nh h́nh chính trị giữa gọng kềm của hai nước Hoa Kỳ và Trung Quốc?”
    Khi trả lời câu hỏi này, ông Lê Công Phụng có nói đến vấn đề hai ḥn đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ông nói:

    Theo tôi đây là phát biểu hay v́ nó dám nói lên một sự thực: “Bây giờ Trung Quốc mạnh, chúng ta chưa đ̣i được, sau này con cháu chúng ta đ̣i. Phải đ̣i cho bằng được, không bỏ.”
    Trước đây cựu phó đề đốc Việt Nam Cộng hòa Hồ Văn Kỳ Thoại cũng có phát biểu giống giống như trên về trận hải chiến trên Hoàng Sa. Trong bài “Trận hải chiến Hoàng Sa”, ngày15 tháng 12/ 2007 trang mạng của đài BBC có viết:
    Theo tôi th́ thấy nguợc lại , phát biểu của LCP vẩn c̣n dở v́ chưa nh́n rỏ lịch sữ của Tàu cộng (hoặc chưa có kiến thức ,hoặc chưa nh́n kỷ , hoặc giả đ̣ nh́n sai ..vv)

    Từ ngaỳ TC lập nuớc đến nay , chưa bao giờ trong nuớc có một cuộc chiến tranh nào tầm cở có thể nói "làm yếu đi" ngay cả dũng khí làm một cuộc chiến thống nhất với DL cũng chưa dám bắt chuớc hcm ..Tối ngày chỉ biết đứng sau lưng làm ngư ông đốc thúc nuớc nầy ,xúi nuớc kia chiến tranh với mục đích tiềm năng nuớc đó yếu đi (như BH và BV ) .
    th́ thử hỏi TC làm sao có thể rơi vào chổ yếu đi mà cho dân tộc VN có cơ hội đ̣i lại những ǵ đă mất đi .

    Suốt chiều dài từ lịch sử 1949 đến nay chỉ thấy cuờng quốc Tây Phương tốn hao sức lực về chiến tranh thôi chớ TC vẩn giữ nguyên chân khí lại c̣n gia tăng nội công là đàng khác ..

    Tại sao LCP dám nh́n truớc /đoán truớc "Bây giờ Trung Quốc mạnh, " rồi trong tuơng lai có thể yếu x́u lại ? cho con cháu Vn "có cơ hội" đ̣i lại những ǵ mất ?

    Nói chuyện chả logic tí nào ?

    Sau khi TC đuợc tên TT lừng danh gian lận Watergate cùng với tên kike đểu cán Kissinger thổi Oxygen vào Tc th́ tụi nó lên như diều gặp gió ..

    Truớc khi lên như diều gặp gió tụi nó có sự hổ trợ ngầm của HK (bằng chứng rỏ như ban ngày HK diển tuồng đứng nh́n trơ trẻn khoanh tay truớc vụ HS 1974 c̣n hù doạ tâm lư bầy đàn HQ Trung cộng kéo đến , nói dựa theo lời của đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại )

    Tại sao truớc thời điểm 1972 (thời điểm bơm Oxygen của HK vào Bắc Kinh ) tụi tàu cộng khg đem hải quân dợt HQVNCH vụ Hoàng sa ? (chúng cũng thừa biết HQ của chúng trội hơn về phẩn lẩn luợng so với HQVNCH mà) .

    Viển ành thấy truớc mặt chệt cộng càng ngày càng tiến tới ngang hàng với Mỹ ...th́ làm sao LCP thấy sẽ yếu chổ nào đây mà xúi con cháu VN "Phải đ̣i cho bằng được, không bỏ "

    Nguỵ biện vừa phải thôi, nguỵ biện mà quên coi sử tàu, tại sao chúng vọt lên vù vù th́ c̣n ǵ bàn nữa đây ?

    Cái thời chệt cộng yếu x́u hỏng thèm cho cú ân huệ xụm bà chè lại c̣n hà O2 vào nữa ....lcp nh́n thấy "TC sẽ yếu x́u" trong tương lai hà...Cho dù có thiên tai động đất ,lụt lội vở đê ,núi lữa ,sóng thần ..vv của ông Trời phụ giúp , cũng chưa có "x́u xuống" nữa .

    Bây giờ Red chinks c̣n mồm loa mép dăi xỏ xiên liên minh Tây Phương (vụ tẩn Lybia ) , Hải quân chúng sắp sữa có HKMH ...Đang làm hậu duệ của Nixon tại Ngủ giác Đài nhức đầu suy nghĩ sau khi tỉnh cơn mộng mà chửoi đổng :

    -Éo mẹ ,cái lổi nầy là tại cái thèng gian lận Watergate giúp tụi chinks nó mạnh thế nầy ,nếu không có sự hà hơi nầy th́ chúng nó măi măi xứng danh của tụi quân phiệt Nhật hồi xưa tặng cho chúng "The Illmen of Asia" rồi .

  6. #26
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Lê công Phụng phát biểu "cực hay"!!!

    Vấn đề Biển Đông liên quan đến hai ḥn đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Việt Nam khẳng định hai ḥn đảo này là của Việt Nam. Ông cha ta đă quản lư, cho dù Trung Quốc có chiếm lấy, Việt Nam vẫn đ̣i. Bây giờ Trung Quốc mạnh, chúng ta chưa đ̣i được, sau này con cháu chúng ta đ̣i. Phải đ̣i cho bằng được, không bỏ.
    khẳng định
    Khẳng định là cuả VN bằng cách nào, bằng cái ...mồm bà Phương Ngoa?
    Điều này đã đươc "đảng ta" khẳng định từ lúc tay Đồng vẩu ký cái công hàm công nhận chủ quyền 12 hải lý trong vùng biển Nam hải cuả chệt cộng vào năm 1958?
    Cũng là một kiểu "khẳng định" cho không biếu không, đàn anh đừng "no nắng"?

    chúng ta chưa đ̣i được
    Đã "đòi" bao giờ? Thấy tầu cuả chệt cộng quần thảo trong vùng thì sợ xanh xám mặt mày, nhận chả ra tầu nước nào, chỉ thấy toàn "tầu lạ", nên không biết ai lấy HS,TS đâu mà đòi?

    sau này con cháu chúng ta đ̣i.
    Vậy tại sao thanh niên trong nươc biểu tình lên án chệt cộng, đòi lại chủ quyền HS,TS thì bị nhà nươc đàn áp, bắt bớ?

    Một mặt thì lén lút ký văn kiện dâng đất cho Tầu
    Đến khi vỡ lở thì "bán cái" kêu con cháu "chúng mày lo mà đòi lại nhé"?
    Con cháu chỉ mới... há miệng đòi bọn tầu thì lại đưa tay bóp cổ?


    Những lời phát biểu tráo trở, vô trách nhiệm cuả ngài Phụng trên đây mà có ngừơi khen thì kể ông cũng có tài ăn nói đáo để!

  7. #27
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Thư ngỏ gởi ông Lê Công Phụng, Đại sứ nước CHXHCNVN

    Kính chào ông đại sứ

    Trong lúc lang thang trên net, t́nh cờ tôi đọc được những câu trả lời của ông với PV Trần nhật Phong (tờ báo Việt Weekly) ngày 28/2 và 1/3/2011 tại San Diego. Tôi nghĩ rằng, dù cho ông nhân danh là cái ǵ đi nữa, nhưng ông vẫn không bao giờ từ chối ḿnh là người Việt Nam cho nên, tôi xin được góp ư với ông như sau:

    1/- Ông nói rằng: “VN là một nước nhỏ nên phải hết sức khéo léo, phải sống với Trung Quốc bất kỳ t́nh h́nh nào xảy ra”. Tôi nghĩ rằng, chỉ với câu nói này thôi th́ cũng đủ để cho mọi người biết ông là hiện thân của Trần ích Tắc hay Lê chiêu Thống rồi. Xin hỏi ông:


    Đất nước VN có nhỏ bé bằng đảo quốc Đài Loan hay Singapore không? V́ sao TQ đă rất nhiều lần hâm dọa chiếm Đài Loan nhưng không bao giờ dám thực hiện v́ thế giới ngày nay đâu cho phép một nước lớn ngang nhiên xâm lăng một nước nhỏ. Nh́n lại xă hội VN từ ngàn xưa, cái thời mà thế giới chưa có luật pháp quốc tế, cái thời mà bọn bành trướng Trung hoa (bây giờ là TQ) ỷ mạnh xâm lăng VN. Tuy là một nước nhỏ nhưng tiền nhân của chúng ta đă anh dũng qua từng thời đại, hàng hàng lớp lớp cùng đứng lên đánh đuổi giặc Tàu. Ngoài những anh hùng như vua Trần Nhân Tôn, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung…v.v…, Tổ quốc VN c̣n có những nữ lưu vang danh trong sử sách như bà Triệu Ẩu, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Cô Giang, Cô Bắc,v.v… Với hàng loạt những anh hùng như thế cho nên, sau khi giành được độc lập rồi, đất nước VN đă hiên ngang ngẫng cao đầu khiến cho giặc Tàu phương bắc phải cúi đầu khuất phục.

    2/- Ông c̣n nói phải giữ an ninh và lợi ích dân tộc, toàn vẹn biên giới lănh thổ. Phía VN khẳng định HS-TS là của VN, cho dù TQ có chiếm lấy VN vẫn đ̣i lại. Bây giờ TQ mạnh chúng ta chưa đ̣i được. Sau này con cháu chúng ta đ̣i, phải đ̣i cho bằng được không bỏ.

    Trong sử sách từ xưa tới nay, Hoàng Sa-Trường Sa, Ải Nam Quan, Băi Tục Lăm, thác Băn Giốc,…. vẫn măi măi là của VN trong bản đồ của thế giới. Tuy không phải là một sử gia, nhưng tôi vẫn biết là hiệp ước giữa Pháp với nhà Thanh (Tàu) vẫn khẳng định như thế, và cho đến năm 1908 bản đồ của nước TQ vẫn không có HS-TS, Băi Tục Lăm, thác Băn Giốc. Tôi tin chắc rằng lúc c̣n nhỏ, nếu ông có đi học th́ thầy, cô giáo vẫn dạy cho ông biết là VN với thân h́nh chữ S kéo dài từ Ải Nam Quan tới mũi Cà Mau. Vậy mà ngày nay, sau sự lộng ngôn và hành động ăn cướp ngang ngược của bọn bá quyền TQ đối với các hải đảo và các phần đất thiêng liêng này của Tổ quốc VN, cũng như đối với các ngư dân của ta bị TQ đóng vai hải tặc ngang nhiên bắt bớ, đánh đập và tịch thu tài sản, đ̣i tiền chuộc, ngang nhiên xua quân vào 6 tỉnh biên giới để gọi là dạy cho VN một bài học th́ hôm nay, ông lại chủ trương là "VN phải sống với TQ trong bất cứ t́nh h́nh nào xảy ra".

    Thật là buồn cười cho câu nói này của ông khi trên thực tế, tất cả những ai biểu t́nh ôn ḥa để chống lại sự xâm lăng của TQ, hoặc rải truyền đơn, vẽ hay treo biểu ngữ cũng như mặc áo có hàng chữ HS-TS là của VN th́ đều bị công an bắt bớ, giam cầm và đánh đập, đưa ra ṭa xét xử tội tuyên truyền chống nhà nước XHCNVN điển h́nh như: sinh viên Ngô Quỳnh, nhà giáo Vũ Hùng, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nữ anh thư Phạm Thanh Nghiên, v.v… Có phải câu nói này của ông là để đánh lừa dư luận, là bán cái lại cho con cháu đời sau, chớ hiện tại bây giờ th́ phải ngoan ngoăn lặng thinh để cho ông và cả tập đoàn lănh đạo đất nước hiện nay làm tṛn sứ mạng của bọn bá quyền TQ giao? Có phải v́ lở ngậm bù ḥn bởi công hàm kư ngày 14/9/1958 dâng HS-TS cho TQ của cựu thủ tướng Phạm văn Đồng theo chỉ thị của chủ tịch Hồ chí Minh mà hôm nay ông đành phải thốt lên những lời nói này?

    C̣n việc ông suy luận cụm từ Ải Bắc Quan để gián tiếp cho rằng Ải Nam Quan thuộc về TQ th́ tôi cũng không biết phải nghĩ như thế nào về ông bởi v́, chữ Nam Quan chẳng qua chỉ là tên gọi của người xưa, nó đâu có liên quan ǵ đến một sự thật lịch sử về địa danh ngàn đời của dân tộc VN. Xin hỏi, ông có c̣n là người VN nữa không?

    Ông nói phải giữ an ninh và lợi ích dân tộc, toàn vẹn biên giới, lănh thổ mà tại sao lại có hiệp định tháng 12/1999 giao Ải Nam Quan, Băi Tục Lăm, 2/3 thác Băn Giốc và hiệp ước tháng 12/2000 giao luôn trên 10 ngàn km2 vùng biển vịnh Bắc bộ cho kẻ thù TQ?. Cho đến hôm nay, toàn văn của hiệp định, hiệp ước này vẫn c̣n là bí mật mà nhân dân không được quyền biết.

    Giữ an ninh và lợi ích dân tộc mà tại sao lại có QĐ 167 giao cho TQ tự do khai thác quặng Bô xít Tây nguyên, một việc làm có thể mất nước về tay TQ trong tương lai, bất chấp sự khuyên can của các đại công thần của đảng và hầu hết các nhà trí thức khoa học ưu tú của đất nước?

    Giữ an ninh và lợi ích dân tộc mà tại sao lại cho bọn bá quyền TQ thuê 300 ngàn hecta rừng chiến lược đầu nguồn giáp với TQ để chúng tự do khai thác tài nguyên và khoáng sản trong thời hạn 50 năm. Con cháu của chúng ta sau này sẽ làm ǵ với những làng mạc của TQ đă h́nh thành trên vùng đất này của chúng ta?

    Giữ an ninh và lợi ích dân tộc mà tại sao lại câm nín không dám can thiệp mạnh, không dám đưa ra ṭa án quốc tế về những hành động côn đồ kiểu mafia của bọn thảo khấu hải quân TQ đối với các ngư phủ của ta.

    3/- Ông nói: “VN đấu tranh với Mỹ về thái độ và việc làm của Mỹ đi ngược lại lợi ích của VN. Đối với TQ th́ cũng vậy, những ǵ mà TQ đi ngược lại quyền lợi của VN, VN chiến đấu tới cùng, đấu tranh tới cùng”.

    Trước năm 1975, Hoa kỳ đă v́ quyền lợi riêng mà đi đêm với TQ, phản bội nhân dân miền Nam VN, cúp hoàn toàn viện trợ đối với chính phủ VNCH, cùng với Ủy ban kiểm soát đ́nh chiến quốc tế im lặng trước sự vi phạm hiệp định ngưng bắn Ba lê ngày 27/1/1973 của quân đội CSBV được sự yểm trợ dồi dào của LX-TQ chiếm miền Nam.

    Ngày nay, sau khi b́nh thường hóa quan hệ với chính quyền CSVN, Hoa kỳ đă mở cửa và giúp đỡ VN thoát khỏi những đói nghèo của hệ thống chủ nghĩa cộng sản Marx-Lênin. Hiện nay, Hoa kỳ là một đối tác quan trọng của VN trên con đường kiến thiết đất nước, sinh viên VN du học ở Hoa kỳ cũng đông hơn các nước khác, kể cả các du học sinh và con em của các thành phần lănh đạo đảng, cộng đồng VN tỵ nạn cộng sản ở Hoa kỳ cũng là thành phần chủ lực cho nền kinh tế hàng năm của VN, bằng h́nh thức ngoại giao và hợp tác kinh tế Hoa kỳ đă nhiệt t́nh giúp đỡ VN phát triển về giáo dục, về tư pháp và hành chánh, về xóa đói giăm nghèo và nạn mù chữ, khắc phục hậu quả chiến tranh xuyên qua các chương tŕnh từ thiện như: chất độc màu da cam, ḍ t́m bom ḿn c̣n sót lại sau chiến tranh cũng như giúp đỡ các nạn nhân sau những lần bị thiên tai và băo lụt tàn phá.

    Việt Nam là thành viên của LHQ và của bản tuyên ngôn nhân quyền LHQ, cũng là thành viên của các công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị, hiến pháp hiện hành của VN vẫn có những điều khoản phù hợp với tuyên ngôn nhân quyền LHQ và các công ước QT chẳng hạn như điều 69HP, điều 72HP, v.v… Nhưng rơ ràng, chính quyền VN đă cố t́nh đánh lận con đen trước quốc tế để giữ cho uy quyền độc tài độc đoán của ḿnh. Không có báo chí tư nhân và chỉ có thông tin ngôn luận một chiều theo sự tuyên truyền có lợi cho đảng, nhân dân VN không được hưởng quyền tự do ứng cử, bầu cử và lập hội, v.v… Đây là một sự vi phạm trầm trọng vào chính hiến pháp của VN và các công ước quốc tế mà VN đă t́nh nguyện tham gia. Hoa kỳ đă cùng với cộng đồng thế giới, Úc, Canada, Na Uy, Ḥa Lan, Thụy Điển, Ba lan, Nhật Bản, liên hiệp các nước Âu Châu…v.v… phản đối về t́nh trạng dân chủ và nhân quyền của VN. Đây không phải là hành động chống VN, không phải là hành động xen vào nội bộ của VN bởi v́, dân chủ và nhân quyền ngày nay không c̣n là biên giới của bất cứ một quốc gia nào cả. Nó là sự b́nh đẳng của con người trên khắp hành tinh này đă được LHQ và các công ước quốc tế quy định trong đó, VN là một thành viên và VN vẫn có quyền phê phán bất cứ một quốc gia nào nếu họ vi phạm.

    C̣n TQ th́ sao? những việc làm của kẻ cướp mà họ đă và đang hành động đối với lợi ích của đất nước và nhân dân VN, nhưng cá nhân ông và các nhà lănh đạo VN có dám phăn đối mạnh với họ không, v́ sợ sự phản căm trong nhân dân cho nên, lâu lâu phát ngôn viên BNG Nguyễn phương Nga lên tiếng phản đối cho có lệ, ngay cả những khi bọn hải tặc TQ bắt bớ, đánh đập ngư dân th́ báo chí VN cũng chỉ dám dùng từ nước lạ chớ cũng không dám đề cập thẳng nước TQ. Truyền thanh và truyền h́nh hằng ngày vẫn phát ra những lời ca tụng TQ đúng với phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt mà TQ đă đề ra. Chẵng những thế, Dương Khiết Tŕ thay mặt ĐCSTQ trong cuộc hội đàm với thủ tướng Nguyễn tấn Dũng tại Hà nội đă đưa thêm 4 tương quan nữa đó là:

    Sơn thủy tương liên = Sông núi liền nhau
    Văn hóa tương thông = Văn hóa hiểu nhau

    Lư tưởng tương đồng = Lư tưởng giống nhau
    Mệnh vận tương quan = Vận mệnh gắn bó với nhau.


    Tôi c̣n nhớ nhà ngoại giao Dương Danh Dy, người đă cùng ông làm việc với TQ về biên giới đă nh́n thấy được sự thua thiệt và ươn hèn của VN cho nên, sau khi về hưu trong một lần trả lời phỏng vấn của PV Mặc Lâm đài RFA, câu cuối cùng ông thú nhận: “Mắt tôi đă từng thấy thế hệ cha anh đă bị TQ mang niềm tin ra để đánh lừa, thế hệ tôi cũng bị TQ mang niềm tin ra để đánh lừa. Tôi hy vọng và mong rằng thế hệ sau tôi không mắc những cái nhược điểm đó nữa”.

    4/- Ông c̣n nói: “Cộng đồng VN hải ngoại thiếu thông tin trung thực về t́nh h́nh VN”. Đồng ư là sống trong môi trường có đầy đủ quyền tự do th́ mỗi người đều có quyền chọn lựa cho hướng đi của ḿnh, ông đừng v́ một thiểu số người VN hải ngoại cộng tác với ông theo chỉ thị 36, mà lên án đại đa số các Việt kiều c̣n lại khi họ không cộng tác với ông cũng như chính quyền của ông. Tôi nghĩ rằng, v́ quyền lợi và địa vị riêng bắt buộc ông phải nói như vậy, chớ thật ra trong thâm tâm của ông cũng biết sự thật như thế nào rồi.

    Thế kỷ 21 này là thế kỷ của nền dân chủ đa nguyên, nó sẽ không bao giờ có chổ đứng cho các chế độ độc tài toàn trị. Nhân dân của các nước Tunisia, Ai Cập đă nổi dậy và thành công, nhân dân của đất nước Lybia đang trên đường thành công v́ có sự đồng t́nh ủng hộ của cả cộng đồng thế giới, cuộc cách mạng Hoa Lài đang lan rộng đến hầu hết các nước độc tài khác của vùng Trung Đông và Bắc Phi.

    Trong tương lai bắt buộc phải đến VN, luật Nhân-Quả sẽ rất công bằng cho dù ông và cả tập đoàn lănh đạo của ông không tin th́ nó cũng phải đến bởi v́, đâu có bất cứ cái ǵ trên thế gian này mà tồn tại măi măi đâu, nhất là cái đó đi ngược lại điều thiện, đi ngược lại ḷng dân. Nếu sáng suốt, ông nên suy nghĩ điều này trước khi quá trễ. Thân chào ông!

    Sài G̣n ngày 25/3/2011
    Trần Bảo Việt

  8. #28
    Hận Đồ Bàn
    Khách
    Mến chào các bạn Hải Ngoại
    Thấy các bạn bàn luận quá hay trong thread này, tui từ Quốc Nội, vùng Phan Rang_Tháp Chàm, xin hỏi vài ư :
    Mảnh đất Việt Nam hôm nay h́nh chữ S ? đúng, nhưng khởi thủy từ trước thế kỷ 17, nó h́nh ǵ ?
    Trong sử sách từ xưa đến nay, có bao giờ các bạn nghe nói đến Vương Quốc Chiêm Thành hay nước Chân Lạp? các quốc gia đó ở đâu? Các bạn TIN ở Luật Nhân Quả ?

    (Hỏi riêng Admin : mong quư anh cho khách thêm các mă code như quote, in đậm, in nghiêng v.v…nếu được, cảm ơn nhiều)

  9. #29
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Để chứng minh bạn hỏng có hội chứng Vi tiểu bảo th́ bạn trả lời trước đi , cho nguời khác học hỏi .

    Quote Originally Posted by Hận Đồ Bàn View Post
    Mến chào các bạn Hải Ngoại
    Thấy các bạn bàn luận quá hay trong thread này, tui từ Quốc Nội, vùng Phan Rang_Tháp Chàm, xin hỏi vài ư :
    Mảnh đất Việt Nam hôm nay h́nh chữ S ? đúng, nhưng khởi thủy từ trước thế kỷ 17, nó h́nh ǵ ?
    Trong sử sách từ xưa đến nay, có bao giờ các bạn nghe nói đến Vương Quốc Chiêm Thành hay nước Chân Lạp? các quốc gia đó ở đâu? Các bạn TIN ở Luật Nhân Quả ?

    (Hỏi riêng Admin : mong quư anh cho khách thêm các mă code như quote, in đậm, in nghiêng v.v…nếu được, cảm ơn nhiều)
    Tôi nghĩ khi bạn đặt câu hỏi là bạn đă có sẵn câu trả lời rồi phải hong ? vậy th́ bạn trả lời trước cho nguời khác học hỏi đi .

    C̣n nếu bạn không có câu trả lời chính câu hỏi ḿnh đặt ra mà bày đặt hỏi đó là bạn vướng vào hội chứng cắc chú Vi tiểu Bảo là một tên thất học lại thích ba hoa chích choè ( nó cũng na na' như hội chứng "phơi cà lem đầy đuờng" đó ) khoái che đậy sự "kém hiểu biết" của ḿnh bằng cách giả vờ đặt câu hỏi đố người ta .

    Để chứng minh bạn hỏng có hội chứng Vi tiểu bảo th́ bạn trả lời trước đi rồi nguời hỏng biết th́ có cơ hội học nơi bạn, c̣n nguơi biết sẽ hầu chuyện bạn tận t́nh hà .

  10. #30
    Hận Đồ Bàn
    Khách

    Hồi âm bạn Song Quân KUTAI

    Mến nhờ Mod VietLand chuyển post này qua thread “Vẹm Gộc Gặp Nhóm Việt Gian : Lê Công Phụng Nói Tới Cách Mạng Hoa Nhài”_xin cảm ơn.
    ----------------------

    Chào bạn Song Quân KUTAI

    Tôi rất vui v́ được bạn “hỏi thăm”…hân hạnh, hân hạnh…
    Thiệt t́nh th́ tôi hổng biết Vi Tiểu Bảo hay Vi Tiểu Nhân ǵ ǵ ấy nên tôi google một hồi th́ mới biết, có một nhân vật đúng tên như bạn nói, nhưng lại là người Tàu ? cũng không hiểu bạn có ư ǵ không khi gán ghép tôi, một người Chăm, với một nhân vật Tàu ?
    Tôi hổng có ư dạy khôn ai, xin bạn đừng hiểu lầm kẻo tội nghiệp cho tôi, cảm ơn bạn nhiều. Tôi không hề chối bỏ sự “kém hiểu biết” của ḿnh. V́ vậy mục đích của tôi leo vô đây nhằm học người khác. Học cách sống, học đối nhân xử thế, đó là câu trả lời thành thật của tôi, nếu được bạn chấp nhận th́ tôi mới mong có cơ hội học hỏi ở các vị nơi đây?
    Câu chuyện Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, Hoàng Sa_Trường Sa v.v… các bạn và cả tôi, cũng đă nghe không biết bao nhiêu lần về đề tài này, cũng đă có rất nhiều vị Giáo Sư, Nhà Nghiên Cứu, Nhà Sử Học, Nhà Ngoại Giao v.v….đại ư đều nói : VN có bằng chứng rơ rệt về mặt Lịch Sử, không ǵ chối căi chủ quyền của VN v.v…thế nhưng bây giờ Hoàng Sa là của Tàu, Trường Sa cũng mất một số đảo….từ đó có những hiện tượng sau :
    _Kêu gọi toàn dân đứng lên đánh Tàu, đ̣i lại chủ quyền các vùng đất hay biển_đảo đă mất ?
    _Chửi Tàu cho sướng miệng, chắc hẳn hắn nghe sợ mà trả lại ?
    _Nhịn Tàu th́ nhục?
    _Chửi CS v́ chính nó tự ư dâng cho Tàu ?
    C̣n rất nhiều ư, không biết bạn c̣n thấy thiếu ư ǵ nữa không, xin nêu ra giúp, bây giờ bạn cho tôi hỏi tiếp một ư thôi :
    Cho rằng người VN có quyền làm như trên v.v…nhưng bạn có cho rằng người dân nước Chiêm, người Khme có nên bắt chước người Việt?
    Tôi cũng không chối cái câu bạn gán cho tôi là một kẻ thất học ! Đúng, bạn th́ chắc rất giỏi về nhiều lĩnh vực, c̣n tôi th́ học chưa thuộc lắm về Sử nước Việt, nhưng tôi có thể viết ra nơi đây hàng trăm, hàng ngàn trang về Lịch Sử Chăm Pa bi hùng ca một thời cùng những chứng nhân lịch sử c̣n đó ở khắp miền Trung Du nước Việt....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 20-07-2011, 04:10 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 06:54 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 14-12-2010, 06:47 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 09-11-2010, 07:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •