Page 10 of 20 FirstFirst ... 67891011121314 ... LastLast
Results 91 to 100 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #91
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Cải tiến công cụ sản xuất là 1 trong những yếu tố quan trọng nhưng ở Đông Á nó rất ít dc chú trọng.

    Cái cốt lơi của thuyết thuyết Khổng tử là " thiên Mệnh " , mỗi người có một vị trí trong xă hội , từ đó của cải trong thiên hạ là từ trời ban , ai giỏi là người giành giật về nhiều . Cái tư tưởng đó đến nay vẫn chưa sửa đổi , sĩ nông công thương , thương gia là lọai gia cấp thấp nhất trong các giai cấp . Cho nên muốn giàu , phải làm quan cướp của thiên hạ .

    Trong khi đó , của cải vật chất là do con người làm ra, muốn giầu th́ cần phải được khuyến khích , phát minh mới . Ngay cho đến bây giừo vẫn chưa có chính sáchh nào trợ giúp phát minh.

  2. #92
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Vấn đề Khổng tử

    Khổng Tử, Lăo Tử,... là nhân vật có thật hay không hay là do chính quyền dựng lên th́ không quan trọng. Giả thuyết về nó, như bài trích dẫn mà mongem nêu, cũng là suy luận, chứ không phải là sự khẳng định 100%. Ngay cả thuyết Big Bang vẫn chỉ nằm trên lư thuyết mà thôi.

    Người theo Nho học, th́ lấy lời dạy của các bậc thánh hiền, tiêu biểu nhất là Khổng-Mạnh để t́m hiểu, học hỏi, từ đó tiếp thu dc kiến thức, tự biến những triết thuyết đó thành cái hiểu cho bản thân ḿnh.
    Nho gia chân chính không ai đem tưọng Khổng Tử ra mà thờ, không ai gặp khó th́ ngồi khần nguyện càu Khổng Tử linh thiêng ǵ cả. Đọc Khổng Tử th́ cũng như đọc triết Tây, đọc Socrates, Nietzsche, Plato... Đọc để mà hiểu, t́m ra chân lư cho bản thân ḿnh.
    Những kẻ đọc sách để mà lặp lại y chang lời sách ghi th́ không khác ǵ con vẹt.

    Nên nhớ 1 điều đă chắc chắn đúng là Tứ thư Ngũ kinh hiện giờ là do người đời Tống là 2 anh em họ Tŕnh và Chu Hy biên soạn lại. Trải qua
    1500 năm cộng với đây là thời đại của Tống Nho nên sự khác biệt với nguyên thuỷ là điều chắc chắn. Khó mà xác định đâu mới là lời nói của Khổng Tử hay các bậc tiền bối 1 cách 100% chính xác, mà phải đọc sâu hiểu rơ để tự t́m cái chân lư cho bản thân ḿnh. Chính v́ thế đọc bài tôi viết sẽ thấy rất ít khi trích dẫn lời sách, mà hoàn toàn là biện luận, chứng minh, phân tích.

    Chính xác, Nho học không bao gồm thần/huyền học. V́ đó là cái mà không thể chứng minh cũng như phân tích rơ ràng. Nho gia phải là con người thực tế, thực dụng. Thế nhưng hoàn cảnh lịch sử, chính quyền, những quan điểm sai lệch đă biến đa phần người học Nho trở thành kẻ "hủ nho", lạc hậu, lư thuyết suông, xa rời thực tế.

    Nho học lấy căn bản vào những thứ thực tế nhất, hiện thực nhất, đă chứng minh dc như lương tâm, đạo đức, nhu cầu, khát vọng,...
    Tôn giáo, thần học, huyền học lấy căn bản là niềm tin vào 1 thứ cao nhất, mù mờ nhất. Ai theo đạo Chúa mà không tin vào sự tồn tại của Chúa ? Ai theo Phật mà lại không tin sự tồn tại của Phật? C̣n nếu kêu chứng minh sự tồn tại này th́ tôi dám nói Giáo hoàng cũng bó tay.

    C̣n phía dưới những Galileo , Kepler , Einstein,... là những khoa học gia lại đi so sánh với triết gia? Giống như kêu Menđen so toán Bổ đề cơ bản với Ngô Bảo Châu vậy.

    Cái cốt lơi của thuyết thuyết Khổng tử là " thiên Mệnh " , mỗi người có một vị trí trong xă hội , từ đó của cải trong thiên hạ là từ trời ban , ai giỏi là người giành giật về nhiều . Cái tư tưởng đó đến nay vẫn chưa sửa đổi , sĩ nông công thương , thương gia là lọai gia cấp thấp nhất trong các giai cấp . Cho nên muốn giàu , phải làm quan cướp của thiên hạ .
    Cái cốt lơi của Nho gia là " Thiên lư tại nhân tâm", là niềm tin vào lương tâm con người với 5 giá trị cơ bản: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Tại sao th́ tôi với a SH cũng đă chứng minh nhiều ở topic này cũng như "Thoát Á luận".
    - Sĩ: là kẻ trí thức có quan niệm v́ đời.
    - Nông: là ngành quan trọng nhất, phát triển nhất thời đó.
    - Công: thủ công nghiệp là chủ yếu, phát triển chưa cao, tầm quan trọng không bằng ( thời đó ).
    - Thương: thương nghiệp không có điều kiện phát triển, giao thông khó khăn, sự độc quyền nhà nưóc, cơ chế thị trựng chưa phát triển( ngay trong thời đại văn minh mà đất VN ta c̣n chưa có huống chi thời phong kiến chuyên quyền).

    Đặt sĩ lên hàng đầu th́ hoàn toàn đúng, đúng cho đến nay. Nhiều người bất b́nh là Nho gia đặt thương cuối cùng, kiềm kẹp thương nhân. Thế nhưng kiềm kẹp họ chính là Nhà nưóc, tại sao à, đơn giản v́ kiềm kẹp thương nhân Nhà nưóc mới độc quyền thao túng kinh tế, dễ dàng tham nhũng, hưỏng lợi. Vd ngay trê đất VN này, thời đại kinh tế thị trựng toàn cầu hoá th́ VC cũng cố đẻ ra dc lư thuyết " Kinh tế thị trựng định hưóng XHCN" để duy tŕ kinh tế Nhà nưóc làm nền tảng để hưỏng lợi. Nho gia chẳng qua cái bị thịt, cái khiên mà Nhà nưóc phong kiến đưa ra đỡ đạn.
    Phê phán lối sắp thử tự trên, th́ hăy đưa ra thứ tự khác phù hợp thời phong kiến cách đây 2000 năm ( Trung Quốc hay VN).

  3. #93
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Em thử tóm tắc ư bác Knight, xem ḿnh đă thấm hiểu chưa?
    Đạo Khổng đó là một nguồn kiến thức , triết lư quư báu của Phương Đông (đă chịu ảnh hưởng của văn hoá Đông phương th́ dễ hấp thụ hơn) cần được học hỏi. Quan trọng là học làm sao để có thể áp dụng nó thích ứng với thời đại hiện thời, đó mới là lối học đúng đắn.
    Điều này mới đối với em: Nho học chính thống không có trộn lẫn với thần hay huyền học, luôn đặt trên căn bản lư luận hợp lư, thực tế và thực dụng để giải quyết những vấn đề như khao khác, dục vọng, lương tâm, đạo đức. Nó không đ̣i hỏi niềm tin vào một cá thể, mô h́nh nào.
    Cái cốt lơi của Nho gia là " Thiên lư tại nhân tâm", là niềm tin vào lương tâm con người với 5 giá trị cơ bản: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.
    Câu chót rất quan trọng em chưa quán triệt nên phải trích nguyên câu. Theo ư em th́ đó là 5 đức tính căn bản mà ta phải nhồi luyện coi như là cái lư tưởng để trở thành một con người quân tử .
    Đoạn trước bác viết là Nho giáo không cần niềm tin, tại sao lại xuất hiện niềm tin ở đây? Bác có thể giảng lại câu "Thiên lư tại nhân tâm"?
    Một đoạn nữa em muốn thảo luận là
    ...Ai theo Phật mà lại không tin sự tồn tại của Phật?...
    Có thiệt là ta cần biết sự tồn tại của Phật không? Em nghĩ chúng ta chỉ cần đi thử con đường của đức Phật hay của ai đó truyền lại không quan trọng (con đường này có thể thay đổi theo thời gian). Nếu nó thích hợp th́ càng tốt, không thôi từ cái kinh nghiệm đó mà t́m ra con đường riêng cho ḿnh để được thanh thản trong tâm hồn. Coi như cũng không cần phải tin tưởng ǵ cả.

  4. #94
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Bàn về phẩm chất người Việt

    Tôi vừa đọc xong bài viết của Việt Nguyễn: " Chúng ta c̣n thua kém nhiều dân tộc khác trên thế giới http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php/6601-Ch%C3%BAng-ta-c%C3%B2n-thua-k%C3%A9m-nhi%E1%BB%81u-d%C3%A2n-t%E1%BB%99c-kh%C3%A1c-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi%21" dc Tu_Nhan_Dan post.

    Tôi nghĩ đây là 1 bài viết rất hay, khách quan, chính xác, đầy đủ, đầy ư nghĩa mà bất kỳ người Việt nào cũng phải đọc.

    Xin các bạn bỏ ít thời gian để mà đọc bài viết trên, tôi thiết nghĩ nó cũng có ích cho việc tranh luận, phổ biến kiến thức trong topic này.
    -----------------------

    Tiếp về lối học Nho gia, tôi cho rằng thực tế lịch sử th́ Nho học ở VN lẫn TQ chỉ là 1 đống hổ lốn. Nho học qua VN là Tống Nho, nó dc kết hợp với giáo lư Phật giáo, Đạo giáo và tệ hại nhất là nó là 1 học thuyết bị thêm đầu thắt đuôi, cắt xén, bóp méo, bẻ quẹo, kéo dăn, tạo h́nh thành 1 thứ học thuyết mà không ai có thể nhận ra. Ngay cả cái thứ tạp nham như CNXH Mác-Lê tôi c̣n thấy dc dấu ấn CNXH Mác trong đó, c̣n Nho học phổ biến ở VN đến tôi c̣n không tưỏng tưọng dc nó là cái ǵ. V́ thế, nhiều người bên ngoài như Dr.Tran nh́n vào chỉ có thể thấy mặt tiêu cực, phi lư của nó mà ko t́m ra dc 1 ưu điểm nào cả.

  5. #95
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Việt Nam dân tộc đần độn nhất!

    Ngẫm ra chắc cũng không sai!

    Bảy mươi năm (70) là bao nhiêu thế hệ? Gần 70 năm kể từ khi thằng râu thưa cơng thằng râu xồm vào Việt Nam: chẳng có ị ra được thằng trí thức hệ-râu-xồm nào cho ra hồn!

    Những ông trí thức ra hồn toàn là những ông đă quẳng thằng râu xồm xuống cầu tiêu!

    Thiệt là teacher run, end water say...

  6. #96
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Chữ TÍN

    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em thử tóm tắc ư bác Knight, xem ḿnh đă thấm hiểu chưa?
    Đạo Khổng đó là một nguồn kiến thức , triết lư quư báu của Phương Đông (đă chịu ảnh hưởng của văn hoá Đông phương th́ dễ hấp thụ hơn) cần được học hỏi. Quan trọng là học làm sao để có thể áp dụng nó thích ứng với thời đại hiện thời, đó mới là lối học đúng đắn.
    Điều này mới đối với em: Nho học chính thống không có trộn lẫn với thần hay huyền học, luôn đặt trên căn bản lư luận hợp lư, thực tế và thực dụng để giải quyết những vấn đề như khao khác, dục vọng, lương tâm, đạo đức. Nó không đ̣i hỏi niềm tin vào một cá thể, mô h́nh nào.

    Câu chót rất quan trọng em chưa quán triệt nên phải trích nguyên câu. Theo ư em th́ đó là 5 đức tính căn bản mà ta phải nhồi luyện coi như là cái lư tưởng để trở thành một con người quân tử .
    Đoạn trước bác viết là Nho giáo không cần niềm tin, tại sao lại xuất hiện niềm tin ở đây? Bác có thể giảng lại câu "Thiên lư tại nhân tâm"?
    Một đoạn nữa em muốn thảo luận là

    Có thiệt là ta cần biết sự tồn tại của Phật không? Em nghĩ chúng ta chỉ cần đi thử con đường của đức Phật hay của ai đó truyền lại không quan trọng (con đường này có thể thay đổi theo thời gian). Nếu nó thích hợp th́ càng tốt, không thôi từ cái kinh nghiệm đó mà t́m ra con đường riêng cho ḿnh để được thanh thản trong tâm hồn. Coi như cũng không cần phải tin tưởng ǵ cả.
    Có lẽ bạn hơi bị bối rối bởi chữ TÍN, cho nên mới có câu hỏi như trên.
    Tôi xin giải thích như sau :
    Trong ngũ luân: NHân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, chữ TÍN này là sự tin tưởng song phương, giưã người với người trong việc đời. Sự giữa lời hứa, sự thoả thuận với nhau chứ không dối trá.
    Còn niềm tin, đức tin của con người đối với trời đất, chúa, phật, thánh
    thì dĩ nhiên Việt nho không có. Bởi vậy khi cụ Khổng được hỏi về thần phật, cụ phán : Bất khả tư nghị. - không biết chắc thì không nói tới.
    Thô thiển vài lời.
    Cả THộn

  7. #97
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Trả lời DanGong và tiếp phần của Cả Thộn

    "Thiên lư tại nhân tâm" nói đơn giản chính là niềm tin nơi chính bản thân con người ḿnh và lan rộng ra là đạo đức xă hội. Nho học tin rằng con người vốn bản chất tốt, nên ta hoàn toàn có khả năng giữ ǵn và phát huy nó bằng những hành động cụ thể.
    Những đức tính tốt cơ bản của con người đă dc tóm gọn trong: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.

    Tín như Cả Thộn nói, chính là sự tin tưỏng lẫn nhau, không chỉ là sự giữ lời hứa. Tin tưỏng lẫn nhau lan rộng sang là cộng đồng xă hội tin lẫn nhau. Như topic "Chúng ta c̣n thua kém nhiều dân tộc khác trên thế giới " đă chỉ rơ dân tộc ta vốn rời rạc, thiếu đoàn kết trong thời b́nh chính là do không có niềm tin nơi bản thân, dẫn đến không tin tưỏng người xung quanh, không tin cộng đồng lẫn Nhà nước.

    Chữ "tín" dc đặt cuối cùng không phải v́ nó kém quan trọng so với 4 yếu tố trên nó, mà là do phải có đủ "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí" mới sinh ra "Tín" dc.
    - 1 dân tộc không có Nhân là 1 dân tộc tàn bạo với dân tộc khác và với chính bản thân dân tộc ḿnh. Không thể tín dc.
    - 1 dân tộc không có Lễ th́ con người không có quy củ, nguyên tắc, kỷ luật, xă hội sẽ rối loạn. Không thể tín dc.
    - 1 dân tộc không có Nghĩa th́ là 1 dân tộc hèn nhát, yếu đuối, hèn hạ, gian trá. Không thể tín dc.
    - 1 dân tộc không có trí th́ vĩnh viễn là mọi rợ, dă man, ngu dốt. Không thể tín dc.

    V́ thế "Tín" cũng là thước đo các giá trị Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí. Tín tới đâu th́ Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí cũng phát triển tới đó.

    Bàn thêm về lời hứa và sự giữ lời hứa. Lời hứa thường dc xếp vào "Tín" và làm biểu tưỏng cho Tín. Lời hứa theo lẽ thường th́ phải luôn giữ. Thế nhưng có đôi khi ta phải biết linh hoạt. V́ khi lời hứa xung đột với các giá trị khác, th́ phải biết cân nhắc. Thường lời hứa thường dc cân nhắc với Nhân, Nghĩa nhưng thực tế thời đại bây giờ đă chứng minh sự sắp thứ tự Ngũ thường là hoàn toàn phù hợp mọi thời đại. Lời hứa bây giờ phải cân nhắc với Nhân, Lễ ( pháp luật) là chính. V́ lời hứa mà mất nhân đức, trái luật pháp không những không giữ dc Tín mà c̣n hại bản thân và người liên quan. Thất hứa để giữ dc Nhân, Lễ sẽ không làm mất "Tín" mà c̣n tăng sự tin tưởng.


    -----------------------

    Tôn giáo vĩnh viễn chỉ là tôn giáo. Tôn giáo thuộc thần/ huyền học vĩnh viễn không thể trở thành triết thuyết nhân sinh dc.
    Như đạo Chúa, ai không tin vào sự tồn tại Đức Chúa Trời mà xưng là đạo Chúa th́ rơ ràng ko dc. V́ đó là nền tảng cơ bản nhất của đạo Chúa. Ví như 10 điều răn của đạo Chúa (Kitô giáo - không rơ các chi phái khác có tương tự không) trừ điều 1, quan trọng nhất: Kính sợ đức chúa Trời trên hết mọi sự và 1 điều nữa là Không dc bỏ lễ Chúa Nhật th́ 8 điều c̣n lại ai không theo đạo Chúa vẫn biết và thực hành dc b́nh thựng thôi, và có theo cũng thực hành không khác.

    Không tin Phật tồn tại, mà lại đi theo con đường Phật th́ chắc chắn không chệch đựng cũng vấp ngă, nản chí. Không tin phía trưóc có lối ra th́ không thể nào mà đi dc.
    Những cái mà theo Phật mà thực hành dc th́ không theo cũng thực hành dc b́nh thựng. Con Nho học lấy sự b́nh an của tâm hồn cá nhân là việc nhỏ, cái cốt là hạnh phúc của bản thân có thể lan sang, tác động toàn xă hội. V́ Nho gia cho rằng tạo dc phúc cho muôn dân th́ mới có niềm vui thực sự cho tâm hồn.
    Last edited by Knight; 29-05-2011 at 08:40 PM. Reason: Bổ sung chữ "Tín"

  8. #98
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Bổ sung về Lối học Nho gia

    Cách học đúng theo Nho học, không phải là đọc sách thật nhiều, học thuộc ḷng thất nhiều như các phim truyện về thời phong kiến hay miêu tả. Mà cách học đúng theo tư tưởng Nho gia phải là lối học tương tự với phương pháp học hiện đại. Và xin nói rơ rằng học Nho không nhất thiết phải đọc Tứ thư, Ngũ kinh hay đọc thật nhiều sách nói về nó. Mà ta phải đọc đến đâu hiểu đến đó, hiểu căn bản, rành mạch và liên hệ cuộc sống, thực hành hiệu quả.

    Tiền nhân là người mở đựng, sách, thầy là kẻ chỉ đường ( chỉ chứ không phải dẫn), người học, bạn bè, người thân, toàn xă hội,... là người đồng hành.
    Những người / nhóm người có khả năng đơn độc đi trước, đi sâu hơn, mở đường mới chính là những bậc vĩ nhân, anh hùng, siêu nhân.
    Những người / nhóm người đi thật sâu, thật xa, vừa đi vừa trải thảm cho con đựng mà ḿnh đă qua hay mở đựng mới to, sáng, đẹp dc gọi là thánh nhân.
    Đi đến dc cuối con đựng th́ gọi là thần nhân.

    Đến đây nhiều người sẽ thắc mắc theo Nho gia th́ đầu đựng, cuối đựng, trên con đựng đó là ǵ.
    + Đầu đường đó là bản chất, tiềm năng của mỗi con người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín cần dc khai phá.
    + Trên đường là cách thức, hành động để ta khai phá nó.
    + Cuối đường là khi ta phát huy hoàn toàn nó ( đạt Đạo ).
    Quá tŕnh này đ̣i hỏi toàn xă hội phải cùng nhau đi, liên kết lại, người đi trước mở ra, trải thảm, chiếu sáng, giúp đỡ người sau. Người sau phải giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau đi cho đúng, cho nhanh, cho tiện theo đường đúng mà người đi trước đă mở rơ; họ cũng có nghĩa vụ phải tu bổ con đựng, hưóng dẫn người sau, chỉ dẫn, tuyên truyền, cổ động, giải thích cho người bên ngoài đi vào. Trong quá tŕnh này, kẻ sĩ phải luôn là kẻ đi đầu, cầm đuốc soi sáng.

    Vậy làm sao biết dc con đựng nào mới là đường lớn, đúng có thể đến đích.
    Có rất nhiều con đường như của Nho gia, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo,... đều khẳng định con đường con đường ḿnh đi là đúng và lớn.
    Riêng cá nhân tôi không dám phủ định các con đựng khác nhưng tôi dám khẳng định Nho học mới là đựng đúng nhất, lớn nhất, ngắn nhất, dễ đi nhất mà tất cả con người đều đi vào dc và đến đích khả quan nhất. Tại sao ư, tôi và các nhà Nho học đă phân tích nhiều, như trong forum này tại topic này hay Thoát Á luận,... Sau tôi sẽ viết 1 bài tổng hợp, rơ ràng, cụ thể, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu để mà chứng minh, phân tích quan điểm này ( cần thời gian, có thể dc th́ tuần sau).

    -----------------------------------

    CNXH lúc nó ra đời, nó là 1 con đựng mới, Mác đi vào và đi sâu nhưng cuối cùng đụng phải ngơ cụt. Người sau nhẽ ra phải biết tránh hoặc quay đầu lại. Thế nhưng Lênin lại tự phụ vào bản thân ḿnh, ông leo tường, đào hầm, phá tường để t́m mọi cách đi tiếp. Ông đi tiếp dc, ông tưởng ḿnh đang tiến nhanh về phía trước, thậm chí ông đă thấy cả ánh sáng cuối đường. Thế nhưng rồi tới "đích", cái đích đó lại không phải cái đích ông muốn đến mà lại là đầu đường. Hoá ra ông vừa đi 1 ṿng xa để trở về vị trí cũ, bao nhiêu công sức, máu, nước mắt, tất cả ông bỏ ra, chẳng những không dc ǵ, mà lại hại bản thân và những ngựi theo sau ông. Thậm chí có 1 thời, v́ người đi theo đông quá, dẫn đến kẹt đựng đến nỗi muốn lui lại, đi về cũng không được. Kẻ dẫn đầu v́ lợi ích, danh dự, sợ hăi không muốn quay lại, bọn chúng chắn lối, cản tầm nh́n, đi chập chững, giảm tốc để con đựng này không bao giờ đi hết. Lớp giữa th́ bị kẹt, trưóc mặt th́ không thấy ǵ lại cũng bị lớp đầu, lớp sau chặn. Lớp cuối th́ cứ lẽo đẽo theo v́ thấy đầu đường rộng, sáng, đẹp, lớp giữa muốn nhắc cũng không dc v́ chính họ cũng bị che khuất, biết ǵ đằng trưóc đâu mà nhắc, giữa muốn cuối lui mà đâu ai chịu lui, đựng tốt thế mà, ra mất chỗ th́ làm sao.
    Thế nên mới có người châm biếm : CNXH là con đựng ngoằn ngoèo, dài, đau khổ, đầu đường th́ đẹp, càng đi sâu càng xấu, càng hẹp, càng tối, đầy máu và nưóc mắt để tiến lên CNTB.
    Rất may cũng có những người chịu khó đào thêm những con đựng nhỏ để thông lại con đựng đúng, nó đă giúp dc một số lớn quay đầu lại dc. Thế nhưng vẫn lắm kẻ v́ hào nhoáng ban đầu mà lại đi tiếp hay bước vào, càng tồi hơn khi lắm tên v́ lợi ích, v́ che đậy sự thật đă tiến hành lấp đựng thông, biến đựng cũ thêm ngoằn ngoèo, mang vác vào nó một ít hoa thơm, thảm đỏ để dụ dỗ kẻ sau.
    Bài học này cho thấy không thể dễ dàng lấp dc đựng sai CNXH này , v́ chỉ có những kẻ đi đầu mới lấp dc. Chúng ta chỉ có thể từ đường chính mở đựng thông với đựng CS này và cổ động, giúp đỡ người bên trong đồng thời khai phá con đựng thông ra ngoài. Hai con đựng 1 thông vào trong, 1 thông ra ngoài phải hoà hợp, liên kết dc với nhau th́ mới nhanh hơn, dễ hơn hoàn thành dc.
    Last edited by Knight; 29-05-2011 at 08:55 PM.

  9. #99
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    ...

    Không tin Phật tồn tại, mà lại đi theo con đường Phật th́ chắc chắn không chệch đựng cũng vấp ngă, nản chí. Không tin phía trưóc có lối ra th́ không thể nào mà đi dc.
    Những cái mà theo Phật mà thực hành dc th́ không theo cũng thực hành dc b́nh thựng. Con Nho học lấy sự b́nh an của tâm hồn cá nhân là việc nhỏ, cái cốt là hạnh phúc của bản thân có thể lan sang, tác động toàn xă hội. V́ Nho gia cho rằng tạo dc phúc cho muôn dân th́ mới có niềm vui thực sự cho tâm hồn.
    Cảm ơn bác Cả Thộn và bác Knight hướng dẫn.
    Về chữ tín em nghĩ là nó quan trọng, nó làm cho người ta đỡ lo lắng hơn, quan hệ con người với nhau dễ dàng hơn.
    Tuy nhiên trong thực tế ta chỉ có thể tin tưởng nhau ở một mức căn bản nào đó. Vượt xa mức đó th́ chắc cần giấy tờ chứng minh đàng hoàng.
    Về vấn đề chính trị cũng vậy, có bầu ông TT lên, nhưng cũng muốn có các cơ quan Tư pháp, Lập pháp và báo chí kiểm soát ông ta và để gây sự quân b́nh, tránh trường hợp ông này lợi dùng quyền lực trở thành độc tài.
    Về vụ Phật có tồn tại hay không, theo em quan trọng nhất là ta tin tưởng như thế nào vào con đường ông ta lựa chọn. Và làm sao có được sự tin tưởng mà không cần biết sự tồn tại của Phật? Vào những triết lư của đạo Phật.
    Triết lư đạo Phật nghe có vẻ ích kỷ v́ chỉ chú trọng đến bản thân ḿnh. Nhưng những người nào đă đạt tới, hoặc đang theo con đường trên cũng gây ảnh hưởng tốt cho những người chung quanh. Ngoài ra khi ta chọn lựa con đường ḿnh đi, Phật giáo, hay Khổng giáo, c̣n tuỳ theo tâm tính, hoàn cảnh của mỗi người. Có ǵ đối chơi để ta không thể học hỏi những điều tốt từ hai lối sống trên?

  10. #100
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Phật và Nho có ǵ mâu thuẫn không?
    Xin thưa rằng không mâu thuẫn v́ Nho học là triết thuyết không mâu thuẫn với bất kỳ triết thuyết ǵ.

    Nhấn mạnh lại nữa rằng, cái mà đạo Phật nói trong giáo lư thật ra không có ǵ mới. Dám đảm bảo rằng ai không theo Phật cũng có, biết những cái đó.

    Nho cũng vậy, không có ǵ mới, lạ, khác. Vậy Nho khác ǵ Phật?
    Đó là Nho gia ngay từ đầu đă khẳng định rằng Nho học không phải triết thuyết để đưa ra cái mới để giải thoát, cứu rỗi con người. Nho khẳng định con người, củng cố niềm tin nơi mỗi con người, giải khai 1 phần và trợ giúp cho con người dễ dàng hơn để tự phát huy chính ḿnh, phát huy lương tâm vào đời sống, tự t́m tới niềm vui tinh thần và liên kết mọi con người trong xă hội để cùng nhau tạo điều kiện tốt nhất cho mỗi phần tử tự đạt Đạo ( đích của bài trên).

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •