Đỗ Trung Quân
Trước ṭa Lănh sự Trung Quốc
Đêm qua tôi bay chuyến cuối cùng từ Đà Nẵng về Sài G̣n. Các Anh Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, Lê Hiếu Đằng hẹn “Sáng 5-6-20011 ở Sài G̣n”. 6g 30 sáng 5-6: Người đến sớm nhất là anh A. Menras, tên Việt là Hồ Cương Quyết, người Pháp quốc tịch Việt. Hơn 30 năm trước, Menras đă treo cờ mặt trận trên tượng đài Thủy Quân Lục Chiến trước Hạ nghị viên Sài G̣n và giờ này đang ngồi cặm cụi viết biểu ngữ “ Ḥa b́nh và công lư cho Hoàng Sa- Trường Sa & biển Đông”. Lần lượt các anh Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, Lê Công Giàu, Lê Hiều Đằng, Nguyễn Quốc Thái và Giáo sư sử học ngoài 90 tuổi Nguyễn Đ́nh Đầu, quần áo chỉnh tề, cùng có mặt. Hai chiếc taxi ra Nhà thờ Đức Bà, đồng hồ chỉ 8 giờ kém 15 phút.
Andre Hồ Cương Quyết đang viết biểu ngữ
Đối thoại trước lănh sự quán Trung Quốc
Chúng tôi nhập vào một nhóm người trẻ đến sát Lănh sự quán Trung Quốc xế bên Nhà Văn Hóa Thanh Niên số 4 Phạm Ngọc Thạch. Khu vực tràn ngập chốt chăn và cảnh sát ch́m thường phục nhưng dễ nhận họ ra bằng máy bộ đàm. Nhiếu người thường phục đưa máy ảnh, điện thoại di động lên chỉa về phía chúng tôi. Cuộc đối thoại bắt đầu. Một chiếc áo thường phục hung hăng nhất: “Đề nghị giải tán, hoạt động phải có luật pháp”. Anh Cao Lập, cựu tù Côn Đảo vốn nóng tính, hét to: “Pháp luật là để bảo vệ người dân và bảo vệ đất nước không phải để bảo vệ bọn Trung Quốc!”. Tiếng vỗ tay ầm ĩ. Một người mặc thường phục khác tiến về anh Lê Hiếu Đằng [Cựu Phó Chủ tịch Mặt trận tổ quốc TP], anh Đằng chỉ mặt quát: “Anh đứng về phía nào, Việt Nam hay Trung Quốc?”. Người mặc thường phục phải lùi lại. Anh Huỳnh Tấn Mẫm và tôi băng qua đường sang phía Nhà Văn Hóa Thanh Niên quan sát.
Trụ sở của Đoàn thanh niên Cộng sản kéo cổng, vắng tanh, trừ những nhân viên an ninh. Trên sân thượng, Camera chỉa xuống thu toàn cảnh. Một người c̣n trẻ tiến đến nói: “Chú Q., chú Mẫm, khuyên dùm anh em, bày tỏ thế là được rồi, giải tán đi…”. Đấy là một cán bộ thành đoàn tôi không biết tên, anh Huỳnh Tấn Mẫm nói: “Được là sao? lẽ ra Thành đoàn phải tổ chức cho thanh niên, Thành đoàn không dám th́ thanh niên họ phải tự làm thôi!”. Bên kia đường, các anh Lê Hiếu Đằng, Lê Công Giàu, Cao Lập, A. Menras dương cao các khẩu hiệu phản đối Trung Quốc. Một vài người lăm lăm dùi cui tiến đến chỉ vào mặt anh Lê Công Giàu, Huỳnh Tấn, Mẫm: “Đề nghị các chú giải tán!”. Anh Lê Hiếu Đằng nói: “Hăy để cái dùi cui vào mặt bọn Trung Quốc. ”. Chắc họ c̣n trẻ không biết, nhưng camera trên Nhà Văn Hóa Thanh Niên đă biết và báo cho ông Nguyễn Văn Đua, Phó Bí thư thường trực Thành phố. Một cán bộ Thành đoàn ra, nói: “Anh Ba Đua mời các anh vào nói chuyện”. Anh Lê Hiếu Đằng khoát tay: “Chúng tôi không có chuyện ǵ để nói?”. Ba mươi phút sau, đích thân ông Nguyễn Văn Đua, Nguyễn Thành Tài xuất hiện, bắt tay và đề nghị chúng tôi vào trụ sở thành đoàn số 1 Phạm Ngọc Thạch để tiếp chuyện. Sau vài phút hội ư anh Lê Công Giàu , Huỳnh Tấn Mẫm ,Lê Hiếu Đằng , Cao Lập… đồng ư vào
Từ trái qua: Đ́nh Vượng, Vương Đ́nh Chữ, cụ Nguyễn Đ́nh Đầu, cựu “quan chức” Mặt trận Tổ quốc Lê Hiếu Đằng, Nhà thơ Đỗ Trung Quân, Nhà báo Nguyễn Quốc Thái, cô Trần Tử Vân Anh, Andre Hồ Cương Quyết, Huỳnh Tấn Mẫm – có thể khác tuổi tác, tôn giao, dân tộc, quá khứ, thậm chí cả chính kiến … nhưng cùng chung một t́nh yêu đất nước ( Các ảnh trong bài đều lấy từ Ba Sàm)
Cuộc đối thoại trong trụ sở Thành đoàn TNCS TP
Những nhân vật trụ cột của Thành ủy: Nguyễn Văn Đua, Nguyễn Thành Tài, Nguyễn Thị Quyết Tâm… có mặt đủ. Thái độ của ông Nguyễn Văn Đua và các thành viên được ghi nhận là nhă nhặn. Ông Nguyễn Chơn Trung [ Sáu Quang-Nguyên Bí thư Đoàn TNCS TP ] lại không được nhă nhặn, ông đập tay xuống bàn nói với ông Lê Hiếu Đằng : “Các anh muốn ǵ cũng phải có phương pháp đúng đắn”. Ông Lê Hiếu Đằng [ môi giựt, tay run]: “Anh không phải dạy chúng tôi về phương pháp…”. Ông Cao Lập đứng bật đậy: “Tôi không thể tưởng tượng hôm nay anh Sáu Quang tệ hại đến mức này”.Ông Huỳnh Tấn Mẫm điềm đạm “ Chúng tôi đă bày tỏ xong thái độ.Nếu nhà nước hiểu ḷng dân chúng tôi sẽ ủng hộ, nếu không th́ chúng tôi tiếp tục bày tỏ thái độ. “ Ông Ba Đua vui vẻ gọi Andre Menras là “ đồng chí “. Andre – Hồ Cương Quyết nói “ đồng chí không có nghĩa là cùng trong đảng. Từ lâu nay tôi đứng về phía Việt Nam trong mọi cuộc chiến đấu chống sự bành trướng và xâm phạm chủ quyền VN, cuộc tuần hành này cũng trong tinh thần ấy…. “Cuộc đối có lúc khá thoại căng thẳng. Họ là những người từng đứng cùng một chiến tuyến chống Mỹ trước 1975. Ông Lê Công Giàu, cựu Phó bí thư thường trực Thành Đoàn, khét tiếng kiên cường trong tù đày, tra tấn. Ông Lê Hiếu Đằng, ngay cả khi đă giữ các trọng trách vẫn không v́ phú quư vinh hoa, cứ theo lẽ phải mà đấu tranh. Ông Huỳnh Tấn Mẫm Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài G̣n, một người không chỉ nổi tiếng trong nước mà thành tích đấu tranh trước năm 1975 của ông c̣n làm tốn nhiều giấy mực của báo chí quốc tế.
Lúc 13g 00, khi tôi rời điểm nóng, cuộc tuần hành vẫn tiếp tục trên các tuyến trung tâm. Trong đám đống ấy tôi nhận thấy những gương mặt “già” quen thuộc: nhà thơ Nguyễn Duy, nhà phê b́nh văn học Phạm Xuân Nguyên, giáo sư Tương Lai, Osin Huy Đức… tùy sức khỏe, người đi hết cả hành tŕnh, người tham gia từng chặng. Buổi sáng ngày 5-6-2011 chắc chắn sẽ làm cho những người ngồi trong ṭa nhà Thành đoàn và trong Tổng Lănh sự Trung Quốc hiểu như thế nào là Việt Nam.
Nguồn KBC Hải Ngoại
Xem xong bài này , tôi nhớ lại thời điểm Huỳnh Tấn Mẫm c̣n là sinh viên viện Đại Học Saigon , anh ta tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh , xúi giục sinh viên băi khoá , chợ búa đ́nh công để chống chính phủ , gây xáo trộn cho xă hội và học đường . Huỳnh Tấn Mẫm có đường giây đi vào , đi ra mật khu của Cộng Sản ( Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
Sau ngày CS miền Bắc cưỡng chiếm miền Nam , Mặt Trận GPMN bị bỏ ra ngoài giới nắm quyền , bọn sinh viên như Huỳnh Tấn Mẫm không được chỗ đứng xứng đáng như y mong đợi . Ngày nay , bộ mặt thật của CSVN đă chường ra , một người trí thức như Huỳnh Tấn Mẫm chắc đă sáng mắt , đă phải ân hận v́ ư đă góp phần không nhỏ vào việc làm xụp chính quyền Miền Nam .
Tigon
Bookmarks