Page 3 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 21 to 30 of 61

Thread: F-35 thua Su-35 trong môi trường giả lập

  1. #21
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    Dog fight thời nay có thể ít xảy ra nhưng không thể không có, nó sẽ là phase thứ 2 của cuộc không chiến.

    Người ta gắn khẩu Gatling 20MM lên F-22 với khẩu GAU-12 25MM lên F-35 làm ǵ cho nó nặng?

    Không thấy làm sao bắn, ít nhất phải track được mục tiêu lock nó rồi mới khai hỏa chứ?

    Không bật radar lên th́ làm sao mà soi được địch?, mà đă bật radar lên th́ hết tàng h́nh.

    Lấy ǵ hạ địch thủ ở tầm 300KM, nếu không thấy, không lock được mục tiêu, và bằng vũ khí ǵ?

    Không chiến có tàng h́nh sẽ theo kịch bản sau:
    - trong phi đội tàng h́nh có ít nhất một chú phải bật radar lên để soi t́m kiếm mục tiêu, c̣n lại tắt radar hoàn toàn, im lặng hoàn toàn chỉ dùng datalink để nhận dữ liệu từ chiếc bật radar,
    - khi soi được mục tiêu, qua datalink tất cả trong phi đội đều nhận diện mục tiêu, phân công khóa mục tiêu rồi phóng tên lửa, chiếc bật radar phải tiếp tục track mục tiêu và dẫn tên lửa đến tầm radar chủ động của tên lửa. Nó phải dẫn tên lửa vào tầm 30 - 50KM rồi mới để cho tên lửa tự dẫn bằng radar của riêng tên lửa.

    Ngược lại về phía địch, nó sẽ nhận được tín hiệu radar và nó thừa biết có địch, mặc dù nó không track được chính xác, khi tên lửa phóng ra th́ radar của nó track được ngay đường bay của tên lửa, nó hoàn toàn tính toán được thời gian để phản ứng, khi đó nó sẽ sử dụng mọi phương cách để vô hiệu hóa tên lửa của đối phương.

    - Giả sử F-35 đối đầu với Su-35 và đang lao vào nhau với tốc độ M1.5, đến khoảng cách 300KM, đội tàng h́nh F-35 phóng tên lửa trước v́ thấy trước, tên lửa AIM-120 bay M2.5, nó cần 3.75 phút để tới khoảng cách 50KM cách Su-35, và nó cần 0.75 phút (45 giây nữa) để nổ. Lúc này F-35 vẫn phải dẫn tên lửa AIM-120...khoảng cách giữa hai đội lúc này là 200KM, trong tầm của Su-35 và nó track được cho dù là tàng h́nh, Su-35 sẽ phóng trả tên lửa và t́m cách né AIM-120...khi đó đội F-35 buộc phải t́m cách né tên lửa của Su-35 và không có cơ hội để làm loạt tên lửa thứ 2. Giả sử AIM-120 hạ được mục tiêu, không nói làm ǵ, c̣n nếu không?, lúc này khoảng cách hai đội chỉ c̣n lại 75KM, trong tầm của dogfight rồi, Su-35 luôn có IRST thứ mà F-35 không bao giờ được tích hợp, Su-35 không cần radar ở tầm này nữa, nó sẽ chiến bằng IRST lúc này chả biết ai hơn ai.

    AIM-120 chỉ có tầm 120KM, sau này nâng cấp lên 180KM (chả hiểu nâng cấp thế nào?) từ khoảng cách 300KM mới đến cách địch 50KM th́ đă hết tầm rồi.

    Su-35 sau khi bị đợt tên lửa đầu tiên chẳng hạn, nó không đối đầu mà lại bỏ chạy với M2.25 của nó th́ F-35 với M1.8 đành đứng ngó.

  2. #22
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by FreeBrid1 View Post
    Anh mà HVB ǵ, lâu lâu anh ghé qua xem thử các chú viết nhăng cuội ǵ cho vui, thỉnh thoảng thấy có chỗ các chú viết bậy anh ngứa mắt nên anh chỉnh lại cho các chú chút. Anh biết chỗ này là đất của các chú, các chú tha hồ viết ǵ cũng được, chẳng qua nhiều khi anh thấy các chú viết theo kiểu văng mạng, không hiểu ḿnh viết cái ǵ,
    Anh mà HVB ǵ

    Dân thường trong nước ít ai để ý đến chính trị, nghe lối nói là biết thuộc loại nào liền, chối hay không tùy. Chỉ có điều trước kia bọn Vẹm thì rất hãnh diện là một chiến sĩ cộng sản, còn bây giờ thì chối bai baỉ hai từ cộng sản, mặc dù phát ngôn sặc mùi phò cộng .

    anh ngứa mắt

    Như vậy là Freebird1 thuộc loại dễ chạm nọc

  3. #23
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Only Jet fighter vs Jet Fighter

    Khi nói đến không chiến, là chiến đấu cơ bắn lộn tay đôi với chiến đấu cơ .
    F-35 và Su-35 toàn là chiến đấu cơ .
    Còn chiến đấu cơ Mig của cộng sản mà bắn hạ các oanh tạc cơ , hoặc phi cơ không chuyên về không chiến của Mỹ như như F-80 , F- 84 , F-105, A-6, A-7 thì không thể gọi là không chiến được .
    Không chiến thuần túy giữa 2 chiến đấu cơ , thì gọi là dogfight, còn chiến tranh tên trời giữa các phi cơ, có cả cảnh phi cơ chiến đâu bắn hạ oanh tạc cơ địch thì gọi là Air War.
    Do đó con số đúng nhất là giữa chiến đấu cơ và chiến đấu cơ.
    Chiến đấu cơ của Nga và Tàu Cộng trong 2 cuộc chiến Triều Tiên và Việt Nam duy nhất chỉ là loại phi cơ Mig .
    Chiến đấu cơ đúng nghĩa của Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên là F-86. Và chiến đấu cơ thuần tuý của Mỹ thời kỳ chiến tranh VN là F-104.
    Phantom F-4 là một loại fighter-bomber. Oanh tạc không hiệu qủa bằng F-105, chiến đấu không hiệu qủa bằng F-104 . Nhưng F-4 đa năng, do đó, khi Phantom F-4 vs Mig thì F-4 đã chấp nhận thiệt thòi rồi vì bự con hơn, nặng nề hơn, xoay xở chậm hơn Mig (vì kiêm thêm nhiệm vụ oanh tạc cơ)

    Do đó, khi nói đến không chiến tại chiến tranh Triều Tiên mà chỉ đề cập đến chiến công của F-86, cũng như chỉ nêu ra con số F-86 bị rớt chỉ do phi cơ Mig bắn hạ. Cũng như nói về không chiến tại chiến tranh VN mà chỉ đề cập đến chiến công của f-4 và con số F-4 bị bắn rớt do phi cơ Mig là hoàn toàn đúng với chủ đề .

    Con số oanh tạc cơ Mỹ bị chiến đấu cơ CS bắn rớt hoạt chiến đấu cơ của Mỹ bị rớt không phải do không chiến thì không được tính vơ vào .
    Còn các trang Web của Nga (Liên Sô )cũ thì đương nhiên không đáng tin cậy, CS (cũ) vẫn vô địch về tuyên truyền khoác lác .
    Các trang Web của Mỹ vẫn đáng tin cậy hơn, Con số tổn thất của Mỹ trong các cuộc chiến chưa bao giờ bị ém nhẹm.

  4. #24
    Member
    Join Date
    27-07-2011
    Posts
    98
    @Freebird:

    Radar của F35 phá được radar của F22, th́ chắc ǵ radar của Su50 chịu được? Ngoài ra radar F35 có khả năng thay đổi tần cực nhanh làm sao phát hiện được?

    IRST của F35 có trang bị, thậm chí F22 cũng có thể được trang bị trong các đợt nâng cấp.

    AIM nâng tầm th́ chắc bạn biết động cơ ramjet hiệu suất cao hơn ở tốc độ siêu âm chứ?

    Tầm 75km mà nói dogfight th́ chịu, tên lửa không chiến ngày xưa tầm xa cũng chỉ cỡ thế mà thôi. Gatling gun nào bắn được 10km mà dogfight 75km, hay dogfight bằng missile vậy?

  5. #25
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    C̣n các trang Web của Nga (Liên Sô )cũ th́ đương nhiên không đáng tin cậy, CS (cũ) vẫn vô địch về tuyên truyền khoác lác .
    Các trang Web của Mỹ vẫn đáng tin cậy hơn, Con số tổn thất của Mỹ trong các cuộc chiến chưa bao giờ bị ém nhẹm.
    Con số máy bay tổn thất của Mỹ th́ đúng, nhưng con số máy bay Mỹ tuyên bố bắn rơi th́ chưa chắc đúng . Trong không chiến đếm lầm số máy bay địch rơi là chuyện rất thường . Đó là chưa kể người phi công phóng đại . Chẳng hạn như khi người ta đối chiếu số máy bay Nhật bị bắn rơi trong chiến trường Trung Hoa và số máy bay nhóm Flying Tigers (phi công Mỹ) th́ thấy khác biệt rất nhiều . Không thể Nhật xạo được v́ họ làm hồ sơ rất cẩn thận . Vậy nên chỉ có mấy anh phi công tính lầm hoặc phóng đại mà thôi .

  6. #26
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    Quote Originally Posted by justme View Post
    @Freebird:

    Radar của F35 phá được radar của F22, th́ chắc ǵ radar của Su50 chịu được? Ngoài ra radar F35 có khả năng thay đổi tần cực nhanh làm sao phát hiện được?

    IRST của F35 có trang bị, thậm chí F22 cũng có thể được trang bị trong các đợt nâng cấp.

    AIM nâng tầm th́ chắc bạn biết động cơ ramjet hiệu suất cao hơn ở tốc độ siêu âm chứ?

    Tầm 75km mà nói dogfight th́ chịu, tên lửa không chiến ngày xưa tầm xa cũng chỉ cỡ thế mà thôi. Gatling gun nào bắn được 10km mà dogfight 75km, hay dogfight bằng missile vậy?
    Muốn tàng h́nh th́ phải tắt radar đi, thậm chí liên lạc radio cũng không. Bật radar lên th́ khác nào lạy ông tôi ở bụi này.
    Radar của F35 và F22 là loại AESA, đúng, nó thay đổi tần cực nhanh, vấn đề là việc thay đổi tần này là để tránh đối phương làm nhiễu, nôm na thế này nếu là radar một tần số, quân địch ḍ được nó sẽ phát nhiễu cùng tần số, màn h́nh radar trắng xóa chả thấy ǵ hết, radar của SAM-2 Bắc Việt bị như thế.

    Khi bật radar lên, bức xạ điện từ sẽ báo cho quân địch biết có đối thủ ở quanh đây, nó không track được chính xác nhưng độ cao, tốc độ của nguồn phát ra bức xạ, nhưng nó biết đang ở hướng nào, khoảng cách gần đúng...

    Câu nói của bác "Radar của F35 phá được radar của F22" có lẽ bác đùa, đúng là radar của F35 và F22 cùng loại, cùng một mẹ mà ra, nhưng nó lại không làm nhiễu nhau mới hay, nếu không, cả phi đội cùng bật radar lên th́ nhiễu lung tung cả (tưởng tượng thế này nhé trong cái hang tối om, đàn dơi cả triệu con cùng phát tín hiệu loạn xạ, thế mà nó lại biết tín hiệu nào của ḿnh thế mới tài chứ), vâng nếu F35 có được mă code của radar bạn th́ có thể lắm, nhưng thứ ấy được bí mật tuyệt đối, c̣n lâu địch mới có được.

    Mặc dù người Mỹ đưa vào trang bị IRST đầu tiên cho F-100 và F-102, thế nhưng người Mỹ lại khinh thường nó, F-14, 15, 16, 18...đều phải đeo POD chứ không built-in, F-22 và F-35 cũng không khá hơn. Nga và châu Âu toàn built-in, tầm track của IRST ngày nay là 90KM, nôm na thế này IRST không khác ǵ cái ống nḥm hồng ngoại cả (IRST cao siêu quá.)

    Nâng tầm! AIM-120 nguyên thủy có 120KM, để nâng lên 180KM người ta phải hy sinh lượng đầu nổ từ 60KG c̣n có 30KG, một sự hy sinh lớn đấy. Tăng lượng nhiên liệu phóng để tăng tầm th́ tăng trọng lượng của tên lửa, tăng thể tích của tên lửa, cái khoang chứa của F-35/22 c̣n chứa nổi tên lửa đă modify không hay là phải thiết kế lại?, nếu chấp nhận từ việc chứa được 6 quả AIM-120 ở F22 giảm xuống c̣n 4 hoặc 2 quả th́ không nói, c̣n nếu không phải thiết kế lại => thiết kế lại cả cái máy bay, bài toán lớn. Hay là loạt 183 chiếc F-22 đầu tiên sẽ mang AIM-120 version cũ, c̣n với AIM-120 tăng cường ramjet th́ phải sản xuất loạt mới?.

    Thời hiện đại máy bay có tốc độ lớn không phải dogfight là dí súng vào nhau để bắn như xưa, ở khoảng 75KM, pilot chỉ có chừng 90s chứ mấy, đầu tiên nó phải t́m cách lock địch thủ bằng tên lửa tầm nhiệt cái đă, bắn được phát tên lửa th́ đă thấy mặt nhau rồi, may ra th́ khai hỏa được vài phát gatling, xong rồi lướt qua nhau, xong rồi mạnh thằng nào thằng ấy chạy về, chả có gan quay lại làm hiệp nữa đâu. Dogfight không lấy tên lửa ra bắn th́ bắn bằng ǵ?

  7. #27
    gẻ bẹn
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Bọn tài phiệt Do Thái lúc nào cũng chủ trương " Được miếng hơn là được tiếng ". Điển hình là cuộc chiến tại VN.
    Cộng Sản - hay cựư cộng sản -nói chung khóai nổ, chủ trương phô trương, hình thức đi trước thực lực. Bọn Tài Phiệt Do Thái cho chúng uống nước đường, thế là khoái híp cả mắt lại, tự mãn ,khinh địch.
    Trong các trận không chiến giữa Không Quân Hoa Kỳ và Không Quân Cộng Sản tại hai cuộc chiến Triều Tiên Và Việt Nam, Phi cơ Hoa kỳ bị rớt luôn luôn ít hơn phi cơ CS bị bắn hạ trong các cuộc không chiến,
    Thế mà bọn tài phiệt Do thái lúc nào cũng kêu ơi ới:" phi cơ CS tốt hơn chúng ta ".
    Số liệu của Mỹ đây nè:

    [IMG][/IMG]

  8. #28
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    @NDTV
    Ở Triều Tiên, nhiêm vụ của MiG-15 khác, F-80, F84, F-86 là khác.
    Thời kỳ đầu F-80 và F-84 chuyên bảo vệ B-29, nó là không chiến chuyên nghiệp.
    MiG-15 có nhiệm vụ ngăn chặn B-29, nó t́m cách thịt B-29 càng nhiều càng tốt, nó chỉ không chiến với F-80 và F-84 khi bọn kia t́m cách ngăn nó thịt B-29. Nếu nhóm kia để yên cho nó làm nhiệm vụ của nó th́ nó sẽ không đối đầu làm ǵ. Trong chiến tranh làm ǵ có chuyện khôi hài đó phải không?, thế là nó phải tách ra làm 2, một nhóm t́m cách dụ đám F-80, F-84 ra chỗ khác và bằng mọi cách không cho nhóm F này bảo vệ B-29, nhóm MiG-15 khác xông vào thịt B-29, và thế là không chiến đấy, khi nhóm MiG kia làm xong đám B-29, hoặc buộc B-29 phải đổi hướng, quay về, nó sẽ thông báo và cả hai nhóm sẽ bỏ chạy, đánh nhau với đám F kia th́ ăn cái giải ǵ?, không có B-29, MiG sẽ ở dưới ăn thịt chó với uống rượu.

    Ở VN cũng thế, làm đếch ǵ có chuyện MiG Bắc Việt lên nghênh chiến tay đôi với F, nó chỉ nhằm vào thằng nào mang bom, đầu tiên tụi mang bom là F-105 có F-4 bảo vệ, MiG lên t́m cách thịt F-105 khi mang bom nặng nề, hoặc buộc phải quăng bom lung tung là xong, nó không hề muốn đối đầu với F-4 chuyên không chiến. F-105 trở nên không hiệu quả với cách chơi này, người Mỹ thay bằng F-4 mang bom + tên lửa và F-4 mang tên lửa bảo vệ, khi F-4 quăng hết bom đi, nó là chiến đấu cơ thực thụ, không chiến đấy.

    Tách riêng F-4 ra khỏi A-6, A-7, F-8 là không đúng, khi đi chiến thằng nào có nhiệm vụ của thằng đó, và hỗ trợ qua lại...AEW cảnh giới, Growler tác chiến điện tử phá rối radar, thông tin liên lạc của địch, A-6, A-7, F-8 lo pḥng không mặt đất cho F-4 yên tâm mà ném bom với không chiến, F-4 đâu có đi làm nhiệm vụ một ḿnh theo kiểu biệt kích?

    Nguồn Nga sô là khoác lác, thế xài wiki và tỷ lệ kill/loss là 10:1 là không khoác lác, là đáng tin?

  9. #29
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by gẻ bẹn View Post
    Số liệu của Mỹ đây nè:

    [IMG][/IMG]
    Cám Ơn.
    Nhưng cái tổng kết này là con số phi cơ Mỹ bị tổn thất trên toàn lãnh thổ đông Nam Á, chứ đâu phải là con số chiến đấu cơ Mỹ bị rơi trong các cuộc không chiến tại bầu trời Bắc Việt ?
    Phi cơ bị rơi nhiều, các hãng chế tạo phi cơ tư nhân càng có tiền bỏ túi .

  10. #30
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Fighter- Aircraft in the same class only .

    Quote Originally Posted by FreeBrid1 View Post
    @NDTV
    Ở Triều Tiên, nhiêm vụ của MiG-15 khác, F-80, F84, F-86 là khác.
    Thời kỳ đầu F-80 và F-84 chuyên bảo vệ B-29, nó là không chiến chuyên nghiệp.
    MiG-15 có nhiệm vụ ngăn chặn B-29, nó t́m cách thịt B-29 càng nhiều càng tốt, nó chỉ không chiến với F-80 và F-84 khi bọn kia t́m cách ngăn nó thịt B-29. Nếu nhóm kia để yên cho nó làm nhiệm vụ của nó th́ nó sẽ không đối đầu làm ǵ. Trong chiến tranh làm ǵ có chuyện khôi hài đó phải không?, thế là nó phải tách ra làm 2, một nhóm t́m cách dụ đám F-80, F-84 ra chỗ khác và bằng mọi cách không cho nhóm F này bảo vệ B-29, nhóm MiG-15 khác xông vào thịt B-29, và thế là không chiến đấy, khi nhóm MiG kia làm xong đám B-29, hoặc buộc B-29 phải đổi hướng, quay về, nó sẽ thông báo và cả hai nhóm sẽ bỏ chạy, đánh nhau với đám F kia th́ ăn cái giải ǵ?, không có B-29, MiG sẽ ở dưới ăn thịt chó với uống rượu.

    Ở VN cũng thế, làm đếch ǵ có chuyện MiG Bắc Việt lên nghênh chiến tay đôi với F, nó chỉ nhằm vào thằng nào mang bom, đầu tiên tụi mang bom là F-105 có F-4 bảo vệ, MiG lên t́m cách thịt F-105 khi mang bom nặng nề, hoặc buộc phải quăng bom lung tung là xong, nó không hề muốn đối đầu với F-4 chuyên không chiến. F-105 trở nên không hiệu quả với cách chơi này, người Mỹ thay bằng F-4 mang bom + tên lửa và F-4 mang tên lửa bảo vệ, khi F-4 quăng hết bom đi, nó là chiến đấu cơ thực thụ, không chiến đấy.

    Tách riêng F-4 ra khỏi A-6, A-7, F-8 là không đúng, khi đi chiến thằng nào có nhiệm vụ của thằng đó, và hỗ trợ qua lại...AEW cảnh giới, Growler tác chiến điện tử phá rối radar, thông tin liên lạc của địch, A-6, A-7, F-8 lo pḥng không mặt đất cho F-4 yên tâm mà ném bom với không chiến, F-4 đâu có đi làm nhiệm vụ một ḿnh theo kiểu biệt kích?

    Nguồn Nga sô là khoác lác, thế xài wiki và tỷ lệ kill/loss là 10:1 là không khoác lác, là đáng tin?
    Những gì anh bạn nói trên thuộc về Airwar
    "F-35 thua su-35 trong môi trường giả lập" là đề tài Dogfight .
    -F-35 : Air Defense : Phi cơ nghênh cản = Không chiến ( Lockheed Martin F-35 Lightning II)
    -Su-35 : Supermaneuverability multirole fighter Chiến đấu cơ siêu cơ động đă năng( http://http://en.wikipedia.org/wiki/Sukhoi_Su-35)

    -Mig 21 :Supersonic jet fighter aircraft:Phi cơ phản lực chiến đấu siêu thanh (http://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-21)
    -Mig-19: [EMAIL=[COLOR="#0000CD"]jet-engined fighter aircraft[/COLOR]:Chiến đấu cơ phản lực ( http://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-19)
    -Mig-17 :High-subsonic fighter-aircraft: Chiến đấu cơ tốc độ cao dưới âm thanh ( http://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-17)
    -Mig-15 : Jet Fighter: Chiến đấu cơ phản lực (http://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-15
    - F-80: Jet Fighter và kiêm luôn nhiệm vụ oanh tạc cơ (Migs chỉ là chiến đấu cơ thuần tuý )
    F-80Cs equipped 10 USAF squadrons in Korea:
    * 8th Fighter-Bomber Wing (35th, 36th, and 80th Fighter-Bomber Squadrons), based at Suwon, was the longest-serving F-80 unit in Korea. It began missions from Japan in June 1950 and continued to fly the Shooting Star until May 1953, when it converted to F-86 Sabres.
    * 49th Fighter-Bomber Group (7th, 8th and 9th FBS) deployed to Taegu, Korea, from Japan in September 1950 and continued fighter-bomber missions in the F-80C until June 1951, when it converted to the F-84 Thunderjet.


    Tốc độ F-80 chậm hơn hẳn Mig-15 cánh xuôi :the speed of the straight-wing F-80s were inferior in performance to the 668 mph MiGs which incorporated German research on swept wings which delayed the onset of compressibility problems that enabled speeds much closer to the speed of sound

    Tuy chậm hơn nhưng vẫn bắn hạ được Mig-15 :The first jet-versus-jet aerial victory in history was scored on 8 November 1950 when Lieutenant Russell J. Brown, flying an F-80, shot down a MiG-15.[7] [N 3]......However F-80 pilots still destroyed a total of 6 Mig-15s in aerial combat. When sufficient Sabres were in operation, the Shooting Star flew exclusively ground attack missions,
    (Như vậy rõ ràng là F-80 không phải là một chiến đấu cơ thuần tuý như Migs)

    ( http://en.wikipedia.org/wiki/Lockhee..._Shooting_Star)
    -F-84:The Republic F-84 Thunderjet was an American turbojet fighter-bomber aircraft.( http://en.wikipedia.org/wiki/Republic_F-84_Thunderjet)
    Như vậy rõ ràng F-84 không phải là một chiến đấu cơ thuần tuý như MIGs ,Nó kiêm nhiệm thêm cả phần oanh tạc cơ
    -F-86 :The North American F-86 Sabre (sometimes called the Sabrejet) was a transonic jet fighter aircraft (http://en.wikipedia.org/wiki/North_American_F-86_Sabre)
    F-86 là một chiến đấu cơ thuần túy , như MIGs vậy

    NẾU CHỦ ĐỀ SO SÁNH F-35 VÀ SU-35, THÌ TRONG DOGFIGHTS TẠI KOREAN WAR CHỈ CÓ THỂ SO SÁNH F-86 VÀ MIG 15. OK ?


    -F-4:The McDonnell Douglas F-4 Phantom II[N 1] is a tandem two-seat, twin-engined, all-weather, long-range supersonic jet interceptor fighter/fighter-bomber
    ( http://en.wikipedia.org/wiki/McDonne...F-4_Phantom_II)
    Như vậy là Phantom f-4 còn kiêm nhiệm thêm chức năng oanh tạc cơ, không như Mig-21 chỉ là thuần tuý chiến đấu cơ .
    Do đó, khi F-4 vs Mig-21 là f-4 chấp nhận thiệt thòi hơn rồi
    -F-105, A-6, A-7 : Hiển nhiên mấy thứ này không phải là chiến đấu cơ, đối thủ của MIGs, xin miễn bàn

    NẾU CHỦ ĐỀ SO SÁNH 2 CHIẾN ĐẤU CƠ CÙNG THẾ HỆ LÀ F-35 VÀ SU-35, THÌ TRONG CHIẾN TRANH VN, CHỈ CÓ THỂ SO SÁNH NHỮNG TRẬN KHÔNG CHIẾN THUẦN TÚY GIỮA F-4 VÀ MIG- 21. OK ?


    Nguồn Nga sô là khoác lác, thế xài wiki và tỷ lệ kill/loss là 10:1 là không khoác lác, là đáng tin?
    Tin vào nguồn tin của ai thì tuỳ, còn riêng tôi thì không tin nổi thông tin của CS .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  3. Ai thắng ai thua trong cuôc chiến Iraq?
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 30-12-2011, 03:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 27-05-2011, 07:48 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2010, 03:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •