Vào thập niên 1950 , bộ mặt chính trị thế giới được chia thành 2 phe rơ rệt , 1 bên là tư bản đứng đầu là Mỹ , 1 bên là CS đứng đầu là Liên Xô .
Chủ nghĩa CS chủ trương bành trướng khắp thế giới , nhuộm đỏ toàn cầu nên không ngần ngại dùng mọi thủ đoạn để xâm chiếm các quốc gia khác . Cuộc chiến Quốc Cộng trên toàn thế giới bắt đầu h́nh thành .
Vào thời điểm đó , 1 số quốc gia muốn đứng trung lập , không theo tư bản mà cũng không theo CS , nhưng vẫn giao hảo và buôn bán với cả 2 phe , điển h́nh là phong trào phi liên kết do thủ tướng Neru của Ấn Độ khởi xướng . Tại Đông Nam Á th́ có Hoàng thân Sihanouk , cũng đứng trung lập , bắt tay với Trung Quốc và Pháp , tẩy chay Mỹ và Liên Xô . Hậu quả của quyết định này của HT Sihanouk ra sao Gánh sẽ nói đến sau . Tại Việt Nam , vào thời điểm đó cũng xuất hiện cái gọi là thành phần thứ ba . Đây là một thế lực chính trị , ra mặt đối kháng với Mỹ , với VNCH và với cả Việt Cộng . Thành phần này thân Pháp , đa số là giới địa chủ giàu có miền Nam có liên hệ với nước mẹ Pháp và được hưởng đặc ân thời thực dân Pháp c̣n đô hộ Việt Nam .
Khởi đầu họ là những người nêu cao chủ nghĩa dân tộc , chống chiến tranh , chống chống cộng , kêu gọi tự lập tự cường ... nhưng càng về sau họ càng trở nên thiên tả , tức là nghiêng về phía CS để rồi cuối cùng bị CS lũng đoạn và lợi dụng , trở thành công cụ phá hoại của chúng .
Mặc dù họ ra mặt chống chính quyền miền Nam , nhưng không bị trù dập cấm cản mà lại được chấp nhận là những dân biểu đối lập , tiếng nói của họ được lắng nghe . Họ đă lợi dụng nền dân chủ thực sự của đệ nhất và đệ nhị Cộng Hoà để phá nát chính quyền miền Nam , đem lại kết quả hoàn toàn trái ngược với những ǵ tốt đẹp mà họ cổ xuư .
Điển h́nh cho thành phần thứ 3 này là những tên tuổi như Ngô Công Đức , LM Chân Tín , Kiều Mộng Thu , Lư Chí Trung , Huỳnh Tấn Phát , Huỳnh Tấn Mẫm , ni sư Huỳnh Liên , Thích Nhất Hạnh ..v..v...
Bookmarks