Đường Hàm Nghi chạy thẳng ra Bến Bạch Đằng
Và đường HN nay, vẫn ...chạy ra Bến BĐ!
Vương Cung Thánh Đường của thủ đô Sàigòn
Vẫn uy nghi, tôn kính cho đến hôm nay.
Đường Hàm Nghi chạy thẳng ra Bến Bạch Đằng
Và đường HN nay, vẫn ...chạy ra Bến BĐ!
Vương Cung Thánh Đường của thủ đô Sàigòn
Vẫn uy nghi, tôn kính cho đến hôm nay.
Fw: Lịch sử nhà thờ Đức Bà Sàig̣n
TO: You + 9 More10 recipientsCC: recipientsYou More
BCC: recipientsYou Show Details FROM:Hung Nguyen TO:dainguyen38@yahoo .com kcucle@yahoo.com nguyenmytho47@gmail. com 7 More...Message flagged Friday, October 21, 2011 4:20 PM Message body
.
Lịch sử nhà thờ Đức Bà Sàig̣n
Giáo Đường
Tên chính Vương cung thánh đường Chính ṭa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội.
- Tôn giáo Công giáo Rôma
- Chức năng Nhà thờ chính ṭa
- Quốc gia Việt Nam
- Vùng Tổng Giáo phận Saigon
- Thành phố Saigon
- Địa chỉ Công trường Công xă Paris
- Kiến trúc
-Thiết kế J. Bourad
- Phong cách Kiến trúc Roman
Cao 57 mét (đỉnh thánh giá)
Nhà thờ Đức Bà Saigon, tên chính thức là Vương cung thánh đường Chính ṭa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội (Immaculate Conception Cathedral Basilica), là nhà thờ lớn nhất và đặc sắc nhất tại Saigon với 2 tháp chuông cao 60 m, tọa lạc tại trung tâm thành phố (Số 1 Công trường Công xă Paris, Quận 1). Đây là một trong những công tŕnh kiến trúc tôn giáo đặc sắc thu hút nhiều khách tham quan nhất tại thành phố.
Lịch sử
Ngay sau khi chiếm Saigon, Pháp đă cho lập nhà thờ để làm nơi hành lễ cho tín đồ Công giáo trong đoàn quân viễn chinh. Ngôi nhà thờ đầu tiên được lập ở đường số 5 (nay là đường Ngô Đức Kế).
Nhà thờ đầu tiên đó quá nhỏ nên vào năm 1863, Đô đốc Bonard đă quyết định cho khởi công xây dựng ở nơi khác một thánh đường bằng gỗ bên bờ "Kinh Lớn" (c̣n gọi là kinh Charner, thời Việt Nam Cộng ḥa là trụ sở Ṭa Tạp tụng). Cố đạo Lefebvre tổ chức "Lễ đặt viên đá đầu tiên" xây dựng nhà thờ vào ngày 28 tháng 3 năm 1863. Nhà thờ xây cất bằng gỗ, hoàn thành năm 1865, ban đầu gọi là Nhà thờ Saigon. Về sau, do nhà thờ gỗ này bị hư hại nhiều v́ mối mọt, các buổi lễ được tổ chức trong pḥng khánh tiết của "dinh Thống Đốc" cũ, về sau cải thành chủng viện Taberd, cho đến khi nhà thờ lớn xây xong.
Tháng 8 năm 1876, Thống đốc Nam kỳ Duperré đă tổ chức một kỳ thi vẽ đồ án kiến trúc nhà thờ mới. Ngoài mục tiêu có chỗ thờ phụng, hành lễ cho tín đồ, việc xây dựng nhà thờ lớn cũng nằm trong mục đích phô trương đạo Công giáo và sự vĩ đại của nền văn minh Pháp trước người dân thuộc địa. Vượt qua 17 đồ án thiết kế khác, đồ án của kiến trúc sư J. Bourad với kiến trúc theo kiểu Roman cải biên pha trộn nét Gotich đă được chọn.
Nhà thờ Đức Bà Sàig̣n, mặt sau
Nhà thờ Đức Bà Sài G̣n, mặt bên
Ban đầu, địa điểm xây cất được đề nghị ở 3nơi:
• Trên nền Trường thi cũ (nay là góc đường Lê Duẩn và Hai Bà Trưng, tức vị trí ṭa Lănh sự Pháp).
• Ở khu Kinh Lớn (tại vị trí nhà thờ cũ, nay thuộc đường Nguyễn Huệ).
• Vị trí hiện nay.
Ngay tại vị trí hiện nay, vẫn từng có dư luận về sự tranh chấp của ba phía: nhà cầm quyền Pháp muốn xây cất một nhà hát ở đây, phía Tin Lành muốn cất nhà thờ Tin Lành và phía Công giáo muốn xây nhà thờ Công giáo. Sau một thời gian tranh chấp, ba bên đành phải bắt thăm.
Riêng phía Công giáo, giám mục Colombert yêu cầu giáo dân toàn giáo phận ăn chay cầu nguyện và xin dâng cho Đức Trinh Nữ Maria lo liệu.
Đến ngày bắt thăm, phía Công giáo bắt thăm trước và trúng thăm, hai phía kia bất b́nh và yêu cầu bắt thăm lại. Lần này, nhà cầm quyền Pháp dành bắt thăm trước, kế đến phía Tin Lành, nhưng phía Công giáo lại trúng thăm [1].
Sau khi đề án thiết kế được chọn, Đô đốc Duperré cho đấu thầu việc xây dựng thánh đường và cũng chính kiến trúc sư J. Bourad là người trúng thầu và trực tiếp giám sát công tŕnh này. Mọi vật liệu từ xi măng, sắt thép đến ốc vít đều mang từ Pháp sang. Đặc biệt mặt ngoài của công tŕnh xây bằng loại gạch đặt làm tại Marseille (Pháp) để trần, không tô trát, (đến nay vẫn c̣n màu sắc hồng tươi), không bám bụi rêu.
Ngày 7 tháng 10 năm 1877, Giám mục Isidore Colombert đặt viên đá đầu tiên trước mặt Phó soái Nam Kỳ và đông đủ nhân vật tai mắt thời ấy. Thánh đường được xây dựng trong 3 năm.
Lễ Phục sinh, ngày 11 tháng 4 năm 1880, lễ cung hiến và khánh thành được cố đạo Colombert tổ chức trọng thể với sự có mặt của Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers.
Hiện nay, trên bệ phía trên, bên trong cửa ra vào nhà thờ, có chiếc bảng cẩm thạch gắn trong hành lang (transept) ghi ngày khởi công, ngày khánh thành và tên vị công tŕnh sư.
Tất cả mọi chi phí xây dựng, trang trí nội thất đều do Soái phủ Nam Kỳ đài thọ, với số tiền 2.500.000 franc Pháp theo tỷ giá thời bấy giờ.
Ban đầu, thánh đường có tên gọi là Nhà thờ Nhà nước v́ thánh đường do nhà nước Pháp bỏ tiền xây dựng và quản lư.
Năm 1895, nhà thờ xây thêm hai tháp chuông, mỗi tháp cao 57,6 m và hai tháp có 6 chuông đồng lớn nặng 28,85 tấn. Trên đỉnh tháp có đính một cây thánh giá cao 3,50 m, ngang 2 m, nặng 600 kg. Tổng thể chiều cao từ mặt đất lên đỉnh thánh giá là 60,50 m.
Tượng đồng Giám mục Adran và Hoàng tử Cảnh
Trên vườn hoa trước nhà thờ, năm 1903, người Pháp cho dựng tượng đồng Pigneau de Béhaine (c̣n gọi là Giám mục Adran v́ vị này làm Giám mục hiệu ṭa Adran) dẫn hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long) để ca ngợi công lao của nước Pháp "bảo hộ", "khai hóa" cho Việt Nam. Tượng đài này bao gồm một bệ bằng đá hoa cương đỏ h́nh trụ tṛn và bên trên là bức tượng tạc h́nh đức cha Adran với phẩm phục giám mục, tay trái dẫn hoàng tử Cảnh. Tượng làm bằng đồng, được đúc tại Pháp, giới b́nh dân thời đó thường gọi là tượng "Hai h́nh" để phân biệt với tượng "Một h́nh", là bức tượng của Đô đốc Hải quân Pháp Genouilly ở phía công trường Mê Linh (cuối đường Hai Bà Trưng, gần bờ sông Saigon). Năm 1945, tượng này bị phá bỏ, nhưng cái bệ đài bằng đá hoa cương đỏ th́ vẫn c̣n tồn tại ở đó mà không có bất cứ một bức tượng nào ở trên.
Năm 1959, Linh mục Giuse Phạm Văn Thiên (sau làm Giám mục giáo phận Phú Cường, nay đă qua đời), cai quản Giáo xứ Saigon bấy giờ, đi dự đại hội Thánh Mẫu ở Vatican, đă đặt tạc một tượng Đức Mẹ Ḥa B́nh bằng loại đá cẩm thạch quư hiếm.
http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-...ham-van-thien/
Khi tượng từ Roma gửi sang Saigon bằng đường thủy, Linh mục Giuse Phạm Văn Thiên đă làm lễ dựng tượng trên cái bệ đài vẫn c̣n để trống kể từ năm 1945 vào ngày 16 tháng 2 năm 1959 và dâng tước hiệu Nữ Vương Ḥa B́nh. Tự tay linh mục viết câu kinh cầu nguyện "Xin Đức Mẹ cho Việt Nam được ḥa b́nh" rồi đọc trước đông đảo quan khách có mặt hôm ấy.
Ngày hôm sau, Hồng y Aganianian từ Roma qua Saigon để chủ toạ lễ bế mạc Đại hội Thánh Mẫu, đă làm phép bức tượng này vào buổi chiều ngày 17 tháng 2 năm 1959. Do bức tượng này mà từ đó Nhà thờ có tên gọi là Nhà thờ Đức Bà.
Ngày 05/12/1959, Ṭa Thánh đă cho phép làm lễ "xức dầu", tôn phong Nhà thờ Chánh ṭa Saigon lên hàng Vương Cung Thánh Đường (basilique). Từ đó, tên gọi chính thức của thánh đường là Vương cung thánh đường Đức Bà Saigon.
Năm 1960, Ṭa Thánh thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam với ba ṭa Tổng Giám mục tại Hà Nội, Huế và Saigon. Nhà thờ trở thành nhà thờ chinh ṭa của vị Tổng giám mục Saigon cho đến ngày nay.
Những nét đặc sắc
Trong quá tŕnh xây dựng, toàn bộ vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt thép đến ốc vít đều mang từ Pháp sang.
Mặt ngoài của công tŕnh xây bằng loại gạch đặt làm tại Marseille để trần, không tô trát, (đến nay vẫn c̣n màu sắc hồng tươi), không bám bụi rêu.
Một số ngói vỡ trong nhà thờ có in hàng chữ Guichard Carvin,
Marseille St André France
(có lẽ là nơi sản xuất loại ngói này), mảnh ngói khác lại có hàng chữ Wang-Tai Saigon. Có thể đây là mảnh ngói được sản xuất sau tại Saigon dùng để thay thế những mảnh ngói vỡ trong thời gian Thế chiến thứ hai do những cuộc không kích của quân Đồng Minh.
Toàn bộ thánh đường có 56 ô cửa kính màu do hăng Lorin của tỉnh Chartres (Pháp) sản xuất.
Móng của thánh đường được thiết kế đặc biệt, chịu được tải trọng gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc ngôi nhà thờ nằm bên trên. Và một điều rất đặc biệt là nhà thờ không có ṿng rào hoặc bờ tường bao quanh như các nhà thờ quanh vùng Saigon - Gia Định lúc ấy và bây giờ.
Nội thất thánh đường được thiết kế thành một ḷng chính, hai ḷng phụ tiếp đến là hai dăy nhà nguyện. Toàn bộ chiều dài thánh đường là 133 m, tính từ cửa ngăn đến mút chót của pḥng đọc kinh. Chiều ngang của hành lang là 35 m. Chiều cao của thánh đường là 21 m. Sức chứa của thánh đường có thể đạt tới 1.200 người.
Nội thất thánh đường có hai hàng cột chính h́nh chữ nhật, mỗi bên sáu chiếc tượng trưng cho 12 vị thánh tông đồ.
Ngay sau hàng cột chính là một hành lang với khá nhiều khoang có những bàn thờ nhỏ (hơn 20 bàn thờ) cùng các bệ thờ và tượng thánh nhỏ làm bằng đá trắng khá tinh xảo. Bàn thờ nơi Cung Thánh làm bằng đá cẩm thạch nguyên khối có h́nh sáu vị thiên thần khắc thẳng vào khối đá đỡ lấy mặt bàn thờ, bệ chia làm ba ô, mỗi ô là một tác phẩm điêu khắc diễn tả thánh tích.
Trên tường được trang trí nổi bật 56 cửa kính mô tả các nhân vật hoặc sự kiện trong Thánh Kinh, 31 h́nh bông hồng tṛn, 25 cửa sổ mắt ḅ bằng kính nhiều màu ghép lại với những h́nh ảnh rất đẹp. Tất cả các đường nét, gờ chỉ, hoa văn đều tuân thủ theo thức Roman và Gôtich, tôn nghiêm và trang nhă. Tuy nhiên, trong số 56 cửa kính này hiện chỉ c̣n hai cửa là nguyên vẹn như xưa.
Nội thất thánh đường ban đêm được chiếu sáng bằng điện (không dùng đèn cầy) ngay từ khi khánh thành. Vào ban ngày, với thiết kế phối sáng tuyệt hảo, hài ḥa với nội thất tạo nên trong nội thất thánh đường một ánh sáng êm dịu, tạo ra một cảm giác an lành và thánh thiện.
Ngay phía trên cao phía cửa chính là "gác đàn" với cây đàn organ ống, một trong hai cây đàn cổ nhất Việt Nam hiện nay. Đàn này được các chuyên gia nước ngoài làm bằng tay, thiết kế riêng, để khi đàn âm thanh đủ cho cả nhà thờ nghe, không nhỏ mà cũng không ồn. Phần thân đàn cao khoảng 3 m, ngang 4 m, dài khoảng 2 m, chứa những ống hơi bằng nhôm đường kính khoảng một inch. Phần điều khiển đàn nằm riêng nối với thân đàn bằng những trục, có những phím đàn như đàn organ b́nh thường và những phím to đặt dưới sàn nhà (dài chừng 3 m, ngang khoảng 1m) để người điều khiển đàn đạp lên khi dùng nốt trầm. Đàn c̣n có những thanh gơ lớn để đập vào phần dưới các ống hơi phát ra âm thanh.
Hiện nay, cây đàn này đă hoàn toàn hỏng do bị mối ăn phần gỗ bàn phím điều khiển bằng tay.
Ban đầu, hai tháp chuông cao 36,6 m, không có mái và chỉ có độc một chiếc cầu thang hẹp chừng 40 cm bề ngang. Nội thất gác chuông rất tối và sàn được lót sơ sài bằng những miếng gỗ nhỏ cách khoảng, nh́n xuống thấy sâu hút. Vào năm 1895, thánh đường xây thêm hai mái chóp để che gác chuông cao 21 m, theo thiết kế của kiến trúc sư Gardes, tổng cộng tháp chuông cao 57 m. Có tất cả 6 chuông lớn (sol, la, si, đô, rê, mi), gồm sáu âm, nặng tổng cộng 28,85 tấn, đặt dưới hai lầu chuông. Bộ chuông này được chế tạo tại Pháp và mang qua Saigon năm 1879. Trên tháp bên phải treo 4 quả chuông (sol, si, rê, mi); tháp bên trái treo 2 chuông (la, đô). Trên mặt mỗi quả chuông đều có các họa tiết rất tinh xảo.
Ba quả chuông to nhất là chuông si nặng 3.150 kg, chuông re nặng 2.194 kg và đặc biệt là chuông sol là một trong những quả chuông lớn nhất thế giới: nặng 8.785 kg, đường kính miệng chuông 2,25 m, cao 3,5 m (tính đến núm treo). Chuông này chỉ ngân lên mỗi năm một lần vào đêm Giáng Sinh.
Các chuông đều được điều khiển bằng điện từ bên dưới. Riêng ba chiếc chuông lớn trước khi đánh đều được khởi động bằng cách đạp (v́ quá nặng) cho lắc trước khi bật công tắc điện.
Vào ngày thường, thánh đường chỉ cho đổ một chuông mi hoặc rê vào lúc 5 giờ và 17g30.
Vào ngày lễ và Chủ nhật, nhà thờ thường cho đổ ba chuông.
Vào đêm Giáng Sinh th́ mới đổ cả 6 chuông. Tiếng chuông ngân xa tới 10 km theo đường chim bay.
Bộ máy đồng hồ trước ṿm mái cách mặt đất chừng 15 m, giữa hai tháp chuông được chế tạo tại Thụy Sĩ năm 1887, hiệu R.A, cao khoảng 2,5 m, dài khoảng 3 m và ngang độ hơn 1 m, nặng hơn 1 tấn, đặt nằm trên bệ gạch. Dù thô sơ, cũ kỹ nhưng hoạt động khá chính xác. Để điều chỉnh đồng hồ, phía sau máy có một chiếc đồng hồ to cỡ đồng hồ reo trong gia đ́nh. Chỉ cần theo dơi chiếc đồng hồ con này, có thể biết đồng hồ lớn chạy chậm, nhanh, đúng hay sai giờ. Mỗi tuần phải lên giây đồng hồ một lần và chiếc cần để lên giây đồng hồ giống như tay quay máy xe. Đồng hồ c̣n có hệ thống chuông riêng, tuy nhiên đă không c̣n hoạt động do dây cót quá cũ.
Mặt trước thánh đường là một công viên với bốn con đường giao nhau tạo thành h́nh thánh giá. Trung tâm của công viên là bức tượng Đức Mẹ Ḥa b́nh (hay Nữ vương Ḥa b́nh). Tượng do nhà điêu khắc G. Ciocchetti thực hiện năm 1959. Tên của tác giả được khắc ở trên tà áo dưới chân, phía bên trái của bức tượng. Bức tượng cao 4,6 m, nặng 5,8 tấn, bằng đá cẩm thạch trắng của Ư, được tạc với chủ đích để nh́n từ xa nên không đánh bóng, v́ vậy mà toàn thân tượng, kể cả vùng mặt vẫn c̣n những vết điêu khắc thô. Tượng Đức Mẹ trong tư thế đứng thẳng, tay cầm trái địa cầu, trên trái địa cầu có đính cây thánh giá, mắt Đức Mẹ đăm chiêu nh́n lên trời như đang cầu nguyện cho Việt Nam và cho thế giới được hoà b́nh. Chân Đức Mẹ đạp đầu con rắn (mà hiện nay, đầu con rắn đă bị bể mất cái hàm trên).
Trên bệ đá, phía trước bức tượng, người ta có gắn một tấm bảng đồng với hàng chữ Latinh:
REGINA PACIS - OPRA PRONOBIS - XVII. II. MCMLIX
Nghĩa là: NỮ VƯƠNG H̉A B̀NH - CẦU CHO CHÚNG TÔI - 17.02.1959
Phía dưới bệ đá, người ta đă khoét một cái hốc chỗ giáp với chân tượng Đức Mẹ, trong đó có một chiếc hộp bằng bạc, chứa những lời kinh cầu nguyện cho hoà b́nh của Việt Nam và thế giới. Những lời cầu nguyện đó được viết lên trên những lá mỏng bằng những chất liệu khác nhau như bằng vàng, bạc, thiếc, nhôm, giấy, da và đồng, được gởi tới từ nhiều miền của Việt Nam, kể cả từ một số vùng ngoài miền Bắc.
__._,_.___
Kênh Thị nghè xưa - ngaỳ trươc gọi là "kênh" hay "sông"?-
Nhà cửa hai bờ kênh tuy đã nhiều, nhưng cây xanh vẫn thấy rậm rạp khắp vùng.
Kênh Thị Nghè ngày nay
Nhà cửa san sát, cây xanh thì mất bóng trên cả một vùng rộng lớn!
Bến Bạch Đằng, gợi niềm kiêu hãnh cuả dân tộc.
Bến Bạch Đằng hôm nay, phát triển ..."tự bung tự bật"?
Không biết anh Cả Thộn của VL có trong nhóm này không há ?
Tigon
Vừa góp nhặt thêm ít hình ảnh cũ post lên cho dân Sàigòn cùng...nhớ!
Thùng thơ tại thành phố
Quảng cáo hãng xăng Shell trên sách báo
Quảng cáo của Air VN
Đủ món ăn ....nhậu cho người lớn.
Và...trẻ em!
Hôm nay , nhờ sự giúp đỡ của hai anh VNCH và Z-28 , Tigon đă t́m ra một tác giả tiêu biểu của tiểu thuyết Sagon trước 1975 :Đó là Dung Saigon .
Sẽ bắt đầu với tác phẩm " Bầy con gái "
Tigon đăng chương đầu , và Vân Nương sẽ giúp các chương sau , nha Vân Nương ?
Tigon
Dung Saigon
Chương 1
Điều hănh diện nhất của Vân Phi không hẳn bởi Vân Phi có người yêu trước các chị mà v́ Vân Phi đă có một cuộc sống yên ả b́nh thường nhất. Đó mới chính là điều Vân Phi bằng ḷng và thoải mái với cuộc sống ồn ào của gia đ́nh. không phá phách điên cuồng như Thủy, không cao vọng như Quỳnh, không ồn ào thái quá như Thảo.
Với Vân Phi, lúc nào, phút nào, thời gian nào Vân Phi vẫn sống b́nh dị như nhau. Mức sống thật chừng mực, thật đều đặn. dDều đặn như buổi sáng đến trường học. buổi chiều ở nhà quanh quẩn trông pḥng may vá hay đọc sách. như những chiều cuối tuần dạo phố với người yêu, thế thôi. Vân Phi chưa thấy mơ ước một điều ǵ khác ngoài những điều Vân Phi đă có.
Với Mẹ, Vân Phi c̣n là một cô gái ngoan được Mẹ yêu chiều nhất giữa bầy con gái ồn ào phá phách của Mẹ năm nay, Vân Phi mười tám tuổi, người yêu của Vân Phi hai mươi bốn tuổi. Hoàng bằng tuổi Thảo - chị đầu đàn của bầy con gái. Trên Thảo, anh Sơn, hiện đang đóng quên ở tỉnh lẻ xa xôi. Thỉnh thoảng Sơn về phép cũng phải kinh ngạc thảng thốt nh́n lũ em gái lớn nhanh như thổi. Mới ngày nào Vân Phi c̣n nhỏ nhít, lê la chơi bầy hàng với trẻ con hàng xóm mà bỗng chốc lớn hẳn ra. Em đă biết sửa soạn điểm trang, đă có người yêu cho những ngày nghỉ cuối tuần hạnh phúc rồi. Mau thật, lẹ thật. như một chớp mắt dài, bầy con gái lớn vượt nhau từng chặng ngắn.
Hẳn bố mẹ vừa vui mừng, vừa lo âu nh́n đàn con một ngày một lớn. trông bữa ăn Bố Mẹ thường nh́n sâu trông mắt các con t́m tương lai từng đứa ẩn hiện đâu đó. Thảo ồn ào sẽ vất vả lao đao. Quỳnh có đôi mắt thật buồn; có khuôn mặt lúc nào cũng như ch́m vào suy tư - chắc về sau t́nh duyên không êm xuôi, sung sướng được. Thuỷ phá phách sống không biết đến ngày mai, biết đâu số lại sướng. lúc nào trông Thuỷ cũng hồn nhiên vui nhộn, hầu như Thủy không biết buồn bao giờ. vân Phi th́ dịu dàng trầm lặng. chắc cuộc sống êm ả nhất nhà.
Đó là những điều tiên đóan của Bố Mẹ dành cho bầy con gái. C̣n anh Sơn, mỗi lần về lại kéo Vân Phi ra một góc nhà, hỏi ḍ:
- Ở nhà có tin ǵ lạ chưa?
Vân Phi tṛn mắt nh́n anh:
- Chưa ạ
Sơn nhăn mặt:
- Sao lại chưa nhỉ ?
- Anh muốn hỏi đến chuyện ǵ?
- Thế không có đưá nào đến "rước" đứa nào trong nhà này đi hết hả ?
Vân Phi dậm chân kêu lên:
- Anh Sơn nói ǵ đâu không thôi.
Sơn nheo mắt:
- Ǵ đâu là sao. Nh́n mấy cô càng ngày càng lớn tôi phát chóng mặt, phát lo lắng dùm. tại sao không ai nghĩ đến điều đó nhỉ ?
- Ghê! Anh Sơn làm như tụi em... ế cả lũ rồi không bằng.
Sơn đổi giọng dỗ dành:
- Đứa nào chịu khó lấy chồng sớm anh thưởng.
Vân Phi hỏi:
- Thưởng ǵ ?
- Tùy thích.
Và buổi tối Vân Phi họp các chị lại rỉ tai câu hỏi của anh Sơn. cả bốn đứa con gái cùng la lên thật lớn để chọc... tức:
- - Chúng em nhất quyết ở nhà "ăn bám" Bố Mẹ hoài hoài cho anh Sơn hết... lấy vợ
Cũng tại v́ Bố Mẹ thường dục Sơn lấy vợ sớm sớm cho bà cụ có cháu bồng. mỗi lần nghe nhắc lấy vợ sơn lại nghĩ đến đám em gái ồn ào đông đúc ở nhà, Sơn thấy sợ nên anh thường nói với Bố Mẹ, nửa đùa, nửa thật:
- Chừng nào tụi con gái nhà ḿnh lấy chồng bớt đi một hai đứa, lúc đó con mới lấy vợ
V́ thế mà bọn con gái thường hay chọc Sơn, phá sơn không ngớt, nhởn nhơ trước mặt anh để chọc tức đủ điều. Sơn cằn nhằn đám em luôn miệng, nhưng không phải v́ thế mà Sơn ghét các em. chính đám con gái cũng cảm thấy như thế.
Ở đơn vị sơn có nhiều bạn nhất. sơn nghĩ có lẽ tại Sơn có nhiều em gái nên mới "đắt" bạn như thế. nếu Sơn không có cô em gái nào hẳn bạn bè xa anh hết. cũng bởi Sơn ít nói, ít thích ồn ào đùa phá. tính Sơn khác hẳn với các cô em. sự ồn ào của bầy em gái đôi lúc khiến Sơn điên đầu, nhức óc, khiến Sơn "sợ" con gái một phần cũng chỉ v́ nh́n các cô em.
Thảo nhắc đến anh Sơn thuờng nhăn mặt :
- Tao mà có người yêu cỡ ông Sơn thà... ở vậy cho sướng thân.
Thủy trêu chị:
- Thế người yêu cỡ ông.... cận chắc chịu liền ?
Thảo mắng Thủy:
- Đừng có vô duyên, mi mà nhắc đến thằng cha cận đó lần nữa ta bẻ cổ mi nghe chưa?
Thủy bụm miệng cười khúc khích, bắt chươc' giọng Hùng Cường, con nhỏ nhún nhẩy "Một trăm phần trăm em ơi chiều nay lại cắm trại rồi, xin em một buổi đi dạo Bô Na đi em...".
Quỳnh ngồi đọc truyện trên bàn, cau mặt ngó Thủy:
- im mồm dùm tao chút, Thủy.
Thảo cười bảo Quỳnh:
- Nh́n con Thủy y như khỉ mắc kinh phong.
Thủy le lưỡi trêu Quỳnh:
- "Bà già cô đơn" lên là phải im ngaỵ
Quỳnh nhún vai ngồi yên lặng giữa tiếng cười nói của mọi người, tiếp tục xem sách một cách thản nhiên. vân Phi nh́n Quỳnh - chiều cuối tuần thật đẹp thế này mà Qùynh vẫn b́nh thản ngồi ôm quyển sách được th́ kể cũng lạ chị thảo và Thủy đang ríu rít rủ nhau đi phố may sắm v́ hôm nay đầu tháng, Thảo mới lănh lương, có lẽ. vân Phi cũng có hẹn với Hoàng. chỉ riêng Qùynh không bận rộn ǵ cả. chờ Thảo và Thủy đi khỏi, Vân Phi đến bên Qùynh nhỏ nhẹ:
- Chị không đi chơi hả, chị quỳnh?
Qùynh lắc đầu, vẫn không rời quyển sách. vân Phi nói:
- Chiều nay chị qùynh đi chơi với tụi em, nghe
Quỳnh chớp mắt nh́n Vân Phi cười hỏi đùa:
- Đi đâu?
- Xi nê, nghe nhạc ǵ đó tùy chị thích.
- Có tôi chen vô không làm mất tự do của cô cậu chứ ?
Vân Phi cười nhẹ, đôi má ửng hồng:
- Có ǵ đâu, tụi em gặp nhau hằng ngày. Chị đi chơi chung càng vui chứ sao. Hoàng cũng muốn mời chị đi chơi chung hoài mà chưa có dịp đó thôi.
Qùynh thở nhẹ đứng dậy, Vân Phi reo:
- Chị Quỳnh đi nghe, bốn giờ Hoàng tới đón.
Quỳnh ngồi sà xuống giường lắc đầu:
- Thôi, xin "cô cậu" hôm khác, hôm nay tôi có hẹn rồi.
Vân Phi tṛn mắt:
- Hẹn với bồ?
Qùynh gật đầu tủm tỉm. vân Phi ngồi xuống bên chị hỏi dồn:
- Ai thế Quỳnh, cho em biết tên đỉ ?
C̣n tiếp...
Quỳnh trợn mắt làm điệu:
- Quen lắm, Phi biết rồi mà.
- Ai đâu?
- Khanh đó.
Vân Phi xịu mặt:
- Chị th́ lúc nào cũng Khanh, Khanh. cứ làm như chị khanh là "bồ ruột" không bằng ấy thôi. Coi chừng có ngày chồng con Khanh đến nhà ḿnh "ăn vạ" à.
Quỳnh cười:
- C̣n lâu, đến đây ăn vạ ta xui con Khanh ly dị ngay tức khắc.
Vân Phi kêu lên:
- Trời ơi! Quỳnh "loạn" quá đi mất. có ai lại bỏ chồng theo chị bao giờ không?
Qùynh xua tay:
- Thôi, dậy sửa soạn đi đâu th́ đi đi, để cho tao yên tĩnh vài phút. sống ở nhà này đôi khi muốn điên. tao sắp điên rồi Vân Phi ạ!
Vân Phi nhè nhẹ đứng dậy không nói thêm với Quỳnh một lời nào nữa. Năn nỉ cũng vô ích. trông bốn chị em, phải nói Vân Phi thương Qùynh nhất. nét lạnh lùng của Quỳn cho Vân Phi cảm tưởng Quỳnh đang cô đơn ghê lắm. Quỳnh đang bị những dằn vặt quá đáng vậy. Không ai đủ tài t́m hiểu Quỳnh.Con người Quỳnh là cả một "bí mật" bao trùm, và Vân Phi muốn t́m hiểu cho bằng được, muốn t́m cách an ủi, chia xẻ với Quỳnh hết mọi thứ. vân Phi nghĩ thế và do ước thế. chị em người tay thường hay tâm sự với nhau đủ điều.
Vậy mà với Vân Phi và Quỳnh, chưa đứa nào tâm sự với đứa nào cả. khi thấy Vân Phi đi chơi với bồ về, Thủy thường đùa:
- A! con người hạnh phúc. hôm nay đi chơi có thêm mục ǵ hấp dẫn không kể cho em nghe với ?
Thảo lên giọng kẻ cả, trầm giọng:
- Nó th́ chỉ có mỗi mục xinê, ăn kem, dạo phố xong là về. hết chuyện!
Vân Phi chỉ cười hiền ḥa không phản đối hay giận bất cứ một lời trêu chọc nào của Thảo hoặc của Thủy cả. khi vui, Vân Phi cũng ríu rít nói cho Thủy nghe một vài điều ngộ nghĩnh hoặc trêu lại chị thảo với anh chàng kính cận một vài câu dí dỏm dể phá nhau cho ồn ào nhà cửa. Cho Quỳnh nhăn mặt trông môt. góc bàn phản đối một cách âm thầm chán nản. quỳnh cứ tự tạo cho Quỳnh một thế giới riêng biệt Xa cách hẳn mọi người. Thủy không ưa Qùynh bằng Thảo, có lẽ tại Quỳnh ít đùa phá thân mật với nó như Thảo.
Vân Phi đến đứng trước mặt Quỳnh với robe tươi trẻ, với đôi má phớt hồng cùng nụ cười duyên dáng dễ thương. vân Phi nói với chị:
- Ngày nghỉ chị cũng nên đi phố cho vui, chị Quỳnh, ở nhà ôm hoài quyển truyện chán chết được.
Quỳnh ngả lưng lên gối dà, duỗi thẳng đôi chần trần, cười nhẹ:
- Tao sắp đi làm rồi Vân Phi ơi.
Vân Phi dợm bước đi, vội dừng lại ngạc nhiên:
- Chị đi làm ở đâu?
- Đâu cũng được, chỗ nào có việc th́ làm.
- coi chừng Ba Mẹ mắng chết.
Qùynh nhún vai:
- Tao lớn rồi chứ c̣n nhỏ nhít ǵ nữa mà mắng với lạ, vả lại, biết tao đi làm Ba Mẹ c̣n mừng nữa chứ la ǵ.
Vân Phi cúi đầu, nói nhỏ;
- Chị nói thế chứ Ba Mẹ đâu có muốn cho chị đi làm sớm. dù ǵ cũng phải học cho tốt năm naỵ
Quỳnh chớp mắt:
- Dù muốn, dù không tao vẫn nhất định đi làm, học hết vô rồi.
Và đổi giọng pha tṛ, Qùynh nói:
- Yên trí, lănh lương tháng đầu tao may quần áo hết cho mi mặc "ké" để đi bát phố với ngườ́ yêu. Chịu chứ ?
Vân Phi cũng cười, đùa lại chị:
- Thôi, em chả dám, để quỳnh mặc đi với bồ là hơn.
- Ta chỉ có bồ Khanh thôi à.
Vân Phi đi những bước chân reo vui xuống cầu thang, thấy thương câu nói của chị Qùynh. Khanh quả diễm phước hơn những người con trai mà dưới đôi mắt b́nh dị của Vân Phi th́ có dư điều kiện để làm người yêu hay chồng chị quỳnh được. vân Phi không hiểu sao hai người có thể thương nhau như ruột thịt, "mê" nhau như t́nh nhân như thế. mẹ thường mắng Quỳnh:
- Con bé này chỉ thấy nó cặp kè, rủ rê con Khanh đi chơi thôi, thế nào cũng có ngày thằng chồng nó đến "mắng vốn" Bố Mẹ đấy, con ạ
Quỳnh cười với mẹ:
- Khanh nó hay căi nhau với chồng, nó bảo chỉ ở gần con là n'o thấy b́nh yên nhất.
Mẹ cau mặt:
- Chỉ nói nhảm.
Thảo thắc mắc hỏi Quỳnh:
- Ủa, tao thấy tụi nó yêu nhau lắm mà, Quỳnh?
Thủy chên vào:
- Yêu nhau ǵ mà căi nhau suốt ngày. Lần nào bà Khanh đến nhà đôi mắt cũng đỏ hoẹ yêu nhau kiểu đó thôi em xin... chào thuạ
cau có bênh bạn:
- Đồ ngu, căi nhau mà vẫn yêu nhau có sao? Càng yêu lắm càng cắn nhau đau, biết chưa?
Thảo hất hàm, nheo mắt hỏi Vân Phi:
- Ê! Vân Phi, phải vậy không?
Vân Phi đỏ hồng đôi má, cuống quít trông ánh mắt ranh mănh của mọi người đang nh́n m`inh.
Thủy được dịp trêu Vân Phi:
- Ừ! Chị Phi với anh Hoàng chắc "cắn" nhau suốt ngày mất.
Vân Phi ré lên:
- Nói nhảm vừa vừa chứ Thủy.
Thủy trợn mắt vênh váo:
- Trời ơi, người ta hỏi thật t́nh, chị không có th́ thôi việc ǵ phải la làng lên thế.
Thảo hưởng ư"ng những lần Thủy trêu Phị chỉ đến khi Qùynh phải cau mặt mắng Thuỷ mới chịu im.
- Thủy, ăn nói như thế đó ?
Hoặc:
- Thủy, đùa vậy đủ rồi.
Thủy sợ Quỳnh hơn sợ Thảo mặc dù Thảo là chị đầu của đám con gái. Thủy có thể cười dỡn đến độ hỗn hào với Thảo được. nhưng với Quỳnh, chỉ khi nào vui lắm Thủy mới dám đùa quá trớn hoặc khi nào tức lắm Thủy mới dám căi lại vài câu rồi thôi.
Vân Phi th́ chưa bao giờ, vả lại, Vân Phi lúc nào cũng ngoan hiền nhỏ nhẹ, lúc nào cũng thu ḿnh trông tầm mắt mọi người th́ đâu c̣n điều ǵ để nói đến nữa. Vân Phi cũng đùa đó, cũng phá đó, cũng lém lỉnh ồn ào đó, nhưng Vân Phi không làm ai bực ḿnh, vẫn không gây khó chịu quá đáng cho các chị, vẫn dịu dàng ngoan ngoăn với ba mẹ, vẫn b́nh thản và bằng ḷng với cuộc sống ḿnh đang có. Quỳnh th́ không thích cuộc sống của Vân Phi nhưng đôi lúc cũng phải nhận là Phi sung sướng và hạnh phúc. một thứ hạnh phúc thật b́nh thường, không ồn ào, không vất vả, không cao quá tầm tay với. Như buổi chiều cuối tuần đẹp thế này, Vân Phi cũng đang ḥa ḿnh vào niềm vui với mọi người, với một tên con trai, với những đan tay không rời, không dứt. như thế là hạnh phúc -- như thế là t́nh yêu.
Với Quỳnh, t́nh yêu phải là cái ǵ thật cao, thật khó kiếm. người đàn ông Quỳnh yêu phải khác biệt mọi người, phải vượt lên tầm mắt Quỳnh. như thế là Quỳnh đ̣i hỏi quá đáng. Quỳnh biết mà vẫn thấy không dứt được những ư nghĩ ấy. Ngướ đàn ông Quỳnh yêu ở đâu đó -- xa vời quá sức ! Mông mênh quá sức!
Căn gác bây giờ yên lặng hoàn toàn, nhưng sự bừa băi th́ không bao giờ biến được. trên giường Thảo, hai, ba chiếc áo thay dở dang quăng bừa băi -- Tủ quần áo mở tung ra, đầy màu sắc nhức mắt -- Chức tích của Thủy. Bàn học Vân Phi, son, phấn, nước hoa, gương, lược chất đầy ngút mắt. những h́nh ảnh này khiến Quỳnh nhớ đến một mẩu chuyện nhỏ với Vĩnh Thưởng. cũng vào một ngày đẹp trời--- buổi chiều của đám con gái. Thưởng đến thăm Quỳnh đột ngột khi Quỳnh đang nằm đọc sách giữa chăn nệm bừa băi của bọn con gái để lại: Thảo, Thủy, Vân Phị.
Thưởng đến làm Quỳnh bối rối không ít. Mời Thưởng ngồi vào cái ghế độc nhất bên bàn học, Quỳnh gom thật nhanh mớ quần áo vào một góc. Vĩnh Thưởng nh́n Quỳnh cười tủm tỉm-- Nụ cười như soi thấu ư nghĩ và hoàn cảnh của Quỳnh lúc ấy.
Qùynh nói gượng gạo:
- Hôm nay Thưởng không đi chơi đâu sao mà lại đến Quỳnh ?
- Đến Quỳnh là đi chơi rồi c̣n ǵ.
Quỳnh lắc đầu:
- Quỳnh khác.
- Sao lại khác ?
- Những ai đến với Quỳnh chiều chủ nhật đều là những người hết mục... đi chơi.
Thưởng cười nhẹ:
- Quỳnh nói thế chứ, được đến thăm Quỳnh là một điều vui cho Thưởng rồi. Đâu dám đ̣i hỏi.
Quỳnh cười rộn ràng, trong ánh mắt non dại của tên con trai mớ'i lớn, làm sao mà đ̣i hỏi được nhỉ ? Chưa có một tên con trai nào dám đ̣i hỏi Quỳnh một điều ǵ hết. tại sao? Quỳnh không hiểu nổi điều đó. có lẽ sự lạnh lùng của Quỳnh làm cho mọi người không dám đến gần th́ phải.
Đó cũng là một điều hay, Quỳnh cần được b́nh yên hơn là bị quấy rối bởi những khuôn mặt con trai Quỳnh ghét.
Măi đến khi Vĩnh Thưởng ra về, Quỳnh mới nhận thấy giọng nói của Thưởng có âm thanh là lạ, ngập ngừng. h́nh như có một chuyện ǵ đó làm Thưởng xúc động không nói được. lúc đưa Thưởng xuống cầu thang, Thưởng nói nhỏ, thật nhỏ:
- Quỳnh, có quyển sách Thưởng để trên bàn Quỳnh.
Quỳnh hỏi:
- Thưởng để quên sao?
- Không, Thưởng... gởi Quỳnh.
C̣n tiếp...
Quỳnh trở lên bàn học, quyển sách có ghép một bức thư t́nh. quỳnh nghĩ, không biết ḿnh đă nhận được bao nhiêu bức thư tỏ t́nh vụng dại của những tên con trai cùng trường, cùng lớp rồi nhỉ ?.
Mở bức thư của Vĩnh Thưởng, viết:
".... Quỳnh không bao giờ ngờ nổi Quỳnh đă thật đẹp, thật quyến rũ trông buổi chiều tôi đến thăm Quỳnh đột ngột thế này đâu, Quỳnh nhỉ ? ngày mai tôi bỏ thành phố này mà vẫn không dám mở lời từ giă Quỳnh. bởi soa Quỳnh biết không? bởi... bởi tôi yêu Quỳnh. tôi yêu Quỳnh lặng lẽ từ bao nhiên năm naỵ tôi hiểu, Quỳnh không bao giờ nghĩ đến điều đó v́ nhiều lần nh́n trông ánh mắt Quỳnh, tôi biết rơ hơn ai hết. người đàn ông trông Quỳnh hẳn phải vượt lên tất cả, đâu có thể tầm thường như tôi -- như những tên con trai đă theo đuổi Quỳnh trông trường. tôi đă theo dơi những tên con trai đeo đuổi Quỳnh và tôi thật đă không t́m thấy một tên nào xứng đáng với Quỳnh hết. dDiều đó khiến tôi thoải mái lạ, Quỳnh ạ không hiểu sao tôi lại có ư nghĩ đó nữa. Có lẽ tại Quỳnh trang nghiêm quá. lẫn lộn giữa những ồn ào của bạn bè trông trường, Quỳnh mang nét trầm lặng xa vời, Quỳnh cao sang vượt bực. tôi đă thầm ích kỷ mà mông cho Quỳnh cứ như thế măi. Quỳnh cứ kiêu kỳ cách biệt với mọi người để trông đôi mắt Quỳnh không có một h́nh bóng nào hết cả. tôi ích kỷ quá phải không Quỳnh ?
Mong Quỳnh tha thứ cho sự ích kỷ của tôi. Cầu chúc cho Quỳnh những ngày vui tiếp nối...
Vĩnh Thưởng"
Quỳnh vô t́nh để bức thư cho Thủy đọc được. con nhỏ thở dài trêu Quỳnh:
- Lại một "cây si" đáng thương hại.
Quỳnh hỏi:
- Sao lại đáng thương hại?
- V́ cây si đă "si" nhầm một bức tượng đẹp vô hồn.
Quỳnh cườ́ nhẹ -- bọn con gái nhà này cũng mù mịt về Quỳnh. không ai hiểu ǵ về Quỳnh cả. Quỳnh bỗng nghe buồn bâng khuâng...
Hết Chương 1
Khanh đến vừa Lúc Quỳnh tắm xong, những giọt nước mát khiến Quỳnh thoải mái và dễ chịu làm sao!
Khanh ngồi chờ Quỳnh trên những quần áo bừa băi của căn pḥng vắng.
Quỳnh cười với Khanh:
_Sao ngồi buồn thế ?
Khanh chớp chớp mắt:
_Nh́n bừa băi của căn pḥng mày, tao nhớ tao... con gái ghê! Uóc ǵ được trở về nhà nằm dài trong pḥng đọc truyện th́ nhất.
Quỳnh lau tóc trêu Khanh:
_Yên phận rồi bồ ơi, tiếc cũng đă muộn. "hắn" đâu?
_Đi chơi với bạn.
_Ghê vậy đó. hôm nay "thả" chồng đi riêng à ?
Khanh nhăn mặt:
_Mày làm như tao "giữ" ông ấy không bằng vậy. Đi đâu th́ đi chứ, ăn thua ǵ.
Quỳnh nheo mắt:
_Khanh... dại. Tao mà lấy chồng là giữ luôn, không cho đi chơi riêng một bước.
Khanh cười:
_Th́ lấy chồng đi. Tao cầu mày lấy chồng để nếm mùi buồn khổ như tao.
Quỳnh lắc đầu:
_Rất tiếc, chưa có bồ th́ làm sao có chồng.
_Tại mày "kén" quá.
Khanh trách Quỳnh, Quỳnh thở dài bâng khuâng:
_Tao đâu có kén. v́ chưa gặp đó thôi chứ kén ǵ. ngướ yêu tao đâu cần phải có địa vị, miễn sao yêu nổi là mừng rồi.
Khanh nghĩ đến Hải cùng những ngày tháng c̣n là t́nh nhân. quả thật, t́nh yêu đẹp quá sức, tưởng chừng có thể yêu nhau cả đời bằng những hẹn ḥ thú vị vậy. Nhưng rồi cũng tan biến mất. bây giờ th́ có nhau đời đời nhưng những cảm giác thưở t́nh nhân không c̣n nữa.
Cuộc sống vợ chồng nhiều lúc xảy ra những đụng chạm thực tế không mấy đẹp làm Khanh nản. khiến Khanh thèm trở lại thời con gái quay quắt. nhớ những hẹn ḥ lén lút, nhớ những lần nói dối Bố Mẹ đi chơi với người yêu.
Những buổi sáng buổi chiều đùa phá như giặc với lũ em. khanh sống êm đềm suốt thời con gái cho đến ngày lấy chồng. thời gian chỉ mới một năm mà Khanh tưởng chừng như lâu lắm vậy.
Quỳnh thường bảo Khanh:
_Sao mày "già" mau quá thế Khanh ơi.
Khanh cười nhẹ:
_V́ tao có chồng -- có chồng không già cũng phải già, Quỳnh ạ
Quỳnh nhún vai, le lưỡi:
_Thôi, nghe mi nói ta "cóc thèm" lấy chồng nữa cho trẻ hoài, đẹp hoài. Cho con trai theo tao hàng đàn, hàng đống. ch omi nh́n tao mà buồn tủi khóc thầm đó Khanh.
Khanh dài giọng:
_Ừ! Tao cầu, tao mông mi sống như thế măi để trở thành.. bà cô già khó tính xem có tên con trai nào theo mi nữa không cho biết.
Quỳnh đấm lên vai Khanh, la:
_A! Mi rủa tao ở già phải không con quỉ. bạn bè chơi với nhau bấy nhiêu năm như thế đó hả ?
Khanh cười ṛn:
_Ờ! Tại mi nói nghe "lối" quá, kén kỹ quá ta rủa cho bơ ghét. ở đó cho mi xem. mai mốt ta sanh xông ta vẫn mặc mini jube đi dạo phố cho con trai chết ngất như thường.
Quỳnh nhảy cẫng lên, vỗ tay reo:
_Ủa, Khanh có bầu hả ?
_Ừ.
_Mấy tháng rồi?
_Chừng hai ba tháng ǵ đó.
Quỳnh sờ soạng lên bụng Khanh:
_Bụng mi nhỏ xíu à. ừ, sanh lẹ lên cho ta làm... má nuôi.
Khanh đùa:
_Sanh xông tao cho mi luôn đó.
Quỳnh nhổm người lên, móc tay Khanh:
_Mi mà nói láo ta bẻ gẫy răng nghe chưa.
Khanh cười cười. Quỳnh rủ:
_Đi Khanh.
_Đii đâu?
_Đâu cũng được. bát phố mừng ngày mi có... bầu.
Khanh đỏ mặt mắng đùa bạn:
_Con khỉ. chồng tao không ăn mừng th́ thôi. Cớ chi mi dành quyền một cách trắng trợn như thế chớ.
Quỳnh nhăn mặt nhún vai:
_Dẹp ông chồng qua một bên dùm đi, mi mà nhắc hoài ta bắt cóc mi về làm... vợ liền liền.
Khanh đấm Quỳnh túi bụi:
_Nhảm quá đi mất, đầu óc con nhỏ này không khá được. ăn nói "loạn" quá thể.
Quỳnh chạy vụt vào trông màn gió cười khúc khích...
hết: Chương 2 , xem tiếp: Chương 3
http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237nnn
There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)
Bookmarks