Page 108 of 127 FirstFirst ... 85898104105106107108109110111112118 ... LastLast
Results 1,071 to 1,080 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #1071
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    NDTV : " Nhà tiên tri " nhưng chậm hiểu !

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Đúng là não bộ không phân biệt được qúa khứ và tương lai

    -Các anh Hùng dân tộc VN phải đánh Tàu để giữ gìn độc lập và vẹn toàn lãnh thổ vì thằng Tàu không bao giờ chịu trao trả đôc lâp cho VN. Nó luôn luôn muốn sát nhập VN và lãnh thổ Trung Hoa. Đó là chuyện Lịch sử có thật thuộc QUÁ KHỨ

    - Có rất nhiều Quốc Gia được các nước đế quốc ,thực dân trao trả độc lập cũng thuộc loại có thật, đã xẩy ra trong QÚA KHỨ

    Còn tiên tri là tiên đoán chuyện TƯƠNG LAI

    Gọi là :Nhà tiên tri chuyên tiên tri những chuyện đã xảy ra là thuộc loại não bộ có vấn đề, hiểu chưa ?
    Từ các câu nói trên đây th́ đủ kết luận rằng : NDTV cho rằng ḿnh là nhà tiên tri ! V́ sao ?

    - NDTV nhiều lần nói HCM giành độc lập bằng xương máu là vô ích v́ Pháp sẽ trả độc lập.

    - Tôi nói rằng : Đừng lấy kẻ trúng số ra mà chê bai người chí thú làm ăn nhưng không chịu mua vé số .

    Nghĩa là : Năm 1945 hỏi thử bao nhiêu nước được bọn đế quốc thực dân trả độc lập, Cha ông ta từ thời Ngô Quyền, Hai bà Trưng ... làm sao biết GIẶC PHƯƠNG BẮC không bao giờ trả độc lập mà phải dùng xương máu để giành lấy ? (Sao không để cho chúng tự trả )

    Với các điều NDTV nói trong trích dẫn ở trên, nghĩa là phải đặt tại thời điểm lúc đó . Tức là NDTV là nhà tiên tri rồi c̣n ǵ ?

    Nhưng rất tiếc Ngô Quyền... hay HCM lúc ấy không có ai làm quân sư tiên tri giống như NDTV nên quyết đem xương máu ra để giành độc lập.

    Và bây giờ NDTV lại chê trách các anh hùng nước Việt khi đó.
    Khi đó các sự kiện ở trích dẫn trên chưa xảy ra ( tương lai )
    Bây giờ .................... ................... đă xảy ra ( quá khứ )


    NDTV làm Nhà tiên tri chuyên nói những sự kiện đă xảy ra !:p

    Nhà tiên tri này đúng là đầu óc có vấn đề ;):p:D
    Last edited by Sự thật VN; 03-04-2012 at 04:34 PM.

  2. #1072
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    chết rồi mà cứ đem ra biểu dương chưng bày (CV)

    (CV) là ǵ ?

    không yêu cứ băo là yêu (XHCN)


    Ai đang sống dưới chế độ XHCN mà bảo : Tôi thù nó..th́ sẽ mang họa

    đă mất mà cố đ̣i lại

    Đă cho th́ không có quyền đ̣i lại

    C̣n bị cướp mất th́ vẫn có quyền đ̣i lại chứ
    CV là Cờ Vàng. Bị cướp th́ phải đánh lấy lại chứ đ̣i bằng mồm th́ muôn đời không bao giờ toại nguyện.

    Đem nhửng lời gán ghép ra để biện hộ từ nhửng Blogger hay quan điểm người khác là không thực tế (..Lê Quốc Tuấn - X-CàfeVN). Và cái dỡ là tự nguyện công nhận giặc làm Cha khi cùng quan điểm với chúng.

    Nhóm NDTV (nhửng ai công nhận cái Công Hàm PVD) là nhửng người theo Giặc Tàu, làm ngược lại Sự Toàn Vẹn LĂnh Hăi VN. Nếu họ là Tàu Lai th́ không có ǵ đáng trách nhưng nếu là người Việt th́ Công Cuộc Chống Cộng đă bị Họ làm mất Chính Nghĩa.

  3. #1073
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    Nguyễn Vĩnh Long Hồ là tên ngậm máu phun người !

    NDTV :
    Không đồng ý ,thì phải dùng lập luận để phản bác nghe sao cho có hợp lý chứ không thể la tóang lên :" láo toét, đồ ngậm máu phun người
    NDTV nói thế tức là công nhận :" Tội Ác Cộng Sản Việt Nam Trong Biến Cố Làng Ba Chúc, An Giang Tháng 4/1978" tức là đă công nhận những điều NVLH nói là đúng sự thật phải không ?

    Xin hăy xem tôi ( nick kts ) lập luận nhé :

    Tôi đă đọc bài nầy trên chục lần , và đă có bài viết vạch mặt tên NVLH ngậm máu phun người ở trên diễn đàn Vantuyen1.net và diễn đàn Quê hương ngày mai , nhưng các bác chống cộng cực đoan đuối lư bèn xoá bài của tôi. Tôi mong rằng ở diễn đàn Vietland – tôn trọng sự thật sẽ không xoá bài này .

    1/ Nhân chứng mơ hồ bịa đặt .
    NVLH đă viết “Tôi có nhận được lá thư đề ngày 21 tháng 5 năm 1999 của ông TRẦN H. (xin dấu tên) - cựu sĩ quan QĐVNCH - sinh quán tại xă BA CHÚC, tố cáo tội ác bọn CSVN giết người tập thể tại làng BA CHÚC, tỉnh AN GIANG.
    Hiện nay, một vài nhân chứng c̣n sống sót như bà Trần thị C, ông Nguyễn văn Ch...và một nhân chứng quan trọng là một thầy giáo cấp 2 ở kinh Vĩnh Tế họ Trần (xin dấu tên)”


    Nhân chứng ǵ lạ thế ? . Những người đó là ai ? Hiện nay ở đâu ? Lúc ấy ở đâu mà không bị giết ? NVLH bịa đặt rất là ngu xuẩn . Vụ thảm sát xảy ra năm 1978 th́ ông Trần H. là sĩ quan QĐVNCH th́ lúc ấy đă chạy ra nước ngoài hoặc đang ở trong trại cải tạo th́ làm sao là nhân chứng được ?

    2/ Một suy luận ngu ngốc !
    NVLH đă viết :
    “Cần phải nói rơ thêm là khoảng thời gian từ 14/4 đến 18/4 D.L đều rơi vào ngày LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHOL-CHNAM-THMAY CỦA DÂN TỘC KAMPUCHEA. Chắc chắn khoảng thời gian đó, tên đồ tể Pôn - Pốt và quân Khmer Đỏ không bao giờ khai sát giới, tàn sát 3.574 dân làng Ba Chúc trong các chùa chiềng.
    ngôi chùa đối với người Kampuchea là đền thiêng, bọn diệt chủng Khmer Đỏ không bao giờ dám giết người trong các ngôi chùa, rồi phóng hỏa đốt chùa”


    Khomedo đă giết 2,7 triệu dân Kampuchia cả thế giới đều biết ,thế th́ chúng kiêng ǵ ngày lễ hội ? Sao mà suy luận ngu thế ?

    3/ NVLH dốt cả về quân sự lẫn địa lư NVLH đă viết :

    “nếu như 3 sư đoàn nầy được phối trí, tập trung vào nhiệm vụ pḥng thủ biên giới phía Tây Nam th́ chưa chắc một con chuột chui qua lọt, ”

    Nhưng NVLH đă công nhận là khomedo trước đó đă tấn công tràn qua VN 3 lần . con chuột không chui qua được mà sao hàng sư đoàn tấn công được qua VN 3 lần ? Có mâu thuẩn không ?

    NVLH đă viết
    “ Nếu như muốn cưỡng bách trên 3, 4 ngàn người sống rải rác trong làng Ba Chúc với một địa thế hiểm trở như thế, cách biên giới Việt - Miên khoảng 7 km và cách con kinh Vĩnh Tế khoảng 5 km. Chúng tôi nghĩ, bọn diệt chủng Pôn Pốt phải huy động bao nhiêu sư đoàn Khmer Đỏ mới làm nổi việc đó?”

    Chỉ cần 1 tiểu đoàn là có thể giết cả vài ngàn người trong 1 ngày chứ cần ǵ mấy sư đoàn hả NVLH ?
    3 sư đoàn là bao nhiêu quân mà pḥng thủ tuyến biên giới tây nam dài 500km mà chưa chắc một con chuột chui qua lọt ?
    Chứng tỏ NVLH không biết ǵ về quân sự, địa lư !

    4/ Sự bịa đặt trắng trợn !

    NVLH cho rằng : “ CSVN giết 3.157 người dân Ba Chúc là để lấy cớ xâm lược Kampuchia" ,

    nhưng NVLH đă công nhận là khomedo trước đó đă tấn công VN 3 lần , cộng với việc khomedo diệt chủng 2,7 triệu người K th́ cũng đủ lí do để VN tấn công qua K chứ cớ ǵ phải giết 3.157 người dân vô tội. Trong khi đó những tên cai ngục tàn ác như Bảy Nhu , các sĩ quan cao cấp như Lê Minh Đảo … sao vẫn c̣n sống ? mà lại đi giết dân ba Chúc ?

    Cũng theo cách lập luận của NVLH là cần mấy sư đoàn để gây ra vụ thảm sát nầy th́ thử hỏi trên chục ngàn người bộ đội có đóng giả nổi lính Khomedo suốt 11 ngày mà không ai nhận ra hay không ? Và họ có giữ măi được bí mật nầy măi đến bây giờ hay không ? Rồi quốc tế có biết vụ nầy ? Hay là chỉ 1 ḿnh NVLH biết ?

    Tóm lại NVLH là 1 tên ngậm máu phun người ! Hàng ngàn người dân Ba chúc vẫn c̣n đó . Vu khống như thế là có tội với lịch sử . Thật đáng nguyền rủa !
    Last edited by Sự thật VN; 03-04-2012 at 08:49 PM.

  4. #1074
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    Nhân chứng vụ Ba Chúc

    Ba Chúc - chuyện những con người

    Kỳ 1:Ba Lê và tiếng sáo vọng hồn

    TT - Tháng 4-1978, hơn 3.000 thường dân vùng Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đă bị thảm sát dă man. Nhiều nạn nhân sống sót đă trải qua khủng hoảng dữ dội về tấn thảm kịch này. 32 năm sau, Tuổi Trẻ t́m gặp lại những người trong cuộc và lắng nghe cái cách mà con người đi qua những thảm kịch trong cuộc đời...




    Người vợ cùng năm đứa con và hàng chục người thân - những ǵ thiêng liêng nhất - đă bị giết thảm sau lưng ông.

    “Tôi thoát chết nhưng trĩu nặng, đau điếng. Tiếng thét kêu cứu của con cứ giằng kéo tôi...”. Nhớ thương, hằng đêm ông thổi sáo, tiếng sáo vọng hồn bao trùm núi Tượng sầu năo. “Tôi thổi sáo để được thấy vợ con dù h́nh dáng xưa là bóng mờ của núi non hay cây cỏ”.

    Ông là Bùi Văn Lê, 69 tuổi, ở ấp Thanh Lương, thị trấn Ba Chúc, người làm nghề bốc thuốc nam và là “thầy đờn” tài hoa ở thị trấn Ba Chúc.

    Hai lần chết

    Đêm. Ba Lê cầm đàn ḱm rồi đưa tôi lên núi Tượng. Trên núi có 15 cái hang bên trong c̣n hàng trăm thi thể đă bị Pol Pot tàn sát dă man. Ông uống rượu và ch́m dần trong kư ức của những ngày tháng 4-1978.

    “Khi giặc Pol Pot tràn vào Ba Chúc, tôi đưa vợ con cùng người cô ruột lên hang trên núi Tượng trú. Sau tám ngày ẩn nấp, chó săn bắt mùi hơi người. Khoảng cuối giờ chiều, chó sủa, bọn Pol Pot mở miệng hang xả liền hai băng đạn AK, con tôi đẫm máu khóc thét. Tôi lách người trong vách đá miệng hang, khi nghe chúng bắn hết đạn liền phóng ra, nhưng vừa ra khỏi hang lại thấy hai tên lính Pol Pot đứng lăm lăm chĩa súng vào tôi. Tôi lao ḿnh xuống hẻm đá. Bọn chúng quăng hai quả lựu đạn nữa vào hang. Hai giờ sau trở lại, gia đ́nh tôi chết hết, toàn bộ quần áo, vàng ṿng chúng lấy đi. Tôi ôm người thân của ḿnh vào ḷng chết lặng. Sau đó ḿnh tôi xếp thi thể vợ con nằm ngay ngắn rồi lấp miệng hang cho tới giờ”.

    Sau khi đóng cửa hang, Ba Lê đă đến một số hang trên núi báo hung tin và t́m cách đưa khoảng 50 người thân khác trong xóm trốn đi.

    Đoàn người theo đường tắt về xă Lương Phi không may lọt vào tầm kiểm soát của Pol Pot. Giặc bắn xối xả làm chết trên 30 người. Cả đoàn chạy hoảng loạn, sáng hôm sau gặp tại Lương Phi chỉ c̣n mười người.

    Gặp lại cha mẹ, ông ̣a khóc: “Con c̣n sống là trời đẻ lần nữa rồi!”.

    Kể đến đây Ba Lê im bặt, bàn tay siết chặt cần đàn như đang ḱm nén. Rồi ông lại hát, thỉnh thoảng nghiêng ly đổ ít rượu lễ xuống nền đá nơi một thời loang máu người thân. 3

    2 năm qua các miệng hang vẫn được đóng kín. Đêm nay Ba Lê lại thổi một bài sáo vọng hồn.

    Năm đó Ba Lê 37 tuổi, có người bảo ông mất trí. Hàng năm trời sống với âm hồn bằng tiếng sáo vi vu từ đồi này sang đồi nọ, tiếng sáo du dương bi ai. Người đồng cảnh dưới xóm khóc ṛng. Chính xă đội trưởng là anh Hắng c̣n than: “Tiếng sáo Ba Lê năo nuột quá”.

    Ông có tâm sự, có nỗi đau, cộng với tiếng sáo lay động ḷng người. Ông cất cḥi hai tầng để ban đêm coi rẫy và để được sống gần linh hồn vợ con.

    Nhiều bạn bè lên núi an ủi, nhưng Ba Lê vẫn sống cuộc đời ẩn dật giữa vùng núi Tượng.



    Bây giờ dẹp đi ống sáo, Ba Lê vẫn cất lên lời ca với cây đàn này, nhưng ḷng ông đă nhẹ nhàng, thanh thản hơn - Ảnh: Q.Vinh

    Giă từ tiếng sáo

    Bà con khuyên giải: “Chú Ba ơi gượng sống lại đi, buồn thảm quá không giải quyết được ǵ, chú c̣n có cha mẹ với bệnh nhân mà. Chú đừng thổi sáo nữa”.

    Ở Ba Chúc người ta biết Ba Lê là thầy thuốc được ông nội truyền nghề từ nhỏ. Trong những lúc tỉnh cơn mê với ống sáo, những bà mẹ đă bồng con tới nhờ ông trị bệnh. Rồi một ngày những đứa trẻ teo tóp v́ bệnh tật đă gợi lại t́nh cảm về cuộc sống trong chính người đàn ông bất hạnh này.

    Ba Lê hồi tỉnh và dần dà t́m lại được ư nghĩa của một cuộc sống hồi sinh từ những nỗi đau cùng tận của mất mát. Nó như cái miệng hang phải liền, như cây xanh phải bám ḿnh xuống chân núi Tượng mà ra trái, ra bồng cho cuộc đời này.

    Trong ṿng hai tuần lễ từ ngày 18 đến 30-4-1978, 3.157 dân thường Ba Chúc đă bị quân Khmer Đỏ tàn sát.

    Khu chứng tích tội ác được xây dựng năm 1979 và được công nhận là di tích quốc gia năm 1980.

    Ba Lê sửa lại ngôi nhà bị trúng pháo dưới chân núi, mở lại pḥng thuốc nam, chẩn bệnh bốc thuốc cho người nghèo. Công việc và bệnh nhân ngày một đông dần kéo Ba Lê về với cuộc sống thực tại.

    Sau trận thảm sát tàn khốc, môi trường sống ô uế, nhiều căn bệnh bộc phát. Ba Lê phải cử người đi tầm thuốc từ các nơi đem về. Rất nhiều trẻ em bị dịch bệnh hoành hành đă được Ba Lê ra tay chữa trị.

    Cuộc sống với Ba Lê dần hồi sinh nhưng hằng đêm ông vẫn lên hang núi thắp nhang chuyện tṛ với người thân như nhắc nhớ chính ḿnh sống có ư nghĩa hơn.

    Rồi một ngày nọ cha ông chọn cho ông một người vợ cùng cảnh ngộ. Người đó tên Vơ Thị Châu, cũng là một nạn nhân may mắn sống sót trong vụ thảm sát trong chùa Phi Lai.

    Khi giặc tràn vào Ba Chúc đốt phá, bà con chui vào nấp dưới bàn thần trong chùa với hi vọng chốn linh thiêng sẽ không bị tàn sát. Nhưng rồi chúng đă quăng vào chùa hai quả lựu đạn làm 40 người chết thảm, cô Châu là một trong hai người sống sót.

    Ba Lê nói đây là cuộc hợp hôn v́ chữ hiếu với cha mẹ ḍng tộc sau này. Cha mẹ nói phải cưới và sinh con để duy tŕ ṇi giống sau thảm sát. Nhưng lúc đó tim ông chai sạn, ông vẫn hay lên núi thổi sáo.

    Một năm sau ngày cưới, bà Châu lên núi nói với Ba Lê: “Thôi đừng thổi sáo nữa anh!”. Nh́n vào mắt vợ, ông thấy trách nhiệm với cuộc đời. Vậy là về. Cất ống sáo. Ba Lê cho biết sự hồi sinh của nhiều gia đ́nh vùng Ba Chúc nhiều khi đớn đau như vậy.

    Rồi mọi thứ cũng qua đi, vết thương trong thể xác và tâm hồn cũng lành, cây đâm chồi lộc trên núi Tượng cứ ra hoa kết trái.

    Trái ngọt cũng đă đơm trước nhà Ba Lê. Bây giờ họ đă có bốn người con, hai trai hai gái. Các con ông người đi làm ở UBND huyện Tri Tôn, người là học sinh cấp III, đều hiếu thảo và lễ nghĩa.

    Ba Lê trở thành người tham gia quản lư di tích lịch sử nhà mồ Ba Chúc. Tiếng sáo ai oán trên sườn núi Tượng bây giờ không c̣n nữa...

    QUANG VINH

    ____________________ _

    Ngủ trong nhà của Ba Lê, 5g sáng tôi đă thấy vợ chồng ông thức giấc nhang khói cầu nguyện cho người đă khuất. Làng xóm Ba Chúc cũng thức rất sớm, tiếng cầu kinh vang vọng lan truyền từ nhà này qua nhà khác. Lúc ấy có một người đàn bà lặng lẽ thức dậy thắp từng ngọn đèn trong căn nhà mồ tập thể, nơi 1.159 bộ hài cốt c̣n lưu giữ...

    Kỳ tới: Bà Tư và ngôi nhà mồ

  5. #1075
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    Kỳ 2 : Bà Tư và ngôi nhà mồ

    TT - Gần 9 giờ tối, bà Tư - Hà Thị Nga, sinh năm 1939, ở ấp An Định A, thị trấn Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đóng cửa ôm đài nghe cải lương. Bà là nạn nhân may mắn sống sót trong vụ thảm sát năm 1978. Cả ḍng họ trên 100 người của bà đă bị Pol Pot giết hại; riêng gia đ́nh bà đă vĩnh viễn mất đi 37 người, từ cha mẹ, anh chị, chồng và sáu đứa con thân yêu.



    Bà Hà Thị Nga với kư ức sau lưng - Ảnh: Q.VinH



    Người đàn bà nghe đài

    Tối nào bà Tư cũng mở đài thật to. Người hàng xóm nói không phải bà ghiền nghe đài, đó chỉ là cách để bà tạm quên đi dĩ văng đau khổ và để... ngủ được mà thôi! Cửa mở, bà Tư đứng tần ngần thật lâu mới hỏi: “Cậu là ai? Sao tối thế này c̣n đến đây? Đừng hỏi tôi về chuyện chồng con chết chóc nữa nghen!”. Câu chuyện về người đàn bà và ngôi nhà mồ chứng tích tội ác đă khó liền mạch ngay từ lần gặp đầu tiên.

    Trong đêm, tôi đề nghị bà đưa tôi ra khu nhà mồ cách nhà chừng 200m, bà đồng ư đi như một thói quen. Ngôi nhà mồ tập thể có số bộ hài cốt lên đến 1.151 bộ được ánh sáng đèn bốn góc rọi từ xa xuyên qua tấm kính, phía bên trong ẩn hiện từng ngăn những bộ hài cốt. Những hộp sọ nằm chồng lên nhau, tất cả hốc mắt đều được hướng ra ngoài u uẩn trong đêm. Mưa lất phất, tôi dơi theo xem bà sẽ dừng lại ở vị trí hộp sọ nào. Rất có thể bà sẽ lại đến gần hộp sọ của chồng con. Nhưng bà không dừng lại mà rảo bước quanh nhà mồ, thỉnh thoảng lại cúi nhặt rác cây cỏ trên lối đi.

    Bà nói: “Lúc đầu khi mới cải táng tôi c̣n biết đâu là xương cốt của chồng con, nhưng sau đó các bác sĩ đă sắp xếp phân loại lại theo thứ tự tuổi tác. Bây giờ nhà mồ là máu mủ cốt nhục chung của dân làng Ba Chúc rồi”.

    Bà c̣n nói nhà mồ như chốn thiêng liêng đi xa là nhớ, ở gần rất khó lui chân. Một nhành cây đổ, một đám cỏ dại, những đêm dông gió, những kẻ lạ mặt, một điều ǵ đó bất thường chạm vào nhà mồ đều làm bà âu lo để mắt.

    Đang quan sát về phía cuối nhà mồ, bỗng có người đàn ông say rượu ngả nghiêng, bà Tư nhanh chân đến gần rồi hắng giọng: “Chú say rồi th́ về nhà đi để nhà mồ được yên tĩnh”. Người đàn ông im bặt lui vào xóm nhỏ. Người đàn ông vừa đi khỏi th́ có ai đó đốt rác, bà Tư vội dập lửa v́ sợ lửa táp vào nhà mồ. Bà đă tự nguyện làm công việc quản mồ không công từ khi mới bắt đầu gom hài cốt người dân các nơi về đây.

    Ngày Ba Chúc vừa được yên b́nh, người dân đi cất bốc hàng ngàn bộ hài cốt từ các nơi gánh về chất cao ngất ngay phía trước nhà bà. Lúc đó nhiều người đă bỏ xứ ra đi, không muốn chứng kiến cảnh bi thương ảm đạm. Bà vẫn ở lại, chiều chiều ra trước hiên nhà cầu nguyện cho linh hồn người dân Ba Chúc được yên b́nh cho dù h́nh hài của họ đă không c̣n nguyên vẹn.

    “Đêm xuống tôi ra với đống xương người, canh chừng sợ gió thổi tắt ngọn đèn, tôi sợ chồng con tôi không thấy đường về nhà. Có lần tôi vừa đốt đèn quay đi được vài bước th́ đèn tắt. Vài lần như thế đèn vẫn tắt. Tôi biết là chồng con, người thân tôi không muốn tôi rời xa họ. Tôi nhớ con tôi lắm”- bà Tư nghẹn giọng.

    Khi Nhà nước cho xây dựng khu nhà mồ tập thể bà đă tham gia và làm tất cả những ǵ có thể để như bà nói: “Tâm can tôi được b́nh yên. Giữ được chữ t́nh với người đă khuất”.

    Từ nhà mồ trở về nhà bà Tư lại thắp nhang khấn vái vong linh, thỉnh thoảng muốn nói điều ǵ đó với chồng con bà lại lọ mọ cầu kinh thâu đêm. Trong nhà bà không c̣n nhiều kỷ vật của người xưa. Chái bếp chỉ c̣n vài cái nồi gọn ghẽ mùi đất nung. Gian nhà sau có cái giường nhưng hàng chục năm qua không ai nằm, chỉ có chồng mâm cao ngất chất gọn góc nhà. Bà nói chồng mâm ấy là tài sản quư giá của bà. Chồng mâm trên 80 chiếc với hàng đống chén đĩa mà bà đă dành dụm tiền mua được để làm giỗ cúng kiếng hằng năm.

    Nếu không có số tài sản ấy, bà phải đi mượn của bà con phiền phức lắm. Làng Ba Chúc này nhà nào cũng có người bị giết trong vụ thảm sát, ai cũng phải mua sắm mâm chén, không ai mượn ai được. Trên tường, trong tủ không có bất kỳ tấm ảnh nào của chồng con bà. Tất cả đều bị đốt thành tro bụi...

    Sống mà nhớ lấy

    Trong ngôi nhà hoang lạnh, bà Tư sống thu người trong khắc khoải hoài vọng. Bà một ḿnh đón từng luồng gió lạ ùa vào nhà. Những luồng khí lạnh, những âm thanh quen thuộc, với bà, là người xưa, là kỷ niệm, kư ức giữa chốn người và những thế giới xa xăm. Bà nói chuyện với con cháu đă khuất mà nghe như bao người mẹ đang sống hạnh phúc với chồng con trong những ngôi nhà khác trên hành tinh này.

    Tôi lại theo chân bà Tư ra khu nhà trưng bày hiện vật tội ác của Khmer đỏ nằm gần nhà mồ Ba Chúc. Ở nhà trưng bày người ta gọi bà là người kể chuyện sống động nhất. Bởi bà chính là một trong những nhân chứng sống c̣n lại dám trải nghiệm với nỗi đau quá khứ bằng những kư ức dữ dội nhất hiện diện từng ngày.

    Bà vẫn ở chỗ cũ, trả lời rất nhiều câu hỏi cũ. Năm năm trước những đoàn làm phim, những nhà báo đến, họ hỏi và năm năm sau vẫn câu hỏi ấy, chỉ người hỏi là khác nhau. C̣n bà vẫn chỉ có một ḿnh, vẫn những niềm riêng, nỗi chung, vẫn là kư ức, không biết nó có cũ đi hay không nhưng h́nh như ngày một lắng thành một niềm riêng trong biển ḷng của bà vậy.

    Hằng ngày bà sống bằng nguồn tiền bán nước giải khát cho học sinh ở trường trung học gần nhà mồ. Cánh xe ôm vẫn thường gọi bà bằng má Tư, bà có rất nhiều con cháu gần xa hay ghé thăm thân mật. Nh́n bà nựng nịu trẻ thơ trong xóm ai cũng muốn vui lây. Công việc quản mồ giờ cầu kinh sớm tối, ngày rằm ngày giỗ cứ thế vần xoay. Nhiều lần ghé thăm, thỉnh thoảng tôi lại nghe bà báo tin con cháu vừa hạ sinh đứa con trai, con gái. Ḍng họ Hà của bà đang hồi sinh đấy thôi.

    Tôi hỏi bà có mong muốn ǵ cho riêng ḿnh, bà nói biết ḿnh muốn ǵ nhưng lại nói không được. Vẫn c̣n đâu đó những đau thương của một đời người. Nhưng nếu đau thương mà làm điều ác th́ sẽ lại gây thêm nỗi đau cho chúng sinh. Bởi bà cũng là một người vợ, người mẹ, một người phụ nữ như bao phụ nữ VN đă chịu quá nhiều đau khổ trong những cuộc chiến tranh đẫm máu ở vùng đất thiêng Ba Chúc này.

    Ừ th́ quá khứ, hăy để nó là bài học cho nhân loại. Bà sống và chăm sóc nhà mồ với cả ngàn linh hồn này, cũng như là một chứng nhân cảnh tỉnh con người, rằng: hăy đau về tội ác để đừng bao giờ cho phép nó lặp thêm lần nữa!

    QUANG VINH

    ____________________ _____

    Câu chuyện về hàng trăm đứa trẻ mồ côi của làng Ba Chúc ngày ấy đă chia ngọt sẻ bùi, nương theo tiếng gơ mơ và ánh đèn đêm tụ tập, vần đổi công, dựa vào nhau mà sống, mà lớn và gầy dựng tương lai cuộc đời.

    Kỳ cuối: Từ ánh lửa mồ côi

  6. #1076
    hyvong
    Khách
    Sự Vu Khống này đọc cho vui thôi. Ai Tin là người không có Đầu Óc. Từ Mậu Thân Chôn Sống đến Thăm Sát làng Ba Chúc là một sự Vu Khống của nhửng người Thua Cuộc Cay Cú mà thôi.

  7. #1077
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    Ḱ cuối : Từ ánh lửa mồ côi

    [QUOTE=kts;111436]TT - Ông Lê Văn Tám sinh năm 1966, ở khóm An Định A, cho biết sau chiến tranh ở Ba Chúc có hàng trăm trẻ mồ côi. Trưởng khóm An Định B nói với chúng tôi trong khóm có 352 hộ th́ khoảng 50 hộ có thân tộc cha mẹ bị thảm sát và lâm cảnh sống mồ côi. Kể rằng những đứa trẻ mồ côi thời ấy đă sống nương tựa vào những hiên chùa, những tấm ḷng cưu mang của cḥm xóm.

    Những ngôi nhà mồ côi

    Ông Tám kể: “Năm đó, một người chị và bốn đứa em cùng gia đ́nh chú Út của tôi đă chết hết. Khi tản cư từ Kênh Đào (Châu Đốc, An Giang) về Ba Chúc, xóm làng đă cháy rụi. Anh em tôi không nơi nương tựa, lúc nào bụng cũng đói. Ngày nào cũng thấy người ta chở người bị thương do ḿn pháo của Pol Pot, ngày nào cũng có người đi rẫy hay ra đồng bị trúng ḿn mini của giặc cài lại”.

    Cái chết vẫn c̣n treo trên những mái đầu trẻ thơ mất cha mất mẹ.

    Tôi ghé nhà ông Nguyễn Văn Nghiệp, ở khóm An Định A. Nhà ông có 13 người th́ đă bị Khmer Đỏ giết 11 người. Hai anh em Sáu Nghiệp và Bảy Nhân do bị trúng pháo mấy ngày trước đang được đưa đi chữa trị mà thoát chết.

    Ông Nghiệp kể lúc đó trẻ mồ côi phải bám víu vào những người thân. Ông về sống với người bác ruột. Nhưng trong nhà người bác cũng có năm đứa trẻ mồ côi nheo nhóc khác được cưu mang.

    “Mấy đứa rủ nhau đi chài cá, ṃ cua bắt ốc hay nhổ bàng cả tuần mới về - ông Nghiệp nhớ lại - Anh em hồi đó vận động cùng nhau làm vần công, không làm đơn lẻ để vơi nỗi buồn và bớt sợ ma. Tối đến hàng chục đứa trẻ mồ côi từ các nơi theo âm thanh gơ mơ, theo đốm lửa đêm lại t́m đến với nhau dựng cḥi ở chung để thấy ḿnh không c̣n đơn chiếc nữa. Những lúc buồn trong đêm chỉ cần một đứa khóc cả đám khóc theo gọi cha gọi mẹ vang cả rừng”.

    Đến năm 1980 anh em của Văn Tám, Sáu Nghiệp, Bạc, Muôn, Ngàn... đă tổ chức lại cuộc sống tự lập. Họ tiếp tục sẻ chia, ông Nghiệp chỉ tay về hướng có những cḥm nhà mà chủ nhà là những người bạn mồ côi thời trẻ con với nhau, rồi nhíu mày kể tiếp: “Phải cật lực làm để dằn nỗi thương nhớ và hận thù, để cho vong linh cha mẹ b́nh an siêu thoát”.

    Và cuộc sống vẫn đâm chồi

    Khi những đứa trẻ mồ côi đến tuổi trưởng thành, những bậc trưởng lăo trong xă đă mai mối xe duyên cho họ.

    Bà Huỳnh Thị Vĩ cũng là một đứa trẻ mồ côi sau chiến tranh, năm 21 tuổi đă được mai mối làm vợ Sáu Nghiệp. Bà Vĩ kể ngày cưới, hai vợ chồng chỉ có một chỉ vàng sính lễ. Những cặp “lương duyên mồ côi” đă dành toàn bộ t́nh thương cho con cái cháu chắt.

    Ba người con đầu của vợ chồng ông bà Nghiệp - Vĩ bây giờ đều là giáo viên cấp II và người con út đang là sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Đại học An Giang. Con trai út của ông Lê Văn Tám cũng đang là sinh viên khoa cơ khí Trường đại học Cần Thơ.

    Trên 20 học sinh, sinh viên là con cháu trong những gia đ́nh có cha mẹ mồ côi đều học giỏi và đỗ đạt ở Ba Chúc. Lớp con cháu của “thế hệ mồ côi” xưa bây giờ đă bớt vất vả so với 31 năm trước. Bà Vĩ tâm t́nh: “Chúng tôi phải lao khổ để có ngày hôm nay.

    Chỉ mong con em ḿnh ăn học thành tài giúp ích cho xă hội và gia đ́nh là măn nguyện rồi”.

    Động lực để những đứa trẻ ngày hôm nay thành công có lẽ chính nhờ vào nghị lực vươn lên của cha mẹ, những người bất ngờ rơi vào thảm cảnh mồ côi bởi chiến tranh và sự ác độc của con người.




    Ông Bùi Văn Cừu - Ảnh: Q.Vinh

    Ông Tư Cừu và “sổ hộ nghèo của ông trời”

    Ông Bùi Văn Cừu, 83 tuổi, ở khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, có vợ và năm con đă bị lính Pol Pot giết chết tại chùa Phi Lai. Ông trúng vé số độc đắc đến năm lần. Có người gọi ông là triệu phú khu nhà mồ nhưng ông nói ḿnh vẫn chỉ là người cùng khổ với bà con.

    Ông dùng tiền trúng xổ số bao xe cho cả xóm đi du lịch và động viên mọi người làm ăn từ đồng vốn mà ông gọi là “sổ hộ nghèo của ông trời” ban tặng.

    Ông nói: “Tui trúng số coi như người lận đận được hưởng. Có bao nhiêu tui t́m đến người nghèo khó khăn giúp đỡ họ, tui cho mượn ai trả cũng được, không trả tui cũng không phiền trách. Bà con đă quá khổ đau rồi!”.

    Chuyện đi du lịch có người nói ông nghèo mà chơi sang, có người ngại sợ ông tốn tiền nhưng ông nói đi cho ông vui ḷng, đi để biết đất nước đẹp cỡ nào. 17 triệu đồng tiền thuê xe và chi phí ăn ở cho chuyến đi Sài G̣n, Đà Lạt, Nha Trang. Số tiền c̣n lại được ông chia sẻ cho chùa và bà con nghèo cần vốn làm ăn.

    Ông Nguyễn Văn Ngọc nhà nghèo lại bệnh gan khó trị, đă được ông Tư tặng nửa chỉ vàng. Anh Bảy sửa xe, chị Nhung bán bánh bèo, bà Sáu cô đơn làm nghề đan đệm bàng... rồi trẻ con trong xóm thiếu tiền mua sách vở đều được ông Tư tiếp sức cho tiền như một nguồn động viên lớn. Lúc trúng số ông Tư c̣n mua cả đồ chơi, vật dụng, mua liền mấy trái bóng để lũ trẻ đá bóng vui đùa mỗi chiều.

    Ai nghèo khó ông Tư cho mượn từ vài trăm ngàn đến 7-8 triệu đồng. Gần 20 năm nay nhà ông vẫn như xưa. Ông muốn lưu giữ kư ức bằng những cảnh vật dù là sơ sài của gia đ́nh.

    Cḥm xóm ai có món ngon vật lạ đều dành phần ưu tiên cho ông. Có hàng chục người nghèo đang làm ăn khá lên từ nguồn tiền trúng số của ông, họ nói với chúng tôi rồi đây cũng sẽ noi theo ông Tư Cừu tiếp tục giúp người nghèo khó ở xóm nhà mồ...

    QUANG VINH

    Thế nào hả bác NDTV ?

    Đề nghị NDTV hăy trả lời : NVLH có phải là tên ngậm máu phun người hay không ?
    Đừng ṿng vo tránh né nhé !

  8. #1078
    hyvong
    Khách
    Cái ông NDTV này là Chuyên Gia đổi Trắng thành Đen....đem chuyện Mỹ Lai ra nói con nít bị giết là đáng đời v́ sinh ra trong làng VC, tướng Nguyển Ngoc Loan xữ tữ tên VC là Đúng.....v.v.... .
    Bởi vậy cho nên mấy chục năm nay, mấy ổng làm có được việc ǵ đâu !. Nghe cho vui chứ có mấy người Tin !.

  9. #1079
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Việt gian bán nước chuyên nghiệp



    Bác Hồ Chí Minh lănh đạo nhân dân kháng chiến đánh Pháp , đánh Mỹ xâm lược giành được độp lập cho dân tộc VN sau hơn 100 năm bị phương tây xâm lược . Vậy mà NDTV vu khống cho là v́ có Bác Hồ nên hàng triệu người dân VN phải chết . Với kiểu suy luận như thế nầy th́ đúng là không c̣n danh từ ǵ để gọi con người nầy nữa . Trong cuộc chống ngoại xâm , không có trận thắng nào mà dân tộc VN không phải hy sinh . Nhiều cuộc chiến bảo vệ đất nước trong lịch sử Ông Cha để lại nhiều khi c̣n hy sinh ác liệt hơn nữa . Ví dụ thời Trần . Trần Hưng Đạo cũng đă từng làm tiêu thổ kháng chiến , rút khỏi thành Thăng Long , tự phá sạch để giặc vào không c̣n ǵ sống . Thời Lê Lợi , cụ Nguyễn Trăi cũng dùng chiến thuật vườn không nhà trống , để đánh giặc . Bao nhiêu đời , bao nhiêu tiền nhân hy sinh , đất nước mới c̣n như ngày nay . Kễ că khi Pháp chiếm nước ta , trước khi có Đảng Cộng Sản . Nhiều Anh Hùng dân tộc VN đă nổi lên chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp , bao nhiêu người , bao lớp người hy sinh , c̣n chưa giành được độc lập . Nếu lư luận theo kiểu việt gian NDTV th́ có lẽ tất că Tổ Tiên ta đều có tội như Bác Hồ hết sao ? Đúng là một tên phỉ báng Tổ Tiên , phỉ báng tất că bao nhiêu vị Anh Hùng dân tộc Việt Nam .
    C̣n những người chạy theo giặc th́ NDTV lại vinh danh . Khi Pháp trở lại xâm lược VN lần thứ hai năm 1945 , th́ NDTV cho là VM cướp công chống Pháp của Quốc gia (
    trong khi Quốc Gia của NDTV được Pháp nặm ra năm 1946 ) . Lúc đầu th́ NDTV bảo chống Pháp là có công với nước , khi Quốc Gia chạy theo giặc Pháp th́ NDTV tuyên truyền là chống Pháp th́ có tội với dân tộc VN , những người theo giặc Pháp là sáng suốt . Khi Mỹ vào th́ NDTV lại khen Mỹ , chê những người Quốc Gia như Bảo Đại là phong kiến lỗi thời , tung hô Ngô Đ́nh Diệm theo Mỹ , đến khi Mỹ lật đổ Ngô Đ́nh Diệm th́ NDTV chê NG Đ Diệm không chống Cộng v́ không cho Mỹ đổ quân vào VN . Đến khi Mỹ chạy th́ NDTV chưỡi Mỹ là phản bội nên VNCH mới thua CS . Bây giờ sống nương tựa , ăn bám ở Mỹ th́ lại ca ngợi lên Mỹ là tự do nhân quyền là nhân đạo , xă hội Mỹ là công bằng là thiên đường ( mấy vụ thiếu niên Mỹ nổi điên xách súng vào trường học giết bạn hàng loạt sao không thấy NDTV vinh danh xă hội Mỹ , vụ tham ô ở Mỹ làm sụp đổ ngân hàng gây ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu vừa qua sao không thấy NDTV kễ ra . Dựa hơi Mỹ để chưỡi CS VN bán nước , bán Hoàng Sa ( Hoàng Sa do VNCH làm mất ) . Suối thanh niên nhẹ dạ biểu t́nh . Vậy có giỏi tại sao NDTV không cầm cờ ba que sang Hoàng Sa cắm thử xem , NDTV là công dân nước Mỹ mà , được Tổng Thống Mỹ bảo vệ mà sợ ǵ Trung Cộng ? NDTV im re không dám trả lời , lăng qua huyên thuyên chuyện h́nh sự .
    Ngày nào trang nào suốt trên 100 trang NDTV cũng chĩ lập đi lập lại những bài tuyên truyền đơn điệu nhàm chán . Lập luận đoạn nầy tự mâu thuẩn với đoạn kia , khi th́ chống Pháp là yêu nước , khi th́ chạy theo Pháp là yêu nước . Khi th́ đưa những tấm h́nh tội h́nh sự vào lịch sử . H́nh như là NDTV là người không b́nh thường hay sao đấy . Những kiều bào VN hải ngoại c̣n chán ngán những vichoco như là NDTV huống chi dân trong nước .
    NDTV nghe bài hát nầy để cho đầu óc bớt lên cơn vậy :

  10. #1080
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Thời vàng son của chế độ Ngô Tổng Thống


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •