Page 11 of 12 FirstFirst ... 789101112 LastLast
Results 101 to 110 of 115

Thread: Tường Thuật Phiên Ṭa Công Khai "Xét Xử" 14 Thanh Niên Công Giáo Và Tin Lành

  1. #101
    Dac Trung
    Khách
    Blogger Paulus Lê Văn Sơn và bản án 13 năm






    Ông Benjamin Ismail, Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương trong tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới

    Chúng tôi muốn lên án và chứng minh với công luận rằng luận cứ Việt Nam đưa ra là vô lư. Thông tin chúng tôi đưa ra cho thấy toàn bộ cáo buộc của Việt Nam là không có thực, giả tạo nhằm bóp nghẹt những tiếng nói chỉ trích nhà nước.


    Benjamin Ismail

    Một tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế công bố bằng chứng chính minh một blogger vừa bị Việt Nam kết án 13 năm tù về tội ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ là vô tội. Blogger Lê Văn Sơn là một trong 3 bị can lănh án cao nhất trong nhóm 14 nhà hoạt động Công giáo trẻ cổ súy cho dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam bị tuyên án hôm 9/1 với cáo buộc tham gia các hoạt động với đảng Việt Tân ở hải ngoại.

    Tổ chức Phóng viên Không biên giới RSF có trụ sở tại Pháp nói các bản án Hà Nội đưa ra dựa trên các cáo buộc giả tạo khi cho rằng Sơn tham gia khóa huấn luyện đấu tranh bất bạo động của Việt Tân tại Thái Lan hồi tháng 7/2011.




    Blogger Paulus Lê Văn Son
    ​​
    Bằng chứng RSF là ǵ, có tính thuyết phục ra sao? Trong cuộc trao đổi với Trà Mi hôm 11/1 ngay sau khi công bố thông cáo báo chí, ông Benjamin Ismail, Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương trong tổ chức RSF, cho biết:

    Benjamin Ismail: Chúng tôi công bố tấm ảnh chụp Lê Văn Sơn tham gia khóa huấn luyện với tổ chức Phóng viên Không biên giới trong khoảng thời gian cuối tháng 7 năm 2011. Khóa học mà cáo trạng của Việt Nam đề cập tới trong khoảng thời gian đó là khóa huấn luyện của RSF chúng tôi chứ không phải là của Việt Tân. Cáo trạng của Việt Nam đă đưa ra thông tin sai cho nên chúng tôi tin rằng Sơn đă bị kết tội dựa vào những những cáo buộc giả dối.

    Trà Mi: Khóa huấn luyện của RSF được tổ chức ngày nào, thưa ông?

    Benjamin Ismail: Chúng tôi không thể tiết lộ tất cả mọi chi tiết của khóa huấn luyện RSF tổ chức v́ có liên hệ tới các thành viên tham gia khác nữa. Tuy nhiên, chúng tôi có thể xác quyết rằng khóa huấn luyện đề cập tới trong cáo trạng của Việt Nam đối với Sơn thật ra là khóa huấn luyện của chúng tôi.

    Trà Mi: Nhưng ông quả quyết rằng ngày giờ của khóa huấn luyện mà cáo trạng Việt Nam nói là Sơn tham gia với Việt Tân trùng khớp hoàn toàn với ngày giờ khóa huấn luyện Sơn tham gia với RSF?

    Benjamin Ismail: Điều chúng tôi đoan chắc là vào thời điểm đó Sơn có mặt tại Bangkok v́ chúng tôi tổ chức chuyến đi của Sơn tới đây để tham gia chỉ mỗi khóa huấn luyện của RSF chứ không có một khóa huấn luyện nào khác vào lúc đó.

    Trà Mi: Ông có t́m hiểu xem cáo trạng của Việt Nam nói về khóa huấn luyện mà họ cho là Sơn tham gia với Việt Tân có nêu ra ngày giờ nào khác nữa ngoài khung thời gian cuối tháng 7/2011 không, thưa ông?

    Benjamin Ismail: Thời gian họ đề cập tới trùng hợp với thời gian của khóa huấn luyện chúng tôi tổ chức mà Sơn tới tham gia. Ṭa đă thiếu thông tin, đă có sai sót ngay từ đầu.

    Trà Mi: Làm thế nào RSF có thể chứng minh rằng khóa huấn luyện mà Sơn tham gia với RSF đă diễn ra vào đúng khoảng thời gian mà cáo trạng nói tới chứ không phải ở một thời điểm nào khác?

    Benjamin Ismail: Chúng tôi không thể tiết lộ công khai các chi tiết cụ thể về khóa huấn luyện của chúng tôi v́ an toàn-an ninh cho những người tham gia. Nhưng tôi chắc chắn là ṭa án Việt Nam không thể chứng minh được là Sơn tham gia một khóa huấn luyện nào khác tại Bangkok vào thời điểm đó v́ Sơn chỉ tham dự duy nhất một khóa huấn luyện của chúng tôi vào thời điểm đó mà thôi. Thậm chí nội dung khóa huấn luyện mà cáo trạng nhắc tới đúng là nội dung khóa huấn luyện của RSF chúng tôi. Nếu họ phản bác th́ họ phải chứng minh rằng có một khóa huấn luyện khác cùng thời điểm mà Sơn cùng lúc tham gia. Tôi tin chắc 100% rằng họ không thể chứng minh được điều đó. Chúng tôi muốn lên án và chứng minh với công luận rằng luận cứ Việt Nam đưa ra là vô lư. Thông tin chúng tôi đưa ra cho thấy toàn bộ cáo buộc của Việt Nam là không có thực, giả tạo nhằm bóp nghẹt những tiếng nói chỉ trích nhà nước.

    Trà Mi: Nếu nhà cầm quyền Việt Nam không cân nhắc tới bằng chứng RSF đưa ra, ông nghĩ thế nào?

    Benjamin Ismail: Chúng tôi thật sự mong rằng Việt Nam sẽ xem xét đến lời khai chứng của chúng tôi. RSF sẵn sàng hợp tác và có cách cung cấp những thông tin cần thiết hầu chứng minh Lê Văn Sơn vô tội. Nếu Hà Nội hô hào là một chính phủ tôn trọng nhân quyền th́ họ có trách nhiệm phải xem xét tới thông tin này.

    Chứng cớ RSF vừa công bố công khai có thể giúp ích thế nào cho nhà hoạt động trẻ Lê Văn Sơn? Chúng tôi hỏi thăm đại diện pháp lư của Sơn, luật sư Nguyễn Thị Huệ. Bà cho biết:

    Luật sư Nguyễn Thị Huệ: Trong hồ sơ thể hiện rằng Sơn có tham gia khóa học tháng 7/2011 tại Thái Lan tên là Quang Trung 711. Luật sư bào chữa theo hướng Sơn vô tội v́ có ít nhất ba người tại ṭa như bị cáo Hồ Đức Ḥa, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Nông Hùng Anh nói rằng không biết Sơn và không gặp Sơn trong khóa học đó.

    Trà Mi: Ngoài ra trong hồ sơ vụ án có đưa ra một khoảng thời gian nào khác, cáo buộc Sơn tham gia các khóa học nào trong thời điểm nào khác không hay chỉ có trong khoảng thời gian cuối tháng 7/2011 thôi, thưa luật sư?

    Luật sư Nguyễn Thị Huệ: Trong cáo trạng chỉ nói rằng Sơn tham gia khóa học đó thôi, vào thời gian đấy thôi, không nói tới một khóa học nào khác.

    Trà Mi:Và họ khẳng định khóa học đó là do Việt Tân tổ chức?

    Luật sư Nguyễn Thị Huệ: Vâng đúng.

    Trà Mi: Phản hồi của bị cáo Sơn thế nào, anh nhận hay không nhận?

    Luật sư Nguyễn Thị Huệ: Bị cáo Sơn trong suốt quá tŕnh làm việc với cơ quan điều tra cũng như tại phiên ṭa gần như Sơn không khai ǵ hết và Sơn không nhận tất cả các hành vi. Trong hồ sơ đưa ra nội dung là Sơn đă tham gia khóa học đó. Luật sư thấy không có đủ căn cứ để cho rằng Sơn đă tham gia khóa học đó, cho nên luật sư nói rằng Sơn không tham gia Việt Tân trong thời gian đó.

    Trà Mi: Với chi tiết Phóng viên Không biên giới vừa đưa ra, luật sư nghĩ có cơ sở để vụ án của Lê Văn Sơn được mở lại hay được điều tra bổ sung thế nào không?

    Luật sư Nguyễn Thị Huệ: Tất nhiên nếu có bằng chứng Sơn không tham gia khóa học đó (với Việt Tân) th́ rất tốt cho Sơn.

    Trà Mi: Khả năng có thể xin được điều tra bổ sung hay mở lại vụ án của Sơn như thế nào, thưa luật sư?

    Luật sư Nguyễn Thị Huệ: Vụ án mới là sơ thẩm.

    Trong 15 ngày các bị can có thể kháng cáo. Trong quá tŕnh kháng cáo có thể có những t́nh tiết mới có thể đề nghị trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm rơ các t́nh tiết chưa thỏa đáng, chưa đủ căn cứ.

    Trong khi blogger Lê Văn Sơn không khai nhận ǵ trước cáo buộc của Việt Nam rằng khóa học Sơn tham gia tháng 7 năm 2011 tại Bangkok là của Việt Tân, RSF nói đó là khóa huấn luyện của họ tổ chức cho các blogger tại một số nước Đông Nam Á nói về tác dụng và cách quản trị của các trang mạng xă hội trong việc cổ súy tự do thông tin và tự do internet tại các nước bị nhà cầm quyền kiểm duyệt gắt gao. Vậy ư kiến của tổ chức Việt Tân thế nào? Đáp câu hỏi của Trà Mi, đảng Việt Tân nói họ “xác nhận những ǵ RSF đă loan báo về blogger Lê Văn Sơn là chính xác”. Tổ chức chính trị cổ súy dân chủ cho Việt Nam có trụ sở ở Mỹ nói “việc tham dự các khóa huấn luyện không có ǵ sai và là quyền của mọi người. Việt Tân cũng tố cáo rằng “trong bản cáo trạng của Việt Nam có rất nhiều dữ kiện không đúng, điển h́nh là vấn đề cáo buộc blogger Lê Văn Sơn đă tham dự một khóa học của đảng Việt Tân vào cuối tháng 7/2011.”

    Trái với mô tả của báo chí nhà nước rằng blogger Lê Văn Sơn là đối tượng phản động nguy hiểm, có những hoạt động nhằm ‘lật đổ chính quyền nhân dân’, các trang báo công dân, các trang mạng truyền thông xă hội độc lập, những người biết đến Sơn và các công việc anh cùng các bạn t́nh nguyện viên của truyền thông Ḍng Chúa Cứu Thế và của tổ chức thiện nguyện mang tên Ban Bảo Vệ Sự Sống nói Sơn là một thanh niên khao khát một xă hội công bằng, dân chủ và nhân quyền được tôn trọng. Ít ai biết rằng chàng trai 8x đầy nhiệt huyết, luôn tích cực trong các công tác từ thiện giúp đỡ người khác lại xuất thân từ một gia đ́nh khốn khó đầy nghịch cảnh.

    Ông Đỗ Văn Phẩm, người cậu cưu mang Sơn, cho biết:Gia đ́nh Sơn chỉ có một ḿnh Sơn thôi. Hoàn cảnh gia đ́nh th́ quá khổ sở. Mang tiếng là có bố, nhưng bố không nh́n ngó ǵ đến cháu từ lúc mới sinh ra. Chỉ có mẹ với bên ngoại không thôi. Bên ngoại cũng khó khăn, nhưng cũng cố gắng tạo điều kiện cho cháu ăn học v́ mẹ Sơn là con đầu bên ngoài. Gia đ́nh mỗi người hùn vô mỗi tí cho cháu ăn học đàng hoàng. Cháu học hết đại học du lịch th́ cháu đi làm. Mẹ cháu bệnh tật, ốm đau nặng, mất mùng một tháng tư năm ngoái. Đến giờ cháu cũng chưa biết mẹ cháu mất. Gia đ́nh không dám cho cháu biết. Cháu đang bị cái bức xúc như thế mà cho cháu biết sợ cháu uất quá.

    Trà Mi: Sơn đă tốt nghiệp đi làm, công việc làm của Sơn thế nào và các hoạt động chính trị-xă hội của Sơn, gia đ́nh có được biết không?

    Ông Đỗ Văn Phẩm: Cháu đi tour du lịch hướng dẫn cho khách. Những ngày rỗi, cháu đi làm từ thiện, đi xin của người giàu phân phát cho người nghèo, đi nhặt các thai nhi bị vứt bỏ. Cháu cứ làm từ thiện vậy thôi chứ không làm ǵ sai cả.

    Trà Mi: Ông có hy vọng trong phiên phúc thẩm mọi chuyện sẽ thay đổi với chi tiết mới RSF vừa đưa ra hay không?

    Ông Đỗ Văn Phẩm: Tôi có gặp cháu một lần trong thời gian cháu bị giam giữ hơn 1 năm. Cháu dặn tôi về nói với mẹ và gia đ́nh rằng: ‘Cháu là người vô tội, Việt Nam bắt cháu, nhưng cháu vô tội th́ cũng chả làm ǵ được cháu đâu. Cứ yên tâm về cháu.’ Cháu hiện giờ là trụ cột trong gia đ́nh. Cháu không có tội mà giam giữ cháu như vậy th́ gia đ́nh tôi cũng hết ḷng bức xúc, nhưng không làm ǵ được cả. Khóa truyền thông họ dạy như thế, Sơn lại càng vô tội. Gia đ́nh chăm sóc cháu từ lúc mới sinh ra tới giờ cháu 27, 28 tuổi, rất hiểu tính cháu. Cháu không làm ǵ mất ḷng ai cả. Cháu chỉ có yêu thương người. Những tiếng nói của cháu chỉ là bảo vệ cho dân thôi, chả làm ǵ nên tội mà nhà nước Việt Nam kết án tới 13 năm. Gia đ́nh bức xúc quá. Giờ gia đ́nh cũng mong các đài truyền thông quốc tế và thế giới yêu cầu Việt Nam thả các con người vô tội ấy ra thôi.

    Trà Mi: Ông hy vọng truyền thông quốc tế lên tiếng, nhưng ông có hy vọng Việt Nam sẽ thay đổi bản án cho Sơn không?

    Ông Đỗ Văn Phẩm: Theo tôi, có thay đổi cũng chả được mấy năm đâu. Họ đă ghép cho cháu như vậy rồi. Cháu nói cháu không có tội nên cháu không khai một cái ǵ cả. Cho nên, họ ghép cho cháu tội nặng v́ cứng đầu vậy thôi.

    Trà Mi: Ông có được tin Sơn có quyết định kháng cáo hay không?

    Ông Đỗ Văn Phẩm: Cũng chưa có một tin ǵ. Tôi gọi điện thoại cho pḥng điều tra công an tỉnh, hỏi thăm cháu đang bị giam ở đâu để đi gửi ít áo ấm và đồ ăn cho cháu trong thời tiết rét mướt này. Công an tỉnh nói không biết Sơn ở đâu, th́ dân như tôi biết làm sao được. Sức khỏe cháu giờ sa sút v́ rét và luật sư có cho biết là mấy đợt đồ lúc trước tôi gửi vào trong trại ở số 1 Hỏa Ḷ mà cháu không nhận được ǵ cả. Cháu thiếu ăn, thiếu mặc, nên sa sút.

    Tạp chí Thanh Niên vừa cùng các bạn t́m hiểu một số thông tin về vụ án của nhà hoạt động trong độ tuổi 20 từng được Tổ chức Phóng Viên Không Biên giới RSF đề cử Giải thưởng Cư dân mạng Quốc tế năm 2012, blogger Lê Văn Sơn.

    http://www.voatiengviet.com/content/...m/1586786.html

  2. #102
    Dac Trung
    Khách

    Bất công ở Việt Nam

    Vietnam jails 13 for subversion under ‘draconian’ charges



    Anti-China protesters rally as a policeman tries to stop pictures being taken in Vietnam where challenging authority is a growing trend. Photos: Reuters

    Thirteen political activists were found guilty of anti-state crimes in Vietnam on Wednesday and sentenced to prison, a ruling condemned by rights activists who saw it as part of a crackdown on dissidents in the communist country.

    Relatives of the defendants and several Catholic blogs said the 13, including bloggers and members of a Catholic church, were sentenced to terms ranging from three to 13 years. Another accused received a suspended sentence.

    Court officials declined to provide details of the verdict, which was read out after a two-day hearing during which large numbers of police were deployed around the courthouse.

    The court in Vinh, 300km south of Hanoi, found them guilty of “carrying out activities aimed at overthrowing the people’s administration”, a charge under Article 79 of the penal code that can carry the death penalty.

    “Article 79 is a very draconian charge,” said Phil Robertson, deputy Asia director at Human Rights Watch. “There is nothing to indicate the defendants intended to overthrow the government.”

    “This trial is in the middle of a deepening crackdown that’s been gradually picking up speed in the past year, year and a half. They’re mowing down the ranks of activists in Vietnam,” he said.

    In a statement, the US embassy in Hanoi said it was “deeply troubled” by reports of the convictions.

    “The government’s treatment of these individuals appears to be inconsistent with Vietnam’s obligations under the International Covenant on Civil and Political Rights, as well as the provisions of the Universal Declaration of Human Rights relating to freedom of expression and due process,” it said, calling for all prisoners of conscience to be freed.

    The 14 defendants were arrested between August and December 2011 and held for more than a year before standing trial.

    Rights groups say they are peaceful protesters and advocates of workers rights and democracy, plus supporters of other imprisoned activists.

    Government officials were not available for comment.

    Fear of protests

    Eleven of the defendants were identified in an official indictment as members of Viet Tan, an outlawed pro-democracy group based in the United States. The activities deemed subversive included attending a digital security workshop in Thailand.

    “People in Vietnam have the right to participate in the political affairs of the country. They have the basic right of belonging to any political organisation they choose,” Duy Hoang, a spokesman for Viet Tan, told reporters.

    “No one is accused of doing anything that is actually a ‘wrong’ activity. They are being persecuted,” he said.

    Hoang declined to say whether any of the defendants were members of the party.

    Dang Ngoc Minh and her daughter Nguyen Dang Minh Man were accused of painting the slogan “HS.TS.VN” on a school. According to the defendants, that meant “Hoang Sa, Truong Sa, Viet Nam” – or “the Paracel and Spratly Islands belong to Vietnam”.

    Those islands are also claimed by China in a territorial dispute that flared up anew last year. The Vietnamese government agrees with the slogan, that the islands belong to Vietnam.

    “Vietnamese authorities haven’t been able to say why this is bad,” Robertson said of the slogan.

    “Part of the reason the government cracked down on protests related to policies on China is that it fears such protests will get out of control and morph into something else.”

    A crackdown could have international trade repercussions.

    “There’s opposition in the US to extending economic benefits to a country engaged in activity so antithetical to its values,” said Allen Weiner, a senior lecturer in international law at Stanford Law School.

    “The government of Vietnam is conducting a legal process which is completely non-transparent. The courts are being used as an instrument of state repression rather than honestly adjudicating guilt or innocence,” he said.

    http://www.scmp.com/news/asia/articl...conian-charges



    Crackdown on Bloggers in Vietnam



    Are you a blogger or a social activist in Vietnam? Now might be a good time to start getting worried.

    The Vietnamese government’s latest push against online speech occurred in a two-day-show trial on January 8th (as many activists have dubbed it), in which 14 Vietnamese social activists of various stripes were convicted of “subversion of the administration” under Vietnam’s Article 79. This can can carry penalties as extreme as death.

    Most were Roman Catholic: all were accused of being Viet Tan members, an opposition party in exile that the Vietnamese government has long accused of being terrorist in nature. Thirteen of those convicted were sentenced to prison terms between three and 16 years in length.

    “This is very much a trial on whether Vietnamese are permitted basic freedoms,” commented Viet Tan spokesperson Duy Hoang of the case. ”The authorities failed to demonstrate a single action by these 14 activists that caused harm to society or would be considered unlawful under international standards…We challenge the Hanoi regime to explain how any of these peaceful activities can be considered “terrorist.”‘

    The Office of the UN High Commissioner for Human Rights recently stepped in to register its disapproval of Vietnam’s latest move against free speech, and human rights groups from Human Rights Watch to Amnesty International have openly condemned the arrests, claiming that they violate both the International Covenant on Civil and Political Rights (to which Vietnam is a party) and the Universal Declaration of Human Rights.

    Viet Tan claims that eight of the group were either bloggers or “cyber-dissidents,” a group that appears to be treated with somewhat special vitriol by the Vietnamese government.

    Reporters Without Borders is currently attempting to construct an alibi for blogger Paulus Le Son, claiming that he couldn’t have attended a Viet Tan meeting in July because he was attending a RWB event in Bangkok — admittedly, not a particularly popular organization with the Vietnamese government, either, which Reporters Without Borders calls the “world’s second biggest prison for netizens after China.”

    Recent trends indicate that the 14 convicted last week aren’t going to be the last so treated in 2013: many political observers agree that we’re looking at a rather disturbing growing trend of government push-back against activists and bloggers —indeed, the Vietnamese prime minister himself called for tougher investigations into “anti-government” blogs and websites back in September.

    This crackdown, apparently sanctioned at the highest levels of government, has serious implications both for Vietnamese human rights, and perhaps even for Vietnam’s burgeoning economy — which has propelled the Southeast Asian nation to a remarkable post-war recovery.

    Stanford senior lecturer of law Allen S. Weiner has taken note of the uptick in oppression: in July of 2012, he filed a petition with the United Nations Working Group on Arbitrary Detention, calling for the release of 17 activists detained for “subversion of the administration” by their own government (a number of whom were convicted on the 8th).

    “I do believe that Vietnam’s crack-down on human rights activists will affect Western businesses to rethink their investments there,” said Weiner.

    “Multinational companies around the world are increasingly integrating concerns about corporate social responsibility into their business decisions,” he added, noting other countries in the region can offer the value of Vietnam without the taint of association with an oppressive government.

    “The young Vietnamese activists who were convicted and sentenced to lengthy prison terms are being punished for doing what people all over the free world do as a routine matter,” said Weiner to UN Dispatch of the case.

    “The government of Vietnam’s effort to criminalize nonviolent political activity of this kind is a violation of international law rules and basic principles of freedom embraced around the world,” he added.

    http://www.undispatch.com/crackdown-...ers-in-vietnam


    Bất công ở Việt Nam

    Allen S.Weiner

    Gám đốc chương tŕnh Luật Quốc tế và So sánh, Trường Luật Stanford

    Cập nhật: 18:00 GMT - thứ sáu, 18 tháng 1, 2013



    Phiên ṭa xử thanh niên Thiên Chúa giáo ở Nghệ An hôm 9/11/2013

    Trong hai ngày 8 và 9/1, một ṭa án ở Việt Nam xử 14 nhà hoạt động xă hội và chính trị c̣n trẻ về tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam.

    Các nhà hoạt động, phần lớn đang ở tuổi 20, 30, sau hai ngày xử bị tuyên án khá nặng, từ 3 năm tới 13 năm.

    “Tội” duy nhất mà họ phạm phải là ủng hộ một cách ḥa b́nh cho việc thay đổi chính sách xă hội và chính trị, khôi phục công lư xă hội, và ủng hộ thể chế đa đảng dân chủ ở Việt Nam.

    Dường như Việt Nam vẫn dùng luật h́nh sự để bác bỏ quyền biểu lộ ư kiến chính trị, vốn được hiệp ước quốc tế bảo hộ, mà Việt Nam cũng là một thành viên trong đó, và dùng luật của ḿnh để bảo vệ cho việc lờ đi luật quốc tế.

    Nói một cách ngắn gọn, Việt Nam h́nh sự hóa các hoạt động chính trị ḥa b́nh mà chế độ không ưa thích.

    Vụ xử này và các vụ khác đă khước từ tự do cơ bản của bị cáo cũng như tất cả các công dân Việt Nam khác.

    Các nhà hoạt động phải ra ṭa tuần trước, sau vụ xử bị chính trị hóa thiếu cân bằng một cách cơ bản, bị khởi tố chỉ v́ họ đă học cách biểu t́nh không bạo lực và dùng mạng internet để cổ vũ những người khác ủng hộ họ, một cách ḥa b́nh, dân chủ.

    Nhà nước Việt Nam đang cố đưa biểu t́nh ḥa b́nh và hợp pháp hóa tranh luận chính trị vào tội xúi giục và lật đổ.

    Các cáo buộc cũng phản ánh sự thiếu công minh sâu sắc đối với các nhóm tôn giáo thiểu số và với bất kỳ sự đối lập chính trị nào.

    Nhóm người đang bị giam giữ bị buộc tội tham gia một đảng ủng hộ dân chủ tên Việt Tân, và liên kết với Ḍng Chúa Cứu Thế ở Việt Nam.

    Theo luật pháp quốc tế, nhà nước có thể không được phép xử tội thành viên thuộc những tổ chức t́m kiếm thay đổi qua các phương thức không bạo lực.

    Trong vụ xử, các hăng thông tấn chỉ ra rằng, mối liên hệ của 12 trên số 14 bị cáo với Công giáo – đă tạo ra thêm va chạm giữa bên công tố và bị cáo. Những thiên kiến này thể hiện ư định trừng phạt những ai có niềm tin tôn giáo sâu sắc. Thiên kiến đó cũng làm tổn hại tới quá tŕnh điều tra, đưa ra lời buộc tội không hợp pháp và không chính đáng.

    Hành động của Việt Nam vi phạm rơ ràng bổn phận với quốc tế và với những hứa hẹn khác mà Việt Nam đă tự gánh vác. Các hiệp ước như Hiệp định Quốc tế về Dân sự và các Quyền Chính trị (ICCPR) bảo vệ chống lại sự bài trừ, thủ tiêu vô lư và không có cảnh báo những quyền cơ bản và quyền liên quan tới phát ngôn, hội họp, và tổ chức.

    Bên cạnh đó, Việt Nam cũng vi phạm các quyền con người khác được ICCPR đảm bảo, trong đó có: bắt giữ không cần lệnh, thời hạn tạm giam trước khi xử quá dài mà không có văn bản buộc tội, từ chối cho thân nhân tới thăm người bị tạm giam hàng tháng trời, và từ chối cho luật sư giúp bị cáo chuẩn bị bào chữa trước ṭa.

    Bằng những hành động này, chính phủ Việt Nam khước từ các nhà hoạt động có quyền được xử công minh.

    Xử các nhà hoạt động xă hội và chính trị ủng hộ thay đổi trong ḥa b́nh cũng vi phạm quyền tự do phát ngôn một cách công khai, do chính hiến pháp của Việt Nam bảo hộ.

    Điều 53 Hiến pháp Việt Nam nêu rơ rằng công dân “có quyền tham gia quản lư Nhà nước và xă hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương,” và điều 69 ghi “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí” và “có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.”



    Những điều khoản trong hiến pháp bảo vệ cho tất cả những ǵ mà các nhà hoạt động bị buộc tội dựa trên đó.

    Gần đây, Hoa Kỳ và các quốc gia khác cam kết thỏa thuận đa phương nhằm thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái B́nh Dương, nhắm tới mối ràng buộc kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia ven Thái B́nh Dương, trong đó có Việt Nam.

    Tuy nhiên, theo như Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng chỉ ra, Việt Nam vừa muốn hiện đại hóa kinh tế lại vừa ngăn chặn biểu hiện thái độ chính trị trong ḥa b́nh, mà điều này chỉ là “cuộc mặc cả không trung thực”.

    Để trả lời cho những cáo buộc đối với 14 nhà hoạt động, đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội nhắc Việt Nam tôn trọng bổn phận đối với luật quốc tế, và kêu gọi thả ngay các tù nhân lương tâm.

    Nhưng chỉ kêu gọi và chỉ trích thôi có vẻ không đủ để thuyết phục Việt Nam biết trân trọng bổn phận của ḿnh đối với nhân quyền của chính công dân ḿnh.

    Nếu Hoa Kỳ vẫn được tiếng là có truyền thống tốt đẹp về quyền con người, th́ họ nên đảm bảo rằng tiến bộ của Việt Nam đối với tôn trọng nhân quyền là một trong những điều kiện để đẩy mạnh quan hệ kinh tế.
    Tóm lại, quyền con người phải được đưa vào cuộc mặc cả.

    Trong phiên ṭa tuần trước, nhà báo, sinh viên và là nhà hoạt động xă hội Trần Minh Nhật tuyên bố “Tôi cầu nguyện và hy vọng rằng, xă hội Việt Nam sẽ sớm có được sự thật và công lư. Tôi hoàn toàn chấp nhận và sẽ cam chịu tất cả những đàn áp dưới chế độ này”.

    Đây là những lời cuối cùng anh nói trong phiên ṭa. Trần Minh Nhật cho thấy dũng cảm lớn bằng việc đầu hàng tự do của chính ḿnh, hy vọng hy sinh này sẽ đảm bảo cho tương lai tự do của nhiều người khác.

    Chúng ta không nên mù quáng trước sự hy sinh đó. Chúng ta không nên lờ đi trách nhiệm của chúng ta trong việc ǵn giữ lư tưởng về quyền con người được trân trọng trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu và ICCPR.

    Chúng ta không nên ủng hộ những nỗ lực sai trái của Việt Nam nhằm trừng trị các hành động và tuyên ngôn đối lập bằng cách thưởng cho chính phủ của họ mối quan hệ kinh tế.

    Trong khi Việt Nam đang ngày càng cố gắng sử dụng hệ thống luật pháp như công cụ đàn áp chính trị, hy vọng của Trần Nhật Minh đối với tương lai của Việt Nam có trở thành hiện thực hay không phụ thuộc vào cộng đồng quốc tế.

    Vụ xử và tuyên án 14 nhà hoạt động dân chủ của chính phủ Việt Nam tuần trước là lời từ chối quyền cơ bản và quan trọng trong một xă hội công bằng và tự do.



    Dựa trên những bổn phận không mấy được tôn trọng, Việt Nam cần thả các nhà hoạt động ngay lập tức. Nếu Việt Nam từ chối, cộng đồng quốc tế cần hành động dứt khoát để đối diện với những vi phạm này và nói rằng không c̣n có thể chấp nhận vi phạm nhân quyền mà không bị trừng phạt.

    Ông Allen S. Weiner là giảng viên ngành luật và là giám đốc của Chương Tŕnh Luật Quốc Tế và So Sánh tại Trường Luật Stanford.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...viet_nam.shtml
    Last edited by Dac Trung; 20-01-2013 at 12:57 AM. Reason: bổ sung

  3. #103
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Trich lời ông GS Allen S. Weiner

    Dựa trên những bổn phận không mấy được tôn trọng, Việt Nam cần thả các nhà hoạt động ngay lập tức. Nếu Việt Nam từ chối, cộng đồng quốc tế cần hành động dứt khoát để đối diện với những vi phạm này và nói rằng không c̣n có thể chấp nhận vi phạm nhân quyền mà không bị trừng phạt.
    -Quốc tế sẽ không bao giờ can thiệp vào bất cứ quốc gia độc tài nào khi người dân không tự nổi dậy trước. Bằng chứng Venezuela, Cuba, Bac Han, Trung Cộng có ai can thiệp đâu. Người dân VN họ chịu đựng giỏi th́ ráng mà chịu đựng thêm 100 năm nữa.

  4. #104
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Dựa trên những bổn phận không mấy được tôn trọng, Việt Nam cần thả các nhà hoạt động ngay lập tức. Nếu Việt Nam từ chối, cộng đồng quốc tế cần hành động dứt khoát để đối diện với những vi phạm này và nói rằng không c̣n có thể chấp nhận vi phạm nhân quyền mà không bị trừng phạt.

    Ông Allen S. Weiner là giảng viên ngành luật và là giám đốc của Chương Tŕnh Luật Quốc Tế và So Sánh tại Trường Luật Stanford.
    Việt Nam xài luật rừng , mà mấy ông này mang luật quốc tế ra hù , nhằm nḥ ǵ chứ ?

  5. #105
    Dac Trung
    Khách
    Crackdown on Vietnam's voices

    Bloggers and activists charged with subversion against the state.





    http://www.youtube.com/watch?v=Swobx...layer_embedded

    How far will Vietnam’s government go to censor bloggers and citizen journalists? Last week, 14 activists were sentenced to up to 13 years in prison for attempted subversion. Human rights groups say Vietnam’s crackdown on dissent is intensifying. We examine the limits of free speech in Vietnam and the role online media is playing in their society.

    In this episode of The Stream, we speak to:

    Nguyen Bich
    Former Director of the Vietnamese Service at Radio Free Asia
    ncvaonline.org

    Eva Galperin, @evacide
    International Freedom of Expression Coordinator, Electronic Frontier Foundation
    eff.org

    Diem Do, @viettan
    Chairman, Viet Tan
    viettan.org


    Of the 14 recently sentenced dissidents, at least five were independent bloggers, according to the Committee to Protect Journalists.

    The activists were sentenced for "activities aimed at overthrowing the communist government", in violation of Article 79 in the Vietnamese Penal Code. Some were also punished for their involvement with the US-based Vietnamese reform group Viet Tan.


    14 rights activists on trial in #Vietnam for trying to overthrow the govt in the largest #subversion trial in years.

    http://www.voanews.com/content/vietn...n/1579750.html

    Global Voices Online has published as full list of the dissidents.

    Supporters of the activists protested outside of the courtroom in central Vietnam. Photo via Friends of Viet Tan Facebook page.




    Viet Tan is a banned organisation in Vietnam. State media, including the Saigon Daily, refer to the organisation as a "terrorist network".

    Screenshot of Viet Tan website:



    For years, Vietnamese citizens have been convicted of subversive acts under Article 79. In a response to the law, netizens formed the "1 million against 79" campaign to voice their opposition.






    In Vietnam, the internet has become an popular source for people seeking information beyond what is reported in state media outlets.

    Controversial news topics discussed on blogs and social media include territorial disputes between Vietnam and China - namely those involving the Spratly and Paracel islands - human rights, high-level corruption and domestic land rights.


    Any conversation about anti-China protests in the country has been deemed "sensitive" by the Vietnamese government. Here, video of an anti-China protest in December:
    Biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa, Trường Sa-Hà Nội 9/12/2012

  6. #106
    Dac Trung
    Khách
    Another sensitive news item involved government land grabs in the village of Van Giang. When citizens protested, they were met with a heavy resistance by the police.

    Although the confrontation was ignored by state-controlled media, bloggers were able to cover the events:





    Đánh người trong vụ cưỡng chế Văn Giang


    More than a third of Vietnam's population uses the internet.

    Statistics via WeAreSocial


    In 2009, the Vietnamese government blocked Facebook access within its boundaries. Despite the restrictions, Vietnamese users have found ways to circumvent the firewall.


    http://stream.aljazeera.com/story/201301160009-0022483

  7. #107
    Dac Trung
    Khách
    Phản đối bản án phi pháp và bất công đối với các Thanh Niên tại Vinh




    Ban Công lư và Ḥa b́nh giáo phận Vinh phản đối bản án phi pháp và bất công

    Ngày 08/01/2013, Ṭa án Nhân dân tỉnh Nghệ an đă mở phiên ṭa sơ thẩm xét xử 14 thanh niên Công giáo và Tin lành về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” quy định tại điều 79 Bộ luật H́nh sự. Đây là một bản án bị dư luận và những người yêu chuộng công lư cho là phi pháp và bất công v́ không minh bạch từ đầu đến cuối. Ban Công lư và Ḥa b́nh giáo phận Vinh bày tỏ quan ngại và lặp lại những quan điểm đă khẳng định trước đây, đồng thời nhấn mạnh thêm một vài điểm sau:

    1. Việc công dân tham gia hoạt động đảng phái, bày tỏ lập trường quan điểm chính kiến chính trị là quyền của một người dân b́nh thường được luật pháp quốc tế bảo đảm.

    Để đảm bảo tính hiệu lực trên phạm vi Quốc tế, Điều 30 Tuyên ngôn Nhân quyền quy định: “Không được diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong bản Tuyên ngôn này theo hướng ngầm ư cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hoặc cá nhân nào được quyền tham gia vào bất cứ hoạt động hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm mục đích phá hoại bất kỳ quyền hoặc tự do nào nêu trong bản Tuyên ngôn này”. Theo đó, Nhà nước không thể dựa vào các yếu tố quốc gia, dân tộc, tôn giáo, văn hoá truyền thống, các điều kiện lịch sử, chính trị, xă hội, v.v… để tùy tiện diễn giải dẫn đến phủ nhận tính phổ quát của quyền con người - kết quả của nhận thức chung, mục đích chung, nguyện vọng chung của tất cả mọi cá nhân trong xă hội về quyền con người; Nhà nước cũng không thể viện vào các điều kiện đặc thù của quốc gia, khu vực hay dân tộc để áp đặt ư thức hệ lên trên quyền con người. Khoản 1 Điều 6 Luật kư kết, tham gia và thực hiện Điều ước Quốc tế của Việt Nam được Quốc Hội thông qua ngày 14/6/2005 quy định: “trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề th́ áp dụng quy định của điều ước quốc tế”. Nghĩa là Nhà nước đă thừa nhận giá trị pháp lư của luật Quốc tế lớn hơn luật quốc gia. Đây cũng là nguyên tắc nhất quán của luật quốc tế.

    2. Quyết định của TAND Nghệ An đă đi ngược Hiến pháp Việt Nam hiện hành

    Điều 69 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 cũng khẳng định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh”. Như vậy, những thanh niên này cũng có quyền tham gia hay thành lập các tổ chức, kể cả các đảng phái chính trị. Ṭa án Nhân dân tỉnh Nghệ an cáo buộc 14 thanh niên Công giáo và Tin lành tham gia Đảng Việt Tân nhằm lật đổ chính quyền Nhà nước Việt Nam là thiếu luận cứ và luận chứng xác đáng. TAND tỉnh Nghệ an cáo buộc họ có hành vi tham gia các khóa huấn luyện về “đấu tranh bất bạo động”, kỹ năng thuyết phục người khác tham gia vào đảng Việt Tân, kỹ năng tuyên truyền về tự do, dân chủ và nhân quyền cho người khác và t́m hiểu, tham gia vào đảng Việt Tân, là chưa đủ các yếu tố cấu thành tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” quy định tại điều 79 Bộ luật H́nh sự. Mặt khác, đấu tranh bất bạo động là h́nh thức đấu tranh ḥa b́nh, phi bạo lực nhằm mục đích thay đổi đất nước, xă hội theo chiều hướng tự do, dân chủ và tiến bộ hơn là trách nhiệm của mọi công dân trước vận mạng của đất nước. H́nh thức này được cộng đồng quốc tế tuyệt đối ủng hộ. Những thanh niên này tham gia các hoạt động xă hội để phát huy quyền làm chủ của công dân, nhằm xây dựng một xă hội dân chủ, công bằng và văn minh là điều hợp hiến.

    3. Tiến tŕnh tố tụng thiếu minh bạch và sai pháp luật tố tụng

    Trong khi đó, các cơ quan Tư pháp đă không tuân thủ quy định của Luật Tố tụng h́nh sự về quy tŕnh tố tụng từ công đoạn bắt người, điều tra, truy tố, xét xử. Trên thực tế, có những người bị bắt vào ngày 30, 31/7/2011 nhưng lệnh bắt lại ghi ngày 02/8/2011. Sự chênh lệch về khoảng thời gian chính thức bị bắt so với lệnh bắt không có một văn bản nào nói rơ về việc này. Khi các bị cáo khai ở phiên ṭa mới lộ ra là không có lệnh bắt, lệnh tạm giữ. Đó là những việc làm tùy tiện, xem thường pháp luật, coi rẻ nhân phẩm và sinh mạng con người của các cơ quan tư pháp. Hơn nữa, bản cáo trạng của đại diện Viện kiểm sát đă không chứng minh được những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Trong thực tế, 14 thanh niên này cũng không có hành vi bạo động, tàng trữ vũ khí để thực hiện âm mưu lật đổ chính quyền. Nếu nói cấu thành“Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” là cấu thành tội phạm cắt xén, nghĩa là chỉ cần có hành động biểu hiện ư định phạm tội th́ tội phạm đă ở thời điểm hoàn thành, không cần tính đến hành vi nguy hiểm cho xă hội, hậu quả nguy hiểm cho xă hội và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thiệt hại từ hành vi đó, phải chăng đó cũng là một kiểu lư luận ṿng vo, áp đặt đă gây nên bao mối oan sai cho nhiều người? Điều 79 quy định “Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, th́…”, nhưng như thế nào là tham gia, làm những việc ǵ, thực hiện những hành vi ǵ th́ bị coi là “tham gia”. Cũng không có văn bản nào hướng dẫn cụ thể về điều luật này. Ngoài ra, Hồ sơ đă không thu thập được những tôn chỉ mục đích, hiến chương, điều lệ của đảng Việt Tân mà nói rằng đảng Việt Tân là một tổ chức khủng bố, một đảng phản động th́ chưa được đầy đủ và thiếu tính thuyết phục.

    Chúng tôi thấy cần nhắc lại quan điểm của Công đồng Vatican II về vai tṛ và sứ mệnh của Giáo Hội Công Giáo đối với xă hội trần thế: “Do sứ vụ và thẩm quyền, Giáo Hội hoàn toàn không thể ḥa lẫn vào một cộng đồng chính trị, và cũng không hề bị ràng buộc vào bất cứ hệ thống chính trị nào”; “Trong khi rao giảng chân lư Tin Mừng, khi dùng giáo lư và chứng tá đời sống các Kitô hữu để soi sáng mọi lĩnh vực của sinh hoạt con người, Giáo Hội vẫn luôn tôn trọng và cổ vũ cho tự do cũng như trách nhiệm của các công dân trong phạm vi chính trị” (GS, số 76). Thật vậy, Giáo Hội không thể và không phải thay thế nhà nước, nhưng Giáo Hội cũng không thể và không phải đứng bên lề của cuộc đấu tranh cho công lư.

    Đất nước đang bước vào giai đoạn chuyển ḿnh, những tác động của nó phát xuất từ thực tiễn đời sống xă hội, từ tâm nguyện của người dân, từ những khát vọng có một đời sống công bằng, tự do, dân chủ. Đó là những giá trị chân chính mà nhân loại tiến bộ ghi nhận, kết quả đấu tranh lâu dài và gian khổ của con người trong tiến tŕnh lịch sử phát triển xă hội. Chẳng lẽ Nhà nước Việt Nam lại phủ nhận những giá trị mà cộng đồng quốc tế đang cổ vơ và đang tâm chà đạp lên những quyền tự do căn bản của con người?

    Phát xuất từ niềm tin Kitô giáo và trách nhiệm công dân với ước nguyện góp phần nhỏ bé của ḿnh vào công cuộc xây dựng một đất nước phát triển vững bền, dân chủ và nhân ái, cùng với những người yêu chuộng công lư và ḥa b́nh, tự do và dân chủ, b́nh đẳng và bác ái, chúng tôi phản đối các quyết định trên của TAND tỉnh Nghệ An và các quyết định tương tự, đồng thời kêu gọi nhà cầm quyền tôn trọng sự thật và xem xét lại bản án trong phiên ṭa phúc thẩm, trả tự do cho những nạn nhân của các quyết định vi hiến và bất công đó.

    Ban Công Lư Ḥa B́nh Giáo phận Vinh

    Nguồn: Giáo Phận Vinh

    http://giaophanvinh.net/modules.php?...iewst&sid=8989

  8. #108
    Dac Trung
    Khách
    Người trẻ nghĩ ǵ về án tù của 14 thanh niên Công giáo?





    Công an canh gác trước Ṭa án Nhân dân tỉnh Nghệ An (Ảnh: nuvuongcongly.net)


    24.01.2013

    Bức tranh nhân quyền đầu năm 2013 của Việt Nam vén màn với một loạt các bản án lên tới tổng cộng 83 năm tù dành cho nhóm 14 nhà hoạt động trẻ về tội danh ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’.

    Những người này được biết đến như những thành viên tích cực trong công tác thiện nguyện xă hội, giúp đỡ người nghèo, những blogger và những nhà báo tự do cổ xúy cho dân chủ, chống lại bất công xă hội và phản đối Trung Quốc xâm lược. Họ bị cáo buộc tham gia với đảng Việt Tân, một tổ chức đấu tranh đ̣i dân chủ cho Việt Nam bị Hà Nội xem là ‘khủng bố’, nhưng chính phủ Mỹ nói không có bằng chứng cho thấy tổ chức chính trị đặt trụ sở ở Hoa Kỳ này cổ xúy bạo động.

    Bản án của 14 thanh niên Công giáo khiến quốc tế thêm lần nữa bày tỏ quan ngại về thành tích nhân quyền tồi tệ của Việt Nam và gây phẫn nộ cho công luận quan tâm, trong số này có 4 bạn trẻ tham gia cuộc trao đổi trên Tạp chí Thanh Niên hôm nay. Họ từ 4 phương đổ về Ṭa án Nhân dân tỉnh Nghệ An để được theo dơi phiên xử trong hai ngày 8 và 9 tháng Giêng vừa qua.

    Trà Mi: Các bạn từ các nơi về đây theo dơi phiên xử của 14 thanh niên Công giáo. Làm thế nào các bạn biết đến các thanh niên này?

    Loan từ Hà Nội: Em biết anh Paulus Lê Văn Sơn là một người hoạt động Công giáo ở nhà thờ Thái Hà rất sôi nổi. Anh làm rất nhiều việc cho bên truyền thông của nhà thờ Thái Hà. Phiên xử này, bọn em đă có mặt tại Vinh từ ngày mùng 7/1.

    Trà Mi: Từ Yên Bái, Nam làm thế nào biết đến các thanh niên Công giáo này?

    Nam từ Yên Bái: Ḿnh biết các bạn này qua các trang mạng và những việc mà các bạn làm. Có bạn làm trong Ban Bảo vệ Sự sống. Có bạn làm về truyền thông. Mỗi người có cách làm khác nhau để phục vụ. Ḿnh khâm phục những việc làm của họ. Họ mong muốn đem những điều tốt đẹp cho đất nước Việt Nam này. Ḿnh muốn tham dự phiên ṭa này để chứng kiến công lư, pháp luật được thực thi thế nào.

    Trà Mi: Từ Sài G̣n ra tận ngoài này, Tuấn mang theo ḿnh những suy nghĩ, t́nh cảm thế nào đối với các thanh niên Công giáo này?

    Tuấn từ Sài G̣n: Em chủ yếu biết những người bạn này qua mạng internet và lời kể của một số người bạn. Em thấy những việc làm của họ không có ǵ sai trái hay không tuân theo pháp luật, nhân quyền của một nước tự do. Em muốn tham dự phiên ṭa này để xem ở một đất nước như Việt Nam, luật pháp được hiểu và được thể hiện như thế nào.

    Nếu ai hỏi em biết ǵ về họ, em sẽ bảo rằng họ biết sống theo lư tưởng và chọn đường đi rất chông gai. Hôm nay họ bị xét xử v́ những việc làm như bảo vệ sự sống, phản đối hành động bành trướng của chính quyền Bắc Kinh th́ cũng có nghĩa là chính quyền muốn ngăn cản những việc làm tốt đẹp của họ...
    Hằng từ Vinh.
    Trà Mi: Người bạn ở Vinh, nếu những bạn trẻ khác không hề biết đến các thanh niên Công giáo này hỏi Hằng họ là ai mà bị đem ra xét xử cùng lúc với số lượng nhiều như vậy, với tội nặng như vậy, Hằng sẽ trả lời ra sao?

    Hằng từ Vinh: Em biết những người này qua những việc làm rất tốt đẹp của họ. Em cũng là một người trẻ, con của địa phận Vinh. Em cũng có những hoạt động và muốn học hỏi họ. Từ dó em mới t́m hiểu về họ. Thứ nhất v́ họ cũng là người Công giáo giống em. Thứ hai v́ em thấy người trẻ bây giờ rất ít người có tâm làm những điều tốt đẹp ấy cho đất nước. Cho nên, em mới quan tâm đến những thanh niên Công giáo này. Nếu ai hỏi em biết ǵ về họ, em sẽ bảo rằng họ biết sống theo lư tưởng và chọn đường đi rất chông gai. Hôm nay họ bị xét xử v́ những việc làm như bảo vệ sự sống, phản đối hành động bành trướng của chính quyền Bắc Kinh th́ cũng có nghĩa là chính quyền muốn ngăn cản những việc làm tốt đẹp của họ. Hôm nay, các anh bị bắt cũng chính v́ các anh dám nói lên tiếng nói, lư tưởng của ḿnh, v́ các anh dám chấp nhận dấn thân để Việt Nam ngày một tốt đẹp hơn.

    Trà Mi: Các bạn nói họ có những hoạt động tốt đẹp, xin được hỏi cụ thể về những hoạt động đó.

    Nam từ Yên Bái: Những việc họ làm mang tới những điều tốt đẹp cho xă hội như Sơn làm về truyền thông, mang các thông tin về sự thật đến với người đọc. Một số bạn làm về Ban Bảo vệ Sự sống, chống nạo phá thai. Có những người làm việc thiện nguyện, giúp đỡ trẻ em thơ hay người già cô đơn. Và họ có cùng chung mục đích với Nam. Đó là họ cùng mong muốn đấu tranh cho một đất nước Việt Nam có dân chủ, tự do, nhân quyền thực sự, chứ không phải giả tạo, áp đặt, và bị định hướng trong một xă hội độc tài như bây giờ.

    Ḿnh nghĩ các việc làm của họ không có ǵ sai trái trong một đất nước có tự do, dân chủ, nhân quyền thực sự cả. Họ đấu tranh bất bạo động chứ họ có làm ǵ đâu...Họ muốn có đa nguyên đa đảng, tự do báo chí, tự do phát biểu không bị ép buộc như bây giờ, và cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Đó là những quyền cơ bản mà họ đấu tranh đ̣i lại...
    Nam từ Yên Bái.
    Trà Mi: Nam chỉ được biết tới họ qua các phương tiện truyền thông không phải của nhà nước. Làm thế nào bạn có thể tin rằng những điều bạn biết qua mạng đó là đáng tin cậy?

    Nam từ Yên Bái: Ḿnh đọc về họ qua báo chí lề trái cũng chỉ một phần thôi. Ḿnh đọc chính bản cáo trạng của nhà nước đưa cho gia đ́nh các bạn được gia đ́nh họ post lên mạng. Ḿnh nghĩ rằng các việc làm của họ không có ǵ sai trái trong một đất nước có tự do, dân chủ, nhân quyền thực sự cả. Họ đấu tranh bất bạo động chứ họ có làm ǵ đâu. Nếu một xă hội tốt đẹp, họ đâu phải đấu tranh để đ̣i những quyền chính đáng. Họ muốn có đa nguyên đa đảng hay tự do báo chí, tự do phát biểu không bị ép buộc như bây giờ, và cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Đó là những quyền cơ bản mà họ đấu tranh đ̣i lại.

    Trà Mi: Hằng ở ngay tại Vinh và cũng có một số sinh hoạt chung với các người bạn này, theo bạn, những hoạt động của họ có giá trị thế nào trong cuộc sống đối với thanh niên ngày nay?

    Hằng từ Vinh: Về nhóm Bảo vệ Sự sống mà họ là thành viên, Việt Nam đứng thứ 5 thế giới và đứng đầu Đông Nam Á về nạn phá thai. Nhóm Bảo vệ Sự sống đến những trung tâm nạo phá thai để khuyên nhủ những người mẹ có ư định muốn bỏ con, rồi đưa các bà mẹ lầm lỡ về trung tâm của ḿnh chăm sóc đến khi sinh nở. Về việc các anh đi biểu t́nh chống Trung Quốc, họ biết nghĩ đến quê hương đất nước của ḿnh. Đó là điều rất quư. Họ đi biểu thị chính kiến trong ôn ḥa, chứ không gây rối trật tự. Pháp luật Việt Nam có nhiều luật chồng chéo nhau, nên chính quyền bây ǵơ muốn ghép các anh vào tội ǵ mà chả được. Các anh hoàn toàn vô tội.



    14 người Công giáo và Tin Lành bị cáo buộc 'hoạt động nhằm lật đổ chính quyền' (ảnh: thanhnienconggiao).


    ​​Trà Mi: Các bạn phân tích hoạt động của các thanh niên Công giáo này để nói rằng họ đóng góp, xây dựng xă hội. Nhưng ngược lại, chính quyền nói họ c̣n có các hoạt động chính trị như tham gia đảng Việt Tân, một tổ chức chính trị bị Việt Nam cấm, tham gia các khóa huấn luyện đấu tranh bất bạo động, lôi kéo người khác tham gia đảng Việt Tan, là các hoạt động mà nhà nước gọi là ‘nhằm lật đổ chính quyền’. Các bạn thấy thế nào?

    Loan từ Hà Nội: Em thấy chính quyền họ buộc tội 17 thanh niên Công giáo này thể hiện rơ một sự độc tài, không hề làm theo điều họ đă quy định trong Hiến pháp rằng công dân có quyền được hội họp, thành lập hội nhóm. Các anh ấy chống Trung Quốc xâm lược hay đưa tin về việc Công giáo bị chính quyền đàn áp. Nhà nước nói dân có quyền tự do tôn giáo, nhưng sự thật không phải là quyền mà là một sự xin-cho. Các anh nói lên điều đấy. Chính quyền làm ra luật nhưng luôn phủ định Hiến pháp, đạo luật mẹ.

    Trà Mi: Những hoạt động của các thanh niên này liên quan đến chính trị, một điều rất nhạy cảm ở Việt Nam. Khi Hiến pháp Việt Nam chỉ công nhận một đảng cộng sản mà thôi mà họ lại tham gia một đảng đối lập, đó là một điều trái Hiến pháp và cũng là lư do họ bị xử tội. Các bạn khác có ư kiến ra sao?

    Nam từ Yên Bái: Điều 4 Hiến pháp nói đảng cộng sản Việt Nam độc quyền lănh đạo đă là một điều không hợp lư, sai trái rồi. Họ chống lại sự độc tài của đảng cộng sản Việt Nam th́ không có ǵ sai trái với đất nước, với dân tộc này cả. Có thể là sai trái với đảng cộng sản, nhưng họ không làm ǵ sai trái với đất nước Việt Nam này. Đảng cộng sản chỉ 3 triệu đảng viên, không thể đại diện cho 80 triệu dân Việt Nam.

    Những bản án đó rất là phi lư và quá nặng nề đối với việc làm của các anh. Nó nói lên sự bất lực của chính quyền trước các ư kiến phản kháng. Các bản án nặng nề này không làm cho người ta sợ hăi mà càng vững tin hơn...
    Hằng từ Vinh.

    Trà Mi: Những việc làm của các thanh niên này như nhà nước cáo buộc là tham gia đảng Việt Tân, lôi kéo thành viên. Tuấn có thấy đó là những việc làm ghê gớm có thể ảnh hưởng tới trị an xă hội?

    Tuấn từ Sài G̣n: Tham gia một đảng đối lập cụ thể như đảng Việt Tân như cáo trạng nêu, theo em, không có ǵ ghê gớm cả. Họ tham gia một hội nhóm, đảng phái là cơ hội để họ t́m hiểu thêm kiến thức, chứ không đến nỗi các cá nhân như họ vậy có thể lật đổ được chính quyền. Chính quyền Việt Nam thể hiện tính đảng trị rất mạnh, một nhóm người không đại diện cho toàn thể nhân dân.

    Trà Mi: Bạn nói tham gia một đảng chính trị không có ǵ gọi là ghê gớm, nhưng đảng Việt Tân bị Việt Nam gọi là ‘khủng bố’. Chẳng phải đó là điều có thể ảnh hưởng đến trị an xă hội?

    Tuấn từ Sài G̣n: Đối với đảng cộng sản này, những ǵ không theo ư họ có nghĩa là chống lại cả một đất nước. Họ tự cho họ đại diện cho một đất nước mà trong đó họ chỉ là những người thiểu số. Những người thiểu số này phần lớn v́ lợi ích cá nhân mới gia nhập đảng cộng sản, để có tiền, có địa vị, chứ không phải để giúp ích cho đất nước phát triển tốt hơn.

    Hằng từ Vinh: Bộ máy tuyên truyền của nhà nước nói đảng Việt Tân là đảng ‘khủng bố’. Những người bị tuyên truyền bởi nhà nước cứ nghĩ là đảng Việt Tân là một đảng phái rất ghê gớm đối với đất nước. Nhưng những người nắm thông tin th́ biết là không phải vậy. Nh́n vào việc làm của các thanh niên Công giáo này đủ biết là họ không có tội. Điều 69 Hiến pháp nói dân có quyền lập hội, nói lên ư kiến của ḿnh. Việc làm của các anh hoàn toàn thể hiện đúng tinh thần điều 69 Hiến pháp.

    Trà Mi: Bản án của các thanh niên này có ư nghĩa thế nào với các bạn, những người trẻ? Nó nói lên điều ǵ?

    Hằng từ Vinh: Những bản án đó rất là phi lư và quá nặng nề đối với việc làm của các anh. Nó nói lên sự bất lực của chính quyền trước các ư kiến phản kháng. Các bản án nặng nề này không làm cho người ta sợ hăi mà càng vững tin hơn. Nhà tù có thể giam cầm được thân xác các anh, nhưng ư chí và lư tưởng các anh theo đuổi những người trẻ tiếp sau như ḿnh sẽ noi gương.

    Tuấn từ Sài G̣n: Những người trẻ chính là tương lai của đất nước. Khi chính quyền này kết tội những người trẻ dấn thân v́ đất nước khao khát cuộc sống tốt đẹp hơn th́ cũng giống như họ đang bỏ tù tương lai của một đất nước. Ở chế độ Việt Nam bây giờ, có nhiều thứ không dễ nói ra v́ quyền tự do ngôn luận, quyền quan trọng nhất, đă bị bóp nghẹt ở Việt Nam rất ghê gớm. Các bạn trẻ nên cố gắng giúp những người khác xung quanh hiểu rơ vấn đề, cho nhiều người hiểu rằng việc làm của các thanh niên kia là mong muốn cho tương lai đất nước này tốt đẹp hơn thôi. Nhưng v́ những việc làm này trái ngược với ư muốn của các nhà lănh đạo cầm quyền, nên họ phải chịu những bản án nặng nề quá oan ức.

    Trà Mi: Bị cáo trong các phiên ṭa xử tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” hay “tuyên truyền chống nhà nước” thành phần trẻ ngày càng nhiều, có cả những người trên dưới 20 tuổi. Thực tế này nói lên điều ǵ trong mắt người trẻ?

    Nam từ Yên Bái: Các bạn từ cấp ba bắt đầu hiểu biết cuộc sống có điều kiện tiếp cận internet, các bạn sẽ đi t́m hiểu sự thật nhiều hơn. Cho nên, điều tất yếu là sự thật sẽ được tôn vinh. Trong xă hội đang ḥa nhập với cộng đồng quốc tế, các bạn trẻ ngày càng hiểu biết hơn. Nhưng sự hiểu biết đó nhà nước này không thích và họ áp dụng điều 88 hay 79 vào những người trẻ nào dám phát biểu chính kiến của ḿnh. Ḿnh mơ ước được chứng kiến công lư được thực thi trên đất nước Việt Nam. Những người bạn này vô tội.

    Ḿnh đi xe buưt gần 300 cây số vào thành phố Vinh chỉ mong muốn được nh́n thấy công lư tại phiên xử các thanh niên Công giáo, nhưng công lư ḥa b́nh đă không được thực thi trong phiên ṭa ngày 9/1. Những bản án rất nặng nề đối với những người bạn này...
    Nam từ Yên Bái.
    Trà Mi: Với khát khao đó, bạn sẽ góp phần thế nào trong việc bảo vệ công lư và sự thật?

    Nam từ Yên Bái: Ḿnh chỉ mong được đóng góp một tiếng nói, một hành động để thể hiện rằng công lư, dân chủ, nhân quyền, và tự do phải được hiện diện tại Việt Nam. Ḿnh đi xe buưt gần 300 cây số vào thành phố Vinh chỉ mong muốn được nh́n thấy điều đó tại phiên xử các thanh niên Công giáo, nhưng công lư ḥa b́nh đă không được thực thi trong phiên ṭa ngày 9/1. Những bản án rất nặng nề đối với những người bạn này. Dù ḿnh chưa được quen biết hay gặp mặt họ, nhưng tất cả chúng tôi có chung mục đích muốn mang đến những điều tốt đẹp nhất cho đất nước Việt Nam, cho xă hội này, cho quê hương của chúng tôi. Những ngừơi đó là những người bạn đáng khâm phục. Nam xin một lời tri ân, cảm ơn đến các bạn. Các bạn đă có thể hy sinh tất cả lợi ích cá nhân để phục vụ lư tưởng của ḿnh.

    Hằng từ Vinh: Em ủng hộ việc làm của các anh. Câu cuối cùng em muốn nói là hăy quan tâm đến trường hợp như các anh và thêm một trường hợp đặc biệt nữa đó là vụ luật sư Lê Quốc Quân, nhà bất đồng chính kiến đang bị nhà cầm quyền Việt Nam bắt giữ hôm nay.

    Trà Mi: Chúng ta vừa nghe 4 bạn trẻ từ Vinh, Hà Nội, Yên Bái, và Sài G̣n chia sẻ cảm nghĩ về các bản án với mức cao nhất lên tới 13 năm tù dành cho 14 nhà hoạt động ôn ḥa cổ xúy cho dân chủ và công bằng xă hội bị nhà nước cáo buộc tham gia với đảng Việt Tân nhằm lật đổ chính quyền nhân dân ...


    Để nhận các câu chuyện hằng tuần của Tạp chí Thanh Niên đài VOA gửi trực tiếp vào máy tính của ḿnh, mời các bạn đăng kư dịch vụ RSS miễn phí và tải PODCAST từ trang chính của Ban Việt Ngữ Đài VOA www.voatiengviet.com. Tạp chí Thanh Niên mong được đón tiếp qúy vị và các bạn trên làn sóng đài VOA tối thứ sáu và chủ nhật hằng tuần.

    http://www.voatiengviet.com/content/...o/1590411.html

  9. #109
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Tự ư đục bỏ .
    Last edited by Z-28; 25-01-2013 at 07:11 PM.

  10. #110
    Dac Trung
    Khách
    Gia đ́nh kêu gọi trả tự do cho các thanh niên Nghệ An

    Sau phiên ṭa xét xử 14 thanh niên Công Giáo và Tin Lành bị quốc tế lên án, gia đ́nh các thanh niên này có bản lên tiếng kêu gọi trả tự do cho người thân của họ.


    Các thanh niên Công giáo và Tin lành tại phiên xử ở Toà án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ngày 09 tháng 1 năm 2013.

    Bản gốc của thư lên tiếng ghi ngày 15 tháng 1 năm 2013, hơn một tuần sau khi phiên ṭa dành cho các thanh niên Nghệ An khép lại. Bản lên tiếng được công bố hôm nay, 27 tháng 1 cùng với chữ kư của đại diện các gia đ́nh bị can và chữ kư của những người khác có quan tâm. Ông Trần Khắc Chín, cha của anh Trần Minh Nhật, cho biết gia đ́nh sẽ làm những ǵ có thể để lên tiếng cho thân nhân đang chịu cảnh lao tù:

    “Quyền kháng cáo là quyền của người đang bị giam. Nhưng vấn đề kêu gọi trả tự do cho họ th́ đó là một việc tốt lành. Tất cả đều đồng ḷng v́ công lư. Trong trại giam, con tôi kháng án hay không là do nó nhưng đây là việc làm riêng của những người bên ngoài”.

    Trần Minh Nhật bị mức án 4 năm tù giam, ba năm quản chế, một mức tương đối thấp so với một số nhân vật khác, lên đến 13 năm tù giam và 5 năm quản chế.

    Phản đối bản án

    H́nh ảnh các thanh niên công giáo được dán trên tường xung quanh khu vực toà án. Nuvuongcongly


    Bản lên tiếng phản đối và phủ nhận bản án mà họ gọi là áp đặt đối với 14 thanh niên Nghệ An, cũng như phản đối những bản án kết tội những người yêu nước khác. Anh Hồ Văn Lực, em trai Hồ Đức Ḥa, một trong những bị can nhận mức án cao nhất, nói với đài RFA rằng gia đ́nh anh phản đối bản án của anh Ḥa:

    “Hy vọng đ̣i lại công bằng cho tất cả các anh em, đặc biệt là các anh em Công Giáo bị xử ngày 8 và 9 vừa qua với những bản án nặng nề và những oan sai từ phía chính quyền. Những người dân cùng một tiếng nói nhằm phản đối việc đó”.

    Hy vọng đ̣i lại công bằng cho tất cả các anh em, đặc biệt là các anh em Công Giáo bị xử ngày 8 và 9 vừa qua với những bản án nặng nề và những oan sai từ phía chính quyền.

    Anh Hồ Văn Lực

    Hồ Đức Ḥa là một trong số nhiều người lên tiếng nói rằng ḿnh vô tội tại phiên ṭa vừa qua. Phiên ṭa hôm 8 và 9 tháng 1 xét xử các thanh niên Nghệ An theo tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” bị các nước phương Tây, trong đó có Hoa Kỳ và Pháp cùng các tổ chức bênh vực nhân quyền lên tiếng phản đối mạnh mẽ. Họ cho rằng những người bị kết tội chỉ đơn giản là thực hiện quyền tự do ngôn luận được luật pháp quốc tế và các công ước mà Việt Nam là thành viên bảo đảm. Bản lên tiếng cũng kêu gọi Việt Nam tôn trọng luật pháp quốc tế cũng như hiến pháp Việt Nam và chấm dứt việc bắt bớ tùy tiện.

    Trong chuyến viếng thăm Châu Âu vừa qua của Tổng bí thư ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, một lần nữa phiên ṭa xử các thanh niên tại Nghệ An bị mang ra nhắc nhở.

    Trong số các gia đ́nh kư tên vào bản lên tiếng, không có chữ kư của gia đ́nh Nông Hùng Anh, người nhận mức án 5 năm tù giam và 3 năm quản chế. Người vận động kư tên vào bản lên tiếng này cho biết gia đ́nh anh Nông Hùng Anh “đang chịu áp lực” từ phía chính quyền. Riêng ông Nguyễn Văn Lợi kư tên kêu gọi cho vợ và các con của ḿnh là bà Đặng Ngọc Minh, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, và Nguyễn Đặng Vĩnh Phúc. Nguyễn Đặng Vĩnh Phúc là người duy nhất được nhận án treo.
    Không chỉ gia đ́nh

    Công an, an ninh bên ngoài phiên ṭa xử 14 thanh niên Công giáo - Tin Lành, tại ṭa án thành phố Vinh sáng 08/01/2013. Photo courtesy of VRNS.

    Ngoài chữ kư của gia đ́nh các thanh niên Nghệ An, c̣n có chữ kư của các Linh mục giáo phận Vinh, các tu sĩ tôn giáo khác và những người quan tâm. LM Antôn Nguyễn Văn Đính - Quản Hạt Thuận Nghĩa - Quỳnh Lưu, Nghệ An, Giáo Phận Vinh cho biết lư do ḿnh kư tên vào bản lên tiếng:

    “Cũng có một số con em ở giáo xứ Yên Ḥa, giáo hạt Thuận Nghĩa nhưng điều đó không quan trọng. Quan trọng là tôi thấy các em bị mức án oan ức quá nên kiến nghị để họ (chính quyền) suy nghĩ lại”.

    Vị LM trên cho biết thêm, ông không e ngại nếu phải gặp rắc rối v́ cho rằng đây là việc làm đúng. Ông nói:

    Tôi là một người Việt Nam và thấy đây là một sự bất công. Tôi không làm được như họ th́ lên tiếng trả tự do cho họ.

    Bản lên tiếng kêu gọi trả tự do cho những người ở Nghệ An cũng nhận được sự quan tâm của các nhân vật đấu tranh dân chủ và thân nhân của những người từng bị xét xử vi phạm điều 88 và 79 BLHS Việt Nam. Bà Dương Thị Tân, vợ cũ của blogger Điếu Cày, người bị kêu án 12 năm tù giam với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” cũng kư tên vào bản lên tiếng trên. Bà nói:

    “Chúng tôi kư tên vào bản lên tiếng này cũng không hẳn v́ cái riêng. Trong cái riêng có cả cái chung. Đây là những người nói lên tiếng nói bất công, những tiếng nói mà người dân đang bức xúc. Họ bị kết án bởi những điều rất mơ hồ khi bất đồng chính kiến hoặc không đồng ư với chính phủ. Tôi là một người Việt Nam và thấy đây là một sự bất công. Tôi không làm được như họ th́ lên tiếng trả tự do cho họ”.

    Cần thiết

    Thân nhân các thanh niên Nghệ An ngoài kêu gọi trả tự do cho người thân của ḿnh, c̣n chỉ trích điều 79 và 88 BLHS Việt Nam đồng thời bày tỏ sự đồng cảm với những người bị kết tội oan sai. Ông Trần Khắc Chín, cha Trần Minh Nhật chia sẻ:

    “Những người bị oan uổng khác th́ ḿnh cũng kêu oan dùm người ta. Nhiều khi họ bị cáo buộc như vậy nhưng chưa chắc là vi phạm”.

    Trước khi phiên ṭa diễn ra, cũng từng có bản lên tiếng kêu gọi sự quan tâm của quốc tế. Nhưng kết quả phiên ṭa vẫn là những bản án nặng nề. Mặc dù vậy, thân nhân các bị can vẫn tin rằng việc lên tiếng là cần thiết. Anh Hồ Văn Lực nói:

    “Đây là một bản án bỏ túi, dù có lên tiếng th́ bản án cũng được ấn định như vậy. Nhưng phải có một cái ǵ đó để lên án việc làm sai trái của chính quyền. Lên tiếng để có một tiếng nói chứng minh rằng những người này vô tội, rằng việc làm của họ không sai và nên làm để những người khác làm theo”.

    Được biết, bản lên tiếng đang trong thời gian thu thập chữ kư. Khi đạt đến một số lượng chữ kư nhất định, bản lên tiếng sẽ được gởi cho các cơ quan chức năng có liên quan.

    Các thanh niên Công Giáo và Tin Lành bị kết án vừa qua là những người hoạt động năng nổ trong công tác xă hội và tôn giáo. Họ tham gia viết blog để bày tỏ quan điểm của ḿnh, tham gia biểu t́nh chống Trung Quốc, và tham gia các lớp huấn luyện bất bạo động. Trong khi Nhà nước Việt Nam cáo buộc họ hoạt động nhằm lật đổ chính quyền th́ các cơ quan quốc tế cho rằng đây chỉ là cách thực hiện quyền được bày tỏ của con người.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013120824.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 03-01-2013, 12:12 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 02-10-2012, 11:31 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 26-09-2012, 12:56 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-08-2011, 05:27 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 06:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •