Page 113 of 174 FirstFirst ... 1363103109110111112113114115116117123163 ... LastLast
Results 1,121 to 1,130 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1121
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt-Trung chuẩn bị đối thoại cấp cao



  2. #1122
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Chưa bao giờ Bộ Chính trị Hà Nội lại rối rắm như hiện nay.
    Rối rắm cái ǵ nữa, ăn tiền của Tầu bao nhiêu, đánh Pháp đuổi Mỹ để dọn cỗ cho Tầu xâm lược Việt nam, giờ mới hiểu ra hay sao. Cộng sản Việt nam là phương tiện thuận lợi cho giặc xâm lược, rước giặc vào nhà rồi bây giờ lo đối phó, có phải là điên hay không.

    Phải công nhận nước Tầu từ khi thành lập tới nay họ luôn luôn có ư nghĩ trong đầu là mở rộng lănh thổ và lănh hải, họ đă ngắm nghía nó từ ngàn xưa rồi, họ đă chi ra không biết bao nhiêu tiền và công sức để chiếm Hoàng sa Trường sa, họ muốn đuổi Pháp, Mỹ, Nhật, Nga ra đi để yên bề nuốt gọn biển đông, giờ là lúc họ thực hiện, Ok cứ thực hiện thôi để rồi sẽ mất tất cả khi con bài chiến tranh được h́nh thành, hiểm họa giặc Tầu c̣n nguy hiểm hơn Hồi giáo, thế giới muốn b́nh yên th́ phải thịt giặc Tầu.

  3. #1123
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Dưới tựa đề
    "China’s Information Warfare Campaign and the South China Sea: Bring It On!"

    nhà b́nh luận gia Carl Thayer đề cập đến binh pháp “Three Warfares” của Tàu cộng. Tóm tắt dưới đây là 3 mặt tiến công của Tàu Cộng khi đưa giàn khoan dầu vào Biển Đông. Về 2 mặt Truyền Thông và Pháp Lư, Carl Thayer tŕnh bày rơ ràng trong bài viết, riêng mặt Tâm lư th́ tác giả phớt lờ. Theo tôi, khía cạnh này mới là quan trọng và Tàu Cộng đă chiến thắng vẻ vang. Chưa bao giờ Bộ Chính trị Hà Nội lại rối rắm như hiện nay.


    Chiến tranh Tâm lư - Psychological Warfare seeks to undermine an enemy’s ability to conduct combat operations through operations aimed at deterring, shocking, and demoralizing enemy military personnel and supporting civilian populations.

    Chiến tranh Truyền thông - Media Warfare is aimed at influencing domestic and international public opinion to build support for China’s military actions and dissuade an adversary from pursuing actions contrary to China’s interests.

    Chiến tranh Pháp lư - Legal Warfare uses international and domestic law to claim the legal high ground or assert Chinese interests. It can be employed to hamstring an adversary’s operational freedom and shape the operational space. Legal warfare is also intended to build international support and manage possible political repercussions of China’s military actions.



    Nguồn:
    http://thediplomat.com/2014/06/china...a-bring-it-on/
    China's Three Warfares - http://www.delex.com/data/files/Three%20Warfares.pdf
    Cả ba chiến tranh trên TQ đều thua, v́ một lư do duy nhất là TQ đă không có được một h́nh ảnh khả dĩ trước đó, tức trước khi muốn tiến hành một kế hoạch chiến tranh trên b́nh diện văn hoá, th́ phải dựa vào cái h́nh ảnh của ḿnh trước đă, th́ sau đó mới có thể thực hiện những kế hoạch chiến tranh có hiệu quả, trong khi TQ đă không xây dựng cho ḿnh được một h́nh ảnh, chỉ là thứ khố rách áo ôm mới ngoi lên, mà đă đ̣i phô phét th́ ai mà tin

    Người TQ đă biết nhặt rác chỗ ḿnh ngồi sau khi xem đá banh ở World cup như người Nhật chưa, đă có được một phát minh nào chưa như Biden chế diễu hay chỉ đi mua, ăn cắp của thiên hạn, ....... nếu chưa th́ hăy khoan đă, lời nói của 1 tên ăn mày, làm công th́ dứt khoát chưa được xem trọng, thậm chí bị phản ứng ngược v́ những thể hiện phô trương bố láo

    Người Tầu thậm chí đă quên, cái truyền thống và văn hoá của họ vẫn có 1 giá trị được thế giới công nhận, th́ thay v́ giữ nó, thể hiện một cách đứng đắn th́ sẽ mang lại cho họ một h́nh ảnh khác hơn bây giờ, chỉ là thứ h́nh ảnh của 1 tên cu li có tiền, nhưng thích khoe mẽ

  4. #1124
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Văn tự bán Hoàng Sa, Trường Sa đâu?

    Nguyễn Tưởng Thụy, viết từ Hà Nội

    Trong âm mưu chiếm đoạt Trường Sa, Hoàng Sa (HS, TS) của Việt Nam, Trung Cộng chỉ có trong tay công thư của ông Phạm Văn Đồng (PVĐ). Vốn liếng của chúng chỉ có thế, không c̣n ǵ khác. Ấy vậy mà, từ cái mảnh giấy con con ấy, chúng đ̣i đuổi người Việt Nam (VN) ra khỏi nơi mà VN đă canh giữ, khai thác từ bao đời nay. Không đuổi được th́ t́m cách cướp đoạt như hai cuộc xâm lược năm 1974 và 1988.

    Để bác bỏ luận điệu của TC, VN có rất nhiều luận cứ. Xin nêu ra mấy luận cứ quan trọng nhất:

    - HS, TS là vùng đất lâu đời thuộc chủ quyền của VN. VN đă liên tục thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo ấy cho đến khi TC dùng chiến tranh cưỡng chiếm HS và đảo Gạc Ma (thuộc TS) th́ người TQ mới quản lư của đi cướp được.

    - Công thư của ông PVĐ viết vào thời kỳ mà HS, TS đang thuộc quyền quản lư của Việt Nam Cộng Ḥa, một chính thể hợp pháp được quốc tế công nhận nên Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) không có quyền tuyên bố là của TQ.

    - Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ nghĩa Việt nam (CHXHCHVN) không phải là nước VNDCCH. Lănh thổ của nước CHXHCNVN khác với lănh thổ nước VNDCCH.

    Tôi không có tham vọng chứng minh tỉ mỉ rằng HS, TS của Việt Nam. Việc ấy đă có những nhà chuyên môn như nhà sử học, luật sư, ngoại giao làm. Ở đây tôi chỉ nói tới ông thư của ông PVĐ và phân tích xem, TC có quyền đ̣i HS, TS khi chỉ dựa vào cái công thư ấy không.

    Sự thật hiển nhiên là các Nhà nước Việt Nam đă liên tục thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo HS, TS từ đời Nhà Nguyễn dưới các h́nh thức cho quân trấn giữ, khai thác khoáng vật, sản vật. Vùng biển HS, TS là ngư trường quen thuộc của ngư dân VN từ bao đời nay. V́ vậy không thể chỉ do cái công thư của ông PVĐ mà tự nhiên lănh thổ của Việt Nam thay đổi. Cứ theo luận điệu của TC mà suy ra th́ trước khi có công hàm của ông ta th́ HS, TS đương nhiên là của VN

    Chẳng lẽ lănh thổ của một quốc gia có thể thay đổi một cách đơn giản như thế sao.

    Việc sang nhượng lănh thổ của một quốc gia là điều hệ trọng bậc nhất. Không thể có chuyện một ông vua, một ông tể tướng lúc thần kinh không b́nh thường bảo phần đất ấy không phải của nước tôi mà nó trở thành của nước khác được.

    Việc định đoạt lănh thổ quốc gia phải được các bên đem ra hội nghị, đàm phán. Đàm phán xong rồi cần phải được Quốc hội thông qua.

    Xin nêu ra đây một ví dụ về thương vụ Alaska:



    Phía Nga phê chuẩn việc bán Alaska, 20 tháng 6 năm 1867

    Năm 1867 Mỹ mua bán đảo Alaska của Nga. Là việc trao đổi, mua bán nên hai bên phải tiến hành đàm phán. Hiệp định được kư vào ngày 30/3/1867 và Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn bản hiệp định ngày 9 tháng 4 năm 1867. Phía Nga cũng phải làm công việc tương tự là phê chuẩn hiệp định. Trong thương vụ này, Mỹ phải trả cho Nga 7.200.000 dollar. Lễ bàn giao được tiến hành ngày 18/10 cùng năm, có đủ các nghi thức như hạ cờ Nga xuống, kéo cờ Mỹ lên, bắn đại bác chào mừng, nhận bàn giao…



    Tờ séc được dùng để trả tiền mua Alaska, mang mệnh giá 7,2 triệu dollar Mỹ. Source upsieutoc.com

    Trở lại việc TC cho rằng, HS, TS là của Trung Quốc (TQ). Trong thời kỳ 1958, vấn đề HS, TS không được hai Nhà nước bàn đến. TC cũng không hề ép Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) phải công nhận hai quần đảo ấy của TQ mà đây chỉ là hành động đơn phương của ông PVĐ.

    Việc TC cho rằng HS, TS là của TQ cũng phải có bằng chứng là hai bên đă mua bán, hoặc là giấy hiến tặng có giá trị pháp lư v́ TC không có chứng lư nào khác. Đằng này chỉ vin vào mỗi cái công thư vài chữ của ông Đồng, bảo nó là của TQ th́ hiển nhiên không có giá trị pháp lư.

    Rồi sẽ đến lúc, VN và TC kiện nhau ra Liên Hợp Quốc. Nếu chỉ v́ mẩu giấy ấy mà xác nhận cho TC th́ sẽ tạo ra một tiền lệ rất nguy hiểm cho toàn vẹn lănh thổ của một quốc gia. Lănh thổ quốc gia không thể thu hẹp lại bởi một ông lănh đạo nào đó nói trong lúc đầu óc không b́nh thường rằng vùng đất đó là của quốc gia nào.

    Ví thử trước đây, khi Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống chạy sang TQ cầu cứu, có nói rằng VN là của TQ th́ lănh thổ VN cũng biến thành đất của TQ hay sao? Chủ quyền quốc gia không thể định đoạt một cách đơn giản như vậy được.

    Nguyễn Tưởng Thụy, Hà Nội 13/6/2014


    http://www.rfa.org/vietnamese/blog/s...014132742.html

  5. #1125
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Người Tầu thậm chí đă quên, cái truyền thống và văn hoá của họ vẫn có 1 giá trị được thế giới công nhận, th́ thay v́ giữ nó, thể hiện một cách đứng đắn th́ sẽ mang lại cho họ một h́nh ảnh khác hơn bây giờ, chỉ là thứ h́nh ảnh của 1 tên cu li có tiền, nhưng thích khoe mẽ
    Phải công nhận ông Pheng có một câu nhận xét hay, Việt nam ta có câu: "giầu có nhà quê không bằng ngồi lê thành thị" là đúng ư này đây.

  6. #1126
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lănh đạo cấp cao ngoại giao Trung Quốc sang Việt Nam để đàm phán



    Dương Khiết Tŕ tại hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN ARF - 2011 Reuters

    Chính phủ Bắc Kinh, ngày 17/06/2014 cho biết, lănh đạo cấp cao phụ trách đối ngoại của Trung Quốc sang Việt Nam và sẽ có các « cuộc hội đàm thẳng thắn » với đại diện chính quyền Hà Nội, trong bối cảnh quan hệ hai nước căng thẳng do vụ giàn khoan dầu ở Biển Đông.

    Theo phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, bà Hoa Xuân Oánh (Hua Chunying), được AFP trích dẫn, Ủy viên Quốc vụ viên phụ trách đối ngoại, ông Dương Khiết Tŕ, sẽ gặp Phó Thủ tướng, Ngoại trưởng Việt Nam Phạm B́nh Minh vào ngày 18/06.

    Hai bên sẽ « trao đổi quan điểm về các vấn đề liên quan đến quan hệ song phương ». Vẫn theo đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc, « Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Tŕ sẽ có cuộc trao đổi thẳng thắn, sâu sắc với phía Việt Nam trong thời gian ông có mặt tại đây ». Trung Quốc « hy vọng phía Việt Nam sẽ lưu ư đến những lợi ích to lớn trong quan hệ song phương và cùng làm việc với Trung Quốc để giải quyết một cách đúng đắn t́nh h́nh hiện nay ».

    Phía Trung Quốc chỉ thông báo thời điểm cuộc gặp tại Hà Nội giữa đại diện hai nước, nhưng không cho biết là ông Dương Khiết Tŕ tới Việt Nam vào lúc nào.

    Từ đầu tháng Năm, Trung Quốc đưa giàn khoan có nhiều tàu đi hộ tống vào vùng biển mà Việt Nam khẳng định thuộc chủ quyền của ḿnh, làm cho t́nh h́nh tại Biển Đông thêm căng thẳng.

    Trung Quốc khẳng định vùng biển nơi hạ đặt giàn khoan dầu là thuộc chủ quyền của ḿnh và yêu cầu Việt Nam không quấy rối các hoạt động thăm ḍ dầu khí của giàn khoan.

    Trong khi đó, Việt Nam tố cáo Bắc Kinh xâm phạm chủ quyền, tàu bè Trung Quốc có những hành động hung hăng như phun ṿi rồng, đâm tàu Việt Nam. Nhiều cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc đă xẩy ra ở Việt Nam, một số vụ dẫn đến bạo động, đập phá các cơ sở sản xuất của Trung Quốc và Đài Loan. Có ít nhất ba người Trung Quốc thiệt mạng trong các vụ bạo động này.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rơ là ông Dương Khiết Tŕ tới Việt Nam với tư cách là đồng Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác Trung – Việt. Các Chủ tịch gặp nhau định kỳ hàng năm, nhưng thời điểm cụ thể do các bên thỏa thuận.

    Theo South China Morning Post, năm 2007, Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương đă đ́nh hoăn các cuộc họp, sau vụ tàu Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam và làm một ngư dân thiệt mạng.

    Ông Dương Khiết Tŕ trước kia là Ngoại trưởng Trung Quốc. Năm ngoái, ông được bổ nhiệm làm Ủy viên Quốc vụ viện phụ trách đối ngoại, có quyền lực lớn hơn Ngoại trưởng.



    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2014...am-de-dam-phan

  7. #1127
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Để bác bỏ luận điệu của TC, VN có rất nhiều luận cứ. Xin nêu ra mấy luận cứ quan trọng nhất:

    - HS, TS là vùng đất lâu đời thuộc chủ quyền của VN. VN đă liên tục thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo ấy cho đến khi TC dùng chiến tranh cưỡng chiếm HS và đảo Gạc Ma (thuộc TS) th́ người TQ mới quản lư của đi cướp được.

    - Công thư của ông PVĐ viết vào thời kỳ mà HS, TS đang thuộc quyền quản lư của Việt Nam Cộng Ḥa, một chính thể hợp pháp được quốc tế công nhận nên Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) không có quyền tuyên bố là của TQ.

    - Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ nghĩa Việt nam (CHXHCHVN) không phải là nước VNDCCH. Lănh thổ của nước CHXHCNVN khác với lănh thổ nước VNDCCH
    .
    Mấy luận cứ kiểu toà án CCRD (có mùi chửa cháy caí tội bán nước của tập đ̣an CSHN duới leadership già hồ)nên để dành ra toa án UN mà tranh luận với nguời ta , nói ra trước làm chi cho tụi Chệt cộng nó t́m cách hoá giải .

    Ra ṭa án như đi đánh một mặt trận,kiểu cách ăn nói bằt bẻ phải giữ tuyệt mật , nói trước thế cờ tranh luận kiểu ǵ th́ phe đối phương dể dàng dùng chiệu "biét nguời, biết at " bẻ gẩy "luận cứ"

    Bề ǵ cái chuyện tờ giấy công hàm của Đồng vẩu cũng bị đưa ra chổ Quốc tế cho dư luận xem chơi rồi .

    Chớ lúc trước thời điễm tụi CC đệ đơn xin thưa kiện tại UN thi tờ giấy này chỉ chạy ḷng ṿng trong chốn net thôi ..Nay nó có diễm phước được để lên bàn cho các quan toà UN ngâm kíu ..mổ sẽ coi có đúng chứng cớ pháp lư hay khg ?


    Sẳn tiện dân chúng ṭan cầu cũng khao khát muốn coi thêm mấy cái tờ hiệp uớc ranh giới giữa tập đoàn HN và tập đoàn BK tù ti tú tí kư mí nhau ,bên trỏng nói caí ǵ của VN? Cái ǵ của CC ?




    Xin nêu ra đây một ví dụ về thương vụ Alaska:



    Phía Nga phê chuẩn việc bán Alaska, 20 tháng 6 năm 1867

    Năm 1867 Mỹ mua bán đảo Alaska của Nga. Là việc trao đổi, mua bán nên hai bên phải tiến hành đàm phán. Hiệp định được kư vào ngày 30/3/1867 và Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn bản hiệp định ngày 9 tháng 4 năm 1867. Phía Nga cũng phải làm công việc tương tự là phê chuẩn hiệp định. Trong thương vụ này, Mỹ phải trả cho Nga 7.200.000 dollar. Lễ bàn giao được tiến hành ngày 18/10 cùng năm, có đủ các nghi thức như hạ cờ Nga xuống, kéo cờ Mỹ lên, bắn đại bác chào mừng, nhận bàn giao…



    Tờ séc được dùng để trả tiền mua Alaska, mang mệnh giá 7,2 triệu dollar Mỹ. Source upsieutoc.com

    Trở lại việc TC cho rằng, HS, TS là của Trung Quốc (TQ). Trong thời kỳ 1958, vấn đề HS, TS không được hai Nhà nước bàn đến. TC cũng không hề ép Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) phải công nhận hai quần đảo ấy của TQ mà đây chỉ là hành động đơn phương của ông PVĐ.

    Việc TC cho rằng HS, TS là của TQ cũng phải có bằng chứng là hai bên đă mua bán, hoặc là giấy hiến tặng có giá trị pháp lư v́ TC không có chứng lư nào khác. Đằng này chỉ vin vào mỗi cái công thư vài chữ của ông Đồng, bảo nó là của TQ th́ hiển nhiên không có giá trị pháp lư.

    Rồi sẽ đến lúc, VN và TC kiện nhau ra Liên Hợp Quốc. Nếu chỉ v́ mẩu giấy ấy mà xác nhận cho TC th́ sẽ tạo ra một tiền lệ rất nguy hiểm cho toàn vẹn lănh thổ của một quốc gia. Lănh thổ quốc gia không thể thu hẹp lại bởi một ông lănh đạo nào đó nói trong lúc đầu óc không b́nh thường rằng vùng đất đó là của quốc gia nào.

    Ví thử trước đây, khi Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống chạy sang TQ cầu cứu, có nói rằng VN là của TQ th́ lănh thổ VN cũng biến thành đất của TQ hay sao? Chủ quyền quốc gia không thể định đoạt một cách đơn giản như vậy được.

    Nguyễn Tưởng Thụy, Hà Nội 13/6/2014


    http://www.rfa.org/vietnamese/blog/s...014132742.html
    Không thể nhập chung tờ CH của Đồng vẩu so sánh với nhửng tờ cam kết trong chuyện buôn bán Alaska được v́ đây là chuyện dựa theo nguyện tắc " thuân mua, chịu bán" .

    Tương tự như dạng một anh John thuận mua sexual service với một cô gái giang hồ chịu bán service đó.

    C̣n tờ của PVD kư cho tụi CC hưởng nó tương đương có dạng :

    "T́nh cho khg biếu khg" của one night stand ..rất là trong sạch ,lảng mạn (đâu thấy mùi buôn bán ǵ trong đó chỉ thấy mùi dâng tặng) nào có mùi buôn bán "dơ dáy" như vụ Alaska đâu .

    Hy vọng với tài hùng biện của Nguyễn Tưởng Thụy, viết thêm một bài chửa cháy về màu cờ máu có sao vàng nằm chính giữa cho thiên hạ sáng mắt thấy thêm nhiều luận cứ nó khg xuất phát từ lá cờ của tỉnh Phúc Kiến thời xưa .

    NH́n máu cờ thôi th́ cũng thấy tập đoàn CSHN chỉ biết ăn cắp hay copycat của Chệt thôi chớ khg có sáng kiến riêng biệt tự chế màu cờ hoàn ṭan khác một cách xa lạ với màu cờ tụi CC .

  8. #1128
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hồi kư Hillary Clinton: Trung Cộng 'quá đà'

    Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton nói trong hồi kư mới xuất bản, 'Lựa chọn Khó khăn' rằng Trung Quốc đă 'đi quá đà' ở châu Á.

    Hồi kư nói các vụ chạm trán giữa tàu Trung Quốc và tàu của Philippines, Việt Nam và Nhật Bản thực tế đă diễn ra sau vụ đối đầu giữa tàu hải quân Hoa Kỳ Impeccable với năm tàu của Trung Quốc hồi năm 2009.

    Trong sự cố xảy ra cách đảo Hải Nam chừng 120km, các thủy thủ Trung Quốc đă ném những tấm gỗ xuống nước để chặn tàu Impeccable và tàu này đáp lại bằng phun ṿi cứu hỏa vào thủy thủ Trung Quốc khiến có thủy thủ bị nước xối bay hết quần áo chỉ c̣n xà lỏn.

    Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ nói Trung Quốc đă ngày càng hung hăng (aggressive) với các nước láng giềng thay v́ cải thiện quan hệ với họ giữa lúc Bắc Kinh cho rằng Hoa Kỳ đang vắng bóng ở châu Á và c̣n đang bị chi phối bởi hai cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan.

    Bà nói sự hung hăng của Trung Quốc sẽ có thể đẩy các nước, nhất là các nước Đông Á nhỏ vào những liên minh quân sự đắt đỏ trong vùng mà cho tới nay Hoa Kỳ chỉ có hiệp ước bảo vệ Nhật Bản và Philippines khi hai nước này bị tấn công.

    Trong sách bà Clinton nói nhiều tới Trung Quốc, từ được nhắc tới hơn 300 lần trong hồi kư so với khoảng 10 lần đối với từ Việt Nam.

    Nhưng Việt Nam chính là nơi hồi năm 2010 bà đă có phát biểu mạnh mẽ nhấn mạnh chuyện tự do hàng hải là "lợi ích quốc gia" của Hoa Kỳ để đối trọng với "lợi ích cốt lơi" mà Trung Quốc gắn cho Biển Đông, bà Clinton viết trong sách.

    Bà nói thêm phát biểu của bà tại cuộc họp của khối ASEAN ở Hà Nội đă khiến Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc khi đó Dương Khiết Tŕ "giận tái người" và đề nghị giải lao một giờ trước khi trở lại với bài phát biểu hùng hồn của ông.

    "Nh́n chằm chằm vào tôi, ông ấy gạt đi những xung đột ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và cảnh cáo sự can thiệp của bên ngoài," bà viết.

    Bà Clinton cũng nói ông Dương nhắc cử tọa rằng "Trung Quốc là nước lớn. Lớn hơn bất cứ nước nào ở đây."

    'Cơ hội độc đáo'Liên quan tới Việt Nam, vị cựu ngoại trưởng nhớ lại chuyến tháp tùng chồng, Tổng thống Bill Clinton, tới Việt Nam hồi năm 2000 và nói rằng họ đă chuẩn bị sẵn để đương đầu với sự căm phẫn hay thậm chí thù nghịch nhưng đông đảo người dân Việt Nam đă xếp hàng chào đón.

    Mười năm sau bà trở lại trong cương vị ngoại trưởng để chứng kiến thương mại song phương đạt gần 20 tỷ đôla, tăng đáng kể từ mức 250 triệu đôla trước khi quan hệ được b́nh thường hóa năm 1995.

    Bà nhận xét: "Việt Nam là cơ hội độc đáo chiến lược cho dù đầy thách thức.

    "Một mặt đây vẫn là quốc gia độc đoán với t́nh trạng nhân quyền kém, nhất là tự do báo chí.

    "Mặt khác họ đang dần dần mở cửa kinh tế và cố gắng có vai tṛ lớn hơn trong khu vực."

    Bà Clinton nói hiệp ước Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương là một trong những công cụ quan trọng để kết nối với Việt Nam.

    Hiệp ước, hiện vẫn đang được đàm phán, có mục tiêu hạn chế các rào cản thương mại trong khi nâng cao tiêu chuẩn lao động, môi trường và sở hữu trí tuệ.

    Bà Clinton cũng nói trong tư cách ngoại trưởng bà đă nêu những lo ngại cụ thể của Hoa Kỳ về chuyện Việt Nam áp đặt hạn chế tùy tiện đối với các quyền tự do căn bản trong đó có các vụ bắt bớ và mức án nặng dành cho giới luật sư, blogger, những người bất đồng chính trị, các nhà hoạt động Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo.



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...am_china.shtml

  9. #1129
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bà Clinton nói về ông Dương Khiết Tŕ tại cuộc họp ở Hà Nội hồi năm 2010


    "Nh́n chằm chằm vào tôi, ông ấy gạt đi những xung đột ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và cảnh cáo sự can thiệp của bên ngoài."

  10. #1130
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ ba, 17/06/2014

    TQ sẽ ‘xuống nước’ trong chuyến thăm của ông Dương Khiết Tŕ?


    Ủy viên Quốc vụ Viện Trung Quốc Dương Khiết Tŕ đă tới Việt Nam và ngày mai, 18/6, sẽ hội kiến các giới chức cấp cao của Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng giữa Hà Nội và Bắc Kinh xoay quanh giàn khoan dầu gây tranh căi ở biển Đông.

    Cuộc gặp gỡ giữa ông Dương với các nhà lănh đạo ở Hà Nội, kể cả Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Ngoại trưởng Phạm B́nh Minh, được coi là cuộc tiếp xúc trực tiếp cấp cao nhất giữa hai nước láng giềng kể từ khi Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh.

    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh xác nhận thông tin này trong cuộc họp báo thường kỳ ở Bắc Kinh hôm nay.

    Bà Oánh cho biết ông Dương ‘sẽ trao đổi các quan điểm một cách chân thành với phía Việt Nam về các vấn đề cùng quan tâm’.

    Người phát ngôn này nói thêm rằng Bắc Kinh mong muốn phía Việt Nam ‘nghĩ tới đại cục, hướng về lợi ích chung và lâu dài, và thỏa hiệp với Trung Quốc để t́m một giải pháp phù hợp cho t́nh h́nh hiện thời’.

    Tuy nhiên, bà Oánh không đề cập cụ thể tới giàn khoan dầu gây ‘sóng gió’ trong mối bang giao giữa Trung Quốc với Việt Nam thời gian qua khi nói về chuyến thăm của ông Dương.

    Việt Nam không thể lùi được. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc nhằm hai mục đích một lúc, tức là vừa xâm phạm lănh thổ của Việt Nam đồng thời vừa tiến hành khai thác, thăm ḍ dầu khí, cái mà hiện nay Trung Quốc rất thiếu.
    Chuyên gia nghiên cứu về quan hệ Việt-Trung Dương Danh Dy.
    Một ngày trước đó, tại Hà Nội, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải B́nh nói ông tin rằng ‘vấn đề Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam chắc chắn sẽ được bàn đến’.

    Ông B́nh nói thêm rằng cuộc gặp ‘giữa hai chủ tịch ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương chắc chắn là một kênh, một sự kiện hai bên có thể thảo luận vấn đề t́m giải pháp cho vấn đề căng thẳng ở biển Đông’.

    Về khả năng t́m được tiếng nói chung, khai thông thế bế tắc hiện thời, VOA Việt Ngữ đă hỏi chuyện chuyên gia nghiên cứu về quan hệ Việt - Trung Dương Danh Dy. Ông nhận định như sau về chuyến đi của ông Dương Khiết Tŕ.

    Ông Dương Danh Dy: Theo tôi được biết th́ ông ấy sang để dự một cuộc họp giữa hai nước. Đây là cuộc họp thường lệ giữa hai bên. Cuộc họp này, theo quy định trước là đến hạn thôi, chứ không phải là v́ cái chuyện biển Đông mà ông ta sang đâu. Ông Phạm B́nh Minh, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, gặp bàn với ông ấy th́ chắc chắn là hai bên thể nào cũng nói, đề cập tới chuyện giàn khoan, Trung Quốc lắp đặt giàn khoan trên lănh thổ Việt Nam. Gần đây, cái chuyện dịch chuyển giàn khoan sang phía này, phía kia, có lẽ cũng là biểu hiện rằng là Trung Quốc chuẩn bị rục rịch xuống nước.

    VOA: Chuyện xuống thang này nên được hiểu như thế nào, thưa ông?

    Là một người dân Việt Nam, tôi thấy rằng trong việc này, chính phủ Việt Nam đă tỏ ra rất cương quyết nhưng cũng rất khôn ngoan.
    Ông Dương Danh Dy.
    Ông Dương Danh Dy: Chắc chắn là hai bên sẽ bàn chuyện Trung Quốc đưa giàn khoan vào. C̣n chuyện thỏa hiệp, phía Trung Quốc qua hơn một tháng bị nhân dân Việt Nam cương quyết chống lại rồi bị nhân dân thế giới lên án, nếu họ rút ra được bài học của họ, họ thấy làm như thế là không có lợi cho họ th́ họ rút ra là tốt nhất. Đấy là cái mà chúng tôi chỉ mong như thế thôi. C̣n được hay không th́ tùy phía Trung Quốc.

    Họ rút giàn khoan ra là xong chứ ǵ nữa. Tự dưng anh vô cớ xâm nhập vào lănh thổ của tôi, bây giờ anh rút ra đi thôi. Tôi cũng chả gây sự với anh, v́ việc này mà gây sự với anh.

    VOA: Thưa ông, có ư kiến cho rằng phía Việt Nam đă hiểu rơ cái ‘dă tâm’ của Trung Quốc nên phía Hà Nội sẽ cứng rắn hơn khi đối thoại với ‘anh bạn láng giềng’. Ông nghĩ sao về ư kiến này?

    Ông Dương Danh Dy: Đúng là như vậy mà. Việt Nam không thể lùi được. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc nhằm hai mục đích một lúc, tức là vừa xâm phạm lănh thổ của Việt Nam đồng thời vừa tiến hành khai thác, thăm ḍ dầu khí, cái mà hiện nay Trung Quốc rất thiếu, trên phần lănh thổ của Việt Nam. Hai cái mục đích đó cho nên Việt Nam không thể lùi được v́ lùi th́ họ khoan một mũi rồi khoan hai mũi, ba mũi, đến chỗ là họ lấn chiếm đảo, băi của Việt Nam. Là một người dân Việt Nam, tôi thấy rằng là, trong việc này, chính phủ Việt Nam đă tỏ ra rất cương quyết nhưng cũng rất khôn ngoan.

    VOA: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc sẽ đi về đâu trong tương lai, thưa ông?

    Ông Dương Danh Dy: Quan hệ hiện nay đang xấu đi. Phía Trung Quốc bắt đầu họ đă rút công nhân của họ về nhân chuyện dân Việt Nam ở một số nơi đập phá nhà máy của họ. Đấy là một cái cớ thôi. Cái chính tức là Trung Quốc họ sẽ rút bớt, hạn chế làm ăn với Việt Nam. Trong nước th́ theo tôi cũng sẽ có cái đối phó thôi.


    http://www.voatiengviet.com/content/...i/1938648.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •