Page 12 of 20 FirstFirst ... 28910111213141516 ... LastLast
Results 111 to 120 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #111
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Mục đích của Nho học

    Nho học là học thuyết vốn đơn giản nhất, ngay những từ ngữ, câu từ của nó đă đầy đủ nghĩa mà không cần biện giải nhiều. Nhiều người học Nho lại cho rằng Nho học vốn sâu xa, cao thâm, uyên bác vd như mỗi câu "Thiên lư tại nhân tâm" muốn giải thích th́ đến hàng ngàn trang cũng chưa chắc đủ.
    Tôi cho rằng đấy là lối hiểu sai của Nho học, dẫn đến nhiều người khi giải thích th́ dong dài, xoay ṿng, ậm ừ làm bộ cao thâm huyền bí.
    Nho học hiểu đúng phải là thứ tối giản nhất, dễ hiểu nhất, từ nào nghĩa đấy không cần cắt nghĩa từ và chỉ có duy nhất 1 nghĩa không bao giờ lầm lẫn được. Quan điểm này của tôi trái ngược hoàn toàn với SH, mong SH vào tranh luận.

    --------------------

    Mục đích của Nho học:
    - Tin vào chính bản thân ḿnh (Nhân chi sơ tính bản thiện).
    - Hoà nhập, gắn bó với xă hội, cống hiến hết sức ḿnh cho xă hội (kẻ sĩ).
    - Có khả năng đọc hiểu nhanh- đúng- đủ, phân tích, biện luận, nắm bắt mấu chốt , mở rộng vấn đề (Nhất lư thông vạn lư minh) và áp dụng triệt để hiệu quả vào thực tế.

    Tuỳ vào chuyên môn của mỗi người mà từ đó phát huy. Nho gia cho rằng chính trị - xă hội - đạo đức học là 3 cái học vấn mà bất kỳ con người nào cũng cần có. Thực tế xă hội hiện đại đă chứng minh điều này, khi người dân muốn phát triển phải biết đến nhân quyền (đạo đức), dân quyền (xă hội), pháp quyền ( chính trị).

    --------------------------

    Xin lạm bàn về 2 bộ phim Tq: Tây Du Kư (TDK) và Bao Thanh Thiên ( BTT).

    TDK chắc đa số mọi người nhất là trong nước đă có cơ hội xem. Ai tự nhận rằng ḿnh đă xem hiểu nó hăy viết 1 bài b́nh luận nội dung sâu xa ( ư nghĩa thật mà tác giả muốn nói).

    BTT - Bao Chửng theo tôi chỉ là 1 công cụ của nhà vua nhằm ḱm hăm quyền thần. Như tôi vừa xem tập phim Tân BTT trên HTV2, tập này nói về việc BTT xử trảm con thái sư là Bàng Dục. BTT v́ biết Hoàng thướng sẽ ra lệnh không cho xử trảm Dục mà chỉ xét xử và kết án, xử quyết trong ṿng chưa đến 1 giờ. Dục không hề có cơ hội minh oan, chưa mời được "thầy căi" ( luật cho phép cử nhân có quyền biện hộ cho phạm nhân trên công đường), chưa hề nhận tội; hơn thế nữa, BTT c̣n không làm đúng thủ tục điều tra, chưa mời nhân chứng lên đối chất, chưa công khai tài liệu để chứng minh tham ô, chưa xét vụ án liên quan ( sai người hành thích BTT) và nhất là tội tử h́nh phải có 1 thời gian chờ trước khi hành quyết để phạm nhân có cơ hội gỡ tội ( trong chính series này thường sẽ thấy câu "Sang thu xử quyết"); Dục c̣n là hầu tước chỉ cho phép Đại Lư tự xử lư; Bàng thái sư nhận dc khẩu dụ của Hoàng thượng rằng không cho phép tử h́nh Dục và ngay sau khẩu dụ th́ thánh chỉ sẽ tới liền ( thái sư quan nhất phẩm, khi cần kíp th́ truyền đạt khẩu dụ cũng hợp t́nh, hợp lư). Nhưng BTT bỏ qua hết mà xử quyết ngay Dục, rơ là BTT chính là kẻ lạm quyền nhất. Dĩ nhiên BTT sẽ không bị vua xử thật, v́ vua c̣n cần BTT để ḱm hăm các quyền thần, thiết nghĩ BTT cũng biết điều này nên mới dám ngang nhiên kháng lệnh. Quả thật BTT rất biết đạo làm quan thời phong kiến.
    Last edited by Knight; 09-06-2011 at 04:13 PM.

  2. #112
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    TỐNG nho khác với Khổng Nho

    Khổng Nho là Nho Nguyên thuỷ giải thích mối tương quan giữa người với người trong gia đình và xã hôi :Quân phải Minh, Thần phải lương, Phụ phải Từ, Tử phải Hiếu...

    Còn Tống Nho do Trình Di, Chu Hy biên soạn sửa đổi thêm thắt vào Khổng Nho mục đích để củng cố ngai vàng và giai cấp lãnh đạo. Ví du câu: Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung là của Tống Nho...

  3. #113
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Nho học là học thuyết vốn đơn giản nhất, ngay những từ ngữ, câu từ của nó đă đầy đủ nghĩa mà không cần biện giải nhiều. Nhiều người học Nho lại cho rằng Nho học vốn sâu xa, cao thâm, uyên bác vd như mỗi câu "Thiên lư tại nhân tâm" muốn giải thích th́ đến hàng ngàn trang cũng chưa chắc đủ.
    Tôi cho rằng đấy là lối hiểu sai của Nho học, dẫn đến nhiều người khi giải thích th́ dong dài, xoay ṿng, ậm ừ làm bộ cao thâm huyền bí.
    Nho học hiểu đúng phải là thứ tối giản nhất, dễ hiểu nhất, từ nào nghĩa đấy không cần cắt nghĩa từ và chỉ có duy nhất 1 nghĩa không bao giờ lầm lẫn được. Quan điểm này của tôi trái ngược hoàn toàn với SH, mong SH vào tranh luận.

    --------------------

    Mục đích của Nho học:
    - Tin vào chính bản thân ḿnh (Nhân chi sơ tính bản thiện).
    - Hoà nhập, gắn bó với xă hội, cống hiến hết sức ḿnh cho xă hội (kẻ sĩ).
    - Có khả năng đọc hiểu nhanh, phân tích, biện luận, nắm bắt mấu chốt , mở rộng vấn đề (Nhất lư thông vạn lư thông).

    Tuỳ vào chuyên môn của mỗi người mà từ đó phát huy. Nho gia cho rằng chính trị - xă hội - đạo đức học là 3 cái học vấn mà bất kỳ con người nào cũng cần có. Thực tế xă hội hiện đại đă chứng minh điều này, khi người dân muốn phát triển phải biết đến nhân quyền (đạo đức), dân quyền (xă hội), pháp quyền ( chính trị).

    ...
    Bác SH cũng hay đề cập tới "TRỜI". Không biết ông trời của Nho giáo ta phải h́nh dung như thế nào? Không biết có bà con ǵ với đức chúa Jesus không?

  4. #114
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Trời là 1 quan niệm chung của người châu Á ( không rơ Âu, Mỹ có không) đă có từ rất lâu, ít nhất 4000 năm trước, nghĩa là trước khi có Nho học.
    Việt Nho có quan niệm khá sâu sắc về Trời, quan niệm thế nào th́ chờ SH vào giải đáp.
    C̣n Khổng Nho ( dùng từ theo CảThộn) th́ không có quan niệm thêm ǵ về trời. Nho học không đả động, viết ǵ về những điều mơ học, về huyền học cả. Khổng Nho coi "trời" là ḷng dân: " Ư dân là ư trời" dùng cho xă hội, tương quan với nó có câu "Thiên lư tại nhân tâm" là dùng cho cá nhân. "Trời" mà nhiều khi Nho gia sử dụng chẳng qua là thuận theo cách gọi của mọi người trong xă hội mà thôi.

    "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" được hiểu là đă làm hết sức ḿnh rồi th́ thành công hay không ḿnh không quyết định dc, chỉ có thể gia tăng tỉ lệ thành công mà thôi. Nó dc hiểu như câu" Không có ǵ là tuyệt đối", không phải ta muốn là làm dc chứ không phải là thành công hay ko do trời ban, do may mắn. Rộng ra ta có thể hiểu là ta có thể suy tính dc rất nhiều việc nhưng ta chưa chắc có thể tác động vào, thay đổi dc. VD như Khổng Minh có thể tính dc rất nhiều kế, đoán dc đựng đi nước bước của nhà Nguỵ nhưng vẫn không thể giúp Thục thắng toàn cuộc dc, ông chỉ cố hết sức ḿnh có thể giúp Thục thôi.

  5. #115
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Trời là 1 quan niệm chung của người châu Á ( không rơ Âu, Mỹ có không) đă có từ rất lâu, ít nhất 4000 năm trước, nghĩa là trước khi có Nho học.
    ...
    Bác Knight, người Âu châu qua đạo Do thái lan sang các đạo Ki tô đều tin tưởng vào thượng đế. Nhưng kể từ thời Khai sáng người ta đặt câu hỏi về sự hiện hữu của thượng đế. Nhân vật nổi tiếng chỉ trích tôn giáo bên Đức là nhà triết gia vô thần Feuerbach. Những suy nghĩ của Marx cho tôn giáo là ma tuư cũng là do sự ảnh hưởng của tư tưởng ông Feuerbach. Dần dần Âu châu, không chỉ ở các nước đă từng nằm trong quĩ đạo khối Sô Viết đă có nhiều người theo tư tưởng vô thần.

  6. #116
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Tôn giáo ra đời do sự thiếu niềm tin vào bản thân và những khó khăn trong đời sống cũng như văn minh chưa phát triển.

    Chính v́ thế mà tôn giáo lớn chỉ ra đời cách đây 2000 năm trở xuống ( Ấn, Hồi, Phật, Thiên Chúa,...). Tôi không ủng hộ nhưng cũng không phủ nhận nó. Nhưng tôi cho rằng tôn giáo có điều lợi cũng có điều hại. Nếu biết theo tôn giáo đúng cách th́ vẫn tốt, c̣n tôi thấy nhiều người tối ngày đi lễ cầu nguyện rồi bỏ bê công việc, rồi than mệt mỏi th́ đúng là bó tay.

  7. #117
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Thiên thời, địa lợi, nhân hoà

    Người ta hay nói thời cơ đến th́ sẽ hành động, và thường hay dùng câu " Thiên thời, địa lợi, nhân hoà' để diễn tả.

    Câu này tuy được dùng nhiều nhưng ít ai hiểu đúng ư nghĩa của nó.
    Câu này tôi xin diễn giải thành : Tri thiên, hiểu địa, thấu ḷng người.
    Tri thiên chính là sự hiểu biết của ḿnh về vấn đề đó, những sách lược, kế hoạch, tính toán đă tỉ mỉ vạch ra sẵn.
    Hiểu địa là nắm thông tin nhanh, rộng, chính xác để nắm bắt đúng khi t́nh thế thuận lợi.
    Thấu ḷng người chính là điều căn bản cho vấn đề nhân sự, về việc dùng người. Dùng người phải tin, nhưng muốn tin th́ phải hiểu rơ. Rộng ra chính là nắm bắt được tâm lư của người ḿnh lẫn đối phương để luôn chủ động trong mọi hành động. Nhưng trước hết phải hiểu rơ chính bản thân ḿnh ( khả năng, ư chí, mục tiêu cuối cùng, tâm lư).

    ---------------------------
    Vận dụng phần trên để biện giải, ta có ví dụ:
    CM cũng vậy, gần đây có nhân vật Dr_Tran đưa ra Hp7 và phương pháp đấu tranh không bạo lực, giành chính quyền bằng cách đánh sụp kinh tế ( thị trường chứng khoán) VN và hoà giải với CS.

    - Tran có sự hiểu biết cao về t́nh h́nh trong nước lẫn hải ngoại tuy nhiên hơi lạc quan về khả năng thành công kéo sụp KTVN và sự ủng hộ Hp7 của ḿnh.
    - Thời cơ mà Tran cho rằng thuận lợi là hiện nay khi KTVN bất ổn, lạm phát tăng cao, thất bại liên tiếp của các tập đoàn NN. Đây là điều đúng, nhưng về khả năng với sức 1 ḿnh Tran mà có thể khống chế TTCK theo như ư ḿnh muốn th́ cần phải xem lại.
    - Tran luôn tự măn về ḿnh, Tran là 1 người theo Công giáo sùng tín, tin rằng Chúa ban cho ḿnh trí tuệ siêu phàm để đưa VN thoát đói nghèo, tiến dân chủ. Tran cho rằng dân hải ngoại xưa nay đều đấu tranh sai đường lối, và đầu óc của "người cờ vàng" là thủ cựu, lạc hậu. Tran cho rằng dân trong nước, đặc biệt thanh niên rất ủng hộ Hp7, thậm chí đảng viên ĐCS, cán bộ cấp cao cũng ủng hộ. Tran đánh sụp kinh tế để buộc người dân phải biểu t́nh thành lập tân chính phủ đúng mục đích của ḿnh. Nghe ra cũng khá thuyết phục, thế nhưng diễn biến t́nh h́nh của Tran toàn là tự suy diễn, không có lư thuyết cơ sở, chưa có thực tế lịch sử từ trước. Khả năng sụp kinh tế đă mù mờ, lại thêm khả năng tuyên truyền quy mô toàn quốc, rồi biểu t́nh toàn quốc, rồi sự ra đi dễ dàng của CS. Tất cả những thứ đó làm cho rất nhiều người trong đó có tôi không tin.

    Nhưng không sợ vạn nhất chỉ pḥng nhất vạn. V́ thế tôi cũng có những chuẩn bị như viết HP8, chuẩn bị các chủ trương về kinh tế.

  8. #118
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Em xin đưa bài viết " Mười đức tính thiết yếu " được đăng trên trang mạng của Học Viện Công Dân năm 2006 để các bác so sánh với các đức tính nho giáo.

    Mười Đức Tính Thiết Yếu Trong Văn Hóa Tây Phương

    Đức tính nào được coi là quan trọng nhất để tạo nên nhân cách vững mạnh?

    Người Hy lạp cổ đại cho là có bốn đức tính quan trọng. Họ xem trí là đức tính chủ đạo, đức tính hướng dẫn mọi đức tính khác. Trí là có óc phán đoán đúng đắn, giúp cho ta có thể đưa ra những quyết định mang lại lợi ích cho ta và người khác. Trí cũng giúp ta áp dụng các đức tính khác trong hành động-khi nào th́ hành động, hành động ra sao, và làm thế nào để điều ḥa giữa các đức tính khác nhau khi gặp xung đột; thí dụ đơn giản như khi phải thật thà nói lên sự thật làm mất ḷng kẻ khác. Trí giúp cho chúng ta phân biệt sự kiện được đúng đắn, để thấy đâu là điều thật quan trọng trong đời để c̣n ấn định những ưu tiên cho phù hợp. Nhà đạo đức học Richard Gula đă nói: "Ta không thể làm đúng nếu trước hết ta không nh́n thấy đúng."

    Đức tính thứ hai người Hy lạp đề cao là công b́nh. Công b́nh nghĩa là tôn trọng quyền của tất cả mọi người. Quy luật Vàng bảo ta rằng hăy làm cho người khác những ǵ ta muốn họ làm cho ta, là một nguyên tắc của công b́nh được phổ cập trong mọi văn hóa và tín ngưỡng trên thế giới. V́ chính bản thân chúng ta cũng là con người, công b́nh cũng bao gồm ḷng tự trọng, một nhận thức đúng đắn về nhân cách và quyền của chính ḿnh. Trong các trường học, chương tŕnh đức dục chú trọng vào tính công b́nh v́ đức tính này bao gồm các đức tính khác trong quan hệ giữa con người với nhau như đối đăi với nhau có văn minh, thật thà, có trách nhiệm, và bao dung (bao dung không có nghĩa là chấp nhận niền tin của kẻ khác hay chấp nhận hành vi của họ, nhưng có nghĩa là tôn trọng quyền tự do suy nghĩ và hành xử sao cho không vi phạm đến quyền của kẻ khác). Mối quan tâm về sự công b́nh cộng với khả năng biết phẫn nộ trước những điều bất công thúc đẩy chúng ta hành xử như một công dân trong việc xây dựng một xă hội và thế giới công b́nh hơn.

    Đức tính thứ ba, một đức tính rất thường bị bỏ quên là dũng cảm. Dũng cảm giúp cho chúng ta làm đúng khi đối diện với khó khăn. Quyết định đúng trong đời, thường là quyết định khó. Khẩu hiệu của một trường trung học đă nắm được tinh túy này như sau: "Làm điều phải dù khó thay v́ làm điều dễ mà sai." Dũng cảm, theo nhà giáo dục James Stenson, là sức mạnh nội tâm giúp ta vượt qua hoặc chịu đựng nổi những khó khăn, thất bại, bất lợi và đau đớn. Can đảm, kiên tŕ, nhẫn nhục, chịu đựng và một niềm tự tin vững mạnh là các diện của dũng cảm. Hiện tượng trẻ vị thành niên tự tử đang tăng vọt trong 3 thập niên qua đáng cho ta quan tâm; một trong những nguyên nhân có lẽ là các em đă không được chuẩn bị để đương đầu với những thất vọng không thể tránh khỏi trong đời. Chúng ta cần dạy cho các em biết rằng các đức tính được phát triển qua đau khổ nhiều hơn là qua thành công, và những trở lực sẽ làm chúng ta lớn mạnh hơn nếu chúng ta đừng dùng nó làm lư do để ngồi than thở.

    Đức tính thứ tư là tự chủ. Tự chủ là khả năng kiểm soát lấy chính ḿnh, giúp ta kiểm soát được sự nóng giận, điều ḥa những nhu cầu tâm-sinh lư, và theo đuổi những ham thích chính đáng một cách chừng mực. Tự chủ là sức mạnh chống lại các cám dỗ và giúp cho ta khả năng chờ đợi--đ́nh hoăn những khoái lạc hiện tại để tiếp tục tiến tới mục tiêu cao xa hơn. Cách ngôn có câu: "Nếu ta không cai quản được tham vọng, th́ tham vọng sẽ cai quản ta." Các hành vi thiếu thận trọng hoặc tội phạm đều nảy sinh từ sự thiếu tự chủ mà ra.

    Qua các đức tính trên, người Hy lạp quả đă nói khá đầy đủ về phạm trù đạo đức, nhưng c̣n thiếu đức tính quan trọng thứ năm. Đó là t́nh yêu. T́nh yêu c̣n hơn cả công bằng, v́ t́nh yêu khiến cho ta cho đi nhiều hơn cái mà công bằng đ̣i hỏi. T́nh yêu là sự sẵn ḷng hy sinh cho kẻ khác. Tất cả các đức tính quan trọng của con người, như thông cảm, trắc ẩn, tử tế, bao dung, phục vụ, trung thành, ái quốc, và tha thứ, tạo nên đức hạnh của t́nh yêu. F. Washington Jarvis viết trong cuốn sách "Với Yêu thương và Khấn nguyện" rằng: "T́nh yêu--một t́nh yêu vị tha không đ̣i hỏi đáp đền là nguồn lực mạnh nhất trong vũ trụ. Ảnh hưởng của t́nh yêu đến kẻ nhận cũng như người cho là điều không thể đo đếm được." T́nh yêu là một đức hạnh mang tính cách đ̣i hỏi và khắt khe. [Bởi v́] Nếu ta thật sự tuân theo lời răn quen thuộc "Hăy yêu láng giềng của ta như thể yêu ta," chắc chắn ta sẽ cố gắng không truyền đi nhừng tin đồn nhảm hay chỉ trích họ, v́ biết rằng chính ta cũng cảm thấy khó chịu khi kẻ khác nói về ta như vậy.

    Thái độ tích cực là đức tính quan trọng thứ sáu. Nếu ta có thái độ tiêu cực trong đời, th́ ta là gánh nặng cho chính ta và người khác. Nếu ta có thái độ tích cực, th́ ta là một tài sản của chính ta và cho người khác. Hy vọng, phấn khởi, linh động, và óc hài hước là những thuộc tính của một thái độ tích cực. Tất cả chúng ta, dù già hay trẻ, cần nhớ rằng thái độ của chúng ta là do chính ta lựa chọn. Abraham Lincoln nói: "Hạnh phúc của hầu hết chúng ta là do ư tưởng của ta quyết định." Martha Washington cũng nói: "Tôi học được từ kinh nghiệm bản thân rằng hầu hết những hạnh phúc hay đau khổ tùy vào thái độ của ta chứ không vào hoàn cảnh. Ta mang theo mầm hạnh phúc hay khổ đau với ta trên mọi bước đường."

    Chuyên Cần (hard working) là đức tính thứ bảy, một đức tính không thể thiếu được. Không thể sống trong đời mà không làm việc, và không thể nào đạt được thành quả nếu thiếu chuyên cần. Vị huấn luyện viên bóng rổ lừng danh John Wooden từng nói: " Tôi thách các bạn có thể chỉ cho tôi một người đạt được thành quả xuất sắc trong đời họ mà không phải làm việc cật lực." Chuyên cần gồm có sáng tạo, siêng năng, biết đặt mục tiêu và tháo vát.

    Đức tính quan trọng thứ tám là liêm chính (integrity). Liêm chính là luôn tuân theo các nguyên tắc đạo đức, lương tâm, giữ lời nói, và dám bảo vệ những ǵ ta tin tưởng. Có đức tính liêm chính tức là "toàn vẹn," do đó những việc ta làm luôn nhất quán trong những trường hợp khác nhau. Liêm chính khác với thành thực ở chỗ thành thực là nói thật với người khác, c̣n liêm chính là thành thật với chính ḿnh. Josh Billings, một nhà văn nói: "H́nh thức lừa dối nguy hiểm nhất là lừa dối chính ḿnh." Tự lừa dối nguy hiểm ở chỗ nó cho phép ta làm theo ư thích của ḿnh rồi t́m các lư lẽ để biện minh cho các hành động ấy.

    Ḷng biết ơn là đức tính thứ chín. Văn sĩ Anne Husted Burleigh nhận xét: "Ḷng biết ơn cũng giống như ḷng yêu thương không phải là một cảm xúc mà là một hành động của ư chí. Chúng ta chọn xem có biết ơn không, cũng như chọn xem có nên yêu hay không." Ḷng biết ơn thường được xem như bí mật của một đời sống hạnh phúc; nó nhắc cho ta nhớ rằng ta đang cùng uống nước từ một cái giếng mà ta chưa bao giờ đào; nó nhắc ta nhớ để đếm những phước hạnh ta nhận được mỗi ngày. Anh hùng quân đội Eddie Rickenbacker khi được hỏi anh học được bài học nào lớn nhất khi trôi giạt 21 ngày trên một chiếc bè giữa Thái B́nh Dương, đă trả lời: "Nếu bạn có nước uống tha hồ, thức ăn thừa mứa, th́ bạn đừng nên than phiền về bất cứ điều ǵ nữa."

    Khiêm nhượng là đức tính cuối cùng và cũng có thể được xem là nền tảng của đời sống đạo đức. Khiêm nhượng là điều cần thiết giúp ta sở đắc những đức tính khác v́ nó cho ta biết được sự bất toàn của ḿnh mà cố gắng để trở nên người tốt hơn. Nhà giáo David Isaacs viết: "Khiêm nhượng là nhận thức được những khiếm khuyết của ḿnh và cố gắng hết khả năng để phục vụ mà không cần đến được vinh danh hay tán thưởng." Đại thi sĩ T. S. Eliot cũng nói: "Một nửa những điều tệ hại xảy ra cho thế giới này là do những người muốn được cảm thấy ta đây là quan trọng gây ra." Triết gia Dietrich von Hildebrand cũng viết: "Mọi đức hạnh đều chẳng có giá trị ǵ hết nếu ta để ḷng kiêu len lỏi đi vào-điều này xảy ra mỗi khi ta cảm thấy hănh diện về ḷng tốt của ḿnh." Một tác giả khác nhận xét rằng không có ḷng khiêm nhượng, ta sẽ giữ những khuyết điểm của ḿnh v́ sự kiêu hănh khiến cho ta không nhận ra chúng nữa. Ḷng khiêm nhượng giúp ta nhận lấy trách nhiệm về những lỗi lầm do ta gây ra, và sửa đổi chúng. Louis Tartaglia, một bác sĩ về tâm thần, viết trong cuốn sách mang tựa đề "Không lầm lỗi! Mười khuyết điểm thường gặp trong cá tính và Ta có thể làm ǵ?" rằng, trong suốt 20 năm hành nghề, ông nhận ra khuyết điểm thường gặp nhất là bệnh "ghiền phải là người đúng." Ông hỏi: "Có khi nào bạn nhận ra là lại đang thảo luận về sự bất đồng ư ngay cả khi chuyện đó xong lâu rồi, chỉ để chứng minh là ḿnh đúng?" Ch́a khóa để xây dựng đức tính trong trị liệu cũng như trong đời sống là ḷng khiêm nhượng để thay đổi.

    © Học Viện Công Dân 2006

    Chuyển dịch từ tài liệu The Ten Essential Virtues đăng tải trên website của Civic Education Network.

    -Tom Lickona, CHARACTER MATTERS: How to Help Our Children Develop Good Judgment, Integrity, and Other Essential Virtues (Simon & Schuster, 2004)


    http://www.icevn.org/vi/node/527

  9. #119
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    So sánh với 10 đức tính trên của Tây phương th́ từ lâu Nho gia đă đề ra dc mẫu người quân tử hội đủ và đi sâu hơn các đức tính trên:
    http://www.anviettoancau.net/anviett...k=view&id=2861

    Học Nho thời này th́ t́m các bài viết của triết gia Kim Định th́ là tốt nhất, v́ KĐ viết hay, súc tích, dễ hiểu, rành mạch.

  10. #120
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    So sánh với 10 đức tính trên của Tây phương th́ từ lâu Nho gia đă đề ra dc mẫu người quân tử hội đủ và đi sâu hơn các đức tính trên:
    http://www.anviettoancau.net/anviett...k=view&id=2861

    Học Nho thời này th́ t́m các bài viết của triết gia Kim Định th́ là tốt nhất, v́ KĐ viết hay, súc tích, dễ hiểu, rành mạch.
    Cảm ơn bác knight. Trang có nhiều bài dạy về nho giáo. Nhưng coi bộ không dễ nhớ, cho nên các bác Thoát Á muốn theo Tây luôn cho tiện. Mà theo Tây muốn cho đến nơi đến chốn th́ phải học chữ Latin. Tránh vỏ dưa th́ gặp vỏ dừa.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •