Originally Posted by
thanhhung
Có bao giờ quí vị tự hỏi tại sao người Việt Nam , Châu Á chúng ta thích ḱm hăm lẫn nhau,ngôn từ giới trẻ gọi là d́m hàng chưa ? Có bao giờ quí vị có câu trả lời tại sao cộng đồng chúng ta giống như một giỏ cua , ai muốn ngoi lên đều bị các con khác dùng càng kép lại kèo xuống chưa ?
Có bao giờ quí vị tự hỏi tại sao Châu Á lại không phát triển cả ngàn năm bất cứ cái ǵ ra hồn chưa?
Có bao giờ quí vị tự hỏi tại sao văn hóa Pháp vào Việt Nam th́ văn hóa Việt nam phát triển vượt bậc , hàng loạt nhà thơ , nhà văn, họa sĩ, bác sĩ , triết gia , học giả, .... nỗi bậc nhất của dân tộc đều được đào tạo trong thời gian này không? Đến bây giờ tế hệ Việt Nam hiện đại có ai vượt qua họ được không?
Đó là do tiềm lực trong mỗi con người chúng ta bị ḱm hăm trong suốt mấy ngàn năm dưới tư tưởng Khổng Tử .
Tại sao tôi nói vậy ?
V́ Khổng Tử đề ra mô h́nh xă hội theo h́nh tháp mà trên đ́nh tháp là một ông vua , phía dưới là các quan lại , phía dưới nữa là các dân đen , và cuối cùng là những phụ nữ .
Tại sao mô h́nh xă hội theo h́nh tháp lại gây ḱm hăm xă hội ? Dĩ nhiên là v́ con người chúng ta ai sinh ra cũng đều có quyền b́nh đẳng như nhau , nhưng theo thuyết Khổng Tử th́ một số người lại có quyền tuyệt đối trên người khác . Đó là các vua quan, quan lại
Quân xử thần tử thần bất trung
Quan lại là phụ mẫu của dân .
V́ quyền lợi, quyền lực của tầng lớp trên quá lớn mà mọi người dân trong xă hội đều có tâm lí muốn leo lên cao hơn để đạt được quyền lợi đó . Ai trong chúng ta không muốn làm quan hỡi những người cả ngàn năm ngấm tư tưởng Khổng Tử vào máu ?
Ai trong chúng ta không muốn có danh với thiên hạ, để thỏa măn chí tang bồng ?
Chúng ta muốn làm quan , muốn có danh vọng cũng chỉ là chúng ta muốn ở cao hơn người khác, muốn ở bậc thang cao hơn , dù chỉ trong vô thức, v́ tư tưởng Khổng Tử đă đề ra một xă hội có kẻ cao người thấp, và tư tưởng đó ngấm vào ta từ khi ta mới sinh ra trong xă hội Việt Nam này .
Vậy nếu muốn ở cao hơn người khác một người trong mô h́nh xă hội theo đạo Nho phải làm ǵ ?
Chỉ c̣n có 2 cách :
Thứ nhất là :Dùi mài kinh sử , có mấy cuốn sách học thuộc ḷng để đi thi rồi ra là quan . Cách này tương đối khó v́ suất làm quan th́ ít mà dân lại đông . Cách này cũng gây một cái hại là người đi học chỉ chú trọng Tứ Thư, Ngũ Kinh ḥng với mục địch thi đậu, đối phó chứ không chú trọng t́m hiểu các triết học, khoa học khác . Văn hóa khoa học cả ngàn năm không phát triển so với phuơng Tây.
Cách thứ hai là hệ quả nghiêm trọng mà ta thấy ngày hôm nay:
Tất cả chúng ta đều có vô thức không thích kẻ ngang với ḿnh tự nhiên ngoi lên cao hơn ḿnh, chúng ta đều cho chúng ta là nhất , kẻ khác khiông thể đúng được v́ chúng ta sinh ra với một phương châm là phải cai trị , phải lănh đạo kẻ khác
Tu thân, tề gia , trị quốc, b́nh thiên hạ
Một xă hội mà ai cũng coi ḿnh là lănh đạo th́ có ai chịu nghe ai ?
Mội người Nhật làm việc thua một người Việt Nam nhưng 10 người Nhật lại hơn 10 người Việt là ở chỗ đó .
Tu thân : Nhân nghĩa lễ trí tín ǵ đó mục đích cũng là ở trên kẻ khác , cai trị kẻ khác thôi , leo lên nấc trên là mục đích cao nhất .
V́ chúng ta không thích kẻ nào hơn ḿnh , v́ chúng ta sợ kẻ bị kẻ khác lănh đạo , và thích lănh đạo kẻ khác nên chúng ta thích d́m hàng, ḱm hăm kẻ khác . Tất cả trí lực của chúng ta , của xă hội đuợc dùng vào việc t́m cách cai trị , đối phó đối xử với kẻ khác chứ có trí lực nào dùng để phát triển những thứ mà ta đam mê như khoa học , nghệ thuật ? Xă hội như thế mà không tŕ trệ mới lạ .
Cả xă hội chạy theo nấc thang danh vọng , ḱm hăm lẫn nhau chứ chẳng ai được yên ổn mà tự do phát triển bản thân cả.
Qua đó , hăy nh́n văn hóa chính trị triết học phương Tây :
Họ chủ trương giải phóng con người, mỗi người trong xă hội đều có quyền lợi ngang nhau , không ai hơn ai , nên mọi người yên tâm mà phát triển, đóng góp cho xă hội , thúc đẩy xă hội tiến lên .
V́ vậy, để phát triển nước Việt Nam th́ không c̣n cách nào khác là phải học theo tư tưởng văn minh của nhân loại , xem mỗi người đều có quyền b́nh đẳng như nhau , tự do như nhau . Không có ai là tiểu nhân , ai là quân tử cả .
.
Tất cả đều tuân theo một tinh thần thượng tôn pháp luật , tuân thủ theo hiến pháp mà chính chúng ta lập ra , xă hội hành xử theo pháp luật là chính chứ không hành xử theo thước đo đạo đức giả tạo là chính nữa . V́ hiến pháp do chúng ta lập ra đă bao gồm đạo đức và quyền cơ bản của con người rồi .
Bookmarks