Page 14 of 32 FirstFirst ... 410111213141516171824 ... LastLast
Results 131 to 140 of 319

Thread: Chết v́ thiếu hiểu biết

  1. #131
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Cộng con mất gốc View Post
    Dr Tran được thụ hưởng nền giáo dục Âu Châu, hy vọng có thể t́m hiểu và nghiên cứu về nền giáo dục Đức trước năm 45.
    Hihi, nghĩ lại th́ tôi rất may mắn, sinh ra nhằm gia đ́nh có học thức cao. Ba tôi du học Pháp, Đức, Rome, từng làm Frère ḍng Lasan chuyên về giáo dục nên dạy tôi rất bài bản, có phương pháp.

    Ví dụ cầm cuốn sách lên, nếu là textbook th́ đọc mục lục trước, để hiểu đại cương. Đọc đoạn mở đầu và kết luận từng chương, để có idea. VIẾT LẠI ngay, tầm xàm bá láp cũng được. H́nh dung ra trong đầu các chương này, SAU KHI VIẾT LẠI ĐỀ CƯƠNG TOÀN QUYỂN SÁCH. Sau cùng mới đọc các chapters, và khi đọc cũng vậy, lướt qua trước, XEM H̀NH, rồi cuối cùng mới đọc chi tiết.

    Cho dù không nhớ chi tiết, th́ cũng nhớ h́nh. Vô học y khoa, tôi học bằng h́nh ảnh là nhiều. 206 cái xương, tôi h́nh dung ra, vẽ ra, cho dù xấu hoắc. Rồi mới tính đến tên. Sau đó vẽ các bộ phận và/ hoặc các muscles, cũng xấu hoắc thôi, rồi ghi tên, nerves nào innervate muscles nào.

    Tôi có thể dạy cả 2 năm đầu chương tŕnh y khoa tại bất cứ lúc nào, ở đâu, chẳng cần phải ôn bài. Do vậy mà thi tốt nghiệp đạt điểm Tối tối ưu hạng. V́ theo lối học ba tôi dạy: nhắm mắt h́nh dung sự việc, và đây là toàn cơ thể con người. TỔNG THỂ TRƯỚC, như đọc cuốn sách vậy, chi tiết sau, tên sau.

    Chứ cầm cuốn human anatomy lên đọc thứ tự từ trang 1 đến trang 2000, th́ 20 năm không xong, không hiểu.

    Học ngoại ngữ cũng vậy, tôi không học chi tiết, mà học tổng quát, đọc cho HIỂU, rồi viết lại, đọc lại, viết theo ư ḿnh, ví dụ đọc Notre Dame de Paris, tôi viết lại, mẹ tôi đọc, cầm cây chổi lông gà rượt tôi chạy có cờ.

    V́ tôi viết ông cha Claude Frollo bỏ ḍng tu lấy cô Esmeralda! Chi tiết, xin hẹn dịp khác, v́ có cái cấm trẻ em dưới 16 tuổi.

    Và đó là cách làm sao mà 12 tuổi tôi đọc được Notre Dame de Paris, c̣n viết lại 1 cách rất lâm ly bi đát nữa!

    Trong khi học sinh phổ thông VN lo học cái quái ǵ không biết, mà báo đăng xong đại học ngoại ngữ vẫn không thể tự giới thiệu ḿnh bằng chính ngoại ngữ chuyên ngành!

    Sau này qua Paris học, tôi viết rất nhiều, viết chê bai, viết chúc tụng, v.v... Voltaire, Descartes, Rousseau, v.v... và thế là rành philosophy, sociology, history, hồi nào không hay, do phải đọc sách nhiều mới viết chê, khen họ được.

    GS Pháp không ngại ư tưởng, miễn là tôi viết có lư là được. 1 năm ở Paris, tôi viết có thể đến cả chục ngàn trang, mỗi ngày 50-100 trang. Đa số đáng liệng thùng rác, nhưng qua đó tôi HỌC rất nhiều.

    Chứ theo kiểu VN, phải nắn nót, thầy cô trách mắng từng chút từng chút, phải theo "bài văn mẫu", th́ suốt đời đa số học sinh chẳng rành cả tiếng Việt, sử Việt!

    Hèn chi mà dân trí VN nay tệ hại tới mức này. Làm ḿn "chơi" cho nổ cụt 2 tay, điếc 2 lỗ tai, may là chưa đui luôn. Nói thiệt, đọc xong tin này, không biết nên thương hại, hay chê trách người này, và muốn cho mau hết bệnh, hoặc muốn cho chết phức để khỏi báo hại chính anh ta và gia đ́nh, xă hội.

  2. #132
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Hihi, nghĩ lại th́ tôi rất may mắn, sinh ra nhằm gia đ́nh có học thức cao. Ba tôi du học Pháp, Đức, Rome, từng làm Frère ḍng Lasan chuyên về giáo dục nên dạy tôi rất bài bản, có phương pháp.

    Ví dụ cầm cuốn sách lên, nếu là textbook th́ đọc mục lục trước, để hiểu đại cương. Đọc đoạn mở đầu và kết luận từng chương, để có idea. VIẾT LẠI ngay, tầm xàm bá láp cũng được. H́nh dung ra trong đầu các chương này, SAU KHI VIẾT LẠI ĐỀ CƯƠNG TOÀN QUYỂN SÁCH. Sau cùng mới đọc các chapters, và khi đọc cũng vậy, lướt qua trước, XEM H̀NH, rồi cuối cùng mới đọc chi tiết.

    Cho dù không nhớ chi tiết, th́ cũng nhớ h́nh. Vô học y khoa, tôi học bằng h́nh ảnh là nhiều. 206 cái xương, tôi h́nh dung ra, vẽ ra, cho dù xấu hoắc. Rồi mới tính đến tên. Sau đó vẽ các bộ phận và/ hoặc các muscles, cũng xấu hoắc thôi, rồi ghi tên, nerves nào innervate muscles nào.

    Tôi có thể dạy cả 2 năm đầu chương tŕnh y khoa tại bất cứ lúc nào, ở đâu, chẳng cần phải ôn bài. Do vậy mà thi tốt nghiệp đạt điểm Tối tối ưu hạng. V́ theo lối học ba tôi dạy: nhắm mắt h́nh dung sự việc, và đây là toàn cơ thể con người. TỔNG THỂ TRƯỚC, như đọc cuốn sách vậy, chi tiết sau, tên sau.

    Chứ cầm cuốn human anatomy lên đọc thứ tự từ trang 1 đến trang 2000, th́ 20 năm không xong, không hiểu.

    Học ngoại ngữ cũng vậy, tôi không học chi tiết, mà học tổng quát, đọc cho HIỂU, rồi viết lại, đọc lại, viết theo ư ḿnh, ví dụ đọc Notre Dame de Paris, tôi viết lại, mẹ tôi đọc, cầm cây chổi lông gà rượt tôi chạy có cờ.

    V́ tôi viết ông cha Claude Frollo bỏ ḍng tu lấy cô Esmeralda! Chi tiết, xin hẹn dịp khác, v́ có cái cấm trẻ em dưới 16 tuổi.

    Và đó là cách làm sao mà 12 tuổi tôi đọc được Notre Dame de Paris, c̣n viết lại 1 cách rất lâm ly bi đát nữa!

    Trong khi học sinh phổ thông VN lo học cái quái ǵ không biết, mà báo đăng xong đại học ngoại ngữ vẫn không thể tự giới thiệu ḿnh bằng chính ngoại ngữ chuyên ngành!

    Sau này qua Paris học, tôi viết rất nhiều, viết chê bai, viết chúc tụng, v.v... Voltaire, Descartes, Rousseau, v.v... và thế là rành philosophy, sociology, history, hồi nào không hay, do phải đọc sách nhiều mới viết chê, khen họ được.

    GS Pháp không ngại ư tưởng, miễn là tôi viết có lư là được. 1 năm ở Paris, tôi viết có thể đến cả chục ngàn trang, mỗi ngày 50-100 trang. Đa số đáng liệng thùng rác, nhưng qua đó tôi HỌC rất nhiều.

    Chứ theo kiểu VN, phải nắn nót, thầy cô trách mắng từng chút từng chút, phải theo "bài văn mẫu", th́ suốt đời đa số học sinh chẳng rành cả tiếng Việt, sử Việt!

    Hèn chi mà dân trí VN nay tệ hại tới mức này. Làm ḿn "chơi" cho nổ cụt 2 tay, điếc 2 lỗ tai, may là chưa đui luôn. Nói thiệt, đọc xong tin này, không biết nên thương hại, hay chê trách người này, và muốn cho mau hết bệnh, hoặc muốn cho chết phức để khỏi báo hại chính anh ta và gia đ́nh, xă hội.
    Dr Tran quả thật là Vietland minh chủ chói ḷa, x-cà minh chủ chói lói ! :):)

  3. #133
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear TLVN, trường nào trong hệ Sorbonne cũng được hết, hồi đó tôi học ở Panthéon (Paris I), bài tham luận sinh viên đọc trong lớp và bài viết nộp lên đều có thể viết bằng 6 thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hy lạp, Latin.

    Các GS Sorbonne đều do Tổng thống Pháp đề cử, nên đều là hàng học giả, bác học.

    Họ không chạy theo tiền bạc, địa vị nên có thể cống hiến cả cuộc đời vào khoa học, kiến thức.

    Trong thư viện họ có đủ sách bằng mọi thứ tiếng, do đó bạn có thể đóng tiền học hè, vào nghe giảng, vô thư viện đọc sách hoặc mượn về đọc. Nếu muốn th́ t́m GS trao đổi, chắc chắn họ vui ḷng chỉ dẫn tận t́nh.

    Tôi ước ǵ có thể rũ bỏ mọi trách nhiệm, việc làm, để qua Paris đọc sách, nghe giảng, suốt đời. Thật ra có thể làm được, nếu cương quyết, nhưng c̣n muốn cống hiến cho thế giới này, cho VN, thêm 1 thời gian nữa xem sao.
    Tôi không rành về Admission Requirements của họ, lúc trước có t́m hiểu sơ qua websites của một số trường nhưng chỉ là coi cho biết chứ chưa t́m hiểu kỹ, đặc biệt là admission.

    Hồi Dr Tran qua Pháp học, to get accepted, did you have to take any test (Math & French for example) and/or write any essay in French ? How about letters of recommendation,... ?

  4. #134
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Summer at La Sorbonne

    Quote Originally Posted by TuongLaiVietNam View Post
    Tôi không rành về Admission Requirements của họ, lúc trước có t́m hiểu sơ qua websites của một số trường nhưng chỉ là coi cho biết chứ chưa t́m hiểu kỹ, đặc biệt là admission.

    Hồi Dr Tran qua Pháp học, to get accepted, did you have to take any test (Math & French for example) and/or write any essay in French ? How about letters of recommendation,... ?
    Dear TLVN, hồi đó tôi học theo Cornell in Paris, khỏi phải nộp đơn ǵ cả.

    Bạn muốn học chương tŕnh summer school th́ dễ thôi:

    http://www.centerforstudyabroad.com/...aris-sorbonne/

    Có passport Mỹ, bạn chỉ cần đóng tiền học là dọt, dưới 3 tháng khỏi cần visa.

    Lớp 8 tuần khoảng 1360 EUR, tỉ giá hiện nay là 1 EUR = 1,33 USD. Học 20h/ tuần, chạy ra mỗi giờ 8,5 EUR = 11,3 USD.

    Đủ tŕnh độ từ không biết ǵ đến sơ cấp, trung cấp, cao cấp, v.v... Cỡ nào Sorbonne cũng có người có thể dạy bạn.




    Last edited by Dr_Tran; 10-02-2012 at 02:49 AM.

  5. #135
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by TuongLaiVietNam View Post
    Tôi không rành về Admission Requirements của họ, lúc trước có t́m hiểu sơ qua websites của một số trường nhưng chỉ là coi cho biết chứ chưa t́m hiểu kỹ, đặc biệt là admission.
    Bạn coi thêm ở đây:

    http://www.univ-paris1.fr/index.php?id=111902

    http://www.ccfs-sorbonne.fr/The-Univ...-FFL,1280.html

    http://www.english.paris-sorbonne.fr.../introduction/

    Xem sơ qua th́ thấy rất dễ đăng kư, giá khoảng 150 - 200 EUR/ tuần, học mỗi ngày 4 tiếng.

    Nếu bạn có thân nhân th́ dễ thôi, c̣n không có th́ tốn tiền khách sạn. Di chuyển rất dễ, có metro đi khắp nơi, xe bus, v.v...

    Hầu như người bán hàng nào cũng nói được tiếng Anh.

    Quận 13 có chợ VN. Thuư Nga Paris có tiệm ở đó, trên lầu. Phở, ḿ, hủ tíu, bánh ḿ VN, có đủ.

  6. #136
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Bạn coi thêm ở đây:

    http://www.univ-paris1.fr/index.php?id=111902

    http://www.ccfs-sorbonne.fr/The-Univ...-FFL,1280.html

    http://www.english.paris-sorbonne.fr.../introduction/

    Xem sơ qua th́ thấy rất dễ đăng kư, giá khoảng 150 - 200 EUR/ tuần, học mỗi ngày 4 tiếng.

    Nếu bạn có thân nhân th́ dễ thôi, c̣n không có th́ tốn tiền khách sạn. Di chuyển rất dễ, có metro đi khắp nơi, xe bus, v.v...

    Hầu như người bán hàng nào cũng nói được tiếng Anh.

    Quận 13 có chợ VN. Thuư Nga Paris có tiệm ở đó, trên lầu. Phở, ḿ, hủ tíu, bánh ḿ VN, có đủ.
    Thanks Dr Tran.

  7. #137
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Dr Tran khi học ở Pháp cảm nhận người Pháp thế nào ?

    Tôi nghe nói Pháp ngày nay toàn Ấn Độ, đường xá dơ dáy, vật giá lại quá mắc, chưa ǵ có vẻ chán rồi :)

  8. #138
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    You get what you pay for!

    Quote Originally Posted by TuongLaiVietNam View Post
    Dr Tran khi học ở Pháp cảm nhận người Pháp thế nào ?

    Tôi nghe nói Pháp ngày nay toàn Ấn Độ, đường xá dơ dáy, vật giá lại quá mắc, chưa ǵ có vẻ chán rồi :)
    Cũng đúng 1 phần đó, Pháp bây giờ dỏm nhiều rồi.

    Hồi tôi qua đó là niên khoá 1992-1993. Cũng dỏm, nhưng đỡ hơn bây giờ. Gần đây tôi quá đó, thấy sa sút nhiều so với vài năm trước.

    So với 1992 th́ quá tệ, và bà con tôi nói lại càng không thể so với cách đó vài chục năm, như hồi 1975.

    Rệp nhiều quá - bên đó dân VN gọi dân Ả rập là "rệp".

    ---------------

    Tuy nhiên, ḿnh phải chọn bạn mà chơi, nơi mà đi. Ăn tiệm 3, 4 sao th́ tránh được dân dỏm. Có người địa phương dẫn đi th́ tốt.

    Coi chừng bị tụi rệp con móc túi! Rất lẹ, không thua VN. Hay giả vờ giỡn hớt, té vô ḿnh. Con gái 7-8 tuổi móc túi rất lẹ, dân nhập cư Trung Đông.

    Ḿnh phải tránh họ thôi, đừng để họ làm ḿnh mất vui, mất hứng.

    Đừng v́ họ mà bỏ dịp qua đó học hỏi.

    ---------------

    Vật giá mắc là v́ USD rẻ, chứ dân Anh qua đó khen rẻ!

    Nhiều điều khó chịu hơn ở Mỹ, như pḥng khách sạn rất chật, nước yếu, trừ khi bạn ở pḥng cả ngàn USD/ đêm.

    Phải chịu thôi, v́ đông quá, sức CẦU quá lớn, th́ CUNG tăng giá.

    Paris nhiều chỗ học hỏi, xem, hơn New York, th́ mắc hơn là phải thôi. Không thể cùng giá cho 2 nơi khác nhau như vậy.

    So với các thành phố khác của Mỹ th́ mắc hơn 2, 3 lần, nhưng đồng lúc nhiều chỗ xem gấp chục lần.

    You get what you pay for!

  9. #139
    Saint Ola
    Khách
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Bạn coi thêm ở đây:

    http://www.univ-paris1.fr/index.php?id=111902

    http://www.ccfs-sorbonne.fr/The-Univ...-FFL,1280.html

    http://www.english.paris-sorbonne.fr.../introduction/

    Xem sơ qua th́ thấy rất dễ đăng kư, giá khoảng 150 - 200 EUR/ tuần, học mỗi ngày 4 tiếng.

    Nếu bạn có thân nhân th́ dễ thôi, c̣n không có th́ tốn tiền khách sạn. Di chuyển rất dễ, có metro đi khắp nơi, xe bus, v.v...

    Hầu như người bán hàng nào cũng nói được tiếng Anh.

    Quận 13 có chợ VN. Thuư Nga Paris có tiệm ở đó, trên lầu. Phở, ḿ, hủ tíu, bánh ḿ VN, có đủ.
    Trời cái Quận 13 này mùi thối nồng nặc khắp mọi nơi. Cái màu đỏ chói của bọn Chệt th́ khắp nơi nơi, tưổng chừng đang đi lọt qua Tàu.

  10. #140
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    You get what you pay for!
    Hồi tôi học tiếng Pháp trong high school, bà cô giáo có nói ở Pháp nếu dùng public restroom th́ phải trả tiền. Tôi nghe thấy buồn cười, sao Pháp lại dổm quá.

    Dr Tran có bao giờ phải trả tiền khi dùng public restroom bên Pháp chưa ? Kiểu này không lẽ tôi phải trữ euros để đi restroom à ? :)

    Tôi th́ có thói quen không mang tiền mặt trong người, tôi chuyên dùng debit card. Kiểu này mỗi lần đi restroom bên Pháp phải mang theo cái bóp, khổ thiệt ! :):)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 65
    Last Post: 25-09-2012, 02:11 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2011, 08:20 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 16-06-2011, 01:13 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 11-04-2011, 01:17 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •