Page 14 of 26 FirstFirst ... 410111213141516171824 ... LastLast
Results 131 to 140 of 254

Thread: Kinh tế CHXHCNVN

  1. #131
    Dac Trung
    Khách

    Nơi mà tiền thu thuê´và lệ phí cả nươc´ gởi về, tiền vay nợ nươc´ ngoài vào ngân sách trung ương, cũng là nơi có thể tham nhũng ḅn rút nhiêù nhât´, nơi mà xài sang nhât´ .

    Tham nhũng là lợi dụng công quyền cho lợi ích riêng tư (Corruption is the abuse of public power for private gains).

    Có thể nói ở đâu có công quyền ở đó đều có nguy cơ cướp bóc và tham nhũng. Công quyền tuyệt đối th́ đẻ ra cướp bóc. Công quyền tương đối th́ dẫn đến tham nhũng
    ...

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...-95792214.html

    Một mạng lươí đặc quyền và giàu có kêt´ nôí vơí nhau trong xư´ xă hội chủ nghĩa này ... Nhiều doanh nghiệp vẫn là một trong các doanh nghiệp Nhà nước trước đây hay là c̣n có một số quyền sở hữu Nhà nước, và nhất là vẫn c̣n được điều hành bởi các đảng viên. Nhiêù ngôi vị điều khiển và chủ đạo của khu vực tư nhân được bổ nhiệm bên gia đ́nh bà con, hoặc bạn bè của họ.

    An influx of wealth and privilege is shaking up this socialist country....Many "private" businesses are either former state-owned enterprises (SOEs) or still have some state ownership, and most are still run by party members.Most of the controllers of the commanding heights of the private sector are party appointees, their family, or their friends.The Communist Party elite are turning Vietnamese capitalism into a family business.

    http://www.foreignpolicy.com/article...nams_new_money


    Dàn siêu xe trên đường phố Hà Nội





    Ferrari






    Rolls-Royce Phantom độc nhất Việt Nam với hai màu vàng-trắng.

    http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/2...ng-pho-ha-noi/

    'Xuất gạo chỉ đủ nhập xe'

    Báo điện tử Chính phủ mô tả “nhập siêu được kiểm soát có hiệu quả thông qua các chính sách, giải pháp do Chính phủ và các Bộ ngành ban hành, trong đó, riêng việc ban hành và triển khai hiệu quả các biện pháp kiểm soát nhập khẩu đối với nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu”.

    Tuy nhiên báo Lao Động cảnh báo thực trạng không thể kiềm chế được “chứng” nhập siêu hàng xa xỉ.

    “Cụ thể là nhập khẩu ôtô dưới 9 chỗ nguyên chiếc đạt con số tới hơn 32.000 xe, tăng khoảng 8% so với cùng kỳ; trong khi mặt hàng điện thoại di động và linh kiện tăng tới 74% so với cùng kỳ”. Báo này nói tính toán đến khoảng tháng 11 năm 2011, Việt Nam xuất khoảng hơn 6 triệu tấn gạo và đạt gần 4 tỉ USD.

    “Theo các chuyên gia th́ đây đúng là sự trả giá”.

    Bởi hàng chục triệu nông dân trên toàn Việt Nam làm lụng vất vả để xuất khẩu được lượng gạo và lượng tiền chỉ bằng đúng số tiền nhập ôtô và điện thoại di động”.

    Điểm đáng chú ư là “nếu so sánh với số tiền khoảng 10 tỉ USD nhập khẩu hàng xa xỉ trong năm 2010 th́ số tiền gần 14 tỉ nhập khẩu hàng xa xỉ năm 2011 vẫn thực sự là điều đáng cảnh báo”, báo Lao Động b́nh luận.

    Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng được truyền thông Việt Nam trích dẫn nói cảnh báo thâm hụt thương mại vẫn có thể lên đến 13 tỷ USD vào năm 2012.

    Theo AFP, Việt Nam là một trong những nước hiện chịu mức lạm phát cao nhất thế giới - đạt 18,13% vào tháng 12 tính theo năm - và chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng coi chống lạm phát là ưu tiên cao nhất trong kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội của đất nước cho năm 2012.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi..._deficit.shtml
    Đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu 6,1 triệu tấn gạo


    http://www.kinhte24h.com/?a=TW&tw=VI...3&new_id=83419



    Thu hoạch cá tra ở ĐBSCL.

    Năm 2011, Đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu trên 600.000 tấn cá tra

    4/1/2012 8:27:23 AM

    Theo ngành thương mại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các tỉnh nuôi nhiều cá tra trong vùng vừa xuất khẩu 53.000 tấn, nâng tổng lượng cá tra xuất trong năm 2011 lên 607.000 tấn. Tổng giá trị đạt trên 1,67 tỉ USD, vượt chỉ tiêu đề ra trên 50 triệu USD và cao hơn năm 2010 hơn 200 triệu USD.

    Có hai con số, hơn 70.000 và 16.470, do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ vừa đưa ra. Đó là số các cô gái lấy chồng ngoại và số lao động ra nước ngoài làm việc, từ năm 2006 đến nay, ở Tây Nam Bộ, c̣n gọi là vùng ĐBSCL. Con số đầu gấp hơn bốn lần con số sau. Nguyên nhân có nhiều, trong đó nguyên nhân chính, trực tiếp, đă được chỉ rơ là kinh tế. V́ nghèo khổ, nhiều cô gái mong lấy chồng nước ngoài để có cuộc sống đầy đủ hơn. Một số cô c̣n nêu “chí hướng cứu nhà” bằng tuyên bố “liều thân, nếu bất hạnh th́ chịu, nếu may mắn sẽ có tiền giúp đỡ cha mẹ”.

    Nhiều người muốn t́m nguyên nhân sâu xa hơn ở góc độ văn hóa. Th́ đây, con số vẫn do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ vừa đưa ra. Hiện ở ĐBSCL, số trẻ đi nhà trẻ đạt 5,7 phần trăm, đi mẫu giáo 59,8 phần trăm, học THPT đúng độ tuổi 43 phần trăm và lao động qua đào tạo nghề 7,3 phần trăm. Trường lớp và giáo viên đều thiếu, số đă có th́ chất lượng thấp.




    Nơi mà Trung ương Đảng và guồng máy chính trị , nhiêù cán bộ Đảng câp´ cao và gia đ́nh bà con của họ ở th́ được đặc biệt đâù tư quá nhiêù .

    Đầu tư 190 tỷ USD xây dựng Hà Nội giàu đẹp, hiện đại

    Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để đạt được những mục tiêu lớn đặt ra, dự kiến nguồn vốn đầu tư toàn xă hội là khoảng 180 - 190 tỷ USD .

    Theo bản quy hoạch Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt ngày 6/7, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xă hội thời kỳ 2011 - 2015 dự kiến 1.400 - 1.500 ngh́n tỷ đồng (tương đương khoảng 69 - 70 tỷ USD), thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 2.500 - 2.600 ngh́n tỷ đồng (tương đương khoảng 110 - 120 tỷ USD).


    Một phần tiền trong đó rố cũng bị tham nhũng ḅn rút như 4 tỷ đô la trong dịp lễ hội Thăng Long Hà Nội năm ngoái .

  2. #132
    Dac Trung
    Khách
    “Bật đèn xanh” cho lao động nước ngoài tham gia công đoàn

    Phiên thảo luận về dự án luật Công đoàn tại UB Thường vụ Quốc hội ngày 22/3 dần nghiêng về phương án quy định quyền gia nhập công đoàn của lao động người nước ngoài tại Việt Nam.

    Thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, trong vài năm gần đây, số lượng lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc có xu hướng tăng dần. Năm 2008, số lượng người nước ngoài làm việc tại Việt Nam là gần 53.000 người. Năm 2009 con số này là hơn 55.000 người (tăng 6% so với năm 2008); năm 2010 là gần 57.000 người (tăng 2,7% so với năm 2010). Đến giữa năm 2011, số lượng người nước ngoài làm việc tại Việt Nam là hơn 74.000 người.

    Theo Dân Trí

    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=361291

    http://www.tin247.com/%E2%80%9Cbat_d...-21928588.html


    Công Đoàn VN tương lai sẽ tràn ngập thành viên là lao động TQ ? Làm thành viên th́ không nói làm ǵ, ít bửa nữa vào ban lănh đạo luôn và có ngay kiểm soát viên Trung Quôc´ .

    Trong khi ngướ dân VN nghèo thât´ nghiệp, lại thuê lao động Trung Quôc´ vào .

    Năm ngoái đă nghe chuyện kêt´ nạp Đoàn cho di dân Trung Quôc´ , th́ chuyện kêt´nạp đảng viên cho di dân Trung Quôc´ không c̣n xa .

  3. #133
    Dac Trung
    Khách
    Thứ Sáu, 23 tháng 3 2012


    WB cho Việt Nam vay 660 triệu đô la phát triển cơ sở hạ tầng và nông nghiệp


    Thông cáo báo chí của Ngân hàng Thế Giới, World Bank, cho hay ngân hàng vừa chấp thuận ba khoản vay trị giá 660 triệu đô la giúp Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng, lĩnh vực năng lượng, và bảo tồn rừng.

    Các khoản vay này đều hỗ trợ cho Chiến lược Đối tác Quốc gia mới của Ngân hàng World Bank dành cho Việt Nam trong giai đoạn 2011-2016.

    Ngân hàng Thế giới cho biết từ năm 1993 tới nay đă cung cấp cho Việt Nam các khoản tín dụng, vốn vay, và viện trợ không hoàn lại tổng cộng gần 15 tỷ Mỹ kim giúp tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.

    Cuối năm ngoái, các nhà tài trợ quốc tế cam kết dành 7,4 tỷ đô la vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho Việt Nam trong năm nay, tức giảm 6,5% so với các khoản cam kết của năm trước.


    Nguồn: WB Press Release, Reuters


    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...143972726.html

  4. #134
    Dac Trung
    Khách
    Nợ dây chuyền

    26-03-2012

    Hàng loạt doanh nghiệp co cụm, phá sản


    Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, thiếu vốn, áp lực nợ và lăi suất ngân hàng cao đă khiến nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực như: thủy sản, vật liệu xây dựng, đồ gỗ... khốn đốn, nhiều nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng, ngắc ngoải...

    Nợ đang trở thành một chuỗi dây chuyền trong ngành chế biến và nuôi trồng thủy sản, trong đó chủ yếu là mặt hàng cá tra. Doanh nghiệp nợ dân, dân nợ doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi...

    Chuỗi dây chuyền này có nguy cơ đổ vỡ bất kỳ lúc nào.



    Nhà máy chế biến cá tra Đại Tây Dương, Cụm công nghiệp Thốt Nốt (Cần Thơ) đă ngưng hoạt động từ năm 2011 đến nay ...


    Bên hai cái ao vừa bỏ trống, ông Hồ Văn Nghĩa (Thới An, An Thuận) kể tháng 7-2011 ông bán 260 tấn cá với giá 23.500 đồng/kg cho Công ty xuất nhập khẩu Việt Ngư (TP Long Xuyên, An Giang) trị giá hơn 6 tỉ đồng. Hợp đồng thanh toán dứt điểm trong 30 ngày, nhưng sau đó doanh nghiệp cứ lần lữa măi, đến cuối năm rồi chỉ trả được 1,6 tỉ đồng buộc ông khởi kiện ra ṭa. Ngày 7-2-2012 bên thi hành án đă có quyết định cưỡng chế thi hành án nhưng tới nay vẫn chưa thể nào lấy được 4,7 tỉ đồng c̣n lại.

    “Nợ ngân hàng quá hạn, nợ mua thức ăn tổng cộng hơn 3 tỉ đồng, chỉ c̣n nước bán đất, bán nhà trả nợ. Hàng chục hộ ở các tỉnh bị doanh nghiệp này neo tiền bán cá như vậy” - ông Nghĩa bức xúc.

    Tại Công ty XNK Việt Ngư, những ngày giữa tháng 3 này không c̣n cảnh công nhân vào ca, tan ca như trước. Trong tuần thỉnh thoảng mới có vài công nhân vào làm. Một số công nhân cho biết nhà máy đă cho phần lớn người lao động nghỉ việc, ngày nào công ty mua được cá mới kêu vài chục người vô làm công nhật, theo kiểu làm ngày nào trả tiền ngày đó.

    “Nguyên liệu không có thường xuyên nên thỉnh thoảng mới kêu làm, mà thường chỉ nửa buổi” - một công nhân nói.

    Trao đổi với Tuổi Trẻ, một cán bộ của công ty thừa nhận trước kia nhà máy sử dụng 600 lao động, hiện nay chỉ c̣n chừng 100 người. Ngày nào mua được cá cũng chỉ chừng 30 tấn và công ty thuê 30 -40 công nhân đến làm công nhật. “Không chỉ chúng tôi mà nhiều doanh nghiệp khác đều như vậy. T́nh h́nh khó khăn chung của ngành chế biến xuất khẩu cá tra hiện nay mà” - ông phân trần.

    An Giang có 17 doanh nghiệp với 21 nhà máy chế biến xuất khẩu cá tra, hiện nhiều nhà máy đều giảm bớt công nhân, một số nhà máy hầu như... án binh bất động. Tại cụm công nghiệp Mỹ Quư, các bến cảng không c̣n cảnh ghe tàu neo đậu lên cá tấp nập như trước. Hằng ngày công nhân thường tan ca sớm, những tốp nam nữ tụ lại đánh bài và lai rai ở quán cóc sát vách nhà máy suốt buổi.

    Chị Phạm Thị Cẩm Hà, Công ty Ntaco, cho hay từ sau tết tới nay nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng. “Tuần qua vô làm hai buổi rồi nghỉ luôn tới giờ, chưa biết chừng nào mới làm lại. Tháng 3 này chỉ làm được chục ngày, nhiều hôm vào làm 4-5 giờ, thu nhập chỉ c̣n chừng ngoài triệu đồng, làm sao đủ sống đây!” - Hà than thở.

    Anh Trần Văn Tuấn, một tổ phó sản xuất của Công ty Ntaco, cho biết trước kia đơn vị này sử dụng 600 lao động, hiện c̣n chừng 300 người. Tuy vậy gần đây việc làm của công nhân vẫn không ổn định. “Thu nhập giảm sút không đủ đắp đổi nên công nhân các công ty đang có xu hướng bỏ việc hẳn. Nhiều người vừa về quê gặt lúa mướn” - chỉ dăy pḥng trọ vắng tanh, anh Tuấn nói.

    Anh Trần Công Công, tổ trưởng tổ phi lê ở Công ty TNHH An Xuyên, cho biết từ tết tới giờ nhà máy không làm cá tra mà chỉ làm cá rô phi. Cả nhà máy giờ chỉ c̣n ngoài 100 công nhân, riêng tổ của anh c̣n chưa tới 30 người và đều là lao động công nhật.

    Tại Cần Thơ, t́nh cảnh của nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu cũng tương tự. Trên địa bàn quận Thốt Nốt có gần chục nhà máy, sử dụng hơn 6.000 lao động, nhưng giờ đây những dăy nhà trọ đều vắng hoe. “Cứ phải nghỉ việc liên tục, thu nhập không đủ sống, phần lớn công nhân đă bỏ về quê, đi nơi khác t́m việc” - một bà chủ nhà trọ ở Thốt Nốt cho hay.

    Chị Nguyễn Thị Thanh, ở Khu công nghiệp Trà Nóc, kể trước đây là công nhân của Công ty An Khang, sau khi doanh nghiệp bị vỡ nợ chị cùng bạn bè xin chuyển qua làm ở vài công ty khác nhưng các đơn vị này cũng chỉ hoạt động cầm chừng. “Thiếu cá chế biến nhà máy phải nghỉ liên tục, hôm nào có đi làm cũng không hết ca. Thu nhập của tụi tôi hưởng theo sản phẩm, không có cá làm nên lương không đủ sống” - chị Thanh nói.

    80% giảm công suất

    Ông Dương Ngọc Minh - tổng giám đốc Công ty CP Hùng Vương, phó chủ tịch Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) - cho biết hiện đến 80% doanh nghiệp cá tra giảm công suất chế biến, trong đó nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa.

    Riêng Cần Thơ, công suất của 12 nhà máy chế biến cá tra tối thiểu là 1.200 tấn/ngày nhưng hiện sản xuất chưa được 300 tấn/ngày. Cùng với sự đóng cửa của các nhà máy chế biến cá th́ các nhà máy chế biến thức ăn thủy sản cũng đóng cửa hàng loạt.

    “Hiện có đến 70% nhà máy chế biến thức ăn cho cá gặp khó khăn, trong đó trên 40% là đóng cửa” - ông Minh nói...


    http://news.socbay.com/ky_1_no_day_c...-51118080.html

  5. #135
    Dac Trung
    Khách
    Nam Triều Tiên ( Nam Hàn / South Korea) ‘sẽ khai thác đất hiếm’ tại Việt Nam

    Nam Triều Tiên sẽ phát triển nguồn khoáng sản đất hiếm tại Việt Nam trong năm 2011, cũng như hợp tác với Nhật Bản để khai thác nguồn khoáng sản này ở nước ngoài.

    Thông cáo của chính quyền Seoul cho hay, ngoài Việt Nam, Nam Triều Tiên cũng dự định tham gia khai thác đất hiếm ở Australia, Kyrgyzstan và Nam Phi.

    Quyết định này nằm trong nỗ lực của chính phủ Nam Triều Tiên nhằm chuẩn bị ứng phó trước khả năng nguồn cung đất hiếm trở nên không ổn định, trong khi nhu cầu về loại khoáng sản này trong các ngành công nghiệp mới dự kiến sẽ gia tăng trong trung và dài hạn.

    Hồi cuối năm 2010, Trung Quốc đă quyết định cắt giảm 35% sản lượng xuất khẩu đất hiếm trong nửa đầu năm 2011 nhằm ‘bảo đảm nguồn dự trữ’.

    Ngoài Nam Triều Tiên, chính phủ Nhật Bản cũng đă bày tỏ mong muốn khai thác đất hiếm tại Việt Nam v́ đây là nơi ‘đầy hứa hẹn về sản lượng đất hiếm’.

    Được biết, hai công ty của Nhật là Toyota Tsusho và Sojitz đang hợp tác với Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam để chuẩn bị khai thác các mỏ đất hiếm ở Việt Nam.

    Đất hiếm là chất liệu quan trọng để sản xuất các sản phẩm như ổ đĩa máy tính, điện thoại di động và các bộ phận dành cho các xe ôtô hybrid.

    Nguồn: Reuters, CNTV

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...112863074.html



    Nhật Bản - Việt Nam và vấn đề khai thác đất hiếm


    Chiều 20/12 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă tiếp ông Nakamura Hiro Hiko, Chủ tịch các Ủy ban đặc biệt về hỗ trợ phát triển chính thức và các vấn đề liên quan của Thượng nghị viện Nhật Bản (Chủ tịch Ủy ban đặc biệt của Quốc hội Nhật Bản về ODA) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.


    Hoan nghênh ngài Nakamura sang thăm làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ vui mừng trước mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước đang phát triển trên tất cả các lĩnh vực.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Chủ tịch Uỷ ban ODA Thượng viện Nhật Bản Nakamura Hirohiko. (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Chủ tịch Uỷ ban ODA Thượng viện Nhật Bản
    Nakamura Hirohiko. (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)


    Đặc biệt là sau chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đă đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới theo hướng thiết thực, hiệu quả, trong đó có lĩnh vực viện trợ phát triển ODA của Nhật Bản cho Việt Nam.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn hai bên sớm thúc đẩy triển khai các thỏa thuận đă đạt được trong chuyến thăm của Thủ tướng Naoto Kan, trong đó có các dự án ODA, thực hiện hiệp định đối tác kinh tế song phương.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Việt Nam sẽ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA và cho rằng, sử dụng ODA của Nhật Bản không những sẽ giúp Việt Nam phát triển kinh tế xă hội mà c̣n thúc đẩy đầu tư, thương mại giữa hai nước cũng như mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản.

    Cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dành thời gian tiếp đoàn, ông Nakamura bày tỏ sự vui mừng trước việc Việt Nam đă chọn Nhật Bản là đối tác để xây dựng nhà máy nhiệt điện hạt nhân số 2 và cho biết, Nhật Bản đang thu xếp nguồn để hỗ trợ địa phương trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng xă hội khu vực thực hiện dự án.

    Ông Nakamura khẳng định mong muốn của Nhật Bản, hợp tác với Việt Nam trong việc khai thác đất hiếm, đào tạo tiếng Nhật và tuyển y tá sang làm việc tại Nhật Bản.

    Trao đổi về những đề xuất của ông Nakamura, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, các bộ, ngành hữu quan của Việt Nam đang trao đổi cùng với phía Nhật Bản sớm triển khai dự án điện hạt nhân số 2 cũng như việc khai thác đất hiếm.

    Về dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam, Thủ tướng mong muốn phía Nhật Bản sớm giúp Việt Nam xây dựng dự án tiền khả thi đoạn Hà Nội-Vinh và Thành phố Hồ Chí Minh-Nha Trang.../.

    http://www.nhatban.edu.vn/khoa-hoc/t...-dat-hiem.html

  6. #136
    Dac Trung
    Khách
    Nhật Bản và Nam Hàn hỗ trợ nhiêù cho chê´ độ ở CHXHCNVN cũng chẳng qua là v́ khoáng sản thiên nhiên / đất hiếm rare earth, mà Nhật cần cho các sản phẩm công nghệ .

    Japan turns to Vietnam to mine rare earth minerals vital to electronics

    http://www.telegraph.co.uk/news/worl...ectronics.html
    Thứ Sáu, 30 tháng 3 2012

    Nhật Bản sẽ cho Việt Nam vay 1,6 tỉ đôla

    Việt Nam sẽ nhận các khoản cho vay trị giá tổng cộng 1,6 tỉ đô la từ Nhật Bản để thực hiện 8 dự án nhằm phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ.

    Bản tin của hăng thông tấn Reuters trích lời các giới chức Bộ Tài chánh Việt Nam cho biết các hợp đồng cho vay, được kư kết hôm thứ Sáu giữa Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản và Bộ Tài chánh Việt Nam, nâng số cam kết hỗ trợ tài chánh của Nhật Bản cho Việt Nam lên tới khoảng 21 tỉ đô la, tính từ năm 1992 tới nay.

    Bộ Tài chánh ở Hà Nội cũng cho hay Nhật Bản giờ đây là nhà tài trợ quốc tế lớn nhất của Việt Nam.

    Thông cáo của Bộ Tài chánh nói rằng 8 chương tŕnh và dự án sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật gồm có: Chương tŕnh tín dụng giảm nghèo, Dự án phát triển thành phố công nghệ và khoa hoc5 Hoà Lạc, Dự án Nhà ga hành khách quốc tế T2 ở phi trường Nội Bài, Dự án xây dựng đường sắt đô thị ở Sài G̣n, Dự án xây dựng quốc lộ 3 mới và mạng lưới đường bộ khu vực đoạn Hà Nội-Thái Nguyên, Dự án cải thiện môi nước Nam B́nh Dương, Dự án phục hồi rừng pḥng hộ đầu nguồn, và dự án phát triển bệnh viện tỉnh, vùng giai đoạn 2.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...145180935.html


    Japan this fiscal year will provide Vietnam with a loan of 270 billion yen

    Japanese government will provide Vietnam with about 136 billion yen in loans to help Vietnam to build high-tech industrial park and rail infrastructure, so far, the Japanese financial degree will provide Vietnam with a loan of 270 billion yen, the amount of Japanese aid to Vietnam to new highs.

    According to Japanese media reported 329, Vietnam at the same time the introduction of Japan’s capital is also actively introducing its technology. ¥ 44.3 billion in aid for subway construction in Ho Chi Minh City, Vietnam, Japan, Vietnam will be carried out railway technology, is currently the selection of Japanese companies acquire the relevant technology. Hanoi’s Noi Bai International Airport Terminal construction project contracted to the Japanese company, is expected to completed in 2015.

    http://www.finance-ol.com/2012/04/ja...0-billion-yen/

  7. #137
    Dac Trung
    Khách

    Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

    Do việc Trung Quốc, nước cung ứng đến 97% đất hiếm trên thế giới, giảm bớt xuất khẩu loại khoáng sản này, nhiều quốc gia, đặc biệt là Nhật Bản, buộc phải t́m những nguồn cung cấp khác và đây là cơ hội để Việt Nam khai thác tài nguyên này. Nhưng khai thác đất hiếm cũng chứa đựng rất nhiều nguy cơ về môi trường, như bài học của Trung Quốc.

    Đất hiếm chứa 17 nguyên tố hiếm có hàm lượng thấp trong vỏ Trái Đất. Đất hiếm được sử dụng trong việc chế tạo rất nhiều sản phẩm như micro, loa, tai nghe, các thiết bị âm nhạc, ổ cứng máy tính, trong cáp quang viễn thông, công nghệ màn h́nh LED, công nghệ in tiền, công nghệ bán dẫn, siêu dẫn, v.v. . .

    Trả lời phỏng vấn RFI từ Hà Nội, tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một nhà khoa học đă từng làm việc trong ngành điạ chất ở Việt Nam trong 34 năm trước khi nghỉ hưu, và đă từng là người phát hiện khả năng chứa uran ở vùng than Nông Sơn, cho biết thêm về đất hiếm :

    “Các nguyên tố đất hiếm và các kim loại đất hiếm là tập hợp của 17 nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười bốn trong mười lăm của nhóm Lantan. Trong đó, yttri xuất phát từ tên làng Yterby, Thụy Điển, nơi quặng này được phát hiện đầu tiên; c̣n scandi là từ bán đảo Scandinavia.

    Do các tính năng vật lư và hóa học đặc biệt, suốt bốn thập kỷ qua, các nguyên liệu đất hiếm đă trở thành đối tượng nghiên cứu, phát minh tạo ra rất nhiều ứng dụng kỹ thuật từ macro đến micro và nano cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau: xúc tác hóa học trong ngành lọc dầu, kiểm tra ô nhiễm trong ngành xe hơi, gốm lót cho các động cơ phản lực, nam châm vĩnh cửu cho các ứng dụng từ tính… Có nhóm cho kỹ nghệ huỳnh quang, đặc biệt là cho các màn h́nh tinh thể lỏng. Có nhóm cho kỹ thuật nam châm vĩnh cửu trong các thiết bị điện, điện tử, phương tiện nghe nh́n, các máy vi tính và các loại dĩa multi-gigabyte hiện nay. Có nhóm để sản xuất moment từ cực mạnh sử dụng trong kỹ thuật làm lạnh từ tính. Trong tương lai, nó sẽ c̣n cần cho sản xuất các thùng chứa và ống dẫn hydrogen nhiên liệu khi thế giới cạn kiệt dầu mỏ.”

    Năm 1992, Đặng Tiểu B́nh đă từng tuyên bố rằng : “ Trung Đông có dầu hỏa, th́ Trung Quốc có đất hiếm”. Sở dĩ Trung Quốc hiện nay trở thành nguồn cung ứng đến 97% đất hiếm cho thế giới, đó là v́ nhiều nước khác thấy rằng khai thác khoáng sản này tốn kém, mà lại gây nhiều tác hại cho môi trường, theo lời ông Nguyễn Thanh Giang:

    “ Thực ra việc khai thác công nghiệp các quặng đất hiếm không khởi nguyên từ Trung Quốc. Từ những năm 1950, người ta đă khai thác monazit sa khoáng trên các băi biển; nhưng khoáng vật phosphat đất hiếm này chứa nhiều thorium có tính phóng xạ, nên từ năm 1965 chuyển sang khai thác carbonat đất hiếm bastnasit tại các mạch đá vùng núi Pass, bang Colorado, Mỹ.

    Về sau, phần do các phí tổn khai thác đất hiếm quá cao, phần e ngại các tác hại đối với môi trường, các nước phương Tây, mà cụ thể là Mỹ, đă đ́nh chỉ sản xuất đất hiếm để dựa vào nguồn cung ứng dồi dào và giá rẻ đến từ Trung Quốc. Sự ỷ lại đó đă tạo điều kiện cho Trung Quốc mặc nhiên độc quyền trong lĩnh vực đất hiếm. Cho đến năm 2009, họ đă nắm tới 97% lượng đất hiếm xuất khẩu trên toàn thế giới.

    Tuy nhiên, thực ra trữ lượng đất hiếm Trung Quốc chỉ chiếm 1/3 trữ lượng của thế giới. Nhiều mỏ đất hiếm lớn đang được triển khai ở Úc, Canada và ở Mỹ. Nhiều nơi khác cũng có các mỏ có trữ lượng lớn như ở Nga, Ấn Độ, Brazil hay Mông Cổ. Ngày 3/1 vừa rồi, tạp chí trực tuyến Money Morning của Mỹ đưa tin một công ty khai khoáng của nước này đă phát hiện mỏ kim loại đất hiếm được cho là lớn nhất thế giới.

    Cho nên Junji Nomura, người chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển của hăng Panasonic nói. "Đất hiếm sẽ là một vấn đề lớn trong hai năm, nhưng trong bốn năm, vấn đề ấy sẽ qua đi.”

    Việt Nam cũng là một trong những quốc gia được đánh giá là có trữ lượng đất hiếm cao. Cho nên, một số nước như Nhật Bản đang quay sang Việt Nam để t́m nguồn cung ứng bổ sung.

    Nhân chuyến viếng thăm Việt Nam vào tháng 10 năm ngoái của thủ tướng Naoto Kan, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă thông báo Việt Nam chọn Nhật Bản là đối tác hợp tác lâu dài trong điều tra, thăm ḍ, khai thác và chế biến đất hiếm tại Việt Nam.

    Theo tin AFP, hai công ty của Nhật là Toyota Tsusho và Sojitz đang hợp tác với Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) để chuẩn bị khai thác các mỏ đất hiếm tại đây. Dự án sẽ bắt đầu ngay sau khi các nhà lănh đạo hai bên thỏa thuận xong các điều khoản liên quan.

    Một công ty khác là Sumitomo cũng đang thực hiện một cuộc khảo sát tại một mỏ đất hiếm ở tỉnh Yên Bái, Việt Nam. Công ty này hy vọng Nhật Bản sẽ được nhận những lô đất hiếm đầu tiên vào năm 2013.

    Các dự án của Sumitomo và Toyota Tsusho-Sojitz dự kiến khai thác ít nhất 7.000 tấn đất hiếm mỗi năm, tương đương với 20% nhu cầu của Nhật Bản. Vốn đầu tư ban đầu dành cho hai dự án này vào khoảng 200 triệu đôla.

    C̣n theo tờ nhật báo The Australian, số ra ngày 4/1 vừa qua, Hàn Quốc cũng sẽ lao vào t́m kiếm đất hiếm ở bốn quốc gia gồm Việt Nam, Úc, Kyrgyzstan và Nam Phi trong năm nay.

    Thật ra, hiện người ta vẫn chưa biết được đích xác trữ lượng đất hiếm của Việt Nam là bao nhiêu. Về điểm này, ông Nguyễn Thanh Giang cho biết :

    “Ở Việt Nam, những công tŕnh khảo sát sơ bộ và t́m kiếm khóang sản cho biết trữ lượng đất hiếm dự đoán khoảng 10 triệu tấn, gồm đầy đủ các nhóm trong 17 nguyên tố. Trữ lượng xác định qua thăm ḍ th́ mới được khoảng một triệu tấn. Mỏ Đông Pao tới nay được xem là lớn nhất với trên 30 thân quặng lớn nhỏ, nằm trên địa phận xă Bản Hon, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.”

    Mặt khác, một vấn đề khác được đặt ra, đó là khai thác đất hiếm sẽ mang lại những mối lợi ǵ cho kinh tế Việt Nam? Theo ông Nguyễn Thanh Giang :

    « Giá bán các kim loại đất hiếm khá cao và ngày càng tăng. Năm 2003, giá mỗi kg kim loại lanthanium là 25 USD và cerium là 30 USD. Đất hiếm được chế biến sâu thành sản phẩm hàng hoá có giá thương mại rất cao. Năm 2008 Europium tinh khiết 99,99% giá khoảng 221.000 USD/kg, Terbium 145.000 USD/kg ...

    Thập kỷ 70 thế kỷ trước, Tiệp Khắc, Ba Lan đă từng khai thác đất hiếm ở Việt Nam. Sau cơn chấn động đất hiếm do Trung Quốc gây ra, Nhật Bản, Hàn Quốc đă đàm phán để xúc tiến kế hoạch thăm ḍ, khai thác đất hiếm ở Việt Nam với chính phủ ta. Nhu cầu đất hiếm của Nhật khoảng 7 đến 10 ngh́n tấn/năm.

    Nước ta có cả hai dạng mỏ đất hiếm gồm các mạch đá kiểu Mountain Pass trong nền đá cổ ở Sơn La, Lai Châu, Yên Bái và trong các dải cát đen ven biển miền Trung.

    Việc khai thác đất hiếm ở Việt Nam không gây vấn đề gay cấn như đối với khai thác bauxite, nhất là đối với việc khai thác các mạch quặng trong nền đá cổ v́ diện tích các mỏ khai thác sẽ không rộng lớn như đối với bauxite. Vả chăng, vấn đề gay cấn cơ bản đối với khai thác bauxite lại nằm ở chỗ : Sao lại đưa Trung Quốc vào Tây Nguyên !

    Không nên kỳ vọng nhiều vào việc đóng góp của đất hiếm vào nền kinh tế Việt Nam, nhưng đấy cũng không phải là nguồn lợi quá nhỏ. Vả chăng ư nghĩa của nó c̣n nằm ở một vài lĩnh vực khác nữa. »

    Hiện giờ Việt Nam vẫn c̣n thiếu công nghệ chế biến hiện đại, mà cũng chưa có đủ vốn đề đầu tư một cách quy mô, cho nên chỉ có thể hợp tác khai thác với các nước có công nghệ tiên tiến, để dần dần tiếp thu công nghệ cần thiết cho việc phát triển ngành công nghiệp đất hiếm.

    Khai thác, chế biến đất hiếm có nguy cơ gây ô nhiễm lớn hơn nhiều so với các loại khoáng sản khác như than đá, dầu mỏ v́ chế biến đất hiếm phải dùng nhiều hóa chất ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra, trong quặng đất hiếm có khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao hơn các loại khoáng sản khác. Tức là khai thác, chế biến đất hiếm chứa đựng hai nguy cơ ô nhiễm : ô nhiễm của hóa chất và ô nhiễm phóng xạ từ đất hiếm. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải bảo vệ sức khỏe của công nhân khai thác, sức khoẻ của người dân trong khu vực mỏ và hoàn nguyên môi trường sau khai thác.

    Ngay cả Trung Quốc nay cũng chuẩn bị ban hành những quy định mới để chống nạn ô nhiễm môi trường do khai thác đất hiếm. Theo tờ China Daily, số ra vào đầu tháng Giêng, các công ty khai thác đất hiếm của Trung Quốc sẽ được lệnh là trong thời hạn từ 2 đến 3 năm phải tuân thủ các chuẩn mực mới về ô nhiễm môi trường. Cụ thể theo những quy định sẽ được ban hành sau ngày Tết Nguyên Đán 3/2, nước thải được sử dụng trong khai thác đất hiếm không được chứa quá 15 mg azote ammoniacal/lít so với 25 mg như hiện nay. Các chất phóng xạ và phosphore cũng không được vượt quá những mức quy định.

    Việc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm thật ra cũng chính là nhằm tập trung các nhà sản xuất lại, để kiểm soát tốt hơn các chất thải gây ô nhiễm, như vậy, những nhà sản xuất nhỏ gây nhiễm nhất sẽ phải đóng cửa. Hàng trăm nhà máy nhỏ sản xuất đất hiếm ở thành phố Baotou, vùng Nội Mông, Trung Quốc, cho tới nay vẫn đổ các chất thải này xuống Hoàng Hà một cách vô tội vạ, bởi v́ chưa có những quy định chặt chẽ về việc này.

    Một báo cáo vào năm 2005 đă báo động là việc khai thác đất hiếm ở Baotou đă khiến con sông này bị ô nhiễm phóng xạ. Báo cáo viết : « Tại Baotou, nơi mà gần 150 triệu người sống phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước của Hoàng Hà, toàn bộ cá đều chết. Nhiều người độ tuổi 30 làm việc gần các mỏ đất hiếm đă chết v́ ung thư, rất có thể là do nhiễm phóng xạ ».

    Những ǵ đă xảy ra qua vụ Vedan gây ô nhiễm sông Thị Vải đă cho chúng ta thấy là ở Việt Nam, nguy cơ ô nhiễm thường không được ngăn chận trưóc, đợi đến khi xảy ra rồi mới xử lư, th́ lúc đó tác hại đă lan rộng rồi....

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...-ve-moi-truong


    Khai thác đất hiếm bên Trung Quốc


    Nước thải độc hại đổ ra Hoàng Hà...

    ...và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng


    Một báo cáo vào năm 2005 viết: “Tại Baotou, nơi gần 150 triệu người sống phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước của Hoàng Hà, toàn bộ cá đều chết. Nhiều người độ tuổi 30 làm việc gần các mỏ đất hiếm đă chết v́ ung thư, rất có thể là do nhiễm phóng xạ”.

    http://www.khoahoc.com.vn/doisong/mo...y-o-nhiem.aspx


    Đất hiếm chứa nhiều nguyên tố phóng xạ


    TS Lưu Đức Hải, trưởng khoa Môi trường, ĐH Tự nhiên Hà Nội cho biết, việc khai thác đất hiếm ở nước ta đối mặt với nguy cơ phát tán chất phóng xạ với hàm lượng cao, nên khi khai thác nếu không có biện pháp xử lư sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

    “Nhiều nước trên thế giới đă dừng khai thác đất hiếm ngoài lư do không cạnh tranh được về mặt giá cả với Trung Quốc c̣n bởi v́ ô nhiễm môi trường”, ông Hải nói.

    Các nhà khoa học Việt Nam cảnh báo, Trung Quốc đang phải trả giá đắt v́ đất hiếm hủy hoại môi trường. Thực tế, người dân tại thành phố công nghiệp Nội Mông của đất nước này đang bị ô nhiễm nặng nề, do ảnh hưởng chất độc hại từ mỏ khai thác đất hiếm cách hơn 160km được tích trữ cho quá tŕnh gia công.

    Nhất là ở tỉnh Tây Giang, quá tŕnh chiết xuất đất hiếm c̣n nguy hiểm hơn. Người dân nơi đây không thể trồng lúa, cây quả không đơm hoa kết trái, cá chết nổi trắng sông, đến cỏ cũng lụi tàn.


    http://m.tamnhin.net/news-5951.html

    Đất hiếm rất quan trọng trong sản xuất công nghệ cao như ổ đĩa máy tính, điện thoại di động và các loại phụ tùng cho loại xe hơi “lai điện” (hybrid), có mặt trong các loại quốc pḥng hiện đại như hệ thống radar quân sự hay điều khiển tên lửa. Hiện hiệu quả của các loại xe tăng chiến đấu chính của nhiều siêu cường, điển h́nh là Mỹ, phụ thuộc vào một kim loại chỉ Trung Quốc mới có.

    Năm 1992, Đặng Tiểu B́nh tuyên bố: “Trung Đông có dầu hỏa, Trung Quốc chúng tôi có đất hiếm”. Đất hiếm gồm 17 khoáng chất chiến lược sử dụng trong các ngành công nghiệp trọng điểm. Do đó, cũng như dầu hỏa, đất hiếm có thể trở thành vũ khí như cuộc khẩu chiến Trung-Nhật xảy ra vài tháng gần đây đă chứng minh.

    Hàng hiếm do Trung Quốc độc quyền giá

    Trước những năm 1980, Mỹ là nước sản xuất đất hiếm số một thế giới. Sau đó, trọng tâm dịch chuyển sang Trung Quốc. Đất hiếm Trung Quốc càng có giá hơn khi công ty duy nhất c̣n khai thác đất hiếm ở Mỹ là Công ty Molycorp đóng cửa năm 2002.

    Mỹ và Úc tuy sở hữu lần lượt 15% và 5% tài nguyên đất hiếm nhưng đă ngừng khai thác v́ hai lư do: Ô nhiễm môi trường và cạnh tranh không lại với giá bán đất hiếm Trung Quốc. Như thế, Trung Quốc sở hữu 1/3 tài nguyên đất hiếm nhưng năm 2009 sản xuất đến 97% sản lượng tiêu thụ đất hiếm toàn cầu.

    Tổng Giám đốc Matthieu Courtecuisse và chuyên viên tư vấn Quentin Derumaux của Công ty SIA Conseil (trụ sở chính ở Pháp) nhận định: Trung Quốc nhận thức rơ vai tṛ chiến lược của đất hiếm và đă chơi ván bài hai mặt.

    Một thời gian dài Trung Quốc bán đất hiếm với giá rẻ và đă đánh sập ngành sản xuất đất hiếm của các nước khác. Nguyên nhân giá đất hiếm Trung Quốc rẻ hơn v́ chi phí sản xuất thấp và những ràng buộc về ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc không cao.

    Từ năm 2006, Trung Quốc bắt đầu siết hầu bao lại trong bối cảnh các nước đă lệ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc. Quota xuất khẩu đất hiếm giảm từ 5% đến 10% mỗi năm với lư do nguồn dự trữ đất hiếm có thể cạn kiệt.

    Tháng 7 mới rồi, Trung Quốc lại gia tăng sức ép khi quyết định giảm quota xuất khẩu 72% trong nửa cuối năm 2010. Giữa tháng 10, Trung Quốc tuyên bố dự kiến sẽ giảm quota trong năm tới khoảng 30%. Sản lượng xuất khẩu 60.000 tấn đất hiếm Trung Quốc năm 2004 giảm chỉ c̣n phân nửa trong năm 2010. Giá đất hiếm theo đó tăng lên vùn vụt. Ví dụ như giá dysprosium từ 150 USD/kg đă tăng lên 400 USD hồi năm ngoái.

    Các cường quốc t́m dự án mới, trong đó có Việt Nam

    Nhật tiêu thụ 1/5 nhu cầu đất hiếm thế giới và dự báo nguồn dự trữ đất hiếm của Nhật sẽ cạn kiệt vào tháng 3-2011. Tuy nhiên, cuối tháng 9, các công ty Nhật ghi nhận nguồn xuất khẩu đất hiếm từ Trung Quốc bắt đầu teo tóp dần.

    Báo New York Times (Mỹ) đưa tin, từ cuối tháng 10, đến lượt đất hiếm xuất khẩu từ Trung Quốc sang Mỹ có thể sẽ bị hạn chế v́ Trung Quốc muốn trả đũa Mỹ đă điều tra Trung Quốc trợ cấp trái phép cho ngành công nghiệp xanh.

    Hồi tháng 6, Liên minh châu Âu (EU) cũng đă lập danh sách 14 loại đất hiếm mà nguồn cung cấp mang tính chất sống c̣n cho ngành công nghiệp châu Âu, ở châu Âu không có mỏ khai thác nào và có nguy cơ sẽ thiếu.

    Thái độ của Trung Quốc đối với đất hiếm đă làm nhiều nước phải t́m đường xoay xở. Nhật đă đưa ra một chương tŕnh quốc gia nhằm khơi nguồn cung cấp đất hiếm và nghiên cứu t́m kiếm nguyên liệu thay thế đất hiếm.

    Dự kiến năm 2011, Nhật sẽ chi ngân sách 1,25 tỉ USD (tương đương tổng giá trị đất hiếm sản xuất trong một năm) để cung cấp đất hiếm ngoài nguồn Trung Quốc. Nhật và Việt Nam cũng sẽ hợp tác khai thác đất hiếm...

    Mỹ bắt đầu tổ chức khai thác lại các mỏ đất hiếm ở Mỹ. Dự kiến Công ty Molycorp sẽ khai thác mỏ ở California trở lại vào năm 2011 với sản lượng 20.000 tấn quặng mỗi năm. Lầu Năm Góc đă tiến hành nghiên cứu để hạn chế sự phụ thuộc của quân đội Mỹ đối với đất hiếm.

    Đức (nhập khẩu mỗi năm từ 3.000 đến 5.000 tấn đất hiếm) đưa ra hàng loạt biện pháp sẽ t́m nguồn cung cấp đất hiếm từ Mông Cổ, Namibia và Mỹ.

    Ở Úc, Công ty Lynas sẽ khai thác mỏ Mount Weld vào năm tới với sản lượng hằng năm dự kiến 20.000 tấn. Ở Nam Phi, Tập đoàn Mỏ Great Western Minerals của Canada cũng bắt đầu khai thác mỏ Steenkampskraal từ năm tới với sản lượng 5.000 tấn/năm. Nhiều dự án khai thác khác cũng đă khởi động tại Canada.

    http://namcham.net.vn/dat-hiem-hiem-...ac-gia-re.html


    Việt Nam được đánh giá là nước có trữ lượng đất hiếm lớn, song chưa có con số chính xác. Kết quả nghiên cứu, t́m kiếm từ năm 1958 đến nay của PGS Hợp đă phát hiện được nhiều điểm tụ khoáng đất hiếm ở Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai) và Yên Phú (Yên Bái). Ngoài 5 tụ khoáng gốc trên, dọc bờ biển miền Trung cũng có quặng monazit, xenotim kèm ilmenit trong sa khoáng. Theo dự báo, Việt Nam có tài nguyên đất hiếm trên 17 triệu tấn và trữ lượng gần 1 triệu tấn...

    Hằng năm, Việt Nam mới chỉ khai thác nhỏ, cỡ vài chục tấn quặng bastnaesit ở Đông Pao và vài ngàn tấn quặng monazit hàm lượng 35%-45% R203 ở sa khoáng ven biển miền Trung để bán theo đường tiểu ngạch. Do sử dụng không nhiều nên đến nay Việt Nam vẫn đang dừng ở mức “vừa khảo sát vừa thăm ḍ” loại khoáng sản này.

    Cũng theo tính toán của giới khoa học, giá thị trường hiện là 800 USD/tấn đất hiếm, song đây được đánh giá là con số không đáng kể, nếu tách riêng các nguyên tố có trong đất hiếm để bán, giá sẽ tăng lên nhiều lần, khoảng 1 triệu USD/tấn nguyên tố. Tuy nhiên, tŕnh độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam đến nay chưa thể thực hiện được. Cũng khó có khả năng Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy tinh chế đất hiếm bởi chi phí đầu tư quá lớn, trong khi Nhật đă có nhà máy tại nước họ...

    Nguy cơ phơi nhiễm phóng xạ


    Các nhà khoa học cũng cảnh báo nguy cơ ô nhiễm môi trường trong quá tŕnh khai thác đất hiếm. Đặc biệt là nguy cơ phơi nhiễm phóng xạ do trong đất hiếm có chứa nguyên tố phóng xạ.

    PGS. TS Nguyễn Xuân Cự - ĐH KHTN, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho biết, đất hiếm là loại đất có chứa các nguyên tố kim loại rất độc hại, trong đó có nguyên tố phóng xạ. Ở quy mô khai thác lớn, nếu không đảm bảo về công nghệ và quản lư không tốt sẽ có nguy cơ phát tán chất phóng xạ vào trong đất, nước, không khí, và gây hại trực tiếp tới sức khỏe người khai thác. Do nhu cầu thế giới không cao, việc khai thác đất hiếm càng cần phải được nghiên cứu thấu đáo v́ nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

    Đất hiếm được dùng rất rộng răi, nhất là trong các ngành công nghệ cao, như: công nghệ thực phẩm, y tế, đánh bóng thủy tinh, sứ gốm, máy tính, màn h́nh tivi màu, chiếu sáng, ô tô thân thiện môi trường, nam châm, pin, xúc tác lọc hóa dầu, tên lửa, ra đa, công nghiệp hạt nhân…

    Theo phân tích của giới khoa học, Mỹ là nước đầu tiên khai thác đất hiếm. Tuy nhiên, sau khi Trung Quốc gia nhập thị trường này, Mỹ lập tức dừng khai thác, thay vào đó nước này mua của Trung Quốc nhằm tránh gây ô nhiễm trên đất nước ḿnh. Một trong những nguyên nhân khiến Trung Quốc có ư định dừng khai thác đất hiếm cũng được cho là do ô nhiễm môi trường trầm trọng.

    Tại Nậm Xe, nơi được xác định là có trữ lượng đất hiếm lớn, các nhà khoa học Việt Nam cũng t́m thấy vùng không an toàn phóng xạ. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Tự và cộng sự thuộc Liên đoàn địa chất xạ hiếm cho thấy hàm lượng urani, thozi... trong đất và nước tại Nậm Xe cao.

    Bất cứ khoáng sản nào khi khai thác lên cũng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Do đó, cần hết sức cân nhắc giữa lợi ích kinh tế vốn không lớn và khả năng gây ô nhiễm môi trường khi khai thác đất hiếm .

    http://www.khoahoc.com.vn/doisong/un...-kho-giau.aspx
    http://www.apchemco.com/?view=detailnews&id=92

  8. #138
    Dac Trung
    Khách

    Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

    Coi thêm :

    Rare Earth Mining Pollution :

    http://www.infobarrel.com/Rare_Earth_Mining_Pollution

    Pollution the big barrier to freer trade in rare earths


    Mon Mar 19, 2012

    http://www.reuters.com/article/2012/...82I08I20120319

    Có thể dùng Google dịch :

    http://translate.google.com/?hl=de&i...-8859-1&tab=wT

  9. #139
    Dac Trung
    Khách
    Nhiều doanh nghiệp cà phê Tây Nguyên đang hấp hối

    Thứ Bảy, 24 Tháng Ba 2012

    Sau thời kỳ cầm cự, nhiều doanh nghiệp đến nay thừa nhận không c̣n đủ sức hoạt động, chờ phá sản…

    Hiện có tới 767/2.380 doanh nghiệp trên địa bàn đang rơi vào t́nh trạng rất khó khăn do đói vốn, doanh số kém, không có nguồn thu.

    Trong số đó có 110 doanh nghiệp xin tạm ngừng hoạt động từ 6 tháng tới 1 năm, 14 doanh nghiệp làm thủ tục phá sản...

    http://giacaphe.com/28241/nhieu-doan...-dang-hap-hoi/

  10. #140
    Dac Trung
    Khách
    GDP - Sự dối trá tuyệt vời

    Lâu nay trong các báo cáo tổng kết t́nh h́nh kinh tế chúng ta hay dùng các chỉ số như GDP, tốc độ tăng GDP, GDP b́nh quân đầu người…để đo tốc độ phát triển. Theo dơi báo chí, chúng tôi thấy đa số các tỉnh đều công bố những con số chóng mặt : Tăng trưởng GDP của các địa phương 5 năm qua đều tăng từ 11 đến 13%, có tỉnh đến 15%, có nhiều huyện thị c̣n đạt tốc độ tới 17%. Ngày 1-4-2012 vừa qua, kỷ niệm ngày giải phóng, ông chủ tịch tỉnh Ninh Thuận đă nói rằng : "Ninh Thuận sẽ đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ nay đến năm 2020 từ 17 đến 20%”. Nghe mà sớn tóc gáy. Nghĩa là 64 tỉnh thành nước ta đều có tốc độ tăng GDP khủng khiếp, thế giới chưa từng có ! Nghe những con số này ,các nhà tuyên truyền th́ phấn khích, c̣n các nhà kinh tế lại rất mỉm cười bảo:” Dối tra. GDP đâu ra mà lắm thế !”. Một câu hỏi xoáy ḷng người : 64 tỉnh thành tăng trưởng GDP rất cao, tại sao GDP cả nước lại tăng ít hơn ? Từ 15 năm nay, GDP nước ta chưa bao giờ vượt ngưỡng 8,5% . Năm 2005, GDP nước ta đạt 8,4%, một trong những nước cao nhất thế giới. Năm 2008 , do thiên tai, biến động kinh tế, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính Mỹ, dự kiến GDP cả nước chỉ khoảng 7 %. Năm 2011 : 5,6 %, Quư I- 2012: tăng dưới 5%…GDP cả nước tăng thấp, chỉ bằng một phần ba, một nửa tốc độ tăng GDP của nhiều tỉnh ! Vậy con số nào là thật ? Con số nào là giả ?

    Vậy GDP là ǵ ? Theo Từ điển kinh tế do Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu khoa học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (1994), th́ “GDP là tổng sản phẩm quốc nội, là tổng trị giá tiền tệ của tất cả các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ phát sinh trong một nền kinh tế trong một năm” . Theo định nghĩa trên , th́ GDP cả nước sẽ bằng GDP 64 tỉnh thành cộng với GDP khu vực kinh tế trung ương . Nhất định GDP khu vực kinh tế trung ương ( các tập đoàn, TCT ) bao giờ cũng tăng cao hơn các địa phương v́ có ưu thế về vốn, thiết bị, thị trường. Theo cách tính đó th́ GDP b́nh quân của nước ta 5 năm qua phải tăng từ 12- 15% mỗi năm trở lên, chứ không phải phấn đấu cật lực mới được 7- 8,4% ! Cho nên cách tính GDP của các địa phương đang là vấn đề nghi vấn : Một là tự kê khống lên để ḷe dân, để biến báo “thành tích nhiệm kỳ”? Đó là bệnh chạy theo thành tích,”màu cờ sắc áo” đă đến kỳ di căn. Đó là sự dối trá tuyệt vời.

    Nếu theo tốc độ tăng GDP của các tỉnh nêu : 15- 17% /năm th́ chỉ trong 10 năm, nông thôn nước ta đă giàu có hơn nông thôn nước Nhật, Nước Mỹ lắm lắm . Nhưng sự thật th́ hoàn toàn trái lại . Bộ mặt nông thôn, đô thị, cuộc sống nhân dân chẳng biến đổi bao nhiêu so với 10 năm trước ? Mỗi năm tỉnh Thanh Hóa có hàng ngàn hộ đói. Các tỉnh duyên hải miền Trung cuộc sống của người dân không khác ǵ cách đây 20 năm. Vẫn nhà tranh vách đất, tháng nào cũng hàng ngàn hộ đứt bữa.... Nhiều con đường ở một số thành phố cấp I, cấp II vẫn ổ voi, ổ gà lởm chởm, mưa xuống là ngập lụt. Giá điện, giá xăng, giá nước sinh hoạt tăng liên tục làm người dân khốn đốn. Thịt độc, rau độc, thuốc giả, gạo giả… làm người dân vừa ăn vừa nơm nớp sợ

    Nguyên nhân t́nh trạng GDP một đường, cuộc sống một nẻo là do trong “tổng sản phẩm quốc nội” gọi là GDP ấy đó có rất nhiều thứ có trên thực tế , nhưng hiệu quả th́ không . Ví dụ các dự án xây dựng kéo dài, các quy hoạch Khu đô thị đă xây cơ sở hạ tầng, nhưng không kêu gọi được đầu tư; rồi các dự án đầu tư hàng trăm ngàn tỷ đồng như cảng nước sâu, sân bay…không phát huy hiệu quả kinh tế . Đă có sân bay Nha Trang, Cam Ranh cách đó năm ba chục cây số, lại đầu tư xây dựng sân bay “quốc tế” Phú Yên ! Rồi cảng nước sâu Chân Mây Thừa Thiên Huế, đầu tư hàng ngàn tỉ đồng, xây xong để đấy, mỗi năm chỉ có vài chuyến tàu chở than đá, chở khách du lịch, hay xây chợ mấy năm rồi mà không có vào người mua bán ; Đường quốc lộ, tỉnh lộ vừa tốn hàng trăm tỷ đồng xây dựng, nâng cấp, qua một mùa mưa lại hư hỏng ,lại đầu tư sửa chữa cũng hơn chừng ấy tiền ; thậm chí kinh phí đầu tư để sữa chữa công tŕnh mới thi công xong đă hư hỏng.v.v… Rồi bao nhiêu nhà máy bao b́ xi măng, nhà máy gạch men sứ, nhà máy đường, ximăng ḷ đứng, ḷ quay, nhà máy tinh bột sắn, khu du lịch…“trời ơi đất hỡi”, thua lỗ triền miên, huyện nào, tihnr nào cũng có khu công nghiệp.v.v..và .v.v… Tất cả vốn đầu tư không hiệu quả ấy đều được tính hết vào GDP . Ngoài ra, nạn “chạy dự án”, tăng đầu tư bất cứ giá nào nhiều năm nay đă trở thành một “mốt” làm ăn thời thượng của nhiều quan chức. Càng đầu tư nhiều tỷ lệ phần trăm ăn chia bên A, bên B, bên C … càng nhiều ! Bệnh thành tích nặng nề cũng thúc đẩy đầu tư bất cứ giá nào. Càng đầu tư nhiều th́ GDP tỉnh càng cao, càng có thành tích , lănh đạo lại giàu có thêm, dại ǵ không làm !.

    Như vậy, tăng GDP mấy năm trở lại đây là nhờ tăng đầu tư xây dựng cơ bản cho các dự án không có hiệu quả đủ các lĩnh vực, chứ chất lượng cuộc sống của người dân th́ không được tăng tương ứng. Càng đầu tư nhiều th́ GDP càng cao và tốc độ tăng GDP cũng càng cao, và GDP b́nh quân đầu người càng tăng, địa phương càng được đánh giá “phát triển cao”. Nhưng GDP đó không phản ảnh được chất lượng phát triển.

    Chất lượng phát triển của một địa phương thể hiện ở các chỉ tiêu sau đây : Thặng dư, lợi nhuận bổ sung vốn để tái đầu tư , sản phẩm mới và sức cạnh tranh , khả năng phát triển thị trường trong và ngoài nước, thu nhập thực tế của nhân dân thành thị nông thôn tạo nên sức mua của xă hội, đặc biệt là môi trường trong sạch. Bây giờ tỉnh nào nếu kiểm tra cũng phát hiện ra những vụ “Vê Đan” gây ô nhiễm rất trầm trọng môi trường sinh sống của người dân. Các xí nghiệp công nghiệp, các bệnh viên lớn nhỏ đều thải trực tiếp nước thải ra sông , ao hồ, ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống của cộng đồng. Ở miền Trung hiện nay phần lớn các tỉnh công nghiệp quy mô nhỏ, chắp vá, công nghệ lạc hậu, sản phẩm chất lượng thấp, không có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, dẫn đến nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài .

    Tỷ trọng lao động nông -lâm-ngư nghiệp vẫn chiếm trên 70%, lao động thất nghiệp ở nông thôn c̣n nhiều. Chỉ số GDP b́nh quân đầu người cả nước được công bố là 650 – 1000 USD/ người/năm , nhưng thực tế th́ đa phần hộ dân nông thôn 6 miệng ăn mỗi năm làm ra hạt lúa củ khoai, con cá chưa đầy ba bốn triệu đồng , nghĩa là b́nh quân mỗi tháng 100- 150 ngàn đồng/ nhân khẩu! ...

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...-voi.html#more

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 156
    Last Post: 01-03-2013, 04:25 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 08:38 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-12-2011, 05:42 AM
  4. Replies: 21
    Last Post: 20-06-2011, 08:29 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •