Page 16 of 25 FirstFirst ... 6121314151617181920 ... LastLast
Results 151 to 160 of 243

Thread: NGÀY ẤY ...30 THÁNG TƯ , 1975

  1. #151
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Cha con người lính VNCH

    Cùng giữ nước với khẩu carbine khiêm tốn .


  2. #152
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    THÁNG TƯ MÁU và NƯỚC MẮT

    Mũ Nâu Đoàn Trọng Hiếu


    Cầm sự vụ lệnh của Tiểu doàn 86 về tŕnh diện BCH/LĐ8 để nhận nhiêm vụ Trưởng ban 2 vào những ngày cuối tháng 4 này thật chẳng hứng thú chút nào. Một nhiệm vụ không mấy thích hợp với cái ám số chuyên nghiệp bóp c̣ của tôi. Nói như thế không phải là tôi không biết ǵ về t́nh báo, tuy nhiên có một đơn vị trong tay để mặc sức đánh đấm vẫn thú hơn nhất là vào lúc dầu sôi lửa bỏng này.

    Từ sau mùa hè đỏ lửa, bằng những đ̣n phép chính trị và cắt giảm viện trợ quân sự để ép chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải kư kết Hiệp Định Paris, người lính VNCH đă phải chiến đấu trong đơn độc, thiếu thốn. Làm sao chúng ta có thể chống đỡ lại hàng mấy chục sư đoàn với nguồn viện trợ có thể nói là hầu như vô tận của cả khối Cộng Sản để ḥng cưỡng chiếm Miền Nam biến cả nước thành chư hầu của Nga và Tàu cộng.

    Trời cuối tháng tư nắng cũng chưa gay gắt lắm, nhưng cơn sốt chính trị và t́nh h́nh sôi động của chiến trường làm cho không khí ngột ngạt khó thở. Từ sau cuộc di tản của Quân Đoàn I, cuộc triệt thoái Cao nguyên của Quân Đoàn II,rồi pḥng tuyến Phan Rang thất thủ, sau cùng là hai trái bom CBU thả xuống mặt trận Xuân Lộc cũng chỉ làm chúng khựng bước tiến quân trong một ít ngày.

    Mấy ngày nay người ta đă nói đến chuyện có nhiều chuyến bay,chuyến tàu chở gia đ́nh sĩ quan Bộ Tổng Tham Mưu và Không Quân ra Phú Quốc. Mấy hôm trước chị San và chị Thiệu lên thăm các anh đă đề cập đến chuyện nhiều người đă bỏ đi Mỹ. Lúc đó anh San đă cứng rắn trả lời: ”Tại sao lại phải bỏ đi? Nếu VC vào đây th́ bọn này sẵn sàng đi vác đường rầy xe lửa”. Ừ tại sao lai phải bỏ đi nhỉ, cùng lắm th́ mươi mười lăm năm tù. Cũng nhờ suy nghĩ như vậy mà tôi đă không bị sốc khi chúng tuyên bố chỉ đi 10 ngày mà tôi đă gỡ gần 8 cuốn.

    Ngày 26/4/75, tôi tạt về thăm gia đ́nh ở Biên Ḥa. Cả thành phố đang giao động. Dân chúng đổ đầy ra đường để t́m cách chạy về Sài G̣n. Các ngả đường đều bị Quân Cảnh phong tỏa. Mẹ tôi bảo tôi

    - Mày nên ở lại nhà. T́nh h́nh Mẹ thấy nguy hiểm lắm. Vơ mày một nách hai đứa con nhỏ làm sao nó lo nổi.

    Nghe mẹ tôi nói vậy, tôi trấn an gia đ́nh

    - Thầy Mẹ và gia đ́nh không nên đi đâu hết. Trữ lấy ít đồ ăn và ở nhà. Chạy về Sài G̣n cũng thế thôi. Nhiều khi tên bay đạn lạc giữa đường cũng chẳng biết chừng. C̣n con th́ phải trở về đơn vị.

    Vâng! Nhất định tôi phải về đơn vị. Tôi đă t́nh nguyện đi lính trong khi tôi vẫn có thể ngồi ở ghế nhà trường thêm vài năm nữa. Mười ba thằng khóa 4/68 chúng tôi đă “ liếm lông cọp” chứ không phải “ bị cọp liếm”. tôi yêu đời lính, yêu binh chủng, yêu bạn bè chiến hữu, và hơn tất cả là tôi yêu mảnh đất này. Nếu tôi ở lại nhà th́ sau này c̣n mặt mũi ǵ nh́n lại anh em.

    Hai tuần trước đây khi ghé thăm Tr/u Nghị (Nghị làm đại đội phó cho tôi lúc tôi ở 52) ở bệnh viện tiểu khu B́nh Dương. Nó tự bắn vào tay để được cùng tải thương với em nó là Th/u Công tử trận tại Chơn Thành về. Tôi đă nhẹ nhàng trách nó sao nỡ rời đơn vị trong lúc này. Nó nói với tôi “ Minh Hiếu yên tâm, ngày mai sau khi chôn thằng Công tại Nghĩa Trang Quân Đội xong tôi sẽ về thẳng đơn vị”. Rồi nó giơ cái bàn tay c̣n đang rỉ máu nói tiếp: “ c̣n cái này th́ nhằm nḥ ǵ ba cái lẻ tẻ”. Nó đă cùng đơn vị ra Phan Rang để rồi bị bắt tại đó.

    Tôi về đến đơn vị ḷng thật thanh thản. Tôi đă vượt qua được cái tầm thường dù rằng cũng chẳng làm được điều ǵ phi thường.

    Đêm 29/4, địch tấn công toàn bộ các đơn vị của Liên Đoàn. BCH/LĐ bị pháo suốt đêm khiến hầm chỉ huy bị sập một góc. Cái tháp canh cao hơn 10 mét bị gẫy gục. Một Ch/u và hơn 10 binh sĩ của ĐĐ8 trinh sát hy sinh. Bọn VC bám vào khu nhà dân ở chợ Bà Hom, cũng như những lùm tre bên kia xa lộ Đại Hàn bắn B40, B41 và 57 như mưa khiến pháo binh trong căn cứ tác xạ yểm trợ cho các đơn vị bên ngoài thật khó khăn. Tiểu doàn 87 do Thiếu tá Mạnh làm tiểu đoàn trưởng, sau một ngày một đêm cầm cự trong khu Lư Văn Mạnh, đă phải triêt thoái sáng sớm ngày 30. Tiểu đoàn 84 của Thiếu tá Nam bị địch tấn công từ lúc nửa đêm bằng chiến xa và bộ binh, đến gần sáng th́ bị tràn ngập. Trung Úy Nguyễn Văn Quan trưởng ban 3 tử trận. Quan khóa 2/68 trên tôi hai khóa. Chúng tôi t́nh cờ gặp nhau trong nhiều khóa học, từ khóa 40 RNSL đến khóa 3/70 tiền sát viên pháo binh, gấn đây nhất là khóa 3/74 Bộ Binh Trung Cấp mà Quan thường gọi đùa là “ Bắn Bỏ Thượng Cấp”

    Riêng Th/tá Nam lời sau cùng anh nói trước khi triệt thoái khỏi đồn Vĩnh Lộc “ tao sẽ cố đến gặp mày” tức là anh sẽ triệt thoái về với BCH/LĐ. Nhưng rồi chỉ hơn mười phút sau một tên “đồng chí Nam bộ” nhẩy vào tần số liên lạc hét lớn thật sắt máu

    -Tao bắt thằng Nam rồi, tụi mày đầu hàng đi th́ sống. Như điên lên, tôi chụp ống liên hợp mở ngay một cuộc đấu vơ mồm

    - Mày có ngon th́ ra khỏi số nhà tao đi để tao điều động mấy đứa em rồi đánh tiếp.

    - Tao là Phong quận 10 đây, mày ra bao nhiêu tao bắt bấy nhiêu

    - Tao đếch cần biết mày là Phong quận 10 hay 11, mày ngồi thở đi rồi đánh xả láng sáng về sớm.

    Tôi cố liên lạc với Th/t Nam nhưng không được. Anh đă bị chúng bắt. Sau này chúng tôi cùng gặp nhau ở Tân Lập Vĩnh Phú.

    Một phi tuấn Skyraider được gởi lên vùng nhưng một chiếc đă bị bắn rớt phía cầu B́nh Điền. Riêng chiếc AC119 yểm trơ cho chúng tôi trên đường về bị trúng SA7 bốc cháy trên không. Sau này khi đi tù tôi được biết người phi công dũng cảm ấy là Tr/u Thành tức Thành Kampuchia. Xin được một lần tạ ơn anh. Anh đă không bay sang Thái Lan như một vài người đă làm mà ở lại với chúng tôi. Thân xác anh đă ḥa lẫn vào không gian trong giờ phút hấp hối của Miền Nam.

    Khoảng 10 giờ sáng, chúng tôi hoàn toàn mất liên lạc với Biệt Khu Thủ Đô, cũng như với BTL/SĐ106 BĐQ. Trung tá Chung Thanh Ṭng mới về đảm nhiệm chức vụ liên đoàn trưởng mới có mấy ngày hỏi tôi

    - Từ sáng đến giờ, đại úy có mở radio nghe xem có tin tức ǵ không?

    - Thưa trung tá, không. Từ đêm đến giờ quá căng thẳng nên đâu có nghĩ đến chuyện đó. Thằng 84 đă mất liên lạc hoàn toàn, hai đứa con nằm ngoài trong khu Chợ Đệm của thằng 86 cũng mất liên lạc. Trung tá có ư định thế nào?

    Trầm ngâm giây lát ông quay sang Trung tá Trịnh Thanh Xuân liên đoàn phó nói như ḍ hỏi

    - Ḿnh mất liên lạc với mọi nơi. Theo tôi ḿnh nên bỏ nơi này rút về pḥng thủ khu Tân Phú. Ư ông thế nào?

    Trung tá Xuân trả lời vẻ tự tin

    - Cách đây hơn nủa tháng, chúng tôi đă nghiên cứu địa h́nh khu vực này và được cha Đinh Xuân Hải dẫn đến các cao ốc chung quanh. Nơi đây có thể tạm cầm chân bọn chúng được, nhưng phải yêu cầu dân chúng ra khỏi vùng. Quyết định đến thật nhanh v́ không c̣n chon lựa nào khác, Tr/t Ṭng nói với Tr/t Xuân

    - Anh ra với thằng 87. Tôi sẽ đi với thằng 86. Đại úy Hiếu đi yêu cầu các pháo đội pháo binh trưc xạ tối đa vào khu chợ Bà Hom, cũng như các lùm tre bên kia xa lộ Đại Hàn trong ṿng 10 phút, rồi phá hủy súng. Anh cũng xuống báo cho thằng 86 chuẩn bi mở đường máu ra.

    Tôi chạy vội xuống các pháo đội pháo binh truyền lệnh. Hai pháo đội 105 và một pháo đội 155 bắn như mưa. Địch cũng bắn trả bằng các loại B40, B41. Súng nhỏ cũng bắn như văi đạn vào căn cứ. Tôi lao vội vào hầm chỉ huy của Tiểu đoàn 86 gặp T/tá Trấn Tiễn San tiểu đoàn trưởng và T/tá Đoàn Đ́nh Thiệu tiểu đoàn phó. Sau khi truyền đạt lệnh, tôi thấy T/tá Thiệu ghé miệng vào cổ áo định lột cặp lon bằng vải và nói

    - ĐM, nếu moa chết th́ không có ǵ để mà phải sợ. Nhưng nếu bị bắt moa không muốn nó biết cấp bậc rồi điều tra hành hạ ḿnh.

    Ngay lúc đó anh San lên tiếng và cản lại

    - Moa th́ nghĩ chết cũng thiếu tá mà nếu bị bắt th́ cũng thiếu tá sợ đếch ǵ.

    Giá lúc b́nh thường th́ tôi cũng tán láo vài câu cho vui. Nhưng trong t́nh h́nh này tôi chỉ chào và nói “ chúc may mắn” rồi chạy nhanh về trung tâm hành quân. Tiểu đoàn 87 bắt đầu phóng nhanh qua bên kia xa lộ. Súng nổ thật dữ dội, nhưng chỉ ít phút sau th́ lại một tên “Nam Bộ” hét vào trong máy

    - Tao trói thằng Xuân, thằng Mạnh vào gốc tre rối. Tụi mày đầu hàng đi th́ sống.

    Trung tá Ṭng đưa mắt nh́n tôi rồi ra lệnh cho tiểu đoàn 86 và ĐĐ8TS cùng xông ra. BCH/LĐ và anh em pháo binh bám sát theo hy vọng phá được một lỗ hổng để thoát đi. Nhưng vừa băng qua đường được gần 100 mét th́ BCH TĐ86 bị thiệt hại nặng. T/tá Thiệu tử trận. T/tá San bị thương. Đại úy Viễn trưởng ban 3 mới 24 tuổi, hai lấn đặc cách tại Tống lê Chân đang đột phá ṿng vây. ĐĐ 8TS cũng cùng nhất loạt lao thẳng vào vị trí địch. Tôi theo chân Tr/úy Khánh đại đội trưởng (Không nhớ có đúng tên không). Cây M16 trên tay rung lên từng chập. May mắn thay, một số anh em đă đạp qua đầu chúng thoát đi được, nhưng Khanh và gần nửa đại đội đă không qua được chẳng rơ số phận ra sao. Viễn cùng vài chuc anh em cũng thoát đi được nhưng nó bị trúng đạn gẫy tay. Tôi phóng sang kéo nó chạy, nhưng nó đ̣i ở lại để tự sát. Tôi phải giựt cây súng quăng đi và nói:

    - Mày phải sống để c̣n lo cho tiểu đoàn chứ. Việc ǵ phải làm như vậy.

    Tôi lôi nó chạy ngang một băi dưa gang, bứt vội một quả đưa lên miệng nhai ngấu nghiến trong cơn khát cháy cổ vi ngọt của nó làm tôi tăng sức vùng lên để sống c̣n. Đưa phần c̣n lại cho Viễn, tôi vừa lôi nó lại phải vừa bắn ngược lai phía sau, v́ bọn VC đang rượt nà theo. Cây M16 đă theo tôi suốt cuộc đời lính, nó đă cứu tôi nhiều bàn thua trông thấy. từ ngày hành quân vượt biên sang lảnh thổ Kampuchia cho đến 3 tháng tử thủ An Lộc,giờ đây nó đang giúp tôi tự tin hơn trong cuộc chiến mà ranh giới của sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc này. Vài chiếc chiến xa trên xa lộ đă lao xuống ruông để tham gia cuộc truy kích. cây 12 ly 8 nổ nghe nhức nhối phía sau và đạn rít qua đầu cũng như cày trước mặt.

    Cái cánh đồng trống dài hơn một cây số này sao mà dài thế. chúng tôi như những lực sĩ chạy băng đồng, chay Marathon với cái chết. sau này khi xem phim “The Black Hawk down”, tôi như sống lại cái ngày hôm đấy. Những chàng Ranger Mỹ cũng chạy như chúng tôi, nhưng họ may mắn c̣n có chỗ để về c̣n chúng tôi th́ không. Vào gần đến b́a làng th́ gặp dược hơn 50 anh em thuộc TĐ 87 trong đó có Đại úy Thắng tiểu đoàn phó và Đại úy Phước trưởng ban 3. Chúng tôi tiếp tục chạy sâu vào phía trong, nhưng khi đến con lộ đất đỏ trước mặt th́ chúng tôi khựng lại. Quân Bắc Việt dàn đầy phía bên kia đường. Họ yêu cầu chúng tôi buông sung.

    Ngay lúc đó một chiếc xe jeep mang dấu hiệu của TĐ 87BĐQ chạy đến, trên xe treo cờ “giải phóng”. Khoảng sáu người trên xe mang băng đỏ tay cầm AK trong số này có một phụ nữ. Tôi đến gặp họ và yêu cầu cho chúng tôi về trường đua Phú Thọ rồi chúng tôi sẽ buông súng. Để tỏ thiện chí, chúng tôi sẽ tháo băng đạn và đeo súng vào vai. Tên ngồi ghế trưởng xa bước xuống trao đổi ǵ đó với mấy tên chỉ huy của tụi bộ đội. Sau đó họ đồng ư và ra dấu cho chúng tôi đi theo sau chiếc xe.

    C̣n tiếp...

  3. #153
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chúng tôi khoảng ngót 150 anh em đi hai hàng dọc giữa đường. Đi kè Hai bên đường khoảng ba bốn chục tên VC sung chĩa vào chúng tôi. Di chuyển được chừng vài chục thước th́ bỗng Trung Tá Ṭng xuất hiện và nhập vào đoàn quân. Mừng quá tôi sáp lại phía ông báo cáo t́nh h́nh và ư định của chúng tôi. Ông gật đầu khẽ nói; “ các toa cứ làm như vậy”.

    Chúng tôi đến trường đua Phú Thọ vào khoảng 2 giờ chiều, chỉ thấy xe cộ súng ống ngổn ngang. Một đám cách mạng 30. Đa số là con nít mười lăm mười sáu tuổi đang lấy súng bắn tứ tung. Thấy chẳng c̣n ai hết, Tr/tá Ṭng bảo tôi ra yêu cầu họ cho về BCH ở đường Tô Hiến Thành. Bọn chúng đồng ư. Chúng tôi lại lầm lũi đi ḷng buồn ră rượi chẳng ai nói với ai điều ǵ. Khi đến gần BCH th́ có một người đi xe Honda chạy ngang nói nhỏ “họ bắt Tướng Giai rồi”. Nghe như vậy nên chúng tôi tạt vào một doanh trại sát canh BCH, buông vũ khí tại đây. Chúng tôi ngâm ngùi ôm nhau khóc. Một vài an hem níu áo tôi mếu máo

    - Đại úy đi đâu cho tụi em theo với.

    Trời ơi tôi biết đi đâu bây giờ,tôi nghẹn ngào nước mắt cứ tuôn trào

    - Ḿnh thua rồi. Cám ơn anh em đă cùng chúng tôi chiến đấu đến giờ phút này. Anh em hăy về t́m thân nhân đi. Tôi cũng vậy. Đừng sợ. Họ không giết chúng ta đâu. Anh em về đi.

    Thời gian như đọng lại chẳng ai muốn bước đi bước trước, phấn th́ vừa lo sợ, phần th́ vừa quyến luyến anh em đồng đội. Bọn Việt cộng thấy chúng tôi đă chất vũ khí thành một đống và cũng chẳng có hành động ǵ nên chúng cũng chẳng quan tâm đề pḥng nữa. T́m được hai chiếc GMC c̣n chạy được,chúng tôi đành phải đi bước trước kêu gọi anh em ai về ngă bảy th́ lên xe với Tr/Tá Ṭng và Đại úy Viễn. C̣n Đ/u Thắng, Đ/u Phước và tôi cùng một số anh em lên chiếc xe c̣n lại về Ngă Tư Bảy Hiền. Nhiều anh em khác tản mác sang các khu nhà dân chung quanh xin quần áo thay rồi t́m đường về quê. Xe qua khỏi ngă ba Ông Tạ th́ hết xăng. Anh em tự động tan hàng. C̣n 3 chúng tôi tiếp tục đi bộ về Bảy Hiền để về nhà người anh của Thắng. Khi ngang bệnh viện V́ Dân bọn VC nằm dài dọc theo đường Một tên có vẻ là cấp chỉ huy vai đeo sà cột, khẩu K54 bên hông và chiếc radio transitor lủng lẳng trước ngực chặn chúng tôi lại

    - Giờ này mà các anh c̣n mang lon đại úy ngụy Các anh có biết các anh thua rồi không? Thằng tổng thống Minh của các anh đă đầu hàng các anh không biết à!

    Phần th́ đang buồn nẫu ruột, phần th́ cũng chẳng biết tin tức ǵ , tôi nổi quạu trả lời hắn chẳng chút e dè sợ hăi

    - Ḥa hợp ḥa giải, chứ chúng tôi có thua các anh đâu.

    Nói xong chúng tôi tiếp tục đi và cũng chẳng thấy hắn có hành động ǵ. Khi ngang qua cổng một giáo xứ th́ ông anh của Thắng đang đứng ở đầu hẻm ông dục chúng tôi đi nhanh và nói

    - Giêsu Ma, các chú không sợ chúng nó giết hay sao mà c̣n ăn mặc thế này. Vào đến nhà ông mở tủ đưa cho chúng tôi mỗi đứa một bộ quần áo dân sự. Thay quần áo xong tôi nhét cây Colt vào bụng. Hơn sáu năm từ khi rời ghế nhà trường, đây là lần thứ hai tôi mặc lại đồ dân sự. Có một cái ǵ nghèn nghẹn ở trong cổ. Lồng ngực tôi căng cứng như muốn vỡ tung ra. Tôi thấy tôi không c̣n là tôi của mấy phút trước đó. Nước mắt tôi lại chảy dài. Ba đứa tôi chào cả nhà rồi lại đi ra đường. Thắng đề nghị ra Vũng Tàu t́m tàu để đi. Ư tưởng cùng đi với chúng nó chợt đến nhưng rồi tôi lại đổi ư

    - Thôi hai đứa mày đi đi. Tao phải về t́m vợ con và gia đ́nh. Chúc tụi mày may mắn.

    Không để bịn rịn, tôi bắt tay Thắng và Phước rồi hướng về phía Lăng Cha Cả. Việc đầu tiên là phải về nhà bác tôi ở Phú Nhuận để hỏi tin tức gia đ́nh và nghỉ qua đêm. Trời lại mưa lất phất như thương cảm cho thân phận tủi nhục của người lính bại trận đánh mất quê hương. Tôi đi ngang qua cổng Bộ Tổng Tham Mưu mà nước mắt nhạt nḥa. Lá cờ VÀNG nghạo nghễ sáng nay c̣n phất phới tung bay mà bây giờ đă bị thay bằng chiếc cờ đỏ và cờ xanh đỏ. Từng đoàn xe molotova chở đầy quân Bắc Việt đậu thành hàng dài. Đám cách mạng 30 đeo băng đỏ mang M16 chạy xe Honda xuôi ngược giả đ̣ giữ an ninh nhưng thực sự là ŕnh rập săn lùng để hôi của. Đến ngang nhà thờ Phú Nhuận th́ mưa hơi nặng hạt hơn. Câu thơ của Trần Dần bỗng chợt hiện về

    Tôi đi không thấy phố không thấy nhà
    Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ

    Ngủ ở Phú Nhuận qua đêm và được bác tôi cho biết toàn gia đ́nh tôi v́ sợ Biên Ḥa sẽ bị bỏ bom như ở Xuân Lộc nên đă đi bộ về Sài G̣n, hiện đang ở nhà bà ngoại tôi ở Xóm Mới. Sáng hôm sau 1/5, trên đường đi bộ từ Phú Nhuận về Xóm Mới khi ngang Tổng Y Viện Cộng Ḥa, tôi đă chứng kiến cảnh hàng ngàn anh em thương binh bị đuổi khỏi bệnh viện khi vết thương c̣n đang chảy máu, may nhờ có đồng bào phía bên kia đường đa số lại là “chị em ta” đă cơng d́u khiêng anh em về nhà cho trú ngụ tạm. Tôi cũng tham gia công việc này cho đến gần trưa.

    Về đến Xóm Mới th́ đă hơn 2 giờ. Trong khi đó th́ cậu tôi và vợ tôi c̣n đang lật từng xác chết ở quanh khu Bà Hom và đồn Thái Văn Minh đến gần chiều tối mới về, gặp nhau mừng mừng tủi tủi. Ngày hôm sau gia đ́nh tôi kéo nhau về lại Biên Ḥa. Tôi đă khóc nhiều ngày sau đó, khóc cho vận mệnh tang thương của đất nước, khóc cho đám thằng Công, Vạn, Đạt, và nhiều anh em khác đă tử thương hoặc tự sát tại Chơn Thành, cho anh Thiệu, thằng Quan, thằng Khánh ở LĐ8 đă hy sinh vào giờ thứ 25. Cả một đất nước đang từ màu Vàng rực rỡ đổi sang màu đỏ của bạo lực. Màu xám của tối tăm, những tà áo dài thướt tha đài các nay được thay thế bằng những bộ quần áo bằng vải thô nhám nhúa. Mọi người phải tự làm cho ḿnh xấu đi, cho có được cái nét răng đen mă tấu của những kẻ tự nhận ḿnh là cách mạng. Để chứng tỏ cho bọn chúng thấy rằng ḿnh đă “giác ngộ cách mạng” để chúng không làm khó dễ và đẩy đi vùng kinh tế mới. Mẹ tôi đă phải bán hết đồ tế nhuyễn của riêng tây mua lấy mấy sào đất để trồng sắn.

    Cuối tháng năm trên đường xuống miền Tây, tôi bị chúng bắt tại Cai Lậy rồi đưa vào trại vườn đào Mỹ Phước Tây. Trải qua 58 ngày đêm trong vùng Đồng Tháp, ngày th́ đi đào kênh ngâm ḿnh dưới nước cho đỉa bám, tối về xỏ chân vào chiếc cùm chữ U nằm nghe tiếng muỗi kêu, đầu óc tôi lúc đó cũng c̣n quá non nớt về con người cộng sản. Tôi vẫn nghĩ rằng DÙ NÓ CÓ LÀ CỘNG SẢN TH̀ NÓ CŨNG LÀ NGƯỜI VIỆT NAM. Chả thế mà lúc vừa chuyển xuống Cao Lănh một tên cán bộ hỏi tôi tại sao không chạy đi nước ngoài,tôi đă khẳng khái trả lời “Tôi là người Việt nam,đă được sinh ra và lờn lên trong cuộc chiến này, và may mắn sống sót để nh́n cuộc chiến tàn lụi, tôi ở lại để nh́n xem những người cộng sản các ông làm được ǵ cho đất nước này”.

    Nhưng chỉ mấy tháng sau, những biến đổi tang thương của đất nước,của đồng bào và của chính gia đ́nh tôi đă cho mọi người cũng như tôi thấy rơ thế nào là con người cộng sản. Gia đ́nh tôi đă không thể trông vào mấy trăm kư sắn để sống. Mẹ tôi đă có một quyết định vô cùng sáng suốt là vứt bỏ cái miếng đất thổ tả ấy đi để cùng các em tôi đi buôn bán chui, buôn bán dắt trong cạp quần hay dấu dưới đũng quần. Từ cái nền buôn bán này mới đẻ ra cái nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa bây giờ.

    Khi ngồi dưới cái hầm tàu thủy ra Bắc, ngồi bó gối dựa vào nhau bên cạnh cái thùng tôn được dùng làm cầu tiêu dă chiến cho 150 người, Thạch Thon, thằng bạn đại đội trưởng đại đội trinh sát của Liên đoàn 33 Biên Dũng năm nào chuyền cho tôi b́nh thuốc lào bằng nhựa và nói

    - Hút đi mày Hiếu. Đời ḿnh c̣n ǵ nữa đâu mà bỏ.

    Nghe cũng thấm, tôi đón cái b́nh thuốc lào to bằng cái gói thuốc lá, nhồi một viên “Cái Sắn say” vào rồi châm lủa rít một hơi dài. Trong cơn say lâng lâng tôi ghé vào tai nó th́ thầm

    - CHO DÙ NÓ CÓ LÀ NGƯỜI VIỆT NAM, TH̀ NÓ VẨN LÀ THẰNG CỘNG SẢN PHẢI KHÔNG MÀY

    Vâng! Lằn ranh Quốc cộng chỉ thực sự xóa bỏ khi không c̣n một tên cộng sản, không c̣n cái chủ thuyết ngoại lai đang hành hạ dân tộc hiền ḥa này, cũng như không c̣n cái thây ma thối rữa nằm ếm quẻ ở vườn hoa Ba Đ́nh khiến cho cả nước không ngóc đầu lên nổi.


    Hôm nay đúng ngày 30 tháng 4, đánh dấu 38 năm mất nước. Nh́n ra ngoài sân lá cờ Vàng đang tung bay trong gió, tôi miên man nghĩ rồi sẽ có một ngày, vâng chắc chắn rồi sẽ có một ngày

    Ta về phố thị nở hoa
    Cờ Vàng rực rỡ, ngỡ là chiêm bao
    Mùa Quốc Hận

  4. #154
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    THÁNG TƯ MÁU và NƯỚC MẮT

    Mũ Nâu Đoàn Trọng Hiếu


    Cầm sự vụ lệnh của Tiểu doàn 86 về tŕnh diện BCH/LĐ8 để nhận nhiêm vụ Trưởng ban 2 vào những ngày cuối tháng 4 này thật chẳng hứng thú chút nào. Một nhiệm vụ không mấy thích hợp với cái ám số chuyên nghiệp bóp c̣ của tôi. Nói như thế không phải là tôi không biết ǵ về t́nh báo, tuy nhiên có một đơn vị trong tay để mặc sức đánh đấm vẫn thú hơn nhất là vào lúc dầu sôi lửa bỏng này.

    Từ sau mùa hè đỏ lửa, bằng những đ̣n phép chính trị và cắt giảm viện trợ quân sự để ép chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải kư kết Hiệp Định Paris, người lính VNCH đă phải chiến đấu trong đơn độc, thiếu thốn. Làm sao chúng ta có thể chống đỡ lại hàng mấy chục sư đoàn với nguồn viện trợ có thể nói là hầu như vô tận của cả khối Cộng Sản để ḥng cưỡng chiếm Miền Nam biến cả nước thành chư hầu của Nga và Tàu cộng.

    Trời cuối tháng tư nắng cũng chưa gay gắt lắm, nhưng cơn sốt chính trị và t́nh h́nh sôi động của chiến trường làm cho không khí ngột ngạt khó thở. Từ sau cuộc di tản của Quân Đoàn I, cuộc triệt thoái Cao nguyên của Quân Đoàn II,rồi pḥng tuyến Phan Rang thất thủ, sau cùng là hai trái bom CBU thả xuống mặt trận Xuân Lộc cũng chỉ làm chúng khựng bước tiến quân trong một ít ngày.

    Mấy ngày nay người ta đă nói đến chuyện có nhiều chuyến bay,chuyến tàu chở gia đ́nh sĩ quan Bộ Tổng Tham Mưu và Không Quân ra Phú Quốc. Mấy hôm trước chị San và chị Thiệu lên thăm các anh đă đề cập đến chuyện nhiều người đă bỏ đi Mỹ. Lúc đó anh San đă cứng rắn trả lời: ”Tại sao lại phải bỏ đi? Nếu VC vào đây th́ bọn này sẵn sàng đi vác đường rầy xe lửa”. Ừ tại sao lai phải bỏ đi nhỉ, cùng lắm th́ mươi mười lăm năm tù. Cũng nhờ suy nghĩ như vậy mà tôi đă không bị sốc khi chúng tuyên bố chỉ đi 10 ngày mà tôi đă gỡ gần 8 cuốn.

    Ngày 26/4/75, tôi tạt về thăm gia đ́nh ở Biên Ḥa. Cả thành phố đang giao động. Dân chúng đổ đầy ra đường để t́m cách chạy về Sài G̣n. Các ngả đường đều bị Quân Cảnh phong tỏa. Mẹ tôi bảo tôi

    - Mày nên ở lại nhà. T́nh h́nh Mẹ thấy nguy hiểm lắm. Vơ mày một nách hai đứa con nhỏ làm sao nó lo nổi.

    Nghe mẹ tôi nói vậy, tôi trấn an gia đ́nh

    - Thầy Mẹ và gia đ́nh không nên đi đâu hết. Trữ lấy ít đồ ăn và ở nhà. Chạy về Sài G̣n cũng thế thôi. Nhiều khi tên bay đạn lạc giữa đường cũng chẳng biết chừng. C̣n con th́ phải trở về đơn vị.

    Vâng! Nhất định tôi phải về đơn vị. Tôi đă t́nh nguyện đi lính trong khi tôi vẫn có thể ngồi ở ghế nhà trường thêm vài năm nữa. Mười ba thằng khóa 4/68 chúng tôi đă “ liếm lông cọp” chứ không phải “ bị cọp liếm”. tôi yêu đời lính, yêu binh chủng, yêu bạn bè chiến hữu, và hơn tất cả là tôi yêu mảnh đất này. Nếu tôi ở lại nhà th́ sau này c̣n mặt mũi ǵ nh́n lại anh em.

    Hai tuần trước đây khi ghé thăm Tr/u Nghị (Nghị làm đại đội phó cho tôi lúc tôi ở 52) ở bệnh viện tiểu khu B́nh Dương. Nó tự bắn vào tay để được cùng tải thương với em nó là Th/u Công tử trận tại Chơn Thành về. Tôi đă nhẹ nhàng trách nó sao nỡ rời đơn vị trong lúc này. Nó nói với tôi “ Minh Hiếu yên tâm, ngày mai sau khi chôn thằng Công tại Nghĩa Trang Quân Đội xong tôi sẽ về thẳng đơn vị”. Rồi nó giơ cái bàn tay c̣n đang rỉ máu nói tiếp: “ c̣n cái này th́ nhằm nḥ ǵ ba cái lẻ tẻ”. Nó đă cùng đơn vị ra Phan Rang để rồi bị bắt tại đó.

    Tôi về đến đơn vị ḷng thật thanh thản. Tôi đă vượt qua được cái tầm thường dù rằng cũng chẳng làm được điều ǵ phi thường.

    Đêm 29/4, địch tấn công toàn bộ các đơn vị của Liên Đoàn. BCH/LĐ bị pháo suốt đêm khiến hầm chỉ huy bị sập một góc. Cái tháp canh cao hơn 10 mét bị gẫy gục. Một Ch/u và hơn 10 binh sĩ của ĐĐ8 trinh sát hy sinh. Bọn VC bám vào khu nhà dân ở chợ Bà Hom, cũng như những lùm tre bên kia xa lộ Đại Hàn bắn B40, B41 và 57 như mưa khiến pháo binh trong căn cứ tác xạ yểm trợ cho các đơn vị bên ngoài thật khó khăn. Tiểu doàn 87 do Thiếu tá Mạnh làm tiểu đoàn trưởng, sau một ngày một đêm cầm cự trong khu Lư Văn Mạnh, đă phải triêt thoái sáng sớm ngày 30. Tiểu đoàn 84 của Thiếu tá Nam bị địch tấn công từ lúc nửa đêm bằng chiến xa và bộ binh, đến gần sáng th́ bị tràn ngập. Trung Úy Nguyễn Văn Quan trưởng ban 3 tử trận. Quan khóa 2/68 trên tôi hai khóa. Chúng tôi t́nh cờ gặp nhau trong nhiều khóa học, từ khóa 40 RNSL đến khóa 3/70 tiền sát viên pháo binh, gấn đây nhất là khóa 3/74 Bộ Binh Trung Cấp mà Quan thường gọi đùa là “ Bắn Bỏ Thượng Cấp”

    Riêng Th/tá Nam lời sau cùng anh nói trước khi triệt thoái khỏi đồn Vĩnh Lộc “ tao sẽ cố đến gặp mày” tức là anh sẽ triệt thoái về với BCH/LĐ. Nhưng rồi chỉ hơn mười phút sau một tên “đồng chí Nam bộ” nhẩy vào tần số liên lạc hét lớn thật sắt máu

    -Tao bắt thằng Nam rồi, tụi mày đầu hàng đi th́ sống. Như điên lên, tôi chụp ống liên hợp mở ngay một cuộc đấu vơ mồm

    - Mày có ngon th́ ra khỏi số nhà tao đi để tao điều động mấy đứa em rồi đánh tiếp.

    - Tao là Phong quận 10 đây, mày ra bao nhiêu tao bắt bấy nhiêu

    - Tao đếch cần biết mày là Phong quận 10 hay 11, mày ngồi thở đi rồi đánh xả láng sáng về sớm.

    Tôi cố liên lạc với Th/t Nam nhưng không được. Anh đă bị chúng bắt. Sau này chúng tôi cùng gặp nhau ở Tân Lập Vĩnh Phú.

    Một phi tuấn Skyraider được gởi lên vùng nhưng một chiếc đă bị bắn rớt phía cầu B́nh Điền. Riêng chiếc AC119 yểm trơ cho chúng tôi trên đường về bị trúng SA7 bốc cháy trên không. Sau này khi đi tù tôi được biết người phi công dũng cảm ấy là Tr/u Thành tức Thành Kampuchia. Xin được một lần tạ ơn anh. Anh đă không bay sang Thái Lan như một vài người đă làm mà ở lại với chúng tôi. Thân xác anh đă ḥa lẫn vào không gian trong giờ phút hấp hối của Miền Nam.





    C̣n tiếp...

    Thành thật cám ơn BĐQ Đoàn Trọng Hiếu. Nhờ đoản tin nầy Cựu KQ Nguyễn Toại Chí đă t́m được hài cốt của Th/Tá Trương Phùng PĐ518 ngày 2/12/2008.

  5. #155
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    LỪA DỐI

    BẢO ĐỊNH


    - Ngày này (9 tháng 4) năm xưa, cách đây vừa đúng 38 năm, vào lúc trời chưa sáng, quân CSBV đă nă vào thị xă Xuân Lộc nhỏ bé hàng ngàn trái đạn pháo đủ loại, trước khi mở cuộc tấn công biển người.

    Trận mưa pháo của cộng quân không gây thiệt hại nào đáng kể cho quân trú pḥng, nhưng đă tàn phá nặng nề nhà cửa, chùa chiền, giáo đường, trường học và chợ búa.

    Duy có một trái đạn pháo rớt trúng pḥng ngủ của Tướng Đảo, nhưng thật may mắn, lúc đó vị Tư lệnh đang nghỉ qua đêm ở BTL/SĐ tại căn cứ Long B́nh.

    Chỉ một lúc sau, Tướng Đảo đă bay C&C vào mặt trận, đă có mặt tại ngă ba Tân Phong, một trong 3 địa điểm dự pḥng cho Trung tâm Hành quân Sư đoàn.

    Sau 12 ngày đêm ác chiến, với một quân số áp đảo gấp 3, gấp 4 rồi gấp 6 lần, nhưng Quân đoàn 4 của Tướng Hoàng Cầm đă bị thảm bại chua cay trước Sư đoàn 18 của Tướng Đảo. Chính những tên cầm đầu Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng, Trần Văn Trà…đều thú nhận. Nhưng thật bí ổi, thật là trơ tráo, bọn cộng sản đang khua chuông gióng trống, chúng bắt người dân Xuân Lộc làm lễ ăn mừng chiến thắng, nhân 38 năm trận chiến Xuân Lộc. Người lính Miền Đông cảm thấy uất hận, mà cũng nực cười cho cái tṛ đời khốn nạn.

    BẢO ĐỊNH


    * * *

    Vào lúc 5 giờ 40 phút sáng ngày 9 tháng 4 năm 1975, hàng ngàn trái đạn pháo của cộng quân nă vào thị xă Xuân Lộc, tỉnh lỵ Long Khánh, cách Thủ đô Sài G̣n lối 70 cây số về hướng Đông. Trận mưa pháo kéo dài đúng 1 tiếng đồng hồ. Tiếp theo là cuộc tấn công biển người có xe tăng dẫn đầu của Quân đoàn 4/CSBV do Tướng Hoàng Cầm chỉ huy.

    Lúc khởi đầu trận chiến, lực lượng trú pḥng là các đơn vị Sư đoàn 18BB của Tướng Lê Minh Đảo, ĐPQ và NQ Tiểu Khu Long Khánh của Đại tá Phạm Văn Phúc, Tiểu đoàn 82/BĐQ của Thiếu tá Vương Mộng Long.


    Trung đoàn 43 của Đại tá Lê Xuân Hiếu với 2 tiểu đoàn bố pḥng bên trong thị xă. Đó là Tiểu đoàn 1/43 của Đại úy Đổ Trung Chu, Tiểu 3/43 của Thiếu tá Nguyễn Văn Dư. Tiểu đoàn 2/43 của Thiếu tá Nguyễn Hữu Chế giữ cao điểm Núi Thị, nằm bên ngoài ṿng đai thị xă, cách xa lối 3 cây số về hướng Tây. Đơn vị này có nhiệm vụ bảo vệ dàn pháo binh hỗn hợp cở Tiểu đoàn, gồm các pháo đội 105ly và 155ly của Sư đoàn.

    Chính dàn pháo hùng hậu này đă góp công lớn trong chiếng thắng Xuân Lộc. Đơn vị này cũng c̣n nhiệm vụ bảo vệ sườn phía Đông của Núi Ma, ngọn núi cao nhất vùng, nằm hướng TTB, cách thị xă lối 10 cây số; và ngăn chận các mũi tiến công của địch từ đèo Mẹ Bồng Con, từ Suối Tre. Ngày 11/4/75, Trung đoàn được tăng phái Tiểu đoàn 2/52 của Đại úy Huỳnh Văn Út, xuất phái từ lực lượng bố pḥng trên tuyến ngă ba Dầu Giây.

    Trung đoàn 48 của Trung tá Trần Minh Công đă xuất phái 1 tiểu đoàn bảo vệ Hàm Tân, thị xă tỉnh B́nh Tuy, nên chỉ c̣n 2 tiểu đoàn bố pḥng phía Nam thị xă.


    Thiết đoàn 5 Kỵ Binh của Trung tá Trần Văn Nô đă xuất phái 1 chi đoàn cho Trung đoàn 52 của Đại tá Ngô Kỳ Dũng, lập tuyến pḥng ngự tại giao điểm QL1 & QL20, hướng đường đi Đà Lạt, cách thị xă hơn 12 cây số về hướng Tây, nằm bên ngoài tuyến pḥng thủ Xuân Lộc.

    Tiểu đoàn 82/BĐQ của Thiếu tá Vương Mộng Long, quân số trên dưới 200. Đơn vị này di tản từ Vùng 2 Chiến thuật về. Trên một đoạn đường dài toàn núi và rừng, vừa đi vừa đánh, quân số bị hao hụt nhiều, thể xác ră rời, định nghĩ qua đêm tại Xuân Lộc rồi sáng ngày hôm sau sẽ được bốc về Biên Ḥa. Nhưng số phận trớ trêu, vừa thoát trận chiến ác liệt trên Cao nguyên, chưa kịp nghỉ lấy lại sức th́ đă phải lao vào một trận chiến khác. Với tinh thần “Biệt Động Quân, Sát!”, những chiến sĩ mũ nâu đă làm rạng danh một Binh chủng Anh hùng.

    Lực lượng ĐPQ và NQ Tiểu khu Long Khánh của Đại tá Phạm Văn Phúc. Các chiến sĩ diện địa này trong suốt thời gian trận chiến, đă chứng tỏ khả năng chiến đấu và tinh thần cao độ, đă sát cánh cùng các đơn vị chủ lực tạo nên chiến thắng Xuân Lộc.

    Bước sang ngày thứ ba của trận chiến, dù ở trong thế bị động, lực lượng pḥng thủ vẫn giữ được trận địa, không hề mất một tấc đất. Để có thể dành thế chủ động, ngày 12/4/1975, Trung tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh Quân đoàn III kiêm Vùng 3 Chiến thuật, điều động Lữ đoàn 1 Dù của Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh vào Xuân Lộc giúp quân bạn. Ngay từ khi mới nhảy vào trận địa, đơn vị này đă lập tức mở những cuộc phản công địch, nới rộng ṿng đai an ninh ra xa bên ngoài thị xă.
    Như vậy lực lượng bố pḥng có lối 6 ngàn quân sĩ. Trong lúc đó CSBV tung vào trận chiến với số lượng quân số gấp 5 lần. Trong dân gian có câu: “Ba đánh một, không chột cũng què!” Đằng này không phải ba mà là năm, nhưng bên một không chột cũng không què. Họ đă tạo nên chiến thắng vang dội.


    Lực lượng CSBV là các Sư đoàn 6, 7 và 341 của Quân đoàn 4 do Thiếu tướng Hoàng Cầm chỉ huy, và Sư đoàn 1 cùng các đơn vị của Quân khu 7.

    Sư đoàn 6 với quân số khoảng 2300 người gồm 3 trung đoàn 33, 274 và 812.

    Sư đoàn 7 với quân số lhoảng 4100 người, gồm 3 trung đoán 141, 165 và 209.

    Sư đoàn 341 với quân số nhiều hơn, v́ là một sư đoàn tân lập, được h́nh thành một năm sau ngày Hiệp định Paris. Thành phần của sư đoàn này gồm các đơn vị địa phương của các tỉnh Thanh Nghệ Tịnh, do Đại tá Trần Văn Trấn chỉ huy. Trấn là một tù binh vừa mới được trao trả theo thỏa ước Paris.

    Sư đoàn 1 với quân số khoảng 3400 người gồm Trung đoàn 44 Đặc công, Trung đoàn 52 và Trung đoàn 101Đ. Khi Quân đoàn 4 của Cầm bị cầm chân và thiệt hại nặng sau mấy ngày đầu tấn công, CSBV tung thêm vào chiến trường Sư đoàn 325 và Trung đoàn 95B. Sư đoàn 325 với quân số khoảng 5000 người, gồm 3 trung đoàn 18, 95 và 101. Trung đoàn 95B có quân số khoảng 1200.
    Sau 12 ngày đêm ác chiến, lực lượng pḥng thủ Xuân Lộc bị thiệt hại khoảng 30% quân số. Chiến đoàn 52 tại ngă ba Dầu Giây lối 60%. Nhưng đă có hơn 6000 quân CSBV bị giết với 37 xe tăng T-54 và PT-76 bị phá hủy.

    QLVNCH chiến thắng Xuân Lộc là một sự thật hiển nhiên. Vị Tư lệnh mặt trận, Tướng Lê Minh Đảo, ư thức được tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân sĩ dưới quyền, nên đă rất tự tin khi tuyên bố trong một cuộc họp báo tại Xuân Lộc chỉ vài ngày sau: “Tôi không cần biết phía bên kia sẽ đưa vào bao nhiêu sư đoàn nữa để đánh chúng tôi, rồi chúng tôi sẽ tiêu diệt họ, ngay tại đây!”.

    O. Todd, kư giả Pháp viết: “Tinh thần của binh sĩ bảo vệ Xuân Lộc rất cao. Hệ thống truyền tin tốt…QLVNCH đang dùng một để chống ba…Các sĩ quan QLVNCHgọi pháo binh và không yểm rất nhanh chóng và chính xác…”

    A.Dawson của thông tấn UPI viết: “Hỏa lực của hai bên đều rất dữ dội. Trong vài giờ đầu, Sư đoàn 18 phải rút bỏ một phần thị xă, nhưng sau đó đă phản công để chiếm lại. Đến tối th́ sư đoàn 6/CSBV phải gom quân và triệt thoái….Trận đánh kéo dài một ngày nữa, rồi lại một ngày nữa, và cứ thế. Tướng Đảo và binh sĩ của ông đă đánh một trận đánh mà ít người dám nghĩ rằng họ có thể làm được. CS tung vào Xuân Lộc một sư đoàn nữa. Sư đoàn 18 vẫn tiếp tục chống cự. Ngày 10 tháng 4, Cộng quân lại đánh vào giữa thị xă và lại bị đẩy lui. Ngày 12, quân CSBV vẫn không tiến thêm được chút nào. Hai trung đoàn của quân đội Nam VN không những đă giữ vững được vị trí mà c̣n phản công dữ dôi hơn…Thêm 2000 đạn đại bác nữa rót vào Xuân Lộc, xé nát mọi vật, Sư đoàn 18 vẫn đứng vững. Tướng Đảo ở lại bên cạnh các binh sĩ của ông và tiếp tục chiến đấu”.

    D. Warner, kư giả người Úc viết: “Với 3 sư đoàn 6, 7 và 341, Văn Tiến Dũng tin tưởng sẽ chiếm được Xuân Lộc một cách dễ dàng. Ông đă lầm…Trong những ngày cuối cùng của chiến tranh VN, sư đoàn này đă chiến đấu một cách dũng cảm. Không những họ đă giữ vững được trận địa mà lại c̣n phản công mỗi ngày”. P. Darourt, sử gia người Pháp nhận xét: “Cộng quân có một đơn vị pḥng không trên xe kéo hùng mạnh…Trong hai ngày, pháo binh CSBV tác xạ hơn 8000 trái đạn vào các vị trí của Sư đoàn 18. Liên lạc vô tuyến với BCH của Tướng Đảo bị gián đoạn rồi lại được tái lập. Quân của ông bám sát trận địa, chiến đấu cực kỳ dũng mănh và nhất định không lùi, mặc cho những trận mưa lửa cứ trút lên đầu họ”.

    C̣n tiếp...

  6. #156
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kể từ khi công khai ồ ạt mở cuộc xâm lăng VNCH, quân CSBV đă tiến công như thế chẻ tre. Chúng đă chiến thắng dễ dàng tại hai Quân khu 1 và 2. Lực lượng của chúng chỉ dừng lại tại Phan Rang, nhưng rồi Phan Rang cũng mất. Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, Tư lệnh mặt trận, cùng Tướng Sang, Tư lệnh Sư đoàn 6 KQ, và Đại tá Lương, Tư lệnh Lữ đoàn 3 Dù bị bắt. Chúng chỉ bị cầm chân và thiệt hại nặng nề tại Xuân Lộc. Chỉ mới vài ngày trước, Tướng Văn Tiến Dũng, chỉ huy đạo quân xâm lược Nam tiến c̣n khoác lác:

    “Cán bộ tham mưu vẽ không kịp bản đồ cho bước tiến quân của bộ đội”. Nhưng khi đụng phải bức tường thép Xuân Lộc (Tuyến Thép Xuân Lộc – Đại tá Hứa Yến Lến) th́ đă đổi giọng, ra điệu than văn: “Kế hoạch tiến công Xuân Lộc của Quân đoàn 4 lúc đầu chưa tính hết được sự phát triễn phức tạp của t́nh h́nh, chưa đánh giá hết tính chất ngoan cố của địch”.

    Lê Đức Thọ, một thứ Thái Thượng Hoàng của triều đ́nh đỏ Bắc Việt thú nhận: “Kết cục là anh em ta không đánh được Xuân Lộc, bị thương vong nặng, phải rút ra”.

    Sau Xuân Lộc, VNCH không c̣n nữa. Tin chiến thắng của QLVNCH và sự thảm bại của đám quân xâm lược tại mặt trận Xuân Lộc không được phổ biến rộng răi. Thậm chí lịch sử đă được viết lại theo quan điểm của phe thắng trận. Đó là điều dĩ nhiên. Nhưng vẫn có những kẻ thuộc phe ta, như Luật sư Nguyễn Văn Chức đă cố t́nh bôi bác chiến thắng Xuân Lộc khi trích lại từ cuốn Việt Sử Khảo Luận của LS Hoàng Cơ Thụy, viết theo kư giả Mỹ Frank Snepp trong cuốn Decent Interval:

    “Trực thăng đă đến bốc cái tiểu đoàn chót của 4 tiểu đoàn sống sót của Sư đoàn 18, kể luôn Tướng Lê Minh Đảo. Có 600 người dưới quyền Đại tá Lê Xuân Hiếu t́nh nguyện ở lại sau cùng để che chở cho cuộc triệt thoái. Trong vài giờ, họ bị tràn ngập bởi 40 ngàn quân Bắc Việt đă được bố trí để trực tiếp đánh họ”.

    Có lẽ ông kư giả kiêm nhân viên t́nh báo CIA chỉ ngồi tại Sài G̣n, trong một pḥng có gắn máy lạnh, uống rượu Tây, chỉ dựa vào một vài thông tin không chính xác hay sai lạc từ kẻ ác ư, rồi tưởng tượng mà viết bậy.

    Nhà văn Bảo Ninh với tác phẩm NỔI BUỒN CUỘC CHIẾN, cuốn tiểu thuyết được giải thưởng hội nhà văn năm 1991, được dịch nhiều thứ tiếng, có ấn bản tại Hoa Kỳ, viết lếu láo như thế này: “…Hồi bọn tớ tràn qua Xuân Lộc đuổi đánh bọn lính sư đoàn 18, ở những rănh xích đầy những thịt với tóc. Gịi lúc nhúc. Thối khẳn. xe chạy tới đâu, ruồi bâu tới đấy… ”Có lẽ hắn là tên lính lái xe tăng T-54 trong trận chiến Xuân Lộc tháng Tư năm 1975. Nhưng các xe tăng T-54, PT-76 không có chiếc nào đến gần ṿng đai pḥng thủ Xuân Lộc. Chiếc nào mon men đến gần th́ bị M-72 bắn cháy. Những chiếc c̣n xa thị bị đạn pháo binh, bị ḿn chống chiến xa hay lún śnh hoặc bị quấn vào kẽm gai.

    Có 37 chiếc bị bắn cháy, tất cả đều bị từ ngoài ṿng đai, vậy c̣n chiếc nào dám đến gần để “đuổi đánh bọn lính sư đoàn 18”. Hay hắn chỉ là một loại văn nô viết càn, viết bậy, viết bạ, viết theo lệnh, lấy không nói có, lấy có nói không, không biết mắc cở. Thế mà tiểu thuyết của hắn được dịch ra nhiều thứ tiếng, được giải thưởng của Hội Nhà Văn. Nhưng mà hội của bọn văn nô th́ cũng đúng thôi.

    Chiến thắng Xuân Lộc của QLVNCH tháng Tư năm 1975 đến nay đă tṛn 38 năm. Sự thật vẫn c̣n đó. Người dân Xuân Lộc vẫn nhớ rơ. Trận chiến ác liệt trong 12 ngày đêm không thể phút chốc bị hiểu sai lạc.

    Những người lính oai hùng của trận chiến Xuân Lộc vẫn c̣n đây. Nhưng Cộng sản là bọn nói dối. Chúng thay trắng thành đen.

    Nói dối như VẸM! Thật là một sự LỪA DỐI lố bịch./.


    http://www.bietdongquan.com/baochi/3...angtulaive.htm


    Michigan, Ngày Quốc Hận lần thứ 38

  7. #157
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hồi Kư Về Những Giờ Phút Chót cuối tháng 4-75

    Tại Bộ Tư Lệnh Hải Quân VNCH

    Phạm Kim


    1- Tư Lệnh HQ, Đáp Ứng T́nh H́nh Di Tản

    Lễ nhậm chức và bàn giao của tân Tư Lệnh Hải Quân diễn ra vào trưa ngày 24 tháng 3-75 có khoảng 7 Tư Lệnh các vùng đứng một hàng ngang trước bàn có cờ 3 sao Tư Lệnh. Sĩ quan báo chí hiện diện góc cử bên cạnh Trung Tá Khanh để quan sát và tường thuật, trong văn pḥng Tư Lệnh nhỏ nhắn trên lầu hai nằm bên tay mặt của trụ sở Bộ Tư Lệnh trông ra bến Chương Dương.

    Phó Đô Đốc Chung Tấn Cang lúc đó đang là Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô, một trong vài “chỗ” sáng giá, quan trọng nhất chung quanh Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Ông được đổi về gấp nhậm chức Tư Lệnh Hải Quân lần thứ nh́ sau khi đă rời Hải Quân trên 10 năm về trước. Điều này cho thấy kế hoạch “di tản và lui binh” là mối quan tâm nhất của Tổng Thống Thiệu trong việc bổ nhậm chức vụ này. Ông Cang thổ lộ rằng “nếu c̣n ở vị trí Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô trực thuộc Bộ TTM, th́ sẽ ở lại Sài G̣n tử thủ“.

    Hồi đảo chính tháng 11 năm 1963, lần đầu ông Cang được giao nắm chức vụ Tư Lệnh Hải Quân cũng là v́ được ḷng tin cậy của nhóm tướng lănh đối với ông. Và lần đầu ông làm Tư Lệnh Hải Quân kéo dài khoảng 16 tháng.. C̣n lần thứ nh́ này với cấp bậc cao hơn và giao tiếp khẩn cấp rộng lớn hơn hẳn trước. Rồi vận nước ông cũng chỉ được ở lại chức vụ khoảng trên một tháng, với một kế hoạch “di tản Quân Lực VNCH và các công nhân viên chức chánh phủ khi có nguy biến, để cùng tập trung Hạm Đội tại Côn Sơn, để “về Miền Tây” hoặc ư định, kế hoạch không thành mới dẫn đoàn tầu đi Phi Luật Tân tị nạn…”

    Lễ Bàn Giao trầm lắng, căng thẳng đó gồm cả những người đă có bất hoà trước đây với cá nhân tân Tư Lệnh cũng hiện diện c̣n có mặt khoảng 10 vị sĩ quan chỉ huy cao cấp trong đó có: Phó Đề Đốc Nghiêm Văn Phú (từ Đồng Tâm-Mỹ Tho), Phó Đề Đốc Đặng Cao Thăng (từ Cần Thơ)…, một vài vị khác như Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại rối bời tại BTL-HQ vùng I không về được…

    Chỉ vài ngày sau ngày nhậm chức ông đă thành lập đơn vị Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 bao gồm những Giang Đoàn Ngăn Chặn và nhiều Căn Cứ Hải Quân do Đại Tá Lê Hữu Dơng là tư lệnh, với sự đóng góp đáng kể của Phó Đề Đốc “Phú Già“, là minh chứng cho sự xóa bỏ những dị biệt bất ḥa thời “âm mưu đảo chánh trong Quân Chủng năm xưa“.

    Tân Tư Lệnh Chung Tấn Cang lúc đó có cấp bậc cao nhất Quân Chủng, và ngang cấp với các tư lệnh quân-binh chủng khác, dễ dàng nói chuyện với Dinh Độc Lập và Bộ Tổng Tham Mưu. Trong những ngày giờ dầu sôi lửa bỏng đó, quả ông đă quan tâm thực sự đến kế hoạch “Di Tản” một cách chặt chẽ, với tiêu chuẩn phải mang đi được nhiều tướng lănh, quân nhân của các quân binh chủng khác, cùng dân chúng và Hải Quân, dĩ nhiên.

    Và ông thường xuyên có mặt trong Trung Tâm Hành Quân thuộc Bộ Tư Lệnh Hành Quân Lưu Động Biển, trong tầng Ba một cao ốc tân kỳ mới xây vài năm. Ông có phong thái bề thế chỉ huy oai nghiêm như một Tổng Tham Mưu Trưởng chiến trường Lục Quân. Phó Đô Đốc Cang liên lạc hàng ngang với Tổng Thống và giới chức cao cấp nhất của Tổng Tham Mưu, cũng như bên Biệt Khu Thủ Đô.


    C̣n tiếp...

  8. #158
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2- BTL/HQ Và Cuộc Di Tản QK1 & Tướng Trưởng

    Tư Lệnh Chung Tấn Cang theo dơi giải quyết cuộc di tản và t́nh h́nh trận liệt ngoài Quân Khu 1 và Đà Nẵng từ Trung Tâm Hành Quân-BTL-HQ. Ông biết từng bước đi của Tướng Bộ Binh, Tướng Không Quân và các đơn vị tác chiến với những khi tạm trú trong căn cứ HQ Đà Nẵng hoặc TTHQ-SĐ/TQLC, hoặc với Phủ Tổng Thống mỗi ngày hoặc qua Trung Tá Khanh-Chánh Văn Pḥng Tư Lệnh.

    Tướng Trưởng, Tướng Lân, Tướng Khánh, Phó Đề Đốc Thoại… thường xuyên họp tham mưu tại TTHQ/ Sư Đoàn TQLC hiện đóng tại Non Nước (Đà Nẵng). Trong khoảng thời gian này hai sĩ quan của BTL Sư Đoàn TQLC vừa trúng pháo của VC khi đang trên mặt nước để lên chiến hạm, đó là Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc và Trung Tá Đỗ Hữu Tùng, theo như lời thổ lộ của Trung Tâm Trưởng TTHQ/SĐ/TQLC Trần Vệ và sĩ quan TQLC, Tô Văn Cấp. Vào phút chót Trung Tướng Trưởng đành bó tay, đă rời bỏ Quân Khu I…
    Nếp đạo đức, khôn ngoan và thói quen chịu đựng đau đớn cho thấy ông tướng danh tiếng này, vượt thắng hơn sự tính toán của TT Thiệu…

    Theo lời một sĩ quan Thủy Quân Lục Chiến kể lại sau này viết lại trên trang Báo Đa Hiệu của Hội Cựu SVSQ Vơ Bị Đà Lạt, “. Những chi tiết này cũng phù hợp với lời Tướng Thoại kể lại h́nh ảnh Đà Nẵng rối loạn chiều 28 tháng 3.Tướng Trưởng ngồi lẻ loi trên ghế bố cùng với Đại Tá TLP/TQLC Nguyễn Thành Trí và độc nhất một anh lính truyền tin Bộ Binh, (từ chiều tối 28) chờ ôm poncho lội nước để lên Hải Vận Hạm 402 vào lúc 10 giờ sáng ngày 29-3, thay v́ tin theo lời hứa hẹn của Sài G̣n là: “Cứ ở yên trong đó không lội ra khơi chờ đến khi có HQ 404 vô đón”. Và ông đă mặc bộ quân phục vải xám của Hải Quân trong suốt thời gian tạm trú trên tầu“.

    Dù theo dơi chặt chẽ, nhưng thực ra Trung Tâm Hành Quân HQ ở Sài G̣n không nắm vững được phương vị di chuyển của Tư Lệnh Quân Đoàn 1, Tướng Ngô Quang Trưởng: Khi ông ra tới Chiến Hạm HQ 402 chuyển sang HQ 404. Trong lúc đó Tư Lệnh Hồ Văn Kỳ Thoại vẫn c̣n đang chỉ huy tóan nghiên cứu với hai cận vệ, lên Núi Tiên Sa t́m băi biển an toàn (v́ lúc ấy các băi biển Đà Nẵng quân dân chạy giặc đă trở thành vô cùng nguy hiểm, hỗn loạn). Dự trù băi cát chân núi Tiên Sa an toàn, kín đáo để tàu Hải Quân có thể vô đón thân nhân HQ, Thủy Quân Lục Chiến và anh em SĐ3 BB. Toán “thám sát” bị kẹt lại măi cho đến khi người bạn là Trung Tá Thiệp (cựu Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 22 Xung Phong- Nhà Bè sau này chỉ huy Cảng Đà Nẵng) dùng Hải Thuyền vô đón, được chuyển lên PCF rồi lên HQ 802 cùng với Tư Lệnh SĐ3 BB-Nguyễn Duy Hinh về Quy Nhơn cùng tử thủ…

    Em trai của Phó Đề Đốc Thoại là Thiếu Tá Hồ Văn Kỳ Tường, Hạm Phó HQ-5, đă cầm tận tay công điện Mật của chính Tổng Thống giao cho Tướng Trưởng và nói: “Tổng Thống muốn Trung Tướng theo tiểu đỉnh trở lại đất liền để tiếp tục chỉ huy”.

    Sau khi đọc công điện một lúc khá lâu, Tướng Trưởng đă xin với Sài G̣n để được cùng với TQLC “tiếp tục chỉ huy,) chuyển từ HQ 402 qua HQ 404 được gọi là: “Bộ Tư Lệnh Nổi: Hải Vận Hạm HQ 404″”… (Thực ra không ai rơ ngày giờ ấy: Tướng Trưởng đang ở chiến hạm nào?. Những chi tiết này cũng được chính Tướng Thoại xác nhận.)

    Những quyết định từ Trung Ương sau một khoảng thời gian chờ đợi, đồng ư cho Trung Tướng Trưởng được theo Hải Vận Hạm Hương Giang HQ 404 xuôi về Nha Trang, Phan Rang về đến Sài G̣n. Vào buổi chiều ngày 18 tháng 4, khoảng 4-5 giờ chiều gần đến giờ về nhà, Trung Tá Khanh cho gọi Sĩ Quan Báo Chí lên Trung Tâm Hành Quân. Tôi tŕnh diện và ngồi cách Đô Đốc Tư lệnh một khoảng cách chỉ để ghi nhận và nghe ông căn dặn một vài việc.

    Nhưng tai tôi nghe qua tiếng máy loa khuếch âm: tin từ Đà Nẵng gọi về Trung Tâm Hành Quân (thuộc Khối Hành Quân-Hải Quân) cho Tư Lệnh Chung Tấn Cang theo dơi tin tức “một oanh tạc cơ không rơ của Không Quân VN hay Hoa Kỳ đă bắn lầm một Chiến Hạm (có tướng lănh hiện diện trên HQ3, HQ 404 hay HQ 802-có hàng tướng lănh như Tướng Trưởng, Tướng Minh hoặc Tướng Thoại?). Trên đường trên đường xuôi Nam về BTL ở SàiG̣n..” Tôi thấy h́nh như ông không chen vào các tin tức nội bộ này. Tin này làm cho tôi liên tưởng tới một vụ (có lẽ A-37) oanh tạc nhầm Hộ Tống Hạm Vạn Kiếp trong giai đoạn biến động này, gây cho vài sĩ quan và thủy thủ tử vong… mà không ai nói tới sự kiện máy bay ḿnh oanh tạc lầm… mà lại cho VC “hưởng công” bắn trúng Tầu. Tôi thường kiểm chứng lại sự thực xảy ra nơi chiến trường, và cũng từ Tư Lệnh Hồ Văn Kỳ Thoại cũng kể lại sau này…

    Cũng khoảng thời gian này nghe tin vào khoảng sau 5 giờ chiều có tin chiến hạm trên đường xuôi Nam HQ 503 bị trúng đạn, gây cho khoảng 4 sĩ quan cùng với nhân viên, thủy thủ trúng thương và tử nạn.

    … “Một sĩ quan-tử nạn”, chính tôi được nghe qua loa khuếch âm truyền tin báo cáo trúng đạn là “HQ Trung Úy CB Nguyễn Độ”, dân Sài G̣n cũng là người bạn cùng thụ huấn quân trường. Tin chiến sự này cứ ám ảnh trong ḷng như chưa quên…

    Một sĩ quan trẻ và Tướng Thoại cũng xác nhận họ có nghe về các nguồn tin ấy, và nghĩ rằng “hai sự kiện máy bay oanh kích, và pháo kích trúng đài chỉ huy chiến hạm có thể cách nhau phút chốc thời gian, nhưng lại cách nhau trong không gian- nhiều hải lư?...”

    Không đầy một tuần sau, cái ngày Hải Quân và TQLC rời bỏ Đà Nẵng hỗn loạn. Khi chiến hạm có Tướng Trưởng về đến cầu tầu Tư Lệnh HQ, Báo Chí HQ cũng theo ra đón Tướng Trưởng, chứng kiến cảnh tượng Tướng Chức thay mặt Tổng Thống Thiệu tỏ rơ sự bất b́nh. Có tin “đồn” là Tướng Trưởng sau đó bị quản thúc cùng với một số tướng khác qua lệnh của Tướng Trần Văn Đôn. Sau này gặp lại Tướng chức, ông không muốn xác nhận lại chuyện cũ. Tướng Thoại th́ kể rằng “ông Trưởng là sĩ quan cao cấp hơn, làm sao tối “dám”!!”


    C̣n tiếp...

  9. #159
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3- “Tuyến Thép Phan Rang” và Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh

    Chỉ vài ngày sau khi Đà Nẵng thất thủ, Bộ Tư Lệnh Hải Quân đă muốn Pḥng Báo Chí chuẩn bị các bài diễn văn soạn sẵn của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Đại Tướng Viên và Tư Lệnh Hải Quân nhằm nêu cao vai tṛ “Tư Lệnh Tuyến Thép” và một Sĩ Quan Báo Chí theo ra Nha Trang giao trực tiếp để trao tận tay các diễn văn và đề cao chiến dịch mới:

    “Tuyến pḥng Thủ cuối cùng dự định tại Nha Trang, mang tên Tuyến Thép, do PĐĐ Hoàng Cơ Minh là Tư Lệnh Chiến Trường- là vinh dự cho HQVN”, nhưng lễ nghi quân cách và lệnh chưa kịp chính thức loan tải và phát thanh th́ lănh thổ kiểm soát của VNCH đă phải cắt thêm về tới Tuyến Thép Phan Rang.

    Rồi cũng từ Phan Rang, chưa kịp thực hiện những nghi lễ mang tính tuyên truyền, tử thủ và bảo vệ Tuyến Thép th́ Tư Lệnh Hoàng Cơ Minh, lẫn sĩ quan báo chí BTL-HQ đă phải xuống theo Chiến Hạm HQ-3 xuôi Nam dọc theo bờ duyên hải để đón quân-dân di tản từ Phan Rang và các thành phố khác nữa về BTL-HQ.

    Thỉnh thoảng, có các ghe chở người được cho phép cặp sát chiến hạm.. Có chiếc ghe nói là “người nhà của TT Thiệu” để được đón lên chiến hạm.

    Tại Cam Ranh, Hải Quân Đại Tá Bùi Cửu Viên, Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Cam Ranh đă đưa được cả Trung Tâm Huấn Luyện về được Sài G̣n trên những tàu LST. Cùng lúc Thiếu Tướng Tư Lệnh Nguyễn Duy Hinh, các sĩ quan tham mưu và hơn trăm binh sĩ Sư Đoàn 3 Bộ Binh cũng được Đại Tá Viên đưa về Sài G̣n bằng tầu LST.

    Tôi được nghe Trung Úy Y Sĩ -Phạm Anh Dũng kể lại, “SĐ3 chúng tôi có lệnh ra Bà Rịa tŕnh diện. Nhưng khi tôi ra đến nơi, không gặp sĩ quan nào cả trong Tiểu Đoàn 3 Quân Y, nên phải về lại Sài G̣n.” Kế hoạch Tuyến Thép Cuối Cùng Phan Rang cũng thất bại).
    Tuyến Thép thành tan hoang!.

    Tôi, sĩ quan được Trung Tá Linh cử đi công tác Báo Chí, chưa tới nơi gặp được Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh ở Phan Rang, th́ có tin Nha Trang thất thủ. Trên chiến hạm về Sài G̣n tôi gặp Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh, có cơ hội gặp gỡ trong pḥng ăn Sĩ Quan của Chiến Hạm, cùng những lúc chen chân giữa quân nhân tác chiến, và heo gà trên chiến hạm kêu oang oác, ồn ào. Tướng Minh và tôi là một trong số những người về trên chiến hạm HQ-3 khẩn cấp về Sài G̣n nhanh chóng hơn, thay v́ ngừng lại ở một số nơi, như HQ 503 bị về bến chậm lại một vài ngày. Tôi có nghe tin một số chiến hạm đă đụng độ; HQ 11 và HQ 503 đă bị trúng đạn nặng nề, thê thảm (vào ngày 19-4).

    Đây là dịp tôi có giờ tṛ chuyện riêng tư với Tướng Minh. Chúng tôi kể lại thời ăn cơm chung giữa chúng tôi với nhà văn HQ Trung Úy Chu Sĩ Lương từng là Sĩ Quan Báo Chí BTL HQ khoảng thời gian với Trung Úy Trần Trọng Thức (sau này rời Quân Đội nhờ Kim Cương?). Chu Sĩ Lương về phụ trách Báo Chí cho Tướng Minh, chúng tôi nhắc nhắc đến HQ Trung Úy Lê Rĩnh; HQ Trung Tá Lê Công B́nh (người có mối liên hệ chặt chẽ với ông Chơn, sau này cả hai đều đi tù cải tạo nhiều năm); Thiếu Tá Phi Đoàn Trưởng Thần Trùy 211-Nguyễn Kim Hườn (vài năm đến Cali, đă sát cánh với Tướng Hoàng Cơ Minh), với Thiếu Úy KQ-ca sĩ Trần Thuỵ Chi (em vợ Trung Tá Trịnh Tiến Hùng) thường chở Tướng Minh trên trực thăng quan sát, những ngày tôi được quan sát cuộc hành quân Thủy Bộ.

    Ông tiếc cho buổi triển lăm tranh ở Hội Việt-Mỹ khai mạc đầu tháng Tư sẽ không có nhân vật chính là tôi về kịp tham dự… Tôi quư mến ông lắm, và nh́n thấy rơ nét thảm thương đau đớn. Chúng tôi ngậm ngùi chung về những mất mát…

    Và chúng tôi lênh đênh như thế trên biển hơn 3 ngày, chen lẫn trong số hàng ngàn chiến binh: tướng tá di tản, trên cả 3 soái hạm, HQ 2, HQ 3, HQ 5 và bao gồm cả Dương Vận Hạm HQ 500

    C̣n tiếp...

  10. #160
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    4- Hải Quân Họp Tiết Lộ Chi Tiết: Di Tản

    Bộ Tư Lệnh Hải Quân và Đại Tá Nguyễn Xuân Sơn, Tư Lệnh Hạm Đội đă họp với khoảng 100 hạm trưởng các loại chiến hạm lớn nhỏ vào chiều ngày 26 tháng 4, ông Sơn tuyên bố rằng “lấy quyền: Tư Lệnh Hạm Đội thông báo đến quư vị hạm trưởng rơ ba chuyện: “

    1-Vũng Tầu, Phan Rang và Bộ Tổng Tham Mưu đă tan ră,

    2- địa điểm Sư Đoàn 3 Không Quân đang bị dội bom, trong khi Hạm Đội HQ c̣n an toàn và nguyên vẹn,

    3- chúng ta chuẩn bị tinh thần có thể di chuyển về Phú Quốc.”

    Chỉ vài ngày sau hôm 28-4 Đại Tá Sơn bị “cách chức”, người thay thế là Đại Tá Khuê. Ông Khuê tuyên bố trong buổi họp đầu tiên để trấn an và đánh lạc hướng: “Di tản không c̣n là vấn đề phải đặt ra nữa v́ Hoa Kỳ đă giúp ta thả bom CBU ở Xuân Lộc, … ta sẽ thắng...”

    Vào sáng sớm ngày 29-4 lại có một cuộc họp tham mưu cao cấp cho biết: “nếu không có một phản lệnh nào khác, th́ toàn bộ Hạm Đội sẽ rời Bộ Tư Lệnh Sài G̣n vào lúc “Không Giờ”- Khuya 29 rạng 30, các hạm trưởng cứ thế mà tuân hành.”

    Trong khi đó th́ Phó Đề Đốc Nguyễn Thanh Châu cũng có mặt gần Sài G̣n, ông thường xuyên có mặt tại “nút chặn” Căn Cứ Hải Quân Cát Lái, cùng với toán Quân Cảnh và toán nhân viên làm một nút chặn ngay tại ngoài tuyến đường lộ gần căn cứ, nơi được đặt là trại tị nạn cho quân nhân và đồng bào về từ Phú Quốc.

    Trong lúc đó có tin không chính thức sau buổi họp “HQ Đại Tá Trần Văn Triết điều khiển kiểm soát ṿng đai Hải Quân Sài G̣n?“.

    Ông Triết có sẵn một tầu riêng đậu gần HQCX, đề nghị cho cả gia đ́nh 3 người (mẹ già và vợ chồng ông Liễm) cùng đi với Trung Úy Vy cùng vợ con. Thiếu Tá Liễm cám ơn ḷng tốt của Đại Tá Triết và không đi chung chiếc Tầu đặc biệt này.

    Vài sĩ quan cho biết: cũng như rất nhiều sĩ quan khác, đă bị ngăn cản không vào được “Nút Chặn-Trại Sĩ Quan Cửu Long” theo lệnh của Đại Tá Triết. Chỉ huy trưởng và vài nhân viên cuối cùng rời đơn vị được giao bảo vệ vào “giờ thứ 25” lúc 9 giờ tối 29-4.

    Trong giờ phút đen tối ấy, lại may mắn gặp Đại Tá Đỗ Kiểm đang liên lạc gia đ́nh (thất lạc) vẫn chưa lên tàu, đi ḷng ṿng trong Hải Quân Công Xưởng- Đại Tá Kiểm lại hỏi “tại sao anh chưa đi?” và cho biết “Bộ Tư Lệnh HQ đă được lệnh giải tán từ 2 giờ chiều (ngày 29-4)“.

    Thiếu Tá Liễm, chỉ huy trưởng Biệt Đội Chiến Tranh Chính Trị-Hải Quân, trước đó cũng không được biết bất cứ một tin tức, không được ai, kể cả nhà thơ Phan Minh Hồng tại BTL-HQ hứa liên lạc khi có biến chuyển và lệnh “tan hàng”.

    Ông Liễm vẫn c̣n bám trụ chỉ huy 4 đơn vị bao gồm Nút Chặn Trại Cửu Long và NewPort. Cả giờ sau khi gặp Đại Tá Đỗ Kiểm, giống như ông Hùng kể lại, người quân nhân mang lon thiếu tá Hải Quân, dù quen mặt cố gắng muốn được qua cầu (th́ bị người sĩ quan gác cầu, không xa lạ, lại chĩa súng đ̣i bắn). May cho ông vừa đúng lúc, được Trung Úy Vy (phụ tá của Đại Tá Triết) trọ ở nhà ông Liễm, lái xe chở vợ con qua cầu vào HQCX, có ch́a khóa riêng mở dây xích khóa hai bên cầu Ava-lăng vào HQCX.

    Một nhân chứng gặp được Thiếu Tá Bá Hạm Trưởng, quen biết nên được cho lên tầu HQ-801, tại vị trí 4, HQCX, và hạm trưởng cho LCVP về đón vợ con, đón Thiếu Tá Vũ Trạch người về từ Đà Nẵng, Cha Dụ, anh em Cha Vũ Thành. và mấy chục người bà con của LM Dụ từ Nhà Thờ Hiển Linh. Những nhân chứng này kể lại, họ lên Tầu đầy đủ, th́ HQ 801… rời bến. Trước đó nhóm người xuống Tầu không đi kèm hạm trưởng, vẫn bị lính canh “đuổi lên”.
    Mỗi khi Hạm Trưởng Bá đích thân dắt tay ai đến tận cầu thanh th́ mới được lên. Có người hỏi Hạm Trưởng Bá “chừng nào tầu rời bến?, Hạm Trưởng Bá tránh né trả lời: “không biết bao giờ đi?”… Nhưng chỉ khoảng mươi phút sau, khi hạm trưởng đă lên HQ 801.. rồi, th́ tầu rời bến.
    Theo lời kể của HQ Đại Tá Bùi Cửu Viên, hạm trưởng kinh nghiệm về Dương Vận Hạm (loại LST có tên: Mỹ Tho, Cần Thơ…) th́ “HQ 801 khi rời HQCX khoảng 8 giờ 30 tối, với một máy chánh bất khiển dụng… HQ 801 gặp Soái Hạm Trần Hưng Đạo mắc cạn ở Quatre bras – quá nửa đường Sài G̣n-Vũng Tàu)“.

    Sự kiện HQ-1 bị mắc cạn được HQ 801 trợ giúp theo lời Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại: ” Có tin nói rằng Hạm Trưởng Soái Hạm Trần Hưng Đạo HQ1, Nguyễn Địch Hùng (khóa 4 Brest) về nhà đón vợ đến hơi chậm sau 8 giờ tối mà chưa tới nên, bị “bỏ” ở lại; v́ trên tầu được một trong hai ông Phó Đề Đốc hiện diện “lấy quyền” chỉ huy bắt HQ 1, rời bến sớm hơn- dù không có hạm trưởng..”.

    Riêng Hạm Trưởng Đinh Mạnh Hùng của HQ 2- mang tên Trần Quang Khải- c̣n nhớ lại: “Vào lúc 5 giờ 30 chiều 29-4-75, cơn mưa chiều vừa tạnh, khi chuẩn bị xuống chiến hạm, chuẩn bị công tác chiến dịch “Di Tản-Lui Binh”, có nh́n thấy vài Sĩ Quan từng quen thuộc trước đây ở tại Bộ Tư Lệnh.” Hơn ba thập niên sau, theo lời kể lại của Hạm Trưởng Hùng th́: “Ông Ưng Văn Đức cùng một Thiếu Tá nói với Hạm Trưởng Hùng “thi hành lệnh của Đại Tá Triết không cho hạm trưởng và nhân viên, hoặc bất cứ ai được xuống tầu di chuyển nếu không do chính Đại Tá Triết cho phép“..

    Hạm Trưởng Đinh Mạnh Hùng (nay ở Seattle) cũng thuật lại tương tự”chính tôi đă bị cản lại không được xuống tầu, tôi đă phải dùng máy liên lạc cho một tiểu đỉnh đến đón ở bờ sông trước nhà hàng Majestic, và lên tầu phía tả hạm, bằng thang dây..“.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    By alamit in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 60
    Last Post: 01-03-2013, 10:19 AM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Ngày 30 tháng Tư 1975: Một cái nh́n mới
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 27-04-2011, 10:56 PM
  4. Những ngày của tháng 4 – 1975 & trọn bộ DVD phim VƯƠT SÓNG
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 7
    Last Post: 19-04-2011, 01:50 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •