Page 17 of 40 FirstFirst ... 713141516171819202127 ... LastLast
Results 161 to 170 of 392

Thread: Hăy nh́n xem: « Lửa Từ Bi ».

  1. #161
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Như thế người kế tiếp là sư trí quang sẽ tự thiêu để phản đối áp bức bất công của chế độ công sản hiện nay .

    Em xin phép Việt Land , cho em Xin lập quỹ ... xăng cho sư Trí Quang .

    Em xin cống hiến 1 lít xăng , loại xịn không pha nhớt , 98% , không pha cồn .

  2. #162
    Duy_Khang
    Khách

    Quyền Hành phải xử dụng đúng lư!

    1 chính quyền cầm quyền hành và súng đạn trong tay không có nghĩa là muốn xử lư người dân ra sao cũng được. Chúng ta lên án những hành động bạo quyền , không cần biết đến việc người ta nói có đúng, yêu cầu có đúng hay không th́ đă chĩa súng bắt bớ, đánh đập. Chế độ Diệm đă phạm phải vấn đề bạo quyền độc đoán.

    Khi 1 hành xử của chính quyền, hay 1 luật lệ, hay thậm chí cá nhân người cầm quyền có vấn đề gây ra bức xúc cho người dân và họ biểu t́nh phản đối. Thí dụ chính quyền gian lận trong công quỹ chẳng hạn. Người dân biết được đem ra nói , hay vụ nghe lén điện thoại th́ người dân cũng đem ra để mà phản đối th́ người dân đă làm đúng quyền tự do dân chủ của ḿnh. Nhưng nếu chính quyền bắt bớ và cấm, đánh đập, bỏ tù người phát biểu sự thật th́ chính quyền đó mang trong ḿnh tư tưởng độc tài bạo quyền, hành xử sai lệch.

  3. #163
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Cùng thời điểm , đó so sánh Hồ chí Minh giết người hàng loạt , đầy ải bắt tù hơn chục ngàn dân vô tội mất đất mất ruộng.

    Ông Diệm c̣n tử tế chán.

  4. #164
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Thật là dai ...

    Quote Originally Posted by Duy_Khang View Post
    1 chính quyền cầm quyền hành và súng đạn trong tay không có nghĩa là muốn xử lư người dân ra sao cũng được. Chúng ta lên án những hành động bạo quyền , không cần biết đến việc người ta nói có đúng, yêu cầu có đúng hay không th́ đă chĩa súng bắt bớ, đánh đập. Chế độ Diệm đă phạm phải vấn đề bạo quyền độc đoán.

    Khi 1 hành xử của chính quyền, hay 1 luật lệ, hay thậm chí cá nhân người cầm quyền có vấn đề gây ra bức xúc cho người dân và họ biểu t́nh phản đối. Thí dụ chính quyền gian lận trong công quỹ chẳng hạn. Người dân biết được đem ra nói , hay vụ nghe lén điện thoại th́ người dân cũng đem ra để mà phản đối th́ người dân đă làm đúng quyền tự do dân chủ của ḿnh. Nhưng nếu chính quyền bắt bớ và cấm, đánh đập, bỏ tù người phát biểu sự thật th́ chính quyền đó mang trong ḿnh tư tưởng độc tài bạo quyền, hành xử sai lệch.
    Chế độ Ngô đ́nh Diệm đă xụp đổ gần 1/2 thế kỷ rồi . Tại sao phải mất công phản đối bạo quyền độc đoán ... đă vào dĩ văng ? muốn viết trang sử công minh th́ hăy để công việc đó cho nhà viết sử làm . Việc làm chính đáng nhất là hăy nh́n chế độ thực tại: bạo quyền csvn, độc tài đảng trị gian manh, không có tự do cho tôn giáo . Đàn áp Phật Giáo, Tin Lành, Hoà Hảo, Cao Đài và Công Giáo bằng công an, côn đồ và roi điện ... thế sao không thấy lên tiếng chống đối cho một xă hội hoàn thiện ngay hôm nay ?

    Trả lời nhé, đừng trốn quanh trốn quẩn!

    Phú Yên

  5. #165
    Duy_Khang
    Khách

    Cám Ơn Gánh Hàng Hoa

    Đây mới là bài phân tích các sự kiện trong tinh thần khách quan, không kết tội mà t́m hiểu hành động và tác dụng của hành động đến những người khác.

    1 Thích Quảng Đức tự thiêu th́ gây chấn động mạnh, nhưng những người khác tự thiêu th́ không c̣n là 1 sự kiện nổi bật nữa và mất đi tác dụng "gây chú ư", "truyền thông điệp".

    Nhiều người cứ nghĩ và hỏi là sao không có lập lại việc tự thiêu bây giờ?
    Người Mỹ trên đă nói ra quan điểm là sự kiện đặc biệt làm 1 lần th́ có người chú ư, làm nhiều lần th́ chả ai quan tâm nữa. 1 lần đă đủ trong lịch sử. Tại sao Nguyễn Du trở thành đại Thi Hào với tác phẩm Truyện Kiều, v́ ông là người đầu tiên làm truyện bằng thơ dài như vậy. nếu bây giờ có người cũng cố gắng làm vậy cũng không ai hoan hô v́ không c̣n là sự kiện đặc biệt nữa.

    Trong lịch sử nhân loại, các nhân vật truyền kỳ xuất chúng luôn chỉ có 1 lần trong đời như : Thánh Ghandi, Martin Luther King, Thích Quảng Đức .....

    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    NGỌN ĐUỐC SỐNG THÍCH QUẢNG ĐỨC VÀ CÁI NH̀N CỦA NGƯỜI MỸ



    Robert J. Topmiller
    Long An (dịch)

    Đối với nhiều người Mỹ, h́nh ảnh gây ấn tượng sâu sắc về việc tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức năm 1963 như là một kư ức lâu dài nhất về cuộc chiến tranh Việt Nam. Tháng 6 năm đó, sự phản đối của Phật tử chống lại Ngô Đ́nh Diệm giúp họ có thêm động lực thúc đẩy, người tu sĩ già ngồi ở tư thế hoa sen tự thiêu trên đường phố náo nhiệt ở Sài G̣n. Sự tự thiêu của Ngài đầu tiên là gây ấn tượng nhất cho cuộc khủng hoảng Phật giáo năm 1963, là một hành động phản đối không thể tin nổi đă thúc đẩy dư luận của thế giới, là một tấm gương gây xúc động mạnh mẽ của người dân miền Nam chống chế độ Diệm, đă in một dấu ấn không bao giờ phai nḥa trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

    Tuy nhiên vẫn c̣n câu hỏi: Tại sao Ngài đă hành động như thế? Bồ Tát Thích Quảng Đức - Ngài ra đi với niềm tin rằng Ngài đă trở thành một vị Bồ tát v́ những hành động của ḿnh kêu gọi sự chú ư đối vối những Phật tử miền Nam ở trong hoàn cảnh tuyệt vọng. Ḥa Thượng Thích Thiện Ân lúc sinh tiền đă giải thích việc tự thiêu của Ngài là "thể hiện về sự xả thân để t́m ánh sáng cho nhân loại. Về cơ bản không khác với hành động của chúa Giêsu chết trên cây Thánh giá. Chấp nhận nỗi đau đớn cực kỳ về thể xác, Ngài đă tự thiêu và tạo ra ngọn lửa của tinh thần và ḷng từ bi trong trái tim mọi người". Thêm một điều kỳ diệu nữa là "khi nắm tro tàn của Ngài được cất vào trong lọ, trái tim của Ngài vẫn không bị hủy hoại, rơ ràng là một thế giới siêu nhiên của Phật Pháp".

    Ở Mỹ, cái chết của Bồ Tát Thích Quảng Đức đă bắt một ngọn lửa châm ng̣i cho sự suy đoán về hiện tượng tự thiêu này. Một tờ tạp chí Thiên Chúa Giáo Mỹ tranh căi rằng hành động tự sát này được xem như trái đạo lư đối với truyền thống Theravada nhưng "không mới đối với Việt Nam. Điều này người Pháp đă cấm, nhưng trước đó nó được thực hiện bởi những Phật tử Đại thừa". Bài báo đi đến việc khẳng định rằng tự thiêu là bác bỏ khái niệm của Phật tử về thuyết Ahimsa (không làm hại bất cứ sinh vật sống nào). Thời gian đă xác nhận rằng tự thiêu không bao giờ xảy ra ở Việt Nam, nhưng đă chấp nhận rằng Phật giá? đại thừa chứa đựng nhiều câu chuyện về các tăng ni cống hiến cuộc đời ḿnh v́ niềm tin tối thượng.

    Người Mỹ lo lắng về sự hy sinh của Bồ tát Thích Quảng Đức có liên quan đến chính trị. Những viên chức Mỹ biết được sự ủng hộ của công chúng đối với Diệm đang ở trong thế yếu, và lo sợ mất đi sự ủng hộ sẽ là điểm kết thúc của Diệm và nỗ lực của Mỹ đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Thêm vào nỗi đau này, nhiều người xem hành động của Ngài Thích Quảng Đức như là cuộc biểu t́nh mà người Việt Nam ấp ủ trong niềm ao ước về sự tự do của người Mỹ. Thật ra ngày 27/06/1963, một nhóm những nhà lănh đạo Mỹ có tiếng tăm đă xuất bản một trang quảng cáo trên tờ New York Times với nhan đề "Chúng tôi cũng phản đối", đăng bức ảnh của Thích Quảng Đức và kêu gọi sự giúp đỡ của công chúng Mỹ ủng hộ những Phật tử chống lại chế độ Diệm.

    Thời ấy hay bây giờ, một vài người Mỹ hiểu rằng, tự thiêu là mong muốn nổ lực của những Phật tử kết thúc cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam. Trong khi hầu hết các sử gia đồng ư rằng người dân Việt Nam đă trả giá quá đắt cho t́nh trạng đối đầu của Mỹ với cộng sản, một vài người khác th́ thừa nhận sự có mặt của phong trào độc lập trong nước. Tại sao các sử gia có thể chấp nhận cái chết của hàng triệ? người chiến đấu ở chiến trường mà không chấp nhận những người chết cho ḥa b́nh? Với sự hiểu biết của người Phật tử đă kể một câu chuyện về hổ mẹ v́ đói dằn vặt đến nỗi sắp ăn hổ con. Những người Phật tử đă dùng câu chuyện này để minh họa tầm quan trọng việc cứu người. - trong hoàn cảnh này dễ dàng hiểu rơ hơn về sự tự thiêu, dù tính nghiêm trọng của hành động đưa ra một bằng chứng xa hơn về sự đau đớn mà những người Phật tử trải qua trong chiến tranh. Bất bạo động và sự tự thiêu được liên kết với nhau. "Không có tinh thần hiểu biết và chấp nhận, Phật giáo không c̣n là chính ḿnh nữa". Ḷng từ bi và sự cống hiến cho ḥa b́nh thúc đẩy những Phật tử chống lại cuộc chiến tranh ngay cả khi họ biết rơ sức mạnh của Mỹ dư sức chống lại ḿnh. Không thể trả lời bằng bạo lực đối với Mỹ và sự khiêu khích của chính phủ miền Nam, các Tăng Ni Phật tử đă hy sinh bằng h́nh thức đáng sợ nhất để đem ánh sáng cho t́nh trạng này đồng thời tôn kính lời dạy của Đức Phật để thể hiện ḷng từ bi. Nhân vật lịch sử năm 1963, Ḥa Thượng Thích Trí Quang đă chỉ ra rằng "tự thiêu là một h́nh thức cao quư nhất tượng trưng cho tinh thần bất bạo động của Phật giáo". Trong khi nhiều người Mỹ bác bỏ việc tự thiêu của Phật tử như là một hành động không giải thích được bởi con người hiếm khi có mà hiểu sự sẵn sàng hy sinh v́ ḥa b́nh của Tăng Ni như một bằng chứng chua cay và kéo dài trong tận trái tim của người dân Việt Nam bị tác động bởi chiến tranh.

    Đối với Phật tử Việt Nam, tự thiêu là một h́nh thức gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với việc chống đối bất bạo lực mà họ có thể thực hiện trong nhiều cách, sự tự thiêu là cách thể hiện tinh thần Phật tử cao nhất của sự bất bạo động từ khi con người biết chọn lựa hành động có hại cho chính ḿnh để kêu gọi Thế Giới chú ư đến hoàn cảnh khắc nghiệt của Phật Giáo ở miền Nam Việt Nam. Do vậy, "trong chiến tranh biểu t́nh bằng cách này, người tự thiêu hy vọng rằng những ai giúp đỡ hay duy tŕ cuộc chiến tranh cũng sẽ không thể chịu đựng nỗi đau của cuộc chiến và ngăn chặn những hành động có thể tiếp tục xảy ra". Cuối cùng, thiện nghiệp có thể đạt được từ việc chết v́ đạo dường như chắc chắn có lợi cho con người, những Phật tử Việt Nam tranh căi một cách sôi nổi rằng tự thiêu không phải là tự sát. Xa hơn nữa đó là hành động của một người thất vọng tránh né những vấn đề của thế gian, để giải phóng con người ra khỏi cuộc chiến tàn ác.

    Hiện tượng tự thiêu dường như là coi thường lời giải thích có lư đối với người phương Tây. Tuy nhiên, sự hủy hoại cơ thể bằng ngọn lửa đă từng được thấy trong Phật Giáo. Khi Alexander Đại đế xâm chiếm Ấn Độ vào thế kỷ thứ 4 trước Tây Lịch, ông ta đă được chào đón bởi một tu sĩ "tự thiêu trên đống cũi trước mặt quân lính của Alexandra". Khi nhà sử gia người Mỹ Douglas Pike chỉ ra rằng tự thiêu là "một đặc điểm cổ xưa chống lại những hành động chống tôn giáo". Những Phật tử cũng đă sử dụng điều này để chống Pháp và Trung Quốc trong suốt thời kỳ đánh chiếm Việt Nam.

    Lịch sử Phật giáo Việt Nam chứa đựng những câu chuyện về những Tăng sĩ hy sinh bằng ngọn lửa. Thỉnh thoảng, các Tăng sĩ tiếp tục hành động cũ "là đốt ngón tay để giải phóng ḿnh ra khỏi thế gian", trước khi phát triển xăng dầu "Các Tăng sĩ đă quyết định tự thiêu bằng cách ăn thật nhiều mỡ trong nhiều năm và tự bốc cháy". Ở Trung Quốc và Việt Nam, tại các đại Giới đàn, những giới tử được cho phép đốt lều hương (bằng bột nhang) trên đầu như là một phần của quá tŕnh thực hành để đạt được giới thể thanh tịnh và biểu hiện ư chí xă thân cầu đạo của họ. Đương nhiên niềm tin của Phật tử vào việc tự phủ nhận và không ràng buộc vật chất và mối quan hệ giữa khái niệm của lửa với sự thanh cao có thể phát triển thành niềm tin để đạt được t́nh trạng không vật chất qua việc tự thiêu, đặc biệt sau khi đạt đến sự khai sáng. Cuối cùng tự thiêu đă tác động sâu sắc vào những Phật tử hứa tiếp tục đấu tranh cho ḥa b́nh dù sự đàn áp của chính quyền miền Nam và sự thù địch của Mỹ.

    Đương nhiên sau sự tự thiêu của Ngài Thích Quảng Đức, cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn chưa kết thúc. Thêm những Phật tử tự thiêu trong cuộc khủng hoảng năm 1963 và ngay cả thể hiện những hành động chống lại của Nguyễn Cao Kỳ. Tuy nhiên ba năm sau, một làn sóng tự thiêu ở miền Nam Việt Nam gia tăng vẫn không lay chuyển chính quyền Mỹ hay dân chúng Mỹ. Lúc này nhiều người Mỹ tin rằng những Phật tử cuồng tín không được đáng cảm thông và những nhà lănh đạo Mỹ xem việc tự thiêu như là một nỗ lực ích kỹ để lôi kéo giới báo chí hơn là một sự thể hiện niềm tin sâu sắc đối với Phật Giáo và Chính Trị.

    Cái chết của Ngài Thích Quảng Đức đă có một tác động lớn khắp nước Việt Nam. Hơn một trăm Tăng Ni tự thiêu v́ ḥa b́nh trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, điều này đă dẫn một chuyên gia tôn giáo Mỹ đi đến b́nh luận rằng "Chỉ có thể được nói những hành động của họ là một trong những tấm gương điển h́nh về sự dũng cảm, chủ nghĩa bác ái và là những nhà hoạt động tâm linh của mọi thời đại… Những Phật tử tham gia vào phong trào đấu tranh, giúp đỡ sự sống c̣n của nông dân tự thiêu cho ḥa b́nh cho lư tưởng niềm tin của Phật tử''. Daniel Berrigan, một Giám Mục Thiên Chúa Giáo người Mỹ có liên quan đến phong trào ḥa b́nh ở Mỹ trong suốt cuộc chiến tranh cũng đă chỉ ra rằng "Có lẽ điều quan trọng đối với người Phương Đông trước khi có những nhà thờ là bằng chứng không rơ ràng".

    Người dân Việt Nam không thể quên hành động cao quư ấy của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Ngày nay người ta cho dựng một bảo tháp tưởng niệm lớn ở ngă tư Nguyễn Đ́nh Chiểu và cách Mạng Tháng Tám, nơi Ngài tự thiêu, và chiếc xe hơi trưng bày ở chùa Thiên Mụ, Huế, Ḥa Thượng Thích Quảng Liên , viện chủ Tu viện Quảng Đức đă thực hiện việc nghiên cứu v́ ḥa b́nh ở ngoài phạm vi thành phố Hồ Chí Minh và Cộng đồng Phật tử Việt Nam ở Melbourne, Úc Châu đă thành lập ngôi chùa mang tên của chính Ngài, Thích Quảng Đức, để măi ghi nhớ công ơn của Ngài đối Phật giáo Việt Nam. Bức ảnh của Ngài được treo ở nhiều chùa trong nước, đồng thời kư ức về Ngài đă ở ăn sâu vào ḷng của người Phật tử, đó đây Ngài đă trở thành một vị Bồ Tát của Phật Giáo Việt Nam.

    Bởi tấm gương của Bồ Tát Thích Quảng Đức, những Phật tử tự thiêu là điển h́nh cho thế hệ tương lai chống lại sự đàn áp bằng mọi cách. Do vậy, con đường trực tiếp nối liền Bồ Tát Thích Quảng Đức với những nhà hoạt động với Viện Hóa Đạo ngày nay như Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Vơ Văn Ái ....những người thường xuyên chứng minh bằng những hành động khó tin, sự cống hiến cho nguyên tắc đạo đức, cam kết cho ḥa b́nh và nhân quyền và mối quan tâm đến hạnh phúc của mọi người dân.

    Hoa Kỳ, Kenctuky University, tháng 8/1999
    Robert J. Topmiller.
    Long An (dịch)

    http://old.thuvienhoasen.org/qd-tuongniem-11.htm

  6. #166
    Duy_Khang
    Khách

    Có chứ sao không ?

    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Chế độ Ngô đ́nh Diệm đă xụp đổ gần 1/2 thế kỷ rồi . Tại sao phải mất công phản đối bạo quyền độc đoán ... đă vào dĩ văng ? muốn viết trang sử công minh th́ hăy để công việc đó cho nhà viết sử làm . Việc làm chính đáng nhất là hăy nh́n chế độ thực tại: bạo quyền csvn, độc tài đảng trị gian manh, không có tự do cho tôn giáo . Đàn áp Phật Giáo, Tin Lành, Hoà Hảo, Cao Đài và Công Giáo bằng công an, côn đồ và roi điện ... thế sao không thấy lên tiếng chống đối cho một xă hội hoàn thiện ngay hôm nay ?

    Trả lời nhé, đừng trốn quanh trốn quẩn!

    Phú Yên
    Tại sao Tôi không nói CSVN và đấu tranh phản đối CSVN trong này ? là v́ Tôi đă kêu mở 1 chủ đề riêng nói về độc tài của CS đi th́ khi đó sự thảo luận phù hợp hơn , v́ nó là thời sự hiện hành, không phải là "ngược ḍng lịch sử" như đề tài này.

    Chế độ Diệm Độc tài, cho dù đem chế Độ CS ra để so sánh sự độc tài th́ CẢ 2 CHẾ ĐỘ ĐỀU ĐỘC TÀI.

    Hiện tại trong và ngoài nước cũng có những Phật tử - Sư như Thầy Thích Quảng Độ phản đối đó mà . nhưng thời thế bây giờ cách thức phản đối khác ngày xưa. cho nên những yêu cầu "phải tự thiêu" cho giống 50 năm về trước là không đúng đắn v́ chế độ bây giờ đấu có giống hoàn cảnh 50 năm trước đâu.

    Thấy 100 năm trước người da đen chiến đấu chống nô lệ và kỳ thị. bây giờ làm sao dùng cách thức của 100 năm trước để chống khi có người da đen bị kỳ thị được. Thời thế khác biệt rồi.

  7. #167
    Duy_Khang
    Khách

    Kết tội lẫn nhau!

    Lịch sử đă qua, cách độc tài của chế độ Diệm nhiều người đă công nhận và việc tự thiêu của Thích Quảng Đức cho hoàn cảnh lúc đó là phù hợp. Bây giờ 50 năm sau chúng ta rút ra bài học ǵ từ những lịch sử đó. Nếu vẫn c̣n những bài viết đột ngột xuất hiện để lên án Phật Giáo, Thích Quảng Đức hay chế độ Diệm th́ cũng chỉ là lập lại những việc làm của 50 năm qua y chang nhau, nghĩa là tất cả các bên đều bị kết tội.

    Mục đích kết tội không đi đến đâu cả v́ chả có ṭa án nào xử lư và phán quyết chung cuộc mà chỉ là những "đấu khẩu" của những người Việt Nam với nhau khi giành đúng và sai.

    Ông Diệm đă chết, lịch sử đă khép nhưng vẫn đang có những kế hoạch dựng ông Diệm đứng dậy làm b́nh phong v́ thế lại tiếp tục có những bài viết kết tội đối phương của ông Diệm được SÁNG TÁC ra.

  8. #168
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Những sự việc khác xoay quanh việc tự thiêu của Hoà thượng Thích Quảng Đức

    Mời các bạn xem qua video này :




    Những đoạn phim ngắn trong video cho thấy cảnh Phật tử tăng ni đi biểu t́nh rất đông và chính quyền của ông Diệm có ra tay đàn áp khá mạnh bạo . Cũng có cảnh bắt bớ , đánh đập , khiêng vất lên xe v.v...

    Đây là sự thật , cha mẹ ông bà của Gánh tại Saigon đă từng chứng kiến cảnh này .

    Chúng ta ngày nay đều biết , bàn tay xúi giục và giàn dựng của CS trong đó rất nhiều . Bọn chúng đă thành công trong việc gài sư quốc doanh vào hàng ngũ sư săi , thành công tuyên truyền khích động các tăng ni Phật tử miền Nam ngây thơ cả tin . Chúng đă thành công tổ chức rất nhiều cuộc biểu t́nh rầm rộ với con số rất đông tăng ni Phật tử , khiến cho chính quyền ông Diệm không c̣n chọn lựa nào khác ngoài việc mạnh tay đàn áp .

    Bọn CS gian manh không từ thủ đoạn chính trị nào và không từ thủ đoạn đánh phá tàn bạo nào . Chúng chuyên môn núp sau nhân dân, đàn bà , con nít , sư săi ... đẩy những người này ra làm bia đỡ đạn cho chúng .

    Thật khó cho người Việt quốc gia phân biệt được đâu là thật , đâu là giả . Làm sao biết được cậu bé 10 t đang chơi đá banh kia là một con ngoan tṛ giỏi , hay là một dũng sĩ nhi đồng diệt Mỹ ? Làm sao biết được bà cụ buôn thúng bán bưng kia là một bà mẹ Viêt Nam tần tảo hôm sớm nuôi con hay là một bà mẹ chiến sĩ trong quang gánh có dấu khẩu AK ? Làm sao biết vị sư trông hiền hoà kia là một vị chân tu hay là một một tên đặc công VC khoác áo cà sa ? .... Không dễ ǵ biết được !

    Cũng như ngày nay , làm sao biết được 1 cái nick ảo hùng hổ chửi CS là một người CC thật sự hay là 1 HVB , CAM được gài vào với mục đích đánh phá cộng đồng ?

    Chính v́ những nguyên nhân phức tạp này mà xảy ra những hiểu lầm , những sự kiện bị giựt dây , những cá nhân bị lừa gạt .. và việc tôn giáo bị lạm dụng và lợi dụng .

    Chúng ta bây giờ mà sống vào thời đó , chưa chắc đă làm được ǵ hay ho hơn !

  9. #169
    Duy_Khang
    Khách

    Đủ dữ liệu rồi!

    Chào Gánh Hàng Hoa

    Chúng ta đă có đủ dữ liệu để t́m hiểu việc Thích Quảng Đức tự thiêu hay bị thiêu rồi. những tài liệu khác nói về việc chế độ Diệm bức hiếp Phật Giáo hay CS xúi dục Phật Giáo là 1 chuyện khác đă đi ra ngoài đề tài.

    Người dân miền nam rất đơn giản, họ không có khái niệm hiểu biết nhiều về CS, việc đánh nhau của ư thức CS Vs Quốc gia chả liên quan đến họ, tất cả đều được coi là "con cháu Việt" đó là lư do tại sao cha mẹ có con đi lính quốc gia mà họ th́ lại nuôi giấu việt cộng, thậm chí con cái của họ vừa có người là quốc gia, vừa có người à CS.
    nếu nói tiếp chúng ta bị coi là lạc đề.



    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Mời các bạn xem qua video này :




    Những đoạn phim ngắn trong video cho thấy cảnh Phật tử tăng ni đi biểu t́nh rất đông và chính quyền của ông Diệm có ra tay đàn áp khá mạnh bạo . Cũng có cảnh bắt bớ , đánh đập , khiêng vất lên xe v.v...

    Đây là sự thật , cha mẹ ông bà của Gánh tại Saigon đă từng chứng kiến cảnh này .

    Chúng ta ngày nay đều biết , bàn tay xúi giục và giàn dựng của CS trong đó rất nhiều . Bọn chúng đă thành công trong việc gài sư quốc doanh vào hàng ngũ sư săi , thành công tuyên truyền khích động các tăng ni Phật tử miền Nam ngây thơ cả tin . Chúng đă thành công tổ chức rất nhiều cuộc biểu t́nh rầm rộ với con số rất đông tăng ni Phật tử , khiến cho chính quyền ông Diệm không c̣n chọn lựa nào khác ngoài việc mạnh tay đàn áp .

    Bọn CS gian manh không từ thủ đoạn chính trị nào và không từ thủ đoạn đánh phá tàn bạo nào . Chúng chuyên môn núp sau nhân dân, đàn bà , con nít , sư săi ... đẩy những người này ra làm bia đỡ đạn cho chúng .

    Thật khó cho người Việt quốc gia phân biệt được đâu là thật , đâu là giả . Làm sao biết được cậu bé 10 t đang chơi đá banh kia là một con ngoan tṛ giỏi , hay là một dũng sĩ nhi đồng diệt Mỹ ? Làm sao biết được bà cụ buôn thúng bán bưng kia là một bà mẹ Viêt Nam tần tảo hôm sớm nuôi con hay là một bà mẹ chiến sĩ trong quang gánh có dấu khẩu AK ? Làm sao biết vị sư trông hiền hoà kia là một vị chân tu hay là một một tên đặc công VC khoác áo cà sa ? .... Không dễ ǵ biết được !

    Cũng như ngày nay , làm sao biết được 1 cái nick ảo hùng hổ chửi CS là một người CC thật sự hay là 1 HVB , CAM được gài vào với mục đích đánh phá cộng đồng ?

    Chính v́ những nguyên nhân phức tạp này mà xảy ra những hiểu lầm , những sự kiện bị giựt dây , những cá nhân bị lừa gạt .. và việc tôn giáo bị lạm dụng và lợi dụng .

    Chúng ta bây giờ mà sống vào thời đó , chưa chắc đă làm được ǵ hay ho hơn !

  10. #170
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Có những nghi vấn đặt ra về bản thân của Hoà thượng Thích Quảng Đức .

    Câu hỏi đặt ra là ngài là một bậc chân tu ? thật sự là người hy sinh thân ḿnh để bảo vệ và xiển dương Phật pháp ? hay ngài chính là một tên CS nằm vùng ? hay ngài đă quá ngây thơ để bị CS bức tử , hay ít nhất , là giựt dây ?

    Chúng ta hăy t́m hiểu qua về thân thế của ngài





    Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức[2], (1897 - 11 tháng 6 năm 1963) là một ḥa thượng phái Đại thừa .

    Những bản báo cáo về cuộc đời của Thích Quảng Đức được lấy từ những thông tin lưu truyền bởi các tổ chức Phật giáo. Theo đó th́ ông sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Ḥa, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đ́nh có bảy anh chị em, thân phụ là Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là Nguyễn Thị Nương. Năm lên bảy tuổi, cậu bé Lâm Văn Tức xuất gia tu học với ḥa thượng Thích Hoằng Thâm, vừa là thầy bổn sư, vừa là cậu ruột. Cậu được ḥa thượng Hoằng Thâm nhận làm con chính thức, nên lấy tên là Nguyễn Văn Khiết. Năm mười lăm tuổi Lâm Văn Tức thọ giới Sa Di, năm hai mươi tuổi thọ Tỳ Kheo giới lấy tên là Thích Quảng Đức. Thọ giới xong ḥa thượng vào một ngọn núi ở Ninh Ḥa phát nguyện tịnh tu ba năm, về sau ông đă trở lại ngọn núi này để thành lập một ngôi chùa lấy hiệu là Thiên Lộc[2].

    Sau quăng thời gian sống biệt lập, ông bắt đầu du hành khắp miền Trung để giảng pháp. Sau 2 năm ông trở lại nhập thất tại chùa Sắc Tứ Thiên gần thành phố Nha Trang. Năm 1932, ông được bổ nhiệm làm chức kiểm tăng tại chi hội Phật giáo Ninh Ḥa, sau đó nhận nhiệm vụ kiểm tăng trong tỉnh Khánh Ḥa. Trong suốt thời gian ở miền Trung Việt Nam, ông đă tiến hành kiến tạo và trùng tu 14 ngôi chùa. Năm 1934, rời Khánh Ḥa vào miền Nam để giáo hóa, ông cũng từng đến Campuchia hai năm để học hỏi và nghiên cứu kinh điển theo truyền thống Theravada. Cũng như ở miền Trung, hai mươi năm hành đạo ở miền Nam, ông đă khai sơn và trùng tu 17 ngôi chùa. Như vậy, ông đă có công xây dựng hoặc trùng tu tất cả 31 ngôi chùa. Ngôi chùa cuối cung là nơi ông trụ tŕ là chùa Quan Thế Âm ở quận Phú Nhuận, Gia Định, nay con đường này đă đổi thành chính tên của ông là Thích Quảng Đức. Ông đă từng giữ chức vụ Phó trị sự và Trưởng ban nghi lễ của Giáo hội Tăng già Nam Việt trong một thời gian khá lâu. Trước đó, ông có lúc đă nhận nhiệm vụ trụ tŕ chùa Phước Ḥa, trụ sở đầu tiên của Hội Phật Học Nam Việt. Khi trụ sở này đời về chùa Xá Lợi, ông xin thôi việc để có đủ thời gian an tâm tu niệm[2].


    http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A...4%90%E1%BB%A9c


    TIỂU SỬ
    BỔ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC


    Môn Đồ Pháp Quyến

    ---o0o---





    Ḥa thượng Thích Quảng Đức, Pháp danh Thị Thủy, Pháp tự Hành Pháp và thế danh là Lâm văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đ́nh có bảy anh chị em, thân phụ là cụ Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là cụ bà Nguyễn thị Nương.

    Năm lên bảy, Ḥa thượng xuất gia tu học với Hoà thượng Thích Hoằng Thâm, vừa là Thầy bổn sư, vừa là cậu ruột. Ngài được Ḥa thượng Hoằng Thâm nhận làm con chính thức, nên lấy tên là Nguyễn văn Khiết.

    Năm mười lăm tuổi Ḥa thượng thọ giới Sa Di, năm hai mươi tuổi thọ Tỳ Kheo giới. Thọ giới xong Ḥa thượng vào một ngọn núi Ninh Ḥa phát nguyện tịnh tu ba năm, bặt dứt với mọi liên lạc với thế giới bên ngoài ( về sau ngài đă trởi lại ngọn núi này để thành lập một ngôi chùa lấy hiệu là Thiên Lộc). Sau khóa tu ba năm, ngài rời núi để bắt đầu công cuộc hoằ?g dương Phật Pháp, nhưng hai năm đầu, Ḥa Thượng đă thực hiện pháp hạnh đầu

    đà, một ḿnh với chiếc b́nh bát khất thực đó đây để gieo duyên lành với chúng sanh. Sau hai năm măn nguyện, ngài trở lại nhập thất tại Chùa Sắc Tứ Thiên A? tại Ninh Ḥa, gần thành phố Nha Trang.

    Năm 1932, Hội An Nam Phật Học ra đời, đại lăo Ḥa Thượng Hải Đức đến tận nơi ngài đang nhập thất thăm hỏi và mời ngài về làm chứng minh Đạo sư cho Chi Hội Phật Giáo Ninh Ḥa trong ba năm. Sau đo ngài nhận nhiệm vụ kiểm Tăng trong tỉnh Khánh Ḥa.

    Trong thời gian hoằng Pháp tại các tỉnh miền Trung, Ḥa thượng Quảng đức đă kiến tạo hoặc trùng tu tất cả là mười bốn ngôi Chùa.

    Năm 1934, rời Khánh Ḥa vào miền Nam để tiếp tục sứ mạng bảo vệ và phát triển Chánh Pháp, Ḥa Thượng đă đi khắp các tỉnh miền Nam để giáo hóa, Ḥa Thượng cũng từng đến Campuchia hai năm để học hỏi và nghiên cứu kinh diển theo truyền thống Theravada.

    Cũng như ở miền Trung, hai mươi năm hành đạo ở miền Nam, ngài đă khai sơn và trùng tu mười bảy ngôi chùa.

    Như vậy, ngài đă có công xây dựng hoặc trùng tu tất cả ba mươi mốt ngôi chùa. Ngôi chùa cuối cùng, nơi ngài trụ tŕ là Chùa Quan Thế A?, số 68 Nguyễn Huệ, quận Phú Nhuận, Gia Định ( nay con đường này đă đổi thành chính tên của ngài là Thích Quảng Đức).

    Tưởng cũng nên nhắc lại, ngài đă từng giữ chức vụ Phó Trị sự và Trưởng Ban Nghi Lễ của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt trong một thời gian khá lâu. Trước đó, theo theo lời thỉnh cấu của Ban Trị Sự, ngài có lúc đă nhận nhiệm vụ trụ tŕ Chùa Phước Ḥa, trụ sở đầu tiên của Hội Phật Học Nam Việt. Khi trụ sở này đời về chùa Xá Lợi, ngài xin thôi việc để có đủ thời gian an tâm tu niệm.

    http://www.quangduc.com/BoTatQuangDuc/09tieusu.html


    Qua phần tiểu sử trên chúng ta thấy được rằng Hoà thượng Thích Quảng Đức thật sự là bậc chân tu , có đạo hạnh cao . Ngài tự thiêu là v́ tấm ḷng trong sáng thực sự muốn bảo vệ và xiển dương Phật pháp .

    Nhưng tiếc thay , xung quanh ngài lại có quá nhiều những tên VC nằm vùng trà trộn làm sư săi , tăng ni Phât tử lại ngây thơ cả tin .. nên việc làm trong sáng của ngài đă bị lạm dụng và lợi dụng , biến thành công cụ tuyên truyền nhằm mục đích chính trị .

    Nếu ngài biết được rằng sự tự thiêu của ngài sẽ gây ra bao biến động không hay sau đó , đưa đến t́nh trạng sụp đổ của chính quyền và cái chết của ông Diệm , ông Nhu .. và sự đau khổ của hàng triệu người dân Việt , th́ chăc chắn ngài đă không làm .

    Ngày nay bọn CSVN c̣n mặt trơ trán bóng đem tên tuổi của ngài gắn vào cái mác " chống đế quốc Mỹ , góp phần giải phóng dân tộc " mới đúng là vô liêm sỉ nhất trên đời .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Từ Việt Nam Nh́n Libya
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-10-2011, 08:16 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-08-2011, 06:42 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 27-12-2010, 03:12 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 02-10-2010, 02:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •