Page 18 of 58 FirstFirst ... 814151617181920212228 ... LastLast
Results 171 to 180 of 573

Thread: LIÊN BANG SÔ VIẾT THÀNH TR̀ CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN 1917-1991 -ĐĂ SỤP ĐỔ 21 NĂM QUA -BÀI HỌC CHO LỊCH SỬ VIỆT NAM TƯƠNG LAI

  1. #171
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    STALINGRAD : QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT TỪ BI THẢM CHUYỂN QUA GIAI ĐOẠN CẦM CỰ VỚI 2 CON ÁT CHỦ BÀI LỢI HẠI : CHIẾN ĐẤU CƠ CƯỜNG KÍCH IL-2 The Flying Tank VÀ DÀN HỎA TIỄN KATYUSHA CẤT CAO TIẾNG HÁT





    Operation Blau: German advances from 7 May 1942 to 18 November 1942



    The Battle of Stalingrad (July 17, 1942 - February 2, 1943)












    CHIẾN ĐẤU CƠ CƯỜNG KÍCH IL-2 The Flying Tank : CON ÁT CHỦ BÀI TRÊN KHÔNG

    THỬ NGHIỆM 1939

    SẢN XUẤT CHIẾC ĐẦU TIÊN 1941 - SẢN XUẤT HÀNG LOẠT 1942 -THAM CHIẾN TRẬN CHIẾN STALINGRAD 10.1942-2.1943






    NỮ KHOA HỌC GIA QUÂN SỰ - LIÊN BANG SÔ VIẾT : NINA TEIMURAZOVNA LÀ NGƯỜI ĐĂ CHẾ TẠO THÀNH CÔNG BOM HẠNG NẶNG HỦY DIỆT CHIẾN XA , LÔ CỐT CÔNG SỰ HỆ THỐNG PH̉NG THỦ ,VÀ CŨNG GÓP PHẦN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỎA TIỄN KATYUSHA ,ĐỂ YỂM TRỢ CHO CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD



    HỎA TIỄN KATYUSHA CẤT CAO TIẾNG HÁT TẠI STALINGRAD 11.1942





    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 13-10-2012 at 04:02 PM.

  2. #172
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    TẤT CẢ CHO CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD
    THỜI THANH NIÊN SÔI NỔI -CUỘC CHIẾN VỆ QUỐC VĨ ĐẠI






    The Battle of Stalingrad July 17, 1942 - February 2, 1943-THỜI THANH NIÊN SÔI NỔI -CUỘC CHIẾN VỆ QUỐC VĨ ĐẠI

    Ḷng ta hằng mong muốn và ước mơ:
    Bàn tay son sắt giương cao ngọn cờ,
    Để ngàn đời bền vững Tổ quốc ta.
    Trời cao muôn v́ sao chói ḷa.

    2. C̣n chân c̣n nhịp bước c̣n tiến lên,
    C̣n đôi mắt sáng ta đâu chịu hèn,
    Ngực c̣n đập theo tiếng nhịp sống chung,
    Bền gan ta cùng đi đến cùng.


    Điệp khúc:

    Dù sương gió tuyết rơi,
    Dù vắng ngôi sao giữa trời.
    Ḥa trái tim với tiếng ca,

    Chúng ta dồn chân lên đường xa

    .


    TẤT CẢ CHO CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD
    -Kachiusa Bài Ca không của riêng ai -Kachiusa who do not own song -CUỘC CHIẾN VỆ QUỐC VĨ ĐẠI












    Đào (vừa) ra hoa cành theo gió đưa vờn trăng tà
    Ngoài ḍng sông màn sương trắng buông lững lờ
    Tựa bến sông thoáng bóng ai in trên màn sương mờ
    Đào (vừa) ra hoa cành theo gió đưa vờn trăng tà
    Training has to flower, the leaf stems to playing evil moon
    Ngoài ḍng sông, màn sương trắng buôn lững lờ
    Besides the river, white mist wobbly trading
    Từ bến sông thoáng bóng ai in trên màn sương mờ
    From ball one river system in the mist
    Cất cao lời ca, làm rung cỏ cây ven bờ...
    Raise my lyrics, coastal plants to touch ... " "

    Những trận chiến diễn ra trên biển cả và đất liền
    The battle took place on land and sea
    Xung quanh tiếng đạn pháo gầm lên oai dũng
    Around the stately English artillery roared brave
    Đó là Hoả tiễn “Ca-chiu-sa” của ta đang hát
    It was "Ca-chiu-sa Rocket " singing our
    Này Kaluga, này Tula, này Oriol...
    This Kaluga, Tula this, this Oriol ...

    Anh đi 4 năm trời để về với Em
    He went on to four years for children
    Anh đă chinh phạt ba cường quốc…
    He conquered the three great powers ...

    Lệ chảy tràn, người lính say khướt,
    Runoff rates, drunken soldiers,
    Nước mắt của niềm hy vọng không thành
    Tears of hope fails
    Mà rực sáng trên ngực anh
    That glow on his chest
    Tấm huân chương cho cuộc chiến v́ Tự Do.
    Medals for the war because of Freedom .





    CUỘC CHIẾN THẦN THÁNH










    Music by Alexander Alexandrov
    Tags: Vasily Lebedev-Kumach


    Arise, great country,
    Get up to the fight to the death
    With the dark fascist force,
    With the curse horde!
    Let our noble wrath
    Effervescence, like a wave!
    There is a national war,
    Holy War!


    Let our noble wrath
    Effervescence, like a wave!
    There is a national war,
    Holy War!


    Roll Back stranglers
    All the fiery ideas
    Rapists, robbers,
    Torturers of people!
    Let our noble wrath
    Effervescence, like a wave!
    There is a national war,
    Holy War!


    Do not dare black wings
    Over Homeland fly
    Fields of large
    Do not dare to trample the enemy!
    Let our noble wrath
    Effervescence, like a wave!
    There is a national war,
    Holy War!


    Rotten fascist scum
    Rounding a bullet in the forehead,
    dregs of humanity
    Together a strong coffin!
    Let our noble wrath
    Effervescence, like a wave!
    There is a national war,
    Holy War!


    Let our noble wrath
    Effervescence, like a wave!
    There is a national war,
    Holy War!

    Cuộc chiến tranh thần thánh”

    Vùng lên, đất nước xiết bao vĩ đại
    Đứng lên trong trận chiến này
    Diệt quân dă man hung tàn
    Một lũ đáng khinh, dơ hèn
    Hăy cho một cơn căm tức hào hùng
    Như sóng đang dâng trào lên
    Đây cuộc toàn dân khắp nơi xuống đường
    Cuộc chiến thiêng liêng, thánh thần.

    2.
    Tựa như ta với chúng hai thái cực
    Khắp nơi như hai kẻ thù
    V́ ta yêu ánh sáng với hoà b́nh
    C̣n chúng tối đen, hung tàn
    Cùng nhau ta chiến đấu chống quân thù
    Sắt son, chí ta sáng ngời
    Diệt quân áp bức xéo đau giống ṇi

    Diệt hết lũ cướp hung tàn….
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 13-10-2012 at 03:54 PM.

  3. #173
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT TỪ GIAI ĐOẠN CẦM CỰ CHUYỂN QUA ĐÁNH TAN PHƯƠNG DIỆN QUÂN Ư ĐẠI LỢI : VŨ KHÍ LẠC HẬU -SĨ QUAN TH̀ QUAN LIÊU - CHỈ BIẾT ĐEO SÚNG NGẮN CHỈ TAY NĂM NGÓN THÔI - TIẾN TỚI GIAI ĐOẠN TỔNG PHẢN CÔNG 12.1942 : CHIẾN XA HẠNG NẶNG T.34 ÔNG VUA CỦA CHIẾN TRƯỜNG XUẤT QUÂN - PHỤ HỌA VỚI HỎA TIỂN KATYUSHA CẤT CAO TIẾNG HÁT TRÊN MẶT ĐẤT - ĐỒNG THỜI CHIẾN ĐẤU CƠ CƯỜNG KÍCH IL-2 XUẤT HIỆN TRÊN BẦU TRỜI





    CHIẾN XA HẠNG NẶNG T.34 ÔNG VUA CỦA CHIẾN TRƯỜNG XUẤT QUÂN

    Designer

    T-34 Main Design Bureau – KMDB

    Designed

    1937–1940

    Produced

    1941–1958





    HỎA TIỄN KATYUSHA CẤT CAO TIẾNG HÁT TẠI STALINGRAD 11.1942






    CHIẾN ĐẤU CƠ CƯỜNG KÍCH IL-2 The Flying Tank : CON ÁT CHỦ BÀI TRÊN KHÔNG


    CHIẾN ĐẤU CƠ ĐƯỜNG DÀI -PHI CƠ CƯỜNG KÍCH IL-2 XUẤT HIỆN TRÊN BẦU TRỜI THÀNH PHỐ` STALINGRAD






    History Channel Secret Russian Aircraft of WWII

    **
    Chú thích :

    1. Chiến đấu cơ Tầm ngắn Phi cơ Tiêm kích tầm bay thường dưới 1000 km ( 6 25 dặm -miles) ;
    MIG của Nga và F của Mỹ .C̣n gọi là Nghênh cản cơ cất cánh từ phi trường để bảo vệ không phận bầu trời ,.

    **19.1.1974 khi Trận Chiến Hoàng Sa xảy ra giữa QLVNCH và Trung Cộng . Chiến đấu cơ F.5 của Không quân VNCH từ Phi trường Đà Nẵng không thể bay ra Hoàng Sa để yểm trợ Hải quân VNCH được , v́ không đủ nhiên liệu bay đi và bay về , và tác chiến ( Hoàng Sa đến Đà Nẳng khoảng 300 miles )

    2 .Chiến đấu cơ đường dài Phi cơ cường kích tầm bay thường phải trên 1600 km (1000 dặm ).


    *Hiện nay Chiến đấu cơ F.18 của Mỹ dù hiện đại bậc nhất , cũng đậu trên Hàng Không Mẫu Hạm để xuất kích , v́ tầm bay ngắn !

    Muốn chế tạo Phi cơ Cường Kích không phải là chuyện dễ ,V́ vừa bảo đảm phi cơ phải không được nặng lắm, để Sĩ quan phi công có thể nhanh nhẹn tác chiến trên không !Vừa phải bảo đảm phi công có đủ dưỡng khí để có thể b́nh thường ,mới có thể phản xạ nhanh nhẹn khi không chiến !

    * C̣n phi cơ thương mại là khác ! V́ phi công không đùa giỡn với Tử thần Không chiến, nên tầm bay 6.000km đến 10.000km là chuyện thường ! chưa kể phi cơ thương mại ít nhất là hai phi công !

    Trong lúc Chiến đấu cơ thường chỉ là 1 phi công thôi !

    Một Oanh tạc cơ thí dụ Pháo đài bay B.52 thế hệ thứ tư của Mỹ hiện nay , hay Pháo đài bay Thiên Nga trắng Tu-95 (Tu -160 thế hệ thứ tư hiện nay ) của Nga khi thực hiện dội bom , ít nhất là 6 Chiến đấu cơ bay theo để bảo vệ ! V́ nó quá nặng , không thể không chiến ! dù tầm bay dài .









    PHÁO ĐÀI BAY THIÊN NGA TRẮNG Tu-160 CỦA KHÔNG LỰC CỘNG H̉A LIÊN BANG NGA 2012





















    Công nhận trông nó giống Thiên Nga





    PHÁO ĐÀI BAY THIÊN NGA TRẮNG Tu-160 THẾ HỆ THỨ TƯ CỦA KHÔNG LỰC CỘNG H̉A LIÊN BANG NGA 2012

  4. #174
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022


    BẢN ĐỒ QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT TỔNG PHẢN CÔNG :

    **GIAI ĐOẠN I ĐÁNH TAN PHƯƠNG DIỆN QUÂN BẮC - QUÂN LỰC Ư ĐẠI LỢI +QUÂN ĐOÀN TÂY BAN NHA TĂNG VIỆN ( Italy Army Group North )

    * GIAI ĐOẠN II TẬP TRUNG GIAO CHIẾN PHƯƠNG DIỆN QUÂN THỨ 7 THIỆN CHIẾN ROMANIA . (7 Rumani Army Group ), TĂNG CƯỜNG QUÂN ĐOÀN 4 THIẾT GIÁP .

    *GIAI ĐOẠN III : CHIẾN DỊCH SAO THIÊN VƯƠNG TẤN CÔNG PHƯƠNG DIỆN QUÂN SỐ 6 QUÂN LỰC ĐỨC QUỐC - TÂN THỐNG CHẾ 5 SAO FRIEDRIC PAULUS TƯ LỆNH KIÊM TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG



    I : GIAI ĐOẠN I



    CÁC CHIẾN BINH PHƯƠNG DIỆN QUÂN BẮC - QUÂN LỰC Ư ĐẠI LỢI ( Italy Army Group North or 8 Italy Army Group ) TẠI CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD

    Phương Diện Quân Bắc hay c̣n gọi là Phương Diện Quân số 8 Quân lực Ư Đại Lợi , bao gồm Quân Đoàn XXXV Corps, Quân đoàn II ( II Corps ), và Quân Đoàn Mountain (Alpini Corps ) .
    Tháng 11.1942 tăng cường Quân Đoàn Phát xít Blackshirt -Tây Ban Nha , Tổng cộng 4 Quân Đoàn -12 Sư đoàn hơn 235,000 quân . Tư lệnh là Đại tướng Italo Gariboldi .




    ĐẠI TƯỚNG ITALO GARIBOLDI (20 April 1879 – 3 February 1970) TƯ LỆNH PHƯƠNG DIỆN QUÂN BẮC -QUÂN LỰC Ư ĐẠI LỢI , TRÊN 235 NGÀN QUÂN NHÂN TẠI CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD

    Tháng 11 năm 1942, Phương Diện Quân thứ 8 hay Phương Diện Quân thứ Bắc Quân lực Ư tổng cộng 235.000 người , Bốn Quân đoàn. (12 Sư đoàn )
    Được trang bị 988 khẩu súng Máy Tiểu liên , Trung liên , 420 súng cối, 25.000 con ngựa, và 17.000 xe vận chuyển .
    * Về Thiết giáp :Chiến xa L6/40 hạng nghẹ , và súng chống tăng đă lạc hậu lỗi thời .

    **Xe tăng Ư và súng chống tăng có thể được coi là nguy hiểm cho Phi hành đoàn và binh sĩ hơn là đối với kẻ thù




    CHIẾN XA HẠNG NHẸ L6/40 ĐƯỢC COI LÀ NGUY HIỂM CHO CÁC CHIẾN BINH THIẾT GIÁP VÀ BỘ BINH Ư TÙNG THIẾT , HƠN LÀ ĐỐI VỚI KẺ THÙ !
    Italian tanks could be considered more dangerous to the crews than to the enemy


    * Chú thích :
    1 Sư đoàn ( Division ) Âu Châu : 20 ,000 quân , 1 Sư đoàn USA : 25 ngàn quân . Tư lệnh Sư đoàn phải là Tướng 2 Sao .

    1 Quân Đoàn (Corp ) = 3 Sư đoàn ( Division ) =60 ,000 đến 75 ,000 quân .Tư lệnh Quân Đoàn là Tướng 3 sao

    Phương Diện Quân (Army Group) =3 Quân Đoàn (3Corps ) =200 ,000 quân -300 ngàn quân.Tư lệnh Phương Diện Quân là Đại tướng 4 sao

    Tập Đoàn Phương Diện Quân (Corp Army Group ) =3 Phương Diện Quân (3 Army Groups) = 600 ngàn đến 1 triệu Quân .Tư lệnh Tập Đoàn Phương Diện Quân là Thống chế -Nguyên soái -Thống tướng 5 sao


    *
    Đối với Á Châu th́ khác :
    1 Sư đoàn :QLVNCH , QĐNDVN , Trung Cộng ,Nhật Bản =10 ,000 -12000 quân chỉ bằng một nửa .

    1 Phương Diện Quân Trung Cộng khoảng 100 ngàn quân thôi !
    Trung Cộng hiện tại không có Tập đoàn Phương Diện Quân (Corp Army Group).

    ****Đặc biệt nhất : Trung cộng hiện tại là Quốc gia duy nhất trên thế giới không có cấp Đại tướng 4 sao ?
    Cao nhất là Thượng tướng 3 sao ?? mà trong lúc gần 5 triệu quân đông nhất thế giới !


    Trước đây 1955 có 10 Nguyên soái , 20 Đại tướng !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-10-2012 at 04:58 AM.

  5. #175
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Đại tướng Georgy Zhukov 46 tuổi :Tư Lệnh Chiến trường
    ( Thăng Nguyên soái giai đoạn cuối cuộc chiến )



    Ngày 11 tháng 12 năm 1942, Quân đoàn Bộ Binh 63 Quân Lực Liên Sô tấn công các khu vực pḥng thủ yếu nhất của Phương Diện Quân Bắc (8) của Quân lực Ư .
    Sư đoàn 15 Bộ Binh tăng cường 100 Chiến xa hạng nặng T.34 và Không đoàn chiến thuật oanh tạc cơ (Phóng Pháo Cơ ) Lănh ấn tiên phong . Tấn công vào hệ thống pḥng thủ của Quân lực Ư gồm Sư đoàn bộ binh Cosseria và Sư đoàn bộ binh Ravenna trấn giữ , được tổ chức : bên phải là Sư đoàn bộ binh Ravenna và bên trái là Sư đoàn bộ binh Cosseria.

    Đại tướng Italo Gariboldi Tư lệnh Phương Diện Quân Bắc đă tăng cường kịp thời tăng viện, Quân lực Ư áp đảo với tỉ lệ là 9-1, Trận chiến diễn ra rất đẫm máu , Quân lực Ư đă cầm cự được hơn 2 ngày ..

    Trong ngày 17.12 .1942 , Đại tướng Zhukov đă điều động :

    1. Quân đoàn 3 Bộ binh và Quân đoàn 5 Thiết giáp tấn công vào Pḥng tuyến của Quân lực Romania phía bên phải Pḥng tuyến Tập đoàn cứ điểm pḥng thủ Cosseria - Ravenna Quân Lực Ư , để ngăn chặn ư định tiếp cứu .

    2 Quân đoàn 3 Thiết giáp và một phần Quân đoàn 5 Bộ binh tấn công vào Pḥng tuyến của Quân lực Hungarian bên cánh trái của Pḥng tuyến Tập đoàn cứ điểm pḥng thủ Cosseria - Ravenna .

    V́ vậy 2 cánh quân Romania và Hungaria đă không thể cứu viện Pḥng tuyến của Quân Lực Ư ..,Đến ngày 19 tháng 12, . Bộ tư lệnh Tập đoàn cứ điểm pḥng thủ Ư phải triệt thoái lui quân .

    Từ Tập đoàn cứ điểm pḥng thủ này . Quân đoàn 63 Bộ Binh Quân Lực Liên Sô , đánh bung rộng ra ... đă làm cho toàn bộ Hệ thống pḥng thủ phía Bắc thành phố Stalinngrad bị sụp đổ hoàn toàn !...

  6. #176
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT TỔNG PHẢN CÔNG TRÊN TOÀN MẶT TRẬN




    ĐẠI DANH TƯỚNG 4 SAO-5 SAO 46 TUỔI ZHUKOV TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG






    THƯỢNG TƯỚNG KONSTANTINOVICH ROKOSSOVSKY 46 TUỔI 1942 TƯ LỆNH TẬP ĐOÀN PHƯƠNG DIỆN QUÂN STALINGRAD




    THƯỢNG TƯỚNG N .F .VATUTIN 1891-1944 TƯ LỆNH TẬP ĐOÀN PHƯƠNG DIỆN QUÂN TÂY NAM






    TRUNG TƯỚNG CHUIKOV TƯ LỆNH QUÂN ĐOÀN 62 BỘ BINH

    ( H̀NH THƯỢNG TƯỚNG SAU TRẬN CHIẾN )










    ĐỆ TAM PHƯƠNG DIỆN QUÂN PHÁO BINH QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT LÂM TRẬN TRONG CHIẾN DỊCH TỔNG PHẢN CÔNG





    ĐỆ TAM PHƯƠNG DIỆN QUÂN THIẾT GIÁP T.34 VÀ KV-22 QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT LÂM TRẬN TRONG CHIẾN DỊCH TỔNG PHẢN CÔNG

    Đến tháng 11.1942 , Quân Lực Đức -Ư - Romania , Hungaria và Tây Ban Nha (1 Quân đoàn ) đă kiểm soát đến 90 % diện tích thành phố Stalingrad ..





    Quân đoàn 5 Thiết giáp ,và các sư đoàn của Phương Diện Quân Tây Nam và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Phương Diện Quân Stalingrad) Quân Lực Liên Sô , đánh bại các Quân đoàn 3 và Quân đoàn 4 Romania chiếm Thị trấn Kalach on Don, Vị trí Chiến lược Quan trọng ,mở đầu giai đoạn Tổng phản công ,






    BẢN ĐỒ PHÂN BỐ QUÂN LỰC : MÀU XANH LÀ CÁC PHUƠNG DIỆN QUÂN PHE TRỤC : ĐỨC -Ư -ROMANIA , HUNGARIA

    MÀU ĐỎ : QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT : CÁC QUÂN ĐOÀN TRỰC THUỘC 2 PHƯƠNG DIỆN QUÂN TÂY NAM , PHƯƠNG DIỆN QUÂN STALINGRAD ( PHƯƠNG DIỆN QUÂN SÔNG ĐÔNG ... ).


    Thật phải gọi là Tập Đoàn Phuơng Diện Quân Tây Nam , và Tập Đoàn Phuơng Diện Quân Stalingrad mới đúng v́ quân số quá đông , trên 400 ngàn quân

    Tập Đoàn Phuơng Diện Quân Tây Nam hơn 400 ngàn quân . :

    Phương Diện Quân Tây Nam do Thượng tướng N. F. Vatutin Tư lệnh bao gồm :






    1. Quân đoàn 21 Bộ Binh , Trung tướng I. N. Chistiakov Tư lệnh, bao gồm 5 Sư đoàn bộ binh : Sư đoàn 76, 227, 293, 297, 301;Sư đoàn Kỵ binh thứ 8 gồm : Lữ đoàn cơ giới 1, Lữ đoàn Chiến xa 10 và Tiểu đoàn 8 pháo diệt chiến xa (chống tăng ) .

    Trung tướng P. L. Romanenko, Tư lệnh 3 Quân đoàn Thiết Giáp : 5, 22, 26

    2. Quân đoàn 5 Thiết giáp

    3. Quân đoàn 22 Thiết giáp

    4.Quân đoàn Thiết giáp 26 tăng cường Sư đoàn bộ binh 119.

    ---------
    5. Quân đoàn cơ giới cận vệ số 1

    6. Quân đoàn bộ binh cận vệ số 4



    7.Quân đoàn bộ binh cận vệ số 6


    8. Quân đoàn 2 Không quân - Thiếu tướng K. N. Smirnov Tư lệnh


    9. Quân đoàn 17 Không quân - Thiếu tướng S. A. Krasovsky Tư lệnh

    ( Bản đồ Post bị thiếu không được đầy đủ phần các Quân đoàn Quân Lực Liên Sô ! )


    Phương Diện Quân Stalingrad (Phương Diện Quân Sông Đông ) do Thượng tướng K. K. Rokossovsky Tư lệnh bao gồm :


    1.
    Quân đoàn 24 Bộ Binh , Trung tướng D. T. Kozzlov, Tư lệnh : 11 sư đoàn bộ binh : 173, 207, 214, 221, 233, 258, 260, 273, 292, 298 và 316; tăng cường một Lữ đoàn Chiến xa .

    2.
    Quân đoàn 65 Bộ Binh ,Trung tướng I. V. Galanin Tư lệnh , gồm 6 Sư đoàn bộ binh : Sư đoàn cận vệ 4 và 40, các sư đoàn bộ binh 23, 24, 304 và 321, tăng cường một Lữ đoàn 3 pháo diệt chiến xa .

    3. Quân đoàn 62 Bộ Binh ,Trung tướng V. I. Chuikov Tư lệnh, gồm 7 Sư đoàn bộ binh : 33, 121, 147, 181, 184, 192, 196, một lữ đoàn Chiến xa và một Lữ đoàn pháo binh.


    4. Quân đoàn 63 , Trung tướng V. I. Kuznesov Tư lệnh gồm 6 sư đoàn :sư đoàn bộ binh cận vệ 14, các sư đoàn bộ binh 1, 127, 153, 197 và 203.


    5 .Quân đoàn 66 , Trung tướng A. S. Zhadov Tư lệnh ;6 Sư đoàn Bộ Binh
    Sư đoàn bộ binh 49, 64, 120, 231, 299 và 316; các Lữ đoàn Chiến xa 10 và 69, các Lữ đoàn pháo binh 148 và 246.

    Trung tướng V. D. Kryuchenkin Tư lệnh 3 Quân đoàn Chiến Xa
    6. Quân đoàn 4 Thiết Giáp

    7. Quân đoàn 22 Thiết Giáp 22, tăng cường sư đoàn 18 bộ binh .

    8.Quân đoàn 23 Thiết Giáp

    9. Quân đoàn 16 Không quân , Thiếu tướng S. I. Rudenko Tư lệnh



    **
    CHIẾN DỊCH SAO THIÊN VƯƠNG :

    Từ hướng đối diện, ở phía Nam Stalingrad, Phương Diện Quân Stalingrad có nhiệm vụ điều động các Quân đoàn 51, Quân đoàn Kỵ binh 4 và Quân đoàn cơ giới cận vệ số 4 tấn công các Phương Diện Quân số 4 của Quân lực Romania ( và Phương Diện Quân số 8 Quân lực Ư từ các eo đất hẹp giữa các hồ Sarpa, Tsatsa và Barmantsak tấn công về thị trấn Kalach , đồng thời các Quân đoàn 57 và Quân đoàn 64 từ khu vực Ivanovka đánh bọc sườn phía Nam của Phương Diện Quân số 6 và Quân đoàn 14 Thiết giáp Quân lực Đức, h́nh thành ṿng vây phía trong từ hướng Nam.

    Phương Diện Quân Sông Đông có nhiệm vụ : các Quân đoàn 24 và Quân đoàn 65 Tấn công từ phía đông Kleskaya và Kachalinskaya đến Verchiashi, chia cắt và dồn ép quân Đức từ phía Tây Bắc về phía làng Gumrak;

    Quân đoàn 62 tiếp tục giam chân và kiềm chế Phương Diện Quân số 6 và Quân đoàn 14 Thiết giáp Quân lực Đức trong khu vực phía Bắc Stalingrad cho đến khi hai Phương Diện Quân hai bên sườn hoàn thành các ṿng vây phía trong và phía ngoài.

    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 15-10-2012 at 03:15 PM.

  7. #177
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    QUÂN LỰC PHE TRỤC PHẢN CÔNG CHIẾN DỊCH BĂO MÙA ĐÔNG (Unternehmen Wintergewitter) CHỐNG LẠI CHIẾN DỊCH SAO THIÊN VƯƠNG (O

    QUÂN LỰC PHE TRỤC PHẢN CÔNG CHIẾN DỊCH BĂO MÙA ĐÔNG (Unternehmen Wintergewitter) CHỐNG LẠI CHIẾN DỊCH SAO THIÊN VƯƠNG (Operation Uranus )








    THỐNG CHẾ PAULUS TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG QUÂN LỰC PHE TRỤC : ĐỨC -Ư -ROMANIA -HUNGARIA




    CHIẾN XA QUÂN LỰC ĐỨC TẠI CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD .









    PHÙ HIỆU QUÂN LỰC HOÀNG GIA ROMANIA





    DANH TƯỚNG -ĐẠI TƯỚNG PETRE DUMITRESCU 60 TUỔI -1942 TƯ LỆNH PHƯƠNG DIỆN QUÂN ROMANIA TẠI CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD



    NGƯỜI SĨ QUAN QUÂN LỰC HOÀNG GIA ROMANIA TẠI CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD CHIẾN ĐẤU CHO TỔ QUỐC ROMANIA YÊU DẤU, ĐỂ KHÔI PHỤC LẠI LĂNH THỔ CỦA TỔ TIÊN ĐĂ MẤT 200 NĂM TRƯỚC .




    TEM CỦA VƯƠNG QUỐC ROMANIA PHÁT HÀNH 1941 : CUỘC CHIẾN THẦN THÁNH TOÀN QUÂN -TOÀN DÂN QUYẾT TÂM CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC NGA, ĐỂ KHÔI PHỤC LẠI LĂNH THỔ CŨ CỦA TỔ TIÊN





    PHỤ NỮ NÔNG DÂN ROMANIA ĐỨNG NH̀N NHỮNG CHIẾN BINH YẾU DẤU RA CHIẾN TRƯỜNG QUYẾT TỬ VỚI ĐẾ QUỐC NGA , CHUÔNG NHÀ THỜ TRÊN KHẮP LĂNH THỔ VƯƠNG QUỐC ROMANIA ĐĂ ĐƯỢC GIÓNG VANG LÊN ,ĐỂ CẦU NGUYỆN CHO NHỮNG NGƯỜI CON YÊU DẤU TỔ QUỐC XUNG TRẬN .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 18-10-2012 at 09:46 AM.

  8. #178
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    CHIẾN DỊCH BĂO MÙA ĐÔNG (Unternehmen Wintergewitter) 12.1942 CHỐNG LẠI CHIẾN DỊCH SAO THIÊN VƯƠNG






    TƯ LỆNH CHIẾN DỊCH BĂO MÙA ĐÔNG (Unternehmen Wintergewitter ) LÀ THỐNG CHẾ ERIC VON MANSTEIN TƯ LỆNH PHƯƠNG DIỆN QUÂN SÔNG ĐÔNG QUÂN LỰC ĐỨC QUỐC TẤN CÔNG HẬU QUÂN LIÊN BANG SÔ VIẾT BẮT TAY VỚI THỐNG CHẾ PAULUS




    BẢN ĐỒ CHIẾN DỊCH BĂO MÙA ĐÔNG Unternehmen Wintergewitter MẶT TRẬN CHIẾN TRƯỜNG STALINGRAD 12.1942 -1943

    ( Tài liệu Eastern Front )




    BẢN ĐỒ CHIẾN DỊCH SAO THIÊN VƯƠNG CỦA QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT BAO VÂY QUÂN LỰC PHE TRỤC CỦA THỐNG CHẾ PAULUS 12.1942 ( BẢN ĐỒ CỦA QUÂN SỬ HÀ NỘI -WIKI TIẾNG VIỆT COPY LẠI NHƯNG MIÊU TẢ CHƯA CHÍNH XÁC )


    QUÂN LỰC ĐỨC QUỐC XĂ TIẾN QUÂN TRONG CHIẾN DỊCH BĂO MÙA ĐÔNG

    Chiến dịch Băo Mùa đông (Tiếng Đức: Unternehmen Wintergewitter) là tên gọi của cuộc hành quân lớn tại phía Nam Mặt trận Stalingrad trong Chiến tranh thế giới thứ hai do Phương Diện Quân Sông Đông Quân Lực Đức Quốc dưới quyền chỉ huy của Thống chế Erich von Manstein tiến hành từ ngày 12 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942. Lịch sử quân sự Nga gọi nó là Chiến dịch phản công Kotenikovo. Mục tiêu của chiến dịch này nhằm phá vỡ ṿng vây của quân đội Liên Bang Sô Viet tại Stalingrad và khu vực phụ cận để giải vây cho Mặt trận Chiến trường Stalingrad đồng thời ngăn chặn quân đội Liên Sô tiến hành Chiến dịch Sao Thổ; cứu nguy không chỉ cho đạo quân của thống chế Friedrich Paulus mà c̣n cả toàn bộ Phương Diện Quân Phương Nam Quân Lực Đức Quốc Xă đang hoạt động tại Bắc Kavkaz (Kossak) và vùng thảo nguyên Kuban.

    Quân Lực Liên Bang Sô Viết đă hoàn thành Chiến dịch Sao Thiên Vương, h́nh thành các ṿng vây bên trong và bên ngoài quanh khu vực Stalingrad. Lực lượng Đức bị bao vây trong "cái túi" Stalingrad và các lực lượng bên ngoài ṿng vây đă được tổ chức lại thành Phương Diện Quân Sông Đông, dưới sự Tư lệnh của Thống chế Erich von Manstein. Thực hiện kế hoạch Chiến dịch Sao Thổ, Quân Lực Liên Sô tiếp tục tăng viện các lực lượng dự bị, vũ khí nặng và không quân trong một nỗ lực để tiến công đến Rostov nhằm cô lập Mặt trận Stalingrad .
    Không quân Đức đă thiết lập "cầu hàng không quân sự" để cung cấp vũ khí, đạn dược, phương tiện chiến tranh cho đạo quân của Friedrich Paulus ở trong ṿng vây tại Stalingrad. Nguy cơ đe dọa toàn bộ cánh Nam của Quân Lực Phe Trục tại mặt trận Miền Đông ngày càng rơ rệt khi Đạo quân bị vây tại Stalingrad đang ch́m ngập trong băo tuyết mùa đông và quân đội Liên Sô đă bắt đầu tiến hành một số trận thăm ḍ chuẩn bị cho một chiến dịch chia cắt nhằm tiến tới tiêu diệt và bắt sống đạo quân này.

    Mở màn ngày 12 tháng 12, Cuộc tấn công dự kiến sẽ phối hợp đ̣n đột kích từ bên ngoài của chủ lực Phương Diện Thiết Giáp Thiết Giáp số 4 mới được cải tổ thành "Đạo quân Hoth" gồm có Quân đoàn Thiết giáp 57 và 2 sư đoàn Thiết giápxe 6 và 23 mới được đưa tăng viện từ Tây Âu cùng "Cụm tác chiến Hollidt" gồm Quân đoàn xe tăng 48 mới phục hồi và quân đoàn xe tăng 22 ra từ bên trong ṿng vây của Phương Diện quân số 6 Quân Lực Đức và Quân đoàn Thiết Giáp số 14 ,Mười sư đoàn của Phương Diện Quân số 4 Romania, trong đó có 6 sư đoàn đă bị thiệt hại trong các trận đánh của Chiến dịch Sao Thiên Vương cũng được huy động tham gia chiến dịch. Tuy nhiên, ngay từ đầu chiến dịch "Cụm tác chiến Hollidt" đă bị các Phương diện quân Tây Nam và Voronezh của quân đội Liên Sô kiềm chế, không những không thể vượt qua sông Chir mà c̣n bị Các Quân đoàn Thiết Giáp Liên Sô đe dọa đột kích vào hậu cứ Minlerovo.Phương Diện Quân thứ 6 của Quân Lực Đức đă bị chia cắt không thể thực hiện được đ̣n đánh từ trong ra. Chỉ có cuộc tấn công đơn độc của "Cụm quân Hoth" tiến hành ở hướng Tây Nam mặt trận và cụm quân này đă không đủ sức vượt 40 km c̣n lại tại khu vực Kotenikovo để tiếp cận với Phương Diện Quân thứ 6 của Quân Lực Đực và Đồng minh phe Trục đang bị bao vây !
    Ngày 23 tháng 12, Bộ Tư lệnh Phương Diện quân Sông Đông (Đức) buộc phải chấm dứt tấn công và bắt đầu rút lui. Ngày 24 tháng 12, Phương diện quân Stalingrad được tăng viện Quân đoàn quân cận vệ số 2 đă chuyển sang phản công, đẩy lùi "Cụm quân Hoth" về vị trí xuất phát .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 18-10-2012 at 09:18 AM.

  9. #179
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    QUÂN LỰC LIÊN BANG SÔ VIẾT PHẢN CÔNG CHIẾN DỊCH SAO THỔ :tiếng Nga: Операция Сатурн TIÊU DIỆT TOÀN BỘ PHƯƠNG DIỆN QUÂN SỐ 8 -QUÂN LỰC Ư ĐẠI LỢI CHIẾN DỊCH CÁI V̉NG -Операция Кольцо.THỐNG CHẾ 5 SAO ĐỨC QUỐC : FEIEDRIC PAULUS ĐẦU HÀNG






    130.000 quân của Tù Binh Phương Diện Quân Số 8 ( Bắc ) Quân Lực Ư ra đầu hàng tại Mặt trận Stalingrad 1.1943....
    .......


    Gần 200.000 quân của Phương Diện Quân Số 8 Quân Lực Ư bị bao vây tại khu vực từ sông Đông đến phía Bắc thị trấn Millerovo (chỉ c̣n cách Rostov 195 km về phía Đông Bắc) và bị xé ra làm năm mảnh không c̣n liên lạc được với nhau cũng như liên lạc với Bộ Tư Lệnh Phương Diện Quân . Mặc dù Thống chế Erich von Mansteinđă Tư lệnh Chiến Dịch Băo Mùa Đông , đă điều Quân đoàn bộ binh số 29 trong đó có sư đoàn Thiết Giáp số 16 đến cứu viện Quân Ư nhưng Erich von Manstein vẫn không thể đảo ngược được t́nh h́nh. Trong số toàn bộ bị bao vây, 130 ngàn quân ra đầu hàng chỉ c̣n 45.000 người để rồi sau đó, được sáp nhập vào Quân đoàn Thiết giáp 48 ở Chertkovo .

    **( SAU 1945 C̉N KHOẢNG 45 NGÀN TÙ BINH Ư SỐNG SÓT )







    CHIẾN DỊCH CÁI V̉NG -Операция Кольцо.THỐNG CHẾ 5 SAO ĐỨC QUỐC : FEIEDRIC PAULUS ĐẦU HÀNG


    CHIẾN DỊCH CÁI V̉NG -Операция Кольцо.



    THỐNG CHẾ 5 SAO ĐỨC QUỐC : FRIEDRICH PAULUS--- ĐẠI TƯỚNG TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG Chief of Staff : ARTHUR SCHMIDT (middle) , TRUNG TƯỚNG WILELM ADAM PHỤ TÁ TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG : PHƯƠNG DIỆN QUÂN SỐ 6 QUÂN LỰC ĐỨC QUỐC :VÀ TRÊN 330,0000 CHIẾN BINH ĐẦU HÀNG : 2 February 1943- Bloodiest Battles in Stalingrad, Russian SFSR, Soviet Union .

    ...



    Đến cuối tháng 12 năm 1942, Đạo quân của Thống chế Paulus có 15 sư đoàn bộ binh, 3 sư đoàn cơ giới và 1 sư đoàn xe Thiết giáp được bố trí ở tuyến ngoài; 2 sư đoàn Thiết giáp và 1 sư đoàn kỵ binh ( Thiết giáp nhẹ , xe bọc sắt ) được bố trí ở tuyến trong làm lực lượng dự bị cơ động. Trong Bộ Tư lệnh Phương Diện Quân số 6 , này c̣n có các đơn vị công binh, , thông tin, vận tải, quân y và hậu cần trợ chiến. Tại phần phía Tây của "cái chảo", quân Đức đă gấp rút củng cố các trung tâm đề kháng trên tuyến pḥng thủ cũ của quân đội Liên Sô hồi mùa hè năm 1942, đào đắp thêm chiến hào, xây dựng các hầm pḥng tránh, các băi ḿn và chướng ngại vật chống Thiết Giáp . Ở phần phía Đông, các cứ điểm pḥng thủ được gia cố bằng các Thiết Giáp đă hỏng động cơ hoặc đứt xích nhưng c̣n sử dụng được súng, pháo chôn âm dưới mặt đất, tạo thành tuyến lô cốt bằng thép .

    Từ đầu tháng 1 năm 1943, t́nh h́nh tại Mặt trận Stalingrad Quân Lực Phe Trục xấu đi rất nhanh. Cuộc phong tỏa đường không của Không quân , Pḥng không Quân lực Liên Sô đă hạn chế tối đa hiệu quả các chuyến tiếp tế của Quân đoàn Không quân số 4 Quân Lực Đức. Các đơn vị tiền phương của Quân Liên bang Sô Viết không ngừng lấn ép, thu hẹp diện tích của "cái chảo" Stalingrad. Các vị trí ṿng ngoài và nhiều vị trí tuyến trong của quân Đức đă nằm trong tầm bắn thẳng của pháo binh Liên Sô. Đến ngày 9 tháng 1 th́ khẩu phần của binh lính và sĩ quan Đức bị giảm thiểu chỉ c̣n 175 gam bánh mỳ ăn kèm với 200 gam thịt ngựa mỗi ngày. Mức tiêu thụ nhiên liệu và đạn dược đều bị cắt giảm. Ở các đơn vị Quân Lực Romania và Hungaria , Croatia, t́nh trạng c̣n tồi tệ hơn nữa.

    Ngày 9 tháng 1 năm 1943, lần sửa đổi cuối cùng của kế hoạch "Chiến dịch Cái Ṿng" được thông qua. Kế hoạch này áp dụng "chiến thuật cuốn chiếu" với các cuộc tấn công bao vây dồn ép từ Tây sang Đông, kết hợp với các mũi đột kích sâu theo kế hoạch của giai đoạn đầu sử dụng chiến thuật chia cắt lực lượng đối phương từ Bắc xuống Nam để giải quyết dần từng cụm cứ điểm pḥng thủ và các cứ điểm pḥng thủ lẻ trong Tập đoàn cứ điểm pḥng thủ của quân Đức. Để thực hiện kế hoạch này, theo Chỉ thị số 170720 của Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Sô, Phương diện quân Stalingrad phải chuyển giao các Quân đoàn 57, 62 và 64 cho Phương diện quân Tây Nam .



    **

    Phương diện quân Stalingrad với Quân đoàn 28, 51 và Quân đoàn cận vệ số 2, cũng được đổi tên thành Phương diện quân Nam, phù hợp với nhiệm vụ trước mắt của nó là phối hợp với cánh Bắc của Phương diện quân Bắc Kavkaz tiến ra tuyến hạ lưu sông Đông, đánh chiếm Rostov và Bataisk.Ở giai đoăn 1 của Chiến dịch , kế hoạch dự kiến sử dụng Quân đoàn 65 của Tướng P. I. Batov làm mũi tấn công tiên phong tiêu diệt cụm pḥng thủ quân Đức đóng tại phía Tây sông Rososshka, phía Bắc sông Kapovka tại khu vực Kravtsov, Zapadnovka, Nông trường quốc doanh 1, Dmitrievka và Marinovka. Cánh phải của Quân đoàn 21 tấn công hỗ trợ t ở phía Nam sông Kapovka. Để thực hiện nhiệm vụ này, Quân đoàn 65 phải thành lập Lực lượng Xung kích với 8 Sư đoàn bộ binh, 3 Trung đoàn pháo binh hạng nặng, 2 Lữ đoàn pháo phản lực Katyusha (loại M-30), 5 Trung đoàn và 3 Tiểu đoàn pháo pḥng không, 6 Trung đoàn Thiết Giáp và một Lữ đoàn cơ giới.Tấn công bên cánh phải của Quân đoàn 65 là Quân đoàn 21 của Tướng I. M. Chischiakov được tăng cường một Trung đoàn Thiết giáp, hai Trung đoàn pháo binh và ba Tiểu đoàn súng cối 120 ly. Tham gia tấn công để khép chặt sườn trái của Quân đoàn 65 là Quân đoàn 24 của Tướng I. B. Galanin được tăng cường một Trung đoàn Thiết Giáp , một Trung đoàn pháo binh và hai Tiểu đoàn súng cố 120 ly.Đêm mùng 8 tháng 1 năm 1943, để tránh sự đổ máu không cần thiết, Bộ Tư lệnh Quân lực Liên Sô Đại tướng Zhukov đă gửi tối hậu thư đến Bộ Tư lệnh của Phe Trục tại Stalingrad (Đức) Thống chế Paulus được phát qua điện đài bằng tiếng Đức. Bức điện tối hậu thư có đoạn một số đoạn như sau:


    "Gửi Thống chế Feiededric Paulus Tư lệnh của Phương Diện Quân số 6 và các chỉ huy cao cấp của Quân đoàn Thiết giáp số 4 Quân lực Đức đang bị bao vây tại Stalingrad.
    Các ông tưởng rằng quân Đức sẽ đến cứu các ông nhưng ngược lại, họ đang bị đánh bật ra Rostov. Các ông đang được cung cấp một khẩu phần ăn chết đói, thiếu đạn dược và nhiên liệu v́ các Phi cơ không Lực Đức đă bị thiệt hại nặng bởi không quân của chúng tôi.
    T́nh cảnh binh lính của các ông rất nặng nề, họ phải đối mặt với bệnh tật, cái đói, cái rét và cái chết... Các ông, những chỉ huy đạo quân bị vây hoàn toàn có thể hiểu được rằng không c̣n hy vọng ǵ để phá vỡ ṿng vây. T́nh trạng của các ông là tuyệt vọng, việc tiếp tục chống cự là vô ích. Để tránh đổ máu không cần thiết, chúng tôi đề nghị các ông đầu hàng theo các điều kiện sau đây:
    1- Tất cả quân Đức trong ṿng vây dưới quyền ông và các sĩ quan của ông trong ṿng vây phải chấm dứt kháng cự.
    2- Các ông phải giao nộp toàn bộ vũ khí, trang thiết bị quân sự đang sử dụng.
    Chúng tôi bảo đảm cuộc sống an toàn cho các cấp chỉ huy, sĩ quan không phải là cấp chỉ huy và binh sĩ đă ngừng kháng cự. Họ sẽ được tổ chức cho ăn uống và đối đăi tử tế. Sau chiến tranh, họ sẽ được trả về nước Đức hoặc bất cứ nước nào sẵn sàng nhận tù binh chiến tranh.
    Tất cả những người bị thương, bị ốm đau và bị rét cóng sẽ được điều trị. Tất cả các quân nhân đầu hàng vẫn được giữ đồng phục đang sử dụng, phù hiệu, quân hiệu, đồ dùng cá nhân, vật trang sức có giá trị. Các sỹ quan cao cấp được giữ lại vũ khí cá nhân được tặng.
    Chúng tôi sẽ thông qua một đại diện được chỉ định trao cho các ông văn bản chính thức về việc này lúc 15 giờ 00 ngày 9 tháng 1 năm 1943 trên một chiếc xe tại ngă ba đường Konnyi - Kotluban. Các ông phải cử một đại diện tin cậy, biết tiếng Nga, đến khu vực nói trên, đỗ xe cách chỗ giao nhau với đường 564 0,5 km lúc 15 giờ 00 cùng ngày.
    Nếu các ông từ chối lời đề nghị đầu hàng, chúng tôi báo trước rằng Lục quân và Không quân Liên Bang Sô Viết sẽ thực thi các biện pháp để tiêu diệt các lực lượng Đức trong ṿng vây và khi đó, các ông sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm."
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 18-10-2012 at 09:47 AM.

  10. #180
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    THỐNG CHẾ Marshall FRIEDRICH PAULUS KHÔNG CHẤP NHẬN TỐI HẬU THƯ TỬ CHIẾN







    THỐNG CHẾ PAULUS TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG QUÂN LỰC PHE TRỤC : ĐỨC -Ư -ROMANIA -HUNGARIA



    Led by Field Marshall Friedrich Paulus : Tư Lệnh Chiến trường Thống chế 5 sao Friedrich Paulus (September 23, 1890 - February 1, 1957)


    Cùng ngày hôm đó, đại diện phía Quân lực Liên Bang Sô Viết đi đến pḥng tuyến của Đức với những yêu cầu và lời hứa như cũ nhưng Paulus, do lệnh "cấm đầu hàng" của Quốc Trưởng Adolf Hitler ,Thống chế Paulusđă không hồi âm.

    Ngày 25 tháng 1, Phương diện quân Sông Đông đồng loạt đột phá vào Stalingrad từ bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. Quân Đoàn 62 Tấn công cắt đứt cánh quân Đức đang bao vây tại ngọn đồi Mamayev với cánh quân đang trụ lại ở Nhà máy máy kéo và dồn đối phương về phía Nam thành phố. Trong khu vực Nhà máy sản xuất chướng ngại vật chống Thiết Giáp , một số lớn sĩ quan chỉ huy Đức thuộc các quân đoàn 4, 8, 11, 51 và quân đoàn Thiết Giáp 14 đă bị bao vây tại đây và bị bắt nhưng không có Thống chế Paulus trong số đó. Ngày 26 tháng 1, mặc dù đă bị thương vong hơn 100.000 người nhưng Quân lực Phe Trục vẫn tiếp tục kháng cự. Cụm Pḥng thủ của Quân Lực Phe Trục Đức khu vực phía Nam thành phố cũng bắt đầu bị chia cắt. Các lực lượng c̣n lại của Phương Diện Quân Số 6 Quân Lực Đức đă bị xé làm ba mảnh với sự tồn tại có thể tính được bằng ngày, bằng giờ. Khu vực quân Đức c̣n có thể hiện diện chỉ dài 20 km từ Bắc xuống Nam và chỗ rộng nhất chỉ 3,5 km từ Tây sang Đông. Các Đại đơn vị Quân Liên Bang Sô Viết bắt đầu mở những trận cận chiến trên đường phố Stalingrad. Trong ṿng vây của các Quân Đoàn 21, 57 và 64, trên danh nghĩa, quân Đức vẫn c̣n 6 sư đoàn bộ binh, 2 sư đoàn kỵ binh cơ giới. Ở phía Bắc, đối diện với trận tuyến bao vây của các Quân Đoàn 62, 65 và 66, tàn quân Đức thuộc ba sư đoàn Thiết Giáp và một sư đoàn cơ giới vẫn tiếp tục dùng các xác xe tăng , Thiết Giáp cũ và các đống gạch của các ṭa nhà đổ nát, ẩn nấp trong đó để chống cự. Thống chế Paulus giao quyền Tư lệnh Đạo quân phía Bắc cho Tư lệnh Quân đoàn 11, Tướng Shtrecker, giao quyền Tư lệnh Đạo quân phía Nam cho Tướng Roske, tư lệnh Sư đoàn bộ binh 71. Đích thân Thống chế Paulus Tư lệnh Đạo quân Trung tâm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •