Page 19 of 26 FirstFirst ... 9151617181920212223 ... LastLast
Results 181 to 190 of 254

Thread: Kinh tế CHXHCNVN

  1. #181
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Đất hiếm, đất hiếm

    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Thứ bảy, 08/09/2012

    ADB giúp Việt Nam phát triển lĩnh vực tài chính vi mô

    Ngân hàng Phát triển Châu Á, ADB, và Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngày 7/9 kư thỏa thuận về khoản vay trị giá 40 triệu đôla hỗ trợ lĩnh vực tài chính vi mô của Việt Nam, theo tin Tân Hoa xă cùng ngày.
    ...

    Nguồn: Xinhua/VOV

    http://www.voatiengviet.com/content/...o/1503683.html



    Nhật đang cần khai thác khoáng sản đất hiếm tại Việt Nam cho nên ngân hàng ADB cũng dễ cho nhà nước Việt Nam vay, và điêù kiện không khó như IMF .
    Cảm ơn Bác Đắc Trung cho thông tin lư thú đây.
    Đành rằng 90% Đất hiếm sx từ TC(hy vọng sẽ SX ở VN).Không nhẽ chỉ 1 loại Product mà "kíu" cả một nền KT "thùng lũng đáy"???
    WB dễ hơn IMF đồng ư (Cái dzụ Ông Tổng IMF dô Hotel năm ngoái đó mà).Em hổng biết sao chứ bọn Mẽo nó hổng cho ai không đâu.
    Ba cái tiền mà ḅn rút Mần răng mà hổng biết.Quan trọng là Cash-flow Mấy thằng TB đỏ tham nhũng "rửa tiền" bằng đô la Mẽo cũng chăy dźa mẽo thui. Em bảo đảm mấy thằng VC ngồi họp mí mấy "Quan" tài chính ngoại quốc hổng hiểu ǵ đâu.Cứ ừ à rùi kư tên, rút ruột

  2. #182
    Dac Trung
    Khách
    Các bài liên quan khai thác khoáng sản đất hiếm tại Việt Nam, coi trong :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t%20hiếm

  3. #183
    Dac Trung
    Khách
    Chính phủ CHXHCNVN dù là vay chỗ nào th́ dân Việt phải gánh trả nợ và mâư bác kiêù bào nào có bà con ở VN .

    Gánh nặng thuế phí ở Việt Nam cao nhất trong các nước trong khu vực.

  4. #184
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    VN và các nhóm đặc quyền đặc lợi

    Tuần vừa qua tôi đă gặp rầt nhiều khókhăn để nhập vào Vietland. Trang mạng đă gặp khó khănkỷ thuật ?

    Tôi không khỏi lạc quan khi theo rơi nhữngbiến chuyển bên nhà. Đằng sau chiến dịch phê và tựphê trong đảng Cộng sản đang sẩy ra một cuộc tranhchấp sống c̣n giữa những nhóm đặc quyền đặc lợi.
    BBC đă có một bài khá hay, tôi xin phép chéplại đưới đây.

    VN và các nhóm đặc quyền đặc lợi

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...t_groups.shtml



    Bản báo cáo gây nhiều bàn luậncủa Quốc hội Việt Nam về những bất ổn và nguy cơ tiềm ẩn trong nền kinh tế đưa ra hồi đầu tháng nàycũng khiến người ta đặt câu hỏi về chuyện các chínhsách vĩ mô của Việt Nam gây lợi cho những ai nhiềunhất.
    Về lư thuyết, các nhà lănh đạo Việt Namvẫn nói chính phủ là "của dân, do dân và v́ dân",nhưng báo cáo của Quốc hội có phần nhắc nhiều tớisự thụ hưởng của các nhóm lợi ích.
    Người chấp bút, Tiến sỹ Lê Đăng Doanhtrả lời câu hỏi 'chính phủ hiện nay là của ai, do aivà v́ ai':
    "Hiện nay chưa có những nghiên cứu khoahọc để chứng minh nhưng theo những hiện tượng th́ cóthể thấy rằng những nhóm lợi ích tập hợp xung quanhđất đai, hầm mỏ, rồi rừng, rồi ngân hàng, tài chính.
    "Động lực để phát triển kinh tế củaViệt Nam trong thời gian qua là dần dần khu vực tư nhâncũng đă sớm phát hiện ra là cách thu được siêu lợinhuận là kết hợp với nhóm lợi ích, với lại nhómquyền lực.
    "Nếu chúng ta xem các đại gia của ViệtNam th́ những đại gia giàu nhất của nước Việt Namkhông phải là những người đă có đóng góp nhiều vềkhoa học công nghệ, không phải là những người đă cóbằng sáng chế, phát minh, cũng không phải là có thànhtích nổi bật về quản trị ǵ cả mà là những ngườiđă khai thác được nhiều đất đai, đă đẵn đượcnhiều gỗ, đă khai thác được nhiều mỏ, thế thôi chứkhông phải là những người có đóng góp xuất chúng ǵvề công nghệ như ông Bill Gates và [những người khác]."
    Tiến sỹ Doanh thừa nhận sự bao trùm nềnkinh tế của các doanh nghiệp nhà nước và nhóm lợi íchđă khiến các doanh nghiệp tư nhân và người dân b́nhthường gặp nhiều khó khăn.
    'Con nuôi, con đẻ'
    Doanh nhân Bạch Minh Sơn, người năm 1988 đăxin Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh cho nghỉ việc ở Ban đốingoại trung ương đảng để đi làm kinh tế, nói doanhnghiệp tư nhân ở Việt Nam chỉ được chính quyền coilà 'con nuôi'.
    'Con đẻ', ông Sơn nói, chính là các công tynhà nước, các tập đoàn và nói thêm hầu hết các 'conđẻ' đều hư hỏng:
    "Không phải từ quan to đâu, kểcả quan nhỏ nhất, quan thu thuế hàng ngày này mà anhkhông biết điều với người ta th́ nhiều khi anh phảiđóng những thứ chi phí mà nó c̣n nhiều gấp nhiều lầnso với thà rằng anh mất đi một ít c̣n hơn."
    Doanh gia Bạch Minh Sơn : "Người ta đưara những ưu đăi quá lớn nên thực ra cũng không cần tàimà cũng có thể nắm được những tài sản rất lớn.
    "Và khi mà nắm lớn quá th́ hầu hếtcác vị cũng hư hỏng."
    Ông Sơn cũng nói các doanh nghiệp nhà nướcđược rót nhiều vốn nhưng "thua lỗ hoàn toàn, thậmchí tham nhũng nhiều nhưng vẫn tồn tại".
    Người được cho là một trong những doanhnhân tư nhân đầu tiên ở Việt Nam cũng nói các doanhnghiệp tư nhân cũng buộc phải hối lộ quan chức và vănhóa "chịu chi" này đă tồn tại rất nhiều nămnay.
    "Gần như là không tránh được, nếu màanh tránh là anh hoàn toàn đứng ngoài ngay và thậm chí cókhi chết rất sớm.
    "Không phải từ quan to đâu, kể cảquan nhỏ nhất, quan thu thuế hàng ngày này mà anh khôngbiết điều với người ta th́ nhiều khi anh phải đóngnhững thứ chi phí mà nó c̣n nhiều gấp nhiều lần sovới thà rằng anh mất đi một ít c̣n hơn."
    'Đống tham nhũng'
    Một cựu chuyên gia ở Hà Nội từng tưvấn cho Cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt và nguyên Thủ tướngPhan Văn Khải nói với BBC tham nhũng xảy ra ở cả nhữngcấp cao nhất trong chính quyền.
    Khi được hỏi tại sao các nhà lănh đạocao cấp của Việt Nam biết được sự yếu kém và t́nhtrạng tham nhũng tại các công ty nhà nước nhưng vẫnkhông giải quyết được t́nh trạng này, vị cố vấnnày nói:

    Cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt và cựu Thủtướng Phan Văn Khải được cho là chú ư tới lợi íchcủa người nghèo hơn
    "Th́ chính các ông ấy tham nhũng chức̣n ai nữa đâu, th́ làm ǵ c̣n có cái gọi là chốngtham nhũng.
    "Nếu không thay đổi th́ không thểchống tham nhũng được. Nhất là bây giờ lại đưa cómấy ông có quyền lớn làm trưởng ban chống tham nhũng ởcác ngành các cấp th́ làm sao mà chống được."
    B́nh luận về nhóm lợi ích được đề cậptới trong báo cáo của Quốc hội, cựu quan chức khôngmuốn nêu tên nói:
    "Cái đám ấy bao giờ nó cũng gắn vớimột ông quan chức nào đấy, một cái cơ quan nào đấy,một cái tập thể của một ông quan chức nào đấy.
    "Thí dụ 18 tập đoàn mà các anh ấyđang định hạ xuống c̣n độ bẩy cái thôi, th́ 18 cáitập đoàn đó thực ra nó là 18 tập đoàn của ông thủtướng.
    "Đó là 18 ông đại gia rất lớn, quyềnhành lớn lắm nhưng thực ra là sân sau của ông Thủtướng thôi.
    "Lợi ích đây là lợi ích của mộtnhóm người, họ có lợi ích riêng và họ thâu tóm mọiquyền hành."
    Ông cũng nói việc nhấn mạnh kinh tế quốcdoanh, cái mà ông gọi là "một đống tham nhũng",là chủ đạo là "sai lầm và nó phá hỏng nền kinhtế".
    Khi được hỏi về lợi ích của người dânb́nh thường được chú ư ra sao qua các đời thủ tướngkhác nhau, cựu chuyên gia tư vấn này nói:
    "Trước đây anh Kiệt, anh Sáu Dân đó,với anh Phan Văn Khải, các anh ấy rất chú ư tới lợiích của công dân, tức là của từng người một, nhữngngười nghèo."
    'Lấy đất của dân'
    Trong khi đó b́nh luận từ New York, Tiến sỹVũ Quang Việt, chuyên gia thống kê Liên Hiệp Quốc, nóivới BBC rằng chính phủ Việt Nam tự cho ḿnh quá nhiềuquyền và trong nhiều trường hợp hoạt động không theobất kỳ luật lệ nào.

    Tiến sỹ Việt nói các công ty ở địaphương lấy đất của dân c̣n "kinh khủng hơn"công ty ở trung ương
    Ông Vũ Quang Việt, người từng đónggóp ý kiến tư vấn cho Việt Nam giai đoạn trước,giải thích về những chính sách khiến một số cá nhângiàu nhanh nhưng người dân thường phải trả giá v́ sựgiàu có của nhóm người này:
    "Ở Việt Nam hiện tại th́ các công typhi tài chính, tức các công ty sản xuất, được quyềnlàm chủ ngân hàng. Cái này là điều không nước nàotrên thế giới cho phép chuyện này.
    "Cái thứ hai là ngân hàng này đượclàm chủ ngân hàng khác mà không ai kiểm soát cả. Vấnđề này cũng là vấn đề cấm kỵ ở các nước. Cácnước đều hạn chế cổ phần mà ngân hàng này có thểmua của các ngân hàng khác.
    "Cái điểm thứ ba là ngân hàng nhà nướcở Việt Nam được đặt trực tiếp dưới quyền củathủ tướng chứ không phải của thống đốc ngân hàngđâu.
    "Ngân hàng nhà nước cũng có thể dùngthị trường mở để mua trái phiếu tư nhân và tráiphiếu nhà nước.
    "Vừa rồi có chuyện Bầu Kiên lập mộtvài công ty, anh chẳng cần có vốn ǵ cả, anh ấy pháthành trái phiếu tư nhân.
    "Thế th́ các ngân hàng tư nó nhảy vàonó mua.
    "Tôi không biết có ngân hàng nhà nướcnào mua những cái đó không, nhưng nếu là ngân hàng nhànước th́ số liệu không được phép đưa ra.
    "Tức là Ngân hàng Nhà nước Việt Namcó thể mua trái phiếu tư nhân và như vậy cung cấp vốncho họ.
    "...[C]ác công ty nào của nhànước cũng được mở ra các công ty con, các công ty conth́ được mua đất, được chiếm đất."
    Tiến sỹ Vũ Quang Việt : "Từ đó cáccông ty tư nhân lại lấy tiền từ trái phiếu để làmthế chấp rồi lại mua cổ phần của ngân hàng.
    "Đây là một hệ thống chẳng có phápluật ǵ cả.
    "Tại sao có những người làm giàu rấtnhanh? V́ họ chẳng cần có vốn ǵ cả.
    "Và cái đại gia này mới là quan trọngv́ vấn đề chính là thế này: các công ty nào của nhànước cũng được mở ra các công ty con, các công ty conth́ được mua đất, được chiếm đất.
    "Giới cầm quyền cho phép họ [các côngty con] lấy lại đất của dân.
    "Thế là lập tức những công ty này làmgiàu được.
    "Mỗi một công ty lớn ở Việt Nam th́có cả hàng trăm công ty con và họ lấy đất của dânrất nhiều.
    "Vấn đề này không chỉ có công ty ởtrung ương đâu, các công ty ở địa phương c̣n kinh khủnghơn."



    Thủ tướng 'phải đi'?
    Tiến sỹ Vũ Quang Việt nói Việt Nam chỉ cóthể thay đổi được nếu kiến trúc sư của những chínhsách hiện nay ra đi.
    "Thứ nhất là muốn cải cách th́ cáingười tạo ra cả hệ thống đấy phải đi, không thểngồi đó được. Thứ hai là phải thay đổi luật.

    Tiến sỹ Vũ Quang Việt nói Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng không thể tự xử lư các vấn đề dochính ông tạo ra
    "Một người tạo ra hệ thống này ngồiđó họ sẽ bảo vệ lẫn nhau th́ làm sao giải quyếtđược vấn đề.
    "Người thực sự hiểu vấn đề vàkhông có quyền lợi ở đó th́ mới có thể thay luật,ứng dụng luật được."
    Tiến sỹ Việt nói một số sai phạm củalănh đạo Việt Nam trong đó có bội chi ngân sách có thểkhiến họ phải đi tù theo luật của một số nước.
    "Ngân sách ở Việt Nam, tôi không có sốliệu mới, nhưng những số liệu cũ cho thấy rằng ngânsách do quốc hội thông qua, sau đó chính phủ luôn vượtquá mức ngân sách đó từ 30-50%.
    "Ở các nước ngân sách là luật và nếuvi phạm luật chính phủ sẽ bị đem ra ṭa.
    "Ở Việt Nam tự do chi tiêu, họ khôngcoi là luật, họ coi chẳng là ǵ cả.
    "Như vậy ông thủ tướng tự do muốnlàm ǵ th́ làm."
    Vai trò của dân
    Mặc dù Quốc hội Việt Nam đă có bản báocáo mà Tiến sỹ Lê Đăng Doanh nói chỉ riêng việc côngbố đă là "một tiến bộ" và Đảng cộng sảnđang có chiến dịch phê và tự phê, không phải doanh nhânnào cũng tin vào chuyện người dân sẽ sớm có vai tṛlàm chủ lớn hơn cuộc sống của ḿnh.

    Tiến sỹ Doanh nói Luật Đất đai sẽ đượcsửa đổi theo hướng 'không lấy lại đất của ngườidân'
    "Phê và tự phê' có động cơ tốt nhưnghiện thực khó đạt được. Chẳng có ai tự chặt tayḿnh đâu," doanh gia Bạch Minh Sơn nói.
    Mặc dù vậy ông Doanh nói việc sửa đổiHiến pháp sắp tới sẽ khiến Quốc hội, cơ quan đạidiện của dân, có nhiều quyền hơn trong khi Luật Đấtđai cũng đang được xem xét sửa đổi:
    "Luật Đất đai sửa đổi vừa mớiđược tŕnh ra để xin ư kiến toàn dân và đang bắt đầuđược thảo luận. Tôi nghĩ đó cũng là một tiến bộđáng ghi nhận và để chúng ta xem xem Luật Đất đai sẽsửa được những ǵ.
    "Sơ bộ là sẽ không lấy lại đất củangười dân và sẽ tiếp tục giao cho nông dân và có thểgiao đất cho nông dân đến 50 năm. Đấy là những dấuhiệu tích cực.
    "Nhưng mà các vấn đề liên quan đếnviệc tôn trọng năm quyền mà người nông dân đă cóđược: quyền canh tác, quyền thu hoạch, quyền kế thừa,quyền dùng quyền sử dụng đất đó để có thể thếchấp tại ngân hàng và quyền chuyển đổi đất nôngnghiệp cho một hộ nông nghiệp khác.
    "Đấy là những quyền cần phải đượccủng cố và phải được xác minh rơ trong luật. Tôi chưabiết được điều đó có tiến bộ ǵ hay không."
    Chính quyền của ai?
    Một cuộc thăm ḍ nhỏ của BBC trênfacebook trong ngày 12/9 về chuyện chínhphủ hiện của ai, do ai và v́ ai cũng đă nhận đượcgần 90 b́nh luận sau năm tiếng.
    Số người nói chính quyền là "củadân, do dân và v́ dân" chỉ là thiểu số trong khinhững ư kiến nói rằng chính phủ là "v́ quan"và "v́ đảng" và "v́ lănh đạo" chiếmđa số.
    B́nh luận về ư kiến của Tiến sỹ VũQuang Việt, độc giả Phúc Nguyễn viết:
    "Ở Mỹ nếu ông Obama muốn thông qua mộtđiều luật mới ít ra cũng họp hai viện rồi đi kéophiếu, c̣n ở Việt Nam có thể ông Nguyễn Tấn Dũng vừalà chính phủ, vừa là Quốc hội, chuyện đó đâu ai biếtđược, thông tin bị bưng bít nên mọi người cứ đoángià đoán non thôi. Ai mà biết rơ được, nếu có tin ǵbị ṛ rỉ, chắc ǵ tới lượt ḿnh được nghe."
    Trong khi đó người có nick 'Dark Light' viết:"Không biết chính phủ Việt nam của ai, do ai và v́ai.
    "Nhưng chưa có bất kỳ người dân nàothừa nhận nó là của Dân, do Dân và v́ Dân cả."
    C̣n độc giả Tony Dinh viết: "Không biếtdo ai, v́ ai nhưng không phải do tôi và v́ tôi chút nào."

  5. #185
    Dac Trung
    Khách
    Nợ xâú ngân hàng

    Banks' Bad Debts Weigh on Vietnam

    ... Unlike other parts of Asia, Vietnam has had a recent sizable trade deficit, which in turn has weighed on its currency, adding to instability.

    The country relies heavily on bloated state-owned firms, which control about 40% of the country's economic output, to drive growth. Loose credit policies helped push inflation past 20% last year, far above other parts of Asia.
    ...

    http://online.wsj.com/article/SB1000...995406806.html

    The End of the Vietnamese Miracle

    JULY 11, 2012

    In what was once one of Asia's most exciting emerging markets, Nguyen Van Nguyen sees only gloom ahead. Since 2008, his business in southern Vietnam's economic capital has suffered through two volatile bouts of inflation, peaking in August 2011 at 23 percent -- at the time, Asia's highest inflation rate...

    Vinashin was found to be falsifying its financial reports, and it nearly collapsed under $4.4 billion worth of debt owed to both local and international creditors...

    The government went into damage-control mode, refusing to back the $400 million Credit Suisse loan as the conglomerate remained uncommunicative with European creditors. Responding to the crisis, Moody's downgraded Vietnam's sovereign credit rating one notch to B1 from Ba3, signifying a "high credit risk" below investment grade ...

    http://www.foreignpolicy.com/article...namese_miracle



    Is it the start of the end for Vietnam’s ruling party?

    Monday, 27 August 2012

    The media was awash last week with stories about Vietnam’s dire economic situation, which, as the Wall Street Journal noted, “is going from bad to worse”...

    The picture was darkening ominously, as was evident from a front-page New York Times article headlined: “In Vietnam, Growing Fears of an Economic Meltdown.”...

    Youth unemployment soared, infrastructure projects were postponed or scrapped, serious power shortages ensued, wildcat strikes spread and the property market slid into its current comatose state.

    As the New York Times article reported: “Vietnam’s major cities are now scattered with hundreds of abandoned construction sites.”...

    Making matters worse, foreign investment for the first half of this year was only one-quarter the amount during the same period three years ago.

    As a result, with GDP growth now down to barely 4 per cent and falling, Vietnam has the region’s worst-performing economy and faces the harrowing prospect of an inflationary depression ...

    To paraphrase Winston Churchill, the economic debacle may not herald the end of the VCP, but it is perhaps the end of the start of the party’s demise.

    http://www.silobreaker.com/is-it-the...33214415585280
    http://www.phnompenhpost.com/index.p...ing-party.html

  6. #186
    Dac Trung
    Khách
    Làm Ăn Ở VN Nặng Thuế, Phí: 52% Công Ty Nộp Thêm Hối Lộ

    Kinh doanh tại Việt Nam nặng gánh v́ thuế và phí hơn nhiều so với các nứớc Châu Á khác.

    Báo Người Lao Động nói rằng hiện nay, thuế và phí đang là gánh nặng của doanh nghiệp (DN), hộ sản xuất…

    Bản tin báo naỳ ghi nhận:

    “Chuyện này không mới nhưng gây bức xúc bởi số đầu thuế, phí không giảm mà tăng lên theo thời gian. Trong đó có nhiều khoản vô lư đồng thời mức thuế trung b́nh cũng cao hơn so với các nước.

    Bản tin dự theo số liệu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, viết như sau, giai đoạn 2007-2011, tổng thu ngân sách trung b́nh của nước ta khoảng 29% GDP; nếu chỉ tính thu từ thuế và phí th́ con số này là 26,3% GDP. Trong khi tỉ lệ thu từ thuế và phí/GDP b́nh quân trong 5 năm qua của Trung Quốc là 17,3%; Thái Lan và Malaysia xấp xỉ 15,5%; Philippines 13%; Indonesia 12,1% và Ấn Độ chỉ 7,8%. Ngoài ra, DN, hộ sản xuất… ở nước ta c̣n phải trả rất nhiều loại phí với mức khá cao, nhất là chi phí không chính thức vốn được quen gọi là phí “bôi trơn”.

    Tiền hối lộ cán bộ tất nhiên là phải có. Báo Người Lao Động ghi thêm:

    “Kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2011 do Pḥng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam thực hiện cho thấy hơn 52% số DN được hỏi, khẳng định họ phải chi tiền lót tay cho các cán bộ hành chính địa phương. Khảo sát vào những năm trước, mức phí này dao động từ 63% - 70%.”

    http://vietbao.com/D_1-2_2-70_4-197222_15-2/

  7. #187
    Dac Trung
    Khách

    Moody"s hạ bậc tín nhiệm các ngân hàng CHXHCN Việt Nam

    BRIEF-Moody's downgrades eight Vietnamese banks

    Sept 28 | Fri Sep 28, 2012 1:33am EDT

    (Reuters) - Moody's Investors Service has today downgraded the local and foreign currency deposit ratings of all eight Moody's-rated Vietnamese banks

    http://www.reuters.com/article/2012/...NA636520120928


    Vietnam gets a Moody’s downgrade on weak banks, stuttering economy

    By Associated Press, Updated: Friday, September 28, 8:33 AM

    HANOI, Vietnam — Moody’s Investors Service has downgraded Vietnam’s credit rating, citing weaknesses in its banks and a stuttering economy.

    The downgrade to B2 from B1 for government bonds issued in local or foreign currency announced Friday means the country would face higher borrowing costs if it sells new bonds ...

    http://www.washingtonpost.com/busine...7bd_story.html

    Vietnam's economic indicators - Sept 28


    Fri Sep 28, 2012 4:51am EDT

    (Updates with Moody's downgrade, credit growth)

    (Reuters) - Vietnam's economic indicators .

    http://www.reuters.com/article/2012/...8KS4FA20120928

  8. #188
    Dac Trung
    Khách

    Hai bộ xin giải cứu các doanh nghiệp và tập đoàn trong ngành

    Bộ Công Thương xin giải cứu các tập đoàn


    Tin liên quan

    “Đừng giật ḿnh khi nhiều doanh nghiệp phá sản”


    Chính phủ cần bảo lănh vốn vay nước ngoài đối với các dự án điện, than, hỗ trợ lăi suất cho các dự án cơ khí... là những giải pháp chính mà Bộ Công Thương vừa tŕnh Thủ tướng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các tập đoàn, tổng công ty.

    Sau khi công bố đề án "giải cứu doanh nghiệp" hồi tháng 7, Bộ Công Thương đă đề xuất tới Chính phủ hàng loạt kiến nghị ưu đăi về vốn, thuế. Tuy nhiên, gói giải pháp này chỉ giải quyết khó khăn cụ thể của các ngành, các Tập đoàn, Tổng công ty và các DNNN trực thuộc Bộ.

    Trong đó, đáng chú ư nhất là kiến nghị về bảo lănh tín dụng của Chính phủ.

    Cụ thể, Bộ Công Thương đề nghị Chính phủ cho phép Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV) vay vốn ngân hàng nước ngoài dài hạn 10 năm trở lên để đầu tư phát triển mỏ mới. Các khoản vay này của TKV cần được sự bảo lănh của Chính phủ. Ngoài ra, Chính phủ cần phê duyệt tăng giá than bán cho điện, giảm thuế xuất khẩu than từ 20% hiện nay xuống 10%.

    Đối với ngành điện, Bộ đề nghị Chính phủ ưu tiên vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ, bảo lănh cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vốn nước ngoài và cho Tập đoàn có cơ chế đặc biệt trong việc phát hành trái phiếu đầu tư trong và ngoài nước.

    Chính phủ chỉ đạo các Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước đứng ra đàm phán với các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á để bố trí vốn vay cho các công tŕnh nguồn điện.

    Một số dự án cụ thể của các Tổng công ty, Tập đoàn cũng được Bộ Công Thương xin Chính phủ ưu đăi riêng.

    Ví dụ, ở dự án mở rộng Giang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 này, Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Viettinbank tiếp tục cho chủ đầu tư- Tổng công ty Thép Việt Nam vay bổ sung đối với phần vốn tăng thêm của dự án.

    Ở dự án bột giấy Phương Nam của Tổng công ty Giấy Việt Nam, Chính phủ cho phép tiến hành cơ cấu lại tài chính, sớm cổ phần hóa, nâng vốn Nhà nước sở hữu lên 30-50% giá trị nhà máy, giao Bộ Tài chính tiếp tục ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ gốc và lăi cho ngân hàng, bảo lănh cho đến khi nhà máy đi vào sản xuất, trích được khấu hao mới trả nợ.

    Dự án chế biến muối ở Lào của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cũng được Bộ Công Thương đề nghị Chính phủ sớm chấp thuận đầu tư, được miễn thủ tục đăng kư giao dịch đảm bảo, được vay vượt 15% vốn điều lệ từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

    Các dự án đầu tư hệ thống xử lư nước thải, cấp nước trong các khu công nghiệp dệt may được vay vốn ODA hoặc vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quỹ môi trường Việt Nam.

    Bên cạnh đó, ngành cơ khí được Bộ Công Thương đề xuất hỗ trợ lăi suất, hỗ trợ giá mua máy móc cho nông dân và hưởng cơ chế chỉ định thầu ở các dự án vốn Nhà nước chiếm trên 30% tổng vốn đầu tư kéo dài đến hết quư III năm 2013.

    Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng kiến nghị cho xuất khẩu tinh quặng titan, quặng apatit đang tồn kho, giảm thuế VAT từ 10% xuống 5% cho sản phẩm động cơ dưới 30cv, kéo dài thời gian giảm 50% tiền thuê đất cho doanh nghiệp cơ khí đến hết năm 2013. Đồng thời, Chính phủ cần gia hạn thêm thời gian chuyển khoản cổ tức đối với các DNNN thuộc đă cổ phần hóa mà nay, Bộ là đại diện quyền chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại đây, có văn bản thông báo bổ sung kinh phí 50 tỷ đồng cho chương tŕnh xúc tiến thương mại quốc gia.

    Trước đó, tại 2 hội nghị lấy ư kiến về đền án tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tổ chức ở Hà Nội và Tp HCM hồi tháng 7, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng khẳng định, điểm mới của đề án là tập trung các giải pháp có thể thực hiện ngay như giải phóng hàng tồn kho, thúc đẩy mở đầu ra cho doanh nghiệp.

    Tuy nhiên, với đề xuất trên đây, dường như Bộ Công Thương chỉ "cứu" các DN thuộc Bộ, chú trọng các Tập đoàn, Tổng công ty cụ thể.

    http://www.tinmoi.vn/bo-cong-thuong-...091057170.html

    Bộ Xây dựng xin "giải cứu" các doanh nghiệp trong ngành


    Bộ Xây dựng vừa có báo cáo dài nhiều trang gửi Ủy Ban kinh tế Quốc hội kiến nghị nhiều ưu đăi với các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng.

    Trong báo cáo t́nh h́nh sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng 8 tháng đầu năm 2012 gửi Ủy ban kinh tế Quốc hội, Xây dựng cho biết năm 2011 và 5 tháng đầu năm 2012, các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng gặp nhiều khó khăn về sản xuất, tiêu thụ và tài chính.

    Hàng tồn trong cả năm 2011 và 8 tháng đầu năm 2012 trong ngành vật liệu xây dựng khiến một số doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng hoặc dừng sản xuất

    Tồn kho đến mức phải dừng sản xuất

    Bộ Xây dựng tổng hợp trên cơ sở báo cáo của Hiệp hội kính và thuỷ tinh Việt Nam, Hiệp hội gốm sứ Việt Nam, Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Hiệp hội Thép Việt Nam cho thấy số lượng hàng tồn kho lớn, doanh nghiệp sản xuất đều gặp khó khăn.

    Cụ thể, về Kính tấm tiêu thụ ước giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2011. Cả nước có 7 doanh nghiệp sản xuất kính tấm lớn với công suất thiết kế 150 triệu m2 nhưng tồn kho đến cuối tháng 8 năm 2012 của 7 doanh nghiệp này khoảng 60 triệu m2 quy tiêu chuẩn, tương đương sản lượng kính của hơn 4 tháng sản xuất (trong đó riêng kính nổi tồn kho 57 triệu m2, tương ứng sản lượng 5 tháng sản xuất).

    Từ năm 2011 đến cuối tháng 8 năm 2012, có 3/4 ḷ kính cán in hoa dừng sản xuất đă làm giảm 85% công suất kính cán in hoa của toàn ngành kính.

    Riêng Tổng công ty VIGLACERA có 3 dây chuyền sản xuất kính với công suất 33 triệu m2, ước tồn kho đến 30/8/2012 là 15,7 triệu m2.

    Mặt hàng kính gia công tiêu thụ ước giảm 40% so với cùng kỳ năm 2011, bộ Xây dựng đánh giá với t́nh h́nh tiêu thụ khó khăn, chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao khiến một số nhà máy tiếp tục dừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng.

    Theo tin tức từ bộ Xây dựng, lĩnh vực kính gia công sử dụng nhiều lao động nhưng do khó khăn về sản xuất và tiêu thụ nên có doanh nghiệp đă giảm đến 40% lao động so với cuối năm 2011.

    Về lượng tồn kho gạch ốp lát toàn ngành khoảng 60 triệu m2, 40 dây chuyền phải dừng sản xuất.

    Doanh nghiệp xi măng hoạt động kinh doanh lỗ lớn như xi măng Tam Điệp, xi măng Hải Pḥng, xi măng Quang Sơn, xi măng Cẩm Phả, xi măng Hạ Long, xi măng Sông Gianh, xi măng Sông Thao, xi măng Thăng Long, xi măng Đồng Bành.

    Theo đó, trước những khó khăn mà bộ Xây dựng cho rằng “doanh nghiệp ngưng hoạt động, giải thể có chiều hướng gia tăng nhanh“ bộ này đề nghị Quốc hội gói giải pháp gồm 8 nội dung để giải cứu doanh nghiệp ngành xây dựng

    Cụ thể có những nội dụng đáng chú ư như Bộ đề nghị Quốc hội giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ quản lư ngành có giải pháp linh hoạt trong việc thực hiện tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nước như bán phần vốn nhà nước theo h́nh thức thoả thuận, chuyển vốn Nhà nước, mua nợ tại các doanh nghiệp.

    Mặt khác, Bộ kiến nghị bổ sung các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, kính, gốm sứ xây dựng, gạch không nung) vào nhóm các doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ của Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012.

    Bộ Xây dựng đề nghị các ngân hàng tiếp tục nghiên cứu khoanh nợ, dăn thời hạn trả nợ đối với các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp, các chủ đầu tư xây dựng nhà ở để bán nhưng đang trong quá tŕnh xây dựng.

    Ngoài ra, theo bộ Xây dựng nên tiếp tục lộ tŕnh giảm lăi suất cho vay; cải cách các thủ tục cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay.

    Đồng thời, Bộ đề nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thu xếp nguồn ngoại tệ để trả nợ các khoản vay có gốc ngoại tệ; xem xét cho doanh nghiệp được cơ cấu lại các khoản nợ, giăn thời gian trả nợ hoặc khoanh nợ nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp. Nới lỏng chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bất động sản.

    Xin hàng loạt ưu đăi

    Theo đó, trước những khó khăn mà bộ Xây dựng cho rằng “doanh nghiệp ngưng hoạt động, giải thể có chiều hướng gia tăng nhanh“ bộ này đề nghị Quốc hội gói giải pháp gồm 8 nội dung để giải cứu doanh nghiệp ngành xây dựng

    Cụ thể có những nội dụng đáng chú ư như Bộ đề nghị Quốc hội giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ quản lư ngành có giải pháp linh hoạt trong việc thực hiện tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nước như bán phần vốn nhà nước theo h́nh thức thoả thuận, chuyển vốn Nhà nước, mua nợ tại các doanh nghiệp.

    Mặt khác, Bộ kiến nghị bổ sung các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, kính, gốm sứ xây dựng, gạch không nung) vào nhóm các doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ của Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012.

    Bộ Xây dựng đề nghị các ngân hàng tiếp tục nghiên cứu khoanh nợ, dăn thời hạn trả nợ đối với các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp, các chủ đầu tư xây dựng nhà ở để bán nhưng đang trong quá tŕnh xây dựng.

    Ngoài ra, theo bộ Xây dựng nên tiếp tục lộ tŕnh giảm lăi suất cho vay; cải cách các thủ tục cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay.

    Đồng thời, Bộ đề nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thu xếp nguồn ngoại tệ để trả nợ các khoản vay có gốc ngoại tệ ; xem xét cho doanh nghiệp được cơ cấu lại các khoản nợ, giăn thời gian trả nợ hoặc khoanh nợ nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp. Nới lỏng chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bất động sản. Một giải pháp nữa để kích cầu tiêu dùng vật liệu xây dựng, bộ Xây dựng đề nghị thực hiện giảm 50% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT bằng 5%) đối với các hộ gia đ́nh, cá nhân khi mua nhà ở chung cư thương mại b́nh dân (diện tích căn hộ nhỏ hơn 90 m2, giá bán dưới 20 triệu đồng/m2) và mua lần đầu để ở.

    http://www.tinmoi.vn/bo-xay-dung-xin...091047299.html

  9. #189
    Dac Trung
    Khách
    26/09/2012

    Cảng bị bỏ hoang cho thấy kinh tế Việt Nam bị lung lay


    Tàn tích c̣n sót lại của kế hoạch xây dựng một cảng nước sâu lớn ở Việt Nam là 114 trụ cột dẫn ra Biển Đông và một sà lan đầy máy móc rỉ sét.


    Các nhà đầu tư nước ngoài đă tránh xa dự án trị giá 3,6 tỷ USD này trong khi công ty quốc doanh nợ như chúa Chổm giám sát công việc đă phá tán công tŕnh. Đầu tháng này, chính phủ cáo buộc công ty "tài chính bất lực" và đ́nh chỉ dự án. Triển vọng phục hồi dự án quá xa mờ.

    Cảng bị bỏ rơi ở miền Nam Việt Nam đứng trơ trụi như một biểu tượng của sự tồi dở của các nhà lănh đạo Cộng sản và nhu cầu phải cải cách cấp bách một hệ thống doanh nghiệp quốc doanh đang đè nặng lên một nền kinh tế đă nở rộ trước đây.

    Những người lên án cầm quyền nói rằng điều này nó cũng cho thấy cách thức chính quyền địa phương và các công ty nhà nước thường được cho phép theo đuổi các dự án hạ tầng cơ sở sai lạc, đắt cắt cổ, và đầy dẫy những tham nhũng mà kết quả chỉ mang lại giàu có cho một thiểu số, không phải sự phát triển kinh tế mang lại lợi ích chung cho đất nước của 87 triệu dân.

    Nhà nước đang yêu cầu các nhà đầu tư trong và ngoài nước tài trợ cảng biển Vân Phong khi mà hiện nay Đường Hảng Hải Quốc Gia/Vietnam Shipping Lines, hoặc Vinalines, đă ra khỏi cuộc chơi. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng đó là chuyện không tưởng bởi v́ các dự án, được dự kiến ​​sẽ có 37 bến, không nằm gần bất kỳ một cơ sở sản xuất quan trọng nào trong khu vực và đă thiếu thực tế ngay từ đầu.

    Họ nói lựa chọn tốt hơn là phát triển đường bộ và đường sắt xung quanh các cảng nằm trong ṿng đai mở rộng của TP Hồ Chí Minh, cũng như Vietnam có thể phát triển một cảng nước sâu gần thành phố Hải Pḥng. Một đề xuất mở 1 cảng lớn gần Hải Pḥng gần đây đă gây sôi nổi v́ dự đoán các chi phí leo thang và các khả năng phải nạo vét đáy sông.

    Vũ Tú Thành, đại diện cho US-ASEAN, có trụ sở ở Hoa Thịnh Đốn cho biết Việt Nam đă mất đi tiếng tốt của mấy năm trước đây là một trong những điểm đến đầu tư hấp dẫn nhất ở châu Á. Ông nói các nhà đầu tư tương lai muốn chính phủ đẩy mạnh các cải tổ kinh tế quy mô lớn sẽ loại bỏ các doanh nghiệp quốc doanh kém hiệu quả nhất.

    "Không có ǵ sai về việc có doanh nghiệp nhà nước tham gia vào các dự án lớn, các công tŕnh thâm dụng vốn như hải cảng", ông Thanh, đại diện cho nhóm vận động các công ty Mỹ trong khu vực Đông Nam Á. "Vấn đề là: Có doanh nghiệp quốc doanh nào thích đáng không?".

    "Câu trả lời điển h́nh tại Việt Nam là: Không".

    Việt Nam có đường biển dài 3.200 km (1988 dặm) dài hơn so với bờ biển mạn tây của Mỹ - và vị trí hoàn hảo trên Biển Đông, bao gồm một số các kênh hàng hải lớn nhất thế giới. Nhưng Việt Nam thiếu cơ sở hạ tầng nối kết, đặt cảng của họ ở một vị thế cạnh tranh bất lợi so với các giao điểm thương mại toàn cầu lâu đời như Singapore, Thượng Hải và Hồng Kông.

    Kết quả là, các nhà sản xuất ở Việt Nam thường bị ép buộc trước tiên phải gửi thùng chứa/containers đến những cảng biển lớn hơn và từ các nơi đó hàng hóa sẽ được vận chuyển đến châu Âu và Bắc Mỹ.

    Các doanh nhân và quan sát viên cho rằng khu vực cảng là một ví dụ điển h́nh về sự bảo che chính trị và nạn tham nhũng cố hữu đang phá hoại sự phát triển của đất nước.

    Việt Nam có khoảng ba chục cảng biển và dăm bảy bến có chất lượng cao đang chào đón các hăng tàu quốc tế, nhưng không có cảng lớn nào có nối kết nhanh chóng với các đường giao thông và đường sắt một cách hiệu quả.

    "Tất cả các tỉnh ven biển muốn có một cảng nước sâu", ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc các chương tŕnh chính sách công cộng thuộc Chương tŕnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright ở thành phố Hồ Chí Minh do Mỹ tài trợ cho biết. "Chính quyền trung ương cần được hậu thuẫn chính trị từ các tỉnh này, để họ không từ chối những đề xuất này".

    "Ai cũng muốn có phần trong đây", ông nói.

    Trong năm 2010, quốc doanh xây tàu Vinashin đă gần sụp đổ với một khoản nợ là 4,5 tỷ USD, dẫn đến sự hạ cấp xếp hạng tín dụng quốc gia và gây báo động với một áp lực lớn ở 1 nhược điểm của nền kinh tế Việt Nam. Tháng trước, cảnh sát đă bắt hai cựu giám đốc điều hành cấp cao tại một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Ngành ngân hàng đă tăng tốc với các khoản nợ xấu trong những năm gần đây, nhiều món nợ trong số này đă cho công ty nhà nước vay.

    Vinalines cũng đă bị soi rọi kỹ. Trong tháng Ba, cảnh sát đă bắt một số các giám đốc điều hành của họ và cáo buộc họ quản lư yếu kém trong việc mua một ụ tàu dẫn đến thiệt hại khoảng 5 triệu USD. Trong tháng 5, thanh tra chính phủ đă ban hành một báo cáo nói rằng công ty đă có 5 khoản vay mặc định trị giá 1 tỉ mốt USD và đă mua 73 tàu thủy nước ngoài, nhiều tàu trong số đó đă gây thua lỗ và thiệt hại hàng triệu đô la. Đầu tháng này, cựu lănh đạo của Vinalines, Dương Chí Dũng, đă bị bắt tại một nước láng giềng sau một cuộc truy nă quốc tế.

    Các vấn đề tại các ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đă đóng vai tṛ chủ chốt trong sự suy thoái của nền kinh tế Việt Nam. Từ mức tăng trưởng 7% trong năm 2010 sụt xuống trên 4% trong khoảng 6 tháng đầu của năm nay. Đầu tư nước ngoài cũng giảm trong bối cảnh lạm phát và sự bất lực của đất nước trong việc xây dựng đường sá, điện lưới và cầu cống các doanh nghiệp cần phát triển để thịnh vượng.

    "Điều tối quan trọng là Chính phủ tiếp tục đặt ưu tiên cao cho cơ sở hạ tầng trong chương tŕnh nghị sự", ông Peter Smidt-Nielsen, Tổng giám đốc công ty vận tải hàng hải toàn cầu Maersk Line tại Việt Nam và Cam-pu-chia nói.

    "Nếu mậu dịch tăng trưởng mà bạn không chịu cải thiện bất cứ điều ǵ cho cơ sở hạ tầng, bạn sẽ tiếp tục có sự đ́nh trệ và tắc nghẽn nhiều hơn và nhiều hơn nữa, và tất cả điều này sẽ đưa đến chi phí cao cho các nhà xuất cảng và nhập cảng," ông nói.

    Thái Anh dịch từ SFGate.com

    Nguồn bản gốc: m.sfgate.com


    Seaport delay highlights shaky Vietnam economy

    MIKE IVES, Associated Press
    Updated 6:48 p.m., Monday, September 24, 2012

    Read more:

    http://www.sfgate.com/news/article/S...#ixzz27m5HTEw5

  10. #190
    Dac Trung
    Khách
    Sau khi có bài báo trên th́ nay Thứ trưởng Bộ GTVT - Nguyễn Hồng Trường nói là tiếp tục xây sau 2015 :

    Tiếp tục xây cảng Vân Phong sau 2015

    Cập nhật: 15:24 GMT - thứ bảy, 29 tháng 9, 2012



    Bộ Giao thông vận tải đă đề nghị với chính phủ tạm ngưng dự án xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong.

    Cảng Vân Phong (tỉnh Khánh Ḥa) sẽ được tiếp tục xây dựng sau năm 2015 "bằng h́nh thức xă hội hóa từ các nhà đầu tư đủ năng lực trong nước cũng như quốc tế", Thứ trưởng Bộ GTVT - Nguyễn Hồng Trường, được trang mạng Đài tiếng nói Việt Nam trích thuật.

    Hồi đầu tháng này, Văn pḥng Chính phủ đă gửi công văn tới Bộ Giao thông Vận tải thông báo quyết định của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về việc dừng thực hiện dự án xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong dựa trên đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải và ư kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

    Dự án cảng Vân Phong là cảng trung chuyển quốc tế đầu tiên của Việt Nam được giao cho Vinalines làm chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư hơn 3,6 tỷ USD và được đích thân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới phát lệnh khởi công vào ngày 31 tháng 10/2009.
    Theo báo mạng Sài G̣n Tiếp Thị, Vinalines đă tổ chức khởi công dự án trên khi chưa có tổ chức tài chính nào bảo đảm vốn đầu tư cho dự án và tờ báo này trích dẫn: "Vinalines đă 'phóng tay' chi 4,144 tỉ đồng để tổ chức sự kiện này" trong khi theo quy định, lễ khởi công chỉ được phép tiêu tối đa 50 triệu đồng.

    Vẫn theo Sài G̣n Tiếp Thị, "theo tính toán của các chuyên gia, việc cảng chậm tiến độ gây thiệt hại nặng. Trong đó, chỉ riêng việc không khai thác được hàng trung chuyển, hàng hoá phải trung chuyển qua cảng nước ngoài đă làm thiệt hại mỗi năm hơn 100 triệu USD."

    Tương lai cảng Vân Phong

    Nay, trang mạng báo Đầu tư trích thuật ông Nguyễn Mạnh Ứng, Phó tổng giám đốc Công ty Tư vấn thiết kế cảng - kỹ thuật biển, nói cơ hội khởi động lại Dự án đầu tư xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, sau khi công tŕnh này được tạm chuyển giao cho Cục Hàng hải Việt Nam (Vinamarine) quản lư, là "Cảng Vân Phong khó có thể trở thành cảng trung chuyển quốc tế ít nhất trong 15 - 20 năm nữa."

    "Lăng phí lớn nhất với Dự án Cảng Vân Phong không chỉ là vài trăm tỷ đồng vật tư thi công dang dở cùng chi phí bồi hoàn hợp đồng với nhà thầu, mà là việc để lỡ cơ hội phát triển Cảng Vân Phong thành cảng trung chuyển quốc tế", ông Nguyễn Mạnh Ứng được báo Đầu Tư trích thuật.

    Hăng tin AP trong bài viết chuyên đề về dự án này đă miêu tả "những ǵ c̣n lại từ dự án xây dựng một cảng nước sâu chính của Việt nam là 114 cọc thép (114/1.729 cọc, chiếm 6% số cọc) chạy dài xuống biển Đông và một xà lan toàn những máy móc rỉ ".

    Vẫn theo hăng AP, các nhà đầu tư nước ngoài đang tránh xa dự án trị giá 3,6 tỷ đô la này c̣n Vinalines, công ty chủ đầu tư dự án, th́ bị chính phủ cáo buộc là "yếu kém về tài chính" và khả năng tái tục dự án này là rất nhỏ nhoi.

    Thiếu năng lực quản lư


    Các nhà chỉ trích nói rằng dự án bị ngưng này là một biểu tượng về t́nh trạng thiếu năng lực của đất nước do Đảng cộng sản cầm quyền và cần có cải tổ với hàng loạt tổng công ty nhà nước đang ḱm hăm nền kinh tế từng một thời phát triển mạnh.





    Việc Vinalines mua ụ tàu nổi 83M đă dẫn tới thất thoát khoảng 5 triệu đô la Mỹ

    Các nhà chỉ trích cũng cho rằng nó cho thấy các công ty do nhà nước và chính quyền địa phương sở hữu được phép theo đuổi những dự án cơ sở hạ tầng thường là đầy tham nhũng, rất tốn kém và "bị lừa" để rồi kết quả là một số người th́ nhờ đó làm giàu nhưng mà không đem lại phát triển kinh tế để 87 triệu người dân có thể được hưởng lợi.

    Nay chính phủ đang kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước cho dự án này sau khi Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) đă bị gạt ra ngoài. Nhưng các phân tích gia cho biết điều này khó xảy ra v́ dự án trên diện tích khoảng 750 ha, gồm 37 bến (chiều dài toàn bến khoảng 12.564m), lại không gần một cơ sở sản xuất quan trọng nào trong vùng và ngay từ đầu đă không thực tế.

    Hăng AP trích thuật ông Vũ Tú Thành, đại diện cho US-ASEAN có trụ sở ở Washington, Hoa Kỳ, nói rằng các nhà đầu tư có tiềm năng muốn chính phủ Việt Nam phải thực hiện những cải cách kinh tế trên phạm vi rộng dẫn tới loại bỏ các công ty quốc doanh yếu kém nhất.

    Thiếu tính cạnh tranh

    Năm 2010, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gần như phá sản với các món nợ lên tới 4,5 tỷ đô và đă bị chủ nợ khiếu kiện tại ṭa ở London khiến Việt Nam bị hạ bậc tín dụng quốc gia và vụ việc này đă rung tiếng chuông cảnh báo về một yếu điểm lớn trong nền kinh tế nước này.

    Sau Vinashin, những yếu kém của Vinalines cũng bị bộc lộ khi cảnh sát bắt một số quan chức cao cấp của doanh nghiệp nhà nước này v́ những quản lư sai trái và việc mua ụ tàu nổi 83M dẫn tới thất thoát khoảng 5 triệu đô la Mỹ.

    Tới tháng Năm năm nay, các thanh tra chính phủ đưa ra báo cáo cho thấy Vinalines nợ 1,1 tỷ đô và đă mua 73 tàu nước ngoài mà nhiều trong số này lỗ hàng triệu đô trong khi cựu Tổng giám đốc Vinalines, ông Dương Chí Dũng, bị truy nă và mới bị bắt hồi đầu tháng Chín.

    Việt Nam có bờ biển dài 3.200 cây số và ở vị trí quan trọng tại Biển Đông với những tuyến đường hàng hải trong số lớn nhất thế giới. Nhưng việc thiếu những cơ sở hạ tầng được kết nối đă khiến các cảng của Việt Nam kém cạnh tranh so với các trung tâm thương mại quốc tế đă được thành lập lâu năm như Singapore, Thượng Hải và Hong Kong.

    Kết quả là nhiều nhà sản xuất tại Việt Nam đă buộc phải gửi hàng tới các cảng lớn nói trên và từ đó chuyển tiếp tới châu Âu và Bắc Mỹ.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...rt_delay.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 156
    Last Post: 01-03-2013, 04:25 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 08:38 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-12-2011, 05:42 AM
  4. Replies: 21
    Last Post: 20-06-2011, 08:29 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •