Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 27

Thread: Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ bất ngờ thông báo từ chức

  1. #11
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Bộ Truỏng QP/Hoa kỳ từ chức và nỗi lo âu ám ảnh của Tổngthoongs xứ cờ Sao Trắng....

    ngày 25 - 12 - 2018.. trời năng to và cả đám con cháu mệt nhoài sau một đem vui chơi...

    trwofr về với bàn Phim thấy quí Bạn Đọc cũng như những chính khách đang ṿ đầu bưt tóc v́ các hành động của vị Tổng Thống đa đoan.. cho phép kẻ gơ bài được chia sẻ đôi gịng ;...(hết sức dè dặt.. )
    Trướn hiện t́nh " ông chẳng. bà chuộc... tranh luận ỏm tỏi cả lên .. mà vẫn chưa có cách nào dder cứu văn hiện t́nh,
    Kẽ gơ bài xin phép đưa ra chút suy tư khi nh́n đến hiện t́nh của xứ Cờ Sao trắng...
    Cái rối beng như mớ ḅng bong xảy ra và có từ thời sau thế chiến 2.. khi Cờ Sao Trắng tung bay trên nhiều vùng đất quê người... đô hộ.. không ra đô hộ mà , thuộc địa cũng chẳng ra thuộc địa, chính điều này đă tạo ra cái " trớ trêu..!" cho ngày hôm nay.
    Nới về vị trí địa dư (geopolitique) th́ tuy là Cờ Sao Trắng tung bay trên vùng đât
    Bắc châu Mỹ..phía Bắc th́ có Canada, phía Nam th́ có Mexico và vùng biển Caraibe (Trung Mỹ.. Cuba..). Cuba đă có một thời Liên sô đă mang hoả tiễn sang trưng bày ,..
    Về dân trí th́ chỉ có dân xứ Cờ Sao Trắng là văn minh học thức nhất.. thứ đến dân Canada cũng vậy c̣n Mexico th́ thuộc địa..
    Trung Mỹ và Cuba, Dominic đa phần dân bị dân da trăng bắt từ Phi châu qua để bán sức lao động nhưng cũng là do di dân-immigration .. c̣n Nam Mỹ th́ đa phần là dân tộc chính gốc bộ lạc tuy là bây giờ đă văn minh nhiều..
    Dân Nam Mỹ khu vực phía Bắc đa dạng và hung hăn hơn các sắc dân láng giềng lại hay mạo hiểm nên một số đă đi vô con đường trafficking.. smuggling và nảrcotic.
    Trước vấn nạn kinh tế của các nước chung quanh.. đồng thời lại là vân đề canh gác của nhà cho người ta ôm nhau ngủ kỹ cho nên quân lính của xứ Cờ Sao Trắng có mặt trên khắp nơi.. liệu có đến 3 hay 4 trăm ngàn quân rải rác khắp địa cẩu chăng ?? rồi lai đén những tranh chấp vùng miền bày nọ. quân sĩ của xứ Cờ Sa Trwangs cũng ".. ḥm gỗ phủ cờ cũng khá đông chăng ? vừa mất người, vừa tốn tiền.. vừa bị dân chúng mè nheo.. thế th́ phải làm sao đây ?
    Vụ Caravan xảy ra cho ta thấy đa phần tham dự là dân sức dài vai rộng.. và họ di lên đ̣i vô đất Cờ Hoa.. v́ cái ǵ hay chỉ v́ đời sống có sung túc và văn minh ?? ( ngày xưa xứ Âu cũng bị tẹ nạn pieds noirs..) nhuwng sau này th́ có mà ít thôi cho đến... bây giờ; có xảy ra với dân gốc đạo Hồi)..
    Như vậy Caravan t́m đến đất Cờ Sao Trắng là v́ kinh tế hay cái dạ dầy.. nhưng họ có cơ bắp để làm truyện phi thường!!.. vậy cách nào chuyẻn hướng và vực dậy nền kinh tế địa phương trở thành b́nh phong canh gác cho dân Bắc Mỹ...
    Ngay lúc này chính phủ Cờ Sao Trắng phải tḥ tay.. can thiệp kinh tế của vùng miền Trung Mỹ bằng cách trực tiếp gây dựng lên các cong ty.. các chương tŕnh sản xuất.. và nhất là biến xứ sở này thành khu vực giải trí nghỉ dưỡng..

    Thứ đến là dùng ngay lưc lượng thanh niên trong độ tuổi 17 - 40 vào các doàn thể vơ trang.. rồi dùng các đoàn viên vơ trang này đi làm công tác gác nhà cho thiên hạ ngủ. Các độ ngũ vơ trang này là một lực lượng vơ trang có sức mạnh chiến đấu thực sự như một group Mobile Commandos.. hay Legionaires..

    Kẻ gơ bài gơ có vẻ vắn tắt.. quí Bạn hăy từ từ xuy ra cái kết quả khi dùng đến lực lượng vơ trang này..
    Chúc quí Bạn vui vẻ để trở lại với ly whiskey..... Haleluja......./.

  2. #12
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488


    Tức giận trước những chỉ trích trên truyền thông về việc bộ trưởng quốc pḥng từ chức, TT Trump quyết định để ông James Mattis ra đi sớm và khiến Ngũ Giác Đài càng thêm hỗn loạn.

    Chưa đầy hai giờ sau khi Bộ trưởng Quốc pḥng James Mattis đến Nhà Trắng hôm 20/12 để trao thư từ chức, từ Pḥng Bầu dục, Tổng thống Donald Trump thông báo trên Twitter rằng ông Mattis sẽ nghỉ hưu “trong vinh dự” vào cuối tháng 2.
    Song ông Trump đă không đọc bức thư từ chức, theo New York Times. Vài ngày sau đó, thông qua báo chí, tổng thống Mỹ mới biết rằng tướng Mattis đă có những lời khiển trách nặng nề đối với ông về việc bỏ bê đồng minh và tỏ ra ngạo mạn.
    Sau khi hủy kỳ nghỉ Giáng sinh tại Florida do chính phủ đóng cửa, ông Trump ở tại Nhà Trắng suốt cuối tuần, dành hàng giờ để theo dơi chương tŕnh tin tức trên truyền h́nh.
    Một phụ tá cho biết tổng thống đă rất tức giận khi thấy các nhà phân tích quốc pḥng lên truyền h́nh ca ngợi sự dũng cảm của ông Mattis, coi ông như anh hùng khi đứng lên chống lại sự bốc đồng của tổng thống.
    Trong ḍng tweet vào sáng hôm đó, tổng thống tuyên bố sẽ sa thải ông Mattis vào ngày 1/1, hai tháng trước thời điểm lănh đạo Lầu Năm Góc dự định rời nhiệm sở.

    Đỉnh điểm hỗn loạn ở Lầu Năm góc


    Việc ông Trump bất ngờ tuyên bố sa thải một người đă nghỉ việc là đỉnh điểm cho một tuần hỗn loạn tại Lầu Năm góc, nơi các quan chức quay cuồng từ ngày này sang ngày khác v́ những ḍng thông báo của tổng thống trên Twitter về những thay đổi trong chính sách của quân đội Mỹ.
    Trong lá thư của ḿnh, tướng Mattis đặc biệt phê phán quan điểm của ông Trump và coi định hướng về chính sách đối ngoại của tổng thống là mối đe dọa cho quốc gia. Ông cho biết sẽ chính thức rời ghế bộ trưởng vào ngày 28/2 để chuyển giao công việc cho người kế nhiệm. Tuy nhiên, ông Trump đă quyết định không để rầy rà thêm.
    Hôm 23/12, tổng thống Mỹ thông báo trên Twitter rằng Thứ trưởng Quốc pḥng Patrick M. Shanahan sẽ thay thế ông Mattis ngay lập tức. Ông Trump ca ngợi ông Shanahan là người rất tài năng và sẽ làm rất tốt công việc này.

    Với việc bổ nhiệm ông Shanahan, danh sách các quan chức cấp cao nắm quyền tạm thời càng dài thêm. Chánh văn pḥng Nhà Trắng, bộ trưởng tư pháp và quản lư Cơ quan Bảo vệ Môi trường đều nắm quyền tạm thời. Vào ngày 2/1, Bộ Nội vụ cũng sẽ có một quyền bộ trưởng.
    Không giống ông Mattis, Thứ trưởng Shanahan không ở trong quân đội và có ít kinh nghiệm về chính sách đối ngoại hay quản trị chính phủ. Ông Shanahan đă làm việc hàng chục năm tại Boeing, xử lư các chương tŕnh pḥng thủ tên lửa và máy bay thương mại.
    Theo một quan chức cấp cao, ông Trump từng phàn nàn với các trợ lư rằng tướng Mattis tỏ ra thiếu nhiệt t́nh trong việc đàm phán các hợp đồng quốc pḥng. Trong khi đó, tổng thống coi trọng ông Shanahan v́ cựu quản lư tại Boeing quan tâm đặc biệt đến những vấn đề như vậy.
    Từ khi đến Lầu Năm Góc, ông Shanahan đặc biệt lưu ư làm cho cơ quan này trở nên hiệu quả và chú trọng kinh doanh hơn. Ông nhận được sự khen ngợi tại Nhà Trắng khi thúc đẩy tầm nh́n của Tổng thống Trump về lực lượng không gian, trái với mong muốn của nhiều quân nhân.

    Sự giận dỗi của Tổng thống Trump


    Thông báo của ông Trump hôm 23/12 đă gây bất ngờ cho các quan chức hàng đầu tại Lầu Năm Góc.
    Theo dự kiến, Bộ trưởng Mattis sẽ điều trần trước quốc hội về các chiến lược an ninh quốc gia mới. Phiên điều trần có thể dẫn tới những câu hỏi về việc từ chức và bất đồng giữa ông và tổng thống. Việc ông Trump sa thải ông Mattis sớm sẽ làm giảm khả năng vị tướng ra điều trần sau khi rời Lầu Năm Góc.


    Thuở c̣n "mặn nồng" với Mattis


    Khi không c̣n thít Mattis nữa . . . sự biểu lộ t́nh cảm của Trump quả y như một đứa trẻ

    Theo New York Times, sự ra đi đột ngột của ông Mattis làm dấy lên những câu hỏi về người kế nhiệm và khiến Lầu Năm Góc càng thêm hỗn loạn. Một quan chức cấp cao cho hay những ngày gần đây, ông Trump thậm chí nói với các trợ lư ở Nhà Trắng rằng ông không cần tướng Mattis và bộ trưởng quốc pḥng không phải là nhân vật quan trọng như nhiều người vẫn tưởng.

    Ông Trump không ngại chia sẻ công khai sự thất vọng của ḿnh. Hôm 22/12, tổng thống Mỹ phàn nàn trên Twitter rằng ông không nhận được sự ủng hộ cần thiết cho việc rút quân khỏi Syria.
    “Nếu có ai khác ngoài tổng thống đáng mến của các bạn, Donald J. Trump, tuyên bố rằng, sau khi tiêu diệt IS ở Syria, chúng ta sẽ đưa quân đội về nước (hạnh phúc và khỏe mạnh), người đó sẽ là anh hùng được yêu mến nhất nước Mỹ”, ông viết.
    Quyết định rút quân khỏi Syria của ông Trump đă khuấy động Washington. Một số nghị sĩ có tiếng nói của đảng Cộng ḥa đă ra sức khuyên tổng thống thay đổi quyết định, theo Washington Post.
    Ông Trump không có ư định cân nhắc lại. Trên Twitter, tổng thống Mỹ cho biết ông đă có cuộc điện đàm “dài và hiệu quả” với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 23/12 để thảo luận về cuộc xung đột ở Syria và kế hoạch “rút quân đội Mỹ khỏi Syria một cách thong thả và phối hợp chặt chẽ”.

    Các trợ lư Nhà Trắng cho biết các cố vấn đă thuyết phục tổng thống rút quân dần dần để tránh gây nguy hiểm. Các trợ lư cũng đang cố gắng ngăn ông Trump tuyên bố việc rút quân khỏi Afghanistan với hy vọng có thể điều chỉnh quyết định của ông và chuẩn bị kế hoạch.

    “Tôi đă cho ông ấy cơ hội thứ hai”


    Việc tướng Mattis từ chức phần lớn xuất phát từ mâu thuẫn về lệnh rút quân khỏi Syria. Trong tâm trạng tức giận, tổng thống đă trực tiếp chỉ trích ông Mattis và tỏ ư hối tiếc về việc lựa chọn ông cho vị trí bộ trưởng quốc pḥng.
    Khi chọn ông Mattis làm bộ trưởng quốc pḥng trước khi bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống, ông Trump đă từng không tiếc lời khen ngợi vị tướng. Ông Trump ca ngợi ḷng quả cảm của tướng Mattis trên chiến trường, gọi ông bằng biệt danh Mad Dog (Chó Điên) và so sánh ông với George S Patton, vị tướng tài ba bậc nhất của quân đội Mỹ trong Thế chiến II.
    “Ông ấy là một trong những vị tướng tài giỏi nhất mà chúng ta có trong nhiều thập kỷ, một lănh đạo phi thường trong thời đại của chúng ta, người đă cống hiến cả cuộc đời và t́nh yêu cho đất nước”, ông Trump phát biểu vào ngày 6/12/2016 khi công bố đề cử.

    Tuy nhiên, vào tối 22/12 vừa rồi, ông Trump viết trên Twitter: “Khi Tổng thống Obama thẳng tay sa thải Jim Mattis , tôi đă cho ông ấy cơ hội thứ hai. Một số người nghĩ tôi không nên làm vậy, tôi lại cho rằng đó là việc nên làm. Một mối quan hệ thú vị - tôi đă cho ông ấy tất cả nguồn lực mà ông ấy chưa bao giờ có. Các đồng minh rất quan trọng - nhưng không phải khi họ lợi dụng Mỹ”.

    Mattis, một tướng bốn sao đă nghỉ hưu của thủy quân lục chiến, từng lănh đạo Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ, cơ quan giám sát các hoạt động quân sự ở Trung Đông và Tây Nam Á, từ năm 2010 đến 2013. Nhiệm kỳ của ông bị chính quyền Obama cắt ngắn v́ cho rằng ông có quan điểm hiếu chiến về Iran.
    Hôm 23/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă chỉ trích quyết định rút quân khỏi Syria của ông Trump và nhấn mạnh “đồng minh phải đáng tin cậy”. Quân đội Pháp là một phần của liên minh do Mỹ lănh đạo nhằm tiêu diệt Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria nhưng không rơ điều ǵ sẽ xảy ra với liên minh sau khi Mỹ rút quân.
    Trái ngược với Tổng thống Trump, ông Macron tỏ ư ca ngợi Bộ trưởng Mattis. “Tôi muốn vinh danh tướng Mattis. Trong năm qua, chúng ta đă thấy ông ấy là một đối tác đáng tin cậy thế nào”, tổng thống Pháp nói.
    ZingNews



    Last edited by BlackHole; 26-12-2018 at 04:56 AM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    ...
    Ai cũng biết rằng quân đội Mỹ chiến đấu chống khủng bố Hồi giáo , vai kề vai với lực lương Tự Do Kurdistan ở Syrie .
    Ai cũng biết rằng TT Thổ Nhị Kỳ Erdogan là kẻ thù số một của Kurdistan , v́ trên đất Thổ Nhị Kỳ người Kurd chống lại chế độ độc tài của Erdogan .
    Thế mà TT Trump bàn chuyện rút quân ra khỏi Syrie với Erdogan và giao cho một vai tṛ chiến lược trong việc rút quân .
    Trong khi Erdogan công khai nhận trách nhiệm diệt khủng bố Hồi Giáo , đồng thời không dấu ư định diệt luôn Kurdistan mà Erdogan xếp vào loại khủng bố .
    Như thế có nghĩa là Mỹ giao đồng minh của ḿnh cho kẻ thù của họ .

    . . .

    Lực lượng vơ trang Kurdistan

    Rút quân, Mỹ để lại miền bắc Syria cho Thổ Nhĩ Kỳ rảnh tay truy diệt phong trào vơ trang Kurdistan, đồng minh của Washington trong cuộc chiến chống thánh chiến Hồi Giáo. Nhưng liệu tổng thống Erdogan có đủ khả năng quân sự chiến thắng Daech theo « giao kèo » trao đổi với tổng thống Donald Trump hay không ?


    Ai trúng kế ai ?M


    Theo nhiều viên chức Thổ Nhĩ Kỳ, tổng thống Erdogan đă thuyết phục được đồng nhiệm Mỹ Donald Trump tin tưởng vào khả năng của Ankara, một ḿnh thừa sức tiêu diệt các ổ kháng cự cuối cùng của Daech.
    Tổng thống Donald Trump cũng xác nhận là ông « tin cậy » vào đồng nhiệm Erdogan để « diệt trừ tận gốc » tổ chức Daech.
    Trên thực tế, tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ công khai tuyên bố chỉ chờ Mỹ rút lực lượng đặc biệt đang bố trí tại miền bắc Syria, sẽ thẳng tay « chôn vùi » dân quân Kurdistan-Syria, thành phần nồng cốt trên bộ trong cuộc chiến chống Daech.
    Ankara lo ngại sắc tộc Kurdistan nối kết h́nh thành một lănh thổ rộng lớn sát biên giới phía nam và hậu thuẫn cho phong trào cánh tả PKK của người Kurdistan ở Thổ Nhĩ Kỳ, bị xem là khủng bố.

    Lợi bất cập hại


    Thế nhưng, hầu hết giới phân tích đều không chia sẻ thái độ lạc quan của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ : Erdogan là nạn nhân của chính bản thân ḿnh khi bán cho Donald Trump ư tưởng là Thổ Nhĩ Kỳ đủ sức triệt thánh chiến. Lư do là, cho dù có được Mỹ trợ giúp trực tiếp đi nữa, th́ phải mất nhiều thời gian mới có thể lập được một lực lượng Ả Rập thân Thổ Nhĩ Kỳ đủ đông, đủ mạnh để bảo vệ miền đông Syria, theo nhận định của chuyên gia Nicolas Heras, thuộc viện nghiên cứu New American Security, với AFP. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ không có khả năng viễn chinh. Những căn cứ cuối cùng của Daech nằm trong sa mạc thuộc miền đông và miền trung Syria, cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ đến 400 cây số. C̣n nhiệm vụ tiêu diệt cơ sở Daech gần biên giới Irak sẽ do quân đội Syria và dân quân Shia Irak phụ trách.
    Bản thân quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, sau hai chiến dịch quy mô vào năm 2016 và 2018 chỉ quanh quẩn khu vực gần biên giới, không triệt tiêu được nhóm thánh chiến Al Qaida có tên mới là Hayat al-Cham (HTS). Do vậy, theo chuyên gia Pháp Fabrice Balanche, khả năng cao nhất của Thổ Nhĩ Kỳ là « ngăn chận tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo trỗi dậy bằng biện pháp khóa biên giới và thỉnh thoảng tung quân đột kích đối phương ».
    Ngay một chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ là Sinan Ulgen, viện nghiên cứu Edam tại Ankara, cũng nghi ngờ khả năng hậu cần của quân đội, nếu muốn hành quân xa biên giới đến 400 km, trong vùng đất địch.
    Khi cam kết với Donald Trump về khả năng quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ, ông Erdogan không có một chiến lược nào cả. Mục tiêu thực sự của lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ là « tiêu diệt lực lượng Kurdistan-Syria », theo thẩm định của Lina Khatib, chuyên gia Anh ở Luân Đôn. Bởi v́ để tiêu diệt Daech, phải có một chiến lược toàn diện, phối hợp quốc tế, không thể bỏ qua các yếu tố kinh tế, xă hội và chính trị. Không có Mỹ, Daech sẽ có điều kiện phục hồi. Đánh một ḿnh mà không thắng, th́ chính bản thân Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là mục tiêu trả thù của Daech. Do vậy vấn đề phong trào vơ trang Kurd sẽ không phải là mục tiêu đầu tiên của Edorgan
    Tạo điều kiện cho Mỹ rút quân, sau 7 năm tham chiến, không chắc là một thành công của lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ.

    Chính quyền Trump sẽ không bỏ rơi người Kurd Syria để họ bị mất tất cả những ǵ đă có trong tay sau cuộc chiến chống IS, như những thông tin được lưu truyền rộng răi trong mấy ngày qua, giới chức lănh đạo của người Kurd cũng đă biết điều này.
    Và, thực sự cho đến hiện nay, không một dân quân người Kurd Syria nào bỏ rơi các tuyến pḥng thủ của họ chống lại tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) ở miền đông Syria.
    việc Tổng thống Tayyip Erdogan tuyên bố rằng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ sắp hành quân đến Đông Euphrates và tới thủ phủ Qamishli của người Kurd, trong bối cảnh lo ngại về một vụ thảm sát, các quan chức Mỹ khuyên mọi người nên phân biệt giữa lời nói và thực tế.
    Họ đề cập đến một cuộc tṛ chuyện qua điện thoại giữa Tổng thống Trump và người đồng cấp Erdogan vào ngày 14 tháng 12, sau đó, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đă cam kết trong tương lai gần họ sẽ không vượt qua bờ Đông sông Euphrates.
    Trong một bài phát biểu chào mừng sự rút quân của Hoa Kỳ khỏi Syria vào 21/12, ông Erdogan đă cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ “chờ đợi trước khi triển khai chiến dịch này” và tất cả “chi phí của sự chờ đợi” sẽ được tính vào khoản hỗ trợ hậu cần của Hoa Kỳ.
    Tổng thống Trump nói rằng, việc rút quân sẽ được hoàn thành trong ṿng 40-60 ngày; nhưng theo các quan chức quân sự Mỹ, việc rút quân không hề là chuyện đơn giản như cách tính của các chính trị gia, mốc thời gian thực tế hơn là từ 4 đến 6 tháng.
    Trong bối cảnh phức tạp của khu vực Trung Đông nói chung và cuộc chiến ở Syria nói riêng, bất cứ điều ǵ cũng có thể xảy ra. Trong khoảng thời gian nửa năm tới, chúng ta có thể phải chứng kiến ​​t́nh h́nh Syria có nhiều sự phát triển mới, buộc chính quyền Washington phải điều chỉnh kế hoạch của ḿnh.

    Ngoài ra Ngũ Giác Đài đang xem xét việc sử dụng các nhóm nhỏ lực lượng đặc nhiệm cho các hoạt động chống lại Nhà nước Hồi giáo ở Syria, báo New York Times, trích dẫn một nguồn tin. Đây là một trong những lựa chọn để tiếp tục sứ mệnh quân sự của Mỹ trong khu vực, cho dù lệnh của Trump sẽ rút quân khỏi đất nước Ả Rập này.
    Các đặc nhiệm của Mỹ sẽ được triển khai tới nước láng giềng Iraq, theo ước tính sẽ có khoảng 5.000 lính Mỹ tham gia đợt này. Các lực lượng đặc nhiệm sẽ định kỳ thâm nhập vào Syria để thực hiện các hoạt động, bài báo viết.
    Các đội đặc nhiệm là một trong những lựa chọn cho chiến lược mới tại Syria được Ngũ Giác Đài đưa ra. Các lựa chọn khác như thực hiện các cuộc không kích hoặc cung cấp cho các lực lượng đồng minh, người Kurd vũ khí và trang thiết bị.
    Trong những tuần tới, Ngũ Giác Đài sẽ đệ tŕnh các lựa chọn này để được nhà lănh đạo Mỹ chấp thuận. Nó sẽ xảy ra trước khi Bộ trưởng Quốc pḥng James Mattis chính thức rời khỏi vị trí của ḿnh


    . . . Nhưng nếu có nước nào đó muốn đụng đến Mỹ th́ không dại ǵ đụng Mỹ ở điểm mạnh của Mỹ mà họ lợi dụng điểm
    yếu nhất của Mỹ , đó là bản thân ông Trump . . .
    Cứ cho là như vậy đi nhưng chính xác ngay hiện giờ sự lo ngại của cà Nga lẫn Trung Cộng chính là "điểm yếu" của Mỹ bây giờ. Đơn giản chỉ v́ "điểm yếu" của Mỹ đang sử dụng chính "điểm mạnh" của Putin lẫn Tập là làm mọi người không lường trước những ǵ họ sẽ làm. 

    Phát ngôn viên điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng sự ra đi của ông Mattis cảnh báo sự khó lường trong chính sách của Mỹ sẽ càng gia tăng.
    Ông Peskov cho biết Moscow hiện không thể nắm được các bước đi tiếp theo Washington định vạch ra ở Syria, đồng thời bày tỏ quan ngại các quyết định lộn xộn, khó đoán của Nhà Trắng khi không c̣n ông Mattis có thể gây phức tạp cho các vấn đề quốc tế.
    "Đó là nguyên nhân khiến chúng ta khó chịu và phải lưu tâm", ông Peskov cho hay. Hôm 21/12, Trump đă đẩy lùi những chỉ trích của ông về cách tiếp cận với Nga và Trung Quốc khi viết lên Twitter khẳng định: "Chưa bao giờ có một Tổng thống nào cứng rắn (nhưng công bằng) với Nga và Trung Quốc như tôi. Chưa bao giờ, hăy nh́n vào sự thật. Tin giả chỉ đang cố vẽ bức tranh trái ngược mà thôi".

    Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng sự ra đi của ông Mattis sẽ làm tăng thêm sự khó đoán và không chắc chắn trong mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ, vốn đang trở nên ngày càng căng thẳng sau một loạt các tranh chấp từ thương mại, công nghệ, cho tới địa chính trị, quân đội.
    "Cựu Tướng 4 sao thủy quân lục chiến rất cứng rắn với Trung Quốc nhưng căng thẳng giữa quân đội 2 nước đă được Mattis giải quyết đúng đắn và không leo thang thành xung đột hay khủng hoảng trong thời gian ông đương chức", ông Qiao Liang, Thiếu tướng Không quân Trung Quốc và là một chuyên gia quân sự cho biết.
    Theo ông Qiao, mặc dù có khuynh hướng diều hâu, ông Mattis vẫn rất lư trí và là người theo đuổi các chính sách ôn ḥa.
    "Ông ấy nghĩ xa hơn cuộc chiến hiện tại, đánh giá bức tranh chiến lược tổng thể cùng như sự phát triển và hậu quả của nó", ông Qiao phân tích, đề cập tới kinh nghiệm của ông Mattis trong các cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan. Tại Đối thoại Shangri-La hồi tháng 6, ông Mattis đă chỉ trích mạnh mẽ hành động đe dọa và ép buộc của Trung Quốc tại Biển Đông. Không lâu trước đó, ông rút lời mời hải quân Trung Quốc tham gia vào cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2018 sau khi viện dẫn các hành động khiêu khích của Bắc Kinh. Ông cũng tăng cường các hoạt động tự hàng hải của hải quân Mỹ trong vùng biển tranh chấp để thách thức các yêu sách của Trung Quốc, nhấn mạnh Washington sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với Bắc Kinh. "Tuy nhiên, ông ấy cũng cân nhắc tiếng nói của Trung Quốc trong một số trường hợp", ông Pang Zhongying, giám đốc Trung tâm nghiên cứu quản trị toàn cầu tại Đại học Nhân dân ở Bắc Kinh cho biết. Theo ông Pang, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ là người đứng sau quyết định từ chối yêu cầu của Bộ Ngoại giao Mỹ gửi một bộ phận an ninh tới bảo vệ trụ sở mới của Viện Mỹ tại Đài Loan để tránh hành động mà Trung Quốc có thể cho là khiêu khích từ xa. Ông Pang cũng tin rằng ông Mattis đă giúp ổn định mối quan hệ không ổn định và ngày càng xấu đi giữa Washington và Bắc Kinh. Điều này đặt ra những mối quan ngại về các chính sách mà người kế nhiệm ông sẽ triển khai sau khi nhận chức vụ mới. Ông Qiao có cùng quan điểm này, cho rằng sự lựa chọn thay thế của Tổng thống Trump vào vị trí người đứng đầu Lầu Năm Góc sẽ quyết định mối quan hệ trong tương lai giữa quân đội 2 nước trong bối cảnh quan hệ này đang có dấu hiệu đi xuống. "Mối quan hệ giữa quân đội với quân đội của Trung Quốc và Mỹ đang trong giai đoạn chuyển tiếp quan trọng. Trung Quốc sẽ nhớ Mattis khi ông ấy ra đi", ông Pang kết luận.
    (tham khảo từ các nguồn RFI, VOA, VNExpress, TrithucNN, GDTĐ)

    Last edited by BlackHole; 27-12-2018 at 05:02 AM.

  4. #14
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post

    Lực lượng vơ trang Kurdistan

    Rút quân, Mỹ để lại miền bắc Syria cho Thổ Nhĩ Kỳ rảnh tay truy diệt phong trào vơ trang Kurdistan, đồng minh của Washington trong cuộc chiến chống thánh chiến Hồi Giáo. Nhưng liệu tổng thống Erdogan có đủ khả năng quân sự chiến thắng Daech theo « giao kèo » trao đổi với tổng thống Donald Trump hay không ?


    Ai trúng kế ai ?M


    Theo nhiều viên chức Thổ Nhĩ Kỳ, tổng thống Erdogan đă thuyết phục được đồng nhiệm Mỹ Donald Trump tin tưởng vào khả năng của Ankara, một ḿnh thừa sức tiêu diệt các ổ kháng cự cuối cùng của Daech.
    Tổng thống Donald Trump cũng xác nhận là ông « tin cậy » vào đồng nhiệm Erdogan để « diệt trừ tận gốc » tổ chức Daech.
    Trên thực tế, tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ công khai tuyên bố chỉ chờ Mỹ rút lực lượng đặc biệt đang bố trí tại miền bắc Syria, sẽ thẳng tay « chôn vùi » dân quân Kurdistan-Syria, thành phần nồng cốt trên bộ trong cuộc chiến chống Daech.
    Ankara lo ngại sắc tộc Kurdistan nối kết h́nh thành một lănh thổ rộng lớn sát biên giới phía nam và hậu thuẫn cho phong trào cánh tả PKK của người Kurdistan ở Thổ Nhĩ Kỳ, bị xem là khủng bố.

    Lợi bất cập hại


    Thế nhưng, hầu hết giới phân tích đều không chia sẻ thái độ lạc quan của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ : Erdogan là nạn nhân của chính bản thân ḿnh khi bán cho Donald Trump ư tưởng là Thổ Nhĩ Kỳ đủ sức triệt thánh chiến. Lư do là, cho dù có được Mỹ trợ giúp trực tiếp đi nữa, th́ phải mất nhiều thời gian mới có thể lập được một lực lượng Ả Rập thân Thổ Nhĩ Kỳ đủ đông, đủ mạnh để bảo vệ miền đông Syria, theo nhận định của chuyên gia Nicolas Heras, thuộc viện nghiên cứu New American Security, với AFP. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ không có khả năng viễn chinh. Những căn cứ cuối cùng của Daech nằm trong sa mạc thuộc miền đông và miền trung Syria, cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ đến 400 cây số. C̣n nhiệm vụ tiêu diệt cơ sở Daech gần biên giới Irak sẽ do quân đội Syria và dân quân Shia Irak phụ trách.
    Bản thân quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, sau hai chiến dịch quy mô vào năm 2016 và 2018 chỉ quanh quẩn khu vực gần biên giới, không triệt tiêu được nhóm thánh chiến Al Qaida có tên mới là Hayat al-Cham (HTS). Do vậy, theo chuyên gia Pháp Fabrice Balanche, khả năng cao nhất của Thổ Nhĩ Kỳ là « ngăn chận tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo trỗi dậy bằng biện pháp khóa biên giới và thỉnh thoảng tung quân đột kích đối phương ».
    Ngay một chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ là Sinan Ulgen, viện nghiên cứu Edam tại Ankara, cũng nghi ngờ khả năng hậu cần của quân đội, nếu muốn hành quân xa biên giới đến 400 km, trong vùng đất địch.
    Khi cam kết với Donald Trump về khả năng quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ, ông Erdogan không có một chiến lược nào cả. Mục tiêu thực sự của lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ là « tiêu diệt lực lượng Kurdistan-Syria », theo thẩm định của Lina Khatib, chuyên gia Anh ở Luân Đôn. Bởi v́ để tiêu diệt Daech, phải có một chiến lược toàn diện, phối hợp quốc tế, không thể bỏ qua các yếu tố kinh tế, xă hội và chính trị. Không có Mỹ, Daech sẽ có điều kiện phục hồi. Đánh một ḿnh mà không thắng, th́ chính bản thân Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là mục tiêu trả thù của Daech. Do vậy vấn đề phong trào vơ trang Kurd sẽ không phải là mục tiêu đầu tiên của Edorgan
    Tạo điều kiện cho Mỹ rút quân, sau 7 năm tham chiến, không chắc là một thành công của lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ.

    Chính quyền Trump sẽ không bỏ rơi người Kurd Syria để họ bị mất tất cả những ǵ đă có trong tay sau cuộc chiến chống IS, như những thông tin được lưu truyền rộng răi trong mấy ngày qua, giới chức lănh đạo của người Kurd cũng đă biết điều này.
    Và, thực sự cho đến hiện nay, không một dân quân người Kurd Syria nào bỏ rơi các tuyến pḥng thủ của họ chống lại tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) ở miền đông Syria.
    việc Tổng thống Tayyip Erdogan tuyên bố rằng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ sắp hành quân đến Đông Euphrates và tới thủ phủ Qamishli của người Kurd, trong bối cảnh lo ngại về một vụ thảm sát, các quan chức Mỹ khuyên mọi người nên phân biệt giữa lời nói và thực tế.
    Họ đề cập đến một cuộc tṛ chuyện qua điện thoại giữa Tổng thống Trump và người đồng cấp Erdogan vào ngày 14 tháng 12, sau đó, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đă cam kết trong tương lai gần họ sẽ không vượt qua bờ Đông sông Euphrates.
    Trong một bài phát biểu chào mừng sự rút quân của Hoa Kỳ khỏi Syria vào 21/12, ông Erdogan đă cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ “chờ đợi trước khi triển khai chiến dịch này” và tất cả “chi phí của sự chờ đợi” sẽ được tính vào khoản hỗ trợ hậu cần của Hoa Kỳ.
    Tổng thống Trump nói rằng, việc rút quân sẽ được hoàn thành trong ṿng 40-60 ngày; nhưng theo các quan chức quân sự Mỹ, việc rút quân không hề là chuyện đơn giản như cách tính của các chính trị gia, mốc thời gian thực tế hơn là từ 4 đến 6 tháng.
    Trong bối cảnh phức tạp của khu vực Trung Đông nói chung và cuộc chiến ở Syria nói riêng, bất cứ điều ǵ cũng có thể xảy ra. Trong khoảng thời gian nửa năm tới, chúng ta có thể phải chứng kiến ​​t́nh h́nh Syria có nhiều sự phát triển mới, buộc chính quyền Washington phải điều chỉnh kế hoạch của ḿnh.

    Ngoài ra Ngũ Giác Đài đang xem xét việc sử dụng các nhóm nhỏ lực lượng đặc nhiệm cho các hoạt động chống lại Nhà nước Hồi giáo ở Syria, báo New York Times, trích dẫn một nguồn tin. Đây là một trong những lựa chọn để tiếp tục sứ mệnh quân sự của Mỹ trong khu vực, cho dù lệnh của Trump sẽ rút quân khỏi đất nước Ả Rập này.
    Các đặc nhiệm của Mỹ sẽ được triển khai tới nước láng giềng Iraq, theo ước tính sẽ có khoảng 5.000 lính Mỹ tham gia đợt này. Các lực lượng đặc nhiệm sẽ định kỳ thâm nhập vào Syria để thực hiện các hoạt động, bài báo viết.
    Các đội đặc nhiệm là một trong những lựa chọn cho chiến lược mới tại Syria được Ngũ Giác Đài đưa ra. Các lựa chọn khác như thực hiện các cuộc không kích hoặc cung cấp cho các lực lượng đồng minh, người Kurd vũ khí và trang thiết bị.
    Trong những tuần tới, Ngũ Giác Đài sẽ đệ tŕnh các lựa chọn này để được nhà lănh đạo Mỹ chấp thuận. Nó sẽ xảy ra trước khi Bộ trưởng Quốc pḥng James Mattis chính thức rời khỏi vị trí của ḿnh




    Cứ cho là như vậy đi nhưng chính xác ngay hiện giờ sự lo ngại của cà Nga lẫn Trung Cộng chính là "điểm yếu" của Mỹ bây giờ. Đơn giản chỉ v́ "điểm yếu" của Mỹ đang sử dụng chính "điểm mạnh" của Putin lẫn Tập là làm mọi người không lường trước những ǵ họ sẽ làm. 

    Phát ngôn viên điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng sự ra đi của ông Mattis cảnh báo sự khó lường trong chính sách của Mỹ sẽ càng gia tăng.
    Ông Peskov cho biết Moscow hiện không thể nắm được các bước đi tiếp theo Washington định vạch ra ở Syria, đồng thời bày tỏ quan ngại các quyết định lộn xộn, khó đoán của Nhà Trắng khi không c̣n ông Mattis có thể gây phức tạp cho các vấn đề quốc tế.
    "Đó là nguyên nhân khiến chúng ta khó chịu và phải lưu tâm", ông Peskov cho hay. Hôm 21/12, Trump đă đẩy lùi những chỉ trích của ông về cách tiếp cận với Nga và Trung Quốc khi viết lên Twitter khẳng định: "Chưa bao giờ có một Tổng thống nào cứng rắn (nhưng công bằng) với Nga và Trung Quốc như tôi. Chưa bao giờ, hăy nh́n vào sự thật. Tin giả chỉ đang cố vẽ bức tranh trái ngược mà thôi".

    Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng sự ra đi của ông Mattis sẽ làm tăng thêm sự khó đoán và không chắc chắn trong mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ, vốn đang trở nên ngày càng căng thẳng sau một loạt các tranh chấp từ thương mại, công nghệ, cho tới địa chính trị, quân đội.
    "Cựu Tướng 4 sao thủy quân lục chiến rất cứng rắn với Trung Quốc nhưng căng thẳng giữa quân đội 2 nước đă được Mattis giải quyết đúng đắn và không leo thang thành xung đột hay khủng hoảng trong thời gian ông đương chức", ông Qiao Liang, Thiếu tướng Không quân Trung Quốc và là một chuyên gia quân sự cho biết.
    Theo ông Qiao, mặc dù có khuynh hướng diều hâu, ông Mattis vẫn rất lư trí và là người theo đuổi các chính sách ôn ḥa.
    "Ông ấy nghĩ xa hơn cuộc chiến hiện tại, đánh giá bức tranh chiến lược tổng thể cùng như sự phát triển và hậu quả của nó", ông Qiao phân tích, đề cập tới kinh nghiệm của ông Mattis trong các cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan. Tại Đối thoại Shangri-La hồi tháng 6, ông Mattis đă chỉ trích mạnh mẽ hành động đe dọa và ép buộc của Trung Quốc tại Biển Đông. Không lâu trước đó, ông rút lời mời hải quân Trung Quốc tham gia vào cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2018 sau khi viện dẫn các hành động khiêu khích của Bắc Kinh. Ông cũng tăng cường các hoạt động tự hàng hải của hải quân Mỹ trong vùng biển tranh chấp để thách thức các yêu sách của Trung Quốc, nhấn mạnh Washington sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với Bắc Kinh. "Tuy nhiên, ông ấy cũng cân nhắc tiếng nói của Trung Quốc trong một số trường hợp", ông Pang Zhongying, giám đốc Trung tâm nghiên cứu quản trị toàn cầu tại Đại học Nhân dân ở Bắc Kinh cho biết. Theo ông Pang, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ là người đứng sau quyết định từ chối yêu cầu của Bộ Ngoại giao Mỹ gửi một bộ phận an ninh tới bảo vệ trụ sở mới của Viện Mỹ tại Đài Loan để tránh hành động mà Trung Quốc có thể cho là khiêu khích từ xa. Ông Pang cũng tin rằng ông Mattis đă giúp ổn định mối quan hệ không ổn định và ngày càng xấu đi giữa Washington và Bắc Kinh. Điều này đặt ra những mối quan ngại về các chính sách mà người kế nhiệm ông sẽ triển khai sau khi nhận chức vụ mới. Ông Qiao có cùng quan điểm này, cho rằng sự lựa chọn thay thế của Tổng thống Trump vào vị trí người đứng đầu Lầu Năm Góc sẽ quyết định mối quan hệ trong tương lai giữa quân đội 2 nước trong bối cảnh quan hệ này đang có dấu hiệu đi xuống. "Mối quan hệ giữa quân đội với quân đội của Trung Quốc và Mỹ đang trong giai đoạn chuyển tiếp quan trọng. Trung Quốc sẽ nhớ Mattis khi ông ấy ra đi", ông Pang kết luận.
    (tham khảo từ các nguồn RFI, VOA, VNExpress, TrithucNN, GDTĐ)

    Dù trong những ngày sắp tới , sự việc xảy ra như thể nào th́ sự thật hiện tại không thể chối cải là TT Mỹ đă thoả thuận bán đứng đồng minh đă từng và đang chiến đấu , vào sinh ra tử , chống Daech có thành quả , cho kẻ thù của đồng minh của ḿnh .

    Các chuyên viên quân sự nghi ngờ khả năng chống Daech của Thổ Nhỉ Kỳ nhưng có điều mà ai cũng nghĩ mà không nói đến là Erdogan sẽ gây tang tóc cho Syrie-Kurdistan .

    Không lẽ TT Mỹ , với lực lượng cố vấn hùng hậu , đă bỏ ngoài tai những lời khuyên có tính cách chuyên khoa để chạy lá phiếu hay thực hiện thoả thuận nào đó , nhằm bảo vệ ngôi vị tổng thống .

    Thế giới kinh ngạc trước hành vi cực kỳ vô liêm sĩ không cần che đậy của một TT cường quốc ... một khi ông ta bị dồn vào chân tường bởi nhiều vấn đề quốc nội .

  5. #15
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488

    Ông James Mattis khi c̣n là bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ. Ảnh chụp trước Ngũ Giác Đài

    Tại Hoa Kỳ, bộ trưởng Quốc Pḥng James Mattis tối 31/12/2018 đă rời chức vụ, và tạm thời được thay thế bằng ông Patrick Shanahan, thứ trưởng Quốc Pḥng từ 18 tháng qua. Trái với truyền thống, không có buổi lễ từ biệt nào dành cho vị tướng bốn sao rất được tôn trọng, từ chức v́ bất đồng quan điểm với tổng thống Donald Trump về việc rút quân Mỹ khỏi Syria.
    Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet cho biết thêm chi tiết :

    « Theo mong muốn của James Mattis, Lầu Năm Góc không tổ chức một buổi lễ nào để từ biệt ông, trong khi đây vẫn là truyền thống, với sự hiện diện của tổng thống Mỹ.

    Vị tướng bốn sao chỉ muốn chào tạm biệt các nhân viên bộ Quốc Pḥng bằng một tin nhắn : « Hăy giữ vững ḷng tin vào đất nước chúng ta, và vững vàng bên cạnh các đồng minh, cùng chống lại kẻ thù ». Ông James Mattis viết ngắn gọn như thế, không nhắc đến ông Donald Trump dù chỉ một lần.
    Tiếp theo là một cuộc gọi điện thoại để tạm thời trao quyền lại cho thứ trưởng Patrick Shanahan, cho đến khi Thượng Viện phê chuẩn, nếu ông Donald Trump quyết định cho ông Shanahan ngồi lại hẳn ghế bộ trưởng.

    Patrick Shanahan không có kinh nghiệm quân sự như James Mattis : ông xuất thân từ tập đoàn Boeing, trước khi vào bộ Quốc Pḥng. Những sơ sót về ngoại giao của ông Shanahan đă gây ra những chỉ trích về việc bổ nhiệm ông. Đối với thượng nghị sĩ quá cố John McCain, việc đưa một nhà lănh đạo kỹ nghệ hàng không vào làm việc tại bộ Quốc Pḥng cũng giống như đưa một con cáo vào chuồng gà ». (RFI)

  6. #16
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Bộ trưởng QP từ chức.. và góc khuất chính trường....

    ngày 02 - 01 - 2019..
    Chuc mừng năm mới và ngày đầu năm.. đàn con cháu đă trở lại nhiệm sở..
    c̣n riêng kẻ go bài lại công việc thường ngày..trong nhaf ngoài ngơ.. cho dến các cháu chắt c̣n nămg ngửa bê bầu sữ....sau đó là cái bàn phím với màn h́nh... th́ cô con gái Irina lặng lẽ lại ngồi bên..
    Trên màn h́nh đang mở;.. Youtube.. và là trang mạng của cô Phương Thanh đang đọc ;.. bản tin nói về truyện không thấy ai nhắc nhở;.. Tt Trump đă cứu thoát dân Mỹ khỏi cái bùa ma quái ..;

    Global Compact Immigration -Marakech , tháng 12-2018.. Tt Trump đă không ..kư vô bản Thoả uóc này dù cho là soạn thảo do Liên hiệp quốc..

    Quí Bạn thông thạo về chính trị , xin hăy giúp đem về Diễn dàn này các thông tin chi tiết, đẻ cho bàn dân tiếng Việt biết đến sự hay ho hay tai hoạ sẽ giáng lên đầu những nước nào ?? và ai ?? và tại sao ông Tt Hoa kỳ lại không chịu đặt bút kư tên...
    Xin cảm ơn./. nmq

  7. #17
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Bộ Trưởng QP từ chức.. ; và quyền tự do ngôn luận...

    tt... xin quí Bạn tiếp tục ḍ t́m nguồn gốc hộ cái văn bản .. global compact immigration... c̣n kẻ gơ bài này cũng đă mầy ṃ qua các mạng .. và gặp ngay trên " ba cây trúc .." về bài gơ của tác giả Tran Hung.. rồi đi xa hơn hữa th́ gặp ở thesaigonpost.com... theo như bản ghi nhân vật.. th́ có nhiều cây viết có giá trị và chính kiến.. một số từ Vietland cũ nay qua đây.. và TranHung nay là editor của thésaigonpost.com... (Thésaigonpost .com đă có ở Vn từ 1963. nhưng sau bị cấm và nay xuất hiện trên truyền thông...)

    Kẻ gơ bài này th́ phần Anh ngữ kém cỏi..xin dè dặt nhận xét, chỉ hiểu sơ qua rằng ;

    mục đích của global compact emmigration là mở cánh của cho mọi sắc dân dược tự do đi đến; di trú tại nơi ḿnh muốn, không c̣n ranh giới vùng miền-frontières.. ngăn cấm....
    Những ông bà soạn thào ra cái thoả ước này là thành viên của Di trú LHQ ?? hay là phe nhóm nào đó len tiếng.;...
    cứu giúp cho dân Tỵ nạn hay là; một thể chế mới đang h́nh thành do một nhóm nào đó cổ vơ... V́ rằng UN-HCR chỉ trợ giúp và phân phối dân của nước trong hoàn cảnh nguy cấp do chiến tranh bạo lực.. hay thiên tai " cực chẳng đă.." th́ UNHCR sẽ đứng ra thu xếp.. gởi tỵ nạn đến các nước cưu mang..

    C̣n bản văn của Global compact immigration th́ liệu có khoàn ( cautions) giới hạn ( races, frontières. religions...), hay của lư do chiến tranh khốc liệt để có cớ phân loại di dân dến các nước khác không ?? ..
    Nếu không có khoản " caution" này th́ Global trở thành truyện mở cửa biên giới cho dân trên toàn cầu .. ai muốn đi đâu đến đâu sinh sóng.. tá túc cũng được nhà nước sở tại phải có nhiệm vụ cưu mang nuôi sống hay sao ??. Vậy nhóm nào dứng đằng sau cái văn bản này ?? v́ nó nhen nhúm vào thời kỳ 07-2016 ??...vaf vừa được đưa ra để kư vào tháng 12-2018 vừa mới qua... mà Tt Trump từ chối không kư...
    Chuyện mở toang biên giới cho dân tứ xứ đến nằm chơi tháng tháng lănh tiền trợ cấp.. hưởng an sinh xă hội như vậy th́ .. có những xứ nào đồng ư đón nhạn di dân ?? hay là chỉ có những nhóm ( kiếm lời trên sinh mạng, xác người!!..).. đứng ra quảng cáo.. kêu gọi tụ tập để kéo nhau đi ăn vạ xứ khác !! nhóm đó là ai.. ??
    Trên đây chỉ là suy nghĩ của một kẻ già nua lẩm cẩm... mong quí Bạn chỉ dẫn và t́m hiểu xem cái Văn bản Global Immigration có đúng vậy không ?? Cảm ơn Bạn Đọc ./. nmq

  8. #18
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Người di cư và tị nạn khác nhau như thế nào?

    Những người tới khu vực khác để mưu cầu cuộc sống tốt hơn là dân di cư, trong khi đối tượng rời quê hương v́ xung đột hay ngược đăi thuộc nhóm người tị nạn.
    Theo định nghĩa trong từ điển Oxford, "dân di cư" là người di chuyển tạm thời hoặc vĩnh viễn từ một nơi/khu vực/quốc gia tới địa điểm khác. Người ta có nhiều lư do để di cư như kiếm việc hoặc mưu cầu một cuộc sống tốt hơn. Đó là trường hợp "di dân kinh tế". Ngoài ra, dân di cư c̣n gồm những người chuyển nơi ở v́ lư do gia đ́nh hay học tập. Những người chạy trốn xung đột hay ngược đăi là "dân tị nạn".

    Người di cư

    Dù từ ngữ "di cư" mang nghĩa trung lập, nhiều người hiện dùng nó với nghĩa xấu nhằm truyền bá tư tưởng tiêu cực và thành kiến, theo International BTimes.
    Trong tháng 8, đài truyền h́nh tiếng Arab Al Jazeeracho hay, họ sẽ không gọi những người vượt biên qua Địa Trung Hải là "dân di cư". "Định nghĩa di cư đă trở thành một thuật ngữ chung được dùng không chính xác cho cuộc khủng hoảng phức tạp đang diễn ra ở châu Âu", biên tập viên Barry Malone của Al Jazeera giải thích.
    Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, đa số người chết đuối khi t́m cách tới bờ biển châu Âu đều trốn chiến tranh, ngược đăi và nghèo đói.
    Người ta cũng tranh luận về hai thuật ngữ "dân di cư" và "dân nhập cư". Di cư là hành động di chuyển của người dân từ vùng này sang vùng khác. Trong khi đó, nhập cư là tới quốc gia khác với ư định sống ở đó vĩnh viễn.
    Theo thống kê từ Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), trong năm 2013, khoảng 232 triệu người - tức 3,2% dân số thế giới - sống ngoài quốc gia nơi họ sinh ra. Tỷ lệ người di cư trong nước đang tăng theo thời gian.

    Người tị nạn

    Những người buộc phải rời đất nước để chạy trốn chiến tranh, ngược đăi hoặc thiên tai được gọi là tị nạn. Công ước về Người tị nạn năm 1951 là tài liệu pháp lư quan trọng để xác định rơ đối tượng nào là người tị nạn, quyền lợi của họ và nghĩa vụ pháp lư của các quốc gia mà họ xin tị nạn.
    Theo Công ước về Người tị nạn năm 1951, đó là đối tượng rời khỏi quê hương do lo sợ bị đàn áp v́ lư do sắc tộc, tôn giáo, chính trị hay quốc tịch.
    Một trong những hệ quả rơ ràng nhất từ các cuộc xung đột trên thế giới là số lượng người dân tại các nước bất ổn buộc phải liều mạng vượt biển đang tăng cao. Ít nhất 2.000 người thiệt mạng khi t́m cách vượt qua Địa Trung Hải để tới các nước châu Âu trong năm 2015.
    Cơ quan Tị nạn của Liên Hợp Quốc cho rằng, người tị nạn là đối tượng chủ yếu tới châu Âu trong 6 tháng đầu năm. "Phần lớn người tới châu Âu trong năm nay, đặc biệt là đến Italy và Đức, xuất phát từ các nước đang ch́m trong chiến tranh. Những người tới từ nơi khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Họ là những người di cư", New York Times dẫn lời đại diện Cơ quan Tị nạn của Liên Hợp Quốc.

    Người tị nạn nộp đơn và đang chờ sự phê chuẩn từ giới chức tại quốc gia mà họ muốn cư trú. Nếu giới chức từ chối đơn xin tị nạn hoặc họ không có tuyên bố bảo vệ khác trong khi chờ quyết định phê chuẩn, người tị nạn phải tự nguyện rời khỏi nước sở tại để trở về quê hương hoặc giới chức sẽ trục xuất họ.
    Đức là quốc gia nhận nhiều đơn xin tị nạn nhất thế giới, với khoảng 173.100 đề nghị trong năm 2014. Mỹ xếp thứ hai với 121.200 đơn. Anh sẽ tiếp nhận 31.300 yêu cầu tị nạn mới trước cuối năm 2015. Trong khi chờ chính quyền sở tại chấp nhận đơn, 86% số người tị nạn trên thế giới nương náu tại các quốc gia đang phát triển.

    oOo

    Hiệp ước quốc tế đầu tiên về quản lư khủng hoảng di cư được kư kết hôm 10/12 tại Marrakech, Morocco. 164 quốc gia Liên Hợp Quốc (LHQ) đă thông qua hiệp ước không có tính ràng buộc pháp lư sau 18 tháng tranh luận và đàm phán, theo AP.
    Bản hiệp ước toàn cầu về di cư an toàn, trật tự và có kiểm soát, nhằm phối hợp hành động giữa các quốc gia về vấn đề di cư khắp thế giới. Đây là nỗ lực của LHQ nhằm trấn áp các hoạt động di cư trái phép và nguy hiểm xuyên biên giới.
    "Di cư không kiểm soát phải trả giá bằng con người: đó là mạng sống trong những chuyến hành tŕnh xuyên sa mạc, đại dương và sông nước, mạng sống bị hủy hoại dưới tay những kẻ buôn người, những chủ lao động vô đạo đức và những kẻ hút máu người", Tổng thư kư LHQ António Guterres phát biểu.
    "Hơn 6.000 người di cư đă chết trên hành tŕnh từ năm 2000 tới nay. Chúng ta phải cảm thấy xấu hổ về điều này", ông nói.

    Di cư ảnh hưởng tới hàng trăm triệu người trên toàn cầu. Những người bị ảnh hưởng là nông dân tự nguyện hoặc buộc phải rời bỏ đất đai do biến đổi khí hậu để lên thành phố, các gia đ́nh chạy trốn chiến tranh hoặc đàn áp tại quê hương, người lao động nghèo từ những quốc gia đang phát triển tới nước giàu t́m việc, hay những lao động tay nghề cao ở những quốc gia phát triển t́m kiếm cơ hội khác ngoài quê nhà.
    Những người bảo vệ thỏa thuận di cư cho rằng bánh xe của nền kinh tế thế giới sẽ được đẩy nhanh tốc độ bằng cách đa dạng hóa và trẻ hóa lực lượng lao động ở những quốc gia giàu có mà dân số đang lăo hóa, cung cấp nguồn tiền cho các nước nghèo hơn thông qua các lao động di cư gửi về quê.
    Tuy nhiên, những người phản đối lo ngại ḍng người di cư sẽ làm phai mờ văn hóa đặc trưng của đất nước, mang tới đói nghèo và tội phạm, công dân có đóng thuế trong nước bị giảm tiền lương hoặc cạnh tranh công việc.
    Tổng thống Mỹ Donald Trump đă phản đối và rút khỏi thỏa thuận này một năm trước, đồng thời ra sức thuyết phục những nước khác từ bỏ hiệp ước. Mỹ chỉ trích hiệp ước là "nỗ lực của Liên Hợp Quốc nhằm thúc đẩy quản trị toàn cầu với cái giá là chủ quyền quốc gia".
    Các nước tiếp theo rời khỏi thỏa thuận là Áo, nước đang giữ vai tṛ chủ tịch Liên minh châu Âu, cùng Australia, Chile, Cộng ḥa Czech, Italy, Hungary, Ba Lan, Latvia, Slovakia và Cộng ḥa Dominica.
    Áo, Bungary, Hungary, Cộng ḥa Czech, Ba Lan, Slovakia đă cho biết họ sẽ không kư trong khi Italy cũng bày tỏ không mấy mặn mà. Ở Bỉ, sự bất đồng sâu sắc giữa các đối tác liên minh về Hiệp ước đang đe dọa hạ bệ chính phủ. Một số quốc gia lên tiếng phản đối không tham gia v́ Hiệp ước không phân biệt người di cư hợp pháp hay bất hợp pháp. Với họ, những người di cư v́ mục đích kinh tế là bất hợp pháp, gây tổn hại và là nguy cơ đe dọa an ninh.
    6 quốc gia, trong đó có Israel và Bulgaria, đang tranh căi về việc có hay không từ bỏ thỏa thuận, phát ngôn viên của Liên Hợp Quốc cho biết sau khi hiệp ước được thông qua. 30 trong số 193 quốc gia từng đồng ư kư thỏa thuận đă không tham dự hội nghị vừa qua.
    Dù đă có hơn 150 quốc gia thông qua Hiệp ước Toàn cầu về di cư, song những lợi ích trong vấn đề an ninh và biên giới của các quốc gia xuất phát, quá cảnh hay đích đến, việc thực thi văn kiện toàn cầu này trên thựhoi3va6n4 là dấu hỏi.
    Thủ tướng Đức Angela Merkel ca ngợi đây là "ngày quan trọng". Merkel, người đă chào đón hàng trăm ngh́n người tị nạn Syria và Afghanistan tới Đức, được hoan nghênh nhiệt liệt sau bài phát biểu gây xúc động hôm qua. Bà nói về việc thành lập LHQ sau Thế Chiến II và về "nỗi đau khó tin của loài người" do Đức Quốc xă gây ra. Theo Thủ tướng Đức, thỏa thuận di cư chính là "nền tảng" cho hợp tác quốc tế giữa các nước.

    Không chỉ vậy,
    Hôm 31/12/2018 vừa qua Mỹ tuyên bố rút khỏi UNESCO.
    Mỹ và Israel tuyên bố rời khỏi tổ chức Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO hôm 31/12/2018 v́ những phát biểu thiên vị chống Israel liên tục. Ngày 1/1/2019, Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc Nikki Haley tố cáo cơ quan này là một trong những tổ chức ‘mục nát’ nhất của LHQ.
    “UNESCO là một trong những cơ quan mục nát và thiên vị chính trị nhiều nhất của LHQ. Hôm nay, Mỹ chính thức rời khỏi nơi ô uế này”, bà Nikki viết trên Twitter.

    Chính quyền Trump đă gửi thông báo rời khỏi UNESCO hồi tháng 10/2017. Sau đó không lâu, chính quyền Israel có hành động tương tự. Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho rằng tổ chức này “là sân chơi vô nghĩa, nơi bóp méo lịch sử thay v́ bảo tồn”.



    Đây là lần thứ hai Hoa Kỳ rời khỏi UNESCO. Năm 1984, Tổng thống Ronald Reagan đă có quyết định tương tự v́ cho rằng tổ chức này quá thiên vị Liên Xô.
    UNESCO là một cơ quan của LHQ có trụ sở tại Paris với tuyên bố sứ mệnh bảo vệ và hỗ trợ các dự án giáo dục, văn hóa trên toàn thế giới. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, cơ quan này bị lên án v́ có các phát ngôn phê phán việc Israel chiếm đóng Đông Jerusalem, công nhận Palestine là thành viên đầy đủ năm 2011 và liệt kê một số địa điểm linh thiêng của người Do Thái là di sản của người Palestine. Công sứ Israel tại LHQ Danny Danon hôm 1/1 nói rằng nước ông “sẽ không làm thành viên của một tổ chức có mục tiêu là cố ư hành động chống lại chúng tôi, và đă trở thành một công cụ bị thao túng bởi kẻ thù của Israel”.“UNESCO là một cơ quan thường xuyên viết lại lịch sử, bao gồm cả việc tẩy xóa mối liên hệ của người Do Thái với Jerusalem”, ông Danon nói.

    Trước đây, Mỹ đă từng rút khỏi UNESCO vào năm 1984 dưới thời cựu Tổng thống Ronald Reagan v́ cho rằng UNESCO đă thiên vị khi ủng hộ Liên Xô. Sau đó, cựu Tổng thống George W Bush đă đưa Mỹ quay trở lại UNESCO năm 2002.
    Theo Fox News, việc Mỹ rút khỏi UNESCO tác động đáng kể tới cơ quan này v́ Mỹ đóng vai tṛ đồng sáng lập sau Đệ Nhị Thế chiến. Tuy nhiên quyết định này không ảnh hưởng tới t́nh h́nh tài chính của UNESCO bởi v́ từ năm 2011, cả Mỹ và Israel đều không đóng góp chi phí sau khi tổ chức này bỏ phiếu chọn Palestine làm một nước thành viên.
    Tính đến nay, giới chức Mỹ ước tính khoản đóng góp chưa trả cho UNESCO của Mỹ đă dồn tích tới 600 triệu USD – một trong những lư do khiến Tổng thống Trump muốn rời khỏi tổ chức này ngay. Israel cũng nợ dồn tích cơ quan này khoảng 10 triệu USD. Theo những thông tin trước đó của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tuy chính thức không c̣n là thành viên nhưng Mỹ có thể vẫn giữ lại tư cách quan sát viên nhằm đóng góp “quan điểm, tầm nh́n và chuyên môn” của Mỹ cho tổ chức.. Trong năm nay, chính quyền Mỹ dưới thời Trump đă rút khỏi Hội đồng Nhân quyền LHQ khi tố cáo cơ quan này là nơi chứa chấp những kẻ đàn áp nhân quyền khét tiếng nhất thế giới.

  9. #19
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Dù trong những ngày sắp tới , sự việc xảy ra như thể nào th́ sự thật hiện tại không thể chối cải là TT Mỹ đă thoả thuận bán đứng đồng minh đă từng và đang chiến đấu , vào sinh ra tử , chống Daech có thành quả , cho kẻ thù của đồng minh của ḿnh .
    Các chuyên viên quân sự nghi ngờ khả năng chống Daech của Thổ Nhỉ Kỳ nhưng có điều mà ai cũng nghĩ mà không nói đến là Erdogan sẽ gây tang tóc cho Syrie-Kurdistan .
    Không lẽ TT Mỹ , với lực lượng cố vấn hùng hậu , đă bỏ ngoài tai những lời khuyên có tính cách chuyên khoa để chạy lá phiếu hay thực hiện thoả thuận nào đó , nhằm bảo vệ ngôi vị tổng thống .
    Thế giới kinh ngạc trước hành vi cực kỳ vô liêm sĩ không cần che đậy của một TT cường quốc ... một khi ông ta bị dồn vào chân tường bởi nhiều vấn đề quốc nội .

    Tổng thống Donald Trump, với một tấm poster h́nh của ông đặt trên bàn họp, phát biểu trong một cuộc họp nội các ở Nhà Trắng, Washington hôm qua, ngày 2 tháng 1, 2019.

    Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Tư nói Mỹ sẽ từ từ rút khỏi Syria trong một khoảng thời gian, và sẽ bảo vệ các chiến binh người Kurd do Mỹ hậu thuẫn ở nước này sau khi Washington triệt thoái.

    Ông Trump không đưa ra thời biểu cho kế hoạch rút quân khỏi Syria mà ông đă loan báo vào tháng trước bất chấp lời khuyên của các trợ lí an ninh quốc gia hàng đầu và không hỏi ư kiến của các nhà lập pháp hoặc đồng minh của Mỹ tham gia các chiến dịch chống Nhà nước Hồi giáo.

    Theo Reuters, ngày 14/12, Tổng thống Mỹ Donald Trump có một cuộc gọi thường kỳ tới Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan. Theo kế hoạch, ông Trump sẽ cảnh báo ông Erdogan rằng chớ có tổ chức các cuộc tấn công sang biên giới phía Đông Bắc Syria nhắm vào lực lượng người Kurd mà Mỹ đang bảo trợ.
    Nhưng thay vào đó, ông Trump khiến đầu dây bên kia bất ngờ khi thông báo Mỹ sẽ rút quân khỏi Syria và giao cho Thổ Nhĩ Kỳ hoàn tất nốt công việc tiêu diệt Nhà nước Hồi giáo ở đây. “Nếu chúng tôi rút binh về, ông có thể dọn sạch IS không?”, ông Trump hỏi Erdogan, theo một quan chức Thổ nói với Reuters. Erdogan trả lời rằng quân đội Thổ có thể làm được. “Vậy th́ ông làm đi”, ông Trump đột ngột nói. Quay ra với cố vấn an ninh John Bolton, ông Trump nói: “Bắt đầu công tác rút binh lính Mỹ khỏi Syria.”Nhận xét về cuộc điện thoại này, một trong 5 nguồn tin từ Thổ Nhĩ Kỳ nói với Reuters: “Tôi phải nói rằng đây là một quyết định gây sốc. Từ ngữ ‘bất ngờ’ quá yếu để mô tả t́nh huống đó”.

    Quyết định này đă khiến Bộ trưởng Quốc pḥng Jim Mattis từ chức. Ông Trump hôm thứ Tư nói, về cơ bản, ông đă sa thải ông Mattis, người viết một bức thư từ chức được coi là một lời chỉ trich sắc bén nhắm vào ông Trump.

    Trong cuộc họp nội các tại Nhà Trắng trước các phóng viên, ông Trump nói rằng ông chưa bao giờ định ra thời biểu bốn tháng để rút 2.000 binh sĩ Mỹ đóng tại Syria trong cuộc chiến chống lại những phần tử chủ chiến Nhà nước Hồi giáo.
    “Chúng ta đang rút đi và chúng ta sẽ rút đi một cách thông minh,” ông Trump Trump nói. “Tôi không bao giờ nói rằng tôi sẽ rút đi vào ngày mai. Ông từ chối cho biết cụ thể quân đội sẽ ở lại Syria bao lâu.
    Trong những ngày gần đây, ông Trump dường như không c̣n cổ xúy một sự triệt thoái vội vàng và nhấn mạnh rằng hoạt động này sẽ chậm chạp. “Chúng tôi đang từ từ rút binh sĩ về nhà với gia đ́nh, đồng thời chiến đấu với tàn quân Isis [Nhà nước Hồi giáo],” ông nói trên Twitter hôm thứ Hai.
    Thổ Nhĩ Kỳ coi lực lượng YPG người Kurd mà Mỹ hậu thuẫn ở Syria là một nhánh của phong trào li khai người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ và đang đe dọa sẽ tiến hành một cuộc tiến công nhắm vào nhóm này, khơi lên lo ngại về thương vong dân sự to lớn.

    Các chỉ huy Mỹ phụ trách hoạch định việc rút quân đang đề nghị cho phép các chiến binh YPG chiến đấu chống Nhà nước Hồi giáo được giữ lại tất cả vũ khí do Mỹ cung cấp, theo các quan chức Mỹ.
    Đề xuất này có thể sẽ khiến Thổ Nhĩ Kỳ tức giận.
    Cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump, John Bolton, dự kiến sẽ tổ chức hội đàm trong những ngày tới tại Thổ Nhĩ Kỳ.
    Ông Trump nói ông không hài ḷng về chuyện người Kurd bán dầu cho Iran, nhưng dù ǵ ông vẫn muốn bảo vệ họ.
    Ông Trump thường chỉ trích các chính quyền trước v́ điều binh sĩ Mỹ tới nước ngoài và giữ họ ở đó, và đă đưa việc rút quân về nước vào chính sách “Nước Mỹ Trên hết” của ông trong khi ông chuẩn bị tái tranh cử vào năm 2020.
    (theo VOA)

  10. #20
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    "Lùi một bước" ở Syria, Mỹ "tiến ba bước" bằng chiến lược "Syraq" để áp chế Nga?



    A group of U.S. soldiers keeps an eye on the demarcation line during a security patrol outside Manbij, Syria (U.S. Army photo)

    Chiến lược "Syraq" mới sẽ sử dụng Iraq cùng với NATO để thao túng mọi ảnh hưởng ở Trung Đông , đưa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran vào t́nh thế khó khăn.


    Các cuộc thảo luận hiện tại trên các phương tiện truyền thông Mỹ liên quan đến kế hoạch rút quân khỏi Syria hầu hết đều là những lời chỉ trích nhằm vào Tổng thống Donald Trump.
    Tuy nhiên, có thông tin cho rằng, động thái này là để hướng tới một chiến lược mới của Mỹ ở Syria và Iraq một cách thích hợp hơn, được gọi là chiến lược “Syraq”.

    Nói một cách đơn giản, Mỹ vẫn chưa hề từ bỏ cuộc chiến ở Syria mà c̣n lôi kéo thêm Iraq vào trong đó và kêu gọi thêm cánh tay của liên minh quân sự phương Tây.
    Các báo cáo mới đây cho thấy Mỹ đang âm thầm đẩy mạnh việc triển khai tới Iraq, với minh chứng nổi bật là chuyến thăm bất ngờ của Ngoại trưởng Mike Pompeo tới Erbil và Baghdad. Ông cũng thẳng thắn bác bỏ rằng, không có mâu thuẫn nào trong việc Mỹ chuyển hướng chiến lược ở Syria.

    Theo các nhà phân tích, chiến lược “Syraq” mới sẽ đưa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran vào t́nh thế khó khăn. Các nước này phải thích nghi nhanh chóng v́ lợi ích khác nhau của họ trong cuộc xung đột cùng những mâu thuẫn tiềm ẩn sẽ sớm bắt đầu tăng lên.
    "Bức tranh lớn" của chiến lược “Syraq” có thể liên quan đến việc Phái bộ NATO (NMI) ở Iraq mới thành lập gần đây.
    Vào ngày 5/12 năm ngoái, Phái bộ NATO mới thành lập ở Iraq đă tiến hành một sự kiện giới thiệu tại bộ Quốc pḥng nước này.
    Chỉ huy NMI, tướng Dany Fortin đă giới thiệu nhiệm vụ, tầm nh́n và mục tiêu của đơn vị này như một sự làm mới lại mối quan hệ lâu dài giữa NATO và Iraq.
    Sự ra mắt của NMI diễn ra chỉ một hai tuần trước khi Tổng thống Trump đưa ra tuyên bố kịch tính về việc rút quân đội Mỹ khỏi Syria.
    Và chính xác là một hai tuần sau đó - tức là ba tuần sau khi NMI xuất hiện ở Baghdad - ông Trump đă có một chuyến viếng thăm bất ngờ đến căn cứ không quân al-Asad, nằm ở phía Tây Iraq giữa Baghdad và biên giới Syria.
    Chuyến thăm của ông Trump, cùng với phu nhân, là chuyến đi đầu tiên của ông tới nơi quân đội Mỹ đóng quân trong khu vực chiến đấu và mang tính biểu tượng cao.
    Tất nhiên, tuyên bố quan trọng nhất được ông Trump đưa ra trong chuyến thăm là ông không có kế hoạch rút lực lượng Mỹ khỏi Iraq. Ông nói thêm rằng, trên thực tế, “chúng tôi có thể sử dụng nơi này làm căn cứ nếu chúng tôi muốn làm ǵ đó ở Syria”.
    Theo Asia Times, 3 diễn biến mới nói trên, bao gồm: Mỹ rút quân, NMI xuất hiện và ông Trump tới căn cứ Iraq, được cho là có liên quan đến nhau. Trong đó, NMI đang được nhận định là có tiềm năng lớn để trở thành phương tiện cho các chiến lược khu vực mới của Mỹ sau khi rút khỏi Syria.

    Lư do đầu tiên, NMI rất quan trọng đối với mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương. Nó giải quyết một trong những nguyên nhân chính đang làm nên căng thẳng giữa Mỹ và châu Âu, đó là sự tham gia hạn chế của liên minh phương Tây ở Trung Đông.

    Trong lịch sử, các quốc gia châu Âu thường tỏ ra ít muốn dính líu đến Trung Đông do lo ngại sẽ gây ra hậu quả tiêu cực đối với an ninh ở vùng đất này.
    Điều này dẫn đến sự phát triển của các cơ chế linh hoạt trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh hỗ trợ cái gọi là các hoạt động ngoài khu vực dựa trên các cấu trúc châu Âu. Tuy nhiên, những nỗ lực của các nước châu Âu không được đồng nhất và thường bị Mỹ chối bỏ, dẫn đến áp lực lớn hơn đối với sự can dự của NATO.
    Ngược lại, NMI là một nhiệm vụ toàn diện đầu tiên xuất hiện ở Trung Đông và có thể dẫn đến sự phân phối đồng đều hơn các chi phí liên quan đến an ninh giữa các thành viên châu Âu trong liên minh.
    Đây thực sự là một cân nhắc quan trọng đối với ông Trump. NMI đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ nhận hỗ trợ nhiều hơn từ các đồng minh để ổn định t́nh h́nh ở Trung Đông (mà ông Trump đă từng chỉ ra, cũng tác động đến an ninh của châu Âu).
    Trên hết, một trong những mục tiêu chính của NMI sẽ là cung cấp một nền tảng để xây dựng sự đồng thuận trong liên minh phương Tây về việc thích ứng hơn nữa với các thách thức chính sách đối ngoại và an ninh bắt nguồn từ Nga.
    Điều đó có nghĩa là, trong khi NMI có thể được tŕnh bày dưới dạng cấu trúc hỗ trợ bổ sung cho cuộc chiến chống khủng bố và làn sóng tị nạn, nó có thể tăng cường sự gắn kết chính trị giữa các thành viên, những quốc gia có nhận thức về mối đe dọa khác nhau.
    NMI có trở thành điềm báo cho sự can thiệp mở rộng của Mỹ vào Syria và Iraq - điều mà các đồng minh khu vực của Mỹ (đặc biệt là Israel) đang t́m kiếm.
    Hiện vẫn chưa rơ ông Trump có sử dụng NMI như một sự bù đắp cho sự rút quân ở Syria hay không. Tuy nhiên, các nhà phân tích tin rằng, không chỉ có các nhà lănh đạo ở Paris, Berlin và Moscow mà kể cả những tay chơi lớn trong khu vực như Ankara, Tel Aviv và Tehran - sẽ cảm nhận được rằng một sự thay đổi chiến lược của Mỹ có thể đang diễn ra.
    Nguoiduatin

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-10-2018, 12:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 07-04-2015, 08:33 PM
  3. Replies: 15
    Last Post: 14-08-2013, 05:39 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 26-07-2012, 12:08 AM
  5. Replies: 7
    Last Post: 06-12-2010, 08:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •