Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 26

Thread: CHUYỆN CŨ CẦN NHẮC LẠI : Bài học cay đắng... cho những trí thức lầm lỡ theo Cộng Sản‏

  1. #11
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Đó là chuyện cũ, chuyện từ thời 45, 54, cùng lắm là 75, chứ bây giờ th́ thoải mái . ???
    Thoải mái nhậu
    Thoải mái tè bậy
    Thoải mái lái xe vượt đèn đỏ
    Thoải mái đánh bạc

    Nhà nước có bắn giết ai nữa đâu ? Tôi thách các ông các bà trưng được bằng cớ là MTGPMN c̣n pháo kich vào SAIG̉N . Đố ai t́m thấy VC c̣n quăng lựu đạn vào rạp hát hay trường học, cũng chẳng c̣n đặt ḿn trên hương lộ hay quốc lộ . Trong thành phố mang tên người đường phố đầy xe cộ xuốt ngày đêm.. có giới nghiêm ǵ đâu . Đèn đỏ í à ? tại ngă tư chứ ǵ, th́ để cho mọi người thấy là nhà nước cho nhân dân tha hồ chạy ẩu , có nói năng phạt phiếc ǵ đâu . Tự ro như thế c̣n muốn ǵ ?

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đọc “Kẻ bị khai trừ” của Nguyễn Mạnh Tường

    Thế nhưng tay tôi vẫn lật qua mấy trang. Và một ḍng chữ ập vào mắt tôi, đó là lời giới thiệu của chính Nguyễn Mạnh Tường, “Bản thảo của cuốn sách này đă được soạn và đánh máy trong một t́nh thế lén lút và bị cô lập…”

    Một cuốn sách của một luật sư nổi tiếng bậc thầy, được viết trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, vậy mà tôi, tôi chỉ bỏ ra ít th́ giờ nhàn nhă để đọc, thế mà đă nhăn nhó hay sao?

    Vâng tôi sẽ đọc, và tôi sẽ hỏi ông Tường cho ra ngô ra khoai, rằng tại sao ông là người giỏi giang cỡ ấy lại cắm đầu chui vào cái rọ Cộng Sản để bị chúng lợi dụng chán chê mê mỏi rồi vứt vào xọt rác không thương tiếc. Mấy năm trước, Đảng c̣n bày đặt mừng sinh nhật 100 tuổi (!) của ông nhưng thực chất chỉ muốn ra cái điều Đảng cũng biết sửa sai

    Nguyễn Mạnh Tường sinh năm 1909 tại phố Hàng Đào, Hà Nội. Ông theo học trường Albert Sarraut và đỗ tú tài năm 16 tuổi. Sau đó du học tại Đại Học Montpellier ở miền nam nước Pháp năm 1927. Khi mới 22 tuổi ông trở thành người Việt đầu tiên đỗ hai bằng tiến sĩ tại Pháp: Ưu hạng Luật khoa và Tiến sĩ Quốc gia Văn chương (ii).

    Trở về Việt Nam năm 1936, Nguyễn Mạnh Tường dạy văn học Pháp ở trường Trung học Bảo hộ. Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Pháp, ông làm luật sư, dạy học tại Thanh Hóa. Ông tham gia phái đoàn chính phủ dự Hội nghị Trừ bị Đà Lạt năm 1946, dự các Hội Nghị Ḥa B́nh Thế Giới ở Bắc Kinh và Wien năm 1952. Sau năm 1954, ông từng giữ những chức vụ quan trọng như trưởng khoa Đại Học Luật Hà Nội, phó chủ tịch Hội Luật Gia Việt Nam, chủ tịch Đoàn Luật Sư, phó trưởng khoa Đại Học Sư Phạm Hà Nội, thành viên Uỷ Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, và sáng lập viên Câu Lạc Bộ Đoàn Kết.

    Ngày 30 tháng 10 năm 1956, luật sư Nguyễn Mạnh Tường, với tư cách thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc, đă đọc một bài diễn văn tại một cuộc họp của Mặt Trận Tổ Quốc ở Hà Nội, phân tích sâu sắc những sai lầm của Đảng và Nhà nước trong vụ “Cải Cách Ruộng Đất” và đề ra phương hướng để tránh mắc lại. Sau phát biểu này, ông bị tước hết mọi chức vụ và danh vị nghề nghiệp. Sau đó, ông và gia đ́nh bị cô lập với xă hội chung quanh, bản thân ông không được làm bất cứ nghề ǵ để kiếm tiền. Gia đ́nh ông đă sống lây lất trong nghèo đói trong nhiều năm dài nhờ vào tiền bán dần mọi thứ trong nhà và nhờ sự giúp đỡ dấu diếm của bạn bè, thân hữu.

    Nguyễn Mạnh Tường mất ngày 13 tháng 6 năm 1997 tại Hà Nội, thọ 88 tuổi.


    C̣n tiếp...

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    “Kẻ bị khai trừ” được viết bằng tiếng Pháp – Un Excommunié. Hanoi: 1954-1991: Procès d'un intellectuel – do Nguyễn Quốc Vĩ dịch sang tiếng Việt, tựa là “Kẻ Bị Rút Phép Thông Công”.

    Thuật ngữ “rút phép thông công” hay “vạ tuyệt thông” nói tới một kỷ luật nặng nề nhất trong Giáo hội Thiên Chúa Giáo khi một người bị cho là đă phạm trọng tội nên sẽ bị khai trừ vĩnh viễn khỏi Giáo hội. Hiểu như thế th́ ta sẽ thấy Nguyễn Mạnh Tường tự ví ḿnh là một kẻ mắc tội trọng với Đảng Cộng Sản v́ thế mà bị khai trừ vĩnh viễn khỏi xă hội.

    “Kẻ bị khai trừ” gồm có ba chương:

    1– Đến đỉnh vinh quang.

    2 – Mỏm đá Tarpeinne.

    3 – Hành tŕnh đi vào sa mạc.

    Ba chương này tương ứng với 3 đoạn đời của Nguyễn Mạnh Tường:

    1 – Được cưng chiều (và bị lợi dụng).

    2 – Phản kháng và bị “đấu tố”.

    3 – Bị cô lập và đày đọa.

    Một trong những điểm đặc biệt của “văn” Nguyễn Mạnh Tường là mang nhiều điển tích Tây phương. Nếu đọc truyện Kiều mà không biết các điển tích Trung Hoa, ta sẽ rất khó hiểu hết ư nghĩa gởi gắm trong câu thơ; với Kẻ Bị Khai Trừ cũng thế, nếu một người không biết các điển tích cổ của phương Tây th́ sẽ khó hiểu được trọn vẹn ư tác giả.

    Như chữ “Mỏm đá Tarpeinne”. Roche Tarpéienne – tiếng Pháp, hay, Tarpeian Rock – tiếng Anh, là một vực núi đá vách dựng đứng tại nước Ư. Thời cổ La Mă, những ai bị kết án giết người, phản bội, làm chứng dối, và những nô lệ phạm tội ăn cắp, sẽ bị xử tử bằng cách ném từ trên mỏm Tarpéienne xuống vực sâu. Đây là một h́nh phạt nặng nề hơn bị treo cổ hay đốt trên dàn lửa v́ kẻ bị ném xuống vực – và gia đ́nh họ – đă bị coi là những kẻ đồi bại, đáng nguyền rủa nhất trong xă hội.

    Khi hiểu được ư nghĩa của “Mỏm đá Tarpeinne” ta mới phần nào h́nh dung được cái bản án Đảng dành cho luật sư Nguyễn Mạnh Tường – người dám nghi ngờ sự lănh đạo “anh minh” của Đảng. Thật ra Đảng đă sai lầm ngay từ đầu khi tưởng rằng có thể mua chuộc được Nguyễn Mạnh Tường bằng những thủ đoạn mua chuộc vuốt ve từng tỏ ra rất thành công với nhiều người khác.

    Năm 1956, Hiệp Hội Luật Gia Dân Chủ triệu tập đại hội tại thủ đô Bruxelles của Bỉ, nhà cầm quyền Bắc Việt tổ chức một đoàn đại diện đi tuyên truyền cho chính nghĩa của ḿnh. Trong cương vị phó chủ tịch Hội Luật Gia Việt Nam, Nguyễn Mạnh Tường được giao làm trưởng đoàn với nhiệm vụ là làm sao được hội nghị đưa ra nghị quyết ủng hộ dân tôc, quyền đấu tranh thống nhất đất nước. Luật sư Tường đă đọc một bản tham luận sắc bén, cháy bỏng ḷng yêu nước và đă thuyết phục được hội nghị, đạt được thành quả mỹ măn.


    Thế nhưng cố gắng của Nguyễn Mạnh Tường không hề để phục vụ cho Đảng, ông chỉ làm v́ ḷng yêu nước, v́ muốn đất nước được thống nhất để tránh một cuộc chiến nồi da xáo thịt. C̣n mỗi khi có dịp, ông sẵn sàng phân tích những sự thật rung rợn về chế độ Cộng Sản. Như khi ghé thủ đô Prague, gặp các luật gia Tiệp Khắc, ông mô tả bản chất của chế độ này trong một câu ngắn nhưng trọn vẹn:

    “Đây là một chế độ chuyên chế ở ba chiều không gian, một chế độ chuyên quyền gần như tuyệt đối, gian xảo nhất, cứng rắn nhất trên thế giới và trong lịch sử nhân loại. Dưới một chế độ như thế, quyền tự do là một lầm lẫn, một loại bệnh hoạn cần phải loại bỏ trong dân chúng. V́ vậy, không có bất cứ ngành nghề nào là nghề tự do.”

    Nguyễn Mạnh Tường c̣n cảnh báo các đồng nghiệp biết rằng, trong các ngành nghề, Đảng ghét nhất là giới luật gia:

    “Nếu Đảng áp dụng biện pháp khắt khe trên giới luật gia, trước hết v́ họ là người trí thức và là đối tượng ghét hận của những kẻ chuyên quyền, v́ luật gia là người có cái đầu để suy nghĩ và có cái miệng để nói, hai thuộc tính gây ác cảm nơi kẻ cầm quyền, làm phức tạp cho công việc và gây xáo trộn cho kế hoạch của họ. Hơn nữa, trong hàng ngũ trí thức, giới luật gia càng nổi trội với kiến thức về Luật, thông thạo, thường nắm vững các hội nghị, các cuộc phê b́nh, và hơn nữa, họ c̣n có ư thức về tư cách, danh dự và trách nhiệm. Họ tự ḿnh đặt vào thế tương phản với con người máy khúm núm nịnh bợ những kẻ chuyên quyền.”

    C̣n tiếp...

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Điều Nguyễn Mạnh Tường nói quả không sai.

    Gần đây, giới luật sư là những người lên tiếng phản kháng mạnh mẽ nhất để chống lại những hành vi sai trái của Đảng. Các luật sự này được đào tạo dưới mái trường Xă Hội Chủ Nghĩa và không hề dính dáng tới chế độ “ngụy”, vậy mà họ vẫn ương ngạnh làm “phức tạp và xáo trộn” những kế hoạch do Đảng đề ra; đó là những Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Cù Huy Hà Vũ, Lê Trần Luật, Huỳnh Văn Đông, Lê Công Định, Trần Quốc Hiền,…

    Rồi tới khi ghé qua Liên Xô, cái nôi của chủ nghĩa Cộng Sản, Nguyễn Mạnh Tường cũng gặp gỡ và tṛ chuyện với các luật gia nước này. Ông bảo thẳng với bạn rằng Đảng CS sẽ tự chuốc lấy kết quả bi thảm:

    “Bi thảm là ở chỗ chính Đảng đă tự lừa dối, nghĩ rằng ḿnh có thể đưa ra nhừng đường lối chính trị trẻ con phát xuất từ bệnh ấu trĩ, duy ư chí, chủ quan, vi phạm những định luật của khoa học, quay lưng lại với thực tiễn, những chính sách này sớm hay muộn cũng sẽ đưa đất nước vào sự nghèo túng và đưa nhân dân vào sự đau khổ. Bên cạnh đó, với niềm tin cho rằng ḿnh là vô địch, Đảng nghĩ rằng ḿnh có thể áp chế nhân dân, chơi đùa trên sinh mạng của họ, buông lơi pháp luật, hành động với sự tàn ác vô nhân tính như đă xảy ra trong đợt Cải Cách Ruộng Đất, một kỷ niệm đau buồn không bao giờ quên được trong tâm khảm của người dân.”

    Điều Nguyễn Mạnh Tường nói cũng đă thành sự thật, chế độ Cộng Sản đă đưa mọi quốc gia đến chỗ tận cùng lụn bại, để rồi Nga và các nước Đông Âu đă t́m mọi cách gỡ bỏ cái chủ nghĩa ma quái ấy để tự cứu lấy chính ḿnh.

    Nếu như Nguyễn Mạnh Tường không kể lại những điều trên th́ tới ngày nay người ta vẫn tưởng rằng ông Tường đă bị mờ mắt, bùi tai v́ những chức tước và lời ca tụng của “Bác và Đảng” đă dành cho ông. Đảng nh́n lầm ông Tường chỉ v́ họ tưởng ông cũng là loại như họ.

    Sự thật, Nguyễn Mạnh Tường là một người khác hẳn với họ, ông là người có học, có trí tuệ, và nhất là, có trái tim; v́ thế ông không thể im lặng khi thấy đồng bào ông quằn quại dưới những nhát chém đẫm máu của cái-gọi-là Cải Cách Ruộng Đất.

    Ngày 30 tháng 10 năm 1956, luật sư Nguyễn Mạnh Tường tại một cuộc họp của Mặt Trận Tổ Quốc ở Hà Nội đă đọc bài diễn văn có tựa đề “Qua những sai lầm trong Cải Cách Ruộng Đất – Xây dựng quan điểm lănh đạo”.

    Trong đó, Nguyễn Mạnh Tường chỉ rơ mọi tầng lớp nông dân, công nhân, tiểu thương, kể cả các cán bộ, đều phải chịu đau đớn cơ cực v́ các cuộc đấu tố, xử giảo man rợ trong Cải Cách Ruộng Đất. Ông tin rằng pháp luật chân chính là phải theo nguyên tắc: “Thà 10 địch sót c̣n hơn 1 người bị kết án oan”. Cuối cùng, ông đề nghị phải xây dựng một chế độ pháp trị chân chính, thực sự dân chủ trong đó các cán bộ Đảng phải chiu trách nhiệm với việc ḿnh làm, và mọi người dân được quyền lên tiếng.

    Hẳn không quá khó cho chúng ta biết Đảng đă làm ǵ với những đề nghị ấy. Cho tới tận ngày nay, Đảng vẫn ôm quan điểm “Thà chết 10 người oan c̣n hơn để sót 1 địch” v́ đó là sức mạnh cốt lơi của chế độ. Kết quả, Đảng ném những đề nghị của ông Tường vào sọt rác và ném cái người dám nói những lời lẽ “phản động” ấy xuống vực Tarpéienne bằng cách đưa Nguyễn Mạnh Tường ra kiểm điểm công khai ḥng bêu xấu ông, hạ gục ông trước mặt mọi người.

    Nhưng kết quả lại hoàn toàn trái ngược, đám đông đứng nghe như nuốt từng lời của vị lưỡng quốc luật sư tài giỏi và can trường. Đó là điều cực kỳ nguy hiểm cho sự tồn vong của chế độ.

    Cuối cùng, để trả thù nhưng không muốn đánh động dư luận, Đảng thi hành cái kế hèn hạ nhất, độc địa nhất mà chỉ có họ mới đủ ác để nghĩ ra: cho Nguyễn Mạnh Tường và gia đ́nh được sống, nhưng đó là cái sống tệ hơn cái chết gấp trăm lần, cái sống mà không ai dám đến gần như thể họ là những kẻ cùi hủi, cái sống mà thân xác lúc nào cũng quằn quại đớn đau v́… đói.

    Tới đây, hẳn có người sẽ bảo ông Tường biết Cộng Sản nó gian nó ác, nó ngu dốt, nó cứng đầu mà c̣n muốn sửa sai nó, thế th́ tự chuốc họa vào thân là đúng rồi.

    Tôi cũng đă từng nghĩ như thế, nhưng sau khi đọc những điều ông viết tôi chợt nhận ra rằng Nguyễn Mạnh Tường là một người có những khả năng kỳ lạ, một trong những khả năng ấy là ông có thể tự tách ḿnh ra khỏi chính ḿnh để quay lại nh́n ḿnh. Trong ông là 2 con người:

    một người b́nh thường biết sợ, biết đau, biết đói, nhưng người kia lại rất b́nh thản, ung dung để có thể ngắm nghía và ghi nhận mọi sự kiện, ngay cả nỗi đau đớn của chính ḿnh. Ta hăy xem thái độ của Nguyễn Mạnh Tường trước một buổi “kiểm điểm – xử án” mà ông gọi là màn “đấu ḅ” mà ông là chính con ḅ bị đẩy ra giữa đấu trường:

    “Cho đến hôm nay tôi đă phải trải qua những thử thách không ai có thể nghĩ tới. Trong t́nh thế đó, tôi có thể lượng sức chịu đựng của mịnh và sự ṭ ṃ đă giúp tôi vượt qua nỗi ức chế. Bất chấp các “đồng sự” đang lay động tấm vải đỏ trước mắt, chính tôi là kẻ tấn công!”

    Chính nhờ khả năng “tách ḿnh làm đôi” ấy nên trong những lúc cùng quẫn nhất, ông vẫn t́m ra lối thoát cho ḿnh; dù phải một ḿnh đối đầu với kẻ địch to lớn nhất, ông vẫn giữ vẹn con người của ḿnh.

    “Và ngày nay, đối diện với người Cộng Sản, người ta phải sống với thái độ nào để giữ được con người thực và chân chính của ḿnh?

    Tôi, tôi tự thu ḿnh vào cuộc sống nội tâm, bày biện và vui với nó. Phải tách góc nhà đó (nội tâm) khỏi cộng đồng vợ chồng, kể cả con cái, kể cả người dưng. Từ đài quan sát đó, nơi mà ḿnh tự quan sát lấy ḿnh, chúng ta có thể làm khán giả nh́n cuộc đời người khác để rồi tự đánh giá và điều chỉnh bản thân.”

    Cái mà Nguyễn Mạnh Tường gọi là “sự ṭ ṃ” phải chăng là cái cốt lơi nhất của một người làm khoa học, đó là ḷng muốn biết, biết tới cái tận cùng của sự việc. Sự hiểu biết của nhà khoa học c̣n phải được chứng thực bằng thử nghiệm, do đó, nếu Nguyễn Mạnh Tường không thử hết các cách có thể làm được th́ hẳn ông sẽ không thể cam ḷng. V́ thế dù biết Đảng ghét và sợ bị phê b́nh và sẵn sàng khủng bố kẻ nào dám phê b́nh th́ Nguyễn Mạnh Tường cũng vẫn phải thử.

    Nhiều người sống dưới chế độ Cộng Sản không dám thử kiểu ông Tường nên họ được sống yên tới già tới chết theo cái kiểu của Nguyễn Tuân “Tôi tồn tại được v́ tôi biết sợ”. Nhưng, nghĩ lại mà coi, Nguyễn Mạnh Tường vẫn “tồn tại” tới cái tuổi cổ lai hy đó thôi. Cuối cùng, Đảng chẳng giết nổi ông. Nguyễn Mạnh Tường vẫn sống nhờ có sự giúp đỡ của những người chung quanh.

    “Và khi chúng tôi cạn kiệt tiền bạc th́ tấm ḷng hào hiệp của các người bạn ở trong nước hay ở nước ngoài ném cho những chiếc phao cứu hộ giúp chúng tôi nổi trên mặt nước thay v́ phải ch́m đến tận đáy sâu của hư không (…) Họ là những kẻ không tên, không biết mặt nhưng không thiếu thận trọng đă sáng tạo ra nhiều phương cách tài t́nh chế nhạo những kẻ cầm quyền trên thế giới, bất kể cái hung tàn đần độn và cái cảnh giác gay gắt của chúng. Họ đă chung tay làm nên một mặt trận không chính thức nhưng năng động, mặt trận của ḷng trắc ẩn và sự tử tế, đưa bàn tay cứu giúp đến các nạn nhân của độc tài khát máu.”

    Hoặc nhờ những tấm ḷng của người chung quanh, hoặc v́ chính tấm ḷng của Nguyễn Mạnh Tường quá lớn, hoặc v́ cả hai, nên dù phải chịu sự tra tấn ác độc của kẻ thù, ông vẫn không hề đem ḷng oán hận.

    “Tất cả kẻ thù của chủ nghĩa Cộng Sản đang chờ tôi trút cơn giận điên người lên chủ nghĩa Cộng Sản mà tôi là nạn nhân. Nhưng xin mọi người hăy tha thứ cho tôi: tôi chọn thái độ của một triết gia: chỉ t́m hiểu chứ không xử án. Hiểu biết đ̣i hỏi ḿnh phải t́m hiểu dưới mọi khía cạnh và dưới hai phía: mặt ưu và mặt khuyết, mặt trái và mặt phải của trang giấy, sự tốt và sự xấu. Nó sẽ dẫn đến sự công bằng, và người trí thức chỉ muốn điều đúng đắn.”

    C̣n tiếp...

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tất cả những điều Nguyễn Mạnh Tường viết về chủ nghĩa Cộng Sản, về Đảng Cộng Sản không là sự trả thù, đó chỉ là sự chiến đấu của một trí thức chống lại cái ngu, cái ác.

    “Cuộc chiến đấu của trí thức chống lại thứ độc tài mù quáng và vô nhân đạo bởi kẻ độc tài đă ra tay đày đọa người trí thức. Một trí thức, với cái liêm chính của con người và cái minh mẫn của tinh thần, là người lính chống lại kẻ áp chế chuyên lặp đi lặp lại các lời hứa hăo huyền và sự bất lực đă phải cầu cứu đến sức mạnh của công an để giữ vững ngai vàng.”

    Cái đày đọa Nguyễn Mạnh Tường nhất, thật ra, không phải là cái khổ, cái đói, mà là ông không c̣n cơ hội truyền đạt kiến thức của ḿnh cho các thế hệ đàn em. Đảng không chỉ tước đoạt quyền làm người, Đảng c̣n xé nát cả mơ ước được xây dựng đất nước của một người. Nhưng Đảng không toàn thắng như Đảng thường rêu rao, Đảng thua v́ Nguyễn Mạnh Tường không chịu thua. Hơn 20 năm bị cô lập trong đói khổ, Nguyễn Mạnh Tường không ngừng viết. Ông đă để lại cho đời nhiều tác phẩm như một hiến dâng cho đất nước và dân tộc.(2)

    Vậy là, qua từng trang giấy, lần lượt Nguyễn Mạnh Tường đă trả lời đầy đủ cho tôi mọi câu hỏi. Nguyễn Mạnh Tường không ngu, cũng không dại, ông biết kẻ thù là ai, ông cũng biết số phận của ḿnh rồi sẽ như thế nào. Sở dĩ Nguyễn Mạnh Tường làm những điều ông đă làm v́ Nguyễn Mạnh Tường thà chọn cái khổ, cái chết hơn cái nhục, và cái nhục ở đây không là do kẻ khác gán lên ḿnh, cái nhục nhă nhất là làm trái với lương tâm và rồi ḿnh sẽ phải tự khinh bỉ chính ḿnh. Nguyễn Mạnh Tường thà làm kẻ bị Đảng khai trừ nhưng không thể làm kẻ bị lương tâm nguyền rủa.

    Có thể xem “Kẻ bị khai trừ” là một tự truyện đau đớn và bi thảm của một con người yêu nước, tài hoa, nhưng bất hạnh; nhưng cũng có thể xem “Kẻ bị khai trừ” là một trường ca hào hùng của con người không khuất phục trước cái Ác, để rồi trong tận cùng đau khổ, người đó đă t́m ra chân lư đích thực cho chính ḿnh.

    “Từ 1958 tới nay, gần bốn mươi năm hiện hữu, tôi đă sống qua những thử thách tồi tệ nhất mà người ta có thể gán cho một trí thức, một con người. Đó lại là những năm tuyệt vời mà tôi biết được. Tôi như được thăng hoa, sung sướng là đă thắng mọi nghịch cảnh mà người ta đưa ra để chặn đường sống của tôi, đă thể hiện cách sinh hoạt của ḿnh hướng theo sở thích, theo chọn lựa và cống hiến khả năng khiêm nhường cho dân tộc. Ư chí của tôi đă thắng tâm địa độc ác, đồi bại của những kẻ thề hạ gục tôi.

    Nhưng tôi vẫn tha thứ cho họ bằng cách lặp lại câu nói bất hủ: “Chúng không biết chúng đang làm ǵ!”. Người ta sẽ quên đi Cinna, và sẽ nhớ măi August với ḷng khoan dung quảng đại”



    http://dcvonline.net/modules.php?nam...ticle&sid=9001

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chú thích của người dịch :

    (i) Bản dịch sang tiếng Việt của Nguyễn Quốc Vĩ cuốn Un Excommunié. Hanoi: 1954-1991: Procès d'un intellectuel của Nguyễn Mạnh Tường đăng nhiều kỳ trên tạp chí Thông Luận với tựa đề Kẻ bị rút phép thông công. Hà Nội 1954-1991: Bản án cho một trí thức

    Lời người dịch

    Cuốn tự truyện Kẻ bị rút phép thông công được cụ Nguyễn Mạnh Tường hoàn tất năm 1991 viết bằng tiếng Pháp, được dịch ra tiếng Anh năm 2008(*).
    […]
    Người dịch: Nguyễn Quốc Vĩ
    Paris ngày 23 tháng 11 năm 2009

    © Thông Luận 2009

    (*) Bản dịch tiếng Anh của Gs. Phó Bá Long hoàn tất năm 2008, nhưng hiện chưa ấn hành và phổ biến rộng.

    (ii) - Nguyen Manh Tuong, L'Annam dans la littérature française. Jules Boissière (1863-1897). Thèse complémentaire pour le doctorat ès lettres. Université de Montpellier. Faculté des lettres. Impr. de Mari Lavit, 1932 - 226 pages.

    - Nguyen Manh Tuong, L'Individu dans la vieille cité Annamite. Thèse pour le doctorat en droit. Université de Montpellier. [The Individual in the Old Annamese Society. (Trad. RAF.)] Édition: Montpellier: Impr. de la Presse, 1932 - 411 pages.

    (iii) Nguồn của tất cả các trích dẫn về/của Nguyễn Mạnh Tường (trong block quote) trong bài đều trong cuốn Kẻ bị khai trừ. (Tiếng Quê Hương, 2011).

    Chú thích của tác giả

    (1). Như trong bài “Kỷ niệm về thầy Nguyễn Mạnh Tường” của Nguyễn Văn Hoàn (2009) nhân sinh nhật 100 năm (!?) của Nguyễn Mạnh Tường, đă cố t́nh lờ đi nhừng cuộc luân phiên đấu tố và những năm tháng bị bỏ đói mà ông đă phải chịu đựng, thay vào đó chỉ là câu trả lời phỏng vấn của Nguyễn Mạnh Tường “Đi Hội nghị về, Nguyễn Hữu Đang đến phỏng vấn, rồi viết bài đăng lên báo Nhân văn. Tôi như thành một người “phạm pháp quả tang”, bị sa thải khỏi Đại học và không được hành nghề Luật sư nữa.”

    (2). Nguyễn Mạnh Tường để lại khoảng hơn 20 tác phẩm như: Nền tảng Pháp, Kinh nghiệm Địa Trung Hải, Kinh nghiệm và nước mắt tuổi trẻ, Những chủ thuyết về Giáo Dục của Âu Châu từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, Eschyle và bi kich của Hy Lạp, Bản dịch tiếng việt của tác phẩm Oresteia của Eschyle, với một chương nghiên cứu dùng như lời giới thiệu, Virgile và sử thi Hy Lạp, T́nh yêu vợ chồng dưới chế độ cộng sản, Bi kịch di dân, Tiểu thuyết về Việt Nam 1950-1990, v.v. Một số viết bằng tiếng Pháp chưa được dịch và in ra tiếng Việt.

    (3). - Câu “Chúng không biết chúng đang làm ǵ!” là viết tắt của câu “Lạy Cha, xin tha tội cho chúng, v́ chúng không biết việc chúng làm”, là lời khấn nguyện của Đức Jesus khi Người đang chịu nạn trên thập giá (Phúc âm Lu-ca 23: 34).

    - Cinna và August là hai nhân vật trong vở kịch Cinna ou la Clémence d'Auguste (Cinna, hay sự ân xá của đại đế Augustus). Cinna nghe lời người yêu là Émilie nên rắp tâm mưu sát vua để trả thù cho cha của Émilie bị vua giết tội. Mặc dấu mưu đồ bị lộ, Cinna và Émilie không bị trị tội mà được vua August ân xá và ban chức tước.


    http://dcvonline.net/modules.php?nam...ticle&sid=9001

  7. #17
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post



    Ngày 30 tháng 10 năm 1956, luật sư Nguyễn Mạnh Tường, với tư cách thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc, đă đọc một bài diễn văn tại một cuộc họp của Mặt Trận Tổ Quốc ở Hà Nội, phân tích sâu sắc những sai lầm của Đảng và Nhà nước trong vụ “Cải Cách Ruộng Đất” và đề ra phương hướng để tránh mắc lại. Sau phát biểu này, ông bị tước hết mọi chức vụ và danh vị nghề nghiệp. Sau đó, ông và gia đ́nh bị cô lập với xă hội chung quanh, bản thân ông không được làm bất cứ nghề ǵ để kiếm tiền. Gia đ́nh ông đă sống lây lất trong nghèo đói trong nhiều năm dài nhờ vào tiền bán dần mọi thứ trong nhà và nhờ sự giúp đỡ dấu diếm của bạn bè, thân hữu.

    Nguyễn Mạnh Tường mất ngày 13 tháng 6 năm 1997 tại Hà Nội, thọ 88 tuổi.


    C̣n tiếp...

    Đây là chổ CSHN trả thù bằng quyền lợi kinh tế trước những lời góp ư đối chọi với chính sách CSHN.

    CSHN có hai bản năng sau đây làm cho Quốc Gia Vn khg bao giờ phát triển tối đa được

    1) Vẩn c̣n Kỳ thị "vùng miền" đến độ cao :

    Cũng cùng là đảng viên với nhau , nhưng trong đảng có lệ làng dân Nam Kỳ, Trung kỳ là "second class
    membership"

    Dân VN trong nứơc CỨ dùng thử cặp mắt mà quan sát đi ,tất cả những chổ nắm quyền lực đại đa số là dân Bắc Kỳ , nhất là hai bộ phận củng cố chế độ là Quân đội và Công An (nh́n lượng nhân viên Bắc Kỳ làm công chức cốt lơi trong Bộ Quốc Pḥng là cũng đủ để thốt lên lời chửi thề "éo ẹ tụi nó thiên vị thấy rỏ như già hồ phá trinh Nồng Thị Xuân") .

    Tướng một Sư đoàn có thể là một Nam Kỳ nhưng "Chính ũy" bật đèn xanh cho Tướng tư lệnh Sư đ̣an "do this ,do that" vẩn là một Bắc Kỳ trung kiên với Đảng .

    Lấy cớ là "Hồng hơn Chuyên" chớ thật ra nói toạt móng heo CSHN áp dụng chính sách "Bắc hơn Nam"

    (Nam Kỳ hồng hồng bắt buộc phải thua vị trí cốt lơi trong xă hội dân Bắc kỳ hồng hồng)

    Đại đa số dân có thân phận Uỷ như "Chính Uỷ" là dân Bắc .

    CSHN khg bao giờ tin tưởng dân Nam kỳ hay Trung vào những chổ cốt lỏi ,nói bạch tuột ra CSHN xài vụ "gia đ́nh Bắc trị" c̣n tổ sư bồ đề hơn "gia đ́nh trị" của cố TT NG D Diệm nữa .

    Ngay cả job thơm lương cao nhiều quyền lợi ở tầm dân sự cũng thấy Bắc dominant nữa .(thấy sao nói vậy)

    Lấy tỷ dụ :

    Job "bưng cơm trên phi cơ " của Hảng Hàng Không Bông Sen cũng thấy dân Bắc Kỳ rất là "lượng lền bền" so với tỷ lệ dân khác .

    Những cô gái Nam Kỳ , Trung Kỳ xinh đẹp duyên dáng và giỏi sinh ngữ Anh & Pháp cũng có rất nhiều trong xứ Việt lắm chứ ,nhưng tại sao tỷ lệ chưa lên tầm cở "công bằng 33%" trong kỹ nghệ "bưng cơm trên phi cơ " vậy cà !

    Kết luận :

    Chỗ cốt lỏi hay chổ job thơm là dân Bắc, c̣n chổ "phó phó" hay chổ job "làm kiểng" ngồi chơi xơi nước như chổ "chủ tịch" là có thể dùng dân Nam, dân Trung. Tổng bí thư bắt buộc phải Bắc ===> This is fact .



    Ngày nay CSHN cũng biết khôn, sợ làm thẳng thừng quá th́ dân Nam Kỳ sẽ nổi loạn cho nên cũng biết xài chiêu dùng cà rốt thăy cho dân Nam Kỳ mấy cái "Thành uỷ, Tỉnh Uỷ" ở Miền Nam nhưng cốt lơi trong Quân đội Công An vẩn là cái giọng rặc "địa linh sanh nhân kiệt " ngồi đầu leo cổ thiên hạ.

    2) Vẩn c̣n Kỳ thị những ai bất đồng chính kiến hoặc góp ư đối chọi :

    Cho dù có cùng vùng Bắc đi nữa mà bất đồng chính kiến, cũng có thể bị trả thù như thường cho vào mấy cái chổ "phó phó"

    Như câu dưới này (ở post đầu tiên của Tigon):


    "...Chiến tranh tạm ngừng năm 1954, nhà trí thức lúc ấy đă mỏi mệt v́ những điều tai nghe, mắt thấy về Đảng và “bác”, nhưng cổ đă vướng tṛng, khó bề thoát ra. Trở về Hà Nội, ông được cộng sản ấn vào tay một lô chức tước “phó”, vô danh và… vô thực luôn: Phó chủ tịch Hội Luật Gia Việt Nam, phó Trưởng khoa Đại Học Sư Phạm, thành viên Hội Hữu Nghị Việt-Xô, v…v.."


    Với hai bản năng 1 và 2 bên trên của CSHN th́ đừng bao giờ hỏi câu :

    Tại sao VN không tiến nhanh như Nam Hàn, Nhật Bổn hay Singapore .

    Hơn Bắc Hàn và Cuba là có số may mắn "khéo tu" lắm rồi , mới được Mỹ mở bang giao .
    Last edited by Viet xưa; 27-02-2013 at 05:03 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Anh Chị Việt Xưa à !

    Theo Tôi nguời Bắc giỏi hơn, thâm thuư hơn nguời Nam và nguời Trung nhiều lắm ! chỉ có trường hợp cá biệt là Ông Kỳ phổi ḅ thôi ! Đây là bất hạnh cho Việt Nam Cộng Hoà .

    Ngày hôm nay tại Quốc nội cũng vậy , nguời Bắc chống cộng , thông minh hơn nguời Nam nhiều , thậm chí là CS nó cũng đáng nể hơn nguời Nam .
    Trước đây Tôi rất căm ghét Dân Bắc 75 , nhưng bây giờ tôi đă thay đổi từ 2003 , và Đặc biệt từ khi tham gia Diễn đàn X Cafe gần 1 năm nay !

    Diễn đàn X Cafe đại đa số là Bắc , nhưng có rất nhiều Nam Nữ quái nhân , rất nhiều nguời giỏi ! Thậm chí 10% của Diễn đàn là có Tư tưởng CS 40%, nhưng rất là giỏi !

    Tôi nói thật cỡ Anh Trungthuc5 Trí trức tại Mỹ , nhưng tầm hiểu biết thua họ xa !

    Tôi rất nể cô bé Thuỵ Khê ở X Cà thế hệ 80X , nguời Hà Nội viết về Triết học tuyệt vời luôn ! Dù c̣n một ít Tư tưởng Cộng Sản Tôi không trách , Tôi chưa bao giờ phê phán !

    **V́ Tôi nghĩ đến một Cô bé trong căn nhà nhỏ Hà Nội , gơ Computer để nói lên ước mơ của ḿnh hoàn thiện chủ nghĩa Mác !

    Nhiều lúc Tôi muốn nói với Cô bé : những ước mơ và cảm xúc cô bé là Triết học phục hưng của Dân tộc Đức , mà Mác đă ăn cắp rồi xào nấu thêm đấu tranh giai cấp !
    Nhưng Tôi lại không dám nói để Cô bé viết cho xong ! Tư tưởng Cô bé quá Vĩ đại , như các nhà Triết học của Đức Quốc thời phục hưng thế kỷ 15 ,16 !



    Cô bé cũng như nhiều nguời tại X cà , đầu tiên họ đến Vietland , nhưng họ lại sợ bị truy sát như Anh Pheng ủng hộ 3 Dũng ! (Anh Pheng đă rời khỏi X Cà !)

    Họ rất ghét 3 Dũng , nhưng Họ không đồng ư kiểu truy sát của Vietland !

    Thêm thay vào Vietland thấy nick DietVC , là họ dội rồi !

    Nhiều lúc Tôi nói với Họ Anh nickname DietVC không có ǵ đâu ! Nhưng đối với họ Vietland có 2 thành phần : một là chống Cộng quá khích thù hận nguời Bắc , c̣n lại là Vịt ḱu yêu chân dài ! Nên Họ gọi là Vịt Lem !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-02-2013 at 07:09 AM.

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thử nh́n về nhân vật Hà Sĩ Phu :

    Góp phần “giải mă” một thế hệ dấn thân


    Bên cạnh chủ trương đối xử cứng rắn với giới dân chủ tiên phong là sự nới rộng có kiểm soát với giới trí thức cận thần, có cái mới vừa sáng tạo ra, có cái vốn cũ đang được dùng lại. Trong bối cảnh phân hóa đó, sự khác nhau tiềm ẩn trong quá khứ của giới “pro-Đảng” nay cần phải tách bạch...

    Việc “giải mă” cũng liên quan đến cả những người CS hiện nay đang được dư luận ca ngợi, tán thưởng (kể cả dư luận khó tính ở hải ngoại), như nghệ sĩ Kim Chi khước từ sự có mặt trong nhà ở của ḿnh chữ kư của một kẻ cao cấp “hại nước hại dân” – v́ chị tự hào ḿnh là một người “Cộng sản chân chính”! Những đảng viên trong 72 vị khởi xướng đợt góp ư Hiến pháp hiện nay cũng vậy, chắc phần đông cũng là những người muốn hành xử như những người “Cộng sản chân chính” để phân biệt ḿnh với loại “CS thoái hóa”. Vậy có thể tồn tại khái niệm “người CS chân chính” hay không, cũng là điều cần xác định cho rơ...


    *


    I- Đặt vấn đề


    Sáng 19-2-2013 đọc báo mạng thấy trang Anhbasam có điểm hai bài tương phản “Tiêu Dao Bảo Cự: Từ Ngô Kha, soi rọi và giải mă một thế hệ dấn thân (Diễn Đàn). Blogger Caubay Thiem có bài phản biện lại bài này bên Facebook.”


    Mặc dù tôi mới ở bệnh viện về, t́nh trạng mắt được bác sĩ yêu cầu hết sức hạn chế đọc và viết, tôi vẫn phải “đánh liều” viết đôi điều ngắn gọn về chuyện “xung đột” âm ỉ từ lâu này (nếu có thể gọi như thế), giữa những người đáng kính, v́ mấy lẽ sau đây:


    - Thế hệ dấn thân theo con đường Cộng sản như nhà văn TDBC bao hàm nhiều người (ở miền Bắc c̣n nhiều hơn miền Nam), trong đó số đă thức tỉnh ở những mức độ khác nhau, đang cố gắng làm những điều nhằm sửa lại hay chống lại thực tại sai lầm của ĐCS cũng ngày càng nhiều thêm, nhưng việc tự đánh giá giai đoạn quá khứ của ḿnh xem chừng chưa có ǵ nhất trí, ổn thỏa, thanh thoát, như có những tâm trạng uẩn khúc bên trong nên phải đặt vấn đề “giải mă”.


    - Việc “giải mă” cũng liên quan đến cả những người CS hiện nay đang được dư luận ca ngợi, tán thưởng (kể cả dư luận khó tính ở hải ngoại), như nghệ sĩ Kim Chi khước từ sự có mặt trong nhà ở của ḿnh chữ kư của một kẻ cao cấp “hại nước hại dân” - v́ chị tự hào ḿnh là một người “Cộng sản chân chính”! Những đảng viên trong 72 vị khởi xướng đợt góp ư Hiến pháp hiện nay cũng vậy, chắc phần đông cũng là những người muốn hành xử như những người “Cộng sản chân chính” để phân biệt ḿnh với loại “CS thoái hóa”. Vậy có thể tồn tại khái niệm “người CS chân chính” hay không, cũng là điều cần xác định cho rơ.


    - Trong hàng ngũ những bạn bè thân hữu đang nỗ lực góp phần ḿnh vào công cuộc dân chủ hóa xă hội hiện nay cũng có hai “phe” với hai cách nh́n ngược nhau trong việc đánh giá quá khứ tham gia Cộng sản.


    Tóm lại, t́nh h́nh khác nhau trong việc nh́n nhận giai đoạn quá khứ tham gia hoặc ủng hộ CS là điều tốt hay không tốt, là công hay tội, nên nhớ đến để tôn vinh hay nhắc đến chỉ thêm ân hận... là một thực tế rộng lớn, tuy không phải mâu thuẫn đến mức nặng nề nhưng vẫn âm ỉ như một chút gợn, một cái gai, hay một cái nhọt trong đội ngũ những người từng có nợ với quá khứ và đang phải băn khoăn về trách nhiệm với hiện tại và tương lai đất nước (c̣n những kẻ vô trách nhiệm, thờ ơ hay cố bám sự hủ bại th́ không đáng bàn đến ở đây).


    Khoảng một hai năm gần đây, khả năng lănh đạo của đảng cầm quyền ngày càng sút kém, bất lực, những mâu thuẫn đối nội và đối ngoại thúc đẩy phải có những thay đổi, kéo theo đó là sự phân hóa phức tạp trong xă hội về nhân sự, tổ chức, phong trào, phe nhóm... Bên cạnh chủ trương đối xử cứng dắn với giới dân chủ tiên phong là sự nới rộng có kiểm soát với giới trí thức cận thần, có cái mới vừa sáng tạo ra, có cái vốn cũ đang được dùng lại. Trong bối cảnh phân hóa đó, sự khác nhau tiềm ẩn trong quá khứ của giới “pro-Đảng” nay cần phải tách bạch. Việc điểm tin hai bài ngược chiều nói trên của “nhật báo Basam”, mà tránh không b́nh luận, có lẽ cũng là một biểu hiện nhạy cảm và tế nhị. Những người nhạy cảm thấy đă đến lúc nên có sự trao đổi thẳng thắn với tư cách giữa những người được giả thiết là “chung một chiến hào”. Vướng một cái gai, anh chiến sĩ vẫn có thể chiến đấu, nhưng “giải quyết” được cái gai tất nhiên sức chiến đấu sẽ tốt hơn nhiều.


    Suốt trong quá khứ tôi không dính dáng trực tiếp ǵ đến chính trị, nhưng bạn bè thuộc cả hai “phe” cũng có nhiều thân hữu. Trong điều kiện sức khỏe không thuận lợi, tôi không dám hy vọng có thể đề cập vấn đề một cách thấu đáo, chỉ xin đưa ra một vài ư chung, tản mạn, để góp phần gọi là “giải mă” một thực tiễn khá nhiều tế nhị.



    C̣n tiếp...

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    II. Mấy điều cơ bản gợi ư có thể dùng trong lư giải


    1/ Phải chăng sự hiểu biết lúc ấy chưa đủ tầm để sàng lọc?

    Hiện tượng một chủ nghĩa ảo tưởng, phi lư và phản tiến hóa như chủ nghĩa CS lại rộ lên một thời rộng lớn, thu hút đám đông, trong đó có cả những trí thức lớn, nghịch lư quá lớn ấy khiến thiên hạ phải chiêm nghiệm mà đúc kết thành một quy luật, quy luật liên kết và hoán vị loại trừ lẫn nhau trong 3 thành tố, tạm gọi là luật “loại trừ một trong ba” hay luật “Hai khử một”.


    Ba thành tố ấy là Tâm hồn Lương thiện, Trí tuệ Thông thái và Lập trường Cộng sản, liên kết và loại trừ nhau như sau:


    - Đă Thông thái và Cộng sản th́ không Lương thiện (phải mưu mẹo, gian hùng).
    - Đă Lương thiện và Cộng sản th́ không Thông thái (phải nhẹ dạ, nông cạn).
    - Đă Lương thiện và đủ Thông thái th́ không theo Cộng sản. [1]


    Những ai tự nhận ḿnh luôn lương thiện trong sáng và đă theo CS th́ ứng với trường hợp thứ hai, tức là trí tuệ nông cạn, không đủ tầm để sàng lọc trước một vấn đề ở tầm thời đại. Trước mắt mới nh́n bề ngoài tưởng là tốt th́ theo thôi.


    Xem ra nhiều đảng viên lương thiện không chịu nhận là lúc ấy ḿnh ngu, cứ khẳng định khi ấy chỉ có theo đảng là thông minh nhất. Có vị c̣n khăng khăng rằng: Nếu bây giờ lịch sử lặp lại th́ ông ta cũng lại chọn đúng con đường cũ chứ không thể khác (ghê thiệt!). Sở dĩ có sự tự ái như vậy do chưa hiểu sự “ngu đần” có thể là tầm của cả một dân tộc trong một thời kỳ chứ chẳng riêng ai, người viết những ḍng này cũng đâu thoát khỏi mê cung ấy? Phê phán bạn cũng là phê phán ḿnh. Chỉ cần so sánh với một dân tộc văn minh và khôn ngoan hơn sẽ thấy ngay sự kém cỏi, dân trí lạc hậu của cả dân tộc ḿnh th́ sẽ tránh được tâm lư tự ái cá nhân.


    Hiện tượng có mấy nhà bác học nổi tiếng vẫn say mê CS cũng chẳng biện bạch được ǵ hơn v́ có thể vị bác học ấy giầu lư tưởng, lư thuyết, hiểu biết chuyên môn nhưng rất ngây thơ, ảo tưởng, cũng dốt về chính trị-xă hội. Chấp làm ǵ những vị trí thức nọ trí thức kia mù quáng thân Cộng, khi “ông trùm CS” của nước ḿnh là chủ tịch Hồ Chí Minh khi quyết định theo con đường Cộng sản cũng chưa hiểu Cộng sản là ǵ kia mà?


    Cú “nhích chân” của Nguyễn Ái Quốc từ Đảng Xă hội Pháp sang Quốc tế III của Lenin “chỉ v́ Đệ Tam Quốc tế rất chú ư đến vấn đề giải phóng thuộc địa”, “C̣n như Đảng là ǵ, công đoàn là ǵ, chủ nghĩa Xă hội và chủ nghĩa Cộng sản là ǵ, th́ tôi (tức Nguyễn Ái Quốc) chưa hiểu”. Thậm chí Sơ thảo luận cương về các dân tộc và thuộc địa của Lenin đăng trên báo L’humanité ngày 16-6-1920 th́ “ngay cả chữ nghĩa trong văn bản” ấy Nguyễn Ái Quốc “cũng chỉ hiểu loáng thoáng thôi” [2]


    Nhà báo Bùi Tín th́ nói kỹ hơn: “Do văn hóa thấp, mới học hết bậc tiểu học, lại c̣n quá trẻ nên khi đọc bài của Lenin về giải phóng dân tộc, ông đă nhẹ dạ theo ngay Mác, Lenin, rồi Stalin, rồi Mao cho đến suốt đời, cả sau khi chết... Đến khi chết ông vẫn hài ḷng nghĩ ḿnh là một lănh tụ yêu nước và cứu nước. Theo tôi một nhà lănh đạo dân tộc mà yêu nước kiểu như vậy th́ bằng mười làm hại đất nước, dân tộc, thà ông không yêu nước th́ có khi lại là may cho nhân dân. Hiện ta thua xa Thái Lan, Inđonesia, Singapore, Malaysia... là v́ vậy” (bài của Bùi Tín cũng được giới thiệu trên trang Basam ngày 19-2-2013). Vẫn là Trí tuệ chưa đủ cho một cuộc sàng lọc ở tầm thế kỷ.


    Nhưng cũng không chấp ông HCM làm ǵ, khi chính ông Mác ông Lê cũng “khái quát vội, khái quát nhầm” ít nhất là 9 điều căn bản [3] tức là cũng hụt hẫng về Trí tuệ khi cả gan nghĩ ra một chủ nghĩa mới toanh ḥng cứu rỗi nhân loại nhưng vượt quá tầm Trí tuệ của ḿnh (chủ nghĩa Xă hội khoa học ít nhất cũng có một khuyết điểm cơ bản là phi khoa học!), th́ một đảng viên CS nhỏ bé có tự nhận là “Trí tuệ không đủ để sàng lọc” cũng chẳng có ǵ đáng phải băn khoăn!


    Vậy th́ thôi, ta cứ yên trí nhận là trước đây ta theo CS v́ chưa đủ thông thái để sàng lọc là ổn.


    Nhưng mâu thuẫn vẫn chưa hết. Các bạn lại bảo: tôi theo CS không phải là yêu CS ǵ hết, chỉ v́ yêu nước, yêu ḥa b́nh-thống nhất, ghét Mỹ xâm lược. Nếu bạn chỉ mượn CS làm phương tiện như thế th́ khi mục đích đă xong, Mỹ đă rút, đă có “ḥa b́nh-thống nhất” th́ bạn c̣n ôm cái “phương tiện” ấy làm ǵ, bạn phải chủ động rời bỏ nó ngay mới phải, như qua sông rồi th́ bỏ con thuyền ở lại chứ?


    Nếu bạn lại bảo: tôi chưa hiểu ǵ về chủ nghĩa CS nên hăy cứ theo xem sao? Vậy đến hôm nay bạn đă hiểu chưa? Với tư cách một đảng viên bạn có t́m hiểu mọi thông tin trên mạng và trên thực tế không, có biết nghị quyết 1481 của nghị viện châu Âu, biết nhân loại đă vứt một Chủ nghĩa ảo tưởng vào sọt rác lịch sử? Nếu có đủ thông tin th́ chắc bạn không c̣n đủ dũng khí để tự hào là một đảng viên CS, v́ tôi tin bạn là người có trí óc b́nh thường và c̣n dây “thần kinh xấu hổ”. Theo lô-gich của môn “liêm-sỉ-học” (liemsiology!) th́ bạn phải hành xử như Trần Độ, như Phạm Đ́nh Trọng, như Nguyễn Chí Đức... mới phải.


    Nhưng chưa, bạn chưa đến chân tường, v́ bạn c̣n một câu trả lời khả dĩ hữu lư: Tôi phải ở lại trong đảng để “chiến đấu”, với tư cách “người CS chân chính” chống bè lũ “CS thoái hóa”. Vâng, vậy xin chuyển tiếp sang phần sau.


    2/ Có hay không khái niệm gọi là “người Cộng sản chân chính”?

    Những người tự hào là “CS chân chính” v́ nghĩ rằng cái đảng mà ḿnh gia nhập là một đảng chân chính, nay “một số không nhỏ” (tất nhiên nằm trong lănh đạo tối cao) đă THOÁI HÓA và PHẢN BỘI, nên ḿnh phải đấu tranh chống lại sự tha hóa để phục hồi một ĐCS chân chính, nghĩa là ḿnh đấu tranh (chống những cán bộ lănh đạo xấu) với tư thế của người “đ̣i nợ”, đ̣i cái món nợ mà đảng đă hứa (trong lời tuyên bố) trước nhân dân nhưng bây giờ họ “quỵt nợ, vỗ nợ”!


    Phải công nhận , nếu như vậy th́ trong 3 yếu tố Lương tâm, Trí tuệ và Cộng sản bạn đáp ứng đầy đủ hai yếu tố Lương tâm và Cộng sản nhưng quá yếu về Trí tuệ (theo đúng quy luật Hai khử một đă nói ở đoạn trên), nên trở thành duy cảm, thiếu duy lư. Sự THOÁI HÓA và PHẢN BỘI đă nằm sẵn trong mớ tín điều của chủ nghĩa, đă được “chương tŕnh hóa” ngay từ khi khởi lập. Những biểu hiện thoái hóa và phản bội mà bạn nh́n thấy bây giờ thực ra đă được tiền định từ đầu (trước khi bạn gia nhập đảng rất lâu): không một ĐCS cầm quyền nào có thể thoát khỏi t́nh trạng thoái hóa và phản bội!


    Về lư thuyết chính Mác đă tự chống lại ḿnh, khi triết học Mác th́ duy vật, chống duy tâm-duy ư chí nhưng chính trị Mác th́ rất duy tâm, chủ quan, duy ư chí. Một lư thuyết ảo tưởng phi khoa học th́ sẽ bị thực tế chống lại nên dần dần phải làm ngược lại hết, CS phải tự làm ngược lại những tín điều của ḿnh mới mong tồn tại. Cuối cùng, ngày nay mỗi đảng viên đều phải chọn cho ḿnh một sự giă từ, một sự “phản bội”: hoặc là trung thành với chủ nghĩa th́ phản bội nhân dân, muốn trung thành với nước với dân th́ phải phản lại chủ nghĩa![4]


    Khi bạn trung thành với nước với dân, với nhân tâm, với chân lư phổ quát th́ bạn là “con người chân chính”, rất chân chính, tôi yêu quư bạn, nhưng bạn không c̣n là “người CS chân chính” nữa đâu, âu cũng là lối tự hào do cảm tính, xin đừng nhầm lẫn!.


    Bạn lại bảo: Tôi trung thành với chủ nghĩa CS là trung thành với lư tưởng cao đẹp của nó. Bạn lại nhầm rồi. Nhân tố chủ yếu làm nên một chủ nghĩa, phân biệt chủ nghĩa này với chủ nghĩa khác không phải ở mục đích mà nó tuyên bố, mà ở con đường mà nó vạch ra, v́ mục đích sau cùng th́ bao giờ chẳng tốt đẹp, căn bản đều phải hướng đến tự do-hạnh phúc cho con người. Nhưng khi con đường sai hoặc ảo tưởng th́ không đến đích mong muốn hoặc chỉ đem đến kết quả ngược lại như trường hợp chủ nghĩa Mác-Lênin [5].


    Ngoài ra, có cách đi đến đáp án đơn giản hơn nhiều:


    Khi một chủ nghĩa ảo tưởng chỉ đem lại kết quả ngược với mong muốn th́ chủ nghĩa ấy không thể coi là CHÂN CHÍNH được. Chủ nghĩa đă không CHÂN CHÍNH th́ làm sao tín đồ của nó lại CHÂN CHÍNH được? Bạn chỉ có thể là một CON NGƯỜI CHÂN CHÍNH v́ thực ra bạn đă làm ngược tín điều của Chủ nghĩa rồi, chắc bạn là người nặng về duy cảm nên không nỡ hay không dám để cho bộ óc Duy lư được đứng trước gương mà phán xét đó thôi! Xin nói với nhau một lời thông cảm thực ḷng như vậy.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 04-12-2012, 12:38 AM
  2. Trung Quốc đă bắt đầu bị vỡ trận‏
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 17-12-2011, 03:25 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 06:35 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 17-03-2011, 01:20 AM
  5. Replies: 23
    Last Post: 08-10-2010, 01:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •