Page 20 of 30 FirstFirst ... 10161718192021222324 ... LastLast
Results 191 to 200 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #191
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Thế kỷ Mỹ đă chấm dứt Hoàn cầu Thời báo của ĐCSTQ ‘ngạo nghễ tuyên truyền’



  2. #192
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc đặt 200.000 túi đựng xác từ Đài Loan theo lời giám đốc nhà tang lễ


  3. #193
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Nhân lúc Mỹ đối phó dịch bệnh trong nước, Trung Quốc tăng cường sức mạnh mềm


  4. #194
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    "Nuốt" VN – TQ thực hiện "Giấc mộng Trung Hoa"


  5. #195
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng với Úc, viện trợ cho các đảo Thái B́nh Dương
    14/04/2020


    Lốc xoáy Harold mang gió mạnh tới Luganville, Vanuatu ngày 6/4/2020, Courtesy of Adra Vanuatu/Social Media via REUTERS.


    Một máy bay của Không lực Hoàng gia Úc (RAAF) mang theo vật phẩm cứu trợ cho Vanuatu, đảo quốc Thái B́nh Dương bị lốc xoáy tàn phá, đă chuyển hướng bay trở về nước hôm Chủ nhật 12/4 khi thấy một máy bay Trung Quốc chở thiết bị y tế đă có mặt trên đường bay, các giới chức Vanuatu tại phi trường Port Vila cho biết.

    Máy bay Úc đă quyết định bay trở về nước, cách đó khoảng 2.000 km (1.240 dặm), dù đă được kiểm soát không lưu Vanuatu cho phép đáp, trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh chương tŕnh viện trợ cho các nước ở Thái B́nh Dương để cạnh tranh với các chương tŕnh viện trợ của Úc.

    Chiếc máy bay từ Trung Quốc đáp xuống sân bay Port Vila hôm thứ Bảy, mang theo thiết bị y tế của tỉnh Quảng Đông tặng cho Vanuatu để chống lại virus Covid-19.

    Máy bay Trung Quốc đáp ở phía đầu đường băng và vẫn c̣n đủ chỗ cho chiếc máy bay Úc, nhưng dù được phép hạ cánh, chiếc máy bay của Úc lượn ṿng ṿng trên không, rồi chuyển hướng bay về nước, ông Mitch Jason Rakau, CEO của sân bay Vanuatu, nói với Reuters.

    Người phát ngôn của Bộ trưởng Quốc pḥng Úc, bà Linda Reynold, không lập tức trả lời yêu cầu b́nh luận.

    Đến thứ Hai 13/4, một máy bay của RAAF mới trở lại Vanuatu, mang theo hàng cứu trợ, gồm dụng cụ để xây nơi tạm trú, chăn mền và đèn lồng chạy bằng năng lượng mặt trời, một phần của gói cứu trợ trị giá 4 triệu đô la Úc, Cao Ủy Úc tại Vanuatu cho biết trong một tuyên bố.

    Ông Jonathan Pryke, Giám đốc Chương tŕnh đặc trách các đảo Thái B́nh Dương tại Viện Lowy, nhóm tư vấn về chính sách đối ngoại của Úc, cho biết sự cố tại sân bay là điều ‘lạ đời’.

    Ông Pryke nói với Reuters:

    “Điều phối là điều rất là quan trọng. Khi mà hai nước đều ra sức giúp đỡ, dù không làm việc cùng nhau nhưng ít nhất cũng chẳng nên cản đường nhau.

    Băo nhiệt đới Harold đă ập vào Vanuatu hôm 6/4, phá hủy hơn 1.000 trường học và 90% nhà cửa tại Sanma, khu vực bị thiệt hại nặng nhất, theo Liên Hiệp Quốc. Truyền thông địa phương cho biết có hai người thiệt mạng.

    Từ bấy lâu nay Úc vẫn là nước viện trợ lớn nhất cho các đảo Thái B́nh Dương, Canberra đang tăng cường cam kết với khu vực v́ lo ngại ảnh hưởng của Úc sẽ bị lu mờ v́ sự hiện diện và tiền viện trợ Trung Quốc.

    Truyền thông địa phương trích lời quyền Thủ tướng Vanuatu Charlot Salwai, cho biết các bộ xét nghiệm nhanh đến từ Trung Quốc là những thiết bị tối cần cho các bệnh viện.

  6. #196
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc: Chủ doanh nghiệp đập phá máy móc, đốt nhà xưởng, người thất nghiệp đổ ra đầy đường
    B́nh luậnMinh Thanh • 21:14, 14/04/20• 2497 lượt xem

    Do áp lực kinh tế nặng nề, một số chủ doanh nghiệp giận dữ đập phá máy móc, thậm chí đă đốt nhà máy. H́nh ảnh cho thấy một số lượng lớn lao động thất nghiệp ở phía nam. (Ảnh chụp màn h́nh video)

    Đại dịch lây lan, đơn đặt hàng biến mất, các doanh nghiệp tại nhiều nơi ở Trung Quốc liên tiếp mở cửa làm việc rồi lại phải đóng cửa, t́nh trạng phá sản và thất nghiệp tăng vọt. Trong khi đó, tới nay chính quyền Trung Quốc vẫn không có biện pháp cứu trợ trực tiếp nào. Dưới áp lực kinh tế to lớn, một số chủ doanh nghiệp đă phẫn nộ đập phá máy móc, và thậm chí đă đốt cháy nhà máy.

    Một video gần đây cho thấy ông chủ của một doanh nghiệp tại Thâm Quyến đang đập phá máy móc ở nhà máy.

    Ông Nhiễm, một công dân Trung Quốc đại lục, xác nhận với RFA rằng việc đập phá máy móc là có thật, các doanh nghiệp nhỏ ở nhiều nơi đă ngừng sản xuất và phá sản cũng là sự thật. “Một số chủ doanh nghiệp không thể gánh đỡ nổi các khoản vay, tiền thuê nhà xưởng, lương cho công nhân, nên đă có một số hành động khá cực đoan".

    Có người c̣n nói rằng: “Châu Âu và Hoa Kỳ đă rút các đơn đặt hàng, Hoa Kỳ và Nhật Bản đă rút vốn đầu tư, các doanh nghiệp ở Quảng Đông rơi vào t́nh trạng tiêu điều. Xí nghiệp không có đơn đặt hàng, bị chính phủ cưỡng bức đi vào sản xuất.. Không c̣n cách nào, đành phải tự ḿnh phóng hỏa đốt để giảm thêm tổn thất. Họ đốt từ vựa thóc tới nhà xưởng, kết quả là hai bàn tay trắng".



    Theo thông tin ngày 12/4, dữ liệu từ "Bản tin Lao động Trung Quốc" (China Labor Bulletin), một tổ chức bảo vệ quyền của người lao động Trung Quốc có trụ sở tại Hồng Kông, cho thấy trong tháng 3 đă có khoảng 50 cuộc biểu t́nh tập thể của công nhân ở Đại Lục, liên quan đến ngành dịch vụ, ngành vận tải, ngành xây dựng… Trong đó bao gồm một số công nhân xây dựng bệnh viện tạm thời ở Vũ Hán.

    Ông Geoffrey Crothall, Giám đốc truyền thông của tổ chức này nói rằng các cuộc biểu t́nh của công nhân đại lục bắt đầu nổi lên một cách lặng lẽ, lần này chủ yếu là v́ nợ lương. “Mặc dù chính phủ đảm bảo rằng công nhân sẽ nhận được tiền lương, nhưng họ vẫn chưa có lương”.

    Một video được người Trung Quốc đại lục đăng lên mạng tuần trước cho thấy một số lượng lớn công nhân ở một khu vực phía nam bị thất nghiệp, người đông kín đường phố và hầu hết các cửa hàng bên đường đều đă bị đóng cửa.



    Trước cuộc khủng hoảng dân sinh do dịch bệnh gây ra, chính quyền Trung Quốc có cách xử lư trái ngược hẳn với các quốc gia khác. Nhiều quốc gia cho phép người dân ở nhà và hỗ trợ tài chính gấp để giải cứu các doanh nghiệp và cá nhân. C̣n chính quyền Trung Quốc không phát tiền, mà yêu cầu người dân quay trở lại làm việc, hơn nữa c̣n tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hàng chục ngh́n tỷ.

    Ông Củng Thắng Lợi (Gong Shengli), một nhà kinh tế độc lập ở Trung Quốc, nói rằng có một điều chắc chắn là đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường cao tốc, sân bay và bến cảng mất 10, 20 hoặc thậm chí 50 năm đều chưa thu được lợi nhuận.

    Lư do các công ty của các quốc gia khác nhau rút vốn khỏi Đại Lục là để tránh rủi ro. Việc chính quyền Trung Quốc che giấu dịch bệnh đă gây ra một đại dịch toàn cầu và nền kinh tế toàn cầu bị tàn phá nặng nề. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu đều ngày càng ‘lánh xa ĐCSTQ’. Cả Hoa Kỳ và Nhật Bản đều đă công khai thông báo các công ty muốn rời khỏi Trung Quốc trở về nước hoặc chuyển sang các nước khác, chính phủ sẽ tài trợ. Đức quyết định sửa đổi “Luật Thanh toán và Ngoại thương” để ngăn chặn các công ty Đức bị vốn nước ngoài thu mua.

    "Các công ty hàng đầu" trong các ngành công nghiệp ở Đại Lục đang sụp đổ
    Gần đây, có thông tin trên Internet rằng các công ty phát triển bất động sản quy mô lớn, Country Garden và Evergrande, đă sa thải nhân viên. Một số người nói rằng các nhân viên bị sa thải của hai công ty lớn này đă gửi đi một lượng lớn hồ sơ xin việc.

    Country Garden bị phơi bày đă sa thải 30.000 nhân viên, và họ đáp trả rằng 25.000 nhân viên đă chuyển đi. Một tài liệu từ Country Garden cho thấy công ty đă sáp nhập các khu vực trên quy mô lớn, c̣n có thông tin cho biết họ đă sáp nhập 14 khu vực thành 6 trong ṿng một tuần. Cư dân mạng thốt lên: có thể tưởng tượng là có bao nhiêu người đă bị sa thải.

    Được biết, Country Garden vẫn c̣n một khoản nợ lớn phải trả, và khoản nợ lăi ngắn hạn cần phải trả trong ṿng một năm là khoảng 116,3 tỷ nhân dân tệ.


    (Ảnh chụp màn h́nh Twitter)

    (Ảnh chụp màn h́nh mạng)
    Ngoài ra, SAIC Group, một trong bốn tập đoàn ô tô lớn ở Trung Quốc đă bị cắt giảm lương và bị giảm 56% doanh số trong quư đầu tiên. Các công ty ô tô khác, Jiangling, Beixian, Weimar, v.v. cũng đă cắt giảm lương.

    Người trong doanh nghiệp Hisense Group nổi tiếng của ngành công nghiệp thiết bị gia dụng Trung Quốc tiết lộ với tờ Caixin rằng, Hisense đă khởi động kế hoạch sa thải, với quy mô hơn 10.000 nhân viên, và sẽ hoàn thành vào cuối tháng 5. Tuy nhiên, trước thông tin này, Hisense cho biết số lượng sa thải là không đúng, "T́nh h́nh kinh doanh của công ty rất tệ và thực sự đă áp dụng các biện pháp như cắt giảm lương cán bộ cao cấp và sa thải các nhân viên kém".

    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

  7. #197
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Người hâm mộ cũ của ĐCSTQ nguyện dùng máu kêu gọi: ĐCSTQ hăy hạ đài


  8. #198
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2020 sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 44 năm qua do tác động của viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnThanh Hương • 21:11, 15/04/20• 140 lượt xem

    Khung cảnh thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Pixabay)
    Tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2020 sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 44 năm qua do tác động của viêm phổi Vũ Hán

    Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2020 dự kiến sẽ đạt tốc độ chậm nhất trong gần nửa thế kỷ, khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán làm đóng cửa các doanh nghiệp và đưa nền kinh tế toàn cầu rơi vào t́nh trạng bế tắc, một cuộc thăm ḍ của Reuters hôm thứ Ba cho thấy.

    Các nhà lănh đạo Trung Quốc đă cam kết sẽ thực hiện nhiều bước hơn để chống lại tác động từ đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Virus có vẻ như sẽ làm tŕ hoăn sự phục hồi của nền kinh tế đang bị tàn phá, trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp gia tăng đang là mối đe dọa cho sự ổn định của xă hội.

    Tăng trưởng trong năm 2020 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới được dự báo chỉ ở mức 2,5%, theo trung b́nh của 62 nhà phân tích được Reuters khảo sát. Con số này sẽ đánh dấu sự tăng trưởng yếu nhất kể từ năm 1976, năm cuối cùng của cuộc Cách mạng Văn hóa kéo dài một thập kỷ đă phá hủy nền kinh tế quốc dân.

    Đó là một sự sụt giảm mạnh từ mức tăng trưởng 6,1% trong năm 2019, và thấp hơn mức dự báo tăng trưởng 5,4% trong cuộc thăm ḍ hồi tháng Ba.


    Các container xếp chồng lên nhau tại một cảng ở Liên Vân Cảng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, vào ngày 14 tháng 4 năm 2020. (STR / AFP qua Getty Images)
    Khảo sát cũng dự đoán nền kinh tế Trung Quốc trong quư I sẽ thu hẹp 6,5% so cùng kỳ năm trước, lần đầu tiên kể từ năm 1992 khi nước này bắt đầu công bố dữ liệu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng quư.

    Nó cũng đánh dấu một sự đảo ngược từ mức dự báo tăng trưởng 3,5% trong cuộc khảo sát cuối cùng được thực hiện hồi tháng trước. Trung Quốc sẽ công bố dữ liệu GDP quư đầu tiên vào ngày 17 tháng 4.

    Tăng trưởng năm 2020 dự kiến sẽ yếu hơn so với tỷ lệ 3,9% vào năm 1990, khi nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề sau cuộc đàn áp Thiên An Môn, nhưng vẫn tốt hơn so với mức giảm 1,6% vào năm 1976.

    Các dự báo cũng nhấn mạnh những thách thức mà Bắc Kinh phải đối mặt khi mà sự phục hồi ngay lập tức có vẻ sẽ khó xảy ra do đại dịch toàn cầu đang tấn công vào xuất khẩu.

    Vào đầu thời điểm bùng phát, Bắc Kinh đă áp đặt các hạn chế du lịch hà khắc và đóng cửa nhà máy để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh này, nhưng đi kèm với đó là một cái giá rất đắt.

    Vào tháng Hai, Bắc Kinh khuyến khích các công ty khôi phục hoạt động khi họ lo ngại về sự suy thoái kinh tế. Nhưng các nhà phân tích cho rằng tốc độ phục hồi trong những tháng tới sẽ bị hạn chế rất nhiều bởi những bất lợi đến từ thị trường nước ngoài.

    Virus Corona Vũ Hán đă lây lan nhanh chóng trên khắp thế giới, dẫn tới sự đóng cửa chưa từng thấy ở nhiều quốc gia, gây ra sự tàn phá dọc theo chuỗi cung ứng toàn cầu và làm tổn thương nghiêm trọng nhu cầu ở nước ngoài, làm tăng nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu trong năm nay.


    Các công nhân đang làm việc trên một dây chuyền sản xuất pin tại một nhà máy ở Hoài Bắc, An Huy, Trung Quốc, vào ngày 30 tháng 3 năm 2020. (STR / AFP qua Getty Images)
    “Trung Quốc vẫn phải đối mặt với hai thách thức khủng khiếp: sự sụt giảm nhu cầu nước ngoài do đại dịch, và mối đe dọa đang gia tăng của làn sóng virus thứ hai”, các chuyên gia kinh tế của Nomura cho biết, nói thêm rằng hy vọng về sự phục hồi nhanh chóng đang giảm dần.

    Vào thứ Ba, dữ liệu hải quan cho thấy sự sụt giảm trong xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc đă được cải thiện phần nào trong tháng 3, nhưng các nhà phân tích cho rằng triển vọng chung vẫn c̣n khá ảm đạm khi đại dịch đă khiến hoạt động kinh doanh của các đối tác thương mại lớn của Bắc Kinh bị bế tắc.

    Cuộc khủng hoảng sức khỏe đă giáng một đ̣n đặc biệt nặng nề vào khu vực tư nhân của đất nước, vốn là bộ phận có năng suất cao nhất của nền kinh tế và là nguồn tạo việc làm chủ chốt.

    Các công ty nhỏ thuộc sở hữu tư nhân đang phải đối mặt với sự thiếu hụt nguồn tiền nghiêm trọng để có thể vượt qua giai đoạn suy thoái kéo dài này. Rất nhiều trong số họ đă phải sa thải nhân viên hoặc đóng cửa doanh nghiệp.

    Các nhà phân tích dự kiến ​​gần 30 triệu việc làm sẽ bị mất trong năm nay do sự phục hồi công việc thất thường và sự sụt giảm nhu cầu toàn cầu, vượt xa hơn 20 triệu người bị sa thải trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008-09.

    “Lo sợ kéo dài về virus và sự không chắc chắn về mất việc làm có nghĩa là mọi người vẫn đang rất thận trọng. Chúng tôi dự đoán tiêu dùng hộ gia đ́nh sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực trong nhiều tháng tới, và chỉ thấy sự phục hồi dần dần từ quư II trở đi”, ông Louis Kuijs, nhà kinh tế tại Oxford Economics cho biết.


    Một tiểu thương bán thịt trong một khu chợ ở Thẩm Dương, Liêu Ninh, Trung Quốc, vào ngày 10 tháng 4 năm 2020. (STR / AFP qua Getty Images)
    Nhiều bước kích thích hơn đang được cân nhắc
    Cú sốc tăng trưởng âm đă thúc đẩy một loạt các phản ứng chính sách tiền tệ từ ngân hàng trung ương, nhưng cho đến nay việc nới lỏng của họ vẫn tiết chế hơn nhiều so với hồi xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu.

    Các nguồn tin nói với Reuters rằng Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) sẽ tăng cường chính sách nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế nhưng sẽ không đi theo con đường cắt giảm lăi suất hay nới lỏng định lượng mạnh tay như của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, do họ cần chú ư đến rủi ro thị trường bất động sản và nợ.

    Các nhà phân tích dự kiến ​​PBOC sẽ giảm thêm 100 điểm cơ bản (bps) trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) và hạ lăi suất cho vay cơ bản kỳ hạn 1 năm 35 điểm cơ bản xuống c̣n 3,70% vào cuối năm 2020.

    Cuộc thăm ḍ cũng dự đoán lăi suất tiền gửi cơ bản sẽ giảm xuống c̣n 1,25% từ mức hiện tại là 1,50%. PBOC đă giữ nguyên lăi suất tiền gửi cơ bản không đổi ở mức 1,5% kể từ tháng 10/2015.

    Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc (CPI) năm 2020 có thể sẽ tăng 3,3% so với năm trước, tăng nhanh từ mức 2,9% trong năm 2019, cũng theo cuộc thăm ḍ.

    Thanh Hương

    Theo Reuters

  9. #199
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Mỹ: Trung Quốc có thể đă thử nghiệm hạt nhân cấp thấp
    16/04/2020


    Trung Quốc có thể đă bí mật kích hoạt các vụ nổ thử nghiệm hạt nhân dưới ḷng đất ở mức độ thấp dù tuyên bố tuân thủ một hiệp ước quốc tế cấm các vụ nổ như vậy, Bộ Ngoại giao Mỹ nói trong một báo cáo hôm 15/4.

    Phát hiện này, được báo The Wall Street Journal đưa tin đầu tiên, có thể làm xấu đi mối quan hệ vốn đă bị căng thẳng bởi các cáo buộc của Mỹ rằng đại dịch COVID-19 toàn cầu là kết quả của việc Bắc Kinh xử lí sai trái đợt bùng phát virus corona vào năm 2019 tại thành phố Vũ Hán.

    Lo ngại của Mỹ về việc Bắc Kinh có thể vi phạm tiêu chuẩn "năng suất zero" đối với các vụ nổ thử nghiệm xuất phát từ các hoạt động tại địa điểm thử hạt nhân Lop Nur của Trung Quốc trong suốt năm 2019, Bộ Ngoại giao nói.

    Năng suất zero nghĩa là một vụ thử hạt nhân mà trong đó không có phản ứng nổ dây chuyền theo kiểu được kích hoạt bởi việc kích nổ đầu đạn hạt nhân.

    "Việc Trung Quốc có thể đang chuẩn bị vận hành khu thử nghiệm Lop Nur quanh năm, việc nước này sử dụng buồng ḱm hăm nổ, hoạt động khai quật rộng lớn tại Lop Nur và sự thiếu minh bạch trong các hoạt động thử nghiệm hạt nhân của ḿnh ... làm gia tăng lo ngại về việc nước này tuân thủ tiêu chuẩn năng suất zero," báo cáo nói mà không cung cấp bằng chứng về một vụ thử nghiệm năng suất thấp.

    Sự thiếu minh bạch của Bắc Kinh bao gồm việc chặn truyền dữ liệu từ các cảm biến được liên kết với một trung tâm giám sát do cơ quan quốc tế vận hành nhằm xác minh việc tuân thủ một hiệp ước cấm các vụ nổ thử nghiệm hạt nhân.

    Hiệp ước Cấm Thử nghiệm Toàn diện năm 1996 (CTBT) cho phép các hoạt động được thiết kế để đảm bảo sự an toàn của vũ khí hạt nhân.

    Người phát ngôn của Tổ chức Hiệp ước Cấm Thử nghiệm Toàn diện, cơ quan xác minh việc tuân thủ hiệp ước này, nói với tờ The Wall Street Journal rằng không có sự gián đoạn nào trong việc truyền dữ liệu từ năm trạm cảm biến của Trung Quốc kể từ cuối tháng 8 năm 2019 sau khi có một sự gián đoạn bắt đầu vào năm 2018.

    Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington không trả lời ngay lập tức yêu cầu b́nh luận, Reuters cho biết.

    Nga, Pháp và Anh - ba trong số năm cường quốc hạt nhân được quốc tế công nhận - đă kí và phê chuẩn Hiệp ước Cấm Thử nghiệm Toàn diện, vốn vẫn cần 44 quốc gia phê chuẩn để trở thành luật quốc tế.

    Trung Quốc và Mỹ nằm trong số tám bên kí kết nhưng chưa phê chuẩn. Nhưng Trung Quốc đă tuyên bố tuân thủ các điều khoản của ḿnh, trong khi Mỹ vẫn chấp hành một lệnh cấm thử nghiệm đơn phương kể từ năm 1992.

  10. #200
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Toàn cầu hoá (P1): Dă tâm ĐCSTQ toàn trị thế giới
    B́nh luậnĐường Thư • 06:30, 16/04/20• 162 lượt xem
    P1


    Toàn cầu hoá (P1): Dă tâm ĐCSTQ toàn trị thế giới
    Lối thoát nào cho nhân loại bước ra khỏi cuộc tranh phi bạo lực mang tên Toàn cầu hoá mà ĐCSTQ sắp thành công? (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)

    Kể từ khi trở thành ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tiếp rút khỏi các tổ chức quốc tế, hiệp định và hiệp ước. Ông khiến thế giới bất ngờ khi ra những quyết định chống lại xu hướng Toàn cầu hóa, mặc dù nó đă trở nên quá quen thuộc đến nỗi không mấy ai ài nghi ǵ về bản chất của nó. Nhưng có lẽ Tổng thống Trump đă sớm nhận ra Toàn cầu hoá không phải là một sân chơi tự do mà là phương tiện để ĐCSTQ thực hiện âm mưu bá chủ thế giới.

    Tổng thống Donald Trump vừa quyết định dừng tài trợ cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và lên án tổ chức này cùng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lợi dụng Mỹ. Đây chỉ là một trong một loạt các hành động thể hiện sự phản đối các tổ chức quốc tế từ khi ông làm chủ Nhà Trắng.

    Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) v́ cho rằng TPP gây tác hại cho nền kinh tế Hoa Kỳ và ảnh hưởng đến việc làm của người lao động Mỹ. Ông cũng rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, ông gọi đây là tṛ lừa bịp do Trung Quốc tạo ra nhằm làm tê liệt ngành công nghiệp Mỹ. Mỹ cũng rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO); rút ra khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc; rút khỏi hiệp định hạt nhân với Iran; rút khỏi Hiệp ước về tên lửa tầm trung (INF) với Nga; Nhà Trắng rút khỏi Liên minh Bưu chính thế giới UPU kéo dài 1 năm và chỉ rơ: quy định hiện hành của UPU đă khiến Mỹ lâm vào t́nh trạng bị cạnh tranh không công bằng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến thu nhập của ngành bưu chính Mỹ.

    Tổng thống Donald Trump đă nhận ra từ rất sớm, có lẽ trước khi ông ấy tranh cử tổng thống Mỹ, rằng ĐCSTQ đă đang thống trị toàn thế giới dưới vỏ bọc mỹ miều của toàn cầu hoá, tự do thương mại, kinh tế phát triển…

    Nghị sĩ Anh Tom Tugendhat chỉ ra rằng, giống như tất cả các chế độ độc tài, Chính phủ Trung Quốc rất xảo trá, họ bất chấp tất cả để duy tŕ quyền lực và kiểm soát người dân, v́ vậy họ phải che đậy sự thật về virus v́ có thể gây ảnh hưởng đến uy quyền của họ. Ủy ban Ngoại giao của Hạ viện do ông Tugendhat tuyên bố rằng Trung Quốc đang quyết tâm xây dựng một trật tự toàn cầu mới do họ lănh đạo.


    Tổng thống Trump đă nhận ra âm mưu của ĐCSTQ từ trước khi ông ra tranh cử tổng thống. (Ảnh: NICHOLAS KAMM / AFP qua Getty
    Trung Quốc thao túng thế giới thông qua toàn cầu hoá như thế nào
    Toàn cầu hoá bắt đầu từ phương Tây, là con đường mà chủ nghĩa tư bản mở rộng trên toàn cầu. Toàn cầu hoá về h́nh thức khiến cho kinh tế thâm nhập lẫn nhau, làm các quốc gia liên kết, hợp tác và phụ thuộc vào nhau trong một chuỗi cung ứng sản xuất tiêu thụ. Điều bất hạnh là, ĐCSTQ với bản tính ma mănh đă nhận ra toàn cầu hoá chính là cơ hội vàng để thao túng thế giới, làm các nước mất đi chủ quyền quốc gia, phá hoại cơ sở kinh tế dân tộc, nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là làm bá chủ thế giới.

    Khi đại dịch bùng nổ, cả thế giới chao đảo v́ nguồn cung y tế và dược phẩm cũng như 90% hàng hoá phụ thuộc vào Trung Quốc. Các quốc gia tiếp tục phải nhập khẩu từ Trung Quốc và nhận được bài học cay đắng khi trong cơn khủng hoảng, Trung Quốc dùng chính thảm hoạ để trục lợi họ bằng việc đầu cơ hàng tỷ khẩu trang của thế giới rồi bán lại, bán các thiết bị y tế như máy thở với giá cắt cổ và các bộ xét nghiệm cho kết quả sai 80%, với khẩu trang y tế được làm từ đồ lót.

    Ngày nay cả thế giới ch́m ngập trong sản phẩm hàng hóa made in China, nó đă trở thành thương hiệu của toàn cầu hoá khi một ḿnh Trung Quốc thao túng mọi nguồn lực. Thông qua toàn cầu hoá, ĐCSTQ xâm nhập vào các ngành nghề, các tầng diện trong xă hội trong mọi phương diện về chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, truyền thông, nghệ thuật và xă hội, văn hoá.

    Làm cách nào mà con virus ĐCSTQ đă thao túng cả thế giới, trong mấy thập kỷ qua, và mỗi chúng ta đều là một mắt xích trong kế hoạch thống trị và huỷ diệt của nó.

    ĐCSTQ xâm nhập vào các ngành nghề
    Thông qua toàn cầu hoá, ĐCSTQ xâm nhập vào các ngành nghề, các tầng diện trong xă hội trong mọi phương diện. (Ảnh: Shutterstock)
    Toàn cầu hoá: dịch chuyển nguồn lực ‘bơm máu' cho Trung Quốc
    Chủ nghĩa thực dân thế kỷ 21 của riêng Trung Quốc bắt đầu chiêu bài là những khoản cho vay hậu hĩnh, lăi suất thấp để xây dựng hạ tầng đổi lấy nguyên liệu và sự xâm nhập thị trường nội địa. Từ đó, các nước thay v́ dùng lao động tại chỗ, Trung Quốc sẽ mang vào đội quân kỹ sư và công nhân khổng lồ của nó để xây dựng đường cao tốc, đường sắt, cảng và hệ thống viễn thông, mở đường khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, chuyển về lại các công xưởng tại các thuộc địa của Trung Quốc, sau đó bán lại thành phẩm của nó vào thị trường các nước, bằng cách đó xóa bỏ các ngành sản xuất tại chỗ của những nước này, đẩy họ vào t́nh cảnh thất nghiệp và đói nghèo.

    Trên thực tế toàn cầu hóa chính là thông qua việc dịch chuyển một lượng lớn của cải của thế giới vào tay Trung Quốc, khiến Trung Quốc có thể giàu lên nhanh chóng trong khi nó có đạo đức tệ hại nhất, bức hại nhân quyền nghiêm trọng nhất, khiến hành tinh ô nhiễm trầm trọng nhất. Toàn cầu hóa khiến Trung Quốc tận dụng khai thác toàn bộ tài nguyên, sở hữu trí tuệ, thị trường tiêu thụ khổng lồ của thế giới, thị trường nhân công nô lệ.. mà trở nên “hoá rồng”, vô cùng lớn mạnh, với dă tâm soán đoạt vị trí của Mỹ, thống trị thế giới, khiến cả thế giới im lặng trước tội ác của chính quyền Trung Quốc về nhân quyền, vốn là mục tiêu quan trọng nhất của chế độ phản nhân loại này.

    Toàn cầu hoá đồng thời khiến cho kinh tế thị trường phụ thuộc lẫn nhau, và hoàn toàn nằm trong ṿng thao túng từ vốn, hạ tầng, sản xuất, tiêu thụ, nhưng không phải bởi cơ chế tự do và minh bạch mà bằng mua chuộc, hối lộ, cưỡng ép, lũng đoạn... khiến cho phương Tây đứng trước phương diện lợi ích kinh tế, mà vứt bỏ các giá trị đạo đức cơ bản, lương tri đạo nghĩa và giá trị phổ quát trở thành món hàng rẻ mạt mà Trung Quốc dễ dàng mua bán, để mặc chính quyền Trung Quốc lợi dụng sức ép kinh tế uy hiếp thế giới tiến tới thống nhất thiên hạ. Rất nhiều chính phủ quốc gia, công ty lớn và doanh nhân trên bề mặt hoặc nhất thời có thể đạt được cái gọi là “lợi ích” từ ĐCSTQ, nhưng việc hy sinh các nguyên tắc đạo đức rốt cuộc lại khiến họ “được chẳng bơ cho mất”. Lợi ích bề mặt đó thực ra đều là thuốc độc mà đến khi xảy ra đại dịch họ mới bừng tỉnh.


    Lợi ích bề mặt đó thực ra đều là thuốc độc mà đến khi xảy ra đại dịch họ mới bừng tỉnh. (Ảnh: Shutterstock)
    Từ một phương diện khác, toàn cầu hoá kinh tế khiến ngày càng nhiều người mất đi điều kiện để tự do sản xuất, mất việc làm và đói nghèo, các quốc gia lạc hậu thường trở thành một khâu của chuỗi cung ứng, như vậy dẫn đến việc chủ quyền kinh tế của quốc gia suy yếu, chính là sự thất bại của quốc gia trước thể kinh tế toàn cầu hoá. Cơn khủng hoảng kinh tế trong đại dịch đă khiến cả thế giới mở mắt bừng tỉnh trước nguy cơ phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào Trung Quốc khiến xuất nhập khẩu đ́nh trệ có thể dẫn đến ảnh hưởng kinh tế nghiêm trọng. Hơn bao giờ hết, giờ đây các nước đă nhận ra hậu quả tai hại của việc chạy theo toàn cầu hoá dưới sự thao túng của ĐCSTQ thay v́ nỗ lực củng cố xây dựng một nền kinh tế độc lập bền vững mang bản sắc quốc gia dân tộc.


    Sau khi b́nh thường hoá quan hệ Na Uy bắt đầu giữ im lặng về phương diện nhân quyền của Trung Quốc. (Ảnh: Shutterstock)
    Toàn cầu hoá để đánh cắp trí tuệ thế giới
    Bất cứ công ty nào muốn leo qua "Bức Vạn Lư Trường Thành bảo hộ" của Trung Quốc và bán hàng vào thị trường nước này phải chịu thứ phí nhập cuộc là giao nộp công nghệ của họ cho đối tác Trung Quốc. Đồng thời phải chuyển cơ sở nghiên cứu và phát triển sang Trung Quốc, bằng cách này, Trung Quốc đă cướp không tài sản trí tuệ mà mỗi công ty phải bỏ ra đến 20% cho các nghiên cứu phát triển. Dù không mất một khoản chi phí nghiên cứu lớn, nhưng đường sắt cao tốc Trung Quốc lại bước vào thời kỳ phát triển nhảy vọt, họ đă xây dựng được tuyến đường sắt cao tốc dài nhất thế giới. Chỉ trong vài năm, Trung Cộng đă tiếp thu được công nghệ của phương Tây, biến thành cái gọi là “Tự chủ về sở hữu trí tuệ”.

    Mới đây Charles M. Lieber, nhà bác học Sinh-Hoá tại Harvard, đă bị bắt v́ nhận hàng triệu USD từ Trung Quốc để thành lập pḥng thí nghiệm nghiên cứu tại Đại học Vũ Hán. Số tiền này được chuyển thông qua chương tŕnh “Ngàn người tài" của Trung Quốc, nhằm mục đích săn trộm các chuyên gia công nghệ và khoa học tài giỏi từ phương Tây và đưa họ đến Trung Quốc làm việc trong các lĩnh vực công nghệ sinh hoá học. Nhà bác học này chỉ là một ví dụ trong vô số gián điệp đă bán ḿnh cho Trung Quốc, phản bội lại đất nước đă cưu mang họ và ăn cắp các công nghệ vũ khí tiên tiến nhất cho kẻ thù Trung Quốc.


    Charles M. Lieber, nhà bác học Sinh-Hoá tại Harvard, đă bị bắt v́ nhận hàng triệu USD từ Trung Quốc. (Ảnh: Wikipedia- CC BY-SA 4.0)
    Sáng kiến trong khoa học kỹ thuật là thành quả của tư tưởng tự do sáng tạo của chủ nghĩa tư bản. Nhưng môi trường mạng internet bị Trung Quốc phong tỏa, tư tưởng bị ḱm kẹp, các nhà nghiên cứu khoa học ở Trung Quốc ngay cả quyền tự do sử dụng các công cụ t́m kiếm ở nước ngoài cũng bị tước đoạt mất. Nhưng với tố chất lưu manh vốn không đếm xỉa ǵ đến đạo đức, Trung Quốc lựa chọn cách đơn giản hơn là đánh cắp. Những phát minh mà phương Tây phải bỏ lượng kinh phí khổng lồ và mất hàng chục năm để nghiên cứu lại bị Trung Quốc đánh cắp, tiếp thu thậm chí cải tiến, sau đó ứng dụng vào sản xuất trên quy mô lớn, rồi lại bán phá giá trên quy mô toàn cầu, khiến các doanh nghiệp và nền kinh tế tư nhân ở phương Tây bị đánh đổ.

    Christopher Wray, cục trưởng FBI nói: “Mục tiêu của Trung Quốc là thay thế nước Mỹ trở thành nước lớn siêu cấp đi đầu thế giới, họ đang dùng mọi thủ đoạn phi pháp để thực hiện mục tiêu này”.

    Trung Quốc sử dụng mạng lưới rộng khắp từ gián điệp viên chức, hacker, du học sinh, phóng viên, người gốc Hoa làm việc trong các công ty phương Tây, hàng triệu người Trung Hoa được cấp visa hàng năm, cho đến những người phương Tây bị dụ dỗ, lợi dụng để đánh cắp bí mật công nghệ của phương Tây.

    Kathleen Puckett, một nhân viên t́nh báo Mỹ nói: “Trung Quốc dồn tất cả nỗ lực vào hoạt động gián điệp, và nó đă đạt được mọi thứ một cách miễn phí”.

    Hàng ngàn học sinh Trung Quốc du học nước ngoài được phương Tây bồi dưỡng, được chiêu mộ trở về, giúp Trung Quốc thu được những nghiên cứu công nghệ và kiến thức chuyên môn mũi nhọn của Mỹ, kiếm lợi từ những nghiên cứu khoa học mà Mỹ đă tiến hành trong nhiều năm, mà những nghiên cứu này lại được đầu tư bởi chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân của Mỹ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Mỹ. (Hồ sơ giải mật “Kế hoạch nhân tài” của Trung Quốc tại Cục điều tra liên bang Mỹ).

    Hàng ngày, một mạng lưới hàng ngàn gián điệp chuyên nghiệp và không chuyên của Trung Quốc thu thập các tin tức t́nh báo ở các văn pḥng, nhà máy, trường học từ khắp thế giới. Mỗi phút, hàng trăm tin tặc Trung Quốc dùng cả ngàn chương tŕnh để tấn công vào tường lửa của các hệ thống thông tin về công nghiệp, tài chính, học thuật, chính trị, quân sự trên khắp thế giới, t́m kiếm các dữ liệu quư giá và âm thầm lấy các thông tin nhạy cảm có thể khai thác được này để phá hủy trong tương lai. Tầm ảnh hưởng của những cuộc tấn công tin học được tổ chức hoàn hảo với quy mô lớn “trên thực tế có thể đă đạt tới mức độ của vũ khí hủy diệt hàng loạt” là cảnh báo của tướng James Cartwright, nguyên là người đứng đầu Bộ tư lệnh Chiến lược Mỹ.


    Trung Quốc sử dụng mạng lưới rộng khắp gồm gián điệp viên chức, hacker, du học sinh, phóng viên, người gốc Hoa... làm việc trong các công ty phương Tây. (Ảnh: Shutterstock)
    Cướp việc làm, thống trị nền sản xuất, chế tạo
    Trung Quốc dùng miếng mồi thị trường 1,3 tỷ dân cùng các chính sách bảo hộ xuất khẩu phá vỡ mọi quy tắc của thương mại thế giới, lôi kéo chiêu mời các công ty lớn của phương Tây chuyển sang Trung Quốc. Chiêu bài ép chuyển giao công nghệ và cơ sở nghiên cứu sang Trung Quốc buộc các nước phải xuất khẩu nguồn cung tạo ra việc làm tương lai cho đối thủ thù địch. Rất nhiều công ty lớn nhất thế giới nhằm tối đa hóa lợi nhuận đă dàn xếp với đối tác Trung Quốc. Khi bánh ḿ của họ được phết bơ ở nước ngoài, các tổ chức thương mại quốc tế đă chuyển biến từ phê phán gay gắt chủ nghĩa con buôn thành những chiến binh vận động hành lang ủng hộ Trung Quốc.

    Hậu quả là hàng triệu công ăn việc làm của Mỹ, Canada, Châu Âu, Mexico và Châu Á bị đánh mất, và toàn bộ cơ sở sản xuất của Phương Tây gục ngă trong bàn tay Trung Quốc. Chính sách và chiến lược công nghiệp theo thuyết trọng thương hám lợi và chủ nghĩa bảo hộ mà Trung Quốc theo đuổi không ngoài các mục tiêu như thống trị hoàn toàn nền sản xuất và chế tạo thế giới, gặm nhấm toàn bộ thị trường toàn cầu, và khuất phục xă hội phương Tây về kinh tế.


    Trung Quốc dùng miếng mồi thị trường 1,3 tỷ dân cùng các chính sách bảo hộ xuất khẩu phá vỡ mọi quy tắc của thương mại thế giới
    Trung Quốc được bảo kê bởi các tổ chức quốc tế ăn tiền Mỹ
    Trong khi tăng trưởng kinh tế, ĐCSTQ cũng tăng cường thâm nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới, bao gồm cả Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF), Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (LHQ)... Khi các quan chức của ĐCSTQ tiếp nhận các vị trí trọng yếu của những tổ chức này, th́ tích cực thúc đẩy họ hợp tác với ĐCSTQ; lợi dụng LHQ làm chỗ tuyên truyền. Chiến lược “Một vành đai một con đường” của ĐCSTQ khiến rất nhiều quốc gia bị rơi vào khủng hoảng nợ trầm trọng. Nhưng dưới sự vận động chính trị của ĐCSTQ “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. Là thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo an Liên Hiệp quốc, Trung Quốc có thể phủ quyết bất cứ biện pháp trừng phạt nào nó muốn.

    ĐCSTQ xây dựng được mối quan hệ mật thiết với các quan chức cấp cao của rất nhiều chính phủ phương Tây, đó là những nhân vật quan trọng hàng đầu trong Liên Hợp Quốc, nguyên thủ quốc gia, quan khách chính phủ, nghị sĩ quốc hội, cố vấn cấp cao của chính phủ, người đứng đầu các tổ chức quốc tế, người nổi tiếng trong giới học thuật và viện nghiên cứu, các ông trùm tập đoàn truyền thông v.v. vào thời điểm then chốt sẽ yêu cầu họ lên tiếng ủng hộ cho ĐCSTQ.

    Dựa vào nguồn lực tài chính hùng hậu, Trung Quốc lôi kéo các đảng phái chính trị cánh tả và những nhân sĩ cánh tả trên toàn thế giới, khiến họ truyền bá tư tưởng của ĐCSTQ, lôi kéo và mua chuộc những nhân vật trong giới tài chính và công nghiệp của phương Tây bằng những lợi thế trong kinh doanh, từ đó thông qua họ để thuyết phục chính phủ các nước, gây ảnh hưởng đến chính sách kinh tế và tài chính của các quốc gia phương Tây.


    Dựa vào nguồn lực tài chính hùng hậu, Trung Quốc lôi kéo các đảng phái chính trị cánh tả và những nhân sĩ cánh tả trên toàn thế giới, khiến họ truyền bá tư tưởng của ĐCSTQ. (Ảnh: NICOLAS ASFOURI/AFP qua Getty Images)
    Trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, lănh đạo cấp cao của ĐCSTQ và các ông trùm phố Wall đă qua lại với nhau nhiều lần. Rất nhiều cơ quan tài chính chóp bu và công ty đa quốc gia của Mỹ đă mở các chi nhánh hoạt động ở Trung Quốc, để mở rộng hoạt động kinh doanh, họ đă tuyển dụng rất nhiều con cái của các quan chức cấp cao ĐCSTQ, những người này dựa vào quan hệ cá nhân để phát ngôn thay cho Trung Cộng trong chính cơ quan mà họ làm việc.

    ĐCSTQ dùng tiền bạc, địa vị, danh tiếng để mua chuộc các học giả nước ngoài, đặc biệt là những học giả nghiên cứu vấn đề Trung Quốc nhằm tung hô ĐCSTQ: “Trỗi dậy trong ḥa b́nh”, “Giấc mơ Trung Quốc” và “Mô h́nh Trung Quốc”.

    Năm 2018 viện chiến lược nổi tiếng Châu Âu là Viện nghiên cứu chính sách công toàn cầu (GPPI) công bố báo cáo nghiên cứu, phơi bày hoạt động thâm nhập của ĐCSTQ tại Châu Âu. Báo cáo chỉ ra, ĐCSTQ có công cụ gây ảnh hưởng chính trị toàn diện. Các nước Châu Âu bắt đầu điều chỉnh chính sách để vừa ḷng ĐCSTQ. Các nước EU và một số nước lân cận thậm chí c̣n không tiếc làm tổn hại lợi ích quốc gia, chấp nhận lập luận và lập trường của ĐCSTQ, nhất là ở phương diện giá trị tự do và bảo vệ nhân quyền (1)

    Biến truyền thông toàn thế giới trở thành “Tân Hoa xă”
    Tuyên truyền đối ngoại toàn cầu là một chiến lược chủ yếu mà ĐCSTQ dùng để tranh đoạt thế giới, nó đă đạt được ngày càng nhiều quyền phát ngôn và đă bắt đầu dẫn dắt môi trường phát ngôn quốc tế. “Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc” (CRI) thuê công ty của người Hoa bản địa làm đại lư, Trung Quốc đứng đằng sau thao túng bằng cổ phần, lợi dụng những đài phát thanh bản địa của Mỹ để tuyên truyền cho ĐCSTQ, khiến người ta có cảm giác chính người Mỹ đang phát ngôn ủng hộ cho ĐCSTQ, từ đó gây hiểu lầm rất lớn cho người nghe.

    Sự tinh giản biên chế của các tờ báo và tin tức truyền h́nh trong thời đại Internet dẫn đến việc đóng cửa hay thu hẹp nhiều pḥng tin tức ở nước ngoài, từ đó khiến các phương tiện truyền thông Mỹ ngày càng dựa vào luồng tin tức từ báo chí của chính quyền Trung Quốc - một trong những cỗ máy tuyên truyền không ngừng và hiệu quả nhất mà thế giới từng chứng kiến.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •