Page 21 of 36 FirstFirst ... 1117181920212223242531 ... LastLast
Results 201 to 210 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #201
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Bài bên dưới là của VNExpress; đă được đăng lại trên Vietland cách đây khá lâu.

    Nhân dịp Giáp ngỏm, đọc lại cho vui.

    Giáp ngỏm, không biết cô cậu trong bài bên dưới có để khóc thương và đeo băng đen để tang Giáp không?

    *
    * *


    Nữ sinh ngồi lên đầu tượng đài kéo pháo ở Điện Biên

    B́nh Minh

    Ngồi lên đầu tượng đài chiến sĩ kéo pháo, leo lên bia Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ hay dạng chân trước cửa hầm... là những h́nh ảnh phản cảm đăng trên Facebook của một nữ sinh ở Điện Biên khiến nhiều người bức xúc.




    Hành động vô lễ này của cô gái nhận được nhiều 'gạch đá' của cộng đồng.

    Những tấm h́nh này được đăng trên Facebook của Thảo Thon Thả từ giữa năm 2012 nhưng gần đây lại được chia sẻ trên các diễn đàn và Facebook. Theo thông tin trên trang cá nhân, nữ sinh này quê Điện Biên và học tại một trường kinh tế.

    Bộ h́nh được chụp nhân dịp nữ sinh cùng nhóm bạn tới thăm các di tích lịch sử ở Điện Biên. Bên ḍng Nậm Rốm có tượng đài dài 21 m; cao 10,5 m, nặng 1.200 tấn tái hiện cảnh 28 chiến sĩ kéo khẩu pháo 105 ly. Đường kéo pháo xuyên rừng dài gần 4km, vắt ngang sườn núi khiến vết bánh xe khẩu pháo lún sâu, bộ đội găm mũi dày xuống đất, gồng ḿnh kéo khẩu pháo nặng ngược dốc.




    Nữ sinh ngồi hẳn lên đầu tượng chiến sĩ đang kéo pháo để chụp ảnh.

    Trong ảnh, cô gái cười tươi khi ngồi lên đầu một chiến sĩ đang kéo pháo. Phía dưới là một bạn nam đang cầm điện thoại giúp cô lưu lại h́nh ảnh này. Quanh đó, nhiều bạn trẻ khác cũng đi lại trên tượng đài. Chú thích cho bức ảnh, chủ nhân Facebook viết: "Cái này ở Điện Biên nhưng lần đầu đến cũng lần đầu nh́n thấy".

    Tiếp đó, cô gái "thể hiện t́nh cảm" với chiến sĩ bằng một nụ hôn. Rồi cô cùng một bạn gái khác lại mỗi người leo lên đầu một bức tượng.

    Ngoài các bức ảnh chụp tại tượng đài chiến sĩ kéo pháo, chủ nhân Facebook c̣n đăng nhiều ảnh tới thăm các di tích khác. Lần này, cô gái mặc áo phông, quần short đỏ ngồi lên bia di tích sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ nằm trong rừng nguyên sinh tại xă Mường Phăng, huyện Điện Biên và đứng dạng tay, chân trước cửa một căn hầm.

    Bên cạnh ảnh "bá đạo" của ḿnh, Thảo Thon Thả c̣n khoe ảnh bạn bè đu ḿnh trên xác xe tăng hay đánh đu bên tượng đài bằng đồng. Trước hành động này, bạn bè của Thảo Thon Thả cảnh báo "coi chừng, nơi này thiêng lắm đấy". Phần lớn các b́nh luận đều phản ứng gay gắt trước thái độ vô lễ của cô gái và dành những lời nhận xét nặng nề như "không có năo", "đầu toàn đậu" hay "cái đầu chỉ có mỗi tóc, không có óc" cho chủ nhân bức ảnh.




    Tạo dáng với tư thế phản cảm ngay trước cửa hầm của khu di tích.

    Xem xong bức ảnh ngồi lên đầu chiến sĩ kéo pháo, nickname DangCan Quach bức xúc: "Không chấp nhận được". C̣n độc giả Xuân Tiến bày tỏ sự tức giận: "Hành động không có lời nào diễn tả được". Cùng chung tâm trạng phẫn nộ, Bùi Ngân Hà tỏ ra xót xa: "Giẫm đạp lên lịch sử của cả một dân tộc và cả một thế hệ cha ông: Xẻ dọc Trường Sơn đi giữ nước / Mà ḷng phơi phới dậy tương lai".

    Trước đó, cộng đồng từng lên án nhiều hành động không tôn trọng lịch sử của giới trẻ. "Phong trào" leo trèo, ngồi lên di tích để chụp ảnh được xem là khởi nguồn từ hành động đứng lên đầu cụ rùa ở Văn Miếu của một thí sinh vừa hoàn thành kỳ thi đại học hồi tháng 7/2012. Sau đó, hàng loạt những bức ảnh ngồi lên mộ liệt sĩ hay đánh đu trên tượng đài được chia sẻ trên mạng nhận được "cơn mưa" gạch đá.

    B́nh Minh

    Source: http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/...n-2849939.html

  2. #202
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ai chỉ huy chiến dịch biên giới và Điện Biên Phủ?


    Wednesday, 09 October 2013 15:49


    Written by Trần Nhu


    Kính gửi: Ngài Laurent Fabius, Bộ Trưởng Ngoại Giao Pháp.

    Thưa Ngài!

    Nhân đọc thông báo của Ṭa Đại sứ Pháp tại Hà Nội, ngày 7-10-2013, có lời chia buồn của ngài sau cái chết của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp. Một người Cộng sản vĩ đại đă làm cho Ngài vô cùng xúc động!

    Thật là một cử chỉ đẹp của một xứ sở có truyền thống văn minh văn hóa. Trong khi đó những tờ báo lớn của Pháp - Le Monde, Libération và L’Humanité - xưng tụng Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp là một vị tướng của Việt Nam, xứng đáng được xem như chiến lược gia ngoại hạng của thế kỷ Hai Mươi.

    Thực ra từ nhiều thập niên qua cho đến bây giờ, nhiều trí thức, học giả và chính trị gia phương Tây đă đánh giá Đại tướng Giáp là một nhân vật kiệt xuất, có thiên tài về quân sự. Thật là tội nghiệp cho họ và buồn thay cho những người Việt Nam chúng tôi! Mong muốn hơn ai hết, đất nước có một vị tướng tài lại được cả thế giới ngưỡng mộ th́ ai chẳng tự hào, nhưng sự thật đáng xấu hổ!

    Với tư cách là người viết sử, tôi nhận định tướng Giáp qua tư tưởng, hành động và những giá trị cụ thể, một phần do chính ông viết trong cuốn “Điện Biên Phủ điểm hẹn Lịch Sử”, Xuất Bản năm 2000 và “Tổng Tập Hồi Kư”, xuất bản năm 2004, do chính ĐT Vơ Nguyên Giáp viết. Bên cạnh Hồi Kư các tướng Tầu như Trần Canh và Vi Quốc Thanh v.v…

    Vậy, tôi gửi ông mấy chương trích trong cuốn “Đại Họa Diệt Chủng” có liên quan đến Đại tướng Vơ Nguyên Giáp để ông và mọi người tham khảo.

    Rất mong nhận được hồi âm.

    Trân trọng,

    Trần Nhu



    oOo

    CHƯƠNG 9

    AI CHỈ HUY CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI VÀ ĐIỆN BIÊN PHỦ?

    Để giải đáp câu hỏi mang đầy tính lịch sử này, không ǵ bằng cách đối chiếu hồi k‎ư của những nhân vật chủ chốt của cả hai phía Tầu và Việt, đă viết về các chiến dịch mà họ chỉ huy cũng như ai đích thực là người lănh đạo tối cao cuộc kháng chiến chống Pháp “thần thánh?”

    Có lẽ, tốt hơn hết là đặt cả hai lên bàn cân và để họ tự phô diễn dù phần trích dẫn có nhiều, theo lệ thường là không nên. Nhưng muốn xác định sự rơ ràng ai lănh đạo, ai chỉ huy? thật khó.

    Tác giả mở đầu bằng trích dẫn Tổng Tập Hồi Kư (TTHK) của ĐT Vơ Nguyên Giáp. Về chiến dịch Biên Giới và vai tṛ của cố vấn Tầu, tướng Giáp viết nơi tr. 679 -681 như sau:

    “Vấn đề nổi bật trong chiến dịch là chiến thuật đánh diệt viện. Các bạn Trung Quốc đặc biệt coi trọng chiến thuật này. Trước đây trang bị vũ khí yếu kém, ta chủ trương tránh lực lượng cơ động của địch…

    Chiến dịch Biên Giới xứng đáng mở đầu một thời kỳ mới, thời kỳ chuyển sang phản công và tiến công của quân đội ta. Đây là một chiến dịch vận động và tiến công điển h́nh trong kháng chiến chống Pháp (…)\

    Ít ngày sau chiến thắng Cao-Lạng, chúng tôi nhận được mấy câu thơ chúc mừng chiến thắng bằng chữ Hán của Chủ Tịch Mao Trạch Đông:

    “Thanh niên đích Việt Nam quân

    Nhất minh kinh nhân”

    Tạm dịch:

    Quân đội Việt Nam trẻ tuổi “Vấn đề nổi bật trong chiến dịch là chiến thuật đánh điểm diệt viện. Các bạn Trung Quốc đặc biệt coi trọng chiến thuật này. Trước đây trang bị vũ khí yếu kém, ta chủ trương tránh lực lượng cơ động của địch (…)

    Chiến dịch Biên Giới xứng đáng mở đầu một thời kỳ mới, thời kỳ chuyển sang phản công và tiến công của quân đội ta. Đây là một chiến dịch vận động và tiến công điển h́nh trong kháng chiến chống Pháp (…)

    Ít ngày sau chiến thắng Cao – Lạng, chúng tôi nhận được mấy câu thơ chúc mừng chiến thắng bằng chữ Hán của Chủ tịch Mao Trạch

    Cất một tiếng người kinh sợ.”

    Sở Trang Vương thời Đông Chu lên làm vua đă ba năm, chỉ ham mê săn bắn, vui chơi với mỹ nữ trong cung. Một triều thần kể với nhà vua câu chuyện: “Có một con chim lớn, lông đủ màu sắc, đậu trên g̣ cao nước Sở, đă ba năm mà không bay, cũng không kêu, không biết là con chim ǵ? Sở Trang Vương hiểu ư, nói: “con chim ấy không phải là con chim thường, ba năm không bay, bay tất cao tận trời. Ba năm không kêu, kêu tất làm cho người ta khiếp sợ (Tam niên bất minh, Nhất minh kinh nhân). Sau đó, Sở Trang Vương được xếp vào một trong “ngũ bá” thời Xuân Thu.

    Chủ tịch Mao chỉ mượn bốn chữ của người xưa, mà nói lên được chiến thắng vang dội lần đầu của quan và dân ta trong chiến dịch Biên Giới.”

    Phía Tầu:

    Nói về hai viên tướng Vi Quốc Thanh và Trần Canh. Vu Hóa Thẩm viết:

    “Thời kỳ chiến tranh Việt Nam chống Pháp có hai trận đánh lớn, một là chiến dịch Biên Giới, Trần Canh giúp chỉ huy, hai là chiến dịch Điện Biên Phủ, Vi quốc Thanh giúp chỉ huy. Bài viết này tường thuật, tóm lược chặng đường đặc biệt của Vi Quốc Thanh nhất trong vai tṛ quan trọng của đồng chí trong cuộc quyết chiến Điện Biên Phủ.” (…)

    (Hồi kư cố vấn Trung Quốc tr. 19)

    Sau khi đọc hồi kư của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, và các tướng lănh Tầu tác giả cố gắng tóm lược những diễn tiến các chiến dịch với sự tham gia của Trần Canh và Vi Quốc Thanh do chính Vơ Nguyên Giáp ghi lại.

    CHIẾN DỊCH ĐÔNG KHÊ

    Ngay từ tháng 6 năm 1950, Tầu Cộng đă trực tiếp nhúng tay vào điều khiển ĐCSVN với nhiều đoàn chuyên gia, cố vấn đủ các bộ, các ngành: Chính trị, quân sự, công an… Huấn luyện, trang bị súng đạn, quân trang, quân dụng. Họ bắt đầu mở những trận đánh lớn.

    Trong chiến dịch Đông Khê, Vơ Nguyên Giáp kể lại chiến dịch này với sự tham gia của đoàn cố vấn như sau:

    “Tôi mở bản đồ tŕnh bày về t́nh h́nh địch, những lực lượng của ta tham chiến, những lư do mở đầu chiến dịch bằng đánh Đông Khê. Trần Canh sang thay cho đồng chí La Qúy Ba về nước. Nh́n trên bản đồ, hỏi về binh lực, đội h́nh, công sự pḥng thủ của địch tại Cao Bằng, Đông Khê, Thất Khê, rồi nói: “Đánh Đông Khê để kéo viện binh địch là chiến thuật “đánh điểm diệt viện” của Giải Phóng Quân Trung Quốc thường dùng trong chiến tranh chống quân Tưởng. Việt Nam nên vận dụng nhiều chiến thuật này.”

    (trích dẫn trong Tổng Tập Hồi Kư của Vơ Nguyên Giáp tr. 631)

    Thế quá rơ, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, tổng chỉ huy, tổng tham mưu, Bộ trưởng bộ quốc pḥng quân đội nhân dân Việt Nam, mà một chiến dịch nhỏ cũng phải tŕnh bày, và thỉnh cầu quyết định của cố vấn Tàu.

    Sự chiến thắng của quân đội Việt Minh trong chiến dịch biên giới không những nhờ vào sự lănh đạo của cố vấn Tầu, mà c̣n nhờ vào sự viện trợ của Cộng Sản Hoa Lục.

    Vơ Nguyên Giáp thú nhận:

    “Nhân dân tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc đă hết ḷng đóng góp lương thực cho chiến dịch. Những đoàn xe vận tải của Quân giải phóng Trung Quốc đă chạy thâu đêm cả tháng ṛng trên con đường Cửa Khẩu Việt Nam- Trung Quốc. Tính đến hết năm 1950 ta đă tiếp nhận của Trung Quốc 1200 tấn vũ khí đạn dược. 180 tấn quân trang, quân dụng. 2643 tấn gạo. 20 tấn thuốc và dụng cụ quân y, 800 tấn hàng quân giới, 300 xe ôto. 120 tấn xăng dầu viện trợ của Trung Quốc là nguồn cung cấp quan trọng cho các chiến dịch.”…

    Trước khi về Lam Sơn, Cao Bằng, nơi sẽ họp hội nghị tổng kết, tôi rẽ sang Thủy Khẩu. Đồng chí Lư Thiên Hữu, (Tuần phủ) phó tư lệnh Quân khu Quảng Tây và Đoàn cố vấn Trung Quốc cũng đang có mặt ở đây.

    Suốt thời gian chiến dịch, các đồng chí lănh đạo Quảng Tây đă giúp đỡ tận t́nh. Đồng chí Lư Thiên Hữu đă xuống tận Thủy Khẩu giáp biên giới Việt Nam nhiều ngày, đôn đốc việc vận chuyển gạo.

    Cuộc gặp đồng chí Lư và Đoàn cố vấn sau chiến thắng được đánh dấu bằng một bữa rượu khiến tôi nhớ măi. Tôi không uống được rượu, nhưng hôm đó đă uống một chén đầy và biết như thế nào là say rượu.” (TTHK Vơ Nguyên Giáp Tr. 674.)

    Quảng Tây luôn luôn là đầu cầu các cuộc xâm lăng của bọn giặc phương Bắc đối với nước ta từ trước tới nay.


    C̣n tiếp...

  3. #203
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phía Tầu.

    Hồi kư của những người “Trong cuộc.”


    Viết về viên tướng Vi Quốc Thanh như sau:

    “Hồi Kư cố vấn Trung Quốc Vũ Hóa Thẩm mở đầu, tác giả nói về cuộc đời binh nghiệp của Vi Quốc Thanh văn vơ song toàn, lập nhiều chiến công. Chiến tranh giải phóng thắng lợi chưa được bao lâu, đồng chí vâng lệnh dẫn đầu đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp.”

    Vậy vai tṛ của Vi Quốc Thanh quan trọng như thế nào và bộ chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến chống Pháp “thần thánh” được chỉ đạo từ đâu?

    Hồi kư cố vấn Tầu giúp ta giải mă những bí mật đó. Dưới đây là hồi kư của Vũ Hóa Thẩm (đăng trong Thượng Tướng Phong Lục, nxb. Đại Bách Khoa, ấn bản năm 2000 (Dương Danh Dy dịch,) với tiêu đề: ( Xin xem tư liệu quan trọng cuối chương)

    “Tiến quân lên Tây Bắc”

    Sau khi về Bắc Kinh, đồng chí Vi Quốc Thanh báo cáo t́nh h́nh công tác của đoàn cố vấn quân sự với Lưu Thiếu Kỳ, Nhiếp Vinh Trăn, tŕnh bày ư kiến của ḿnh đối với chiến trường Việt Nam và phương hướng công tác chiến từ nay về sau, được Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quân uỷ Trung ương coi trọng.

    Thu đông năm 1951, t́nh h́nh chiến tranh Triều Tiên tương đối ổn định. Mao Trạch Đông càng quan tâm theo dơi với t́nh h́nh chiến sự Đông Dương hơn. Tầm mắt của Mao Chủ tịch không chỉ chú ư theo dơi chiến trường Bắc Bộ Việt Nam, mà c̣n chú ư theo dơi chiến trường Trung Bộ, Nam Bộ, chú ư theo dơi Lào và Campuchia. Không chỉ chú ư theo dơi chiều hướng của quân Pháp, mà c̣n quan tâm đến hoạt động của Mỹ đặt chân vào Đông Dương. Trong đầu Mao Chủ tịch dần dần hiện lên rơ nét một ư tưởng chiến lược: trước hết mở chiến trường Tây Bắc, giành lấy vùng Tây Bắc và Thượng Lào. Sau đó phát triển xuống Trung Nam Bộ, phát triển sang Trung Hạ Lào và Campuchia. Tấn công trước vào vùng binh lực địch mỏng yếu, để từng bước làm cho ḿnh lớn mạnh lên, làm cho địch suy yếu, tạo điều kiện, cuối cùng đánh lấy đồng bằng sông Hồng, giành thắng lợi trong chiến tranh chống Pháp. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là đánh lấy vùng Tây Bắc và Thượng Lào. Phải đề xuất kiến nghị này với Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Cử ai đi bây giờ? Sau khi Mao Trạch Đông bàn với Lưu Thiếu Kỳ, quyết định giao nhiệm vụ này cho La Quư Ba hoàn thành, và giao La Quư Ba kiêm luôn quản lư công tác của Đoàn cố vấn.

    Sau khi La Quư Ba đến Việt Nam, chuyển tới chủ tịch Hồ Chí Minh sự phân tích và kiến nghị của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với phương hướng tác chiến từ nay về sau, Hồ Chí Minh tiếp nhận kiến nghị đó. Hội nghị toàn thể lần thứ 3 Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp trong tháng 4, ra quyết định chuyển hướng chủ công của bộ đội chủ lực lên vùng núi Tây Bắc…(*)

    Hồ Chí Minh bày tỏ hoàn toàn tán thành kiến nghị này. Các vị lănh đạo lại thảo luận thêm vấn đề tác chiến vùng Tây Bắc và đi đến ư kiến nhất trí…”

    Ngày 14/12, Người điện cho Vơ Nguyên Giáp và Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Bức điện viết: “Bọn địch ở Nà Sản cô lập, tấn công Nà Sản có ư nghĩa rất lớn đối với củng cố Tây Bắc, phát triển quan hệ với Lào, nên ra sức tiêu diệt quân địch ở đây, đừng để cho chúng chạy thoát. Nếu không thể tiêu diệt một lần th́ chỉ vài lần tiêu diệt chúng. Và đề ra, trên nguyên tắc, không ảnh hưởng đến đánh Nà Sản có thể đồng thời hoặc sớm hơn quét sạch bọn địch ở vùng Lai Châu.

    “Bức điện đó của Hồ Chí Minh, Vi Quốc Thanh được xem trước, v́ điện văn qua lại giữa Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đều do điện đài của Đoàn cố vấn sau khi nhận và dịch mới chuyển cho phía Việt Nam.”

    (Như thế c̣n ǵ là bí mật quốc gia?) trong ngoặc đơn lời người viết.


    C̣n tiếp...

  4. #204
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHIẾN DỊCH CAO BẰNG

    Về Chiến dịch Cao Bằng, Vơ Nguyên Giáp viết:

    “Đoàn cố vấn Trung Quốc đă có mặt ở Cao Bằng. Lần này, đống chí Vi Quốc Thanh ở lại sở chỉ huy cùng với chúng tôi. Tại hội nghị đồng chí Trần Canh (cố vấn TQ 1903- 1961) (1) đă phát biểu, nêu lên những thành công của chiến dịch. Đồng chí đánh giá cao chiến dịch Biên Giới. Rút ra những bài học quan trọng và nói nhiều về bản chất của quân đội cách mạng của Mao Chủ Tịch.

    Sau hội nghị đồng chí Trần Canh, đồng chí Vi Quốc Thanh và tôi ngồi trao đổi với nhau trên nhà sàn quanh tấm bản đồ trải rộng. Đồng chí Trần Canh trỏ ngón tay vào con đường số 3 chạy từ Cao Bằng về Hà Nội… rồi đồng chí vạch ba ṿng tṛn ở Trung Du, phía Bắc và phía Nam Hà Nội, nói tiếp: “phải ba chiến dịch, như chiến dịch Biên Giới, thời gian khoảng một năm”(2)(.T T H K Vơ Nguyên Giáp Tr. 674.)

    Về việc sử dụng quân đội Việt Minh cho chiến tranh. Ngay từ năm 1949, Tầu Cộng mở chiến dịch “Vạn Địa Sơn” chiếm vùng Ung Long, Khâm Liêm giáp biên giới Đông Bắc của nước ta thông ra biển. Theo lệnh của Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh đă đưa bộ đội Việt Minh ở liên khu 1, do Lê Quảng Ba làm tư lệnh. Nói là để phối hợp với Giải Phóng Quân Trung Quốc cùng mở chiến dịch.

    Ngay trong “Bộ Thông Sử Thế Giới Vạn Niên”. Do nhà xuất bản Thông Tin Hà Nội ấn hành nằm 2000, tập B-tr. 2424 có ghi rơ: “Chỉ huy chiến dịch là đồng chí Lê Quảng Ba (Việt Nam) làm tư lệnh quân Việt Nam. Trần Minh Giang (Trung Quốc) làm chính trị viên”. Trong đoàn quân Việt Minh có nhiều cố vấn Trung Quốc như Hoàng B́nh, Minh Giang, Đỗ Thanh, Đỗ Tŕnh v.v… như thế cho chúng ta biết ngay từ những ngày đầu thành lập quân đội Việt Minh, Mao Trạch Đông đă có ư định biến quân đội Việt Minh thành công cụ cho họ (ngụy quân chính hiệu).



    C̣n tiếp...

  5. #205
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHIẾN DỊCH TRUNG DU VÀ ĐỒNG BẰNG

    Vơ Nguyên Giáp viết:

    “Tôi trao đổi với đồng chí Vi Quốc Thanh về những thuận lợi và khó khăn khi bộ đội trở về tác chiến ở trung du và đồng bằng. Bạn giới thiệu với chúng ta về chiến thuật “bôn tập” của Giải phóng quân Trung Quốc. Bộ đội sẽ đóng quân cách địch khoảng 15 kilômét, ngoài tầm pháo của chúng, bất thần tiếp cận địch ban đêm, tiêu diệt quân địch và giải quyết chiến trường trong vài giờ, quay trở về căn cứ xuất phát trước khi trời sáng.” (Trích Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp “Tổng Tập Hồi Kư” tr. 701.)

    Đại tướng Tổng tư lệnh quân đội, nhà chỉ huy quân sự thiên tài Vơ Nguyên Giáp. Cái ǵ cũng phải hỏi ư kiến cố vấn Tầu. Khi chuẩn bị mở chiến dịch Trung Du, Vơ đại tướng không biết đánh chác như thế nào? Nên phải hỏi cố vấn Vi Quốc Thanh:

    “Tôi đến trao đổi với đồng chí Vi Quốc Thanh về những thuận lợi và khó khăn khi bộ đội chuyển về tác chiến ở Trung Du và đồng bằng. Bạn giới thiệu với chúng ta về chiến thuật “tập bôn” của Giải Phóng Quân Trung Quốc. Bộ đội sẽ trú quân cách địch khoảng 15 km ngoài tầm pháo của chúng.”

    Đến chiến dịch Ḥa B́nh, khi Hoàng Văn Thái đến gặp tướng Giáp để tŕnh bày hai phương án đánh địch. Nghe xong, Giáp nói: “Ư kiến của đồng chí cố vấn (Trung Quốc) về tham mưu thế nào, tôi hỏi?

    Anh Hoàng Văn Thái nói: “Đồng chí Mai cố vấn tỏ vẻ dè dặt.”

    Qua đoạn văn kể trên, chúng ta thấy Vơ đại tướng chẳng có một tư kiến thức nào về quân sự. Nên bất cứ cái ǵ cũng phải hỏi cố vấn, phải có ư kiến quyết định của cố vấn Trung Cộng.

    Qua những ǵ Hoàng Tùng, Vơ Nguyên Giáp thú nhận th́ rơ ràng cái gọi là “Cuộc kháng chiến thần thánh” của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ là vở tuồng đầy tội lỗi. Nó hoàn toàn do bàn tay của Bắc Kinh. Họ được nuôi dậy, và đào luyện theo đúng cách của Mao Trạch Đông. Chỉ khác cả thân xác lẫn thần chí của người Việt đă bị lợi dụng và khai thác triệt để dưới chiêu bài “toàn dân kháng chiến chống Pháp” mà tất cả quân lính Việt Nam đứng ra hứng bom đạn theo mưu đồ của Mao Trạch Đông.



    Ghi chú

    (*) Hạ tuần tháng 9, Hồ Chí Minh bí mật thăm Tầu Phù, sau đó nhận lời mời sang Liên Xô dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 19 Đảng Cộng sản Liên Xô. Trong thời gian ở Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ và Bành Đức Hoài trực tiếp đưa ra với Hồ Chí Minh kiến nghị về chiến lược chung của chiến tranh chống Pháp của Việt Nam, tức trước tiên đánh lấy vùng Tây Bắc, tiến tới tiến sang Thượng Lào, để xây dựng hậu phương chiến lược rộng lớn. Có hậu phương chiến lược này th́ có thể ở vị thế chủ động. Sau đó sẽ phát triển sang những vùng binh lực địch mỏng yếu Trung Hạ Lào, Campuchia và Trung Nam Bộ Việt Nam, cuối cùng đánh lấy đồng bằng sông Hồng, giành toàn thắng chiến tranh chống Pháp


    http://vietvungvinh.com/2013/index.p...-hoi&Itemid=82

  6. #206
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Video đoàn xe tang lễ tướng Giáp



  7. #207
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    10:00 sáng, xe chở linh cữu tướng Giáp đã tới sân bay Nội Bài.

    Báo trong nước cho hay: "Một giờ trước và sau khi hai chuyên cơ tang lễ cất cánh, không một máy bay chở khách nào được hoạt động".

    Các trang mạng xã hội đăng tải nhiều phê bình cách thức tường thuật tang lễ Đại tướng Võ Nguyên Giáp của Đài Truyền hình Việt Nam.

    VTV bị chỉ trích là không theo sát để cung cấp cho người xem những hình ảnh cuối cùng của Đại tướng ở Hà Nội.

    Được biết Đài Tiếng nói Việt Nam cũng cung cấp dịch vụ truyền hình. Truyền hình VOV đã sử dụng hệ thống camera giao thông để ghi hình đoàn xe chở linh cữu Tướng Giáp.


    Linh cữu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được chuyển lên máy bay. Chuyến bay đặc biệt Nội Bài-Đồng Hới hôm nay mang số hiệu 1911 theo năm sinh của Tướng Giáp.

    Khoảng 13:00 máy bay sẽ tới sân bay Đồng Hới, Quảng Bình


    Tin tổng hợp

  8. #208
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Đúng 07:00 sáng Chủ nhật 13/10, Lễ truy điệu tướng Giáp được cử hành tại Nhà tang lễ Quốc gia với bài điếu văn của Tổng bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Lễ tang

    Ngôi nhà nơi Đại tướng Vơ Nguyên Giáp sinh ra, ở làng An Xá xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, cho biết có rất đông người dân và các đoàn, nhóm tới viếng tại nơi này.

    Được biết , Làng An Xá xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy cũng là quê hương của cụ Ngô Đ́nh Diệm. Có lẽ cụ Giáp không chọn an táng tại đây cũng v́ trân trọng kẻ thù danh dự cùng quê hương chăng ?

  9. #209
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    . Theo dự kiến linh cửu của tướng Giáp sẽ được đưa về Quảng B́nh bằng máy bay và dừng lại làm lễ tại Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng B́nh, sau đó đưa ra đảo Yến tại huyện Quảng Trạch để an táng.

    Mặc dù đường từ đảo Yến về nhà của tướng Giáp chỉ cách 10 km đường chim bay, nhưng có vẻ như ông đă ngh́n trùng xa cách quê nhà từ lâu lắm rồi.

    Những người lính già chỉ mong ông được đưa trở lại mái nhà xưa một lần cuối trước khi ra đảo Yến nhưng điều này nghe ra có vẻ khó khăn!

    Một người lính già khác, cũng yêu cầu giấu tên, chia sẻ rằng :những năm sau 1975, một vị tướng lừng danh như Vơ Nguyên Giáp phải chấp nhận sự đày đọa nào đó để nhận cái chức danh Bộ trưởng Bộ dân số kế hoạch hóa gia đ́nh.

    Ông này nói rằng không có ǵ đau đớn và kinh hoàng hơn chuyện bắt một người đàn ông đă quen với khói lửa sa trường phải làm một công việc mà họ chưa từng nghĩ đến cũng như công việc này lẽ ra phải giao cho phụ nữ v́ những lư do tế nhị của nó.

    Nhưng lúc đó, tướng Giáp không những không bất b́nh, khó chịu mà ông vẫn ung dung làm việc như chưa hề có chuyện ǵ xăy ra, ông lại chiến đấu với một sự nghiệp mới, sự nghiệp sinh đẻ của chị em phụ nữ Việt Nam

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013082420.html

  10. #210
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trở lại với tin vụ nổ pháo hoa

    Đă có 24 người thiệt mạng trong vụ nổ kho pháo hoa

    13/10/2013 | 11:22




    Một nhà dân bị cháy do vụ nổ gây ra. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

    Sáng 13/10, tỉnh Phú Thọ đă họp với các ngành chức năng để tiếp tục tập trung công tác t́m kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả vụ cháy nổ kho chứa pháo hoa tại Xí nghiệp sản xuất Z4, thuộc Nhà máy Z121 (Tổng cục Công nghiệp Quốc pḥng).

    Theo thông báo mới nhất, tính đến 9 giờ ngày 13/10, đă xác định được 24 người chết, 97 người bị thương trong vụ cháy nổ trên.

    Vụ nổ cũng đă làm hàng trăm nhà dân cùng nhiều tài sản bị ảnh hưởng, trong đó có ba nhà bị cháy, đổ.

    Hiện các Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Ba, Bệnh viện đa khoa thị xă Phú Thọ và Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ đang trực tiếp điều trị cho 32 bệnh nhân, trong đó có một bệnh nhân rất nặng, số c̣n lại đang được điều trị tại hệ thống y tế của quân đội.

    Nguyên nhân ban đầu của vụ nổ được các cơ quan chức năng xác định là do sự cố kỹ thuật khiến thuốc pháo hoa bốc cháy gây cháy nổ và lan sang phân xưởng sản xuất. Ước tính có 17.000 thùng pháo hóa cháy trong vụ nổ trên.

    Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Hoàng Dân Mạc cho biết ngay sau khi vụ việc xảy ra, tỉnh đă huy động lực lượng công an, quân đội, y tế phối hợp với Quân khu 2 tích cực tham gia công tác khắc phục hậu quả.

    Tỉnh Phú Thọ đă trích ngân sách hỗ trợ mỗi gia đ́nh có người bị chết 5 triệu đồng; người bị thương 2 triệu đồng và 10 triệu đồng đối với những hộ có nhà bị cháy, đổ.


    http://www.vietnamplus.vn/Home/Da-co.../220453.vnplus

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •