Page 21 of 35 FirstFirst ... 1117181920212223242531 ... LastLast
Results 201 to 210 of 347

Thread: ĐIỆP VỤ: T̀NH YÊU KHÁC CHIẾN TUYẾN - MÁU - HẬN THÙ - NUỚC MẮT

  1. #201
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TRẬN CHIẾN BÙNG NỔ NGÀY 27.4.1955 . TƯỚNG THẾ -ĐẠI TÁ TRÍ CHỈ HUY QĐQGVN ĐÁNH TAN QUÂN B̀NH XUYÊN











    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM LĂNH ĐẠO : CHÍNH PHỦ LÂM THỜI QUỐC GIA VIỆT NAM 26.4.1955-26.10.1955








    THIẾU TƯỚNG TRỊNH MINH THẾ :TƯ LỆNH ĐẠO QUÂN TIỄU TRỪ PHIẾN LOẠN TAY SAI THỰC DÂN PHÁP








    ĐẠI TÁ ĐỖ CAO TRÍ : TƯ LỆNH BINH CHỦNG NHẨY DÙ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM



    Ngày 26 tháng 4 năm 1955,Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm ra lệnh cách chức Lại Văn Sang : Tổng Giám Đốc Cảnh sát Quốc Gia , truy tố ra toà v́ đă ra lệnh :Công An Xung Phong tàn sát Đồng bào biểu t́nh Sáng 26.4.1955 và cử Ông Đinh Ngọc Lễ vào thay thế ,nhưng Sang không tuân. Lại Văn Sang đ̣i phải có lệnh của Quốc trưởng Bảo Đại mới tuân thủ ! Ngày 27.4.1955 Đại tá Đỗ Cao Trí ra lệnh các chiến Binh Nhẩy Dù khiêu khích Lực Lượng Công An Xung Phong , Quả nhiên Quân B́nh Xuyên mở cuộc tấn công vào thành Cộng Ḥa trưa ngày 27 và kêu gọi Quốc trưởng Bảo Đại can thiệp !.
    Quốc trưởng Bảo Đại ra lệnh đ̣i Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm sang Pháp hội kiến nhưng bị Thủ tướng bác bỏ.
    Lúc này Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm được Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia Việt Nam uỷ nhiệm : Tổng thống Lâm Thời của Chính Phủ Lâm Thời Quốc Gia Việt Nam .

    Tướng Trịnh Minh Thế và Đại tá Đỗ Cao Trí từ hai hướng thọc sâu vào Chợ Lớn , 2 Cánh Quân Tiến Vũ Băo như Chẻ tre đến Tổng Hành Dinh của Tướng Băy Viễn , và Trung tá Bảy Môn.

    2 Đạo quân trên đường tiến quân đánh tan Lực Lượng B́nh Xuyên, một số đầu hàng , một số tử trận , một số tháo chạy thục mạng về Tổng Hành Dinh . Hai Đạo quân c̣n cách Tổng Hành Dinh khoảng 500 mét th́ đụng phải Thiết Giáp Pháp án ngữ,và khoảng một Tiểu đoàn Nhẩy Dù Quân Viễn Chinh Pháp ngăn cản không cho Quân Đội Quốc Gia VN : Tấn công Tống Hành Dinh B́nh Xuyên v́ Lư do :Sợ dân thường Việt Nam vô tội , và Pháp kiều Chết !

    Đại tá Trí nổi giận , tính chơi xả lán Quân Pháp !( Đại tá Trí lúc đó chỉ mới 25 tuổi Chịu chơi !). Tướng Thế ra lệnh ngừng quân bao vây kín Tổng Hành Dinh.

    Lúc này trong Tổng Hành Dinh : 2 Minh Chúa Bảy Viễn-Bảy Môn và "Quân Sư" Nhà Văn-Tiểu thuyết gia Hồ Hữu Tường .

    (4 Quân Sư Đại Trí Thức , trốn mất tiêu !, có lẽ khi hay tin Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia VN , thành lập thấy là không xong , nên tẩu mă là thượng sách !)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 06-01-2011 at 02:32 AM.

  2. #202
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    MỸ NGHE LỜI PHÁP T̀M GIẢI PHÁP NGƯNG BẮN ?



    LOGO-PHÙ HIỆU CƠ QUAN VIỆN TRỢ MỸ MACV







    Military Assistance Advisory Group - MAAG 1950-1962 .
    The US Military Assistance Command, Vietnam- MACV 1962-1973

    Headquarters were at 137 Pasteur Street (10°46′58.25″N 106°41′35.94″E / 10.7828472°N 106.6933167°E / 10.7828472; 106.6933167 ( MACV, Saigon)




    TRỤ SỞ CƠ QUAN VIỆN TRỢ MỸ : 137 PASTEUR -SÀI G̉N


    Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam đầu tiên chỉ là Phái bộ Cố vấn Quân sự (Military Assistance Advisory Group - MAAG)1950-1962 qua năm 1962 đổi thành The US Military Assistance Command, Vietnam, viết tắt là MACV, đọc theo âm tiếng Việt là Mắc-vi)

    VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN VIỆN TRỢ MỸ ;

    Để trợ giúp quân Quân Đội Quốc Gia Việt Nam và Quân Viễn Chinh Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương chống lại làn sóng đỏ CS, tháng 9 năm 1950, , Tổng thống Mỹ Harry Truman đă cử một Phái bộ Cố vấn Quân sự (Military Assistance Advisory Group - MAAG) đến Việt Nam. Phái bộ này không thực hiện nhiệm vụ như là những Quân nhân chiến đấu, mà là để giám sát việc sử dụng các trang thiết bị quân sự viện trợ của Mỹ trị giá 10 triệu dollars/năm ( trị giá 1 tỷ bây giờ) để hỗ trợ Quân Đội Quốc Gia Việt Nam và Pháp trong nỗ lực của họ để chống lại lực lượng CS , nhưng thực tế số tiền này qua tay Bộ Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp . Pháp dành độc quyền trong chuyện này , sau đó tuỳ ḷng hảo tâm mà phân phát lại cho Quân Đội Quốc Gia VN !

    Sau Hiệp định Geneve 1954, Quân Viễn Chinh Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Để giúp Quốc Gia Việt Nam chống lại hiểm hoạ chủ nghĩa CS, xây dựng một Quốc Gia Độc Lập và loại trừ ảnh hưởng của Pháp, trong cuộc họp tại Washington, DC ngày 12 tháng 2 năm 1955, Chính phủ của Thống tướng- Tổng thống Dwight Eisenhower đă quyết định các viện trợ quân sự của Mỹ sẽ chuyển trực tiếp cho chính phủ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm và trách nhiệm Quân sự lớn sẽ được chuyển giao từ người Pháp sang cho MAAG với sự chỉ huy của Trung tướng John O'Daniel. Sau khi những binh sĩ Pháp cuối cùng rút đi, cuối tháng 6 năm 1956, số cố vấn tại MAAG đă tăng lên đến 740 người. Phái bộ chia làm 3 nhóm ở mỗi quốc gia tại bán đảo Đông Dương là Việt Nam, Lào và Campuchia (Kampuchea ).

    Thời điểm 4.1955 Trung tướng 3 sao John O'Daniel là chỉ huy phái bộ Viện Trợ Mỹ tại Việt nam(MAAG),bao năm nay chỉ biết làm việc với người Pháp, lại quen thân với các Tướng lănh Pháp trong Bộ Tư Lệnh Quân Viễn Chinh , nên có cái nh́n hơi méo mó về Quân Đội Quốc Gia VN , và Ông cũng không biết là Thủ tướng Diệm có trụ nổi chức Thủ tướng được không ? v́ Pháp ủng hộ B́nh Xuyên ra mặt ! nên ngưng bắn là tốt nhất để giúp Thủ tướng Diệm !



    V́ thế Trung tướng 3 sao John O'Daniel Mỹ Quốc , nghe lời Đại tướng 4 sao Pháp Quốc Paul Ély :Tư lệnh Quân Viễn Chinh Pháp tại Đông Dương 5.1954 -4.1955 , yêu cầu Tổng thống Lâm thời Quốc Gia Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm, t́m một giải pháp ngưng bắn để tạo sự Đoàn Kết , ngơ hầu xây dựng Quốc Gia Việt Nam Phú Cường !.

    Châm ngôn của Mặt trận Cứu Nguy Dân Tộc Việt Nam của 2 Minh Chúa : Bảy Viễn -Bảy Môn và Lănh tụ Đại Việt Nguyễn Tôn Hoàn : Xây dựng Quốc Gia Việt Nam Phú Cường : Tự do làm gái , Tự Do đến động gái , Tự Do Bài bạc ,Tự Do cho vay cắt cổ , Tự Do đ̣i nợ , Tự Do hút thuốc phiện , Tự do buôn bán thuốc phiện do Ban kinh tài Đảng Cộng Sản VN cung cấp (1948-1955 Và 1965-1975 !), Tự Do có Quân Đội riêng , Tự Do có Lănh địa riêng !

    Đúng là Ông Tướng 3 sao Mỹ quá khờ , và ngây thơ ! Khi nghĩ rằng đây là phương cách giúp Ông Tổng Thống Lâm thời VN !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 06-01-2011 at 02:42 AM.

  3. #203
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG THẾ -ĐẠI TÁ TRÍ THIẾT KẾ TRẬN ĐÁNH TIÊU DIỆT B̀NH XUYÊN 72 TIẾNG ĐỒNG HỒ 30.4.1955-2.5 .1955 BẤT CHẤP THIẾT GIÁP PHÁP



    THIẾU TƯỚNG TRỊNH MINH THẾ TƯ LỆNH ĐẠO QUÂN :TIỄU TRỪ PHIẾN LOẠN TAY SAI THỰC DÂN PHÁP




    ĐẠI TÁ ĐỖ CAO TRÍ TƯ LỆNH BINH CHỦNG NHẨY DÙ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM 1955







    TƯỚNG THẾ -ĐẠI TÁ TRÍ THIẾT KẾ TRẬN ĐÁNH TIÊU DIỆT B̀NH XUYÊN 72 TIẾNG ĐỒNG HỒ 30.4.1955---2.5 .1955 BẤT CHẤP THIẾT GIÁP -LÍNH VIỄN CHINH PHÁP-

    Trước áp lực 2 Ông Tướng Mỹ và Pháp , Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia Việt Nam bác bỏ thẳng thừng, Tổng thống Lâm thời Quốc Gia Việt Nam cũng bác bỏ .

    Tổng thống Lâm thời Quốc Gia Việt Nam giao trọn quyền cho Tướng Trịnh Minh Thế :Tư lệnh Đạo quân Tiễu trừ Phiến loạn tay sai Thực Dân , giải quyết chiến trường càng sớm càng tốt . Tướng Tổng tham mưu trưởng Lê Văn Tỵ : điều động Tiểu đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến Số 1 từ Nha Trang , xuống Dương Vận Hạm di chuyển về Thủ Đô , và một số Tiểu đoàn từ Cao Nguyên tiến về Sài G̣n để tăng cường cho Tướng Thế ! (Thời điểm này Không quân VN : Không đủ phương tiện để không vận cả Tiểu đoàn , Tiểu Đoàn TQLC số 2 đang thành lập tại Nha Trang. Quân Đội Quốc Gia Việt Nam chỉ có duy nhất 1 Tiểu đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến vào thời điểm 4.1955)


    Ngày 28.4.1955 Tướng Trịnh Minh Thế họp Đại tá Đỗ Cao Trí để : Thiết kế trận đánh Tiêu Diệt Thảo khấu , Lục Lâm B́nh Xuyên trong ṿng 72 tiếng đồng hồ bất chấp Thiết Giáp , và Quân Viễn Chinh Pháp .

    Theo kế hoạch sáng 30.4.1955 , Đại tướng Paul Ély :Tư lệnh quân Viễn Chinh Pháp .(04.1954 - 04.1955) sẽ bàn giao chức vụ Cao Uỷ Đông Dương cho Ông Henri Hoppenot .04-1955 - 21.07.1956 , để trở về Pháp .

    Trận Chiến sẽ khai diễn mở màn ( Henri Hoppenot là nhân viên dân sự không phải là Tướng Lănh , nên sẽ vụng về xử trí , Quân Viễn Chinh Pháp , sẽ lúng túng lúc đầu ) .

    Đại tá Trí sẽ chỉ huy Liên Đoàn Nhẩy Dù , tăng cường 3 Tiểu đoàn Bộ Binh,2 Đại Đội Súng Cối tấn công Lực lượng Công an Xung Phong hiện trú đóng gần Cầu Chữ Y .Phải tiêu diệt Lực Lượng này bằng mọi giá !

    Tướng Thế tấn công thẳng Tổng Hành Dinh 2 Minh chúa- từ mặt sau ( để tránh Lực lượng Thiết Giáp Pháp),

    2 Cánh quân tránh giao chiến với quân Pháp tối đa , nhưng nếu Quân Pháp nổ súng , th́ bắt buộc Quân Đội Quốc Gia VN , phải tự vệ , tấn công thôi !

    Chú thích


    Sau khi bao vây Tổng Hành Dinh Tướng Bảy Viễn- Trung tá Bảy Môn trong Chợ Lớn , không thể tiêu diệt Binh Xuyên sớm , Tướng Thế ra lệnh phải chiếm lại Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia , và kiễm soát Nội thành Thủ Đô Sài G̣n.

    Chiều 27.4.1955 Tướng Thế điều động Đại tá Nguyễn Văn Đầy : Chỉ huy 3 Tiểu đoàn Bộ Binh Sơn Cước, 3 Tiểu đoàn quân Đội Hoà Hảo đang mai phục tại Cầu Nhị Thiên đường , Cầu Chữ Y phản công bằng cách vây đánh Tổng nha Cảnh sát trên đại lộ Trần Hưng Đạo (Galliéni cũ) . Lai Văn Sang dẫn Lực lượng Công an Xung Phong rút lui về Cầu Chữ Y.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 06-01-2011 at 03:01 PM.

  4. #204
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TRẬN ĐÁNH MỞ MÀN SÁNG 30.4.1955 BẮT ĐẦU TRẬN CHIẾN 72 TIẾNG ĐỒNG HỒ TẠI THỦ ĐÔ SÀI G̉N

    TRẬN ĐÁNH MỞ MÀN SÁNG 30.4.1955 BẮT ĐẦU TRẬN CHIẾN 72 TIẾNG ĐỒNG HỒ TẠI THỦ ĐÔ SÀI G̉N





    QUÂN HIỆU KỲ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM



    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ 1922-3.5.1955






























    TƯỚNG QUÂN ĐỖ CAO TRÍ 20.11. 1929- 23.2.1971



















    TIỂU ĐOÀN ND Số 1 QĐQGVN







    TIỂU ĐOÀN ND Số 3 - QĐQGVN







    TIỂU ĐOÀN ND Số 5 -QĐQGVN






    TIỂU ĐOÀN ND Số 6 - QĐQGVN







    TIÊU ĐOÀN YỂM TRỢ ND QĐQGVN






























    Liên Đoàn Nhẩy Dù Quân Đội Quốc Gia Việt Nam :

    Tư Lệnh : Đại Tá Đỗ Cao Trí


    Tư Lệnh Phó :Thiếu tá Nguyễn Chánh Thi





    Tiểu Đoàn ND SỐ 1 Quân Đội Quốc Gia Việt Nam : TĐT Đại Uư Vũ Quang Tài


    Tiểu Đoàn ND SỐ 3 Quân Đội Quốc Gia Việt Nam: TĐT Đại Uư Phan Trọng Chinh


    Tiểu Đoàn ND SỐ 5 Quân Đội Quốc Gia Việt Nam: TĐT Đại Uư Phạm Văn Phú- Đại Uư Le Chaud -Trung Uư Cao Văn Viên


    Tiểu Đoàn ND SỐ 6 Quân Đội Quốc Gia Việt Nam: TĐT Đại Uư Thạch Con


    Tiểu Đoàn Yểm Trợ : TĐT Đại Uư Nguyễn Thọ Lập gồm các Đại Đội :


    Đại Đội Súng Cối 81 ly : ĐĐT Thiếu Uư Huỳnh Long Phi


    Đại Đội Kỹ Thuật: ĐĐT Trung Uư Nguyễn Khoa Nam


    Đại Đội Quân Y : ĐĐT Đại Uư Bác Sĩ Ngô Thiên Khai

    Đại Đội Công Binh : ĐĐT Thiếu Uư Hoàng Công Chức

    Phân Đội Truyền Tin : Phân Đội Trưởng Trung Uư Nguyễn Văn Viên .


    Thời điểm trận chiến c̣n có những Sĩ Quan Nhẩy Dù nổi tiếng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà sau này :

    Trung uư Dư Quốc Đống ,Trung uư Trương Quang Ân ,Trung uư Đỗ Kiến Nhiễu ,Thiếu uư Lê Quang Lưỡng

    , Thiếu uư Ngô Quang Trưởng, Thiếu uư Vũ Văn Giai , Chuẩn uư Đào Văn Hùng , Thiếu uư Trần Quốc Lịch , Thiếu uư Nguyễn Thế Nhă ,Thiếu uư Ngô Lê Tĩnh,Thiếu uư Nguyễn Thu Lương..

    (Thời điểm 1955 , các Sĩ Quan Thủ Đức , Đà Lạt tốt nghiêp đa số là Thiếu uư , chỉ có một số ít : Trung Sĩ do điểm thi ra trường khi măn khoá không đạt yêu cầu. Trường hợp Chuẩn uư Đào Văn Hùng có lẽ từ Hạ Sĩ Quan học khoá Sĩ quan Đặc Biệt , nên đeo lon Chuẩn uư ! Thời điềm 1955 lon Chuẩn Uư rất là hiếm ! )


    8 :30 AM Sáng 30.4.1955 : Đại tướng Paul Ély :Tư lệnh quân Viễn Chinh Pháp bàn giao chức vụ Cao Uỷ Đông Dương cho Ông Henri Hoppenot (30. 4-1955 - 21.07.1956) , để trở về Pháp .Đại tướng Paul Ély vừa

    lên Phi Cơ tại Phi trường Tân Sơn Nhất, Phi cơ vừa cất cánh . Đúng 8.45 am sáng Tướng Trinh Minh Thế ban hành lệnh Tổng tấn Công . Lập tức Đại tá Đỗ Cao Trí hạ lệnh :Thiếu uư Huỳnh Long Phi chỉ huy Đại Đội Súng Súng Cối của Liên Đoàn Nhẩy Dù , và Một Đại Đối Súng Cối tăng cường khai hoả :

    Tất cả Súng Cối 81 ly tập trung hoả lực bắn cầu vồng qua hàng rào Chiến Xa của Pháp, vào cứ điểm pḥng thủ của Lại Văn Sang và em trai Lại Văn Tài : Tư lệnh Lực lượng Công An Xung Phong trú đóng gần Cầu Chữ Y.

    Tiểu Đoàn Nhảy Dù số 5 Quân Đội Quốc Gia VN , Lĩnh ấn tiên phong .




    Tiểu Đoàn Nhảy Dù số 5 Quân Đội Quốc Gia VN vượt Sông Sài G̣n Cầu Chữ Y đánh vào mặt sau của Lực Lượng Công An Xung Phong do Anh em Lại Văn Sang , Lại văn Tài Chỉ Huy .( Mặt trước Thiết Giáp M.24 của Pháp , và Quân Viễn Chinh Pháp án ngữ , Mặt sau Cầu Chữ Y chỉ có 3 Chiến Đỉnh Pháp trên ḍng sông Sài G̣n Bảo Vệ !)

    ( H́nh này Minh Hoạ Đại Uư Ngô Lê Tĩnh Khoá 4 Thủ Đức 1954 Đại Đội trưởng Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù QLVNCH vượt sông Phú Bổn năm 1965 , sau này Đại tá Nhẩy Dù QLVNCH .

    Thời điểm trận chiến này : Thiếu uư Ngô Lê Tĩnh , Thiếu Uư Ngô Quang Trưởng là Đại Đội Trưởng của Tiểu Đoàn Nhẩy Dù số 5 Quân Đội Quốc Gia VN. Trung uư Cao Văn Viên là Trưởng Pḥng Hành Quân (Pḥng 3 ) của Tiểu đoàn Nhẩy Dù số 5 QĐQGVN, lúc cuối trận chiến là Quyền Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn Nhẩy Dù số 5).

    9 :00 am sáng 30.4.1955
    Tất cả Hoả Lực của 2 Đại Đội Súng cối bắn ṿng qua hàng rào Thiết Giáp Pháp , Tiểu đoàn Nhẩy Dù số 1 , và Tiểu đoàn Nhẩy Dù số 3 chuẩn bị xuất kích từ hai hướng tả và hữu , Tiểu đoàn Nhẩy Dù số 5 , vượt Sông Sài G̣n khúc Quận 8 bên kia Cầu Chữ Y ( do một số Giang đỉnh của Hải quân VN phụ giúp, v́ giữa sông nước khá sâu )

    Lệnh Đại tá Trí : Tất cả Sĩ quan Tiểu đoàn Trưởng , Đại Đội trưởng phải ở tuyến đầu, để có thể nhanh chóng quyết định tấn công quân Pháp hay là không !, ( Mỗi Tiểu đoàn Nhẩy Dù tăng cường 1 Tiểu đoàn bộ binh yểm trợ ) . Tiễu đoàn số 6 ND và 1 Tiểu đoàn Bộ Binh làm trừ bị tại Bộ Chỉ huy.

    Đúng lúc này Xe Jeep của Ông Trung tướng 3 sao John O'Daniel Mỹ Quốc , và Lính tháp tùng , chạy đến Chiến trường . Sau khi tham gia Lễ Bàn Giao chức vụ Cao Uỷ Đông Dương của Pháp , trên đường trở về nghe tiếng súng Pháo kích dậy trời, Ông vội cùng lính Quân Cảnh Mỹ tới Chiến trường : Lần đầu tiên Ông thấy các Chiến Sĩ Nhẩy Dù QĐQGVN tham chiến , đặc biệt tất cả các Sĩ quan chỉ huy đều ở tuyền đầu kể cả Đại tá Trí , trong lúc trước mặt là hàng rào : Chiến Xa và Quân Nhẩy Dù Pháp.

    Ông Tướng 3 sao Mỹ Quốc hoảng hồn !, Nhưng trong ḷng hết sức khâm phục Quân Đội Quốc Gia Việt Nam , đă xoá tan cái nh́n méo mó bao lâu nay mà Ông Tướng 3 sao nghĩ về Quân Đội Quốc Gia Việt Nam !

    Ông Tướng 3 sao Mỹ Quốc 60 tuổi nói chuyện với Đại tá Đỗ Cao Trí Tư lệnh Binh Chủng Dù QĐQGVN chưa tới 26 tuổi :

    Trung tướng 3 sao John O'Daniel Mỹ Quốc 60 tuổi :

    - Tôi muốn hỏi Đại tá câu này : Theo tôi biết năm 1950 : Đại tá và Trung tá Nguyễn Khánh là Trung uư Đại Đội Trưởng Nhẩy Dù đầu tiên của QĐQGVN (Tiểu đoàn ND số 1 ,lúc này Trung Sĩ Đào Văn Hùng là Trung Đội trưởng. QĐQGVN chĩ mới thành lập 1 Tiểu đoàn Nhẩy Dù duy nhất !),
    Tiểu đoàn trưởng là Thiếu tá Sĩ quan Pháp .Các Sĩ Quan Nhẩy Dù Pháp đă đào tạo , trau dồi kiến thức cho Đại tá , vậy tại sao ngày hôm nay Đại tá lại muốn chiến đấu chống lại Họ ?

    Đại tá Đỗ Cao Trí Tư lệnh Binh Chủng Nhẩy Dù Quân Đội Quốc Gia VN 25 tuổi :

    -Thưa Trung tướng , năm xưa khi 19 tuổi tôi đă rời bỏ thế giới học đường ,để chọn con đường binh nghiệp , là muốn chiến đấu bảo vệ Quê hương VN , khỏi hiểm hoạ CS , và lúc này Chính phủ Pháp tuyên bố trả độc lập cho Việt Nam qua Hiệp ước Hạ Long, v́ vậy Quốc Gia VN ra đời 1948 . 2 tháng sau tôi t́nh nguyện vào Trường Sĩ Quan khoá đầu tiên của QĐQGVN , từ bỏ con đường du học Pháp ,là ước mơ của bao nhiêu thanh niên thời bấy giờ ! Tôi chưa bao giờ nuối tiếc về quyết định này , Binh nghiệp như Trung tướng đă biết là con đường gian khổ, Tôi lại xuất thân gia đ́nh Đại Điền Chủ, nhưng tôi muốn bảo vệ Quê Hương ...

    Trung tướng nói đúng ,các Sĩ Quan Nhẩy Dù Pháp cũng đă giúp tôi kiến thức , và chuyên môn ngày hôm nay , và trong những ngày chiến đấu chung chống Cộng Sản , có thể gọi là t́nh chiến hữu , t́nh đồng minh.

    Nhưng giữa Họ và Tôi mỗi người c̣n có bổn phận Thiêng liêng đối với Quốc Gia của ḿnh !

    Trung tướng cũng biết từ 1948 đến nay , Chính phủ Pháp chưa bao giờ thành thật với Quốc Gia VN , ngày nay Việt Nam đă độc lập , Chính phủ Pháp lại tiếp tay với các Lực lượng phản loạn cát cứ có Quân đội riêng , hà hiếp , bóc lột , là sự hăi hùng ,và ám ảnh của dân chúng VN bao năm nay !

    Đại tá Tư lệnh Binh Chủng Nhẩy Dù Quân Đội Quốc Gia VN 25 tuổi nói tiếp :

    -Thưa Trung tướng , nếu tại nước Mỹ thân yêu của Trung tướng , có người nào nhân danh cái gọi là Tự Do để lập Quân Đội riêng , Lănh địa riêng , kinh doanh Thuốc phiện , Măi dâm, Bài bạc .. Chính phủ Mỹ và Trung tướng có chấp nhận hay khôngi?

    Trung tướng 3 sao John O'Daniel Mỹ Quốc im lặng !.

    Đại tá Trí muốn kết thúc cuộc nói chuyện nhanh , v́ lúc này Tiểu đoàn số 5 Nhẩy Dù đang đụng trận dữ dội., tiếng súng nổ dữ dội vang đến chiến trường . Đại tá Trí ra lệnh : Tiểu đoàn số 1 và số 3 Nhẩy Dù xuất kích từ 2 hướng tả, hữu .

    Đại tá Tư lệnh Binh Chủng Nhẩy Dù Quân Đội Quốc Gia VN ,hướng về Ông Tướng 3 sao Mỹ Quốc :

    -Thưa Trung tướng, Tôi là Quân nhân , Tôi phải tuân lệnh Hội Đồng Nhân Dân Cách mạng Quốc Gia VN , và Tổng thống (Lâm thời ) . Xin Trung tướng hăy trở về ..

    ( Toàn bộ cuộc nói nói chuyện bằng tiếng Pháp ,Trung tướng 3 sao John O'Daniel gốc Pháp , tiếng Pháp rất giỏi , v́ vậy mới được bổ nhiệm Trưởng phái bộ viện trợ Mỹ tại Đông Dương, để làm việc với Cao Uỷ Pháp tại Đông Dương ).





    TRUNG TƯỚNG 3 SAO JOHN W. O'DANIEL 1894-1975


    Nickname Iron Mike
    Place of birth Newark, Delaware 1894
    Place of death San Diego 1975 California
    Allegiance United States of America
    Service/branch United States Army
    Years of service 1913-1955
    Rank Lieutenant General
    Commands held 2/24th Infantry
    168th Infantry
    3rd Infantry Division
    I Corps
    Military Assistance Advisory Group MAAG in Southeast Asia. (Vietnam , Laos, Cambodia )

    Battles/wars World War I
    World War II
    Korean War
    Awards Distinguished Service Cross
    Army Distinguished Service GMedal
    Silver Star
    Legion of Merit
    Bronze Star
    Purple Heart
    Air Medal
    Commendation Ribbon

    Phần trên 30. 4.1955 Tướng John O'Daniel 60 tuổi , sắp qua 61
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 08-01-2011 at 01:16 PM.

  5. #205
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TRẬN CHIẾN 72 TIẾNG ĐỒNG HỒ TẠI THỦ ĐÔ SÀI G̉N -ĐÁNH TAN QUÂN B̀NH XUYÊN -QUÂN PHÁP TRIỆT THOÁI



    QUÂN HIỆU KỲ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM





    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TỔNG THỐNG LÂM THỜI QUỐC GIA VIỆT NAM 1955




    TƯỚNG QUÂN LÊ VĂN TỴ : TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM 1955




    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ : TƯ LỆNH ĐẠO QUÂN TIỄU TRỪ PHIẾN LOẠN TAY SAI THỰC DÂN PHÁP 1955



























    ĐẠI TÁ ĐỖ CAO TRÍ : TƯ LỆNH LIÊN ĐOÀN NHẨY DÙ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM 1955


    Tiểu đoàn Nhảy Dù số 5 QĐQGVN , vuợt sông Sài g̣n ,:Tấn công mặt sau lực lượng Công an Xung phong , ngay từ phút đầu tiên đụng trận dữ dội , lúc này dàn Đại Đội trưởng đa số là Sĩ quan khoá 4 thủ Đức 6.1954 , lần đầu tiên tham gia chiến trận , nên hăng hái ,rất can đảm : Thiếu uư Ngô Quang Trưởng , Thiếu uư Lê Quang Lưỡng, Thiếu uư Ngô Lê Tĩnh , Thiếu uư Nguyễn Thế Nhă, ( Cố Đại tá QLVNCH Vị Quốc vong Thân Hạ Lào 1971).

    Thiếu uư Ngô Quang Trưởng điều động Đại Đội xung phong chiếm mục tiêu làm đầu cầu, ngay từ giờ phút đầu đă bị 300 quân Công an Xung phong vây khổn, trận chiến cực kỳ ác liệt , Thiếu uư Lê Quang Lưỡng dẫn Đại đội xung phong lên tiếp cứu , cũng bị đánh bật ra, ,Đại uư Le Chaul điều thêm đại đội của Thiếu uư Nhă, tấn công để bắt tay Thiếu uư Trưởng, gần một tiếng sau , 2 Đại đội mới phá được ṿng vây , tiếp cứu, Thiếu uư Ngô Quang Trưởng bị thương nặng , đạn xuyên thủng bụng !

    Lúc này cả Tiểu đoàn Nhẩy Dù số 5 đụng trận dữ dội trên toàn trận tuyến ,đạn nỗ tứ phía, Tiểu đoàn trưởng , Tiểu đoàn phó , Trưởng pḥng 2, 3 cũng phải chiến đấu như như khinh binh thực thụ .


    Thời điểm này cánh quân Tiểu đoàn Nhẩy dù Số 1 và số 3, cũng tiến quân , đụng trận ác liệt.

    Phía quân Nhẩy Dù Pháp và Thiết Giáp, từ khi thấy Ông Tướng 3 sao Mỹ Quốc xuất hiện trước trận tuyến , nói chuyện với Đại tá Tư lệnh chiến trường Việt Nam , và nhất là tất cả Sĩ quan chỉ huy VN đều ở tuyến đầu, nên Quân Pháp cũng hơi rét không dám nổ súng , và cũng không biết phải xử trí thế nào ! Lợi dụng thời cơ này ,Đại tá Trí dẫn Tiểu Đoàn Nhẩy Dù số 6, xuyên qua hàng rào Thiết Giáp , và Quân Pháp : Tấn công Chính Diện.

    Trận chiến kéo dài đến chiều , 3 cánh quân Của Liên Đoàn Nhảy Dù, tăng cường 3 Tiểu đoàn Bộ Binh Sơn Cước , đánh tan lực lượng Công an Xung Phong, đạo quân thiện chiến , tinh nhuệ của B́nh Xuyên ,trên chiến trường ngỗn ngang xác chết , để mở đường máu :Anh em Lại Văn Sang , Lại Văn Tài , ra lệnh bắn đạn lửa thiêu rụi trên 8,000 căn nhà của người dân Quận 8, tạo biển lửa ngặn chăn Quân Đội Quốc Gia VN ,

    Sau đó tàn quân khoảng 200 người cùng Anh em Lại Văn Sang , Lại Văn Tài : được Giang Đỉnh Pháp giúp tháo chạy đến Cầu Nhị Thiên Đường , nơi Tàn Quân của 2 Minh Chúa Bảy Viễn ,Bảy Môn , và Quân Sư Bất đắc dĩ : Tiểu thuyết gia Hồ Hữu Tường trú ẩn . Tổng hành dinh trong Chợ Lớn : đă bị Tướng Trịnh Minh Thế , tấn công tràn ngập chiếm giữ , 2 Minh Chúa , cũng bắn đạn lửa thiêu rụi 12,000 căn nhà người dân để tạo biển lửa ngặn chặn Quân Đội Quốc Gia VN , sau đó được Quân Pháp hộ tống đến cầu Nhị Thiên đường , vốn là bản doanh của quân đội Viễn Chinh Pháp trước đây.

    Mệnh lệnh Tướng Thế ban ra : truy nă gắt gao Bảy Viễn , Bảy Môn, anh em Lại Văn Sang , Lại Văn Tài, đặt ra ngoài ṿng pháp luật , Quân đội Quốc Gia VN : kiểm soát tất cả cửa ngơ ra vào Thủ Đô Sài G̣n :cầu Chữ Y và cầu Tân Thuận,cầu Khánh Hội, đường về Miền Tây tránh tẩu thoát về trú ẩn cùng Tướng Năm Lữa , và Trung tá Ba Cụt.


    Trận chiến ngày 30.4.1955 , 2 cánh quân của Tướng Trịnh Minh Thế ,và Đại Tá Đỗ Cao Trí bên Quân Đội Quốc Gia Việt Nam (Việt Nam Cộng ḥa ) có 150 lính bị thương, hơn 30 tử vong đa số là cánh quân của Đại tá Trí, hơn một nữa là Tiểu đoàn số 5 Nhẩy dù, lúc cuối trận chiến :Trung uư Cao Văn Viên là Quyền Tiểu Đoàn Trưởng (Tiểu đoàn trưởng , Tiểu đoàn phó bị thương ) Thiếu uư Ngô Quang Trưởng bị thương nặng nằm Quân y viện thời gian dài , thăng Trung uư , và có quyết định giải ngũ 10.1954 khi 25 tuổi, nhưng Tân Trung Uư Ngô Quang Trưởng , xin ở lại quân ngũ .

    Sau này báo chí phỏng vấn Tướng Trưởng năm 1970 khi là Tư Lệnh Quân Đoàn 4 , về chuyện này , Tướng Trưởng cho biết , Ông xin ở lại Quân ngũ, là do ước muốn trở thành một Dũng Tướng trong Quân Lực Việt Nam Cộng ḥa . Mặc dù lúc đó trong Gia đ́nh muốn Ông Giải ngũ , phụ giúp Ông anh là Tổng Giám Đốc một Công ty lớn xuất nhập khẩu tại Thủ Đô Sài G̣n .

    Bên B́nh Xuyên bị loại khoảng ṿng chiến trên 1,000 quân : chết 100 người, 400 bị thương,gần 600 đầu hàng .

    Cộng thiệt hại Trận chiến ngày 27.4.1955 ,. chỉ c̣n chưa đến 300 tàn quân tại Tổng Hành Dinh mới .

    Ngày 1.5.1955 Tướng Trịnh Minh Thế điều quân , tấn công dứt điểm đám Tàn quân , nhưng bị Quân Pháp cản trở dữ dội , xung quanh trú ẩn của Tàn quân B́nh Xuyên , là lực lượng Thiết Giáp , Quân Nhẩy Dù Pháp vây kín , v́ đây là căn cứ của quân Viễn Chinh Pháp .

    Tướng Trịnh Minh Thế gởi - Tối hậu thư cho Quân Viễn Chinh Pháp : Trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, mà Quân Pháp không nộp bọn phản loạn, là Quân Đội Quốc Gia Việt Nam :Tổng tấn công !

    (Lệnh truy nă không có tên Ông Quân Sư Tiểu thuyết gia , vậy mà Ông lại "chung t́nh" với 2 Minh Chúa , đúng là Số phận xui xẻo , và hẩm hiu !)

    Tối hậu Thư của Tướng Thế gởi đi , làm Bộ Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp , và Ông Tân Cao uỷ Henri Hoppenot lâm vào t́nh trạng khó xử . Nếu quân Pháp không giao nộp : Anh em Lại Văn Sang , Lại Văn Tài, Bảy Viễn , Bảy Môn, Trận chiến Việt-Pháp sẽ bùng nổ 2.5.1955 . Chính phủ Pháp phải mang tiếng là dung dưỡng phản loạn , Tội ác tàn sát người biểu t́nh 26.4.1955 và Đặc biệt đốt cháy 20 ngàn(20,000) căn nhà người dân , hàng ngàn người chết cháy.! Tội ác này chắc chắn thế giới phải lên án chính phủ Pháp dung dưỡng , chứa chấp, đồng loả với tội ác chống lại Dân tộc Việt Nam.


    ( Mĩa mai trong lúc đó chưa bao giờ sách báo Đệ nhị cộng hoà dám đề cập, chỉ v́ đơn giản Ông Tổng trưởng Giáo Dục là Đảng Đại Việt , và Đảng Đại Việt thống trị Đệ Nhị Cộng Hoà, là đồng minh của bọn phản loạn B́nh Xuyên nướng người dân trên ngọn lửa hung tàn ,cam tâm làm tay sai cho Thực Dân Pháp 1948- 1955,che đậy dưới mỹ từ : Tự Do,-Chống Độc Tài , Xây Dựng Quốc Gia Phú Cường ? Ông Sứ quân TT lại dựa vào Đảng Đại Việt , để củng cố ngôi vị Tổng thống ! Bất chấp Tham nhũng , Bất chấp Hăm hại các Tướng Lănh Tài ba, làm ngơ để Thuốc phiện tràn ngập Miền Nam, mặc nhiên cấu kết với ban kinh tài Đảng Cộng Sản VN sử dụng đường ṃn Hồ Chí Minh trên biển đưa thuốc phiện vào miền Nam , làm ung thối xă hội VNCH chỉ v́ Tiền , Gái Trẻ, và Quyền lực ! đầu độc thế hệ con nít trước 1975 về Đệ nhất Cộng Hoà , ngày nay trong nước hàng triệu người :Thế hệ tiểu học , Trung học trước 1975 tại miền Nam làm sao có cảm t́nh với Ngô TT được ?, khi tuổi thơ vị đầu độc tàn bạo như vậy ! Bọn Bất lương chưa bao giờ biết đến 2 tiếng sám hối và ân hận , bao năm qua tại Hải ngoại nguỵ biện trơ tráo dưới mỹ từ :" v́ Ngô Đ́nh Diệm diệt đối lập , nên mất đi tiềm lực chống cộng !" Tiếp tục đầu độc thế hệ trẻ tại hải ngoại, !


    Cuối cùng tối 1.5.1975 Bộ Tư lệnh Quân Viễn Chinh Pháp quyết định , để tránh chính phủ Pháp mang tiếng , và chiến tranh Việt- Pháp có thể bùng nổ , Hải quân Pháp giúp Tàn Quân B́nh Xuyên rút về Rừng Sác lập Chiến Khu .

    Cuộc rút quân của 2 Minh chúa ,Quân Sư Bất Đắc Dĩ, Anh em Lại Văn Sang, Lại Văn Tài, cùng 300 Tàn quân ,và Kho tàng khổng lồ : Kim cương , Vàng , Tiền Đông Dương 100 đồng, chứa trong hàng trăm két sắt thực hiện hoàn tất vào sáng sớm 2.5 .1955 trước khi Tối hậu thư 24 tiếng đồng hồ ,của Tướng Trịnh Minh Thế hết hiệu lực .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 08-01-2011 at 01:44 PM.

  6. #206
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ :ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM VỊ QUỐC VONG THÂN 3.5.1955

    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ : ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM VỊ QUỐC VONG THÂN 3.5.1955






    CỐ TRUNG TƯỚNG TRỊNH MINH THẾ 1922-1955 -ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM - GIẢI PHÓNG THỦ ĐÔ SÀI G̉N - XOÁ TAN HĂI HÙNG NGƯỜI DÂN SÀI G̉N 1948-1955











    TOÀ THÁNH TÂY NINH -THÁNH THẤT -TÔN GIÁO : ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ -CAO ĐÀI






    Left to right: Quan Âm (Guan Yin), Lăo Tử (Laozi), Thích-ca Mâu-ni (Buddha), Khổng Tử (Confucius), Quan Vũ (Guan Yu). Lư Thái Bạch (Li Po), Giê-su (Jesus Christ) and Khương Thái Công (Jiang Ziya)


    BÊN TRONG TOÀ THÁNH NƠI THỜ PHƯỢNG NHỮNG VĨ NHÂN CUẢ NHÂN LOẠI





    Prayer service inside the Tay Ninh Holy See May 4 ,1955
    NGHI LỄ ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ CAO ĐÀI HƯỚNG VỀ TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ 4. 5. 1955

    Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ -Cao Đài là một tôn giáo lớn được xem là "trẻ" nhất tại Việt Nam. Trong chưa đến 100 năm h́nh thành và phát triển, Cao Đài thể hiện là một tôn giáo mới, có tính dung hợp các tôn giáo lớn tại Việt Nam, mà chủ yếu là Tam giáo. Nhiều khái niệm cũng như h́nh thức của các tôn giáo lớn đều có thể thấy biểu hiện một phần tại Cao Đài.

    Khác với hầu hết các tôn giáo có nguồn gốc lâu đời thường phủ nhận các tôn giáo khác, các tín đồ Cao Đài chấp nhận có tôn giáo khác và những tôn giáo đó h́nh thành nên tôn giáo Cao Đài. Họ lư giải đấy chính là ư đồ của Thượng đế đă h́nh thành các tôn giáo khác nhau để phù hợp với thời điểm và địa điểm cụ thể, và tôn giáo Cao Đài chính là tôn giáo duy nhất do Thượng đế lập ra ở lần thứ 3 và là lần cuối cùng để phổ độ cho chúng sinh, không c̣n phân biệt tôn giáo, dân tộc hay ở bất kỳ nơi nào trên thế giới nữa.

    Khái niệm "Tam giáo quy nguyên" (Ba tôn giáo sẽ hợp về một mối) là khái niệm cơ bản, thể hiệp sự dung hợp các tôn giáo của đạo Cao Đài. Các tín đồ Cao Đài tin rằng Thượng đế là Đấng sáng lập ra vũ trụ và h́nh thành nên các tôn giáo. Theo thời gian, tùy theo địa phương, Thượng đế đă h́nh thành các tôn giáo khác nhau để phù hợp với thời điểm và địa điểm, và được phân làm 3 kỳ phổ độ với 3 nhánh khác nhau:

    Nhứt kỳ Phổ độ

    Nhiên Đăng Cổ Phật mở Phật giáo ở Ấn Độ.
    Thái Thượng Đạo Tổ mở Tiên giáo ở Trung Hoa.
    Phục Hy khởi đầu Nho giáo ở Trung Hoa; Thánh Moise mở Do Thái giáo ở nước Do Thái.

    Nhị kỳ Phổ độ

    Phật Thích Ca giáng sinh ở Ấn Độ, mở ra Thích giáo để chấn hưng Phật giáo.
    Thái Thượng Lăo Quân giáng sinh ở Trung Hoa là Lăo Tử, mở ra Đạo giáo để chấn hưng Tiên giáo.
    Khổng Tử giáng sinh ở Trung Hoa, mở ra Khổng giáo để chấn hưng Nho giáo;
    Chúa Jesus Christ giáng sinh ở nước Do Thái, mở ra Thiên Chúa giáo để chấn hưng Thánh Giáo.

    Tam kỳ Phổ độ
    Tất cả các tôn giáo đều hợp thành một tôn giáo duy nhất dưới quyền cai quản Thượng đế, được Thượng đế điều hành, truyền giảng thông qua h́nh thức cơ bút. Đó chính là đạo Cao Đài





    BIỂU TƯỢNG THIÊN NHĂN -THÁI DƯƠNG CUẢ ĐẠO CAO ĐÀI :ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ : TRÊN TRẦN GIAN CHỈ CÓ MỘT VỊ THƯỢNG ĐẾ DUY NHẤT_TẤT CẢ CÁC TÔN GIÁO ĐỀU LÀ CON CUẢ THƯỢNG ĐẾ











    PHẦN MỘ TRUNG TƯỚNG TRỊNH MINH THẾ TẠI NÚI BÀ ĐEN :CHIẾN KHU CUẢ TƯỚNG QUÂN VÀ CÁC KHÁNG CHIẾN QUÂN - CHỐNG THỰC DÂN PHÁP THAM TÀN .
    PHỤ THÂN ,VÀ ANH TRAI CUẢ TƯỚNG QUÂN CŨNG HY SINH TẠI ĐÂY .



    Tướng Quân Trịnh Minh Thế (1922 – 3 tháng 5 năm 1955) (một số tài liệu viết là Tŕnh Minh Thế) là một người theo chủ nghĩa quốc gia và là một Tướng lănh quân sự tài ba trong thời gian cuối của cuộc kháng chiến tranh chống thực dân pháp, đầu cuộc chiến tranh Quốc-Cộng Việt Nam.

    Gia thế
    Tướng Quân Trịnh Minh Thế sinh ở tỉnh Tây Ninh trong một gia đ́nh theo đạo Cao Đài. Theo Pḥng Nh́ Pháp th́ cha ông tên là Tŕnh Trung Vinh, tuy nhiên nguồn khác lại cho biết cha ông là Trịnh Thành Quới một giáo chức Cao Đài, đồng thời là một thương gia phát đạt.
    Gia đ́nh họ Trịnh chuyển từ B́nh Định vào miền Nam từ đầu thế kỷ 19 và đổi họ từ Trịnh sang Tŕnh, theo gia đ́nh ông là để tránh sự trả đũa của nhà Nguyễn với những người theo Tây Sơn (Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ).
    Do sinh trưởng trong một gia đ́nh có thế lực, Tướng Quân Trịnh Minh Thế được hưởng sự giáo dục tốt hơn rất nhiều người Việt Nam đương thời nói chung. Ông tốt nghiệp (Certificate of Primary Education),

    Hoạt động
    Thời kỳ 1940-1954

    Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, Nhật tiến vào Đông Dương. Phản ứng trước t́nh h́nh phong trào chống Pháp càng ngày càng gia tăng, Toàn quyền Đông Dương là Đô đốc Decoux hành động quyết liệt. Ông ta cho đóng cửa một số nơi thờ tự của Cao Đài, rồi tới ngày 26 tháng 8 năm 1940 cho đóng cửa Ṭa thánh Tây Ninh. Tới ngày 27 tháng 7 năm 1941, nhiều lănh đạo của Đạo Cao Đài, kể cả Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc bị bắt giữ.
    Để giành được sự ủng hộ của các tổ chức Việt Nam theo chủ nghĩa quốc gia, Nhật tiến hành bắt liên lạc và hỗ trợ cho họ, trong đó có Đạo Cao Đài. Tới tháng 2 năm 1943, Nhật giúp vị Phối Sư Đạo Đạo Cao Đài là Trần Quang Vinh mở lại thánh thất Đạo Cao Đài tại Sài G̣n. Để đáp lại, Đạo Cao Đài hợp tác tích cực với Nhật, Phối Sư Trần Quang Vinh kêu gọi giáo dân Đạo Cao Đài xung phong đăng lính cho quân Nhật, 10.000 giáo dân Cao Đài làm việc cho Nhật, đáng kể nhất là tại xưởng đóng tàu Nitian. Số người này sau giờ làm việc được huấn luyện quân sự. Nhờ vậy mà Tướng Quân Trịnh Minh Thế được theo học trường Vơ bị sỹ quan của Hiến binh Nhật (Kempetai), khi Nhật bắt đầu sử dụng lực lượng vũ trang Cao Đài. Tới năm 1945, ông trở thành một sỹ quan của lực lượng quân sự Cao Đài.
    Được sự bảo trợ của Nhật, Phối Sư Trần Quang Vinh tổ chức lực lượng vũ trang gồm 3.000 người, theo chỉ thị của Hoàng thân Cường Để. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, lực lượng Cao Đài mặc đồng phục trắng, đội mũ bê-rê, vũ trang bằng gậy tre vọt nhọn tham gia hỗ trợ Nhật đảo chính Pháp. Lănh tụ quân sự của Đạo Cao Đài Ông Trần Văn Thành tuyên bố Hoàng thân Cường Để chỉ thị thành lập lực lượng vũ trang Cao Đài liên minh với Nhật Bản để chống Pháp. Thời kỳ này Tướng Quân Trịnh Minh Thế đă gia nhập lực lượng vũ trang Cao Đài.

    Tướng Quân thành lập đội quân xung kích Hắc Y, mặc quần áo bà ba đen, sau trở thành đồng phục cho tất cả dân quân Liên Minh. Chủ trương chống cả Việt Minh CS và Pháp. Cha và anh của ông cũng thành lập lực lượng vũ trang trong Liên Minh, về sau hai người bị tử trận 1948.

    Đầu năm 1949, Tướng Quân Trịnh Minh Thế đưa lực lượng của ḿnh từ các tỉnh miền Đông về Tây Ninh để ủng hộ Đức Hộ pháp Phạm Công Tắc .
    Lực lượng lấy tên là Liên Minh Toàn Dân chống Thực dân Pháp .Tướng Quân Trịnh Minh Thế có quân số trên 3 ngàn người, bảo vệ cho Ṭa Thánh Tây Ninh tránh được các cuộc tấn công của lực lượng Việt Minh CS, Lúc này : Tướng Quân Trịnh Minh Thế được phong Thiếu tá Quân Đội Quốc Gia Việt Nam 1949, nhưng một thời gian ngắn Tướng quân nhận thấy thấy nền độc lập Quốc Gia Việt Nam theo hiệp ước Hạ Long 1948 , chỉ là bánh vẽ của Thực dân Pháp .

    Tướng Quân Trịnh Minh Thế chính thức rời khỏi hàng ngũ giáo phẩm Cao Đài với chừng 2.000 người của ḿnh và thành lập lực lượng riêng, lấy tên là Liên Minh Toàn Dân chống Thực dân Pháp chủ trương chống cả CS và Pháp
    Tướng Quân Trịnh Minh Thế đă cho thực hiện một loạt các vụ Ám sát tại Sài G̣n từ năm 1951 tới năm 1953, chiến công lẫy lừng ám sát Thiếu tướng Chanson tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp Nam bộ Việt Nam tại Sa Đéc năm 1951.

    Tháng 8 năm 1953, quân Pháp tấn công vào căn cứ của Tướng Quân Trịnh Minh Thế, sử dụng một tiểu đoàn người Nùng tinh nhuệ và 1 Liên đoàn Lưu động, tăng cường 1 Pháo đội Pháo binh yểm trợ. Quân Liên Minh phải tránh vào các hang động ở núi Bà Đen. Về sau Tướng Quân Trịnh Minh Thế phải dời sở chỉ huy về núi Heo. Tới năm 1954, Liên Minh đă mở rộng địa bàn hoạt động về phía tây-nam, tới tận sông Cửu Long. Lực lượng của họ được chia làm nhiều tiểu đoàn, quân số có lẽ vào khoảng 4.500 người.

    Thời kỳ 1954-1955.

    Ngày 13 tháng hai năm 1955, Các Chiến Binh của Lực Lượng Liên Minh Toàn Dân chống Thực dân Pháp của Tướng Quân gia nhập Quân đội Quốc gia Việt Nam, c̣n Tướng Quân Trịnh Minh Thế được Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm gắn lon Thiếu tướng, ( Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm chỉ có 2 Thiếu tướng: Lê văn Ty, Trịnh Minh Thế) Quân Liên Minh Hắc y diễu hành vào Sài G̣n. Tân Thiếu tướng Tŕnh Minh Thế điều động 15.000 quân Cao Đài về Ṭa Thánh Tây Ninh như lực lượng dự bị, c̣n ḿnh dẫn phần lớn lực lượng của ḿnh gồm 3.500 người về gia nhập Quân đội Quốc gia Việt Nam

    "Trong khoảng thời gian từ tháng 3 tới tháng 5 năm 1955, t́nh h́nh tại Sài G̣n trở nên rất căng thẳng. Mâu thuẫn gay gắt về cả quyền lực chính trị lẫn kinh tế khiến đụng độ vũ trang giữa phe chính phủ và liên minh lực lượng vũ trang B́nh Xuyên - Đại Việt -Năm Lửa -Ba Cụt là khó tránh khỏi. Thủ tướng Diệm kiên quyết tiêu diệt lực lượng vũ trang đối lập, c̣n lực lượng vũ trang đối lập nhờ vào sự hậu thuẫn của Pháp cũng quyết không chịu nhượng bộ. Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đưa vào Sài G̣n các đơn vị trung thành gồm 3 Tiểu Đoàn Nùng (Bộ Binh Sơn Cước Quân Đội Quốc Gia VN), rồi 3 Tiểu đoàn Nhẩy Dù dưới quyền Đại tá Đỗ Cao Trí. Các đơn vị này cộng vào số binh sĩ của Tướng Tŕnh Minh Thế (Cao Đài), đại tá Nguyễn Văn Huê (Ḥa Hảo) và thiếu tá Nguyễn Văn Đày (Ḥa Hảo) làm cho cán quân lực lượng nghiêng về phía quân chính phủ, so độ 2.000-3.000 quân B́nh Xuyên tại vùng Sài G̣n-Chợ Lớn."
    Ngày 27 tháng 4 năm 1955,Trung tá Phạm Văn Đổng : Tư lệnh 7 tiểu đoàn Bộ binh Quân Đội Quốc Gia VN bắt đầu hành quân tiêu diệt lực lượng đối lập là đảng Đại Việt tại Quảng Trị (Trung tá Phạm Văn Bôn : Bí Thư Xứ Uỷ Trung Kỳ của Đảng Đại Việt tự xưng Đại tá lập chiến khu Ba Ḷng gần Khe Sanh), Cao ủy Pháp là Tướng 4 sao Paul Ély Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp kiêm Cao uỷ Đông Dương cùng Tướng 3 sao John O'Daniel, Trưởng :Phái Bộ Viện Trợ Mỹ tại Đông Dương (Military Assistance Advisory Group MAAG) gây sức ép buộc Quân chính phủ (QĐQGVN) phải ngưng chiến. T́nh h́nh căng thẳng giữa hai bên kéo dài, các thỏa hiệp do Pháp và Mỹ làm trung gian đưa ra đều bị hai bên bác bỏ, tới ngày 26 tháng 4, xung đột quân sự bùng nổ trở lại. Quân Đội Quốc Gia VN do Tướng Quân Trịnh Minh Thế :Tư Lệnh nhanh chóng đánh tan sức kháng cự của quân B́nh Xuyên, tới 2.5.1955 , Quân B́nh Xuyên hoàn toàn bị đánh bại, bị đẩy khỏi thành phố.Tàn quân phải rút về Rừng Sác do Quân Viễn Chinh Pháp giúp đỡ.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 09-01-2011 at 11:18 PM.

  7. #207
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Xin Bổ sung và Hiệu Đính Chính trước khi Viết tiếp :

    Xin Bổ sung và Hiệu Đính Chính trước khi Viết tiếp :

    Chiến khu Ba Ḷng của Đại Việt năm 1955 , Do Trung tá Phạm Văn Bôn tự phong là Đại tá . Tên Phạm Văn Bôn là tên chính xác nhất ( Tài liệu của QLVNCH ) tên Trần Văn Bôn , hay Nguyễn Bôn do một số tài liệu là không chính xác. (phần trước tôi viết Trung tá Trần Văn Bôn là không Chính Xác ) :

    "Bộ Tư lệnh Chiến khu Ba Ḷng gồm có :Trung tá Phạm Văn Bôn, Hà Thúc Kư, Hoàng Xuân Tửu ,.Trần B́nh, , Phạm Văn Đồng.."
    ....
    "Từ chiến khu Ba Ḷng :Quân đội Đại Việt phát triển các tiền đồn tại Thừa Thiên: Khe Mương, Dương Ḥa, Nam Đông và tại Quảng Nam: Bến Hiên, Đại Mỹ."






    QUỐC CA ĐẠI VIỆT

    Nao Vùng lên toàn dân anh dũng chiến đấu

    Lấy xương xây Đại Việt ta ,

    Máu tươi tô hồng màu cờ

    Nào vùng lên dâng lên niềm tin mới

    Vùng lên cùng thế giới dân Đại Việt ơi

    Mỗi tấc đất ghi tên bao anh hùng

    Chung lưng đắp non sông Tự Do

    ................

    Yên vui khắp nơi nơi

    Yêu thương giữa người người

    Say sưa ánh vinh quang ngàn đời


    QUỐC CA ĐẠI VIỆT DO LĂNH TỤ TRƯƠNG TỬ ANH NGƯỜI SÁNG LẬP KHAI SINH 1939



    Quân Đội Đại Việt dùng làm Quốc Ca , lấy Đảng Kỳ làm Quân Hiệu Kỳ .

    (H́nh này tại Mỹ năm 2007 , bên phải là Đảng Kỳ : Đại Việt)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 08-01-2011 at 12:20 AM.

  8. #208
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    BỘ TƯ LỆNH QUÂN VIỄN CHINH PHÁP KẾT ÁN TỬ H̀NH TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ 2.5.1955

    BỘ TƯ LỆNH QUÂN VIỄN CHINH PHÁP KẾT ÁN TỬ H̀NH TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ 2.5.1955




    LOGO BỘ TƯ LỆNH QUÂN VIỄN CHINH PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG 1945-1956





    QUÂN HIỆU KỲ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM




    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ 1922-3.5.1955

    I

    Ngày 2 tháng 5 năm 1955 : Tàn quân B́nh Xuyên triệt thoái về Rừng Sác lập chiến khu, Trung tá Bảy Môn dẩn một toán quân áp tải kho tàng khổng lồ của B́nh Xuyên, bao năm qua đă làm giàu trên mồ hôi nước mắt của người dân Sài G̣n , bao nhiêu gia đ́nh phải tán gia bài sản ,bao nhiêu cô gái trẻ phải khóc tủi hận.

    Kho tàng được chứa trong hàng hàng trăm két sắt ( Hộp Sắt h́nh chữ nhật )một số chứa tiền mệnh giá 100 Đồng Đông Dương ( thời bấy giờ 100 đồng Đông Dương trị giá trên 1 cây vàng , trên 1000 dollars bây giờ )




    ĐỒNG BẠC MỆNH GIÁ 100 ĐỒNG ĐÔNG DƯƠNG =1200 FRANC (MỘT NGÀN 2 TRĂM PHÁP KIM ) 1955

    MẶT TRƯỚC :3 CÔ GÁI VIỆT MIÊN LÀO

    1 ĐỒNG ĐÔNG DƯƠNG =12-- 17 franc.

    1948 giá chính thức 1 ĐỒNG ĐÔNG DƯƠNG = 17 FRANC (PHÁP KIM)

    Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) là đơn vị đếm cơ bản của đơn vị tiền tệ mà người Pháp phát hành và cho lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1955.



    ĐỒNG BẠC MỆNH GIÁ 100 ĐỒNG ĐÔNG DƯƠNG ĐẦU TIÊN

    Theo nghị định ngày 21 Tháng Giêng, 1875 th́ Ngân hàng Đông Dương cho lưu hành những tờ giấy bạc đầu tiên với ba mệnh giá: $5, $20, và $100. Loại này mặt trước ghi bằng hai thứ tiếng Pháp và Anh. Mặt sau ghi chữ Nho: Đông phương hối lư ngân hàng (東方滙理銀行).

    Tiền Đông Dương ràng buộc vào đồng Franc Pháp theo tỷ giá 1 đồng Đông Dương = 10 franc. Từ tháng 5 năm 1930 đến năm 1939, nó theo bản vị vàng. Trong thời kỳ Nhật chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2, tỷ giá với đồng yen Nhật là 0,976 đồng = 1 yen. Sau chiến tranh, tỷ giá với đồng franc Pháp lại được khôi phục. Tuy nhiên, tháng 12 năm 1945, để tránh sự mất giá của đồng franc, tỷ giá hối đoái đă bị thay đổi thành 1 đồng Đông Dương= 17 franc.

    Đầu tiên khi mới tiến chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ ,ngày 10.4 .1862 . Tướng Bonard (Tổng chỉ huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha) đă kư quyết định xác định tính hợp pháp để cho lưu hành đồng bạc Mexicana (Mễ Tây Cơ - Mexico), mà dân gian thường gọi là “đồng bạc con c̣”.

    Nhưng đến 1864, để biểu hiện chủ quyền của ḿnh, Pháp định cho lưu hành đồng 5 Franc của Pháp để thay đồng Mexicana nhưng thất bại, bởi đồng bạc này đă quá thông dụng; và trong quá tŕnh lưu hành, nếu chỉ dùng số tiền nhỏ, dân gian đành phải chặt đồng bạc thành 4 hoặc thành 5 phần nhỏ để tính như bạc lẻ mà vẫn được tín dụng:

    Anh ham (chi) đồng bạc con c̣?

    Bỏ cha bỏ mẹ đi pḥ Phú Lang Sa!

    Song chàng trai lại trả lời:

    Cưới em bằng bạc con c̣,

    Đâu phải hẹn ḥ, nói chuyện đẩy đưa?!





    ĐỒNG BẠC CON C̉ -ĐỒNG BẠC ĐẦU TIÊN THỰC DÂN PHÁP LƯU HÀNH Ở ĐÔNG DƯƠNG 1862-1875

    Trước t́nh h́nh đó, áp dụng đạo luật ngày 24/6/1875 của Quốc hội Pháp quy định về sự phát triển của hệ thống ngân hàng thuộc địa, ngày 21/01/1875, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập Banque de l’Indochine (Ngân hàng Đông Dương - chữ Hán viết là Đông Dương Hối lư Ngân hàng), trụ sở đặt tại Paris với số vốn ban đầu là 8 triệu franc. Ngân hàng này có vai tṛ đặc biệt, ngoài việc tạo ra một đồng tiền cho thuộc địa Pháp, c̣n cắm mốc cho “trái tim và khối óc của nền kinh tế Đông Dương”...


    II
    Bức Tối hậu thư của Tướng quân Trịnh Minh Thế , và cuộc rút quân về Rừng Sác của đám tàn quân B́nh Xuyên , là giọt nước làm tràn ly của Bộ Tư lệnh Quân Viễn Chinh Pháp đối với Tướng Thế . Từ 1945 đến nay Tướng Thế là cái gai phải nhổ trong con mắt của Quân Viễn Chinh Pháp tại Đông Dương .

    Nếu không trừ khử Tướng Thế : Số phận Tàn quân B́nh Xuyên chưa tới 300 người trước sau không những bị huỷ diệt , mà Tướng Năm Lửa Trần Văn Soái và Trung tá Ba Cụt Lê Quang Vinh cũng bị tiêu vong ! Lúc này Quân Đại Việt đă bị Trung tá Phạm Văn Đổng Chỉ huy 7 Tiểu đoàn Bộ Binh : đánh tan tành tại miền Trung ,đại đa số là ra đầu hàng .



    Đại tá T́nh Báo Savani : Trưởng Pḥng nh́ (Pḥng 2 :T́nh Báo) của Bộ Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp tại Đông Dương , được giao nhiệm vụ phải trừ khử ám sát Tướng Trịnh Minh Thế bằng mọi giá !

    "Đại tá Savani muốn thanh toán Tướng Trịnh Minh Thế từ lâu, v́ muốn trả thù cho Thiếu tướng 2 sao Chanson, đă bị một cánh quân của Tướng Thế phục kích giết chết mấy năm trước đó, nhân một chuyến đi kinh lư ở Sa đéc 1951. Đại tá Savani đă thề với ḷng: sẽ nuôi quyết tâm trả mối thù này. (Colonel Savani "who had vowed to kill Thế for years" )

    (Soldats Perdus Et Fous De Dieu-Indochine 1945- 1955 -Jean Larte Guy)
    Jean Lartéguy is the nom de plume of Jean Pierre Lucien Osty, a French writer, journalist, and former soldier. He was born in 1920 in Aumont-Aubrac, Lozère.


    Trong cuốn sách Con Rồng Việt Nam, Cựu hoàng Bảo Đại đă viết như sau :” Trong khi đi thị sát tỉnh Sa Đéc 1951,Thiếu tướng Chanson – Tư lệnh quân đội Pháp ở Nam phần kiêm Thượng sứ Pháp ở Cộng Hoa` Việt Nam- bị một đoàn quân Cao Đài ly khai ám sát "

    Đại tá T́nh Báo Savani giao nhiệm vụ ,cho viên Trung uư thân tín là tay thiện xạ về bắn sẽ, lập ra : một Tổ ám sát toàn những người lính Pháp có tài thiện xạ , do viên Trung uư thân tín chỉ huy .

    Đại tá T́nh Báo Savani cũng tính toán , nếu ám sát thành công ! Làm sao quân Viễn Chinh Pháp không bị lên án là nhúng tay vào vụ ám sát, để Chính phủ Pháp không bị Thế giới lên án ,không bị mất Danh dự !. Phải tạo nghi ngờ là do Ông Tổng thống Lâm thời , và Ông em trai Cố Vấn thực hiện để kích động Đạo Cao Đài , đặc biệt 15 ngàn quân trừ bị tại Tây Ninh sẽ nổi loạn , chưa kể 3,500 quân Hắc Y thiện chiến của Tướng Thế , vừa sát nhập vào Quân đội Quốc Gia thành 8 Tiểu đoàn bộ binh thiện chiến , sẽ về dựa vào Pháp để lật đổ Chế độ hiện tại !,


    Khoảng 5 giờ chiều ngày 2.5.1955 , Đại tá Savani , liên lạc với một Sĩ quan Quân Đội Quốc Gia VN ,trước đây đă từng cọng tác với pḥng t́nh báo quân đội Viễn Chinh , hiện đang làm việc tại Bộ Tổng tham mưu Q ĐQGVN .

    Viên Sĩ quan Bộ tổng tham mưu , đă đến gặp Đại tá T́nh báo Savani, tại một nhà hàng , khoảng 8 giờ tối . Ông ta đă chấp nhận cộng tác với Tổ ám sát , để giúp Thực dân Pháp ném đá dấu tay . ,Ông ta được đền bù trả công bằng một số tiền .,và cũng được hứa hẹn nếu chế độ hiện tại sụp đỗ , th́ ông ta sẽ được Pháp đỡ đầu và thăng cấp nhanh chóng trên con đường binh nghiệp !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 10-01-2011 at 04:10 AM.

  9. #209
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ BỊ ÁM SÁT 3.5.1955 -BÍ ẨN BAO TRÙM 1955-1976







    QUÂN HIỆU KỲ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM







    TAC PHẨM QUIET AMERICAN 1954-1955 XUẤT BẢN 12.1956


    NÓI VỀ THÀNH PHỐ SÀI G̉N H̉N NGỌC VIỄN ĐÔNG 1953-1955 ,XUẤT BẢN 1956 -DỰNG THÀNH PHIM 1957 , 2000 : XUYÊN QUA MỐI T̀NH CUẢ NGƯỜI KƯ GIẢ ANH QUỐC VỚI NGƯỜI THIẾU NỮ VIỆT NAM 20 TUỔI TÊN LÀ PHƯƠNG CŨNG NÓI VỀ CÁI CHẾT CUẢ TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ, NHƯNG BỌN TRÍ THỨC BẤT LƯƠNG, BỌN LĂNH TỤ ĐẢNG PHÁI QUỐC GIA BẤT LƯƠNG ,BỌN SĨ QUAN TAY SAI THỰC DÂN PHÁP VẪN GIẢ CÂM GIẢ ĐIẾC , VỀ CHUYỆN NÀY .RỈ TAI, XÁCH ĐỘNG LÀ NGÔ TT SÁT HẠI .HẬU QUẢ NGÀY HÔM NAY ĐẤT NƯỚC ĐIÊU LINH, THỐNG KHỔ .

    ĐỤNG ĐẾN BỌN NÀY LÀ BỊ LÊN ÁN ĐỤNG ĐẾN BIỂU TƯỢNG QLVNCH V̀ HỌ CÓ SAO TRÊN CỔ ÁO ! LÀ CHIA RẼ CỘNG ĐỒNG LÀ LÀM MẤT ĐI TIỀM LỰC CHỐNG CỘNG !

    TÁC PHẨM :Soldats Perdus Et Fous De Dieu-Indochine 1945- 1955 -Jean Larte Guy

    Cũng nói rơ thủ phạm là Đại tá t́nh báo Savani

    Jean Lartéguy is the nom de plume of Jean Pierre Lucien Osty, a French writer, journalist, and former soldier. He was born in 1920 in Aumont-Aubrac, Lozère

















    TƯỚNG QUÂN TRỊNH MINH THẾ 1922-3.5.1955




    Ngày 2 tháng 5 năm 1955 , khi hay tin Tàn quân B́nh Xuyên rút về lập chiến khu tại rừng Sác . Tướng quân Trịnh Minh Thế , quyết định lên kế hoạch hành quân : Tiêu diệt Tàn quân B́nh Xuyên , càng sớm càng tốt :

    1. Tàn quân không bao nhiêu quân , mới di chuyển , chưa củng cố hệ thống pḥng thủ, tinh thần c̣n hoang mang , dao động . Đám quân :Tàn quân B́nh Xuyên trước đây sống phè phởn, không quen đời sống gian khổ tại chiến khu. Rừng Sác đối với Tướng quân không phải là xa lạ , những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp tại Đông Nam Bộ.Tướng quân cũng từng đóng quân ở đây !.

    2. Sau khi diệt xong B́nh Xuyên , c̣n Tướng Năm Lửa Trần Văn Soái , và Trung Tá Ba Cụt Lê Quang Vinh.

    Đặc biệt Trung tá Lê Quang Vinh, với Tướng quân có mối quan hệ từ trước 1945-1947 khi kháng chiến chống thực dân Pháp, trong tất cả lực lượng chống chính phủ : Trung tá Lê Quang Vinh là người tương đối có khả năng quân sự, can đảm , xông xáo , vốn từng là đệ tử của Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sỗ.

    Tướng quân tính sau khi diệt xong B́nh Xuyên , đối với Trung tá Lê Quang Vinh và Tướng Năm Lửa sẽ cho Họ c̣n đường về hợp tác chính phủ , Tướng Năm Lửa sẽ về hưu v́ không có khả năng, riêng Trung tá Lê Quang Vinh c̣n trẻ mới ngoài 30, có thể trọng dụng trong Quân đội , nhưng điều về Đông Nam Bộ , hay miền Trung .( Sau này 1956 Ngô TT cũng ư đó nhưng rất tiếc Trung tá Ba Cụt chống đến cùng, v́ Pháp ủng hộ hết ḿnh , và Trung tá Ba Cụt nghĩ rằng anh em Ngô TT hạ sát Tướng Thế ,nên bác bỏ con đường về hợp tác với chính phủ, từ chối lon Đại tá , cuối cùng bị bắt , bị tử h́nh năm 1957 tại Cần Thơ, đây cũng là số phận oan kiên của Trung tá Lê Quang Vinh, oan khiên của Tướng Quân , nếu Tướng quân Trịnh Minh Thế c̣n sống th́ sẽ không bao giờ có cuộc Đảo chánh 1.11.1963 , sẽ không bao giờ có án Tử h́nh Trung tá Ba Cụt Lê Quang Vinh, và Đức Giáo Chủ Hộ Pháp Phạm Công Tắc đă không đau buồn trước cái chết của Tướng quân : người Đệ tử mà Đức Giáo Chủ , yêu thương nhất, Đức Giáo Chủ từ trần 4 năm sau: năm 1959, vẫn nghĩ là Ngô TT ra tay !,
    Tội ác của Viên Sĩ quan Bộ Tổng Tham Mưu quá lớn , Lịch Sử Việt Nam sẽ không bao giờ tha thứ tội ác của Y .

    Sáng 3.5.1955 Tướng quân Trịnh Minh Thế thức dậy sớm như mọi ngày , Tướng quân đến Dinh Độc lập , tŕnh bày kế hoạch hành quân tiêu diệt đám tàn quân B́nh Xuyên , trong thời gian nhanh chóng , Quân Pháp không thể có lư do để yểm trợ , không lẽ Chiến đỉnh Quân Viễn chinh Pháp dám xả hoả lực vào Quân Đội Quốc Gia VN, hay quân Nhẩy Dù Pháp tham chiến , điều này là không thể !

    Kế hoạch hành quân do Tướng Thế thuyết tŕnh gồm 3 Tiểu đoàn quân Hắc y , 2 Tiểu đoàn Nhẩy Dù 3 và 6, và Tiểu đoàn Thuỷ quân Lục chiến số 1 ( Tiểu đoàn TQLC số 2 đang thành lập tại Long Hải- Bà Rịa-Phước Tuy)QĐQGVN chỉ có 1 TĐ TQLC vào thời điểm tháng 5.1955 , không có Biệt Động Quân ) .

    và Tướng Thế cũng tŕnh bày luôn , sau khi tiêu diệt B́nh Xuyên , sẽ B́nh Định Miền Tây , thâu phục Tướng Năm Lửa và Trung tá Ba Cụt , không phải chuyện khó khăn !

    Ngô TT , và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu hoàn toàn chấp nhận mọi ư kiến của của Tướng quân : Tư lệnh Đạo quân tiễu trừ phiến loạn. ( Sau này Ngô TT , cũng đă thực hiện kế hoạch hành quân này, để thống nhất Quốc gia, nhưng trường hợp của Trung tá Ba Cụt Lê Quang Vinh là trường hợp bất khả kháng ! Tôi sẽ tŕnh bày án tử h́nh Trung tá Lê Quang Vinh , bởi Lịch sử VN cần lám sáng tỏ vấn đề này !)


    Sau khi thuyết tŕnh kế hoạch hành quân tại Dinh Độc Lập xong , Tướng quân đển Bộ Tổng tham mưu gặp Tướng Lê Văn Tỵ , và Trung tá Lê Quang Trọng (1925-1965) Tư lệnh Binh Chủng Thuỷ Quân Lục Chiến .

    Trung tá Trọng là Tư lệnh đầu tiên binh chủng TQLC , được thăng Đại tá 1956 : Tham mưu trưởng Biệt Bộ Phủ Tống thống , sau này là người Tư lệnh đầu tiên , sáng lập Sư đoàn 23 Bộ Binh QĐVNCH, sau 1.11.1963 bị giải ngũ ra khỏi quân đội khi 38 tuổi (v́ thân Đệ nhất Cộng hoà ), mất 1965 khi 40 tuổi . Trong ngày Đảo chánh 1.11.1963 Trung tá Lê Nguyên Khang : Tư lệnh Binh chủng TQLC bị giam lỏng , và mất chức sau đó , 1964 mới được Tướng Khánh bổ nhiệm trở lại . Các Tư lệnh Binh chủng TQLC đều trung thành tuyệt đối với Đệ nhất Cộng hoà ,Binh chủng Nhảy Dù cũng vậy, chỉ trừ trường hợp Đại tá Nguyễn Chánh Thi bị bắt cóc , áp lực rồi sụp bẩy ,trong Binh biến 11.1960 nhưng Binh sĩ Nhẩy Dù không chịu tiến quân ,Trung uư Ngô Quang Trưởng nhận lệnh dẫn đại đội đi tiên phong, nhưng khi tiến đến Hàng Xanh rồi án binh bất động !ra lệnh giật sập cầu , không tấn công Dinh Độc lập .)

    Tại Bộ Tổng tham mưu sau khi bàn bạc với Tướng Lê Văn Tỵ TTMT , Tướng quân gặp Trung tá Lê Quang Trọng :Chỉ huy trưởng Binh Đoàn Thủy Quân Lục Chiến. (Bộ chỉ huy TQLC ở trại Trần Hưng Đạo, cạnh Bộ Tổng Tham Mưu QĐVNCH , Thiếu Tá Phạm Văn Liễu làm Tham Mưu Trưởng, . Đại Uư Nguyễn Kim Hương Giang trưởng pḥng 1, Trung Uư Huỳnh Văn Nhàn trưởng pḥng 2, Đại Uư Nguyễn Kiên Hùng trưởng pḥng 3, Đại Uư Lê Nguyên Khang trưởng pḥng 4. Thiếu uư Bùi Thế Lân là Đại Đội trưởng (Khoá 4 Thủ Đức 6.1954)


    "Trung Tá Trọng là một cấp chỉ huy có tài, có ḷng với đất nước và được thuộc cấp quư trọng và mến mộ. (Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh) trong thời gian Thiếu tá B́nh TMT S Đ 23 BB)

    Một cấp chỉ huy sinh hoạt gần gũi như vậy rất hiếm thấy trong Quân Đội, ông được mọi cấp trong Binh chủng thương kính.

    Trung Tá Trọng dáng người cao, mang kính trắng dầy, diện mạo Ông có dáng dấp như một nhà giáo hay một vị lănh đạo tinh thần bên Công Giáo hơn là một cấp chỉ huy quân sự chuyên nghiệp "

    Tướng quân sẽ điều động Tiểu đoàn 1 TQLC của Đại uư Bùi Phó Chí :Tiểu đoàn trưởng trong trận đánh sắp tới.

    Nhưng bất hạnh khi Tướng Quân ở Bộ TTM , th́ Viên Sĩ quan cấp tá bất lương đă mật báo cho Đại tá Savani .

    Viên Đại tá T́nh báo Cáo già , quyết định giăng Cái bẫy , và ra lệnh viên Trung uư thân tín , chỉ huy Tổ ám sát Bắn sẽ chuẩn bị đến địa điểm tập kích !

    Tướng quân Trịnh Minh Thế đang ở Bộ TTM , chuẩn bị ra về th́ Tướng quân được báo : một số tàn quân B́nh Xuyên từ Rừng Sác xuất hiện đóng bên kia Cầu Tân Thuận ( Nhà Bè ) .


    Tướng quân vội điều động 3 tiểu đoàn bộ binh để tiến quân qua Tân Thuận. Tướng quân ngồi trên xe Jeep chỉ huy . Viên Sĩ quan cấp tá BTTM bất lương ,t́nh nguyện tháp tùng cùng Tướng Thế, ông ngồi trên xe Jeep thứ 2 .( Tôi đang t́m thêm tài liệu tại sao Tướng quân cho Ông ta đi theo ?)

    Khi xe Jeep chỉ huy của Tướng quân qua cầu Tân Thuận, th́ Tổ ám sát Pháp đă núp sẵn trên một chiếc Giang Thuyền, . Lập tức khai hoả . Viên Trung uư thiện xạ nổ súng phát thứ 2 : Viên đạn carbin bắn tỉa bắn trúng vào sau gáy Tướng quân . Tướng Thế gục xuống !. Giang thuyền mở hết tốc lực trốn chạy trước hàng trăm loạt đạn của các Chiến binh quân đội quốc gia VN , nổ súng .

    Đúng lúc này Viên Sĩ quan cấp tá bất lương , đem xác Tướng Thế qua xe Y . Tướng quân chưa chết , đang hấp hối , Y gọi về Bộ TTM báo Tướng quân đă chết . Tướng Tỵ sững sờ chảy nước mắt , báo về Dinh Độc Lập :Ngô TT bật khóc , yêu cầu đem xác Tướng Quân Về Dinh Độc Lập. Tên bất lương quay xe , chạy ngược lại cầu : hướng về Dinh Độc Lập , đến khoảng vắng , y rút súng lục bắn bồi một phát đạn 9 ly : kết thúc mạng sống Tướng quân , để dàn dựng đây là vụ ám sát tại Dinh Độc Lập .

    Xác Tướng quân đem vào Dinh Độc Lập , Ngô TT , nước mắt ràn rụa , Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cũng chảy nước mắt xúc động , đau ḷng Tướng quân chưa đến 33 tuổi , trong lúc vận nước c̣n nghiêng ngả : B́nh Xuyên -Tướng Năm Lửa -Trung tá Ba Cụt vẫn c̣n , chưa b́nh định xong.

    Có lẽ trong lúc đau buồn , lại tin tưởng 100% Tướng quân bị Pháp bắn sẽ 2 phát , không để ư viên đạn 9 ly súng lục .

    Ngô TT xúc động ra lệnh tổ chức Quốc tang, truy phong Cố Trung tướng ,. Xác Tướng quân được khâm liệm , và lúc này nguồn tin tung ra : Tướng quân bị bắn chết tại Dinh Độc Lập bởi súng lục đạn 9 ly , sau đó mới khiêng ra cầu Tân Thuận. Súng ngắn (Handgun) không thể từ Giang thuyền trên Sông Sài G̣n bắn lên cầu Tân Thuận hạ sát Tướng quân được !




    Súng ngắn Đạn 9 ly A 9x19mm Grandpower K100, semi-automatic pistol


    Tên của Tướng quân Trịnh Minh Thế : được đặt cho con đường chính ,dọc suốt Quận 4 Sài G̣n cho tới năm 1976, hiện nay là đường Nguyễn Tất Thành.

    Cái chết của Tướng quân là một bí ẩn bao trùm Lich sử Việt Nam, một thời gian dài hàng chục năm , ngay những người con của Tướng quân trưởng thành, và hấp thụ lịch sử dưới nền Đệ nhị Cộng Hoà , ảnh hưởng một số sách báo như Học giả Thiên Cộng Nguyễn Hiến Lê trong tác phẩm " Con đường Thiên Lư" khẳng định như đinh đóng cột là Diệm-Nhu hạ sát Tướng Thế !.

    Trước 1975 mặc dù sống tại Sài G̣n Ông Nguyễn Hiến Lê :Tôn sùng Chủ Nghĩa CS, và Lănh tụ Hồ Chí Minh , đến 1980 th́ Ông Vỡ mộng. Không phủ nhận những tác phẩm dịch thuật có giá trị của Ông :" Quẳng gánh lo đi " và "Đắc Nhân tâm"

    V́ vậy con trai của Tướng quân là Ông Trịnh Minh Sơn hay Tŕnh Minh Sơn sống tại Canada nói về cái chết của phụ thân ḿnh như sau :



    "Con trai Tŕnh Minh Thế là Tŕnh Minh Sơn tuyên bố là cha ḿnh bị bị giết bởi một khẩu súng lục chĩa vào gáy. Ông ta cũng tuyên bố là Tŕnh Minh Thế đă bị bắn hai phát, chứ không phải một như thông tin chính thức mà giới truyền thông đưa ra. Ông cho rằng có lẽ Tŕnh Minh Thế đă bị ám sát bởi chính quyền Nam Việt Nam để ngăn chặn khả năng ông ta trở thành phe đối lập với chính quyền "

    Trinh Minh Son, Thế’s son, claims that his father was killed, from a pistol with its muzzle against his head. He also claims that he was shot by two bullets, not one bullet as stated by official media. His son says it was possible that Thế was assassinated by the South Vietnamese government to prevent him from forming the basis of a possible future opposition to the government

    Trích Quân sử Hà Nội

    Tôi cũng xin nói trước , tôi không muốn tranh căi dông dài , vấn đề này này v́ c̣n phải trở lại Điệp vụ !

    Nhưng tôi chỉ chua chát một điều : Thế hệ chúng tôi không c̣n tin tưởng vào những người lănh đạo Đệ nhị Cộng Hoà ngày xưa , Quí vị cũng bóp méo Lịch sử, ! chỉ v́ Quyền lực, Gái , và Tiền. Những điều tôi viết là để Vinh Danh QLVNCH .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 10-01-2011 at 08:17 AM.

  10. #210
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    THỐNG NHẤT QUỐC GIA -KHAI SINH ĐỆ NHẤT CỘNG HOÀ 26.10.1955





    Cuộc bỏ phiếu diễn ra vào ngày 23 Tháng Mười 1955 với tổng số gần 6 triệu lá phiếu.

    TỔNG THỐNG LÂM THỜI NGÔ Đ̀NH DIỆM ĐẮC CỬ GẦN 99% PHIẾU BẦU
    TỔNG THỐNG LÂM THỜI NGÔ Đ̀NH DIỆM 5.721.735 : 98.9%
    QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI 63.017 :1.1%
    PHIẾU BẤT HỢP LỆ 44.105



    Sau khi Thắng cử Tổng thống Dân cử Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố "Quốc gia Việt Nam là một nước Cộng ḥa" ngày 26 Tháng Mười 1955. Sang Tháng Mười Một th́ một Ủy ban Thảo hiến pháp gồm 11 người bắt đầu việc sơ thảo một hiến pháp cho Quốc gia mới : Việt Nam Cộng Hoà










    TRUNG TƯỚNG LÊ VĂN TỴ 52 TUỔI :TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ




    CỐ TRUNG TƯỚNG TRINH MINH THẾ 33 TUỔI : ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM -TƯ LỆNH ĐẠO QUÂN TIỄU TRỪ PHIẾN LOẠN TAY SAI THỰC DÂN PHÁP







    ĐẠI TÁ PHẠM VĂN ĐỔNG 36 TUỔI :TƯ LỆNH ĐẠO QUÂN TIỄU TRỪ PHIẾN LOẠN MIỀN TRUNG










    ĐẠI TÁ ĐỖ CAO TRÍ 26 TUỔI :TƯ LỆNH LIÊN ĐOÀN NHẨY DÙ - QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ









    TRUNG TÁ LÊ QUANG TRỌNG 30 TUỔI :TƯ LỆNH BINH ĐOÀN THUỶ QUÂN LỤC CHIẾN QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ






    TÂN THIẾU TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH 40 TUỔI : TƯ LỆNH CHIẾN DỊCH HOÀNG DIỆU : TIỄU TRỪ B̀NH XUYÊN TẠI RỪNG SÁC .


    Chính phủ Việt Nam Cộng Hoà
    Để xây dựng nền móng Đệ nhất Cộng ḥa , Tổng thống Dân Cử Ngô Đ́nh Diệm xúc tiến nhóm họp Quốc hội Lập hiến. Quốc hội này được bầu ra vào ngày 4 tháng 3 năm 1956 và khai mạc ngày 17 Tháng Tư năm 1956 gồm 123 dân biểu để giúp soạn hiến pháp mới. Chủ tịch Quốc hội là Ông Nguyễn Phương Thiệp. Tỷ số cử tri đầu phiếu là khoảng 80% với 405 ứng cử viên tham gia. Sau mấy lần thương nghị giữa Quốc hội và Tổng thống, bản hiến pháp đó được thông qua vào Tháng Bảy và ban hành ngày 26 tháng 10 năm 1956. Ngày đó được nền Đệ nhất Cộng ḥa nhận là ngày "Quốc khánh".

    Tổ chức
    HÀNH PHÁP

    Đứng đầu ngành hành pháp là Tổng thống với nhiệm kỳ 5 năm. Ứng cử viên Tổng thống được ra tranh cử ba nhiệm kỳ liên tiếp .



    LẬP PHÁP
    Lập pháp có Quốc hội chỉ có một viện duy nhất gồm 123 dân biểu với nhiệm kỳ ba năm chọn theo từng đơn vị bầu cử.

    Dân biểu và tổng thống được chọn bằng cách đầu phiếu kín và trực tiếp. Ông Trương Vĩnh Lễ được bầu làm Chủ tịch Quốc hội c̣n Ông Vũ Quốc Thông làm Phó Chủ tịch và Ông Nguyễn Phương Thiệp làm Tổng Thơ kư

    Phong trào Cách mạng Quốc gia chiếm 66 ghế, cộng thêm những đảng phái ủng hộ chính phủ th́ khối này chiếm 101 ghế. ( Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia VN

    Đảng phái Số ghế
    Phong trào Cách mạng Quốc gia 66
    Tập đoàn Công dân Vụ 18
    Đảng Công nhân 10
    Phong trào Tranh thủ Tự do 7
    Đảng Dân chủ Xă hội (đối lập) 2
    Đảng Đại Việt (đối lập) 1
    Độc lập (không liên kết) 19



    Quốc hội nhóm họp tổng cộng ba khóa gồm đợt tuyển cử năm 1956, 1959, và 1963. Dân biểu đắc cử niên khóa 1963 chưa kịp chấp chính th́ xảy ra cuộc đảo chánh Tháng Mười Một và sau đó bị băi nhiệm bởi nhóm tướng lănh phản loạn


    TƯ PHÁP
    Ngành Tư pháp có Viện Bảo hiến để cân nhấc và duyệt xét những luật lệ ban hành để phù hợp với Hiến pháp.

    Ngoại giao
    Ngay sau khi Hiệp định Genève 1954 được kư kết, lực lượng quân sự Pháp rút về phía nam vĩ tuyến 17 với tổng số lên đến 36.000 quân. Tuy đă nh́n nhận nền độc lập của Quốc gia Việt Nam, người Pháp vẫn nắm quyền ngoại giao và quốc pḥng. Chính phủ của Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm liền xúc tiến việc bàn giao thu hồi các cơ sở công cộng từ tay Cao ủy Pháp Paul Ely. Tháng Giêng, 1955 chính phủ VN nhận quyền quản lư thương cảng Sài G̣n. Cũng vào Tháng Giêng , Tướng Agostini trao quyền chỉ huy quân đội Quốc gia Việt Nam cho Tướng Lê Văn Tỵ. Ngày 28 Tháng Tư năm 1956 Quân Pháp hoàn toàn triệt thoái khỏi Việt Nam

    Rút khỏi Liên hiệp Pháp
    Từ tháng 6 năm 1955 Tổng thống Lâm thời Ngô Đ́nh Diệm đă yêu cầu giải thể Bộ Liên hiệp v́ địa vị của Bộ này bị coi là lỗi thời khi Quốc gia Việt Nam đă giành độc lập. Sau đó chính phủ quyết định không gửi phái đoàn sang tham dự Nghị viện của Liên hiệp Pháp nữa. Đến tháng 1 năm 1956 : TT Tổng thống Dân cử Ngô Đ́nh Diệm Yêu cầu Quân đội viễn chinh Pháp phải rút khỏi Việt Nam sau khi khám phá ra người Pháp đă ủng hộ lực lượng B́nh Xuyên chống lại chính phủ. Ngoại trưởng Pháp Christian Pineau nhượng bộ và lực lượng Pháp hoàn toàn triệt thoái khỏi Việt Nam vào năm 1956

    Tính đến năm 1960 trên 60 quốc gia công nhận chính phủ Việt Nam Cộng ḥa


    "Ngày 23 tháng 10 năm 1955, qua sự trưng cầu dân ư, toàn dân bỏ phiếu quyết định xóa bỏ chế độ quân chủ và bầu Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm làm Tổng Thống. Ngày 26 tháng 10 năm 1956, Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm trở thành Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng Ḥa. Dư luận trong và ngoài nước nhất là tại Mỹ Quốc rất thuận lợi cho Tổng thống. Thế giới Tự do đă coi Ngô Tổng thống là một nhà Lănh đạo sáng chói nhất Á Châu, một chiến sĩ chống Cộng tài ba nhất thế giới. C̣n c̣n được gán cho danh hiệu "Churchill của Việt Nam."

    Từ một t́nh thế hoàn toàn tuyệt vọng, đến một tương lai sáng lạn, một miền Nam tự do được gần 50 quốc gia trên thế giới công nhận, trong ṿng 2 năm trời thật là một thành công hiếm có.

    Từ năm 1956 đến 1960 được coi là thời kỳ cực thịnh của Đệ I Cộng Ḥa. Rừng núi hoang vu được khai khẩn thành dinh điền trù phú, đồng khô đất nẻ đă biến thành ruộng lúa ph́ nhiêu. Bảo đảm an sinh cho đồng bào rồi, Ngô Tổng Thống gia tăng nỗ lực phát triển văn hóa xă hội, cải tiến nền giáo dục, chỉnh đốn Viện Đại Học Sàig̣n, thành lập Viện Đại Học Huế. "
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 10-01-2011 at 04:17 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. ÂN HẬN DO THIẾU HIỂU BIẾT & VỀ TÍNH DỤC thái san
    By ttv2007 in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 06:40 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 07-06-2011, 08:03 AM
  4. thụyvi : NHỮNG MỆNH PHỤ NỔI TIẾNG NƯỚC TÔI
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 27-04-2011, 11:47 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 14-09-2010, 06:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •