Page 23 of 27 FirstFirst ... 13192021222324252627 LastLast
Results 221 to 230 of 265

Thread: ĐOẠN TRƯỜNG AI CÓ QUA CẦU MỚI HAY

  1. #221
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3) Nhóm bệnh thứ ba là nhóm bệnh thuộc về tâm thần.


    Sự tuyệt vọng gây nên những chứng bệnh mà chúng tôi gọi là Depression majeure. Người bệnh không c̣n thiết sống nữa. Những trường hợp tự tử tôi nghe kể lại rất nhiều tuy không chứng kiến, lư do là thời gian cải tạo của tôi tương đối ngắn, chỉ không bằng một phần nhỏ thời gian tù tội của những người khác.


    Tuy nhiên có một trường hợp mà tôi là nhân chứng đàng hoàng. Một cựu đại úy được đưa vào cưỡng bách lao động với tôi tại Kim Quy, Đá Bạc thuộc tỉnh Cà Mau. Anh ta vốn là lính kiểng, con nhà giàu, học xong bị động viên và vào quân đội mà thôi chứ tôi nghĩ cũng chưa từng giết ai bao giờ. Vào tù được ít lâu th́ vợ bỏ theo cán bộ CS trung úy công an ǵ đó. Cha mẹ già yếu lo buồn sau đó cũng qua đời. Ít lâu sau anh lại nhận được tin đứa con trai 5 tuổi cũng chết luôn không hiểu tại sao.



    Một đêm cuối tháng 12 chúng tôi đang nằm ngủ trong những cái cḥi dựng tạm bợ giữa núi rừng Cà Mâu th́ bỗng thấy tiếng ai gào lên trong đêm trường tịch mịch « ĐM HCM, ĐM HCM »

    Anh bạn đồng tù của tôi đă phát điên lên v́ đau khổ.

    Ba mươi năm đă qua đi từ những kỷ niệm đau thương đó. Ḷng tôi bây giờ giá lạnh. Tôi không c̣n hận thù ǵ những người đă từng làm cán bộ quản giáo của tôi. Tôi biết là họ cũng như tôi chỉ là những phần tử thụ động. Tôi sẵn sàng tha thứ cho những khuôn mặt một thời hét ra lửa mửa ra khói đó nhưng làm sao quên được những người bất hạnh? Sinh ra không đúng thời, sống không đúng chỗ./.


    BS Trần Mộng Lâm

    http://saigonecho.com/index.php/lich...g-trai-cai-tao

  2. #222
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kỷ niệm trong tù với nhà văn Dương Hùng Cường


    By Vũ Uyên Giang



    nhà văn Dương Hùng Cường


    (Để nhớ đến bạn tôi nhà văn quân đội Dương Hùng Cường đă bị CS bức hại trong lao tù)



    1-

    Vũ đi dọc con suối nhỏ chạy giữa khu rừng tre già ở Vùng Kinh Tế Mới Cẩm Đường (Long Giao, Long Khánh) mong t́m kiếm được ít rau tàu bay, cải trời để làm món ăn độn cho cả bọn, v́ hôm nay tới phiên anh "đi chợ" (1)...

    ... Kinh nghiệm tù đầy trong "ṿng tay nhân ái" của đảng CS đă cho bọn anh những bài học quư giá; nếu không muốn bị chết v́ đói khát dưới sự lao động khổ sai và sự quản lư hà khắc của cai ngục th́ phải biết đoàn kết, phải biết kết hợp thành từng nhóm nhỏ từ 2, 3 người để giúp đỡ lẫn nhau trong lao động cũng như sinh hoạt và ngay cả trong công việc t́m kiếm những cọng rau lang, rau muống, củ sắn, củ khoai... làm đầy cái bao tử vốn thường xuyên lép kẹp. Rừng tre già với những thân tre cao vút, oằn xuống.

    Tàn tre đan kín không gian, che khuất ánh sáng mặt trời chói chang bên trên, khiến khu rừng trở nên âm u, hoang vắng lạ lùng. Tiếng gà rừng xao xác, xen lẫn với tiếng kẽo kẹt của thân tre cọ vào nhau sau mỗi cơn gió thoảng. Tiếng chặt tre chan chát xen lẫn với tiếng reo ḥ của đám cải tạo mỗi khi chặt được một cây tre tạo thành những thanh âm hỗn độn, ồn ào, vang động cả một góc rừng. Vũ men theo triền suối, nước trong vắt chảy lững lờ. Một vài con cá ḷng tong bơi tung tăng ngược gịng nước tạo thành những vệt sóng nhỏ lăn tăn.

    Vũ nghĩ, nếu giờ này mà có một cái vợt, anh sẽ vớt được những chú cá ḷng tong bé tí kia, và đến chiều, cả bọn anh sẽ có một nồi canh rau với chút mùi tanh tanh của cá. Nghĩ đến đó tự dưng anh nuốt nước miếng... Anh chợt cười vu vơ, xua đuổi ư nghĩ vừa thoáng hiện trong đầu. Đời sống khổ ải trong lao tù khiến con người trở nên ti tiểu; suốt ngày chỉ nghĩ kế làm sao đánh lừa được cái bao tử bằng những cọng rau, những mẩu khoai, mẩu sắn nhặt nhạnh được trong khi lao động.

    Vũ dừng lại lắng tai nghe ngóng. Dường như có tiếng nói cười lao xao vọng lại từ bên kia bờ suối. Anh thận trọng nghe ngóng, ḍ xét để đi đến quyết định có nên sang bên đó không? Đây là một chọn lựa khôn khéo mà bắt buộc bất cứ người nào được cử "đi chợ" cũng phải đắn đo, thận trọng v́ có thể đó là tiếng nói cười của bọn vệ binh canh tù. Lớ ngớ để chúng tóm được th́ ốm đ̣n; có khi dám xơi cả băng AKAMICINE (2) vào người không chừng; nhưng cũng có thể đó là tiếng nói cười của đám tù nhân Trại khác cùng lao động ở khu vực này...

    Nhưng béo bở nhất là gặp được những người dân đi làm rừng, làm rẫy; đúng là trúng số, v́ sẽ có cơ hội mua được tí đường, tí đậu, tí thuốc lào... Đôi khi có anh c̣n mua được cả lít "máu nhân dân" (3) hoặc kư thịt, kư cá v.v... về để dành ăn cả tháng.

    Anh c̣n đang phân vân không biết có nên băng qua con suối sang bên kia không, th́ loáng thoáng nghe trong gió thoảng tiếng nói vọng đến: "Tụi mày biết không? Lúc tao ở Không Quân..." Giọng nói quen thuộc lắm anh nhớ là đă nghe tiếng người này nói ở đâu đó một đôi lần th́ phải nên chắc là quen với anh. Vũ mỉm cười quyết định bước sang bên kia bờ suối.

    2.

    Người đàn ông gầy guộc, làn da sạm đen, hai má hóp lại và khi cười để lộ hàm răng có những chiếc răng cửa bị gẫy. Anh ta nằm ngửa dưới tàn một cây "cám" lớn. Chung quanh anh, lố nhố những người tù quần áo vá chằng, vá đụp đang kẻ đứng, người ngồi nghe anh nói chuyện. Chiếc điếu cầy lỏng chỏng trên nền đất. Trong trại tù th́ chiếc điếu cầy là h́nh ảnh quen thuộc lúc nào cũng đi sát với cải tạo như vũ khí bên ḿnh, chẳng thế mà có nhiều anh ví von là đeo Bazôka đó sao? Tiếng nói của người đàn ông sang sảng, ánh mắt sáng và khuôn mặt cương nghị khiến Vũ nhớ đến một người bạn thân của một thời xa xưa: Dương Hùng Cường, tức Dê Húc Càn, nhà văn Quân Đội ở binh chủng Không Quân QLVNCH, tác giả của Buồn Vui Phi Trường, Vĩnh Biệt Phượng... Vũ mạnh dạn bước về phía những người cải tạo đang quây quần nói chuyện. Người đàn ông ngồi bật dậy như giây ḷ so, gọi:

    - Vũ! Mày phải không? Lại đây.

    - Sao "ông" thay đổi nhiều quá vậy? Ở Trại nào ?

    Vừa hỏi, Vũ vừa đưa mắt ngầm chào những người bạn chung quanh Cường. Từ lâu, mặc dù chơi với anh, nhưng Vũ vẫn có thói quen gọi anh bằng "ông", v́ Cường lớn hơn Vũ khoảng 5, 6 tuổi ǵ đó; nhưng v́ cùng là đồng nghiệp trong giới viết lách, văn nghệ văn gừng, báo chí; hơn nữa hai người lại chơi thân với nhau; nên trong đối xử Cường vẫn coi Vũ như một người bạn cùng trang lứa; ngược lại Vũ vẫn coi Cường như một người anh. Cường có thói quen gọi bất cứ người bạn thân nào cũng bằng mày, tao; nên Vũ cũng không ra khỏi cái thói quen thân t́nh đó.

    - Mẹ kiếp! Mày th́ có hơn ǵ tao ? Cũng thay đổi như bất cứ thằng tù nào. Vào đây mà mày không thay đổi, cứ phây phây mập mạp là làm hỏng kế hoạch của đảng và nhà nước mất. Tao ở T.11, L.2. C̣n mày? Cường hỏi. Anh vẫn giữ lối nói ồn ào, dí dỏm ấy.

    - T.5, L.1

    - Mày có gặp thằng nào "phe ta" không? Tao chẳng gặp thằng nào cả.

    Vũ đáp:

    - Có. Thằng Trần Ngọc Tự (4), Nguyễn Đăng Thạch (5), Nguyễn Thanh Trang (6) ở T.5 chung với tôi. Nguyễn Nguyên Phương (7), Phí Ích Bành (8), Nguyễn Đức Quang (9), Dương Kiền (10), Dương Cự (11) ở T.1; Đỗ Kim Bảng (12), Đào Văn Khánh (13) ở T.3, Khả Năng (14) ở T.2 và khi ở Phú Quốc gặp Nghiêm Phú Phát (15) và Vơ Thế Hào (16)...

    Nói xong Vũ cầm chiếc điếu cầy rít một hơi. Những sợi thuốc lào Lạng Sơn chính hiệu, vàng óng, được cắt thật nhuyễn đưa anh vào cơn say ngầy ngật, tê dại. Dương Hùng Cường quay sang giới thiệu Vũ với đám bạn bè anh đang bu chung quanh:

    - Đây là thằng Vũ, đồng nghiệp làm báo của tao. Thằng này nhiều tài vặt lắm viết văn cũng được, làm thơ nghe cũng khá, đặc biệt nó chẳng học trường vẽ mà vẽ cũng có nét lắm... Trong đám viết lách tao chịu thằng này nhất v́ nó thẳng thắn, không lươn lẹo, quanh cọ Nhiều lúc nó "phang" những búa mà cả tuần sau thằng bị phang mới biết, mới hiểu. Đau không chịu được... Như hôm Tết Mậu Thân, nó phang thằng Cả Quỷnh, Giám Đốc Trị sự của tờ báo nó đang làm ngay trên tờ báo Xuân; vậy mà măi sau Tết con nhà Cả Quỷnh mới biết. Đau không để đâu cho hết đau. Bọn làm báo tụi tao thằng nào cũng căm mấy ông chủ báo keo kiệt, hà tiện mà chẳng làm được ǵ, chẳng dám lên tiếng; chỉ có thằng này hiên ngang phang cả nhà thằng Quản Đốc tờ báo ḿnh đang làm trên báo nhà; mà lại là báo Xuân nữa mới đau điếng. Dường như lúc đó mày làm chung với thằng Viên Linh (17) phải không?

    - Ừ! Nhưng Viên Linh đă rời ṭa soạn v́ xích mích với Cả Quỷnh. Bấy giờ chỉ c̣n Anh Hoàng Sơn và Đạm Phong...

    - Mày có nghe tin tức ǵ của thằng Nguyên Vũ và Du Tử Lê không?

    - Không!

    - Tao nghe mấy thằng nó nói, chính mắt bọn nó trông thấy thằng Du Tử Lê bị chết ở chân cầu Thị Nghè. Có thằng c̣n quả quyết nh́n thấy chiếc xe Vespa của nó nằm lật gọng ở lề đường. C̣n thằng Nguyên Vũ th́ có đứa nói với tao là đến chiếu ngày 30/4/75 c̣n gặp nó ở Sàig̣n; măi ngày 2/5/75 nó mới lần ṃ ra Vũng Tàu và "tếch" ở đó. Tao thích tính thằng Nguyên Vũ, nó chơi chí t́nh với bạn bè, hơi màu mè một chút nhưng không thủ. Có tiền là xả láng... Mày nhớ bữa tiệc lột lon ở Trung Thành Quán ngày nó giải ngũ không? Vui quá hả mày?

    - Ông nghe những tin đồn về Phách và Chiêu (18) ở đâu vậy ? Nhiều khi chỉ là những tin đồn nhảm thôi. Sau ngày đứt phim, thiếu ǵ những huyền thoại! Vũ đáp.

    - Ừ, tao cũng nghĩ thế.

    Nỗi mừng vui xôn xao trong ḷng; Vũ không thể nào ngờ gặp lại Dương Hùng Cường trong hoàn cảnh tù đầy này. Hai thằng ngồi nhắc nhở nhau về những kỷ niệm của thời làm báo; nhắc đến bạn bè, đứa ở, đứa đi mà ngậm ngùi. Cường thở dài:

    - Chắc chẳng có dịp gặp lại bọn nó quá! Mày có tính ǵ không?

    - Tính toán ǵ được ông? Bây giờ c̣n chưa biết sống chết ra sao; cứ được ngày nào hay ngày đó đă.

    - Ừ! Đành vậy. Mày c̣n trẻ. Ráng sống mà về. C̣n tao bệnh hoạn hoài. Không biết có ra được không?

    - Hai Trại ở xa nhau quá; chứ nếu không tôi t́m cách gửi cho ông ít thuốc tây. Vũ nói.

    - Mẹ kiếp! Làm sao mà gặp được? Hôm nay đúng là may mắn, tao không ngờ gặp lại được mày. Tao mừng lắm. Nhất là biết tin tức của một số bạn bè... Để tao gói cho mày ít thuốc lào và ít đường thẻ tao vừa mua được của người làm rẫy.



    C̣n tiếp...

  3. #223
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3.

    Sau lần gặp gỡ t́nh cờ ở khu rừng tre Cẩm Đường, Vũ không gặp lại Dương Hùng Cường nữa; dù anh cố t́nh ḍ hỏi các anh em bên trại T.1 và T.3 là hai trại kế cận với T.5 của Vũ; nhưng không có kết quả ǵ. V́ dù ở trong cùng một Liên Trại (19) gặp được nhau đă là khó, huống ǵ Cường ở Liên Trại L.3, c̣n Vũ ở Liên trại L.1... Khi về đến Trại, Vũ mang niềm vui bâng khuâng v́ gặp được bạn cố tri trong ḥan cảnh khốn cùng nhất.

    Vũ kể chuyện gặp gỡ Cường cho Trần Ngọc Tự nghe khiến Tự cứ tiếc hùi hụi là đă né không đi rừng hôm đó nên không được gặp Cường, v́ Tự và Cường cùng phục vụ trong tờ báo Lư Tưởng của Binh chủng Không Quân. Bẵng đi cả năm sau, Vũ chẳng có cơ hội nào gặp lại Cường và cũng không nghe bất cứ tin tức ǵ về Cường nên không biết anh c̣n bị giam ở T.11 hay không?

    Trần Ngọc Tự th́ đă bị chuyển ra ngoài Bắc trong đợt chuyển một số lớn anh em cải tạo thuộc thành phần "ác ôn, có nhiều nợ máu với nhân dân" như An Ninh, T́nh Báo, Chiến Tranh Chính Trị... bị cho là nguy hiểm nên phải đầy ra núi rừng Việt Bắc vào đầu năm 1977. Cái lư do Tự bị đưa đi Bắc chỉ v́ anh đă khai cấp bậc và chức vụ là: Trung úy Chiến Tranh Chính Trị, Thư kư Ṭa soạn Tập san Lư Tưởng Không Quân. Bọn VC vốn ghét An Ninh, T́nh Báo và Chiến Tranh Chính Trị, mà Tự lại khai là Thư kư Ṭa soạn Tập san Lư Tưởng Không Quân; bọn VC ngu dốt cho là anh có nhiệm vụ soạn tài liệu về lư tưởng cho Không quân chống cộng. Hơn nữa trong một lần học tập chính trị, Tự đă phát biểu một cách văn hoa là: "Thưa các bạn, xuyên qua quá tŕnh lịch sử VN cận đại, đảng CSVN xuyên suốt sợi chỉ hồng..." Tên quản giáo VC ngồi theo dơi buổi học tập đă chặn anh lại và "giáo dục những kẻ lầm đường lạc lối" như sau:

    - Anh Tự. Anh là một người cực kỳ phản động, vào đến đây rồi mà anh vẫn c̣n tiếp tục chống phá cách mạng bằng cách dùng thủ đoạn chiến tranh tâm lư để tuyên truyền xuyên tạc đường lối của đảng và nhà nước ta; đổi trắng thay đen làm suy yếu đi cái tính chất vĩ đại thần thánh của đảng CS tạ Đảng CSVN là một đảng vĩ đại với sự lănh đạo tài t́nh, sáng suốt và vĩ đại của Bác, nên đă chiến thắng được 3 tên đế quốc sừng sỏ đó là Thực dân Pháp, Phát xít Nhật và Đế quốc Mỹ; đă dẫn dắt đến chiến thắng ngày nay, giành được tự do, độc lập. Đánh bại Đế quốc Mỹ và phá tan bộ máy chiến tranh khổng lồ của Ngụy quân, Ngụy quyền Sàig̣n. Vậy mà anh dám xuyên tạc lịch sử VN là cận đại Lịch sử VN chỉ có vĩ đại chứ làm ǵ có cận đại? Đảng CSVN với biểu tượng là lá cờ đỏ rực rỡ th́ anh xuyên tạc ra là sợi chỉ hồng là thế nào?

    Cả Tổ đă không nhịn được cười trước sự lư luận ngu dốt và sự hiểu biết nông cạn của tên cán bộ VC. Chính v́ vậy mà y đă ghim Tự vào trong hồ sơ đen của những người ngoan cố chống đối; và hậu quả là trong đợt chuyển trại lần này nhằm đem những tên nguy hiểm ra Miền Bắc, nơi có điều kiện giam giữ khắc nghiệt hơn.

    Hôm Tự đi, Vũ đưa tiễn ra tận cổng trại, một đoàn người tiễn đưa bịn rịn. Tự cười toe toét, đưa tay sửa lại gọng kiếng cận thị nói:

    - Kỳ này tớ lại có dịp thăm lại Ninh B́nh quê tớ rồi. Vũ nhét vào tay Tự mấy vần thơ anh viết tặng Tự và dặn "...Đọc xong th́ đốt đi!"

    Tiễn bạn lưu đầy đất Bắc

    (Tặng Trần Ngọc Tự)

    Mày đi nặng gánh lao tù

    Gió mưa Việt Bắc mịt mù từ đây

    C̣n tao heo hút chân mây

    Khổ sai, lao dịch dưới tay vượn người

    Mày đi, môi vẫn mỉm cười

    Cỏ cây rũ rượi khóc lời chia xạ..

    (Viết tại Long giao 1977 - VUG)

  4. #224
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    4.

    Đến cuối năm 1977, khi mặt trận vùng biên giới Việt - Miên trở nên sôi động, t́nh h́nh chiến sự không c̣n ở mức va chạm nho nhỏ v́ hiểu lầm nhau nữa mà chuyển sang mức độ giao tranh lớn. Khi ấy t́nh nghĩa của hai nước "CS xă hội chủ nghĩa anh em đời đời bền vững" Việt Miên đă tan vỡ sau khi t́nh hữu nghị Việt - Hoa đă biến thành thù hận. Mặt trận ở biên giới phía Bắc đă khiến cho "tên đàn em phản trắc Bắc Việt" phải nghĩ đến chuyện thanh toán "tên đàn em phản trắc" Khmer. Khu vực Liên Trại L.1/ Trại giam Long Giao được lệnh giải tán, dồn tù cải tạo sang Liên Trại L.3 để lấy khu L.1 trống làm chỗ huấn luyện tân binh cho lực lượng SPK.

    Lực lượng Cách Mạng Giải Phóng Kampuchia là con đẻ của CSVN. Chúng lập ra Lực lượng này gồm một số lớn là đồng bào Việt gốc Miên ở vùng biên giới G̣ Dầu Hạ, Vĩnh B́nh, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Châu Đốc... bị VC lùa bắt dồn về L.1. Chúng bắt đủ mọi thành phần dân chúng, người già, trẻ em, đàn bà...không từ một ai; tất cả những người sống ở những vùng giáp ranh với Miên đều chúng bắt lùa vào các trại thuộc Liên Trại L.1, mà chúng đă dụ dỗ họ là chở đi tị nạn, tránh sự tấn công sát hại của người Miên. Ngay khi vào Trại, chúng liền lập thành đội ngũ, phát quân phục bộ đội và cho tập tành thao diễn cơ bản. Xen lẫn vào đám dân lành này là những cán binh VC được cài vào để nằm chung trong đội ngũ Lực lượng SPK, chuẩn bị cho kế hoạch xâm lược Kampuchia.

    Bọn tù cải tạo như Vũ nh́n thấy cảnh những người dân lành bị lùa vào trại tập trung như một bầy gia súc mà thương hại cho họ vô cùng; có những em bé mũi dăi c̣n chảy ḷng tḥng đói ăn mặt mũi vêu vao; có những bà mẹ trẻ, bồng con c̣n đỏ hỏn trên tay; có những cụ già móm mém tóc bạc da mồi... họ chẳng biết ǵ về chiến lược lớn của đảng nên khóc lóc, kể lể, phản đối đ̣i về quê hương xứ sở th́ bị bọn cán bộ canh gác đánh đập tàn nhẫn... Bọn Vũ thấy vậy thương hại thường nhín phần ăn thiếu thốn của ḿnh ném sang cho họ. Nhất là lúc này đang là mùa thu hoạch lúa, ngô, khoai, sắn, nên bọn Vũ có "chôm" được nhiều lương thực cất giấu dự trữ pḥng khi đói. Bây giờ được dịp cứu đói mấy người dân lành bị VC bắt ở vùng giao tranh với Miên lùa về đây...

    Các tù nhân cựu quân nhân VNCH thuộc Liên trại L.1 bị lùa sang Liên Trại 3, họ dồn các trại lại với nhau: Hai trại T.2 và T.5 dồn chung vào trại T.13 ở sát hàng rào trại T.11; Hai trại T.3 và T.1 dồn vào trại T.12. Ngay buổi chiều hôm ấy, bên hàng rào trại T.11 và T.13 đă trở thành cái chợ trời ồn ào. Tù nhân hai trại túa ra hàng rào t́m bạn bè, thân thuộc. Tiếng kêu réo nhau vang động cả một khu vực. Dịp này Vũ cũng gặp lại một số bạn bè cũ như Dương Hùng Cường, Trần Quan Điêu, Đoàn Đức Thuận, Trần Văn Quốc...

    Vũ và Cường đứng bên hàng rào vừa tṛ chuyện, vừa thông báo cho nhau tất cả những diễn biến sau hơn một năm đứt liên lạc. Thôi th́ đủ thứ chuyện... từ chuyện tiễn Trần Ngọc Tự đi Bắc, đến chuyện Thanh Trang, Nguyễn Đăng Thạch được thả về... miên man măi đến tối mịt.

    Vũ ném sang cho Cường mấy cuốn truyện mà anh giấu được trong Trại. Suốt thời gian này, Vũ được anh em đồng tù gọi đùa là "Thư Viện Quốc Gia" v́ cất giấu nhiều sách chống cộng được xuất bản từ trước năm 1975, và bí mật chuyền tay cho anh em trong trại đọc; dĩ nhiên chỉ chuyền trong số những người thật thân thiết và tin cậy được. Trong số này có các quyển của Djilas (25), Georghiu, Nguyễn Mạnh Côn, Vũ Khắc Khoan v.v... anh đă chuyền sang cho Cường đọc. Một hôm gặp nhau ở hàng rào, khi trả lại cho Vũ quyển Giờ Thứ 25 (La Vingt-Cinquième Heure) của Georghiu, Cường nói:

    - Mẹ kiếp! Bây giờ đọc lại mấy quyển sách này mới thấm thía cái cảnh tù đầy triền miên, đi hết trại tù này sang trại tù khác của anh chàng Moritz. Ḿnh th́ cũng vậy. Có khác ǵ đâu? Cũng chuyển hết trại này sang trại khác, cũng khổ như chó...

    - Ông có xem cuốn phim đó chưa? Thằng Anthony Quinn đóng vai Moritz sao mà hay thế. Vũ nói:

    - Có. Tao chịu nhất cái scène nó phải diễn xuất nửa cười nửa mếu của anh chàng Moritz khi hai thằng phóng viên phỏng vấn, chụp h́nh...

    Ngày và tháng cứ trôi đi hờ hững, những người tù sống chen chúc trong các trại T.11 và T.13 Long Giao, hàng ngày vẫn bị đầy ải trong các công tác lao động khổ sai. Trại L.1 cũ nơi Vũ bị giam sau một thời gian giam giữ những người Khmer Krôm (người Việt gốc Miên), bây giờ lại nhốt thêm những người Khmer chính gốc bị bắt ở những làng giáp ranh biên giới đem về và họ cũng được cấp phát quân phục bộ đội, hàng ngày cũng ra sân tập diễn hành và cơ bản thao diễn (VC sau này xử dụng họ để núp dưới chiêu bài là Lực Lượng SPK để tràn sang Kampuchia cướp chính quyền của bọn Pon Pot và Ieng Sari). Số tù Miên mỗi ngày một đông ở xen lẫn với đám bộ đội VC hàng ngày cứ đứng dọc hàng rào chờ nhóm tù cải tạo đi lao động về để ngửa tay xin củ sắn, củ khoai đám tù mót được ngoài ruộng, ngoài rẫy.

    Lại sắp đón một cái Tết nữa trong tù, Tết Mậu Ngọ... và cũng là thời điểm sắp đến hạn 3 năm tù mà trước đây VC thường cho tù nhân học tập về cái mốc để học tập cải tạo tiến bộ. Nhân dịp này Trại tổ chức một đợt học tập nhằm trấn an sự nôn nóng của một số tù nhân nhẹ dạ ngây thơ tin vào những hứa hẹn của VC.

    Đa số tù cải tạo đă quá ê chề với những lời nói của VC nên trong trại họ thường nhắc nhở nhau câu nói của Ông Nguyễn Văn Thiệu, cựu Tổng Thống VNCH: "Đừng nghe những ǵ CS nói mà hăy nh́n kỹ những ǵ CS làm" nên anh em thường bỏ ngoài tai những tuyên truyền láo khoét của cán bộ cai tù. V́ vậy khi CS đưa ra chiêu bài cái mốc học tập cải tạo 3 năm, anh em chỉ cười và an tâm với cái mốc ở tù "mút mùa lệ thủy" cho nó chắc. Tiêu đề của đợt học tập kỳ này là: "Củng cố niềm tin vào đảng CS và hạ quyết tâm học tập cải tạo cho đến khi nào tiến bộ th́ về". Cái tiêu chuẩn mơ hồ "đến khi nào tiến bộ th́ về" là một cái bánh vẽ nhằm trấn an, lừa mị những người ngây thơ, ngu dốt chứ chẳng gạt được ai. Nhiều người khi trước v́ quá tin vào lời hứa hẹn học tập 3 năm nên đă tích cực lao động hùng hục, đoạt nhiều thành tích xuất sắc, được biểu dương trước Đội, trước Trại và trước Liên Trại...; trong sinh hoạt hàng ngày th́ tích cực đấu tranh phê b́nh bới móc người khác. Họ nghĩ rằng như thế là học tập - thật là tội nghiệp cho hai chữ học tập vô cùng - nghĩ rằng như thế th́ sẽ chóng được thả về...

    Nhưng nay được học về Củng cố tư tưởng họ sinh ra bất măn, căm phẫn; v́ thế để cho số này bớt uất ức, trong một buổi lên lớp ở Trại T.11, Cường đă đứng giữa hội trường lớn tiếng chất vấn giảng viên về sự thiếu thành thật của bài học về cái mốc cải tạo 3 năm và bài học mới về củng cố tư tưởng quyết tâm học tập lâu dài này mà anh kết án là sai chính sách, lừa mị và gian dối... Tên giảng viên cứng họng trước lư lẽ sắc bén của Cường. Anh em sửng sốt trước lời phát biểu cứng rắn, mạnh mẽ của Cường. Ai cũng nghĩ rằng thế nào anh cũng sẽ bị nhốt vào nhà kỷ luật; nhưng anh chỉ bị gọi lên làm bản tự kiểm điểm rồi được cho vào trại.

    Sau khi các Cải tạo viên làm xong Bản Thu Hoạch và hạ quyết tâm tin tưởng vào đường lối chính sách nhất quán của đảng CSVN là giam giữ lâu dài bọn Ngụy Quân, Ngụy Quyền phản động; để an tâm ngồi tù. Toàn thể 3 trại T.11, T.12 và T.13 đều bị giải tán để biên chế sang hai trại T.14 và T.15 ở gần sát hàng rào tiếp giáp với Quốc lộ. Trại 11 và một nửa trại 12 được đưa vào T.14; c̣n T.13 và một nửa c̣n lại của T.12 chuyển vào Trại T.15. Cường về T.14, c̣n Vũ sang T.15. Khi vào Trại, Vũ gặp Dương Cự, Dương Kiền, Châu Kim Thi , Khả Năng (14)... cùng ở chung một trại với anh. Về trại mới, Khả Năng được giao làm trưởng bếp lo nấu nướng cho anh em toàn trại.

    Đêm thứ hai, ngay sau khi chuyển sang Trại T.15, Vũ lợi dụng đêm tối đă leo rào chui sang T.14 t́m Dương Hùng Cường. Phải mất khá nhiều th́ giờ anh mới t́m thấy dăy nhà Cường ở, sau khi ḍ hỏi nhiều người. Dăy nhà giam Cường nằm gần khu nhà bếp. Đây là những barracks bằng ván thông do Quân đội Mỹ cất lên làm doanh trại đồn trú của Sư đoàn Không Kỵ số 1 từ trước năm 1972. Cũng như tất cả các trại giam khác, tù nhân nằm xếp lớp như cá ṃi hai bên, mỗi người chỉ có một chiều ngang vừa đủ thân ḿnh. Sở dĩ Vũ liều lĩnh leo rào sang thăm Dương Hùng Cường là v́ buổi chiều, trong khi lao động ngoài rẫy anh được Đoàn Đức Thuận báo cho biết Cường đang bị đau nặng, có lẽ do chuyển trại phải khuân vác mệt quá sức anh chăng? V́ vậy Vũ quyết định vượt rào sang thăm bạn và mang cho Cường một ít thuốc tây.

    Cường đang nằm dài trên nền đất, dưới ánh sáng vàng vọt, èo uột của ngọn đèn chai. Trông anh có vẻ mệt mỏi nhiều. Cường mừng rỡ ngồi nhỏm dậy khi nh́n thấy Vũ.

    - Làm sao mày sang đây được?

    - Nghe nói ông bị bệnh, tôi vượt rào sang xem ông thế nào, nhân tiện mang cho ông ít thuốc tây.

    - Tao cảm thấy mệt nhiều. Mấy năm nay cái phổi hành tao muốn chết luôn. Không biết có qua khỏi không?

    - Sao ông bi quan quá vậy? Ráng uống thuốc và giữ ǵn sức khỏe. Ḿnh phải sống để viết chứ. Phải nói cho hậu thế biết cái thảm trạng của đất nước ngày nay do ai gây ra chứ!

    - Ừ! Tao cũng nghĩ như vậy nên cố ráng sống cho qua ngày. Mày cũng biết đấy. Nhà tao chẳng dư giả ǵ, nên thỉnh thoảng bà ấy mới có điều kiện thăm nom tao. Mấy năm nay tao đâu dám cho bà ấy biết t́nh trạng sức khỏe suy yếu của tao...

    - Thôi! Ông đừng nghĩ ngợi vớ vẩn. Tôi sẽ đi kiếm thêm cho ông một số thuốc nữa. Đừng lo lắng làm ǵ cho hại sức khỏe. Tôi tin rằng với sự giao thiệp rộng của tôi, bằng hữu sẽ sẵn sàng giúp lại khi cần.

    Cường miên man nhắc nhở những kỷ niệm trong đời sống quân ngũ của anh; những kỷ niệm của đời viết văn, viết báo. Cường cũng thổ lộ cho Vũ biết anh có một người bà con rất gần là cán bộ khá lớn ở Miền Bắc, họ đă bảo lănh cho anh. Mới đây, anh được tên Chính trị viên Trại cho biết anh có thể sẽ được về phép vài ngày do sự can thiệp của người bà con là cán bộ CS nói trên. Có lẽ chính v́ thế mà dù hôm học tập về an tâm cải tạo lâu dài anh nổi máu Dê Húc Càn đứng giữa hội trường bắt bẻ tên giảng viên mà chỉ bị làm bản tự kiểm mà thôi.

    Ngồi nói chuyện với Dương Hùng Cường cho đến khuya, Vũ chia tay leo rào trở về Trại. Ngày hôm sau Vũ t́m cách gói một gói thuốc tây đủ loại, quyên góp được của bạn bè, ném sang bên kia rào cho Cường.

    Một hôm, khi đi lao động về, Vũ được Khả Năng cho biết tin Dương Hùng Cường vừa được đi phép 15 ngày về Sàig̣n. Khi đi ngang rào T.15, Cường có nhờ Khả Năng nhắn lại cho Vũ biết...


    C̣n tiếp...

  5. #225
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    5.

    Ngày tháng trôi qua như chiếc bóng; quay qua quay lại đă đến Tết Nguyên Đán nên toàn thể Trại được nghỉ lao động 3 ngày để vui xuân. VC cũng phát cho tù vài điếu thuốc lá Hoa Mai khét lẹt và một ít thuốc lào. Khẩu phần ăn cũng được thêm tí thịt, tí mỡ to bằng đầu ngón tay cái... Trưa mùng một Tết, Vũ đang ngồi bên hông nhà tán dóc với bạn bè th́ Dương Hùng Cường leo rào sang thăm. Hai thằng ngồi tṛ chuyện bên hiên nhà nơi Vũ quây tấm poncho làm chỗ ngồi ăn cơm cho cả bạn. V́ là ngày Xuân, nên anh cũng vẽ một cành mai trên vách và chưng mấy nhánh hoa vạn thọ. Vũ đă viết hai chữ nho: "Sinh Sinh" trên vách với hàm ư mọi người đều được sinh tồn.

    Cường cho Vũ biết anh mới trở lại trại chiều hôm 29 Tết sau khi đă nghỉ 15 ngày phép ở Sàig̣n.

    Vũ hỏi:

    - Sao ông không lặn luôn mà c̣n trở vào làm ǵ?

    - Lúc đầu tao cũng nghĩ như vậy, nhưng khi về nhà thấy hoàn cảnh gia đ́nh, tao sợ liên lụy đến mọi người nên thôi. Hơn nữa tao cũng gặp người bà con cán bộ VC, họ nói kỳ này tao trở lên trại là về.

    - Vậy 15 ngày nghỉ ở Sàig̣n ông làm được những ǵ? T́nh h́nh chung ra sao?

    - Mày thấy đó. Nó cho tao 15 ngày phép về Sàig̣n để xin một Giấy Chứng Nhận của bất cứ cơ sở nào xác nhận là sẽ thâu nhận tao vào làm, cầm nộp cho Trại th́ nó sẽ thả. V́ vậy suốt mười mấy ngày tao chỉ lo chạy đôn chạy đáo gơ hết mọi cửa, đến mọi cơ quan, xí nghiệp của nhà nước xin một chân lao công, tùy phái ngơ hầu được trả tự do. Tao nhớ đến thằng Ngô Công Đức đang có trong tay tờ Tin Sáng, nên ṃ đến nó. Tao đâu có mơ ước cầm bút viết lách trở lại; mà viết cái chó ǵ ở cái xă hội này khi người cầm bút chỉ là một thứ mơ làng, một thứ máy móc viết theo toa đặt hàng của nhà nước, nói theo lời nói của đảng, nghĩ theo suy nghĩ của đảng. Tao chỉ cần nhận vào làm thợ sắp chữ, lao công lau chùi, quét dọn v.v... để được thả về.

    Mẹ kiếp! Thằng này dă man không chịu được. Tao đợi nó suốt 3 ngày, ngày nào cũng từ sáng đến chiều. Nó cứ cho thư kư ra nói bận, không tiếp. Đến ngày thứ tư, nó để tao chờ suốt buổi sáng mới cho vào gặp. Gặp tao nó cũng giả vờ mừng rỡ, tay bắt mặt mừng, hỏi han đủ thứ chuyện. Rơ kịch! Khi tao cho nó biết t́nh trạng của tao. Tao không cần phải có công ăn việc làm thật, mà chỉ cần tờ giấy chứng nhận sẽ thâu nhận để nộp cho Trại th́ mới được thả về. Thế mà nó từ chối mày ạ. Tức đ. chịu được. Vũ chen vào:

    - Ông đến nhờ vả cái thằng phản phúc ấy làm ǵ? Sao không thử xoay sở mấy chỗ khác?

    - Tao lang thang suốt mười mấy ngày như vậy, hết chỗ này đến chỗ nọ. Khi đưa giấy cải tạo là chúng lắc đầu nguầy nguậy, xua đuổi như xua đuổi tà. Thế mới biết tụi nó chèn ép ḿnh, đẩy ḿnh vào tuyệt lộ, cùng đường; coi ḿnh như hủi không muốn giây vào. Ngày thứ 14, tao đang đạp xe lang thang trong tuyệt vọng; bất ngờ lại gặp thằng Hoàng Trọng Miên ở bùng binh chợ Bến Thành. Mày c̣n nhớ thằng Hoàng Trọng Miên không? Đúng là trời giúp mày ạ! Gặp tao nó hỏi han tíu tít, thân t́nh lắm chứ không lạnh nhạt đẩy đưa như thằng Ngô Công Đức; và khi nghe tao tả oán về cái vụ chạy đi xin 1 tờ Giấy Chứng Nhận sẽ tuyển dụng làm công nhân viên, nó liền kéo tao vào một quán cà phê lề đường, móc trong cặp ra một tờ giấy đă đánh máy sẵn hí hoáy viết.

    Viết xong, cũng lại lôi trong cặp ra một con dấu ịn vào đấy một phát, rồi đưa cho tao. Nó nói:

    - Đây là Giấy Chứng Nhận sẽ tuyển ông làm Nhân Viên Hậu Đài của Đoàn Văn Công Thành Phố. Ông đem lên trại nộp cho họ rồi chờ ngày được phóng thích nhé.

    Tao kinh ngạc nh́n thằng Hoàng Trọng Miên, rồi nh́n tờ giấy... Th́ ra nó là Giám Đốc Đoàn Văn Công Thành Phố mày ạ! Thế là tao có tờ giấy trong tay. Ai ngờ có ngày ḿnh lại làm "gă kéo màn". Ḿnh đă nhố nhăng nhiều quá rồi, bây giờ đi kéo màn cho thiên hạ đóng tuồng cũng vui... - Kể cũng may. Thôi cũng hy vọng ông sớm được về cho chị ấy đỡ lo lắng và ông có phương tiện chữa bệnh. Bây giờ ông nói chuyện t́nh h́nh bên ngoài như thế nào? Liệu có sáng sủa không?

    Cường kể tóm tắt cho Vũ nghe t́nh h́nh xă hội bên ngoài, từ chuyện bọn đầu sỏ Hà Nội hấp tấp gạt bỏ tụi Giải Phóng Miền Nam và bọn tay sai ăn cơm Quốc Gia thờ ma CS; gây nên một làn sóng bất măn và chia rẽ trong nội bộ đến t́nh h́nh dân chúng chống đối ở Miền Nam... và t́nh h́nh an ninh chung trong xă hội của VC sau hơn 2 năm cưỡng chiếm Miền Nam v.v... Cường nói:

    - Tóm lại, t́nh h́nh xă hội th́ vô cùng khó khăn v́ bọn VC kiểm soát gắt gao về lương thực. Đời sống người dân nghèo khổ. Nhiều nơi nổi lên chống đối bị bọn chúng thẳng tay đàn áp và tiêu diệt một cách dă man. Tin đồn về các ông Ngô Quang Trưởng, Nguyễn Cao Kỳ th́ nhiều, giống như ḿnh được nghe trong trại, nhưng vẫn chỉ là nhữn tin đồn vô căn cứ và khó phối kiểm.

    Người ta thi nhau vượt biên nhiều vô số kể; nó đang trở thành một cái mode, một phong trào mà VC không cách nào ngăn cản nổi. Có những thằng vừa ngồi uống cà phê với ḿnh bữa nay, ngày mai đă nghe tin biến rồi. Phe VC trốn đi cũng không phải là ít, chúng từ Hải Pḥng chỉ cần đi thuyền buồm là sang đến Hồng Kông dễ dàng. Mày đừng có nản chí; ráng sao về được, bọn ḿnh t́m cách chơi lại tụi nó. Tao đă liên lạc được mấy thằng đệ tử của ông Kỳ, tụi nó c̣n hăng lắm, c̣n cất giấu nhiều súng đạn lắm...

    Hai thằng ngồi nói chuyện với nhau suốt mấy tiếng đồng hồ. Đến chiều Cường mới từ giă trở về trại T.14. Trước khi về, Cường nh́n trên vách thấy 2 chữ "Sinh Sinh" nên hỏi: "Mày viết phải không? Nét chữ mày vẫn bay bướm lắm. Để tao đối lại nhé". Nói xong, Cường lấy cây bút viết hai chữ "Xuất Xuất" (với hàm ư mọi người được ra khỏi trại) lên vách tạo nên một vế cân đối và ư nghiă: mọi người sống sót và được về hết cả.

    Dương Hùng Cường đi rồi mà Vũ c̣n bâng khuâng ngồi nh́n ra sân nắng. Mắt trời đang ngả dần về hướng Tây, hắt những tia nắng vàng vọt trải dài trên những tàn cây cao. Bất giác thi hứng nổi lên, Vũ cầm bút viết một bài thơ Xuân để kỷ niệm buổi gặp gỡ đầu xuân trong lao tù giữa hai người bạn cố tri:

    Xuân ở Long Giao

    (Tặng bạn tôi Dương Hùng Cường)

    Heo hút đồi cao bụi phủ mờ

    Những thân c̣m cơi dáng chơ vơ

    Bốn ṿng gai sắc như dao nhọn

    Đâm suốt hồn ai nhát hững hờ?

    Đă mấy mùa xuân trong đớn đau

    Cao su vàng lá úa u sầu

    Bọn ta chung kiếăp tù tăm tối

    Ngày tháng chừng trôi qua rất lâu.

    Từ đáy ngục sâu gặp cố tri

    Cầm tay chẳng biết nói năng chi

    Rưng rưng khóe mắt đôi gịng lệ

    Tủi hận vương đầy trên lối đị

    Cùng đón xuân sang giữa ngục tù

    Chẳng trà, chẳng bánh, chẳng hạt dưa

    Uống ly nước lạnh thay men rượu

    Rồi cũng rền vang mẩu chuyện xưa

    (VUG - Long Giao Xuân Mậu Ngọ 1978)




    Buổi tối, Vũ leo rào sang trại T.14 đưa cho Cường bài thơ. Đọc xong, Cường tỏ vẻ xúc động, khóe mắt có những giọt long lanh. Anh nói:

    - Có lẽ vài ngày nữa tao được về. Mày có cần nhắn ǵ ở nhà không? Chắc không có dịp gặp mày trước khi về quá; v́ sợ lúc đó mày đi lao động. Thôi th́ cố giữ ǵn sức khỏe và vững tinh thần nghe mày.

    Hai thằng ngồi dưới hiên nhà cho đến khuya. Sương xuống lành lạnh. Văng vẳng từ đám đông gần đó, tiếng anh chàng Kháng Sơn đang hát một bản nhạc lời Việt dựa theo nhạc của bài "Proud Mary" của Mỹ:

    "Rồi một ngày nào trong tù cải huấn

    Anh với tôi cùng nhau ra sức phấn đấu.

    An tâm! An tâm! Nhưng c̣n tin mù mờ...

    Rồi một ngày nào được phân công đi vùng kinh tế mới

    Anh với tôi chúng ta cùng nhau bối rối.

    Không đi! Không đi! Ta cùng nhau ù ĺ..."

    Tiếng cười ḍn dă của các tù nhân khi nghe bài hát của Kháng Sơn đă làm vơi đi nỗi buồn xa nhà của những người tù trong ngày đầu xuân.



    C̣n tiếp...

  6. #226
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    6.

    Sau mấy ngày nghỉ Tết Mậu Ngọ, toàn thể tù nhân hai trại T.14 và T.15 lại bắt đầu lao vào công tác lao động khổ sai dưới sự quản thúc hà khắc của lũ cai ngục răng đen mă tấu CS. Khu vực Long Giao trước kia có 10 trại giam gọi là T. thuộc hai Liên Trại L.1 và L.3; ngày nay chỉ c̣n 2 Trại phải thu hoạch lúa, ngô, khoai, sắn, bầu, bí, rau... của 10 trại, nên ngày nào cũng phải gánh gồng, khiêng, vác từ mờ sáng đến tối mịt. Khu lao động cách xa trại trên 10 cây số, nên phải đi bộ đến hiện trường lao động, xong lại phải khiêng sản phẩm thu hoạch được về trại nhập vào kho của Hậu Cần.

    Sở dĩ chúng giữ lại 2 Trại T.14 và T.15 là để có nhân công thu hoạch lúa, ngô, khoai, sắn nhập vào kho trước khi chuyển họ đi nơi khác. Các anh chàng tù cải tạo cũng đâu có dại dột ǵ, đoán biết được âm mưu của CS, nên khi thu hoạch thường lén cho dân đi mót lúa, khoai, sắn rất nhiều sản phẩm v́ có hai cái lợi: một là đỡ phải khiêng về trại nặng nề, hai là cho dân chúng để họ có lương thực cho đỡ đói, bù lại người dân cũng cho lại các anh thuốc hút hoặc đường, kẹo, bánh v.v...

    Có những ngày bọn cán bộ quản giáo phải tập họp tù lại để chửi bới v́ những đống lúa ngô khoai mót của người dân c̣n cao hơn, nhiều hơn đống của cải tạo thu hoạch. Từ trên cao nh́n xuống thung lũng vàng rực lúa chín, từng đoàn tù nhân như cả một đàn kiến lớn xúm vào gặm nhấm những cánh đồng lúa vàng mênh mông, trĩu nặng bông và trên con đường nhựa dẫn về Trại Cải tạo Long Giao, từng đoàn tù nhân nhếch nhác mồ hôi, kĩu kẹt quang gánh, gánh lúa về Trại..."gánh lúa về, gánh về, gánh về..."

    Ngày xưa trong những ngày mùa th́ niềm vui "gánh lúa về" đă được nhạc sĩ Phạm Duy diễn tả trong bản nhạc của anh khiến người nghe cũng cảm thấy vui lây cái vui được mùa; c̣n đám cải tạo th́ chẳng vui chút nào v́ họ biết chắc, có gánh lúa về th́ họ cũng chỉ được những lát sắn khô chua loét, sượng sùng... Cái độc ác và dă man của VC là ở chỗ đó, bắt người tù lao động cực nhọc, làm ra rất nhiều lúa gạo nhưng không cho họ được ăn gạo mà chỉ được ăn ngô, khoai, sắn... Không chỉ những người cải tạo mới bị chúng bắt ăn độn kiểu này mà cả nước đều bị đẩy xuống đáy vực thẳm giống nhau, đều bị chúng cho hóa thú giống nhau. Có như vậy đảng mới đạt được chỉ tiêu bần cùng hóa nhân dân để khống chế cái bao tử của người dân, bắt họ phải thuần phục theo chúng muốn.

    Cường được phóng thích sau tết khoảng 5 ngày. Hôm đó t́nh cờ Vũ cũng lên cơn "chây lười lao động", nên khai bệnh nghỉ ở nhà phụ Tổ tăng gia tưới rau. Khi anh đang múc nước ở giếng, bỗng nhiên nghe tiếng ồn ào bất thường bên trại T.14; anh ngừng tay đứng xem chuyện ǵ xảy ra th́ thấy tên Chính trị viên đang dẫn Cường đi ra cổng Trại T.14, theo sau là một đám tù bàn tán xôn xao... theo đưa tiễn. Cường mặc một bộ treillis c̣n tương đối lành lặn, tay cầm một túi xách nhỏ, miệng cười tươi rạng rỡ. Cường dừng lại trước cổng, giơ tay vẫy từ biệt bạn bè rồi cúi đầu lủi thủi đi về phía cổng lớn của Trung đoàn để ra Quốc lộ.

    Vũ chạy ra sát hàng rào, đứng đón Dương Hùng Cường, v́ muốn ra cổng Trung đoàn phải đi dọc hàng rào T.15. Hàng rào dày hơn 3 mét, không thể bắt tay nhau được, nên cả hai chỉ đưa tay vẫy chào nhau. May mà hàng rào mới được dẫy cỏ trống trơn nên hai người mới nh́n thấy nhau.

    - Mày ở lại ráng giữ sức khỏe và giữ mồm nghe không?

    Cường nhắc nhở Vũ v́ anh biết tính của Vũ thẳng thắn không sợ bất cứ một thế lực, khống chế nào... Uy vũ bất năng khuất mà! Cường cũng nghe anh em nói cho biết Vũ hay phát ngôn châm chích mỗi khi học tập phải phát biểu. May mà lũ cán bộ VC ngu dốt (Vũ thường hay gọi chúng là giặc dốt và đă có lần phát biểu kêu gọi mọi người phải đứng lên diệt giặc dốt) không hiểu được cách nói của một thằng cầm bút như anh.

    - Ừ! Ông về cũng cẩn thận giữ ḿnh. Th́ ông có thua ǵ tôi? Cho gửi lời thăm chị và các cháu. Vũ nói. Cường dừng lại, nh́n Vũ thật lâu mắt ướt sũng, rồi quay lưng lầm lũi bước đị Dáng người gầy g̣, lỏng khỏng bước thất thểu về phía cổng Trung đoàn. Vũ thấy mắt ḿnh cay cay. Anh đứng lặng bên hàng rào nh́n Cường đi mỗi lúc một xa, nḥe nhoẹt trong màn sương mỏng của buổi sáng. Anh khẽ thở dài! Anh không ngờ đó là lần cuối cùng trong đời anh được nh́n thấy Dương Hùng Cường.



    Ghi chú:

    (1) Đi chợ: người tù chia phiên nhau mỗi ngày một người trong toán đi nhặt nhạnh rau cỏ, khoai sắn cho anh em trong toán ăm thêm nên gọi là đi chợ.

    (2) Akamicine: ám chỉ đạn AK.47

    (3) máu nhân dân: để chỉ rượu đế

    (4) Trần Ngọc Tự: Trung úy CTCT Không Quân. Cùng bị bắt và bị xử chung trong vụ Dương Hùng Cường, Hoàng Hải Thủy, Doăn Quốc Sĩ móc nối với nhân viên Bưu Điện gửi tài liệu ra hải ngoại.

    (5) Nguyễn Đăng Thạch: Trung úy Biệt phái, Giáo sư Đại học. Thạch là con trai cụ Nguyễn Đăng Thục, Khoa trưởng Đại học Văn Khoa Sàig̣n. Hiện Thạch định cư ở Canadạ

    (6) Nguyễn Thanh Trang: Trung úy, Giáo sư Trường Vơ Bị Đà Lạt, Nhạc sĩ.

    (7) Nguyễn Nguyên Phương: Trung úy, Giáo sư Triết.

    (8) Phí Ích Bành: Trung úy, Chủ sự Pḥng Văn Nghê Đài Phát Thanh Sàig̣n. Bành là em ruột của nhà văn Dương Nghiễm Mậu (Phí Ích Nghiễm)

    (9) Nguyễn Đức Quang: Trung úy, Nhạc sĩ. Hiện Quang cư ngụ ở Nam California

    (10) Dương Kiền: Trung úy, Ủy Viên Chính Phủ Ṭa Án Quân Sự Vùng 2. Hiện cư ngụ ở Na Uy

    (11) Dương Cự: Trung úy, Ủy Viên Chính Phủ Ṭa Án Quân Sự Vùng 4. Hiện c̣n ở Sàig̣n

    (12) Đỗ Kim Bảng: Trung úy, Giáo sư, Nhạc sĩ

    (13) Đào Văn Khánh: Trung Úy, Kư giả báo Tiền Tuyến của Quân Đội. Khánh là phu quân nhà văn nữ Lệ Hằng. Hiện nay Khánh đang cư ngụ ở San Jose, California và viết văn kư dưới bút hiệu Đào Khanh

    (14) Kịch sĩ Khả Năng: Chuẩn úy, tên thật là Nguyễn Văn Tây, phục vụ tại Biệt Đoàn Văn Nghệ Trung Ương. Sau khi cải tạo về có làm việc cho Đoàn Văn Công Thành Phố một thời gian. Đă chết v́ bệnh.

    (15) Nghiêm Phú Phát: Trung úy Công Binh. Đoàn trưởng Đoàn Văn Nghệ Sinh Viên Học Sinh Nguồn Sống cùng với Hà Quốc Bảo. Phát là em ruột của nhạc sĩ Nghiêm Phú Phị Hiện Phát cư ngụ ở California

    (16) Vơ Thế Hào: Trung úy, Giáo sư Toán

    (17) Viên Linh là Tổng Thư kư Toà soạn nhật báo Hoà B́nh thay thế cho Mặc Giao Phạm Hữu Giáo đắc cử Dân biểu Hạ Nghị viện. Nhưng làm được một thời gian ngắn th́ nghỉ v́ xích mích với Trần Hữu Quỳnh, Quản đốc của tờ báo. Hiện nay Viên Linh đang trông coi tờ Khởi Hành ở Nam California.

    (18) Du Tử Lê tên thật là Lê Cự Phách. Nguyên Vũ tên thật là Vũ Ngự Chiêu

    (19) Liên Trại cấp bộ tương đương như Trung đoàn. Gồm nhiều Trại; mỗi Trại thường mang bí số T hoặc K để giam giữ tù cải tạo.


    [url]http://hoiquanphidung.com/CBNS/index.php/suu-tam/3026-k%E1%BB%B7-ni%E1%BB%87m-trong-t%C3%B9-v%E1%BB%9Bi-nh%C3%A0-v%C4%83n-d%C6%B0%C6%A1ng-h%C3%B9ng-c%C6%B0%E1%BB%9Dng.h t[/ur

  7. #227
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Peterphu View Post
    Qúy vị có thể tưởng tượng ra không, hình Peterphu đang kéo bừa ở trại "cải tạo'' U minh đó. Cái đó chưa man rợ bằng đôi chân không giầy dép mà chúng bắt lội qua rừng sậy. Máu và nước mắt. Hận thù đấy,ai gây ra ?Đừng hỏi tại sao hén ?
    Thù nhà , nợ nước , bên nào cũng nặng hết .
    Người nào nói chống Cộng không phải v́ hận thù ? Mơ hồ quá .
    Ai từng công tác ở vùng xôi đậu , từng thấy VC chặt đầu dân làm ở làng xă ; ai từng có thân nhân đi tù " cải tạo" ,từng bị chúng hành hạ thân tàn ma dại , hay bỏ xác trong rừng sâu , mới thấm thía được mối hận thù mà anh Peterphu vừa nói đến .
    Vậy mà vẫn c̣n những kẻ muối mặt khi bước xuống phi trường Tân Sơn Nhất , vâng dạ trước bon công an VC , danh dự họ để đâu ?

  8. #228
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những Anh Hùng Vô Danh đồn Dak Seang


    “Thành kính tưởng niệm các chiến sĩ Địa Phương Quân anh dũng đồn Dak Seang”

    “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” Đại úy Ngọc tḥng một câu đùa trong chiếc Phi Cơ L19 ở cao độ 8 ngàn bộ, hôm chúng tôi cất cánh từ Nha Trang đi Kontum với hành trang cho 15 ngày biệt phái. Đồng ư đó là một câu đùa, nhưng tôi không cười được chút nào cả v́ ḷng tôi đang héo hon như cái vỏ xe bị x́ lốp.


    Đang vui vẻ với đám bạn bè từ Ban-Mê-Thuột về Nha Trang nghỉ mát, ngày nào cũng sáng tiểu yến với cà phê, phở, thuốc lá 3 số 5. Chiều đại yến với la de, nem nướng, ṣ huyết mà phải khăn gói qủa mướp ra đi như thế này th́ thật là đau khổ vô cùng, lại mới bị Thủy giận, tôi chưa có dịp làm ḥa. Tính vốn lo xa, tôi đâm ra hăi. Đi biền biệt 15 ngày mà không từ gĩa em được, em tưởng ḿnh… rớt máy bay chết rồi bèn đi cặp * khác th́ hết một đời trai. Cứ tưởng tượng cái cảnh Thủy cặp tay một * chết tiệt nào đó đi coi hát bóng, đi nhảy đầm vung vít là tôi cảm thấy… hết muốn bay bổng. Đời phi công sao khổ thế nầy, tôi than thở. có lẽ thấy được những cái vẻ đau khổ khó chịu trên khuôn mặt * Thiếu úy trẻ, anh Ngọc cười. Nh́n thấy cái bản mặt táo bón của chú mầy tao nhớ đến cái thuở huy hoàng của những ngày..chưa lấy vợ. Tôi phản đối “ở Phi Đoàn 114 mà không biết phản đối th́ chẳng bao giờ lớn được”. Chưa lấy vợ th́ khổ bỏ xừ đi chứ huy hoàng ǵ anh?. Bị đào hành lên hành xuống, quay ṿng ṿng như con mắm có ǵ mà huy hoàng,. Lại c̣n phải đi biệt phái lâu ngày như thế này, xát thân ở nơi tiền tuyến không sợ mất mà chỉ sợ… mất đào ở nhà. Đại úy Ngọc bật cười lên khoái chí. Hậu sinh…. chẳng biết mẹ ǵ cả. Mày lấy vợ đi rồi mới thấy cái gía trị của những ngày biệt phái. này nhé, ở nhà với vợ, có * chó nào dám ti teo, đi phải thưa về phải tŕnh, tiền bạc phải “báo cáo”đầy đủ. Ấy là chưa nói đến chuyện ở gần mặt trời th́ phải sống có qui củ, có nề nếp, gặp xếp từ xa là phải cung tay chào rốm rốp. * nào cũng muốn kiếm thêm tí điểm th́ phải biết điếu đóm v..v.. Đi biệt phái, nói một cách văn chương, đó là “những ngày nghỉ mát” v́ thứ nhất ḿnh thoát khỏi ṿng cương tỏa… bà tư lệnh , muốn làm ǵ th́ làm, gặp bất kỳ cô thôn nữ yêu kiều nào cũng có quyền đấu tưới hột sen, muốn khoe ḿnh chưa vợ hay vợ… mới chết th́ đó là quyền của ḿnh. Các cô thôn nữ vốn dễ dăi và cả tin, chẳng ai thèm khiểm chứng hay thắc mắt lôi thôi. Thứ hai, đi biệt phái, cuộc sống không g̣ bó như ở phi đoàn. Ḿnh tự chỉ huy lấy, đời sống thoải mái hơn, chỉ làm sao đừng bê trể công việc, thứ ba, làm việc trực tiếp với bộ binh có nhiều cái thú. Mười tám tuổi bỏ nhà đăng lính đâu phải để suốt ngày ḍm ba cái đồng hồ phi cơ rồi cứ hết cất cánh rồi hạ cánh. Phải có “Action” phải có đánh bomb, có ăn pháo kích v..v. Nghe anh Ngọc thuyết một lúc là tôi đă thấy xiêu ḷng. Mẹ, tôi đâu biết là lấy vợ sẽ khổ như thế này. Sống bị kềm kẹp vậy chả trách ǵ ông nào cũng có vẻ chán đời. Anh Ngọc cảm thấy h́nh như tôi đă thấm ư, nên kết luận.

    - Đó là những cái khác nhau giữa hai thế hệ, Thế hệ chưa vợ và thế hệ có vợ. Bây giờ nh́n lại mấy chú, anh thấy tiếc hùi hụi. Rồi hứng t́nh, anh chơi thêm hai câu thơ, giọng vịt cồ nghe không có tính chất…văn học chút nào hết.

    T́nh chỉ đẹp khi c̣n dang dở
    Đời hết vui khi đă vẹn câu thề

    Sau hai câu thơ là một chuỗi cười h́ h́ nghe rất ngứa lỗ tai. Men rượu của buổi tiệc gĩa từ tối hôm qua c̣n ngây ngất trong máu tôi, làm đầu óc cứ dật dờ. Tôi tắt radio, bảo anh Ngọc:

    - Anh bay hộ, em buồn ngủ quá.

    Anh Ngọc dễ dăi:

    - Ngủ đi, tao bay cho. Ráng ngủ lấy sức, xuống đến Kontum chuyến này có nhiều chuyện lắm.

    Tôi kéo tuột ghế ra sau, nhắm mắt làm một giấc ngon lành…. Biệt đội Kontum lần ấy, các phi hành đoàn ở trong cư xá văng lai Sĩ Quan của Tiểu Khu. Cả thành phố Kontum như một trại lính khổng lồ, đi đâu cũng chỉ gặp toàn lính là lính. Từ lính không quân đến lính bộ binh, lính nhảy Dù, lính Lôi Hồ, lính Biệt Động Quân, lính Biệt Kích….., ai nấy vơ khí trang bị tới răng trông phát khiếp. Lâu lâu, phải chịu khó t́m ṭi và chờ đúng giờ tan học mới nh́n thấy được vài tà áo dài phất phơ cuả các em nữ sinh, Những tà áo dài bé nhỏ xinh xinh coi có vẻ vừa lạc lơng vừa hiền lành làm sao trong cái thế giới đầy dẫy súng đạn của thành phố địa đầu này. Cũng như một con én không làm được mùa xuân, một chiếc áo dài tha thướt cũng không làm mất đi được cái vẻ chinh chiến của quê hương khốn khổ. Đứng nh́n ngắm những tà áo này, tôi thấy nhớ Thủy chi lạ, buổi chiều cơm nước xong về khu tạm trú thắp đèn cầy đánh bài cho hết giờ.

    Buổi tối, cái khổ nhất của chúng tôi là hai cây cà nông 175 ly to tổ bố của thiết đoàn 14 Kỵ Binh đặt cách dẫy nhà chúng tôi ở chừng 500 thước. Hai cây súng mắc dịch này, ban đêm, giữa lúc mọi người đang ngủ say, cứ thỉnh thoảng nổ một vài phát bắn quấy rối rồi nằm im. Đang mơ màng giấc diệp, tiếng súng đại bác ở sát bên bắn một phát làm chúng tôi nẩy tung muốn văng ra khỏi giường ” Đêm hôm khuya khoắc, bắn con C…ǵ mà bắn độc thế? Sao không về nhà mà bắn… bà xă cho được việc”, một giọng càu nhàu cất lên. Lại có giọng khác hăm dọa ” ngày mai tao phải “phản đấu”mới được. Đó là tiếng nói của Đại úy Bá, trưởng biệt đội. Ông đại úy này người dân xứ Quảng, lâu lâu phải để cho ông ấy “phản đấu” ai một lần th́ ông ăn cơm mới ngon. Mất cả tiếng sau mới dỗ được giấc ngủ. Nhiều khi vừa mới chợp mắt th́ lại “ầm” một tiếng như trời long đất lở tiếp theo, lỗ tai như bi ai tống vào một cây đinh. Đến lúc này thi đại úy Bá không nhịn được nữa, chửi thề um sùm “Đ..” mọa nó, bén chi mà bén miết..”. Thế là hết mẹ nó một tiếng đồng hồ nữa rồi… Tôi không hiểu các anh em bộ binh làm sao mà sống được như vậy không phải chỉ trong 15 ngày biệt phái như tôi mà tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác.

    Phải đi biệt phái những nơi như vầy mới hiểu được và thương các anh em bộ binh. Người lính bộ binh Việt Nam khổ qúa. Khổ đến độ sự khác biệt giữa sự sống và cái chết hầu như không có ranh giới. Cuộc đời là địa ngục th́ chết chắc cũng chẳng có ai sợ. Và có lẽ, chết sẽ là một giải thoát. Tôi đă tận mắt nh́n thấy nhiều người sống suốt mấy tháng trong giao thông hào nước ngập tới háng. Đó là nơi mà anh em vừa ăn, ỡ ngủ v.v.. Các anh cũng là người với những cảm giác b́nh thường, biết lạnh, biết nóng, biết thèm ăn ngon, biết sợ đau khổ, sợ chết. Mănh lực nào. sức lôi cuốn nào đă khiến anh em từ bỏ gia đ́nh ôm cây M16 để trở thành người lính bộ binh. Trở thành người linh bộ binh để “chết thay dùm dân tộc” để chấp nhận mọi đắng cay, mọi hiểm nguy, Chắc chắn không phải để lănh số lương mười mấy ngàn , chỉ đủ mua bao gạo. Cũng không phải v́ sợ cảnh sát bắt đi quân dịch ở đầu ngơ. Cũng càng không phải v́ mủi ḷng bỡi vài cái bích chương kêu gọi rẻ tiền của chính phủ dán trong thành phố, hay v́ câu hát của Hùng Cường , Mai Lệ Huyền. Tôi nghĩ, anh em đă ra đi chỉ v́ ḷng yêu nước. V́, anh em nghĩ rằng cầm súng chiến đấu là bổn phận của ngững người trai thời ly loạn. Chỉ biết rằng đi để thể hiện chữ “Yêu” yêu Quê Hương yêu Tổ Quốc, không cần tính toán, không đo lường gía cả. Chỉ vài ngày đi bay mà anh em ai cũng bị hốc hác thấy rơ. Đêm mất ngủ, lên trời gió mát, chỉ muốn nhắm mắt. Cùng tắc biến, biến tất thông, mấy hôm sau chúng tôi biết cách trị.. Pháo Binh. Trước khi leo lên giường ngủ, chúng tôi lấy bông g̣n nhét kín hai lỗ tai. Thế là mấy chú thiết giáp cứ mặc sức mà bắn. Có *… Thiếu úy tên On nằm gần giường tôi, mới được cho đi hành quân lần đầu nên lẩm cẩm không chịu được. Tên nghe đă lẩm cẩm mà người lại c̣n lẩm cẩm hơn. Đang đêm, tôi thấy nó thỉnh thoảng ngồi dậy, móc bông g̣n ra khỏi hai lỗ tai, nghe ngóng một chút rồi lại nhét vào, nằm xuống. Mặt mày nó làm ra vẻ quan trọng lắm. Trằn trọc không ngủ được, tôi thắc mắc:

    - Mày làm cái tṛ khỉ ǵ đó ông Thiếu úy On?

    Nó đáp tỉnh queo :

    - Tao phải thức dậy để nghe ngóng xem có pháo kích không.

    Tôi suưt bật cười. Đúng là * lẩm cẩm, nó làm như Việt Cộng chờ nó tháo bông g̣n ra khỏi hai lỗ tai rồi mới thèm pháo. Tôi phịa một câu :

    - Tao có ư kiến này hay hơn. Mày chỉ cần rút bông g̣n ra khỏi một lỗ tai thôi. Một tai bịt kín để khỏi nghe pháo binh ḿnh, tai kia bỏ trống để nghe VC pháo kích.

    Một thoáng êm lặng, rồi như biết được câu móc ḷ của tôi, * On chửi thề:

    - Đ.. M.. * mất dạy. Mày mà đ̣i móc ḷ tao sao được. Tao đâu có ngu.

    Thấm thoát mà 15 ngày biệt phái của tôi trôi qua mau. Con người qủa thật là dễ thích ứng với hoàn cảnh mới. Tôi chỉ c̣n nhớ Thủy… sơ sơ thôi chứ không c̣n “nồng nàn da diết” như những ngày mới đến đây nữa. Cuộc đời biệt phái cũng có nhiều niềm vui khác như đi uống cà phê đêm, nhậu nhẹt, gặp lại bạn bè cũ, kết bạn bè mới. Với lại, chúng tôi vừa khám phá ra một quán cà phê mới khai trương. Cô Cashier coi xinh không chịu được. Thế là chiều chiều cơm nước xong, chúng tôi bảy tám người chất nhau lên chiếc xe Jeep ra quán cà phê ngồi… ĺ đến tới tối. Giữa khu rừng núi hoang dại này, dễ ǵ kiếm được một cành hoa. Tôi để ư thấy Thiếu úy On yêu đời ra mặt. Không hiểu nó tính dợt le với ai mà đi biệt phái ở nơi rừng sâu núi thẩm này cũng mang theo được mấy cái khăn quàng cổ đủ các màu. Đi uống cà phê những lần sau này nó nhất định phải đóng thêm cái khăn quàng cổ màu tím vào cho ra cái điều như là… màu tím hoa sim, coi chán đời không chịu được. Vào quán cà phê, Thiếu úy On ăn nói chững chạc đàng hoàng, không láu cá nham nhở như tôi.. Có mấy lần tôi tính tḥ tay ra sờ mông em th́ bị nó gạt phắt đi, điệu hung hăn làm như nó… chưa sờ đít ai bao giờ. Nó muốn mang khăn quàng màu ǵ hay tán tỉnh ǵ th́ kệ nó, tôi không để ư tới. Cái làm tôi thích thú nhất là mỗi lần ra về, cu cậu nhất định dành trả tiền cho kỳ được. Di nhiên, tôi không bao giờ phản đối cái mục này. Tôi biết * khỉ này nó có bao giờ trả tiền cà phê cho ai đâu. Hóa ra là con người khi yêu ai cũng trở thành dễ thương hết. Chả trách ǵ nhà văn Shakespeare đă phán một câu “everybody loves the lover”. Cả thế giới đều yêu một kẻ si t́nh. Đúng thật. Tôi ước giá phi đoàn có chừng chục * như Thiếu úy On th́ tôi khỏi sợ tốn tiền cà phê thuốc lá. Được trớn, tôi xúi dại nó, bảo hay là mầy xin ở lại Kontom luôn cho anh em nhờ. Nhưng nó quắc mắt lên, cười khỉnh “Vừa phải thôi… tám. Tao tuy ngu nhưng đâu có ngu hơn mày.”




    C̣n tiếp...

  9. #229
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lần biệt phái này, trái với lời anh Ngọc tiên đoán, sư đoàn 23 BB không có đụng trận nào ra hồn cả. Thỉnh thoảng một bọn ” giặc cỏ” đến quấy rối rồi lặn mau như chuột. Dường như cả hai bên đang nghỉ ngơi dưỡng sức. Dưới đất mà không thèm đánh nhau th́ trên trời biết ăn thua với ai. Những phi vụ air cover nhàn rỗi, tôi hỏi đại úy Ngọc đi ” duy tŕ khả năng” bắn rocket. “duy tŕ khả năng” là một danh từ không quân dành cho những anh chàng phi công văn pḥng, sợ lâu quá không bay th́ lúc leo lên tàu, th́ quên béng nó mất cái cần lái nằm chỗ nào nên phải bay “duy tŕ khả năng” cho khỏi quên. Tôi th́ khoái tập bắn rocket sao cho nó đẹp như ‘Dăng gô” bắn súng. Chỉ đâu bắn trúng đó.

    Cái kiểu bắn rocket của tôi phi đoàn ai cũng chán v́ lối bắn mất dạy. Bay trên mục tiêu, Tôi cắt ga cho tàu rơi cái rào nhiều khi gần như cắm đầu thẳng xuống. Cứ thế mà bóp c̣. Bắn th́ dễ nhưng khi kéo tàu lên mới là cực h́nh. “G” đâu mà lắm thế , mặt mũi cứ dài ra cả thước. nhưng đại úy Ngọc chịu chơi, lần nào cũng cho tôi bắn. Nhiều khi anh c̣n nh́n “tác phẩm” của tôi phê b́nh “Số mày sinh ra để bay khu trục mà bị trời bắt lái .. L19. Đúng là con nhà vô phúc”. Ngày cuối cùng của cuộc biệt phái, chúng tôi cất cánh phi vụ thứ hai vào khoảng 3 giờ chiều. Lên trời, làm vài ṿng, tôi hỏi đại úy Ngọc :

    - Hay ḿnh làm vài ṿng, nếu không có ǵ th́ đi kiếm cái cḥi thượng nào đó “duy tŕ khả năng” rồi về đáp. Mai đổi biệt đội khác rồi.





    Đại úy Ngọc tự nhiên phản đối:

    - Thôi cứ để đó, mày bay dọc lên Dak Pek đi. Tao đi quan sát lần chót để bàn giao vùng trách nhiệm cho phi hành đoàn mới.

    Có cái ǵ thắc mắc trong đầu anh mà tôi không nghĩ ra. Lát sau anh nói:

    - Mày để ư thấy chiến trường lần này, đặc biệt là cách mấy ngày hôm nay yên lặng một cách quá đáng không?

    Tôi chả biết ǵ, trả lời:

    - Yên th́ có yên đó, nhưng mà có ǵ không anh?

    - Thường thường mà yên quá như thế này là thế nào cũng có đánh lớn.

    Tôi nói xuôi:

    - Mai ḿnh về rồi, nhằm nḥ ǵ.

    Khoảng 5 giờ chiều tôi đang lơ lửng gần một cái đồn nhỏ gọi là đồn Dakseang, phía Nam của Dakto. Đại úy Ngọc chợt giật cần lái, quẹo một ṿng.

    - Để tao coi. Đ.M. h́nh như đồn này đang bị pháo kích.

    Chỉ một thoáng sau anh la lên:

    - Đ.M. đúng rồi. Đ.M. nó đang pháo vô đồn.

    Anh Ngọc gọi máy về Trung Tâm Hành Quân, báo cáo những ǵ ḿnh thấy và xin tần số liên lạc ngay. Chỉ trong vài phút, Trung Tâm Hành Quân xác nhận với chúng tôi là đồn bị pháo kích, và có nhiều dấu hiệu cho thấy đồn sẽ bị tấn công. Chúng tôi được chỉ thị ở lại làm việc với đồn. Bắt được liên lạc, trao đổi danh hiệu xong là chúng tôi giảm cao độ. Vừa tà tà bay vô th́ bỗng hàng chục cây pḥng không nhắm vào chúng tôi nổ tới tấp. Chắc chắn phải có vài viên trúng tàu v́ tôi nghe lên vài tiếng bụp bụp. Tôi càu nhàu: “15 ngày biệt phái không sao, ngày cuối cùng mà lănh một viên vào.. đít là xui quảy..” vô không nổi, tôi quẹo ra. Đại úy Ngọc phê b́nh:

    - Trên trời mà pḥng không “kèm cứng một rừng” như vậy là dưới đất nó đă chuẩn bị trận địa pháo rồi. Lạng quạng th́ đồn này chắc mất tối nay. Anh giở tấm bản đồ, ba cái FM trên phi cơ được sử dụng liên tục. Cái gọi pháo binh, cái trực với đồn Dakseang, cái nói thẳng với Bộ Tư Lệnh chiến trường. Cường độ pháo kích càng ngày càng trở nên khốc liệt, Tôi lên cao chút xíu rồi ŕnh ŕnh lại chui vào từ một hướng khác. Bố khỉ, tôi lúc ấy mới khám phá ra là khu vực làm việc bị mây “broken” từng cụm nhỏ bao phủ khoảng từ 5 đến gần 8 ngàn bộ trên trời. Đang quan sát, tàu chui vào mây là coi như mù. Ra khỏi mây th́ phải mất một lúc mới trở lại được chỗ quan sát cũ. Đại úy Ngọc chửi thề “Đ.M. mây mà cũng bị VC dụ dỗ đâm sau lưng chiến sĩ. Trời đất bao la sao không kiếm chỗ bay mà cứ lẩn quẩn làm con C.. ở đây.” Tôi đă cắt ga xuống dưới trần mây mấy lần nhưng vừa xuất hiện là bị hàng chục họng pḥng không thổi rào rào vô mặt, đuổi trở lên “súng đâu mà chúng nó lắm thế” Tôi đành vật lộn với mấy cụm mây…VC này. Bi thảm hơn, giặc bắt đầu nả 130 ly vào đồn, Hai cây đại pháo, một cây đặt ở ven làng cách đó chừng 15 cây số, cây kia ở hướng đối diện cứ tà tà nă từng trái một vào đồn. Từ trên, tôi nh́n thấy rơ ràng những quả đạn rơi rất chính xác vào trong đồn. Cứ mỗi quả đại bác rơi xuống là có chừng mười mấy trái súng cối nổ kèm theo “phụ diễn”. Tôi và anh Ngọc lồng lộn trên tàu bay. Máy vô tuyến gọi đến gần nát cả họng, nhưng bất ngờ quá, chả thấy phi tuần xuất hiện, anh Ngọc gọi pháo từ căn cứ pháo binh gần đó nhất để yểm trợ. Vừa nhận được tọa độ, đă nghe ở dưới đất kêu trời:

    - Vô ích bạn ơi. Xa quá, bắn tới… Tết cũng huề.

    - Th́ bạn quay ṇng xuống thổi đại cho một chục tràng đi, bắn dọa nó cũng được.

    - Xong rồi, để tôi cho yếu tố tác xạ – Yếu tố mẹ ǵ, bắn đi bạn….


    C̣n tiếp...

  10. #230
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Khoảng 5 giờ rưỡi chiều, người chỉ huy đồn Dakseang có vẻ bối rối:

    - Bạch Ưng, đây Thanh Trị.
    - Nghe 5 bạn.
    - Báo cho bạn biết đến giờ phút này con cái tôi đếm được là 500 trái rồi đó bạn. Hầm hố tôi 50% thiệt hại.

    Tôi muốn nhảy nhổm trong tàu bay. 500 trái vừa cối vừa pháo xuông một diện tích tí teo như thế kia th́ c̣n hầm c̣n hố nào.

    Anh Ngọc bỗng nẩy ra một kế…chết người.

    - Nếu để nó pháo điệu này th́ chừng tí nữa quân ḿnh chẳng c̣n ǵ hết. Ḿnh phải “chiến tranh chính trị” mới được. – Có học trường chiến tranh chính trị ngày nào đâu mà đ̣i… chiến tranh chính trị anh?

    Người phi công chiến tranh chính trị bất đắc dĩ lên mặt dạy dỗ.
    - Từ từ để tao cắt nghĩa. Chiến tranh chính trị nghĩa là… có là không, không là có. Bây giờ chưa có phi tuần th́ ḿnh phải làm như có phi tuần. Ḿnh phải xuống ngay trên đầu mấy cây pháo làm bộ như phi tuần sắp tới th́ pháo nó mới câm được.
    - Xong rồi.

    Mặc dù vẫn c̣n ngán mấy chục họng pḥng không nhưng trong hoàn cảnh này, đạn tránh người chứ người làm sao tránh đạn? Tôi cắt ga cho tàu rơi cái rào, cứ nhắm họng đại bác bay tới. Đạn nổ tùm lum chung quanh tàu. Anh Ngọc trấn an tôi:
    - Mầy đừng lo, tao có bùa nanh heo rừng. Đạn nó né tao.

    Nghe sao mà chán đời, Tàu bay chỉ có 2 người, đạn nó bay vào đây mà né anh Ngọc th́ nhất định nó phải kiếm người khác để chui vào. Người đó c̣n ai khác hơn tôi. Bỗng nhớ ra điều ǵ, anh sờ tay vô ngực quờ quạng rồi rú lên:

    - Bỏ mẹ rồi, nanh heo rừng đíu có đem theo. Đ.M. hôm qua đi tắm treo nó chỗ phuy nước quên đeo vô rồi. Nhưng anh nói ngay:
    - Nhưng tử vi nói tao sống thọ lắm, yên chí lớn đi * em.

    Tôi nghiệm ra rằng con người, lúc ở trong những hoàn cảnh nguy hiểm đều kiếm ra một lư do ǵ đó để tự tin và hy vọng. Càng đi xa đồn th́ pḥng không càng bớt dần. Thấp thoáng con gà cồ của giặc đă nằm ngay dưới cánh, chúng tôi xuống thấp thêm tí nữa, lượn ṿng chung quanh cây pháo. Đúng y như anh Ngọc đoán, pháo im bặt. Rồi như một cơn mưa rào đổ xuống mùa hạn hán, một hợp đoàn Cobra của Tây xuất hiện. Đại úy Ngọc qua được tần số của Tây xí xa xí xồ một chập, tôi nghe được mấy tiếng “everywhere”. Vừa vào vùng là mấy anh Cobra làm ăn liền. Tôi ngạc nhiên thấy họ thay phiên nhau bắn rào rào chung quanh đồn. Như vậy con cháu họ Hồ đang “tùng thiết” đi vô chăng? Dĩ nhiên pḥng không giặc bây giờ đổi mục tiêu, nhắm mấy anh Cobra nhả đạn. Trận thư hùng coi rất đẹp mắt nhưng ngắn quá. Mấy ông Tây bắn chừng 5 phút là hết đạn, quay lui. Khốn nạn hơn cái món chiến tranh chính trị xem ra hết ép phe. Có lẽ giặc biết chúng tôi chỉ dọa giả nên cây pháo bắt đầu nổ trở lại. Đại úy Ngọc gầm lên:

    - Đ.M. tụi mày, lát nữa khu trục lên tao cho nó… bỏ bomb thấy mẹ mày.

    Tức quá mà không làm ǵ được th́… chửi cho đă tức. Chúng tôi chỉ có 4 quả Rocket khói, chẳng sơ múi ǵ được. Rồi Peacock gọi thông báo sẽ có phi tuần khu trục A-1 đang cất cánh khẩn cấp từ Pleiku lên làm việc với chúng tôi. Đại úy Ngọc hớn hở gọi máy:

    - Thạnh Trị, đây Bạch Ưng
    - Nghe 5 bạn, gần ngàn trái rồi. Tụi nó mới xung phong đợt đầu đó bạn.
    - Có sao không bạn?
    - Không, mấy * chuồn chuồn tới đúng lúc với lại con cái tôi đánh giặc c̣n “tới” lắm bạn ơi. Tụi nó rút hết rồi. Khoảng chùng 50 xác nằm dài dài. Mấy * Tây đánh đẹp lắm.
    - Chúng tôi sẽ có 2 phi tuần lên liền bây giờ với bạn.
    - Bạn ráng dùm, hầm hố gần nát hết rồi bạn.
    - Tôi hiểu bạn.

    Cây 130 ly quái ác vẫn đ́ dạch phọt ra từng cụm khói đen. Tôi bảo anh Ngọc. – Anh để em lên làm đại một trái khói vô đó coi, may ra…. – Ờ, may ra….

    Tôi làm ṿng bắn, nghiêng cánh quẹo vào, nhắm và bóp c̣. Oành cái Rocket nổ…gần cây đại pháo. L-19 mà bắn được vậy là nhất rồi, nhưng có chết * chó nào đâu? Không chết nhưng cây pháo lại im tiếng một lần nữa. Tốt! Tôi tính cứ lâu lâu nhào xuống xịt cho tụi nó một trái để mua thời gian chờ khu trục lên. Rồi tiếng rè rè thử vô tuyến của mấy ông khu trục A-1 nghe lên bên tai. Phải thú nhận, cái tiếng rè rè đực rựa lúc này nghe sao mà nó…đáng yêu thế. Đó là thứ tiếng nói của hy vọng, của niền tin, của sức mạnh, của t́nh chiến hữu. Anh Ngọc trao đổi vô tuyến với phi tuần khu trục rồi gọi máy cho quân bạn.

    - Thạnh Trị, đây Bạch ưng.
    - Nghe bạn 5.
    - Chim sắt của tôi lên rồi đó bạn. bạn muốn tôi đánh đâu?
    - Bạn lo dùm mấy con gà cồ trước đi.
    - OK! Roll.

    Phi tuần khu trục vừa xuất hiện th́ cả bầu trời biến thành một biển lửa. Số lượng pḥng không bây giờ không biết là bao nhiêu cây, nhưng ḍm hướng nào cũng chỉ thấy lửa và lửa. Trời đă về chiều nên những viên đạn lửa bay vút lên cao càng được thấy rơ ràng hơn. Phi tuần đầu nhào lên nhào xuống mấy lần vẫn không làm câm họng được cây pháo pḥng không v́ trời quá xấu. Những đám mây…phản quốc, khốn nạn vẫn ch́nh ́nh khắp nơi. Khó khăn lắm họ mới kiếm được cái lỗ chui xuống, bay giữa những loạt đạn pḥng không trùng điệp, để tới mục tiêu, bấm rơi bomb, rồi kéo lên. C̣n 2 trái cuối cùng, người phi công A-1 “để” vào ngay trên ổ súng chính xác như để bi vào lỗ. Ầm một tiếng vang lên rồi tiếp theo là nhiều tiếng nổ phụ. Cha con nó đang đền tội. Xong một cây. Anh Ngọc hướng dẫn phi tuần thừ hai đang làm ăn th́ tôi nghe tiếng gọi:

    - Bạch ưng, đây Thạnh Trị
    - Nghe 5 bạn
    - Báo bạn biết, hầm chỉ huy tôi xập rồi. Tôi ra giao thông hào với mấy đứa con.
    - Bạn nhớ giữ liên lạc với tôi.
    - Bạn…

    Không có tiếng trả lời. Tôi hoang mang. “ra giao thông hào với mấy đứa con” vậy là bi đát lắm rồi. Anh Ngọc bảo tôi:
    - Anh đang bận hướng dẫn khu trục, em qua FM gọi thẳng TTHQ xin gấp cho anh ít nhất là 2 phi tuần nữa, lên liền lập tức, nếu không kịp là tụi nó sẽ “over run” Dakseang trong ṿng nửa tiếng đồng hồ. Tôi đổi tần số FM, Anh Ngọc cẩn thận dặn ḍ thêm:

    - Phải nhớ la ơi ới lên như là đang bị bóp…dái th́ cha con nó mới chịu chạy dùm.Tôi ph́ cười, ông đại úy nầy lúc nào cũng đùa được. Khỏi cần bị ai bóp dái tôi cũng la được v́ ḥ hét và tả oán là sở trường của tôi. Tôi gọi máy và có kết qủa ngay. Anh Ngọc mừng rú lên khi được thông báo có một phi tuần F4 của Hải Quân Mỹ sẽ cất cánh ngay từ hàng không mẫu hạm vào làm việc. Giọng nói từ dưới đất bây giờ nghe có vẻ hốt hoảng:

    - Bạch ưng, đây Thạnh trị
    - Nghe bạn 5
    - Bạn cho mấy con chim sắt đánh sát quanh đồn gấp đi bạn. Tụi nó đang “à lát xô” lên.

    Anh Ngọc la ùm lên trong tần số khu trục. Hai chiếc khu trục A-1 c̣n mấy trái bomb bỏ dở cây, hối hả trở về đồn nhào xuống đánh sát chung quanh rào. Một ông la to khi kéo tàu lên.

    - Tụi nó đông như kiến bạn ơi.
    - C̣n phải hỏi.

    Khu trục đánh hết bomb nhưng vẫn bay trên mục tiêu để bắn hết những tràng cà nông 20 ly. T́nh h́nh lúc này đă bi đát lắm rồi. Giặc xung phong lên ào ào. Thạnh trị thông báo là một góc pḥng tuyến đă bị vỡ và con cái anh đang xáp lá cà với giặc. Tôi nghe Trung tâm hành quân “TTHQ” thêm ba căn cứ khác cũng bị tấn công một lúc. Anh Ngọc bảo tôi: Tao c̣n lạ ǵ cái tṛ này, tụi nó đánh nghi binh để dứt điểm Dakseang đó. Phải cẩn thận. Trong vô tuyến, tiếng tàu bay gọi nhau tiếng trao đổi cả trên trời và dưới đất nghe loạn cào cào.. Bởi trong những tiếng ồn ào đó, có tiếng gọi của mấy ông F 4 Hoa Kỳ. Mấy ông Tây trang bị vũ khí tận răng. Hai chiếc F4 mỗi chiếc mang 18 trái 500 pouds đang làm ṿng chờ ở khoảng 20 ngàn bộ. Anh Ngọc chỉ “briefing” một tí, mấy ông “Roger” và “Sir” lia lịa nhào xuống làm ăn liền. Khu trục Việt Nam đánh đă đẹp, mấy ông Tây đánh cũng không thua ai. Từ khoảng 15 ngàn bộ, mấy ông nhào xuống dưới trần mây, để những trái bomb thật chính xác. Pḥng không bắn dữ dội nhưng xem ra không ăn thua ǵ với mấy chiếc F4 này. Đang đánh ngon lành th́ tôi nghe tiếng gọi từ dưới đất:

    - Bạch ưng, đây Thạnh trị.

    Giọng nói lúc này không có vẻ hốt hoảng mà b́nh tĩnh lạ thường.

    Anh Ngọc bấm máy:

    - Nghe bạn 5, cho biết t́nh h́nh đi bạn.
    - Tôi yêu cầu Bạch ưng cho đánh ngay vào trong đồn.

    Cả hai chúng tôi giật nẩy ḿnh, chỉ hy vọng là ḿnh nghe…lộn. Chúng tôi sững sờ không trả lời được. Người chỉ huy phía dưới đất xác nhận lại:

    - Bạch ưng, tôi xác nhận lại, tôi xin bạn đánh xuống đầu tôi.
    - Bạn nói bạn xin đánh thẳng vào đồn?
    - Đúng 5. Hết hy vọng rồi bạn ơi. Cứ đánh vào đây để tụi nó chết chùm luôn với chúng tôi.
    - Bạn suy nghĩ kỹ chưa?

    Giọng nói dưới đất lúc này nghe có vẻ hết kiên nhẫn:

    - Không c̣n lựa chọn nào khác bạn ơi. Bạn đánh lẹ giùm. Chúc bạn may mắn. “Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi” mà bạn…


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. HY LẠP BẦU THỦ TƯỚNG LÂM THỜI
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 12-11-2011, 01:31 PM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Replies: 59
    Last Post: 29-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •