Page 24 of 36 FirstFirst ... 1420212223242526272834 ... LastLast
Results 231 to 240 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #231
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    Vưa mới chôn Giáp đất c̣n chưa ấm đă phải triệt hạ cờ tang để rước quốc Chúa .
    Last edited by nguyenthiep; 14-10-2013 at 07:16 AM.

  2. #232
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Kết quả chiến thuật biển người cuả Việt Minh sau trận Điện Biên Phủ nhờ tài thí quân cuả Giáp.

    3.- KẾT QUẢ TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ

    Tổng số thiệt hại về phía quân Liên Hiệp Pháp (LHP) gồm có: 2,293 người chết, 5,195 bị thương, 11,721 người bị cầm tù. Trong số nầy chỉ có 3,290 trở về và 7,801 bị chết, ((http://fr.wikipedia.org: Bataille de Dien Bien Phu”) v́ hai lư do chính: Thứ nhứt, chết v́ đi bộ khoảng 600 dặm đến các trại giam trong cuộc giải giao mà người Pháp gọi là “hành tŕnh tử thần”. Thứ hai, chết trong khi bị giam v́ thiếu thực phẩm và thiếu thuốc men. Về phía VM, số tử trận khoảng từ 23,000 đến 25,000 người. Số bị thương khoảng 15,000 người. Thiệt hại nhân mạng phía VM cao hơn v́ VM dùng chiến thuật biển người trước hỏa lực mạnh mẽ của quân LHP.

    Pháp: 2.293 chết .Việt Minh : 23.000-25.000 chết
    Pháp: 5.195 bị thương . Việt Minh :15.000 bị thương

    (http://www.m.baocalitoday.com/vn/tin...-bien-phu.html)

  3. #233
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Kết quả chiến thuật biển người cuả Việt Cộng sau trận Khe Sanh nhờ tài thí quân cuả Giáp.

    cuối tháng 1 năm 1968 th́ chiến trường bùng nổ dữ dộị Ba sư đoàn chính quy Bắc Việt bao vây, pháo kích, và dùng chiến thuật xa-luân-chiến đánh Khe Sanh trong 77 ngàỵ Như đă nhắc đến ở phần trên, quân Bắc Việt bị đại bại với từ 10,000 đến 13,000 cán binh tử thương (Tom Carhart: Batles And Campaigns In Vietnam, tr.130). Trong khi đó, lực lượng trú pḥng Khe Sanh chỉ bị thiệt hại nhẹ. Hoa Kỳ có 199 binh sĩ Mỹ chết và 1,600 bị thương. Về phía Việt Nam Cộng Ḥa, tổn thất gồm 34 quân nhân tử trận và 184 thương binh (Nguyễn Đức Phương: Những Trận Đánh Lịch Sử Trong Chiến Tranh Việt Nam, 1963-75, tr.175).

    (http://congdongnamflorida.com/noidun...huat.php?id=72)

  4. #234
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xem một đọan hồi kư cuả tướng Tàu cộng đạo diễn để thấy Giáp chỉ là một diễn viên đóng vai tướng quân

    Căn cứ vào t́nh h́nh trên, Trần Canh và Vi Quốc Thanh ( Hai tướng Trung Cộng )đă nghiên cứu tỉ mỉ pḥng tuyến quốc lộ 4 của Pháp. Hai người cảm thấy, quân địch đóng giữ Cao Bằng có 3 tiểu đoàn, hơn 1000 tên, địa thế hiểm trở, công sự kiên cố, dễ pḥng thủ khó tấn công, theo khả năng công kiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước mắt, rất khó gặm cục xương cứng này. Họ phát hiện trên pḥng tuyến từ Cao Bằng đến Lạng Sơn dài hơn 100 km, ở giữa có hai cứ điểm Đông Khê và Thất Khê. Đông Khê cách Cao Bằng hơn 40 km về phía bắc, cách Thất Khê hơn 20 km về phía nam, cách Lạng Sơn, sáu bảy mươi kilômét, hơn 1 tiểu đoàn, bảy tám trăm quân địch đóng giữ. Đột phá từ đây có thể cô lập quân địch ở Cao Bằng, tạo cơ hội diệt viện. Kiến giải của anh hùng đại thể giống nhau, hai người không hẹn mà gặp, nhất trí đồng ư coi Thất Khê là điểm đột phá của chiến dịch. Họ lại thảo luận cao khả năng phát hiện của chiến dịch, đều đi đến nhất trí ư kiến.

    Tại một cuộc họp của lănh đạo Bộ Tổng tham mưu Việt Nam, Trần Canh phân tích biện chứng vấn đề chọn đột phá khẩu của chiến dịch và khả năng phát triển của chiến dịch như thế nào, đưa ra kiến nghị toàn diện. Nêu rơ địa thế Cao Bằng hiểm trở, ba mặt là sông, sau lưng là núi cao, công sự kiên cố, dễ pḥng thủ khó tấn công, là cục xương cứng. Điều đó đối với Quân đội Nhân dân Việt Nam thiếu kinh nghiệm công kiên mà nói, là khó khăn rất nhiều, dễ trở thành đánh tiêu hao, lợi bất cập hại. Nếu trận đầu không thắng, nhất định sẽ ảnh hưởng rất bất lợi đối với toàn bộ chiến dịch. V́ vậy tốt nhất không đánh Cao Bằng trước, mà đánh cứ điểm Đông Khê nằm giữa Cao Bằng và Thất Khê. Quân địch đóng giữ Đông Khê chỉ có một tiểu đoàn, bố pḥng không kiên cố lắm vả lại rất cô lập, địa h́nh cũng có lợi cho ta tấn công, nằm chắc phần thắng tương đối lớn. Đánh lấy Đông Khê, chặt đứt sống lưng quốc lộ 4, cô lập Cao Bằng. Như vậy buộc địch ở Thất Khê, Lạng Sơn có thể đưa quân chi viện, sẽ tạo cơ hội có lợi tiêu diệt càng nhiều quân địch trong vận động.

    Nếu địch ở Thất Khê không đưa quân chi viện th́ sau khi giải quyết Đông Khê thừa thắng đánh lấy Thất Khê, cuối cùng tập trung toàn bộ binh lực tấn công Cao Bằng và ra sức tiêu diệt địch trong vận động. Tiến công Đông Khê, tương đối nắm chắc thắng lợi. Mà trận đầu thắng lợi sẽ cổ vũ mạnh mẽ sĩ khí, gây ảnh hưởng có lợi cho toàn bộ chiến dịch. Tiêu diệt quân địch đóng giữ Đông Khê và Thất Khê sẽ làm cho ḷng quân đóng giữ Cao Bằng lâm cô lập dao động. C̣n Quân đội Nhân dân Việt Nam trải qua nhiều lần chiến đấu, kinh nghiệm nhiều lên, niềm tin thắng lợi càng đầy đủ lúc đó lại đánh Cao Bằng tương đối dễ giành thắng lợi.

    Sự phân tích có hệ thống, thấu đáo đó của Trần Canh thuyết phục người lănh đạo phía Việt Nam. Qua thảo luận, lănh đạo Việt Nam nhất trí, đồng ư ư kiến của Trần Canh. Căn cứ vào đó, Đoàn cố vấn quân sự giúp cụ thể Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam vạch kế hoạch tác chiến chiến dịch biên giới.

    (http://www.diendan.org/the-gioi/hoi-...-trung-quoc-3/)

  5. #235
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xem một đọan hồi kư cuả tướng Tàu cộng đạo diễn để thấy Giáp chùn bước, bị Trung cộng thúc đít nướng tiếp quân

    Ngày 4, quân đội Việt Nam truy đuổi về hướng vùng núi Cốc Xá, và liên tục triển khai tấn công quân địch chiếm núi Cốc Xá. Cuộc chiến đấu khá quyết liệt, tuy giết chiết làm bị thương một số quân địch, nhưng chưa có tiến triển rất lớn, bộ đội ta cũng có không ít thương vong, có một số cán bộ bắt đầu kêu khổ.

    Tối ngày 4, Bộ chỉ huy Tiền phương Quân đội Việt Nam ra lệnh cho bộ đội tạm ngừng tấn công để nghỉ ngơi chỉnh đốn. Đồng thời Vơ Nguyên Giáp gọi điện thoại cho Trần Canh nói : “ Căn cứ phán đoán t́nh h́nh địch, hai cánh quân địch sẽ có thể nhanh chóng gặp nhau, lực lượng sẽ được tăng cường. Bộ đội đă đánh liên tiếp 3 ngày liền, tương đối mệt nên chăng rút về nghỉ ngơi chỉnh đốn ? ” Trần Canh nghe thế vội nói ngay : “ Một trận như thế này mà không đánh nữa th́ không có trận nào nữa đâu ”. Vơ Nguyên Giáp vẫn kiên tŕ ư kiến của ḿnh : “ Bộ đội quá mệt tôi thấy rất khó tiến công...” Nh́n thấy thời cơ rất tốt sắp bỏ qua, Trần Canh cũng không nhẫn nhịn được nữa, nói to trước ống nghe : “ Nếu trận này không đánh nữa th́ tôi xin cuốn gói chuồn ”. Ngừng một lát, Trần Canh lại nói : “ Vào giờ phút then chốt này, bộ chỉ huy mà dao động th́ chôn vùi thời cơ rất tốt để chiến dịch thắng lợi ”. Trần Canh dập máy xuống.

    Trần Canh suy nghĩ một lát để b́nh tâm trở lại rồi lập tức cầm bút viết thư cho Hồ Chí Minh kiến nghị Người mệnh lệnh và cổ vũ bộ đội tiền tuyến không sợ hy sinh, anh dũng chiến đấu, nhanh chóng tiêu diệt binh đoàn Lepage, sau thắng lợi lập tức di chuyển binh lực tiêu diệt binh đoàn Charton. Đồng chí Trần Canh cũng điện báo kế hoạch này cho Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Hồ Chí Minh tiếp nhận kiến nghị của Trần Canh, lập tức ra chỉ thị cho bộ đội tiền tuyến.

    Ngày 6/10, Mao Trạch Đông điện trả lời Trần Canh, nêu rơ : “ Các đồng chí phải nhanh chóng, kiên quyết, triệt để tiêu diệt quân địch ở tây nam Đông Khê, cho dù thương vong tương đối lớn cũng không nên quá lo, không nên dao động (phải tính đến trong cán bộ có thể có t́nh h́nh đó), ngoài ra, phải bám chặt bọn địch trốn khỏi Cao Bằng, không để chúng chạy thoát. Và phải có bố trí trước việc quân địch ở Lạng Sơn có thể đưa quân chi viện. Chỉ cần ba việc trên được xử lư xác đáng th́ thắng lợi thuộc về các đồng chí ”.

    Trần Canh xem điện trả lời của Mao Trạch Đông rất phấn khởi, lập tức báo cáo với Hồ Chí Minh..

    (http://www.diendan.org/the-gioi/hoi-...-trung-quoc-3/)


    -0-

    TÓM TẮT :


    Vơ Nguyên Giáp vẫn kiên tŕ ư kiến của ḿnh : “ Bộ đội quá mệt tôi thấy rất khó tiến công...Trần Canh cũng không nhẫn nhịn được nữa, nói to trước ống nghe : “ Nếu trận này không đánh nữa th́ tôi xin cuốn gói chuồn ”....Đồng chí Trần Canh cũng điện báo kế hoạch này cho Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc. ..Mao Trạch Đông điện trả lời Trần Canh :"..cho dù thương vong tương đối lớn cũng không nên quá lo, không nên dao động." ...Hồ Chí Minh tiếp nhận kiến nghị của Trần Canh, lập tức ra chỉ thị cho bộ đội tiền tuyến

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 14-10-2013 at 12:38 PM.

  6. #236
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hồi kư tướng Tàu cộng xác nhận Hồ & Giáp chỉ thi hành quyết định cuả Mao& Quân ủy Tàu Cộng để đánh Điện Biên

    Ngày 10/10/1953, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc điện cho Trung ương Đảng Lao động Việt Nam : “ Năm 1950 chúng tôi đáp ứng đề nghị của các đồng chí lần lượt cử hai đồng chí La Quư Ba, Vi Quốc Thanh dẫn đầu một số cán bộ quân đội và cán bộ đảng địa phương sang Việt Nam làm công tác giúp đỡ có tính chất cố vấn. Về sau đồng chí Vi Quốc Thanh mắc bệnh về nước điều trị, nhất thời không thể trở lại Việt Nam công tác cho nên đồng chí La Quư Ba thống nhất phụ trách giúp các đồng chí tiến hành công tác. Nay sức khoẻ đồng chí Vi Quốc Thanh khá hơn năm ngoái, chúng tôi vẫn cử đồng chí trở lại Việt Nam công tác. Đồng thời quyết định Vi Quốc Thanh làm Tổng cố vấn quân sự, phụ trách công tác giúp chỉ đạo chiến tranh và xây dựng quân đội. Đồng chí La Quư Ba làm Tổng cố vấn chính trị, phụ trách công tác giúp xây dựng đảng, địa phương và chính sách ”. Bức điện nói : “ Vi Quốc Thanh và 4 cán bộ định trung tuần tháng này lên đường sang Việt Nam, ngày 21/10 có thể đến Bằng Tường, xin cho người đến Bằng Tường liên lạc với đồng chí ”.

    Sau khi nhận nhiệm vụ Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc hai lần tạm thời cử đồng chí sang Việt Nam giúp quân đội Việt Nam tổ chức chỉ huy chiến dịch Tây Bắc và chiến dịch Thượng Lào, Vi Quốc Thanh lại được bổ nhiệm làm Tổng cố vấn quân sự, lại gánh vác nhiệm vụ nặng nề, lănh đạo Đoàn cố vấn quân sự giúp Việt Nam tổ chức chỉ huy tác chiến và xây dựng quân đội. Trước khi sang Việt Nam, đồng chí được Mao Trạch Đông tiếp và truyền đạt trực tiếp đối sách t́nh huống. Mùa thu Bắc Kinh trời cao lồng lộng, nắng gió chan hoà. Trong Phong Trạch Viên – Trung Nam Hải những cây tùng bách cao vút thẳng tắp xanh tốt um tùm, tràn đầy sức sống. Chiều một ngày trung tuần tháng 10, Mao Trạch Đông đi đi lại lại trong pḥng sách của Người, đang suy nghĩ t́nh h́nh chiến sự Việt Nam, suy nghĩ t́nh h́nh Việt Nam La Quư Ba điện về phản ánh.

    Tiếng báo cáo của cán bộ bảo vệ cắt ngang luồng suy nghĩ của Người : “ Chủ tịch, Bành tổng và đồng chí Vi Quốc Thanh đến ”.

    “ Mời các đồng chí vào ”. Mao Trạch Đông nói.

    Vi Quốc Thanh theo sát Bành Đức Hoài bước vào pḥng sách cũng là pḥng tiếp khách của Mao Trạch Đông. Mao Trạch Đông bắt tay từng đồng chí và mời họ ngồi. Bành Đức Hoài nói : “ Chủ tịch, đồng chí Vi Quốc Thanh gần đây sắp trở lại Việt Nam, lần này đến xin Chủ tịch chỉ thị trực tiếp ”.

    Mao Trạch Đông : “ À ! Tôi cũng đang muốn gặp các đồng chí cùng bàn t́nh h́nh và chiến sự của Việt Nam ”. Sau đó, Người nói với Vi Quốc Thanh : “ Đồng chí đă xem kế hoạch quân sự của Navarre chưa ? ”.

    Vi Quốc Thanh trả lời : “ Bộ Tổng Tham mưu có cho tôi xem rồi ”. Mao Trạch Đông lại hỏi : “ Đồng chí có ư kiến ǵ không ? ”. Vi Quốc Thanh trả lời : “ Đây là sự tiếp tục của kế hoạch De Lattre, tiền nhiệm của ông ta. Điểm chung của họ là ra sức phát triển nguỵ quân, thay quân Pháp chốt giữ cứ điểm, dùng người Việt đánh người Việt, làm cho quân Pháp có thể tập trung tổ thành lực lượng đột xuất làm nhiệm vụ tác chiến cơ động, để giành lại quyền chủ động chiến tranh. Ông ta nêu ra, trước hết giành thế thủ ở Bắc Bộ và ráo riết càn quét và tiến công ở Nam Bộ và Trung Bộ, sau khi ổn định hậu phương chiến lược, ông ta sẽ tập trung binh lực quyết chiến với chủ lực quân đội Việt Nam ở Bắc Bộ. Phương châm quân sự Nam trước Bắc sau này là sự phát triển của Navarre cũng là do t́nh thế bắt buộc ông ta như vậy ”.

    Mao Trạch Đông hỏi tiếp : “ Cuối tháng 8 Trung ương có điện cho La Quư Ba, đồng chí đă xem chưa ? ”. Bành Đức Hoài trả lời : “ Tôi đă cho người đưa đồng chí xem rồi ”. Vi Quốc Thanh nói : “ Phương châm chiến lược của Trung ương vạch ra cho Việt Nam mâu thuẫn gay gắt với kế hoạch của Navarre. Thực thi phương châm chiến lược này sẽ hoàn toàn đập tan tính toán chỉ tính đến một phía của Navarre ”.

    Mao Trạch Đông nói : “ La Quư Ba điện về nói Hồ Chí Minh tán thành kiến nghị đó, Bộ Chính trị cũng đă ra quyết định, nhưng kế hoạch tác chiến mùa đông của quân đội Việt Nam vẫn chần chừ chưa vạch ra được là sao ? ”. Vi Quốc Thanh nói : “ Trước chiến dịch Tây Bắc năm ngoái, trong cán bộ trung, cao cấp quân đội Việt Nam, có thể nói là đa số người không muốn đi Tây Bắc tác chiến. Chủ yếu là sợ gian khổ, sợ khó khăn, thiếu tầm nh́n chiến lược, cho rằng Tây Bắc đất rộng người thưa, là nơi nghèo, có giải phóng cũng không có ư nghĩa lớn bao nhiêu. Người phụ trách chủ yếu Tổng cục hậu cần quân đội Việt Nam lại nói Đoàn cố vấn tích cực chủ trương giải phóng Tây Bắc là v́ có lợi cho Trung Quốc, có thể tiêu diệt tận sào huyệt tàn quân phỉ Quốc dân đảng ở đó, không quấy rối biên giới Vân Nam Trung Quốc nữa. Họ cho rằng, chỉ có giải phóng đồng bằng sông Hồng th́ mới đă nghiện, mới có thể giành được kháng chiến thắng lợi. Qua làm công tác tư tưởng này lúc bây giờ về cơ bản được uốn nắn. Bây giờ quân địch đă rút khỏi Nà Sản, họ lại để mắt chằm chằm vào sông Hồng. Đó là bệnh cũ tái phát ”.

    Mao Trạch Đông nói : “ Chà ! Họ muốn đi đường thẳng. Nhưng e rằng đường này không đi nổi. Trước mất điều kiện đánh đồng bằng sông Hồng chưa chín muồi. Vẫn phải đi một ít đường quanh co khúc khuỷu, mới có thể đến đích. Điều đó đă được thực tiễn mấy chục năm cách mạng của Trung Quốc chứng minh. Tôi thấy cách mạng Việt Nam cũng không thể đi đường thẳng. Sau khi đồng chí trở sang, phải làm nhiều công tác giải thích thuyết phục cán bộ cao cấp của Quân đội Nhân dân ”.

    Vi Quốc Thanh chú ư lắng nghe mỗi lời nói của Mao Trạch Đông, và ghi lại vào quyển nhật kư bằng những từ ngữ giản đơn mà chỉ có đồng chí mới hiểu hết được ư nghĩa. Mao Trạch Đông nói tiếp : “ Tôi thấy hướng tác chiến của Việt Nam trong suốt thời kỳ từ nay về sau là nên hướng vào Trung, Nam Bộ ”. “ Để thực hiện kế hoạch chiến lược này, trước mắt cần áp dụng một số biện pháp thiết thực. Tôi nghĩ đến ba biện pháp thế này : một là dùng hai đại đoàn bộ binh và nửa đại đoàn pháo binh, trước tiên giải quyết địch ở Lai Châu, giải phóng toàn bộ vùng Tây Bắc, căn cứ chiến lược quan trọng này. Sau đó chuyển quân sang Thượng Lào, mở thêm chiến trường Thượng Lào. Đồng thời với tiến quân lên Tây Bắc, đưa một bộ phận binh lực xuống Trung Lào và Hạ Lào. Hai là kiên quyết khai thông con đường Nam tiến (chỉ con đường từ nam Liên khu 4 Trung bộ lên Trung, Thượng Lào, qua quốc lộ 9 đến Tây Nguyên), đó là đường giao thông huyết mạch của bộ đội, đánh xuống phía nam sau này, quan hệ rất lớn đến t́nh h́nh chiến sự tương lai. Nên đo đạc thật nhanh, xây dựng kế hoạch, chia giai đoạn hoàn thành. Có thể nói với các đồng chí Việt Nam, thái độ đối với làm đường tức là thái độ đối với chiến tranh. Làm đường không tích cực, không nghiêm túc tức là không tích cực, không nghiêm túc giành lấy thắng lợi chiến tranh. Ba là liên khu Việt Bắc, Liên khu 3, 4 mỗi nơi nên điều động một số cán bộ đảng, chính quyền, quân đội đến Trung, Hạ Lào và Nam Bộ Việt Nam làm công tác mở vùng mới, làm cho bộ đội đánh được nơi nào, th́ củng cố nơi ấy. Giống như thời kỳ sau chiến tranh giải phóng, chúng ta điều động cán bộ miền Bắc theo Đại quân xuống miền Nam. Nói tóm lại, ba biện pháp này tức là 12 chữ : hai đại đoàn rưỡi, một đường quốc lộ, ba lớp cán bộ ”.

    Nói xong Mao Trạch Đông đưa ánh mắt thăm ḍ nh́n vào hai người Bành Đức Hoài và Vi Quốc Thanh. Vi Quốc Thanh nói : “ Chỉ thị của Chủ tịch rất quan trọng. Sau khi tôi sang, sẽ truyền đạt tỉ mỉ cho phía Việt Nam và các đồng chí cố vấn, nghiêm chỉnh quán triệt chấp hành ”. Mao Trạch Đông nói : “ Có thể nói với các đồng chí Việt Nam, đó là kiến nghị của tôi ”. Mao Trạch Đông quay sang Bành Đức Hoài nói : “ Bành Tổng cũng nói ư kiến đi chứ ! ”.

    Bành Đức Hoài nói : “ Tôi đă nói với đồng chí Quốc Thanh ư kiến của tôi về t́nh h́nh chiến tranh Việt Nam và tác chiến Tây Bắc rồi. Xin nói thêm một việc. Bản tiếng Pháp kế hoạch quân sự Navarre mà Cục t́nh báo Bộ tổng tham mưu lấy được, có thể mang sang cho các đồng chí Việt Nam xem, điều đó giúp ích cho các đồng chí ấy t́m hiểu kẻ địch, phân tích t́nh h́nh. Có điều phải chú ư bảo mật ”.

    Hai ngày sau Mao Trạch Đông tiếp kiến, Vi Quốc Thanh cùng mấy cán bộ mới bổ nhiệm cố vấn quân sự đáp tàu hoả đi xuống phía Nam. Trong toa xe ghế mềm thoải mái, đồng chí nh́n thấy cảnh sắc cuối thu trên đồng bằng miền Bắc không ngừng lướt qua ngoài cửa sổ, trong ḷng lại nghĩ đến t́nh h́nh chiến sự Việt Nam. Trong thời gian hơn ba tháng rời Việt Nam, trong bức điện La Quư Ba gửi Trung ương mà đồng chí Tổng tham mưu trưởng cho đồng chí xem, Vi Quốc Thanh hiểu được sự thay đổi to lớn của hai bên địch – bạn trên chiến trường Việt Nam. Đồng chí cảm thấy thấm thía phương châm chiến lược và mấy biện pháp quan trọng của Mao Trạch Đông nêu ra là rất kịp thời, rất chính xác. Đồng chí trù tính với đầy ḷng tin là sau khi đến Việt Nam, triển khai công tác như thế nào, làm cho những kế hoạch, ư tưởng này trở thành hiện thực, mở ra cục diện mới cho cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Nam.

    Sau khi đến Nam Ninh, dừng lại có chút việc, Vi Quốc Thanh và các đồng chí cùng đi lại lên ôtô ra Mục Nam Quan (nay gọi là Hữu Nghị Quan), về nơi ở của Đoàn cố vấn quân sự trong rừng Việt Bắc. Khi đến nơi đă là ngày 25/10. Vi Quốc Thanh lập tức thông qua Vơ Nguyên Giáp xin gặp chào Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh nghe nói Vi Quốc Thanh trở lại Việt Nam rất phấn khởi, liền sắp xếp gặp đồng chí vào ngày 27.

    Ngày 26/10, trước hết Vi Quốc Thanh truyền đạt chỉ thị của Mao Trạch Đông, Bành Đức Hoài cho La Quư Ba, Mai Gia Sinh, Đặng Dật Phàm và cố vấn quân sự, đồng thời nghe các cố vấn báo cáo t́nh h́nh. Đồng chí được biết thêm sau khi quân Pháp chủ động rút khỏi Nà Sản ngày 12/8, quân đội Việt Nam từ trên xuống dưới đều thở phào nhẹ nhơm, tưởng rằng không cần lên Tây Bắc tác chiến. Họ nhằm vào t́nh h́nh mới quân Pháp tập trung binh lực cơ động ở Bắc Bộ, lại đặt trọng điểm tác chiến vào vùng đồng bằng Bắc Bộ, chủ trương phân tán tập kích, chia quân ứng phó, bố trí phân tán bộ đội chủ lực ở các nơi Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nho Quan v.v... để đối phó tấn công có thể của quân địch. Do họ bỏ Tây Bắc, nên nguỵ quân, đặc vụ ở đấy thừa cơ phát triển, gây trở ngại cho việc lại tiến quân lên Tây Bắc. Cùng với chuyển biến của tư tưởng chiến lược này, vật tư hậu cần bố trí ở Thái Nguyên và tuyến bắc Bắc Giang – Bắc Ninh, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến hành động tiếp theo.

    Sau hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam tháng 9 ra quyết định không thay đổi phương châm chiến lược tiến quân lên Tây Bắc, bắt đầu công tác chuẩn bị cho chiến dịch Tây Bắc lần thứ hai. Nhưng những người lănh đạo quân đội thiếu thống nhất với chuyển biến nhận thức này, hành động tương đối chậm chạp, công việc tiến triển không nhanh. Tóm lại, việc tiến quân lên Tây Bắc c̣n rất nhiều vấn đề chờ giải quyết.

    Ngày 27, Vi Quốc Thanh được Vơ Nguyên Giáp đi cùng, cưỡi ngựa đến “dinh rừng trúc” của Hồ Chí Minh, cách hàng chục dặm. Hồ Chí Minh vừa thấy Vi Quốc Thanh lập tức ôm hôn thắm thiết. Cùng dự có Trường Chinh cũng ôm hôn đồng chí, Vi Quốc Thanh chuyển kiến nghị của Mao Trạch Đông về chiến lược Nam tiến và mấy biện pháp quan trọng và ư kiến của Bành Đức Hoài về phương pháp tác chiến và vấn đề xây dựng quân đội trong t́nh h́nh chiến tranh hiện nay, đến Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Vơ Nguyên Giáp và trực tiếp đưa cho Hồ Chí Minh bản tiếng Pháp kế hoạch kế hoạch quân sự Navarre.

    Cách một hôm, Hồ Chí Minh hành trang gọn nhẹ, bất ngờ đến thăm Vi Quốc Thanh. Người hồ hởi nói với Vi Quốc Thanh : “ Cám ơn đồng chí từ Bắc Kinh mang đến cho chúng tôi hai món quà rất tốt. Một là kiến nghị của Mao Chủ tịch đối với tác chiến về sau, giúp chúng tôi rất lớn. Tôi và các đồng chí Bộ Chính trị đều cho rằng ư kiến của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc là đúng đắn. Thực hành những phương châm và biện pháp đó nhất định có thể đập tan kế hoạch Navarre. Tôi đă gửi điện cho đồng chí Mao Trạch Đông, tỏ rơ thái độ của chúng tôi, kiên quyết làm theo. Hai là bản tiếng Pháp kế hoạch quân sự Navarre, cũng rất giúp ích chúng tôi, làm cho chúng tôi càng hiểu địch hơn trên toàn cục. Đồng chí Vơ Nguyên Giáp sau khi xem kế hoạch Navarre bị chấn động mạnh, tỏ ra thông suốt tư tưởng, hoàn toàn ủng hộ phương châm chiến lược giải phóng Tây Bắc, Thượng Lào trước rồi từng bước tiến về phía Nam ”. Hồ Chí Minh ngừng một lát rồi nói tiếp : “ Đồng chí Vi theo đồng chí trước mắt nên nắm những việc nào trước ? ”.

    Vi Quốc Thanh trả lời rằng : “ Tôi cho rằng điều chủ yếu nhất trước mắt là vạch kế hoạch tác chiến tấn công mùa đông. Dựa vào kế hoạch đó để thống nhất tư tưởng, thống nhất hành động, th́ các công việc dễ triển khai ”. Hồ Chí Minh nói luôn : “ Rất tốt, rất tốt, hoàn toàn nhất trí với suy nghĩ của tôi ; đồng chí phải giúp đồng chí Vơ Nguyên Giáp vạch ra kế hoạch tác chiến thật nhanh, đưa Bộ chính trị thảo luận thông qua. Việc này giao cho đồng chí ”.

    (http://www.diendan.org/the-gioi/hoi-...-trung-quoc-3/)

  7. #237
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hồ và Giáp chỉ là diễn viên thi hành lệnh cuả đạo diễn Mao

    Nói xong Mao Trạch Đông đưa ánh mắt thăm ḍ nh́n vào hai người Bành Đức Hoài và Vi Quốc Thanh. Vi Quốc Thanh nói : “ Chỉ thị của Chủ tịch rất quan trọng. Sau khi tôi sang, sẽ truyền đạt tỉ mỉ cho phía Việt Nam và các đồng chí cố vấn, nghiêm chỉnh quán triệt chấp hành ”. Mao Trạch Đông nói : “ Có thể nói với các đồng chí Việt Nam, đó là kiến nghị của tôi ” .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .Cách một hôm, Hồ Chí Minh hành trang gọn nhẹ, bất ngờ đến thăm Vi Quốc Thanh. Người hồ hởi nói với Vi Quốc Thanh : “ Cám ơn đồng chí từ Bắc Kinh mang đến cho chúng tôi hai món quà rất tốt. Một là kiến nghị của Mao Chủ tịch đối với tác chiến về sau, giúp chúng tôi rất lớn. Tôi và các đồng chí Bộ Chính trị đều cho rằng ư kiến của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc là đúng đắn. Thực hành những phương châm và biện pháp đó nhất định có thể đập tan kế hoạch Navarre. Tôi đă gửi điện cho đồng chí Mao Trạch Đông, tỏ rơ thái độ của chúng tôi, kiên quyết làm theo. Hai là bản tiếng Pháp kế hoạch quân sự Navarre, cũng rất giúp ích chúng tôi, làm cho chúng tôi càng hiểu địch hơn trên toàn cục. Đồng chí Vơ Nguyên Giáp sau khi xem kế hoạch Navarre bị chấn động mạnh, tỏ ra thông suốt tư tưởng, hoàn toàn ủng hộ phương châm chiến lược giải phóng Tây Bắc, Thượng Lào trước rồi từng bước tiến về phía Nam ”.

  8. #238
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    cuối tháng 1 năm 1968 th́ chiến trường bùng nổ dữ dộị Ba sư đoàn chính quy Bắc Việt bao vây, pháo kích, và dùng chiến thuật xa-luân-chiến đánh Khe Sanh trong 77 ngàỵ Như đă nhắc đến ở phần trên, quân Bắc Việt bị đại bại với từ 10,000 đến 13,000 cán binh tử thương (Tom Carhart: Batles And Campaigns In Vietnam, tr.130). Trong khi đó, lực lượng trú pḥng Khe Sanh chỉ bị thiệt hại nhẹ. Hoa Kỳ có 199 binh sĩ Mỹ chết và 1,600 bị thương. Về phía Việt Nam Cộng Ḥa, tổn thất gồm 34 quân nhân tử trận và 184 thương binh (Nguyễn Đức Phương: Những Trận Đánh Lịch Sử Trong Chiến Tranh Việt Nam, 1963-75, tr.175).

    (http://congdongnamflorida.com/noidun...huat.php?id=72)
    Tôi có cuốn phim toàn trận đánh nầy .
    Đây là trện Mỹ dụ VNG vào để thả B52 . Trong phim nầy chi3 chiến thuật Khe Sanh . Mỹ thả máy nghe để ḍ chân người đi để đánh B52 . Mỹ phát hiện đường tiếp tế lương thực đạn dược going DBP mà VNG tưởng Mỹ không biết . Mỹ dung phi cơ chiến thuật đánh đương tiếp liệu nầy . B52 theo nguyên t8a1c chỉ thả cách căn cứ Mỹ 2 cây số nhưng về sau tụi nó thâm nhập càng nhanh Mỹ cho phép thả gần 1 cây số . Trận đánh tuyệt hảo 3 dàn pháp VNG đặt bên Lào , tấn công bằng 3 đợt trực thăng, đợt đầu giả đ̣ tấn công chổ khác, 2 đợt sau dớt gọn 3 cụm pháo nầy . Mỹ dàn cảnh cho TD 21 BDQ đóng một phía để dụ VNG tưởng là cho nầy yếu súng đạn nhưng thật sự TD Trưởng đă giao thiệp với Quân Mỹ nên được tiếp tế đạn dược đầy đủ . Trận đánh cuối cùng VNG cho tấn công vào phía BDQ VN trấn giử . Bắt đầu trên đánphao Mỹ ở Caroll nă đan lưới trận địa, đan chiều dọc, đan chiều ngang đến 2 giờ sáng VC c̣n ít vô đến bờ rào bị BDQ dợthem . Sáng ra chỉ viếc đếm xác . Sau tran nầy VNG thấy không chơi lại với đạn dược Mỹ . Mỹ biết VC bất đầu rút, Mỹ mở chiến dịch càn quét từ đường 9 đi lêdi lên . . Chấm dứt tran DBP Khe sanh .

  9. #239
    Nam Định
    Khách

    Đă quá rơ ràng

    Sau Thế Giới Chiến Tranh thứ II, sau khi Đức Ư Nhật bị tanh banh, là nổi lên cái CS, đă nhen nhúm từ Nga, và t́m cách lan toàn thế giới, Tàu Tưởng Giới Thạch QDĐ cầm cự với Mao, rồi thua cho Mao, Mao thắng thế, th́ tới Đại Hàn, ở Đông Âu th́ Nga vội vàng chen chân vào 1 nước Đức bại trận để sinh đẻ ra cái gọi là "bức tường lịch sử giữa CS với Tư Bản Bá Linh", rồi nguyên 1 khối CS Liên Bang Sô Viết, may cho Ư, may cho Thái Lan, không nằm trong cái ṿng CS Kim Cô. Việt Miên Lào (Đông Nam Á) bị dính với cái ṿng CS Kim Cô: quá rơ ràng, CSVN cần phải tiêu diệt các đảng phái Quốc Gia VN, song song là 1 trận đánh với khối Đồng Minh Tư Bản, 1 trận đánh nằm trong chiến lược ĐỎ hoá vùng Đông Nam Á của Nga Tàu, v́ thế trận ĐIÊN BIÊN PHỦ là "ắt có và đủ" cho chiến lược nhuộm đỏ VN.

    CS là luôn luôn có cái mửng những cá nhân "vĩ đại": Lenin, Stalin, Mao, Kim Nhật Thành, VN th́ CS phải dựng lên Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp! và điều kiện tất yếu cho các nhân vật được dựng lên vĩ đại này là PHẢI THẬT ÁC, GIẾT NGƯỜI KHÔNG GỚM TAY, vậy thôi :D

    Cái đáng quan tâm lo ngại cho sự tồn tại của 1 nước VN hiện nay là hàng hàng lớp lớp, giới cầm điện thoại Smart Phone (2013) chờ 6 tiếng đứng xếp hàng vào xem xác 1 cá nhân vĩ đại Vơ Nguyên Giáp (1 kiểu cách điển h́nh của chế độ CS "vĩ đại ưu việt") vẫn hiện hữu. (không kể ba thứ Bộ Chính Trị CSVN v́ CSVN là như thế không thể khác đi được, khác đi là tự sát, là không c̣n CSVN)
    Last edited by Nam Định; 14-10-2013 at 08:23 PM.

  10. #240
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Nam Định View Post
    Sau Thế Giới Chiến Tranh thứ II, sau khi Đức Ư Nhật bị tanh banh, là nổi lên cái CS, đă nhen nhúm từ Nga, và t́m cách lan toàn thế giới,
    Đây chính là một khiá cạnh chứng minh CS Soviet lợi dụng thời thế "loan lạc chưa yên"

    đi bài "phản phúc" đồng minh của WW2,Mỹ v́ muốn đi chiêu "Tá đao sát nhân" nên mới viện trợ dữ dội cho Soviet để đánh Đức Quốc Xă giùm ḿnh mặt trận phía Đông .Tức là CS Quốc Tế chỉ có một bài bản "tủ" duy nhất bỏ túi thôi :

    Diễn HHHG trước với đồng minh Mỹ ,sau đó Phản bội để làm nên sự nghiệp, vậy thôi .

    Tàu Tưởng Giới Thạch QDĐ cầm cự với Mao, rồi thua cho Mao, Mao thắng thế, th́ tới Đại Hàn, ở Đông Âu th́ Nga vội vàng chen chân vào 1 nước Đức bại trận để sinh đẻ ra cái gọi là "bức tường lịch sử giữa CS với Tư Bản Bá Linh", rồi nguyên 1 khối CS Liên Bang Sô Viết, may cho Ư, may cho Thái Lan, không nằm trong cái ṿng CS Kim Cô. Việt Miên Lào (Đông Nam Á) bị dính với cái ṿng CS Kim Cô: quá rơ ràng, CSVN cần phải tiêu diệt các đảng phái Quốc Gia VN, song song là 1 trận đánh với khối Đồng Minh Tư Bản, 1 trận đánh nằm trong chiến lược ĐỎ hoá vùng Đông Nam Á của Nga Tàu, v́ thế trận ĐIÊN BIÊN PHỦ là "ắt có và đủ" cho chiến lược nhuộm đỏ VN.



    Và "ắt có và đủ" để thắng DBP là nhờ có một loại dân ngu theo CS chỉ biết nghe lời Soviet và Chệt cộng (v́ công danh quyền lực cá nhân che mắt sanh ra ngu đi không biết quyền lợi Quốc gia định nghĩa như thế nạ ?) mà khg nh́n xa đặt câu hỏi :

    Nếu tụi Soviet và CS chệt mao muốn nhuộm đỏ thế giới th́ tại sao khg do chính bàn tay tụi nó tự làm đi ?.. Tức là chính bàn tay tụi nó đem mạng sống quân lính riêng của tụi nó đi "nhuộm đỏ" xứ này, xứ kia ..điii.

    Khi chúng xúi có một kẽ khác làm là tại v́ lỗi Ông Trời lở sanh ra có những kẻ ngu như hcm (ngoại trừ hcm có gịng máu Chệt th́ khg phải ngu nữa v́ đă rất khôn lanh malin biết len lơi vào một dân tộc khác quậy cho nát bấy đă tay thôi) nhận nhiệm vụ nầy thôi ..

    Trên thế giới (ở thế kỷ 20) nh́n các dân tộc bị thực dân như Vn chả thấy một dân tộc nào có đủ "dũng khí oai hùng" (vậy mà ngày nay họ có "dũng khí" chui vào G20 c̣n CS Hanoi lại có "dũng khí" ngồi hóng gió bên ngoài nh́n vào :p) để đổ máu "mạng cùi" đuổi thực dân như "dân tộc hcm" cả .. Là bởi v́ "dân tộc hcm" (dân nạ theo CS của Hcm chủ trương nhé) là loại dân tộc ngu có patented dưới ánh mắt nh́n của tụi da Trắng Soviet và tụi da Vàng chệt ,vậy thôi .

    Ngày nay chúng ta thấy ngay cả tụi chệt cộng cũng chả thèm (Có thể thuyết CS dở quá chăng? Mà dở thiệt v́ tụi Soviet & Đông Âu đă từ bỏ , nên Tàu cộng chả dám tự dùng quân đội ḿnh đi bành trướng nữa chỉ cam phận với những lảnh thổ đă lở theo rồi, bỏ th́ quê mặt đội quần nên đành chai mặt ôm hoài ) đi ván bài nhuộm đỏ Đài Loan nữa (Ngay cả Bắc Hàn cũng tránh đi theo bá hcm ) th́ mới biết cái tṛ xúi hcm làm "proxy đi nhuộm đỏ" nói lên một mặt lịch sữ trên thế giới này có lọai dân chỉ biết nghe lời Ngoại Bang thôi ..

    Đánh giặc theo ư ngọai bang chính là những kẽ có đầu óc vũ phu hành nghề sát thủ thôi ..để cho người ta bỏ tiền ra sai khiến đi làm job giết nguời , mà cái ngu tột bực ở đây là giết chính đồng bào cùng ḍng giống với ḿnh ...

    - Tụi chệt cộng có bao giờ đi giết tiếp sau 1949 ḍng giống chệt của chúng ở Đài Loan chưa ?

    Một chữ "Chưa" tổ chảng ....(facts lịch sữ c̣n đó )

    - Tụi chệt cộng có bao giờ tự xé (hay xù) tờ hiệp uớc giữa "đời trước" Măn Thanh và Đế quốc Anh để đi giết dân chệt Hong Kong và đuỗi Đế Quốc Anh về UK khg? (trong lúc 99 năm Anh Quốc làm chủ HK kiểu "bị thực dân mới" ) Để nhuộm đỏ cái búa liền chưa ?

    Một chữ "Chưa" tổ chảng ..(facts lịch sữ c̣n đó ) c̣n hèn nhát ngồi chờ cho Đế quốc Anh hút máu mũ dân HK cho đă đời 99 năm mới trao trả HK cho tụi chệt + trong "hoà b́nh" ..

    Để trả lời lư do cho hai câu hỏi trên , th́ thật là dễ ẹt ..

    V́ tụi chệt cộng sau 1949, chúng khg muốn diễn "Huynh đệ chệt Tương tàn" nữa ..chúng nhường cái job diễn này (chúng xúi) cho hcm làm để chúng đứng bên ngoài phẻ re ,coi chơi và sau cùng làm chủ nợ dài dài..

    Ngày nay tụi Da Trắng vẫn c̣n mĩa mai tập đoàn hcm&vng về trận DBP này .

    Và Tổng thống "đàn em" Obama đă chứng minh bằng hành động tiếp rước duới dạng "khinh bĩ" kẻ "đàn em" chiến thắng "Mỹ & Pháp" .

    Đánh giặc chống da Trắng họ mà nghe lời xúi của ai đó, họ rất khinh .

    Trong khi đó ai đánh giặc chống họ theo ư riêng của ḿnh (như Quân phiệt Nhật thời ww2) th́ họ lại nể cho dù ở chổ "bị bại" đi nữa.

    Có nước nào trên thế giới trong ngoại giao dám giở tṛ "khinh bĩ" tiếp rước phái đoàn Nhật Bản khg ? (một nước có quá khứ thua te tua sạch bách trong ww2)

    Dể hiểu, v́ họ đánh da trắng Mỹ, trong ḷng lảnh thổ Mỹ trong căn cứ quân sự Mỹ... Do chính ư kiến của họ mà ra chả có ai ngoại bang bên ng̣ai xúi quẫy cả ..Đó chính là tự ư ḿnh có khí thế can đăm dám dọng thằng Da Trắng trực diện khg qua proxy ..Hỏi sao tụi Da Trắng phải nể hơn kẻ hcm (bị xúi như trẽ con ăn C...gà) chứ ..

    :DCũng đồng thời da Vàng với nhau cả. Tại sao họ (da Trắng) nể kẻ "đại bại" , c̣n kẻ "chiến thắng" đi đâu cũng bị họ khinh khi vậy ?

    CS là luôn luôn có cái mửng những cá nhân "vĩ đại": Lenin, Stalin, Mao, Kim Nhật Thành, VN th́ CS phải dựng lên Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp! và điều kiện tất yếu cho các nhân vật được dựng lên vĩ đại này là PHẢI THẬT ÁC, GIẾT NGƯỜI KHÔNG GỚM TAY, vậy thôi :D
    Cho nên mới có tượng đài tưỡng niệm nạn nhân do tụi CS giết .

    Cái đáng quan tâm lo ngại cho sự tồn tại của 1 nước VN hiện nay là hàng hàng lớp lớp, giới cầm điện thoại Smart Phone (2013) chờ 6 tiếng đứng xếp hàng vào xem xác 1 cá nhân vĩ đại Vơ Nguyên Giáp (1 kiểu cách điển h́nh của chế độ CS "vĩ đại ưu việt") vẫn hiện hữu. (không kể ba thứ Bộ Chính Trị CSVN v́ CSVN là như thế không thể khác đi được, khác đi là tự sát, là không c̣n CSVN)
    Họ bị giáo dục 1-SVPK nhồi sọ rồi như giống ngựa bị bịt mắt th́ c̣n nói ǵ nữa.

    Nhưng nếu ḿnh đặt câu hỏi:

    Có bao nhiêu % trong đám đứng sắp hàng đó "thật sự" thương tiếc VNG và có bao nhiệu % trong đám đó diễn giả dối "tuyệt vời thương tiếc" (v́ một lư do nào đó, chẳng hạn v́ tem phiếu cho no cái bao tữ như dân BH thường diển giả dối khóc bù lu bù loa, hay v́ an ninh cá nhân bị đe doạ ...vv)

    =======> Th́ sẽ biết cái độ giáo dục nhồi sọ có ép phê đến độ nào ?
    Last edited by Viet xưa; 15-10-2013 at 01:09 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •