Page 26 of 33 FirstFirst ... 16222324252627282930 ... LastLast
Results 251 to 260 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #251
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    TRẠI LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT BEN HET
    TRẬN ĐÁNH CHIẾN XA NĂM 1969

    Captain Gerald R. Cossey

    Lời giới thiệu:
    Đêm 3 tháng Ba năm 1969, các chiến xa thuộc trung đội 1, đại đội B, tiểu đoàn 1, trung đoàn 69 Thiết Giáp Hoa Kỳ dàn trận với năm chiến xa lội nước PT-76 do Nga Sô chế tạo cùng với nửa chục thiết vận xa BMP-40 quân đội Bắc Việt. Đó là trận đánh giữa hai đoàn chiến xa từ khi quân đội Hoa Kỳ qua Việt Nam tham chiến, đến trước khi trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 xẩy ra.
    Đại đội Bravo chiến xa Hoa Kỳ dưới quyền chỉ huy của đại úy John Stovall loại khỏi ṿng chiến hai chiến xa, một thiết vận xa. Đơn vị chiến xa địch quân phải rút lui, bỏ dở mục đích tấn công trại Lực Lượng Đặc Biệt Ben Het.
    DakPek2.jpg Trại LLĐB này là một trong bẩy trại biên pḥng, được quân Mũ Xanh Hoa Kỳ thiết lập nhằm theo dơi, ngăn chặn sự chuyển quân của quân đội Bắc Việt từ hai nước láng giềng Lào và Miên vào miền nam Việt Nam. Từ hướng bắc xuống, bẩy trại LLĐB gồm có: Ben Het, Plei Djereng, Đức Cơ, Tieu Atar, Ban Don, Đức Lập và Bu Prang. Khi địch quân tăng cường áp lực vào khu vực Dak To, các trại biên pḥng này được tăng cường thêm quân.
    Trại LLĐB Ben Het có một toán A mười hai quân nhân Mũ Xanh, liên đoàn 5 LLĐB/HK, một toán A LLĐB/VN và khoảng chừng 200 quân thuộc Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu (CIDG). Thỉnh thoảng, căn cứ được hai khẩu đại bác 175 ly gắn trên xe thiết giáp M-107, thuộc tiểu đoàn 7, trung đoàn 15 Pháo Binh Hoa Kỳ lên “thăm viếng”, tác xạ theo yêu cầu.
    B́nh thường, tiểu đoàn Pháo Binh cơ động Hoa Kỳ đưa hai khẩu đại bác 175 ly cùng với đồ tiếp vận lên khu vực Ben Het bắn phá, ngăn chặn những nơi địch di chuyển trên đường ṃn HCM, hoặc những nơi t́nh nghi có đơn vị cấp lớn của địch trong vùng tam biên. Lư do LLĐB/HK thiết lập trại Ben Het v́ căn cứ chỉ cách biên giới Việt-Miên-Lào mười ba cây số.
    Cách tiền đồn biên pḥng Ben Het mười hai cây số về hướng tây nam là ngọn đồi 875 (Hamburger Hill) mà trước đó, lữ đoàn 173 Nhẩy Dù Hoa Kỳ được sư đoàn 4 Bộ Binh (cũng của Hoa Kỳ) trợ lực, đánh một trận đẫm máu với quân đội Bắc Việt trong tháng Mười Một năm 1967. Trận đánh lớn này cũng làm tiêu hao phần nào sức tấn công của địch trên vùng cao nguyên trong kỳ Tết Mậu Thân 1968.

    Diễn tiến trận đánh chiến xa:
    Chập tối ngày 3 tháng Ba năm 1969, chiến xa và bộ binh Bắc Việt mở trận tấn công vào trại LLĐB Ben Het. Tiền đồn này được xây dựng trong vùng rừng núi, trên vùng cao nguyên miền nam Việt Nam nhằm theo dơi các sự chuyển quân của địch trên hệ thống đường ṃn HCH trong vùng tam biên (Việt, Miên, Lào).
    Lực lượng tấn công của địch thuộc Mặt Trận B3 (vùng cao nguyên), đă chuẩn bị trận đánh từ tuần lễ trước bằng cách pháo kích vào các nơi đóng quân của đơn vị bạn trong khu vực Dak To, Ben Het. Ngoài ra c̣n nhiều trận tấn công khác trên khắp miền nam Việt Nam trong mùa Xuân từ cuối tháng Hai năm 1969, đă ngầm yểm trợ một cách gián tiếp cho địch quân.
    Khi trận đánh bắt đầu, quân đội Hoa Kỳ đưa thêm quân vào vùng tam biên đại đội (chi đội) B, tiểu đoàn (chi đoàn) 1, lữ đoàn (thiết đoàn) 69 Kỵ Binh. Đại đội Thiết Giáp này dưới quyền chỉ huy của Đại Úy John Stovall, đóng quân gần phi đạo ở Dak To và đặt dưới quyền điều động của lữ đoàn 2, sư đoàn 4 Bộ Binh Hoa Kỳ. Đơn vị chiến xa được lệnh tăng cường pḥng thủ trại Lực Lượng Đặc Biệt Ben Het và nằm giữ an ninh đường 512, trục lộ quan trọng, duy nhất nối liền tiền đồn biên pḥng đến Dak To.
    Lực lượng bạn trong căn cứ biên pḥng Ben Het có ba đại đội Dân Sự Chiến Đấu do một toán A LLĐB Hoa Kỳ làm cố vấn (A-244). Ngoài ra c̣n có thêm một pháo đội đại bác 175 ly, hai khẩu 40 ly “Duster”. Đại đội chiến xa, đưa một trung đội chiến xa lên pḥng thủ ngọn đồi nơi hướng tây căn cứ Ben Het, phần c̣n lại rải ra nằm giữ những vị trí chiến lược, chiếc cầu trên đường 512 và làm thành phần trừ bị ở Dak To.
    Kể từ lúc vào vùng hành quân ngày 25 tháng Hai, đơn vị Thiết Giáp bị địch pháo kích quấy rối thường xuyên, từ những khẩu đại bác che dấu trong khu vực và bên kia biên giới, trên đất Miên. Binh sĩ thiết giáp Hoa Kỳ ít khi đi xa khỏi chiến xa của họ vài thước. Họ bận rộn tránh mảnh đạn pháo kích và trả đũa những lần bị địch bắn sẻ bằng đại liên, và đại bác 90 ly trên pháo tháp chiến xa.
    Cho đến ngày đầu tiên trong tháng Ba, trại LLĐB Ben Het bị pháo kích bằng đại bác hạng nặng 130 ly. Quân đội Bắc Việt dấu những khẩu đại bác này trong rặng núi trên đất Miên, từ bên kia biên giới bắn vào căn cứ. Có hôm căn cứ bị pháo kích nặng nề với nhịp bắn cứ mỗi 45 giây cho một quả. Tuy nhiên nhờ những toán tiền đồn báo động mỗi khi địch pháo kích nên căn cứ đỡ bị tổn thất. Để trả đũa, khóa họng những khẩu đại bác của địch, chiến xa được điều động ra vị trí phản pháo. Các chiến xa xử dụng đạn xuyên phá với hy vọng xuyên qua được lớp đá núi bao bọc khẩu đại bác. Ngoài ra, các chiến xa c̣n được đài tác xạ pháo binh và phi cơ quan sát điều chỉnh tác xạ mỗi khi bắn. Sự cố gắng của các chiến xa không được hiệu quả mấy v́ tầm đạn đại bác 90 ly của chiến xa không qua khỏi lớp pḥng thủ của đơn vị bộ binh Bắc Việt.
    Đến khoảng đầu tháng Ba, sắp đến kỳ hạn tái tiếp tế cho trại LLĐB Ben Het, mức độ pháo kích của địch giảm xuống rơ rệt. Tuy nhiên, đại đội B chiến xa đă có 10 binh sĩ bị thương do mảnh đạn pháo kích, đa số bị nhẹ. Tổng kết, chỉ có một binh sĩ cần được di tản về bệnh viện.
    Trong thời gian đó, trung đội 1, đại đội chiến xa đang trấn đóng trên một ngọn đồi nơi hướng tây (West Hill). Ba trong số bốn chiến xa thuộc trung đội, bố trí trên một mỏm núi gần đỉnh đồi, nh́n xuống thung lũng phiá dưới, thấy rất rơ con đường 512 uốn quanh co, dọc theo biên giới Miên. Đại Úy Stovall, đem ban chỉ huy lên trên đồi lập hầm chỉ huy v́ người sĩ quan trung đội trưởng của trung đội chiến xa đă bị thương, trúng nhiều mảnh đạn pháo kích và được đưa về bệnh xá ở Dak To.
    Hai ngày kế tiếp, mùng 1 và 2 trong tháng Ba trôi qua rất lặng lẽ. Không thấy địch pháo kích, chỉ nghe tiếng nổ đạn xúng cối, đại bác không dật 57 ly do đoàn xe tiếp tế bắn quấy rối, ngăn ngừa địch phục kích.
    Vào khoảng 10 giờ đêm ngày 2, Trung Sĩ thường vụ trung đội Hugh Havermale báo cáo lên Đại úy Stovall rằng, binh sĩ trong trung đội chiến xa nghe tiếng động cơ xe cộ của địch di chuyển nơi hướng tây căn cứ. Hai người đi ra pḥng tuyến, dùng ống kính hồng ngoại tuyến quan sát, nhưng không thấy ǵ. Họ cũng không xác định được tiếng động cơ xe cộ của địch phát ra từ đâu. Hai người chỉ nghe tiếng xe của địch khoảng hai mươi phút rồi tắt... Có vẻ như địch quân đang thử máy xe, coi lại xa đội, đội h́nh chiến xa.
    Qua ngày thứ ba, địch quân vẫn im lặng, chỉ có một viên đạn bắn quấy rối vào một vị trí quân bạn. Trong ngày, ba toán trinh sát Dân Sự Chiến Đấu, phát xuất từ trong căn cứ ra thám sát những khu vực nơi hướng bắc, đông bắc và đông nam. Trong buổi thuyết tŕnh hàng ngày vào mỗi buổi sáng, tin tức t́nh báo được vị chỉ huy trại LLĐB Ben Het cho biết, rất có thể quân đội Bắc Việt sẽ tấn công và địch có khả năng xử dụng chiến xa để tấn công. Chỉ vài tiếng đồng hồ sau, những tin tức t́nh báo kể trên trở thành sự thực.
    Đúng 9 giờ tối hôm đó, từ hai vị trí đặt súng cối, quân Bắc Việt pháo kích vào ngọn đội nằm chính giữa căn cứ. Từ 9 giờ rưỡi đến 10 giờ đêm, địch gia tăng mức độ pháo kích vào khắp nơi trong căn cứ. Những chiến sĩ Thiết Giáp, trung đội 1, đại đội B nằm bên ngoài, trên ngọn đồi nơi hướng tây lại nghe tiếng động cơ xe của địch. Lần này họ nghe rất rơ, phân biệt được tiếng động cơ chiến xa. Cũng như đêm trước, họ vẫn không nh́n thấy chiến xa của địch qua ống hồng ngoại tuyến, cho đến khi chiến xa địch cán lên một quả ḿn chống người cách hàng rào pḥng thủ chừng 800 thước. Quả ḿn làm cháy một phần chiếc xe tăng, tỏa ánh sáng phơi bầy ra bên ngoài lớp hàng rào pḥng thủ ba chiến xa và một thiết vận xa chở quân của quân đội Bắc Việt.
    Ngay tức khắc, các chiến xa M-48 Hoa Kỳ khai hỏa đại bác 90 ly với đầu đạn chứa chất nổ mạnh (HEAT). Các binh sĩ LLĐB bên trong căn cứ báo động, vào vị trí chiến đấu, xử dụng súng cối bắn vào vị trí chiến xa địch xuất hiện và thủ sẵn khẩu đại bác không dật 57 ly. Bên trong căn cứ, khung cảnh rất bận rộn, người lo tải đạn, lính quân y chạy tới chạy lui lo vấn đề tản thương.
    Ít phút sau, Đại Úy Stovall được báo cáo, thêm một chiến xa thứ tư của địch xuất hiện phiá bên trái quân bạn (LLĐB) gần phi đạo của căn cứ Ben Het. Ông ta nhận thêm một báo cáo khác do toán thám sát nằm bên ngoài gửi về, cho biết một đoàn xe (vừa chiến xa, thiết vận xa, Molotova chở quân) khoảng 15 chiếc từ hướng đông (biên giới Việt Miên Lào) về hướng trại LLĐB Ben Het. Đại Úy Stovall yêu cầu LLĐB bắn hỏa châu soi sáng để quan sát băi chiến trường. Trong khi đó mấy chiến xa M-48 tiếp tục ‘bắn giết” với xe tăng T-54 Bắc Việt. Họ bắn trúng hai chiếc T-54 và chiếc thiết vận xa làm ba chiếc này bốc cháy.


    Chiến xa PT-76
    Đại Úy Stovall leo lên một chiếc M-48, để chuẩn bị cho trận đánh chiến xa kế tiếp. Khi ông ta leo lên đằng sau pháo tháp, một tiếng nổ lớn, sức ép quăng ông ta cùng với người trưởng xa văng ra đằng sau cả chục thước. Chiến xa T-54 Bắc Việt bắn trúng chiếc M-48 làm bị thương nặng Đại Úy Stovall, người trưởng xa, gây tử thương cho người lính lái xe và người xạ thủ khẩu đại liên gắn trên chiến xa. Các chiến xa M-48 khác tự động di chuyển vào vị trí chiến đấu.
    Bị thiệt hại mấy chiến xa, quân Bắc Việt không dám xung phong tấn công, chỉ pháo kích, bắn súng nhỏ vào trong căn cứ. Cuối cùng địch quân rút lui, đợt tấn công cuối cùng không xẩy ra khi các chiến xa thuộc trung đội 2 đến tăng viện. Trung đội trưởng là Trung Úy Ed Nikels tạm thời nắm quyền chỉ huy v́ Đại Úy Stovall đă bị thương. Lực lượng pḥng thủ được một “Hỏa Long” AC-47 lên bao vùng bắn yểm trợ, truy kích đoàn quân Bắc Việt đang trên đường rút lui ra khỏi trận điạ.
    Sáng hôm sau, quân Dân Sự Chiến Đấu ra ngoài quan sát băi chiến trường, họ báo cáo về cho biết quân Bắc Việt để lại hai chiến xa lội nước PT-76 và một Molotova đă bị cháy thành những đống sắt vụn. Tiếp tục lục xoát về hướng biên giới, họ t́m được điạ điểm tập trung cho các xe cộ của địch (chiến xa, xe vận tải), nhưng không có thêm chi tiết về đơn vị tấn công trại LLĐB Ben Het. Về phiá bạn, đại đội Bravo chiến xa có hai binh sĩ tử trận, hai người khác bị thương, trong đó có Đại Úy đại đội trưởng Stovall. Đặc biệt, chiến xa M-48 với lớp thép dầy, mặc dầu bị trúng đạn đại bác chiến xa địch vẫn không hề hấn ǵ, chỉ có khẩu đại liên gắn trên xe bị hư hại.
    Phân tích trận đánh trại LLĐB Ben Het cho thấy địch chỉ muốn “thử sức” khả năng chiến xa hạng nhẹ, lội nước được PT-76 của họ. Quân đội Bắc Việt không thực sự đánh dứt điểm v́ không có đơn vị ngăn chặn quân tiếp viện đồng minh. Cũng có thể đây là một trận đánh “nghi binh” cho một mặt trận khác rộng lớn hơn, và cũng có thể địch không ngờ có đơn vị chiến xa M-48 của Hoa Kỳ trong khu vực Tam Biên.
    Dầu vậy, trận đánh giữa hai đơn vị chiến xa đêm 3 tháng Ba năm 1969, đă có chỗ trong quân sử “Chiến Tranh Việt Nam”. Đại đội Bravo chiến xa Hoa Kỳ trước đó đă được ân thưởng huy chương danh dự của Tổng Thống Hoa Kỳ, một lần nữa đă ghi thêm một chiến công vào bảng phong thần của đơn vị.
    Dallas, TX.

  2. #252
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Biệt hải Nguyễn Văn Kiệt - Người nhái Việt cứu phi công Mỹ

















    Nguyen Van Kiet,Tom Norris, Pham Hoa va Phan Tan Hung
    Navy Seals Training Center Coronado San Diego, CA

  3. #253
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TRẠI LLĐB THIỆN NGÔN (A-323)
    1LT David Fetters, XO of A323, Camp Thien Ngon, from March through August, 1969.

    Trại Lực Lượng Đặc Biệt Thiện Ngôn nằm trong quận Phước Ninh, tỉnh Tây Ninh, gần biên giới Việt Miên. Đó là một trại “Năm Sao” có h́nh dáng ngôi sao năm góc là tuyến pḥng thủ chính của căn cứ. Ngay trước cổng chính có một băi đáp trực thăng nhỏ, vẫn nằm trong chu vi pḥng thủ doanh trại. Bên trong tuyến pḥng thủ chính (ngôi sao) có một toán A (A-323) LLĐB/HK, toán A LLĐB/VN, nhà ăn, băi đậu xe, một ụ súng cối lớn cho hai khẩu 81 ly và hai khẩu 4.2” (inches), máy phát điện, và ba khẩu đại bác 105 ly do binh sĩ LLĐB/HK xử dụng.
    Cũng như các trại LLĐB khác, trại Thiện Ngôn có một phi đạo đắp đất, đặt tên là đường 22, chạy từ Tây Ninh, qua Trai Bí, và ngang qua trại LLĐB đến Xa Mát ngay biên giới Việt Miên, cách trại khoảng tám cây số về hướng bắc. Con đường này có hai chiều, nhưng hoàn toàn không xử dụng được v́ thường bị phục kích và gài ḿn.
    Trại LLĐB Thiện Ngôn được xây dựng như một căn cứ pḥng thủ, trong khu vực oanh kích, tác xạ tự do, không có làng mạc, dân chúng xung quanh. Căn pḥng dài, dùng làm nơi làm việc, chỗ ngủ, nghỉ ngơi cho các quân nhân LLĐB/HK là một pháo đài, với những thùng sắt connex làm pḥng cho mỗi người. Vị trưởng toán A LLĐB chiếm một connex nơi đầu dẫy, tôi ở cuối và năm quân nhân Mũ Xanh khác chen vào giữa. Một pḥng mạch khám bệnh cho bác sĩ ngay sát cửa ra vào, pḥng truyền tin chứa máy móc, dụng cụ truyền tin và một pḥng nghỉ ngơi, giải trí chung cho tất cả mọi người.
    Có tất cả năm đại đội dân sự chiến đấu, ba đại đội người Thượng và hai người Miên. Vợ con của họ cũng ở đó luôn, sống trong những pháo đài, hầm hố, xung quanh chu vi, tuyến pḥng thủ căn cứ. Chúng tôi có một trung đội viễn thám người Thượng, nhưng cũng thường. Đơn vị được tin tưởng, thường đóng quân trong rừng, bên ngoài căn cứ là người Miên.
    Đă có lần, một đại đội Công Binh Hoa Kỳ đến Thiện Ngôn, dựng tạm căn cứ dă chiến làm việc bên cạnh trại LLĐB Thiện Ngôn. Trong một tháng trời, đại đội công binh đổ đường, tráng nhựa, xây lại phi đạo cho vận tải cơ C-123 lên xuống, đem đồ tiếp tế đến cho trại LLĐB.
    Xung quanh căn cứ, khoảng cách 150 thước, cây cối đều bị đốn ngă để tăng thêm độ an ninh, tuy nhiên cỏ tranh cao từ sáu đến tám bộ, cao hơn đầu người Việt, vẫn mọc tràn lan. Chúng tôi làm hàng rào, gài ḿn chiếu sáng, ḿn Claymore chống biển người và cả ḿn chống chiến xa nữa xung quanh trại. Cho chắc ăn, trại LLĐB rải thêm thuốc khai quang và sâu trong rừng vẫn có những tiền đồn, để báo động khi địch tập trung quân tấn công.
    Như đă nói ở trên, khu vực trách nhiệm của trại LLĐB Thiện Ngôn là vùng oanh kích tự do. Mọi sự di chuyển trong vùng nếu không phải của quân trú pḥng LLĐB đều là mục tiêu cho phi cơ oanh kích và pháo binh tác xạ. Lúc nào cũng có những cuộc hành quân lục soát bên ngoài căn cứ. Các đại đội dân sự chiến đấu dưới quyền chỉ huy của LLĐB Việt-Mỹ thay phiên nhau, khi có một đại đội hết hạn hành quân, trở về căn cứ, một đại đội khác đă chuẩn bị ra đi.
    Đôi khi trại LLĐB tổ chức hành quân xa với hai đại đội 180 binh sĩ dân sự chiến đấu, 2 quân nhân LLĐB/HK, 2 LLĐB/VN, một ban chỉ huy với khoảng từ 6 đến 8 binh sĩ người Miên, đem theo máy truyền tin. Đôi khi đem theo trung đội viễn thám. Những chuyến đông đủ như vậy, thường đi xa hơn và kéo dài ba ngày.
    Trong sáu tháng phục vụ trong trại LLĐB Thiện Ngôn, tôi tham dự hai trong số ba cuộc hành quân trực thăng vận. Cũng kéo dài ba ngày, nhưng chúng tôi được trực thăng đưa ra một góc tận cùng trong khu vực trách nhiệm và lục soát ngược trở về trại. Nhiệm vụ chính cho các cuộc hành quân vẫn là t́m kiếm dấu vết các hoạt động của địch, ngăn chặn, tấn công nếu gặp.
    Khu vực trách nhiệm của trại bằng phẳng, rừng rậm, cành lá che phủ mặt đất âm u. Có những khoảng trống, không có cây lớn, chỉ có cỏ tranh cao đến đầu gối, và không giải thích được. Có một gịng sông chẩy theo hướng tây nam lên đông bắc, mực nước thay đổi theo mùa, rộng khoảng 30 đến 50 bộ, và rất nhiều điả.
    Thỉnh thoảng chúng tôi mới gặp VC (đơn vị du kích điạ phương), chúng chỉ xuất hiện khi xuống sông lấy nước, nơi hướng nam khu vực trách nhiệm. C̣n quân chính quy của địch, đóng trong các căn cứ, binh trạm xây trên đất Miên, bên kia đường biên giới. Tôi thường trông thấy họ trong những chuyến bay thám thính. Gặp những đơn vị chính quy từ miền bắc vào, họ không thèm bắn lên, đưa tay vẫy. H́nh như họ biết, quân đội Đồng Minh không có quyền tấn công qua đất Miên, trừ khi họ bắn lên trước.
    Trong thời gian tôi ở Thiện Ngôn, địch thường bắn quấy rối, chỉ có một trận tấn công đáng kể, nhằm vào đơn vị công binh Hoa Kỳ đang làm đường. Chúng tôi trên đường trở về căn cứ sau chuyến hành quân lục soát nơi hướng nam khu vực trách nhiệm. Đơn vị bố trí, đóng quân đêm cách trại LLĐB khoảng 2, 3 cây số về hướng nam. Đêm đó căn cứ đóng quân tạm của đơn vị công binh bị một đơn vị địch xuất hiện trong khoảng giữa chúng tôi và căn cứ tấn công.
    Nằm sau lưng địch quâ, chúng tôi nh́n rơ những làn đạn lửa mầu xanh của địch bay về hướng căn cứ, và đạn lửa mầu đ̣ từ trong trại bay về hướng chúng tôi. Người trại trưởng ra lệnh cho chúng tôi nằm yên tại chỗ tránh đạn của phe ta. Không cần phải nhẩy vào trận chiến, v́ hỏa lực của đơn vị công binh mạnh hơn. Quả nhiên, một lúc sau, tiếng súng chấm dứt, địch quân đă rút lui ra khỏi băi chiến trường.
    Căn cứ cũng bị địch quân pháo kích bất thường, nhiều tuần lễ yên tĩnh, tuần khác nhận được hơn 250 quả đạn súng cối, đa số là đạn 61 và 82 ly. Thỉnh thoảng địch pháo kích bằng hỏa tiễn 107 và loại lớn 122 ly. Trước khi tôi thuyên chuyển đến trại LLĐB Thiện Ngôn, một hỏa tiễn 122 ly rơi trúng hầm ban chỉ huy trại, làm cho một y tá tử thương.
    Trong những lần ra ngoài hành quân, lục soát, chúng tôi thường gặp lựu đạn bẫy ḿn bẫy đă cũ phải tiêu hủy. Và lục soát xung quanh phi đạo hàng ngày, để giữ an toàn cho các chuyến máy bay tiếp tế đáp xuống căn cứ.

    Dallas, TX.
    http://nktbietkich.blogspot.ca/2011/...-ngon-323.html

  4. #254
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    LỰC LƯỢNG DÂN SỰ CHIẾN ĐẤU
    NHỮNG NĂM SAU (1968 – 1971)
    QUÂN LỰC VNCH TIẾP NHẬN LL/DSCĐ


    Nhiệm vụ chính yếu của liên đoàn 5 LLĐB Hoa Kỳ trong hai năm rưỡi cuối cùng là bàn giao hoàn toàn Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu (CIDG) cho QL/VNCH. Quan niệm về Việt Nam Hóa là trọng điểm chiến lược của quân đội Hoa Kỳ trong hai năm 1968, 1969 nên cũng không có ǵ mới lạ cho liên đoàn 5 LLĐB. Tuy nhiên LLĐB/VN vẫn chưa huấn luyện đầy đủ phần chuyên môn cho quân nhân LLĐB/VN, có lẽ v́ sự tham chiến với những đơn vị cấp lớn của quân đội Hoa Kỳ, làm cho trận chiến có vẻ quy ước, trận điạ chiến hơn là một trận chiến tranh ngoại lệ.
    Dầu thế nào chăng nữa, liên đoàn 5 LLĐB/HK đă ra lệnh, đẩy mạnh nhiệm vụ chiến đấu vào tay quân đội VNCH. LLĐB/HK chỉ có nhiệm vụ giúp đỡ miền nam chiến thắng. Kết qủa thắng hay bại nằm trong tay người Việt Nam mà một phần qua sự chiến đấu của sắc dân thiểu số, đồng bào Thượng đang phục vụ trong Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu.
    Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ vẫn tiếp tục chiến đấu cho đến ngày họ trở về Hoa Kỳ. Trong khoảng thời gian chuyển tiếp này, họ vẫn xây dựng thêm các tiền đồn biên pḥng mới và sửa sang, tu bổ những trại cũ để chuẩn bị bàn giao cho QL/VNCH.
    Những kế hoạch chuyển giao LL/DSCĐ cho Việt Nam Cộng Ḥa thực ra đă có từ đầu năm 1964. Tuy nhiên, t́nh h́nh chiến sự trở nên nặng nề hơn từ sau trận tấn công Tết Mậu Thân 1968, làm cho những đơn vị chính quy VNCH chưa thể đảm trách nhiệm vụ biên pḥng cho đến năm 1970. Trong năm 1969, bộ Tổng Tham Mưu QL/VNCH và bộ tư lệnh Quân Viện (MACV) nh́n thấy sự phát triển và đồng ư rằng, QLVNCH đă có thể gánh vác trách nhiệm biên pḥng, ngăn chặn đường tiếp tế, xâm nhập của Bắc Việt vào miền nam Việt Nam.
    Mặc dầu các trại LLĐB nội điạ vẫn tiếp tục được chuyển giao cho QL/VNCH (Điạ Phương Quân) khi t́nh h́nh an ninh trong khu vực trách nhiệm của trại đă được b́nh định. Nhiệm vụ của LLĐB/HK thâu gọn lại. Đến năm 1970, chương tŕnh Dân Sự Chiến Đấu có thể được coi như kết thúc. Một tiểu ban trong bộ tư lệnh Quân Viện (MACV) được triệu tập vào ngày 20 tháng Ba năm 1970 để t́m một giải pháp kết thúc chương tŕnh Dân Sự Chiến Đấu một cách êm thắm.
    Tiểu ban này khuyến cáo, tất cả các trại LLĐB (DSCĐ) c̣n lại phải được bàn giao cho QL/VNCH (binh chủng Biệt Động Quân) trong khoảng thời gian từ tháng Tám cho đến tháng Mười hai năm 1970. Vấn đề bàn giao các trại biên pḥng này bao gồm việc đồng hóa các dân sự chiến đấu trở thành quân nhân trong QL/VNCH. Một hệ thống tiền đồn biên pḥng do các tiểu đoàn Biệt Động Quân Biên Pḥng đảm trách được dựng lên để thay thế Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu. Binh chủng LLĐB/VN sẽ phụ giúp Biệt Động Quân trong việc cải tuyển nhân sự để các dân sự chiến đấu gia nhập quân đội VNCH. (sắc dân thiểu số, đồng bào Thượng không bị ràng buộc bởi luật động viên. Họ được tự do trở về với xóm làng, bản Thượng của họ nếu mốn). Cho tới giai đoạn cuối, LLĐB/VN cùng với quân Mũ Xanh LLĐB/HK khuyến khích, giải thích cho các dân sự chiến đấu về quyền lợi khi gia nhập QL/VNCH. Do đó đa số họ được chuyển qua Biệt Động Quân.
    Năm 1970, cường độ chiến tranh có vẻ giảm xuống. QL/VNCH và Hoa Kỳ mở những cuộc hành quân qua đất Miên nhằm phá hủy các căn cứ điạ, hậu cần của địch. Đặc biệt trong vùng III chiến thuật, có sự tham dự của LL/DSCĐ và kết qủa áp lực của địch nơi các trại biên pḥng giảm đi rất nhiều.
    Cũng trong năm 1970, ngoài quân khu I, quân đội Bắc Việt và Việt Cộng vẫn tạo áp lực. Bộ chỉ huy C1 (đại đội C, liên đoàn 5 LLĐB/HK) ngoài Đà Nẵng vẫn chịu trách nhiệm về các hoạt động LLĐB ngoài vùng I và trại LLĐB Tiên Phước (A-102, TĐ77/BĐQ/BP) được chấm điểm là đơn vị xuất sắc nhất trong vùng chiến thuật năm 1970. Trong thời gian khoảng hai hoặc ba tháng, LL/DSCĐ Tiên Phước loại khỏi ṿng chiến 50, 60 địch quân mỗi tháng mà chỉ bị tổn thất nhẹ.
    Trong khoảng thời gian đó, một buổi sáng sớm, trại LLĐB Mai Lộc (A-101, đóng cửa không chuyển qua BĐQ/BP) bị đặc công của địch tấn công, lọt vào bên trong căn cứ phá hủy nhiều công sự pḥng thủ trước khi bị LL/DSCĐ trú pḥng đẩy lui. Ít lâu sau khi căn cứ Mai Lộc bị tấn công, trại LLĐB Thường Đức (A-109, TĐ79/BĐQ/BP) bị địch bao vây, pháo kích bằng súng cối. Quân đội Bắc Việt bao vây căn cứ 60 ngày nhưng sau đó phải rút lui, tiền đồn biên pḥng đứng vững. Đến tháng Mười, địch quay trở lại tấn công nhưng bị đẩy lui để lại 74 xác chết. Trong thời gian một tuần lễ, quân đội Bắc Việt mở ba trận tấn công lớn nhưng không thành công với tổn thất 150 quân.
    Năm 1970, trên vùng cao nguyên, thuộc quân đoàn II, địch quân thường bao vây các trại LLĐB. Các hoạt động LLĐB trong vùng II chiến thuật do bộ chỉ huy C2 (đại đội B, liên đoàn 5 LLĐB/HK) đảm trách. Trại LLĐB Bu Prang (A-236, TĐ89/BĐQ/BP) bị vây hăm 45 ngày cho đến cuối năm 1969 đă được sửa sang, tái thiết với các công sự pḥng thủ hoàn toàn ngầm dưới mặt đất. Trại LLĐB Dak Seang (A-245, TĐ90/BĐQ/BP) bị bao vây kể từ 6 giờ 45 phút sáng ngày 1 tháng Tư năm 1970. Sau đó địch quân đă tỏ vẻ nhất quyết san bằng căn cứ Dak Seang, bộ tư lệnh quân đoàn II vội vàng đưa Biệt Động Quân cùng với Lực Lượng Xung Kích Tiếp Ứng (Mobile Strike Force, Mike Force cũng thuộc LLĐB) lên đánh giải vây cho tiền đồn biên pḥng này.
    Biệt Động Quân cùng đơn vị tiếp ứng gây tổn thất nặng nề cho các đơn vị chính quy Bắc Việt, trung đoàn 28, trung đoàn 66 và trung đoàn 40 Pháo Binh. Mười hai ngày sau khi tấn công căn cứ Dak Seang, địch quân chuyển hướng tấn công qua bao vậy trại LLĐB Dak Pek (A-242, TĐ88/BĐQ/BP). Địch chỉ pháo kích vào căn cứ và xử dụng đặc công và bị đẩy lui.
    Cuộc hành quân qua Miên, QL/VNCH giải cứu và đưa về nhiều Việt kiều. Đó cũng là một vấn đề cho chính phủ VNCH. Một số làng được xây cất trong tỉnh Phước Long dành cho Việt kiều hồi hương v́ tỉnh này đất đai trù phú lại ít dân cư. Những ngôi làng này được xây cất gần trại LLĐB Bu Prang và Đức Lập (A-239, TĐ96/BĐQ/BP).
    Các trại biên pḥng và đơn vị LLĐB trong lănh thổ quân khu III trực thuộc bộ chỉ huy C3 (đại đội A, liên đoàn 5 LLĐB/HK). Trong cuộc hành quân vượt biên, một số đại đội DSCĐ thuộc hai trại LLĐB Dức Huệ (A-325, TĐ83/BĐQ/BP) và Trà Cú (A-316, TĐ64/BĐQ/BP). Các đại đội DSCĐ này tấn công các căn cứ huấn luyện của địch bên Miên và khám phá nhiều kho vũ khí, quân dụng, hậu cần của địch trong tháng Năm, 1970.
    Trước đó, vào đầu năm 1970, lực lượng Xung Kích Lưu Động (Mobile Strike Force) quân đoàn III đă gây tiếng vang, khám phá và tịch thu được một kho vũ khí lớn của địch. Lực lượng Xung Kích hành quân lục soát trong chiến khu D gần khu vực rừng Rang Rang, một căn cứ điạ kiên cố, chắc chắn của địch đă khám khá ra kho vũ khí đó, gồm 450 khẩu súng trường SKS, 1034 đạn súng cối 82 ly, 130 hỏa tiễn 122 ly và gần 200 tấn đạn dược đủ loại. Các trại LLĐB khác, Katum (A-375, TĐ84/BĐQ/BP), Tống Lê Chân (A-334, TĐ92/BĐQ/BP) và Bù Đốp (A-341, TĐ97/BĐQ/BP) bị địch quấy rối, pháo kích bằng súng cối thường xuyên. Nặng nhất là trại Katum, có ngày bị pháo kích hơn 300 quả đạn súng cối. Sau cuộc hành quân qua Miên, cũng như trên quân đoàn II, t́nh h́nh các trại LLĐB tạm yên.
    Các trận đánh dưới vùng IV chiến thuật do LLĐB đảm trách, xử dụng những phương tiện do LLĐB phát triển thích hợp trong vùng đồng bằng Cửu Long có nhiều kênh rạch, sông ng̣i. Đại đội xung kích thuộc bộ chỉ huy C4 (đại đội D, liên đoàn 5 LLĐB/HK) xử dụng những loại thuyền máy, thuyền bay trong các cuộc hành quân rất hiệu quả. Các trận chạm súng với địch thuờng xẩy ra trong khu vực Thất Sơn, khi đại đội xung kích kết hợp với các đơn vị xung kích thuộc hai trại LLĐB Ba Xoài (A-421, TĐ94/BĐQ/BP), Vĩnh Gia (A-149, TĐ93/BĐQ/BP) mở cuộc hành quân tảo thanh. Trại LLĐB Ba xoài và căn cứ Chi Lăng (toán B LLĐB) đều bị địch tấn công nhưng thất bại. Nói chung trên bốn vùng chiến thuật, vùng IV vẫn yên ổn nhất.
    wgvpatchtransp.bmp Các hoạt động dân sự vụ trong chương tŕnh Dân Sự Chiến Đấu là một khiá cạnh rất quan trọng trong cuộc chiến. Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ đă bọc lộ sự quyết tâm đối với người dân miền nam Việt nam.
    Bảng tóm lược các hoạt động dân sự vụ do liên đoàn 5 LLĐB/HK đă thực hiện trong khoảng thời gian 1964 – 1970 cho biết, họ đă thực hiện 49902 chương tŕnh trợ giúp kinh tế, 34334 chương tŕnh giáo dục, 35468 chương tŕnh phát triển đời sống, 10959 chương tŕnh y tế, cung cấp 14934 phương tiện di chuyển, giúp đỡ 479568 người tỵ nạn, đào 6436 giếng nước, sửa chữa 1949 cây số đường xá, xây cất 129 nhà thờ, 272 cái chợ, 110 trạm xá khám bệnh, 398 hố chứa rác, xây 1003 lớp học, và 672 chiếc cầu.
    Trên lănh vực quân sự, danh từ “cuốn gói” được xử dụng để chấm dứt hay không c̣n khả năng sẵn sàng tác chiến (làm việc) nữa. Khi liên đoàn 5 LLĐB/HK nhận được lệnh “cuốn gói”, lúc đó họ đă sẵn sàng sau mười năm tham chiến tại Việt Nam.
    Đến ngày 1 tháng Sáu năm 1970, chỉ c̣n lại 38 trại Dân Sự Chiến Đấu. Những trại nội điạ khác đă được chuyển giao cho Điạ Phương Quân hoặc đóng cửa. Bộ Tổng Tham Mưu QL/VNCH và bộ tư lệnh Quân Viện (MACV) quyết định chuyển giao các trại biên pḥng c̣n lại cho Biệt Động Quân với thời hạn chót phải hoàn tất là ngày 31 tháng Mười Hai năm 1970. Những trại LLĐB (DSCĐ) tương đối an ninh, dễ tiếp tế trong mùa mưa được chuyển giao trước, sau đó mới đến các trại nằm xa xôi, trong khu vực thường xuyên có các hoạt động của địch. Riêng trại Mai Lộc đóng cửa (bỏ) nên số c̣n lại chuyển qua BĐQ là 37 trại.
    Trong giai đoạn chuyển tiếp, liên đoàn 5 LLĐB/HK sẽ quay trở về Hoa Kỳ ngày 31 tháng Ba năm 1971 nên vẫn tiếp tục yểm trợ cho 37 trại biên pḥng. Khi đă chuyển giao cho Biệt Động Quân, quân số của liên đoàn 5 LLĐB/HK giảm xuống, gây trở ngại rất lớn trong vấn đề yểm trợ tiếp vận cho các trại Biệt Động Quân Biên Pḥng. Bộ chỉ huy BĐQ QL/VNCH không có đủ số cố vấn Hoa Kỳ cho các trại biên pḥng vừa mới nhận lănh. Để “gỡ” cho BĐQ, các toán A LLĐB/HK được lệnh để lại toán cố vấn 3 người trong các trại biên pḥng cho đến khi các toán cố vấn BĐQ được đưa ra căn cứ.
    Chương tŕnh chuyển giao các trại DSCĐ cho Biệt Động Quân tiến hành rất êm xuôi. Một phần v́ toán A LLĐB/VN ở lại trại, vị sĩ quan trưởng trại trở thành tiểu đoàn trưởng Biệt Động Quân. Ông ta đă am tường, quen thuộc với nếp sinh hoạt, điều hành căn cứ, vùng hành quân, khu vực trách nhiệm.
    Dallas, Texas
    Vđh
    Posted by Lực Lượng Đặc Biệt và Nha Kỹ Thuật Việt Nam Cộng Ḥa

  5. #255
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Việt Nam Cộng ḥa và bốn Vùng chiến thuật


    Năm 1955, sau khi Quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố thành lập Việt Nam Cộng ḥa, và Quân đội Quốc gia Việt Nam từ đó cải tên là Quân đội Việt Nam Cộng ḥa. Cùng năm 1955, Bộ Tổng tham mưu không c̣n tùy thuộc hệ thống chỉ huy Pháp.

    Cũng trong năm này, khối bộ binh được tổ chức là 4 sư đoàn dă chiến và 6 sư đoàn khinh chiến[11].

    Năm 1956, trụ sở Bộ Tổng tham mưu dời về trại Trần Hưng Đạo (tức Camp Chanson trước kia). Các quân khu được tổ chức lại thành 6 quân khu[12]. Cũng trong năm này, Hải quân Việt Nam Cộng ḥa bắt đầu tiếp nhận tàu chiến từ Hải quân Hoa Kỳ, gồm 31 chiến hạm với 193 chiến đỉnh[13], đến 1963 mới chấm dứt.

    Năm 1957, Quân đoàn I và Quân đoàn II được thành lập[14]. Cùng năm, thành lập binh chủng Lực lượng Đặc biệt, huấn luyện sĩ quan và hạ sĩ quan tại trường Biệt Động Đội ở Đồng Đế, và đơn vị đầu tiên mang tên Liên đội Quan sát Số 1 (LĐQSS1).

    Đầu năm 1959, các sư đoàn khinh chiến và dă chiến được tổ chức lại thành 7 sư đoàn bộ binh[15]. Ngày 1 tháng 3 năm 1959, Quân đoàn III được thành lập, gồm sư đoàn 5 và 7 Bộ binh. Cùng năm, Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến tách ra khỏi Hải quân và trở thành lực lượng tổng trừ bị.

    Năm 1960, binh chủng Biệt động quân (BĐQ) được thành lập với 50 đại đội và bắt đầu hoạt động sâu trong vùng kiểm soát của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đại đơn vị quân cảnh cũng được tái tổ chức ngày 1 tháng 10, tập hợp các đơn vị cũ từ năm 1948 dưới tên mới là Quân cảnh Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.[16] Cũng trong năm này, chính phủ Việt Nam Cộng ḥa ban hành động viên từng phần. Theo đó th́ tất cả những thanh niên trong lứa tuổi quân dịch (18-35) phải vào quân ngũ trong một thời gian[17]

    Ngày 11 tháng 11 năm 1960, Đại tá Nguyễn Chánh Thi đă chỉ huy một số đơn vị thuộc Lữ đoàn Dù, Biệt động quân, thiết giáp.... làm đảo chính quân sự. Tuy nhiên, cuộc đảo chính bị dập tắt nhanh chóng.

    Ngày 13 tháng 4 năm 1961, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ra sắc lệnh số SL.98/QP chia lại lănh thổ thành ba vùng chiến thuật (CT) và Biệt khu Thủ Đô. Vùng I CT gồm các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngăi, do Quân đoàn I trấn đóng. Vùng II CT gồn Cao nguyên Trung phần và các tỉnh từ B́nh Định vào B́nh Thuận, do Quân đoàn II trấn đóng. Vùng III CT gồm các tỉnh từ B́nh Tuy vào Nam do quân đoàn III trấn đóng. Biệt khu Thủ đô gồm Đô thành Sài G̣n và tỉnh Gia Định.

    Năm 1962, Liên đoàn Nhảy dù gồm 7 tiểu đoàn nhảy dù 1, 3, 4, 5, 6, 7 và 8, tiền thân là các tiểu đoàn nhảy dù thuộc địa của Pháp, được phát triển thành Lữ đoàn Nhảy dù. Liên đoàn 31 LLĐB cũng được thành lập. Các đơn vị Không quân tác chiến và yểm trợ tác chiến được tăng lên cấp không đoàn tại mỗi quân đoàn, gồm các không đoàn 41 (Đà Nẵng), 62 (Pleiku), 23 (Biên Ḥa), 33 (Tân Sơn Nhất), 74 (Cần Thơ). Sư đoàn 9 Bộ binh cũng được thành lập trong năm này, nâng số sư đoàn bộ binh lên 8 sư đoàn.

    Ngày 1 tháng 1 năm 1963, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho thành lập Quân đoàn IV và Vùng IV CT. Theo đó, cơ cấu các vùng chiến thuật và các đơn vị cơ hữu quân đoàn được tổ chức lại như sau:

    Vùng I chiến thuật (Bắc Trung phần) với Quân đoàn I, gồm các sư đoàn 1 và 2 Bộ binh.
    Vùng II chiến thuật (Cao nguyên và nam Trung phần) với Quân đoàn II, gồm các sư đoàn 22 và 23 Bộ binh
    Vùng III chiến thuật (Đông Nam phần) với Quân đoàn III, gồm các sư đoàn 5, 18 và 25 Bộ binh.
    Vùng IV chiến thuật (Tây Nam phần) với Quân đoàn IV, gồm các sư đoàn 7, 9 và 21 Bộ binh.


    QUÂN ĐOÀN 1 QUÂN KHU 1






    Bộ Tư lệnh đóng tại Đà Nẵng, chịu trách nhiệm 5 tỉnh Quân khu 1 phía bắc đèo Hải Vân là Quảng Trị, Thừa Thiên, phía nam đèo Hải Vân là Quảng Nam, Quảng Tín và Quảng Ngăi. Bộ Tư lệnh Tiền phương đặt tại Huế, Thừa Thiên.

    Quân đoàn 1 có ba đại đơn vị bộ binh, đó là Sư đoàn 1, 2 và 3 BB. Theo sự phối trí của Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1, Sư đoàn 1 BB chịu trách nhiệm Tiểu khu Quảng Trị-Thừa Thiên; Sư đoàn 2 BB trách nhiệm 3 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngăi; Sư đoàn 3 BB, sau khi triệt thoái khỏi Quảng Trị tháng 4/1972, chịu trách nhiệm Tiểu khu Quảng Nam, Đà Nẵng, vùng từ Quế Sơn, Quảng Tín đến Hải Vân, Đà Nẵng.
    Hổ trợ cho Quân đoàn 1 c̣n có Lữ đoàn 1 Kỵ binh gồm các Thiết đoàn 17 và 20 KB. Ngoài ra c̣n có Thiết đoàn 11 KB trực thuộc SD 3 BB, Thiết đoàn 4 KB của SD 2 BB đóng tại Chu Lai và Thiết đoàn 7 KB của SD 1 BB tại Đông Hà, Huế. Không yểm cho Quân đoàn 1 do Sư đoàn 1 KQ (Đà Nẵng) đảm trách.

    Ngày 28 tháng 3/1975, cầu không vận Sài G̣n-Đà Nẵng ngưng hoạt động. Trung tướng Lê Nguyên Khang, Phụ tá Tổng Tham mưu trưởng, từ Sài G̣n bay ra căn cứ Non Nước (cạnh Ngũ Hành Sơn) nơi đặt Bộ Tư lệnh SD TQLC để nghiên cứu t́nh h́nh tại chỗ. Sau buổi họp, Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh QD 1, đă bay trực thăng thị sát lần cuối. Vào khoảng 5 giờ chiều, Đại tá Hoàng Mạnh Đáng, Tham mưu trưởng QD 1, hướng dẫn Bộ Tham mưu Quân đoàn di chuyển sang Bộ Chỉ huy 1 Tiếp vận tại Mỹ Khê, phía nam vịnh Tiên Sa. Từ đây, toàn bộ sẽ rút về Sơn Trà rồi theo tàu về Nam. Bộ Tư lệnh QD 1 coi như bỏ ngỏ, binh sĩ tự động ră ngũ. 8 giờ 30 tối, Tướng Trưởng đáp trực thăng xuống Bộ Tư lệnh HQ Vùng 1 Duyên hải của Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại trong căn cứ Hải quân Tiên Sa và dùng hệ thống viễn thông để liên lạc với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Đại tướng Cao Văn Viên về kế hoạch triệt thoái của Quân đoàn 1.

    9 giờ tối cùng ngày, Cộng quân từ phía Nam Ô và đèo Hải Vân bắt đầu pháo kích dữ dội vào phi trường Đà Nẵng và căn cứ Tiên Sa. Tại phi trường Đà Nẵng, khi đợt pháo đầu tiên vừa ngưng, các trực thăng c̣n lại thuộc Không đoàn 51 CT vội vă di tản sang phi trường trong căn cứ Non Nước, và từ đây một số đă tự động bay về Phù Cát. Riêng hai trực thăng của Tướng Trưởng và Thiếu tướng Bùi Thế Lân, Tư lệnh SD TQLC, đều bất khiển dụng v́ trúng miểng đạn pháo. Dân chúng cũng bắt đầu tràn vào căn cứ Hải quân Tiên Sa để t́m phương tiện di tản. Trong một cuộc họp khẩn cấp tại hầm Chỉ huy Bộ Tư lệnh HQ Vùng 1 Duyên hải với sự có mặt của một số Tư lệnh Sư đoàn, Tướng Trưởng đă thông báo quyết định rút quân toàn diện khỏi Đà Nẵng. Một Bộ Chỉ huy Hành quân lưu động cho QD 1 dưới quyền của Trung tướng Lâm Quang Thi được thành lập trên tàu HQ 5. Khoảng 11 giờ đêm, một chiếc trực thăng do Đại tá Đặng Văn Phước, Không đoàn trưởng KD 51 CT, lái đáp xuống bốc Tướng Trưởng bay đến đài Kiểm báo Sơn Trà để gặp Chuẩn tướng Nguyễn Đức Khánh, Tư lệnh SD 1 KQ. Sau đó, hai người lại bay trở về căn cứ Hải quân Tiên Sa, nhưng lúc này Thiếu tướng Bùi Thế Lân và Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại đă rời bỏ hầm Chỉ huy để ra một bờ biển nhỏ phía sau núi chờ chiến hạm vào đón, nên Tướng Trưởng lại bay về căn cứ Non Nước. Tại đây, Tướng Trưởng cho phép các sĩ quan thuộc cấp sử dụng chiếc trực thăng c̣n lại duy nhất để t́m đường tự thoát. Phần ông sẽ cùng Đại tá Nquyễn Thành Trí, Tư lệnh phó SD TQLC, chờ ra tàu Hải quân. Do tàu không thể vào băi, Tướng Trưởng đă phải bơi ra tàu nhỏ và sau đó được đưa lên HQ 404. Trên tàu lúc này đă có mặt Đại tá Nguyễn Xuân Hường, Tư lệnh LD 1 KB. Sau khi Tướng Trưởng quyết định ở lại di tản với lực lượng TQLC, Tướng Khánh cùng những sĩ quan tháp tùng bay trở về Sơn Trà kiếm xăng từ các trực thăng bỏ lại tại băi đáp và định bay ra một chiến hạm ngoài khơi băi Non Nước. Do sương mù và các chiến hạm lớn lại tập trung ở Mỹ Khê, trực thăng phải đáp trở lại băi biển Non Nước và sau đó mọi người cùng bơi ra tàu HQ 404. Về phần Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Tư lệnh SD 3 BB, và Bộ Chỉ huy Hành quân QD 1 tại phía nam Sơn Trà cùng một số sĩ quan Không quân được chiến hạm HQ 802 đưa tàu nhỏ vào cứu sau khi gửi tín hiệu khẩn cấp. Vào khoảng 3 giờ sáng ngày 29 tháng 3/1975, Tướng Lân và Phó Đề đốc Thoại ở Tiên Sa, sau những trục trặc về liên lạc viễn thông, cũng được tàu nhỏ vào vớt đưa ra HQ 802. 8 giờ sáng cùng ngày, đoàn chiến hạm chở đầy dân chúng và quân nhân của Quân đoàn 1 trực chỉ Qui Nhơn và Cam Ranh, Quân đoàn 1 coi như chính thức tan hàng ngày 29 tháng 3/1975 sau khi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút bỏ Đà Nẵng.


    Đơn vị trực thuộc
    BDQ QK 1
    CD 1 DN
    SD 1 BB
    SD 2 BB
    SD 3 BB
    . . .
    Chỉ huy
    1957 Thiếu tướng Trần Văn Đôn
    12/1962 Thiếu tướng Lê Văn Nghiêm
    9/1963 Thiếu tướng Đỗ Cao Trí
    12/1963 Trung tướng Nguyễn Khánh
    2/1964 Thiếu tướng Tôn Thất Xứng
    10/1964 Thiếu tướng Nguyễn Chánh Thi
    3/1966 Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân
    4/1966 Trung tướng Tôn Thất Đính
    5/1966 Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao
    6/1966 Thiếu tướng Hoàng Xuân Lăm
    5/1972 Trung tướng Ngô Quang Trưởng
    Chiến trường tham dự
    ● Quân khu 1 (5/1972)
    ● Đà Nẵng (3/1975)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tướng Trần Văn Đôn
    Thiếu tướng Tham mưu trưởng Bộ Tổng tham mưu (1/5/1955), Trung tướng Tư lệnh Lục quân (1963), quyền Tổng Tham mưu trưởng thay Đại tướng Lê Văn Tỵ phải sang ...
    ● Trung tướng Lê Văn Nghiêm
    Hoán chuyển chức vụ Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật với Thiếu tướng Tôn Thất Đính (11/1962), bị thay thế bởi Thiếu tướng Đỗ Cao Trí trong chức vụ Tư ...
    ● Đại tướng Đỗ Cao Trí
    Thăng chức Thiếu tướng (7/1963), Tư lệnh SD 1 BB kiêm xử lư thường vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 (9/1963), thăng chức Trung tướng (2/11/1963), sau đó đảm nhận ...
    ● Đại tướng Nguyễn Khánh
    Thăng chức Đại tá sau chiến dịch Hoàng Diệu khai trừ lực lượng B́nh Xuyên (9/1955), thăng Thiếu tướng Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu (1960), Tư lệnh Vùng ...
    ● Thiếu tướng Tôn Thất Xứng
    Chỉ huy trưởng trường Chỉ huy Tham mưu (Đại học Quân sự, Đà Lạt) (11/1964 đến 1966), rời quân ngũ (1967).
    ● Trung tướng Nguyễn Chánh Thi
    Thiếu tá Chỉ huy phó Liên đoàn Nhảy dù, chỉ huy ba tiểu đoàn TD 1, 5 và 6 ND đánh dẹp nhóm B́nh Xuyên trong chiến dịch Hoàng Diệu ...
    ● Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân
    Tạm đảm nhận chức vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 (14/3/1966 đến 9/4/1966) trong cuộc Biến động miền Trung, bị Hội đồng Kỷ luật Đặc biệt cho giải ngũ (7/1966) ...
    ● Trung tướng Tôn Thất Đính
    Con nuôi Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn, Thiếu tướng Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật, kiêm Tổng trấn Sài G̣n–Gia Định (1963), tham dự cuộc đảo chánh do người Mỹ ...
    ● Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao
    Trung tá Tham mưu trưởng Tham mưu Biệt bộ Phủ Tổng thống (1956), thăng cấp Đại tá trong thời gian làm Tư lệnh SD 7 BB, thăng Thiếu tướng giữ ...
    ● Trung tướng Hoàng Xuân Lăm
    Thăng cấp Đại tá sau ngày 1 tháng 11/1963, sau đó được bổ nhiệm giữ chức vụ Tư lệnh SD 23 BB, thăng cấp Chuẩn tướng (8/1964), Tư lệnh SD ...
    ● Trung tướng Ngô Quang Trưởng
    Trung tá Tham mưu trưởng SD ND (1965), thăng cấp Đại tá Tư lệnh SD 1 BB (1966), Chuẩn tướng (1967), Thiếu tướng (1968), giữ chức vụ Tư lệnh QD ...

    Được biết...
    ● Nguyễn Xuân Trang - Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 (3/1961 đến 9/1963)
    ● Đỗ Kiến Nhiễu - Phụ tá Tư lệnh QD 1-QK 1 đặc trách Chiến tranh Chính trị (4/1967)
    ● Phạm Vi - Trưởng pḥng 4 QD 1-QK 1, tử nạn trực thăng tại đồi 31, Hạ Lào (2/1971)
    ● TIEU DOAN 64 PHAO BINH - Tiểu đoàn Pháo binh QD 1, tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719, Hạ Lào (2/1971), sau cải danh thành Tiểu đoàn 32 Pháo binh (Sư đoàn 3 Bộ binh)
    ● Cao Khắc Nhật - Trưởng pḥng 3 QD 1-QK 1, tử nạn trực thăng tại đồi 31, Hạ Lào (2/1971)
    ● Nguyễn Văn Hiếu - Tư lệnh phó QD 1-QK 1 (6/1971)
    ● Phạm Văn Phô - Trưởng pḥng 2 QD 1-QK 1 (1972-1975)
    ● Phạm Văn Ngh́n - Trưởng pḥng 3 QD 1-QK 1 (1972)
    ● Phan Đ́nh Soạn - Sau khi làm Chỉ huy trưởng Pháo binh giữ chức vụ Tư lệnh phó QD 1-QK 1 (1/2/1972)
    ● Lâm Quang Thi - Tư lệnh phó Hành quân QD 1-QK 1 (5/1972)
    ● Lê Văn Thân - Phụ tá Tư lệnh QD 1-QK 1 đặc trách Hành quân (5/1972)
    ● Nguyễn Duy Hinh - Theo Trung tướng Ngô Quang Trưởng ra Huế giữ chức vụ Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 kiêm Tư lệnh Biệt khu Quảng Đà (2/5/1972)
    ● Hoàng Văn Lạc - Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 thay thế Chuẩn tướng Nguyễn Duy Hinh (7/1972)
    Tư lệnh phó QD 1-QK 1 đặc trách Diện địa (1973)
    ● Hoàng Mạnh Đáng - Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 (1973-1975)
    ● Hà Mai Việt - Tham mưu trưởng QD 1-QK 1 (11/1973)
    ● Ngô Minh Châu - Chỉ huy trưởng Trung tâm Tiếp vận QD 1-QK 1, ở Mỹ Khê (1974)
    ● Lê Bá Khiếu - Trưởng pḥng 3 QD 1-QK 1 (1975)
    ● Lê Ngọc Hy - Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 1-QK 1 (3/1975)
    ● HO TONG HAM CHI LANG II - Hầu yểm trợ an ninh cho cuộc di tản của QD 1, HQ 8 được lệnh trách nhiệm tuần tiểu từ cửa Tư Hiền đến vĩ tuyến 17 (3/1975)
    ● SU DOAN 3 BO BINH - Tháng 3/1975, khi QD 1 phải triệt thoái, SD 3 BB được lệnh rút về pḥng tuyến sông Thu Bồn làm nút chận cho quân bạn rút lui
    ● HO TONG HAM DONG DA - Hầu yểm trợ an ninh cho cuộc di tản của QD 1, HQ 7 được lệnh trách nhiệm tuần tiểu từ cửa Tư Hiền đến vĩ tuyến 17 (3/1975)
    ● TUAN DUONG HAM NGO QUYEN - Hầu yểm trợ an ninh cho cuộc di tản của QD 1, HQ 17 được lệnh tuần tiểu phía bắc cửa Thuận An (3/1975)
    ● HO TONG HAM HA HOI - Hầu yểm trợ an ninh cho cuộc di tản của QD 1, HQ 13 được lệnh trách nhiệm tuần tiểu từ cửa Tư Hiền đến vĩ tuyến 17 (3/1975)
    ● TUAN DUONG HAM LY THUONG KIET - Hầu yểm trợ an ninh cho cuộc di tản của QD 1, HQ 16 được lệnh trách nhiệm tuần tiểu phía bắc cửa Thuận An (3/1975)
    ● Lâm Quang Thi - Tư lệnh Tiền phương QD 1-QK 1 (3/1975)
    ● Đà Nẵng - Ngày 13 tháng 3/1975, Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh QD 1-QK 1, về Dinh Độc Lập họp
    ● Thuận An - Ngày 24 tháng 3/1975, LD 147 TQLC được lệnh của Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 1 rời bỏ tuyến pḥng thủ sông Bồ rút về cửa Thuận An
    ● Đặng Văn Phước - Đáp xuống Bộ Tư lệnh HQ Vùng 1 Duyên hải trong vịnh Tiên Sa để bốc Trung tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh QD 1, 11 giờ đêm ngày 28 tháng 3/1975
    ● LIEN DOAN 14 BDQ - Sau đó theo lệnh của Bộ Tư lệnh QD 1, rút về Đà Nẵng và tan hàng tại đây (29/3/1975)
    ● LIEN DOAN 15 BDQ - Sau đó theo lệnh của Bộ Tư lệnh QD 1, rút về Đà Nẵng và tan hàng tại đây (29/3/1975)
    ● Nguyễn Văn Long - Chánh sở Cảnh sát Tư pháp QD 1, tuẫn tiết dưới tượng đài TQLC trước trụ sở Quốc hội VNCH (30/4/1975)
    Last edited by alamit; 08-11-2012 at 12:53 AM.

  6. #256
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    Sư đoàn 1 Bộ binh




    Bộ Tư lệnh Sư đoàn đặt tại trại Mang Cá, Huế (đến cuối năm 1971), chịu trách nhiệm Tiểu khu Quảng Trị-Thừa Thiên, là một trong những đại đơn vị đầu tiên của QLVNCH, thành lập ngày 1 tháng 1/1955 bởi ba liên đoàn Chiến thuật Lưu động, với tên ban đầu là Sư đoàn 21 Dă chiến rồi Sư đoàn 1 Dă chiến, sau đổi thành Sư đoàn 1 Bộ binh (1959). SD 1 BB là sư đoàn bộ binh đầu tiên mà tất cả quân nhân được mang giây biểu chương Bảo quốc Huân chương màu tam hợp. SD 1 BB tan hàng ngày 25 tháng 3/1975 tại cửa Tư Hiền và trên đường rút về Đà Nẵng.

    Ngay sau khi thành lập, SD 1 BB được giao phó trọng trách bảo vệ giới tuyến và hai tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên. Trong giai đoạn từ 1955-1956, lực lượng chính của Sư đoàn được phối trí như sau: Một trung đoàn trách nhiệm từ phía bắc sông Thạch Hăn đến phía nam sông Bến Hải, Bộ Chỉ huy đặt tại Đông Hà, trung đoàn thứ hai bảo vệ các quận phía nam sông Thạch Hăn đến địa giới hai tỉnh Trị-Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại La Vang, trung đoàn thứ ba trách nhiệm tỉnh Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại cây số 17 ở phía bắc Huế.

    Vào đầu năm 1957, theo sự phân nhiệm của Bộ Tổng Tham mưu, Sư đoàn 16 Khinh chiến sau thời gian hoạt động tại B́nh Định-Phú Yên được điều động ra tỉnh Quảng Trị, trách nhiệm pḥng thủ từ Bến Hải cho đến phía nam tỉnh lỵ Quảng Trị, c̣n Sư đoàn 1 Dă chiến trách nhiệm các cụm tuyến trọng điểm ở vùng núi tây nam Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên. Đầu năm 1959, Sư đoàn 16 Khinh chiến được giải tán cùng với ba sư đoàn Khinh chiến khác, 1/3 quân số của sư đoàn này sát nhập vào Sư đoàn 1 Dă chiến thành Sư đoàn 1 Bộ binh.
    Từ 1959 đến tháng 10/1971, SD 1 BB trở lại khu trách nhiệm ban dầu và lực lượng được phối trí như giai đoạn 1955-1956. Từ 1965 trở đi, vùng hoạt động các trung đoàn gần như cố định: TRD 2 BB trách nhiệm khu vực giới tuyến bao gồm Đông Hà, Cam Lộ, Gio Linh, TRD 1 BB trách nhiệm các quận phía nam tỉnh Quảng Trị, TRD 3 BB trách nhiệm khu vực tỉnh Thừa Thiên. Đến tháng 6/1968, TRD 54 BB được thành lập, trách nhiệm pḥng thủ phía nam Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại hậu cứ Long Thọ c̣n Bộ Chỉ huy Hành quân đồn trú tại Phú Thứ. Năm 1967, SD 1 BB cùng các đơn vị tăng phái tấn công, phá vỡ hạ tầng cơ sở và toàn bộ lực lượng Cộng sản tại quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên.

    Tháng 10/1971, Sư đoàn 3 Bộ binh được thành lập với thành phần ṇng cốt là các tiểu đoàn của TRD 2 BB chuyển sang, trách nhiệm pḥng thủ từ phía nam Bến Hải đến địa giới Quảng Trị-Thừa Thiên. Lúc bấy giờ SD 1 BB chỉ c̣n lại ba trung đoàn được phối trí như sau: TRD 1 BB trách nhiệm khu vực bắc Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy Trung đoàn đặt tại căn cứ Ḥa Mỹ, TRD 3 BB trách nhiệm khu vực chánh tây Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy Hành quân đặt tại căn cứ An Đô, TRD 54 BB trách nhiệm phía nam Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy Hành quân đặt tại căn cứ La Sơn.

    Từ đầu năm 1972, Bộ Tư lệnh Sư đoàn và các đơn vị yểm trợ, cùng hậu cứ TRD 54 BB dời về căn cứ Giạ Lê, cách Huế khoảng 5 km về phía nam, do Sư đoàn 101 Nhảy dù Hoa Kỳ chuyển giao. Đến mùa Hè 1972, do t́nh h́nh chiến trường, TRD 1 BB được điều động hợp lực cùng với TRD 54 BB án ngữ tuyến tây nam Huế, Bộ Chỉ huy Hành quân Trung đoàn đặt tại căn cứ Hải Cát (cạnh lăng Minh Mạng, quận Nam Ḥa), hậu cứ Trung đoàn về đóng chung với Bộ Tư lệnh Sư đoàn tại Giạ Lê. Đầu năm 1973, SD 1 BB có thêm trung đoàn cơ hữu thứ tư, đó là TRD 51 BB biệt lập.

    Từ mùa Hè 1972 đến tháng 3/1975, SD 1 BB dưới quyền ba vị tư lệnh: Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn tướng Lê Văn Thân và Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, đă giữ vững pḥng tuyến tây nam Huế, vô hiệu hóa hoạt động của Sư đoàn 324B CSBV và ba trung đoàn của Mặt trận B5 tăng cường.

    Tháng 3/1975, trong khi SD 1 BB cùng LD 15 BDQ đang hành quân trong vùng trách nhiệm tây nam tỉnh Thừa Thiên, th́ được lệnh rút về cửa Tư Hiền để tái phối trí. Theo kế hoạch rút quân, các đơn vị phụ thuộc SD 1 BB sẽ tập hợp tại cửa Tư Hiền, vượt đầm Cầu Hai để tàu vào đón. Trung đoàn 1, 51 và 54 BB đă giao tranh quyết liệt với SD 324B, 325 CSBV cùng Trung đoàn Trị Thiên dọc theo tuyến pḥng thủ sông Bồ kéo dài đến Phú Lộc, tại các trận tuyến Mơ Tàu, núi Bông. V́ hệ thống truyền tin Bộ binh bị Cộng quân xâm nhập, cuộc đón quân của Sư đoàn 1 BB khá gay go. Tại cửa Tư Hiền, Thiếu tá Trương Văn Phương, Chỉ huy trưởng Duyên đoàn 13, nhận lệnh trực tiếp từ Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại làm cầu bằng cách cột những chiếc ghe vào nhau để SD 1 BB vượt đầm. Sáng ngày 25 tháng 3/1975, tại cửa Tư Hiền biển động mạnh, cầu phao tại cửa sông cũng chưa hoàn tất kịp để sử dụng. Đến trưa th́ thủy triều lên cao, không làm sao ra tàu được. Lúc đó, Cộng quân biết được có các cuộc chuyển quân nên bắt đầu pháo kích dồn dập vào vị trí các điểm hẹn để tàu đến đón. SD 1 BB đành tự túc rút qua đèo Hải Vân rồi theo quốc lộ 1 về Đà Nẵng. Dọc đường, binh sĩ bỏ đơn vị đi t́m gia đ́nh, vũ khí vất đầy hai bên quốc lộ. SD 1 BB, một trong những đại đơn vị ưu tú của QLVNCH tan hàng từ đây! Do hỗn loạn diễn ra, chỉ có khoảng 1/3 binh sĩ về được đến Đà Nẵng. Phần Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, Tư lệnh SD 1 BB, thoát ra biển bằng một ghe nhỏ, được HQ 7 vớt. Sau đó, quân số c̣n lại được lập thành hai tiểu đoàn, một cho TRD 2 BB và một cho TRD 56 BB của Sư đoàn 3 Bộ binh, trách nhiệm pḥng thủ khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu.

    Đơn vị trực thuộc
    DD 1 TS
    DD 101 QC
    LD HAC BAO
    PB SD 1 BB
    TD 7 KB
    TD 1 CB
    TD 1 QY
    TRD 1 BB
    TRD 3 BB
    TRD 51 BB
    TRD 54 BB
    . . .
    Chỉ huy
    12/1960 Đại tá Nguyễn Đức Thắng
    10/1961 Đại tá Nguyễn Văn Thiệu
    12/1962 Đại tá Đỗ Cao Trí
    11/1963 Đại tá Trần Thanh Phong
    2/1964 Đại tá Nguyễn Chánh Thi
    10/1964 Đại tá Nguyễn Văn Chuân
    6/1966 Đại tá Ngô Quang Trưởng
    8/1970 Chuẩn tướng Phạm Văn Phú
    11/1972 Chuẩn tướng Lê Văn Thân
    10/1973 Đại tá Nguyễn Văn Điềm
    Chiến trường tham dự
    ● Biệt khu 11 Chiến thuật (1964)
    ● Biệt khu Chiến thuật (1964)
    ● Huế (1/1968)
    ● Hạ Lào (2/1971)
    ● Căn cứ hỏa lực SD 1 BB (4/1972)
    ● Quân khu 1 (5/1972)
    ● Huế (5/1972)
    ● Quân khu 1 (3/1975)
    ● Đà Nẵng (3/1975)

    Tiểu sử Đơn vị trưởng
    ● Trung tướng Nguyễn Đức Thắng
    Đại tá Trưởng pḥng 3 Bộ Tổng Tham mưu (1962), thăng cấp Chuẩn tướng (8/1964), Thiếu tướng (11/1965), Tổng ủy viên (ngang hàng Tổng trưởng) Xây dựng Nông thôn (6/1966 ...
    ● Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu
    Đại tá giữ chức Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Hành quân thay Trung tướng Dương Văn Minh (1961), sau khi Bộ Tư lệnh Hành quân giải tán được trao ...
    ● Đại tướng Đỗ Cao Trí
    Thăng chức Thiếu tướng (7/1963), Tư lệnh SD 1 BB kiêm xử lư thường vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 (9/1963), thăng chức Trung tướng (2/11/1963), sau đó đảm nhận ...
    ● Thiếu tướng Trần Thanh Phong
    Đại tá Tư lệnh SD 1 BB kiêm Tư lệnh Biệt khu 11 Chiến thuật (3/11/1963), Tư lệnh SD 5 BB kiêm Tư lệnh Biệt khu 32 Chiến thuật (17/10/1964), ...
    ● Trung tướng Nguyễn Chánh Thi
    Thiếu tá Chỉ huy phó Liên đoàn Nhảy dù, chỉ huy ba tiểu đoàn TD 1, 5 và 6 ND đánh dẹp nhóm B́nh Xuyên trong chiến dịch Hoàng Diệu ...
    ● Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân
    Tạm đảm nhận chức vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 (14/3/1966 đến 9/4/1966) trong cuộc Biến động miền Trung, bị Hội đồng Kỷ luật Đặc biệt cho giải ngũ (7/1966) ...
    ● Trung tướng Ngô Quang Trưởng
    Trung tá Tham mưu trưởng SD ND (1965), thăng cấp Đại tá Tư lệnh SD 1 BB (1966), Chuẩn tướng (1967), Thiếu tướng (1968), giữ chức vụ Tư lệnh QD ...
    ● Thiếu tướng Phạm Văn Phú
    Thiếu tướng Phạm Văn Phú xuất thân là sĩ quan Nhảy dù của Quân đội Pháp.

    Ngày 14 tháng 3/1954, Trung úy Phạm Văn Phú chỉ huy một đại đội của ...
    ● Chuẩn tướng Lê Văn Thân
    Nguyên là sĩ quan Pháo binh, Trung tá tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Thừa Thiên (1968), Đại tá Tư lệnh phó SD 7 BB (1971), Phụ tá Tư lệnh ...
    ● Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm
    Tử nạn khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975).

    Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm đă phục vụ tại ...

    Được biết...
    ● Nguyễn Văn Hiếu - Trung tá Tham mưu trưởng SD 1 BB (6/1963)
    ● Vũ Văn Giai - Thiếu tá Trưởng pḥng 2 SD 1 BB (1964)
    ● Trần Văn Cẩm - Tham mưu trưởng SD 1 BB (1966-1969)
    ● Phan Xuân Nhuận - Tạm đảm nhận chức vụ Tư lệnh SD 1 BB thay Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân trong cuộc Biến động miền Trung (3/1966)
    ● Phạm Văn Đính - Là người thượng kỳ VNCH trên kỳ đài Thành Nội Huế năm 1968 theo yêu cầu của Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh SD 1 BB
    ● Huế - 2 giờ sáng ngày 31 tháng 1/1968 Cộng quân đồng loạt pháo kích vào Bộ Tư lệnh SD 1 BB, Bộ Chỉ huy Tiểu khu Thừa Thiên, Trung tâm Huấn luyện Đống Đa
    ● TIEU DOAN 34 PHAO BINH - Nguyên là Tiểu đoàn Pháo binh trừ bị của Quân đoàn 1, sau khi thuộc PB SD 1 BB đổi tên thành TD 10 PB (1969)
    ● Nguyễn Văn Toàn - Đại tá Tư lệnh phó SD 1 BB, thăng cấp Chuẩn tướng (1969)
    ● Vũ Văn Giai - Tư lệnh Tiền phương SD 1 BB (9/1969 đến 9/1971)
    Giữ chức vụ Tư lệnh phó SD 1 BB (9/1969)
    ● TIEU DOAN 5/2 BO BINH - Nguyên trực thuộc SD 1 BB (1971)
    ● TRUNG DOAN 2 BO BINH - Tham dự chiến dịch Hạ Lào khi c̣n là đơn vị cơ hữu của SD 1 BB (2/1971)
    ● Hạ Lào - Trưa ngày 20 tháng 3/1971, TRD 2 BB xin Bộ Tư lệnh Tiền phương SD 1 BB ở Khe Sanh bằng mọi cách phải di tản ba tiểu đoàn c̣n lại
    ● TIEU DOAN 9 TQLC - Trong cuộc hành quân Lam Sơn 810 tháng 5/1971, TD 9 TQLC trực thuộc Lữ đoàn 369 TQLC, tăng phái cho SD 1 BB
    ● SU DOAN 3 BO BINH - Ngày 3 tháng 1/1973, Trung tướng Ngô Quang Trưởng tăng cường TRD 51 BB của SD 1 BB cho Tướng Hinh để tấn công vào khu vực căn cứ West, đồi 1460
    ● Trương Tấn Thục - Tư lệnh phó SD 1 BB (1975)
    ● TRUNG DOAN 2 BO BINH - Tháng 3/1975, sau khi Quân đoàn 1 triệt thoái khỏi Đà Nẵng, SD 3 BB rút về tỉnh Phước Tuy tái bổ sung từ thành phần c̣n lại của SD 1 BB
    ● Tư Hiền - Tháng 3/1975, trong khi SD 1 BB cùng LD 15 BDQ đang hành quân trong vùng trách nhiệm tây nam tỉnh Thừa Thiên, th́ được lệnh rút về cửa Tư Hiền để tái phối trí
    ● TRUNG DOAN 3 BO BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
    ● TRUNG DOAN 51 BO BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
    ● THIET DOAN 7 KY BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
    ● TRUNG DOAN 54 BO BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
    ● Nguyễn Văn Tạng - Tử nạn cùng Chuẩn tướng Nguyễn văn Điềm khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
    ● Vơ Toàn - Tử nạn cùng Chuẩn tướng Nguyễn văn Điềm khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
    Last edited by alamit; 09-11-2012 at 05:12 AM.

  7. #257
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    BIET KHU CHIEN THUAT



    ● 1964 - Về mặt quân sự năm 1961, lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa được chia thành bốn vùng chiến thuật. Lúc đầu có 3 vùng chiến thuật, đến năm 1964 lập thêm vùng chiến thuật thứ 4. Mỗi vùng chiến thuật do 1 quân đoàn phụ trách. Dưới vùng chiến thuật là các khu chiến thuật do 1 sư đoàn phụ trách. Bộ tư lệnh quân đoàn đồng thời là bộ tư lệnh vùng chiến thuật, c̣n bộ tư lệnh sư đoàn đồng thời là bộ tư lệnh khu chiến thuật.

    Sau ngày 1/11/1963, do Cộng quân thường hay lợi dụng khu vực rừng núi rậm rạp trong vùng giáp ranh giữa hai Quân khu 2 và 3 để đánh phá, vào năm 1964 Bộ Tổng Tham mưu QLVNCH đă cho thành lập Biệt khu B́nh Lâm. Bộ Chỉ huy Biệt khu đóng tại Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, có nhiệm vụ bảo vệ an ninh lănh thổ ba tỉnh Lâm Đồng, B́nh Thuận và B́nh Tuy. Từ giữa năm 1964, t́nh h́nh chiến trường tại Vùng 3 Chiến thuật trở nên sôi động khi CSBV tung thêm các trung đoàn chủ lực vào các tỉnh dọc theo biên giới Việt-Miên. Để ngăn chận sự leo thang của Cộng quân, tháng 10/1964, Bộ Tổng Tham mưu đă thành lập Biệt khu Phước-B́nh-Thành để chỉ huy các lực lượng VNCH hoạt động tại ba tỉnh Phước Long, B́nh Long và (tỉnh cũ) Phước Thành. Bộ Chỉ huy Biệt khu đặt tại Phước Vĩnh, tỉnh lỵ tỉnh Phước Thành, dưới quyền của Đại tá Nguyễn Văn Mạnh. Lực lượng trừ bị của Biệt khu có 3 tiểu đoàn Biệt động quân. Cuối tháng 5/1965, do nhu cầu chiến trường và kế hoạch tái phối trí lực lượng, Bộ Quốc pḥng cho giải tán Biệt khu Phước-B́nh-Thành.

    Sau khi hai biệt khu nói trên giải tán, những khu chiến thuật sau đây đă được thành lập.
    ◦ Biệt khu 11 Chiến thuật bao gồm hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên, là vùng trách nhiệm của SD 1 BB
    ◦ Biệt khu 12 Chiến thuật bao gồm tỉnh Quảng Ngăi, là vùng trách nhiệm của SD 2 BB
    ◦ Biệt khu 22 Chiến thuật bao gồm ba tỉnh B́nh Định, Phú Yên và Phú Bổn, là vùng trách nhiệm của SD 22 BB
    ◦ Biệt khu 23 Chiến thuật bao gồm các tỉnh Darlac, Tuyên Đức, Quảng Đức, Khánh Ḥa, Lâm Đồng, B́nh Thuận, Ninh Thuận và thị xă Cam Ranh, là vùng trách nhiệm của SD 23 BB
    ◦ Biệt khu 24 Chiến thuật bao gồm hai tỉnh Kontum và Pleiku, là vùng trách nhiệm của SD 22 BB
    ◦ Biệt khu 31 Chiến thuật bao gồm ba tỉnh Tây Ninh, Hậu Nghĩa và Long An, là vùng trách nhiệm của SD 25 BB
    ◦ Biệt khu 32 Chiến thuật bao gồm ba tỉnh B́nh Dương, B́nh Long và Phước Long, là vùng trách nhiệm của SD 5 BB
    ◦ Biệt khu 33 Chiến thuật bao gồm các tỉnh Biên Ḥa, Long Khánh, Phước Tuy và B́nh Tuy, là vùng trách nhiệm của SD 18 BB
    ◦ Biệt khu 41 Chiến thuật bao gồm các tỉnh Long Xuyên, Sa Đéc, Vĩnh Long và Vĩnh B́nh, là vùng trách nhiệm của SD 9 BB
    ◦ Biệt khu 42 Chiến thuật bao gồm tỉnh Kiên Giang, Phong Dinh, Chương Thiện, Ba Xuyên, Bạc Liêu và An Xuyên, là vùng trách nhiệm của SD 21 BB

    Sau tháng 7/1970, vùng chiến thuật đổi tên lại là quân khu. Khi vùng chiến thuật chuyển thành quân khu, cấp khu chiến thuật cũng bị hủy bỏ. Quân khu 1 gồm 5 tỉnh. Quân khu 2 chiếm gần phân nửa lănh thổ VNCH nhưng chỉ có gần 3 triệu dân sinh sống trong 12 tỉnh. Quân khu 3 tổng cộng 10 tỉnh, bao gồm Biệt khu Thủ đô (Đô thành Sài G̣n và tỉnh Gia Định). Quân khu 4 có 16 tỉnh. Các tỉnh, thị xă về mặt quân sự là các tiểu khu, c̣n các quận là chi khu.

    Cho đến năm 1975, VNCH có tổng cộng 44 tỉnh và Đô thành Sài G̣n. Đơn vị đông dân nhất là Đô thành Sài G̣n, thưa dân nhất là tỉnh Quảng Đức. Ngoài Thủ đô Sài G̣n c̣n có 10 thị xă tự trị là Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Mỹ Tho, Cần Thơ và Rạch Giá.


    ● Phước Thành là một tỉnh cũ của Việt Nam Cộng Ḥa, được thành lập năm 1959 dưới thời Đệ nhất Cộng Ḥa, lănh thổ lấy từ quận Tân Uyên, tỉnh Biên Ḥa, và một phần đất của các tỉnh Phước Long, Long Khánh, B́nh Dương. Tỉnh bị giải thể tháng 7/1965 do Nội các Nguyễn Cao Kỳ.

  8. #258
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    SƯ ĐOÀN 1 BỘ BINH & CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719





    Sư Đoàn 1 Bộ Binh với hai mươi năm đóng góp xương máu bảo vệ đất nước, ngoại trừ một thời gian ngắn chiến đấu trên các chiến trường miền Tây, Quảng Nam, Quảng Ngăi, B́nh Định và Phú Yên, thời gian c̣n lại các chiến sĩ mang trên vai áo Số 1 đă trấn giữ và hành quân liên tục trên một vùng chiến trường thật quá khắc nghiệt cực Bắc Quân Khu I. Một vùng khô cằn sỏi đá của hai tỉnh địa đầu Quảng Trị và Thừa Thiên. H́nh ảnh người chiến sĩ Sư Đoàn 1 Bộ Binh trong những năm thăng trầm của lịch sử đă gắn liền với vận mệnh nổi trôi của đất nước. Các anh luôn hiện diện trong đời sống quá đỗi cơ cực của người dân đất nghèo Cam Lộ, Gio Linh, cho đến Hương Điền, Quảng Điền, Phú Thứ, Phú Lộc. Quê hương em nghèo lắm ai ơi. Mùa đông thiếu áo hè thời thiếu ăn. Những địa danh thật xa lạ mà người dân ở măi tận vùng đất ph́ nhiêu Đồng Nai hay Cửu Long chưa từng nghe biết, bỗng đă trở thành quen thuộc từ trên trang đầu tin chiến sự những nhật báo hàng ngày. Cồn Thiên, Khe Sanh, Quốc Lộ 9, Ba Ḷng, Tà Bạt, Làng Vei, Ashau, A Lưới. Những chiến thắng của Sư Đoàn 1 Bộ Binh không chỉ vang vọng trong lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa, mà c̣n vượt biên giới tỏa khắp thế giới. Bộ Trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ thời thập niên 1970 đă tuyên bố : “Sư Đoàn 1 Bộ Binh là một sư đoàn thiện chiến nhất trên thế giới”. Tướng Vanuxem của Pháp ca ngợi tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Sư Đoàn 1 Bộ Binh đă vượt ngoài sức tưởng tượng của thế giới. Những lời khen ấy không phải phản ảnh từ lời lẽ ngoại giao chiếu lệ, v́ bản chất tự thân người Mỹ và người Pháp rất cao ngạo, ngoài dân tộc và quân lực của họ, th́ họ không thể thấy một quân lực nào vượt trội hơn. Nhưng khi họ đă thành tâm nghiêng ḿnh ca tụng một quân lực của một quốc gia nhỏ bé, th́ những lời ấy là những lời thật ḷng từ tận đáy thâm tâm.

    Tiểu Đoàn 4/1 Lê Huấn, những Lê Lai thời lửa binh

    Năm 1969, Sư Đoàn 1 Bộ Binh đảm trách thêm nhiệm vụ nặng nề, sau khi những Sư Đoàn Hoa Kỳ hồi hương. Giờ đây chỉ mỗi Sư Đoàn 1 Bộ Binh bảo vệ miền hỏa tuyến rừng múi mênh mông. Người ta nghĩ rằng Sư Đoàn 1 Bộ Binh khó có thể lấp kín được khoảng trống quá lớn này, về quân số cũng như về phương tiện cơ giới, hỏa lực so với các sư đoàn bạn. Nhưng yếu tố mà có thể cân bằng được sự chênh lệch ấy, là tài năng của dàn sĩ quan sư đoàn và sự thiện chiến, cùng với tấm ḷng yêu nước chan chứa trong trái tim mỗi chiến sĩ. Điều mà nhiều sư đoàn hùng hậu Mỹ không làm được trên đất địa đầu, th́ người chiến sĩ của một sư đoàn Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă làm được và làm hơn rất nhiều. Là đương đầu cùng lúc nhiều sư đoàn địch, nhiều mũi tấn công cực nguy hiễm, cực nóng cháy của địch, quân số ít hơn mà quân ta vẫn đánh thắng vang dội. Với ư chí, với truyền thống quyết chiến và quyết thắng, Sư Đoàn 1 Bộ Binh vừa chiến đấu vừa giữ luôn nhiệm vụ b́nh định và xây dựng vùng nông thôn rộng lớn của hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên. Cho đến khi lực lượng Địa Phương Quân và Nghĩa Quân đă lớn mạnh có thể đảm đương những công việc thuộc về diện địa an ninh lănh thổ, Sư Đoàn 1 Bộ Binh đă có thể rảnh tay mở những cuộc hành quân lớn cấp trung đoàn truy lùng và tiêu diệt địch.

    Năm 1970, trong lúc đoàn quân Tây chinh của các Quân Đoàn II, III và IV đang tiêu hủy những căn cứ hậu cần của cộng sản trên đất Kampuchea, Sư Đoàn 1 Bộ Binh cũng đóng góp phần của ḿnh với chiến thắng O’Relly. Căn Cứ O’Relly nằm cách Căn Cứ Hỏa Lực Barbara 7 cây số về hướng Tây, 15 cây số Đông biên giới Lào-Việt nằm trong tỉnh Quảng Trị. Là một cao điểm nằm trên dăy Trường Sơn chập chùng, căn cứ O’Relly quan sát những chuyển động của quân cộng và nằm trên đường tiến xuống đồng bằng của chúng. O’Relly là một cái gai nhức nhối mà cấp chỉ huy địch phải nhổ bằng mọi giá, lấy được O’Relly hay bức thoái quân ta, th́ chúng có thể uy hiếp vùng đồng bằng Hải Lăng. Một tiểu đoàn của Sư Đoàn 1 Bộ Binh lên trấn giữ điểm cao, những chiến sĩ cùng với người anh lớn kính mến của họ là Trung Tá Lê Huấn thề giữ vững căn cứ này. Trung Tá Lê Huấn, một người sĩ quan Tiểu Đoàn Trưởng xuất sắc của Sư Đoàn 1 Bộ Binh, mà số mệnh chọn đưa tên ông vào thanh sử, khi một năm sau Tiểu Đoàn 4, Trung Đoàn 1 do ông chỉ huy đă nhận nhiệm vụ đánh chận hậu cho toàn Trung Đoàn 1 của Đại Tá Nguyễn Văn Điềm rút ra khỏi Căn Cứ Hỏa Lực Lolo. Nếu thượng đế đoái thương cho ông được sống, th́ con đường binh nghiệp c̣n sẽ đi lên cao, cố Đại Tá Huấn c̣n cống hiến nhiều lắm cho tổ quốc và cho dân tộc. Trung Tá Huấn không chờ giặc đến đánh, ông tổ chức những cuộc hành quân bung rộng ra khỏi căn cứ , mệnh đanh là các cuộc Hành Quân 361, 366. Cơ động và tấn công là sở trường của chiến sĩ Sư Đoàn 1 Bộ Binh, các đơn vị bao vây O’Relly thuộc Sư Đoàn 304 cộng sản Bắc Việt không chống nổi phải rút chạy, bỏ lại 196 xác cán binh. Trong cuộc Hành Quân Quang Trung tiếp theo sau đó, tiểu đoàn hănh diện mang tên Lê Huấn đánh thắng một trận lớn trên chiến trường Hải Lăng trong tháng 8.1970, đối đầu với các Tiểu Đoàn 3, 6, 8 cũng thuộc Sư Đoàn 304 BV, đưa tiễn thêm 546 Sinh Bắc Tử Nam lên thiên đàng của họ. Nhờ nút chận O’Relly, mức độ xâm nhập của binh đội Bắc Việt xuống miền đồng bằng Quân Khu I đă không đủ cung ứng cho nhu cầu chiến trường. Hải Lăng hưởng được những ngày b́nh an, là tấm lá chắn an toàn cho thành phố Huế về phía Nam.

    Chiến dịch Lam Sơn 719 khởi diễn ngày 8.2.1971. Sư Đoàn Nhảy Dù và Sư Đoàn 1 Bộ Binh được vinh dự chọn làm nỗ lực chính đánh qua vùng Hạ Lào, nơi con đường huyết mạch mang tên Đường Ṃn Hồ Chí Minh vận chuyển người và tiếp liệu địch xâm nhập lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa. Đại quân Việt Nam Cộng Ḥa tập trung tại Đèo Lao Bảo gần biên giới Lào-Việt. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn I & Quân Khu I được thiết lập tại căn cứ Khe Sanh cũ, với danh xưng Hàm Nghi. Theo kế hoạch, quân Dù sẽ tấn công đến tận Tchépone và phá hủy Căn Cứ 604 nằm trên trục Đường Ṃn Hồ Chí Minh. Sư Đoàn 1 Bộ Binh đảm nhiệm giai đoạn kế tiếp đánh tràn xuống hướng Nam phá hủy Căn Cứ Tiếp Vận 611 của địch. Sau giai đoạn này, tất cả các cánh quân của quân ta sẽ trở về Việt Nam bằng cả đường không vận và trên Quốc Lộ 9.

    Sau khi các cánh quân Biệt Động Quân, trên hướng Bắc, Nhảy Dù trên trục đường 9 và những cao điểm 31, 30 phía Bắc Quốc Lộ này bị thiệt hại nặng, Bộ Tư Lệnh Lam Sơn 719 của Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm quyết định tung một tiểu đoàn của Trung Đoàn 2 Bộ Binh nhảy xuống Tchépone, Trung Đoàn 2 và 3 Bộ Binh trấn giữ những cao điểm dọc theo trục Quốc Lộ và gần Tchépone yểm trợ cho Trung Đoàn 1. Ngày 6.3.1971, Thiếu Tá Trần Ngọc Huế, người hùng Mậu Thân 1968 cùng chiến sĩ Tiểu Đoàn 2/2 của ông ồ ạt nhảy xuống khu vực ngoại ô thành phố Tchépone đái một cái rồi trở ra. Quân cộng đă rút hết về phía Nam sông Xepone chờ cơ hội khép chặt ṿng vây và phản công tiêu diệt quân Nam. Nhiệm vụ vào Tchépon mà Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu kư thác đă xong, hang ổ hậu cần của giặc đă bị phá hủy, Thiếu Tá Huế nhận lệnh cấp tốc dẫn quân trở ra. Một lực lượng cộng quân hùng hậu với Sư Đoàn 2, 304, 308 và 324B tập trung lực lượng, quân số lên đến 40.000 người quyết tâm truy đuổi và tàn sát Sư Đoàn 1 Bộ Binh. Các Trung Đoàn 1 của Đại Tá Nguyễn Văn Điềm,Trung Đoàn 2 của Đại Tá Ngô Văn Chung và Trung Đoàn 3 Bộ Binh đều chạm nặng với giặc.

    Giặc nhung nhúc khắp nơi như những đàn kiến háu đói. Được cho uống thuốc kích thích và bị dí súng từ phía sau, cán binh cộng cản không c̣n con đường nào khác ngoài mỗi việc ôm súng ḥ hét lao vào lửa. Trung Đoàn 1 Bộ Binh bị vây khốn tại Căn Cứ Lolo, t́nh h́nh càng lúc càng nguy ngập. Đại Tá Nguyễn Văn Điềm, Trung Đoàn Trưởng mở cuộc họp khẩn cấp và yêu cầu một tiểu đoàn đánh hậu cho toàn Trung Đoàn rút. Người anh hùng Lê Huấn, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 4 xin nhận nhiệm vụ nặng nề này. Ôi cao cả biết ngần nào, người Lê Lai của thời đại lửa binh. Tiểu Đoàn của Trung Tá Lê Huấn nhận hy sinh để cho đồng đội được sống.

    Cuộc ác chiến Hạ Lào vỡ bùng lên với tất cả những khía cạnh thảm khốc và tàn nhẫn nhất của cuộc chiến tranh giữ nước khổ ải của người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Tiểu Đoàn 4/1 giữa trùng vây của giặc, đă không xin tải thương, mà chỉ xin tiếp tế đạn dược. Ngay cả lời thỉnh cầu này cũng không thể được thỏa măn. Phi cơ tiếp tế không thể xuống thấp, dù là để xô những thùng đạn xuống, v́ màn lươiù pḥng không dầy đặc của giặc. Người lính VNCH không ngại chuyện tử sinh, nhưng các anh cần súng và đạn. Súng găy, đạn hết, Trung Tá Lê Huấn và hầu hết các sĩ quan chỉ huy của Tiểu Đoàn 4 lần lượt ngă gục. Trận đánh dưới cơn băo pháo lửa đạn, đến sắt thép cũng phải chảy mềm, huống ǵ thịt da con người. Xác thân của những người anh hùng đó đă oan khuất nằm vùi trơ vơ giữa vùng rừng núi xứ người. Chiến sĩ Tiểu Đoàn 4 dắt díu nhau đột phá măi về hướng Đông, là hướng đất mẹ. Vài trăm chiến sĩ của Tiểu Đoàn 4/1 khi được các phi công Hoa Kỳ dũng cảm liều mạng đáp xuống bốc được chỉ c̣n vỏn vẹn 32 tay súng. Những khuôn mặt hốc hác đen nhẻm v́ đói, khát, v́ lao lực xông pha, v́ nhiều đêm mất ngủ, quần áo rách nát v́ gai góc núi rừng, đáng lẽ phải được vinh danh ngợi ca. Th́ bọn báo chí phương Tây bất lương, ti tiện diễn tả các anh như là những người hèn nhát chạy trốn cái chết t́m cái sống bằng cách bám càng trực thăng. Trời ơi, để cứu sống hàng ngàn sinh mạng đồng đội rút được về quê hương an toàn, người lính quá đỗi tội nghiệp thảm thương của chúng ta đă bị bọn vô lương phỉ nhổ và lăng nhục. Chúng tôi viết những gịng này để tố cáo sự ác độc có toan tính của truyền thông thiên tả Tây phương, đặc biệt truyền thông phản chiến và những nhà làm chín sách Hoa Kỳ, với mục đích chuẩn bị dư luận thuận lợi cho quân Mỹ bỏ chạy ra khỏi Việt Nam và đổ vấy trách nhiệm cho người lính Việt Nam Cộng Ḥa. Trong buổi lễ bàn giaoTiểu Đoàn cho vị Tiểu Đoàn Trưởmg mới là Trung Tá Nguyễn Văn Diệp, toàn Tiểu Đoàn 4 chỉ c̣n lại 50 chiến sĩ, kể cả quân số hậu cứ đứng nghiêm chào người chỉ huy.

    Thế hệ trẻ Việt Nam có đọc được những trang chiến sử oan khiên này, xin hăy hiểu cho rằng những người lính bị lăng mạ ấy đă chiến đấu cho sự sống c̣n của dân tộc, trong đó cho cha mẹ các em và cả các em nữa. Nếu không có những người lính Việt Nam Cộng Ḥa chiến đấu ṛng ră từ 1954 đến 1975, nếu các anh buông súng năm 1954, th́ số phận toàn dân tộc Việt Nam chắc chắn sẽ ch́m đắm trong bóng tối ghê rợn của cùm xích và tàn bạo. Các em sẽ không có cơ may được sinh sống tự do trên miền đất hạnh phúc ngoại quốc này. Hăy nh́n đất nước gọi là Bắc Hàn từ năm 1952 đến tận bây giờ, cuộc sống người dân ở đó không khác mấy với của những bầy gia súc. Câm nín, nhục nhă và nô lệ. V́ không chịu câm nín, không chịu làm kiếp thú nhà hèn nhục, nên người lính Việt Nam Cộng Ḥa cầm súng ngăn chống cơn cuồng sát hung hăn của khối cộng sản quốc tế. Người ta đă gán ghép cuộc chiến đấu của người lính Việt Nam Cộng Ḥa như là một cuộc chiến tranh ư thức hệ. Không có một ư thức hệ nào hết, ngoài mỗi ư thức Chiến đấu hay là chết. Những danh xưng hay từ ngữ hoa mỹ của cuộc chiến tranh là do sự áp đặt của những thế lực bên ngoài. Trong tận cùng thâm tâm của người lính Việt Nam Cộng Ḥa, th́ một khi bất cứ một thế lực nào có ư đồ xâm chiếm áp đặt ách thống trị, dù nhân danh bằng bất cứ cái ǵ lên dăy đất hoa gấm Việt Nam, th́ mỗi người lính, người dân Việt Nam có bổn phận cầm vũ khí đứng lên bảo vệ mảnh đất ấy. Đó là truyền thống bất khuất được hun đúc từ hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của tiền nhân, anh hùng liệt nữ mà đă chảy cuồn cuộn trong mạch máu nóng hổi của mỗi người lính Việt Nam Cộng Ḥa.

    Tin tức bất lợi của đoàn quân Tây chinh Quân Đoàn I chẳng mấy chốc đă bay về đến Sài G̣n, dưới cái nh́n méo mó của giới báo chí ngoại quốc. Không có một phóng viên ngoại quốc nào dám theo chân đại quân Sư Đoàn 1 Bộ Binh đi quá sâu và nhảy xuống giữa hang ổ địch. Những tin tức tung ra trên báo chí của họ đều là nhuyện điêu thêu dệt và tưởng tượng ở ngay chân Đèo Lao Bảo, hoặc ở măi tận Căn Cứ Hàm Nghi, thậm chí ở Đông Hà và phần lớn được tưởng tượng trong những căn pḥng của kahc sạn Hương Giang ở Huế. Chỉ có duy nhất một phóng viên chiến trường Việt Nam cùng theo Tiểu Đoàn 2 của Thiếu Tá Trần Ngọc Huế. Người phóng viên gan dạ ấy chính là Thiếu Úy Dương Phục. Với sự dũng cảm này, Thiếu Úy Dương Phục đă được trao gắn Anh Dũng Bội Tinh. Chỉ những người phóng viên chiến trường của báo chí Việt Nam mới cảm nhận được vị cay đắng xót xa của người lính VNCH, với những bài tường thuật vinh danh các anh. Những tờ báo quân đội như Tiền Tuyến, Diều Hâu, Chiến Sĩ Cộng Ḥa, Tiền Phong, với những cây viết kư sự chiến trường dày dặn kinh nghiệm xông pha đă tích cực góp phần làm sáng tỏ những uẩn khúc trong cuộc hành quân Lam Sơn 719. Trung Đoàn 1 Bộ Binh là trung đoàn tiến rất sâu trong cuộc hành quân để yểm trợ cho Trung Đoàn 2 tiến đánh Tchépone, nên một cuộc họp báo với sự tham dự của kư giả trong và ngoài nước được tổ chức, với sự hiện diện của chính những người lính tham dự trận đánh. Đại Tá Nguyễn Văn Điềm, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 1 Bộ Binh cùng hai sĩ quan trong bộ chỉ huy từ Hạ Lào cùng Trung Đoàn trở về dưỡng quân ở Quảng Trị, ngày 22.3.1971 đă đáp máy bay vào Sài G̣n kể lại diễn tiến cuộc hành quân và trả lời những câu hỏi. Trong dịp này Đại Tá Điềm đă dành cho phóng viên chiến trường Nguyễn Đức Hiếu của nhật báo Tiền Tuyến một cuộc phỏng vấn về những chi tiết liên quan đến các trận ác chiến đẫm máu ở Căn Cứ Lolo chỉ mới diễn ra trong tuần lễ trước. Sau đây là nguyên văn bài viết của phóng viên Tiền Tuyến Nguyễn Đức Hiếu dưới tựa đề :

    10.000 CỘNG QUÂN BỊ ĐÁNH TAN TÁC TẠI CĂN CỨ LOLO

    Sự “xuất hiện” đột ngột của ông giữa thủ đô đông người đă cho thấy những tin tức báo chí loan tải nói rằng Đại Tá Điềm đă chết chỉ là tin thất thiệt. Dưới đây là những lời thuật xác thực nhất của những người từ chiến trường Hạ Lào trở về.

    Căn Cứ Lolo nằm trên một ngọn đồi với cao điểm 744, ở cách Khe Sanh 43 cây số về phía Tây, cách Tchépone 12 cây số về phía Đông, cách Quốc Lộ 9 khoảng 4 cây số về phía Nam và cách Đường Hồ Chí Minh 914 về phía Bắc 8 cây số. Với vị thế chiến lược quan trọng này, Căn Cứ Lolo được thiết lập ngày 1.3.1971, do Trung Đoàn 1 Bộ Binh lănh nhiệm vụ trấn giữ để làm nhịp cầu giao tiếp giữa Khe Sanh với Tchépone. Bị thảm bại nặng nề và để Tchépone lọt vào tay Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Bắc Việt coi như một sự sĩ nhục đau đớn nên quyết tâm rửa hận : bằng cách huy động trên mười ngàn quân kéo đến bao vây Căn Cứ Lolo với ư định bằng đủ cách “triệt hạ” cho được căn cứ này để “ăn tươi nuốt sống” Trung Đoàn 1 Bộ Binh hầu tạo tiếng vang mới. Đồng thời Bắc Việt cũng muốn cắt đứt mọi hiệu năng tiến quân yểm trợ của Việt Nam Cộng Ḥa tại chiến trường Hạ Lào.

    Cộng quân đă cố gắng thực hiện ư định “quyết tâm diệt gọn” Trung Đoàn 1 Bộ Binh, và chiếm Căn Cứ Lolo để làm bàn đạp uy hiếp Sophia nằm cách đó trên đường đi đến Tchépone, nên huy động các đơn vị chủ lực Bắc Việt như Sư Đoàn 9, Trung Đoàn 812, Tiểu Đoàn K 8 và nhiều đơn vị hậu cần của Sư Đoàn 2 Thép Bắc Việt từ Nam Ngăi kéo về bao vây. Ngoài ra, địch quân c̣n tăng cường thêm các đơn vị thiện chiến để mở trận đánh khốc liệt vào Căn Cứ Lolo. Lực lượng địch được huy động đến bao vây Căn Cứ Lolo được mô tả là đông gấp bốn lần Trung Đoàn 1 Bộ Binh của Việt Nam Cộng Ḥa. Đại Tá Điềm nhấn mạnh, tuy lực lượng địch đông đảo như vậy, nhưng sau bốn ngày ác chiến với Trung Đoàn 1 Bộ Binh đă bị đánh tan tác nên không c̣n giữ nổi áp lực nặng quanh Căn Cứ Lolo. Có ít nhất là một trung đoàn Bắc Việt trên 1.000 tên đă bị bắn hạ quanh căn cứ, trong lúc Trung Đoàn 1 Bộ binh số thương vong được ghi nhận trên 100 người.
    Last edited by alamit; 08-11-2012 at 01:57 AM.

  9. #259
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    SƯ ĐOÀN 1 BỘ BINH & CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719
    p2






    Những trận ác chiến đẫm máu nhất được diễn ra liên tiếp trong suốt hai ngày liền. Đó là ngày 15 và 16.3.1971. Cộng quân đă mở nhiều đợt xung phong đánh cận chiến với chiến sĩ Trung Đoàn 1 Bộ Binh. Bị đánh tan áp lực này, địch quân lại tạo lực áp lực khác bằng những cuộc pháo kích các loại đạn đại bác hạng nặng 122 ly và 152 ly vào vị trí đóng quân của Trung Đoàn 1 Bộ Binh và xung quanh Căn Cứ Lolo. Trước hỏa lực pháo của cộng quân quá mạnh mẽ, Đại Tá Điềm đă nhờ đến sự can thiệp của Không Quân trực sẵn để triệt hạ những ổ đại bác nặng của địch trong trường hợp bị chúng pháo kích bất ngờ. Ngoài ra các ổ trọng pháo 175 ly của ta đặt ở Lao Bảo cũng đă phản pháo thật chính xác, đă làm câm họng những khẩu đại bác của địch ngay khi chúng pháo mấy tràng đầu sang các vị trí đóng quân của Trung Đoàn1 Bộ Binh. Lấy độc trị độc đă được Đại Tá Điềm áp dụng như một ngón đ̣n sở trường trên chiến trường Hạ Lào, đă có một kết quả hữu hiệu ở ngay tại mặt trận Lolo.

    Trong những ngày trấn giữ Căn Cứ Lolo, Đại Tá Điềm cho biết sau những lần các toán thám sát của Đại Đội 1 Trinh Sát Trung Đoàn phát hiện lực lượng địch quân đông đảo ở cách Căn Cứ Lolo 5 cây số và cách đơn vị bạn chừng 500 thước. Đại Tá Điềm liền xin cho gọi pháo đài bay chiến lược B 52 đến dội bom tiêu diệt địch quân trước khi mở cuộc hành quân lục soát mục tiêu. Đại Tá Điềm nói rơ là tuy đơn vị của ta chỉ cách địch có 500 thước nhưng ông vẫn đưa tin lên thượng cấp cho pháo đài bay oanh kích, nhờ vậy mới có kết quả hữu hiệu. Đại Tá Điềm tiết lộ là trong những trường hợp như vậy, ông đă báo cáo với thượng cấp là các đơn vị của ông c̣n cách xa nơi sẽ bị dội bom ít nhất trên một cây số. Nhưng trên thực tế chỉ cách có 500 thước. Đại Tá Điềm bày tỏ :”Những trường hợp như vậy, chúng tôi phải gánh lấy phần rủi ro do B 52 gây nên. Nhưng những pháo đài bay chiến lược này đă hoạt động rất hữu hiệu và không gây tổn thất nào cho đơn vị chúng tôi”. Dịp này Đại Tá Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 1 Bộ Binh cũng đă mô tả hoạt cảnh của lúc pháo đài bay B 52 oanh kích mục tiêu địch quân, ông nói :”Nh́n B 52 dội bom, thấy chân tay cộng quân văng rải rác, những xác người tung cao lẫn trong tiếng bom đạn nổ vang rền, khói bụi mù mịt cùng cây cối bay tung tóe”. Ngoài ra, có nhiều cán binh cộng sản gần nơi dội bom cũng bị thương tích trầm trọng, bị dập nát tạng phủ, miệng ra máu và sau cùng phải chết dần ṃn. Đại Tá Điềm đưa ra một thí dụ là tại Căn Cứ Lolo, sau khi B 52 dội bom cày nát mục tiêu địch, ông ra lệnh cho các cánh quân tiến vào lục soát và đă bắt sống 5 tù binh bị trúng B 52 nhưng chưa chết, miệng trào máu rỉ rả trông thật thê thảm. Trước t́nh cảnh đó, các Y sĩ trưởng trong đơn vị quân ta đă tận t́nh săn sóc vết thương cho họ nhưng cũng đành bó tay, không sao cứu thoát họ khỏi tay tử thần.

    Trong phần tŕnh bày diễn tiến của cuộc hành quân do đơn vị ông đảm nhiệm, Đại Tá Điềm cho biết Trung Đoàn 1 thuộc Sư Đoàn 1 Bộ Binh được lệnh đánh sang Lào từ ngày 8.2.1971 nhắm vào binh trạm 41 và Trung Đoàn 141 cộng quân. Nhưng đến ngày 3.3.1971 Trung Đoàn được lệnh tấn công vào Lolo và Liz để làm đầu cầu cho một đơn vị bạn tiến chiếm Tchépone. Đến ngày 8.3.1971 Trung Đoàn 1 nhận lệnh đánh sang phía Đông và đến ngày 11.3.1971 được lệnh triệt thoái về Việt Nam. Đề cập đến việc Trung Đoàn 1 Bộ Binh phải triệt thối ra khỏi Căn Cứ Lolo sau những ngày giao chiến đẫm máu với cộng quân tại đây, Đại Tá Điềm đă khẳng định rằng việc rời bỏ căn cứ này là một cuộc triệt thoái chiến thuật, chứ không phải v́ áp lực của địch quân mà quân ta phải rút lui như dư luận đồn đăi. Ông nói thêm nếu bị áp lực của cộng quân mà triệt thoái, th́ công cuộc triệt thoái này khó ḷng thực hiện được như mong muốn, và nếu có thực hiện được, cũng sẽ bị tổn thất nặng nặng nề. Đại Tá Điềm cho hay cuộc triệt thoái khỏi Căn Cứ Hỏa Lực Lolo không bị một tổn thất nào, ngoại trừ ta phải bỏ lại 4 khẩu đại bác 105 ly và 2 khẩu 155 ly để tránh thiệt hại cho trực thăng cũng như phi hành đoàn.

    Trả lời một câu hỏi về việc thiết lập các căn cứ hỏa lực có cần phải là cố định không, Đại Tá Điềm nói rằng việc thiết lập căn cứ yểm trợ hỏa lực chỉ là những nhu cầu chiến thuật, chứ không phải là những căn cứ cố định. Ông giải thích :”Khi một cuộc hành quân mở ra trong một vùng nào, th́ ta phải nghĩ ngay đến việc lập những căn cứ yểm trợ hỏa lực để yểm trợ cho cuộc tiến quân canh pḥng, cũng như quấy phá địch quân. Một khi cuộc hành quân chấm dứt, đương nhiên các căn cứ yểm trợ hỏa lực này cũng được hủy bỏ luôn”.

    Tiểu Đoàn Hoàng Măo được tuyên dương

    Một tiểu đoàn của Trung Đoàn 3 Bộ Binh sau cuộc hành quân Lam Sơn 719 đă được b́nh chọn là đơn vị xuất sắc nhất của Sư Đoàn 1 Bộ Binh. Đó là Tiểu Đoàn 2/ 3 và người anh cả của chiến sĩ Tiểu Đoàn, Thiếu Tá Hoàng Măo. Thiếu Tá Hoàng Măo, người được báo chí mô tả là một trong những sĩ quan tài ba và dũng cảm nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, tốt nghiệp Khóa 20 Vơ Bị Đà Lạt. Thiếu Tá Hoàng Măo sinh năm 1942 tại Thừa Thiên, đời binh nghiệp của ông đến thời điểm 1971 được tô điểm bằng 17 Anh Dũng Bội Tinh Với Nhành Dương Liễu, cộng thêm hai Bảo Quốc Huân Chương Đệ Tứ Đẳng và Đệ Ngũ Đẳng.

    Tiểu Đoàn 2/ 3 lừng tiếng bách thắng trong nhiều năm trên các chiến trường đỏ lửa nhất vùng hỏa tuyến. Trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, Tiểu Đoàn 2/ 3 lănh sứ mệnh tiên phong nhảy xuống đường ṃn Hồ Chí Minh. Dưới quyền điều động của người hào kiệt Hoàng Măo, Tiểu Đoàn 2/ 3 đánh thiệt hại nặng nhiều đơn vị địch, phá hủy hàng chục xe vận tải Molotova, dẫm nát hàng trăm tấn quân dụng, đạn dược của chúng. Quân cộng phản ứng mănh liệt, Trung Đoàn 44 cộng sản Bắc Việt được điều tới bao vây Tiểu Đoàn 2/ 3 suốt 24 ngày giữa rừng già, với một t́nh thế hết sức nguy ngập. Quân số địch đông ấp năm lần quân số quân ta, đạn dược Tiểu Đoàn đă dần kiệt quệ. Nhưng với người chiến sĩ Sư Đoàn 1 Bộ Binh, c̣n nắm chắc tay súng, c̣n một hơi thở, th́ các anh c̣n chiến đấu đến kỳ cùng. Giặc không biết là chúng đang chạm với Tiểu Đoàn Hoàng Măo, tiểu đoàn cứng như thép của Trị Thiên. Trong một t́nh thế tuyệt vọng giữa ṿng vây cường kích của giặc như vậy mà Thiếu Tá Hoàng Măo cùng các sĩ quan, hạ sĩ quan chỉ huy đă b́nh tĩnh gỡ dần những nút thắt trùng điệp, đă chuyển bại thành thắng. Chẳng những đơn vị thoát khỏi ṿng lửa đạn mà c̣n lật ngược thế cờ tiêu diệt hơn 300 cộng quân. Chung quanh hầm hố giao thông hào của quân ta, các cán binh cộng sản nằm la liệt, vắt vẻo trong mọi tư thế kinh hoàng. Tiểu Đoàn 2/ 3 cùng Trung Đoàn 3 Bộ Binh trở về Việt Nam trong tư thế hào hùng. Dù thành quả của toàn chiến dịch c̣n nhiều hạn chế chưa được như mong muốn như kế hoạch, đại quân Quân Đoàn I chỉ có 17.000 tay súng, một quân số ít ỏi rất trái với nguyên tắc căn bản của tấn công, là lấy số đông đè bẹp số ít. Người chiến sĩ VNCH đă làm nên chuyện phi thường, là lấy số ít đánh tan nát số đông địch. Binh cần tinh nhuệ không cần đông.

    LAM SƠN 720 VÀ LAM SƠN 810

    Trở về vùng địa đầu chưa được mấy nỗi, th́ Trung Đoàn 3 nhận lệnh tham dự cuộc Hành Quân Lam Sơn 720. Thiếu Tá Hoàng Măo và chiến sĩ Tiểu Đoàn 2/ 3 được giao cho nhiệm vụ đánh ngọn đồi mang tên Động A Tây do Trung Đoàn 6 Bắc Việt chiếm giữ . Ngọn đồi Động A Tây là nơi đă xảy ra nhiều trận giao tranh ác liệt giữa quân địch với nhiều đơn vị khác của Sư Đoàn 1 Bộ Binh và Thủy Quân Lục Chiến. Thiếu Tá Hoàng Măo, bằng mọi cách phải đánh chiếm Động A Tây, không cho phép Trung Đoàn BV chốt trên đó thêm một ngày nào nữa. Nhiệm vụ thật khó khăn v́ chốt địch rải dầy đặc trên cao điểm. Đơn vị địch quyết tử thủ để bảo vệ bộ chỉ huy Trung Đoàn 6 của chúng. Trận đánh giữa Tiểu Đoàn 2/ 3 và Trung Đoàn 6 BV khởi diễn từ 7 giờ 30 sáng ngày 26.5.1971. Quân Tiểu Đoàn Hoàng Măo xác định đánh, và đánh là phải thắng. Các chiến sĩ Trung Đoàn 3 Bộ Binh quần thảo với địch không mệt mỏi suốt 48 tiếng đồng hồ. Quân ta siết chặt gọng kềm từ hai hướng Bắc và Nam. Giờ thứ 49 những người lính tiền phong khinh binh của ta đă cắm ngọn Cờ Vàng Việt Nam Đại Nghĩa trên ngọn Động A Tây. Quân giặc tháo chạy tán loạn trước những kỹ thuật diệt chốt và đánh cận chiến thần sầu của chiến sĩ Sư Đoàn 1 Bộ Binh. Chúng kinh hoàng đến nỗi không kịp mang theo 150 xác đồng bạn. Tưởng cũng nên nhớ lại, Tiểu Đoàn 2/ 3 là đơn vị từng đánh chiếm Thành Nội và dựng cờ tại Kỳ Đài Phú Văn Lâu đầu xuân Mậu Thân 1968.

    Đại Đội Hắc Báo

    Nhưng đơn vị chủ lực của Lam Sơn 720 chính là 260 chiến sĩ của Đại Đội Hắc Báo. Quân số Đại Đội do các Trung Đoàn cung cấp nhưng vẫn nằm dưới sự quản trị của các Trung Đoàn. Những vị chỉ huy Hắc Báo đều là những sĩ quan ngoại hạng của Sư Đoàn 1 Bộ Binh. Đại Đội Hắc Báo được thành lập trong năm 1964 do nhu cầu của t́nh h́nh ḍi hỏi, với danh xưng đầu tiên là Lực Lượng Hành Động Cấp Thời. Chiến sĩ Hắc Báo chiến đấu dũng mănh, kỷ luật nghiêm minh và rất được ḷng dân, thường được dân chúng vùng hỏa tuyến xem như là “những người bảo vệ Huế”. Nhiệm vụ của Lực Lượng Hành Động Cấp Thời là luôn sẵn sàng tiếp viện cho các đơn vị bạn ngoài mặt trận. Những lúc rỗi rănh th́ đi hộ tống những đoàn xe Quân Vận chở quân trang, đạn dược, tiếp liệu đồn trú ở phía Bắc Đèo hải Vân, khoảng đường từ Lăng Cô lến Đông Hà, Quảng Trị. Quân số Hắc Báo lên đến sáu trung đội và được luân phiên nhau đi thụ huấn chuyên nghiệp tại trại Evans nằm trong khuôn khổ chương tŕnh của Trung Đoàn 75 Biệt Động Quân Hoa Kỳ. Chiến sĩ Hắc Báo được huấn luyện kỹ thuật đánh cận chiến rất kỹ lưỡng. Theo cung từ của tù binh Bắc Việt, th́ các đơn vị cộng quân rất ngại đánh xáp lá cà với lính Hắc Báo, nên chúng chỉ có thể đánh lén hay đánh từ xa, khi thấy không êm th́ chém vè.

    Mỗi chiến sĩ Hắc Báo ngoài huy hiệu Sư Đoàn 1 Bộ Binh mang trên vai áo trái, các anh rất hănh diện đeo trên túi áo phải phù hiệu h́nh tam giác, ở giữa thêu đầu con Báo Đen và hai chữ “Hắc Báo”. Mỗi một chiến sĩ Hắc Báo là một chuyên viên sử dụng bản đồ và địa bàn, tương tự như các chiến sĩ Mũ Xanh 81 Biệt Cách Nhảy Dù. Chiến sĩ Hắc Báo chiến đấu theo cấp trung đội, tấn công chớp nhoáng các vị trí địch trong lănh thổ Quân Khu I. Thông thường chiến sĩ Hắc Báo vận trang phục thay đổi như sau :

    - Thứ Hai và Thứ Ba : quân phục xanh màu ô liu.

    - Thứ Tư, Thứ Năm và Thứ Sáu : quân phục ngụy trang (camouflag) rằn ri màu lá cây rừng như của Nhảy Dù hay Biệt Động Quân.

    - Thứ Bảy và Chúa Nhật : Đồ vải đen.

    Là một trong những đơn vị xung kích ṇng cốt của Sư Đoàn 1 Bộ Binh trong cuộc hành quân Lam Sơn 720, Đại Đội Hắc Báo dưới quyền chỉ huy của Thiếu Tá Hoàng Đoàn, ngày 8.6.1971 đă nhận lệnh làm một cuộc nhảy đột kích thần tốc vào căn cứ hậu cần của Mặt Trận 7 cộng sản Bắc Việt trên vùng biên giới Việt-Lào phá hủy 3 xe Molotova và 12 tấn đạn dược của địch. Ngày 26.6.1971, Đại Đội Hắc Báo chuyển hướng tấn công vào Binh Trạm 106 tại thung lũng Ashau. Trận đánh chớp nhoáng đă được kết thúc nhanh chóng gây thiệt hại nặng cho địch. Cũng chính đơn vị ưu tú này của Sư Đoàn 1 Bộ Binh trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 đă hai lần được điều động đột kích bất ngờ vào khu rừng thông, nơi đồn trú của bộ chỉ huy Quân Khu Trị Thiên của cộng quân ngày 31.3.1971, và bản doanh của bộ chỉ huy Trung Đoàn 812 BV gây kinh hoàng bất an trong ḷng mật khu giặc. Chỉ cách cuộc hành quân Lam Sơn 720 hai tuần trước, trong Lam Sơn 719, ngày 7.3.1971, một ngày sau khi Thiếu Tá Huế và chiến sĩ Tiểu Đoàn 2 của ông nhảy vào Tchépone, th́ chiến sĩ Hắc Báo được lệnh trực thăng vận khẩn cấp đến khu vực băi đáp Bản Đông gần Căn Cứ Hỏa Lực A Lưới để t́m cứu một toán phi hành trực thăng Hoa Kỳ bị quân cộng bắn rớt hai ngày trước. Hơn hai trăm chiến sĩ Hắc Báo vừa nhảy xuống Bản Đông đă bị quân phục sẵn của địch chận đánh dữ dội. Tội nghiệp cho những cán binh Bắc quân, họ không biết đang đối đầu với những ai. Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, với con số chiến thương rất nhỏ, Đại Đội Hắc Báo thanh toán đẹp đẽ đối phương với 60 cán binh Bắc Việt phút chốc đă trở thành “liệt sĩ”, tịch thu 30 vũ khí đủ loại, rồi ung dung dẫn đoàn phi hành Mỹ mặt mũi tái xanh như tàu lá lên phi cơ về Khe Sanh an toàn. Những người bạn Mỹ đă không tiếc lời khen ngợi mức độ chiến đấu gan ĺ đến phi thường của người lính Việt Nam. Sư Đoàn 101 Không Kỵ Nhảy Dù Hoa Kỳ, lực lượng yễm trợ hỏa lực chính yếu của những cuộc hành quân Lam Sơn, khi có những công tác cấp cứu đặc biệt bao giờ cũng xin đích danh Đại Đội Hắc Báo.

    Cuộc hành quân Lam Sơn 810 mở màn với trận đánh đột kích của Đại Đội Hắc Báo ngày 12.9.1971 vào một vị trí địch cách Khe Sanh 19 cây số về hướng Tây Bắc, các biên giới Lào chừng một cây số rưỡi. Trong cuộc đột kích chớp nhoáng này quân Hắc Báo đă tịch thu được 4 đại pháo 122 ly ṇng dài đến 5m 70. Đây là những khẩu đại pháo giết người cộng sản vừa nhận được viện trợ của khối cộng sản. Đại pháo 122 ly do Liên Sô chế tạo có đặc tính như sau. Nặng 6.575 kí lô, sơ tốc 914 m một giây, tầm bắn ṿng cung xa đến 21 cây số 900. Như vậy pháo 122 ly đă vượt trội và chiếm ưu thế khoảng cách so với pháo 105 ly (9 cây số) và pháo 155 ly (15 cây số) của quân Cộng Ḥa. Viên đạn đại pháo 122 ly rất dài, vỏ đạn dài 784 mm, đầu đạn dài đến 602 mm. Viên đạn nặng 41 kí, nhịp độ tác xạ 6 viên một phút. Mỗi khẩu 122 ly của địch cần 10 pháo thủ, không kể lực lượng an ninh và khuân vác. Cộng quân đă ngụy trang và bảo vệ những khẫu đại pháo này rất cẩn thận. Nhưng chúng đă nhanh chóng bỏ chạy tháo thân ngay những phút đầu tấn công ồ ạt của những con Báo Đen. Những khẩu pháo gớm ghiếc này nếu giặc kéo được xuống vùng cận sơn Trị Thiên, th́ chắc sẽ gây rất nhiều chết chóc cho dân chúng, khi chúng pháo kích bừa băi vào các làng mạc, thị trấn. Điều mà chúng sẽ làm trong mùa hè 1972. Ba ngày sau, quân Hắc Báo lại nhảy xuống một địa danh thật xa lạ người hậu phương chưa từng nghe biết là Nguồn Rào, một địa điểm cách biên giới Việt-Lào 12 cây số về phía Đông đă phá hủy kho tiếp liệu H 6 khổng lồ của cộng sản.

    Theo Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh kiêm Tư Lệnh Lam Sơn 810, cuộc hành quân này đă thâu đạt kết quả tốt. Trong vùng kiểm soát của các cánh quân từ Quốc Lộ 9 cho đến biên giới Việt-Lào không có một lực lượng địch quân nào đáng kể. Ảnh hưởng vụ lụt miền Bắc làm vận chuyển tiếp liệu khó khăn, dưới sức tiến mạnh mẽ của Sư Đoàn 1 Bộ Binh, các đơn vị cộng quân buộc phải tháo lui qua biên giới và rút về Bắc sớm hơn. Binh đội cộng sản cần một thời gian dài mới trở lại vùng biên giới được. Thiếu Tướng Phú đă dự đoán đúng, phải cần đến gần bảy tháng, với quân viện Nga Tàu ùn ùn đổ vào miền Bắc vô giới hạn, Hà Nội mới có thể mở cuộc đại tấn công đầu mùa hè 1972. Cuộc chiến mùa hè 1972 quá khốc liệt, với tất cả mọi khía cạnh đẫm máu và đau thương của chiến tranh, nên người lính-nhà văn Phan Nhật Nam đă mệnh danh nó là Mùa Hè Đỏ Lửa. Trận quyết chiến giữa Sư Đoàn 1 Bộ Binh và các đơn vị hùng hậu địch sẽ được mô tả trong những trang chiến sử dưới một khía cạnh khác thậm chí c̣n khốc liệt hơn Lam Sơn 719.

    PHẠM PHONG DINH

    (Trích trong tác phẩm THIÊN HÙNG CA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A)

    Last edited by alamit; 08-11-2012 at 02:01 AM.

  10. #260
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Quân Đoàn 1 Quân Khu 1
    TỈNH / TIỂU KHU QUANG TRI


    T́nh h́nh chiến sự trong giai đoạn 1968-1975

    ● 1/1968 - Tỉnh Quảng Trị nằm ngay địa đầu giới tuyến ngăn đôi đất nước, bởi con sông Bến Hải. Đây là một con sông nhỏ, phát nguyên từ dăy Trường Sơn, chảy ra biển Đông Hải tại Cửa Tùng. Quảng Trị phía bắc giáp quận Vĩnh Linh (CSBV), phía tây giáp Lào, phía nam là tỉnh Thừa Thiên và phía đông là biển (See map).



    Rừng núi Trường Sơn chiếm 2/3 lănh thổ tỉnh, chạy dài từ bắc tới nam. Tỉnh có ba con sông chính là Bến Hải, Thạch Hăn và Mỹ Chánh, trong các giai đoạn chiến tranh từng là giới tuyến phân tranh của hai miền Việt Nam. Tỉnh c̣n có hai quốc lộ 1 và 9, cũng là hai chứng tích lịch sử về việc đồng bào chiến nạn bị CSBV thảm sát.

    Sau khi Trung tướng Hoàng Xuân Lăm, Tư lệnh QD 1-QK 1, đặt tỉnh Quảng Trị trong t́nh trạng pḥng thủ tối cao, ngày 28 tháng 1/1968 (29 Tết) lệnh thiết quân luật được ban bố toàn tỉnh và tất cả các đơn vị kể cả công chức đều phải cấm trại 100%. Súng đạn trong kho cũng được phát ra cho một số công chức, cán bộ. Khi lệnh hưu chiến vừa được băi bỏ vào trưa 30 tháng 1/1968 (mồng một Tết), dân chúng tại Hải Lăng, Triệu Phong, Trí Bửu và La Vang ùn ùn tản cư về thành phố.

    Bảo vệ thị xă Quảng Trị, trước ngày 30 tháng 1/1968, phía VNCH có các đơn vị sau đây:
    - TD 2/1 BB và TD 3/1 BB của Trung đoàn 1 BB hành quân tại các vùng Triệu Phong và Hải Lăng.
    - TD 9 ND từ Sài G̣n ra tăng viện, bố trí tại Hạnh Hoa Thôn-Trí Bửu, cách trung tâm thị xă Quảng Trị 1km.
    - Ở phía tây có sự hiện diện của Bộ Chỉ huy TRD 1 BB, gồm TD 1/1 BB với một chi đội Thiết giáp.
    - Biệt đoàn Cảnh sát Dă chiến và Xây dựng Nông thôn trấn đóng gần thị xă Quảng Trị.
    - Ở phi trường Ái Tử, mặt bắc thị xă, có một tiểu đoàn Công binh Hoa Kỳ trấn đóng, cũng là một lực lượng pḥng thủ đáng kể.

    4 giờ sáng ngày 31 tháng 1/1968 (mồng hai Tết), Trung đoàn 812 CSBV pháo kích và tấn công mạnh vào Quảng Trị. Trung đoàn này mới xâm nhập từ Bắc vào trước đấy 6 ngày, theo ngă Triệu Phong tiến về Hạnh Hoa Thôn. Địch quân dùng chiến thuật biển người đánh tập trung vào một trung đội của Tiểu đoàn 9 ND đang đóng ở phường Đệ Tứ thuộc thôn Trí Bửu. Chúng cố vượt qua pḥng tuyến của trung đội Nhảy dù, để giải phá nhà tù tiểu khu nhưng không tiến nổi. Trong lúc đó, các cánh quân Cộng quân khác tấn công vào thành phố. Hai trung đội Đặc công lọt qua được các pḥng tuyến vào trong thành phố nhưng đều bị các lực lượng Cảnh sát Dă chiến, Địa phương quân đẩy lui.

    Chiều 31 tháng 1, sau khi chiếm được thôn Trí Bửu, Cộng quân dùng đó làm bàn đạp để uy hiếp bắn trực xạ vào cơ quan MACV, sân bay trực thăng và các cơ sở hành chánh như Ty Thông tin, Đoàn Xây dựng Nông thôn. Ngày hôm sau, dưới sự yểm trợ mạnh mẽ của Không quân, QLVNCH tái chiếm Trí Bửu. Trong thời gian chiếm cứ thôn Trí Bửu, Cộng quân bắt trói tất cả đàn ông tại các ổ súng pḥng không. Do đó, khi phi cơ đến oanh tạc những người này đă bị thiệt mạng. Những ngày kế tiếp, binh sĩ VNCH lục soát các khu phố truy lùng tàn quân của địch. T́nh h́nh thị xă Quảng Trị được xem như tạm yên.

    Nói tóm lại, trong trận Tổng công kích 1968, Quảng Trị là một tỉnh địa đầu đáng lẽ phải hứng chịu những thiệt hại nặng nề, nhưng nhờ chuẩn bị trước nên Quảng Trị đă đứng vững được trước những đợt tấn công của CSBV.

    Quảng Trị
    ● Đại tá Nguyễn Quốc Quỳnh
    Tỉnh trưởng Quảng Trị (1960 đến 1964)
    ● Trung tá Lê Hằng Minh
    Hy sinh khi TD 2 TQLC bị phục kích trên quốc lộ 1 từ An Ḥa đến Huế-Quảng Trị (29/6/1966)
    ● Trung tá Nguyễn Ấm
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Trị (1967)
    ● Thiếu tá Trần Đ́nh Biên
    Tiểu đoàn phó TD 1/1 BB, tử trận tại Quảng Trị (4/4/1967)
    ● Thiếu tá Vũ Đức Vọng
    Đại úy Trưởng khối CTCT Tiểu khu Quảng Trị (1968)
    ● Đại tá Tôn Thất Khiên
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Trị (1970)
    ● Đại tá Hà Mai Việt
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Trị (1972-1973)
    ● Đại tá Phan Bá Ḥa
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Trị (1972)
    ● Trung tá Vũ Đ́nh Khang
    Tiểu đoàn trưởng TD 38 BDQ bị Cộng quân bắt tại khu vực cầu Trường Phước, Quảng Trị (3/1972)
    ● Thiếu tá Trần Đ́nh Tự
    Đại úy Trưởng ban 3 TD 38 BDQ bị bắt làm tù binh tại khu vực cầu Trường Phước, Quảng Trị (3/1972)
    ● Thiếu tá Trần Vệ
    Tiểu đoàn phó TD 5 TQLC thay Thiếu tá Trần Ba tử trận tại quốc lộ 1 chiến trường Quảng Trị (4/1972)
    ● Thiếu tá Vơ Trí Huệ
    Bị thương nặng trong khi chỉ huy TD 7 TQLC bứng chốt địch trên quốc lộ 1, Quảng Trị-Hải Lăng (4/1972)
    ● Trung tá Lê Bá B́nh
    Bị thương và được thăng cấp Trung tá sau trận đánh Đông Hà, Quảng Trị (4/1972)
    ● Thiếu tá Trần Ba
    Tiểu đoàn phó TD 5 TQLC tử trận tại quốc lộ 1 chiến trường Quảng Trị (4/1972)
    ● Thiếu tá Nguyễn Ngọc Bích
    Hy sinh tại chiến trường Quảng Trị, phía bắc sông Thạch Hăn (4/1972)
    ● Đại úy Nguyễn Văn Tâm (TQLC)
    Khi Camp Carroll (Căn cứ Tân Lâm, Quảng Trị) thất thủ (4/1972), Pháo đội B1 TQLC do Đại úy Tâm chỉ huy không chấp nhận đầu hàng
    ● Trung tá Vĩnh Phong
    Trung đoàn phó TRD 56 BB đầu hàng tại căn cứ Tân Lâm (Carroll), Quảng Trị (2/4/1972)
    ● Trung tá Phạm Văn Đính
    Chỉ huy TRD 56 BB đầu hàng tại căn cứ Tân Lâm, Quảng Trị (2/4/1972)
    ● Đại úy Phan Quang Tuấn
    Ngày 7 tháng 4/1972, khi phi cơ bị pḥng không địch bắn rớt, Đại úy Tuấn đă hy sinh trên chiến trường Đông Hà, Quảng Trị
    ● Đại úy Lê Thắng
    Quyền Tiểu đoàn phó TD 9 TQLC tại mặt trận cầu Bến Đá, sông Ô Khê, Quảng Trị (5/1972)
    ● Chuẩn tướng Vũ Văn Giai
    Sau trận Quảng Trị, Tướng Giai bị Tổng thống Thiệu giải nhiệm chức vụ Tư lệnh SD 3 BB và bị tạm giam ở Đà Nẵng (5/1972)
    ● Trung úy Nguyễn Ngọc Ấn
    Y sĩ LD 5 BDQ bị bắt tại chiến trường Quảng Trị (5/1972)
    ● Trung tá Trần Văn Sơn
    Chỉ huy TD 3 ND trong chiến dịch Lôi Phong tái chiếm Quảng Trị (5/1972)
    ● Trung tướng Hoàng Xuân Lăm
    Bị giải nhiệm chức vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 sau khi tỉnh Quảng Trị thất thủ (3/5/1972)
    ● Thiếu úy Hồ Viết Lam
    Tử trận ở ấp Chính An, Quảng Trị (21/5/1972)
    ● Trung tá Nguyễn Đ́nh Ngọc
    Chỉ huy TD 2 ND tham gia chiến dịch Lôi Phong tái chiếm Quảng Trị (6/1972)
    ● Đại úy Hoàng Ngọc Hùng
    Hy sinh trong trận tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (6/1972)
    ● Trung tá Trần Hữu Phú
    Tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972)
    ● Đại tá Nguyễn Chí Hiếu
    Chỉ huy TD 5 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972)
    ● Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh
    Chỉ huy TD 6 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972)
    ● Trung tá Nguyễn Văn Thành
    Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 6 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972)
    ● Trung tá Nguyễn Văn Nhỏ
    Thiếu tá Tiểu đoàn phó TD 9 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972)
    ● Trung tá Trần Đăng Khôi
    Tiểu đoàn trưởng TD 7 ND tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (7/1972)
    ● Thiếu tá Trần Vệ
    Bị thương nặng tại mặt trận vùng phía bắc Chợ Cạn, Quảng Trị (7/1972)
    ● Trung tá Huỳnh Long Phi
    Tử nạn trực thăng tại Hải Lăng, Quảng Trị (8/1972)
    ● Đại úy Huỳnh Văn Trọn
    Chỉ huy DD 5/2 TQLC tham dự trận chiến tái chiếm Quảng Trị (9/1972)
    ● Thiếu tá Phạm Văn Tiền
    Tiểu đoàn phó TD 2 TQLC, thăng cấp Thiếu tá sau trận tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị (9/1972)
    ● Thiếu tá Nguyễn Phúc Định
    Trưởng ban 3 TD 4 TQLC, tham dự trận chiến tái chiếm Quảng Trị (9/1972)
    ● Đại tá Đỗ Kỳ
    Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Trị (1973)
    ● Thiếu tá Phạm Cang
    Đại úy Tiểu đoàn phó TD 9 TQLC, tham dự trận chiến Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● Thiếu tá Phạm Cang
    Chỉ huy LLDN Tango pḥng thủ tuyến cực bắc sau khi lực lượng VNCH rút khỏi Quảng Trị (21/3/1975)
    ● BDQ
    Tháng 4/1972, LD 4 BDQ được tăng viện cho chiến trường Quảng Trị
    ● CD 1/17 KB
    Chi đoàn Thiết vận xa M-113 (hay M-41 ?) tăng cường cho Lực lượng Đặc nhiệm Tango tái chiếm Đông Hà và Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● CD 2/20 KB
    Tăng cường cho Lực lượng Đặc nhiệm Tango tái chiếm Đông Hà và Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● CD 3/18 KB
    Tham dự trận hành quân tái chiếm Quảng Trị (7/1972)
    ● CD 3/20 KB
    Chi đoàn Chiến xa M-48, trấn đóng Quảng Trị (1972-1975)
    . . .
    Tháng 6/1974, khi tăng phái cho LD 258 TQLC tại thôn Mỹ Thủy, Quảng Trị, Chi đoàn 3/20 KB đă bắn ch́m một tầu của Hải quân CSBV
    ● DD 1/2 TQLC
    Tham dự trận chiến Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● DD 2/2 TQLC
    Tham dự trận chiến Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● DD 3/4 TQLC
    Thuộc đơn vị tiền phương của LLDN Tango tái chiếm Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● DD 4/2 TQLC
    Trong trận chiến tái chiếm Quảng Trị, một trung đội của DD 4/2 TQLC bị bom phản lực cơ đánh lầm (9/1972, chợ Mỹ Chánh)
    ● DD 4/4 TQLC
    Thuộc đơn vị tiền phương của LLDN Tango tái chiếm Cửa Việt, Quảng Trị (1/1973)
    ● LD 14 BDQ
    Thay thế LD 369 TQLC trấn giữ Quảng Trị (3/1975) để đơn vị này di chuyển vào Đà Nẵng
    ● LD 15 BDQ
    Thay TRD 51 BB cùng với SD TQLC bảo vệ phía tây quốc lộ 1, Quảng Trị (12/1973)
    ● LD 3 ND
    Hành quân vùng Quảng Trị (1973, căn cứ hỏa lực Barbara và Anne, động Ông Đô tức cao điểm 375)
    ● LLDN TANGO
    Sau trận chiến Cửa Việt (1/1973), LLDN Tango có nhiệm vụ trấn giữ vùng giới tuyến Quảng Trị
    ● PD B1 TQLC
    Yểm trợ cho Lực lượng Đặc nhiệm Tango ở tuyến pḥng thủ cực bắc Quảng Trị (3/1975)
    ● TD 1/56 BB
    Tan hàng lần thứ nhất tại căn cứ Tân Lâm, Quảng Trị (4/1972)
    ● TD 2 PB/ND
    Thuộc quyền điều động của LD 3 ND hành quân vùng Quảng Trị (1973)
    ● TD 2/56 BB
    Tan hàng lần thứ nhất tại căn cứ Tân Lâm, Quảng Trị (4/1972)
    ● TD 21 BDQ
    Thuộc quyền điều động của LD 1 BDQ trấn giữ quốc lộ 1 từ thị xă Quảng Trị về Hải Lăng (4/1972)
    ● TD 3 ND
    Tham gia chiến dịch Lôi Phong tái chiếm Quảng Trị (5/1972)
    ● TD 37 BDQ
    Thuộc quyền điều động của LD 1 BDQ tăng phái cho mặt trận Quảng Trị (4/1972)
    ● TD 38 BDQ
    Tổn thất nặng tại chiến trường Quảng Trị (3/1972)
    Last edited by alamit; 08-11-2012 at 03:56 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •