Page 26 of 96 FirstFirst ... 162223242526272829303676 ... LastLast
Results 251 to 260 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #251
    GPD.
    Khách
    Ha!!! Hàng nóng cho chú rồng què nè. Ráng lên mấy chú. Tụi anh rứt quan tâm đến t́nh trạng thấp cổ bé họng của mấy chú. Cứ rứt khoát thoát khựa th́ anh có nhiều bơ thừa sữa cặn lém. Bọn anh chỉ cần giảm thức ăn phế thải cũng đủ nuôi mấy chú đó:



    Linky.

    Mỹ sẽ bán công nghệ hạt nhân cho VN?



    Cập nhật: 15:48 GMT - thứ ba, 4 tháng 6, 2013

    Quốc hội Hoa Kỳ không muốn thấy các nước Châu Á đua nhau t́m kiếm khả năng chế bom hạt nhân


    Chính quyền của ông Barack Obama bị chỉ trích quá nôn nóng muốn bán công nghệ hạt nhân cho Việt Nam.
    Người lên tiếng nói như vậy là ông Henry Sokolski, giám đốc điều hành của Trung tâm Giáo dục Chính sách Không phổ biến vũ khí hạt nhân có trụ sở tại Arlington, Virginia, Hoa Kỳ.


    Ông Sokolski nói Washington lại đang muốn bán các ḷ phản ứng hạt nhân Westinghouse cho Hà Nội sau khi một dự thảo thỏa thuận hạt nhân dân sự mà Bộ Ngoại giao dưới thời bà Hillary Clinton chủ xướng với Việt Nam đă bị Quốc hội phản đối.
    Bộ Ngoại giao sau đó đă phải rút lại dự thảo với những điều kiện không phổ biến vũ khí hạt nhân "lỏng lẻo" và chính quyền Hoa Kỳ hứa sẽ xem xét lại chính sách liên quan tới không phổ biến vũ khí.
    Mặc dù vậy ông Sokolski nói Tổng thống Obama c̣n chưa xem đến những đề nghị mà nhóm nghiên cứu lại chính sách tŕnh lên từ tháng Chín năm ngoái.
    Trong lúc đó mọt phái đoàn xuất khẩu hạt nhân của Hoa Kỳ, vốn bao gồm cả giám đốc chính sách hạt nhân của Nhà Trắng và thứ trưởng thương mại cũng như thứ trưởng năng lượng phụ trách năng lượng hạt nhân và nhiều đại diện khác, đă tới Hà Nội trong tháng trước.
    Chuyến đi, ông Sokolski nói, đă không được thông báo cho Quốc hội và hiện các dân biểu đang t́m hiểu thêm thông tin về chuyến đi này.

    Lo ngại hạt nhân

    Vị Giám đốc điều hành Trung tâm Giáo dục Chính sách Không phổ biến vũ khí hạt nhân Bấm nói Quốc hội lo ngại về khả năng hạt nhân dân sự có thể bị chuyển thành vũ khí.

    Điều này thể hiện qua chuyện họ buộc Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất phải hứa không sản xuất vũ khí hạt nhân và chịu thanh tra quốc tế gắt gao trong hiệp định hạt nhân song phương mà Quốc hội thông qua hồi năm 2009.
    Những điều kiện ngặt nghèo này, ông Sokolski nói, không được đưa vào dự thảo thỏa thuận với Việt Nam hồi năm 2010.
    Gần đây hơn, chính quyền Obama cũng đă chỉ tạm thời gia hạn thêm hai năm hiệp định hạt nhân với Hàn Quốc, vốn trước đó có hiệu lực 30 năm và Seoul muốn kéo dài thêm 30 năm nữa, theo ông Sokolski.
    Tuy nhiên Seoul muốn sửa hiệp định để họ có thể chế biến nhiên liệu hạt nhân từ nguyên liệu hạt nhân của Hoa Kỳ.
    Các nhà đàm phán Hoa Kỳ không muốn điều này và do vậy chỉ quyết định gia hạn hiệp định thêm hai năm trong lúc đàm phán tiếp.
    Quốc hội cũng sẽ phải thông qua việc gia hạn hiệp định này.
    Ông Sokolski nói Nhật Bản cũng đang có kế hoạch mở một nhà máy hạt nhân ở Rokkasho vốn có khả năng sản xuất một lượng plutonium đủ để chế ra từ 1.000-2.000 trái bom hạt nhân.
    Theo chuyên gia này, Quốc hội Hoa Kỳ không muốn thấy một cuộc chạy đua hạt nhân ở Châu Á và cũng không muốn chính phủ Hoa Kỳ có chính sách hạt nhân áp dụng riêng biệt cho từng nước một v́ "chính sách 'tùy từng trường hợp' không phải là chính sách."

  2. #252
    GPD.
    Khách

    PHÁP CŨNG NGỨA NGÁY.

    Pháp cho tàu tuần tra ghé Hải Phòng


    Cập nhật: 15:36 GMT - chủ nhật, 26 tháng 5, 2013


    Đây là một tàu tuần tra thuộc thế hệ mới nhất của Pháp


    Tàu chuyên dụng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Pháp sẽ cập cảng Hải Phòng vào thứ Hai ngày 27/5, trang mạng anneefrancevietnam, tức Năm Pháp ở Việt Nam, cho biết.
    Theo đó, tuần tuần tra thuộc họ lớp tàu Gowind, l’Adroit, do Trung tá Luc Regnier chỉ huy, sẽ lưu lại Việt Nam suốt tuần cho đến thứ Bảy ngày 1/6.
    Các bài liên quan



    ‘Giới thiệu tàu’ Theo thông tin từ anneefrancevietnam thì đây là một ‘chuyến thăm xã giao’ và ‘giới thiệu với Hải quân nhân dân Việt Nam về con tàu mới này’.
    Báo chí trong nước cho biết trong thời gian lưu lại Hải Phòng, các phái đoàn của Bộ Quốc phòng và Cảnh sát biển Việt Nam sẽ lên thăm tàu.
    L’Adroit đã dừng chân ở Singapore trước khi ghé Hải Phòng và sẽ đi tiếp từ Hải Phòng đến Jakarta trước khi trở về quân cảng Toulon của Pháp vào ngày 15/7 sau sáu tháng hoạt động ở Ấn Độ Dương.
    Trong khoảng thời gian này, nhiệm vụ chính của l’Adroit là chống cướp biển và tuần tra tại vùng đặc quyền kinh tế của Pháp ở phía Nam Ấn Độ.
    Tàu tuần tra hiện đại này dài 87 mét, mức choáng nước là 1.500 tấn
    L’Adroit có một hệ thống vũ khí chuyên dụng cho việc tuần tra trên biển và cảnh sát biển, bao gồm xuồng cao tốc, trực thăng, thiết bị bay tuần thám không người lái, khí tài tác chiến điện tử, phương tiện liên lạc băng thông rộng được bảo mật và hệ thống hạ thủy siêu nhanh.
    Tàu được tự động hóa cao do đó chỉ cần thủy thủ đoàn khoảng 30 người luân phiên nhau để vận hành.
    Theo thông tin trên trang mạng của Đại sứ Quán Pháp ở Singapore, l’Adroit được phát triển bằng những công nghệ mới để đón đầu thế hệ chiến hạm trong tương lai.
    Tàu có thể thực thi nhiều nhiệm vụ khác nhau: cảnh sát biển, bảo vệ bờ biển, chống cước biển, chống khủng bố trên biển, hỗ trợ nhân đạo, tìm kiếm cứu nạn và bảo vệ môi trường.
    Được thiết kế để hoạt động độc lập, tuy nhiên l’Adroit cũng có thể tham gia vào đội hình chiến đấu của hải quân.
    Tàu được công ty quốc phòng DCNS của Pháp bỏ tiền ra xây dựng dành cho Hải quân Pháp trong khoảng thời gian ba năm.
    Trong khoảng thời gian này, Hải quân Pháp sẽ thử nghiệm các hệ thống máy móc vũ khí trên tàu để DCNS biết được kết quả.
    Cũng trong năm nay, các lãnh đạo Pháp và Việt Nam dự kiến sẽ thăm viếng lẫn nhau để kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao và nâng tầm quan hệ hai nước lên ‘đối tác chiến lược’.

  3. #253
    GPD.
    Khách

    HOĂN BINH KẾ CUẢ CÁO GIÀ TẬP CẬN B̀NH.

    Hơn ai hết, Tập Cận B́nh con cáo già hung hăng nhưng rất thực dụng; Hắn hiểu rất rơ những ǵ TQ đă và đang phải đối diện. Cái tham vọng vượt qua đầu Mĩ, làm bá quyền thế giới không phải là một giấc mơ mà đó là một cơn ác mộng rất dễ dàng đưa TQ vào 1 thảm hoạ khôn lường.
    Trên thực tế TQ đă và đang bị bao vây về kinh tế (từ lâu) và về quân sự (gần đây). Cái ṿi bạch tuộc của hắn đang bị chặt dần; Kinh tế TQ đang đối diện với các khủng hoảng từ nhiều phía.
    Bản chất của một chế độ chính trị độc đảng, độc quyền đă quá lạc hậu và đă trở thành một thế lực ḱm hăm cho xă hội trên tất cả các lănh vực làm cơ sở cho một quá tŕnh ổn định và phát triển. Chính cái thể chế này đă tạo ra những bất công, những tệ nạn quá tàn tệ dẫn đến các cuộc nổi dậy, tự thiêu, chống đối ngày càng rộng răi trên mọi miền đât nước mà chính phủ đang phải đối diện hàng ngày.
    Đó chính là những lí do cho nước cờ HOĂN BINH KẾ của họ Tập trong Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung tại khu nghỉ dưỡng cao cấp Sunnylands, bang California vào chiều tối 7/6/2013.

    Đừng bao giờ nghĩ rằng TQ sẽ xuống thang và chung sống hoà b́nh với các quốc gia khác. Âm mưu bành trướng để làm vua thiên hạ của BK sẽ không bao giờ thay đổi.

    Liệu các chiến lược gia Bạch Ốc có bị lừa hay không?

    Các chiên da tự luận lấy.

  4. #254
    GPD.
    Khách

    DIỄN TIẾN MỚI?

    Tác chiến điện tử Việt Nam trong bảo vệ Trường Sa

    (ĐVO) - Tác chiến điện tử không những là sự đối đầu về kỹ thuật mà c̣n là sự đối đầu về chiến thuật, khí tài hiện đại là điều cần thiết, nhưng con người vận hành nó c̣n quan trọng hơn nhiều.




    Hành động của Trung Quốc và tuyên bố của các tướng lĩnh “diều hâu” về Biển Đông đă chứng tỏ việc chấp nhận tham vấn về COC với ASEAN chỉ là chiêu bài sau 11 năm lẫn tránh. Trung Quốc không từ bỏ ư đồ coi Biển Đông là “ao nhà” của họ. Trung Quốc tuyên bố vùng cấm đánh bắt phi pháp, xua tàu cá của họ dưới sự bảo kê của tàu Hải giám đánh bắt trái phép trên chủ quyền quốc gia khác, đến việc tổ chức các cuộc tập trận đánh chiếm đảo trên Biển Đông, phô trương sức mạnh…làm cho các quốc gia khu vực lo ngại, cảnh giác. Với Việt Nam, Biển Đông là Hoàng Sa, Trường Sa là lănh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trung Quốc đă đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 và đánh chiếm một phần Trường Sa năm 1988, v́ vậy, trong t́nh h́nh hiện nay, bất kỳ người dân Việt Nam nào cũng cho rằng những thách thức đến an ninh Trường Sa là hiện thực tiềm ẩn là logic không thể khác được.
    Kẻ thù hung hăng đe dọa chiếm đảo theo cách nào?
    Bài đăng trên báo lề phải.

    Tín hiệu ǵ đây? Thật, giả, hỏa mù???
    Chắc chắn là 4s đă bị họ Tập đe doạ thực sự. Chuyến đi gấp qui Mă là một phản ứng với khựa là cái chắc. Có chút ánh sáng cuối đường hầm cho dân Việt chăng?

  5. #255
    GPD.
    Khách

    B̀NH LUẬN CUẢ VIỆT HÀ.

    Việt Hà (RFA) - Báo Đất Việt, một tờ báo chính thống của Việt Nam, hôm 12 tháng 7 có bài viết mang tựa đề “Tác chiến điện tử Việt Nam trong bảo vệ Trường Sa”. Bài báo nêu ra các phương án tấn công đánh chiếm mà Trung Quốc có thể áp dụng đối với Việt Nam tại khu vực quần đảo Trường Sa. Bài báo với lời lẽ mạnh mẽ khẳng định chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Trường Sa và cảnh báo Trung Quốc không nên tính chuyện gây hấn v́ sẽ phải chịu nhiều tổn thất. Đây là một bài báo hiếm hoi trên một tờ báo của nhà nước Việt Nam, có lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc, nhất là sau chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới Trung Quốc và chỉ vài ngày trước chuyến thăm của ông Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ. Việc đăng tải bài báo này cho thấy dấu hiệu ǵ trong quan hệ Việt Nam Trung Quốc?
    Lên án Trung Quốc
    Bài báo với tựa đề “Tác chiến điện tử Việt Nam trong bảo vệ Trường Sa” đăng trên tờ Đất Việt vào ngày 12 tháng 7 hẳn khiến không ít người quan tâm v́ đây chính là khu vực tranh chấp chủ quyền căng thẳng từ lâu nay giữa Việt Nam và Trung Quốc. Không những thế đây cũng chính là nơi đă từng diễn ra trận hải chiến đẫm máu năm 1988 giữa hai nước khiến 64 lính Việt Nam tử trận.

    Bài báo mở đầu với lời lẽ khá mạnh mẽ lên án các hành động và thái độ gần đây của Trung Quốc. Bài báo viết:“Hành động của Trung Quốc và tuyên bố của các tướng lĩnh diều hâu về biển Đông đă chứng tỏ việc chấp nhận tham vấn về COC với ASEAN chỉ là chiêu bài sau 11 năm lẩn tránh. Trung Quốc không từ bỏ ư đồ coi biển Đông là ao nhà của họ. Trung Quốc tuyên bố vùng cấm đánh bắt phi pháp, xua tàu cá của họ dưới sự bảo kê của tàu Hải giám đánh bắt trái phép trên chủ quyền quốc gia khác, đến việc tổ chức các cuộc tập trận đánh chiếm đảo trên biển Đông, phô diễn sức mạnh… làm cho các quốc gia khu vực lo ngại, cảnh giác.”
    Bài báo đưa ra dĩ nhiên là nó phải được phép thành ra nó là một tín hiệu cho thấy là cái việc chuyến đi của ông Sang là bằng mặt mà không bằng ḷng.

    -GS Nguyễn Mạnh Hùng

    Tiếp theo lời mở đầu lên án gay gắt Trung Quốc, bài báo tiếp tục khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là lănh thổ thiêng liêng. Bài báo nhắc đến hai cuộc hải chiến Hoàng Sa năm 1974 và Trường Sa năm 1988, khẳng định Việt Nam không muốn chiến tranh nhưng ḥa b́nh không thể được quyết định bởi chỉ một ḿnh Việt Nam.





    Bài báo thách thức Trung Quốc trên Báo Đất Việt hôm 12 tháng 7 năm 2013.


    Đây là một bài báo hiếm hoi từ phía Việt Nam với giọng điệu gay gắt lên án Trung Quốc, trong khi từ trước đến nay, thế giới đă quen với những lời đe dọa mạnh mẽ từ phía các tướng lĩnh Trung Quốc đối với Việt Nam trên tờ Hoàn Cầu thời báo của nước này. Nhận xét về động thái này từ phía Việt Nam, giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia về quan hệ quốc tế thuộc trường đại học George Mason nói:
    “Bài báo đưa ra dĩ nhiên là nó phải được phép thành ra nó là một tín hiệu cho thấy là cái việc chuyến đi của ông Sang là bằng mặt mà không bằng ḷng. V́ thế trong cái việc mà Việt Nam muốn cân bằng quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc th́ ông Sang đi Trung Quốc rồi th́ dĩ nhiên ông muốn sang Mỹ nữa,bởi v́ trong chuyến đi vừa rồi tới Trung Quốc có lẽ có sự đe dọa ǵ đó cho nên Việt Nam mới phản ứng ngay bằng hai cách.”

    Từ ngày 19 đến 21 tháng 6 vừa qua, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đă có chuyến thăm Trung Quốc. Ông Trương Tấn Sang đă gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Kết thúc chuyến thăm, hai nước đă kư 10 văn kiện hợp tác trong nhiều lĩnh vực. Hôm 11 tháng 7 vừa qua, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, ông Khổng Huyễn Hựu đă tổ chức họp báo về chuyến thăm này. Ông Khổng Huyễn Hựu cho biết vấn đề trên biển là vấn đề duy nhất c̣n tồn tại trong quan hệ hai nước, nhấn mạnh hai bên thống nhất những biện pháp xử lư thỏa đáng những vấn đề nảy sinh, tránh để vấn đề trên biển ảnh hưởng đến sự phát triển quan hệ hai nước.



    * Tàu cá Việt Nam mang số hiệu QNg 90917 bị tàu Trung Quốc đâm thủng hồi chiều ngày 20 tháng 5 năm 2013.

    Theo Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, chắc chắn lời đe dọa từ phía Trung Quốc trong chuyến thăm của ông Trương Tấn Sang tới Trung Quốc phải đủ mạnh để khiến Việt Nam phải lo lắng và cập rập chuẩn bị chuyến đi tới Mỹ ngay trong tháng này.
    “Chắc chắn là ông phải nghĩ là ông Trung Quốc đe dọa ghê gớm lắm chứ không phải vớ vẩn th́ mới đưa ra cái đó. Ngay lập tức ông yêu cầu ông Mỹ mời ông sang th́ ông tổng thống Obama cũng mời ông sang. Trong t́nh cảnh trước khi ông Obama mời Việt Nam th́ cũng có chuyện ông Obama gặp ông Tập Cận B́nh và ông Obama cũng nhắn ông Tập Cận B́nh là đừng có hung hăng ở biển Đông tạo ra xung đột có thể có ở biển Đông. Chúng ta thấy giữa Việt Nam và Mỹ cái quyền lợi chiến lược trong giai đoạn này bắt đầu có sự tương đồng.”

    Theo thông cáo báo chí từ Nhà Trắng hôm 11 tháng 7, Tổng thống Barack Obama đă mời chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới thăm nước Mỹ vào ngày 25 tháng 7 tới đây. Một trong các vấn đề được bàn thảo giữa hai nước chính là mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai quốc gia mà Việt Nam đang t́m kiếm cơ hội nhằm nâng lên tầm cao mới là “hợp tác đối tác chiến lược”.
    Thách thức Trung Quốc

    Bài báo trên tờ Đất Việt tiếp đó cũng thách thức Trung Quốc nếu có ư định tấn công, xâm lược Việt Nam. Bài báo đưa ra hai phương án tấn công đánh chiếm Trường Sa. Phương án đầu tiên được áp dụng giống như trường hợp Anh đă dùng với quần đảo Malvinas của Argentina hay c̣n gọi là cuộc chiến Falkland hồi năm 1982, phương án thứ hai là tấn công vào đất liền và tạo ra một cuộc chiến không thể kiểm soát.
    Trong khi phương án thứ hai được coi là có tính khả thi cao về quân sự do tương quan lực lượng nhưng lại có thể gây phản ứng phụ bất lợi cho Trung Quốc v́ sẽ phải đương đầu với cả thế giới, phương án thứ nhất được coi là có thể tạo ra một sự đă rồi với quốc tế nếu kẻ ‘địch’ thắng lợi v́ phạm vi tác chiến chỉ gói gọn trong một khu vực nhỏ.
    Đối với trường hợp Trung Quốc, th́ Trung Quốc phải lo lắng cả về tàu ngầm lẫn lực lượng không quân của Việt Nam, và đó là lực lượng đánh chặn.

    -GS Carl Thayer

    Với phương án 1, bài báo cũng nói rơ “muốn là một chuyện, được hay không lại là một chuyện khác. Thực tế t́nh thế khu vực, tương quan lực lượng, ư chí quyết tâm của hai bên không giống như t́nh h́nh mà nước Anh tiến hành chiến dịch đánh chiếm quần đảo Malvinas”. Tờ báo cũng nói Việt nam sẽ sẵn sàng chiến đấu tới cùng để bảo vệ chủ quyền của ḿnh khi so sánh trận chiến sẽ chẳng khác ǵ một trận đấu bóng đá mà đội bóng Việt Nam là một dàn cầu thủ hừng hực ư chí quyết tâm với một tinh thần không c̣n ǵ để mất.
    Cũng cần phải nói thêm là Việt Nam trong thời gian vừa qua đă gấp rút gia tăng trang bị quốc pḥng bằng cách đặt mua 6 tàu ngầm kilo, các máy bay chiến đấu của Nga. Nói về tương quan lực lượng giữa hai nước nếu xảy ra xung đột trên biển, Giáo sư Carl Thayer, thuộc học viện quốc pḥng Úc nhận định:

    “Tàu Trung Quốc phải đi một đoạn đường dài đến Việt Nam và tàu ngầm có thể ở bất cứ đâu và có thể gây thiệt hại cho Việt Nam. Nhưng Việt Nam th́ không phải quá chậm trong việc học và đưa các công nghệ mới vào. Chúng ta cũng nhớ là họ đă dùng hệ thống đánh máy bay từ thời Liên Xô cũ như thế nào để chống lại Mỹ. Cho nên chúng ta có thể nói về sự chênh lệch nhưng để nói rơ ư của tôi th́ hăy so sánh Anh và Argentina trong cuộc chiến hai nước trước kia trên biển. Chỉ có vài tên lửa Argentina đă làm ch́m tàu chiến của Anh. Mặc dù Anh thống trị ở đảo Falkland nhưng vấn đề là mỗi khi họ gửi tầu chiến đến th́ họ phải lo lắng về lực lượng không quân của đối phương. Cho nên đối với trường hợp Trung Quốc, th́ Trung Quốc phải lo lắng cả về tàu ngầm lẫn lực lượng không quân của Việt Nam, và đó là lực lượng đánh chặn. Tất nhiên là trong trận chiến hải quân một chọi một th́ Trung Quốc có lực lượng hùng hậu hơn nhưng Việt Nam cũng không hẳn chỉ là pḥng thủ.”
    Bài báo cũng nói đến vũ khí công nghệ cao trong tác chiến điện tử, và cho rằng Việt nam hoàn toàn có khả năng làm vô hiệu hóa các tên lửa của địch, dựa trên những kinh nghiệm mà Việt Nam đă từng học được trong cuộc chiến với Mỹ. Theo bài báo th́ tác chiến điện tử không chỉ là sự đối đầu về kỹ thuật mà c̣n là sự đối đầu về chiến thuật và quan trọng hơn cả là yếu tố con người.
    Cuối cùng bài báo có một câu kết luận hết sức đanh thép “con người Việt Nam, khả năng Việt Nam nếu kẻ thù đụng đến Trường Sa th́ nhất định chúng sẽ phải trả giá đắt”.

    Việt Hà
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013161900.html

  6. #256
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Tôi nghĩ VC đang trả tiền cho ông Carl Thayer. Dân VN tệ đến nỗi không biết họ đang bị VC giết dần ṃn th́ ông Carl Thayer phán cho 1 câu:

    “con người Việt Nam, khả năng Việt Nam nếu kẻ thù đụng đến Trường Sa th́ nhất định chúng sẽ phải trả giá đắt”

    có phải là quá tâng bốc hay không?

  7. #257
    GPD.
    Khách

    HÔNG BIẾT ĐỌC HẢ???

    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Tôi nghĩ VC đang trả tiền cho ông Carl Thayer. Dân VN tệ đến nỗi không biết họ đang bị VC giết dần ṃn th́ ông Carl Thayer phán cho 1 câu:

    con người Việt Nam, khả năng Việt Nam nếu kẻ thù đụng đến Trường Sa th́ nhất định chúng sẽ phải trả giá đắt

    có phải là quá tâng bốc hay không?
    Ông này người tàu hay người miên mà hông biết đọc vậy. Lại gắn chữ vào mồm người khác.

  8. #258
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Ông này người tàu hay người miên mà hông biết đọc vậy. Lại gắn chữ vào mồm người khác.
    Xin lỗi đọc vội quá là báo Đất Việt của VC chứ không phải ông Thayer. Nhưng ông này cũng thuộc loại nâng bi VC.

  9. #259
    GPD.
    Khách
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Hơn ai hết, Tập Cận B́nh con cáo già hung hăng nhưng rất thực dụng; Hắn hiểu rất rơ những ǵ TQ đă và đang phải đối diện. Cái tham vọng vượt qua đầu Mĩ, làm bá quyền thế giới không phải là một giấc mơ mà đó là một cơn ác mộng rất dễ dàng đưa TQ vào 1 thảm hoạ khôn lường. ****

    Đó chính là những lí do cho nước cờ HOĂN BINH KẾ của họ Tập trong Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung tại khu nghỉ dưỡng cao cấp Sunnylands, bang California vào chiều tối 7/6/2013.

    Đừng bao giờ nghĩ rằng TQ sẽ xuống thang và chung sống hoà b́nh với các quốc gia khác. Âm mưu bành trướng để làm vua thiên hạ của BK sẽ không bao giờ thay đổi.

    Liệu các chiến lược gia Bạch Ốc có bị lừa hay không?

    Các chiên da tự luận lấy.
    Đương nhiên là không.
    ********
    Mỹ tái khẳng định chiến lược hợp tác với Châu Á - Thái B́nh Dương




    Ông Danny Russel, tân trợ lư ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á - Thái B́nh Dương
    DR

    Trọng Thành

    Ngày 22/07/2013, tân trợ lư ngoại trưởng Hoa Kỳ phụ trách Đông Á -Thái B́nh Dương, Danny Russel, khẳng định lại cam kết của Washington gia tăng hợp tác với các quốc gia châu Á : các nước đồng minh, thân hữu và Trung Quốc. Ông Russel vừa nhậm chức vào tuần trước và là trợ lư đầu tiên phụ trách khu vực được bổ nhiệm, kể từ khi ông John Kerry trở thành bộ trưởng Ngoại giao.
    Tổng thống Barack Obama và ngoại trưởng tiền nhiệm Hillary Clinton đều cổ vũ cho chiến lược « xoay trục » hay « tái cân bằng » đối với khu vực Đông Á, một khu vực đang phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, trong giới học giả và ngoại giao có nhiều lo ngại rằng chiến lược nói trên bị hụt hơi trong nhiệm kỳ thứ hai của tổng thống Obama, với chính sách tập trung vào việc nối lại các đàm phán ḥa b́nh ở Cận Đông của tân ngoại trưởng John Kerry.


    Phát biểu tại một cuộc họp báo, trợ lư ngoại trưởng phụ trách Đông Á Danny Russel khẳng định : « Quư vị có thể tin tưởng vào cam kết can dự mạnh mẽ của chúng tôi tại khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, bởi các lợi ích sâu sắc của Hoa Kỳ ở khu vực này ».
    Ông Russel cũng nhấn mạnh đến một loạt chuyến công du Washington của nhiều lănh đạo khu vực, trong đó có chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang. Thứ Năm tới 25/07, ông Trương Tấn Sang sẽ là nguyên thủ Việt Nam thứ hai viếng thăm Nhà Trắng kể từ khi Mỹ-Việt b́nh thường hóa quan hệ. Trợ lư ngoại trưởng Hoa Kỳ hy vọng Washington tiếp tục « đa dạng hóa » các quan hệ trong chiến lược xoay trục về Châu Á để bảo đảm được các lợi ích căn bản của Hoa Kỳ.
    Tân trợ lư ngoại trưởng phụ trách Đông Á Danny Russel – vốn có kinh nghiệm làm việc tại Nhật Bản - nh́n chung được coi là một nhà ngoại giao mềm mỏng hơn người tiền nhiệm Kurt Campbell. Ông Danny Russel từng nằm trong ban cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Mỹ, phụ trách Châu Á, trước khi được bổ nhiệm vào chức vụ trợ lư ngoại trưởng vào trung tuần tháng 5/2013, quyết định bổ nhiệm được thượng viện phê chuẩn đầu thán

  10. #260
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Thôi th́ ḿnh cứ tạm chờ cho Tư sang sau khi cu dông tại Mỹ đă đời về lại Vn, th́ ḿnh chóng mắt coi chính sách ngoại giao Mỹ "định hướng" bẽ lái ngỏ nào th́ biết ngay ván cờ chiến luợc của chú Sam nói chung , Obama Admin nói riêng thôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •