Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 29 of 29

Thread: Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

  1. #21
    Diêt VC
    Khách
    Đạo đức suy đồi,tội ác ngày càng gia tăng và mức độ phạm án kinh khiếp.Chưa có khi nào tội phạm trong xă hội VC bây giờ lại" đa dạng phong phú",từ kinh tế,giao thông,giáo dục,y tế...đều có tội phạm.Tội phạm không chỉ người dân,mà c̣n là lũ cán bộ đảng viên vô lại.

    Nguyên nhân tệ nạn suy đồi trong xă hội VC,mà thành phần pham tội đa phần là giới trẻ,thậm đă có không ít các tội phạm ở dưới tuổi vị thành niên.Nó c̣n vô luân kho mà tin được,nhưng đầy dăy trong xă hội VN bây giờ,nào là cha hiếp con mang thai rồi giết,cháu giết bà bởi tiền chơi game..cha mẹ,anh em giết và hại nhau...đủ thấy cái xă hội của VC nó đă "tiêu chảy cấp" trầm trọng.

    Tất cả đều xuất phát từ nền giáo duc " tư tưởng HCM",một nền giáo dục chỉ biết dạy con người gian trá (qua các anh hùng bịa như Lê văn Tám...),dạy con người sống ngă về vật chất,trong khi giá trị tinh thần của nền giáo dục" cải cách ruộng đất" hoàn toàn là zero.Một nền giáo dục mà học đường không hề dạy học sinh biết hiếu kính với ông bà cha mẹ... đào tạo ra những con người vô cảm,vô cùng vị kỷ.

    Muốn kéo dân tộc VN ra khỏi nền đạo đức băng hoại của VC thật không dể.Và phương thuốc duy nhất chỉ có một,đó là TIÊU DIỆT CS,dứt khoát không được để bọn VC tồn tại,dù dưới h́nh thức nào...cần quét sạch loai vi trùng làm bẩn trái đất.

    DVC

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam
    Vụ án anh trai sát hại em gái tại TP.Hồ Chí Minh




    - Đáng lẽ Mai Hoàng Lân (SN 1974, ngụ quận Thủ Đức, TP.HCM) sẽ hành xử mềm mỏng hơn đối với cô em gái của ḿnh khi nạn nhân đă say rượu để không xảy ra vụ trọng án đau ḷng. Tuy nhiên, chẳng những hắn không nhún nhường em thậm chí c̣n sát hại đứa em ruột thịt của ḿnh trước sự chứng kiến của bà con lối xóm. Đau ḷng hơn, tội ác của Lân thực hiện trước sự chứng kiến của đứa cháu ruột (là con của nạn nhân trong vụ án). Sau một ngày gây án, Lân đă đầu thú và khai báo tội ác với sự hối tiếc muộn màng.

    Án mạng kinh hoàng đoạn t́nh… huyết thống

    Trong lúc cơ quan CSĐT Công an quận Thủ Đức đang ráo riết truy t́m Lân, hung thủ gây ra trọng án kinh hoàng tại địa bàn th́ th́ đột nhiên chị Mai Thị Thu Loan (SN 1970, ngụ số 21, đường số 52, khu phố 8, chị ruột của Lân) gọi điện thoại tŕnh báo.

    Người phụ nữ này cho biết, Lân đă về nhà sau một ngày đêm chạy trốn tội ác và rất muốn gia đ́nh đưa đến cơ quan công an thú tội.

    Ngay sau đó được sự đồng ư của cán bộ Công an quận Thủ Đức, chúng tôi đă có cuộc tṛ chuyện ngắn với Lân tại cơ quan công an ngay khi hắn vừa đầu thú. Gặp Lân tại pḥng hỏi cung, tôi thấy Lân phờ phạc với cặp mắt sâu hoắm.

    Hắn ngẩng cao đầu nh́n mọi người một lúc ngồi khép nép rồi cúi gằm khuôn mặt hốc hác vào phía sau một cây cột. Lân khá lịch sự khi tṛ chuyện nhưng qua từng lời nói th́ hắn tỏ vẻ ân hận cực độ, nhưng tất cả đă quá muộn màng.

    Đối diện với tôi, Lân ngậm ngùi kể lại vụ trọng án mà ḿnh gây ra. Đó là vào buổi chiều ngày 11/3, Mai Bích Ngọc (SN 1979, là em ruột của Lân) và Trần Cao Duy (SN 1978, là người sống với Ngọc như vợ chồng) tổ chức nhậu nhẹt tại nhà một người hàng xóm ở đường số 52, phường Hiệp B́nh Chánh, quận Thủ Đức).

    Đến 19 giờ cùng ngày, trong lúc say xỉn th́ Duy và Ngọc thấy Lân đang ngồi chơi trước hiên nhà ở địa chỉ số 21 đường số 52, phường Hiệp B́nh Chánh nên đến gây gổ. Theo nhiều người dân anh em Lân – Ngọc không hợp nhau nên hay xảy ra mâu thuẫn, căi vă và lần này cũng thế.

    Lúc lời qua tiếng lại, Lân và em gái xúc phạm nhau dẫn đến xô xát nhưng được mọi người kịp thời can ngăn. Giận em ruột, Lân bỏ đi tắm rồi đi chơi suy cho cùng là để giải tỏa nỗi buồn phiền gia đ́nh.

    Thấy chuyện gây gổ nhau giữa anh em ruột là không hay nên chị Loan (là chị ruột của Lân lẫn Ngọc) ra đóng cửa nhà lại để khỏi phải xấu hổ với bà con lối xóm.



    Mai Hoàng Lân tại cơ quan công an

    Trong lúc bực tức, Ngọc đă dùng chân đá vào cánh cửa và xô ngă xe gắn máy của Lân. Chưa dừng lại ở đó, Ngọc c̣n hung hăng cầm bật lửa trên tay định đốt xe của anh Lân nhưng được Duy ngăn cản.

    Tưởng sự việc đă yên ổn nào ngờ lúc Lân về lại nh́n thấy em gái vẫn trong trạng thái say xỉn. Khi vừa thấy anh trai, Ngọc liền bỏ chạy trốn vào một con hẻm đối diện nhà.

    Quá cay cú về chuyện lúc chiều không dạy dỗ được em gái, Lân lên gác nhà lấy một thanh sắt (dạng lưỡi lê nhọn) đi xuống gặp Ngọc ở đầu hẻm.

    Do bị ức chế bởi nhiều lần bị Ngọc chửi khiến Lân tức giận cầm thanh sắt nhọn đâm nhiều nhát vào lưng và ngực em gái rồi bỏ đi. Đến khi hay tin em gái đă chết, Lân lấy quần áo bỏ trốn khỏi địa phương. Đến 16 giờ ngày 13/3, Lân đă trở về nhà rồi nhờ chị Loan đưa đến cơ quan công an đầu thú.

    Khi đó, chúng tôi hỏi hắn có thương em gái không lại ra tay máu lạnh như vậy?. Bất chợt Lân bật khóc tâm sự:

    “Em mong em gái ở nơi suối vàng thứ tha cho em. Khi vừa gây án xong, em hoảng sợ chạy trốn. Suốt đêm đó, em nằm tại nhà một người quen, không sao chợp mắt nổi.

    Đến sáng, em vào thăm hài cốt má đặt tại chùa Vạn Hạnh để kể lại bi kịch và mong mẹ ở nơi chín suối thứ tha cho em v́ cơ sự hôm nay. Rồi chị Loan cũng gọi điện khuyên nhủ em sớm ra cơ quan điều tra tŕnh báo để nhận được sự khoan hồng của pháp luật.

    Em rất sợ khi phải đối mặt với tội ác của chính ḿnh nên nhờ gia đ́nh bởi đó là “động lực” tinh thần giúp em sám hối”. Bây giờ, hắn mới biết gia đ́nh giúp sức mạnh về tinh thần đấy ư?

    Đắng ḷng phía sau bi kịch gia đ́nh

    Chúng tôi trở lại hiện trường vụ án (khu phố 8, phường Hiệp B́nh Chánh, quận Thủ Đức) sau khi tiếp xúc với Lân tại Công an quận Thủ Đức. Tuy nhiên, không khí đau buồn nơi đây vẫn bao trùm cả khu phố vốn dĩ yên b́nh; bởi bà con lối xóm ai nấy đều xót thương cho cả thủ phạm lẫn nạn nhân.

    Chưa hết đau đớn sau vụ án mạng kinh hoàng, chị Loan tâm sự, Lân là đứa em trai hiền lành của chị. Lân vốn sinh trưởng trong một gia đ́nh có sáu chị em, trong đó Lân là con trai út, c̣n Ngọc là em gái út. Bố mẹ của chị phải vất vả buôn bán kiếm sống nuôi nấng chị cùng các em ăn học.

    Do hoàn cảnh kinh tế gia đ́nh chị túng quẫn nên Lân phải dừng lại việc đèn sách khi vừa lên học lớp 7. Thấy bố mẹ vất vả, Lân đă nhanh chóng cùng gia đ́nh tất tả kiếm sống. Khi đó, ai thuê ǵ th́ Lân làm việc đó.

    Có lúc, Lân làm xe ôm ở các bến xe, khi th́ đi phụ công tŕnh xây dựng giúp gia đ́nh xoay xở cuộc sống. Đủ 18 tuổi, Lân may mắn được tuyển làm dân quân phường 2, quận 3 bảo vệ sự b́nh yên khu phố. Tối về, Lân lại tranh thủ đỡ đần gia đ́nh buôn bán kiếm sống.

    Thời gian sau đó, Lân nghỉ làm công tác phường 2 rồi về sống với gia đ́nh chị Loan làm hồ kiếm sống. Ở bất cứ nơi đâu, Lân cũng luôn được bà con lối xóm yêu mến bởi sự hiền lành, lịch sự. Đặc biệt, Lân không biết rượu chè nên mỗi lúc rảnh rỗi lại tranh thủ giúp đỡ bà con lối xóm.



    Chị Mai Thị Thu Loan (là chị ruột của hung thủ lẫn nạn nhân) đau xót kẻ lại bi kịch của gia đ́nh ḿnh.

    Được tôi nhắc đến chị Ngọc (nạn nhân trong vụ án), chị Loan cho biết cũng không muốn đặt điều không hay về đứa em gái đă khuất. Chị Loan thương Ngọc bởi đó là đứa em gái máu mủ của ḿnh; nhưng chị cũng rất giận Ngọc v́ đứa em không biết nghe lời chị khi bố mẹ đă mất.

    Vài năm trở lại đây, Ngọc nảy sinh đổ đốn, hay nhậu nhẹt rồi cờ bạc. Chị Loan cho biết thêm, Ngọc vốn đă có gia đ́nh nhưng đă chia tay chồng rồi sau đó chung sống như vợ chồng với Duy. Ngọc có 2 đứa con năm nay đă 12 tuổi và 7 tuổi, thế nhưng vẫn không tu tỉnh mà làm ăn.

    Thậm chí lúc say xỉn, Ngọc gây gổ với người này, người kia, có đôi lần Ngọc vô cớt trút giận những trận đ̣n ác liệt lên con cái nhưng mọi người can ngăn kịp thời; rồi có lúc Ngọc dọa đốt nhà chị Loan nhưng cũng được bà con kịp thời can ngăn nên không dẫn đến hậu quả.

    Chị Loan nói trong nước mắt, thời điểm xảy ra vụ án mạng đau thương của gia đ́nh là lúc Ngọc say xỉn, gây gổ với chị Loan. Khi thấy chị Loan đóng cửa nhà th́ Ngọc la lớn “Bà mở cửa ra ngay chưa?” V́ đă quá biết tính cách của đứa em gái nên chị Loan đă gọi điện cho Lân về can thiệp Lúc về đến nhà, Lân tiếp tục bị Ngọc xúc phạm.

    Sau đó, hai bên xảy ra xích mích nhưng được mọi người khuyên ngăn kịp thời nên Lân bỏ lên nhà đi tắm. Sau đó, Lân đi chơi cùng đám bạn đến đêm mới về nhà th́ gây ra vụ án giết đứa em gái của ḿnh.

    Khi chúng tôi hỏi về những lần mâu thuẫn khác giữa anh em Lân và Ngọc th́ chị Loan giăi bày, hai đứa em của chị chưa hề xảy ra mâu thuẫn. Tuy nhiên, anh em Lân – Ngọc có vẻ không hợp tính cách nhau nên chị Loan phải sắp xếp hai căn pḥng với hai lối đi riêng để hai anh em không phải đụng chạm nhau trong sinh hoạt hàng ngày, dẫn đến cự căi nhau.

    Người chị vừa mất em gái, em trai lại đang đối diện với bản án giết người đă tâm sự “hiện giờ, tôi phải nuôi hai đứa con của Ngọc. Không biết hai đứa bé sẽ sống như thế nào khi thiếu t́nh thương của mẹ đây”.

    Thế nhưng qua từng lời kể của chị Loan th́ phần nào cho thấy tính cách ngang bướng của Ngọc. Mỗi lần chị khuyên răn th́ đứa em gái lại quát tháo “chị đừng can thiệp vào chuyện gia đ́nh của tôi”.

    V́ Ngọc làm công việc phụ giúp việc nhà cho những gia đ́nh gần đó nên thu nhập không đáng bao nhiêu, không đủ sức nuôi con, nên Ngọc đành đoạn cho đứa con nhỏ nghỉ học để đi kiếm sống, mặc dù bà con, anh chị em khuyên răn nhưng Ngọc không nghe bất kỳ ai.

    Hôm xảy ra vụ án mạng đau ḷng ấy, đứa con lớn của Ngọc, tức bé Mẫn đă biết mẹ say xỉn, quậy phá nên sợ mẹ đánh đ̣n như những lần trước nên nó cứ lảng tránh khi gặp mẹ.

    Điều đau đớn là trong đêm ấy nó đă phải chứng kiến vụ việc mà có lẽ suốt đời sẽ ám ảnh nó, đó là việc nó tận mắt thấy cảnh bác năm (tức Lân) dùng hung khí đâm làm mẹ nó chết tức tưởi.

    C̣n nói về cha th́ Mẫn cũng không biết được cha nó ở đâu? Bởi lẽ cha mẹ nó chia tay khi nó mới 3 tuồi đầu, ban đầu th́ nó biết cha sống ở quận 8, đều đặn cho cấp tiền cho mẹ nuôi chị em nó, thế nhưng vài năm nay th́ ông đă chuyển đi đâu, không ai liên lạc được.

    Ai cũng xót xa cho bi kịch của gia đ́nh ấy, đứa anh vào tù, đứa em chết tức tưởi. Xót xa là thế nhưng ai cũng không ngờ Lân lại gây ra bi kịch ấy, bởi trong con mắt của nhiều người hàng xóm, Lân là người lịch thiệp và tất cả cơ sự cũng có phần lỗi không nhỏ của đứa em gái ngỗ nghịch ấy.


    Phương Dung
    theo PNTD

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam
    Vụ án hai ông bà cùng là bác sĩ, đă để vợ ngoại t́nh rồi quay phim




    bs Cường

    Hà Nội (Tin tổng hợp):
    Trong hôm thứ ba 17 tháng Tư, bác sĩ Hoàng Mạnh Hùng đă trả lời một số các câu hỏi của báo chí trong nước về lư do nào ông ta đă thuận cho bà vợ cũng là một bác sĩ, ngoại t́nh rồi quay phim với ông sếp của bà này.
    Theo lời bác sĩ Hoàng Mạnh Hùng năm nay 49 tuổi, th́ bà vợ là bác sĩ Hà Thị Bích N. năm nay 40 tuổi, làm việc dưới quyền bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường ở trung tâm y tế Đường Bộ 2, thuộc tổng cục đường bộ Việt Nam.
    Bác sĩ Hùng biết vợ có những quan hệ t́nh cảm với sếp của bà từ năm 2008. Sang đầu năm 2009, bà N muốn về Hà Nội học lên cao học, ông sếp Cường đă đồng ư, nhưng đ̣i hỏi bà này phải chấp nhận” t́nh cảm”, và bà này đă đồng ư ngay tại pḥng trực của trung tâm y tế. Nhưng sau đó theo lời ông Hùng, th́ bác sĩ Cường tiếp tục quấy nhiễu t́nh cảm khống chế bà vợ của ông Hùng. V́ thế hai ông bà Hùng mới âm mưu mua máy quay phim và ghi âm những quan hệ t́nh cảm, để t́m cách buộc ông Cường phải dứt khoát. Nhưng h́nh ảnh của cuộc thu h́nh không rơ lắm. Cuối cùng hai vợ chồng bác sĩ Hùng đă bàn nhau trực tiếp quay phim.
    Vào ngày 3 tháng Hai năm 2010, khi ông Cường rủ bà N vào một khách sạn ở trên đường Hà Nội Hải pḥng, th́ ông Hùng với máy quay phim cùng nhiều người than, phá cửa vào quay phim cảnh nóng.
    Trong khi đó theo lời ông bác sĩ Cường th́ ông ta đă bị hai vợ chồng ông bác sĩ Hùng, gài bẫy âm mưu tống tiền.


    Thoibao online

  4. #24
    Member
    Join Date
    26-04-2012
    Posts
    2
    Cháu có lẽ là người ít tuổi nhất ở đây ( Chỉ vừa tốt nghiệp 12 năm ngoái). Cũng v́ vậy, có lẽ cháu là một trong những người hiểu rơ nhất về bản chất của giáo dục và xă hội Việt Nam hiện tại.

    Thứ nhất cháu xin nói về những điểm bất cập trong cách thức giáo dục học sinh của các trường.

    * Quá chú trọng kiến thức lư thuyết, sách vở.
    - Hiện nay nền giáo dục Việt Nam quá chú trọng lư thuyết mà xem thường thực hành. Tiếc rằng hầu hết là những kiến thức không cần thiết hoặc khó quy đổi ra vật chất. Mà hầu hết những lư thuyết không cần thiết sẽ dần bị qên lăng và phí phạm. Ở Việt Nam, những kiến thức dạng này thường chỉ có thể quy đổi ra điểm số và bằng khen để chưng cho hănh diện bố mẹ :).

    - Hệ quả to lớn nhất của việc quá chú trọng kiến thức sách vở là h́nh thành tiêu cực trong thi cử.

    + Tại sao lại xảy ra tiêu cực khi quá chú trọng lư thuyết?. Những ai đă từng học ở VIệt nam sẽ rơ, số lượng kiến thức phải học cho một môn học quá nhiều, trong khi đó học sinh phải học những 12 môn học ( Ko tính thể dục), tức 12 lần như thế. Kiến thức quá nhiều th́ thành ra "nhồi nhét" cho học sinh học. V́ kiến thức nhiều nên học sinh cũng đành liều "quay cóp" những môn học chưa kịp. Giáo viên coi thi ai khó th́ bắt, nhưng thường th́ tội nghiệp học sinh nên thả cho lên lớp.

    - Học kiểu nhồi nhét như thế sẽ tạo cho học sinh một lối học thụ động, kém sáng tạo và thiếu ư tưởng.

    + Thường ở lớp cháu khi làm bài tập, những bài nào giống trong Sách Giáo Khoa hay đă xem qua cách giải ở đâu đó th́ làm vanh vách. C̣n dạng nào thay đổi đôi chút th́ mù tịt ngay, nghệch mặt ra như kiểu chưa từng học dạng bài này. Thầy cô th́ dạy như kiểu học thuộc giáo án, sau đó dùng văn diễn đạt lại cho học sinh chép. Xin hỏi học kiểu đó th́ học làm ǵ vậy? Giáo án trên mạng đầy cả ra, chẳng lẽ giáo viên sợ học sinh không biết đọc à. Chép bài xong về học thuộc, mai vào trả bài cho có lấy điểm. Rồi vài năm sau không đến cũng quenth6oi mà, vô ích :|.

    - Học kiểu Việt Nam sẽ khiến học sinh hiểu biết hạn hẹp về xă hội, giao tiếp kém, những môn năng khiếu + thể thao yếu.

    + THử hỏi xem có ai hiểu cho nỗi khổ của học sinh Việt nam. Không học th́ khổ, mà đi học th́ từ sáng đến 7h tối, xong lại làm bài tập đến 11h đêm mới dc ngủ. Riêng chủ nhật được nghỉ th́ bắt đi học thêm. Than với bố mẹ th́ lại "Tuổi mày toàn học với chơi, có ǵ gọi là khổ." THực ra th́ khổ cũng không phải khổ, chỉ có điều bọn cháu thấy rất mệt, thực sự mệt. Bọn cháu có cảm giác ḿnh đang bị ép học, bảo ǵ làm nấy, không đượclàm những điều ḿnh muốn. Nhớ vài năm trước, cháu muốn đi học Piano, học bóng rổ nhưng không có thời gian. Thứ hai là học sinh Việt Nam giao tiếp, thuyết tŕnh, ... rất dở, cháu thấy hầu hết học sinh khi úứng trên sân khấu, bục giảng để thuyết tŕnh cho trường, lớp nghe đều lắp bắp, thiếu sự thoải mái và hài hước vốn có của họ.

    - Học nhồi nhét khiến nhiều học sinh nản mà bỏ học.

    + Cháu có quen vài người bạn từng bỏ học v́ ở lại lớp, lúc nào cũng học với học. Chán chẳng muốn học.
    + Ở trường Việt Nam cứ hở đánh nhau là đuổi học, bẻ cây là đuổi học, phá hoại tài sản là đuổi học. Rơ là phi giáo dục, chính những con người đó mới thực sự cần được giáo dục th́ nhà trường lại vứt họ ra xă hội. Hài hước một điều là hầu hết những tệ nạn xă hội như chơi ma túy đá, đánh thuê, cave, ... đều từ những con người đó mà ra :).

    Môn giáo dục công dân ở Việt Nam toàn lư thuyết suông, toàn dạy những điểu mà ai cũng biết như: Không xă rác bừa băi,tuyên truyền bảo vệ môi trường, phải biết đoàn kết, thương thân thương ái, ... Trong khi ra đường, chính mấy bác công an th́ chửi tục, phun nước bọt, thuốc là phèo phèo th́ hỏi sao. Thuở bé cháu rất thần tượng các chú bộ đội và công an v́ họ giữ ǵn an nibnh cho tổ quốc, thành phố. Nhưng từ cái lần cháu đi ngang qua doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam th́ hoàn toàn thất vọng. khi thấy hai chú bộ đội ngồi trong cái nhà để gác cổng ( gọi là ǵ th́ cháu không rơ), vừa đánh bài, vừa nhăn nhở chửi tục.

    Pháp luật th́ dễ dăi quá, nhiều khi coi xét xử. thấy mấy thằng giết người, hiếp dâm ,.. mà toàn lănh cao lắm 15 năm tù, có tên chỉ bị xử 5-6 năm. Lạng láhc ngoài đường công an bắt lại, chỉ cần đưa cho vài trăm tiền cà phê th́ thôi, xem như huề :(.

    Dân nghèo vs khu ổ chuột th́ đầy, bởi vậy cướp bóc, lượm tiền, ... không phải bàn.

  5. #25
    Member
    Join Date
    18-06-2011
    Posts
    55
    Quote Originally Posted by Tio View Post
    Cháu có lẽ là người ít tuổi nhất ở đây ( Chỉ vừa tốt nghiệp 12 năm ngoái). Cũng v́ vậy, có lẽ cháu là một trong những người hiểu rơ nhất về bản chất của giáo dục và xă hội Việt Nam hiện tại.

    Thứ nhất cháu xin nói về những điểm bất cập trong cách thức giáo dục học sinh của các trường.

    * Quá chú trọng kiến thức lư thuyết, sách vở.
    - Hiện nay nền giáo dục Việt Nam quá chú trọng lư thuyết mà xem thường thực hành. Tiếc rằng hầu hết là những kiến thức không cần thiết hoặc khó quy đổi ra vật chất. Mà hầu hết những lư thuyết không cần thiết sẽ dần bị qên lăng và phí phạm. Ở Việt Nam, những kiến thức dạng này thường chỉ có thể quy đổi ra điểm số và bằng khen để chưng cho hănh diện bố mẹ :).

    - Hệ quả to lớn nhất của việc quá chú trọng kiến thức sách vở là h́nh thành tiêu cực trong thi cử.

    + Tại sao lại xảy ra tiêu cực khi quá chú trọng lư thuyết?. Những ai đă từng học ở VIệt nam sẽ rơ, số lượng kiến thức phải học cho một môn học quá nhiều, trong khi đó học sinh phải học những 12 môn học ( Ko tính thể dục), tức 12 lần như thế. Kiến thức quá nhiều th́ thành ra "nhồi nhét" cho học sinh học. V́ kiến thức nhiều nên học sinh cũng đành liều "quay cóp" những môn học chưa kịp. Giáo viên coi thi ai khó th́ bắt, nhưng thường th́ tội nghiệp học sinh nên thả cho lên lớp.

    - Học kiểu nhồi nhét như thế sẽ tạo cho học sinh một lối học thụ động, kém sáng tạo và thiếu ư tưởng.

    + Thường ở lớp cháu khi làm bài tập, những bài nào giống trong Sách Giáo Khoa hay đă xem qua cách giải ở đâu đó th́ làm vanh vách. C̣n dạng nào thay đổi đôi chút th́ mù tịt ngay, nghệch mặt ra như kiểu chưa từng học dạng bài này. Thầy cô th́ dạy như kiểu học thuộc giáo án, sau đó dùng văn diễn đạt lại cho học sinh chép. Xin hỏi học kiểu đó th́ học làm ǵ vậy? Giáo án trên mạng đầy cả ra, chẳng lẽ giáo viên sợ học sinh không biết đọc à. Chép bài xong về học thuộc, mai vào trả bài cho có lấy điểm. Rồi vài năm sau không đến cũng quenth6oi mà, vô ích :|.

    - Học kiểu Việt Nam sẽ khiến học sinh hiểu biết hạn hẹp về xă hội, giao tiếp kém, những môn năng khiếu + thể thao yếu.

    + THử hỏi xem có ai hiểu cho nỗi khổ của học sinh Việt nam. Không học th́ khổ, mà đi học th́ từ sáng đến 7h tối, xong lại làm bài tập đến 11h đêm mới dc ngủ. Riêng chủ nhật được nghỉ th́ bắt đi học thêm. Than với bố mẹ th́ lại "Tuổi mày toàn học với chơi, có ǵ gọi là khổ." THực ra th́ khổ cũng không phải khổ, chỉ có điều bọn cháu thấy rất mệt, thực sự mệt. Bọn cháu có cảm giác ḿnh đang bị ép học, bảo ǵ làm nấy, không đượclàm những điều ḿnh muốn. Nhớ vài năm trước, cháu muốn đi học Piano, học bóng rổ nhưng không có thời gian. Thứ hai là học sinh Việt Nam giao tiếp, thuyết tŕnh, ... rất dở, cháu thấy hầu hết học sinh khi úứng trên sân khấu, bục giảng để thuyết tŕnh cho trường, lớp nghe đều lắp bắp, thiếu sự thoải mái và hài hước vốn có của họ.

    - Học nhồi nhét khiến nhiều học sinh nản mà bỏ học.

    + Cháu có quen vài người bạn từng bỏ học v́ ở lại lớp, lúc nào cũng học với học. Chán chẳng muốn học.
    + Ở trường Việt Nam cứ hở đánh nhau là đuổi học, bẻ cây là đuổi học, phá hoại tài sản là đuổi học. Rơ là phi giáo dục, chính những con người đó mới thực sự cần được giáo dục th́ nhà trường lại vứt họ ra xă hội. Hài hước một điều là hầu hết những tệ nạn xă hội như chơi ma túy đá, đánh thuê, cave, ... đều từ những con người đó mà ra :).

    Môn giáo dục công dân ở Việt Nam toàn lư thuyết suông, toàn dạy những điểu mà ai cũng biết như: Không xă rác bừa băi,tuyên truyền bảo vệ môi trường, phải biết đoàn kết, thương thân thương ái, ... Trong khi ra đường, chính mấy bác công an th́ chửi tục, phun nước bọt, thuốc là phèo phèo th́ hỏi sao. Thuở bé cháu rất thần tượng các chú bộ đội và công an v́ họ giữ ǵn an nibnh cho tổ quốc, thành phố. Nhưng từ cái lần cháu đi ngang qua doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam th́ hoàn toàn thất vọng. khi thấy hai chú bộ đội ngồi trong cái nhà để gác cổng ( gọi là ǵ th́ cháu không rơ), vừa đánh bài, vừa nhăn nhở chửi tục.

    Pháp luật th́ dễ dăi quá, nhiều khi coi xét xử. thấy mấy thằng giết người, hiếp dâm ,.. mà toàn lănh cao lắm 15 năm tù, có tên chỉ bị xử 5-6 năm. Lạng láhc ngoài đường công an bắt lại, chỉ cần đưa cho vài trăm tiền cà phê th́ thôi, xem như huề :(.

    Dân nghèo vs khu ổ chuột th́ đầy, bởi vậy cướp bóc, lượm tiền, ... không phải bàn.


    Nếu bạn mới học xong mà tŕnh bày như vậy th́ hay và đúng lắm, cố lên bạn nhé!

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam
    Khi luân lư đạo đức băng hoại thê thảm
    Văn Quang




    bà bác sĩ Nga

    Chuyện bà bác sĩ Nga đă tự quay phim những cảnh “vui vẻ” để tố cáo sếp Cường là Giám đốc Trung tâm Y tế Đường bộ 2 (thuộc khu Quản lư Đường bộ 2, Tổng cục Đường bộ Việt Nam) đă phơi ra trước công luận, như kỳ trước tôi đă tường thuật khá chi tiết.
    Một chuyện đă thuộc về công luận th́ sự bàn đi tán lại là chuyện tự nhiên. Nhưng đây là thứ chuyện rất “đặc biệt” nên đến nay dư luận tại Việt Nam vẫn c̣n đang có nhiều ư kiến về vấn đề này. Có một số ư kiến phân tích sâu sắc hơn là những sự thật được từng người trong cuộc kể lại.

    Một t́nh tiết mới trong vụ tố cáo
    Cho đến nay, sau 15 ngày xác minh, sáng 27/4, ông Nguyễn Xuân Lâm, Phó tổng giám đốc Khu quản lư Đường bộ 2, Trưởng đoàn xác minh tố cáo, cho báo chí biết đă có báo cáo sơ bộ về kết quả xác minh theo đơn tố cáo của nữ bác sĩ Hương (40 tuổi) đối với Giám đốc Trung tâm Y tế Đường bộ 2 là Nguyễn Mạnh Cường về việc đă trù dập bà, không bố trí công việc do bà không đồng ư tiếp tục quan hệ bất chính với ông.
    Theo ông Lâm, hai viên chức (ở đây gọi là cán b&#7897... thuộc Trung tâm Y tế Đường bộ 2 đều đă làm việc với đoàn kiểm tra với thái độ thành khẩn, cung cấp các bằng chứng có liên quan. Với nội dung trù dập cán bộ, đoàn kiểm tra xác định việc ra quyết định kỷ luật bà Hương của đơn vị là chưa thuyết phục và thiếu căn cứ. Việc không bảo đảm quyền lợi của người lao động khi giải quyết chế độ cho bà Hương là có.
    Về vấn đề quan hệ giữa hai cán bộ nêu trên, đoàn kiểm tra xác minh có xảy ra quan hệ nam nữ bất chính.
    Ông Lâm cho biết đoàn đă xác minh các vấn đề mà Bộ Luật lao động và Luật viên chức điều chỉnh, c̣n các vấn đề do luật khác điều chỉnh th́ đoàn không đủ thẩm quyền giải quyết. Tuy nhiên, đoàn xác minh cũng thấy việc bà Hương quay video khi quan hệ bất chính, hay gia đ́nh của bà Hương có nhận tiền của ông Cường là biểu hiện xấu, không phù hợp với đạo đức của cán bộ công chức.
    Căn cứ vào kết quả xác minh sơ bộ, Đoàn thanh tra sẽ báo cáo với lănh đạo Khu quản lư Đường bộ 2, cơ quan này sẽ ra kết luận chính thức để xử lư cán bộ theo quy định. Với cán bộ không thuộc thẩm quyền th́ Hội đồng kỷ luật sẽ báo cáo Tổng cục Đường bộ Việt Nam để xử lư nghiêm minh.

    Chưa có chi tiết cụ thể vể việc nhận tiền
    Nh́n qua lời công bố trên với công luận, chúng ta nhận thấy đoàn xác minh đă xác nhận những điều mà gia đ́nh bà Nga và ông Hùng tố cáo sếp Cường là có thật.
    Duy chỉ c̣n một điểm gia đ́nh bà Nga đă nhận tiền của ông Cường là sự kiện mới. Nhưng đoàn xác minh vẫn chưa công bố rơ số tiền do gia đ́nh bà Nga nhận là bao nhiêu, nhận trong trường hợp nào. Thí dụ nhận sau khi hay trước khi gia đ́nh bà Nga gửi đơn tố cáo, nhận bao nhiêu lần, nhận sau khi ân ái hay trước mỗi lần ân ái, nhận một lần hay nhiều lần... Bởi mỗi trường hợp có thể có một lư do khác nhau. Có thể ông Hùng và bà Nga nhận tiền của ông Cường để hai bên thỏa thuận băi bỏ việc tố cáo. Cũng có thể vợ chồng ông Hùng có ư định lợi dụng những cảnh quay trong phim để làm tiền ông Cường và cũng có thể bà Nga v́ muốn có tiền nên đồng ư “quan hệ” với sếp... Chuyện ǵ cũng có thể xảy ra. Đây là một đầu mối trong những nguyên nhân quan trọng. Việc nhận tiền có được gia đ́nh ông Hùng và bà Nga xác nhận chưa? Ban xác minh cần phải công bố rơ ràng một điểm gần như then chốt này.

    Những lời bàn ngang tán dọc
    Sự việc càng khác thường, càng “quái đản”, càng khiến người ta đi t́m những nguyên do phía sau bề mặt của sự kiện ấy.
    Tôi đă từng nói chuyện này với một số người. Trong đó có hai người cháu, một ở Seattle mới về thăm ông chú đang bệnh nặng; một từ Hà Nội vào Sài G̣n làm trưởng đại lư cho một doanh nghiệp. Người thứ ba là một ông hàng xóm vốn tốt nghiệp đại học ở Mỹ, về nước cùng thời kỳ với ê kíp trí thức trẻ của ông Hoàng Đức Nhă, nhưng không “tham chính” mà chỉ kinh doanh công việc nhà. Người thứ tư là vợ của một bác sĩ khá nổi tiếng về tim mạch ở Sài G̣n. Tổng kết lại những ư kiến đang c̣n sôi nổi cùng nhiều lời b́nh luận trên các báo ở Việt Nam, tôi gửi đến bạn đọc dư luận phê phán và phân tích hành động của từng cá nhân trong cuộc. Đây là ư kiến tôi đă chọn lọc trong số hàng trăm lời bàn Mao Tôn Cương, nhưng nó vẫn chỉ thuộc loại “thiên hạ sự”, có thể đúng có thể sai, bạn đọc có thể đồng ư hay không, tùy bạn.

    Bà bác sĩ Nga là đầu mối của mọi chuyện
    Trong bài báo tuần trước có chi tiết bà Nga đă thú nhận với phóng viên bà từng có t́nh cảm với sếp và không chịu được những “tấn công dồn dập” của sếp trong những lần đi công tác hoặc sự đụng chạm cố ư mỗi lần gần gũi. Sau đó ít lâu, chồng bà là bác sĩ Hoàng Mạnh Hùng biết chuyện nên bà muốn chấm dứt cuộc vụng trộm, nhưng ông Cường không buông tha.
    Nhưng một nguồn tin khác lại nói: Sang đầu năm 2009, bà Nga có ư định xin sếp Cường cho đi học cao học ở Hà Nội, ông Cường đă đồng ư nhưng với điều kiện phải chấp nhận “t́nh cảm” của ông ta. Dưới sức ép của ông Cường, tháng 2/2009, bà Nga đă buộc phải “quan hệ” với ông Cường trong một ca trực ngay tại pḥng trực của Trung tâm Y tế.
    Như thế có hai điểm nh́n nhận ngược hẳn nhau. Một đằng là t́nh cảm tự nguyện, tức là tự ư yêu sếp và dâng hiến cho sếp. Một đằng là bà Nga v́ ham đi học nên bị sếp ép “quan hệ” rồi mới cho đi học.
    Thằng cháu tôi (ở Hà Nội vào) nhận xét: Bà Nga thú nhận có cảm t́nh với sếp và do đụng chạm nhiều lần nên đă “yếu ḷng” sa ngă. Chuyện này xảy ra không chỉ ở một cơ quan, một tổ chức nào, mà là chuyện thường xảy ra ở khắp nơi chứ chẳng có ǵ lạ. Có chuyện “bể tung” ra, có chuyện cho đến nay vẫn êm ru bà rù và nhiều chuyện rơi vào yên lặng rồi đi vào lăng quên. Về bà Nga, có thể hiểu rằng, thoạt đầu là sự tán tính mua chuộc của sếp, khi tặng cái đồng hồ, khi sếp tặng tiền (?), khi hứa hẹn nhiều thứ, trong đó có việc “ưu ái” cất nhắc khi làm việc cũng như hứa hẹn cho bà đi học cao học và sếp đă cho bà đi học đến nơi đến chốn. Chả thế mà bà có bằng thạc sĩ. Chuyện này cũng không lạ ǵ với nhiều chuyện tương tự như thế ở nhiều cơ quan công và tư. Nhiều khi sếp muốn là trời muốn. Tất nhiên, lỗi là do bà Nga trước. Nếu bà không “động ḷng” th́ sếp cũng chẳng làm ǵ được. Bà có quyền phản kháng và tố cáo trước tổ đội, chi bộ và cấp trên của cơ quan ḿnh. Thật ra, nếu bà Nga cương quyết phản kháng ngay từ đầu th́ sếp Cường chưa chắc đă dám đi quá đà như vậy. Có lẽ bà Nga đă phản kháng quá yếu ớt chẳng khác nào khuyến khích sếp như mang miếng mỡ nhử trước miệng mèo nên mọi chuyện mới đi quá xa. Ngủ với sếp ngay tại pḥng trực của cơ quan, đúng là... thuận tiện cả ba bề bốn bên, có bảo vệ hay lính gác cổng, chẳng c̣n lo ǵ nữa.

    Hai lư do khác hẳn, cái nào dễ chấp nhận hơn?
    Nhưng đàn bà có gian ư ǵ ngoài chồng con dễ nhận biết, ông Hùng cũng không phải là “dân ngu” nên ông có thể đoán ra và ông chịu chi tới 150 triệu đồng thuê thám tử tư theo dơi th́ khó chạy đằng nào được. Ông có bằng chứng trong tay nên bà Nga không thể chối căi. Bà đổ cho “v́ muốn đi học nên phải chiều sếp” chứ thật t́nh bà không yêu sếp, bà không muốn ngoại t́nh.
    Bà vợ một ông bác sĩ tim mạch ở Sài G̣n, vốn là con nhà gia giáo, nhận định:
    “Thà bà Nga nói “v́ nhẹ dạ nên sa ngă” hoặc buồn chồng con nên mới... giao du thân mật với ông Cường c̣n dễ chấp nhận hơn là v́ mảnh bằng thạc sĩ mà phải bán rẻ thân xác và danh dự của ḿnh. Bà Nga đă là bác sĩ, cần ǵ phải ham thêm cái bằng thạc sĩ hay tiến sĩ. Có lẽ thời nay người ta cần bằng cấp đến nỗi bất cần danh dự, bất cần lễ nghĩa nữa hay sao? Là bác sĩ c̣n muốn leo thêm một bậc thang danh vọng nữa lên chức trưởng pḥng hay giám đốc một cơ quan nào đó. Như lời ông Cường đă “tố ngược” là vợ chồng bà Nga nḥm ngó cái chức Phó Giám Đốc Trung Tâm này.
    Sự sa ngă bất ngờ vốn là “bản chất yếu đuối” của con người, nhưng sự tham lam thèm muốn lại do chính con người tự dăng cái bẫy chui đầu vào c̣n đáng trách và nguy hiểm hơn nhiều. Theo lời bà Nga trần t́nh là do hoàn cảnh cuộc sống nên không thể nghỉ việc. Muốn có bằng chứng tố cáo sếp buộc phải đồng ư với chồng sẽ quay đoạn clip ân ái trên. Đó chỉ là những lư do mơ hồ bao che cho hành động “mất nết” của ḿnh”.

    Người đàn bà “phi thường”
    Người cháu tôi (ở Seattle về chơi) chưa nghe chuyện, khi đọc tờ báo cách đây hai ngày, nó lắc đầu:
    - Cháu không thể hiểu nổi cái nhà bà Nga này làm sao có thể nhận lời tự quay lại những đoạn phim “ân ái” cùng người t́nh của ḿnh rồi mang về đưa cho chồng ḿnh “chiêm ngưỡng” được! Bà ấy tự coi c̣n thấy xấu hổ chứ nói ǵ để chồng bà ta xem. Những h́nh ảnh “trần trụi” ấy có khác ǵ những vết dao chém vào mặt chồng con, có khác nào mang cả gia đ́nh ḿnh ra nhúng sâu xuống bùn nhơ. Cháu nghĩ một người đàn bà dám làm chuyện đó là một người đàn bà... phi thường! Không chỉ làm một lần mà làm tới hai ba lần, quay video không rơ th́ quay lại. Như thế bà ta có thể làm bất cứ chuyện ǵ ghê rợn nhất trên đời này. Nếu lúc này cháu ở bên Mỹ, không về đây đọc báo Việt, cháu sẽ nghĩ là mấy ông nói dóc, bôi xấu đàn bà Việt Nam chứ làm ǵ có thể có chuyện đó được. Ở bên đó, cháu chỉ nghe mấy cô cậu học tṛ quay phim sex của chính ḿnh “làm kỷ niệm” rồi bị bạn bè chơi xấu tung lên mạng là quá lắm rồi. Hoặc như clip “nữ sinh Hưng Yên” bây giờ dính cứng trên các mạng phim sex quốc tế; hoặc trước đây, anh t́nh nhân tung clip của YV lên mạng, đă là chuyện quá đáng rồi. Không thể ngờ ở Việt Nam bây giờ lại có người đàn bà trên cả sự can đảm, trên cả sự liều lĩnh, trên cả sự phi thường này.
    Khi ngồi với ông bạn hàng xóm, tôi nói về chuyện này, ông trầm ngâm:
    - Đúng vậy, thời buổi này có những chuyện ngoài sức tưởng tượng của cánh già ḿnh. Nếu giả dụ anh nào có vợ ngoại t́nh mà “được xem” những h́nh ảnh của vợ ḿnh như thế th́ chỉ có nước chui xuống đất hoặc trốn khỏi nước này thôi. Ông chồng bắt bà vợ phải quay lại những cảnh “kinh khủng” rồi ngồi coi lại, khen chỉ có tiếng nói tốt c̣n chê h́nh ảnh không rơ, bắt vợ quay lại, chắc cũng mắc bệnh tâm thần. Làm sao ông ta có thể nói là “phải nén ḷng cho vợ ngủ với ông Cường ba lần nữa để có bằng chứng tố cáo”. Là đàn ông mà chịu đựng nổi những cảnh ấy sao?
    Thằng cháu tôi (ở Hà Nội vào) có ư kiến khác: “Cháu mà là ông Hùng, chồng bà Nga có vợ ngoại t́nh, cháu sẽ không t́m gặp ông Cường để gây sự. Cháu sẽ gặp “địch thủ” và vui vẻ bắt tay cảm ơn: tôi cảm ơn v́ có anh tôi mới hiểu được ḷng dạ của vợ tôi. Anh đến mang giùm “cái của nợ ấy” đi cho tôi và con cái tôi bớt một gánh nặng. Tôi sẽ ly dị và bắt đầu từ hôm nay, nếu anh yêu cô ấy thật th́ hăy về li dỵ vợ con anh để sống cùng nhau, tôi chúc hai người có hạnh phúc”. Chỉ cần nói thế rồi bỏ đi là đủ.
    Có thể đây là một kiểu “quân tử Tàu” nhưng cũng có thể là một cách giải quyết rất đàn ông. Bạn nghĩ sao?

    Về phía người chồng cũng... quái gở
    Có rất nhiều dư luận cho rằng ở vào trường hợp người chồng, tức là ông bác sĩ Hùng, khi biết vợ ngoại t́nh, với bất cứ ai, nhất là ngoại t́nh với sếp cùng làm ở cơ quan th́ chỉ có mỗi cách êm đẹp nhất là ly dị. Tất nhiên, ông ta nghĩ đến 2 đứa con, không muốn chia tay làm tan vỡ gia đ́nh, nhưng ôm măi vết thương ấy, liệu c̣n có hạnh phúc hay không? Mỗi người nên kiếm một cuộc sống khác cho ḿnh. Biết đâu hạnh phúc chẳng tới sau? Ngoài xă hội, chẳng thiếu ǵ người phải đối phó với những chuyện như thế này. Tuy có đau, nhưng vết thương nào chẳng lành, rồi cuộc sống sẽ trôi qua.
    Nhưng ở đây điều đáng nói nhất về người chồng chính là ông ta sống cùng địa phương với t́nh địch, cho nên ông ta cảm thấy bị xúc phạm, bị t́nh địch cướp vợ trước mũi ḿnh, bị “cắm sừng” to tướng lên đầu, bị “bỉ mặt” với dân địa phương nên ông ta cay cú. Từ sự cay cú này, ông chồng muốn ăn thua đủ với t́nh địch. Cho nên ông ta mới bắt vợ ḿnh tự quay phim làm bằng cớ tố cáo. Khi tố cáo với cấp trên, không ai thèm đoái hoài tới th́ ông ta tố cáo với báo chí, tung hê ra dư luận làm “tan hoang” luôn mọi chuyện, như người ta thường nói là ông Hùng quyết định “cho chúng mày chết chùm luôn”.
    Nhưng hăy thử hỏi nếu ông làm mọi cách cho ông Cường vào tù chăng nữa th́ ông được lại cái ǵ? Cái tiếng “anh hùng” hay cái tiếng cười của thiên hạ? Ông chẳng được ǵ cả ngoài cái tiếng làm cho mày biết tay ông. Thế thôi. Ông đă phải trả một cái giá quá đắt. Dù vợ ông có c̣n chung sống với ông th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra? Vợ chồng ông nh́n mặt nhau hằng ngày, hằng đêm thế nào với những h́nh ảnh trong mấy cái clip kia? Tội nghiệp cho mấy đứa con ông sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hành động “phi thường” này của bố mẹ.
    Đó là dư luận chung hết sức khách quan. Một bài học lớn cho những cặp vợ chồng trước những cám dỗ, những mời gọi của danh vọng và quyền lực.

    Cấp trên của ông Giám đốc Trung Tâm kiêm bí thư chi bộ làm ǵ?
    Về phía ông sếp của một cơ quan, tất nhiên dư luận cũng không bao giờ dung thứ cho hành động “gian dâm vô độ” này của người đứng đầu một cơ quan, dù là công quyền hay tư nhân. Ông ta ĺ lợm đến nỗi người chồng đă làm mọi cách kể cả cách bắt quả tang trong pḥng ngủ khách sạn. Vậy mà ông ta vẫn không buông tha, vẫn dùng quyền lực của ḿnh để chiếm đoạt vợ người khác dưới quyền ḿnh. Nhưng không lẽ ông muốn tung hoành ngang ngược ở cơ quan ḿnh thế nào cũng được sao? Trên ông c̣n có các sếp khác, các tổ chức khác giám sát, điều hành.
    Ở đây cần lưu ư một điều hết sức quan trọng là vợ chồng ông Hùng đă từng làm đơn tố cáo lên cấp trên, cụ thể là huyện ủy và công an huyện Văn Giang (Hưng Yên) nhờ can thiệp. Măi đến khi mọi chuyện đă vỡ lở, ngày 13/4/2012 vừa qua, tức là hơn 2 năm sau, ông Trần Văn Sơn, Tổng giám đốc Khu quản lư Đường bộ 2 (Tổng cục Đường bộ Việt Nam) mới kư quyết định cho tiến hành xác minh sự việc được tố cáo.
    Về phía công an, quyền hạn của họ là điều tra, nhưng khi đă ḥa giải được th́ họ không c̣n trách nhiệm nữa. Nhưng c̣n huyện ủy huyện Văn Giang, dù có sự ḥa giải nhưng các sếp trong ban huyện ủy là những người có quyền hạn và nhiệm vụ trong mọi lănh vực, có bổn phận phải xét tới cả phẩm chất, đức hạnh những “cán bộ” dưới quyền ḿnh. Câu hỏi được đặt ra là khi họ nh́n ra một ông bí thư chi bộ đă ngoại t́nh với nhân viên cấp dưới đă có chồng con, sao không có thái độ ǵ? V́ lư do nào huyện ủy lại bỏ qua chuyện “hủ hóa” tai tiếng đó. Trong suốt một thời gian dài từ năn 2009 đến năm 2012, vẫn để ông bí thư chi bộ Cường o ép, bắt chẹt, cưỡng bức nhân viên phải tiếp tục ngủ với ḿnh.
    Cụ thể là cuối tháng 12/2011, bà Nga học xong chương tŕnh cao học và trở về cơ quan công tác. Tuy nhiên, ông Cường với tư cách là “thủ trưởng” cơ quan không sắp xếp công việc cho bà Nga suốt 3 tháng. Đến khi sắp xếp th́ bác sĩ Nga được “ngồi chơi” tại pḥng Y học dự pḥng, biệt lập với cơ quan.
    Trong khoảng tháng 1 đến tháng 4/2012, ông Cường đă yêu cầu bà Nga viết 6 bản kiểm điểm về việc “vi phạm quy chế cơ quan”, cho rằng bà Nga đi học mà không báo cáo kết quả học tập cho cơ quan.
    Ngày 23/3/2012, trung tâm ra quyết định số 19/QĐ-TTYT kỷ luật cảnh cáo đối với bà Nga với lư do: Vi phạm nội quy, quy chế cơ quan, vi phạm trách nhiệm cán bộ, viên chức, chống lại ư kiến của ban Giám đốc. Bà Nga đă phải nhiều lần làm kiểm điểm theo yêu cầu của Bí thư Chi bộ Cường mà lư do là đă vi phạm điều 5, điều 10 trong 19 điều đảng viên không được làm.
    Sự việc đó tất nhiên đă lan truyền trong cơ quan và tất nhiên lan ra cả đến ngoài dân chúng. Ban bí thư huyện ủy vẫn làm ngơ. Câu hỏi được đặt ra cho các sếp cấp trên của ông Cường phải được trả lời. Đừng nói rằng huyện ủy chúng tôi chưa biết.
    Hẳn là ông sếp Cường phải có phe, có cánh “nặng” lắm mới ung dung tự tại, tác oai tác quái được. Chính v́ vợ chồng ông Hùng đă thưa gửi nhưng bị “bưng bít”, bị đè đầu bóp cổ mà không được cấp trên giải quyết nên ông Hùng và bà Nga chẳng c̣n cách nào khác mới phải tung hê sự việc đáng xấu hổ này ra trước dư luận.
    Nói tóm lại trong vụ này là: một người đàn bà mất nết phi thường, một ông chồng chịu đựng kỳ quái và một ông sếp với tác phong “hơi bị đểu” (tôi viết theo cách nói của người Hà Nội bây gi&#7901....
    Nhưng tất cả ư kiến trên đây chỉ là “chuyện lẩm cẩm Sài G̣n thiên hạ sự”, phản ảnh phía sau của sự việc. Tiếc rằng trường hợp này lại của ba vị bác sĩ, là thành phần trí thức được mọi người ở Việt Nam hiện nay tôn kính. Thật sự đây là nỗi đau của từng con người và cũng là vết thương của xă hội khi đạo đức luân lư băng hoại thê thảm ngay ở những người có học, có địa vị khá cao.

    Văn Quang
    Viết từ Sài G̣n, 27/4/2012

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam
    Luận án về mại dâm ở Việt Nam chiếm giải nhất tại Mỹ




    Luận án, nghiên cứu của Kimberly Hoàng làm nổi bật là cấu trúc và cách hành nghề mại dâm ở Việt Nam và c̣n giải thích mại dâm giữ vai tṛ quan trọng như tiền mặt trong nền kinh tế chính trị của Việt Nam..

    Kimberly Hoàng, tốt nghiệp tiến sĩ Xă hội học tại UC Berkeley năm 2011, đă được Hội Xă hội học Mỹ trao giải “luận án hay nhất” cho luận án tiến sĩ về mại dâm tại Việt Nam.

    Luận án tựa đề “Tính kinh tế của t́nh dục và chăn gối tại Việt Nam”, là công tŕnh 15 tháng nghiên cứu về dân tộc học tại TP Hồ Chí Minh; tại đây Ts Kimberly Hoàng đă làm việc như một chiêu đăi viên tại bốn quán bar phục vụ cho các nhóm khách hàng khác nhau. Theo giáo sư xă hội học Berkeley Raka Ray, chủ tịch ủy ban luận án, nghiên cứu của Kimberly Hoàng “không những chỉ làm nổi bật là cấu trúc và cách hành nghề mại dâm ở Việt Nam mà c̣n giải thích mại dâm giữ vai tṛ quan trọng như tiền mặt trong nền kinh tế chính trị của Việt Nam.”


    Ts. Kimberly Hoàng. Nguồn ảnh: UC Berkeley

    Trong lá thư đề cử, Gs. Ray gọi luận án “Tính kinh tế của t́nh dục và chăn gối tại Việt Nam” là “một tác phẩm tuyệt vời” của “một nhà tư tưởng can đảm và sáng tạo” và ông nói thêm rằng Ts. Hoàng “nghiên cứu điều đă ít người dám thực hiện”.

    Kimberly Hoàng là con gái trong một gia đ́nh di cư, chủ tiệm bi-da trong khu phố cũ, tốt nghiệp danh dự tại đại học UC Santa Barbara năm 2005 rồi lấy Thạc sĩ tại đại học Stanford trước khi đến học ở Berkeley. Hiện nay Ts. Kimberly Hoàng là một nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu Giới tính, Phụ nữ và T́nh dục tại Đại học Rice; Ts. Hoàng sẽ giảng dạy tại Khoa Xă hội học tại Boston College vào năm 2013.

    Giải thưởng của Kimbery Hoàng sẽ được trao vào tháng Tám tại cuộc họp thường niên của Hội Xă hội học Hoa Kỳ (The American Sociological Association, ASA).

    Nguồn: DCVOnline

  8. #28
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tio View Post
    Cháu có lẽ là người ít tuổi nhất ở đây ( Chỉ vừa tốt nghiệp 12 năm ngoái). Cũng v́ vậy, có lẽ cháu là một trong những người hiểu rơ nhất về bản chất của giáo dục và xă hội Việt Nam hiện tại.

    Thứ nhất cháu xin nói về những điểm bất cập trong cách thức giáo dục học sinh của các trường.

    * Quá chú trọng kiến thức lư thuyết, sách vở.
    - Hiện nay nền giáo dục Việt Nam quá chú trọng lư thuyết mà xem thường thực hành. Tiếc rằng hầu hết là những kiến thức không cần thiết hoặc khó quy đổi ra vật chất. Mà hầu hết những lư thuyết không cần thiết sẽ dần bị qên lăng và phí phạm. Ở Việt Nam, những kiến thức dạng này thường chỉ có thể quy đổi ra điểm số và bằng khen để chưng cho hănh diện bố mẹ .....

    - Hệ quả to lớn nhất của việc quá chú trọng kiến thức sách vở là h́nh thành tiêu cực trong thi cử.

    + Tại sao lại xảy ra tiêu cực khi quá chú trọng lư thuyết?. Những ai đă từng học ở VIệt nam sẽ rơ, số lượng kiến thức phải học cho một môn học quá nhiều, trong khi đó học sinh phải học những 12 môn học ( Ko tính thể dục), tức 12 lần như thế. Kiến thức quá nhiều th́ thành ra "nhồi nhét" cho học sinh học. V́ kiến thức nhiều nên học sinh cũng đành liều "quay cóp" những môn học chưa kịp. Giáo viên coi thi ai khó th́ bắt, nhưng thường th́ tội nghiệp học sinh nên thả cho lên lớp.

    - Học kiểu nhồi nhét như thế sẽ tạo cho học sinh một lối học thụ động, kém sáng tạo và thiếu ư tưởng.

    + Thường ở lớp cháu khi làm bài tập, những bài nào giống trong Sách Giáo Khoa hay đă xem qua cách giải ở đâu đó th́ làm vanh vách. C̣n dạng nào thay đổi đôi chút th́ mù tịt ngay, nghệch mặt ra như kiểu chưa từng học dạng bài này. Thầy cô th́ dạy như kiểu học thuộc giáo án, sau đó dùng văn diễn đạt lại cho học sinh chép. Xin hỏi học kiểu đó th́ học làm ǵ vậy? Giáo án trên mạng đầy cả ra, chẳng lẽ giáo viên sợ học sinh không biết đọc à. Chép bài xong về học thuộc, mai vào trả bài cho có lấy điểm. Rồi vài năm sau không đến cũng quenth6oi mà, vô ích :|.

    - Học kiểu Việt Nam sẽ khiến học sinh hiểu biết hạn hẹp về xă hội, giao tiếp kém, những môn năng khiếu + thể thao yếu.

    + THử hỏi xem có ai hiểu cho nỗi khổ của học sinh Việt nam. Không học th́ khổ, mà đi học th́ từ sáng đến 7h tối, xong lại làm bài tập đến 11h đêm mới dc ngủ. Riêng chủ nhật được nghỉ th́ bắt đi học thêm. Than với bố mẹ th́ lại "Tuổi mày toàn học với chơi, có ǵ gọi là khổ." THực ra th́ khổ cũng không phải khổ, chỉ có điều bọn cháu thấy rất mệt, thực sự mệt. Bọn cháu có cảm giác ḿnh đang bị ép học, bảo ǵ làm nấy, không đượclàm những điều ḿnh muốn. Nhớ vài năm trước, cháu muốn đi học Piano, học bóng rổ nhưng không có thời gian. Thứ hai là học sinh Việt Nam giao tiếp, thuyết tŕnh, ... rất dở, cháu thấy hầu hết học sinh khi úứng trên sân khấu, bục giảng để thuyết tŕnh cho trường, lớp nghe đều lắp bắp, thiếu sự thoải mái và hài hước vốn có của họ.

    - Học nhồi nhét khiến nhiều học sinh nản mà bỏ học.

    + Cháu có quen vài người bạn từng bỏ học v́ ở lại lớp, lúc nào cũng học với học. Chán chẳng muốn học.
    + Ở trường Việt Nam cứ hở đánh nhau là đuổi học, bẻ cây là đuổi học, phá hoại tài sản là đuổi học. Rơ là phi giáo dục, chính những con người đó mới thực sự cần được giáo dục th́ nhà trường lại vứt họ ra xă hội. Hài hước một điều là hầu hết những tệ nạn xă hội như chơi ma túy đá, đánh thuê, cave, ... đều từ những con người đó mà ra .....

    Môn giáo dục công dân ở Việt Nam toàn lư thuyết suông, toàn dạy những điểu mà ai cũng biết như: Không xă rác bừa băi,tuyên truyền bảo vệ môi trường, phải biết đoàn kết, thương thân thương ái, ... Trong khi ra đường, chính mấy bác công an th́ chửi tục, phun nước bọt, thuốc là phèo phèo th́ hỏi sao. Thuở bé cháu rất thần tượng các chú bộ đội và công an v́ họ giữ ǵn an nibnh cho tổ quốc, thành phố. Nhưng từ cái lần cháu đi ngang qua doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam th́ hoàn toàn thất vọng. khi thấy hai chú bộ đội ngồi trong cái nhà để gác cổng ( gọi là ǵ th́ cháu không rơ), vừa đánh bài, vừa nhăn nhở chửi tục.

    Pháp luật th́ dễ dăi quá, nhiều khi coi xét xử. thấy mấy thằng giết người, hiếp dâm ,.. mà toàn lănh cao lắm 15 năm tù, có tên chỉ bị xử 5-6 năm. Lạng láhc ngoài đường công an bắt lại, chỉ cần đưa cho vài trăm tiền cà phê th́ thôi, xem như huề .....

    Dân nghèo vs khu ổ chuột th́ đầy, bởi vậy cướp bóc, lượm tiền, ... không phải bàn.
    Bạn trẻ này viết được một bài phân tích về nền giáo dục VN như vậy là quá khá rồi .

    Họ (những công chức nhà nước) cũng không có ngu đâu .Họ biết hết và biết rỏ ràng nền giáo dục như vậy chả đem "Hệ quả to lớn " ǵ ..cho học sinh.

    Họ cố t́nh làm như thế để dễ bề cai trị con dân , chớ nếu thiết lập lại một nền giaó dục cho có "Hệ quả to lớn nhất"--------> Th́ làm sao cai trị con dân đây !


    C̣n về phần tội phạm họ thả lỏng v́ dể hiểu chả gây thiệt hại ǵ tới bộ máy cai trị của họ chỉ đơn giăn gây tổn hại cho quyền lợi nhân dân thôi ..

    Sống trong một XHCN phải biết phân biệt quyền lợi đảng viên nó khác quyền lợi nhân dân ..như thế nào ???

    Khi đụng chạm đến quyền lợi nhân dân th́ họ có quyền nhắm mằt như bạn nói đó (.. thấy mấy thằng giết người, hiếp dâm ,.. mà toàn lănh cao lắm 15 năm tù, có tên chỉ bị xử 5-6 năm. Lạng láhc ngoài đường công an bắt lại, chỉ cần đưa cho vài trăm tiền cà phê th́ thôi, xem như huề...) .

    Khi đụng chạm đến quyền lợi đảng viên hay quyền lợi nguồn máy cai trị th́ họ có quyền mở mắt rất to mà cố t́nh sữa đổi laị để củng cố qyền lợi đó được trường tồn .

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam
    Đạo đức học của sự nổi giận





    Theo dơi báo chí trong nước về các vụ công an đánh người - đánh một cách vô cùng tàn bạo, thậm chí, có khi đánh đến chết, trong đó hầu hết nạn nhân là những người vô tội, tôi có hai sự ngạc nhiên lớn:

    Thứ nhất, đối với công an, tôi không hiểu tại sao người ta lại tàn nhẫn đến như vậy? Đánh những người yếu đuối đă nhẫn tâm. Đánh những người yếu đuối không có bất cứ một phản ứng nào kháng cự lại ḿnh, th́ lại càng nhẫn tâm hơn nữa.

    Thứ hai, đối với dân chúng - không chỉ các nạn nhân mà là dân chúng Việt Nam nói chung, tôi cũng ngạc nhiên là tại sao người ta lại ít phẫn nộ khi chứng kiến những cảnh đánh đập người khác một cách dă man như vậy. Dĩ nhiên là có người phẫn nộ. Trên các blog của một số người, chúng ta có thể thấy rơ sự phẫn nộ ấy. Trong cách tường thuật. Trong sự lên án. Trong các kiến nghị, thậm chí, trong một số hành động kiện tụng cụ thể. Nhưng con số ấy rơ ràng là không nhiều. Nếu không muốn nói là cực ít. C̣n lại hầu hết đều im lặng. Im lặng v́ dửng dưng hay v́ muốn né tránh một vấn đề “nhạy cảm”? Tôi không biết. Nhưng dù v́ bất cứ lư do nào th́ sự im lặng ấy cũng đều rất đáng ngạc nhiên. Nó giống như một sự nhẫn tâm.

    Cả hai h́nh thức nhẫn tâm ấy – sự nhẫn tâm của các công an và sự nhẫn tâm của những kẻ chứng kiến, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, qua các phương tiện truyền thông – đều có một điểm chung: thiếu sự giận dữ.

    Thường, người ta bạo động v́ giận dữ. Giận dữ nảy sinh từ quan hệ và sự tương tác. Căi qua căi lại: giận. Đẩy qua đẩy lại: giận. Công an đánh người, thậm chí, giết người không phải v́ giận. Ngay cả khi dân chúng phản đối th́ sự phản đối của họ cũng khá hiền lành và nhẫn nhục. Vậy mà công an cứ nhào đến đánh. Đánh như một phản xạ có điều kiện. Nh́n cảnh họ đánh dân trên Youtube, không thể không nhớ đến những tên mật vụ phát xít. Chúng cũng đánh người và giết người một cách cực kỳ dă man nhưng không hề có chút thù hận nào cả.

    Dân chúng, kể cả giới trí thức, khi nh́n cảnh dân bị đàn áp như vậy, cũng không nổi giận. Việc không nổi giận ấy không chừng cũng là kết quả của quá tŕnh điều kiện hóa lâu dài. H́nh như người ta xem đó là chuyện b́nh thường. Trong phần Ư kiến trên blog này, một số người, để bênh vực cho chính quyền Việt Nam, cũng xem đó là chuyện b́nh thường. Ừ, th́ công an ở đâu mà chả đánh dân? Ở Trung Quốc cũng có. Ở các nước Phi châu cũng có. Ngay cả ở Mỹ và các quốc gia Tây phương cũng có. Có ǵ đáng ngạc nhiên đâu?

    Bỏ qua chuyện điều kiện hóa hay không điều kiện hóa trong lư thuyết của Ivan Pavlov. Ở đây, tôi chỉ nh́n sự giận dữ từ góc độ đạo đức học.

    Trong quan hệ cá nhân, nổi giận là điều không nên. Đó là lúc lư trí bị mất quyền kiểm soát và cũng là lúc các bản năng đen tối và hủy diệt ở con người lên ngôi. Trong trường hợp này, không phải sự nổi giận mà việc chiến thắng sự nổi giận mới là dấu hiệu của văn minh và văn hóa. Nhưng ở b́nh diện xă hội, đặc biệt trong lănh vực chính trị, nổi giận trước những bất công và phi lư lại là điều cần thiết. Ở đây, nổi giận không phải là kẻ thù của lư trí. Ngược lại, nó gắn liền với lư trí: nó xuất phát từ cảm giác bất b́nh khi thấy bảng giá trị chung, vốn được h́nh thành từ lư trí, bị xâm phạm. Đó là những sự nổi giận trí thức. Từ cấp độ này, sự nổi giận của con người mới thoát khỏi tính bản năng và xa cách hẳn với các loài động vật khác. Đó là sự nổi giận nảy sinh khi con người đóng vai tṛ chứng nhân hơn là nạn nhân, khi ở ngoài hơn là trong cuộc, khi bản thân ḿnh không trực tiếp bị đe dọa.

    V́ có tính trí thức như vậy, sự nổi giận trước bất công và phi lư cũng gắn liền với đạo đức. Người ta thường gọi đó là những sự giận dữ hay phẫn nộ đạo đức (moral anger/outrage). Gọi là đạo đức v́ ba lư do chính: một, nó xuất phát từ ư thức về sự công bằng và công chính; hai là, nó v́ người khác, nó muốn nh́n thấy người khác, dù đó chỉ là những người hoàn toàn xa lạ với ḿnh, cũng được đối xử một cách công bằng và công chính; cuối cùng, nó là một trong những nguyên nhân làm cho người ta trở thành can đảm.

    Can đảm không phải là không biết sợ. Can đảm là biết vượt qua cảm giác sợ hăi. Thời gian vượt qua được cảm giác sợ hăi kéo dài dài hay ngắn tùy từng người. Một trong những yếu tố giúp duy tŕ t́nh trạng không sợ hăi ấy chính là sự nổi giận.

    Ngày nào dân chúng không nổi giận ngày ấy những kẻ cầm quyền độc tài và hung ác c̣n ăn ngon ngủ yên.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 08-09-2011, 09:21 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-05-2011, 12:23 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 20-04-2011, 08:06 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-03-2011, 05:19 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-12-2010, 12:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •