Page 3 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 21 to 30 of 65

Thread: "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Đánh nhà báo lộ rơ cưỡng chế bạo lực
    Nam Nguyên, phóng viên RFA

    2012-05-11

    Bức tường im lặng về vụ cưỡng chế Văn Giang đă được phá vỡ, báo chí từ chỗ đứng bên lề nay nhập cuộc với nhiều khía cạnh của vụ cưỡng chế, đặc biệt là vụ công an sắc phục đánh hội đồng hai nhà báo.

    Lời nói dối hào nhoáng

    Tuy chậm đến hai tuần sau ngày cưỡng chế, nhưng báo chí lề phải đang làm cho chính quyền Hưng Yên bối rối, các quan chức tỉnh này tiếp tục phạm sai lầm trong cách phản ứng và cũng đă có những phát ngôn ngớ ngẩn, tương tự như quan chức Hải Pḥng đă hành xử sau vụ Tiên Lăng.

    Ngày 2/5 hơn 1 tuần sau vụ cưỡng chế 24/4 ở Văn Giang, ông Nguyễn Khắc Hào phó chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên đă báo cáo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong Hội nghị trực tuyến là lực lượng cưỡng chế 1.000 người đă thực hiện tốt các phương án đề ra, đảm bảo an toàn không ai bị thương. Ông Hào c̣n khẳng định video clip ghi lại h́nh ảnh nhiều người bị công an sắc phục và nhân viên thường phục đánh hội đồng là dàn dựng giả mạo để vu khống bôi nhọ chính quyền.

    ...phó chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên đă báo cáo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng...là lực lượng cưỡng chế 1.000 người đă thực hiện tốt các phương án đề ra, đảm bảo an toàn không ai bị thương. Ông Hào c̣n khẳng định video clip ghi lại h́nh ảnh nhiều người bị công an sắc phục và nhân viên thường phục đánh hội đồng là dàn dựng giả mạo


    Như thế chính quyền tỉnh Hưng Yên qua ông Nguyễn Khắc Hào đă nói dối Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, v́ bên cạnh những người dân mất đất bị tấn công, c̣n có hai nhà báo của Đài Tiếng nói Việt Nam VOV bị đánh đập thô bạo gây thương tích dù đă tŕnh bày là nhà báo được cử đi làm nhiệm vụ. Đó là ông Nguyễn Ngọc Năm, trưởng pḥng phóng viên Thời sự Chính trị, kinh tế và phóng viên Hán Phi Long.

    Nhà báo Phạm Đ́nh Trọng nguyên trưởng đại diện báo Quân Đội Nhân Dân tại TP.HCM nói với Mặc Lâm Đài ACTD:

    “Theo tôi th́ hai anh đều là công cụ. Anh công an là công cụ bạo lực của nhà nước, c̣n anh nhà báo là công cụ tư tưởng của nhà nước. Anh công an, công cụ bạo lực sử dụng trong trường hợp này rất sai bởi v́ dùng công cụ bạo lực nhà nước để chống lại nhân dân. Nhân dân người ta đứng lên bảo vệ quyền lợi chính đáng của người ta th́ nhà nước dùng công cụ bạo lực này để chống lại nhân dân, đàn áp nhân dân. Rơ ràng là hung hăng quá. Anh coi tất cả mọi người là đối tượng là kẻ thù!”

    16 ngày sau khi sự kiện xảy ra, VOV mới chính thức xác nhận vụ việc và tải lên mạng vào sáng 10/5. Theo đó, ông Nguyễn Ngọc Năm đă bị c̣ng tay, áp giải về trụ sở Viện kiểm sát huyện Văn Giang, tạm giữ gần 8 tiếng, lấy lời khai và viết tường tŕnh từ 9g45 đến 17g15 ngày 24/4. Vẫn theo bản tin của VOV, phóng viên Hán Phi Long sau khi bị đánh gây thương tích cũng đến trụ sở Công an huyện Văn Giang tường tŕnh vụ việc. Vào tối 24/4 hai nhà báo này đă có đơn đề nghị Giám đốc Công an tỉnh Hưng Yên giải quyết. Đài Tiếng Nói Việt Nam đă gởi công văn chính thức đến Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin-Truyền thông, Hội nhà báo Việt Nam, UBND tỉnh Hưng Yên, đề nghị cùng phối hợp làm rơ và xử lư minh bạch, dứt điểm, thông báo công khai kết quả với công luận.

    Nhân dân người ta đứng lên bảo vệ quyền lợi chính đáng của người ta th́ nhà nước dùng công cụ bạo lực này để chống lại nhân dân, đàn áp nhân dân. Rơ ràng là hung hăng quá. Anh coi tất cả mọi người là đối tượng là kẻ thù!
    Nhà báo Phạm Đ́nh Trọng


    Theo báo Pháp Luật TP.HCM, ngày 9/5, Văn pḥng Chủ tịch nước và đại diện Hội Nhà báo đă làm việc với lănh đạo UBND tỉnh Hưng Yên về vụ hai nhà báo VOV bị hành hung. Hội Nhà báo đề nghị lănh đạo tỉnh làm rơ thông tin hai nhà báo này bị lực lượng cưỡng chế đánh gây thương tích, c̣ng tay áp giải, tạm giữ trong ngày 24/4. Trưởng ban Kiểm tra Hội Nhà báo Việt Nam Hà Kim Chi cho rằng đây là vụ việc mà dư luận trong ngoài nước rất quan tâm.

    Cùng với báo cáo sai sự thật của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào tại hội nghị trực tuyến 2/5, đến ngày 9/5 ông Bùi Huy Thanh chánh văn pḥng kiêm người phát ngôn cho UBND tỉnh Hưng Yên nói trong cuộc họp báo là “chưa có bằng chứng hay nhân chứng khẳng định 2 nhà báo VOV chính là 2 người bị đánh trong clip đang phát tán trên mạng.” Báo Người Lao Động Online khi đưa tin này đă đặt tựa bài là “Phát ngôn gây sốc của ‘quan’ Hưng Yên”.

    Sự thật được phơi bày

    Ngày 10/5, trong hành động hiếm thấy Tuổi Trẻ Online đưa clip lực lượng cưỡng chế Văn Giang đánh nhà báo lên trang mạng của ḿnh lồng vào bài phỏng vấn dạng hỏi đáp với nạn nhân bị đánh là nhà báo Nguyễn Ngọc Năm 42 tuổi, trưởng pḥng phóng viên thời sự, chính trị, kinh tế của Đài Tiếng Nói Việt Nam.

    Trong cuộc phỏng vấn, nhà báo Nguyễn Ngọc Năm nói rằng trong 15 năm hành nghề và từng đi tới nhiều điểm nóng trong ngoài nước nhưng anh chưa bao giờ nghĩ ḿnh sẽ rơi vào t́nh cảnh bị đánh như ở xă Xuân Quan hôm 24/4. Theo lời anh Nguyễn Ngọc Năm, trong khi quan sát t́nh h́nh cưỡng chế, hàng chục người gồm cả công an đánh phóng viên Hán Phi Long bằng dùi cui, vụt vào mặt và đầu. Thấy đồng nghiệp bị đánh hội đồng, ôm bụng gục xuống, anh Năm đă chạy sang và hét lên nhiều lần:

    “ Chúng tôi là nhà báo, chúng tôi ở Đài Tiếng nói Việt Nam. Sao các anh lại đánh nhà báo? Không được đánh, chúng tôi là nhà báo. Họ buông Long và quay lại đánh tôi (như trong clip) và c̣ng tay, mặc cho tôi ra sức thanh minh tôi là nhà báo. Nhưng cũng may, trong lúc họ tập trung đánh tôi th́ anh Long kịp chạy thoát và được người dân đưa ra trạm y tế cấp cứu.” Chúng tôi vừa đọc nguyên văn lời nhà báo Nguyễn Ngọc Năm trả lời Báo Tuổi Trẻ Online.

    Chúng tôi là nhà báo, chúng tôi ở Đài Tiếng nói Việt Nam. Sao các anh lại đánh nhà báo? Không được đánh, chúng tôi là nhà báo. Họ buông Long và quay lại đánh tôi (như trong clip) và c̣ng tay, mặc cho tôi ra sức thanh minh tôi là nhà báo. Nhưng cũng may, trong lúc họ tập trung đánh tôi th́ anh Long kịp chạy thoát
    nhà báo Nguyễn Ngọc Năm


    Về phần ḿnh nhà báo Hán Phi Long 33 tuổi, được Đất Việt Online trích lời hôm 9/5 nói rằng, bị đánh máu chảy đầy mặt, trạm y tế xác định anh bị rách môi ngoài, dập môi trong, vùng mặt phù nề với kích thước 4X4cm, ngực phải đau tức. Nhà báo Hán Phi Long đă phải nghỉ việc 2 tuần để điều trị và mới đi làm lại ngày 7/5. Theo Đất Việt Online cả hai nhà báo Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long đều khẳng định clip video trên mạng phản ánh đúng những ǵ đă xảy ra cho hai người vào sáng 24/4, không có sự dàn dựng hay giả tạo nào cả.

    Tuy muộn màng nhưng vụ hai nhà báo bị bạo hành trong vụ Văn Giang đă đầy đủ tính xác thực. Nhà báo Nguyễn Ngọc Năm là một cấp chỉ huy của Đài Tiếng nói Việt Nam, một công chức và cũng là một Đảng viên Cộng sản, việc ông xác nhận ḿnh và đồng nghiệp Hán Phi Long chính là người bị đánh hội đồng và được truyền thông báo chí phổ biến đồng loạt, khiến chính quyền Hưng Yên không thể tiếp tục nói dối được nữa.

    Theo VietnamNet lúc 14g30 chiều 10/5, Thiếu tướng Trần Huy Ngạn, Giám đốc Công an tỉnh Hưng Yên đă đến trụ sở Đài Tiếng Nói Việt Nam (VOV) để làm việc với lănh đạo Đài về vụ việc. Đọc bài tường thuật chúng tôi thấy rằng, Giám đốc Công an Hưng Yên không nói lời xin lỗi chính thức, nhưng lại xin lănh đạo Đài TNVN và hai nhà báo Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long hết sức thông cảm. Tướng Ngạn cho biết trong số 1.000 người tham gia vụ cưỡng chế có công an của tỉnh, huyện và xă một số công an của Bộ và dân pḥng. Tướng Ngạn cam kết sẽ làm rơ và xử lư nghiêm trong thời gian sớm nhất những người hành hung bắt giữ 2 phóng viên VOV.

    Nhà báo Nguyễn Ngọc Năm là một cấp chỉ huy của Đài Tiếng nói Việt Nam, một công chức và cũng là một Đảng viên Cộng sản, việc ông xác nhận ḿnh và đồng nghiệp Hán Phi Long chính là người bị đánh hội đồng và được truyền thông báo chí phổ biến đồng loạt, khiến chính quyền Hưng Yên không thể tiếp tục nói dối được nữa.


    Mặc dù hai nhà báo VOV xác nhận họ bị hàng chục người đánh hội đồng trong đó có công an mặc cảnh phục và nhân viên thường phục, clip video mà Tuổi Trẻ đưa lên trang mạng của ḿnh thể hiện rất rơ sự kiện này, nhưng chiều 10/5 VietnamNet đưa tin chánh văn pḥng UBND tỉnh Hưng Yên Bùi Huy Thanh nói là đă có đủ cơ sở để khẳng định người cầm gậy hành hung phóng viên VOV là lực lượng dân pḥng. Xin nhắc rằng ông Bùi Huy Thanh là một trong hai nhân vật được báo Người Lao Động Online gọi là quan chức Hưng Yên phát biểu gây sốc.

    Giống như có một tín hiệu được phát ra, báo chí Việt Nam vào cuộc vụ Văn Giang tuy chậm hai tuần nhưng cũng khá rầm rộ, hầu như các báo điện tử đều có bài hoặc trích lại bài của đồng nghiệp. Bên cạnh vụ bạo hành và bắt giam nhà báo quan sát vụ cưỡng chế, báo điện tử Pháp Luật TP.HCM có hẳn một loạt bài được người đọc quan tâm và nhiều báo khác đăng lại. Những câu hỏi đặt ra đó là người dân sẽ sống bằng ǵ sau cưỡng chế. Tờ báo đi t́m câu trả lời từ GSTS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên đại biểu quốc hội hiện sống và làm việc ở Hà Nội. Nhà trí thức này đưa ra một phép so sánh đơn giản: “Đền bù cho người ta chỉ hơn 100.000 đồng một mét vuông, nghĩa là mua được vài lít xăng hoặc ba bát phở. 1 mét vuông đất nông nghiệp, kết quả tích tụ của hàng bao nhiêu năm, lại là cái người nông dân phải đổ ra bao nhiêu mồ hôi nứơc mắt mới có được chưa tính đến chuyện trong đó có cả thành quả cách mạng chia cho người ta nữa, mà giờ trả quá rẻ mạt. Làm sao người ta sống được.”

    Chúng tôi xin trích lời GSTS Nguyễn Minh Thuyết phát biểu với Đài ACTD khi vụ cưỡng chế Văn Giang mới diễn ra:

    Đền bù cho người ta chỉ hơn 100.000 đồng một mét vuông, nghĩa là mua được vài lít xăng hoặc ba bát phở. 1 mét vuông đất nông nghiệp, kết quả tích tụ của hàng bao nhiêu năm, lại là cái người nông dân phải đổ ra bao nhiêu mồ hôi nứơc mắt mới có được
    GSTS Nguyễn Minh Thuyết


    “Nếu như ở Văn Giang đền bù cho người dân chỉ một trăm ngh́n đồng một mét vuông th́ người ta cầm đồng tiền ấy người ta sống thế nào? Trong khi chỉ cần mấy sào ruộng th́ đến đời cháu, đời chắt, đời chít người ta vẫn có thể sống được. Khi có nhu cầu phải thu hồi đất đai th́ cần phải có sự thỏa thuận với người dân để sao cho sự đền bù thỏa đáng và cũng phải đảm bảo đời sống của người dân sau khi thu hồi đất. Như thế mới thực sự phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của người dân.”

    Đa số các nhân vật mà Pháp Luật TP.HCM Online thu thập ư kiến đều chung quan điểm là dù với luật đất đai hiện hành c̣n nhiều bất cập nhưng trong mọi trường hợp, thu hồi đất không thể để người dân chịu thiệt. Ông Nguyễn Minh Nhị nguyên chủ tịch UBND tỉnh An Giang nói khi thu hồi đất để phục vụ dự án sinh lời th́ nhà đầu tư phải thương lượng với dân. GSTS Vơ Ṭng Xuân hiệu trưởng trường Đại Học Tân Tạo Long An nhận định rằng làm chính quyền ai cũng muốn có một khu đô thị qui mô và mục tiêu là mở ra văn minh cho đất nước. Tuy nhiên ông thắc mắc là tại sao chính quyền Hưng Yên lại chọn vùng đất đó mà không chọn vùng đất khác. Nếu chọn tại đó th́ nhà đầu tư phải thỏa thuận giá với dân không cần phải thông qua Nhà nước. Mà nếu nhà đầu tư đến thương lượng với dân th́ chẳng xảy ra chuyện ǵ.

    Theo GSTS Vơ Ṭng Xuân nên sửa Luật Đất Đai sao cho người dân đang sử dụng đất có cái quyền cao hơn , thể hiện tinh thần dân chủ nhiều hơn. Chứ lâu nay cái ǵ cũng của Nhà nước hết rồi bắt dân phải chịu thiệt. Ông hy vọng luật đất đai được sửa đổi lần này sẽ tốt… mà hễ đă có luật th́ cán bộ nhà nước phải theo luật. Khi đó không c̣n nhiều vụ cưỡng chế thu hồi đất như lâu nay nữa.

  2. #22
    triobama
    Khách

    toi dang nuoi uoc mo sang hoa ky hay nhung nuoc dan chu tien tien khac tren the gioi! de hoc tap va phung su dat nuoc.

    Con gi nhuc nha bang chinh quyen roi vao tay bon doc tai tan bao o viet nam hien nay, ca the gioi da deu len an chung, nhung chung van dung dung xem nhu khong co gi, chung tuong rang dau oc chung thong minh, li le cua chung chinh dang, ban linh chinh tri cua chung vung vang nhung, oi thoi , chi la ech ngoi day gieng, chung khinh thuong ca 1 cong dong nguoi tu do phat trien tren the gioi, chung ban re nguoi dan viet nam, dan ap ho, khong cho ho co duoc tieng noi, do chinh la noi kho, noi nhuc cua nguoi dan minh, chinh tri doc tai, khinh te doc quyen nha nuoc, chung dam tu xung la day to cua dan, ma chung dem nguoi dan ra lam bia do dan cho chung, lam no le cho chung vo vet tien cua, chung khong co kha nang va tu cach quan ly dat nuoc nay nua, chung khong co su lua chon nua va do la nhung hinh phat cho nhung toi loi ma chung da gay ra cho con nguoi va dat nuoc viet nam , hien nay chung van duy tri chinh sach ngu dan tham doc, chung khong tao dieu kien cho dai bo phan nguoi dan o nong thon, vung sau tiep can voi tri thuc nhan loai ve nhan quyen, chung truyen ba nhung tu tuong cach mang loi thoi, mang tinh phan dong , khung bo chong lai anh sang nhan loai vao trong truong hoc, chung gian tiep tuyen bo chong lai loai nguoi tien bo cua nhu dat nuoc Trung Quoc dang lam, dang thuong cho My , cuong quoc va duoc xem nhu Mau quoc phai vat va chien dau va hi sinh cho nhan quyen cua nhan loai, nay phai doi dau voi bon hung hang phat xit trung quoc, My chinh la tam guong sang nhat trong nhung tam guong sang, VN phai noi theo va phai co trach nhiem voi nhung gi ma My da hinh sinh trong chien tranh VN de kim che bon phat xit cong san tan ac nay, ca dan toc VN phai dung len dau tranh cho nhan quyen de chung to tri thuc cua nguoi dan VN da di kip voi thoi dai, va khong ho then voi cac cuong quoc kinh te khac, toi rat nguong mo cac vi chien si da dau tranh cho mat tran tu tuong tien bo cua nguoi dan VN Cu Huy Ha Vu, Nguyen Quan Quan, vv..., ho chinh la nhung tam guong sang cho the he tre o VN tiep buoc.

  3. #23
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Câu:

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    Rất là thấm thía cho tất cả nạn nhân từng sống những giây phút duới tầm tay Vc .

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Xu hướng chính trị ở Việt Nam ra sao?




    Bốn nhà nghiên cứu về Việt Nam nói với BBC nhận định của họ về chính trị Việt Nam và viễn cảnh có dân chủ hóa hay không.


    Đảng Cộng sản sẽ tiếp tục hóa giải các phong trào 'ngoài luồng' như trong quá khứ?

    Điểm tham chiếu cho cuộc trao đổi qua email là một tiểu luận đăng trên Tạp chí Dân chủ (Journal of Democracy) số tháng Tư 2012, của Tiến sĩ người Anh Martin Gainsborough.

    Đây là một trong vài nghiên cứu hiếm hoi gần đây của người nước ngoài t́m cách giải thích v́ sao nền chính trị “không ưa các giá trị tự do” tồn tại ở cả ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam.

    Ba quốc gia này dù khác nhau nhưng cũng lại có nhiều điểm chung, theo ông Gainsborough, người từng có thời gian dài làm nghiên cứu thực địa tại Việt Nam.

    Tác giả nhấn mạnh yếu tố văn hóa chính trị - vị nể tầng lớp trên và quan hệ mang tính gia trưởng – để giải thích trục liên hệ Nhà nước - Công dân ở ba nước. Nền văn hóa chính trị mà giới cầm quyền ở cả ba nước chia sẻ khiến họ bác bỏ đa nguyên và nghi ngờ mọi tổ chức độc lập và xă hội dân sự.

    Dân chủ tự do phương Tây cũng khó nảy mầm ở ba nước v́ “sự trỗi dậy của ‘chính trị tiền bạc" và "thương mại hóa nhà nước". Đây là hiện tượng có quyền là có tiền, và Nhà nước cùng doanh nghiệp sống dựa vào nhau.

    BBC đă mời bốn tiến sĩ nghiên cứu Việt Nam b́nh luận về tiểu luận “Elites vs. Reform in Laos, Cambodia, and Vietnam” và thử dự đoán diễn biến chính trị sắp tới.

    Tiến sĩ Lê Sỹ Long, Đại học Houston, Hoa Kỳ:

    "Một khi công chúng càng không xem Đảng Cộng sản là vĩ đại, th́ càng có nhiều người kêu gọi một h́nh thức chính trị đa nguyên nhất định"
    Tiến sĩ Lê Sỹ Long

    Theo tôi hiểu, Martin biện luận rằng không thể xảy ra sụp đổ chính thể ở Việt Nam, và chính phủ Việt Nam không gặp thách thức nghiêm trọng. Ông cũng đặt ra một số con đường mà Việt Nam sẽ đi, nhưng nói “điều chắc chắn là sự thắng thế to lớn và đột ngột của tư tưởng chính trị tự do là kết quả ít khả thi nhất”.

    Nh́n chung, không hẳn là tôi bất đồng với luận điểm chung của Martin. Điểm duy nhất tôi muốn nói là dường như Martin đánh giá thấp những “sự đứt găy cơ cấu” và “điểm bước ngoặt” đang xuất hiện ở Việt Nam, mà sẽ quyết định con đường đi của chính phủ.

    Những “đứt găy cơ cấu” bao gồm thất bại trong kiểm soát tham nhũng, yếu kém căn bản trong hệ thống kinh tế và tài chính (liên tục lạm phát cao, bất ổn giá, bộ máy hành chính cồng kềnh…), sự kém hiệu năng của chính phủ (phụ thuộc các doanh nghiệp nhà nước yếu kém, các vụ thu hồi đất gây tranh căi…). Tuy vậy, tôi phải thừa nhận rằng những “đứt găy cơ cấu” thường được dự báo ít khi nào xảy ra.


    Chính quyền Việt Nam vẫn có khả năng hóa giải các phong trào 'ngoài luồng'

    Những “điểm bước ngoặt” là hoạt động của các nhóm v́ quyền lao động, đất đai, nhân quyền, dân chủ, tôn giáo. Các hoạt động này trước đây tương đối tách biệt nhau, nhưng nay bắt đầu tương tác bất chấp sự đàn áp của nhà nước. Theo một số tường thuật, sự kết nối gia tăng giữa các nhóm xă hội dân sự này là do nhà nước một đảng không thể đáp ứng đ̣i hỏi của dân chúng.

    Như Carl Thayer từng nhận xét, rủi ro bất ổn chính trị hay bất ổn xă hội xảy ra v́ sự phê phán chính sách ở một lĩnh vực này lại có thể lan qua các lĩnh vực khác. Tuy vậy, tôi cũng thừa nhận những “điểm bước ngoặt” không thể xảy ra trừ phi có ủng hộ, ít nhất ngấm ngầm, từ các nhóm khác hay một liên minh quan trọng bên trong Đảng.

    Tuy vậy, tôi cho rằng những “sự đứt găy cơ cấu” và “điểm bước ngoặt” hiện đang khiến Đảng khó duy tŕ hiện trạng như lâu nay. Các vụ như bauxite, Trường Sa và Hoàng Sa, và thu hồi đất đă dẫn đến tranh luận về cải cách – làm thế nào xây dựng một chính phủ có trách nhiệm và tuân thủ luật pháp.

    Một khi công chúng càng không xem Đảng Cộng sản là vĩ đại, th́ càng có nhiều người kêu gọi một h́nh thức chính trị đa nguyên nhất định.

    Sụp đổ chính thể rất khó xảy ra chủ yếu v́ hệ thống Đảng ở Việt Nam rất giỏi thu nạp các vấn đề nóng bỏng từ mọi phong trào “bước ngoặt”.

    Về căn bản, cản trở cho kêu gọi cải tổ hiện nay là thiếu đồng thuận và động lực. Hai điều này thường xảy ra từ “sự đứt găy cơ cấu” (như cải tổ kinh tế năm 1986) khi một liên minh t́m được đồng thuận để thúc đẩy thay đổi lớn.

    Cuối cùng, tôi đồng ‎ư với Martin rằng nếu những biến chuyển có xảy ra, th́ tư tưởng chính trị tự do cũng sẽ không thắng thế. Tuy vậy, những thay đổi chuyển hóa sẽ có thể đánh dấu một cột mốc quan trọng để đem lại “diễn biến ḥa b́nh” mà từ lâu thiếu vắng trong lịch sử chính trị Việt Nam.

    Tiến sĩ Andrew Wells-Dang, nhà tư vấn về xă hội dân sự, Hội An, Việt Nam:

    Martin Gainsborough rơ ràng đúng khi nói có những khía cạnh phi dân chủ trong văn hóa chính trị của Việt Nam (cũng như Lào và Campuchia) mà đă tồn tại từ những chính thể trước kéo dài cho đến ban lănh đạo hiện nay. Nhưng tôi không nghĩ điều này quyết định những thay đổi tương lai. Nhiều nước Đông Á và Đông Nam Á có những khía cạnh tương tự, vậy mà một số (Indonesia, Nam Hàn, Đài Loan…) đă trở thành các nền dân chủ hoạt động tương đối tốt, và cũng có những nước chưa thành công.

    Một chi tiết rút ra được từ phân tích của Tiến sĩ Gainsborough là dân chủ hóa phụ thuộc vào thay đổi trong xă hội và văn hóa chính trị. Nó không chỉ là thay một nhóm cai trị này bằng một nhóm khác. Một phần v́ nhận thức này mà đa số các tác nhân của xă hội dân sự hiện nay không xem đối lập chính trị là ưu tiên.


    Các lănh đạo Hàn Quốc đă tạo ra cuộc biến đổi sang dân chủ

    Bằng cách thực hiện các dự án cộng đồng và làm gương trong hoạt động, xă hội dân sự có thể đóng vai tṛ xây dựng để thúc đẩy một xă hội và nền văn hóa dân chủ hơn, ngay cả bên trong hệ thống chính trị hiện hành. Người ta không thể dự đoán khi nào hoặc liệu thay đổi chính trị có xảy ra hay không, nhưng sự tham gia về xă hội và văn hóa có thể diễn ra bất kỳ lúc nào.

    Trong bài, tác giả cũng đặt câu hỏi làm thế nào ngăn chặn việc lợi dụng chức vụ để tư lợi. Tôi muốn chỉ ra rằng việc này không nhất thiết đồng nghĩa với dân chủ hóa. Một số nền dân chủ như Ấn Độ, Philippines cũng gặp vấn đề tham nhũng và lạm dụng quyền lực, trong khi một số nước phi dân chủ (Singapore, hay có lẽ Cuba) lại có tiến bộ giải quyết những vấn đề này.

    Mọi hệ thống đều phải đi t́m giải đáp cho câu hỏi có thể làm ǵ khi các lănh đạo vượt quá lằn ranh cho phép: hoặc bỏ phiếu loại bỏ họ, hoặc lật đổ qua các phong trào dân chúng, hoặc kỷ luật nội bộ. Hiện nay Việt Nam chỉ có cơ chế thứ ba, và cách này chỉ hiệu quả nhất định trong một thời gian.

    Tiến sĩ Dr. Jörg Wischermann, Viện Nghiên cứu châu Á, Hamburg, Đức:

    Martin Gainsborough có cái nh́n đáng chú ‎ ư về ba chính thể độc đoán ở Đông Nam Á và phân tích tác động của các lực lượng kinh tế, chính trị, văn hóa-xă hội giúp duy tŕ hiện trạng cũng như những lực lượng có thể dẫn đến thay đổi (hạn chế) của ba chính thể.

    Giả định đằng sau phân tích của ông ấy là sự đối lập giữa văn hóa chính trị và quyền lợi của “giới tinh hoa” và bên kia là cái ông gọi là sự tham gia xă hội dân sự của một bộ phận giai cấp trung lưu. Sự đối lập này tạo thành trọng tâm cho khung lư‎ thuyết mà tác giả dùng để phân tích các góc cạnh của nguyên trạng và thay đổi ở ba nước.

    "Cách hiểu văn hóa như thế có thể bị tranh căi nhiều. Nó có vẻ tương tự cái nh́n về những nước Ả Rập bị coi là thù nghịch với sự thay đổi – cho đến khi Mùa xuân Ả Rập hủy diệt những ǵ c̣n sót lại từ giả định này. "
    Tiến sĩ Dr. Jörg Wischermann

    Và ưu điểm cũng như nhược điểm trong phân tích của tác giả cũng nằm ở đây. Về căn bản, ông xem văn hóa là một hiện tượng xă hội cụ thể đại diện cho tính cách cốt lơi của một dân tộc, và ông cố gắng gắn hành vi của con người vào những cấu trúc hạn chế, định sẵn. Gainsborough cho rằng ở cả ba nước, văn hóa chính trị mang tính gia trưởng và độc đoán, và hiện trạng chính trị, kinh tế được các lợi ích kinh tế giúp duy tŕ. Trái ngược với nó, xă hội dân sự được mô tả như lực đẩy thay đổi từ từ.

    Cách hiểu văn hóa như thế có thể bị tranh căi nhiều. Nó có vẻ tương tự cái nh́n về những nước Ả Rập bị coi là thù nghịch với sự thay đổi – cho đến khi Mùa xuân Ả Rập hủy diệt những ǵ c̣n sót lại từ giả định này. Điểm thứ hai, về vai tṛ của xă hội dân sự như nguồn gốc của sự đổi thay từ từ, đáng tin hơn và có thể có nhiều bằng chứng thực tiễn ít nhất trong trường hợp Việt Nam.

    Ở phần cuối, Gainsborough làm một điều khá hiếm là nh́n về tương lai của ba chính thể. Thật không may, ông chỉ đưa ra các kịch bản theo những điểm tham chiếu quen thuộc (dân chủ hóa ở Nam Hàn và Đài Loan; chia rẽ trong hàng ngũ của “giới tinh hoa”….). Một lần nữa, ông cho rằng sức mạnh của một nền văn hóa chính trị độc đoán sẽ hạn chế cố gắng thay đổi toàn diện chính thể (một kết luận mà theo tôi, ông không chứng minh ít nhất về thực nghiệm).

    Phần cuối bài và đề cập liên tục của tác giả về sức mạnh khống chế của văn hóa chính trị khiến độc giả ngạc nhiên. Làm sao Đông phương luận (Orientalism) có thể hồ hởi sống lại ở Đông Nam Á, một năm sau khi Mùa xuân Ả Rập đă hủy diệt những ǵ c̣n lại của tư duy ấy?

    V́ sao Gainsborough không giới hạn lập luận trong những ǵ có thể quan sát rơ ràng và đă được ông phân tích kỹ ở những tác phẩm trước đó: sự đối lập quyền lợi giữa các tầng lớp trong xă hội Việt Nam, và cố gắng của các giới nhằm khống chế nhà nước và chính sách của nhà nước.

    Nếu tác giả làm thế, hẳn ông đă kết luận rằng hiện nay có một sự thống trị tạm thời và mong manh của một lớp người có ảnh hưởng về kinh tế, chính trị, và nhà nước mà họ khống chế có các chính sách nhằm xoa dịu giai cấp lao động và nông dân (hai cột trụ của chế độ cộng sản) mà bỏ qua giai cấp trung lưu. Ví dụ là chính sách chống lạm phát mà đă gây ra phá sản cho khoảng 100,000 đến 150,000 doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ.

    Tiến sĩ Tường Vũ, Phó Giáo sư Khoa Chính trị học, Đại học Oregon, Hoa Kỳ:

    Martin Gainsborough đúng khi cho rằng văn hóa chính trị của giới tinh hoa và một xă hội dân sự yếu ớt tạo thành những thách thức to lớn cho dân chủ tự do (liberal democracy).


    Cảnh sát Jakarta và người biểu t́nh năm 1999: hiện chưa rơ Việt Nam theo mô h́nh Đài Loan hay Indonesia

    Nhưng dân chủ tự do chỉ là một h́nh thức của dân chủ. Các nền dân chủ châu Á như Nhật Bản và Nam Hàn, ở nhiều mặt, là phi tự do. Ví dụ, theo Luật An ninh Quốc gia từ năm 1948, chính phủ Nam Hàn có thể truy tố và tống giam người dân chỉ v́ họ ca ngợi Bắc Hàn. Năm 2010, 151 người bị thẩm vấn v́ nghi ngờ vi phạm Luật An ninh Quốc gia.

    Số lượng người bị truy tố v́ có hoạt động 'thân Bắc Hàn' trên mạng là 82 người năm 2010.

    Sang năm 2011, có 178 trang web nội địa bị đóng cửa v́ bị cho là có nội dung 'ủng hộ Bắc Hàn'.

    Để có dự đoán chính xác hơn, có lẽ chúng ta cần giới hạn sự thảo luận về một hệ thống thực tiễn hơn, ví dụ nền dân chủ có bầu cử đa đảng như Indonesia. Hệ thống này dĩ nhiên không hoàn hảo, nhưng từ góc nh́n tự do, nó vẫn tốt hơn nhiều so với chế độ độc tài toàn trị hiện nay ở Việt Nam.

    Nếu ta nghĩ theo hướng này, khả năng chuyển đổi cao hơn nhiều ngay cả khi không thể nói chính xác khi nào nó xảy ra. Khó đoán là v́ thông thường, chuyển đổi chỉ xảy ra khi nhiều sự kiện cùng kết hợp.

    "Tôi thấy Indonesia và Ai Cập là kịch bản khả dĩ hơn cho Việt Nam, chứ không phải Nam Hàn và Đài Loan, do mâu thuẫn giữa các phe trong Đảng Cộng sản, quản lư kinh tế kém và sự tụt giảm chất lượng cuộc sống mấy năm qua, cũng như sự gia tăng tham nhũng và bạo lực của cảnh sát."
    Tiến sĩ Tường Vũ

    Thử nghĩ về sự sụp đổ của chính thể Suharto ở Indonesia năm 1998. Nó xảy ra v́ khủng hoảng kinh tế và chuyện kế vị. Trước đây khủng hoảng kinh tế đă từng có nhưng chỉ khi kết hợp vấn đề kế vị, nó mới khiến chính thể Suharto sụp đổ. Năm 2011 ở Ai Cập, cũng là vấn đề kế vị và sự xuất hiện đột ngột của một biểu tượng tử sĩ khiến sự phẫn nộ dồn nén lâu nay bùng phát chống sự tàn bạo của cảnh sát.

    Tôi thấy Indonesia và Ai Cập là kịch bản khả dĩ hơn cho Việt Nam, chứ không phải Nam Hàn và Đài Loan, do mâu thuẫn giữa các phe trong Đảng Cộng sản, quản lư kinh tế kém và sự tụt giảm chất lượng cuộc sống mấy năm qua, cũng như sự gia tăng tham nhũng và bạo lực của cảnh sát.

    Dĩ nhiên, việc chuyển giao quyền hành ở Việt Nam được thể chế hóa tốt hơn Indonesia và Ai Cập. Nhưng kể từ 2006, ta chứng kiến việc tập trung quyền hành vào tay Thủ tướng và phe của ông. Chưa rơ liệu phe này có khả năng thể chế hóa ưu thế của họ tại Đại hội Đảng lần sau hay không.

    Nói về nguồn gốc thay đổi, những ǵ Đảng Nhân dân Hành động làm ở Singapore cũng không xảy ra được ở Việt Nam, v́ đảng cộng sản cầm quyền ở Việt Nam thậm chí chưa bao giờ chấp nhận khái niệm đối lập. Đi từ “dân chủ tập trung” đến “đối lập trung thành” là con đường quá xa cho họ. Ngược lại, các đảng đối lập ở Singapore, dù yếu, vẫn luôn tồn tại. Do thiếu sự đối lập có tổ chức ở Việt Nam, một kịch bản như ở Liên Xô (một phe hay cá nhân trong Đảng, Boris Yeltsin, dẫn dắt thay đổi đột ngột) là khả dĩ hơn.

    Liệu sẽ có Yeltsin ở Việt Nam hay không, và người đó như thế nào, sẽ phụ thuộc sự kết hợp các yếu tố kể trên. Nhưng ngày hôm nay, sự kết hợp đó có vẻ khả thi hơn so với 5 năm trước.

    Nguồn: BBC

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Cá mè một lứa




    "Trong quá tŕnh theo dơi một cán bộ nói chung th́ có nhiều mức để đánh giá cán bộ. Nhưng trường hợp ông Dũng th́ chưa đến mức t́m ra dấu hiệu sai phạm hay có ǵ lớn về cán bộ, c̣n dấu hiệu xảy ra chưa đến mức kỷ luật... Ông Dũng, đến nay đă bỏ trốn, khi tuyên án th́ ông ấy mới có tội. Nếu chỉ nghi ngờ xong không vào trúng cử, sau này hối lại th́ đă muộn. Quan điểm của Bộ là không v́ nghi ngờ mà làm lỡ cơ hội của ông Dũng..." - Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường


    “Không v́ nghi ngờ mà làm lỡ cơ hội của ông Dũng” (!?)

    Thành Văn (Phapluattp)-
    Hôm qua (31-5) là hạn chót để Bộ Nội vụ và Bộ Giao thông vận tải (GTVT) báo cáo Thủ tướng về việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng, Chủ tịch HĐTV Vinalines, làm cục trưởng Cục Hàng hải.


    Cũng trong hôm qua, sau nhiều ngày dư luận lên tiếng, đại biểu QH thắc mắc, lần đầu tiên hai bộ này đă có những trả lời chính thức trước công luận về những vấn đề liên quan đến vụ việc lùm xùm này.


    Ngày 31-5, tại cuộc họp báo thường kỳ với nội dung “Cấp giấy phép lái xe và vận tải hành khách công cộng”, trước hàng loạt các câu hỏi dồn dập của báo chí, cả hai thứ trưởng của Bộ GTVT là ông Lê Mạnh Hùng và ông Nguyễn Hồng Trường đă cùng trả lời (Bộ trưởng Đinh La Thăng không tham dự cuộc họp báo), kèm theo đó là bản thông cáo báo chí bốn trang nói về việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng. Tuy nhiên, tất cả đều chưa thuyết phục.


    Bộ không biết ǵ về quá tŕnh thanh tra


    . Pháp Luật TP.HCM, Tuổi Trẻ: Trả lời một số báo, Bộ trưởng Đinh La Thăng cho rằng Vinalines mất đoàn kết nội bộ và bổ nhiệm ông Dũng là để hạ cấp bậc. Vậy khi điều chuyển ông Dũng đi th́ Bộ có đặt nghi vấn, đồng thời khi đó, Bộ đánh giá sao về đạo đức, tư cách, phẩm chất, ư thức chấp hành pháp luật của ông Dũng? Phải chăng những điều này của ông Dũng đều rất tốt?

    + Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường:Trong các bài báo đă đăng, bộ trưởng trả lời rơ việc thanh tra Vinalines là theo định kỳ hằng năm và bắt đầu từ tháng 9-2011. Trong khi việc thay đổi chức danh lănh đạo bắt đầu từ tháng 11-2011. Việc đó được thực hiện cho đến măi ngày 2-2-2012, ông Dũng mới chính thức được điều chuyển từ Vinalines sang làm cục trưởng Cục Hàng hải. Trong khi đó, ngày 12-2, Thanh tra Chính phủ mới mời các đơn vị liên quan của Bộ đến để nghe bản dự thảo kết luận thanh tra. Như thế, có nghĩa là việc bổ nhiệm diễn ra trước khi có dự thảo kết luận thanh tra.


    Hơn nữa, trong quá tŕnh theo dơi một cán bộ nói chung th́ có nhiều mức để đánh giá cán bộ. Nhưng trường hợp ông Dũng th́ chưa đến mức t́m ra dấu hiệu sai phạm hay có ǵ lớn về cán bộ, c̣n dấu hiệu xảy ra chưa đến mức kỷ luật.




    Là người trực tiếp kư bổ nhiệm ông Dũng nhưng Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng
    không chủ tŕ buổi họp báo chiều 31-5. Ảnh: THÀNH VĂN


    Anh em bất ḥa nên phải điều chuyển

    . Thanh Niên, NLĐ: Trong thời gian ông Dũng ở Vinalines th́ đơn vị này liên tiếp thua lỗ. Với năng lực quản lư điều hành như vậy, tại sao Bộ tiếp tục điều chuyển ông Dũng sang quản lư ngành? Đặc biệt, Vinalines đang trong quá tŕnh thanh tra, Bộ có thấy rằng cần thiết phải hỏi cơ quan thanh tra về việc bổ nhiệm ông Dũng không, nếu thấy không cần thiết th́ tại sao (hỏi lại hai lần)?

    + Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường: Thanh tra Chính phủ kiểm tra định kỳ, toàn diện về Vinalines chứ không phải kiểm tra về lănh đạo Vinalines. Do vậy, khó có kết luận sai phạm, ảnh hưởng đến các đồng chí lănh đạo th́ làm sao biết được. Ngày 12-2 mới có kết luận chính thức.


    + Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng: Bản thân ông Dũng trúng cử đi dự Đại hội Đảng XI, như thế th́ cũng tương đương với cấp thường vụ tỉnh ủy. Để trúng cử như thế, ông Dũng cũng đă phải tra qua nhiều h́nh thức kiểm tra. Cho nên, khi bổ nhiệm ông Dũng làm cục trưởng Cục Hàng hải, Bộ GTVT cũng có ư kiến của Bộ Nội vụ, Đảng ủy khối DN trung ương và các cơ quan liên quan khác. Việc bổ nhiệm này v́ khi ở đơn vị cũ có nhiều mâu thuẫn nội bộ nên “giống như trong gia đ́nh, khi anh em bất ḥa th́ điều chuyển một người sang chỗ khác”.


    Nếu có cảnh báo th́ sẽ suy nghĩ

    . Pháp Luật TP.HCM: Theo báo cáo của Cục Đăng kiểm th́ tháng 11-2011, Cục nhận được văn bản của Cục Cảnh sát pḥng, chống tham nhũng (C48) - Bộ Công an đề nghị cấp hồ sơ liên quan đến chứng nhận đăng kiểm ụ nổi No83M. Vậy chẳng lẽ, việc C48 vào t́m hiểu không khiến cho Bộ suy nghĩ ǵ trong quá tŕnh xem xét bổ nhiệm ông Dũng hay sao?

    + Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng: Trong suốt quá tŕnh, C48 không có sự liên hệ nào với Bộ GTVT. Nếu có sự cảnh báo, chắc chúng tôi sẽ có những suy nghĩ.


    . NLĐ, Thanh Niên: Công tác tổ chức phải đi trước, chủ động để xác định rơ người được bổ nhiệm. Vậy trách nhiệm của Bộ trưởng Thăng ở đâu trong công tác bổ nhiệm? Bộ có suy nghĩ ǵ về việc ông Đào Văn Hưng (EVN) chỉ được rút về Bộ chứ không được bổ nhiệm làm cục trưởng nào khác?


    + Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng: Bộ GTVT không biết ông Hưng làm cái ǵ, khi tuyên bố ông ấy thôi chức mới biết nên không thể so sánh. C̣n ông Dũng, đến nay đă bỏ trốn, khi tuyên án th́ ông ấy mới có tội. Nếu chỉ nghi ngờ xong không vào trúng cử, sau này hối lại th́ đă muộn. Quan điểm của Bộ là không v́ nghi ngờ mà làm lỡ cơ hội của ông Dũng.




    Bộ GTVT: Chỉ xin rút kinh nghiệm trong thông tin cho báo chí


    Việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng đă được sự thống nhất tuyệt đối của tập thể Ban Cán sự Đảng và lănh đạo Bộ GTVT, thực hiện đúng nguyên tắc, đúng thẩm quyền, đúng quy tŕnh thủ tục. Trước khi quyết định bổ nhiệm đă được các cơ quan thẩm định chặt chẽ theo quy tŕnh.


    Trong quá tŕnh tiến hành quy tŕnh bổ nhiệm, Bộ GTVT không nhận được bất kỳ thông tin nào từ các cơ quan chức năng hay đơn thư khiếu nại, tố cáo nào về sai phạm của ông Dương Chí Dũng. V́ vậy, Bộ GTVT không biết thông tin về sai phạm của ông Dương Chí Dũng trước khi quyết định bổ nhiệm. Việc đánh giá cán bộ được thực hiện đầy đủ, chặt chẽ từ cấp ủy, lănh đạo cấp cơ sở đến Tổng Công ty Hàng hải và Đảng ủy khối các DN trung ương. Tại Đại hội Đảng bộ khối DN trung ương năm 2010, ông Dương Chí Dũng được bầu vào Ban Thường vụ khối và được bầu là đại biểu đi dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đây là sự đánh giá chính thống về đạo đức, năng lực cán bộ.


    Tuy nhiên, Ban Cán sự Đảng Bộ GTVT cũng thấy cần phải nghiêm túc rút kinh nghiệm sâu sắc về việc chủ động thông tin kịp thời cho báo chí và dư luận về quy tŕnh thủ tục bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng, trong bối cảnh đoàn thanh tra của TTCP đang thanh tra tại Tổng Công ty Hàng hải nên dễ hiểu lầm gây bức xúc trong dư luận.


    (Trích một số nội dung trong thông cáo báo chí ngày 31-5 của Bộ GTVT về việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng làm cục trưởng Cục Hàng hải)


    Bộ Nội vụ: Chưa phát hiện sai phạm th́ ai cũng b́nh đẳng (?)


    Trả lời báo chí xung quanh việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng làm cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam tại buổi họp báo thường kỳ vào sáng 31-5, bà Lê Minh Hương, Vụ phó Vụ Công chức, viên chức - Bộ Nội vụ, cho biết Bộ đă có công văn gửi Chính phủ về việc thực hiện quy tŕnh bổ nhiệm. Theo quy định pháp luật, việc bổ nhiệm ông Dũng làm cục trưởng Cục Hàng hải không liên quan trách nhiệm của Bộ Nội vụ mà thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Bộ trưởng GTVT.


    Trả lời băn khoăn của báo chí về ư kiến cho rằng việc bổ nhiệm đă đúng quy tŕnh nhưng tại sao Thủ tướng lại đề nghị hai Bộ phải báo cáo, làm rơ, Thứ trưởng Trần Anh Tuấn cho rằng đó là công việc của các nhà lănh đạo khi muốn t́m hiểu thêm hoặc nắm rơ thêm vụ việc nào đó. Theo ông Tuấn, khi chưa phát hiện sai phạm th́ ai cũng b́nh đẳng, cũng được hưởng các điều kiện, quyền lợi như b́nh thường. Nhưng đến khi cơ quan có thẩm quyền, cơ quan điều tra phát hiện người đó có sai phạm trong giai đoạn trước đây th́ họ phải chịu xử lư về mặt pháp luật. “Tôi tin không một cơ quan nào khi biết có trường hợp sai phạm, vi phạm pháp luật mà lại tiến hành bổ nhiệm, khen thưởng, hoặc đưa trường hợp này vào quy hoạch cả” - ông Tuấn nói.
    T.HẰNG
    Nói vậy là khó chấp nhận


    Cứ cho là việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng đúng quy tŕnh nhưng tôi cho rằng quy tŕnh phải làm từ dưới lên trên, phải có nhận xét đàng hoàng. Chắc phải có ǵ đó trong quy tŕnh này chưa được sáng tỏ. Chứ như ông Thăng (Bộ trưởng Đinh La Thăng) nói, ông Dũng được nhận xét là đảng viên tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Nếu thế th́ đây là lỗi hệ thống à?
    Riêng về chuyện mất đoàn kết nội bộ, anh bảo nắm được nên mới rút ông Dũng đi để giải cứu Vinalines, tôi thấy cũng không ổn. Nếu biết mất đoàn kết th́ anh phải xem xét xử lư trách nhiệm, kiểm điểm, t́m ra nguyên nhân mất đoàn kết là do ông Dũng hay do cấp dưới. Chứ nói rút ông Dũng là để giải cứu Vinalines là không được, nhân dân khó chấp nhận.


    Đại biểu QH NGÔ VĂN MINH, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Pháp luật của Quốc hội


    Thành Văn

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Những bài báo sáo rỗng.

    Blog / Bùi Tín





    Thỉnh thoảng tôi mở mạng đọc «Nhân Dân online» để biết thêm chút ít t́nh h́nh các mặt trong nước, để so sánh báo lề phải với báo lề trái.

    Do đă từng làm việc hàng chục năm ở báo Nhân Dân, tham gia lên lớp đào tạo nhiều khóa nhà báo trẻ, tôi luôn bị dị ứng về văn phong của báo đảng CS, từ báo Pravda của đảng CS Liên Xô, cho đến Nhân Dân Nhật Báo Bắc Kinh của đảng CS Trung Quốc, rồi đến báo Nhân Dân của đảng CS Việt Nam. Báo chí CS đă hô hào tự đổi mới mấy chục năm, nhưng càng đổi mới lại càng…vẫn thế, vẫn là ông Vũ Như Cẫn, lắm tin sáo, tin rỗng, tin không có nội dung. Thật đáng ghê sợ.

    Đó là một thứ văn phong theo lối thông báo của văn kiện Nhà nước, tràng giang đại hải, theo lối công thức quan liêu, nội dung thông tin rất nghèo nàn, đọc đoạn trước đă đoán ra đoạn sau, thậm chí có những tin tức rỗng ruột, nghĩa là không có một nội dung nào có giá trị cả.

    Vừa qua tôi đọc trên Nhân Dân online ngày 27 tháng 5/2012, bị một hạt sạn vỡ răng, rùng ḿnh. Xin kể lại với các bạn và chia sẻ với cả làng báo ở trong nước.

    Đó là tin đầu vị, được coi là quan trọng nhất của cả số báo, tường thuật “Lễ trao Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật lần thứ 3 và trao Danh hiệu Nghệ Sỹ Ưu Tú lần thứ 7 cho các tác phẩm, cụm tác phẩm, cụm công tŕnh và cho các văn nghệ sỹ trong cả nước”.

    Đọc tin quan trọng này, dài cả một trang báo lớn, cả hàng ngàn chữ, người đọc báo được biết những ǵ? Được biết rằng lễ trao rất trọng thể, vừa qua, tại Nhà hát Lớn thủ đô Hà Nội, do ông Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang chủ tọa, với diễn văn mở đầu của ông bộ trưởng bộ Văn hóa – Thông tin và Du lịch Hoàng Tuấn Anh và huấn thị của ông chủ tịch nước.

    Cả bài diễn văn và bài huấn thị đều nhắc đi nhắc lại rất là chung chung, theo công thức, đến “công sức, thành tích của đông đảo văn nghệ sỹ nước ta đă lao động cần cù và sáng tạo”, “phản ánh cuộc sống lao động và chiến đấu anh hùng của nhân dân ta”, do đó đă có được “nhiều tác phẩm có giá trị cao, đậm đà bản chất dân tộc”…

    Người đọc báo chỉ muốn biết những tác phẩm, cụm tác phẩm, cụm công tŕnh văn hóa nghệ thuật được Giải thưởng Nhà Nước đó là những tác phẩm, công tŕnh ǵ, của những ai? mang tên ǵ? theo thể loại ǵ? th́ chịu, không có lấy tên một người, không có đầu đề của một tác phẩm nào cả. Cũng không biết đó là tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi kư hay phim truyện, phim thời sự, phim lịch sử, phim phóng sự, hay sách phê b́nh văn học, hay tác phẩm hội họa, điêu khắc hay nhiếp ảnh. Chỉ có vẻn vẹn 2 con số, “là đă có 129 tác phẩm, cụm tác phẩm, cụm công tŕnh được Giải thưởng Nhà Nước và 356 nghệ sỹ được danh hiệu Nghệ sỹ Ưu tú’». Cả trang tin, chỉ có một ḍng gồm 30 chữ trên đây là có giá trị.

    Không một tên nghệ sỹ nào, không một tên tác phẩm nào trong bản tin hệ trọng này, ngoài tên của 2 ông Trương Tấn Sang và Hoàng Tuấn Anh được nhắc đi nhắc lại 2 lần. Cái mà người đọc muốn biết nhất th́ lại hoàn toàn không có ǵ. Những ai được thưởng? thưởng về những tác phẩm ǵ?

    Cả một làng bào, từ tổng biên tập, phó tổng biên tập, ban biên tập chuyên ngành (chính trị, quốc tế, kinh tế, văn hoá nghệ thuật, thể thao...) ban thư kư ṭa soạn, qua bao nhiêu năm đổi mới, quan hệ với làng báo quốc tế, vậy mà vẫn thủ cựu, lạc hậu như xưa, không được huấn luyện lại, để dọn ra những món ăn hợp khẩu vị của khách hàng là bạn đọc, dự đoán trước người đọc thường muốn biết điều ǵ để phục vụ cho sát mong chờ của khách.

    Trong tin trên đây, người đọc b́nh thường nhất cũng chỉ mong biết có những tác phẩm nào của những văn nghệ sỹ nào, thuộc ngành nào, tên là ǵ, hay ở chỗ nào để rồi t́m hiểu tiếp.

    Tất cả đều không thấy đâu, đều ẩn dấu, đều như chuyện cơ mật, hay đánh đố người đọc báo.

    Mở đầu buổi học về làm tin, viết tin, tường thuật, ở đâu người ta cũng dạy người viết báo phải tự đặt ra câu hỏi : ai? ở đâu? chuyện ǵ? bao giờ? – who? where? what? when? theo tiếng Anh. Những ai được thưởng? về những tác phẩm ǵ? Bản tin này rỗng ruột.

    Đây là thói quan liêu, tệ độc đoán, là cái bệnh cố hữu coi thường nhân dân, khinh thường bạn đọc đă thâm căn cố đế, không sao tháo gỡ, măi măi xa rời, bất cần, vô lễ với người đọc là nhân dân.

    Đó là những tin dài lê thê nhưng trống rỗng, không có nội dung, vô hồn, tốn giấy mực, tốn công in, tốn tiền, tốn thời gian của người mua, người đọc báo.

    Chẳng lẽ trong số 129 tác phẩm, công tŕnh được Giải Thưởng Nhà Nước lần này lại không có lấy mươi công tŕnh hay chí ít là vài ba công tŕnh đáng kể nhất để thông báo cho bạn đọc hay sao? Và trong 356 nghệ sỹ tiêu biểu được tặng danh hiệu Nghệ Sỹ Ưu tú lần này lại không có thể kể ra một vài tên tiêu biểu cho mỗi thể loại hay sao?

    Đây là nét điển h́nh của làng báo Việt Nam tuy theo kinh tế thị trường nhưng c̣n cái đuôi định hướng xă hội chủ nghĩa không giống ai, không giống ở đâu trên thế gian này.

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Càng học Bác càng suy thoái, tham nhũng hơn





    Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện từ đầu năm 2007 theo Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 đă hoàn toàn thất bại dù được Bộ Chính trị kêu gọi “tiếp tục đẩy mạnh” bằng Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011.

    Bằng chứng này không những chỉ thấy từ hai bài viết mới nhất của báo Quân đội Nhân Dân, tiếng nói của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc pḥng; báo Đại Đoàn Kết, cơ quan ngôn luận trung ương của Mặt trận Tổ Quốc, tổ chức chính trị ngoại vi của đảng mà c̣n phát ra từ cửa miệng Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng.

    Trước hết, Trọng tuyên bố tại Hội nghị sơ kết một năm triển khai thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 16-5-2012 tại Hà Nội rằng: “Việc triển khai thực hiện Chỉ thị 03 cũng c̣n những hạn chế, tồn tại. Việc triển khai nh́n chung c̣n chậm. Một số cơ quan, ban, ngành, đoàn thể Trung ương chưa hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ được giao trong Kế hoạch của Ban Bí thư. Trong tổ chức thực hiện, nhiều việc c̣n lúng túng, nhất là trong các hoạt động cụ thể ở địa phương và cơ sở.

    Nh́n chung, việc triển khai thực hiện Chỉ thị chưa tạo được sự hồ hởi, phấn khởi, lôi cuốn đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân tích cực, tự giác tham gia. Nguyên nhân là do chúng ta chưa nhận thức được thật sâu sắc, thật đầy đủ những nội dung cơ bản, giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta. Ở một số nơi, việc học tập và làm theo gương Bác mới chỉ dừng lại ở các hoạt động mang tính h́nh thức, chưa có các nội dung thiết thực, thiếu sức thuyết phục.”

    Tại sao lại vẫn c̣n nhiều “hạn chế, tồn tại, h́nh thức”, thậm chí có nhiều “đoàn thể Trung ương chưa hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ được giao” và chưa có nhiều “cán bộ, đảng viên và nhân dân tích cực, tự giác tham gia” việc học tập quan trọng này?

    Bởi v́ t́nh trạng “trên bảo dưới không nghe” và “đùn đẩy trách nhiệm” đă phổ biến trong đảng theo nguyên tắc “thượng bất chính, th́ hạ phải loạn”, hay “nhân nào th́ sinh ra quả ấy” không sai đi đâu một ly.

    Đó là lư do tại sao đảng không pḥng, chống nổi tham nhũng, lăng phí từ khi có Nghị quyết 6 (lần 2) năm 1999 thời Khóa đảng VIII về “Một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay”.

    13 năm sau, tham nhũng, lăng phí vẫn là khối u bất trị khiến đảng khóa XI phải ra thêm Nghị quyết 4 ngày 31/12/2011 cũng về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.

    Sở dĩ tệ nạn tham nhũng đă thành mối đe dọa cho sự sống c̣n của đảng v́ mỗi cán bộ, đảng viên bây giờ là một ông vua con sống theo chủ nghĩa cá nhân. Họ không làm theo lời họ nói và rất nhiều người hết c̣n tin vào đảng v́ xung quanh họ, kể cả nhiều cấp lănh đạo, có ai “nói đi đôi với làm” đâu?

    V́ vậy tại Hội nghị Trung ương 5 ngày 15-5 (2012), Nguyễn Phú Trọng vẫn nói: “T́nh trạng tham nhũng, lăng phí vẫn c̣n nghiêm trọng với những biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp hơn.”

    Chuyện này không khó hiểu v́ bài học “cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư” mà đảng bảo của Hồ Chí Minh để lại đă bị đảng viên bỏ ngoài tai từ lâu lắm rồi. Họ c̣n dẹp sang một bên lệnh đảng bắt phải “thực hiện nghiêm túc Điều lệ Đảng” và “Quy định về những điều đảng viên không được làm.”

    Những điều cấm kỵ này, có từ Quy định số 115-QĐ/TW ngày 7/12/2007 của Bộ Chính trị (khóa X) cũng đă bị vô hiệu hóa nên ngày 01/11/2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phải bổ sung bằng Quy định số 47-QĐ/TW với hy vọng sẽ có người làm theo.

    Nguyên văn 19 Điều “không được làm” như sau:

    1- Nói, làm trái hoặc không thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận của Đảng; làm những việc mà pháp luật không cho phép.

    2- Cung cấp, để lộ, làm mất hoặc viết bài, đăng những thông tin, tài liệu bí mật của Đảng và Nhà nước hoặc những việc chưa được phép công bố; tàng trữ, tuyên truyền, tán phát hoặc xúi dục người khác tuyên truyền, tán phát thông tin, tài liệu dưới mọi h́nh thức để truyền bá những quan điểm trái với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

    3- Viết bài, cho đăng tải tin, bài sai sự thật, vu cáo, bịa đặt hoặc quy kết về tội danh, mức án trước khi xét xử, không đăng tải ư kiến phản hồi, cải chính theo quy định. Sáng tác, sản xuất, tàng trữ, tán phát các tác phẩm, công tŕnh văn học, nghệ thuật không lành mạnh, mang tính kích động gây ảnh hưởng xấu trong xă hội; tán phát bài viết, hồi kư không đúng sự thật.

    4- Tổ chức, xúi giục, tham gia các hoạt động bè phái, chia rẽ, cục bộ gây mất đoàn kết nội bộ. Lợi dụng việc phát ngôn, nhân danh việc phản ánh, góp ư kiến đối với Đảng để đả kích, vu cáo, xúc phạm, nhận xét, đánh giá tùy tiện đối với người khác. Đe doạ, trù dập, trả thù người tố cáo, phê b́nh, góp ư.

    5- Tố cáo mang tính bịa đặt; viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên. Cùng người khác tham gia viết, kư tên trong một đơn tố cáo. Tổ chức, tham gia kích động, xúi giục, mua chuộc, cưỡng ép người khác khiếu nại, tố cáo.

    Cố ư gửi hoặc tán phát đơn khiếu nại, tố cáo đến những nơi không có thẩm quyền giải quyết.

    6- Tổ chức, tham gia các hội trái quy định của pháp luật; biểu t́nh, tập trung đông người gây mất an ninh, trật tự.

    7- Đảng viên (kể cả cấp ủy viên và đảng viên là cán bộ diện cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy quản lư) tự ứng cử, nhận đề cử và đề cử các chức danh của tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị – xă hội (theo quy định phải do tổ chức đảng giới thiệu) khi chưa được tổ chức đảng có thẩm quyền cho phép.

    8- Quan liêu, thiếu trách nhiệm, bao che, báo cáo sai sự thật, lạm quyền, nhũng nhiễu khi thực hiện nhiệm vụ.

    Thiếu trách nhiệm để cơ quan, đơn vị, địa phương do ḿnh trực tiếp phụ trách xảy ra t́nh trạng mất đoàn kết, tham nhũng, buôn lậu, lăng phí, thất thoát tài sản và các tiêu cực khác.

    Có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột thực hiện các dự án, kinh doanh các ngành nghề thuộc lĩnh vực hoặc đơn vị do ḿnh trực tiếp phụ trách trái quy định.

    Biết mà không báo cáo, phản ảnh, xử lư các hành vi tham nhũng; không thực hiện các quy định về bảo vệ người chống tham nhũng.

    9- Làm trái quy định trong những việc: quản lư nhà, đất, tài sản, vốn, tài chính của Đảng và Nhà nước; huy động vốn và cho vay vốn tín dụng; thẩm định, phê duyệt, đấu thầu dự án; thực hiện chính sách an sinh xă hội, cứu trợ, cứu nạn; công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, các quy định trong hoạt động tố tụng.

    10- Can thiệp, tác động đến tổ chức, cá nhân để bản thân hoặc người khác được bổ nhiệm, đề cử, ứng cử, đi học, đi nước ngoài trái quy định.

    Lợi dụng chức vụ được giao để chiếm dụng, vay, mượn tiền, tài sản của đối tượng trực tiếp quản lư trái quy định. Ép buộc, mua chuộc cá nhân hoặc tổ chức để bao che, giảm tội cho người khác.

    11- Chủ tŕ, tham mưu, đề xuất, tham gia ban hành các văn bản trái quy định. Tạo điều kiện hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của ḿnh nhằm trục lợi.

    12- Đưa, nhận, môi giới hối lộ; môi giới làm thủ tục hành chính hoặc lợi dụng vị trí công tác để môi giới hưởng thù lao dưới mọi h́nh thức trái quy định. Đưa, nhận hoa hồng hoặc môi giới đưa, nhận hoa hồng trái quy định.

    13- Báo cáo, lập hồ sơ, kê khai lư lịch, lịch sử bản thân không trung thực; kê khai tài sản, thu nhập không đúng quy định; mở tài khoản ở nước ngoài trái quy định; tham gia hoạt động rửa tiền.

    14- Tổ chức du lịch, tặng quà, giải trí để lợi dụng người có trách nhiệm dẫn đến việc ban hành quyết định sai, có lợi riêng cho bản thân hoặc tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp mà ḿnh tham gia.

    15- Dùng công quỹ để thăm viếng, tiếp khách, tặng quà, xây dựng công tŕnh, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, đi lại, thông tin liên lạc vượt quá tiêu chuẩn, định mức hoặc trái quy định.

    Chiếm giữ, cho thuê, cho mượn tài sản, cho vay quỹ của Nhà nước, cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao quản lư, sử dụng trái quy định.

    16- Tự ḿnh hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột đi du lịch, tham quan, học tập, chữa bệnh ở trong nước hoặc ngoài nước bằng nguồn tài trợ của tổ chức trong nước hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền.

    17- Tổ chức, tham gia đánh bạc dưới mọi h́nh thức; cho vay trái quy định của pháp luật; sử dụng các chất ma túy; uống rượu, bia đến mức bê tha và các tệ nạn xă hội khác.

    Vi phạm đạo đức nghề nghiệp; có hành vi bạo lực trong gia đ́nh, vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đ́nh, sống chung với người khác như vợ chồng; bản thân hoặc để con kết hôn với người nước ngoài trái quy định.

    18- Mê tín, hoạt động mê tín (đốt đồ mă, hành nghề đồng cốt, thầy cúng, thầy bói). Lập đền, miếu, nơi thờ tự của các tôn giáo trái phép; ủng hộ hoặc tham gia tôn giáo bất hợp pháp; tham gia các tổ chức do tôn giáo lập ra chưa được cấp có thẩm quyền cho phép. Lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi.

    19- Tổ chức việc cưới, việc tang, các ngày lễ, tết, sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới; mừng thọ, mừng nhà mới, lên chức, lên cấp, chuyển công tác xa hoa, lăng phí hoặc nhằm trục lợi.

    Trong 19 điều, nếu có ai hỏi Ban Thanh tra đảng hay nhà nước th́ sẽ được trả lời “chỗ nào cũng có vi phạm cả”, tiêu biểu như chuyện thua lỗ nặng kéo dài nhiều năm của các Doanh nghiệp Nhà nước là ổ tham nhũng khổng lồ, nhưng v́ có nhiều “nhóm lợi ích” ràng buộc nên “vứt dây sẽ động rừng”, không Tổng Bí thư nào dám sờ vào!

    Bằng chứng Bộ Tài chính đă báo cáo cuối tháng 5/2012: “Đến tháng 9/2011 dư nợ vay ngân hàng của các doanh nghiệp nhà nước là 415.347 tỷ đồng, chiếm tới 16,9% tổng dư nợ tín dụng”.

    Ấy là chưa nói đến khoản tiền ngót 100 tỷ của dân bị Vinashin nướng ra khói, trước vụ Vinalines tiêu tán trên 42 ngàn tỳ đồng trong 3 năm từ năm 2009 đến 2011 mà chưa thấy có Bộ trưởng nào bị kỷ luật hay xin từ chức th́ chỉ có ở Việt Nam thời Cộng sản mới nhiễu nhương như thế.

    KÊ KHAI TÀI SẢN GIẤU ĐI

    Ngoài 19 điều nghiêm cấm, nhiều thành phần cán bộ, đảng viên c̣n phải có cuộc sống trong sáng, minh bạch chuyện công với việc tư để làm gương cho dân và người dưới quyền. Một trong những việc làm này là “minh bạch tài sản, thu nhập” đă được quy định trong Nghị định Chính phủ số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2007.

    Nhưng ai phải kê khai tài sản? Nguyên văn các thành phần được trích lại theo Điều 6 của Nghị định 37 như sau:

    1. Đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu Hội đồng nhân dân chuyên trách, người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

    2. Cán bộ, công chức từ phó trưởng pḥng của Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên và người được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương phó trưởng pḥng của Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.

    3. Sĩ quan giữ cương vị chỉ huy từ cấp phó tiểu đoàn trưởng, phó chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp huyện trở lên trong Quân đội nhân dân; sĩ quan giữ cương vị chỉ huy từ cấp phó tiểu đoàn trưởng, phó trưởng công an phường, thị trấn, phó đội trưởng trở lên trong Công an nhân dân.

    4. Giám đốc, phó giám đốc, viện trưởng, phó viện trưởng, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng khoa, phó trưởng khoa, bác sĩ chính tại các bệnh viện, viện nghiên cứu của Nhà nước.

    5. Tổng biên tập, phó tổng biên tập, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng ban, phó trưởng ban báo, tạp chí có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước.

    6. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán trưởng trường mầm non, tiểu học của Nhà nước tại quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán trưởng trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên của Nhà nước; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng khoa, phó trưởng khoa, giảng viên chính trường đại học, cao đẳng của Nhà nước.

    7. Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng ban, phó trưởng ban tại ban quản lư dự án đầu tư xây dựng có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước; giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng ban quản lư dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

    8. Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát, phó trưởng ban kiểm soát, thành viên ban kiểm soát, kế toán trưởng, trưởng pḥng, phó trưởng pḥng, trưởng ban, phó trưởng ban các pḥng, ban nghiệp vụ trong công ty nhà nước; người được Nhà nước cứ giữ chức vụ kể trên trong doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước.

    9. Bí thư, phó bí thư Đảng ủy; chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn; trưởng công an, chỉ huy trưởng quân sự xă; cán bộ địa chính – xây dựng, tài chính – kế toán của Ủy ban nhân dân xă, phường, thị trấn.

    10. Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, thư kư ṭa án, kiểm toán viên nhà nước, thanh tra viên, chấp hành viên, công chứng viên nhà nước.

    11. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi thống nhất với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn pḥng Chủ tịch nước, Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Trưởng các ban của Trung ương Đảng, người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xă hội, tŕnh Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh sách đối với người có nghĩa vụ phải kê khai tài sản, thu nhập là: người làm công tác quản lư ngân sách, tài sản của Nhà nước hoặc trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong cơ quan hành chính nhà nước các cấp, cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị – xă hội, Văn pḥng Quốc hội, Văn pḥng Hội đồng nhân dân, Văn pḥng Chủ tịch nước.

    Bây giờ 5 năm sau, đố ai biết các hồ sơ khai báo này do ai giữ và cất ở đâu?

    Chuyện trớ trêu của màn kịch “tự biên tự diễn” h́nh thức này là người dân đừng hy vọng có ngày sẽ được nh́n hay đọc để so sánh với khối tài sản của ch́m, của nổi kếch xù của nhiều cán bộ, đảng viên đang phơi ra trước mắt mọi người.

    Nếu Hồ Chí Minh c̣n sống chắc ông ta cũng phải bực ḿnh với chuyện khuất tất này lắm.

    BA ĐẦU SÁU TAY

    Chuyện tham nhũng cũng được nhiều Đại biểu than phiền ở diễn đàn Quốc hội nhưng xem ra đă biến thành chuyện “nghe qua rồi bỏ” nên ngày 7-6 (2012) Ông Lê Như Tiến, Đại biểu của tỉnh Quảng Trị đă phải gay gắt hơn.

    Ông nói: “Tham nhũng có mặt khắp nơi, với nhiều mặt nạ, nhiều vỏ bọc khác nhau như thách đố kỷ cương, phép nước. Các lĩnh vực là nơi khu trú của tham nhũng, là mảnh đất màu mỡ, nuôi dưỡng tham nhũng nảy nở, phát triển và lũng đoạn như: đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đầu tư, xây dựng cơ bản, tín dụng ngân hàng, thu chi ngân sách, quản lư vốn và tài sản nhà nước, mua sắm tài sản công, công tác tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

    Chỉ riêng lĩnh vực đất đai, với trên 365.000 ha đất để hoang hóa, cấp sai đối tượng, chuyển nhượng trái pháp luật, sử dụng sai mục đích kém hiệu quả, nhiều dự án treo xuyên thế kỷ… của trên 10.796 tổ chức, đơn vị, cá nhân trong toàn quốc là lĩnh vực phát sinh nhiều tham nhũng, tiêu cực nhất…

    Giống buôn lậu và gian lận thương mại, tham nhũng, hối lộ không đi theo con đường “chính ngạch” mà thường qua các con đường “tiểu ngạch” là các quư bà, quư cô, quư cậu, quư người thân trong gia đ́nh; bằng h́nh thức chuyển dịch tiền và tài sản cho các chủ sở hữu khác nhau. Bằng cách dùng phép thuật nhào nặn, biến hóa các số liệu thu chi tài chính phi pháp thành hợp pháp mỗi khi thanh tra, kiểm toán “hỏi thăm”.

    Đó là kết quả nhăn tiền của mặt trái chuyện học tập theo “tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, hay con cháu ông Hồ cũng chỉ học cho có lệ nên báo Quân đội Nhân dân (QĐND) ra ngày 17/05 (2012) mới viết rằng: “Tham nhũng, lăng phí vẫn c̣n rất nghiêm trọng với nhiều biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp hơn; xảy ra trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan, đơn vị.”

    Báo này trích báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng th́: “Trong 5 năm (2006-2011) cả nước đă điều tra, khởi tố 1.458 vụ án tham nhũng với hơn 3000 bị can, “nhưng chưa phản ánh đúng t́nh h́nh tham nhũng đang diễn ra. Các vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện, xử lư chủ yếu ở cấp cơ sở, chủ yếu là đối tượng trực tiếp thực hiện; số vụ việc, vụ án có quy mô lớn được phát hiện, xử lư c̣n ít”.

    Tại sao vậy?

    Quân đội Nhân dân viết tiếp: “Hội nghị đă chỉ ra nguyên nhân cơ bản là do một số cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu vừa chưa quyết tâm, vừa thiếu gương mẫu trong đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí; những bất cập về thể chế, nhất là trong việc ban hành, thực thi luật pháp, cơ chế, chính sách về quản lư kinh tế-xă hội, trên nhiều lĩnh vực vẫn c̣n sơ hở, bất cập, thiếu công khai, minh bạch, nhất quán; vẫn c̣n t́nh trạng “xin-cho”; một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ư chí chiến đấu, không làm tṛn trách nhiệm, bổn phận trước Đảng, trước nhân dân; kỷ cương, kỷ luật không nghiêm.”

    Như thế th́ từ 2007 đến năm 2012, các đảng viên đâu có nghe theo lệnh đảng để học “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”?

    Hay là họ biết “có học cũng vô ích v́ có ai làm theo đâu mà ḿnh làm để chết đói à? “

    GIẶC NỘI XÂM

    V́ vậy, báo QĐND mới khẩn trương báo động rằng: “Đảng, toàn dân, toàn quân cần nhận thức sâu sắc hơn nữa tệ nạn tham nhũng, lăng phí đang là “quốc nạn” làm cản trở, gây tắc nghẽn công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lănh đạo; phải thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn nạn tham nhũng mà Người ví như là “giặc nội xâm. Chống tham nhũng, lăng phí phải như chống giặc. Các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xă hội phải có quyết tâm thực sự trong đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí để nâng cao vai tṛ trách nhiệm của các cấp ủy Đảng và người đứng đầu trong pḥng, chống tham nhũng, lăng phí. Các cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu phải thực sự tiên phong, gương mẫu, cam kết công khai trước nhân dân về sự liêm khiết và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lăng phí.”

    Trong khi đó báo Đại Đoàn Kết của Mặt trận Tổ quốc lại kêu gọi toàn đảng phải ra sức “Ngăn chặn, đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân”, của Tác giả Nguyễn Minh Đức trong số ra ngày 06/06 (2012).

    Ông Đức viết: “Hiện nay, bên cạnh rất nhiều cán bộ, đảng viên ta mẫu mực, nêu cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống trong sáng giản dị, có ư thức rèn luyện, tu dưỡng, tận tụy hy sinh phục vụ Tổ quốc và nhân dân, được nhân dân tin tưởng… th́ cũng đang tồn tại một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, phai nhạt lư tưởng, sa vào CNCN, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lăng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc. V́ ham danh lợi mà để đồng tiền chi phối lập trường, ư chí; v́ tham quyền cao chức trọng mà đánh mất đạo đức và lương tâm, danh dự… Đáng lo ngại nhất là t́nh trạng đó đang diễn ra với mức độ và phạm vi ngày càng gia tăng, ở ngay trong một số cán bộ, đảng viên giữ vị trí lănh đạo, quản lư, thậm chí ngay cả một số cán bộ cấp cao.

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm, yếu kém nói trên, nhưng đáng chú ư nhất là bắt nguồn từ sự thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ư chí chiến đấu, sa vào CNCN của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Và suy đến cùng là do không vượt qua được CNCN.”

    Nhưng tại sao Chủ nghĩa cá nhân lại bành trướng lớn trong đảng đến mức đă làm ung thối “một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên”?

    Vậy có ai thử hỏi Nguyễn Phú Trọng xem cái “bộ phận không nhỏ” này là bao nhiêu trong số trên 3 triệu đảng viên?

    Liên quan đến chuyện này, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang đă nói với Báo Tuổi Trẻ ngày 3/5 (2012) rằng: “Từng cá nhân phải tự liên hệ xem ḿnh có khuyết điểm hay không. Nếu chỉ nói anh này, anh kia có khuyết điểm mà bản thân ḿnh hay cấp ḿnh chẳng có khuyết điểm ǵ là không được. Chúng ta đang nói đến “một bộ phận không nhỏ…” th́ bộ phận này ở đâu phải được chỉ ra cụ thể. Nhóm lợi ích nằm ở đâu cũng phải được chỉ ra. Đó là nh́n thẳng vào sự thật, không được né tránh. Tư tưởng của nghị quyết trung ương 4 lần này đ̣i hỏi như vậy….”

    “…Việc che giấu có nhiều lư do. Có thể do “bệnh thành tích”, tức là thành tích giả nhưng muốn biến thành thành tích thật nên phải báo cáo láo, hoặc thành tích của người khác nhưng nói đó là thành tích của ḿnh… Nhưng điều nghiêm trọng hơn là vấn đề lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, có khi làm lệch lạc về chủ trương, chính sách, nên hết sức nguy hiểm. Lần đầu tiên trong văn kiện đă được Tổng bí thư cảnh báo vấn đề lợi ích nhóm, nên rất hệ trọng.”

    À th́ ra trong đảng bây giờ có nhiều nhóm “lợi ích” quá. Chúng mạnh đến nỗi có thể “làm lệch lạc” được cả “chủ trương” và “chính sách” của đảng th́ nguy thật rồi!

    V́ vậy Sang mới cảnh giác rằng: “Chống tham nhũng, lăng phí… thực chất cũng là xây dựng Đảng. Hai vấn đề này đều có mối quan hệ biện chứng với nhau. Chẳng hạn như nếu cuối nhiệm kỳ này, trung ương công bố rằng việc thực hiện nghị quyết trung ương 4 thật tốt, nhưng tham nhũng, lăng phí không giảm là không thành công. Chắc chắn là như thế. Hay nói rơ hơn, nếu như trung ương lănh đạo chống tham nhũng, lăng phí trong nhiệm kỳ không làm giảm đi, không đẩy lùi được th́ cũng có nghĩa nghị quyết trung ương 4 không thành công. Nếu không muốn nói là thất bại.”

    Lời nói của Sang đưa ra trước khi Ban Chấp hành Trung ương tước mất chức Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Pḥng, chống Tham nhũng của Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng để trao cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 15/05 (2012).

    Như vậy, nếu đến 2016, khi nhiệm kỳ Khóa đảng XI chấm dứt mà tham nhũng vẫn ngồi chễm chệ trên mũi đảng th́ Nguyễn Phú Trọng có mất chức không hay cả Sang và đảng CSVN sẽ tiêu tùng luôn?

    (06/012)

    Phạm Trần

    danlambaovn.blogspot .com

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Ngón nghề ba tấc lưỡi

    - NgyThanh





    Thước, tấc, xích, thốn
    Ở Việt Nam, chúng ta dùng hệ thống đo lường thập phân (metric system), do người Pháp đưa sang. Hệ thống này ra đời hồi cuối thế kỷ 18, khi người Pháp thành lập một ủy ban vào năm 1790 quyết định lấy độ dài một phần mười triệu của đoạn kinh tuyến tính từ đường xích đạo cắt qua Paris đến Bắc Cực để dùng làm độ dài chuẩn gọi là mét (mètre trong tiếng Pháp hay meter trong tiếng Anh). Ngày 7/04/1795, họ công bố định nghĩa về 5 đơn vị đo lường: mètre để đo chiều dài, are là đơn vị đo diện tích tính bằng 100 mét vuông, stère là một mét khối chất rắn, lít là đơn vị tính chất lỏng, và gram là đơn vị tính sức nặng.

    Nhân loại lại phải tiếp tục chờ thêm nhiều năm nữa, đến khi ủy ban này chế tạo cái thước mét chuẩn đầu tiên làm bằng 90% bạch kim pha với 10% chất iridium, cất giữ tại Viện Đo lường Quốc tế ở Paris. Ngày 10/12/1799, Pháp áp dụng cưỡng buộc hệ thống thập phân này tại thủ đô Paris, rồi sau đó đến lượt tất cả các tỉnh thành khác trong nước.
    Vào tháng 10/1960, Hội nghị Đo lường Quốc tế lần thứ 11 định nghĩa độ dài một mét bằng 1650763,73 lần chiều dài bước sóng ánh sáng màu vàng cam của Kprypton-86 phát ra trong chân không. Tới ngày 20/10/1983, hội nghị lần thứ 17 đưa ra định nghĩa mới: 1 mét là khoảng cách mà ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian của một phần 299 792 458 giây đồng hồ.
    Hệ thống đo lường thập phân - c̣n gọi là hệ thống đo lường quốc tế, tức SI (viết tắt chữ 'Système International d'unités'), là hệ đo lường được sử dụng rộng răi nhất trong các ngành hoạt động về kinh tế, thương mại, khoa học, giáo dục và công nghệ của phần lớn các nước trên thế giới - trừ Libya, Miến Điện và Hoa Kỳ.

    Trong “Truyện Kiều”, ở câu 2168 và 2169, Nguyễn Du đưa ra kích cỡ của Từ Hải là người đàn ông “Râu hùm hàm én mày ngài / Vai năm tấc rộng thân mười thước cao”. Học giả Đào Duy Anh ghi trong “Từ điển Truyện Kiều” (Hà Nội, 1974, tr. 359) rằng một tấc là “phần mười của một thước, chiều dài bao nhiêu th́ tùy từng thời; có ư kiến cho rằng thời Minh một thước chỉ ăn hai tấc”. Các nhà nghiên cứu cho rằng “Truyện Kiều” được h́nh thành khoảng năm 1789 (có thể sớm hơn hay muộn hơn một vài năm), trong đó có bối cảnh là năm Gia Tĩnh, đời Minh. Như thế, theo trang mạng “Kiếm Kiều Trung Quốc Minh đại sử” (Sử Trung Quốc đời Minh của Viện Đại học Cambridge) hệ thống đo trường độ (chiều dài) đời Minh được tính 1 xích = 10 thốn = 12,3 Anh thốn (inch); 1 bộ (foot) = 5 xích; 1 trượng = 10 xích và 1 lư = 1/3 Anh lư (mile) = 1/3 x 1,609 km. Như thế, 1 thước (xích) = 10 tấc (thốn) = 12,3 inches = 12,3 x 2,54 cm = 31,242 cm. Suy ra, 1 thước (xích) = khoảng 1/3 mét; 1 tấc (thốn) = khoảng 3 cm. Vậy vóc dáng Từ Hải có thể tính ra “Vai năm tấc rộng” = khoảng 15 cm; “Thân mười thước cao” = khoảng 3 mét tây. Một con người Á Đông với kích cỡ ấy là bất b́nh thường, phi lư và không cân đối, cho nên nhiều nhà nghiên cứu Truyện Kiều đồng ư với nhau rằng lối miêu tả của thi hào Nguyễn Du (1765-1820) về nhân vật Từ Hải chỉ có tính cách ước lệ.

    Cũng thế, “ba tấc lưỡi” chỉ là cách nói ước lệ, dựa trên tập tục, thói quen, truyền thống. Ngay cả người khổng lồ, lưỡi cũng khó dài hơn 1 tấc rưỡi (15 cm). Cho nên, đơn vị số “ba” trong “ba tấc lưỡi” có nghĩa đen là “vài” như khi Bà Huyện Thanh Quan dùng chữ “mấy” trong câu “lác đác bên sông chợ mấy nhà”, hay chuyên chở nghĩa “những” mà Trần Tế Xương viết về “ba cái lăng nhăng” Một trà một rượu một đàn bà.

    “Ba tấc lưỡi” là chiêu ǵ?
    Trong cách nói thông thường, “ba tấc lưỡi” không chỉ là mở miệng nói, mà khi nói c̣n phải hùng biện và thuyết phục. Chữ “nghề ba tấc lưỡi” dùng để chỉ các chuyên gia điều đ́nh, mặc cả về kinh tế hay chính trị, về hàng hóa, tù binh, con tin hay đất đai, và trong thời đại ngày nay, là các em-xi (Master of Ceremonies). Trong ngành bang giao quốc tế, thành ngữ “ba tấc lưỡi” bỗng trở thành cao quư và đáng kính hơn, một khi người trong nghề dùng khả năng thiên phú của ḿnh để đạt các thỏa hiệp một cách hợp t́nh, hợp lư, để tránh được các cuộc đổ máu, hay thậm chí tắm máu. Trong cách nói của người Việt Nam và TQ, “nghề ba tấc lưỡi” đồng nghĩa với “miệng lưỡi Tô Tần”.


    Ông Tư Mă Thiên kể về người đệ tử của Quỷ Cốc Tử trong “Sử Kư” rằng Tô Tần là người thoạt đầu thất bại ê chề trong việc dùng miệng lưỡi đi du thuyết. Trong gia đ́nh, ông bị người nhà coi thường. Ngoài xă hội, ông dâng thư, liên tục mười lần thuyết phục Tần Vương mà không có kết quả. Danh chưa thành, thân đă bại. Áo cừu đen rách bươm tan tác, bạc vàng lận lưng đă tiêu tốn hết, hụt tiền sinh sống, ông phải bỏ nước Tần quay về quê nhà, chân đi dép cỏ, đội sách, đeo đẫy, đùi quấn cạp, thân thể tiều tụy, mặt mày tái xanh như tử thi, vô cùng tàn tạ. Về tới nhà bước vào cửa, chị vợ thản nhiên tiếp tục ngồi dệt cửi, không han hỏi, chẳng nấu cơm cho ăn; cha mẹ không lui tới đoái hoài. Tô Tần tự than thân: “Vợ không coi ta là chồng, chị không coi ta là em, cha mẹ không coi ta là con, đều là lỗi của Tần này cả”. Đêm đó, ông lục lọi tráp cũ, giữa mấy chục pho sách, đă t́m được bộ Âm Phù Binh pháp của Khương Thái Công, bèn gục đầu trên án mà đọc. Khi buồn ngủ, ông tự cầm dùi nhọn đâm vào bắp chân, tự hỏi: “Tại sao khi ḿnh đi du thuyết, bọn vua chúa đă không cho mang vàng ngọc gấm vóc tặng ḿnh, chẳng đem chức khanh tướng tôn quư phong ḿnh?” Sau một năm tinh luyện, Tô Tần tới yết kiến Triệu Vương, ngồi dưới một mái nhà lộng lẫy, vỗ tay mà đàm luận thế sự với bậc đế vương. Trên đường đi du thuyết vua Sở, ngang qua Lạc Dương, cha mẹ Tô Tần hay tin đă lo cọ nhà quét sân, bày yến đặt tiệc, lội bộ ra khỏi thành ba chục dặm để đón rước; chị vợ chỉ dám trộm nghe, trộm nh́n chồng, c̣n bà chị th́ ḅ sát đất như rắn, tự quỳ xuống tạ tội. Tô Tần than: “Ôi! Nghèo khốn làm bố mẹ từ con, giàu sang khiến người thân thích sợ hăi!”

    Sang phía tây du thuyết Tần Huệ Văn vương và Chu Hiển Vương không thành, Tô Tần bèn đảo qua phía đông du thuyết Yên Văn hầu, Triệu Túc hầu, Ngụy Huệ vương, Tề Tuyên vương và Sở Uy vương. Kết quả, sáu nước phê chuẩn chiến lược “hợp tung” của ông để chung sức chống nước Tần; các vua phong cho Tô Tần làm tể tướng tư lệnh của cả sáu nước. Trong khi áp dụng chiến lược “hợp tung” (tập hợp liên minh 6 nước hàng dọc), để tránh việc nước Tần đánh nước Triệu làm hỏng kế sách của ḿnh, Tô Tần đă dụng mưu kích động Trương Nghi, người bạn giỏi du thuyết của ḿnh, bí mật sang nước Tần làm quan, để cố vấn vua Tần không xuất quân đánh nước Triệu. Với chiến lược hợp tung thành công, vua nước Tần đă không mang quân đi đánh các nước khác trong suốt 15 năm. Dưới triều Yên Dịch vương, Tô Tần được trọng đăi trong nước Yên. Ông tư thông với thái hậu (mẹ Dịch vương ,vợ Văn hầu). Vụ ăn vụng đổ bể, sợ bị giết, ông lánh sang Tề. Ở nước Tề, Tô Tần bị các đại phu hiềm ghét trong cuộc tranh giành sự tin dùng của Tề Mẫn vương; họ sai thủ hạ ám sát Tô Tần, đâm ông trọng thương. Vua Tề cố t́m hung thủ nhưng không tài nào điều tra được. Lúc gần chết, Tô Tần nói với Tề Vương: “Thần chết, xin bệ hạ cứ dùng xe xé xác thần và rao ngoài chợ rằng Tô Tần v́ nước Yên mà làm loạn ở nước Tề. Làm vậy thế nào cũng bắt được hung thủ giết thần”. Vua Tề làm theo khiến mọi người tưởng Tô Tần là kẻ có tội bị vua Tề ghét, và quả nhiên người giết Tô Tần xuất đầu lộ diện để nhận công. Tề Mẫn Vương bèn bắt hung thủ đem chém. Mặc dù bị người đời coi như một ông trùm về thủ đoạn, Tô Tần là người tính toán rất xa, cả đến việc dùng ngay cái chết của ḿnh để bẫy được thủ phạm bí mật đă giết ḿnh.

    Quyền đặc miễn ngoại giao
    Ngày 29/5, hàng loạt quốc gia đă trục xuất đại sứ và các quan chức ngoại giao cao cấp của Syria nhằm phản đối mạnh mẽ cuộc thảm sát vào hôm thứ Sáu 25/06/2012 ở một cụm các nông trang thuộc thị trấn Houla làm 108 người thiệt mạng, trong đó có 49 trẻ thơ cùng bị bắn chết bằng tầm đạn rất gần với bố mẹ chúng, và 34 phụ nữ - vụ thảm sát tập thể kinh hoàng nhất kể từ khi xảy ra cuộc nổi dậy của người dân chống chế độ độc tài của bác sĩ tổng thống Assad, mở màn 15 tháng trước đây.

    Về các nhà ngoại giao Syria đang làm việc ở thủ đô Ottawa của Canada, Ngoại trưởng Canada John Baird nói: “Hôm nay Canada sẽ trục xuất tất cả nhà ngoại ngoại giao của Syria đang ở thủ đô. Những người này cùng gia nhân họ có năm ngày để rời khỏi Canada”. Trong khi một đại biện lâm thời và hai nhân viên sứ quán sau cùng của Syria bị trục xuất, một nhà ngoại giao Syria chuẩn bị tới nhận nhiệm sở ở Ottawa đă bị từ chối nhập cảnh.

    Tại Pháp, Tổng thống Francois Hollande nói đại sứ Lamia Shakkour đă được thông báo rằng bà và hai nhân viên sứ quán phải rời khỏi lănh thổ Pháp v́ được xem là “persona non grata”, tuy nhiên, vấn đề thời gian sẽ phức tạp, v́ bà này c̣n là đại sứ Syria tại Ủy ban Văn Hóa UNESCO của LHQ đặt tại Paris. Bên Đức, đại sứ Syria ông Radwan Loutfi đă được yêu cầu phải rời khỏi Đức trong ṿng 72 giờ, với lời nhắn của Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle: “Đức và các đồng minh hy vọng thông điệp rất rơ ràng này sẽ không nằm ngoài tai chính quyền Damascus”. Ông Westerwelle c̣n tuyên bố thêm rằng Đức sẽ thúc giục Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc xem xét lại t́nh h́nh ở Syria. Ở Ư, Bộ Ngoại giao đă triệu tập đại sứ Syria Khaddour Hassan tới để thông báo rằng ông phải rời khỏi Ư ngay, cùng lúc với việc chính phủ Tây Ban Nha yêu cầu đại sứ của Syria ông Hussam Edin Aala và 4 nhà ngoại giao khác ở nhiệm sở Madrid phải rời khỏi Tây Ban Nha trong ṿng không quá ba ngày.

    Tại Anh, ba nhà ngoại giao Syria bị trục xuất như biện pháp phản đối cuộc thảm sát. Những con cháu Tô Tần đến từ xứ Syria bị trục xuất gồm cả nhà ngoại giao cấp cao nhất của họ tại London là đại biện lâm thời Ghassan Dalla. Ở Áo, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Nikolaus Lutterotti đă triệu tập đại sứ Syria đến để thẳng thắn phản đối và lên án cuộc thảm sát ở Houla, tuy nhiên, nước Áo chưa có quyết định trục xuất, v́ nhà ngoại giao của Syria c̣n kiêm nhiệm một sứ mệnh khác trong một tổ chức của Liên Hiệp Quốc đặt ở Áo. Cạnh đó, quốc gia Hà Lan tuyên bố đại sứ Syria sẽ không được chào đón tại nước này, và cũng như trường hợp ở Áo, chính phủ nước Hà Lan không thể trục xuất đại sứ Syria, v́ ông này cư trú ở thủ đô Brussels và kiêm nhiệm quyền đại sứ tại cả hai nước vừa Hà Lan vừa Bỉ.

    Cũng nằm trong khuôn khổ bị trục xuất là hai nhà ngoại giao Syria tại Úc. Ngoại trưởng Úc Bob Carr cho hay ông Jawdat Ali, quan chức ngoại giao cao cấp nhất của Syria tại Úc, cùng một nhà ngoại giao khác ở sứ quán Syria đă được lệnh rời khỏi nước này trong ṿng 72 giờ. Nước Bulgaria cũng có quyết định trục xuất tương tự đối với các nhà ngoại giao Syria tại thủ đô của họ. Phía Mỹ, Bộ Ngoại giao đă quyết định trục xuất vị đại biện lâm thời (the charge d'affaires) của Syria ở Washington. Ông này được thông báo có 72 giờ để rời khỏi Mỹ, trong khi đại sứ chính thức của Syria tại Mỹ ông Imad Moustapha đă được Damascus triệu hồi về từ năm ngoái để nhận một nhiệm sở khác.

    Thụy Điển không trục xuất phái đoàn ngoại giao Syria tại Oslo, v́ muốn duy tŕ chính sự có mặt của quốc gia này tại Syria nhằm theo dơi diễn biến t́nh h́nh. Tunisia, nơi phát sinh Cuộc cách mạng Ả Rập chống các nhà lănh đạo độc tài, đă trục xuất đại sứ Syria tại nước họ, sau khi LHQ công bố có khoảng 9 ngàn thường dân đă bị giết từ khi cuộc nổi dậy bùng ra vào tháng 3/2011.

    Quyền đặc miễn ngoại giao
    Khi xảy ra t́nh trạng bị “tống khứ” như thế, trên phương diện ngoại giao và lịch sự, giữa hai chính phủ không có những lời lẽ nặng nề, mà chỉ là những ḍng chữ gọn, ngắn, khô, khó thương - nhẹ nhàng nhắc nhở đại khái như “quí vị được chính thức thông báo bằng văn thư nầy, rằng quyền đặc miễn ngoại giao của quí vị sẽ tự động hết hạn sau 72 tiếng đồng hồ sắp tới...”

    Đặc miễn ngoại giao là quyền được miễn trừ pháp lư dành cho các nhà ngoại giao giữa hai chính phủ, cho phép các nhà ngoại giao sau khi tŕnh ủy nhiệm thư của chính phủ nước ḿnh cho chính phủ quốc gia sở tại, được tự do đi lại và được hưởng luật trừ khỏi bị chặn bắt, giam giữ, truy tố theo luật pháp nước chủ nhà, kể cả trong những giai đoạn căng thẳng chính trị giữa hai nước hay thậm chí khi hai nước đang xảy ra xung đột vũ trang. Trong trường hợp xấu nhất, các đương sự chỉ bị trục xuất. Quyền được miễn trừ pháp lư này được đồng thuận như một phần của quốc tế công pháp qui định bởi Liên Hiệp Quốc trong Công ước Vienna về Quan hệ Ngoại giao kư ngày 18/04/1961, trong đó nhiều nguyên tắc được coi là tập quán quốc tế. Là các nhà ngoại giao, họ chính thức đại diện chính phủ quốc gia ḿnh nên được hưởng một số ưu tiên và miễn trừ nhằm bảo đảm cho trách nhiệm của họ có thể được thực hiện một cách hiệu quả. Thoạt đầu, các đặc miễn ngoại giao được trao trên một cơ sở đặc biệt và song phương, có đi có lại, nhưng đă dẫn tới các hiểu lầm và xung đột, tạo áp lực trên những nước yếu, làm các nước thứ ba không thể phán đoán đúng sai do bên nào. Do đó, Hội nghị Vienna là diễn đàn để các thỏa thuận quốc tế khác được xem xét, và đề ra tiêu chuẩn hoặc ưu tiên áp dụng đồng đều cho tất cả mọi quốc gia. Phía quốc gia cử người đi có khi khước từ quyền đặc miễn trên một cá nhân nào đó của họ, thường vào trường hợp khi cá nhân ấy thực hiện một hành động tội phạm nghiêm trọng, không liên quan ǵ tới vai tṛ ngoại giao của họ.

    Hồi xưa, các ṭa đại sứ đầu tiên không phải là các cơ sở hành chánh thường trực như bây giờ, nhưng chỉ là những chuyến du lịch hay viếng thăm họ hàng thân cận được thực hiện bởi các quư tộc hay các đại diện cao cấp của nguyên thủ quốc gia hay chính bản thân vị nguyên thủ. Khi nhiều cơ quan đại diện thường trực xuất hiện, thường trên một cơ sở hiệp ước giữa hai cường quốc, tại đó thường có các nhân viên là họ hàng của vị nguyên thủ hay các quư tộc cao cấp, trong thời đại mà các cuộc chiến tranh xảy ra, không giữa những quốc gia mà giữa các nguyên thủ các nước ấy. Ngược lại thời nay, chính phủ sở tại không những phải tôn trọng, mà c̣n phải bảo đảm quyền đặc miễn ấy được thi hành. Ví dụ cuộc khủng hoảng con tin Iran hôm 4/11/1979 là một sự vi phạm vào quyền đặc miễn ngoại giao của chính phủ Tehran. Vụ bắt cóc con tin này đầu tiên nổ ra từ việc chính phủ Iran đ̣i buộc Mohammad Reza Pahlavi là quốc vương Shah phải từ Mỹ trở về nước chịu tội. Hôm ấy, sinh viên thủ đô Iran đă đột nhập Sứ quán Mỹ và bắt cóc 52 công dân Hoa Kỳ làm con tin suốt 444 ngày, và thất bại không can thiệp của chính phủ Tehran đă gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị giữa hai nước, làm Mỹ vừa cắt đứt quan hệ ngoại giao với Tehran mà c̣n áp đặt lệnh cấm vận lên quốc gia Hồi giáo này.

    Nếu quyền đặc miễn ngoại giao qui định trong Hiệp ước Vienna 1961 dù không toàn hảo nhưng vẫn cần thiết v́ nó tiếp tục tạo điều kiện để bảo đảm cá nhân người đại diện ngoại giao không phải đối phó với t́nh trạng thù địch có thể xảy ra giữa các quốc gia, th́ trong một số trường hợp, quyền đặc miễn này dẫn tới một số sự việc trong đó các nhà ngoại giao được bảo vệ đă vi phạm pháp luật địa phương - gồm cả những trường hợp cũng trở thành phạm pháp nếu xảy ra ở nước ḿnh. Với những trường hợp lạm dụng quyền đặc miễn để phạm pháp, nước chủ nhà có thể tuyên bố bản thân nhà ngoại giao đó là “persona non grata” - một thuật ngữ ngoại giao bằng tiếng La-tinh, theo Điều 9 của Hiệp ước Vienna 1961 định nghĩa rằng đối tượng ấy bị nước chủ nhà từ khước nh́n nhận như một thành viên của đại sứ quán nước ngoài, và chính phủ của đương sự có 72 giờ để triệu hồi rời đất nước mà đương sự bị trục xuất, để tránh t́nh trạng có thể bị bắt và truy tố sau khi đă mất đặc quyền ngoại giao.

    Đi sứ để phạm pháp
    Các trường hợp vi phạm pháp luật của các nhà ngoại giao không phải là hiếm. Họ có thể can tội hoạt động gián điệp, buôn lậu, vi phạm các điều luật về giam cầm trẻ em, và thậm chí cả hành vi giết người. Năm 1984, trong khi giữ trật tự ở cuộc xuống đường của nhóm dân Lybia lưu vong bất đồng chánh kiến, nữ cảnh sát Yvonne Fletcher bị thiệt mạng trên đường phố Luân Đôn bởi đạn từ bên trong đại sứ quán Libya bắn ra. Vụ này gây đổ vỡ quan hệ ngoại giao, làm Thủ tướng Margaret Thatcher cho phép Tổng thống Ronald Reagan dùng nước Anh làm căn cứ tiền phương để máy bay quân sự Mỹ xuất phát ném bom Lybia vào năm 1986, cho tới khi chính phủ của Gadhafi chịu nhận trách nhiệm năm 1999.

    Nói cho ngay, không có nhân viên ngoại giao nào mà không ŕnh ṃ ḍ xét, thu thập thông tin của nước chủ nhà để từ các đại sứ quán và lănh sự quán thông báo về cho chính phủ ḿnh. Người chịu trách nhiệm công tác gián điệp chẳng ai khác hơn là tùy viên báo chí, hay tùy viên chiếu khán. Khi được báo chí đặt câu hỏi, bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă không xác nhận cũng không bác bỏ sự tồn tại của nhân viên t́nh báo trong các ṭa đại sứ quán Mỹ.

    Lạm dụng quyền đặc miễn lắm khi đă dẫn tới hậu quả rất nghiêm trọng, nhất là khi không tuân thủ luật giao thông, làm bị thương hay thiệt hại nhân mạng. Vào tháng 1/1997, Phó đại sứ Cộng ḥa Gruzia tại Hoa Kỳ, ông Gueorgui Makharadze, đă gây ra một tai nạn làm bị thương 4 người và làm chết một cô bé 16 tuổi. Ông bị xác nhận có chất rượu trong máu tới mức 0.15, nhưng đă được phóng thích chiếu theo luật đặc miễn ngoại giao. Chính phủ Mỹ yêu cầu chính phủ Gruzia khước từ sự miễn trừ dành cho ông, để kết án tới 20 năm tù. Tuy nhiên, sau 3 năm thụ án, ông đă về nước và sau đó 2 năm lại được ân xá.

    Ngày 3/12/2004, Christopher Van Goethem, lính TQLC phục vụ trong đại sứ quán Mỹ ở Bucharest, Romania uống say, lái chiếc Ford Expedition của ḿnh đâm vào chiếc taxi chở nhạc sĩ nổi tiếng Teo Peter, làm chết người nghệ sĩ. Lượng cồn trong máu Van Goethem lên tới mức 0.09 nhưng anh ta bỏ trốn sang Đức trước khi ra ṭa. Chính phủ Romania đă yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ băi bỏ quyền miễn trừ ngoại giao của anh ta, nhưng phía Hoa Kỳ từ chối. Ra ṭa án binh, anh ta được trắng án tội giết người và thông dâm, chỉ bị kết tội cản trở luật pháp và khai báo gian dối.

    Tháng 1/2001, một nhà ngoại giao Nga tại Ottawa, Canada, đă lái xe đâm vào hai người đi bộ trên một con phố vắng vẻ, làm bị thương nghiêm trọng một người và làm chết người kia. Trước đó, nhà ngoại giao này đă bị cảnh sát Ottawa chặn lại ở hai lần khác nhau v́ kiểu lái xe như không biết lái. Chính phủ Canada đă yêu cầu Nga khước từ quyền miễn trừ ngoại giao của người này, nhưng bị từ chối. Sau đó về nước, Knyazev bị truy tố tội ngộ sát, và lănh 4 năm tù.

    Tại Vladivostok bên Nga, Tổng lănh sự Douglas Kent của Mỹ lái xe đụng què chân thanh niên Alexander Kashin hôm 27/10/1998. Ông Kent đă không bị truy tố trước một ṭa án Hoa Kỳ. Theo Hiệp ước Vienna về Quan hệ Lănh sự, quyền miễn trừ ngoại giao không áp dụng cho các hành động dân sự liên quan tới tai nạn xe cộ, nhưng một ṭa phúc thẩm Hoa Kỳ 8 năm sau đă phán quyết Kent sẽ không bị kiện dân sự, v́ khi gây tai nạn ông đang sử dụng xe riêng của ḿnh vào mục đích lănh sự.

    Những “Tô Tần” đến từ xứ đỉnh cao XHCN
    Là quốc gia đặt chữ kư trên Hiệp ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao, năm 1992 Việt Nam đă ban hành pháp lệnh về quyền ưu đăi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, và ngược lại cán bộ do Hà Nội cử đi cũng nhận các đặc quyền ấy khi tới các nước đối tác. Khi tới nhiệm sở, họ nhận các quyền cơ bản về miễn trừ ngoại giao gồm quyền bất khả xâm phạm về thân thể (không bị bắt, giam giữ, đánh đập; không bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự; nước tiếp nhận có trách nhiệm đối xử lịch thiệp đối với họ và áp dụng mọi biện pháp thích hợp để ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến thân thể, tự do và nhân cách của họ); quyền bất khả xâm phạm đối với trụ sở, nhà ở và tài sản khác; quyền bất khả xâm phạm đối với hồ sơ, tài liệu, thư tín và vật dụng lưu trữ; quyền bất khả xâm phạm đối với túi ngoại giao; quyền thông tin liên lạc; quyền miễn xét xử h́nh sự; quyền được miễn xét xử về dân sự và hành chánh (trừ các trường hợp liên quan đến bất động sản tư nhân ở nước tiếp nhận, thừa kế mà người đó có dính líu, hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại do người đó thực hiện tại nước tiếp nhận); quyền miễn trách nhiệm pháp lư đối với việc làm chứng ở ṭa; quyền phản tố (khi khởi tố một vụ kiện ở nước tiếp nhận th́ viên chức ngoại giao đó mất các đặc quyền ưu đăi và miễn trừ về ngoại giao của ḿnh); quyền được miễn thuế và lệ phí; quyền được miễn thuế hải quan; quyền được miễn khám xét hành lư cá nhân (trừ khi nhà chức trách khẳng định là bên trong có những đồ vật cấm nhập, cấm xuất hoặc vượt quá phạm vi ưu đăi cho phép); quyền tự do đi lại trên lănh thổ nước tiếp nhận (trừ những khu vực quy định cấm v́ lư do an ninh quốc gia hoặc khu vực hạn chế chung).

    Do được miễn thuế nhập khẩu và các khoản thuế đánh vào các đồ dùng cá nhân của họ, các nhà ngoại giao tận dụng kẽ hở này để kiếm lợi bằng việc mua đi bán lại những hàng hóa trốn xâu lậu thuế. Bên cạnh đó, hồi 2006 đă có thông tin cho hay quyền miễn trừ ngoại giao đă được sử dụng để khỏi chi trả cho chính phủ Anh hàng triệu bảng tiền phạt giao thông, cũng như để lẩn tránh khoảng 1 triệu bảng tiền thuế địa phương. Trên nguyên tắc, các nhà ngoại giao mặc nhiên là bộ mặt của quốc gia ḿnh với một truyền thống dịch vụ dân sự chuyên nghiệp, đồng thời được cho là sẽ tuân theo các quy định pháp luật nước sở tại cũng như sẽ phải chịu những hậu quả nghiêm khắc từ chính phủ nước ḿnh một khi họ vi phạm luật pháp địa phương. Sự nghiệp một nhà ngoại giao chuyên nghiệp có thể bị tiêu tan khi họ hay thân nhân họ không tuân thủ chính quyền địa phương, v́ dù ở bất kỳ mức độ nào cũng vẫn là một sự vi phạm tinh thần Hiệp ước Vienna.

    Ngày 5/02/1978, đài truyền h́nh CBS đưa tin Hoa Kỳ ra lệnh cho Đinh Bá Thi, Đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, phải rời Mỹ v́ có hoạt động gián điệp trên lănh thổ nước chủ nhà. Theo bà Yung Krall, Thi sang Mỹ công tác, vợ ở nhà bịnh nặng nhưng không được xuất ngoại để chạy chữa, v́ chính phủ sợ nhân viên ngoại giao đào ngũ. Ở trang 312 của bản tiếng Anh cuốn “Ngàn Giọt Lệ Rơi”, tác giả kể đại sứ Thi có lần đă nói với bà: “Dù xă hội chủ nghĩa hay Cộng sản, nếu chế độ không cho phép chúng ta đem lại hạnh phúc cho nhân dân và không đưa đất nước tới một tương lai hứa hẹn, th́ chúng ta phải thối lui, nh́n thẳng vào nó, rồi tự hỏi tại sao. Bởi v́, bạn ơi, tôi đang phải cách ly gia đ́nh để phục vụ đất nước, nhưng nếu sự hy sinh của tôi không mang lại hạnh phúc cho một ai, tức là có điều ǵ đó sai trái từ bên trong cái hệ thống mà tôi phục vụ”. Trước khi rời Hội An vào Sài G̣n làm cho hăng Bason, Đinh Bá Thi là công nhân tên thật Hồ Đản, quê quán xă Điện Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bị Mỹ trục xuất, ông “đại sứ phản động” bị Hà Nội triệu hồi về nước, và trả giá cho lập trường “chệch hướng” và câu nói kể trên, bằng cái chết trong tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1 từ Phan Thiết đến Sài G̣n, khi mới 57 tuổi.

    Mới cách đây hơn một năm, ngày 16/05/2011, Cơ quan Điều tra Thu nhập Ấn Độ đă bắt giữ một tay buôn xe trong đường dây nhập khẩu xe trốn thuế do các viên chức đại sứ quán Việt Nam cấu kết với đại sứ quán Bắc Triều Tiên tại New Delhi. Báo chí địa phương cho hay các xe hơi đánh cắp được ở Anh, được ngụy tạo giấy tờ là xe mới để hưởng thuế biểu nhẹ hơn xe đă dùng, rồi nhập vào Ấn Độ cho người đứng tên mua với danh nghĩa là các viên chức ngoại giao. Sau đó, xe gian được sang tên cho các doanh nhân giàu có và những đại gia Ấn Độ. Tất cả số xe gian kể trên đă bị tịch thu, mang các nhăn hiệu đắt tiền như BMW, Ferrari, Lexus, Porsche, Mercedes... trong đó có một chiếc xe hiệu Aston Martin đă được nhập cảng dưới tên Đỗ Trọng Hiếu, là nhà ngoại giao thuộc đại sứ quán Việt Nam.

    Một vụ tai tiếng khác do một nhà ngoại giao rác rưởi Việt Nam gây ra 11 năm trước làm tṛ cười cho báo chí và công luận thế giới tại Hong Kong. Vào ngày 30/01/2001, vị đại diện cao cấp nhất cho nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đă bị cảnh sát địa phương bắt giữ v́ tội sờ mông đàn bà nơi công cộng. Hôm 18/01 trước đó, một phụ nữ người Hoa gọi điện thoại di động cho cảnh sát để cáo giác là vừa bị ông Nguyễn Việt Hùng vỗ mông trong khu mua sắm Loan Tử đông đảo. Ông Hùng vừa mới đáo nhậm nhiệm sở hồi tháng Mười trước đó không lâu. Tŕnh giấy tờ cho cảnh sát biết ḿnh đang hưởng quyền đặc miễn ngoại giao, ông Tổng Lănh Sự bảo: “Tôi đang đi bộ rất nhanh. Th́nh ĺnh, bà ấy chặn tôi lại và nói một tràng tiếng Hoa gần tiệm Sogo. Tôi rất ngạc nhiên, v́ là một nhà ngoại giao cao cấp với 20 năm trong nghề, tôi không đời nào có hành động như thế”. Với tư cách đại diện cho chính phủ Việt Nam, ông “đại sứ vỗ mông” đă được thả ngay, vô điều kiện. Tờ Nam Hoa Tảo Báo đăng tin này kèm theo lời b́nh, rằng “Có vẻ như quyền đặc miễn ngoại giao đă cứu mạng cho ông tổng lănh sự Việt Nam”.

    Thứ Bảy 10/09/1988 là ngày cuối tuần. Hôm ấy, Bộ Ngoại giao Anh vẫn mở cửa làm việc, để tiến hành thủ tục trục xuất nhân viên của đại sứ quán Việt Nam tại Luân Đôn. Chính phủ Anh cho phía Việt Nam hay ông Khang Than Nhan, Bí thư Thứ Ba của ṭa đại sứ, phải rời nước Anh chậm nhất là trước nửa đêm Chủ Nhật 11/09, sau khi ông ấy từ bên trong đại sứ quán dùng súng nhắm vào những Việt kiều xuống đường bày tỏ sự chống đối của họ với chính phủ Hà Nội hôm Chủ Nhật tuần trước. Hôm thứ Năm, sau vụ biểu t́nh, Đại sứ Việt Nam Trần Văn Hùng giao nộp cho chính phủ Anh khẩu súng mà ông Nhan nhắm vào đoàn biểu t́nh, là cây súng giả của trẻ con chơi, nhưng sau các h́nh ảnh chứng minh trên tờ Daily Express do người biểu t́nh cung cấp, Sứ quán Việt Nam đă phải giao nộp khẩu súng thật. Ông Hùng công khai nh́n nhận điều đáng tiếc và công nhận vụ vi phạm quyền đặc miễn ngoại giao do cán bộ Việt Nam, tuy nhiên, phía Việt Nam không rút quyền đặc miễn ấy, v́ làm thế ông Nhan sẽ bị bắt giữ tức khắc và sẽ bị xét xử trước một ṭa án Anh. Luật ngoại giao áp dụng tại Anh không cho phép nhân viên ngoại giao các nước bạn giữ vũ khí tùy thân, nhất là sau vụ một cán bộ từ bên trong đại sứ quán Libya ở Luân Đôn nổ súng làm thiệt mạng một nữ cảnh sát viên Hoàng gia trong cuộc biểu t́nh chống Gadhafi hồi tháng 4/1984.

    Hạ tuần tháng 11/2008, chương tŕnh điều tra 50/50 của kênh truyền h́nh SABC ở Nam Phi đă cho phát cuộn phim họ ghi được cảnh nhân viên của Đại sứ quán Việt Nam tại NP mua sừng tê giác, mặc dù chính phủ Việt Nam có chữ kư trên bản Công ước về buôn bán các loài động vật hoang dă nguy cấp. Trước bằng chứng rành rành, Hà Nội đă phải triệu hồi bà Vũ Mộc Anh về nước, sau khi đại sứ Trần Duy Thi chính thức xác nhận bà Anh là bí thư thứ nhất của sứ quán, và đoạn băng ghi được màn bà Anh trao sừng tê giác lậu cho một tay buôn có tiếng ở Nam Phi ngay trước cổng sứ quán Việt Nam ở thủ đô Pretoria. Đoạn phim cho thấy rơ bà Mộc Anh mặc quần trắng, áo khoác xanh thẫm, nói chuyện với tên buôn sừng. Sau khi tên này cất sừng tê giác vào cốp xe, bà Mộc Anh mỉm cười và quay vào sứ quán. Điều đáng lưu ư hơn nữa là trong băng h́nh có cả chiếc xe của tham tán Phạm Công Dũng mang bảng số ẩn tế 127D đậu ngay phía bên đường đối diện, cùng với một người Việt nữa đứng cạnh. Không rơ chiếc xe của tham tán Phạm Công Dũng xuất hiện ở đây với mục đích ǵ. Trước đó, hồi đầu năm 2008, khi một người Việt khi bị bắt tại ṣng bạc ở Northern Cape, đương sự ấy cũng dùng xe của ông Dũng, và trên xe chở 18kg sừng tê giác. Trước đó 2 năm, tùy viên thương mại Nguyễn Khánh Toàn của đại sứ quán cũng bị bắt v́ buôn lậu sừng tê giác trái phép. Tuần báo Mail & Guardian ghi nhận: “Các băng nhóm người Việt hiện đang t́m cách độc chiếm thị trường buôn bán sừng tê giác ở Nam Phi trong những năm gần đây, và nhân viên sứ quán Việt Nam thường sử dụng túi hàng ngoại giao để vận chuyển sừng tê giác tới khu vực Viễn Đông để bán lại”.

    Trong tất cả các chuyện cười ra nước mắt liên quan đến cán bộ ngoại giao Việt Nam, câu chuyện khó tin nhất là đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc nói với cảnh sát New York rằng ông không biết tiếng Anh.

    Trong bản tin viễn kư gởi cho cả thế giới vào hôm 31/07/1994, thông tấn xă AP viết ông đại sứ Lê Văn Bàng cùng anh tài xế Nguyễn Đ́nh Toàn bị bắt quả tang tay đang xách túi ni-lông đựng ṣ ṃ bất hợp pháp ở Lạch Hog thuộc vùng East Hampton trên bán đảo Long Island của New York. Khi lính tuần cảng tới, cả hai làm như không biết tiếng Anh, nên họ gọi cảnh sát, làm cả hai liệng các túi ṣ, và tŕnh giấy tờ chứng minh được đặc miễn ngoại giao. Hai người đă bị cảnh sát ghi giấy phạt v́ tội ṃ ṣ trái phép, và xả rác. Tội ṃ ṣ trái phép bị phạt 250 đô, ngoài ra cả hai c̣n phải ra ṭa vào ngày 3/10/1994. Giám đốc cảng Bill Taylor cho báo chí biết trường hợp 2 người này khác nhau. Ông “đại sứ ṃ ṣ” được hưởng quyền đặc miễn ngoại giao, nhưng anh tài xế th́ không. Nữ phát ngôn viên của phái đoàn đại diện chính phủ Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hồng, cho hay đó chỉ là chuyện hiểu lầm: “Họ không ṃ ṣ, mà chỉ bơi lội quanh quẩn gần đó”. Khi bị bắt, ông Bàng 47 tuổi, là Trợ lư Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiêm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, nhưng ngài đă vận dụng khả năng “ba tấc lưỡi”, để nói kiểu nói bồi “I am no English”.

    NgyThanh

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Dấu ấn Nguyễn Tấn Dũng




    Uống mừng 10 dấu ấn không thể nào quên của lịch sử dân tộc Việt Nam!


    Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đă để lại 10 dấu ấn ‘đáng ghi nhớ’ và lập kỷ lục hàng đầu so với các bậc đàn anh đi trước. Sau đây xin lược qua:

    1. Sự vỡ nợ của Tập đoàn Vinashin và Phạm Thanh B́nh – nguyên chủ tịch HĐQT Vinashin bị kết án 20 năm tù giam vào tháng 4/2012 để lại tổng số nợ theo báo cáo của Thanh tra Chính Phủ hơn 100.000 tỷ đồng Việt Nam (Tương đương 5-8 tỷ USD). Nhưng đến tháng 5/2012 th́ tổng số nợ này đă được Thủ Tướng chỉ đạo và Thống đốc Nguyễn Văn B́nh bức tử các ngân hàng thương mại trong nước xoá nợ, do vậy hiện nay theo báo cáo thể hiện trong đề án tái cơ cấu nền kinh tế của Chính phủ th́ chỉ c̣n 19.500 tỷ đồng!



    Bảo bối hô biến của Thống đốc Nguyễn Văn B́nh

    2. Vụ án Dương Chí Dũng và Tập doàn Vinalines gây phẫn uất trong nhân dân v́ tham nhũng, thất thoát thua lỗ khi mua các tàu già cũ hết thời hạn sử dụng và sự biến mất đầy bí ẩn của Đương sự.


    Báo cáo anh đă mua xong ụ nổi M83 rồi ạ!

    3. Thanh tra của Chính Phủ công bố PetroVietnam đầu tư gây thất thoát 18.800 tỷ đồng;

    4. Công bố của Thanh tra Chính Phủ Sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà lên đến 10.676 tỉ đồng;


    Phải xử lư nghiêm…

    5. Công bố Tập đoàn nhà nước nợ các ngân hàng trong nước trong t́nh trạng không có khả năng trả nợ 415.347 tỷ đồng, trong đó có 12 Tập đoàn con cưng của Chính Phủ nợ 218.738 tỷ, điển h́nh: Petrovietnam nợ: 72.300 tỷ, EVN: 62.800 tỷ, Vinacomin: 20.500 tỷ, Vinashin: 19.500 tỷ (sau khi bằng CV số 43/TTg-KTTH Thủ Tướng đă cho hô biến hơn 80.000 tỷ bằng cách buộc các ngân hang trong nước xoá nợ)

    6. Công bố 10 Ngân hàng trong nước cho các Doanh nghiệp nhà nước vay đến 317.335 tỷ đồng/ Tổng dư nợ cho vay 2.162.335 tỷ đồng, trong đó Vietinbank cho vay lớn nhất: 106.845 tỷ đồng…


    7. Ngân hàng Thương mại cổ phần Samcombank trị giá khoảng 7 tỷ USD bị thôn tính bởi Ngân hang Thương Mại cổ phần Phương Nam (PNB) với sựtiếp tay rót 5.000 tỷ của Thống đốc B́nh và câu nói nổi tiếng của Thủ Tướng: ‘Nếu lùm xùm quá th́ tạm thời cho NHNN lấy về 24% cổ phần PNB đang nắm Samcombank rồi tính sau!’

    8. Ư kiến chỉ đạo xử lư bảo vệ kẻ phạm pháp gây tranh căi tại Tiên Lăng, Hải Pḥng để phục vụ chiêu bài đánh bóng và mỵ dân…

    9. Cưỡng chế tại Văn Giang cho dự án EcoPark bằng 3000 cảnh sát gây trấn động thế giới.



    10. Chỉ đạo vụ tranh chấp bản quyền truyền h́nh bóng đá giữa Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) và Công ty Cổ phần Viễn thông và Truyền thông An Viên (AVG) một cách đầy bất ngờ sau công bố của bố già Kiên “Vừa ăn tối với Thủ Tướng”.

    Kẻ nhặt rác
    http://chauxuannguyen.wordpress.com/...uyen-tan-dung/

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Bộ Chính trị hoàn tất tự kiểm điểm





    Không nhiều thông tin được công bố về cuộc kiểm điểm các thành viên Bộ Chính trị

    BBC - Quá tŕnh kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh các cá nhân trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư Đảng CSVN đă kết thúc sau 12 ngày.

    Tuy nhiên, Thông tấn xă Việt Nam cho hay Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă giao cho Ủy ban Kiểm tra Trung ương thẩm tra, xác minh, làm rơ các vấn đề liên quan đến một số Ủy viên Bộ Chính trị và báo cáo Bộ Chính trị trong tháng 9/2012 "để có kết luận cụ thể".

    Bộ Chính trị Đảng CSVN hôm thứ Hai 13/8 vừa tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc hướng dẫn việc tiến hành kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh theo Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” dưới sự chủ tŕ của hai ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh.

    Việc kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh đối với các tập thể và cá nhân đă được thực hiện từ tháng 7/2012, bắt đầu từ ban lănh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản, là Bộ Chính trị và Ban Bí thư.

    Cụ thể, theo TTXVN, tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh trong bốn ngày hồi tháng Bảy.

    Tiếp theo đó, phần được cho là quan trọng và quyết liệt nhất - kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh cá nhân các lănh đạo - diễn ra trong 12 ngày và chia làm hai đợt.

    Đợt 1 được nói tiến hành từ ngày 21/7-25/7 đối với bốn vị lănh đạo chủ chốt gồm các ông Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, và Nguyễn Sinh Hùng.

    Đợt 2 tiến hành trong một tuần từ ngày 1/8-7/8 đối với các cá nhân c̣n lại trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư.

    Chi tiết tự phê b́nh và phê b́nh cá nhân không được công bố, nhưng được biết tất cả các thành viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư đều đă tham gia đóng góp ư kiến.

    TTXVN nói các bản tự kiểm điểm cá nhân đều được chuẩn bị kỹ, kiểm điểm nghiêm túc; trong khi các ư kiến góp ư "chân t́nh, thẳng thắn", "tŕnh bày, phân tích góp ư kỹ, sâu sắc".

    Trong tháng 9/2012, Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ chịu trách nhiệm thẩm tra, xác minh và làm rơ các vấn đề liên quan đến một số Ủy viên Bộ Chính trị và báo cáo Bộ Chính trị để có kết luận cụ thể.

    Hăng thông tấn nhà nước không cho biết liệu các kết luận cụ thể này, liên quan trực tiếp tới vị trí lănh đạo của các nhân vật hàng đầu Đảng CSVN, có được công khai hay không nhưng nói chúng sẽ được mang ra báo cáo Ban Chấp hành Trung ương.

    Dư luận 'bức xúc'

    Được tuyên truyền là "nghiêm túc, cẩn trọng, chu đáo, chặt chẽ và khoa học, với nhiều điểm nổi bật khác với kiểm điểm hằng năm, giữa nhiệm kỳ và các đợt kiểm điểm của các khóa gần đây", việc kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh cá nhân Bộ Chính trị và Ban Bí thư đă đề cập tới "hầu hết các vấn đề nổi cộm, bức xúc".

    Trong đó có một số vấn đề quan trọng như trách nhiệm của tập thể và cá nhân trong lănh đạo, chỉ đạo, quản lư doanh nghiệp Nhà nước, nhất là trong các vụ Vinashin, Vinalines; về thiếu sót, khuyết điểm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XI và công tác cán bộ.

    Bên cạnh đó là các vấn đề về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thậm chí về một số dư luận bức xúc liên quan đến cá nhân, gia đ́nh, vợ con... của các lănh đạo.

    Tự phê b́nh và phê b́nh

    Bắt đầu từ tháng Bảy đối với tập thể Bộ Chính trị và Ban Bí thư

    Đối với cá nhân lănh đạo kéo dài 12 ngày, chia làm hai đợt

    Từ 21/7-25/7: các ông Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sinh Hùng

    Từ 1/8-7/8: 10 ủy viên Bộ Chính trị và 4 ủy viên Ban Bí thư c̣n lại

    Việc kiểm điểm cũng tuân theo nguyên tắc là những "vụ việc trước đây đă có kết luận nay không có t́nh tiết ǵ mới làm thay đổi bản chất sự việc th́ không xem xét lại".

    Trong thời gian tới kết quả thực hiện chủ trương cơ cấu lại Tập đoàn Vinashin và về vụ việc Vinalines theo ư kiến kết luận của Bộ Chính trị trong quá tŕnh kiểm điểm sẽ được tổng hợp báo cáo.

    Sau Bộ Chính trị và Ban Bí thư, bắt đầu từ tháng Tám việc kiểm điểm tự phê b́nh, phê b́nh đối với tập thể và cá nhân sẽ được tiến hành tại các tỉnh ủy, thành ủy, các tổ chức đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ương, tiếp đó sẽ là các cấp thấp hơn theo kế hoạch.

    Hội nghị hôm 13/8 xác nhận đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị cũng như lập lại Ban Nội chính Trung ương là "cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương, chính sách lớn thuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng".

    Tại đây, Ban Bí thư đă ban hành Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp; đồng thời ban hành "Quy định bổ sung, sửa đổi về việc cung cấp thông tin cho báo chí sau các kỳ họp của Ủy ban Kiểm tra Trung ương".

    Bộ Chính trị đă quyết định điều chuyển, phân công công tác khác đối với một số Ủy viên Trung ương Đảng và bố trí công tác mới cho một số Ủy viên Trung ương Đảng dự khuyết.

    Chỉnh đốn Đảng là công việc được chính Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mô tả là ‘mang tính sống c̣n’ đối với Đảng CSVN và chế độ.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...riticism.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 25-05-2012, 06:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-04-2012, 11:16 PM
  3. "Cuộc chiến" nh́n từ hai phía.
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 27-09-2011, 02:48 AM
  4. Tổ Hợp Ca Khúc Vĩnh Điện "HĂY NÓI TÔI NGHE..."
    By VongNgayXanh in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 10-03-2011, 03:07 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •