Page 30 of 52 FirstFirst ... 2026272829303132333440 ... LastLast
Results 291 to 300 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #291
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bây giờ sang VOA , xem bài của Blogger gửi cho VOA :

    Blog / Nguyễn Hưng Quốc

    Nh́n Ukraine, nghĩ về Việt Nam

    Thứ sáu, 07/03/2014



    Người biểu t́nh chống chính phủ tại thủ đô Kyiv, ngày 27/2/2014

    Mấy tuần vừa qua, biến cố gây chấn động và thu hút sự chú ư của mọi người trên khắp thế giới nhiều nhất chắc chắn là cuộc cách mạng tại Ukraine. Báo ngoại quốc viết. Báo tiếng Việt viết. Sáng, thức dậy, vào internet, mở các trang báo mạng khắp nơi, đều thấy tin tức về Ukraine nằm ở trên cùng.

    Các bài tường thuật trên báo chí thường tập trung vào bốn khía cạnh chính:

    Một, sự đoàn kết và can đảm tuyệt vời của dân chúng Ukraine, những người sẵn sàng chấp nhận hy sinh, kiên tŕ theo đuổi cuộc đấu tranh bất bạo động chống lại nhà cầm quyền độc tài có khuynh hướng đi ngược lại lịch sử nhằm biến Ukraine thành một chư hầu của Nga. Cuối cùng, họ đă thắng: Tổng thống Viktor Yanukovych phải bỏ trốn.

    Hai, sau khi Viktor Yanukovych chạy trốn, người ta mới phát hiện ra sự giàu có và xa hoa vô độ của ông. Với số lương chính thức của một Tổng thống trên 20.000 Mỹ kim một năm, ở một đất nước thu nhập b́nh quân của dân chúng chỉ có khoảng từ 3000 đến 6000 Mỹ kim, Yanukovych lại sở hữu những ngôi nhà giống như cung điện của vua chúa ngày xưa: tất cả các ṿi nước trong pḥng tắm và nhà vệ sinh đều nạm vàng rực rỡ; riêng bộ sưu tập xe hơi và xe gắn máy của ông đă lên đến mấy triệu Mỹ kim. Sự giàu có và xa hóa ấy đến từ đâu? Chỉ có một câu trả lời duy nhất: tham nhũng!

    Ba, sự thức tỉnh của giới cai trị tại Ukraine thể hiện qua việc Quốc Hội thông qua lời kêu gọi công an ngưng bắn giết những người biểu t́nh, sau đó, đồng ư truất phế Tổng thống Yanukovych; việc các công an quỳ gối xin lỗi đă nổ súng vào các đám biểu t́nh trước đó.
    Bốn, gần đây nhất, người ta bàn tán rất nhiều về nguy cơ đổ máu tại Ukraine sau cuộc cách mạng vừa qua. Liên quan đến nguy cơ đổ máu, có hai khả năng: thứ nhất là nội chiến giữa các phe phái và sắc tộc tại Ukraine; và thứ hai là khả năng Tổng thống Putin của Nga sẽ xua quân tràn qua biên giới xâm lược Ukraine với lư do là để bảo vệ cộng đồng người Nga đang sống tại Ukraine. Hai khả năng này, thật ra, song hành với nhau: Khi quân độ Nga đă tràn vào lănh thổ Ukraine, chắc chắn họ sẽ sử dụng yếu tố sắc tộc làm một thứ vũ khí chính để làm suy yếu sức kháng cự của Ukraine.

    Xuyên suốt bốn khía cạnh nêu trên là một số vấn đề quan trọng. Thứ nhất là chiến thắng của đám đông, của những người dân không có vũ khí nào khác ngoài sự can đảm và quyết tâm. Giới b́nh luận chính trị quốc tế cho đó là một chiến thắng vang dội, không thua bất kỳ chiến thắng nào trong các cuộc cách mạng màu trước đây cũng như cách mạng mùa xuân ở Ả Rập. Gắn liền với chiến thắng ấy là sự thất bại của các thế lực chính trị đầy quyền uy. Trước hết là của cựu Tổng thống Yanukovych, người t́m mọi cách để duy tŕ chiếc ghế của ḿnh: cuối cùng, ông đă thất bại. Tổng thống Putin, người muốn duy tŕ ảnh hưởng của Nga tại Ukraine, cho đến nay, đă thất bại. Các nước Tây phương trước đây từng khuyên dân chúng chấp nhận chính phủ của họ cũng thất bại. Thứ hai, cũng giống mọi cuộc cách mạng khác, cuộc cách mạng mới bùng nổ tại Ukraine cũng chứa rất nhiều bất trắc. Không ai dám chắc nó sẽ kết thúc một cách êm thắm với một nền dân chủ và thịnh vượng như một số quốc gia Đông Âu hậu-cộng sản khác.

    Ẩn giấu đằng sau tính chất bất trắc trong t́nh h́nh chính trị tại Ukraine hiện nay là một yếu tố rất đáng quan tâm: địa chính trị (geopolitics). Có thể nói, một cách đơn giản, số phận của Ukraine hiện nay tùy thuộc phần lớn vào yếu tố địa chính trị ấy. Không chú ư đến yếu tố địa chính trị, mọi sự lạc quan của chúng ta đều dễ trở thành lạc quan tếu. Sự thật sẽ phức tạp hơn nhiều. Với tư cách người Việt Nam, quan sát các xung đột chính trị tại Ukraine, chúng ta càng cần phải suy nghĩ về yếu tố địa chính trị v́ đó chính là một trong những điểm tương đồng quan trọng nhất giữa hai nước.

    Nh́n trên bản đồ thế giới, chúng ta dễ thấy ngay địa thế chiến lược của Ukraine: Nó nằm ngay ở bản lề giữa Nga và Cộng đồng châu Âu. Một bên, nó giáp biên giới với Nga; bên kia, với Romania, Hungary, Slovakia, Ba Lan và Belarus (bốn nước đầu thuộc khối NATO). So với Belarus, vị trí của Ukraine đối với Nga quan trọng hơn nhiều: Nó đông dân hơn (khoảng 45 triệu so với dân số của Belarus chỉ có gần 10 triệu); hơn nữa, nó có một bờ biển chung với Nga tại Bắc Hải, vốn được xem là cửa ngơ của hải quân và hàng hải của Nga. Với châu Âu, Ukraine cũng rất cần thiết: Khoảng 25% số lượng khí đốt tại Châu Âu được nhập cảng từ Nga, và 60% số đó đi ngang qua lănh thổ Ukraine.

    Nếu Ukraine tham gia vào Cộng đồng châu Âu, hoặc nghiêng hẳn về châu Âu, biên giới của châu Âu sẽ tiến sát vào cạnh sườn của Nga. Đó là điều Nga tuyệt đối không muốn. Chính v́ vậy, năm 2013, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă hứa bỏ ra 15 tỉ Mỹ kim để mua trái phiếu của Ukraine như một cách giúp đỡ nước này và cũng là một cách mua chuộc Tổng thống Yanukovych để ông đừng ngả sang châu Âu. Sự mềm ḷng của Yanukovych trước số tiền lớn lao ấy đă gây phẫn nộ cho dân chúng Ukraine, cuối cùng dẫn đến sụ sụp đổ của chính phủ do ông lănh đạo và bản thân ông phải chạy sang Nga trốn.

    Vấn đề gai góc nhất hiện nay là: Liệu Putin có chấp nhận thua cuộc?

    Hiện nay, không ai biết các tính toán của Putin: Về phương diện ngoại giao, với Tây phương, ông vẫn giữ giọng ḥa hoăn; nhưng về phương diện đối nội, ông lại ra lệnh cho 150.000 binh sĩ với khoảng 600 chiếc xe tăng áp sát biên giới Ukraine; ông lại yêu cầu Quốc Hội thông qua nghị quyết cho phép ông được quyền sử dụng quân đội để tấn công Ukraine; và mới đây, 15.000 lính Nga đă tràn vào bán đảo Crimea mà không gặp bất cứ một sự chống cự nào.

    Nằm giữa châu Âu và Nga là một bất hạnh cho Ukraine. Nước này lại có thêm một bất hạnh khác: sự phân hóa trầm trọng về sắc tộc, lịch sử và chính trị trong nội bộ. Phần lớn dân chúng ở phía đông Ukraine - đa số theo Chính thống giáo và nói tiếng Nga - có truyền thống gắn bó với Nga trong khi phần lớn dân chúng ở phía Tây - đa số theo Thiên Chúa giáo và nói tiếng Ukraine - vốn chỉ bị nhập vào khối Liên Xô từ năm 1939 lại có khuynh hướng ngả về châu Âu.

    Sự phân hóa về sắc tộc, lịch sử, văn hóa và chính trị ấy rất dễ bị Nga khai thác, từ đó, Ukraine hoặc có nguy cơ bị chia làm hai hoặc không đủ sức mạnh thống nhất để chống cự lại sự xâm lược của Nga.

    Trong khi đó, sự giúp đỡ của Mỹ và Cộng đồng Âu châu đối với chính phủ lâm thời tại Ukraine c̣n khá dè dặt, chủ yếu là những lời hứa hẹn. Điều đó cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên: Về phương diện địa chính trị, Ukraine c̣n nằm ngoài sự quan tâm của châu Âu. Vẫn c̣n đang khủng hoảng cả về tài chính lẫn về bản sắc, Cộng đồng Âu châu hiện đang bận tâm với việc phục hồi kinh tế và củng cố các thành viên mới vốn là các quốc gia hậu – cộng sản như Bulgaria, Romania, Hungary... Việc mở rộng biên giới sang tận Nga, tuy rất hấp dẫn, nhưng c̣n khá xa. Không ai dám chấp nhận rủi ro cho một tương lai xa như vậy cả. Nếu, sau khi chiếm bán đảo Crimea, Nga liều lĩnh mở rộng cuộc tấn công vào Ukraine, tất cả những ǵ Mỹ, và cùng với Mỹ, Cộng đồng Châu Âu, có thể làm được là tẩy chay hội nghị thượng đỉnh dự định được tổ chức tại Nga vào tháng 6 sắp tới, tŕ hoăn một số hiệp định thương mại với Nga, loại trừ Nga ra khỏi khối Bát đại cường (Group of 8), v.v... Nhưng tất cả các việc làm ấy đều không thể ngăn cản được tham vọng của Nga.

    Chính v́ vậy, mọi người đều biết rơ Ukraine đang đối diện với rất nhiều thử thách nghiêm trọng.

    Tuy nhiên, ở đây, tôi không muốn đi sâu vào t́nh h́nh hay viễn ảnh chính trị của Ukraine. Tôi chỉ muốn nêu lên một vấn đề: Về phương diện địa chính trị, Việt Nam rất giống Ukraine. Cũng chia sẻ một biên giới với một quốc gia lớn và đầy tham vọng: Trung Quốc. Năm 1949, vừa mới giành chính quyền ở lục địa, Trung Quốc đă quyết định giúp đỡ Việt Minh trong chiến tranh chống Pháp không hẳn v́ vấn đề ư thức hệ mà chủ yếu là v́ yếu tố địa chính trị: Dùng Việt Nam như một hàng rào tốt để pḥng thủ ở biên giới phía Nam nước họ. Sau năm 1975, Trung Quốc xúi Khmer Đỏ tấn công Việt Nam cũng v́ lư do địa chính trị. Năm 1979, họ tấn công Việt Nam cũng lại v́ lư do địa chính trị.

    Để tự bảo vệ ḿnh, những ǵ Trung Quốc cần ở Việt Nam, theo ưu tiên là: Một, sự lệ thuộc; hai, nghèo; và ba, độc tài.

    Mọi nỗ lực phá vỡ ba yếu tố trên đều trở thành một thách thức đối với Trung Quốc.

    Và mọi thách thức đối với Trung Quốc đều là một thủ thách gay gắt đối với Việt Nam.


    http://www.voatiengviet.com/content/...m/1864084.html

  2. #292
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Simon Shuster - 4 lư do Putin đang thua ở Ukraine

    Simon Shuster (TIME.com)
    Bản dịch của Carl Trần

    Chỉ mới một tuần trước đây, ư tưởng về một sự can thiệp quân sự của Nga ở Ukraine có vẻ xa vời nếu không nói là hoàn toàn gây kinh động. Các rủi ro quả thật quá lớn đối với Tổng thống Vladimir Putin và đất nước mà ông đă trị v́ trong 14 năm. Nhưng việc quân đội Nga đến Crimea vào cuối tuần qua đă chứng tỏ ông không ngại ǵ những cuộc phiêu lưu liều lĩnh, ngay cả khi chúng không mang lại nhiều lợi lộc. Trong những ngày và tuần lễ sắp tới, Putin sẽ phải quyết định chuẩn bị kỹ đến đâu cho sự can thiệp này và sẵn sàng chịu đựng bao nhiêu v́ nó.

    Tuy nhiên, rơ ràng là ông không thể bước ra như kẻ thắng trong cuộc xung đột này, nhất là khi thiệt hại được đặt lên bàn cân cùng với lợi ích. Tốt nhất là một chiến thắng với thiệt hại khổng lồ, và tệ nhất là thảm bại. Đây là các lư do:

    1. Trong nước, sự can thiệp này có vẻ như là một trong những quyết định mất ḷng dân nhất mà Putin từng thực hiện. Cơ quan khảo sát riêng của điện Kremlin đưa ra một cuộc thăm ḍ hôm thứ Hai cho thấy 73% người dân Nga phản đối. Khi đưa ra câu hỏi cho 1.600 người trả lời trên khắp nước vào đầu tháng Hai, các nhà xă hội học do chính phủ tài trợ ở WCIOM rơ ràng đă t́m cách thu được càng nhiều sự ủng hộ càng tốt đối với sự can thiệp bằng cách đặt câu khéo léo: "Nga có nên phản ứng với vụ lật đổ chính quyền đă được bầu lên một cách hợp pháp ở Ukraine hay không?" Chỉ 15% nói có - chẳng thể gọi là một đồng thuận quốc gia.

    Điều đó thật sự đáng sửng sốt nếu ta xét đến toàn bộ công cuộc tẩy năo mà người dân Nga phải đối mặt về vấn đề Ukraine. Trong nhiều tuần liền, hệ thống tin tức truyền h́nh hầu như độc quyền của điện Kremlin đă báo động liên tục về Ukraine. Cuộc cách mạng của Ukraine, họ khẳng định, là kết quả của một liên minh giữa Mỹ với Đức Quốc Xă nhằm làm suy yếu Nga. Thế nhưng, gần ba phần tư dân số vẫn phản đối bất kỳ một "phản ứng" nào của Nga, chứ chưa nói đến một cuộc chiếm đóng như họ thấy đang diễn ra ở Crimea. Cuộc xâm lăng Georgia năm 2008 nhận được sự ủng hộ rộng lớn hơn nhiều, bởi v́ Georgia không phải là Ukraine. Ukraine là một quốc gia của người Slav có những mối quan hệ văn hóa và lịch sử sâu sắc với Nga. Hầu hết người Nga có ít nhất một số người thân hoặc bạn bè đang sống ở Ukraine, và ư tưởng về một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn giữa hai quốc gia Slav lớn nhất thế giới gợi lên một nỗi khiếp sợ mà không một sự biện minh nào của điện Kremlin có thể trấn an được.

    Thật vậy, cuộc khảo sát hôm thứ Hai gợi ư rằng các kênh truyền h́nh của Putin đang mất dần ảnh hưởng. Thông tin sai lạc trắng trợn và mị dân về Ukraine trên truyền h́nh Nga dường như đă đẩy người Nga lên mạng để t́m thông tin. C̣n đối với những người vẫn chưa có Internet, họ chỉ cần nhấc điện thoại lên gọi cho bạn bè và người thân đang hốt hoảng ở Ukraine.

    C̣n về chủ nghĩa dân tộc của Nga? Đảng Tự Do Dân Chủ chuyên khua vang hồi trống chiến tranh, một con rối cánh hữu của điện Kremlin, đă kêu gào Nga hăy đưa xe tăng vào. Ngày 28 tháng Hai, khi binh lính bắt đầu xuất hiện trên đường phố ở Crimea, lănh đạo của đảng đó, Vladimir Zhirinovsky, có mặt ở hiện trường dúi hàng nắm tiền cho một đám đông dân chúng địa phương hoan nghênh ông nhiệt liệt ở thành phố Sevastopol, nơi đặt căn cứ Hạm đội Biển Đen của Nga. "Hăy đưa tiền này cho những phụ nữ, những người giúp việc già cả, những thai phụ, những kẻ cô đơn, những người ly dị," ông đứng trên ghế nói với đám đông. "Nước Nga rất giàu. Chúng tôi sẽ cho mọi người tất cả mọi thứ." Nhưng trong cuộc khảo sát hôm thứ Hai, 82% những người trung thành với đảng của ông phản đối bất kỳ sự hào phóng nào như vậy. Ngay cả những thành viên trung kiên của Đảng Cộng Sản, những người có khuynh hướng cảm thấy tất cả lănh thổ thuộc Liên Xô cũ vẫn nên là của Nga, cũng tuyên bố với một đa số lớn - đến 62% - rằng Nga không nên nhảy vào cuộc khủng hoảng nội bộ của Ukraine.

    Điều đó không nhất thiết có nghĩa là Putin sẽ đối mặt với một cuộc nổi dậy trong nước. Cho đến nay, các cuộc biểu t́nh chống chiến tranh ở Moscow đều hiền ḥa đến tội nghiệp. Nhưng các nhà xă hội học từ nhiều năm nay đă cho biết giới cử tri cốt lơi của Putin đang thưa thớt dần. Điều củng cố uy tín của ông - có tới 60% cử tri ủng hộ chính quyền của ông trước khi cuộc khủng hoảng bắt đầu - là sự thiếu vắng hoàn toàn một lựa chọn sáng sủa khác ngoài Putin. Nhưng quyết định này chắc chắn sẽ làm hao hụt đám đông thụ động đang ủng hộ ông, nhất là tại các thành phố lớn nhất của Nga.

    Trong cuộc khảo sát hôm thứ Hai, 30% số người trả lời từ Moscow và St. Petersburg nói rằng, Nga có thể chứng kiến những cuộc biểu t́nh chính trị lớn theo kiểu đă lật đổ chính phủ Ukraine vào tháng trước. Phương tiện duy nhất của Putin để ngăn chặn kiểu bất ổn ấy là đàn áp mạnh và sớm. V́ vậy, ngày 28 tháng Hai, nhà hoạt động đối lập nổi tiếng nhất nước Nga Alexei Navalny đă bị quản thúc tại gia chưa đầy sáu tháng sau khi ông giành được 30% số phiếu trong cuộc bầu cử thị trưởng Moscow. Ta hăy chờ đợi thêm những vụ như thế này nếu phong trào chống đối Putin bắt đầu t́m thấy tiếng nói của ḿnh.

    2. Tác động kinh tế đối với Nga đang ngày càng chồng chất. Khi thị trường mở cửa sáng thứ Hai, giới đầu tư lần đầu tiên có cơ hội phản ứng với sự can thiệp của Nga ở Ukraine trong mấy ngày cuối tuần, và kết quả là các chỉ số chứng khoán chủ chốt của thị trường Nga giảm hơn 10%. Khoản tiền đó tương đương với gần 60 tỷ USD giá trị cổ phiếu bị xóa sổ trong một ngày, nhiều hơn số tiền nước Nga đă chi ra để chuẩn bị cho Olympic Mùa Đông ở Sochi vào tháng trước.

    Gazprom, công ty độc quyền khí đốt tự nhiên do nhà nước kiểm soát, vốn chiếm khoảng một phần tư doanh thu thuế của Nga, mất 15 tỷ USD giá trị thị trường trong một ngày - t́nh cờ ngang với số tiền Nga hứa cho chế độ đang bị lung lay ở Ukraine hồi tháng Mười Hai, mà sau đó Nga thu hồi trong tháng Một khi cuộc cách mạng bắt đầu lớn mạnh.

    Trong khi đó đồng tiền Nga mất giá so với đồng đô la ở mức kỷ lục, và ngân hàng trung ương Nga chi 10 tỷ USD vào thị trường ngoại hối trong nỗ lực nâng nó lên. "Điều này hẳn phải thay đổi cơ bản cách các nhà đầu tư và các cơ quan xếp hạng đánh giá Nga", Timothy Ash, người phụ trách về nghiên cứu thị trường mới nổi tại Ngân hàng Standard cho biết. Vào lúc mà tăng trưởng kinh tế Nga đang bị tŕ trệ, "Cuộc phiêu lưu quân sự mới nhất này sẽ xua đuổi nguồn vốn, hạ giá các tài sản của Nga, làm chậm đầu tư và hoạt động kinh tế và tăng trưởng.

    Các biện pháp trừng phạt tài chính của phương Tây đối với Nga sẽ gây thương tổn thêm nữa," Ash nói với tờ Wall Street Journal.

    3. Ngay cả những đồng minh thân cận nhất của Nga cũng không muốn dự phần. Quốc gia giàu dầu mỏ Kazakhstan, thành viên quan trọng nhất trong tất cả các liên minh khu vực mà Nga từng tạo được trong không gian của Liên Xô cũ, đưa ra một tuyên bố nặng phần chỉ trích hôm thứ Hai, đánh dấu lần đầu tiên các nhà lănh đạo nước này trở mặt với Nga trên một vấn đề chiến lược quan trọng như thế: "Kazakhstan bày tỏ quan ngại sâu sắc về những diễn tiến ở Ukraine," Bộ Ngoại giao nói. "Kazakhstan kêu gọi tất cả các bên hăy dừng sử dụng vũ lực trong việc giải quyết t́nh trạng này."

    Điều có vẻ như sẽ khiến cho các láng giềng của Nga lo lắng nhất chính là tuyên bố của điện Kremlin trong ngày 2 tháng Ba, sau khi Putin nói chuyện qua điện thoại với Tổng thư kư LHQ Ban Ki-moon. "Vladimir Putin lưu ư rằng trong trường hợp của bất kỳ sự leo thang bạo lực nào chống lại bộ phận dân chúng nói tiếng Nga trong các khu vực phía đông của Ukraine và Crimea, Nga sẽ không thể đứng ngoài và sẽ dùng đến bất kỳ biện pháp cần thiết nào phù hợp với luật pháp quốc tế." Tuyên bố này đặt ra một tiền lệ làm khiếp hăi tất cả các láng giềng của Nga.

    Mỗi một nước cộng ḥa thuộc Liên Xô cũ, từ vùng Trung Á đến vùng Baltic, đều có một bộ phận lớn dân chúng nói tiếng Nga, và tuyên bố này có nghĩa là Nga dành quyền xâm lăng khi cảm thấy rằng bộ phận dân chúng đó đang bị đe dọa. Phản ứng tự nhiên của một đồng minh bất kỳ của Nga trong khu vực sẽ là t́m kiếm những bảo đảm an ninh để khỏi trở thành một Ukraine kế tiếp. Đối với các nước ở Đông Âu và vùng Caucasus, bao gồm Armenia, một đồng minh đáng tin cậy của Nga, điều đó có khả năng dấy lên mong muốn một thế liên minh gần hơn với NATO và Liên hiệp châu Âu. Đối với các nước Trung Á, vùng đất dày xéo truyền thống của Nga trên bản đồ địa chính trị thế giới, điều đó có nghĩa là phải tăng cường các mối quan hệ với Trung Quốc kế cận, bao gồm cả quan hệ về quân sự.

    Trung Quốc, từ lâu nay vốn là đối tác im lặng của Nga trên tất cả các vấn đề về an ninh toàn cầu từ Syria cho tới Iran, cũng đă đưa ra những tuyên bố dè dặt về những hành động của Nga ở Ukraine. "Lập trường lâu nay của Trung Quốc là không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác," Bộ Ngoại giao được ghi nhận đă nói trong một tuyên bố hôm Chủ nhật. "Chúng tôi tôn trọng độc lập, chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraine."

    Như thế th́ chỉ qua một cuối tuần, Putin đă nhát ma được tất cả các nước mà ông muốn bao gồm trong Liên minh Á-Âu vĩ đại của ḿnh, khối các quốc gia mà ông hy vọng sẽ đưa Nga trở lại vị trí một cường quốc khu vực. Những thành viên hung hăng duy nhất trong liên minh ấy cho đến nay chỉ có Kazakhstan (xem ở trên) và Belarus, được biết như chế độ độc tài cuối cùng của châu Âu. Lănh đạo nước này, Alexander Lukashenko, cho đến nay vẫn giữ im lặng về sự can thiệp của Nga ở Ukraine. Nhưng tuần trước, Belarus công nhận tính hợp pháp của chính quyền cách mạng mới ở Kiev, đánh dấu một sự tách rời khỏi Nga, nước đă lên án các lănh đạo mới của Ukraine là bọn cực đoan và cấp tiến. Đại sứ Belarus tại Kiev c̣n chúc mừng tân ngoại trưởng Ukraine vừa nhậm chức và cho biết ông trông đợi được làm việc với ông ta.

    C̣n đối với quốc gia Armenia nghèo khó, một thành viên đến sau trong Liên minh Á-Âu non trẻ của Nga, nước này cũng đă công nhận chính phủ mới ở Kiev trong khi chưa bao giờ chính thức lên án sự can thiệp của Putin ở Ukraine. Nhưng ngày thứ Bảy, nhiều chính trị gia danh tiếng đă dẫn đầu một cuộc biểu t́nh chống Putin ở thủ đô Armenia. "Chúng tôi không chống Nga", cựu Bộ trưởng An ninh Quốc gia David Shakhnazaryan nói. "Chúng tôi chống các chính sách đế quốc của Putin và điện Kremlin."

    4. Nga sẽ bị phương Tây cô lập thêm đáng kể. Vào tháng Sáu, Putin có kế hoạch chào đón các lănh đạo của khối G8, câu lạc bộ của các cường quốc phương Tây (cộng với Nhật Bản), tại thành phố nghỉ mát Sochi của Nga. Nhưng vào ngày Chủ nhật, tất cả các nước này thông báo họ đă dừng các cuộc chuẩn bị của ḿnh cho chuyến tham dự hội nghị thượng đỉnh để phản đối sự can thiệp của Nga ở Ukraine. Thế là đi tong chiếc ghế mà Putin đă tâm huyết giành lấy để được ngồi cùng bàn với các lănh đạo thế giới phương Tây.

    Trong mấy năm gần đây, một trong những điểm tranh chấp lớn nhất của Nga với phương Tây là về các kế hoạch của NATO xây dựng một lá chắn phi đạn ở châu Âu. Nga xem điều này là mối đe dọa lớn đối với an ninh của ḿnh, bởi v́ lá chắn có thể vô hiệu hóa khả năng Nga phóng phi đạn hạt nhân sang phương Tây. Các tướng lĩnh Nga cảnh báo rằng sự răn đe hạt nhân có từ lâu này, vốn bảo vệ Nga khỏi các cuộc tấn công của phương Tây trong nhiều thế hệ - học thuyết Chiến tranh Lạnh về việc chắc chắn hủy diệt lẫn nhau - theo đó có thể bị xóa bỏ. Nhưng sau khi Nga quyết định đơn phương xâm lăng nước láng giềng phía tây vào cuối tuần qua, bất kỳ sự chống đối nào c̣n sót lại đối với dự án lá chắn phi đạn sẽ được đẩy sang một bên bởi những mối quan ngại an ninh mới của nhiều thành viên NATO khác nhau, chủ yếu là những nước ở Đông Âu và vùng Baltic. Nga rất có thể đă mất hết mọi hy vọng c̣n lại trong việc ngăn chặn hệ thống lá chắn phi đạn ấy bằng ngoại giao.

    Cũng đáng lo không kém cho Putin là các biện pháp trừng phạt kinh tế mà phương Tây đang chuẩn bị nhằm đáp lại sự can thiệp của Nga ở Ukraine. Tùy thuộc vào cường độ của các biện pháp ấy, chúng có thể triệt tiêu khả năng của các công ty và doanh nhân Nga trong việc vay vốn từ phương Tây và làm ăn với hầu hết các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Các đồng minh của Putin cũng có thể gặp khó khăn hơn nhiều để gửi con cái họ sang phương Tây du học hoặc gửi tài sản của họ trong các ngân hàng phương Tây, như hầu hết họ đều đang làm. Tất cả điều đó làm tăng nguy cơ chia rẽ trong giới thân cận của Putin và thậm chí một cuộc đảo chính cung đ́nh cũng có tiềm năng xảy ra. Hầu như không có ǵ quan trọng đối với giới tinh hoa chính trị của Nga hơn là sự an toàn đối với khối tài sản của họ ở nước ngoài, chắc chắn không phải là ḷng trung thành đối với một lănh đạo có vẻ sẵn sàng đặt tất cả những điều đó trước rủi ro.

    C̣n về phía lợi ích th́ Putin được những ǵ? Có vẻ như không nhiều, nhất là khi so với những thiệt hại mà ông cố t́nh gây ra cho nước Nga và chính ḿnh. Nhưng ông có vẻ như sẽ đạt được một vài điều. Một là, ông chứng minh với thế giới rằng các lằn ranh đỏ của ông, không giống như các lằn ranh đỏ của Nhà Trắng, là không thể vượt qua.

    Nếu chính quyền cách mạng của Ukraine tiến tới với kế hoạch của họ nhằm hội nhập vào EU và có thể vào cả NATO, th́ liên minh quân sự mà Nga coi là mối đe dọa chiến lược chính sẽ di chuyển đến sát biên giới phía tây của Nga, và ở Crimea, nó sẽ bao quanh Hạm đội Biển Đen của Nga. Đó là một lằn ranh đỏ quan trọng cho Putin và các tướng lĩnh của ông.

    Bằng cách đưa quân đến Crimea và, có thể, vào phía đông Ukraine, Nga có thể giữ được một vùng đệm xung quanh hạm đội hải quân chiến lược của ḿnh và tại biên giới phía tây. Đối với các nhà quân phiệt ở Moscow, đó là những ưu tiên quan yếu, và để đạt được chúng họ sẵn sàng hy sinh rất nhiều. Cuối tuần qua, những hành động của Putin cho thấy ông đang lắng nghe các tướng lĩnh của ḿnh rất kỹ. Đồng thời, ông dường như làm ngơ sự phẫn nộ của hầu hết mọi người khác.

    http://danluan.org/tin-tuc/20140307/...thua-o-ukraine

    Nguồn: http://world.time.com/2014/03/03/put...crimea-russia/

  3. #293
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tâm tư người dân Ukraine :




    Thư của ông chú người Ucraina gửi cho Nguyễn Tiến Hải sáng nay ngày 7 tháng Ba năm 2014 về t́nh h́nh Ucraina


    ”Chào Nguyễn!

    Cám ơn cháu đă quan tâm đến chú và gia đ́nh của chú! Thực ḷng, chú không đợi hồi âm của cháu. Thêm một lần nữa cám ơn cháu đă động viên.

    T́nh h́nh ở Ucrana, thực sự, rất phức tạp. Chú sẽ không sa vào các chi tiết. Tai họa lớn nhất ở chỗ họ muốn chia mọi người theo dân tộc và đẩy người Nga và người Ucraina…

    Vấn đề c̣n ở chỗ Ucraian là đối tượng của mua bán và tranh giành giữa những người khổng lồ - Nga một bên và EU và Hoa Kỳ phía bên kia.

    Bởi vậy cuộc khủng khỏang nội bộ thường xuyên nóng lên v́ sự can thiệp từ bên ngoài, từ phía phương Tây, cũng như từ Nga. Thực chất sự việc, cuộc khủng khoảng này đă kéo dài 10 năm, bây giờ đă chuyển sang giai đoạn gay gắt. Chú có cảm giác bây giờ khả năng chia cắt Ucraina là lớn.
    Con trai chú bây giờ đang học ở Ucraina – học ở Kharkov, em nó là sinh viên đại học hàng không.

    Nó phải tốt nghiệp, bởi vậy cần phải ở nhà.

    Chú lo lắng cho nó. T́nh h́nh ở Kharkov không yên tĩnh, nhưng ở thành phố của chú hiện không xảy ra các cuộc nổi dậy và đụng độ lớn. Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra vào ngày mai – không ai biết được.

    Chú và mọi người chỉ c̣n biết hy vọng là t́nh h́nh sẽ ổn định.

    T́nh h́nh kinh tế cũng rất tồi tệ và người dân Ucraina sẽ c̣n phải trải qua những khó khăn lâu dài…”

    http://kichbu.blogspot.com/2014/03/thu-tu-ucraina.html

  4. #294
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bà Clinton so sách chính sách của Putin với chính sách của Hitler

    Nói chuyện trong một buổi họp mặt gây quỹ ở California, bà Clinton đă so sánh ông Putin với lănh tụ Adolf Hitler của Đức Quốc Xă, v́ Hitler cũng rêu rao phải bảo vệ kiều dân Đức sống ở lân bang, trước khi tung quân ra xâm lăng.


    Cali Today News - Cựu nữ Ngoại Trưởng Clinton hôm thứ tư 5/3 tuyên bố các chiến thuật được Nga áp dụng ở Crimea hiện nay gợi nhớ những ǵ Đức Quốc Xă đă làm trước khi Đệ Nhị Thế Chiến nổ ra.

    Nói chuyện trong một buổi họp mặt gây quỹ ở California, bà Clinton đă so sánh ông Putin với lănh tụ Adolf Hitler của Đức Quốc Xă, v́ Hitler cũng rêu rao phải bảo vệ kiều dân Đức sống ở lân bang, trước khi tung quân ra xâm lăng.

    Ông Putin cũng dùng luận điệu y hệt khi ông nói phải dùng quân đội Nga để bảo vệ người nói tiếng Nga trong vùng Crimea của Ukraine, rồi đưa quân ồ ạt sang.

    Bà Clinton đặc biệt chỉ trích Moscow về việc chính phủ Nga đđă cấp phát thông hành cho dân Nga đang sống ở bán đảo Crimea. Bà nói: “Sao mà giống như Hitler đă làm trong thập niên 1930 quá”

    Bà cho hay trước đây Hitler từng nói “các kiều dân Đức sống ở Tiệp Khắc, Romania và các nơi khác của Châu Âu đă bị bạc đăi, tôi phải đến đó bảo vệ cho họ” và thế là gieo không khí căng thẳng trong vùng.

    Năm nay 66 tuổi, bà Clinton luôn được xem là một gương mặt ứng cử viên nặng kư của Dân Chủ, nếu bà tuyên bố ra ứng cử, cho cuộc chạy đua vào Ṭa Bạch Ốc năm 2016.

    Trần Vũ

  5. #295
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mỹ nêu 10 điều “nói dối” của Putin về Ukraine

    Chính quyền của Tổng thống Barack Obama đang ngày càng trở nên mất kiên nhẫn với điện Kremlin...

    Chưa thể thay đổi được lập trường của Nga trong vấn đề Ukraine, Mỹ chuyển sang “khiêu khích” Tổng thống Putin bằng cách đưa ra một danh sách gồm 10 điều mà Washington cho rằng người đứng đầu điện Kremlin đă nói không đúng sự thật về Ukraine.

    “Thế giới đă không được chứng kiến một câu chuyện hư cấu gây giật ḿnh nào như thế từ nước Nga kể từ khi Dostoyevsky viết: “Công thức ‘hai cộng hai bằng năm’ không phải không có những điểm hấp dẫn của nó””, Bộ Ngoại giao Mỹ viết trong một tuyên bố ngày 5/3 mang tựa đề “President Putin’s Fiction: 10 False Claims About Ukraine” (tạm dịch: “Chuyện hư cấu của Tổng thống Putin: 10 tuyên bố không có thật về Ukraine”). Dostoyevsky là một nhà văn nổi tiếng của Nga hồi thế kỷ thứ 19, với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Tội ác và h́nh phạt”.

    Theo hăng tin Bloomberg, thậm chí, danh sách mà Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra c̣n là một “sản phẩm chế” từ chương tŕnh phát vào đêm muộn của nhà hài kịch người Mỹ David Letterman. Trước khi đưa ra danh sách này, Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn miêu tả cuộc đối thoại giữa Washington và Moscow xung quanh cuộc khủng hoảng Ukraine là “sự trao đổi quan điểm thẳng thắn và trung thực”.

    Danh sách 10 điều của Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng, ông Putin đă bóp méo sự thật về quân Nga ở Crimea, Chính phủ lâm thời của Ukraine, và những mối đe dọa với người dân tộc Nga. Trong đó, có nhiều tuyên bố được Tổng thống Nga nói ra trong ngày thứ Ba tại cuộc họp báo kéo dài 1 giờ đồng hồ ở Moscow.

    Cụ thể, 10 điều “nói dối” của Putin mà tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra bao gồm:

    1. Các lực lượng của Nga ở Crimea chỉ đang hành động để bảo vệ tài sản quân sự của Nga. “Các nhóm dân pḥng” chứ không phải lính Nga đă chiếm giữ các cơ sở hạ tầng và quân sự ở Crimea.

    2. Các hành động của Nga phù hợp với Hiệp ước hữu nghị 1997 giữa Ukraine và Liên bang Nga.

    3. Phe đối lập ở Ukraine không thực thi thỏa thuận ngày 21/2 kư với cựu Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych.

    4. Chính phủ hiện nay của Ukraine là bất hợp pháp và ông Yanukovych vẫn là Tổng thống hợp pháp ở Ukraine.

    5. Đang có một cuộc khủng hoảng nhân đạo trong đó hàng trăm ngh́n người từ Ukraine sang Nga xin tị nạn.

    6. Người dân tộc Nga đang bị đe dọa.

    7. Các căn cứ của Nga đang bị đe dọa.

    8. Đă có những cuộc tấn công lớn vào các nhà thờ Thiên chúa giáo và nhà thờ Do Thái ở phía Nam và phía Đông Ukraine.

    9. Kiev đang cố gắng gây t́nh trạng bất ổn ở Crimea.

    10. Quốc hội Ukraine (Rada) đang chịu ảnh hưởng của các phần tử cực đoan và khủng bố.



    Theo ông Clifford Gaddy, một nhà viết tiểu sử về Tổng thống Putin, tuyên bố này cho thấy chính quyền của Tổng thống Barack Obama đang ngày càng trở nên mất kiên nhẫn với điện Kremlin.

    “Có vẻ như ông Putin thực sự đă khiến Washington bực ḿnh”, ông Gaddy nói. Theo ông, mặc dù Mỹ đang t́m cách “chế nhạo” Tổng thống Nga, nhưng Putin “sẽ chẳng bao giờ thèm để ư đến điều đó bởi không có ai là người đích danh nói ra cả”.

    Mặc dù vậy, bà Susan Rice, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Obama, đă thể hiện rơ rằng danh sách những điều ông Putin “nói dối” về Ukraine mà Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra có sự ủng hộ của Nhà Trắng. Bà cố vấn đă gửi đi đường link của danh sách này tới 362.000 người theo dơi trên trang Twitter cá nhân.

    “Đă quá đủ với sự ḷng ṿng của người Nga. Điều quan trọng là chúng tôi tập trung vào sự thật”, bà Rice nói.

    Danh sách nói trên được Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra vào cuối ngày 5/3 theo giờ Washington, sau khi Ngoại trưởng John Kerry có cuộc gặp với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov ở Paris và không thể thuyết phục được ông Lavrov ngồi vào bàn đàm phán với Ngoại trưởng Ukraine.

    Đây là cuộc gặp trực diện đầu tiên giữa ông Kerry và ông Lavrov kể từ khi Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych bị phế truất và chạy sang Nga vào tháng trước. Nga đă cáo buộc phương Tây ủng hộ cuộc đảo chính lật đổ ông Yanukovych.

    Ông Matthew Rojanksy, Giám đốc Viện Kennan thuộc Trung tâm nghiên cứu Wilson có trụ sở ở Washington, nói rằng, danh sách mà Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra là “một dạng tuyên bố rất lạ từ Chính phủ Mỹ”.

    Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong một bài phát biểu tại Đại học California ngày 5/3 cũng thể hiện quan điểm tương tự như Bộ Ngoại giao nước này. Tại đây, bà Clinton đă miêu tả ông Putin là một nhân vật “cứng đầu” và “hay tự ái”.

    Vào hôm 4/3, bà Clinton đă so sánh hành động Nga đưa quân vào Crimea giống như hành động của Đức quốc xă vào Tiệp Khắc và Romania vào thập niên 1930 với lư do bảo vệ người dân tộc Đức.

    Tuy nhiên, đến ngày hôm sau, cựu Ngoại trưởng Mỹ lại nhấn mạnh, bà không có chủ ư so sánh trực tiếp hành động của Putin với hành động của Hitler.

    http://vneconomy.vn/2014030609552217...ve-ukraine.htm

  6. #296
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tiết lộ khủng khiếp từ cuốn sổ của cận vệ ông Yanukovych


    650 cận vệ, gồm cảnh sát chống bạo động Berkut, lính thuộc Bộ nội vụ và đặc nhiệm đă bảo vệ Yanukovych và dinh thự của ông này vài ngày trước khi ông bỏ trốn.

    Đây là bài đầu tiên trong tuyến bài điều tra của báo chí Ukraine dựa trên các tài liệu thu được từ dinh thự Mezhyhirya của ông Yanukovych, sau khi nhân vật này đào tẩu sang Nga.

    Kostyantyn Kobzar được chính thức bổ nhiệm vào vị trí đội trưởng đội cận vệ riêng của ông Yanukovych năm 2011, dù trên thực tế, ông này đă giữ vị trí đó từ năm 2009. Ông Kobzar sống trong một căn nhà nhỏ có 2 pḥng, ngay gần dinh thự xa hoa Mezhyhirya của ông Yanukovych ở ngoại ô thủ đô Kiev.

    Những cuốn sổ ghi chép và tài liệu của Kobzar bị bỏ lại đă hé lộ nhiều bí mật liên quan tới việc đội cận vệ này của ông Yanukovych được thành lập và hoạt động như thế nào, an ninh được thắt chặt ra sao trong những ngày cuối cùng trước khi vị tổng thống này bị phế truất và ai là người thường xuyên gặp ông này nhất.

    Mật danh "Đối tượng 109"

    Trong các tài liệu của Kobzar, "Đối tượng 109" là mật danh dành cho dinh thự Mezhyhirya của ông Yanukovych. Một lược đồ được phát hiện tại hiện trường cho thấy chính xác vị trí của các nhóm an ninh. Ngoài ra, các tài liệu này cũng cho thấy có tới 650 nhân viên an ninh bảo vệ khắp dinh thự rộng khoảng 140 ha trước thời điểm ông Yanukovych bỏ trốn. Lực lượng này bao gồm cảnh sát thuộc đơn vị chống bạo động Berkut, quân đội thuộc Bộ Nội vụ và các đơn vị đặc nhiệm khác.

    Vào tháng 2, khi t́nh h́nh Ukraine ngày càng trở nên căng thẳng, an ninh xung quanh "Đối tượng 109" đă được tăng cường chặt chẽ thêm. Các báo cáo do Kobzar cất giữ cho thấy cảnh sát đă bắt giữ ngay cả những người chụp ảnh gần hàng rào của dinh thự này hay chuyển vị trí các tổ ong ở dưới đất. Những người này sau đó đă bị giải tới cảnh sát khu vực viết giải tŕnh và bị chụp ảnh lưu lại.

    Lối vào dinh thự Mezhyhirya được bảo vệ nghiêm ngặt. Mỗi điểm giao cắt bên trong dinh thự đều có một danh sách những người được qua và danh sách đó được cập nhật hàng ngày.

    Bên cạnh đó, cũng có danh sách tên những người được phép tự do ra vào dinh thự Mezhyhirya, danh sách những xe hơi không cần khai báo chủ sở hữu, kể cả những chiếc xe của Yanukovych và những người thân cận nhất với ông này.

    Theo những ghi chép của Kobzar từ tháng 12/2013, Serhiy Kurchenko, tỷ phú khí đốt và dầu mỏ 27 tuổi của Ukraine, ông chủ của Forbes Ukraine, đă nhiều lần đề nghị được gặp riêng Yanukovych. “Kurchenko đề nghị gặp vào bất cứ lúc nào cũng được. Việc này được sự can thiệp của cựu Phó Thủ tướng đầu tiên SerhiyArbuzov”. Ngoài ra, sổ tay của Kobzar cũng đề cập tới tên của Yuriy Ivaniushchenko, một thành viên quốc hội ủng hộ ông Yanukovych, và Vadym Novinsky, tỷ phú và là đối tác của tỉ phú Ukraine Rinat Akhmetov.

    Ravlo Litovchenko, giám đốc Tantalit, công ty được ủy quyền tất cả các công việc thiết kế nội thất và xây dựng Honka cũng được tự do ra vào khu này. Honka là một khu vực sang trọng nhất và mới nhất bên trong Mezhyhiryya. Ivan Tokhtamysh, cựu chủ tịch CLB săn bắn Kedr cũng có quyền này.



    Lần xuất hiện cuối cùng: 651 cận vệ trong 1 giờ

    Lần cuối cùng Yanukovych xuất hiện trước công chúng là ngày 14/2, khi ông tới viếng đài tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến giữa Liên Xô cũ và Afghanistan vào những năm 1980. Sổ tay của Kobzar đă cho biết có 651 cận vệ và một vài lính bắn tỉa hộ tống ông Yanukovych trong khoảng 1 tiếng đồng hồ ông này xuất hiện. Một trong số các tài liệu được t́m thấy tại nhà Kobzar c̣n tiết lộ những vị trí tốt nhất mà lính bắn tỉa nên đứng quanh khu vực đài tưởng niệm ở quận

    Đánh đập nhà báo

    Theo các tài liệu do Kobzar ghi chép lại, các nhân viên dưới quyền ông đă tham dự vào nhiều việc hơn là chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh. Một trong số đó là những vụ đánh đập nhà báo Tetyana Chornovol tới trọng thương hồi tháng 12 năm ngoái, khi cô thực hiện cuộc điều tra tài sản cá nhân của Yanukovych và các quan chức cấp cao trong chính phủ ông này. Cuốn sổ chép tay của ông Kobzar cũng ghi lại vụ việc này.

    Trong một cuộc phỏng vấn vài tuần khi bị hành hung, Chornovol cho biết cô đă phát hiện ra việc ḿnh bị theo dơi vào khoảng nửa đêm. Chornovol kể rằng cô đă rời khỏi nhóm người biểu t́nh Ukraine ủng hộ EU trên đường Khreshchatyk, một con phố chính trong trung tâm, rồi lái xe rời khỏi thành phố và cố gắng cắt đuôi chiếc xe theo sau ḿnh trên đường cao tốc Boryspilska. Tuy nhiên, những kẻ tấn công đă ép cô phải dừng lại bằng cách lái xe đâm thẳng vào xe ô tô của nữ nhà báo này rồi đánh đập cô thậm tệ.

    Những chi tiết này có vẻ như trùng khớp với các ghi chép ngắn gọn trong cuốn sổ của Kobzar vào cuối tháng 12: “Chornovol tới Maidan", "23:10: tắt điện thoại", "23:50: "bật điện thoại trên đường Khreshchatyk", "23:50: bắt đầu don dẹp", "01:00: hoàn thành”.

    Giám sát các phương tiện truyền thông

    Kobzar đă nhận được báo cáo giám sát phương tiện truyền thông hàng ngày về t́nh h́nh hiện tại ở Ukraine. Mặc dù vậy, những báo cáo này dường như cho thấy một bức tranh không toàn diện, đánh giá thấp các cuộc biểu t́nh quy mô lón diễn ra tại Ukraine kể từ ngày 21/11 năm ngoái.

    Đặc biệt, báo cáo ngày 16/2 ghi nhận rằng, tổng số người biểu t́nh phản đối và ủng hộ chính phủ ở khu trung tâm thủ đô Kiev không vượt quá 3.000 người. Trong khi đó, theo ước tính của truyền thông và quan sát viên độc lập, con số thực tế ước tính lên tới hàng chục ngàn người.

    http://songnews.net/D_1-2_2-218_4-98...anukovych.html

  7. #297
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chiến sự Ukraine: từ Quân Sự sang Kinh Tế



    Một người phụ nữ đang nh́n vào Màn h́nh Giao dịch Ngoại tệ Liên ngân hàng Moscow (MICEX) vào ngày 04 tháng 03, 2014. Giá cổ phiếu thế giới giảm vào ngày 03 tháng 03 sau khi nghị viện Nga bỏ phiếu phê chuẩn cho Putin đưa quân vào Crimea. (Dmitry Serebryakov/AFP/Getty Images)



    Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, ở giữa, chào đón Thủ tướng Ukraina Arseniy Yatsenyuk, phải, và Chủ tịch Quốc hội Oleksandr Turchynov trước cuộc họp tại Kiev, Ukraine, Thứ ba, ngày 04 tháng 03, 2014. Trong t́nh thế ủng hộ không mấy sáng sủa của Hoa Kỳ đối với lănh đạo mới của Ukraine, Ngoại trưởng John Kerry bước đi trên đường phố hôm Thứ ba nơi có gần 100 người biểu t́nh chống chính phủ bị bắn hạ bởi cảnh sát vào tháng trước, và khẩn khoản hứa trước đám đông rằng viện trợ của Mỹ đang được xúc tiến. Chính quyền Obama công bố gói hỗ trợ 1 tỉ Mỹ Kim.

    KIEV, Ukraine—Cuộc chiến cho tương lai của Ukraine cũng là kinh tế. Hôm thứ ba vừa rồi, Nga tạo áp lực bằng việc chấm dứt khoản chiết khấu nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên, trong khi Mỹ và EU đề xuất gói hỗ trợ ngắn hạn cho chính phủ đang trong ṿng vây nợ nần.

    Nhằm hỗ trợ Ukraine trong dài hạn, các chuyên gia Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF bắt đầu lên kế hoạch ổn định t́nh h́nh tài chính và nền kinh tế bên bờ sụp đổ của quốc gia này. Hỗ trợ của IMF cũng sẽ đi cùng với các điều kiện rất khắc nghiệt, nhưng khó tránh khỏi ở thời điểm này.

    “Không có hỗ trợ tài chính từ Phương Tây, Ukraine chắc chắn sẽ phá sản,” Lilit Gevorgyan của viện IHS Global Insight nói trong một bài nghiên cứu.

    Quan ngại về t́nh h́nh tài chính ở Ukraine – quốc khố và dự trữ quốc gia gần như trống rỗng – gia tăng sau khi tập đoàn dầu khí quốc doanh Gazprom của Nga cho biết sẽ hủy bỏ một khoản chiết khấu ưu đăi vào tháng Mười hai trong hợp đồng cung cấp khí đốt. Tổng Thống Vladmimir Putin, trong khi đó, lưu ư rằng Ukraine vẫn c̣n đang nợ 2 tỉ Mỹ Kim tiền hợp đồng khí đốt.

    Vị thế của Nga có biến chuyển từ năm ngoái, khi Moscow đă ưu đăi Ukraine giải quyết các khoản nợ chưa thể trả. Khoản chiết khấu này được đưa ra trong gói giải cứu 15 tỉ Mỹ kim hồi tháng Mười hai, mà mới đây đă bị hủy bỏ sau khi tổng thống thân Nga Viktor Yakunovych đă bị lật đổ bởi những người biểu t́nh muốn ngả theo Phương Tây.

    Để đối phó với động thái cứng rắn của Moscow, Ngoại Trưởng Mỹ John Kerry, đang thăm Kiev hôm thứ ba, đă hứa hẹn một khoản vay bảo đảm trị giá 1 tỉ Mỹ kim. Ủy Ban Châu Âu, lực lượng vũ trang EU, sẽ quyết định gói hỗ trợ công bố vào thứ tư, nữ phát ngôn viên Pia Ahrenkilde Hansen công bố với báo giới ở Brussels mà không nêu chi tiết. Quốc hội Ukraine đă kí một điều khoản vay mượn 610 triệu Euro từ một gói hỗ trợ của EU trước đó – nhưng chưa thể giải ngân cho tới khi Ukraine chắc chắn một thỏa hiệp cứu trợ với IMF.

    Hỗ trợ ngắn hạn là yếu tố quan trọng bởi v́ chương tŕnh hỗ trợ tài chính từ IMF có thể tốn nhiều thời gian. Chuyên viên phân tích Analyst Gevorgyan nói rằng để IMF cam kết bất kỳ hỗ trợ nào, đất nước cần một chính phủ ổn định hơn, vốn chỉ có thể xuất hiện sau khi một tổng thống mới được bầu vào 25 tháng Năm.

    Việc này vẫn giúp cho Ukraine có một khoảng thời gian, v́ nhiều khoản nợ lớn sẽ đáo hạn vào tháng Sáu. Rủi ro lớn nhất tới lúc đó là liệu rằng Nga có yêu cầu thanh toán ngay chi phí sử dụng khí đốt. Điều này có thể tạo nên áp lực cho t́nh h́nh tài chính của đất nước.

    Một quốc gia Ukraine vỡ nợ sẽ có những tác động giới hạn lên các hoạt động kinh tế của EU, các chuyên gia phân tích cho biết. Nhưng việc này cũng có thể ảnh hưởng tới giá cổ phiếu và tác động lên các ngân hàng hay các quốc gia có nhiều hoạt động với vùng lănh thổ này.

    Vasyl Yurchyshyn, giám đốc chương tŕnh kinh tế ở viện nghiên cứu Razumkov Centre, khi IMF nhận ra rằng t́nh h́nh đang trở nên cực ḱ nghiêm trọng, th́ họ có thể sẽ cho giải ngân một ít trong ṿng vài tuần.

    “Lúc này tôi nghĩ là bạn phải lạc quan lên… rơ ràng là IMF có thể làm t́nh h́nh bớt căng thẳng hơn,” Yurchyshyn nói.

    Mà thậm chí có là như vậy, th́ những điều kiện cơ bản từ hai chương tŕnh cứu trợ trước đó của IMF vẫn c̣n hiệu lực: chủ yếu là, xóa bỏ việc thu tiền người tiêu dùng với mức phí ⅕ chi phí mà công ty dầu khí quốc gia Naftogas trả cho Ukraine.

    Hai chính phủ Ukraine trước đó đồng ư chương tŕnh cho vay của IMF với mục đích duy nhất là gói hỗ trợ sẽ dừng ngay khi họ thấy lo ngại về t́nh h́nh. Chính phủ lâm thời có thể sẽ đồng ư. “Chúng tôi không c̣n lựa chọn nào khác,” thủ tướng Arseniy Yatsenyuk nói hôm thứ Hai.

    Yurchyshyn có nhắc đến thỏa thuận của IMF sẽ có thể làm tăng giá khí đốt lên từ từ đồng thời họ cũng đề xuất một chương tŕnh hỗ trợ hướng tới người nghèo, nhóm người bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Phúc tŕnh gần đây của ngân hàng thế giới nói rằng hầu hết các khoản hỗ trợ chi phí khí đốt sẽ giúp đỡ cho những người cận trên mức nghèo. Chính sách khí đốt rẻ tiêu tốn một khoản tương đương 7.5 phần trăm sản lượng kinh tế thường niên.

    Chi phí sưởi cao ở hộ gia đ́nh cũng có thể ảnh hưởng đến sự tín nhiệm đối với tân chính phủ. Nhưng các kinh tế gia cho rằng sự phụ thuộc của Ukraine vào khí đốt giá rẻ tồn tại hàng thập kỷ đă khiến cho nền kinh tế tŕ trệ trong việc sử dụng hiệu quả năng lượng và hỗ trợ cho những ngành công nghiệp hiệu năng kém và già cỗi.

    Chuyên gia phân tích TImothy Ash từ Standard Bank mỉa mai rằng những đ̣i hỏi từ phía Nga lại có thể giúp chính quyền Yatsenyuk bán khí đốt cho dân cao hơn: “Bây giờ th́ việc này có thể liên hệ tới những đỉnh cao mới về giá nhập khẩu từ Nga được rồi – Cám ơn ngài Vlad (Putin),” Ash viết trong một email.

    http://vietdaikynguyen.com/v3/world/...-sang-kinh-te/

  8. #298
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bởi vậy tôi mới " rào trước " , là ḿnh nên " biết người biết ta " , nếu thấy dở là quảng ngay vào sọt rác , th́ làm sao hiểu ác ư của địch ?

    Tôi đă suy nghĩ kỹ trước khi đưa bài ấy lên , v́ 99 % những bài " B̀NH LUẬN " trên BBC đều có khuynh hướng có lợi cho phe Cộng , đưa lên để ḿnh phản hồi mà , sao không thấy mấy vị uyên bác phân tích cho tôi sáng con mắt với ?
    Thưa chị Tigon,

    Tôi luôn luôn mong muốn Vietland là một forum đa chiều với sự tham gia của những thành viên với ư kiến khác ngoài cái Chống Cộng Cà Cuống. Nhưng tôi không quan niệm là mỗi người chúng ta phải hoặc cố gắng đa chiều. Những bài vở đáng giới thiệu th́ tôi giới thiệu, những bài nào dở th́ tôi nói là dở, vậy thôi.

    Bài của ô. Nguyễn hưng Quốc trên VOA, tôi đă ghi nhận cái nh́n đặc sắc của ông ta và đă giới thiệu sáng hôm 07/03 trên thớt Ukraine, một bài toán thử cho Việt Nam và bác VX đă có cho ư kiến.

  9. #299
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Vẹt ngữ BBC là acronyme của Vẹt Bưng Bô Cộng

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Ukraine - VN: 7 điểm giống và khác

    Bởi vậy tôi mới " rào trước " , là ḿnh nên " biết người biết ta " , nếu thấy dở là quảng ngay vào sọt rác , th́ làm sao hiểu ác ư của địch ?

    Tôi đă suy nghĩ kỹ trước khi đưa bài ấy lên , v́ 99 % những bài " B̀NH LUẬN " trên BBC đều có khuynh hướng có lợi cho phe Cộng , đưa lên để ḿnh phản hồi mà , sao không thấy mấy vị uyên bác phân tích cho tôi sáng con mắt với ?

    Chị Tigon hỏi mấy vị uyên bác, hà hà, không uyên bác sao dám dô đây .???

    Riêng nhà em thấy kết luận của bài đó với 1 câu xanh rờn đại khái đầy răn đe như " bây giờ làm cách mạng VN th́ cũng như Ukraine là không có lănh đạo (bị an ninh CSCơ Động 113 tó hết rồi), và rằng th́ là cách mạng như chiếc xe tuột dốc không phanh (chữ phanh của BK nghe ghê thấy mồ ) sẽ rơi xuống hố " .

    Liệu hồn cái đám dân nhi nhô VN kia đừng có mà manh động , đó chẳng là "thông điệp" rất khỉ gió của ban Việt ngữ BBC là ǵ ? và nữa, coi chừng, nếu quần chúng VN mà rục rịch th́ Trung Quốc sẽ có động thái như Nga đấy .

    Ban Vẹt ngữ BBC là acronyme của Vẹt Bưng Bô Cộng , đă có công lớn trong việc thuần hoá đám dân dễ dụ và an phận tại Đông Nam Á . Góp ư ba xu , 2 cents của em có hăng đ́ con cà cuống không quư zị ???. Cứ tự do ném đá nếu quư zị thấy nó có mùi cà cuống .
    Last edited by Mau_Than_68; 08-03-2014 at 10:14 PM.

  10. #300
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Đám làm BBC Việt ngữ chưa bao giờ cho thấy 1 tŕnh độ

    Anh VX hoàn toàn đúng về việc kiểm soát ư kiến của BBC Việt nam, tôi chưa bao giờ thấy được giá trị và tŕnh độ của đám làm cho BBC Việt nam, trừ tin tức có vẻ nhanh như anh LH nói, tiếng Việt của họ chưa hết tŕnh độ trung học của miền Nam VN trước 1975, cách viết tin của họ không cho thấy tŕnh độ chuyên môn của người làm báo, chọn lọc những bài phân tích b́nh luận hay chuyên môn kém hoặc thiên kiến, nội dung bầy hầy, h́nh thức tệ tương đương với VOV trong nước, thật ra mà nói, nếu không nói tới những tin tức trong VN mà chắc chắn họ có những phóng viên, th́ để phụ trách một trang báo như BBC Việt nam hiện nay, không cần quá 2 người.
    Lănh đạo BBC là những tên kém cỏi, khi để cho 1 trang báo ngôn ngữ có lối làm việc như vậy, không chỉ kém về điều hành mà kém cả về nghề nghiệp, dù có phải thiên CSVN chăng nữa th́ cũng không cần phải có thứ thái độ bưng bô là những ǵ chúng ta thấy hiện nay

    Tôi có nhận xét thế này về tất cả những người VN đang làm cho BBCVN, là họ có thể là những người có bằng cấp tốt nghiệp ở nước ngoài, nhưng v́ lớn lên ở những thời CS, nên không thể gột bỏ được con người thiệt sự, dù có đôi chút hiểu biết và bị làm cho thay đổi, nhưng cái thay đổi vẫn bị giới hạn

    Chắc chắn đă có nhiều người không hiểu khi tôi nói rằng một người VN mất ít nhất 5 năm để hội nhập với xă hội nước ngoài khi ra ngoại quốc, nói theo kiểu dân gian là sạch phèn, dù có là phụ nữ chăng nữa, v́ phụ nữ dễ hội nhập hơn nam giới. Nhưng đó mới chỉ là nói về h́nh thức và những thứ nặng phần bên ngoài, c̣n nếu nói về hành xử th́ c̣n lâu hơn nữa, riêng tầng thứ ba là tư duy th́ rất khó thay đổi nếu không muốn nói là phải có những cú đụng chạm thật lớn trong cuộc đời mà nhiều khi mất cả đời th́ mới có thể nhận ra, thí dụ như đám VKYN ở Pháp thời nội chiến
    Đó là tất cả những ǵ chúng ta thấy được nơi đám làm cho BBCVN, tức họ chưa sạch phèn, bước thứ nhất trong tiến tŕnh thay đổi nơi một con nguời, từ mọi tới văn minh

    Những ǵ chúng ta thấy được nơi đám làm cho BBCVN cũng chính là những ǵ đang xẩy ra nơi tất cả người VN trong nước hôm nay, lời lẽ này có vẻ phản cảm những là sự thật, ngoải những thứ ngốc nghếch, ngô nghê của dân ruộng, chúng ta thấy được cái đỏm dáng loè loẹt, phô trương, bắt chước rất con nít đến độ buồn cười hoặc vỗ ngực ta đây của những kẻ gặp thời.
    Nói ra th́ có vẻ khinh mạn, chứ thật ra với tôi, tất cả những sao nữ và hoa hậu trong nước hôm nay rất ruộng, một thứ đĩ rẻ tiền, không chỉ bề ngoài mà cả bản chất, thành thật xin lỗi khi phải nói như vậy, dù tôi không muốn ôm đồm tất cả nhưng đa số
    Last edited by pheng; 08-03-2014 at 11:11 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •