Page 4 of 4 FirstFirst 1234
Results 31 to 38 of 38

Thread: Ḍng nước mắt cho một bản quốc ca

  1. #31
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Saint Ola View Post
    Không có ǵ quí hơn độc lập tự do. -- HCM

    Tui thấy câu trên hay cho dù HCM có là CS đi chăng nữa.

    Sẵn sàng chờ nón cối.

    Nguời nói câu hay (tự sáng tác chứ khg phải đạo câu văn ) cũng chưa chắc có nhân cách hay .


    (lich sử chứng minh già hồ đạo văn ,đạo,thơ ,đạo câu khá nhiều như những câu đầu tiên trong tuyên ngôn đôc lập, những câu "v́ lơị ich trăm năm trồng nguời" ...vv )


    Cây hay th́ thiên hạ khen câu cú ư nghĩa của nó , c̣n nhân cách cá tính của nguời nói dở th́ thiên hạ vẩn phê b́nh thẳng tay .

    Nhất là những câu loại tầm thường như trên ,đều có dạng gốc thê này:

    Không có ǵ quí hơn làm chủ từ chính ḿnh (thay v́ làm công, làm thợ ..vv) .

  2. #32
    Saint Ola
    Khách
    Hôm nay hết nón cối rồi hả?

  3. #33
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Saint Ola View Post
    Hôm nay hết nón cối rồi hả?
    Sao lại mặc cảm đội nón cối vậy ?

    Cứ kiếm lại những bài tôi qua lại với ôla coi có đoạn nào tôi cho Ola NC? Tŕnh độ của Ola chỉ đủ bênh vực/nói bợ /nói có lợi cho Vc thôi ,c̣n dân NC chính quy họ có cách nói của "giáo điều" đảng dạy nó khác rất rỏ ràng .

  4. #34
    Saint Ola
    Khách
    Nón cối lại tuôn ra rồi.
    Ngựa quen đường cũ.

  5. #35
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Saint Ola View Post
    Nón cối lại tuôn ra rồi.
    Ngựa quen đường cũ.
    Thấy sao nói vậy .

    Đọc bài thấy viết bênh vực /bợ đít/có lợi cho VC là thành thật nói viết bênh vực /bợ đít/có lợi cho VC.

    Muốn đuợc có tiếng viết có hại cho VC là phải viết sao cho bất cứ ai có gốc VC căn bản (hay gốc đuợc giáo dục nhồi sọ của Sao vàng ) đọc cảm thấy căm tức sanh ra quạo muốn chữi để giải tơa sự căm tức nó thốn trong ḷng .. Th́ mới nói là có kiểu viết "có hại" cho VC. :p

  6. #36
    Saint Ola
    Khách
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Muốn đuợc có tiếng viết có hại cho VC là phải viết sao cho bất cứ ai có gốc VC căn bản (hay gốc đuợc giáo dục nhồi sọ của Sao vàng ) đọc cảm thấy căm tức sanh ra quạo muốn chữi để giải tơa sự căm tức nó thốn trong ḷng .. Th́ mới nói là có kiểu viết "có hại" cho VC. :p
    Đọc hơn cả 10 lần mà không hiểu muốn nói cái chi chi.

  7. #37
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Saint Ola View Post
    Đọc hơn cả 10 lần mà không hiểu muốn nói cái chi chi.
    Th́ đừng đọc nữa ,hỏng ai xúi đọc tiếp và cũng hỏng ai bắt đọc thêm .

  8. #38
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    Bài viết: Lời đầu của bài Quốc Ca năm 1956

    Tôi xin kính mời Diễn Đàn và Quư đọc giả trở lại thảo luận chủ đề, rất hữu ích cần mọi người VN cần quan tâm làm sáng tỏ, minh bạch. Mọi sự kiện được đưa ra, cần có tài liệu chứng minh, nếu không, dễ bị hiểu là bịa chuyện, làm mờ mờ ảo ảo vấn đề, không có lợi cho người QG không CS. Đó là lư do tôi tŕnh lại bài viết vào mùa Quốc Hận 2010
    sau đây:

    Ư KIẾN CHỦ YẾU:
    Đề nghị hát lời đầu bài Quốc Ca Việt Nam là:
    “Nầy công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
    Đồng ḷng cùng đi, hy sinh tiếc ǵ thân sống!”
    Đây là lời ca do Quốc Hội Lập Hiến năm 1956 soạn thảo.

    Không hát lời đầu bài Quốc Ca Việt Nam là:
    “Nầy công dân ơi! Đứng lên đáp lời sông núi.
    ………………”.
    V́ đây lời đầu của bài Sinh Viên Hành Khúc.
    “Nầy sinh viên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi!
    Đồng ḷng cùng đi, đi, mở đường khai lối.”
    Do các Cựu SV Viện Đại Học Hà Nội: Đặng Văn Tốt, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng, Phan Thanh Hoà, Hoàng Xuân Nhị soạn thảo từ năm 1942.

    Ư KIẾN CHI TIẾT: (Dẫn giải căn cứ Quyễn Di Cảo III của Nguyễn Ngọc Huy và Ấn bản Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam, tài liệu biên khảo của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy, do nhóm cựu quân nhân QLVNCH, cựu học sinh Lasan Taberd, cựu sinh viên Quốc Gia Hành Chánh và Trường Chính Trị Kinh Doanh, Viện Đại Học Đà Lạt giới thiệu, nhằm mục đích bảo vệ, lưu trử và truyền bá rộng răi di sản của Quốc Gia Việt Nam. -thời gian gần đây, ấn bản nầy được để phổ biến tại Trụ Sở KH/CTNCT/BCL-)

    A/- Về lịch sữ:
    Năm 1942, bản nhạc và lời ca bài “Sinh Viên Hành Khúc” được chọn và soạn lời do Tổng Hội Sinh Viên Đông Dương thuộc Viện Đại Học Hà Nội. Bài nhạc của tác giả Sinh Viên Lưu Hữu Phước, Ủy Ban Soạn lời ca gồm: Đặng Văn Tốt, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng, Phan Thanh Hoà, Hoàng Xuân Nhị. Lời ca gồm 3 đoạn với 1 điệp khúc chung:
    I/- Này sinh viên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi!
    Đồng ḷng cùng đi, đi, mở đường khai lối.
    V́ non sông nước xưa, truyền muôn năm chớ quên,
    Nào anh em Bắc Nam! Cùng nhau ta kết đoàn!
    Hồn thanh xuân như gương trong sáng,
    Đừng tiếc máu nóng, tài xin ráng!
    Thời khó, thế khó, khó làm yếu ta,
    Dầu muôn chông gai vững ḷng chi sá.
    Đường mới kíp phóng mắt nh́n xa bốn phương,
    Tung cánh hồn thiếu niên ai đó can trường.
    (Điệp khúc)
    Sinh viên ơi! Ta quyết đi đến cùng!
    Sinh viên ơi! Ta thề đem hết ḷng!
    Tiến lên đồng tiến! Vẻ vang đời sống!
    Chớ quên rằng ta là giống Lạc Hồng!

    II/- Nầy sinh viên ơi! dấu xưa vết c̣n chưa xoá!
    Hùng cường trời Nam, ghi trên bảng vàng bia đá!…
    Lùa quân Chiêm nát tan, thành công Nam tiến luôn,
    B́nh bao phen Tống Nguyên, từng ca câu khải hoàn.
    Hồ Tây tranh phong oai son phấn,
    Lừng tiếng Sát Thát Trần Quốc Tuấn,
    Mài kiếm cứu nước nhớ người núi Lam,
    Trừ Thanh, Quang Trung giết hằng bao đám.
    Ṇi giống có khí phách từ xưa chớ quên,
    Mong đến ngày vẻ vang, ta thắp hương nguyền.
    (Trờ lại điệp khúc)

    III/- Nầy sinh viên ơi! Muốn đi đến ngày tươi sáng,
    Hành tŕnh c̣n xa, chúng ta phải cùng nhau gắng!
    Ngày xưa ai biết đem tài cao cho núi sông,
    Ngày nay ta cũng đem ḷng son cho giống ḍng.
    Là sinh viên vung cây văn hoá,
    Từ trước sẳn có nhiều hoa lá.
    Đời mới kiến thiết đáp ḷng những ai
    Hằng mong ta ra vững cầm tay lái.
    Bền chí quyết cố gắng làm cho khắp nơi
    Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!
    (Trở lại diệp khúc)

    Năm 1945, sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Thanh Niên Tiền Phong được thành lập ở Nam Việt và lấy bản nhạc trên đây làm đoàn ca. Tên đổi là Thanh Niên Hành Khúc hay Tiếng Gọi Thanh Niên. Về lời, hai chữ sinh viên đổi là thanh niên.

    Năm 1948, Cựu Hoàng Bảo Đại lấy bản nhạc Thanh Niên Hành Khúc làm quốc thiều cho Quốc Gia Việt Nam. Tên đổi là Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân. Về lời ca, đoạn I của bài Thanh Niên Hành Khúc. Về lời, hai chữ thanh niên đổi là công dân.

    Ngày 2 tháng 6/1948, chánh phủ lâm thời Việt Nam được thành lập với Tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ Tướng và Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân được chính thức dùng làm quốc ca.

    Năm 1956, Quốc Hội Lập Hiến đă có đặt vấn đề chọn 1 bài quốc ca khác. Nhiều bản nhạc được đề nghị làm quốc ca đều không đạt tiêu chuẩn, để được chấp thuận. Rốt cuộc, Quốc Hội đă quyết định giữ lại bản Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân làm quốc ca. Nhưng đổi lời lại như sau:

    Này công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
    Đồng ḷng cùng đi, hy sinh tiếc ǵ thân sống!
    V́ tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên,
    Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền.
    Dầu cho thây phơi trên gươm giáo,
    Thù nước lấy máu đào đem báo.
    Ṇi giống lúc biến phải cần cứu nguy,
    Người công dân luôn vững bền tâm trí,
    Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi,
    Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!
    (Điệp khúc)
    Công dân ơi! Mau hiến than dưới cờ!
    Công dân ơi! Mau làm cho cỏi bờ
    Thoát cơn tàn phá, vẻ vang đời sống
    Xứng danh ngàn năm ḍng giống Lạc Hồng.

    Về lịch sữ, t́nh h́nh an ninh chính tri lúc h́nh thành bài quốc ca, năm 1956, không c̣n Chế Độ Thực Dân Pháp, không c̣n chế dộ Phong Kiến, quyền hành nằm trong tay vua, cha truyền, con nối. Mà là chế độ tự do dân chủ, nền Đệ Nhất Cộng Hoà, Tổng Thống và Quốc Hội do dân bầu lên, Quốc Hội chọn nhạc và soạn lời bài quốc ca được Tổng Thống chấp thuận và cho lưu hành sau đó. Lúc nầy người Quốc Gia làm chủ nước VNCH, từ vĩ tuyến 17, đến mủi Cà Mau, không c̣n chịu dưới bất cứ thế lực nào nữa. Lời đầu bài quốc ca/VNCH mạnh bạo, dứt khoát, quyết liệt, kêu gọi công dân hy sinh mạng sống, để bảo vệ nền dân chủ Đệ Nhất Cộng Hoà c̣n non trẻ, với lập trường đứt khoát “Bài Phong, đả Thực, diệt Cộng”, giải phóng Quốc Gia khỏi 3 chế độ lỗi thời làm Quốc gia bị lạc hậu và nô lệ.
    T́nh h́nh nầy, hoàn toàn khác với lúc ra đời của bài Sinh Viên Hành Khúc, năm 1942, hay đoàn ca của Thanh Niên Tiền Phong ở Nam Việt, tức Thanh Niên Hành Khúc hay Tiếng Gọi Thanh Niên, năm 1945, thời kỳ nầy dưới chế độ Thực Dân Pháp cai trị và thời gian ngắn là thực dân Nhật, và phong trào Việt Minh, thực chất là tay sai Đệ Tam Quốc Tế CS trá h́nh là phong trào yêu nước chống Thực Dân Pháp. Do đó mà lời ca chỉ nhằm kêu gọi sinh viên, học sinh (thanh, thiếu niên) tu thân, đoàn kết, nhớ ơn và noi gương tiền nhân anh hùng dựng và giữ nước, đoàn kết Bắc Nam, giữ ǵn và phát huy văn hoá dân tộc.

    Rồi đến thời kỳ năm 1948, với bài Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân. Đến ngày 2 tháng 6/1948, Chính Phủ Lâm Thời VN do Tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ Tướng chọn bài Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân làm bài quốc ca. Thời kỳ nầy, dưới Chế Độ Phong Kiến, cuối đời Nguyễn, cai trị 1 phần đất nước chịu sự bảo hộ của chế độ Thực Dân Pháp.
    Do đó bài Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân hay quốc ca có tính cách vá viếu, lời lẻ không đủ mạnh, và chỉ kêu gọi thanh thiếu niên/ một bộ phận trong công dân, chớ không kêu gọi mạnh bạo dứt khoát cho toàn công dân như bài quốc ca năm 1956 hiện hành.


    B/- Về h́nh thức:
    Nguyên bài quốc ca được tŕnh bày như 1 bài thơ, gồm 14 câu, từng 2 câu có cùng số chữ và chữ cuối câu vần với nhau:
    1/- 2 câu đầu, 10 chữ, phóng vần với sống.
    2/- 2 câu 3 và 4, 10 chữ, tên vần với bền.
    3/- 2 câu 5 và 6, 7 chữ, giáo vần với báo.
    4/- 2 câu 7 và 8, 8 chữ, nguy vần với trí.
    5/- 2 câu 9 và 10, 9 chữ, nơi vần với đời.
    6/- 2 câu 11 và 12, 8 chữ, cờ vần với bờ.
    7/- 2 câu 13 và 14, 8 chữ, sống vần với hồng.

    C̣n bài Sinh Viên Hành Khúc th́ cũng vậy:
    @ Đoạn I: cũng giống như trên, chỉ khác câu 2 có 9 chữ:
    1/- núi vần với lối.
    2/- quên - - đoàn.
    3/- sáng - - ráng.
    4/- ta - - sá.
    5/- phương - - trường.
    6/- cùng - - ḷng.
    7/- sống - - Hồng.
    @ Đoạn II: cũng giống như trên, câu thứ 2 cũng 10 chữ. Xin đọc 2 câu đầu ghi phần trên:
    1/- Xoá vần với đá.
    2/-………………
    @Đoạn III: như đoạn II:
    1/- Sáng vần với gắng.
    2//………….
    Về lịch sữ bài quốc ca 1956, hiện hành, thoát xác hẳn về lời ca, do t́nh h́nh chính trị thay đổi.
    Về h́nh thức cũng thế, không thể lấy râu ông nầy cậm càm bà kia được.
    Không thể cả 1 quốc hội , bao nhiêu giáo sư, bác sĩ, luật sư, chính khách,
    cả chính phủ đứng đầu là Tổng Thống mà chấp nhận 1 bài quốc ca có chất thơ (cứ 2 câu, cùng số chữ, vần với nhau) tất cả 14 câu, lại chấp nhận cầm nhầm 6 chữ của lời đầu bài ca do 5 cựu sinh viên/Viện Đại Học Hà Nội là bài Sinh Viên Hành Khúc tất cả 42 câu (3 đoạn x 14 câu= ), để trật vần, để hát không êm tai?
    C/- Về nội dung:
    1/- Từ ngữ:
    Sông núi: biểu tượng cho 1 phần lănh thỗ của quốc gia. Nhưng lảnh thổ của quốc gia c̣n có vùng trời, vùng đồng bằng, vùng biển và hải đảo nữa. Nhưng hiện tại, lảnh thổ/quốc gia đang bị cộng sản cướp đoạt, đặt ách độc tài toàn trị, đang đàn áp tàn ác vô nhân đạo với luật rừng đối với tất cả các tôn giáo và toàn dân Việt Nam. Hơn nữa, CS tại VN đă dâng đất (sông, núi…) dâng biển cho Tàu cộng và khiếp nhược trước sự lộng hành cướp biển và hải đảo của VN và bạo ngược với ngư dân nghề biển của VN.
    Sông núi, đất nước VN hiện tại như thế. Vậy đáp lời sông núi là thế nào? Phải chăng là không rơ ràng, dễ dàng đi vào âm mưu dân vận, kiều vận, để phục vụ cho sự trường trị của CS, kéo dài ách nô lệ CS, khổ ải cho toàn dân VN ?
    Quốc gia: Trong cụm chữ người Quốc Gia, Chính Nghĩa Quốc Gia, Quốc Gia Việt Nam… rơ ràng phân biệt với người CS, chủ nghĩa CS,CH/XHCN/VN. Người Quốc Gia thường dùng từ ngữ nầy, người CS không thấy dùng từ quốc gia. Quốc gia gồm lănh thổ, dân tộc và chính phủ.
    Giải phóng: theo CS, giải phóng là giải phóng người công nhân, nông dân khỏi ách áp bức bốc lột của chủ tư bản, điền chủ. Giải phóng người dân những nước tự do dân chủ theo tư bản chủ nghĩa để xây dựng xă hội CN, CSCN. Theo Đệ I Cộng Hoà, giải phóng trong “…Quốc gia đến ngày giải phóng”, lời đầu bài quốc ca năm 1956. Đó là lập trường phục vụ quốc gia dân tộc, là “ Bài phong, đả thực, diệt cộng”. Đó là gỉải phóng quốc gia khỏi sự cai trị của chế độ phong kiến, chế độ thực dân và chế độ cs, để xây dựng chế độ tự do dân chủ.
    Ư nghĩa bài Quốc Ca:
    Kêu gọi công dân:
    - sẵn sàng hy sinh mạng sống để giải phóng Quốc Gia khỏi sự cai tri của 3 chế độ nói trên,
    - sẵn sàng xông vào lửa đạn, để bảo vệ quốc gia tự do dân chủ được vững bền,
    - sẳn sàng chết , để báo thù cho quốc gia dân tộc,
    - sẳn ḷng dấn thân, hy sinh, khi đất nước lâm nguy,
    - luôn quyết chiến đấu, để làm rạng danh người VN măi măi
    Kêu gọi công dân sẵn sàng hy sinh mạng sống chiến đấu với mọi thế lực phản dân hại nước, để có đời sống tốt đẹp, không hổ danh với tổ tiên Lạc Hồng.

    C̣n nội dung ư nghĩa bài Sinh Viên Hành Khúc năm 1942 thế nào?
    Đoạn I:. Kêu gọi thanh thiếu niên lập chí dấn thân v́ dân v́ nước, bằng cách đoàn kềt Nam Bắc, xây dựng ḷng nhiệt huyết, tài năng, ư chí vượt mọi khó khăn, nh́n xa thấy rộng, mạnh dạng tiến lên vào đời…
    Đoạn ̀̀:
    Nhớ Tổ Tiên anh hùng, chiến tích lịch sử chống quân xâm lược Tàu giữ nước và mỡ rộng bờ cỏi về phương Nam. Mong nước nhà được độc lập thanh b́nh, để đền đáp công ơn dựng nước giữ nước của tiền nhân.
    Đoạn ̀̀I: Kêu gọi sinh viên bền chí phục vụ Quốc Gia, để theo gương tổ tiên anh hùng xưa chống ngoại xâm, xây dựng văn hoá dân tộc, tiếp nối ông cha lănh đạo đất nước, đưa người nước Nam vang tiếng muôn đời.

    Tóm lại qua sự dẫn giăi, qua kiến thức hạn chế của ḿnh, xét qua về lich sữ, h́nh thức và nội dung từ bài Sinh Viên Hành Khúc đến bài quốc ca hiện hành, quả là bài quốc ca 1956 thoát xác rơ ràng như chế độ chính trị trên đường tiến đến từ phong kiến, thưc dân, cộng sản, đến cuối cùng là tự do dân chủ vậy.
    Nhận thức như thế, tôi đề nghị, dứt khoát không ca lời đầu là “…đứng lên đáp lời sông núi”.
    Mà phải hát lời đầu bài quốc ca là:
    “Nầy công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
    Đồng ḷng cùng đi, hy sinh tiếc ǵ thân sống!
    Huỳnh Phong

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 67
    Last Post: 27-10-2012, 04:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-07-2012, 04:08 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 05-11-2011, 11:01 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-07-2011, 08:52 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-12-2010, 09:00 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •