Page 4 of 13 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 129

Thread: thụyvi: CHUYỆN PHẢI NÓI ( Vài Suy Nghĩ Của Người Vợ Lính Về Ông LIÊN THÀNH )

  1. #31
    Member
    Join Date
    18-02-2011
    Posts
    139
    Tiếng nói của những người Việt Nam không Cộng sản là cho thế giới biết tội ác của Việt cộng.

  2. #32
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Nhớ lại ......

    Qua lời góp ư của Việt Xưa và Hắc Y nương nương tôi c̣n nhớ 7,8 năm về trước , có mấy cha lên tiếng thảo luận và kêu gọi :--Cộng đồng hải ngoại hăy cư xử thân t́nh với đám Du Sinh ,như cho con cái làm bạn để hướng dẩn và giúp đở lúc đầu .,mời về nhà cuối tuần để ăn uống trong không khí gia đ́nh ...V..V....với kỳ vọng là sau nầy đám đó về nước sẽ ......nầy nọ (nghe phát mệt! )

    __Chỉ cái chiêu đó thôi là đă thấy cái ư tưởng đó là loại chống Cộng kiểu pḥng thủ chứ không dám tiến công ,rón rén nhờ đám con cháu Cộng 10,15 năm nữa về làm lớn ..th́ may ra họ thay đổi hoặc nhẹ tay với dân chúng hơn đám cha ông của chúng .Họ cho dó là kiểu chống Cộng văn minh ,biết thức thời ...

    Bây giờ chắc họ sáng con mắt ếch ra để biết rằng :
    __Đám Du Sinh nầy không khờ và ngu như họ tưởng Về ư thức chính trị và lập trường của bọn chúng hơn con của họ nhiều.!
    __Họ không nghĩ cái thực tế là "con quan lại làm quan" và nó không dại dột ǵ làm ngược lại để mất cả bổng lộc và địa vị hết .Thực tế ngoài đời thường th́99,99% CON NGƯỜI LÀ NHƯ THẾ !!

    *****Cái vụ dân c̣n khiếp sợ v́ bọn Cộng trấn áp tàn độc . Tôi đề nghị Hắc Y nương tử hăy hành hiệp tuốt kiếm ra lấy đầu vài tên Công An để dân chúng lên tinh thần coi !Mần được không ??

    C̣n cá nhân tôi không có đường gươm hay mả tấu ǵ cao siêu hết ,nên khi xử tội mấy tên nầytôi phải dùng một quả lưụ đạn mini, để cho khỏi trật .! Nếu con chó ,con gà trong nhà mà có lỡ bị chết th́ đó là sorry ngoài ư muốn của tại hạ .Xin thưa trước !
    Last edited by Ba Búa; 08-10-2011 at 03:48 AM.

  3. #33
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Gởi Sư Huynh Ba Búa






    Cám ơn Sư Huynh Ba Búa đă khích lệ !

    Một khi Kiếm đă rút ra khỏi vỏ là Tiểu muội phải chém ! Khi Tiểu muội chém là phải trúng , không bao giờ có nhát thứ 2 cả !
    Đối với Tiểu muội : Giết lầm c̣n hơn bỏ sót đấy !
    Đồng minh của kẻ thù là kẻ thù !Dù cho kẻ đó là xuất thân hay khoác chiếc áo VNCH cũng phải bị tiêu diệt thôi .

    V́ vậy Tiểu muội mới lấy chữ Hắc y !

    Tiểu muội đến Vietland với sứ mạng không phải là gây chiến tranh với Ai cả ?Chỉ trừ khi bị tấn công phải tuốt kiếm ra ,dù kẻ đó là Ai :Hùng mạnh thế nào,Ô dù cao thế nào !Tiểu muội cũng không sợ, Họ cũng phải tiêu tùng thôi !

    Sứ mạng chính của Tiểu muội đến đây là giúp tất cả : Huynh Tỉ Muội xây dựng Vietland đi lên ,và lấy cảm t́nh tất cả đồng bào Quốc nội vào Diễn đàn này để ủng hộ Cách Mạng Dân Chủ VN bắt buộc phải xảy ra trong tương lai không xa .
    Một vài tên Công An không quan trọng bằng một bộ máy chế độ cầm quyền , diệt tên Công An này, sẽ mọc lên tên Công An khác . Chém rắn là phải chém đứt đầu .
    Tiểu muội chỉ dám nói đến đây thôi .

    Hy Vọng Đại ca Giáo Chủ không lấy sợi tóc mây thứ 2 của Tiểu muội chứ !

    Tiểu muội mong tất cả thành viên cũ hăy trở lại diễn đàn , cùng nhau giúp Vietland đi lên v́ Đồng bào Quốc nội chứ không phải uy tín cá nhân của tờ báo Vietland . Vietland là tờ báo có uy tín đă lâu rồi , số lượng người Quốc nội truy cập khá nhiều ! Nhị Ca Hùng Kiệt sẽ trở lại Diễn đàn thời gian không xa để viết tiếp Điệp Vụ T́nh Yêu Khác Chiến tuyến cho xong .

    Tái Bút :
    Thân gởi Tỉ Tỉ Thuỵ Vi
    Tỉ Tỉ có thể nào dành thời gian để đăng một vài truyện ngắn và Tuỳ bút về Văn Chương trong mục Văn Hoá Nghệ thuật, để độc giả Hải ngoại và Quốc Nội có thể thưởng thức , và giúp độc giả Quốc nội hiểu thêm về nền Văn hoá VNCH trước 1975 , cũng như ḍng văn học Hải ngoại 1975-2011 .
    Tỉ tỉ nên giúp giúp Vietland một tay trong giai đoạn này . Xin cám ơn Tỉ Tỉ.

    Tiểu muội

    Hắc Y Hiệp Nữ
    .............
    "Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói ải Ải Nam quan "
    Last edited by Dean Nguyen; 09-10-2011 at 11:42 AM.

  4. #34
    antichink
    Khách

    The Myth Of The Hue Massacre 68”

    The Myth Of The Hue Massacre 68”
    Chuyện Hoang Đường Vụ Thảm Sát Ở Huế 68





    “The Political Economy of Human Rights – Volume I”

    By Noam Chomsky and Edward S. Herman

    Black Rose Book, Montréal, 1979 – 5.2.3 The Hue Massacre of 1968 (Excerpts)






    Lời khẳng định thiết yếu về cuộc thảm sát ở Huế, khi chúng tôi nói về “cuộc tắm máu huyền thoại”, chúng tôi không hàm ư là không có sự giết chóc nào đă xẩy ra. Sự thật nó đă xẩy ra trên một quy mô đáng kể. Nhưng đối với chúng tôi những bằng chứng có tính cách thuyết phục th́ thấy rằng h́nh như cốt lơi của sự thật đă bị méo mó, bị mô tả một cách sai lệch, bị thổi phồng, bị tô vẽ với những điều bịa đặt nhằm mục đích tuyên truyền. Nói về những sự kiện, chúng tôi không có ư đưa ra một bản báo cáo miêu tả cuối cùng nào nhưng chỉ so sánh những bằng chứng có được với những lời giải thích của chính phủ và phương tiện thông tin rằng trong suốt một tháng chiếm đóng Huế trong cuộc tổng tấn công mùa Xuân năm 1968, “NLF” Mặt Trận Giải Phóng miền Nam (MTGPMN) và quân bắc Việt đă có chủ trương tập trung và giết hại hàng ngàn người dân theo một kế hoạch đă định trước và một "sổ đen” "blacklist" những người làm việc cho chính phủ hoặc đại diện cho “kẻ thù giai cấp” “class enemies”. Những tài liệu căn bản bổ xung cho câu chuyện này gồm một bản báo cáo do chính phủ Saigon đưa ra và tháng 4/1968, một tài liệu lấy được và đă phổ biến trong công chúng của phái đoàn Hoa Kỳ vào tháng 11/1969, và một bài phân tách dài xuất bản năm 1970 của một nhân viên Pḥng Thông tin “USIS” Douglas Pike. Cả hai bản báo cáo của Saigon và của Pike đă gây nên một sự nghi ngờ về cơ bản của nguồn tin, về giọng điệu và vai tṛ của chúng trong một chiến dịch tuyên truyền mở rộng nhằm làm giảm đi ảnh hưởng của vụ thảm sát Mỹ Lai. Nhưng quan trọng hơn nữa là những tài liệu này đă không có sự điều tra hay sự nghiên cứu tỉ mỉ.



    Như trong trường hợp về cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu đă đề cập ở trên th́ trong trường hợp này sự ước lượng về những nạn nhân của thảm sát của MTGPMN và VNDCCH tại Huế đă tăng vọt lên một cách đáng kể để đáp ứng lại với những nhu cầu chính trị bất ngờ đột xuất trong nước. Vào mùa thu năm 1969, đă xẩy ra ngẫu nhiên cùng thời gian với những nỗ lực của chính quyền Nic-xon nhằm làm cân bằng những ảnh hưởng của làn sóng những nỗ lực hoạt động ḥa b́nh vào tháng 10 và tháng 11, và làm giảm đi sự tai tiếng của vụ thảm sát Mỹ Lai vào tháng 11/1969.



    Ngay sau Tết Mậu Thân, Trưởng ty Cảnh sát Huế Đoàn Công Lập đă ước lượng con số nạn nhân bị thảm sát do “NLF” MTGPMN và VNDCCH gây ra là khoảng 200 người và những mồ chôn tập thể những quan chức địa phương và những thường dân khác là khoảng 300 người. Trong một bản báo cáo đưa ra cuối tháng 4/1968 do lực lượng tuyên truyền của chính phủ Saigon khẳng định rằng khoảng 1000 người đă bị Việt Cộng giết tại Huế và khoảng gần một nửa trong số nạn nhân đă bị chôn sống.V́ câu chuyện không được để ư đến, cho nên tuần (lễ) sau đó, đại sứ quán Hoa Kỳ đă đưa ra cùng một bản báo cáo và lúc ấy nó đă trở thành tin tức hàng đầu trên những tờ báo Mỹ. Câu chuyện đă không được chất vấn mặc dầu không có nhà báo phương Tây nào đă được dẫn đến những mồ chôn tập thể khi các hố chôn đó được khai quật cả. Ngược lại một nhà nhiếp ảnh người Pháp Marc Riboud đă nhiều lần bị từ chối yêu cầu muốn đi xem một trong số địa điểm nơi mà ông tỉnh trưởng tuyên bố có 300 cán bộ chính phủ đă bị Việt cộng giết. Và rồi cuối cùng nhiếp ảnh gia này đă được máy bay đưa đến địa điểm ấy, nhưng viên phi công đă từ chối không chịu hạ cánh với lư do nơi đó không an toàn để hạ cánh.



    Người tổ chức AFSC tại Huế cũng không thể khẳng định bản báo cáo về những hố chôn tập thể mặc dầu họ đă báo cáo có nhiều thường dân đă bị bắn và bị giết suốt cuộc tái chiếm thành phố.



    Len Acklan, một nhân viên IV S tại Huế năm 1967 đă trở lại Huế vào tháng 4/1968 để điều tra, đă được nhân viên Việt Nam và Mỹ thông báo rằng khoảng 700 người đă bị VC giết. những cuộc đều tra rất chi tiết của ông đă bổ sung cho sự ước lượng này và cũng chỉ ra rằng những cuộc giết người chủ yếu gây ra do lực lượng của MTGPMN ở địa phương khi họ rút lui trong suốt chặng đường cuối cùng của cuộc chiến đẫm máu kéo dài một tháng. Richard West, một người có mặt ở Huế ngay sau cuộc chiến đă ước tính “khoảng vài trăm người và một số ít người ngoại quốc” đă bị VC giết và đă suy đoán rằng những nạn nhân như kiểu nạn nhân vụ Mỹ Lai do lực lượng Mỹ và VN Cộng Ḥa gây ra có thể đă bị chôn sống trong những hố tập thể.



    Vào mùa thu 1969, một “tài liệu lấy được” đă được khám phá (tài liệu này đă nằm trong số hồ sơ chính thức trong ṿng 19 tháng mà không được chú ư đến), trong đó kể địch “tự nhận” đă giết 2.748 người trong suốt chiến dịch ở Huế. Tài liệu này là nên tảng chính mà dựa trên đó câu chuyện về thảm sát ở Huế được xây dựng. vào lúc nó được tiết lộ cho báo giới th́ tháng 11/1969, Douglas Pike đă đưa ra câu chuyện về vụ thảm sát theo yêu cầu của Đại sứ Ellsworth Bunker. Pike, một người vận động chuyên nghiệp của giới thông tin đại chúng, nhận ra rằng những phóng viên Mỹ rất thích “tài liệu” này, cho nên ông đă phát hành tài liệu này. Ông cũng biết không nhà báo nào hiểu được tiếng Việt nên những tài liệu này đă được dịch và xây dựng lại để phù hợp với những yêu cầu của một cuộc thảm sát. Ông cũng biết rằng không có nhà báo nào thắc mắc về tính xác thực của ông và tự lượng giá để t́m ra những bằng chứng. V́ rằng trong lúc này những tài liệu bị cố t́nh làm sai lạc về VN rất cần. Vụ Mỹ Lai đă bị đổ bể và những hoạt động v́ ḥa b́nh có tổ chức vào mùa thu năm 1969 đă gia tăng. Pike đă đứng (?) về vấn đề này.



    Để những “hồ sơ lấy được” sang một bên, chi tiết có tính cách thuyết phục về cuộc thảm sát là việc t́m ra những hố chôn tập thể. Nhưng những bằng chứng này đă không đủ thuyết phục như những tài liệu đă được sắp xếp trên. Một sự khó khăn cơ bản đă xẩy ra từ sự việc rằng số đông thường dân bị giết chết trong cuộc chiếm lại thành phố Huế bởi đạn pháo kích của Mỹ và Nam VN được bắn một cách bừa băi. David Douglas Duncan, một nhà nhiếp ảnh chiến trường nói về cuộc tái chiếm rằng đó là “một sự nỗ lực dốc hết sức để loại bỏ bất cứ một kẻ địch nào. Tâm trí tôi bấn loạn trước cuộc tàn sát.” Một nhà nhiếp ảnh khác, viết rằng hầu hết các nạn nhân “đă bị giết bởi bom đạn được bắn một cách kinh hoàng chưa từng thấy của Mỹ”. Robert Shaplen viết về lúc đó “Không có ǵ trong cuộc chiến ở Triều Tiên và Việt Nam khi nói về sự tàn phá, mà tôi thấy kinh hoàng bằng những điều tôi thấy được ở Huế năm ấy. Trong số 17.134 nhà th́ 9.776 ngôi nhà đă hoàn toàn bị phá hủy và 3.169 ngôi nhà bị thiệt hại khá trầm trọng.



    Sự ước tính đầu tiên của Nam Việt Nam về số thường dân bị giết trong cuộc chiến lúc giao chiến trong suốt cuộc tái chiếm thành phố là 3.776 người. Townsend Hoopes, Phó tham mưu trưởng không quân (Under-secretary of the Air Forces) vào lúc bấy giờ nói rằng trong nỗ lực tái chiếm thành phố, 80% dinh thự đă bị đổ nát và trong đống gạch vụn đó có khoảng 2000 thường dân bị chết. Con số thương vong do Hoopes và Saigon đưa ra đă vượt quá con số ước tính cao nhất về những nạn nhân của quân Bắc Việt và MTGPMN, bao gồm những viên chức chính quyền, điều này không phải là những sự bịa đặt tuyên truyền có thể chứng minh được. Theo Oberdofer, thủy quân lục chiến Mỹ đưa ra những tổn thất của CS khoảng 5000 người trong khi đó Hoopes nói rằng thành phố bị 1000 quân CS chiếm đóng, nhiều người trong số họ đă trốn thoát, điều này đưa ra giả thuyết là phần lớn những người chết là thường dân bom đạn Mỹ.



    Một số thường dân bị chết v́ cuộc tấn công của Mỹ đă được quân của Mặt Trận chôn tập thể cùng với những du kích bị thiệt mạng về phía của họ. (theo nguồn tin của quân Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) và một số lớn thường dân bị “quân đồng minh chôn sống” (mass graves by the “allies”) MTGPMN đă khẳng định đă chôn cất 2000 nạn nhân của cuộc chiếm đóng thành phố” đă được khám phá trong những mồ chôn tập thể.Oberdorfer nói rằng 2000 nạn nhân của những cuộc chiếm đóng thành phố” đă được khám phá trong những mồ chôn tập thể nhưng ông đă không đưa ra lư do để tin rằng đây là những nạn nhân của cuộc thảm sát của Bắc Việt và MTGPMN hơn là những người chết do bom Mỹ. Ông dường như đă tin hoàn toàn vào những lời khẳng định của bộ tuyên truyền – Fox Butterfiedd, trên tờ New York Times số ra tháng 4/1975 lại đặt 3000 thi thể trong hố chôn duy nhất! Samuel Adams đă từng là nhà phân tích của CIA, viết trên tạp chí Wall Street số ra 26/3/1975 rằng con số ước lượng về số người chết của Nam Việt Nam và Cộng sản như trùng hợp nhau”. Saigon nói đă đào lên được 2800 thi thể, một bản báo cáo của Công an Việt Cộng cũng đưa ra những con số khoảng 3000” Không có bản báo cáo của công an nào nói như thế được biết đến. Và đối với ông Adams, ông rơ ràng không nghĩ rằng có thể con số 2800 người đă được thay đổi theo yêu cầu của bản tài liệu dịch sai.



    Một đặc điểm đáng lưu ư về những hố chôn tập thể là những nhà báo độc lập không hề được phép có mặt tại hiện trường và họ rất khó xác định chỗ chính xác nơi những hố chôn tập thể mặc dầu đă nhiều lần yêu cầu được đến xem. Một trong những tác giả đă nói chuyện với một binh sĩ thủy quân lục chiến có mặt tại buổi khai quật công khai đầu tiên cho rằng những phóng viên có mặt lúc đó là những người đáng tin cậy đuợc lựa chọn một cách cẩn thận và rằng những thi thể không được kiểm tra. Ông c̣n nhận xét rằng những dấu vết ở hiện trường chứng tỏ đă xử dụng xe ủi đất (cái này Việt Cộng không có). Có lẽ chỉ có những bác sĩ phương tây xem xét những mồ chôn – Alje Vennema, một bác sĩ người Canada, nhận thấy rằng con số nạn nhân trong hố chôn tập thể mà ông đă xem xét đă bị Mỹ và Saigon thổi phồng lên gấp 7 lần.



    Con số 68 người đă được báo cáo là 477 người, hầu hết trong số họ đă bị thương và dường như là nạn nhân trong lúc giao chiến. Hầu hết các nạn nhân mặc đồ quân phục.



    Rất ít người để ư đến giả thuyết rằng những nạn nhân ở Huế không phải do Bắc Việt hay bom đạn Mỹ mà do quân đội Saigon khi tái chiếm thành phố. Nhiều người thân Công đă lộ dạng trong suốt cuộc tổng tấn công, và đă hợp tác với chính quyền địa phương do những người cách mạng ở Huế h́nh thành, hoặc bầy tỏ sự ủng hộ của họ đối với MTGPMN. Khi quân giải phóng rút đi, nhiều cán bộ và những người ủng hộ quân giải phóng kẹt lại ở thế rất nguy hiểm và họ trở thành nạn nhân của những sự trả thù của Saigon. Bằng chứng đă đuợc đưa ra ánh sáng rằng sự giết để trả thù trên quy mô lớn đă xẩy ra ở Huế do lực lượng Saigon sau khi tái chiếm thành phố.



    Trong một bài mô tả đầy sinh động, một nhà báo người Ư Oriana Fallaci, trích dẫn lời một linh mục Pháp ở Huế đă kết luận rằng: “Tất cả có khoảng 1100 người bị giết (sau ngày quân Saigon “giải phóng” thành phố)”. Hầu hết sinh viên, giáo viên đại học, tu sĩ, những nhà trí thức và tín đồ (religions people) ở Huế đă không bao giờ che đậy cảm t́nh của họ đối với quân giải phóng.



    Trong bất cứ trường hợp nào, t́nh trạng rất lộn xộn về những sự kiện và bằng chứng cộng với những “chứng cứ” không thể tin được của Mỹ và Saigon, ít ra cũng có thể nói rằng “cuộc tắm máu” do quân giải phóng và quân Bắc Việt gây ra tại Huế đă được xây dựng trên những bằng chứng hời hợt. Và dường như rất có thể những bom đạn Mỹ “cứu” dân Việt Nam đă giết nhiều thường dân hơn là quân giải phóng và Bắc Việt đă làm. Cũng có thể sự thanh toán mang tính chính trị của chính quyền Saigon đă vượt quá bất cứ cuộc thảm sát nào của quân giải phóng và Bắc Việt ở Huế. Bằng chứng cho thấy rằng đa số cảnh sát, công chức và quân nhân ban đầu nằm trong danh sách “cải tạo” hơn là trừ khử, nhưng số người bị giết tăng lên v́ áp lực quân sự về phía MTGPMN và Bắc Việt tăng lên. Có một điều đáng lưu ư, như trường hợp cải cách ruộng đất, lực lượng quân giải phóng của Mặt Trận khi rút lui đă bị cấp trên kiểm điểm một cách gay gắt v́ đă đi quá giới hạn và làm tổn thương cách mạng. Cho đến nay chúng tôi không hề nghe bất cứ một lời tự phê b́nh nào của Mỹ và cán bộ cao cấp của Saigon về sự giết hại của họ ở Huế.



    …. Chúng tôi đă đề cập một vài trong số những hoạt động trắng trợn hơn nữa của bộ máy tuyên truyền Mỹ và Saigon. Phải cần nhấn mạnh rằng ngay những bản báo cáo hằng ngày đă xây dựng nhiều tin tức về vấn đề Đông Dương lẽ ra nên được xem xét với nhiều hoài nghi hơn.



    Một nhà báo Nhật bản Katsuichi Honda một lần điều tra một bản báo cáo hàng tuần của Bộ Tổng thông tin của quân đội Mỹ ở Saigon nhan đề: ”Những Hoạt Động Khủng Bố của Việt Cộng”. Nghiên cứu một vụ mà ông đă quan tâm nhất, ông khám phá ra rằng sự khủng bố không chỉ kinh hoàng và dai dẳng xẩy ra thường xuyên, nó thật sự đă bị che đậy bằng hành động “kiểm soát tin tức” . Và xem ra những người bị giết không phải là nạn nhân của MTGPMN.



    Dường như có vô số “sự việc kinh hoàng” đă được che đậy một cách bí mật sau sân khấu của cuộc chiến Việt Nam đang gia tăng. Ông khám phá ra rằng vụ ám sát 5 sinh viên Phật tử t́nh nguyện trước đây được công bố chính thức là nạn nhân của vụ khủng bố của Việt Cộng rơ ràng là do quân chính phủ gây ra. Trong một số trường hợp khác “những lính say rượu” căi lộn nhau rồi ném lựu đạn vào một số thường dân qua đường bị chết. Trường hợp này cũng bị cáo giác là do Việt Cộng khủng bố.



    Trong những vụ khác, sự thật đă phơi bày một cách t́nh cờ. Đề cập đến một ví dụ đặc biệt phi lư, kịch cỡm, tại nơi mà hài cốt của những nạn nhân vụ Mỹ Lai đă được chuyển về đă bị không lực Việt Nam Cộng Ḥa và trận không kích phá hủy. Nhưng như thường lệ, vụ này cũng đổ cho Việt Cộng khủng bố. Sự thật đă được những người theo đạo Quaker ở trong vùng phanh phui ra.



    Những ví dụ trên đây gợi lên một điều những bản báo cáo chính thức là những sự dối trá và lừa bịp và trong một vài trường hợp đă được thay đổi thành những câu chuyện hoang đường chính thức. Một kết luận quan trọng hơn nữa là rằng nguồn tin chính thức nói chung đă hạn chế phẩm chất một cách tối đa. Chúng nêu lên những vấn đề nhưng không đưa ra câu trả lời đáng tin cậy nào.



    Lê Hồng Phong, dịch

    Tài liệu “Kinh tế chính trị về nhân quyền. (Tập I)

    của Noam Chomsky

    và Edwards S. Herman

  5. #35
    antichink
    Khách

    The Hue Massacre of 1968

    “The Political Economy of Human Rights – Volume I”



    By Noam Chomsky and Edward S. Herman

    Black Rose Book, Montréal, 1979 – 5.2.3 The Hue Massacre of 1968 (Excerpts)




    The essential claim of the myth of the Hue massacre (see note 157 : When we speak of “mythical Bloodbath” we do not mean to imply that no killings took place. In fact they did, on a considerable scale. But the evidence seems to us decisive that the core of truth was distorted, misrepresented, inflated and embellished with sheer fabrication for propaganda purposes. As for the events themselves, we are not attempting to offer any definitive account, but rather to compare the evidence available with its interpretation by government and the media.) Is that during their month – long occupation of Hue at the time of the Têt offensive o f 1968, NLF and North Vietnamese forces deliberately, according to an advance plan and ‘blacklist’, rounded up and murdered thousands of civilians, either because they worked for the government of represented “class enemies.’ The basic documentation supporting the myth consists of a report issued by the Saigon government in April 1968, a captured document made public by the US Mission in November 1969, and a long analysis published in 1970 by USIS employee Douglas Pike. Both the Saigon and Pike reports should have aroused suspicions on the basis of their source, their tone, and their role in an extended propaganda campaign, timed in the latter case to reduce the impact of the My Lai massacre. But, even more important, the substance of these documents does not withstand scrutiny. *



    As in the case of the land reform bloodbath myth just discussed, official estimates of alleged NLF-DRV killings of civilians at Hue escalated sharply in response to domestic political contingencies, in this case, in the fall of 1969, coincident with the Nixon administration’s attempt to offset the effects of the October and November surge of organized peace activity and to counteract the exposure of the My Lai massacre in November 1969. Shortly after the Tet offensive it self, Police Chief Doan Cong Lap of Hue estimated the number of NLF-DVR killings at about 200, * and the mass grave of local officials and prominent citizens allegedly found by the Mayor of Hue contained 300 bodies.



    (The authenticity of these numbers and responsibilities for these bodies is debatable, as is discussed below.) In a report issued in late April 1968 by the propaganda arm of the Saigon government, it was claimed that one thousand executions had been carried out by the Communists in and around Hue, and that nearly half of the victims had been buried alive. Since the story was ignored, the US embassy put out the same report the following weeks, and this time it was headlined in the US papers. The story was not questioned, despite the fact that NO WESTERN JOURNALIST HAD EVER BEEN TAKEN TO SEE THE GRAVE SITES WHEN THE BODIES WERE UNCOVERED. On the contrary, French photographer Marc Riboud WAS REPEATEDLY DENIEDPERMISSION TO SEE ONE OF THE SITES where the province chief claimed 300 civilian government workers had been executed by the Communists. When he was taken by helicopter to the alleged site, the pilot refused to land, claiming the area was ‘insecure.’ *



    AFSC staff people in Hue were also unable to confirm the report of mass graves, though they reported many civilians shot and killed during the reconquest of the city.*



    Len Ackland, an IVS worker in Hue in 1967 who returned in April 1968 to investigate, was informed by US and Vietnamese officials that about 700 Vietnamese we re killed by the Viet Cong, an estimate generally supported by his detailed investigations, which also indicate that the killings were primarily by local NLF forces during the last stages of the bloody month-long battle as they were retreating.* Richard West, who was in Hue shortly after the battle, estimated ‘several hundred Vietnamese and a handful of foreigners ‘ killed by Communists and speculated that victims of My Lai style massacre by the US-ARVN forces might have been among those buried in the mass grave. *



    In the fall of 1969 a ‘captured document’ was discovered that HAD BEEN MYSTERIOUSLY SITTING IN THE OFICIAL FILES FOR 19 MONTHS, in which the enemy allegedly ‘admitted’ having killed 2,748 persons during the Hue campaign. This document is the main foundation on which the myth of the Hue massacre was constructed. At the time it was released to the press, in November 1969, Douglas Pike was in Saigon to push the Hue massacre story, at the request of Ambassador Ellsworth Bunker. Pike, an expert media manipulator, recognized that the American reporters love “documents,” do he produced documents. He also knew that virtually none of these journalists understood Vietnam e se, so that documents could be translated and reconstructed to con form with the requirements of the massacre. He also knew that few journalists would challenge his veracity and independently assess and develop evidence, despite the long record of official duplicity on Vietnam and the coincidence of this new document with official public relations needs of the moment.* - the My-Lai story had broken, and organized peace activity in the fall of 1969 was intense. Pike was correct on this point also, and the few indications of skepticism by foreign reporters were not allowed to interfere with the institutionalization of the official version.



    … Apart from the “captured documents,” the most persuasive support for the alleged massacre from the findings of mass grave – but this evidence is as unconvincing as the managed documents. A fundamental difficulty arises from the fact that large numbers of civilians were killed in the US-Saigon recapture of Hue by the massive and indiscriminate use of firepower. David Douglas Duncan, the famous combat photographer, said of the recapture that it was a “total effort to root out and kill every enemy soldier. The mind reels at the carnage, cost and ruthlessness of it all’.* Another distinguished photographer, Philip Jones Griffiths, wrote that most of the victims “were killed by the most hysterical use of American firepower eve r seen” and were THEN DE SIGNATED “AS THE VICTIM S OF A COMMUNIST MASSACRE.” * Robert Shaplen wrote at the time : “Nothing I saw during the Korean war, or in the Vietnam war so far has been as terrible, in terms of destruction and despair, as what I saw in Hue.”* Of Hue’s 17,134 houses, 9,776 were completely destroyed.” And 3,169 more were officially classified as ”seriously damaged.” The initial official South Vietnamese estimate of the number of civilians killed in the fighting during the bloody reconquest was 3,776.* Townsend Hoopes, Undersecretary of the Air Force at the time, stated that in the recapture effort 80% of the buildings were reduced to rubble, and that “in the smashed ruins lay 2,000 dead civilians…”* The Hoopes and Saigon numbers exceed the highest estimates of NLF-DRV killings, including official ones, that are not demonstrable propaganda fabrications. According to Oberdorfer, the US Marines put Communist losses at more than 5000, while Hoopes states that the city was captured by a Communist force of 1000, many whom escaped – SUGGESTING AGAIN THAT MOST OF THE KILLED WERE CIVILIAN VICTIMS OF US FIREPOWER.



    Some of the civilians casualties of this US assault were buried in mass graves by the NLF along side their own casualties (according to NLF-DRV sources), and a large number of civilians were bulldozed into mass graves by the ‘allies.” * The NLF claim to have buried 2000 victim s of the bombardment in mass graves.* Oberdorfer says that 2800 “victims of the occupation” we re discovered in mass graves, but he gives no reason for believing that the se we re victims of the NLF-DRV “political slaughter” rather than people killed in the US bombardment He seems to have relied entirely on the assertions of the Ministry of Propaganda. Fox Butterfield, in the NEW YORK TIMES of 11 April 1975, even places all 3,000 bodies in a single grave! Samuel Adams, a former analyst with the CIA, wrote in the WALL-STREET-JOURNAL of March 26, 1975 that “South Vietnamese and Communist estimates of the dead coincide almost exactly. Saigon says it dug up some 2,800 bodies; a Viet Cong police report puts the number at about 3,000.” There are no known “police report” that say any such thing; and it is apparently never occurred to Adams that the 2,800 figure might have been adjusted to the needs of the mistranslated document.



    An interesting feature of the mass grave, as noted earlier, is that INDEPENDENT JOURNALISTS WERE NEVER ALLOWED TO BE PRESENT AT THEIR OPENING, AND THAT THEY HAD DIFFICULTY LOCATING THEIR PRECISE WHEREABOUTS DESPITE REPEATED REQUESTS.” One of the author spoke with a US Marine present at the first publicized grand opening, who claims that the reporters present were carefully hand-picked reliable, THAT THE BODIES WERE NOT AVAILABLE FOR INSPECTION, and that he observed TRACKS AND SCOUR MARKS INDICATIVE OF THE USE OF BULLDOZERS (ưhich the DRV and NLF did not possess).* Perhaps the only Western physician to have examined the graves, the Canadian Dr. Alje Vennema, found that the number of victims in the graves he examined were INFLATED IN THE US-SAIGON COUNT BY OVER SEVENFOLD, totaling only 68 in stead of the officially claimed 477, that most of the bodies had wounds and appeared to be victims of the fighting, and that most of the bodies he saw were clothed in MILITARY UNIFORMS.*



    Little attention has been paid to the possibility that massacre victims at Hue may have been killed neither by the NLF-DVR, but rather by the returning Saigon military and political police’ Many NLF sympathisers “surfaced” during the Tet Offensive, cooperated in the provisional government formed by the revolutionaries in Hue, or otherwise revealed their support for the NLF. With the retreat of the NLFV forces from Hue in 1968 many cadres and supporters were left in a vulnerable position a potential victims of Saigon retribution. Evidence has come to light that the large scale retaliatory killing may have taken place in Hue by the Saigon forces AFTER its recapture. In a graphic description, Italian journalist Oriana Fallaci, citing a French priest from Hue, concluded that :” Altogether, there have been 1,000 killed (after “liberation” by Saigon forces). Mostly students, university teachers, priests. Intellectuals and religious people at Hue have never hidden their sympathy for the NLF.”*



    …. In any case, given the very confused state of events and evidence plus the total unreliability of US-Saigon ”proof”, at a minimum it can be said that the NLF-DRV “bloodbath” at Hue was constructed on flimsy evidence indeed. It seems quite likely that U S firepower “saving” the Vietnamese killed many more civilians than did the NLF and DRV. It I s al so not unlikely that political killing s by the Saigon autho ritie s e xce ed any ma ssac re s by the NLF and DRV at Hue. The evidence indicates that “the vast majority of policemen, civil servants, and soldiers were initially on “reeducation” rather on the liquidation lists, but the number of killings mounted as military pressure of the NLF and North Vietnamese mounted.”* It is also of interest here, as in the land reform case, that the retreating Front forces “were severely criticized by their superiors for excesses which hurt the revolution’.* We have not yet heard of any such self-criticisms coming from US and Saigon superiors for their more extensive killing at Hue.



    …. We have discussed several of the more blatant exercices of the US-Saigon propaganda machines, but it must be emphasized that even their day-to-day reports, which constituted the great mass of information about Indochina, should have been treated with comparable skepticism. On the rare occasion when competent reporters made serious investigations, the information presented by U S and Saigon sources turned out to be no less tainted. The Japanese reporter Katsuichi Honda once undertook to investigate the weekly report of the General Information Bureau of the US Army in Saigon entitled “Terrorist Activities by Viet Cong.” Pursuing “one isolated case” that interested him, he discovered that not only was amazingly brutal and persistent terrorism occurring regularly, it was actually being shielded from public scrutiny by Saigon’ s information control.” It soon appeared that the murders were not done by the NLF at all. There were, it seemed, innumerable “terrible facts” which had been secretly hushed up behind the scenes of the intensifying Vietnam war.*



    In the case in question, he discovered that the assassination of five Buddhist student volunteers, officially victims of Viet Cong terror, had apparently been carried out by government forces. In another case, “drunken soldiers of the government quarreling among themselves threw grenades, and some civilian bystanders were killed,” the case again being reported “as another instance of “Viet Cong terrorism.”



    In others cases, the facts have emerged only by accident. To mention one particularly grotesque example, the camp where the remnants of the My Lai massacre had been relocated was largely destroyed by ARVN air and artillery bombardment in the spring of 1972. The destruction was attributed routinely to Viet Cong terror. The truth was revealed by Quaker service worker s in the area.*



    These examples point up the fact that in the instances in questions the official reports were lies and deceptions, and in some cases were converted into official myths; the more important conclusion is that official sources in general have extremely limited credibility. They raise questions, but provide no reliable answer.



    Note: All the * in the text refer to supportive documents.



    NDVN, ngày 4/12/07

  6. #36
    antichink
    Khách
    Thuỷ Quân Lục Chiến Mỹ nói khoảng 5000 người chết, VC nói quân họ 1,100, vậy con số 3,900 là dân thường. V́ VC tấn công Huế nên mọi sự chết chóc đổ thừa cho VC sát hại người dân vô tội là đúng hay sai ???. Và có người nói VC chôn sống 6,700 nguời dân. VC quả là super human vừa đánh giặc, vừa chôn người dân dưới bom đạn pháo của Mỹ ?....hahaha VC giỏi thiệt !!!!!.

  7. #37
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Gởi Huynh antichink !

    Những ǵ Huynh nói không phải là sai 100% .
    Nhưng chỉ là một số rất ít là chết do Bom đạn khi giao tranh
    QĐCS BV ( QĐND )và Việt Cộng MTGPMN đă thú nhận chuyện này , Tiểu muội nhớ không lầm , trước đây Phóng viên nguời Mỹ đă có phỏng vấn Cựu Thiếu tướng Q ĐND Lê Chưởng,người là Chính uỷ của mặt trận Trị thiên năm Mậu Thân 1968.
    Ông ta đă thú nhận chuyện này . Năm 1968 Đại tá Thân Trọng Một là người chỉ huy Quân sự , Ông ta là Chính uỷ Mặt trận......

    Ông ta nói rằng ngày mồng 6 tết 1968, đạn dược tại mặt trận đă hết , Hà Nội cử 6 chiếc vận tải cơ chở đạn dược bay từ Vinh vào Huế bị bắn rơi tại Nam Đông ...

    Ông ta và Đại tá Thân Trọng Một xin lệnh từ Hà Nội rút lui , Bộ Chính trị không chấp thuận, hứa hẹn sẽ tăng viện . Nhưng sau một tuần không có tăng viện , lương thực cũng sắp hết .Ông ta và Đại tá Thân Trọng Một quyết định rút quân!
    V́ số lượng Thanh niên , và Quân Nhân VNCH bị bắt khoảng 3000 nguời, đầu tiên khi chiếm Huế tính sử dụng làm Dân Công chiến trương , Khi rút lui là trở ngại chiến thuật ..

    Ông Lê Chưởng nói rằng : Khi chuẩn bị rút lui các đơn vị đă xin chỉ thị Ông ta , và Đại tá Một.

    Đại tá Một đă ra lệnh cho các đơn vị : " Tuỳ nghi hành động" !
    Kết quả khoảng 3000 người đă bị thảm sát khi rút lui

    Ông ta đổ lỗi đó là do hoàn cảnh của chiến trường !

    Muội chỉ nói những ǵ muội biết , c̣n độ xác thực của câu chuyện là bao nhiêu phần trăm th́ muội không biết !

    Tiểu muội

    Hắc Y Hiệp Nữ
    .............
    "Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói ải Ải Nam quan "
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 08-10-2011 at 07:06 AM.

  8. #38
    antichink
    Khách

    ĐỌC CHƠI.

    Thảo luận:Thảm sát Huế Tết Mậu Thân/Dịch
    Mục lục
    •1 Vụ "thảm sát tại Huế" năm 1968
    ◦1.1 VAI TR̉ CỦA TIỂU ĐOÀN CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ (POLITICAL WARFARE) SỐ 10
    ◦1.2 MÂU THUẪN VỚI KẾT QUẢ T̀M HIỂU CỦA MỘT BÁC SỸ
    ◦1.3 CÁC CUỘC KHAI QUẬT NĂM 1969
    ◦1.4 DOUGLAS PIKE: NGƯỜI THAO TÚNG BÁO CHÍ XUẤT SẮC
    ◦1.5 TÀI LIỆU "NHỮNG KẺ THÙ CỦA NHÂN DÂN" CỦA PIKE
    ◦1.6 CHO HỌ MỘT CON SỐ ...
    ◦1.7 PIKE VIẾT LẠI CHÍNH SÁCH CHO MTGPDT.
    ◦1.8 MỤC SƯ VÀ CÁC TRÍ THỨC TỰ HÀNH QUYẾT
    ◦1.9 KẾT LUẬN
    ◦1.10 Ghi chú



    Vụ "thảm sát tại Huế" năm 1968
    Tác giả: D.Gareth Porter. Tạp chí: "Indochina Chronicle", số 33 ngày 24/6/1974.

    Sáu năm sau sự kiện Mậu Thân 1968, một trong những chuyện hoang đường dai dẳng của Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai vẫn chưa được thách thức: cuộc "thảm sát" của Cộng sản tại Huế. Phiên bản chính thức về những ǵ đă xảy ra tại Huế đă là Mặt trận Giải phóng Dân tộc (MTGPDT) và Bắc Việt đă giết không chỉ các quan chức có trách nhiệm mà cả các nhân vận tôn giáo, trí thức và dân thường một cách cố ư và có hệ thống, và rằng các địa điểm chôn cất được t́m thấy sau đó đă để lộ khoảng 3000 tử thi, phần lớn nhất trong tổng số 4700 nạn nhân của việc hành quyết do Cộng sản thi hành.

    Tuy c̣n nhiều điều chưa được biết về những ǵ đă xảy ra ở Huế, nhưng có đủ bằng chứng để kết luận rằng câu chuyện được chuyển tới nhân dân Mỹ bởi các cơ quan tuyên truyền Mỹ và Nam Việt Nam khác xa với sự thật, mà trái lại, là kết quả của một chiến dịch chiến tranh chính trị của chính quyền Sài G̣n, được hỗ trợ bởi chính quyền Mỹ và được chấp nhận bởi báo chí Mỹ một cách không phê phán. Một nghiên cứu kỹ lưỡng về một bên là câu chuyện chính thức về vụ "thảm sát" tại Huế, và bên kia là các bằng chứng từ các nguồn tin chống Cộng độc lập, đem lại một thoáng nh́n khám phá vào trong các nỗ lực của báo chí Mỹ nhằm nuôi sống nỗi sợ hăi về một cuộc "tắm máu" lớn. [1] Đây là một .chuyện hoang đường đă phục vụ lợi ích của chính quyền Mỹ trong quá khứ, và tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến thái độ của nhân dân hiện nay.


    VAI TR̉ CỦA TIỂU ĐOÀN CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ (POLITICAL WARFARE) SỐ 10
    Để làm sáng tỏ câu chuyện chính thức về Huế, người ta phải lần lại nguồn gốc của các thông tin nguyên gốc mà đă được chuyển tới nhân dân Mỹ về sự việc.

    Cơ quan của chính quyền Sài G̣n được trao hoàn toàn trách nhiệm cho việc biên soạn dữ liệu về vụ được cho là "thảm sát" và công bố thông tin không phải Bộ Xă hội (Ministry of Social Welfare and Refugees) hay Bộ Y tế, như người ta có thể mong đợi, mà là Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10 của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (QLVNCH). Câu chuyện về vụ "thảm sát" được báo chí Mỹ đưa tin trong các năm 1968 và 1969 đă được lấy cơ sở từ lời của đơn vị này - lực lượng mà nhiệm vụ cụ thể của họ là làm mất uy tín của MTGPDT bất kể sự thật như thế nào. Cả số lượng tử thi t́m được và các nguyên nhân tử vong đều chưa từng được khẳng định bởi các nguồn tin độc lập. Trái lại, như chúng ta sẽ thấy, bằng chứng từ các nguồn độc lập thách thức phiên bản sự thật của Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10.

    Tường tŕnh chính thức của Sài G̣n về vụ được cho là thảm sát xuất hiện lần đầu vào ngày 23-4-1968, khi Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị công bố một báo cáo rằng hơn một ngàn người đă bị hành quyết bởi những người Cộng sản trong nội thành và quanh Huế. Báo cáo của Tiểu đoàn đă được lặp lại chi tiết bởi United State Information Service (dịch?) nhưng báo chí Mỹ lờ đi [2]. Một tuần sau, US Mission công bố một báo cáo của chính ḿnh, bản báo cáo này về bản chất là diễn đạt lại báo cáo của QLVNCH. Báo cáo của US Mission được nói là đă là kết quả của một cuộc điều tra "của các cơ quan chức năng Mỹ và Nam Việt Nam" [3]. Nhưng vai tṛ của các cố vấn Mỹ trong báo cáo có vẻ như chỉ là thứ cấp; theo hăng tin của chính quyền Sài G̣n, Vietnam Press, báo cáo được dựa trên dữ liệu cung cấp bởi Cảnh sát Quốc gia ở Huế, các cố vấn Mỹ, các cuộc phỏng vấn các quan chức Thông tin và Tỵ Nạn của Nam Việt Nam, và "các hồ sơ của Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10," nơi cung cấp các thống kê cơ bản về các vụ được coi là hành quyết [4]. Vietnam Press c̣n báo cáo rằng "một sỹ quan của Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10 có tham gia điều tra về các vụ hành quyết ước lượng rằng gần như một nửa số nạn nhân t́m thấy đă bị chôn sống."

    Trong các tháng Ba và Tư, khi các tử thi được cho là của nạn nhân các cuộc hành quyết của Cộng sản đang được khai quật, chính quyền Sài G̣n không cho phép bất kỳ phóng viên nào xem các địa điểm có mộ hay các tử thi, mặc dù tại thời điểm đó có rất nhiều phóng viên nước ngoài đang có mặt tại Huế. Cuối tháng Hai, Đại tá Tỉnh trưởng Pham Van Khoa tuyên bố rằng 300 thường dân là viên chức chính phủ đă bị Cộng sản hành quyết và đă được t́m thấy trong các ngôi mộ tập thể ở phía đông nam thành phố [5]. Nhưng không một phóng viên nào được đưa đến thăm những nơi được cho là mộ đó. Thực tế, nhiếp ảnh gia người Pháp, Marc Riboud, người đă vài lần yêu cầu được nh́n thấy những ngôi mộ, đă liên liếp bị từ chối cấp phép. Khi cuối cùng anh ta dùng trực thăng để đến địa điểm đă thông báo th́ phi công từ chối hạ cánh với lí do là vùng đất đó "không an toàn"[6]. Riboud không bao giờ nh́n thấy địa điểm đó, và đến khi danh mục chính thức theo thời gian của các phát hiện và bản đồ tọa độ của các địa điểm có mộ được công bố, không có địa điểm nào giống với cái mà Đại tá Khoa miêu tả [7].

    Cuối tháng Ba, phóng viên Steward Harris của tờ Thời báo Luân Đôn có mặt ở Huế để viết về cái được cho là các vụ hành quyết tập thể, đúng vào thời điểm mà theo danh mục chính thức đă có khoảng 400 tử thi được t́m thấy trong khu vực các lăng vua ở phía nam Huế. Nhưng thay v́ đưa anh ta đến địa điểm đó, người sĩ quan chiến tranh chính trị Mỹ lại đưa anh đến một địa điểm mộ tại khu Gia Hội, nơi các tử thi đă được chôn cất lại từ lâu [8]. Do đó, anh ta phải dựa vào lời của các quan chức Mỹ và Việt về những ǵ được t́m thấy tại các địa điểm mộ.

    Hơn nữa, Pḥng Chiến tranh Chính trị của QLVNCH đă công bố các báo cáo mâu thuẫn nhau về số lượng tử thi đă được t́m thấy. Ví dụ, tại địa điểm trường trung học Gia Hội, báo cáo chính thức của Mỹ, dựa trên thông tin cung cấp bởi Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10, đưa ra tổng số 22 mộ tập thể và 200 tử thi, với b́nh quân 9 tử thi mỗi mộ [9]. Nhưng khi Steward Harris được đưa đến địa điểm đó, người sĩ quan Việt Nam hộ tống nói với anh ta rằng mỗi ngôi mộ trong số 22 ngôi có từ 3 đến 7 xác, cho ra tổng trong khoảng từ 66 đến 150 [10]. Cũng khoảng trong thời gian đó, Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10 xuất bản một cuốn sách nhỏ dành cho người đọc Việt Nam, trong đó nói rằng tại trường học có 14 mộ (chứ không phải 22), con số này c̣n làm giảm tổng số hơn nữa [11].


    MÂU THUẪN VỚI KẾT QUẢ T̀M HIỂU CỦA MỘT BÁC SỸ
    Tính chất lảng tránh của các con số của Sài G̣n là đáng kể khi xem xét lời chứng của Alje Vennema, một bác sỹ làm việc cho một đội y tế Canada tại bệnh viện Quảng Ngăi, người t́nh cờ có mặt tại bệnh viện tỉnh Huế trong thời gian xảy ra sự kiện Tết Mậu Thân và là người đă tự thẩm tra các địa điểm mộ [12]. Vennema công nhận rằng có 14 mộ tại trường Gia Hội, nhưng ông nói rằng trong các ngôi mộ đó tổng cộng chỉ có 20 xác. Vennema c̣n khẳng định rằng tại hai địa điểm c̣n lại trong khu Gia Hội chỉ có 16 tử thi thay v́ 77 như chính quyền tuyên bố, và rằng tại những địa điểm trong khu vực lăng vua ở tây nam Huế chỉ có 29 tử thi thay v́ 201 như được tuyên bố trong các báo cáo chính thức.

    Theo Vennema, do đó, tổng số tử thi tại bốn địa điểm chính được phát hiện ngay sau Tết là 68, chứ không phải con số 477 như đă được tuyên bố chính thức. Ngoài ra, tuy không khẳng định rằng không có ai trong số các tử thi này đă là nạn nhân bị MTGFDT hành quyết, nhưng ông nói rằng các bằng chứng cho thấy hầu hết họ là nạn nhân của các cuộc giao chiến trong vùng chứ không phải do giết chóc chính trị. Trong trường hợp các địa điểm trong khu lăng vua, ông khẳng định rằng hầu hết các tử thi có dấu vết của quân phục. Ông kể rằng đă hỏi chuyện các dân làng gần đó, họ nói rằng trong các ngày 21 đến 26 tháng Hai khu vực trung gian đă bị bom và pháo dữ dội. Và, trái với các tuyên bố của chính phủ rằng nhiều nạn nhân đă bị chôn sống tại đó, Vennema nói rằng tất cả các tử thi đều có các vết thương.

    Các t́nh tiết của phiên bản chính thức - nguồn gốc chiến tranh chính trị của nó, sự từ chối cho phép sự khẳng định của báo chí từ quan sát trực tiếp, các thống kê đáng đặt dấu hỏi - và lời chứng của một bác sỹ y khoa, (người mà khi đó đă có mặt), tất cả đều chỉ đến sự miêu tả sai lạc sự thật của chính quyền Sài G̣n trong bản báo cáo tháng Tư năm 1968 của họ. Trong thực tế, các bằng chứng cho thấy rằng Tiểu đoàn Chiến tranh chính trị có thể đă thổi phồng con số của các vụ hành quyết thực sự của MTGPDT lên mười lần hoặc nhiều hơn.


    CÁC CUỘC KHAI QUẬT NĂM 1969
    Trong năm 1969, khi có thêm nhiều tử thi được khai quật tại các ngôi làng xung quanh thành phố Huế, một chương khác trong chiến dịch của chính quyền Sài G̣n được thi hành bởi tiểu đoàn chiến tranh chính trị. Tử thi đầu tiên được t́m thấy ở đông nam Huế, khi cuộc khai quật được diễn ra dưới sự giám sát của "Ủy ban t́m kiếm và chôn cất các nạn nhân Cộng sản" đứng đầu bởi quận trưởng, thiếu tá Trung. Một lần nữa, các nhà báo không được mời tới chứng kiến công việc khi đang diễn ra, nhưng sau đó được mời bởi thiếu tá Trung, người nói rằng Ủy ban đă t́m ra 135 thi thể tại xóm Vinh Luu của thôn Phu Da và 230 thi thể trong 7 hố chôn tại thôn Phú Xuân. [13]

    Điều mà ông quận trưởng không nói với phóng viên, đó là toàn bộ những vùng t́m thấy các hố chôn là chiến trường trong nhiều tuần của năm 1968. MTGPDT đă tiếp tục giữ nhiều làng nhỏ ngay cả sau khi đă bị đẩy ra khỏi thành phố, và một số làng vẫn nằm trong quyền kiểm soát của họ trong hàng tháng, khi các máy bay ném bom của Mỹ đánh phá họ dữ dội.

    Một trong bốn địa điểm được phát hiện cuối tháng Ba năm 1969, nơi được coi là chứa 22 tử thi, nằm giữa hai làng Phú Mỹ và Tuy Vân [14]. Làng Phú Mỹ, chỉ cách Huế 3 dặm về phía đông, là một trong các làng đă bị các đơn vị Cộng sản chiếm giữ trong cuộc tổng tấn công, khi nhiều nam giới trẻ nằm trong tuổi quân sự đă được gọi vào Quân Giải Phóng. Theo một cuộc phỏng vấn sau này với một người dân làng, máy bay Mỹ đă liên tục ném bom làng, phá hủy hàng trăm ngôi nhà và làm dân thường thiệt mạng.

    Ba địa điểm c̣n lại, được t́m thấy cuối tháng Ba và đầu tháng Tư, theo danh sách của Lầu Năm Góc có chứa 357 thi thể, nằm tại làng Phú Xuân và tại làng Phú Đa cách đó một đoạn đường ngắn [15]. Một lần nữa, Phú Xuân, cách Huế 13 dặm, đă là chiến trường của các cuộc giao tranh dữ dội, trong đó có sự sử dụng mạnh của không lực Mỹ, trong các tuần nối tiếp cuộc Tổng tấn công. Trong một trận chiến kéo dài cả ngày mà các bom Mỹ đă được dùng đến, khoảng 250 lính Cộng sản đă bị thiệt mạng, theo một phỏng vấn với trưởng làng Phú Xuân được đăng trên tờ Tiền Tuyến - tờ báo của chính Pḥng Chiến tranh Chính trị [16].

    Khẳng định của Sài G̣n rằng các tử thi t́m thấy là xác của các nạn nhân bị Cộng Sản hành quyết đă không thuyết phục ngay cả các quan chức trong chính quyền Sài G̣n. Bộ trưởng Y tế, Trần Lưu Y, sau khi đi thăm các địa điểm chôn cất vào tháng Tư năm 1969, đă thẳng thắn thông báo với Phó Tỉnh trưởng Thừa Thiên quan điểm của ông rằng các tử thi có thể là của những người lính MTGPDT bị chết trong các trận giao tranh [17]. Báo Pḥng Chiến tranh Chính trị lập tức lên án ông Bộ trưởng v́ thái độ hoài nghi này [18]

    Những thông tin ít ỏi được đưa ra về các thi thể chắn chắn hỗ trợ cho nghi ngờ rằng chỉ có rất ít nạn nhân quả là đă bị Cộng sản hành quyết. Xét riêng một điều, báo cáo của chính Thiếu tá Trung về số tử thi t́m thấy trong quận của ḿnh chỉ khẳng định 9 nhân viên dân sự và 14 lính quân đội Sài G̣n trong tổng số 365 [19]. Người ta biết rất rơ rằng một số lượng đáng kể tử thi là của phụ nữ và trẻ em. Một sỹ quan Mỹ tại Huế đă thừa nhận với một phóng viên tờ _Washington Post_ tại một lễ tang tập thể cho những người chết: "Một số có thể đă đơn giản là bị kẹt lại [trong các cuộc giao tranh]" [20]. Thật sự không có ǵ lạ nếu MTGPDT đă chôn nhiều phụ nữ và trẻ em bị chết do bom và pháo tại các làng mà họ đă kiểm soát ở gần Huế.

    Một phát hiện chủ yếu khác vào tháng Chín năm 1969 về các thi thể tại khe Đá Mài, một vùng rừng rậm cách Huế 10 dặm về phía nam, vẫn bị bao quanh bởi các mâu thuẫn và sự mơ hồ. Thậm chí số tử thi được t́m thấy đến nay vẫn là một cái ǵ đó bí ẩn. Tường tŕnh chính thức của Lầu Năm Góc cho rằng con số vào khoảng 250 [21]. Nhưng một vài tháng sau, khi Douglas Pike, chuyên gia về Việt Nam của U.S. Information Agency, báo cáo về kết quả t́m kiếm, con số đă tăng lên 428 [22]

    Hơn nữa, người "chiêu hồi" được Sài G̣n đưa ra để chứng thực về cái được coi là vụ thảm sát của Cộng sản đă kể hai câu chuyện rất khác nhau và đầy mâu thuẫn về sự việc. Trong một cuộc phỏng vấn được sắp xếp bởi chính quyền Sài G̣n với tờ _Baltimore Sun_ cuối năm 1969, người "chiêu hồi" chứng rằng một chỉ huy Cộng sản khu vực, người đă từ là bạn của anh ta, đă nói với anh ta rằng gần 600 người từ Phú Cam và Tu Dam đă giao cho những người dân tộc miền núi theo Cộng sản để bị họ giết. Lư do, như anh ta giải thích với tờ Sun, là rằng họ đă là "những tên phản bội cách mạng"[23]. Nhưng cũng chính người đàn ông này, trong một cuộc phỏng vấn với thông tín viên của _Tiền Tuyến_ vài ngày sau đó đă nói rằng cũng chính người chỉ huy khu vực đó đă kể với anh ta rằng 500 "tên ác ôn" đă bị đưa lên núi, không phải để giết mà để cải tạo." [24]

    Một lần nữa, có một mâu thuẫn trực tiếp và quan trọng giữa các phiên bản của Pike và phiên bản chính thức của Lầu Năm Góc về việc các nạn nhân là ai và họ từ đâu đến. Phiên bản của Pike nói rằng họ là một nhóm người bị bắt trong một nhà thờ tại khu Công giáo Phú Cam ở Huế ngày 5 tháng Hai năm 1968, và bị giải về năm dặm về phía nam, nơi 20 người trong số đó bị hành quyết bởi một ṭa án nhân dân và sau đó bị chuyển giao cho một đơn vị Cộng sản địa phương, đơn vị này đưa họ thêm 3 dặm rưỡi ra xa Huế trước khi giết họ. [25]. Tuy nhiên, tường tŕnh của Bộ Quốc pḥng [Mỹ] viết rằng một nhóm thường dân bị đưa đi khỏi nhà thờ Phú Cam với số lượng chỉ gồm từ 80 đến 100 người, không phải 400 như Pike viết.[26]. Hơn nữa, một bản tường tŕnh nguyên được đăng tại một tờ báo bán chính thức _Viet-Nam Magazine_ và được in lại bởi Đại Sứ quán Sài G̣n tại Washington, khẳng định rằng tất cả mọi người ngoại trừ 20 người bị hành quyết bởi ṭa án nhân dân đă được cho phép trở về Huế với cảnh báo rằng MTDTGPMN một ngày nào đó sẽ quay lại Huế, và rằng dân chúng nên cư xử cho thích hợp.[27]

    Các mâu thuẫn trên rất quan trọng khi xét nỗ lực của Pike khi lư luận rằng những bộ hài cốt tại Đá Mài chắc chắn là nạn nhân do Cộng sản giết hại v́ họ là nhóm người đă bị đem đi từ Huế với danh nghĩa tù nhân. Trong thực tế, có bằng chứng rằng hầu hết những người rời khỏi Phú Cam với Cộng sản hoàn toàn không phải tù nhân, mà họ bị ép phục vụ với vai tṛ người khiêng cáng thương, tải đạn, và thậm chí cả với vai tṛ binh sĩ cho MTDTGPMN. [28]. Như Hăng Thông tấn Pháp tường thuật từ Huế trong thời gian diễn ra trận đánh chiếm thành phố, một số nam thanh niên, đặc biệt từ vùng Phú Cam, đă nhận được súng hoặc được sử dụng như là những người khiêng cáng thương để vận chuyển thương binh về phía những nơi đóng quân trên núi. [29]

    Một lần nữa, các bằng chứng gián tiếp đă hàm ư mạnh mẽ rằng 250 bộ hài cốt t́m được tại khe Đá Mài (không phải 400 như Pike tuyên bố) cũng đă bị giết trong chiến trận hoặc bởi bom B-52 của Mỹ. Bài báo tại _Viet-Nam Magazine_ ghi chú rằng địa điểm "nằm trong vùng lân cận nơi Cộng sản đă đánh trận lớn cuối cùng với quân đồng minh (từ 30-4 đến 2-5-1968)" [30] -- một sự kiện mà người đọc của báo chí Mỹ chưa từng được biết. Giải phóng Quân đă luôn luôn chú trọng vào việc mang xác của những người lính của họ ra khỏi chiến trường rồi mới chôn nhằm mục đích phủ nhận các thông tin t́nh báo chiến thuật của đối phương về thương vong.

    Nói ngắn gọn, những điểm không nhất quán và các điểm yếu khác của nhiều tài liệu chính thức, sự thiếu bằng chứng khẳng định, và sự có mặt của các bằng chứng mâu thuẫn với các lời giải thích chính thức, tất cả hàm ư rằng đại đa số các thi thể t́m được trong năm 1969 trong thực tế là các nạn nhân của không lực Mỹ và của giao tranh mặt đất đă diễn ra ác liệt trong các ngôi làng, chứ không phải do MTDTGP hành quyết.


    DOUGLAS PIKE: NGƯỜI THAO TÚNG BÁO CHÍ XUẤT SẮC
    Phần lớn nhờ công của một người mà vụ "thảm sát" Huế đă nhận được sự theo dơi đáng kể và b́nh luận rộng răi của báo chí Mỹ trong các năm 1969 và 1970. Người đó là Douglas Pike, chuyên viên của US Information Agency. Pike là người đă đến Nam Việt Nam tháng 11 năm 1969, có lẽ do sự gợi ư của Đại sứ Ellsworth Bunker, để chuẩn bị một báo cáo về Huế [31] Trong hai tuần cuối tháng Chín, Pike đă gợi, trực tiếp hoặc gián tiếp, cho một số bài báo khác nhau về Huế và đề tài "tắm máu" nói chung. Chính Pike đă tóm tắt lại cho một số phóng viên phiên bản của ông ta về sự chiếm đóng Huế của Cộng sản, và cùng lúc đó lan truyền bản dịch của một tài liệu bắt được của Cộng sản mà ông ta đă t́m thấy trong hồ sơ - cái mà ông cho là một lời thừa nhận về vụ giết hàng loạt các thường dân vô tội trong thời gian chiếm đóng Huế.

    Tài liệu đă là chủ đề của một số câu chuyện trên báo chí Mỹ. Ví dụ, tờ Washington Post đăng bài của Associated Press về tài liệu đó với tiêu đề "Quân Đỏ giết 2900 người ở Huế trong Tết, theo tài liệu bắt được của địch". [32]. Bài của thông tín viên báo Christian Science Monitor, dưới tiêu đề "Cộng sản thừa nhận giết người", mở đầu rằng "Vụ thảm sát của Cộng sản tại Huế đầu năm 1968 đă thể hiện sự cực điểm của tính toán kĩ càng. [33]. Cả hai bài báo đều trích dẫn từ câu sau của bản dịch như là một bằng chứng của sự thừa nhận: "We eliminated 1892 administrative personnel, 20 second lieutenants, and many non-commissioned officers".

    Không có bài báo nào đặt vấn đề về tính xác thực của tài liệu hay tính chính xác của bản dịch mà họ nhận được. Nguyên bản tài liệu tiếng Việt, một bản sao mà tôi nhận được từ US Command tại Việt Nam tháng Bảy năm 1972 cho thấy rằng tác giả vô danh không nói những ǵ mà báo chí và công luận đă được đưa đến chỗ tin rằng anh ta đă nói.[34] Trong nguyên bản tiếng Việt, câu được trích dẫn ở trên không hỗ trợ tin chính thức của Mỹ rằng Cộng sản thừa nhận đă giết hơn 2600 thường dân tại Huế. Trước hết, ngữ cảnh của câu trên không phải là một bàn luận về chuyện trừng phạt những người được coi là tội phạm hay "kẻ thù", mà là một tường tŕnh tổng quan về cuộc tấn công trong việc tiêu diệt quân đội và chính quyền Thừa Thiên. Tại hai đoạn văn trước đó, tài liệu nói đến việc thiết lập một "lực lượng chính trị với nhiệm vụ là tuyên truyền và kêu gọi quân địch mang vũ khí ra hàng". Tài liệu gợi lại rằng các lực lượng tự pḥng vệ (self-defense) đă hoảng sợ đến nỗi khi quân của Mặt trận tấn công, họ đă cố vượt sông và kết quả là 21 người trong số họ đă bị chết đuối. Đoạn viết về khu Phú Vang ghi lại sức mạnh của các lực lượng chống đối và địa điểm của cuộc tấn công, và nói về việc bắt được 12 xe tải chở lương thực và 60 cuộn vải cờ.

    Câu tiếp theo có ghi "We eliminated 1892 administrative personnel" trong bản dịch chính thức. Nhưng từ "diệt", ở đây được dịch là "eliminate", phải được hiểu là có nghĩa "destroy" hoặc "neutralize" theo nghĩa quân sự, thay v́ "kill" hay "liquidate" như Pike và các bài báo đă viết. Như được sử dụng trong các thông cáo quân sự cộng sản, từ này đă được dùng để bao gồm giết, làm bị thương hoặc bắt sống đối với các lực lượng đối địch. Ví dụ, Thông cáo Đặc biệt thứ Ba của Quân Giải Phóng Nhân dân, phát hành vào cuối cuộc tổng tấn công đă viết "Ta đă _diệt_ một phần lớn lực lượng địch: theo thống kê ban đầu, ta đă giết, làm bị thương và bắt sống hơn 90000 quân địch..."[35]. Cần lưu ư rằng "diệt" không mang nghĩa "giết" trong bất cứ sử dụng tiếng Việt thông thường nào, và rằng bản dịch chính thức rất không theo quy tắc (irregular).

    Hơn nữa, từ "tề", được dịch là "administrative personnel" trong phiên bản được lưu hành cho các phóng viên, thực ra có một nghĩa rộng hơn, theo một từ điển Bắc Việt chuẩn, là "puppet personnel", bao gồm cả thường dân và nhân viên quân sự. [36]. Trong thực tế, khi tài liệu chỉ cụ thể đến nhân sự của chính quyền Sài G̣n, người viết dùng một từ khác: ngụy quyền. Do đó, cả ngữ cảnh và cách sử dụng hàng ngày của các từ đang được nghi vấn đều trái với ư nghĩa mà Pike đă thành công trong việc thuyết phục báo chí sử dụng.


    ..........

  9. #39
    antichink
    Khách
    .....tt......

    TÀI LIỆU "NHỮNG KẺ THÙ CỦA NHÂN DÂN" CỦA PIKE
    Nếu sự biểu đạt sai của tài liệu có thể được giải thích bởi kết hợp của sự dịch tồi và sự sốt sắng của chính Pike trong việc t́m bằng chứng hỗ trợ cho luận cứ của chính quyền, chính Pike phải nhận hoàn toàn trách nhiệm cho một trường hợp thứ hai tương tự xảy ra gần như trong cùng thời gian. Pike đă đưa cho một số phóng viên được chọn lọc từ trước một danh sách 15 phạm trù của cái mà ông ta gọi - và đă được gọi như vậy trên báo chí - là "kẻ thù của nhân dân", những ǵ được coi là mục tiêu cần tiêu diệt của Cộng sản. Danh sách có cả hai loại với hàm ư rằng Cộng sản có ư giết các lănh đạo tôn giáo và địa chủ hay tư bản: "leading key members of religious organizations still superstitious" (các thành viên quan trọng của các tổ chức tôn giáo mê tín dị đoan ), và "members of the exploiting class" (các thành viên của tầng lớp bóc lột). Tài liệu đă được đặt vào vị trí quan trọng tại các bài báo của tờ Los Angeles Times và Washington Daily News về những thứ được cho là kế hoạch của Cộng sản cho một cuộc "tắm máu", và một lần nữa được nhắc đến trong các câu chuyện nói đến cuốn sách nhỏ của chính Pike [37]. Nhưng một lần nữa, dù tài liệu có thể có tính xác thực, nhưng những giải thích được đặt lên trên nó rơ ràng đă có ư ngụy tạo. Trước hết, chính tài liệu đó không nói ǵ về "kẻ thù của nhân dân" [38]. Thứ hai, nó không nói hay ám chỉ rằng 15 loại người này phải bị trừng phạt, chưa nói ǵ đến chuyện tiêu diệt, như Pike đă nói với các phóng viên và về sau đă viết trong cuốn sách nhỏ của chính ḿnh về Huế. [39]

    Thực ra, tài liệu đó, với tiêu đề "15 tiêu chuẩn cứu tập", chỉ đơn giản là khái niệm của một cán bộ địa phương về các loại người cần phải theo dơi. [40]. Các loại người được đánh dấu cho việc trấn áp của MTDTGPMN khá là khác so với những ǵ trong danh sách được Pike lưu truyền, danh sách đó không bao gồm cả "leading key members of religious organizations still superstitious" (các thành viên quan trọng của các tổ chức tôn giáo mê tín dị đoan ), hay "members of the exploiting class" (các thành viên của tầng lớp "leading key members of religious organizations still superstitious" (các thành viên quan trọng của các tổ chức tôn giáo mê tín dị đoan ), và "members of the exploiting class" (các thành viên của tầng lớp bóc lột). Và chắc chắn Pike phải nhận biết được điều đó, do một tài liệu khác liệt kê những loại người cần trừng phạt đă được công bố bởi US Mission vào tháng 10 năm 67. [41]

    Một nhân tố khác được gợi ư bởi sự có mặt của Pike tại Sài G̣n là lời chứng của một người "chiêu hồi", hay đào ngũ, từ phía MTDTGP về vấn đề tắm máu. Kỹ thuật trưng bày hàng binh trước các cuộc họp báo đă được Pḥng Chiến tranh Chính trị sử dụng nhiều lần để chứng minh một vấn đề chính trị mà nếu không th́ không thể được ghi lại một cách thuyết phục. Tuy các nhà báo có kinh nghiệm nhất ở Sài G̣n luôn hoài nghi trước các tuyên bố của những hàng binh được Sài G̣n trưng bày, nhưng luôn có những nhà báo bị lôi cuốn bởi ư tưởng phỏng vấn một cựu cộng sản thực thụ. Do đó, người ta đă sắp đặt để Le Xuan Chuyen, người nhận là đă là trung tá của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước khi đào ngũ vào tháng Tám năm 1966, được phỏng vấn bởi các thông tín viên của Washington Daily News và Los Angeles Times để công bố quan điểm của ông ta về các kế hoạch của Cộng sản về một cuộc tắm máu hậu chiến. Chuyen ước lượng rằng một danh sách "nợ máu" Cộng sản bao gồm khoảng 5 triệu người Nam Việt Nam, trong đó khoảng 500 000 người sẽ bị giết. [42]

    Một ghi chú ngắn về quá khứ của Chuyen sẽ giúp đặt lời chứng này dưới một góc nh́n đúng đắn. Ngay cả trong cuộc thẩm vấn đầu tiên, người tự xưng là "trung tá" (một cấp bậc mà người thẩm vấn muốn hỏi) đă thể hiện một vẻ cơ hội chính trị đáng ghi nhận. [43] Ông ta đă chần chừ ca ngợi Thiệu và Kỳ là các nhà lănh đạo "can đảm, yêu nước và có tinh thần dân tộc cao," và thậm chí trước cả khi được hỏi. [44]. Trong ṿng vài tháng, Chuyen đă được đề cử làm giám đốc Trung tâm Chiêu Hồi của chính quyền Sài G̣n - một vị trí đă không hề được nhắc đến trong các tường tŕnh báo chí về các tuyên bố của ông ta về các chính sách được cho là của Cộng sản [45].

    Người hàng binh được cho là cao cấp thứ hai, thiếu tá Tran Van Dac, tại thời điểm đó thực ra đang là Cố vấn Kế hoạch (Planning Adviser) cho tổng giám đốc (general directorate) chiến tranh chính trị của QLVNCH. Đây khó có thể là một nhân chứng vô tư. [46]. Phát biểu năm 1969 của ông ta rằng có 3 triệu người Việt Nam trong danh sách "nợ máu" đă tiếp tục được những người biện hộ của chính quyền Mỹ lấy làm cơ sở, trong đó có ngài Robert Thompson và chính Pike. [47]


    CHO HỌ MỘT CON SỐ ...
    Thành công chính của Pike là đưa ra "ước lượng" chính thức hay con số 4756 là số thường dân bị MTDTGPMN giết ở Huế và các khu vực lân cận. Đây là một kỳ công không hề nhỏ, v́ để có được con số này, Pike đă phải dùng thống kê làm biến mất hàng ngàn dân thường là nạn nhân của bom Mỹ tại Huế. Sự thật không thể phủ nhận là bom và rốc-két của Mỹ, chứ không phải các cuộc ám sát của Cộng sản, đă gây ra thương vong lớn nhất tại Huế. Sự đổ máu và tàn phá đă lay động ngay cả những người ủng hộ lâu năm cho các nỗ lực chống Cộng. Khi đó, Robert Shaplen đă viết, "Trong chiến tranh Triều Tiên hay trong chiến tranh Việt Nam cho đến giờ, tôi chưa bao giờ nh́n thấy cái ǵ khủng khiếp, nếu tính về sự tàn phá và tuyệt vọng, như tôi đă thấy ở Huế." [48]. Sau khi sự chiếm đóng của Cộng sản tại Huế kết thúc, Don Tate của Scripps-Howard Newspapers miêu tả những hố bom rộng 14m và sâu 6m rải rác trên những con phố gần thành cổ và "những tử thi xếp chồng lên nhau 5 xác một trong những hố chôn." [49] 9.776 trong số 17.134 ngôi nhà ở Huế đă bị phá hủy hoàn toàn, 3.169 ngôi nhà khác được chính thức xếp vào loại "bị hư hại nghiêm trọng". (Trong phần c̣n lại của tỉnh Thừa Thiên, 8000 ngôi nhà khác bị hủy hoại quá nửa. [50]). Ước lượng ban đầu của Nam Việt Nam về số dân thường bị chết trong cuộc giao tranh đẫm máu là 3.776 [51].

    Tuy nhiên, khi các chuyên gia chiến tranh chính trị VNCH bắt tay vào việc, ước lượng ban đầu này, được ghi trong một báo cáo tháng Ba của văn pḥng tỉnh về Dịch vụ Xă hội và Tỵ nạn, bằng cách nào đó đă bị thay bởi một ước lượng mới là con số 944, được công bố trong cuốn tài liệu của Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10. [52] Và đây là tất cả những ǵ Pike cần để biến hàng ngàn dân thường thiệt mạng thành nạn nhân của một cuộc "tàn sát của Cộng sản".

    Trong một sơ đồ mà ông gọi là một "bản kê tóm tắt lại" về những người chết và mất tích, Pike bắt đầu không phải bằng cách liệt kê số lượng thương vong từ nhiều nguyên nhân khác nhau, mà bằng một tổng số 7.600, con số mà ông ta nói là "ước lượng tổng số thương vong dân thường tại chiến trận Huế" của chính quyền Sài G̣n. [53]. Tuy nhiên, ước lượng nguyên gốc của chính phủ một lần nữa do Văn pḥng Xă hội của tỉnh cung cấp, lại chỉ là hơn 6.700 - chứ không phải 7600 - và được dựa trên ước lượng 3776 thường dân bị chết tại chiến trường Huế.[54]. Thay v́ sử dụng số liệu của Văn pḥng Xă hội, Pike dùng con số 944 của Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10. Đem trừ con số đó và con số 1900 người nằm viện v́ các vết thương chiến tranh, Pike thu được con số 4756 mà ông ta cho là tổng số nạn nhân của thảm sát do Cộng sản, bao gồm cả 1945 trường hợp "mất tích" bằng phương pháp tính toán kỳ quặc này. Nói ngắn gọn, toàn bộ quy tŕnh thống kê này có mục đích duy nhất là đạt đến một con số thiếu trung thực 4756 nạn nhân của một vụ "thảm sát".


    PIKE VIẾT LẠI CHÍNH SÁCH CHO MTGPDT.
    Trọng tâm của phân tích của chính Pike là cái mà ông ta gọi là một "giả thuyết" về chính sách của lănh đạo MTDTGPMN tại Huế trong thời gian chiếm đóng thành phố. Ư chính của "giả thuyết" như sau: chính sách của MTDTGPMN trải qua 3 giai đoạn rơ ràng, tương ứng với các pha khác nhau của cuộc chiếm đóng: trong những ngày đầu, MTDTGPMN chỉ kỳ vọng vào việc giữ quyền kiểm soát tạm thời và nhiệm vụ của họ không phải là thiết lập chính phủ của chính họ mà là phá hủy cấu trúc chính quyền Sài G̣n. Trong giai đoạn này, với các danh sách đen, các cán bộ MTDTGPMN đă hành quyết không chỉ các nhân viên dân sự và quân sự mà c̣n cả các lănh đạo tôn giáo và xă hội. Tiếp theo, sau ngày thứ ba hoặc thứ tư, lănh đạo Cộng sản quyết định rằng họ có thể giữ thành phố lâu dài, do đó, theo lời Pike, họ đă bắt đầu một "thời kỳ tái cơ cấu xă hội" và t́m diệt tất cả những ai không có lư tưởng vô sản và thành phần xuất thân vô sản, đặc biệt là các lănh đạo Phật giáo, Cơ Đốc giáo và trí thức. Cuối cùng, khi họ chuẩn bị rời khỏi thành phố vào cuối tháng Hai, họ giết bất kỳ ai có thể nhận diện các cán bộ của họ trong thành phố. [55]

    Trong khi Pike mơ hồ nhắc tới các mẩu bằng chứng khác nhau mà ông cho rằng chúng hỗ giả thuyết đó, ông ta không đưa một dẫn chứng nào trong tài liệu được xuất bản của ḿnh. Trong bất cứ trường hợp nào, mọi bằng chứng hiện có đều mâu thuẫn giả thuyết của Pike từ đầu đến cuối. Trước hết, các tài liệu bắt được của MTDTGPMN hàm ư rằng Mặt trận có nhiệm vụ không chỉ phá hủy chính quyền Sài G̣n mà c̣n xây dựng tại Huế một chính quyền cách mạng và đặt kế hoạch giữ thành phố càng lâu càng tốt. Trong thực tế, chính tài liệu mà Pike sử dụng để khẳng định sự thừa nhận trách nhiệm của Cộng sản về vụ giết hàng loạt dân thường đă chỉ rơ rằng Giải phóng Quân có "nhiệm vụ chiếm giữ Huế càng lâu càng tốt để một chính quyền cách mạng có thể được thành lập." [56]

    C̣n về các danh sách đen cho hành quyết, khẳng định của Pike rằng danh sách dài và bao gồm cả các quan chức cấp thấp và các nhân vật không nằm trong chính quyền mâu thuẫn với không ai khác ngoài chính chỉ huy trưởng cảnh sát mật của Huế, Le Ngan, người cũng có tên trong danh sách. Năm 1968, ngay sau khi tái chiếm thành phố, Le Ngan kể với cựu nhân viên tổ chức T́nh nguyện Quốc tế Len Ackland, người đă làm việc ở Huế trước cuộc tổng tấn công, rằng danh sách đen cho khu Gia Hội chỉ bao gồm các sĩ quan của bộ máy cảnh sát mật của khu. [57]

    Các danh sách khác là về những người được chọn không phải để hành quyết mà là để bắt giữ và cải tạo. Những người bị bắt - tuy không nhất thiết bị hành quyết, theo một tài liệu có tên "Bản kế hoạch công kích và khởi nghĩa của mũi A" mà tôi nhận được từ Joint US Public Affairs Office tháng 6 năm 1971 - được giới hạn trong một số lượng tương đối nhỏ các quan chức Mỹ và Việt. [58]. Tài liệu nói rằng "Về tỉnh trưởng, phó tỉnh trưởng, các sĩ quan từ đại tá trở lên, các sĩ quan t́nh báo Mỹ và các trưởng các bộ phận, nếu t́nh h́nh thuận lợi, một số bị bắt lúc 12 giờ, họ phải nhanh chóng thuyết phục những người khác không trốn tránh và kêu gọi họ đầu hàng ... và sau đó ta phải đưa họ ra khỏi thành phố." Theo kế hoạch, những người bị bắt cần được giữ trong các nhà tù bên ngoài thành phố cho đến khi hồ sơ của họ được nghiên cứu và các phán quyết được đưa ra cho từng trường hợp cụ thể. Nó nhấn mạnh rằng không một người nào trong số các quan chức cao cấp Việt và Mỹ bị giết trừ khi t́nh h́nh chiến trận trong những giờ đầu tiên không thành công và không có cách nào đưa họ ra khỏi thành phố - một hoàn cảnh rơ ràng đă không xảy ra.

    Tiếp theo, tài liệu loại trừ các viên chức cấp thấp ra khỏi diện bị bắt hoặc trừng phạt: "Về những nhân viên dân sự làm việc cho địch v́ kế sinh nhai và không chống đối cách mạng, giáo dục họ và nhanh chóng giao cho họ trách nhiệm để tiếp tục làm việc phục vụ cách mạng."

    Có một loại thứ ba: những người không phải quan chức cấp cao, cũng không phải nhân viên dân sự thông thường mà là những người đă từng có lần chủ động tham gia bộ máy bán quân sự của chính quyền. Tuy những cá nhân này không được giao việc, nhưng bằng chứng cho thấy kế hoạch là cải tạo họ chứ không phải hành quyết, miễn là MTGPDTMN giữ được quyền kiểm soát thành phố. Trong những ngày đầu của cuộc chiếm đóng, họ đă được lệnh khai báo với hội đồng địa phương nhưng rồi đă được phép trở về nhà. [59]

    Điều đó không có nghĩa không có các vụ hành quyết tại Huế trong giai đoạn đầu của cuộc chiếm đóng. Len Ackland và thông tín viên tờ Washington Post Don Oberdorfer đă ghi lại các trường hợp của các cá nhân đă bị hành quyết khi họ cố trốn tránh Mặt trận hoặc chống đối chính phủ mới theo cách này hay cách khác. [60]. Nhưng những biện pháp cứng rắn này, mà trong nhiều trường hợp có thể đă phản ánh những hành động cá nhân của quân lính hoặc cán bộ thay v́ một quyết định chính sách của Mặt trận (như khi một người bị bắn v́ kháng cự khi bị bắt), không hề giống với sự trừng phạt hàng loạt đối với các vị trí quan chức hay thái độ chính trị mà Douglas Pike đă khẳng định. Và số vụ hành quyết cũng tương đối nhỏ, theo lời các cư dân Huế đă được Ackland phỏng vấn.


    MỤC SƯ VÀ CÁC TRÍ THỨC TỰ HÀNH QUYẾT
    Luận cứ của Pike rằng có một giai đoạn "tái cơ cấu xă hội" đánh dấu bằng một đ̣n trừng phạt các nhân vật tôn giáo và trí thức mâu thuẫn với không những logic của chiến lược chính trị của MTDTGPMN mà c̣n bởi các tài liệu bằng chứng. Như chính Pike đă chỉ ra trong cuốn sách của ḿnh, "Chiến tranh, ḥa b́nh, và Việt Cộng", xuất bản năm 1969, chính quyền cách mạng tại Huế trong thời kỳ chiếm đóng đă bao gồm một số lănh đạo của Phong trào Đấu tranh năm 1966 chống chính quyền Kỳ - chính các lănh đạo trí thức và Phật giáo mà về sau ông ta đă khẳng định vào năm 1968 MTDTGPMN muốn tiêu diệt một cách có hệ thống. [61]. Những người này không phải những người cách mạng vô sản hăm hở trả thù hệ thống Phật giáo và tầng lớp học thức, như Pike đă gợi ư, mà là đại diện của những hội nhóm ở Huế đă chủ động phản đối chính phủ Thiệu-Kỳ và sự chiếm đóng của quân đội Mỹ. Chính trên những tầng lớp này mà MTDTGPMN đă đặt cơ sở cho chiến lược chính trị của họ về một mặt trận thống nhất rộng lớn nhất có thể tại Huế.

    Do đó, chủ tịch Ủy ban Cách mạng tại Huế là Le Van Hao, nhà dân tộc học nổi tiếng của Đại học Huế, người trước đó đă biên soạn Struggle Movement's publication _Vietnam, Vietnam_. Một phó chủ tịch là một cao tăng Phật giáo của miền Trung Việt Nam, Thich Don Hau. Các lănh đạo khác của Phong trào Đấu tranh năm 1966 quay trở về làm thành viên của Ủy ban Cách mạng bao gồm Hoàng Phủ Ngọc Tường, cựu giáo viên trường Quốc học, người đă trở thành tổng thư kư của ủy ban mới; Nguyễn Đắc Xuân, người đă được Phong trào Đấu tranh ở Huế phân công tổ chức "student commandos" tại Đà Nẵng năm 1966; và Ton That Duong Ky, một giáo sư Đại học Huế.

    Những người đă từng tham gia phong trào Phật giáo năm 1966 cũng được đưa vào chính quyền cách mạng bởi các nhân vật nổi tiếng khác từ các trường viện giáo dục tại Huế, chẳng hạn bà Nguyen Dinh Chi, cựu hiệu trưởng của trường nữ sinh Đồng Khánh danh tiếng, người là một nữ phó chủ tịch của nhóm "Liên minh" được thành lập muộn hơn vào năm 1968. Ton That Duong Thien, một thày giáo tại trường trung học Nguyễn Du, đă chỉ huy các hoạt động tại khu Gia Hội, và nhiều người khác thuộc tầng lớp trí thức Huế đă nhận các vị trí có trách nhiệm trong chính quyền cách mạng.[62]

    "Kế hoạch công kích và khởi nghĩa" c̣n khẳng định rằng chiến lược chính trị của Mặt trận là dựa vào các sư tăng và tín đồ Phật giáo để được hỗ trợ tại Huế. Trong một mục nói cụ thể về các nhóm tôn giáo, tài liệu viết: "Chúng ta phải t́m kiếm mọi cách để đoàn kết và giành được sự ủng hộ của các tín đồ và sư săi Phật giáo."

    Về những người Công giáo ở Huế, bằng chứng từ cả các tài liệu của Cộng sản và nhân chứng cho thấy chính sách của MTDTGPMN không hướng về phía chống lại Giáo hội Công giáo. Tài liệu "Kế hoạch công kích và khởi nghĩa" bắt được nói đến việc "cô lập (isolate) những tên phản cách mạng lợi dụng Công giáo tại Phú Cam". Tuy nhiên, trong thuật ngữ tiếng Việt của Cộng sản, "cô lập" có nghĩa hành động để cắt đứt các ảnh hưởng của các cá nhân nói trên ra khỏi các sự vụ của cộng đồng. Nó không có nghĩa hành quyết hay thậm chí không nhất thiết có nghĩa bỏ tù, trái với những ǵ mà các chuyên gia chiến tranh chính trị có thể thuyết phục.

    Tài liệu chỉ ra rằng chỉ có các mục sư bị phát hiện "che dấu địch" mới là đối tượng trừng phạt, và mức độ trừng phạt cụ thể c̣n tùy vào mức độ mà chống đối cách mạng của cá nhân đó trong quá khứ.

    Tại khu Gia Hội, nơi MTDTGPMN đă kiểm soát trong 26 ngày, một linh mục Công giáo nói với Len Ackland rằng không một ai trong số các giáo dân của ông bị MTDTCPMN hại. [63]. Hai nhân vật Công giáo duy nhất được xác nhận bởi chính quyền Sài G̣n là đă bị giết bởi MTDTGPMN là hai linh mục người Pháp ḍng Benedictine, Cha Guy và Cha Urbain. Tuy nhiên, các nguồn tin từ tu viện Thiên An báo cáo rằng quân MTDTGPMN đă chiếm giữ tu viên vài ngày khi Cha Guy và Cha Urbain vẫn có mặt ở đó, và rằng không ai trong số hai người đó hay một linh mục nào khác bị hại. Hăng Thông tấn Pháp đưa tin rằng hai người đă chạy khỏi tu viện để tránh bom Mỹ vào ngày 25 tháng 2 - hai ngày sau khi quân MTDTGPMN đă rút. [64]. Địa điểm nơi xác của hai người được t́m thấy là tại khu vực mà bác sỹ Vennema nói rằng dân làng đă về các trận bom dữ dội của Mỹ vào thời điểm mà hai linh mục được cho là bị giết. [65]. Hơn nữa, cuốn sách nhỏ của Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị khẳng định rằng cả Cha Urbain và Cha Guy đă bị bắt và buộc phải tháo bỏ trang phục linh mục trước khi bị đưa đến khu vực các ngôi mộ Đồng Khánh (the area of the Dong Khanh tombs), nơi họ bị giết và chôn. Nhưng những mục sư t́m thấy xác của Cha Urbain được trích lời trong chính cuốn sách nhỏ đó rằng ông ta nhận ra xác do số hiệu giặt trên áo của vị linh mục!

    Khái niệm của Douglas Pike về một kế hoạch của MTDTGPMN về việc thanh trừng xă hội Việt Nam qua các cuộc hành quyết hàng loạt kỳ quặc và không liên quan đến thực tế của chính sách MTDTGPMN đến mức nó cho chúng ta biết nhiều về chủ ư của chính Pike hơn là về hoạt động mà ông ta cho rằng ḿnh đang miêu tả. Cũng như vậy, khi ông ta có ư rằng Mặt trận cố gắng trừ khử bất cứ ai biết danh tính của những cán bộ đă hoạt động bí mật tại Huế, có vẻ như ư đó được dựa trên khái niệm của Pike về hoạt động của Mafia hơn là dựa trên bất cứ hiểu biết nào về hoạt động của MTDTGPMN. Rơ ràng, các cán bộ mà danh tính đă được công khai không thể ở lại thành phố khi MTDTPGMN rút đi. Những người khác, những người đă không để lộ ḿnh ngay cả sau khi MTDTGPMN đă chiếm được Huế, vẫn ở lại, điều đó không có ǵ để nghi ngờ. [66]

    Có vẻ như Pike đă không nỗ lực thẩm tra về các sự kiện đă xảy ra trong giai đoạn sau của thời gian Cộng sản chiếm đóng. Năm 1968, các quan chức chính quyền Sài G̣n tại Huế đă nói với Len Ackland rằng những người bị MTDTGPMN giết khi họ chuẩn bị rời thành phố trước áp lực quân sự của Sài G̣n và Mỹ là các quan chức và các lănh đạo chính trị chống Cộng, những người trước đó đă có trong danh sách cải tạo. [67]. Tại thời điểm đó, MTDTGPMN đối mặt với các lựa chọn: để các cá nhân này tiếp tục chiến tranh chống lại Mặt trận, hoặc trừ khử họ trong khi MTDTGPMN vẫn c̣n nắm quyền kiểm soát thành phố, hoặc đưa họ ra khỏi thành phố để cải tạo. Không nghi ngờ ǵ, một số trong số những người trước đó bị đánh dấu để cải tạo đă bị hành quyết trong giai đoạn sau của cuộc chiếm đóng, tuy số lượng có vẻ ít hơn nhiều lần con số mà chính quyền Sài G̣n và Douglas Pike khẳng định. Những người khác trong số những người bị đánh dấu để cải tạo đă được đưa ra khỏi thành phố, về phía núi để cho mục đích đó. Lời cáo buộc rằng những người tù này đă bị giết một cách có hệ thống không hề được hỗ trợ bằng bằng chứng hay logic.

    Do đó, "giả thuyết" của Pike phải được đánh giá là không xứng đáng được xem xét nghiêm túc. Nó thể hiện sự suy đoán méo mó không được đặt trong khuôn khổ của việc chú trọng đến các bằng chứng tài liệu sẵn có, lại càng không theo các chiến lược và chiến thuật cách mạng mà Pike tự cho ḿnh là một chuyên gia. Tuy vậy, cuốn sách nhỏ của Pike phải được xem là một thành công lớn trong chiến tranh chính trị, do cách giải thích của ông ta về các sự kiện tại Huế vẫn là một cách giải thích nổi trội hơn cả đối với các nhà báo và các nhân vật của quần chúng.


    .......

  10. #40
    antichink
    Khách
    ......tt......

    KẾT LUẬN
    Vấn đề mà các nhà sử học phải cân nhắc về thời gian Mặt trận giải phóng dân tộc Miền Nam chiếm giữ Huế không phải là các vụ tử h́nh có xảy ra hay không, mà là chúng đă là các hành động bừa băi hay là kết quả của một sự "thanh trừng" có kế hoạch đối với toàn xă hội - như các chuyên gia chiến tranh chính trị (political warfare specialists) của các chính quyền Mỹ và Sài G̣n. Cũng quan trọng tương đương là câu hỏi cái ǵ đă gây ra cái chết cho hàng ngàn thường dân Huế trong các trận đánh trong thành phố, Mặt trận giải phóng dân tộc Miền Nam hay bom và pháo của Mỹ

    Các bằng chứng hiện có - không phải từ các nguồn của MTGPDTMN mà là từ các tài liệu chính thức của Mỹ và Sài g̣n và từ các quan sát viên độc lập - cho thấy rằng câu chuyện chính thức về một vụ tàn sát bừa băi những người được coi là không đi theo phía MTGPDTMN là một sự ngụy tạo hoàn toàn. Không chỉ số lượng tử thi được phát hiện ở trong và quanh thành phố Huế đang để ngỏ cho các câu hỏi, mà quan trọng hơn, nguyên nhân của cái chết có vẻ như đă bị dịch chuyển từ chính trận đánh sang chuyện tử h́nh của MTGPDTMN. Và các tường tŕnh "có thẩm quyền" và chi tiết nhất về các vụ được cho là tử h́nh được kết nối với nhau bởi chính phủ không đứng vững trước thẩm tra.

    Ngày nay, hiểu biết về các kỹ thuật bóp méo và diễn đạt sai mà các nhà tuyên truyền của Sài G̣n và Mỹ thực hành trong khi tạo dựng một chiến dịch chiến tranh chính trị từ thảm kịch của Huế cũng có tầm quan trọng trong kém khi quân Mĩ vẫn c̣n tham chiến tại Việt Nam. Nó đi vào tận gốc rễ của vấn đề đối mặt với sự thật về cách mạng Việt Nam và các nỗ lực của Mỹ nhằm trấn áp nó bằng vũ lực. Tầm màn sai trái được dựng lên quanh cuộc Tổng tấn công Mậu Thân tại Huế đă và sẽ là một cơ chế pḥng vệ khác của chính phủ Mỹ cũng như phần lớn công luận Mỹ để tránh phải đối mặt một cách thành thực với tính chất thực của cuộc đấu tranh ở đó.


    Ghi chú
    1.▲ Về một nghiên cứu về chiến lược này, Xem D. Gareth Porter, "Bloodbath; Myth or Reality?" Indochina Chronicle No. 19, September 15, 1973.
    2.▲ Joseph Dees, "Survivors Relate Communist Mass Murders of 1,000 in Hue," IPS (USIS) dispatch, April 23, 1968.
    3.▲ New York Times, May 1, 1968; Washington Post, May 1, 1968.
    4.▲ Vietnam Press, May 1, 1968. The UPI story on the report indicated that it was based solely on information supplied by the police, failing to mention the role of the Political Warfare Battalion. Washington Post, May 1, 1968. The New York Times did not mention the source of the information. It is safe to say, therefore, that no American newspaper reader learned that the ARVN Tenth Political Warfare Battalion played the key role in compiling the story.
    5.▲ New York Times, February 29, 1968.
    6.▲ Le Monde, April 13, 1968.
    7.▲ "Chronology of Graves Discovered, Vicinity of Hue (Civilian Deaths in Tet 1968)," obtained from the Office of the Assistant Secretary of Defense for Public Affairs, February 1970.
    8.▲ New York Times, March 28, 1968.
    9.▲ "Chronology of Graves Discovered."
    10.▲ New York Times, March 28, 1968.
    11.▲ Vu Cuong Sat cua Viet Cong tai Co Do Hue (Communist Murder in Hue), Tenth Political Warfare Battalion of ARVN, 1968, p. 13.
    12.▲ Alje Vennema, "The Tragedy of Hue," unpublished manuscript, 1968, pp. 19-23.
    13.▲ "Chronology of Graves Discovered," site 22.
    14.▲ "Villagers Returning to Hue," UPI, in San Francisco Chronicle, December 8, 1968; "South Vietnamese Farmer Stoically Works Fields," Washington Post, January 4, 1970.
    15.▲ "Chronology of Graves Discovered," sites 21, 13 and 14.
    16.▲ Tiền Tuyến, ngày 27-1-1969.
    17.▲ Tiền Tuyến, ngày 3-5-1969
    18.▲ Ibid
    19.▲ Vietnam Press, April 12, 1969
    20.▲ Washington Post, May 5, 1969.
    21.▲ "Chronology of Graves Discovered," site 25.
    22.▲ Douglas Pike, The Viet-Cong Strategy of Terror (Saigon: U.S. Mission, Vietnam, 1970), p. 29.
    23.▲ Baltimore Sun, October 12, 1969.
    24.▲ Tiền Tuyến, 17-10-1969.
    25.▲ Pike, op. cit., pp. 28-29.
    26.▲ "Chronology of Graves Discovered."
    27.▲ Embassy of Viet-Nam, Washington, D.C., Vietnam Bulletin, Viet- Nam Information Series, No. 28, April, 1970, p. 6.
    28.▲ Agence France-Presse dispatch, February 15, 1968, in L'Heure Decisive (Paris: Dossiers AFP-Laffont, 1968), p. 153.
    29.▲ Ibid.
    30.▲ Vietnam Bulletin, loc. cit.
    31.▲ Pike đă nói điều này với Benedict Stavis của Đại học Cornell trong một cuộc phỏng vấn ngày 10-9-1973. Letter from Stavis to the author, September 10, 1973.
    32.▲ Washington Post, November 25, 1969.
    33.▲ Christian Science Monitor, December 1, 1969.
    34.▲ Tien Chien Thang Hue tu Ngay 31.1, 23.3" (Information on the Victory in Hue from January 31 to March 23), xerox copy obtained from the Combined Documents Exploitation Center, Saigon. The document, it should be noted, is far from being a high-level report or analysis of the Tet Offensive in Hue. It is handwritten, sketchy, and clearly done at the local level for local consumption.
    35.▲ Nhân Dân, February 28, 1968.
    36.▲ Từ Điển Tiếng Việt (Vietnamese Language Dictionary) (Hanoi: Nha Xuat Ban Khoa Hoc, 1967), p. 927.
    37.▲ Los Angeles Times, November 20, 1969; Washington Daily News, November 25, 1969
    38.▲ Pike, op. cit., p. 16; news articles cited above.
    39.▲ The paragraph immediately preceding Pike's mention of the document refers to a whole class of villagers being "wiped out," op. cit.
    40.▲ "15 Tieu Chuan Cuu Tap" (Fifteen Criteria for Investigation), bản sao xerox nhận được từ Đại sứ quán Mỹ tại Sài G̣n. Tài liệu này được sao lại tại "Viet-Nam Documents and Research Notes", Document No. 97, August 1971, Part II.
    41.▲ "Repressing Counterrevolutionari es: The Viet Cong System of Punishment," Viet-Nam Documents and Research Notes, Document No. 5, October 1967.
    42.▲ Washington Daily News, November 5, 1969. Trên tờ Los Angeles Times, November 20, 1969, Chuyen đă đưa ra con số 3 triệu.
    43.▲ Trong báo cáo về cuộc thẩm vấn Chuyen, người thẩm vấn đă đặt dấu chấm hỏi sau chức vụ và các nhiệm vụ trong quá khứ trong VPA mà Chuyen đă nhận. U.S. State Department, Captured Documents and Interrogation Reports (1968), item no. 55, "Interrogation of Le Xuan Chuyen."
    44.▲ như trên
    45.▲ Phát biểu của Tran Van Do, Troi Nam, No. 3, 1967, p. 13.
    46.▲ Vo Van Chan, The Policy of Greater Unity of the People (Saigon: Minister of Chieu Hoi, Republic of Vietnam, 1971), p. 19.
    47.▲ See Pike, op. cit., p. 18; Sir Robert Thompson, "Communist Atrocities in Vietnam," New York Times, June 15, 1972.
    48.▲ "Letter from Vietnam," The New Yorker, March 23, 1968.
    49.▲ Washington Daily News, March 1, 1968.
    50.▲ "Status of Refugees," official report by Office of Refugees, U.S. Agency for International Development, May 2, 1968.
    51.▲ Saigon Post, March 17, 1968
    52.▲ VC Carnage in Hue, Tenth Political Warfare Battalion, 1968, p. 8.
    53.▲ Pike, op. cit., pp. 30-31.
    54.▲ Saigon Post, March 17, 1968.
    55.▲ Pike, op. cit., pp. 30-31.
    56.▲ "Information on the Victory in Hue."
    57.▲ Len Ackland and D. Gareth Porter, "The Bloodbath Argument," Christian Century, November 5, 1969. Reprinted in Paul Menzel, ed., Moral Argument and the War in Vietnam (Nashville: Aurora Publishers, 1971), pp. 141-46.
    58.▲ "Ban Ke Hoach Con Kich va Khoi Nghia cua Mu A" (Plan for an Offensive and General Uprising of Mui A), xerox copy obtained from Office of Special Projects, JUSPAO, Saigon, June, 1971.
    59.▲ Len Ackland, "Resist and They Die," unpublished manuscript, 1968, pp. 5-6.
    60.▲ Như trên., pp. 15-19; Washington Post, December 7, 1969; and Don Oberdorfer, Tet (New York, Avon Books, 1971), pp. 216-53.
    61.▲ Pike, War, Peace and the Viet Cong (Cambridge, MIT Press, 1969.
    62.▲ Ackland, op. cit., p. 8; Christian Science Monitor, May 8, 1968; Vennema, op. cit., p. 10; notes from interviews in Hue by Francois Sully of Newsweek, March, 1968.
    63.▲ Ackland and Porter, op. cit., p. 145.
    64.▲ Agence France-Presse dispatch, March 3, 1968, in Vietnam Press Special Reports, March 5, 1968.
    65.▲ Vennema, op. cit., p. 26.
    66.▲ Vu Cuong Sat cua Viet Cong tai Co Do Hue, pp. 2, 18-21.
    67.▲ Cộng sản Trung Quốc đă gặp t́nh huống tương tự năm 1947, khi họ chiếm được một tỉnh và các quan chức và chính quyền ngầm của họ lần đầu tiên nổi lên công khai. David Gulala kể về chuyện ḿnh đă hỏi một chính ủy về chuyện ǵ sẽ xảy ra khi Hồng Quân phải rời thị xă. "Họ cũng sẽ rời đi và tiếp tục hoạt động bí mật," ông ta trả lời. "Ông không sợ rằng họ sẽ mất giá trị v́ đă để lộ ḿnh sao?" Gulala hỏi. Chính ủy trả lời, "Chúng tôi có những điệp viên bí mật trong thành phố, những người đă không lộ mặt khi chúng tôi lấy được nó. Chúng tôi thậm chí không biết họ là ai. Họ sẽ ở lại khi chúng tôi đi." Galula, Counterinsurgency Warfare: Theory and Practice (New York: Praeger, 1964), pp. 56-57.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. thụyvi: TÍNH CHUYỆN PHẢI QUẤY....
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 29-01-2012, 08:51 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 30-07-2011, 11:12 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-06-2011, 04:38 PM
  5. Replies: 7
    Last Post: 13-10-2010, 03:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •