Page 5 of 11 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 110

Thread: Luật sư trong nước nói về sự VÔ CẢM, THỜ Ơ ÍCH KỶ của Phật giáo VN quốc doanh

  1. #41
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Việt cộng dùng Phật giáo để xâm nhập kiểm soát các cộng đồng người Việt tại hải ngoại.


    Tại sao chuyện Phật sự tại hải ngoại phải nhờ tới bàn tay của tên Thiếu tướng Lê Đ́nh Luyện - Cục trưởng Tổng cục An ninh 2 - A88 Bộ Công an ???


    Thiếu tướng Lê Đ́nh Luyện - Cục trưởng Tổng cục An ninh 2
    - A88 - Bộ Công an phát biểu

    Hà Nội: Trung ương Giáo hội họp tổng kết với Ủy ban Nhà nước về người VN ở nước ngoài

    Trung ương Giáo hội đă có buổi làm việc với Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (UB) tại Văn pḥng I (chùa Quán Sứ - Hà Nội ), nhằm đánh giá kết quả công tác phối hợp giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam với UB năm 2010 và phương hướng, nội dung công tác phối hợp giữa hai cơ quan năm 2011.



    Tham dự phiên họp có TT. Thích Thanh Nhiễu - Phó Chủ tịch HĐTS, TT. Thích Gia Quang - Phó Tổng Thư kư HĐTS - Chánh Văn pḥng I, ĐĐ. Thích Đức Thiện - Uỷ viên HĐTS, Phó Văn pḥng I TƯGH.

    Về phía đại biểu có Tiến sĩ Nguyễn Thanh Sơn - Thứ trưởng Bộ ngoại giao - Chủ nhiệm UB, đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ, Thiếu tướng Lê Đ́nh Luyện - Cục trưởng Tổng cục An ninh 2 - A88 - Bộ Công an.

    Thứ trưởng Bộ Ngoại giao - Chủ nhiệm UB tŕnh bày tóm tắt t́nh h́nh cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài năm 2010, những công tác vận động kiều bào năm 2010, đánh giá kết quả công tác phối hợp giữa UB với Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2010 và phương hướng, nội dung công tác phối hợp giữa hai cơ quan năm 2011.

    Trong năm 2010 đă có nhiều sự kiện quan trọng lớn, TƯ GHPGVN phối kết hợp với UB tổ chức các chương tŕnh lớn như Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, lễ cầu an, cầu siêu…, các hoạt động tâm linh đă được bà con kiều bào ủng họ và đánh giá cao, qua đó khẳng định quyền tự do tín ngưỡng ở nước ta.

    Thứ trưởng mong muốn trong năm tới sẽ kết hợp với TƯ GHPGVN có kế hoạch và chương tŕnh cụ thể trong việc hoằng pháp, bồi dưỡng các đạo tràng, các cơ sở tín ngưỡng, hướng dẫn chương tŕnh tài liệu tu tập đến với bà con Phật tử kiều bào các nước.

    ĐĐ. Thích Thanh Phong - UV Thường trực Hội đồng Trị sự, Ủy viên Ban Phật giáo Quốc tế phát biểu đóng góp, hiện nay việc tổ chức đi lại đến các nước c̣n có nhiều khó khăn như việc cấp visa, tài chính… c̣n nhiều các hội tổ chức với tính chất cá nhân không qua Giáo hội, do vậy gặp nhiều khó khăn khi làm việc với Đại sứ quán các nước. Việc tổ chức các đoàn đi hoằng dương Phật pháp ở nước ngoài c̣n hạn chế. Đại đức cũng mong muốn trong thời gian tới các cơ quan ban ngành quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận tiện trong việc tổ chức các chuyến hoằng pháp, nhằm hướng dẫn giáo pháp và đời sống tâm linh tới bà con kiều bào đi theo đúng chính pháp.

    TT. Thích Gia Quang phát biểu đánh giá cao các hoạt động của UB đă đạt được. Trong năm tới, Giáo hội sẽ kết hợp với Uỷ ban để phục vụ các sinh hoạt tín ngưỡng đến với bà con kiều bào các nước, đặc biệt là chương tŕnh kỷ niệm 30 năm thành lập GHPGVN để bà con kiều bào có điều kiện tham gia và hiểu rơ hơn về lịch sử thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Thượng toạ mong muốn UB luôn có những buổi làm việc, gặp mặt giữa lănh đạo Giáo hội PG Việt Nam với các đại sứ, trưởng các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài mới được bổ nhiệm để bàn phối hợp đẩy mạnh công tác nắm, vận động kiều bào và Phật tử kiều bào ở nước ngoài, nghiên cứu xây dựng chùa Việt Nam tại các nước.

    Thiếu tướng Lê Đ́nh Luyện - Cục trưởng Tổng cục An ninh 2 - A88 Bộ Công an phát biểu đánh giá cao các kết quả đă đạt được của UB trong việc kết hợp với Giáo hội PGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ xây dựng chương tŕnh cụ thể như việc cử đại diện, hỗ trợ chức sắc Phật giáo ra nước ngoài làm công tác Phật sự, trọng tâm tới những địa bàn trọng điểm có đông Phật tử người Việt.

    Ông Lê Trung Kiên - đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ phát biểu đóng góp ư kiến xây dựng, phối kết hợp giữa các ban ngành để hướng dẫn các hoạt động, các đạo tràng của bà con kiều bào Phật tử ở nước ngoài hiểu đạo, đi đúng chính pháp, tăng cường t́nh cảm gắn bó của bà con đối với quê hương, đất nước.

    Kết thúc buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn phát biểu ghi nhận những ư kiến đóng góp của các đại biểu, chân thành cảm ơn sự phối kết hợp của TƯ GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ, cơ quan chức năng tổ chức các công tác Phật sự trong năm qua, mong muốn trong năm tới các cơ quan ban ngành tiếp tục gắn kết với UB để hướng dẫn, tăng cường t́nh cảm gắn bó của bà con kiều bào trong t́nh thần đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng người Việt.





    Tiến sĩ Nguyễn Thanh Sơn - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao -
    Chủ nhiệm Ủy ban NNVNVNONN phát biểu


  2. #42
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Cùng đề pḥng Tôn Giáo Vận của Việt Cộng

    Yêu cầu tất cả các đồng chí giúp cho đương sự ḥan thành nhiệm vụ!






    Giấy giới thiệu Bùi Hồng Quang quá cảnh. Với bí danh Hồng Quang, tên nầy chủ trương tạp chí Giao Điểm, in tại Saigon, tung ra hải ngoại gây hiềm khích tôn giáo, sau dó triệt hạ từng tôn giáo một theo kế hoạch "bẻ từng chiếc trong nguyên bó đủa".

    Cùng với Phạm Thanh Lương- tên VC nằm vùng, vác cờ "phỏng giái" miền mam, rước VC tiếp thu Phú Yên- chui vào núp bóng Huỳnh Tấn Lê, cựu Quốc Gia hành Chánh, gốc Phú Yên, chủ tịch điều hành Tộng Hội Cư Sĩ PGVN, dùng cơ sở nầy để bảo lănh sư quốc doanh.

  3. #43
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Phật giáo trong cái rọ của Cộng phỉ








  4. #44
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Khi ni cô làm đặc công giết người cho VC trong chiến tranh Việt Nam

    Trong phim VC "Biệt Động Sài G̣n" tại sao là một Ni Cô Phật giáo đi làm đặc công giao liên mang súng đạn cho VC qua lại nội thành Sài G̣n, mà bà ta không là nữ tu của đạo Hoà Hảo, Cao Đài hay Công giáo ?



    Lư do cũng dễ hiểu tại sao VC phần đông trà trộn vào nằm vùng trong chùa Phật giáo và lôi kéo chức sắc trong giáo hội Phật giáo VN nằm vùng đi theo VC vào bưng (đă có nhiều tài liệu trong đây dẫn chứng rồi, mời bạn xem lại th́ rơ). Lư do:

    1) Giáo hội Phật giáo VN có tổ chức lỏng lẻo người đi tu dễ dàng không câu nệ kẻ xuất gia là ai. --> VC dễ trà trộn vào chùa Phật giáo tu để nằm vùng phá hoại VNCH cho đến 30/4/1975 và hiện nay cũng thế.

    2)Tín đồ Phật giáo th́ mù mờ về giáo lư nhà Phật v́ các vị chức sắc hàng giáo phẩm trong đại Phật không BẮT BUỘC tín đồ của đạo học giáo lư Phật giáo nên không biết phân biệt giữa Duy Tâm và Duy Vật Cộng sản vô thần, do đó hành trang vào đời không đủ trang bị cho họ phân biệt giữa chánh và tà Cộng sản. --> Các sinh viên học sinh Phật giáo và cả tín đồ Phật giáo DỄ bị bọn Việt cộng tại miền Nam VN lôi kéo vào những vụ biểu t́nh xuống đường nằm vùng cho VC v́ họ không biết rơ cái chủ nghĩa CS Vô Thần đối lập với bất kỳ tôn giáo nào cho dù là Phật giáo, Cộng sản đă là Vô Thần th́ làm ǵ có đạo đức nhân bản được. Cái tai hại là chổ này v́ thiếu giáo dục giáo lư Phật giáo cho tín đồ.

    3) Đạo Phật không đ̣i hỏi tín đồ mỗi tuần bắt buộc phải lên chùa như các tôn giáo khác đ̣i hỏi. Công giáo, Tin Lành đi lễ nhà thờ mỗi tuần là bắt buộc đối với tín đồ. Hồi giáo cũng bắt buộc tín đồ của họ đi lễ cầu nguyện tại các đền Hồi giáo vào thứ 6 hàng tuần. C̣n tín đồ Phật giáo th́ không bắt buộc để đi chùa, thậm chí có rất nhiều người Ezekiel biết là họ miệng th́ xưng là họ là theo đạo Phật nhưng nhiều năm không thấy họ lên chùa --> Việc giữ đạo đối với nguời theo đạo Phật lỏng lẻo mờ nhạt, họ chẳng hiểu rơ hay hiểu mơ màng về sự khác biệt giữa tôn giáo và vô thần Cộng sản, cho nên VC dễ lợi dụng tín đồ Phật giáo quậy phá VNCH giúp VC xâm lược miền Nam nhanh chóng hơn .

    4) Phải công tâm mà nói VNCH tôn trọng tự do tôn giáo nên chánh quyền ít dám khám xét chùa chiền Phật giáo, ít dám xét hộ khẩu, ít dám điều tra kẻ xuất gia --> chùa chiền Phật giáo là cái nơi VC t́m được sự an toàn nhất để trú ngụ rồi hoạt động rây rối VNCH.

    5) Yếu tố dư luận quốc tế về tự do tôn giáo VNCH kư vào th́ VNCH thi hành nghiêm --> VC dễ dàng lợi dụng yếu tố này để nằm vùng hoạt động trong các chùa Phật giáo tại miền Nam dễ dàng như 1 tấm khiên bảo vệ cho chúng.


    Phim Biệt động Sài G̣n vinh danh ni cô Huyền Trang nằm vùng cho VC tại Sài G̣n

    Ni cô đi tu mà cũng biết yêu đương trần tục như ai.

    Ni cô Huyền Trang do Thanh Loan thủ vai.

    Mời bạn xem nội dung phim này th́ thấy bọn đặc công VC có giống bọn khủng bố Taliban hay Al-queda cũng quăng ḿn, đặt ḿn khủng bố giết “Mỹ -Nguỵ” “Mỹ-Ngụy” chết đâu không thấyth́ dân oan miền Nam VNCH chết thay.
    VC ca ngợi những kẻ đội lốt tăng ni Phật tử xuống đường chống "Mỹ-Ngụy" tiếp tay cho VC xâm lược miền Nam. Thầy chùa ni cô Phật tử không nằm vùng cho VC th́ làm sao được VC ca tụng, ghi nhớ công lao quậy phá VNCH tiếp tay cho VC xâm lược miền Nam VNCH?. Có bằng chứng hết đường chối căi rồi há đám thầy chùa ni cô nằm vùng quốc doanh tiếp tay VC xâm lược VNCH. Lũ thầy chùa ni cô nằm vùng đảo chánh lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, tiếp tục làm tới quậy phá nền Đệ II VNCH dưới thời tổng thống Nguyễn Văn Thiệu năm 1967, 1975 thầy chùa ni cô Phật tử ác ma c̣n quậy (trích: Ngày 8-4 âm lịch (1967), Phật tử Nhất Chi Mai ở Sài G̣n đă tự thiêu để lại những lưu bút nói rơ mục đích đấu tranh của ḿnh là đ̣i ḥa b́nh cho quê hương xứ sở, đ̣i cuộc sống an lạc cho nhân dân, đ̣i chấm dứt những tàn phá của Mỹ và Chính quyền Sài G̣n đang gieo rắc trên mọi miền đất nước.)

    Bọn đầu trọc Phật tử tung tin đồn tổng thống Ngô Đ́nh Diệm kỳ thị tôn giáo, đàn áp Phật giáo, nhưng đến thời của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu- Nguyễn Cao Kỳ, lại tên ác tăng Thích Trí Quang cùng với lũ thầy chùa ni cô Phật tử nằm vùng tiếp tục xuống đường tại Sài G̣n miền Nam để biểu t́nh vào ngày 31-3-1975 đ̣i tt Thiệu từ chức. Rơ ràng bọn thầy chùa ni cô Phật tử nằm vùng này quậy phá VNCH tiếp tay cho VC xâm lược miền Nam th́ c̣n căi ǵ nữa. Chế độ tổng thống nào của VNCH cũng bị tụi đầu trọc này phá rối tại hậu phương để tiếp tay VC và bắc Cộng xâm chiếm miền Nam VNCH. Bạn cứ coi cái h́nh này th́ bạn sẽ rơ bọn đầu trọc này phá rối VNCH không phải từ thời tt Diệm mà ngay cả tt Thiệu.

    ngướ chiến sĩ VNCH gian khổ xả thân ngoài trận địa chống Cộng sản VN trong khi đó th́ tại hậu phương đám thầy chùa ni cô Phật tử ác tâm quậy phá, biểu t́nh chống chánh quyền VNCh tiếp tay cho CSVN xâm lược miền Nam VNCH. Hiện tại VC đàn áp vụ bát Nhă, Phước Huệ th́ ko thấy thằng con đầu trọc nào xuống đường tự thiêu chống VC

    Phim "Biệt động Sài G̣n"

    Khá nhiều chi tiết trong kịch bản được điều chỉnh, thay đổi trong suốt 3 năm làm phim. Theo kịch bản gốc, nhân vật Sáu Tâm (Thương Tín đóng) sống đến hết phim, chứ không chết trên cầu ở ngay tập 2.
    23 năm đă qua kể từ ngày đầu tiên công chiếu phim Biệt động Sài G̣n. Nhiều bản t́nh ca đẹp như mơ trong những năm dài chiến đấu anh dũng và khốc liệt; vô số cuộc đối đầu trực diện và âm thầm của những người lính huyền thoại nội đô Sài G̣n đă tạo cho phim một giá trị kinh điển trong ḍng chảy điện ảnh Việt Nam.
    Tuy nhiên những chi tiết không có trên màn ảnh, cũng không kém phần ly kỳ, hấp dẫn.
    V́ sao Sáu Tâm phải “chết”?
    Theo kư ức của đạo diễn Long Vân, trong kịch bản ban đầu, nhân vật Sáu Tâm vẫn sống đến hết phim. Trước khi quay, nhiều người cho rằng để nhân vật chính sống là hợp lư, một h́nh tượng đẹp đến thế, oai hùng đến thế, chết làm sao được.
    “Nhưng khi quay xong mấy đoạn, anh em nhận xét, nếu đúng như kịch bản th́ các Biệt động Sài G̣n như thánh ấy, tài giỏi quá, ḥn tên mũi đạn không chạm vào người được, đâu có giống chiến sĩ thật chịu nhiều mất mát, hy sinh” - đạo diễn Long Vân nhớ lại.

    Diễn viên Thương Tín - người thủ vai Sáu Tâm
    Nhận xét xác đáng này không khỏi khiến Long Vân suy nghĩ. Làm thế nào người chiến sĩ Biệt động Sài G̣n vẫn anh hùng nhưng mà phải chân thật?

    Mất mấy đêm vắt óc, ông t́m ra mấy phương án: Một, thêm vào một số cảnh hy sinh; Hai, để nhân vật Sáu Tâm hy sinh. Cuối cùng, sau khi tham khảo ư kiến, Long Vân quyết định Sáu Tâm “phải chết”. "Hoạt động trong ḷng địch cần thông minh tài trí, nhưng tài đến mấy cũng không tránh khỏi mất mát. Nếu để Sáu Tâm chết th́ “có lợi nhiều thứ” cho bộ phim".
    Đạo diễn phân tích, trong quá tŕnh phân cảnh, có một vấn đề nảy sinh: Nếu Sáu Tâm không chết th́ phải phát triển nhân vật này đến hết tập 3. Nhưng nếu kéo vai của Sáu Tâm đến hết tập 3 th́ các nhân vật khác lấy đất đâu mà diễn. Kéo dài như vậy, có lẽ cũng mất hấp dẫn v́ đây là bộ phim nói về tập thể Biệt động Sài G̣n chứ không chỉ riêng ǵ Sáu Tâm.
    Mặt khác, việc Sáu Tâm hy sinh nửa chừng, có thể tạo hiệu ứng cảm xúc rất mạnh trong ḷng khán giả v́ đó là một anh hùng tài giỏi trong chiến đấu, một người t́nh tuyệt vời trong yêu đương.
    Chọn cách... chết cho Sáu Tâm

    Hướng đi đă chọn, thế là chỉ phải nghĩ cách để cho Sáu Tâm chết thế nào cho ấn tượng nhất, cảm động nhất.
    Sự thay đổi này kéo theo một sự thay đổi nữa của một vai trong kịch bản: Ba Cẩn.
    Suy đi tính lại, đạo diễn và biên kịch cho rằng: Để cho Sáu Tâm chết v́ bị Ba Cẩn - một đồng đội của ḿnh - phản bội, th́ sẽ tạo được cảm giác phẫn nộ với kẻ phản bội đan xen cảm giác xót xa về sự hy sinh của Sáu Tâm.
    Việc để Ba Cẩn chỉ điểm c̣n có cái hay là nói lên được sự khốc liệt đến tận cùng của cuộc chiến đấu trong ḷng địch, nếu không kiên trung, đồng chí đồng đội có thể trở thành kẻ thù trong chớp mắt.
    Và thế là trong phim, Sáu Tâm bị giết ngay trên cầu, khi đang trên đường làm nhiệm vụ. Sự thay đổi của Ba Cẩn lại kéo theo một sự thay đổi trong cách diễn xuất của người yêu Sáu Tâm (Thúy An đóng). Sáu Tâm hy sinh, người yêu Sáu Tâm được lệnh đi xử tử Ba Cẩn nhưng phải không gây nguy hiểm cho những đồng đội khác.
    Nếu là kẻ thù 100% th́ cách diễn phải khác, khá đơn giản. C̣n kẻ thù ở đây lại là Ba Cẩn - một đồng đội cũ của hai người - th́ sẽ phải đối xử thế nào? Không thể thẳng tay như với kẻ thù từ đầu đến cuối được.
    Và như vậy, kịch bản và lời khuyên của đạo diễn với diễn viên Thúy An lại thay đổi: Người yêu Sáu Tâm phải thật giằng xé, do dự khi ra tay.
    Và đúng như vậy, trên phim, người yêu Sáu Tâm giả làm người sửa điện cho nhà Ba Cẩn rồi t́m cách khống chế để hỏi tội Ba Cẩn. Nhưng đúng lúc giây phút quyết định nhất th́ cô nghĩ, trả thù thẳng cánh th́ tầm thường.
    V́ vậy, khi Ba Cẩn quỳ xuống xin tha thứ, rằng tôi c̣n mẹ già và các con thơ, xin mở cho một con đường sống để đoái công chuộc tội, cô đă phân vân, do dự. Và chỉ chờ có thế Ba Cẩn đá văng khẩu súng của cô và tấn công trở lại.
    Bằng tài nghệ của ḿnh, cô lấy lại súng và buộc ḷng phải bắn Ba Cẩn. Nhưng khi bắn xong, cô đau xót quỳ xuống, hai hàng nước mắt chảy ra v́ buộc phải bắn một kẻ phản bội từng chung chiến hào.
    “Tôi rất hài ḷng với cách diễn xuất của Thúy An trong t́nh huống này, rất ra chất thương cảm, giằng xé khi vừa giết đi người từng là đồng chí của ḿnh” - đạo diễn Long Vân đánh giá.
    Tại sao Tư Chung lại cử Huyền Trang vào nơi nguy hiểm nhất?

    Ni cô Huyền Trang do Thanh Loan thủ vai.

    “Buộc” Sáu Tâm hy sinh ở giữa phim, đạo diễn Long Vân lại phải giải một bài toán hóc búa nữa, đó là: Ai sẽ là người thay thế anh để đánh trận tại khách sạn Caravel ở tập 3?
    Mấy đêm vắt óc cho t́nh huống đột nhập Caravel
    Nói về những chi tiết phải thay đổi kịch bản cho hay hơn, đạo diễn Long Vân vẫn nhớ như in những ngày vắt óc suy nghĩ t́nh huống Sáu Tâm phải đột nhập vào khách sạn Caravel, trong t́nh trạng kiểm tra an ninh cực kỳ ngặt nghèo của địch. Làm thế nào để chuyện đột nhập ấy không cải lương, không hoang đường, không phải là chuyện dễ.
    Sau đó đạo diễn t́m ra giải pháp: Để Sáu Tâm thủ tiêu một sĩ quan chỉ huy cảnh sát ngụy rồi lấy quần áo và phù hiệu của tên này đột nhập vào khách sạn Caravel, sau đó đàng hoàng đi ra cửa chính quát tên lính gác: “Từ giờ phút này không được cho một tên người Việt nào vào đây nữa, v́ đây toàn là đặc công Mỹ đấy, biết không!”. Và thế là anh chàng Biệt động Sài G̣n thoát ra ngoài một cách an toàn. T́nh huống này trước đó cũng không có trong kịch bản.
    Điều thú vị nhất trong hàng loạt thay đổi này là đạo diễn Long Vân bị chính nguyên mẫu nhân vật Sáu Tâm là ông Bảy Bê (nguyên chiến sĩ Biệt động Sài G̣n)... kiện (tất nhiên là kiện vui thôi) rằng: "Tôi vẫn sống đây sao trong phim ông lại cho tôi chết".
    Long Vân phải thuyết phục Bảy Bê: “Anh là nguyên mẫu thật, nhưng đây là nghệ thuật, vấn đề đặt ra là phải làm sao để người ta thấy yêu nhân vật, tức là yêu anh, thương sự hy sinh của biệt động hơn”. Sau này, Bảy Bê hay nhắc đến chuyện đó với thái độ rất hứng thú.
    VC tranh ăn phim “Biệt động Sài G̣n”tố nhau chí chóe
    Kịch bản phim "Biệt động Sài G̣n": Ai cóp của ai?
    - Phiên xử sơ thẩm tranh chấp tác quyền kịch bản phim "Biệt động Sài G̣n" đă được mở sáng 11/5 tại Ṭa án Nhân dân TP.Hà Nội sau 2 lần bị hoăn. Ṭa đă có kết luận nhưng cả nguyên đơn lẫn bị đơn đều không thỏa măn và khẳng định sẽ kháng án.

    Vụ kiện dai dẳng quanh tranh chấp tác quyền kịch bản phim "Biệt động Sài G̣n" cuối cùng cũng đă đi đến kết luận cuối cùng. Một số yêu cầu của nguyên đơn là ông Nguyễn Thanh đă bị Ṭa án Nhân dân TP.Hà Nội bác bỏ, có quyết định được những người trong cuộc cho là nhằm "xoa dịu" cả hai bên nhưng khi phiên ṭa kết thúc, cả nguyên đơn lẫn bị đơn đều tỏ ra bức xúc và khẳng định sẽ tiếp tục kháng cáo.
    Người bảo có, kẻ bảo không

    Ông Nguyễn Thanh tại phiên ṭa sáng 11/5.
    Theo giải tŕnh tại phiên ṭa sáng 11/5 th́ qua lời giới thiệu của một người bạn, ông Phương đă tới gặp ông Thanh đặt vấn đề cộng tác viết kịch bản phim về những chiến sĩ biệt động Sài G̣n theo yêu cầu của Hăng Phim truyện Việt Nam, nơi ông Phương từng công tác. Ông Thanh khi đó đă có nhiều bài kư sự về các chiến sĩ biệt động Sài G̣n đăng trên báo Quân Đội Nhân Dân và đă nhận lời viết kịch bản phim theo đề nghị từ phía ông Phương nhưng không hề có bất cứ hợp đồng giao kèo nào.
    Từng phần của kịch bản viết tay với tổng số 196 trang sau khi hoàn thành đă được chuyển cho ông Phương vào năm 1981. Ông Thanh cũng khẳng định chắc chắn rằng ḿnh chỉ được trả thù lao 3 lần, mỗi lần 400 đồng từ phía ông Phương như một khoản tiền nhận bút và bồi dưỡng mà không được nhận bất cứ khoản tiền nào khác sau này khi kịch bản phim được đăng trên báo Sài G̣n Giải Phóng cũng như được NXB Thanh Hóa và Hội VH-NT Long An xuất bản thành sách. Ông Thanh cho rằng ông Phương đă gửi kịch bản phim tới các báo và NXB mà không xin phép, không trả nhuận bút cho ḿnh.
    Đây chính là lư do ông Thanh khởi kiện ông Phương và đ̣i đền bù thiệt hại. Thêm vào đó ông Thanh muốn ṭa xác định kịch bản phim Biệt động Sài G̣n là của riêng ông đồng thời cũng buộc Nhà Xuất bản Thanh Hóa, Hội VH-NT tỉnh Long An cũng như báo Sài G̣n Giải Phóng xin lỗi, những đơn vị đăng tải và xuất bản thành sách kịch bản Biệt động Sài G̣n mà không xin phép cũng như trả nhuận bút.
    Trong khi đó ông Phương một mực khẳng định rằng kịch bản nhận từ ông Thanh dài tới 400 trang, không phù hợp với một bộ phim dài 2 tập do Hăng Phim truyện VN đặt hàng nên ông phải viết lại. Mặc dù vậy ông Phương vẫn để ông Thanh đứng tên với tư cách là đồng tác giả kịch bản mặc dù kịch bản tập 3 và 4 của phim Biệt động Sài G̣n do ông tự viết. Ông Phương cho biết tiền nhuận bút Hăng Phim truyện Việt Nam trả cho toàn bộ 4 tập phim Biệt động Sài G̣n là 12.000 đồng và ông Thanh đă nhận đủ 4000 đồng theo thỏa thuận: ông Thanh nhận 1/3 nhuận bút c̣n ông Phương hưởng 2/3 tùy theo đóng góp của hai người vào kịch bản.
    Ông Phương cũng một mực cho rằng ông không hề biết việc các báo và nhà xuất bản in lại kịch bản phim Biệt động Sài G̣n v́ tất cả đều đăng mà không xin phép. Chỉ duy nhất có báo Sài G̣n Giải Phóng sau khi đăng kịch bản phim làm nhiều kỳ đă gửi 2500 đồng nhuận bút cho ông kèm lời xin lỗi v́ không xin phép trước. Sau đó ông Phương đă nhắn ông Thanh đến lấy 1/3 số tiền nhuận bút (trên 800 đồng) nhưng ông Thanh đă không đến lấy. Đại diện báo Sài G̣n Giải Phóng cũng xác nhận đă trả nhuận bút đầy đủ cho tác giả tuy nhiên do sự việc diễn ra đă quá lâu nên không c̣n giữ lại chứng từ liên quan.
    Đ̣i 74 tỉ đồng, chỉ được nhận chưa đầy 10 triệu đồng


    Ông Lê Phương và Luật sư tại Ṭa.
    Có mặt trong phiên ṭa sơ thẩm sáng 11/5 ngoài ông Nguyễn Thanh (nguyên đơn), ông Lê Phương, đại diện Hăng Phim truyện Việt Nam (bị đơn) c̣n có đại diện báo Sài G̣n Giải Phóng (bên liên quan) và một số phóng viên. Đến nơi những người tham dự phiên ṭa mới tá hỏa khi được biết số tiền ông Thanh yêu cầu ông Phương trả nhuận bút cũng như bồi thường không chỉ dừng lại ở con số 15 tỉ đồng như tại phiên ṭa mở hôm 27/3/2009 mà đă được đội lên tới trên 74 tỉ đồng (!?)
    Yêu cầu trong đơn kiện bổ sung của ông Thanh cũng thay đổi xoành xoạch. Nếu như trong đơn kiện gửi đi ngày 20/9/2007, ông Thanh chỉ yêu cầu chứng minh kịch bản Biệt động Sài G̣n là của riêng ông và đ̣i Hăng Phim truyện VN trả 550 triệu tiền nhuận bút th́ tới đơn kiện bổ sung gửi lên ṭa ngày 3/12/2007, ông Thanh đề nghị chỉ cho phép ông Lê Phương là biên tập viên, không được đứng chung tên là đồng tác giả và đ̣i ông Phương trả cho ḿnh 10 tỉ đồng tiền nhuận bút. Thậm chí trong phiên ṭa sáng 11/5, luật sư của ông Nguyễn Thanh c̣n viết trong bản kiến nghị gửi đến ṭa yêu cầu cả báo Sài G̣n Giải Phóng cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường danh dự cho thân chủ của ḿnh dù trước đó chưa hề đề cập đến.
    Chưa hết, ông Thanh cũng buộc Hăng Phim truyện Việt Nam phải trả nhuận bút kịch bản phim Biệt động Sài G̣n tương đương 900 cây vàng theo giá vàng thị trường năm 1981, vào thời điểm ông viết kịch bản phim. Trong khi đó, đại diện của Hăng Phim truyện Việt Nam cho biết họ chỉ đặt hàng ông Lê Phương, khi đó là biên tập viên của Hăng viết kịch bản phim. "Chúng tôi không có trách nhiệm trả nhuận bút cho ông Nguyễn Thanh. Chúng tôi không kư hợp đồng hay giao kèo nào với ông Nguyễn Thanh và cũng không biết ông Nguyễn Thanh là ai. Đây là vấn đề giữa ông Nguyễn Thanh và Lê Phương", bà Nguyễn Thị Hoa, đại diện Hăng Phim truyện VN nói.
    Sau khi xem xét các chứng cứ và tiến hành thẩm vấn các bên liên quan, Ṭa án nhân dân TP.HN kết luận: Do hai bên đều không xuất tŕnh được bản thảo viết tay lần đầu tiên và cả ông Nguyễn Thanh cũng như ông Lê Phương không chứng minh được mức độ đóng góp của ḿnh nên cả hai ông là đồng tác giả của kịch bản phim "Biệt động Sài G̣n". Thêm vào đó, không hề có văn bản giao kèo cũng như hợp đồng nào chứng minh ông Thanh hợp tác với Hăng Phim truyện Việt Nam và được hăng này đặt hàng viết kịch bản phim "Biệt động Sài G̣n" nên không có căn cứ để kiện Hăng Phim truyện Việt Nam.

    Xem ra vụ kiện sẽ c̣n tiếp diễn.

  5. #45
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Họ có từ bi hỉ xả cầu siêu cho tử sĩ VNCH nhân ngày Quốc hận 30/4/1975 không???

    30/4/1975 từ bi hỉ xả?

    Chừng nào những ông sư bà văi này mới tỏ ḷng từ bi hỷ xả để cầu siêu cho linh hồn của những người lính VNCH đă ngả xuống bảo vệ miền Nam VNCH được tự do???






    cờ Phật phất phơi tung bay với cờ đỏ sao vàng của bác Hề Chí Mèo


    họ tụng kinh siệu độ cho binh lính VC là đám VC tỉnh Dak Nông

  6. #46
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Jackie nghe đồn là Thương Tín đă bị terminal illness đang nằm chờ chết?

    Ông này hồi xửa hồi xưa đóng film Ván Bài Chàng Hảng từ tiểu thiết của thằng vẹm Nguyễn Trương Thiên Lư. Phim dỡ như kiwi khô! Ngu như con ḅ.

    Hai thằng cháu của ông này là Chạt Ly Nguyễn và Dôn Ny Nguyễn, hổng biết mần răng mà chúng nó qua Mỹ được, hổng nàm ăn d́ được ở bển. Tụi nó d́a VN đóng phim.

    Cái phim sau cùng của tụi nó là Cướp Cạn Hồ Chó Minh, thuộc loại phim bạo động đấm đá no brainer như noại phim tàu thuở trước.

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

    Quote Originally Posted by ezekiel View Post
    [B][COLOR="red"][SIZE="4"]Trong phim VC "Biệt Động Sài G̣n" tại sao là một Ni Cô Phật giáo đi làm đặc công giao liên mang súng đạn cho VC ...
    ----------------------------------------------------------------------------------

    Diễn viên Thương Tín - người thủ vai Sáu Tâm
    ....

  7. #47
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    BBC: VIỆT NAM: CHÙA CHIỀN VÀ TIỀN BẠC




    Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam có nguy cơ bị tha hóa và lũng đoạn mạnh v́ tính vụ lợi trong số người giàu, quan chức, được tiếp tay bởi một số tu sỹ và cơ sở tôn giáo tín ngưỡng.


    Đó là nhận định của một số nhà nghiên cứu tôn giáo và xă hội học nhân sự kiện một số 'đại gia' tài trợ cho các cơ sở tôn giáo, thậm chí xây chùa đứng tên ḿnh gây ồn ào.
    Các bài liên quan
    'Vừa thích tu vừa thích hưởng thụ'
    Sư bị phạt sau nụ hôn của Mr. Đàm
    ‘Giáo hội nghèo v́ người nghèo’
    Trao đổi với BBC Tiếng Việt hôm 15/4/2013 từ Hà Nội giữa lúc báo chí nêu nhiều về chuyện 'chùa Trầm Bê', Giáo sư Ngô Đức Thịnh cho rằng các hiện tượng này đang gây xáo trộn, làm rối loạn đời sống, tín ngưỡng truyền thống của người dân Việt Nam.


    Ông bày tỏ sự quan ngại khi phải ghi nhận một bộ phận mà ông cho là "không nhỏ" các quan chức, trong đó có cả các nhà quản lư, cũng tham gia vào việc tiếp tay cho một số cá nhân, tổ chức buôn thần, bán thánh qua việc cầu lộc, cầu tài và lạm dụng kinh tài qua trao nhận cúng dường, công đức.


    Đặc biệt nhà nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng dân gian này khẳng định cũng có một bộ phận không nhỏ các tổ chức, cá nhân hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có các nhà đền, nhà chùa, một số tăng ni, sư săi cũng vụ lợi.


    "Có những cơ sở tôn giáo tín ngưỡng kiếm đến hàng bốn, năm chục tỷ đồng mỗi năm," ông nói.


    "Và vấn đề là các cơ quan quản lư nhà nước không thể biết nổi họ kiếm được bao nhiêu, chứ chưa nói tới đánh thuế."


    Giáo sư Thịnh cũng phản ánh hiện tượng nhiều đảng viên, quan chức chính quyền công khai tới các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo để cầu lộc cầu tài, một số c̣n để cho tên tuổi của họ được một số đền chùa loan báo danh tính, mà theo ông là để tăng uy danh cho các cơ sở cung cấp dịch vụ cầu an, giải hạn đó.


    Ông nhắc tới một số ngôi chùa như Chùa Phúc Khánh ở ngay thủ đô Hà Nội, hay Lễ hội đền Trần ở Nam Định là những địa điểm mà nhiều quan chức tới cầu chức, cầu tài và địa vị.


    "Đền Trần trở thành nơi cầu lộc cầu tài của quan chức, chứ không phải là nơi dành cho dân thường nữa," ông nói.



    "Có những cơ sở tôn giáo tín ngưỡng kiếm đến hàng bốn, năm chục tỷ đồng mỗi năm. Và vấn đề là các cơ quan quản lư nhà nước không thể biết nổi họ kiếm được bao nhiêu, chứ chưa nói tới đánh thuế" -Giáo sư Ngô Đức Thịnh

    "Những việc làm này của quan chức chỉ gây tác động xấu cho cộng đồng và cho người dân..."


    "Thăng quan tiến chức phải do chính từ năng lực bản thân chứ không phải là do việc cầu tài, cầu lộc, xin âm phù, dương trợ như vậy..."


    Ông cho rằng những hành vi cầu xin này chỉ phản anh sự thiếu tự tin vào bản thân, cũng như vào chính chế độ mà các đảng viên, quan chức này đang làm việc, chấp chính.

    'Xa lạ'


    Cũng về chủ đề này, hôm thứ Hai, Tiến sỹ xă hội học Nguyễn Đức Truyến khẳng định các đại gia, quan chức ở Việt Nam hiện nay đang có nhu cầu mạnh về cầu tài, cầu lộc, cầu an, cũng như cầu quyền lực ở góc độ nhu cầu và tâm linh nhằm vụ lợi cá nhân, một hiện tượng mà ông cho là phổ biến.


    Ngược lại, nhiều cơ sở tôn giáo, gồm không ít chùa chiền và sư săi cũng đang rời xa nguồn gốc của tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống lâu nay của dân tộc để đi tới lựa chọn vừa thích tu vừa thích hưởng thụ.


    Ông Truyến cho rằng khi tôn giáo trở thành một thứ dịch vụ xă hội, th́ tính chất tôn giáo của nó đă biến đổi và không c̣n thuần khiết nữa.


    Ngay cả cách thức tu hành và hưởng thụ của nhiều bậc tu sỹ, trong đó có nhiều sư săi, thầy đền, thầy chùa cũng đang đặt ra vấn đề.


    "Chùa ngày là để cứu với sinh linh, cho nên đem cái khổ của ḿnh ra để xoa dịu cái khổ của nhân loại, cho nên họ muối một vại dưa, vại cà ăn hàng một hai năm, nhà chùa toàn mặc áo thô, đi chân đất thôi, chứ không diện, sang trọng hay sa hoa như bây giờ," ông nói.


    Nhưng nay theo ông nhiều vị tu sỹ vừa được hưởng thanh b́nh sau không gian chùa, chiền, đền, đài, miếu mạo, vừa có vẻ hài ḷng, tỏ ra có nhu cầu rơ ràng và thích nhận các khoản cúng dường không nhỏ của các giới tín đồ, phật tử, trong đó có những quan chức, đại gia.



    Ông cũng nói nhiều bậc tu hành hiện nay không c̣n đạm bạc trong sinh hoạt ăn uống như xưa, mà họ ăn uống, dinh dưỡng, dù là chay, nhưng phong phú, chất lượng, dinh dưỡng tốt hơn rất nhiều, lại có phương tiện sinh hoạt ăn ở, đi lại rất thuận lợi.


    "Bây giờ các sư săi sống cũng tốt hơn ngày xưa, điều kiện đi lại cũng dễ hơn, ngay cả trong chùa cũng có điều ḥa nhiệt độ.


    "Ăn uống tiêu chuẩn cũng cao hơn. Mặc dù ăn chay những cũng rất là sang trọng, rất là đảm bảo về mặt dinh dưỡng, về mặt an toàn thực phẩm,


    "Cách sống rất là thanh cảnh như vậy mà lại vẫn đầy đủ như vậy."


    Nhà xă hội học cho rằng do có những thay đổi theo hướng này, mà một số tín đồ, phật tử cảm thấy có thể "xa lạ với" với cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng.


    Ông nói: "V́ thế nên tôi nghĩ người nghèo nói chung bây giờ cũng cảm thấy xa lạ với nhà chùa, có thể những chùa gần gũi th́ người ta đến, c̣n những chùa sang trọng quá, người ta cũng không dám đến."


    Tiến sỹ Truyến cũng so sánh sự khác biệt của tôn giáo xưa và nay được thể hiện ra ngoài h́nh thức kiến trúc, bài trí của các cơ sở, tôn giáo. Ông nói:




    "Chùa ngày là để cứu với sinh linh, cho nên đem cái khổ của ḿnh ra để xoa dịu cái khổ của nhân loại, cho nên họ muối một vại dưa, vại cà ăn hàng một hai năm, nhà chùa toàn mặc áo thô, đi chân đất thôi, chứ không diện, sang trọng hay sa hoa như bây giờ" -Tiến sỹ Nguyễn Đức Truyến

    "Các ngôi chùa Việt Nam ngày xưa gắn với kiến trúc, khung cảnh Việt Nam, nó ẩn khuất, nó chan ḥa không chỉ với cộng đồng mà với cả thiên nhiên nữa.


    "Các ngôi đ́nh, hay ngôi chùa nó cũng thấp thôi, nó không cao như bây giờ, hay nó cũng không phải là chót vót trên đỉnh đồi, để lôi kéo mọi người thập phương đến như kiểu nhà thờ thời Trung Cổ, nó gần gũi với con người.


    "Nhưng bây giờ tôi thấy nó như một cái ǵ đó đồ sộ như là thành quách, như cung đ́nh, nó mang tính chất biểu trương sức mạnh của tiền bạc nhiều quá...


    Ông nói thêm: "Tôi thấy nó không gần gũi với tâm hồn đạo Phật, chùa chiền thời nguyên thủy, thí dụ ai cũng có thể đến được, nhất là người nghèo càng có thể đến được, chứ bây giờ đến chùa trông khang trang quá, người ta cũng sợ..."


    Tiến sỹ Truyến, người có nhiều công tŕnh nghiên cứu với Viện xă hội học về tôn giáo cho rằng khi tôn giáo, tín ngưỡng xuất hiện từ góc độ cá nhân là chính, đặc biệt là đề cao tiền bạc, vụ lợi th́ chúng đă mất đi rất nhiều ư nghĩa của ḿnh.


    "Tôn giáo nguyên thủy lành mạnh hơn," ông nói với BBC.


    Được biết ở một số quốc gia, ngoài việc có luật pháp quy định rơ ràng, các nguồn thu nhập cá nhân hay tổ chức của các cơ sở hoạt động tôn giáo bị đặt dưới sự giám sát và kiểm tra chặt chẽ của chính quyền.


    Một số nơi c̣n coi hành nghề tôn giáo tạo thu nhập là một nghề nghiệp và là đối tượng điều chỉnh của các luật thuế, một trong các lư do được biết là để tạo đảm bảo công bằng trong xă hội, đặc biệt giữa các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh từ hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, so với các lĩnh vực thương mại, dịch vụ thông thường khác.


    Luật pháp các nước này thậm chí cũng coi các hoạt động quảng cáo, PR vụ lợi thông qua các hoạt động, kinh doanh tôn giáo tín ngưỡng là đối tượng chịu các loại thuế hay lệ phí nhất định.

  8. #48
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Jackie nghe đồn là Thương Tín đă bị terminal illness đang nằm chờ chết?

    Ông này hồi xửa hồi xưa đóng film Ván Bài Chàng Hảng từ tiểu thiết của thằng vẹm Nguyễn Trương Thiên Lư. Phim dỡ như kiwi khô! Ngu như con ḅ.

    Hai thằng cháu của ông này là Chạt Ly Nguyễn và Dôn Ny Nguyễn, hổng biết mần răng mà chúng nó qua Mỹ được, hổng nàm ăn d́ được ở bển. Tụi nó d́a VN đóng phim.

    Cái phim sau cùng của tụi nó là Cướp Cạn Hồ Chó Minh, thuộc loại phim bạo động đấm đá no brainer như noại phim tàu thuở trước.
    Nguyễn Trương Thiên Lư chỉ là bút hiệu của VC gộc Trần Bạch Đằng cục phó cục R trong chiến tranh VN. Vai chính trong phim là Nguyễn chánh Tín và nữ ca sĩ Thanh Lan. V́ bộ phim này mà Nguyễn chánh Tín bị phái đoàn phỏng vấn Mỹ bát đơn gia đ́nh N C Tín đi xuất cảnh qua Mỹ, N C Tín ở lại VN sống trong thiên đường CS, qua Mỹ tư bổn bốc lột giay chết làm chi cho khổ.

  9. #49
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Ah, cám ơn anh ezekiel hén!

    Mà tụi nó đứa nào cũng tín? Nào là Chánh Tín, Thương Tín rồi Bùi Tín nữa!

    Mà tụi nó đứa nào cũng sống lâu hết! Chật đất!

    Đồng chí pheng thân mến của chúng [COLOR="#0000FF"]dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh[/COOR]

    Quote Originally Posted by ezekiel View Post
    Nguyễn Trương Thiên Lư chỉ là bút hiệu của VC gộc Trần Bạch Đằng cục phó cục R trong chiến tranh VN. Vai chính trong phim là Nguyễn chánh Tín và nữ ca sĩ Thanh Lan. V́ bộ phim này mà Nguyễn chánh Tín bị phái đoàn phỏng vấn Mỹ bát đơn gia đ́nh N C Tín đi xuất cảnh qua Mỹ, N C Tín ở lại VN sống trong thiên đường CS, qua Mỹ tư bổn bốc lột giay chết làm chi cho khổ.

  10. #50
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Mà nói về cái đám đầu trọc hổ mang này mà không nói d́a Đại Học Vạn Hạnh lúc trước là thiếu sót đó nhen.

    Nơi đó là mấy thằng vẹm nằm vùng trốn: cũng tại đại học tự trị thời Đệ Nhất Cộng Ḥa.

    Lăo trọc Thích Minh Châu thời đó đi mần bằng xế hộp La Sang, h́nh như là Đờ Xô Tô xấu xí như con bọ xít th́ phải, vậy mà cũng là vẹm nằm vùng:










    Cái thằng bộ trưởng giáo dục trông cái mặt như đít khỉ, mấy thằng trọc trông như cái lũ dâm đảng!

    Rồi c̣n cái anh Nhất Hạnh nữa! Lính Cộng Ḥa đốt Bến Tre! Nhân quả Nai I Lé Vờn!

    Cái anh Nhất Hạnh này già mà ngu: mang tiền về xây làng Giang làng Mai d́ d́ đó bị tụi nó cướp sạnh!

    Hi hi hi....

    Chém cha mấy thằng Quốc Hạnh 30/04 hết hén.


    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 35
    Last Post: 14-02-2013, 10:08 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •