Page 56 of 121 FirstFirst ... 64652535455565758596066106 ... LastLast
Results 551 to 560 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #551
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cộng Sản trong Phật giáo đă chủ trương đường lối kích động Phật tử chống TT Diệm từ năm 1960

    Bộ Trưởng: Ở đây với chúng tôi. Chúng tôi đă giữ ông ấy lại và trong lời khai, ông ấy
    nói rằng âm mưu (và vị vậy danh từ ‘’âm mưu’’ mới được dùng trong tài liệu) là một âm mưu
    cộng sản, đă dự tính từ năm 1960, khi đạt thỏa hiệp về h́nh thức xáo trộn sẽ gây ra.
    Tôi chỉ có thể kết luận rằng Thông Tư 6/5 chỉ được dùng để làm lư do hữu lư để tạo
    ra rắc rối, v́ âm mưu đă được quyết định ngay từ năm 1960.

    d. Vụ rắc rối ngày 8. 5. ở Huế
    1. Thích Trí Quang Là Người Chủ Mưu.
    ‘’Tôi đă điều tra ngay tại chỗ ngày tiếp theo khi xảy ra vụ rắc rối ở Huế. Tôi đến một
    Thị Xă đang c̣n sôi động, một số nhóm và cá nhân đang c̣n biểu t́nh ngoài đường phố.
    Tôi lại gặp các Sư lănh đạo, đặc biệt là Thích Trí Quang. Lúc đó, tôi chưa biết là ông ta là
    người cầm đầu v́ theo hệ thống cấp bậc, ông ta nằm dưới vị Ḥa Thượng mà các ngài đă
    gặp ở Chùa Ấn Quang, Thích Tịnh Khiết. Lúc đó tôi không nghi ǵ về vai tṛ thực sự của
    Thích Trí Quang trong các vụ rắc rối.
    Trong cuộc điều tra của tôi ngày 9.5 về vụ rắc rối 8.5, qua những lời khai của tất cả
    mọi người, tôi biết rằng chính Thích Trí Quang là người đă đổi thay tất cả các điều khoản
    trong chương tŕnh Phật Đản đă được thỏa thuận với Chính Quyền Địa Phương và ông ta đă
    thay đổi chương tŕnh một cách đơn phương, không tham khảo ư kiến với Chính Quyền Địa
    Phương.’’ (trang 61)
    Tôi nghĩ rằng tốt hơn là nói chuyện với ông ấy và hỏi ông ấy về đầu đuôi câu chuyện
    ấy ra sao? Khi tôi gặp ông ấy, tôi trách ông. Chỉ hai ngày trước đó, tôi đă gặp ông, tôi kính
    trọng ông và ông đă quả quyết với tôi rằng ông hài ḷng về những giải thích của tôi nói với
    ông và về những chỉ thị của tôi cho nhân viên Địa Phương tạm hoăn thi hành Thông Tư
    ngày 6.5 của tôi, nhưng một ngày sau ông lại gây chuyện rắc rối. Tôi muốn nói chuyện trực
    tiếp với ông.
    Trong tư cách là Bộ Trưởng Nội Vụ, tôi không muốn thấy biểu t́nh trên đường phố
    Huế, do ông xúi giục. Tưởng cũng cần nói thêm là tôi thấy ông ấy trong đám biểu t́nh và cho
    triệu ông đến văn pḥng tôi. Ở đây, tôi nói với ông ấy rằng tôi không muốn có lộn xộn nữa.
    Tôi cấp cho ông một chiếc xe Jeep và một ống loa và bảo ông đi cùng ông Tỉnh Trưởng đi ra
    phố trấn tĩnh những người biểu t́nh. Ông nói là ông sẽ làm như vậy, và ông đă làm đúng
    như vậy. Nhưng thực ra, đó chỉ là một mưu kế để làm cho tôi dịu xuống. Ông xác quyết với
    tôi là sẽ không có ǵ xảy ra nữa. Tôi trở lại Sài G̣n và ngay sau đó, nhiều rắc rối khác lại
    bùng phát.
    ‘’...Trong đêm 8.5 (Lễ Phật Đản), theo một chương tŕnh thỏa hiệp sẽ có một buổi lễ
    công cộng trước Chùa chính... Đêm đó lúc 8 giờ tối theo chương tŕnh sẽ có thuyết pháp của
    một vị Sư danh tiếng ở trước Chùa chính và sau đó sẽ có những cuộc biểu t́nh nhỏ của dân
    chúng, nhưng vào phút chót Thích Trí Quang dẹp bỏ cuộc thuyết pháp đă định và đặt sư đàn
    em của ông ở một số nơi để nói với công chúng: ‘’Đừng ở đây, đi đến Đài phát thanh, v́ ở
    đó sẽ vui hơn, dễ chịu hơn’’. Do đó mọi người giải tán và dồn nhau về phía Đài phát thanh’’
    (trang 62)
    2. Thích Trí Quang Chiếm Đài Phát Thanh, Đọc Diễn Văn Chống Chính Phủ
    ‘’Chọn Đài phát thanh là chọn một địa điểm tốt v́ có một cây cầu trên Sông Hương,
    đó là nơi nhiều đường gặp nhau và đài phát thanh nằm ở giữa. Đó là nơi rất thuận lợi để
    biểu t́nh công cộng, nhiều đại lộ dẫn đến đài phát thanh và từ cây cầu hàng làn sóng người
    có thể đổ về đó không ngớt và giải tán họ rất khó.
    Thích Trí Quang đợi cho công chúng tụ tập đông và ông ta đ̣i Giám Đốc Đài Phát
    Thanh phải đổi chương tŕnh đang phát thanh ngay lập tức. Giám Đốc nói chương tŕnh đă
    sắp xếp với sự thỏa hiệp của các Sư, ông ta đă có những băng đă thâu thanh để phát vào
    giờ đó với những bài hát Phật Giáo và những mục khác đă sắp đặt và bây giờ Ngài đ̣i bỏ
    chương tŕnh thu thanh rồi và thay thế nó bằng băng của ông thu hồi sáng’’. (trang 62)
    Tôi cần giải thích rằng sáng ngày 8.5 có một buổi lễ long trọng nhưng Thích Trí
    Quang cũng đă thay đổi chương tŕnh đó đi và để làm rơ sự thiếu thành thật của các lănh
    đạo Phật Giáo, kể cả Thích Trí Quang, xin đưa ra thí dụ sau đây: Ông này mời Viên Chức
    Chính Quyền sở tại quan trọng của Huế dự lễ, nhưng ông ta lại cho chưng biểu ngữ mang
    khẩu hiệu chống Chính Phủ và tuy rằng trong chương tŕnh không có dự định, Thích Trí
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:32 AM.

  2. #552
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TT Thích trí Quang kích động Phật tử chiếm đài phát thanh để buộc phát đi một bài ngoài chương tŕnh

    Quang giựt Micro, đọc lớn và cho ghi âm những khẩu hiệu chống Chính Phủ kịch liệt và thu
    thanh vỗ tay của quần chúng...
    ...
    ‘’Toàn bộ buổi lễ đă được thu băng và lúc 9 giờ tối Giám Đốc Đài Phát Thanh nói
    rằng vào phút chót ông không thể thay đổi chương tŕnh đă ghi băng rồi. Do đó, Thích Trí
    Quang kích động Phật Tử lúc đó đă tụ hội đông đúc, la ó ồn ào và xô cửa đài để vào’’(trang
    63)
    ‘’Giám Đốc Đài Phát Thanh rất sợ hăi, khóa cửa pḥng lại và điện thoại cho Tỉnh
    Trưởng và Viên chức Quân sự và lúc này ông Tỉnh Trưởng mới được báo động. Ông Tỉnh
    Trưởng này là một Phật Tử đi Chùa đều và là con tinh thần của Ḥa Thượng Thích Tịnh
    Khiết, mà Quư Ngài đă gặp ở Chùa Ấn Quang. Ông ta đến nơi xảy ra sự việc, thấy chuyện
    đang xảy ra và dùng lời nói dịu Thích Trí Quang, nhưng ông này không nghe. Cho nên Tỉnh
    Trưởng phải gọi xe thiết giáp cỡ nhỏ, không phải xe thiết giáp thiệt, nhưng chỉ là xe halftrucks
    xe bọc sắt nhẹ đến cứu nguy, v́ ông ta hy vọng rằng chỉ sự hiện diện của các xe đó
    cũng đủ để thị uy quần chúng và làm cho họ đừng đập vỡ cửa ra vào và cửa sổ của Đài
    Phát Thanh’’(trang 63)
    ‘’Sau đó, Thích Trí Quang ra lệnh cho Tỉnh Trưởng phát thanh chương tŕnh mà
    chính ông ta đă thâu băng buổi sáng đó và ông xúi một số Phật Tử đă bị khích thích nặng
    trèo lên hiên, đập bể kính cửa sổ dùng lực mở cửa ra vào và vào trong Đài để bức ông Giám
    Đốc phải phát thanh chương tŕnh. Lúc đó ông Phó Tỉnh Trưởng ra lệnh cho cảnh sát phụ
    cảnh cáo những Phật Tử đang đập vỡ cửa sổ, cảnh cáo họ phải tụt xuống, dời nơi đó và
    phân tán. Họ được cảnh cáo nhiều lần và lúc đó phát hai tiếng nổ. Tôi có ở đó, tôi trèo lên
    hiên và vào trong và tôi thấy hai vũng máu trên hiên, hai tấm gương cửa sổ bị đập vỡ và trần
    bị sập’’.
    (trang 63)

    3. Về Những Sư Trẻ T́nh Nguyện Tự Thiêu
    Trưởng Phái Bộ: ‘’... Tôi muốn hỏi Ngài... có thể cung cấp cho chúng tôi những dữ
    kiện mà Ngài có về vụ tự thiêu xảy ra trong lúc Phái Bộ ở Sài G̣n...’’ (trang 64).
    Bộ Trưởng: ‘’... Tôi có nói thẳng với các vị rằng các Cơ Quan An Ninh của chúng tôi
    có tin tức đáng tin cậy 100% về tổ chức ngầm của những người gọi là Sư trẻ nhưng thực ra
    họ không phải là Sư mà chỉ là những người tự xưng là Sư. Họ t́nh nguyện tự thiêu. Có 10
    người tự nguyện tự thiêu công khai trong thời gian Phái Bộ ở đây.
    Chúng tôi liên lạc được với họ và qua hệ thống cải huấn của chúng tôi, chúng tôi đă
    nói chuyện được với họ.
    Chúng tôi hỏi họ: Các anh không thích sống sao? Các anh có ǵ chống Chính Phủ?
    Tại sao các anh muốn tự thiêu?
    Họ đă viết một bức thư trong đó họ công nhận sự sai lầm của họ và họ tự nguyện lên
    Đài phát thanh để thú nhận sai lầm đó và kêu gọi 5 người kia (Tôi xin nhắc là các vị là có 10
    người tự nguyện như thế và một người đă tự nguyện tự thiêu rồi) xin đừng có nghe tuyên
    truyền vô căn cứ và công nhận sai lầm của họ.
    Trong thư của họ, họ nói rằng họ bị tổ chức ngầm bao vây và canh gác trong các
    Chùa và chỗ khác và có những người nói với họ rằng trong vụ đột kích các Chùa ngày 21
    tháng 8 có nhiều Sư bị giết chết. Đó là chuyện láo khoét, nhưng v́ họ bị nhốt trong pḥng,
    họ là nạn nhân của nhiều láo khoét và tuyên truyền, nên họ có những ư nghĩ sai lầm về cách
    Chính Phủ đối sử với các sư lănh đạo...Chúng tôi chưa t́m được 5 người kia, nhưng chúng
    tôi mong rằng lời kêu gọi đối với mấy người bạn của họ sẽ hiệu nghiệm.’’ (trang 66)
    ...
    Tôi sẽ cho Quư vị biết về thân thế của Thích Trí Quang. Chúng tôi có tín hiệu rất đáng
    tin về ông ta. Chúng tôi sẽ đưa ra những tín hiệu này cho Phái Bộ. Về điểm tại sao ông ta tỵ
    nạn ở Sứ Quán Hoa Kỳ và ông ta vào đó được bằng cách nào tôi sẽ trả lời cho Quư vị biết
    sau khi xem lại những ghi chép về điều tra và hồ sơ của tôi để cho có thêm chi tiết.
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Chúng tôi cũng muốn biết tại sao ông ta lại chọn Sứ Quán Hoa
    Kỳ?’’
    Bộ Trưởng: ‘’Tôi sẽ trả lời cho Quư Vị biết về điểm này, nhưng tôi có thể nói ngay với
    Quư Vị rằng, theo những tài liệu mà chúng tôi bắt được trong các Chùa và theo những lời
    tuyên bố của Thích Tâm Châu, người phụ trách về liên lạc với báo chí ngoại quốc trong Ủy
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:38 AM.

  3. #553
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TT Thích trí Quang liên hệ với CIA để mưu lật đổ TT Diệm

    Ban Liên Phái, th́ Thích Trí Quang thường liên lạc với người ngoại quốc để đ̣i lật đổ Chính
    Phủ.
    Những tuyên bố của Thích Tâm Châu chứa tên những người ngoại quốc được liên lạc.
    Nhưng tôi sẽ trả lời cho Quư vị biết về điểm này. Tôi có thể đưa ra vài tên được tiết lộ như
    Cummings, Bogs. Tuy nhiên, trước khi tôi cung cấp tin liệu này, tôi phải xin phép Chính Phủ
    của tôi, v́ tôi không phải là toàn thể Chính Phủ và v́ bang giao với Hoa Kỳ tôi phải tham
    khảo ư kiến của các bạn đồng nghiệp của tôi... ’’ (trang67)
    Phỏng Vấn Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đ́nh Thuần
    Cuộc tiếp xúc của Phái Bộ với Bộ Trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần không có ǵ đặc biệt.
    Ông này nhấn mạnh rằng những ǵ ông tŕnh bày chỉ là lập lại những ǵ mà các ông Tổng
    Thống, Cố Vấn Chính Trị và Phó Tổng Thống đă nói rồi. (trang 69-75)
    Viên Chức tại Huế
    Tư Lệnh Quân Đoàn I & Đại Biểu Chính Phủ
    a. Quân Đội Và Vấn Đề Treo Cờ
    ...
    Ông Volio: ‘’Ngày 7.5.1963 Quân Đội đă hạ tất cả các cờ Phật Giáo, có đúng vậy
    không?’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Quân Đội không dính líu ǵ đến vụ cờ’’.
    Ông Amor: ‘’Vấn đề treo cờ ở Huế liên quan với Phật Giáo, có đúng vậy không?’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Có một sự hiểu lầm về yêu cầu của dân chúng treo cờ Phật
    Giáo cao hơn cờ Quốc Gia. Chỉ có một số ít Phật Tử nghĩ rằng họ tuyệt đối không được treo
    cờ Phật Giáo. ’’
    b. Tỷ Lệ Phật Giáo-Công Giáo
    Ông Amor: ‘’Tỷ lệ Phật Giáo-Công Giáo là bao nhiêu?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi không thể cho Ngài con số chính xác được. Đa số theo
    Phật Giáo. Tôi phải xem tài liệu mới biết.’’
    Ông Amor: ‘’Ông có thể cho tôi biết tỷ lệ khoảng chừng là bao nhiêu không?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Trên nguyên tắc th́ trong nước đa số theo đạo Khổng Giáo.
    Tất nhiên có người theo Phật Giáo và Công Giáo, đặc biệt là ở Huế v́ ở đây lâu ngày trước
    kia có Gia Đ́nh Vua, Quan và Công Chức. Khoảng 30% theo Đạo Phật. C̣n lại là Công
    Giáo và Khổng Giáo. Bây giờ tôi có thể cho Quư Ngài tỷ lệ Công Chức Quốc Gia trong vùng
    Trung Phần là 25% theo Công Giáo, 31% theo Phật Giáo và 42% theo Đạo Khổng Giáo.
    Tôi xin nói thêm vài điều. Tôi muốn nhấn mạnh rằng ở Huế và Trung Phần tập họp
    được tất cả các đại diện hành chánh là điều hiếm có. Chúng tôi đă tập họp đông đủ như
    hôm nay cốt để các Ngài thấy chúng tôi khách quan và muốn cung cấp cho các Ngài tin tức,
    giúp các Ngài làm được việc. Ở đây có Nhân viên Quân sự, Tư pháp Ṭa Viện Trưởng Viện
    Đại Học. Tôi đă yêu cầu hai Viên chức cao cấp nhất của mỗi Ngành đến gặp các Ngài để
    cung cấp cho các Ngài tất cả chi tiết thống kê mà các Ngài cần.
    Phần khác, các Ngài có thể mời họ, hoặc bất kỳ người dân nào ở Huế đến gặp các
    Ngài bất kỳ lúc nào và hỏi họ bất cứ điều ǵ trong thời gian các Ngài ở đây. Các Ngài có cho
    tôi biết hay không cho tôi biết các Ngài gặp ai, tùy ư các Ngài. Tôi nêu ra điều này v́ t́nh
    h́nh ở đây đặc biệt. Huế là một Thị Xă Phật Giáo. Quân Đội và Chính Phủ rất kính nể Phật
    Giáo và chúng tôi không thể làm trọn nhiệm vụ nếu chúng tôi không kính nể Phật Giáo. Rất
    cần nói rơ rằng Nhân Viên Quân Sự và Hành Chánh đối xử với Phật Giáo thế nào.
    c. Vấn Đề Thanh Tra và Bạo Loạn
    Ông Volio: ‘’Theo truyền thống về các dịp lễ và theo tiền lệ và thỏa hiệp về trước với
    Chính Quyền Đài phát thanh sở tại phát thanh băng của những buổi lễ Phật Giáo, có phải
    vậy không ?’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Mỗi khi có lễ Tôn Giáo th́ nghi thức buổi lễ đó được diễn lại.
    Đó là truyền thống. Nhưng các bản văn phải được nhân viên duyệt xét trước để xem trong
    đó có tuyên truyền chính trị chống Chính Phủ không. Họ có quyền tự do phát thanh tất cả
    những ǵ họ muốn nếu chỉ nói về Tôn giáo và tránh pha trộn chính trị vào. Đấy là truyền
    thống áp dụng cho tất cả các Tôn Giáo, dù Phật hay Công Giáo’’. (trang 78)
    Ông Volio: ‘’Tối ngày 8.5 một vị Sư mang băng về lễ Phật Giáo đến Đài phát thanh sở
    tại và ông Giám Đốc Đài từ chối không phát thanh băng đó, có đúng không và tại sao?’’
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:34 AM.

  4. #554
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TT Thích trí Quang có hành vi bạo loạn, vi phạm pháp luật, chống chính phủ .

    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Điều đó không đúng. Thông điệp được thâu băng lúc buổi
    sáng để phát thanh vào buổi tối. Nhưng có một điều khác là Thích Trí Quang thừa cơ hội
    chèn vào băng một số đoạn chống Chính Phủ và ông Giám Đốc muốn cắt bỏ nhiều đoạn
    chứa thóa mạ Chính Phủ. Họ không chịu và Phật Tử t́m cách xông vào Đài phát thanh để
    phá hoại và bạo loạn xảy ra
    . ’’
    Ông Volio: ‘’Ông có thể cho tôi thêm chi tiết bạo loạn xảy ra như thế nào?’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Buổi tối phát thanh, Phật Tử, đệ tử của Thích Trí Quang tập
    họp chung quanh đài phát thanh để làm áp lực với ông Giám Đốc Đài buộc ông phát thanh
    toàn bộ băng, kể cả những thóa mạ chống Chính Phủ. Ông Giám Đốc từ chối, do đó xảy ra
    bạo loạn
    .’’
    (trang 78)
    ...
    Ông Volio: ‘’Hơi độc đă được sử dụng để giải tán biểu t́nh ngày 3.6. Có đúng vậy
    không?’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Hơi độc không hề được sử dụng để giải tán biểu t́nh ngày
    3.6 như báo chí và Phật Tử cực đoan nói... chúng tôi đă dùng hơi làm chảy nước mắt...loại
    hơi được dùng ở tất cả các nơi khác trên thế giới trong những trường hợp tương tự’’. (trang
    78)
    d. Phật Giáo-Công Giáo-Khổng Giáo
    Ông Gunewardene: ‘’Ông thừa nhận rằng Thị Xă Huế là một Thị Xă Phật Giáo. Huế
    có phải là một Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo ở Việt Nam không? Theo tin tức tôi thâu lượm
    được, chỉ có 5% dân số Huế là Công Giáo, có phải vậy không?
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi có thể nói ngay với Ngài rằng về phần Công Giáo, th́ họ có
    ghi danh cả, cho nên có bao nhiêu người theo Công Giáo có thể biết dễ dàng. C̣n phân biệt
    Khổng Giáo Và Phật Giáo là một việc khó. Khi người ta t́m gốc Phật Giáo (nghĩa là t́m
    người có Pháp danh Phật Giáo và có ghi danh tại một số Chùa) số đó không đầy 10%.
    Khổng Giáo và Phật Giáo lẫn lộn nhau. Trên nguyên tắc, tất cả người Việt Nam đều là
    Khổng Giáo, nhưng nay một số đi Chùa và cũng theo Phật Giáo. Họ mời Sư về nhà họ để
    làm những nghi thức Phật Giáo và có cảm t́nh với Phật Giáo tuy rằng họ không hẳn là Phật
    Giáo’’.
    Ông Gunewardene: ‘’Trước Phật Đản có lễ 25 năm ông Thục được phong Giám
    Mục?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Phải’’
    Ông Gunewardene: ‘’Cuộc lễ kéo dài bao lâu và nó chấm dứt khi nào?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Lễ này xảy ra sau ngày 8.5, không phải trước đó’’.
    Ông Gunewardene: ‘’Nhưng vào dịp này cũng có làm lễ cách này hay cách khác
    chứ?’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Ông này được phong Tổng Giám Mục lâu năm rồi, c̣n lễ 25
    năm ông được phong Giám Mục là sau ngày Phật Đản. ’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi nhớ rằng lễ cử hành rất đơn giản, chỉ có vài Linh Mục và
    vài Công Chức dự một bữa cơn trưa. ’’
    Viện Trưởng Viện Đại Học: ‘’Đó là ngày 28.6.’’.
    e. Chỉ Thị Chính Phủ Về Việc Treo Cờ Nhắm vào Công Giáo
    Ông Gunewardene: ‘’Về vụ lễ này có Cờ Vatican treo trước ngày Phật Đản Không?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi thấy rằng Đại Sứ không chấp nhận lời đáp của tôi v́ ông
    hỏi tôi trước ngày Phật Đản Cờ Vatican có được treo trong Thị Xă không? Cho nên tôi sẽ trở
    lại lời giải đáp của tôi cho tất cả các câu hỏi của Ngài một cách khái quát để Ngài hiểu ông
    Tướng muốn nói ǵ.
    Tôi sẽ lập lại toàn bộ sự việc để làm sáng tỏ truyền thống và dữ kiện về vấn đề này’’
    Ông Gunewardene: ‘’Tôi chỉ hỏi Cờ của Vatican có được treo khắp nơi ở Huế trước
    ngày Phật Đản không?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi không có mặt ở Huế mà v́ vậy tôi muốn tŕnh bày như sau.
    Trước hết, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không phân biệt giữa cờ Phật Giáo và cờ Công
    Giáo, nhưng ông lại rất khắc khe phân biệt Cờ Quốc Gia và mọi cờ khác, để tỏ rơ ḷng yêu
    nước của ông. Trong những cuộc thị sát của ông ở Thủ Đô, mỗi khi ông thấy một lá Cờ
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:36 AM.

  5. #555
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quốc Gia bị rách và dơ bẩn là ông khiển trách người trách nhiệm về t́nh trạng này.’’ (trang
    79)
    Trước ngày Phật Đản, có một buổi lễ Công Giáo tại đó có treo Cờ Công Giáo nhưng
    không có Cờ Quốc Gia. Việc này xảy ra không phải ở Huế, mà ở một nơi khác. Tổng Thống
    lấy làm giận, tuy rằng cuộc lễ này chẳng dính líu ǵ đến Quốc Gia và cử hành trong một nhà
    tư. Cho nên chỉ thị của Tổng Thống rằng Cờ Quốc Gia phải được treo cao hơn tất cả các cờ
    khác là một chỉ thị nhằm vào Công Giáo.
    Rủi thay, chỉ thị của Tổng Thống được ban ra ba ngày trước ngày lễ của Phật Giáo...
    Trong tŕnh bày của ông Tướng, ông nói rằng chỉ thị thi hành một cách cố t́nh hoặc vô t́nh.
    Tôi nói nó được thi hành một cách cố t́nh, bởi những người chống đối Chính Phủ và cộng
    sản. Nó bị cộng sản lợi dụng. Cộng sản đă xâm nhập vào hàng ngũ Công Giáo và Phật
    Giáo. Họ lợi dụng việc này. Cho nên kẻ tạo ra vụ rắc rối không phải là Phật Giáo, mà những
    kẻ gọi là Phật Giáo mà thực chất là những kẻ xâm nhập.
    f. Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết và tuyên ngôn 10.5.1963.
    Ông Gunewardene: ‘’Ông cho là Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết là cộng sản sao?’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Không. Tôi xác quyết là Ḥa Thượng chống phong trào này.
    Tôi nói cho Đại Sứ biết thế nào. Trong pḥng này có một người Phật Giáo. Viện Trưởng
    Viện Đại Học. Ông ta không tham gia phong trào. ’’
    Ông Gunewardene: ‘’Ngày 10.5.1963 có một tuyên ngôn và trong đó có tên Ḥa
    Thượng Thích Tịnh Khiết. ’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Đại Sứ có hỏi xem Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết có biết đọc
    hay không?’’
    Ông Gunewardene: ‘’Không. ’’
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Ngài Thích Tịnh Khiết không biết đọc (chữ Quốc Ngữ). Tôi có
    thể nói chắc với Ngài rằng Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết không muốn kư giấy tờ và ngày
    1.5, lúc các Đại Biểu đến ông ta không chịu kư. ’’
    Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Họ ép ông ấy kư một tài liệu viết bằng tiếng Việt, mà ông ấy
    chỉ biết đọc chữ Hán, cho nên ông không biết ông kư ǵ’’. (trang 80)
    g. Thích Trí Quang cố gây bạo động
    Đại Biểu Chính Phủ: ‘’...Đại Sứ hỏi về Truyền Thống về việc phát thanh các lễ. Phải
    phát thanh lại các buổi lễ là một Truyền Thống, với điều kiện là cuộc phát thanh nói trực tiếp
    về buổi lễ, ngay cả các Thị Xă khác. Thỏa hiệp là buổi phát thanh hướng trực tiếp về dân
    chúng để họ có thể nghe ở trong nhà họ, chớ không phải là một dịp để kêu gọi tụ hội trước
    Đài phát thanh và nghe ở đó. Vậy vụ rắc rối là một vụ được tổ chức và ngay từ sáng hôm
    đó, khi toàn bộ chương tŕnh lễ tôn giáo được thay đổi để lấy cớ đưa ra đ̣i hỏi. Tôi có thể
    tŕnh với Quư Ngài nhân chứng xác nhận điều này. Nhiều Sư chống việc này. Vậy vụ rắc rối
    đă được Thích Trí Quang định trước và vấn đề phát thanh được sắp đặt trước ngày 7 và 8
    tháng 5 để gây một cuộc bạo động. V́ vậy mà phép phát thanh bị từ chối. (trang 81)
    Bộ Trưởng Ngoại Giao Trương Công Cừu
    Trong cuộc tiếp xúc với Bộ Trưởng Ngoại Giao Trương Công Cừu, ông này chú tâm
    đến hai điểm:
    1. Ông ta nhấn mạnh đ̣i hỏi của Chính Phủ Việt Nam là Phái Bộ phải làm thật rơ
    ràng Phái Bộ đến Việt Nam là do Chính Phủ Việt Nam mời, chớ không phải do người ngoài
    áp đặt, nó là một Phái Bộ Thâu Thập Dữ Kiện (Fact Finding Mission) chớ không phải là một
    Phái Bộ Điều Tra (Inquiry Mission), v́ danh từ ‘’điều tra’’ này chỉ ám chỉ là Phái Bộ có quyền
    phán xử Chính Phủ Việt Nam.
    2. Ông nhấn mạnh Thích Trí Quang là ‘’kẻ cầm đầu thực sự của tất cả các phong
    trào phiến loạn Phật Giáo’’ và ‘’sự núp ẩn của ông này trong Sứ Quán Hoa Kỳ là một phần
    của chiến thuật của các phong trào này đối lại chiến lược của Chính Phủ nhằm tách cộng
    sản khỏi Ấp Chiến Lược, với mục tiêu cô lập hóa Chính Phủ và gây hiểu lầm giữa Chính Phủ
    Việt Nam và Chính Phủ Hoa Kỳ. ’’ (trang 84)
    c. Các cuộc phỏng vấn nhân chứng
    Từ lúc có tin một Phái Bộ được Đại Hội Liên Hiệp Quốc thành lập để sang Việt Nam
    t́m hiểu (Fact Finding Mission) về vụ Chính Phủ Việt Nam bị gán tội là hiếp đáp Phật Giáo
    th́ Phái Bộ nhận được 116 Bản tường tŕnh của cá nhân, nhóm và tổ chức tư. Trong số đó

  6. #556
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    có 67 bản Phái Bộ nhận được ở New York và 47 bản khi Phái Đoàn ở Việt Nam. Căn cứ trên
    những điều tŕnh bày trong bản tường tŕnh đó Phái Bộ lập lên một danh sách nhân chứng
    mà Phái Bộ yêu cầu Chính Phủ Việt Nam cho họ được tự do phỏng vấn, đồng thời Phái Bộ
    cũng căn cứ trên các bản tường tŕnh đó mà soạn ra một bản liệt kê những điều mà Chính
    Phủ Việt Nam đă bị gán cho là vi phạm. Phần khác trong thời gian ở Việt Nam, Phái Bộ đă
    trực tiếp phỏng vấn 47 nhân chứng tại Khách Sạn Majestic, nơi Phái Bộ trú ngụ, một số
    Chùa mà Phái Bộ lựa chọn, trong đó các Chùa Xá Lợi, Ấn Quang, Giác Lâm ở Sài G̣n,
    Chùa Từ Đàm ở Huế...các nhà tù, những Trung Tâm Thanh Niên...trong đó có Trại giam của
    Tổng Nha Cảnh Sát, Trung Tâm Thanh Niên Lê Văn Duyệt...
    Danh sách những người Phái Bộ muốn phỏng vấn gồm 60 nhân vật từ đủ các giới
    của xă hội Việt Nam. Danh sách đó đă được tŕnh bày ở trên.
    Phần khác, Phái Bộ căn cứ trên những thơ và tài liệu nhận được để lập hai bản ghi
    những tội (allegatisons) mà người ta gán cho Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm. Phái Bộ cũng căn
    cứ trên hai bản gán tội này để đặt câu hỏi khi phỏng vấn các nhân chứng mà Phái Bộ tự lựa
    chọn, không cần có sự thỏa thuận của Chính Phủ. Phái Bộ đă phỏng vấn các nhân chứng
    này một cách hoàn toàn tự do và kín, không có sự hiện diện của đại diện của Chính Quyền
    Việt Nam và trong Phúc Tŕnh của Phái Bộ danh sách của các nhân chứng này cũng không
    bị tiết lộ.
    Để giữ khách quan dưới đây, những điều ghi trong Phúc Tŕnh của Phái Bộ sẽ được
    dịch nguyên văn, không có b́nh luận ǵ cả. Những điều mà các nhân chứng thuộc các giới
    chống Chính Phủ, hoặc các giới trung lập, trả lời các câu hỏi cặn kẽ của Phái Bộ tự nó nói
    lên sự thực v́ những câu hỏi rất sâu sắc, tường tận và gay gắt của Phái Bộ.
    Bản Thứ Nhất:
    Liệt kê các tội gán cho chính phủ Ngô Đ́nh Diệm
    1. Một nhà Sư ở Chùa Xá Lợi chống cự lại đă bị ôm và ném xuống sân từ lan can
    cao hơn 6 thước.
    2. Quân Nhân đă buộc Sư phải ra khỏi Chùa Xá Lợi bằng hơi làm chảy nước mắt và
    bắn súng.
    3. Những người đột kích đă mang đi trái tim của vị tử v́ Đạo Thích Quảng Đức.
    4. Quân Đội đă gây thương tích cho hàng trăm Sư và Ni cô trước khi đưa họ vào tù
    ngày mà biến cố xảy ra.
    5. Một số người phải đưa vào Bệnh Viện Huế v́ bị thở hơi độc không quen.
    6. Ngày 21.8. Quân Đội hủy hoại bàn ghế trong các Chùa.
    7. Sau vụ rắc rối tháng 5, ngày 3.6 các Chùa ở Huế bị cắt nước.
    8. Giám Đốc Đài Phát Thanh Huế từ chối không phát thanh băng về lễ Phật Giáo.
    9. Chính Phủ giới hạn quyền sở hữu đất đai của Sư Phật Giáo nhưng Công Giáo th́
    không bị giới hạn.
    10. Chính Phủ miễn thuế khai thác rừng và đất trồng cho người Công Giáo.
    11. Chính Phủ không cung cấp phương tiện để xây cất pḥng ốc, cửa ṭ ṿ...trong
    khi Công Giáo th́ lại được.
    12. Chính Phủ công nhận 6 ngày lễ Công Giáo trong khi Phật Giáo chỉ được một.
    13. Có rất nhiều trường hợp nhân viên Chính Phủ cho người phá rối các lễ Phật
    Giáo, ăn cắp thức ăn và đồ cúng của Phật Giáo ở các nơi thờ Phật và làm dơ bẩn các nơi
    thiêng của Phật Giáo. Các hộ Phật Giáo bắt buộc phải dời bàn thờ Phật khỏi những chỗ
    chính vào những nơi kín đáo để khỏi bị những kẻ Chính Phủ mướn phá hoại.
    14. Ngày 16.9.1963, Chính Phủ áp đặt người của ḿnh làm lănh đạo cộng đồng Phật
    Giáo.
    15. Ông Phạm Dinh Binh, Thư kư của Hội Sinh Viên Phật Tử Huế bị bắt và tra tấn
    đến mức không c̣n nhận ra ông ấy được.
    16. Ông Tôn Thất Nghiệp, Thư Kư của Hội Sinh Viên Phật Tử Sài G̣n cũng bị bắt
    ngày 4 và hiện nay đang c̣n ở tù (trang 276-277)
    Bản Thứ Nh́
    Kê Tội gán cho chính phủ Ngô Đ́nh Diệm

  7. #557
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    1. Ngày Thiên Chúa Giáng Sinh, Đài phát thanh Sài G̣n phát thanh những chương
    tŕnh gồm có lễ và bài hát Công Giáo trong khi họ hoàn toàn không có ǵ hết cho cho lễ Phật
    Đản.
    2. Lính và sĩ quan Phật Giáo bị gởi đi những nơi xa xôi hẻo lánh và sĩ quan nào
    muốn được tăng thưởng mau th́ phải cải đạo theo Công Giáo.
    3. Những gia đ́nh nghèo bị thuyết phục theo Đạo Công Giáo để được tiền, gạo hay
    việc làm.
    4. Những Trung Tâm Dinh Điền và Khu Trù Mật gồm toàn người Công Giáo được
    thành lập, Phật Tử được khuyến khích đến ở đấy và thuyết phục theo Công Giáo. Nếu họ từ
    chối th́ họ bị đe dọa nhiều cách.
    5. Ấp Chiến Lược được xây dựng ở những vùng nông thôn, những người ở nông
    thôn phải dỡ nhà và phá Chùa đi để dời vào những Ấp đó. Trong Ấp chỉ được xây nhà ở
    riêng, không được xây Chùa. Nếu Sư Phật Giáo từ chối không hạ Chùa của ḿnh xuống để
    dời vào Ấp Chiến Lược th́ họ bị nghi là ‘’thờ ơ trong việc chống cộng’’ (trang 279)
    Theo phần IV của Phúc Tŕnh, Phái Bộ đă phỏng vấn 47 nhân chứng, nhận được 116
    bản thông báo. Phần IV của Bản Phúc Tŕnh này rất dài, nó gồm 65 Chương (trang 188-
    253). Nhưng may là không cần dịch hết như vậy, v́ các thành viên của Phái bộ hỏi đi hỏi lại
    một số câu hỏi và được trả lời tương tự. Cho nên chỉ cần dịch chép những trả lời nào có tính
    cách đại diện nhất. Trong những trường hợp mà những lời đáp chứa những dữ kiện hay
    quan điểm chiếu sáng mới vào t́nh h́nh Việt Nam không những về năm 1963, mà cả 28
    năm qua, th́ những lời đáp đó sẽ được trích dài.
    Vùng mà có nhiều kêu ca nhất:Trung Phần.
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Người ta nói rằng Chính Phủ Việt Nam tội đă vi phạm quyền Tôn
    Giáo của Cộng Đồng Phật Giáo, điều này có đúng không?’’
    Nhân chứng số 1: ‘’Tất cả những điều mà người ta nói Chính Phủ Việt Nam vi phạm
    về hành đạo hay về quyền của Phật Giáo đều xuất phát từ miền Trung Việt Nam, ba bốn
    năm trước ở bốn Tỉnh khác nhau. Các Tỉnh đó là Phú Yên, B́nh Định, Quảng Nam, Quảng
    Ngăi. C̣n về nơi khác th́ tôi không biết...’’ (trang 89)
    Nhân chứng số 2: ‘’Không phải chỉ có vấn đề cờ và những va chạm đổ máu tại Đài
    phát thanh Huế gây ra vụ nổi loạn Phật Giáo, nguyên do có từ lâu và có rất nhiều nguyên do.
    Ở Nam Phần, ở Sài G̣n hay những vùng lân cận, người ta không biết ǵ về những đ̣i hỏi
    ngược đăi mà Phật Tử ở Trung Phần phải chịu đựng. Có thể nói là có một sự đối xử tàn bạo
    với Phật Giáo trong các Tỉnh Trung Phần: Phú Yên, Quảng Ngăi và B́nh Định.’’ (trang 96)
    ....
    Tự thiêu được tổ chức
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Ông mấy tuổi?’’
    Nhân chứng số 8: ‘’19 tuổi’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Ông được thụ phong năm nào?’’
    Nhân chứng: ‘’Tháng 3.1962. Tháng 7 năm nay, tôi lên Sài G̣n và lúc đó Thích Trí
    Quang quyết định gởi tôi đi Vĩnh B́nh để học thêm về giáo lư, Thị Xă Bến Tre, Chùa Long
    Phước.
    Tháng 5.1963, tôi được về Sài G̣n để thăm Hội. Tôi trú tại Chùa Xá Lợi và phận sự
    của tôi là hầu mấy vị sư lớn. Và chính lúc đó tôi được biết về năm điều yêu sách của Phật
    Giáo.
    Ngày 30 tháng 5.1963 tôi tham gia biểu t́nh Phật Giáo ở Sài G̣n, xong tôi trở về
    Chùa Xá Lợi.
    Đêm 20.8, tôi đến Chùa Ấn Quang và tôi bị bắt vào lúc 1 giờ đêm. Tôi bị giữ 15 ngày
    ở một nơi mà tôi không nhận được. Tôi được sư lớn ở Chùa Ấn Quang đến thăm và mấy vị
    này nói chuyện với Chính Quyền. Ngày sau đó, tôi được thả về. Cũng lúc đó, những Sư và
    Ni cô khác bị bắt cũng được thả về.
    Tôi trở về Ấn Quang và thấy có nhiều Sư và Ni cô ở đó. Chính ở đó mà tôi được biết
    Thích Thiện Hoa và Thích Nhật Minh, Chủ Tịch và Phó Chủ Tịch Ủy Ban Thống Nhất Phật
    Giáo Thuần Túy. Lúc đó, hai vị Sư này ra một tuyên cáo nói rằng tất cả các Tăng sĩ nên trở
    về Chùa của ḿnh v́ một Chùa không có khả năng nuôi ăn một số đông Sư và Ni cô như

  8. #558
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    thế. V́ Chùa của tôi ở quá xa, nên tôi xin phép ở lại Sài G̣n và tôi trú ngụ tại nhà của Ni cô
    Diệu Thanh. Bà này ở gần Chùa Ấn Quang.
    Trong thời gian này tôi nghe nói đến những tàn ác của Chính Phủ đối với Phật
    Giáo. Ví dụ nghe nói rằng Sư và Ni cô bị đánh đập, bị găy tay, bị nhận nước chết, bị mổ
    bụng...Tôi cũng nghe nói họ bị bắt trở lại và những người nào không bị bắt lại th́ bị ép buộc
    không được hành đạo của ḿnh nữa, hay bị ép tự thiêu. Tôi rất xúc động về những tin này.
    Một hôm tôi ở Phạm Giang Gia Long một sinh viên tự xưng là một đoàn viên của Hội
    sinh viên gặp tôi và rủ tôi tham gia Phong trào Phật Giáo. Tôi nhận lời v́ tôi tin rằng đó là
    phục vụ Phật Giáo. Người sinh viên đó hỏi tôi ở đâu. Tôi nói ở nhà một Ni cô ở gần Chùa Ấn
    Quang.
    Hai ngày sau người thanh niên đó đến t́m tôi ở địa chỉ này và đưa cho tôi một gói
    trong đó có hai bộ quần áo. Người thanh niên đó nói rằng Chính Phủ đang bắt nhiều Sư và
    Ni cô. Người ấy nói nếu tôi ra đường tôi nên mặc loại quần áo này để khỏi bị nhận ra là Phật
    Giáo. Người ấy cũng bảo tôi nên đổi chỗ ở. Anh bảo tôi nên đến ở Chùa Từ Vân ở Đường
    Thái Lập Thành ở Gia Định, để tôi có thể trốn Chính Quyền lúc đó đang bắt Sư. Do đó tôi
    đến Chùa Từ Vân.
    Ngày 22.10, người sinh viên đó lại t́m tôi và lần này anh ấy nói rằng tên anh là Linh.
    Anh nói Hội Sinh Viên Phật Giáo đă đổi danh xưng và đổi quan hệ. Anh nói tổ chức mới này
    làm cho cộng sản
    .
    Ngày 23.10 tôi được chở taxi đến một Nhà Trường (trang 115) Trường
    Thị Lang ở Phú Nhuận. Tôi được dẫn đến một hồ bơi và ở đó gặp hai người. Người đầu tên
    là Thanh và người thứ hai là một nhà Sư trá dạng là dân thường mang một cái mũ ni lông.
    Họ nói họ rất vui gặp tôi. Họ cũng nói rằng Phái Bộ Liên Hiệp Quốc sắp đến Việt Nam để
    điều tra về bang giao giữa Chính Phủ và Cộng Đồng Phật Giáo. Họ nói với tôi họ cần mười
    người t́nh nguyện và họ muốn biết tôi có nhận làm một trong mười người đó không.
    Tôi nhận v́ tôi rất xúc động về những tin tức mà tôi đă nghe trước đó về Chính Phủ
    ngược đăi các Sư. Tôi nghĩ rằng số phận tôi rốt cuộc rồi cũng sẽ như vậy. V́ vậy tôi nhận
    lời.
    Họ nói với tôi rằng tôi sẽ chết cho chính nghĩa Phật Giáo. Khi tôi chấp nhận họ rất vui
    mừng. Họ cũng nói với tôi rằng một Sư tên là Phan Mỹ sẽ tự thiêu trước Nhà Thờ Ḍng
    Chúa Cứu Thế và một người khác trước Nhà Thờ Tân Định ở Đường Hai Bà Trưng. Họ nói
    tôi tự thiêu vào ngày Lễ Quốc Khánh v́ lúc đó sẽ có đông người, kể cả đại diện của Phái Bộ
    Liên Hiệp Quốc.
    Tôi hỏi họ làm sao tôi vào khu đó được v́ khuôn viên làm lễ bị ngăn chận. Họ bảo tôi
    đừng lo, nhóm khuyến khích tự thiêu sẽ sắp đặt tất cả mọi việc cho tôi. Tôi hỏi sắp đặt thế
    nào và họ trả lời rằng ngày 26.10 họ sẽ đưa cho tôi một bộ đồ trắng và một áo cà sa vàng
    tẩm xăng. Họ sẽ cấp cho tôi một cái ô tô dán nhăn hiệu cho phép nó vào trong khuôn viên.
    Khi ô tô đến đó tôi cứ bước ra một cách tự nhiên và ô tô sẽ đi chỗ khác. Tôi sẽ ngồi xuống,
    mặc áo cà sa vào, quẹt một cây diêm và tự đốt. Trước đó họ sẽ đưa tôi vài viên thuốc để tôi
    khỏi cảm thấy đau đớn.
    Xong, họ bảo tôi đi đi. Họ đưa cho tôi 100 đồng để đi xe.
    Ngày 24.10, người sinh viên lại đến Chùa Từ Vân đưa cho tôi ba bức thư. Một gởi
    cho Tổng Thống. Thơ này đ̣i tự do Tôn giáo, trả tự do cho các sinh viên, Sư, Ni cô bị bắt.
    Thư thứ hai gởi cho Chánh Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa ở Chùa Ấn Quang. Thơ này buộc
    tội Thích Thiện Hoa đă phản bội Sư, Ni cô và Phật Tử. Thư thứ ba gởi cho Phái Bộ Liên
    Hiệp Quốc, giải thích tại sao tôi tự vận. Những bức thư này viết sẵn trước và họ bảo tôi kư.
    Tôi không do dự ǵ, tôi kư ngay.
    Sáng 25.10. tôi bị cảnh sát bắt trước khi người sinh viên đến đón tôi và đưa tôi đi chỗ
    khác.
    Trong xe Cảnh Sát tôi thấy một người tên là Hải mà tôi biết trước kia ở Chùa Xá Lợi.
    Tôi có thấy anh ta ở Đường Chi Lăng ngày 23.Lúc đó tôi và anh ấy chào nhau và tôi nói với
    anh là tôi sẽ không gặp mấy anh nữa sau ngày 26. Chỉ khi xe đến Tổng Nha Cảnh Sát tôi
    mới hiểu rằng người đă báo Cảnh Sát là ông Hải.
    Ở đó, tôi bị để một ḿnh trong một căn pḥng và sau đó họ đem tôi ra và giải thích
    cho tôi biết là không có vị Sư nào bị Chính Quyền giết chết, rằng chẳng có chuyện đánh đập
    tàn bạo và toàn bộ chuyện mà tôi đă nghe là chuyện láo. Tôi nói với Cảnh Sát rằng tôi đă bị
    lừa và nay tôi hiểu t́nh h́nh. Cho nên, tôi gởi một bức thư cho Tổng Thống để xin lỗi và nói
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:42 AM.

  9. #559
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    cho ông ấy biết về bức thư mà tôi đă gửi cho ông. Tôi cũng gửi một bức thư cho Phái Bộ
    Liên Hiệp Quốc. V́ nay tôi đă thấy rơ sự việc, nên tôi không c̣n có ư định tự vận nữa. (trang
    117).
    Những chuyện tra tấn và đánh đập gán cho Chính Phủ
    Ông Gunewardene: ‘’Ông bị Cảnh Sát bắt giữ khoảng một tuần... Họ đối xử với ông
    thế nào? Họ có cho ông ăn uống tử tế không?’’
    Nhân Chứng số 8: ‘’Có. Họ đối xử với tôi tử tế. Họ cấp cho tôi loại thức ăn mà tôi yêu
    cầu. Tôi không thích đồ mặn và họ cấp cho tôi thức ăn không bỏ muối. ’’
    ...
    Ông Gunewardene: ‘’Ông có bị đánh đập không?’’
    Nhân Chứng: ‘’Không’’ (trang 118)
    ...
    Ông Amor: ‘’Các ông có bị đánh đập không?’’
    Một trong những nhân chứng số 11, 12, 13, 14: ‘’Không. Nhưng về những người
    khác th́ tôi không biết’’. (trang 131)
    ...
    Ông Amor: ‘’Họ có đe dọa các ông nếu các ông nói thiệt về các kêu ca của các ông
    không?’’
    Nhân chứng trên đây: ‘’Không’’ (trang 131)
    ...
    Ông Volio: ‘’Ngày 20 tháng 8. Họ phá hủy bàn ghế của các ông không?’’
    Một trong những nhân chứng số 15, 16, 17: ‘’Chúng tôi bị dẫn đi và 12 ngày sau
    chúng tôi về th́ thấy mọi thứ vẫn ở chỗ cũ’’. (trang 135)
    ...
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Họ đối xử các ông thế nào?’’
    Một trong ba nhân chứng trên đây: ‘’Chúng tôi không bị hành hạ. Nhưng về những
    người khác th́ tôi không biết. ’’
    Trưởng Phái Bộ, hỏi một người khác: ‘’C̣n ông th́ sao?’’
    Nhân Chứng: ‘’Tôi cũng không. Họ bảo chúng tôi đi và chúng tôi đi, chúng tôi tuân
    lệnh’’(trang 137).
    Một số nhân chứng Phật Giáo không đỗ lỗi cho Chính Phủ
    Ông Gunewardene: ‘’Năm 1957. Chính Phủ bảo Phật Giáo đừng làm lễ Phật Đản
    nữa, có đúng không?Ông có nhớ không?’’
    Nhân chứng số 22 hoặc 23: ‘’Không đúng. Lúc đó tự do. Chỉ sau ngày 8.5 mới có rắc
    rối’’.
    ...
    Ông Gunewardene: ‘’Người ta không nghĩ rằng các sư trẻ phải đi lính v́ họ đă tuyên
    thệ không sát sinh?’’ (trang 156).
    Nhân chứng số 22 hoặc 23: ‘’Khi họ được gọi đi lính, một số đă xin miễn và một số
    đă được miễn. Các người khác không được’’. (trang 156)
    ...
    Ông Gunewardene: ‘’Nhưng đó là ép lính và tùy ở Chính Phủ?’’ (trang 156)
    Nhân Chứng: ‘’Phải, một số bị ép lính, một số xin hoăn lại’’. (trang 156)
    Ông Gunewardene: ‘’Anh có chấp nhận điều này không?’’
    Nhân chứng: ‘’Không, không khi nào’’ (trang 156)
    Ông Koirala: ‘’V́ Phật Giáo ghê tởm bạo lực?’’
    Nhân chứng: ‘’Phải, v́ chúng tôi ghê tởm sát sinh. ’’
    Ông Volio: ‘’Do đâu ông tin rằng có bất b́nh đẳng?’’
    Nhân chứng: ‘’Về luật pháp Gia Tô Giáo và Phật Giáo ngang quyền nhau, nhưng
    trong thực tế có thể có vài bất b́nh đẳng. Trong cương vị Tôn giáo, họ có những nguyên tắc
    giống nhau, trong thực tế họ bất b́nh đẳng. ’’
    Ông Volio: ‘’Đó là b́nh đẳng ǵ?’’
    Nhân chứng: ‘’Trong một số việc, Phật Giáo bị kỳ thị, khi họ xin tiền hoặc xin trợ giúp,
    người Công Giáo được trước. ’’

  10. #560
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Chúng tôi sắp đi viếng các nhà tù. Ông có thể cho tôi tên một số
    người mà tôi nên gặp ở đó không?’’
    Nhân chứng: ‘’Được, tôi sẽ cấp cho Ngài. Ngài cũng nên viếng các Hội sinh viên và
    Trường Phật Giáo. ’’ (trang 156).
    Phỏng Vấn Sinh Viên Bị Giam Giữ
    Phái Bộ viếng Trại Thanh Niên Lê Văn Duyệt ở Sài G̣n, nơi sinh viên bị bắt bị giam
    giữ. Phái Bộ phỏng vấn ông Giám Đốc Trại cùng sinh viên bị giam giữ ở đó. Họ phỏng vấn
    31 sinh viên, 20 họp thành nhóm và 11 sinh viên mỗi người riêng, không có người chứng.
    Họ t́m giải đáp cho những tội mà người ta gán cho Chính Phủ, bắt bớ bừa băi, ngược đăi,
    gây thương tích v.v...Các phỏng vấn này rất dài. Ở đây, không chép lại hết được. Chỉ những
    câu hỏi và lời đáp đặc thù được chọn.
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Chúng tôi có thể gặp một số sinh viên và nói chuyện với họ được
    không?’’
    Ông Giám Đốc: ‘’Được, đương nhiên. ’’
    Phái Bộ đi đến một pḥng ngủ tập thể và nói chuyện với một nhóm lối 20 sinh viên.
    Đáp lời yêu cầu của ông Trưởng Phái Bộ. Ông Giám Đốc và tất cả các giáo viên đều rời
    pḥng.
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Chúng tôi là một Phái Bộ của Liên Hiệp Quốc. Chúng tôi đă nói
    chuyện với ông Giám Đốc và ông ấy đă cung cấp cho tôi một số tin tức. Bây giờ, chúng tôi
    muốn hỏi mấy cậu một số câu hỏi. ’’
    Ông Ignatio Pinto: ‘’Các cậu có bao nhiêu người?’’
    Sinh viên A: ‘’65, nhưng tôi không chắc. ’’
    Trưởng Phái Bộ(hỏi một trong số sinh viên): ‘’Cậu bị bắt ngày nào?’’
    Sinh viện B: ‘’Ngày 19.9.1963’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Cậu bị bắt ở đâu?’’
    Sinh viên B: ‘’Ở ngoài phố, trong khi tôi ra khỏi nhà. ’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Tại sao cậu bị bắt?’’
    Sinh viên B: ‘’Tôi chống Chính Phủ’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Tại sao cậu chống Chính Phủ?’’
    Sinh viên B: ‘’Tôi có mục tiêu chính trị riêng. ’’
    Trưởng Phái Bộ (hỏi một sinh viên khác) : ‘’Cậu bị bắt ngày nào?’’
    Sinh viên C: ‘’Ngày 10.9.1963’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Có phải Cậu bị bắt ở Trường không?’’
    Sinh viên C: ‘’Không tại nhà tôi, lúc 1 giờ sáng. ’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Tại sao Cậu bị bắt?’’
    Sinh viên C: ‘’V́ tôi có mục tiêu chính trị, tôi chống Chính Phủ. ’’
    Trưởng Phái Bộ : ‘’Cậu thuộc Tôn Giáo nào?’’
    Sinh viên C: ‘’Tôi theo Phật Giáo’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Những mục tiêu của Cậu có liên quan đến Tôn Giáo của Cậu
    không?’’
    Sinh viên C: ‘’Không liên quan ǵ cả. ’’
    Trưởng Phái Bộ cho sinh viên xem một số danh sách có ba tên sinh viên và hỏi có ai biết họ
    không?
    ...
    Sau đó, Phái Bộ quyết định gặp các sinh viên riêng từng người thay v́ chung nhóm.
    Phái Bộ đi qua một pḥng khác và gặp sinh viên mỗi người riêng.
    Ông Gunewardene: ‘’Cậu là người Huế?’’
    Nhân chứng số 24: ‘’Không, tôi là sinh viên Sài G̣n ‘’
    Ông Gunewardene: ‘’Có bao nhiêu sinh viên ở Sài G̣n bị bắt sau các cuộc biểu
    t́nh?’’
    Nhân chứng: ‘’Có thể là vài trăm người. Tôi không biết chắc. Trong số đó chỉ có một
    số ít bị giam giữ lại. Họ là những người cầm đầu. C̣n th́ được thả về. ’’ (trang 169)
    ...
    Ông Gunewardene: ‘’Cậu nói cho tôi biết, là Phật Tử, Cậu có bất măn về những ǵ?’’
    Nhân chứng: ‘’Là Phật Tử, bất măn của tôi là Phật Giáo bị áp bức. ’’

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •