Page 59 of 174 FirstFirst ... 94955565758596061626369109159 ... LastLast
Results 581 to 590 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #581
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chuyện dài giàn khoan HD981....Tin mới báo Tuổi trẻ đăng sáng nay....

    Tàu Cảnh sát Biển 2016 đả bị phun nước... và đả bị đâm thủng 4 lổ chiều ngày Chủ nhật 01/06....v́ tội xâm chiếm chủ quyền lănh hải...




    Nguồn FB

  2. #582
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ai mới chính là " kẻ lừa đảo "

    Luât sư nhà sản Nguyễn Trọng Quyết bào chữa" nguội " cho Phạm Văn Đồng 08-01-2013 qua bài viết "
    "CÔNG HÀM 14/9/1958 DO THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG KƯ
    LÀ "CÁI BẪY" NGOẠI GIAO CỦA CT HỒ CHÍ MINH LỪA CHU ÂN LAI".

    Nguyễn Trọng Quyết gọi CT Hồ Chí Minh là kẻ LỪA ĐẢO Chu Ân lai ( hay CT Hồ Chí Minh LỪA ĐẢO "nhân dân" thế giới th́ cũng vậy thôi !)




    Nguồn FB Trung Hiếu Phạm

  3. #583
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vào đây xem Nguyễn Trọng Quyết nói ǵ :

    http://huunguyenddk.blogspot.com/201...-pham-van.html

  4. #584
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Gọi Kẻ thù là "BẠN" - Lực lượng của BẠN kéo ra rất đông???



  5. #585
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phản biện 6 luận điểm của Ngô Viễn Phú (Học giả Trung Quốc)

    Nguyễn Ngọc Già
    Theo Dân Luận

    Luận điểm số 1: Đoạn thứ nhất trong “Tuyên bố lănh hải”, mà chính phủ Trung Quốc đă công bố vào tháng 9 năm 1958, đă nói rất rơ rằng, phạm vi bao quát trong 12 hải lí của lănh hải Trung Quốc là thích dụng cho tất cả lănh thổ của Trung Quốc, trong đó, bao gồm cả quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa.

    Công hàm Phạm Văn Đồng đă rất rơ ràng “ghi nhận và tán thành” với tuyên bố về lănh hải của chính phủ Trung Quốc, th́ trước hết chính là thừa nhận và tán thành chủ trương về lănh thổ của Trung Quốc, bởi v́ chủ trương về lănh hải có gốc là chủ quyền lănh thổ, lănh thổ không tồn tại th́ lănh hải cũng không có căn cứ.

    Công hàm Phạm Văn Đồng không đưa ra bất cứ quan điểm bất đồng hay ư kiến bảo lưu nào về Tuyên bố Lănh hải của chính phủ Trung Quốc, th́ theo lô-gich, là cho thấy chính phủ Việt nam tán thành với toàn bộ nội dung của Tuyên bố Lănh hải do chính phủ Trung Quốc đưa ra, trong đó, có bao gồm cả chủ trương “quần đảo Tây Sa, quần đảo Nam Sa thuộc vào lănh thổ Trung Quốc”


    Phản biện số 1: Trong tuyên bố của nước có tên Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTH) tại điểm 1 nói rằng:

    “Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn bộ lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bờ biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa và các đảo khác thuộc Trung Quốc”

    Một khi cho rằng công hàm Phạm Văn Đồng “ghi nhận và tán thành” toàn bộ “tuyên bố” này là của nước có tên CHNDTH, ông Ngô Viễn Phú buộc phải làm rơ cụm từ “…và các đảo khác”. Bởi v́, ông Phạm Văn Đồng không chỉ “ghi nhận và tán thành” các đảo có tên cụ thể mà c̣n “ghi nhận và tán thành” “các đảo khác”. Một “tuyên bố” tầm cỡ quốc gia không bao giờ được phép dùng chữ với ư nghĩa mơ hồ.

    Với tư cách là một tiến sĩ luật nổi tiếng, hẳn ông Ngô không thể và không nên từ chối yêu cầu đảm bảo tinh thần “học thuật” và “luật học”? Một khi, việc làm rơ này chưa xảy ra, nghĩa là “bản tuyên bố” của nước có tên CHNDTH chưa có đủ căn cứ khoa học để bảo đảm giá trị như tự thân của nó muốn, bởi toàn bộ “bản tuyên bố” là một thể thống nhất, không cắt rời.




    Luận điểm số 2: Vào thời gian này, t́nh hữu nghị Việt – Trung tốt đẹp là sự thực, nước Mĩ lại là kẻ thù chung của hai nước Việt – Trung, Việt Nam lên tiếng ủng hộ Trung Quốc trên trường quốc tế chính là lí do t́nh cảm đó. Thế nhưng, trong vấn đề không thể hàm hồ là giao thiệp về chủ quyền lănh thế như thế, cứ tự nói “ư nguyện” là thế này thế kia, để mà lật lại câu “ghi nhận và tán thành” rành rành trên giấy trắng mực đen, th́ trong quan hệ quốc tế vốn trọng chứng cớ văn bản, sẽ không được người ta tin tưởng và công nhận đâu!

    Phản biện số 2: Theo trên, thời điểm thập niên 1950, ông Ngô cho rằng “t́nh hữu nghị Việt – Trung tốt đẹp là sự thực…”.

    Cả hai nước này công nhận lẫn nhau là sự thực. Nước có tên Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) tuyên bố thành lập ngày 02/9/1945. Nước có tên CHNDTH tuyên bố thành lập ngày 01/10/1949. Cả hai thời điểm “lập quốc” cũng là sự thực. Tuy nhiên, “sự thành lập” của hai quốc gia này không xuất phát từ việc người dân bầu cử tự do và hợp pháp – đây là một sự thực thứ ba.
    Do đó, khi ông Ngô đề cập đến chữ “hữu nghị”, có lẽ phải nói rơ ràng trước toàn dân Việt Nam và toàn dân Trung Hoa cũng như các sắc dân khác hiện đang sinh sống tại nước có tên CHNDTH (đương nhiên trong đó có cả người Tây Tạng và người Tân Cương) rằng: “T́nh hữu nghị đó” là riêng, giữa nước có tên CHNDTH và nước có tên VNDCCH.



    Luận điểm số 3: Cách biện luận này có ngầm ư sau: nếu không ở vào hoàn cảnh chiến tranh, nếu không cần sự viện trợ của Trung Quốc, th́ Việt Nam sẽ không thừa nhận Tuyên bố Lănh hải của Trung Quốc, không phát sinh (sự kiện) công hàm Phạm Văn Đồng. Thế nhưng, loại biện luận như thế này chỉ là miêu tả lại một sự thực đă xảy ra, không thể, dù một chút xíu, phủ định được hiệu lực của công hàm Phạm Văn Đồng.

    Thêm nữa, không có bất cứ chứng cớ nào chứng minh việc Trung Quốc đă lợi dụng Việt Nam ở vào hoàn cảnh khó khăn đang cần sự giúp đỡ của Trung Quốc để dồn ép chính quyền Việt Nam phải nuốt bồ ḥn làm ngọt mà thừa nhận chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc. Bản thân công hàm đă gửi cho chính phủ Trung Quốc và nội dung của nó cho thấy: tất cả đều là quyết định tự chủ tự nguyện của chính phủ Việt Nam.

    Nói ngược lại, giả như ở vào thời điểm đó, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chủ trương rằng quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa thuộc lănh thổ Việt Nam, th́ từ lập trường dân tộc chủ nghĩa vững chắc và nhất quán của người Việt Nam, chính phủ Phạm Văn Đồng sẽ không gửi công hàm đó cho Trung Quốc, hoặc chí ít th́ trong công hàm sẽ bỏ quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa ra bên ngoài.

    Lại thêm nữa, cộng với chứng cớ là việc trước năm 1975, trong nhiều trường hợp (nói chuyện giữa nhân viên ngoại giao với nhau, bản đồ, sách giáo khoa), Việt Nam đều chủ trương rằng quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa thuộc lănh thổ Trung Quốc, th́ có thể chứng minh rằng, việc thừa nhận trong công hàm Phạm Văn Đồng rằng quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa thuộc lănh thổ vốn có của Trung Quốc chính là cách suy nghĩ thực sự của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.



    Phản biện số 3: Dù ông Ngô nói rằng “…không có bất cứ chứng cớ nào chứng minh việc Trung Quốc đă lợi dụng Việt Nam ở vào hoàn cảnh khó khăn đang cần sự giúp đỡ của Trung Quốc để dồn ép chính quyền Việt Nam phải nuốt bồ ḥn làm ngọt mà thừa nhận chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc…”, song le, ông lại chấp nhận điều mà ông gọi là “ngầm ư” rằng “…nếu không cần sự viện trợ của Trung Quốc, th́ Việt Nam sẽ không thừa nhận Tuyên bố Lănh hải của Trung Quốc, không phát sinh (sự kiện) công hàm Phạm Văn Đồng…” và Ngô Viễn Phú tự thân công nhận “…biện luận [đó]… là miêu tả lại một sự thực đă xảy ra…”, điều này có nghĩa: VNDCCH, lúc bấy giờ rất “túng thiếu” là điều có thật.

    Ôi chao! Sự thật mới quan trọng làm sao, phải không tiến sĩ Ngô?

    Có khi nào, một người có “của ăn của để” lại cần phải “cầm cố” một tài sản mang giá trị là “bảo vật” được truyền lại nhiều đời không nhỉ? Trong khi đó, chưa chắc “bảo vật” đó là của riêng anh ta mà của cả gia đ́nh gịng tộc, chẳng qua v́ anh ta túng quá bèn lén “xách nó” đi… làm bậy. “Tiệm cầm đồ” nào đó, dù biết rơ giá trị (tinh thần thiêng liêng và cả vật chất) món hàng được mang ra “cầm cố” trong lúc “thiếu thuốc”, lại vẫn vui vẻ “cầm” với “giá bèo” cùng lăi suất “cắt cổ” th́ “tiệm cầnm đồ” đó có vi phạm đạo đức làm người và pháp luật không nhỉ(?). Nếu tiến sĩ Ngô đủ tự tin Hoàng Sa thuộc nuớc có tên CHNDTH, sao ông không tư vấn ngay cho nhà nước có tên CHNDTH giành lấy chủ động kiện ra ṭa án quốc tế?

    Hăy nghe nhà luật học nói tiếp: “…chí ít th́ trong công hàm sẽ bỏ quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa ra bên ngoài…”. Một bản “tuyên bố” thống nhất – không thể cắt rời – mang tầm quốc gia, lại được một ông tiến sĩ luật – Viện trưởng (cả một viện nghiên cứu về luật pháp) coi nó như… “một ổ bánh ḿ”, thích th́ cắt, khoái th́ xé ra “từng miếng” thế sao (?). Tiến sĩ Ngô tỏ ra không chỉ xem thường “t́nh hữu nghị” mà ông gọi là “sự thực” của nước có tên VNDCCH, nguy hại hơn ông Ngô đang mạ lỵ vào nước có tên CHNDTH mất rồi. Rất tiếc, suy nghĩ như thế, có vẻ không xứng lắm với một tiến sĩ luật (!).


    C̣n tiếp...

  6. #586
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Moá biết đọc bảng dân số thế giới hay không ???
    Một quốc gia 90 triệu dân mà là con số không to tướng ???. Tiêu diệt một quốc gia 90 triệu người , th́ coi chừng hai cái thuỷ điện đàu nguồn của Tầu Coongj sẽ bị phá , lúc đó ...tao chết , mày cũng băng hà .

    Nếu xảy ra chiến tranh = If the war happens between VN and China , China will be broken into several pieces.

    You have to remember this : Caucasian will never let Asian to dominate the world ; Therefore Russian and American will colaborate to destroy China .

    Look at the space station visiting programs : all countries are welcome except China , does it ring the bell ???.
    Hăy so sánh GDP VN với các cường quốc thế giới để thấy sự nhỏ bé đáng thương của VN.

    Vietnam

    Population: 88.78 million (2012) World Bank
    Gross domestic product: 141.7 billion USD (2012) World Bank

    China

    Population: 1.351 billion (2012) World Bank
    Gross domestic product: 8.227 trillion USD (2012) World Bank (almost 60 times VN)

    Japan

    Population: 127.6 million (2012) World Bank
    Gross domestic product: 5.96 trillion USD (2012) World Bank (about 40 times VN)

    USA

    Population: 318.1 million (2014)
    Gross domestic product: 16.799 trillion USD (2013) (more than 100 times VN)

    South Korea

    Population: 50.2 million (2013) (slightly more than half of VN)
    Gross domestic product: $1.755 trillion USD (2014 estimate) (more than 12 times VN)

    Đứng cạnh những nước trên VN không khác chi con số không.

    C̣n về khả năng khoa học không gian của TC google "Does China have space station?" sẽ có rất nhiều links. Có thể xem 1 link sau đây:

    http://science.time.com/2013/06/12/b...space-program/

  7. #587
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Luận điểm số 4: Trước năm 1975, tức là trước khi chính quyền miền Bắc giành chiến thắng để thống nhất hai miền Nam Bắc, miền Bắc một mực tuyên bố ḿnh là chính thống, là đại diện hợp pháp duy nhất cho Việt nam, và gọi chính quyền miền Nam là “bù nh́n”, là “chính quyền ngụy” phi pháp, cần phải tiêu diệt. Ở thời điểm đó, trên trường quốc tế, một số quốc gia có quan hệ tốt với miền Bắc, trong đó có Trung Quốc, đều thừa nhận miền Bắc là đại diện hợp pháp duy nhất cho Việt Nam; và phía Trung Quốc, vào ngày 18 tháng 1 năm 1950, thể theo đề nghị của chính quyền miền Bắc, đă thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với miền Bắc, hai bên cùng cử đại sứ (tới Hà Nội và Bắc Kinh). Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Từ những sự thực lịch sử không thể chối căi đó, chính phủ Việt Nam hiện nay chính là nhà nước kế tục của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trước đây, sau khi chiến thắng và thống nhất hai miền Nam Bắc, lẽ ra phải giữ vững chuẩn tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, cũng tức là tín nghĩa cho nền chính trị của quốc gia, giữ vững lập trường quốc gia trước sau như một, đằng này, tại sao lại v́ lợi ích vốn không nên có, mà “qua cầu rút ván”, bội tín phản nghĩa?!

    Nếu theo quan điểm đă nhắc đến ở trên của các học giả Việt Nam th́, miền Bắc là “bên thứ ba ở ngoài không liên quan”, như vậy, sẽ có nghĩa là thừa nhận địa vị hợp pháp của chính quyền miền Nam, và thế th́, những cái gọi là “bù nh́n” hay “chính quyền ngụy” chỉ là cách gọi càn, và việc “giải phóng miền Nam” của chính quyền miền Bắc chính là hành động xâm lược. Theo nguyên tắc của luật quốc tế, bên xâm lược không có quyền “kế thừa” lănh thổ và tất cả các quyền lợi của bên bị xâm lược, thế th́, chính quyền Việt Nam hiện nay, vốn là kế tục của chính quyền miền Bắc trước đây, sẽ không có quyền lấy tư cách người kế thừa của chính quyền miền Nam để mà đưa yêu cầu về lănh thổ đối với quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa.


    Phản biện số 4: Việc một nhà nước không do dân bầu cử tự do và hợp pháp, thừa nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với một nhà nước cũng tương ứng t́nh trạng như thế, hoàn toàn không nói lên nguyện vọng của nhân dân hai xứ sở Trung Hoa – Việt Nam.

    Thông thường, những nhà nước không chính danh lại thích nhân danh “dân chủ” hoặc liều mạng lấy (đại) tên nước là “cộng ḥa nhân dân…”. Người Việt Nam có tục ngữ “giấu đầu ḷi đuôi”.

    Nước có tên VNDCCH chiến thắng năm 1975 là sự thực. Không có ǵ bàn căi. Tuy nhiên, lẽ nào tiến sĩ luật học Ngô Viễn Phú không biết nhà nước đó đă vi phạm hầu hết và vi phạm thô bạo hiệp định Paris 1973?

    Từ biến cố này, nhà nước có tên “cộng ḥa nhân dân Trung Hoa” lẹ tay dùng kế “sấn hỏa đả kiếp” để mà hành động cướp ngay Hoàng Sa của Việt Nam. Lẽ nào một nhà luật học lại không hay không biết điều này?

    Nếu tiến sĩ Ngô đủ tự tin sử dụng thành ngữ Việt Nam: “qua cầu rút ván”, “bội tín phản nghĩa” đối với những tên “thiếu thuốc” lỡ đến “tiệm cầm đồ” gán nợ cho kẻ tham tiền, sao không tiện thể mắng luôn những kẻ nào với ḷng tham lam vô độ đă ra lệnh xối đạn vào 74 người lính Việt Nam đang bảo vệ Tổ Quốc của họ, vào năm 1974, tại Hoàng Sa của Việt Nam? “Tín” nào và “nghĩa” ǵ đây nhỉ? Phải chăng đó là “chữ tín” và “chữ nghĩa” xuất phát từ sự đồng lơa của đôi bên cái gọi là “nhà nước” không phải do dân bầu lên?



    Luận điểm số 5: Tháng 7 năm 1954, các nước tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ đă kí Hiệp định đ́nh chiến cho Việt Nam, trong Hiệp định có qui định rằng “thông qua bầu cử phổ thông tự do, thực hiện việc thống nhất hai miền Nam – Bắc”. Thế nhưng, chính quyền miền Bắc lấy lí do rằng hiệp định này được kí kết dưới sự dàn xếp của chính phủ Trung Quốc, đă làm tổn hại đến lợi ích của Việt Nam, không đại diện cho lập trường của miền Bắc, cho nên ngay từ đầu đă không muốn tuân thủ hiệp định. Tiến triển lịch sử về sau này cũng cho thấy cả chính quyền miền Bắc và chính quyền miền Nam đều không hề có ư tiến hành cuộc tổng tuyển cứ phổ thông tự do trên toàn quốc thông qua các cuộc tiếp xúc, cũng không đạt được bến bất cứ thỏa thuận làm việc nào, mà cả hai chỉ tự ḿnh tuyên bố ḿnh là “chính thống”, qua đó cho ḿnh trở thành chính quyền “mang tính vĩnh cửu” mà không phải là lâm thời. Cả hai đều xây dựng cơ cấu chính quyền quốc gia hoàn chỉnh, như có quốc hội, chính phủ và các cơ quan bộ.

    Luận điểm số 5 ở trên đă bị sự thực lịch sử phủ định, không c̣n sức thuyết phục nữa.



    Phản biện số 5: Đúng như tiến sĩ Ngô nói: “…cả chính quyền miền Bắc và chính quyền miền Nam đều không hề có ư tiến hành cuộc tổng tuyển cứ phổ thông tự do trên toàn quốc thông qua các cuộc tiếp xúc, cũng không đạt được bến bất cứ thỏa thuận làm việc nào, mà cả hai chỉ tự ḿnh tuyên bố ḿnh là “chính thống”, qua đó cho ḿnh trở thành chính quyền “mang tính vĩnh cửu” mà không phải là lâm thời. Cả hai đều xây dựng cơ cấu chính quyền quốc gia hoàn chỉnh, như có quốc hội, chính phủ và các cơ quan bộ…”.

    Lịch sử tang thương của Việt Nam cũng là sự thực. Do đó, công hàm Phạm Văn Đồng tiếp tục “có giá trị” bởi cái gọi là “chiến thắng” năm 1975. Liệu nước có tên VNDCCH có thể “thắng cuộc” nếu thực thi nghiêm chỉnh Hiệp định Paris 1973? Những người sẵn sàng “kư và xé” tất cả mọi điều hứa chẳng lẽ là những người mà nước có tên CHNDTH yêu mến và đáng “chơi” cùng với “16 chữ vàng” và “4 tốt”?
    “Tell me who your friends are and I will tell you who you are.” – có lẽ tiến sĩ Ngô hẳn biết câu tục ngữ phương Tây này?
    Tác giả cuốn “A Bitter Peace: Washington, Hanoi, and the Making of the Paris Agreement”, Pierre Asselin, phó giáo sư lịch sử ở Đại học Hawaii Pacific cho rằng:
    “Hà Nội chiến thắng cuộc chiến Việt Nam, đó là điều chắc chắn, tuy nhiên họ cũng không thắng dựa trên các điều khoản của ḿnh, là thắng một cách vô điều kiện.

    Việc vi phạm Hiệp định Paris, điều mà phía Mỹ ít nhất đă cố gắng tôn trọng ở mức độ không đưa quân trở lại miền Nam, đă phá vỡ h́nh ảnh nạn nhân của chiến tranh chỉ muốn độc lập và ḥa b́nh mà Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă dựng lên hơn một thập kỷ qua. Điều đó, cùng với những t́nh huống khác, đă làm giảm sự đáng tin của Hà Nội trong mắt thế giới, và một phần nào đó giải thích tại sao nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam lại bị quốc tế bỏ rơi hồi năm 1980. Hiệp định Paris không phải là một “thắng lợi vĩ đại” của Hà Nội; nó là một sự ḥa b́nh cay đắng và cần thiết để tạo những điều kiện dẫn đến chiến thắng nhanh chóng nhưng đầy rắc rối năm 1975″ (trích từ wikipedia)

    Một thứ “chiến thắng” không phải xuất phát từ Chính Nghĩa đă đủ đáng xấu hổ với cả thế giới, dám nói chi có quốc gia, mang tên “cộng ḥa nhân dân…” lợi dụng hoàn cảnh tan nát của “một gia đ́nh” để mưu lợi. Nhất định những kẻ trục lợi trên đau khổ người khác họ không thể hiểu được từ Hán – Việt: Vô Lương Tâm.



    Luận điểm số 6: Có học giả Việt Nam cho rằng đây là chỗ quan yếu nhất để chứng minh công hàm Phạm Văn Đồng vô hiệu, do đó, đây cũng là lí do không thể bác bỏ. Thế nhưng, ở bài này, tôi cho rằng, sự việc thảy đều không chắc như đinh đóng cột như họ nói đâu, có thể phản luận từ hai phương diện: lô-gich pháp luật, sự thực lịch sử.

    Thứ nhất, công hàm Phạm Văn Đồng không phải là điều ước ngoại giao, cũng không phải là tuyên bố đơn phương từ bỏ chủ quyền lănh thổ, nên không cần sự phê chuẩn của quốc hội. Năm 1958, chính phủ Trung Quốc công bố Tuyên bố Lănh hải, mục đích của nó không phải là tuyên bố chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc chỉ riêng cho một ḿnh Việt Nam. Chính phủ Việt Nam và ông Phạm Văn Đồng đă giao công hàm này cho phía Trung Quốc, cũng không phải là từ bỏ chủ quyền lănh thổ của nước ḿnh, mà là, từ xác tín trong nội tâm, đă “ghi nhận và tán thành” chủ quyền lănh thổ và lănh hải của Trung Quốc. Bởi v́ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngay từ đầu đă thừa nhận “quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa từ xưa đă là lănh thổ của Trung Quốc”, về cơ bản, không có vấn đề Việt Nam từ bỏ chủ quyền lănh thổ của ḿnh.

    Vào thời điểm đó, giữa Trung Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa không có tranh chấp lănh thổ, công hàm Phạm Văn Đồng là xác nhận sự thực của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, là xác nhận ngoại giao về văn bản mà Trung Quốc đă đưa ra, là thuộc phạm vi quyền hạn ngoại giao của chính phủ Việt Nam, không cần có sự phê chuẩn của quốc hội.

    Thứ hai, Việt Nam lúc đó không có quốc hội chính thức, cũng không có hiến pháp chính thức. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đ́nh, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành bầu cử toàn dân tại vùng mà ḿnh quản lí được, đưa tới sự ra đời của “quốc hội soạn thảo hiến pháp” mang tính lâm thời, soạn ra hiến pháp. Thế nhưng, do quân xâm lược Pháp đang từ Hải Pḥng tiến về uy hiếp Hà Nội, thời gian ngắn của ḥa b́nh tạm thời đă bị phá bỏ, lại bắt đầu chiến tranh kháng Pháp, dự thảo hiến pháp tuy đă được thông qua nhưng chưa được đem ra công bố. Sau khi sứ mệnh soạn hiến pháp của “quốc hội soạn thảo hiến pháp” đă hoàn thành, nếu quốc hội chính thức được sinh ra một cách trái luật, th́ hoạt động b́nh thường của quốc hội ấy sẽ càng không có ǵ để nói đến nữa. Do đó mới có “Quốc hội giao quyền cho chính phủ căn cứ theo nguyên tắc đă xác định của hiến pháp mà thực thi quyền lập pháp”. T́nh trạng này kéo dài đến năm 1960. Sau này, phía Việt Nam xác định nhiệm ḱ của Quốc hội khóa I là từ năm 1946 đến năm 1960, với độ dài nhất là 14 năm, đủ để chứng minh là thời ḱ bất thường: (quốc hội) tồn tại tương đối khó khăn, chính quyền chưa thể thực hiện được các hoạt động một cách b́nh thường. Hiến pháp chính thức đầu tiên của Việt Nam là Hiếp pháp năm 1959.

    Thông qua khảo sát về lịch sử hiến pháp và quốc hội của Việt Nam, có thể nghiêm túc nói rằng, trước và sau năm 1958, nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chưa có hiến pháp, cũng chưa có quốc hội.

    Chính phủ căn cứ vào qui định của “quốc hội soạn thảo hiến pháp” mang tính lâm thời mà có được quyền lập pháp, điều đó có nghĩa, trên thực tế, chính phủ có cả quyền lực của quốc hội. Việc chính phủ của ông Phạm Văn Đồng gửi công hàm đó cho chính phủ Trung Quốc là hoàn toàn nằm trong phạm vi quyền hạn hợp pháp của chính phủ.



    Phản biện số 6: Những lư luận của tiến sĩ Ngô nhằm phản biện lư luận từ phía nước có tên CHXHCNVN rằng: “Theo nguyên tắc của hiến pháp, tất cả tuyên bố về với chủ quyền lănh thổ mà chính phủ đưa ra đều phải có được phê chuẩn của quốc hội th́ mới có hiệu lực. Công hàm Phạm Văn Đồng không thông qua quốc hội để được phê chuẩn, cho nên không có hiệu lực về pháp luật”.

    Lư luận của Ngô tiến sĩ là một lư luận thuộc phép ngụy biện “lợi dụng chữ nghĩa”. Ngô Viễn Phú cho rằng ông Phạm Văn Đồng có toàn quyền quyết định trong việc “xuất bản” ra công hàm mà không cần phải thông qua quốc hội.

    Những chữ “quốc hội”, “chính phủ”, “hiến pháp”, “luật pháp”, hoàn toàn vô nghĩa không chỉ đối với nước có tên VNDCCH mà c̣n đối với nước có tên CHNDTH.

    Những khái niệm này cũng trở nên vô nghĩa trong “quan hệ bang giao” của riêng 2 nước này đối với nhau, chỉ một lư do duy nhất: Hai nước có cùng một chế độ – độc tài toàn trị. Một chế độ như thế, thử hỏi “hiến pháp” hay “quốc hội” c̣n có vai tṛ ǵ để cho một tiến sĩ luật mạnh miệng viện dẫn như một “nhà luật học” cần phải hấp thụ văn hóa văn minh và học hỏi thêm từ nền giáo dục nhân bản và khai phóng?


    Kết

    Tóm lại, 6 luận điểm của tiến sĩ thuộc nước có tên CHNDTH hoàn toàn bị găy đổ. Dù sao, Ngô Viễn Phú cũng giúp dân tộc Việt Nam và dân tộc Trung Hoa hiểu rơ thêm được tại sao Mao Trạch Đông gọi “trí thức là cục phân”.
    ________________
    Bài phản biện này hoàn toàn dựa theo đúng toàn bộ nội dung bằng tiếng Việt của trang dannews.info
    http://dannews.info/2014/05/29/hoc-g...-pham-van-dong
    http://bolapquechoa.blogspot.com/201...-vien-phu.html


    http://hoangquang1.wordpress.com/201...ong/#more-6113

  8. #588
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    02/06/2014

    Thư ngỏ về t́nh h́nh khẩn cấp của đất nước (cập nhật: 736 người đă kư)

    Kính gửi đồng bào Việt Nam ở trong nước và nước ngoài, cùng toàn thể các đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

    Từ đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc huy động nhiều loại tàu, đặc biệt là tàu vũ trang, tàu quân sự và cả máy bay yểm trợ cho việc đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 tại vị trí ở sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xâm hại tàu, thuyền của ngư dân và tàu công vụ của Việt Nam hoạt động ở vùng biển này. Đó là hành vi xâm lược bằng vũ lực, ngang nhiên vi phạm luật pháp và các cam kết quốc tế mà chính Trung Quốc đă kư kết, đánh dấu một bước leo thang mới rất nguy hiểm của thế lực bành trướng Trung Quốc trong mưu đồ lấn chiếm Biển Đông, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, uy hiếp chủ quyền của một số nước khác tiếp giáp Biển Đông và đe dọa trực tiếp ḥa b́nh, an ninh, an toàn hàng hải trong khu vực. Hành động này, cùng với thái độ ngoan cố, xuyên tạc sự thật trước sự phản đối của dư luận quốc tế, đă phơi trần dă tâm bành trướng của nhà cầm quyền Trung Quốc, phản bội quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt-Trung.

    T́nh thế hiểm nghèo khi chủ quyền quốc gia bị xâm phạm đ̣i hỏi phải phân tích, dự báo diễn biến và có đối sách chủ động ứng phó. Trách nhiệm này được đặt ra trước hết cho cơ quan lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), đảng đang cầm quyền. Mấy ngày sau khi Trung Quốc đặt giàn khoan, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI của ĐCSVN đă họp trong 7 ngày (từ 8/5 đến 14/5 năm 2014) song không đáp ứng yêu cầu nêu trên. Phát biểu khai mạc và bế mạc của Tổng Bí thư Đảng CSVN cũng như thông báo của Hội nghị khi kết thúc đều không lên án, phân tích và đề ra đối sách chống lại mưu đồ và hành động xâm lược mới của thế lực bành trướng Trung Quốc. Như vậy, khi đất nước đối mặt với nguy cơ lớn, Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, trước hết là Tổng Bí thư và Bộ Chính trị đă buông lơi trách nhiệm của ḿnh đối với nước, với dân.

    Trước dă tâm của nhà cầm quyền Trung Quốc, nhân dân muốn bày tỏ ư chí chống xâm lược, bảo vệ chủ quyền quốc gia, nhưng các cuộc biểu t́nh ôn ḥa trong mấy năm qua đều bị nhà cầm quyền trấn áp. Sau “vụ giàn khoan,” các cuộc biểu t́nh yêu nước của dân vẫn không được chính quyền ủng hộ, mà c̣n dùng nhiều h́nh thức ngăn trở, phá đám nên không đạt quy mô và hiệu quả thể hiện đúng sự phẫn nộ và đoàn kết của 90 triệu dân Việt trước kẻ xâm lăng. Nghiêm trọng hơn nữa là sự mất cảnh giác và t́nh trạng đột ngột tê liệt đến khó hiểu của nhà cầm quyền và các lực lượng an ninh để cho những phần tử xấu chen vào các cuộc biểu t́nh kích động bạo động phá hoại ở một số nơi, gây thiệt hại cho một số doanh nghiệp nước ngoài, cho nền kinh tế và cho uy tín quốc gia. Dư luận chưa được biết chính xác ai đứng sau những vụ kích động có chủ đích này, song thấy rơ một điều là nhà cầm quyền Trung Quốc đă lập tức thổi phồng những cuộc bạo động này để làm mờ hành vi xâm lược ở Biển Đông và bôi xấu h́nh ảnh Việt Nam. Các cấp chính quyền nước ta trong khi trợ giúp các doanh nghiệp bị thiệt hại, trấn an các nhà đầu tư nước ngoài, lại lấy các sự cố đó làm cớ để ngăn chặn nhân dân tiếp tục biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm lược.

    T́nh thế hiểm nghèo của đất nước hiện nay vừa thách thức nghiêm trọng, vừa tạo cơ hội lớn cho dân tộc ta chấn hưng đất nước theo con đường dân tộc và dân chủ, trước hết là giải tỏa nhận thức mơ hồ về thế lực bành trướng Trung Quốc, thấy rơ sự xâm nhập, lũng đoạn bằng nhiều thủ đoạn tinh vi và thâm độc của thế lực này trên nhiều mặt mà nước ta phải phấn đấu để thoát khỏi sự phụ thuộc, xây dựng quan hệ láng giềng ḥa b́nh, hữu nghị trên cơ sở tự chủ, b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

    Dư luận xă hội ghi nhận và ủng hộ những quan điểm và hành động tích cực trong thời gian gần đây của không ít người có trách nhiệm trong bộ máy cầm quyền ở các ngành, các cấp trước mưu đồ bành trướng của Trung Quốc. Trong những biểu hiện đó, nổi lên lời phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN họp ngày 11-5, tại hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới khu vực Đông Á ngày 22-5, đặc biệt là lời khẳng định “Việt Nam nhất định không chịu đánh đổi chủ quyền thiêng liêng để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”, thể hiện đúng ư chí của nhân dân ta.

    T́nh h́nh hiện nay đ̣i hỏi và tạo cơ sở cho các cán bộ, đảng viên trung thành với tâm nguyện v́ dân v́ nước cùng với nhân dân vạch rơ và đấu tranh không khoan nhượng chống lại những quan điểm và thái độ nhu nhược đối với kẻ xâm lược, dùng bạo lực, lừa mị đối với dân, lo mất chức quyền hơn mất nước của một số người lănh đạo ở cơ quan Trung Ương và các cấp, đặc biệt là những kẻ có quan hệ mờ ám với nhà cầm quyền Trung Quốc. Những nhân tố tích cực trong giới cầm quyền cần thoát khỏi sự khống chế và ḱm hăm lâu nay, gắn bó mật thiết với dân để cùng nhân dân thúc đẩy cải cách chính trị, chuyển đổi thể chế từ toàn trị sang dân chủ một cách ôn ḥa, gắn với cải cách kinh tế, văn hóa, giáo dục, đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc hiện nay, mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc. Chỉ có như vậy chúng ta mới tập hợp, đoàn kết được toàn dân tộc và thu hút được sự đồng t́nh, ủng hộ mạnh mẽ của nhân loại tiến bộ để có đủ sức mạnh bảo vệ và phát triển đất nước.

    Không một thủ đoạn lừa bịp, hăm dọa hay bạo lực nào từ bên ngoài có thể khuất phục được ư chí bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta!

    Không một sự lừa mị, một hành động trấn áp nào có thể lung lạc được tinh thần yêu nước của nhân dân!

    Chúng tôi tin tưởng rằng cuộc đấu tranh nêu trên của những đảng viên v́ nước v́ dân của Đảng CSVN sẽ được nhân dân nhiệt t́nh ủng hộ, góp sức. Mọi người Việt Nam hăy đồng ḷng kiên quyết đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia bằng nhiều h́nh thức thể hiện rơ tính chính nghĩa và nhân văn, hết sức cảnh giác trước những thủ đoạn kích động của thế lực bành trướng Trung Quốc và tay sai, hết ḷng cổ vũ, hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ biển đảo và ngư dân bám biển, đồng thời góp phần tích cực thúc đẩy cải cách chính trị, xây dựng nền dân chủ và pháp trị thực sự, đổi mới và phát triển kinh tế, văn hóa để bảo vệ chủ quyền, đưa đất nước thoát khỏi lệ thuộc và tụt hậu.

    Chúng tôi mong nhận được sự đồng t́nh, hưởng ứng của đồng bào ở trong và ngoài nước cùng với nhiều đảng viên ĐCSVN, thể hiện trước hết bằng việc kư thư ngỏ này và vận động nhiều người khác tham gia.

    Để kư tên xin ghi rơ: (1) họ tên; (2) nghề nghiệp; (3) địa chỉ cư trú (mức thành phố, tỉnh); (4) nước nơi đang cư trú; và gửi về địa chỉ thungovn2014@gmail.c om

    http://boxitvn.blogspot.com/2014/05/...ap-cua-at.html

  9. #589
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Danh sách 736 người đă kư :


    Những người kư tên đầu tiên

    1. Phạm Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Nghiên cứu Khoa học (CNRS), Đại học Pierre et Marie Curie, Paris, Pháp

    2. Nguyễn Đắc Xuân, nhà văn, nhà nghiên cứu lịch sử, Huế

    3. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế

    4. Nguyễn Trọng Vĩnh, Thiếu tướng, Hà Nội

    5. J.B Nguyễn Hữu Vinh, kỹ sư, blogger, nhà báo tự do, Hà Nội

    6. Dương Tường, nhà thơ - dịch giả, Hà Nội

    7. Hoàng Minh Tường, nhà văn, Hà Nội

    8. Trần Thị Tươi, làm biên tập website, TP HCM

    9. Hoàng Tụy, GS, Viện Toán học, Hà Nội

    10. Nguyễn Đức Tùng, M.D., Canada

    11. Vũ Quốc Tuấn, nguyên trợ lư Thủ tướng Chính phủ Vơ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội

    12. Tô Văn Trường, TS, chuyên gia tài nguyên nước và môi trường, TP HCM

    13. Nguyễn Trung, nguyên trợ lư cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, Hà Nội

    .................... ..........

    Xem tiếp danh sách ( nếu muốn :D )

    http://boxitvn.blogspot.com/2014/05/...ap-cua-at.html

  10. #590
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phùng đại tướng "xử nư " Trung Quốc



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •