Page 6 of 42 FirstFirst ... 234567891016 ... LastLast
Results 51 to 60 of 412

Thread: Tường thuật OLYMPIC 2012 tại LONDON

  1. #51
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em nghĩ không dễ ǵ ai được chấp nhận cho đến Olympia thi đấu, mà phải đủ một tiêu chuẩn nào đó th́ ban tổ chức mới cho phép. Coi như những người tham dự là đáng được khen ngợi rồi. C̣n làm sao để đoạt được giải, cái này em chịu thua, chắc phải qua Bắc Hàn học hỏi (hiện thời họ đang qua mặt Đức về số huy chương).
    Không phải vậy đâu? Nhiều lực sĩ Anh đang phàn nàn về tiêu chuẩn chọn người v́ có trường hợp 1 lực sĩ chèo thuyền ở Phi Châu có tay nghề quá kém. Công b́nh mà nói ở xứ CHXHCNVN làm sao mà có thể đào tạo được lực sĩ xuất sắc do cả nước sống trên dối trá lừa lọc.

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mỹ có ngả cờ để chào Nữ hoàng Anh ?



    Mariel Zagunis được chọn để dẫn đầu đoàn vận động viên Mỹ

    Chưa rơ Hoa Kỳ có từ bỏ một truyền thống gây tranh căi để ngả cờ khi diễu qua các lănh đạo Anh ở lễ khai mạc Olympic.

    Người đứng đầu ủy ban Olympic Hoa Kỳ, Scott Blackmun, lấp lửng: “Bạn không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra.”

    “Chúng tôi có truyền thống. Anh có truyền thống, ai cũng có truyền thống. Chúng tôi vẫn đang bàn bạc nội bộ nhưng không xem đó là vấn đề lớn,” ông nói.

    Nó có thể không phải là vấn đề lớn cho ủy ban Olympic Hoa Kỳ, nhưng nó vẫn gây cảm xúc mạnh cho nhiều người Mỹ.

    Để tôn trọng nước chủ nhà, đa số các nước ngả cờ khi đoàn vận động viên diễu qua hàng ghế lănh đạo.

    Nhưng hơn một thế kỷ qua, Hoa Kỳ không làm vậy.


    Việc ngả cờ không c̣n là thủ tục bắt buộc của Ủy ban Thế Vận hội Quốc tế, nhưng đa số các nước vẫn tuân thủ.

    Theo truyền thống Mỹ, lá cờ nước này không được phép ngả trước bất kỳ ai, ám chỉ nguồn gốc dân chủ và bác bỏ chế độ quân chủ.

    Theo các sử gia, Hoa Kỳ đă không ngả cờ từ năm 1908 khi Thế Vận hội mùa Hè lần đầu diễn ra ở London.

    Có vài dịp sau đó, đoàn Mỹ cũng ngả cờ như tại Stockholm 1912, Paris 1924.

    Nhưng nước này đă từ chối ngả cờ trước Hitler tại Berlin 1936 và kể từ đó, đoàn Mỹ luôn chỉ diễu hành đi qua các lănh đạo chủ nhà ở các Thế Vận hội.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...dip_flag.shtml

  3. #53
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Medal Table


    1 China 9 5 3 17
    2 United States 5 7 5 17
    3 France 3 1 3 7
    4 North Korea 3 0 1 4
    5 Italy 2 4 2 8
    6 South Korea 2 2 2 6
    7 Russian Federation 2 0 3 5
    8 Kazakhstan 2 0 0 2
    9 Japan 1 4 6 11
    10 Australia 1 2 1 4
    11 Romania 1 2 0 3
    12 Hungary 1 1 1 3
    12 Brazil 1 1 1 3
    14 Netherlands 1 1 0 2
    15 Ukraine 1 0 2 3
    16 Lithuania 1 0 0 1
    16 Georgia 1 0 0 1
    16 South Africa 1 0 0 1
    19 Colombia 0 2 0 2
    20 Great Britain & N. Ireland 0 1 2 3
    21 Cuba 0 1 0 1
    21 Poland 0 1 0 1
    21 Thailand 0 1 0 1
    21 Chinese Taipei 0 1 0 1
    21 Germany 0 1 0 1
    21 Mexico 0 1 0 1
    27 Mongolia 0 0 1 1
    27 Moldova 0 0 1 1
    27 Canada 0 0 1 1
    27 Azerbaijan 0 0 1 1
    27 Belgium 0 0 1 1
    27 Norway 0 0 1 1
    27 Serbia 0 0 1 1
    27 Slovakia 0 0 1 1
    27 Uzbekistan 0 0 1 1
    27 Indonesia 0 0 1 1
    27 India 0 0 1 1

  4. #54
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Nước Mỹ dỡ ẹt. Để cho tàu đè đầu! Mỹ nên cuốn gói về nước là vừa.

  5. #55
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bên lề Olympic London 2012: Chính trị và thể thao

    Nguyễn Văn Khanh (tường thuật từ London, Anh)

    “Phải tách rời thể thao với chính trị,” ông Xuân Hồng của đài BBC thủa nào bảo với tôi. Tay cầm ly cà phê pha đậm đến mức uống vào phải nhăn mặt, ông đồng nghiệp cũ nhấn mạnh từng chữ một: “Thể thao là thể thao, chính trị là chính trị. Chúng ta có thể pha sữa chung với cà phê như người Ăng Lê pha sữa chung với trà, nhưng phải cố gắng đừng trộn lẫn thể thao với chính trị.”



    Các nhà báo gốc Việt làm phóng sự Olympic 2012 chụp h́nh bên sông Thames, London. Từ trái, Xuân Hồng (trước làm ở BBC), Thủy Phan (SBTN), Diệu Quyên (SBTN) và Nguyễn Văn Khanh (RFA). (H́nh: Nguyễn Văn Khanh cung cấp)

    Ông Xuân Hồng không phải là người đầu tiên nói câu “lư tưởng” đó.

    Trong buổi gặp gỡ với báo chí trước ngày khai mạc Olympic London 2012, ông Chủ Tịch Liên Đoàn Olympic Quốc Tế (IOC) Jacques Rogge cũng bảo mỗi lần nghĩ đến h́nh ảnh ngọn đuốc thiêng Thế Vận Hội được chuyền tay từ người này sang người khác “là tôi nh́n thấy ngay h́nh ảnh của một cộng đồng gắn bó chung với nhau, tôn trọng lẫn nhau, chơi đẹp, công bằng với nhau, không chấp nhận những chuyện xấu xa, không có chuyện gian lận.” Cũng như các vị chủ tịch tiền nhiệm, ông Rogge nhắc lại điều cha đẻ của Olympic ngày nay là Nam Tước Pierre de Coubertin đă nói từ năm 1892, gọi sức mạnh của thể thao là ch́a khóa “đem lại ḥa b́nh” cho nhân loại.

    Bất kể được nh́n dưới góc độ nào, câu nói của Nam Tước Pierre de Coubertin và của Chủ Tịch Jacques Rogge là những câu nói mang ư nghĩa chính trị, đề cao một lư tưởng chính trị. Rất tiếc, lư tưởng cao đẹp đó vẫn chưa được thực hiện đúng mức. Lỗi rơ ràng không phải từ các phái đoàn lực sĩ, mà nằm ở những quyết định của thành phần lănh đạo IOC. Nói đúng hơn và rơ hơn: Không mấy ai muốn đem chính trị trộn lẫn với thể thao, nhưng chính IOC đă có những quyết định “phản chính trị” tới mức mọi người phải bực ḿnh, chính IOC đă làm xấu cái lư tưởng cao đẹp mà họ đặt ra lúc ban đầu, và lịch sử thể thao lẫn lịch sử chính trị thế giới chứng minh rơ điều đó.

    Một trong những chuyện thế giới chưa quên được là Olympic Berlin 1936 diễn ra khi Adolf Hitler đang nắm quyền. Không ai chê trách IOC khi quyết định trao vinh dự cho thành phố Berllin tổ chức cuộc tranh tài từ năm 1931, nhưng đến giờ mọi người vẫn thắc mắc không hiểu tại sao IOC không quyết định dời cuộc đua đến một địa điểm khác sau ngày Đức Quốc Xă lên nắm quyền vào năm 1933.

    Tài liệu lịch sử cho thấy trong khoảng thời gian từ 1933 đến 1936, Đức Quốc Xă ban hành ít nhất 114 đạo luật mang nội dung khắc nghiệt với người Do Thái - trong đó có cả những quy định nhằm giới hạn người Đức gốc Do Thái tham dự các cuộc đua tuyển chọn lực sĩ đại diện quốc gia, nhưng một trong những nhân vật quyền uy nhất của IOC lúc đó là ông Avery Brundage, chủ tịch Liên Đoàn Olympic Mỹ Châu, là người bỏ lá phiếu quyết định vẫn giữ nguyên quyết định tổ chức tại Berlin, sau đó c̣n vận động để Hoa Kỳ gửi đoàn lực sĩ sang Đức tham dự. H́nh ảnh Hitler đứng trên khán đài danh dự vẫn được xem là một trong những h́nh ảnh tệ hại nhất của lịch sử thể thao thế giới.

    Không chỉ nhất định để Berlin tổ chức Olympic, ông Brundage c̣n t́m cách ngăn cản ít nhất hai lực sĩ Mỹ gốc Do Thái là Sam Stoller và Marty Glickman, không để họ ở trong đội điền kinh đua 400 mét tiếp sức. Đến khi lên làm chủ tịch IOC (1952-1972), ông lại làm ngơ việc những nước cộng sản sử dụng thể thao vào mục đích tuyên truyền, không chú ư đến những lời tố cáo những nước độc tài “có ḷ luyện lực sĩ được chính phủ tài trợ,” đi ngược lại tôn chỉ mà Olympic Quốc Tế đă đề ra. Cũng chính ông là người quyết định “tất cả các cuộc tranh tài vẫn tiếp tục như đă định” sau ngày 11 lực sĩ, huấn luyện viên và trọng tài Do Thái bị khủng bố Palestine thảm sát ở Olympic Munich 1972. (Năm nay, IOC từ chối không làm lễ tưởng niệm 40 năm ngày đă được cả thế giới công nhận là “ngày đau buồn của thể thao toàn cầu.”)

    Tám năm sau ngày ông Brundage rời khỏi chức vụ lănh đạo, Liên Đoàn Olympic Quốc Tế do ông Juan Antonio Samaranch lănh đạo. Ông là một nhân vật có liên hệ chặt chẽ với chính phủ phát xít Tây Ban Nha. H́nh ảnh ai ai cũng nh́n thấy là những bức ảnh ông mặc đồng phục phát xít, giơ tay chào theo kiểu phát xít, và hết ḷng ủng hộ đơn xin tổ chức Olympic 1980 của Moscow cho dù lúc đó Liên Xô đă đưa quân sang xâm chiếm Afghanistan.

    Cũng chính ông Samaranch là người sang tận Bắc Kinh để xoa dịu sự giận dữ của giới lănh đạo Trung Quốc sau khi Sydney được chọn tổ chức Olympic 2000, và rời Bắc Kinh với hứa hẹn sẽ vận động mọi người bỏ phiếu ủng hộ Bắc Kinh cho kỳ tổ chức 2008, những lá phiếu vô t́nh công nhận cho Trung Quốc quyền được sử dụng thể thao để tuyên truyền với thế giới. Ông đă làm được điều này trước khi về hưu, bất kể sự phản đối của những người yêu chuộng tự do, dân chủ và nhân quyền mọi nơi, chống chữa bằng câu trao trách nhiệm cho Bắc Kinh “để thúc đẩy Trung Quốc phải đổi mới.”

    Không hiểu Trung Quốc đă “đổi mới” thế nào mà “t́nh trạng nhân quyền ở Hoa Lục mỗi ngày một tồi tệ hơn trước,” theo bản phúc tŕnh thường niên của tổ chức Human Rights Watch, “chính phủ Hoa Kỳ quan tâm đến những tin nói về trường hợp người Tây Tạng tự thiêu v́ bị đàn áp,” theo lời phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ trong một cuộc họp báo cách đây chỉ vài tuần lễ.

    Những lúc đó, chẳng thấy “ông” IOC lên tiếng nói ǵ cả. Điều này cũng dễ hiểu: Một tổ chức từng im tiếng ở thời Đức Quốc Xă 1936, từng ngậm miệng ở thời 1980 khi Liên Xô xâm lăng Afghanistan, th́ không nên mong đợi họ sẽ lên tiếng tranh đấu cho những người dân thấp cổ bé miệng Trung Quốc, nhất là những sự kiện đau ḷng này lại xảy ra, bốn năm sau ngày ngọn đuốc thiêng Olympic đă tắt ở bầu trời Bắc Kinh!

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...52648&zoneid=1

  6. #56
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Nước Mỹ dỡ ẹt. Để cho tàu đè đầu! Mỹ nên cuốn gói về nước là vừa.

    Jacqueline à , làm sao em so sánh một quốc gia có hơn 1.3 billion people , với một nước chỉ có 300 triệu dân chứ ?

    Với dân số gấp hơn 4 lần , đáng lẽ số huy chương của China phải gấp hơn 4 lần số huy chương của Mỹ mới là hay .

    Đằng này số huy chương lại bằng nhau . China có nhiều Gold hơn , nên điểm cao hơn , được hạng nhất

    Hơn nữa , Em có biết là tuyển thủ China được Nhà Nước nuôi dạy , huấn luyện từ lúc c̣n bé xíu

    Chỉ có ăn rồi tập luyện , không phải kiếm đi kiếm cơm như các nước khác , Nhà Nước lo hết .

    C̣n như tuyển thủ của Mỹ , khi không phải mùa Olympic , họ vẫn phải có job để mưu sinh .

    Họ ( Tàu ) có nhiều th́ giờ tập luyện , dĩ nhiên là phải " nhuyễn " chứ .

    Nh́n 2 thanh niên China thi nhảy xuống hồ từ trên bục gỗ cao , thấy kỹ thuật của họ thật hoàn hảo , không chỗ chê ( điểm 99/100)

    Gymnastic th́ khỏi nói , cứ như thân ḿnh không có xương . Chắc các em China chỉ biệt tập luyện , không có cuộc sống cho chính ḿnh . Xứ Cộng Sản là vậy .

    Tigon

  7. #57
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    China cheats

    Vụ này mà đổ bể th́ China nhục không thể tả:
    http://www.nytimes.com/2012/07/31/sp...ewanted=1&_r=1

    Cô China này, trong 50 m cuối cùng, bơi săi c̣n lẹ hơn vô địch thế giới NAM người Mỹ!

    Và cô ta 5'8, anh người Mỹ kia trên 6 feet.

    Mà bất ngờ như "bay" vậy, bơi 400 m mà lẹ hơn thành tích cao nhất của CHÍNH CÔ TA tới 5 giây!

    Trong bơi quốc tế thế này, bơi lẹ hơn THÀNH TÍCH CAO NHẤT CHÍNH M̀NH chừng 1/100 giây là hay lắm rồi.

    Và truớc đó, trong các ṿng loại (heat), cô ta đập chân 6 lần cho mỗi lần săi tay (2 tay), trong lần chung kết bỗng nhiên cô ta đập chân 8 lần!

    Như là người máy, ngoài hành tinh vậy, hoặc bị thôi miên, lập tŕnh, cho hoàn toàn thay đổi thành siêu nhân, hơn xa chính ḿnh trước đó chỉ vài tiếng (trong các kỳ heats).

    -------------------

    Tôi thấy khó t́m ra, v́ trước khi cho doping, China đă thử qua hết tất cả các biện pháp thông thường, thử không thấy, mới cho qua.

    Chắc chắn là có gian lận, tuy rất khó t́m ra. Có thể cho chích điện lên năo kích thích để không CẢM thấy mệt, như làm tê liệt bộ phận này trong 1 thời gian ngắn nào đó.

    Rất khó t́m ra, do China có kỹ thuật hoá học, điện tử, y khoa rất cao, họ có thể dùng nhiều cách cộng lại.

    Và cũng có thuyết họ tạo gene làm ra các chất kích thích, rồi cấy vào người các vận động viên, ví dụ các tế bào tạo ra testosterone. Một khi cấy vào, th́ các tế bào này tạo ra chất này một cách tự nhiên, do đó các phương pháp chống doping không thể t́m ra, cho dù tỉ trọng chất này có cao trong cơ thể.

    Hoặc tế bào tạo máu, tạo sự hưng phấn kỳ lạ (endorphins) và giảm cảm giác mệt, đau đớn, v.v...

    Nhưng cao minh cách mấy, một khi gian dối, cũng sẽ xảy ra sơ hở. China đang bênh cô này kịch liệt.

    Để xem, có khi vài năm sau mới t́m ra, như vụ Lance Armstrong vậy.

  8. #58

  9. #59
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Thế Vận Hội London Olympics 2012 july 31-2012


  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Nước Mỹ dỡ ẹt. Để cho tàu đè đầu! Mỹ nên cuốn gói về nước là vừa.
    Jacqueline có biết , nước, chủ nhà Anh Quốc hiện chưa có chiếc huy chương vàng nào cả .

    Mời nghe tin trong video sau đây :


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 17-07-2012, 12:54 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 02-03-2012, 10:17 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-03-2012, 01:09 AM
  4. Replies: 14
    Last Post: 27-07-2011, 01:58 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 15-12-2010, 01:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •