Page 7 of 36 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #61
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Về nghi án đầu độc tướng Giáp năm 1976


    Tầm sư học đạo

    Theo đường số 2 đến địa phận Vĩnh Yên, rẽ vào thị trấn Yên Lạc khoảng 8 cây số, cổng làng Vĩnh Động xuất hiện trong màn sương mờ ảo. Tôi hỏi thăm vào nhà bác sĩ Phạm Văn Ngà.

    Đón tôi là cụ ông đă ngoài 80 tuổi nhưng vẫn lanh lẹ, mái đầu đă bạc trắng v́ thời gian, khuôn mặt đôn hậu, da dẻ hồng hào với đôi mắt sáng, giọng nói sang sảng. Những vết rạn, nám thường thấy trên khuôn mặt của những người ở cùng độ tuổi không thấy ở ông.

    Hai ông cháu ngồi quây quần bên ấm chè mạn được chính tay ông pha chế cẩn thận. Nhấp chén nước chè khiến ḷng tôi ấm lại. Ngoài hiên nhà, mưa rả rích rơi. Ông nói: Trời hôm nay giống hệt cái ngày ông cùng bốn người bạn rời cơ quan (Nhà in Quân đội) để đi t́m lại đồng đội của ḿnh ở Quân y 312 đang đóng quân đâu đó nơi núi rừng Phú Thọ. Thấy tôi có vẻ không hiểu, ông cười khà một tiếng, mắt nh́n xa xăm như mơ tưởng về một miền quá văng.

    Vào năm 1950, khi ông đang làm việc tại Nhà in Quân đội có nhiều người bạn rất thân của ông đă chuyển về Quân y 312 để trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Phần v́ nhớ bạn, phần v́ chiến trường sôi động thôi thúc ḷng nhiệt thành trong người Đảng viên trẻ (ông được kết nạp Đảng khi mới 16 tuổi ) nên ông quyết tâm xin lănh đạo cơ quan được nghỉ việc để đi t́m đồng đội.

    Cả một tuần trôi qua mà tin tức về những người bạn trong Quân y 312 vẫn biệt vô âm tín. Mưa suốt mấy ngày khiến cho những con suối nhỏ đầu nguồn nước chảy rất mạnh, vắt rừng cắn nát cả bắp chân, khẩu phần ăn mang theo sắp cạn. Kẹt lại ở Phu Kẹt đến ngày thứ 7 cả nhóm quyết định đi t́m lần cuối cùng không được th́ “đường ai nấy đi”.

    Thật may khi chiều hôm đó lại gặp đồng chí Thanh Cù – người bạn mà các ông đang t́m đi lấy gạo cho đơn vị. Gặp lại nhau, mấy anh em mừng mừng, tủi tủi. Chiều tối hôm đó về nhà ông bạn uống rượu ăn mừng!

    Gian nan học nghề

    Sáng hôm sau được đồng chí Thanh Cù dẫn vào gặp đồng chí quản binh của Đơn vị 312. Vừa mới nghe tŕnh bày đă nhận được cái lắc đầu mặc cho 4 anh em mải miết bày tỏ nguyện vọng muốn xin vào đơn vị. ” Đây không phải là túi chính sách để nhận quân số giảm chính”- anh ta đanh giọng lại.

    Biết là xin không được, ông Ngà nghĩ ngay ra một cách lấy thẻ Đảng của cả bốn anh em ra tŕnh bày. Trước cặp mắt nể phục của người quản binh, cả bốn được dẫn vào gặp trưởng trạm Quân y 312. Rất nhanh chóng, Trạm trưởng yêu cầu thi vượt rào bằng 2 bài toán đố và 1 bài chính trị. “Cả 4 sẽ nhập vào đơn vị này “- Trạm trưởng tuyên bố như vậy sau khi đọc các bài thi. Khi đó là vào tháng 10/1951.

    Khi chiến dịch Điện Biên Phủ nổ ra, công việc trở nên gấp gáp, bề bộn. Công việc chủ yếu là đào hầm làm pḥng mổ, chỗ nằm cho thương binh. Ông không quên được những ngày mưa ở chiến trường khiến địa đạo và chiến hào ngập nước. Nhiều hôm phải ngâm ḿnh trong bùn, nước để trực chiến. Chuyển tải thương binh liên tục, ngay cả vị trí dựng lán cũng phải di chuyển thường xuyên tránh pháo kích. Chỉ qua lời ông kể tôi cũng cảm nhận được sự dữ dội của cuộc chiến 56 ngày đêm ấy. Ông hănh diện nói: Khi đó bác là Phó Bí thư chi bộ Đội điều trị 312. Sau chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ông được đề bạt là y tá trưởng. Ông cười nói: Thực tế vẫn chưa có chuyên môn ǵ cả. Bởi có nhiều thành tích trong công việc nên ông là một trong số ít người được cử đi học lớp sĩ quan quân y khóa 1 tại Bệnh viện 103. Ở đây, ông phải học lại văn hóa v́ mới học hết lớp 4 sau đó mới học về chuyên môn.

    Sau khi tốt nghiệp sĩ quan quân y được điều động về 354 – quản lư sức khỏe cán bộ trung cao cấp của 3 tổng cục. Trong thời gian này, ông tiếp tục học văn hóa thi vào Học viện Quân y 103, lớp Bác sĩ quân y khóa 6. Năm 1965, tốt nghiệp ra trường với tấm bằng bác sĩ, khi đó ông mang quân hàm Trung úy và tiếp tục về làm việc tại 354.

    Lệnh điều động bí mật và 11 năm không biết đến Tết nhà!

    Những năm 1965, cuộc chiến tranh diễn ra vô cùng khốc liệt. Chiến trường miền Nam giục giă, hối thúc ḷng nhiệt huyết của người lính quân y tham gia chiến đấu. Ông làm đơn xung phong đi vào Nam tham gia đội điều trị dă chiến mang bí số 82. Ngày chuẩn bị lên đường ông nhận được lệnh điều động về bộ. Thực tế, tờ lệnh điều động bị chính người phụ trách chính trị trong đơn vị “ghim” lại không đưa cho ông. Sau này, đích thân người trên bộ xuống yêu cầu ông chấp hành lệnh điều động về bộ th́ ông mới được biết. Ba tháng về cơ quan cũ 354, ông không được giao bất kỳ việc ǵ. Ông không hiểu. Ông nói: Thời gian này tôi như ngồi trên đống lửa, trong đầu lúc nào cũng rối ṿ những câu hỏi tại sao: Tại sao lại bị điều động về? Tại sao lại không cho làm bất kỳ việc ǵ? Hay bản thân có “vấn đề” ǵ? Gặng hỏi cán bộ cấp trên chỉ nhận được câu trả lời: Đồng chí cứ yên tâm nghỉ ngơi! Tŕnh bày măi họ mới chấp nhận cho ông hàng ngày đi lấy giấy khám bệnh cho các cán bộ cao cấp của 3 tổng cục. Hết thời gian 3 tháng, ông được cử làm bác sĩ riêng cho tướng Đinh Đức Thiện hành quân vào chiến trường Nam Lào.

    “Sau này tôi mới biết chính thời gian trên là thời gian tôi được thử thách ḷng trung thành, bản lĩnh chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, để tháng 6/1965 tôi nhận lệnh chuyển sang làm bác sĩ riêng cho Đại tướng Vơ Nguyên Giáp” – ông Ngà nói.

    Cả quăng thời gian 30 năm, ông có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho tướng Giáp. Trong bất kỳ chuyến công tác nào của Đại tướng ông đều có mặt. H́nh ảnh người lính với vali thuốc luôn mang bên ḿnh cận kề bên vị Đại tướng đă trở thành quen thuộc trong mỗi bức h́nh được ghi lại ở mỗi chuyến công tác. Ông Ngà bộc bạch: Công việc chăm sóc sức khỏe cho một vị Đại tướng đ̣i hỏi phải nắm hiểu cặn kẽ về sức khỏe của Đại tướng, có khả năng xử lư nhanh, chính xác các t́nh huống bất thường. Ông nh́n tôi và nói: Sau một thời gian ở bên Đại tướng, bác hiểu sức khỏe Đại tướng như chính bản thân ḿnh vậy. Cho nên công việc khá nhàn nhưng chỉ một nỗi bị g̣ bó về thời gian, thiếu thốn về t́nh cảm gia đ́nh. Luôn luôn trong trạng thái sẵn sàng tháp tùng Đại tướng đi công cán bất kỳ lúc nào, chỉ có tối đa thời gian chuẩn bị là 15 phút trước mỗi chuyến đi. V́ vậy 11 năm trời ông không biết đến Tết nhà. Vợ chồng ở xa nhau v́ hoàn cảnh công việc, con cái phải tự học hành dưới sự nuôi dưỡng của bà nội.

    Đại tướng đă cứu tôi

    Có rất nhiều chuyện trong cả một quăng thời gian dài làm nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho Đại tướng. Nhưng có một câu chuyện mà ông măi măi ghi nhớ bởi nó là một trong những lần ông đă được chính vị Đại tướng – người ḿnh phải chăm sóc đă cứu ông thoát khỏi một t́nh huống vô cùng nhạy cảm, nguy hiểm. Đó là vào đầu năm 1976, Đại tướng cùng con gái là Hồng Anh có chuyến công tác và nghỉ tại Đà Lạt. Địa điểm nghỉ là biệt điện Lệ Xuân. Công tác bảo mật và an ninh được chuẩn bị kỹ càng. Biệt điện được canh pḥng bởi ba ṿng an ninh. Theo ông Ngà th́ “đến con kiến không thể lọt qua”. Vậy mà trong mâm cơm mang lên cho gia đ́nh Đại tướng xuất hiện một hộp thuốc lạ song bề ngoài khá giống hộp thuốc mà bác sĩ Ngà vẫn thường mang cho Đại tướng dùng. Đại tướng thấy lạ khi thấy hộp thuốc lại tưởng thuốc của con gái Hồng Anh nên nhắc con gái uống. Nhưng Hồng Anh nói: Đây là thuốc của ba mà. Lấy làm lạ, Đại tướng gọi bác sĩ Ngà lên hỏi. Bác sĩ Ngà nói đây không phải là thuốc của ông. Ông xác nhận Đại tướng uống thuốc trước bữa ăn rồi. Ngay lập tức, hộp thuốc được mang đi kiểm nghiệm và kết luận đó là thuốc tím nguyên chất. Chỉ cần dùng một liều nhỏ cũng đủ giết một người sau 30 giây!

    Ngay lập tức, Cục bảo vệ vào cuộc, an ninh được thắt chặt. Tất cả những người có mặt trong ngôi biệt thự đều bị thẩm vấn. Họ quyết t́m ra kẻ âm mưu đầu độc Đại tướng. Ông Ngà kể: Thời gian đó đối với tôi trôi qua hết sức căng thẳng. Dù chưa ai nói ra nhưng mọi ánh mắt đều nh́n vào tôi. Bản thân không thể giải thích nổi tại sao lại xuất hiện hộp thuốc đó trên bàn của Đại tướng. Gần 5 ngày trôi qua vẫn chưa t́m ra manh mối, nghi án bế tắc. Giọng của ông lúc này trầm lại hẳn. Ông kể thực chậm răi khiến tôi có cảm giác như ḿnh được tận mắt chứng kiến diễn biến của nghi án này. Tay ông vân đi vân lại chén trà mấy lần nhấc lên nhấc xuống định nhấm nháp rồi lại thôi. Mắt ông rưng rưng v́ xúc động. Ông kể tiếp: Sau khi về đến Sài G̣n, ông nhận được cú điện thoại từ đồng chí có tên Côn – Chỉ huy đội cận vệ lúc ấy báo lại rằng: Một anh lính trong đội cận vệ khi thực hiện rà soát khu biệt điện có nhặt một hộp thuốc trong nhà vệ sinh rồi để vào khu bếp. Đầu bếp vô t́nh tưởng hộp thuốc của ông Ngà vẫn mang lên cho tướng Giáp dùng nên để vào khay bưng lên. Lúc đầu cậu lính này không dám nhận v́ quá sợ hăi. Cú điện đó đă xóa tan mọi nghi vấn về phía ông. Thực ra, sau chiến tranh, những người lính Bắc vào tiếp quản miền Nam c̣n khá lạ lẫm với những vật dụng ở thành phố. Người lính này không hề biết hộp thuốc đó dùng để khử mùi…

    Ông nói, chính sự cảnh giác của tướng Giáp đă cứu tôi thoát khỏi cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”, bảo vệ danh dự cho ông. Sau sự kiện đó càng làm cho mối quan hệ giữa ông và vị Đại tướng thêm gắn bó. Đại tướng coi ông như người thân trong gia đ́nh. Chỉ ông là người duy nhất được Đại tướng cho phép ở gần trong bất kỳ chuyến công tác nào, hoàn cảnh nào. Và Đại tướng chỉ tin tưởng dùng thuốc khi chính tay ông đưa lên.

    Giờ đây, sau 1/3 thế kỷ làm tṛn nhiệm vụ là “cẩm y vệ” của Đại tướng, ông về nghỉ hưu với quân hàm Đại tá và được Nhà nước trao tặng nhiều huân huy chương cao quư. Ông và vợ giờ đă ở cái tuổi xưa nay hiếm nhưng vẫn không nề hà khám chữa bệnh cho những người dân trong làng miễn phí. Vào mỗi buổi chiều, ông và vợ thường dạo bộ trên con đường làng quen thuộc nơi tuổi thơ ông đă trải qua và lớn lên ở đó.

    Nguồn: nguyentrongtao.org



    http://www.danchimviet.info/archives...m-1976/2013/10

  2. #62
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Từ Catherine Karnow --

    1. "the daughter of an American journalist," không biết có phải là lăo Stanley Karnow thân cộng?

      -- Stanley Karnow, Vietnam A History, The Viking Press, U.S.A. 1983; Penguin Books Australia Ltd, Victoria, Australia 1984.

      S. Karnow đặc biệt căm thù VNCH. Lăo có những bài viết tai hại cho VNCH [ 1 ].

      Bà vợ của lăo là đảng viên của cộng sản Pháp.

      Cho nên không hiểu bà C. Karnow có bị ảnh hưởng từ ba mẹ bà?
    2. " In 1994, she was the only non-Vietnamese photojournalist to accompany General Giap on his historic first return to the forest encampment in the northern Vietnam highlands from which he plotted the battle of Dien Bien Phu."

      Những phóng viên Tây Phương ( khác ) không thèm đi khi được mời?


    Quote Originally Posted by hungquang25 View Post
    Cách làm và nói mỗi khác ,nhưng cũng giống như tên oắt con Nguyễn Giang của đài BBC,chúng ta thử nghe Việt ngữ đài VOA để nhận định về bọn được gọi là truyền thông ( lớn ) nầy.

    Khi đài VOA loan tin : " Nữ phóng viên Mỹ nhớ lại kỷ niêm với tướng Giáp " , tên là Catherine Karnow khi nghe tin Gíap chết, " nói với VOA Việt ngữ rằng,bà cảm thấy buồn như mất một người bạn của gia đ́nh..." ,th́ hầu hết những ư kiến trong và ngoài nước không tốt đep ǵ cho ông Giáp và bà phóng viên ( Mỹ) nầy !
    .....
    ---oOo---

    [ 1 ] Xin một post của tôi trước đây bàn về tính xảo trá của S. Karnow khi tường thuật phiên xử án thằng đặc công Bảy Lốp ở Sài G̣n --

    ---oOo---

    Michael Maclear and Haul Buell, Vietnam: A Complete Photographic History, New York: Tess Press, 2003 --

    Quote Originally Posted by Michael Maclear and Haul Buell
    SAIGON EXECUTION

    February 2, 1968 --It was the second day of the Tet Offensive and Vietnam was under massive attack at multiple fronts by the Vietcong and by the North Vietnamese army. The enemy struck with surprising strength in many cities and into the courtyard of the U.S. Embassy in Saigon.
    Photographer Eddie Adams, working his third stint for AP in Vietnam, and National Broadcasting Co. cameraman Vo Su, prowled the streets of Saigon looking for war. The two photographers, office neighbors who frequently shared transportation and news tips, teamed up to investigate reports of fighting in Cholon, Saigon's Chinese section.
    The two photographers looked around Cholon but it appeared that fighting has eased up. The debris of aftermath littered the streets, but not much more. They were about to depart when they heard shots a block or so away. The two moved toward the action.
    Eddie saw two Vietnamese soldiers pull a prisoner out of a doorway at the end of a street. The soldiers pushed and pulled what appeared to be a Vietcong infiltrator in a plaid shirt, his arms tied behind his back. He had been captured at a nearby pagoda in civilian dress and carrying a pistol.
    Eddie recalls:

    It looked like a 'perp walk' (covering crime suspects) in New York. And I covered it that way. I just followed the three of them as they walked toward us, making an occasional picture. When they were up close - maybe five feet away - the soldiers stopped and backed away. I saw a man walk into my camera viewfinder from the left. He took a pistol out of his holster and raised it.
    'I had no idea he would shoot,' Addams says. It was common to hold a pistol to the head of prisoners during questioning. So I prepared to make that picture - the threat, the interrogation. But the man just pulled a pistol out of his holster, raised it to the VC's head and shot him in the temple. I make a picture at the same time.'

    The Vietcong fell to the pavement, blood gushing from his head. Eddie made a shot or two of the the man falling but then couldn't take any more and left. But not before the shooter, later identified as Lt. Col. Nguyễn Loan, police chief of South Vietnam, walked up to Adams and said, 'They killed many of my people, and yours, too.' And he walked away.
    Back in the office Adams turned in his film and went to his hotel room, exhausted emotionally and upset by the incident. The pictures, the full sequence of the incident, were sent by radiophoto to the world.
    The picture was a sensation. It became a political statement, printed and reprinted, appearing on placards at anti-war demonstrations and used by anti-war advocates as an example of the kind of allies the U.S. had in Vietnam. One writer described it: The shot not heard 'round the world, but seen 'round the world.
    What never caught up with the impact of the picture was the fact that in the first hours of the Tet Offensive before Loan shot the man, Vietcong had beheaded a Vietnamese colonel and killed his wife and six children.
    Lt. Col. Nguyễn Loan, police chief of South Vietnam, walked up to Adams and said, 'They killed many of my people, and yours, too.' And he walked away.

    Đại khái:

    Thiếu Tướng Nguyễn [Ngọc] Loan, Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia (kiêm Giám đốc Nha An ninh Quân đội, phụ trách Đặc ủy Trung ương T́nh báo), bước đến bên ông Addams và nói, 'Chúng nó tàn sát rất nhiều người của tôi, và của ông nữa.' Và ông bỏ đi.

    What never caught up with the impact of the picture was the fact that in the first hours of the Tet Offensive before Loan shot the man, Vietcong had beheaded a Vietnamese colonel and killed his wife and six children.

    Đại khái:

    Tấm h́nh có tác động khủng khiếp nhưng người ta đă không bao giờ biết được nguyên nhân Tướng Loan xử tử thằng này là trong những giờ đầu tiên của Trận Đánh Úp 1968, lũ Việt cộng đă chặt đầu một ông Đại Tá, vợ ông và sáu con ông.

    *
    * *

    Stanley Karnow, Vietnam: A History, Penguin Books, Victoria, Australia, 1990.
    Originally published: New York: Viking 1983 --

    Nhớ nhé 1983 có nghĩa là tám (8) năm sau 1975.

    Th́ láu cá hơn:

    Quote Originally Posted by Stanley Karnow -- kẻ phản chiến
    That morning, Eddie Adams, an Associated Press photographer, and Vo Suu, a Vietnamese cameraman employed by the National Broadcasting Company, had been cruising around the shattered town. Near the An Quang temple, they spotted a patrol of government troops with a captive in tow. He wore black shorts and a checkered sports shirt, and his hand were bound behind him. The soldiers marched him up to Loan, who drew his revolver and waved the bystanders away. Without hesitation, Loan stretched out his right arm, placed the short snout of the weapon against the prisoner's head, and squeezed the trigger. The man grimaced -- then, almost in slow motion, his legs crumpled beneath him as he seemed to sit down backward, blood gushing from his head as it hit the pavement. Not a word was spoken. It all happened instantly, with hardly a sound except for the crack of Loan's gun, the click of Adams's shutter and the whir of Vo Suu's camera.
    Cái tính láu cá của Karnow:

    1. Cắt bỏ đoạn đối thoại, dầu chỉ một câu từ Tướng Loan, với ông Addams.

    2. Cắt bỏ đoạn ông Addams hồi tưởng kể lại.

    3. Ngôn từ đầy kịch tính: without hesitation, slow motion, instantly.

    4. Láo khoét, tưởng tượng, diễn tả kiểu Hollywood suspense thriller: ...with hardly a sound except for the crack of Loan's gun, the click of Adams's shutter and the whir of Vo Suu's camera.

      ...không có một tiếng động nào khác ngoài tiếng súng của Tướng Loan, tiếng máy chụp h́nh của ông Addams và tiếng ŕ rào của cái máy quay phim của ông Vo Suu.

      -- Chưa thấy phóng viên chiến trường nào láo như thằng này: nó đ... có mặt ở đó mà dám viết vậy đó!


    Phóng viên th́ ông/bà nào cũng là phù thủy ngôn ngữ. Thêm mắm thêm muối vào th́ cái đám phản chiến thế hệ Woodstock 1969 chúng nó sẽ điên lên mà xuống đường!

  3. #63
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lễ Tang Vơ Nguyên Giáp

    Ban Tổ chức Lễ Quốc tang Đại tướng Vơ Nguyên Giáp họp phiên toàn thể lần thứ nhất vào chiều ngày hôm qua 7/10 dưới sự chủ tŕ của Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

    Tại cuộc họp, đại diện các Bộ quốc pḥng, Công an, Ngoại giao, Giao thông Vận tải, Y tế, TP Hà Nội, tỉnh Quảng B́nh, hội Cựu Chiến Binh và gia đ́nh đại tướng lên kế hoạch phối hợp tổ chức Lễ Quốc tang Đại tướng vào ngày 12 và 13/10.

    Địa điểm an táng sẽ là khu vực biển Vũng Chùa - đảo Yến, thuộc xă Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng B́nh. Đây cũng là địa điểm lúc c̣n sống VNG đă đồng ư với gia đ́nh

    Trong ngày hôm nay, trang Facebook chính thức về Vơ Nguyên Giáp cũng đă được gia đ́nh thành lập và đi vào hoạt động.

    Ngoài ra, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội cũng đang lên kế hoạch lựa chọn tuyến đường quan trong để đặt tên đường Vơ Nguyên Giáp.

    Tại Hà Nội, số nhà 30 Hoàng Diệu là nơi ông sinh sống cũng được gia đ́nh mở cửa tiếp đón người dân đến viếng.

    Lộ tŕnh di chuyển trong tang lễ : Đoàn xe rước thi hài VNG đi theo lộ tŕnh Nhà tang lễ số 5 Trân Thánh Tông - Tràng Tiền - Tràng Thi - Điện Biên Phủ - Hoàng Diệu (số 30 nhà riêng Đại tướng làm lễ theo nghi thức tâm linh truyền thống), sau đó đoàn xe tiếp tục đi theo đường Kim Mă - Cầu Giấy - cầu Thăng Long ra sân bay Nội Bài.

    Kết thúc hành tŕnh thứ nhất, thi hài VNG sẽ được chuyển lên máy bay ( Vietnam Airlines )để đưa vào Quảng B́nh. Sau khi máy bay hạ cánh tại sân bay Đồng Hới, thi hài VNG sẽ được rước bằng ô tô về an táng tại Khu Vũng Chùa - Đảo Yến, xă Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng B́nh.
    Last edited by Tigon; 09-10-2013 at 08:27 PM.

  4. #64
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngoài ra, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội cũng đang lên kế hoạch lựa chọn tuyến đường quan trong để đặt tên đường Vơ Nguyên Giáp
    Lúc c̣n sống th́ bị thất sủng , bị bỏ xó , bị gọi là " Tướng cai đẻ ", khi " chuyển sang từ trần " th́ nào là quốc táng , nào là tạc tượng , nào là đặt tên đường ...

    Mỉa mai thật !

  5. #65
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Lúc c̣n sống th́ bị thất sủng , bị bỏ xó , bị gọi là " Tướng cai đẻ ", khi " chuyển sang từ trần " th́ nào là quốc táng , nào là tạc tượng , nào là đặt tên đường ...

    Mỉa mai thật !
    Xã hội VN giờ toàn kên kên, thấy xác khô hoặc xác chết thì bám vào.

    Mà công nhận ông VNG "chịu đấm ăn xôi" lắm đó chứ. Chứ không dám đoạn tuyệt với miếng mỡ béo.
    Đang là "Tướng cầm quân", bị giáng xuống làm "Tướng cầm quần".
    Gửi thư 2,3 lần thì bị bọn giặc con ném vào sọt rác, không thèm trả lời trả vốn gì cả.

    Giờ tới lượt các con của ông, noi gương bố.
    Thấy bố bị nhục mà vẫn tay bắt mặt mừng với bọn làm nhục bố mình.

  6. #66
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Không biết có thực sự VNG mới chết đây không , hay đă nằm " thực vật " lâu nay rồi , bây giờ mới được Đảng ra lệnh cho chết ?

    Trong lúc Hà Nội đang xáo trộn với vụ xử án LS Lê Quốc Quân , với sinh hoạt " thắp nến cầu nguyện " tại khắp các giáo xứ ...Cộng Sản VN " cho" Vơ Nguyên Giáp chết với quốc táng ŕnh rang , chắc mục đích là làm cho êm dịu t́nh h́nh , v́ mọi người c̣n đang bận " xem " đám ma?

    Tui có cảm tưởng , những người xếp hàng trước số nhà 30 Hoàng Diệu , Hà Nội , là v́ ṭ ṃ muốn "đi xem " , chứ không phải là đi viếng tướng Giáp

  7. #67
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phương tiện di chuyển quan tài VNG:

    Ban tổ chức lễ Quốc tang đă quyết định dùng máy bay dân sự là máy bay ATR72 của Vietnam Airlines.” - đại diện Vietnam Airlines cho hay.

    ATR 72 là một máy bay chở khách sử dụng hai động cơ tuốc bin cánh quạt hoạt động trên những tuyến đường ngắn, được sản xuất tại Pháp. Loại máy bay này có thể chở 72 hành khách đồng hạng và do hai phi công điều khiển.

    Khi sử dụng ATR72 vào nhiệm vụ chuyển chở thi hài của Đại tướng từ Hà Nội đi Quảng B́nh, ghế ngồi trên khoang khách của máy bay sẽ được tháo rời cho phù hợp.

    Theo RFA

  8. #68
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Theo các nguồn tư liệu Trung Quốc, ông Giáp đã bị mất quyền tháng 2/1980 vì ông chống lại chính sách chống Trung Quốc của Hà Nội khi đó. Tướng Giáp đặt vấn đề về cuộc can thiệp quân sự của Việt Nam tại Campuchia.

    Năm 1990 ông Giáp đã đi dự cuộc thi thể thao Asian Games ở Bắc Kinh và đó là biểu hiện của nỗ lực cải thiện quan hệ Việt – Trung. Truyền thông Trung Quốc gọi Tướng Giáp là một người bạn của Trung Quốc.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/rolling_news/2013/10/131004

    _dai_tuong_vo_nguyen _giap_qua_doi.shtml
    Vậy mà tui vẫn thấy trong hàng dài chờ viếng xác VNG , có mấy khuôn mặt quen từng đi biểu t́nh chống Trung Quốc . Thật hết biết

  9. #69
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giải thích về lư do v́ sao Mỹ bị thua tại Việt Nam, ông John McCain nêu lên « quyết tâm sắt đá » của Tướng Giáp, sẵn sàng chấp nhận những « tổn thất to lớn » và « sự tàn phá gần như hoàn toàn của đất nước ḿnh » để chiến thắng « bất kỳ đối thủ nào, cho dù đối phương có hùng mạnh đến đâu chăng nữa ».

    Tuy nhiên, đối với ông McCain : « Khó mà có thể bảo vệ chiến lược đó trên b́nh diện đạo đức, nhưng chúng ta không thể phủ nhận sự thành công của nó ».
    Sẵn sàng chấp nhận những " tổn thất to lớn " : tổn thất to lớn ở đây được hiểu là tổn thất về sinh mạng . Tài " nướng quân " của VNG không phải chỉ một ḿnh ông McCain , mà cả tướng William C.Westmoreland

    Reuters dẫn lại lời nhận xét của Tướng William C.Westmoreland nói ông Giáp thành công v́ "ông ta sẵn sàng chịu tổn thất lớn để theo đuổi chiến thắng".

  10. #70
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Dạ thưa Cụ , đúng là tài liệu th́ thiếu ǵ trên mạng , nhưng họ viết theo " đơn đặt hàng " , hoặc theo chủ kiến của họ , không trung thực

    Cụ đă sống trong thời gian đó , Cụ thấy ǵ nói nấy thôi , không biết bao nhiêu là thiếu , bao nhiêu là thừa đâu
    Xin phúc đáp ; nmq đă tính đến việc ngưng gơ.. tuy nhiên nếu như sức khoẻ c̣n khá, trí óc đủ minh mẫn,....
    nmq sẽ gơ tiếp.,. nối tiếp trong hai thư mục " sau bức mành mành tre " hay là.. " nghe chuyện Hà nội ". Như vậy để nói lên rằng chỉ là những ǵ mà nmq được nh́n thấy, nghe được từ chính đôi tai, cặp mắt của ḿnh; một con người b́nh thường...
    Những bài gơ.. sẽ nhắc lại những bối cảnh lịch sử, của Vn trước t́nh h́nh rối ren.. hay ảnh hưởng quốc tế xảy ra trên quê hương Việt từ những năm 1930..

    Mong rằng đem lại được sự hữu ích cho quí Bạn trẻ hiểu rơ thăng trầm của VN mà đến nay biết bao nhiêu hậu quả cay đắng.. đầy những máu và nước mắt đổ xuống trên quê hương.
    nmq cố gắng làm tṛn trách nhiệm một công dân ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •