Page 7 of 23 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 229

Thread: Mật Thư Tội Ác của Chủ Nghĩa Cộng-Sản _Tác giả: Stéphane Courtois et al.

  1. #61
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    V́ thua trận, dân Cosaque lại một lần nữa hứng chịu các đ̣n đàn áp trả thù. Karl Lander, thuộc sắc dân Letton, chỉ huy trưởng công an Tcheka được bổ nhiệm đặc trách ṭan quyền Bắc Caucase và vùng sông Don. Ông cho thiết lập các ṭa án đặc biệt xử tội dân Cosaque. Chỉ trong ṿng tháng 10 năm 1920 đă lên án và đem đi hành quyết 6000 người. Thân nhân, hàng xóm của những binh sĩ lần lượt cũng bị bắt làm con tin, đưa đi giam trong các trại tập trung, c̣n gọi là trại tử thần.

    Trong bản phúc tŕnh gởi về Mạc Tư Khoa, trưởng cơ quan công an vùng Ukraine, ông Martynlatsis viết : '' các con tin gồm có phụ nữ, trẻ em, người ǵa, tập trung vào một trại ở gần Maikop. Họ sống trong một hoàng cảnh thật kinh hoàng. Họ sống trong những vũng bùn, trong cơn lạnh và đày tuyết rơi của tháng 10. Họ chết như các con ruồi. Phụ nữ chấp nhận những hành động xấu xa để thoát chết. Các binh lính canh gát lợI dụng t́nh trạng này để bán các phụ nữ vào những việc đê tiện.''

    Kháng cự lại lịnh của trại đều bị trừng phạt nặng nề.
    Theo ông Lander, viên toàn quyền Bắc Caucase, các cuộc khủng bố đỏ xảy ra rất b́nh thường. Hằng ngày có trên 300 ngườ bị xử bắn. Công an địa phương nhận lệnh phải thiết lập danh sách ở mỗi vùng một số người nhất định. Chính v́ tŕnh trạng này đă xảy ra các vụ tố cáo nhau v́ tư thù.

    Tại Kislovodsk, v́ không biết cách nào t́m ra phạm nhân nên họ đem các bệnh nhân trong bịnh viện ra bắn cho đủ chỉ tiêu. Phương pháp tiêu diệt mau lẹ là thiêu đốt tất cả làng mạc và tống dân Cosaque đi lưu đày. Trong tập hồ sơ lưu trữ của ông Sergo Ordjonikidze, chủ tịch ủy ban cách mạng vùng Bắc Caucase c̣n lưu lại một số phúc tŕnh về các cuộc đàn áp dân Cosaque từ tháng 10 đến trung tuần tháng 11 năm 1920.

  2. #62
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Ngày 23 tháng 10, Sergo Ordjonikidze ra lịnh :

    Tiêu hủy hoàn toàn làng Kalinovskaia.
    Đuổi tất cả cư sống trong các làng Ermolovskaia, Rmanovskaia, Samachinskaia và Mikhailosakaia đi nơi khác sinh sống.
    Nhà cửa phân phối cho sắc dân Tchchene, là giống dân luôn luôn trung thành với chế độ Bônsêvich.
    Cho cán bộ công an hộ tống đưa đi đày tất cả đàn ông tuổi từ 18 đến 55 lên các vùng phía Bắc lao động khổ sai.
    Trục xuất phụ nữ và trẻ em, đưa đến các làng ở phía Bắc.
    Trưng thu tất cả gia súc, tài sản.

    Ba tuần lễ sau, Sergo Ordjonikidze phúc tŕnh về diễn tiến các cuộc hành quân như sau:
    Làng Kalinovskaia bị tiêu hủy và lưu đày 4220 người.
    Làng Ermolovskaia lưu đày 3128 người.
    Làng Romanovskaia đợt một lưu đày 1660. V́ thiếu xe số c̣n lại là 1661 người.
    Làng Samachinskaia đợt một đưa đi 1018. Số c̣n lại v́ thiếu xe 1900 người.
    Làng Mikhailovskaia đợt một đưa đi 600. Số c̣n lại 2200 người.

    Ngoài việc đưa đi lưu đày, chính quyền c̣n xử dụng 154 toa xe lửa chở lương thực trưng thu. Những người bị lưu đày thuộc thành phần thân nhân của các người chống đối chính phủ. Thành phần c̣n ở lại là những người thân chính quyền, gia đ́nh của Hồng quân, công nhân viên nhà nước cộng sản.

    Công tác chuyển vận người lưu đày gặp nhiều trở ngại v́ thiếu phương tiện. Cho nên, thay v́ đưa tất cả lên miền Bắc, một số di chuyển xuống miền hầm mỏ Donetz, gần đó hơn. Hệ thống đường xe lửa không được tu bổ hoàn hảo, cũng là một trong những lư do chậm trễ. Chiến dịch tiêu diệt dân Cosaque là một kinh nghiệm tổ chức cho chính quyền cộng sản để 10 năm sau họ áp dụng vào chính sách đàn áp điền chủ, phú nông.

  3. #63
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Dân Cosaque trả một giá quá đắc khi họ chống lại chính sách đàn áp của chính quyền Bônsêvich. Theo các ước lượng đáng tin cậy, với dân số không quá 3 triệu, đă có khoảng từ 300.000 đến 500.000 người bị giết hay bị đưa đi đày và chết trong các trại tử thần trong 2 năm , 1919 - 1920.
    Con số người bị giết trong chiến dịch khủng bố đỏ, tiêu diệt các thành phần phản động trong nửa năm sau của năm 1918, không thể nào biết chính xác được. Để thiết lập một xă hội mới trên căn bản con người mới, giai cấp mới, theo người cộng sản, họ phải liên tục thi hành các cuộc tàn sát như vậy.

    Trong tờ nhật báo Thanh kiếm đỏ - Krasnyi Metch , tiếng nói của công an Tcheka, số ra đầu tiên, phát hành tại Kiev, viên chủ bút nhận định : '' Tất cả việc làm của chúng tôi đều được cho phép. Chúng tôi bác bỏ quan niệm của chế độ cũ về luân lư và nhân đạo. Đó là những điều do bọn tư sản trưởng gỉa đặt ra để bóc lột và đàn áp giai cấp thấp kém hơn. Quan niệm luân lư của chúng tôi từ trước đến nay chưa hề có. Quan niệm nhân đạo của chúng tôi dựa trên căn bản của một lư tưởng mới. Tiêu diệt tất cả các h́nh thức áp bức và bạo động. Đối với chúng tôi, mọi hành động đều được cho phép, v́ chúng tôi là những người đầu tiên trên thế giới không phải vung gươm lên để áp bức , tạo ra chế độ nô lệ, mà để giải phóng nhân loại thoát khỏi xiềng xích. Phải đổ máu ! Và máu chảy thành sông! Máu đào sẽ nhuộm đỏ các ngọn cờ đen của bọn trưởng gỉa ăn cướp. Cuối cùng tiêu diệt thế giới cũ để giải thoát chúng ta ra khỏi các con chó ăn xác chết. Những con chó này sẽ không bao giờ trở lại.''

    Lời kêu gọi này đă gợi trong tâm tư các hành động bạo lực và ư chí trả thù xă hội của các thành viên thuộc cơ quan công an Tcheka, phần lớn được kết nạp là những tên tội phạm, bất hăo trong chế độ cũ.

    Trong văn thư đề ngày 22 tháng 3 năm 1919, lănh tụ Bônsêvich Gopner mô tả hành động của công an ở vùng Ekaterinoslavl như sau :'' Có 5 tên công an phạm tội ác, bạo động, ngang ngược và chuyên quyền. Họ bị giựt dây bởi các thành phần đê tiện và các tên mang bản án. Họ có súng trong tay. Họ bắn bất cứ người nào họ muốn hay họ ghét. Họ lục soát, cướp bóc, hảm hiếp phụ nữ. Họ muốn bắt ai th́ bắt. Mua bán giấy tờ gỉa, đ̣i tiền hối lộ. Rồi tố cáo những người đưa hối lộ để đ̣i thêm tiền,.''

    Trong văn khố của Ủy ban trung ương cũng như củ Dzerjinski c̣n lưu lại một số phúc tŕnh về hành động say máu bạo động của các nhân viên công an. V́ không có căn bản pháp lư nào nên các nhân viên công an tỏ ra vô trách nhiệm, tự thi hành các hành động khát máu, vô nhân đạo.
    Sau đây là ba bản báo cáo lấy ra từ hàng chục bản báo cáo về các hành động suy thoái của công an địa phương trong một xă hội vô luật pháp.

    Ngày 22 tháng 3 năm 1919, một huấn luyện viên công an vùng Systran thuộc tỉnh Tambov gởi báo cáo về cho Dzerjinski : '' Tôi đă kiểm soát lại các vụ nổi loạn ở vùng Volost Novo-Matrionskaia. Việc bắt người rất hỗn loạn. Tôi đọc lời khai của 70 người bị tra tấn mà tôi chẳng hiểu ǵ cả. Ngày 16 tháng 2, có 5 người bị xử bắn. Ngày hôm sau 13 người............... ..........

  4. #64
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767

    Phần 1. Chương 5: CÁC DIỄN BIẾN TỪ TAMBOV CHO ĐẾN KHI XẢY RA NẠN ĐÓI LỚN--

    .
    Đến cuối năm 1920, chính quyền bônsêvich gần như thành công. Đạo quân cuối cùng của Bạch quân bị đánh bại. Các toán quân của người Cosaque cũng chịu chung số phận. C̣n các đơn vị của Makno đang ở trên đường tháo chạy. Nhưng cuộc chiến giữa lực lượng quần chúng xă hội và chính quyền cộng sản vẫn c̣n tiếp tục. Cao điểm của trận chiến này xảy ra vào đầu năm 1921 của các đạo quân nông dân thoát ra khỏi gộng hiềm của nhà nước bônsêvich.

    Toàn tỉnh Tambov, một phần của tỉnh Volga [ Samara, Sarotov, Tsartsyne, Simbirk] và phía tây của Siberia nằm trong tay của quân nông dân. Nhà nước chỉ quản lư các thành phố.

    Các cuộc đ́nh công, phản đối, các cuộc nổi loạn của công nhân thợ thuyền xảy ra liên tục ở các trung tâm kỹ nghệ. Cuối tháng 2 năm 1921, các thuỷ thủ của căn cứ hải quân Kronstadt nằm ngoài khơi thành phố Petrograd nổi loạn. T́nh h́nh trở nên khẩn trương. Nhà nườc gần như không c̣n quyền lực điều hành.

    Trước nguy cơ bùng nổ, chính quyền đành phải lùi bước. Nhà nước cho ban hành các biện pháp nhằm xoa dịu sự phẫn nộ của nông dân, là thành phần chiếm đa số và nguy hiểm nhất. Chính quyền hứa sẽ đ́nh chỉ lịnh trưng thu lương thực, thay vào đó là thuế trả bằng hiện vật.
    Tháng 3 năm 1921, họ cho thi hành Tân chính sách kinh tế chính trị.

    Mặc dù chính quyền có thay đổi chính sách nhưng các cuộc nổi loại của nông dân vẫn tiếp tục gia tăng. Nhiều tài liệu nằm trong văn khố hiện nay cho chúng ta thấy, mùa xuân năm 1921 không có '' ḥa b́nh ''. T́nh trạng căng thẳng kéo dài cho đến mùa hè 1922.

    Các toán thu mua lương thực vẫn tiếp tục lộng hành ở nông thôn. Việc lùng bắt các lănh tụ cuối cùng của phe xă hội cách mạng vẫn c̣n tiến hành. Công nhân thợ thuyền đ́nh công vẫn c̣n bị đàn áp dă man. Các cuộc t́m kiếm và tiêu diệt nông dân lẫn tránh trong rừng vẫn c̣n thi hành triệt để, dưới nhiều h́nh thức : xử bắn con tin, dùng đạn pháo binh chứa hơi ngạt bắn vào làng quê.

    Nhưng chính nạn đói năm 1921-1922 đă quy phục các thôn làng xáo động nhất. V́ vấn đề sống c̣n, nhân dân các làng quê này đă cương quyết nổi dậy chống lại các toán trưng thu của nhà nước. Nếu phải vẻ một bức tranh th́ chúng ta sẽ nhận ra tại các nơi năm trước thu mua nhiều, là những nơi có các cuộc chống đối lớn và bị đói kinh hoàng nhất.

  5. #65
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Một cách khách quan, chúng ta có thể nói rằng, nạn đói kém là đồng minh của chính quyền. Nhà nước cộng sản đă xử dụng '' Bỏ chết đói'' như là một vũ khí để đè bẹp sức kháng cự của nông dân, tiêu diệt Giáo Hội Chính thống và những người trí thức.

    Trong số các cuộc nổi loạn của nông dân chống lại chính sách trưng thu kể từ năm 1918, cuộc nổi loạn của nông dân ở tỉnh Tambov là quan trọng, được tổ chức chu đáo và do đó cầm cự lâu nhất.

    Vùng Tambov nằm phía Đông và cách Mạc Tư Khoa 500 cây số. Từ đầu thế kỷ thứ 20, vùng này là pháo đài của đảng xă hội cách mạng, là di sản của phong trào B́nh Dân Nga.

    Trong những năm 1918-1920, mặc dù bị đàn áp, nhưng vẫn c̣n nhiều lănh tụ hoạt động tích cực.
    Tambov được coi là vựa lúa quan trọng nằm sát Thủ Đô. Mùa thu 1918, hàng trăm đoàn trưng thu về công tác vùng này. Đến đầu mùa xuân 1919, các cuộc đụng độ không tổ chức bắt đầu nổ ra. Nhưng chẳng kéo dài được bao lâu. Chỉ tiêu trưng thu lương thực năm 1918 là 18 triệu thùng lúa ḿ . Qua năm 1920 chỉ tiêu tăng lên 27 triệu thùng. V́ phản đối nhà nước, không chịu tăng gia canh tác mà lại bi trưng thu nhiều hơn năm trước, nên nông dân sẽ phải nh́n đói nếu nộp hết số lúa để dành.

    Ngày 19 tháng 8 năm 1920 xảy ra nhiều cuộc xô xát ở Khitrovo giữa các toán trưng thu và nông dân. Chính quyền địa phương cũng thừa nhận h́nh thức làm việc bất nhẫn của các toan thu mua lương thực. Nhân viên của các toán này đă lạm dụng quyền hành khi thi hành công tác. Họ thu luôn cả các vật dung hằng ngày như gối, mền, nồi, chén, nĩa,.và nhất là làm ẩm ướt, úng lúa khi chuyên chở ra ga. Họ c̣n hà hiếp, đánh đập các người ǵa cả chỉ v́ những người này có con đào ngũ.

    Từ Khitrovo, các cuộc chống đối như lửa gặp rơm khô, lan tràn nhanh chóng. Cuối tháng 8 con số người tham dự chống đối nhà nườc lên đến 40.000 . Phần đông là các lính đào ngũ có mang theo vũ khí trốn về miền quê. Chĩa ba , cào cỏ, là vũ khí của một số người khác. Họ tấn công và tàn sát, hoặc đuổi đại diện của chính quyền. Nhiều nhất là ở ba vùng thuộc tỉnh Tambov. Lực lượng nông dân ở Tambov được chỉ huy bởi một lănh tụ thiện chiến, ông Alexandre Stepanovitch Antonov.

    Ông là nhà chính trị thuộc cánh Xă hội cách mạng thiên tả. Năm 1908 bị đày ra vùng Tây Bá Lợi Á cho đến cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917. Ông đă từng ủng hộ Bônsêvich và đă từng được bổ nhiệm chỉ huy quân dân vùng Kirsonov, quê quán của ông. Tháng 8 năm 1918, ông ly khai Bônsêvich, trở thành lănh tụ các quân nhân đào ngũ. Các đơn vị của ông đă chận đánh các toán trưng thu của nhà nước khi đi công tác thu mua trong các vùng ông đang chiếm đóng.

    Khi cao trào nông dân chống đối lên cao, ông tổ chức quân đội có kỹ luật và tổ chức toán t́nh báo xâm nhập vào các đơn vị của nhà nước. Ông tổ chức các toán tuyên truyền, vận động nhân dân chống lại chế độ Bônsêvich. Ông đ̣i hỏi cho nhân dân có quyền tự do mua bán, chấm dứt chính sách trưng thu, tự do bầu cử, bỏ chế độ ủy viên, và giải tán tổ chức công an Tcheka.

  6. #66
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Song song với công tác bí mật của đảng xă hội cách mạng, ông c̣n thành lập tổ chức Liên đoàn công nhân lao động, một hệ thống ngầm của các lănh tụ nông dân vẫn c̣n bám trụ tại địa phương. Mặc dù có bất đồng quan điểm trong nội bộ, đă dẫn đến một lănh tụ ly khai, nhưng phong trào nông dân ở Tambov cũng đă thành lập được một cơ cấu quân sự , một mạng lưới t́nh báo, một cơ sở chính trị. Đó là một thành công to lớn mà từ trước đến nay lực lương nông dân chưa bao giờ có ngoài phong trào của Makhno.

    Tháng 10 năm 1920, chính quyền bônsêvich chỉ c̣n kiểm soát khu lỏm trong thành phố cấp tỉnh hay cấp quận. Hàng ngàn lính đào ngũ gia nhập lực lượng của Antonov. . Quân số lên đến 50.000.

    Ngày 19 tháng 10 năm 1920, khi nhận ra t́nh h́nh quá nghiêm trọng, Lenine thông báo cho Dzerjinski, chỉ huy trưởng ngành công an, phải mau chóng tiêu diệt các phong trào chống đối nhà nước ở Tambov để làm gương.

    Đầu tháng 11, lực lượng an ninh của chính phủ chỉ có 5000 quân. Nhưng sau khi đánh bại Tướng Bạch quân Wrangel, đơn vị an ninh lên đến 10.000, cùng với một vài đơn vị ít quân số của Hồng quân.

    Qua năm 1921, các cuộc chống đối làn tràn qua các vùng khác. Vùng Volga, gồm các tỉnh Samara,Saratov, Tsaritsyne, Astrakhan và luôn cả vùng Tây Siberia. T́nh h́nh cực kỳ nghiêm trọng. Nạn đói đang đe dọa tại các tỉnh, trước kia rất trù phú.

    Viên chỉ huy tỉnh Samara báo tin cho trung ương biết về các cuộc bao bây các kho chứa lúa của các toán trưng thu chờ chuyển về thành phố và tiếp tế cho chiến trường. Lính giữ kho phải nổ súng vào nông dân đang bao vây họ.

    Ở Saratov cũng đă xảy ra các vụ cướp lúa. Nông dân dùng súng của các lính đào ngũ lấy lại 3 triệu thùng lúa ḿ từ trong kho nhà nước. Nhiều toán Hồng quân giữ kho tan ră.

    Khi vùng trù phú Ukraine không c̣n ǵ để thu mua, Hồng quân kéo qua phía Đông, đến vùng Tây Siberia. Tại đây họ ra chỉ tiêu trưng thu số lượng mễ cốc cao bằng năm 1913. Nhưng v́ vùng này đă bị chiến tranh tàn phá nên không thể nào cung cấp đủ. Cũng như ở những nơi khác, nông dân Siberia nổi lên chống lại lịnh trưng thu.

  7. #67
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Từ tháng giêng đến tháng 3, chính phủ mất quyền kiểm soát. Đường xe lửa xuyên Tây Bá Lợi Á bị cắt đứt. Ngày 21 tháng 3, một đơn vị quân nông dân đánh chiếm thành phố Tobolsk . Đến ngày 30, Hồng quân chiếm lại.

    Ở thủ đô Mạc Tư Khoa , ở Petrogradt, vào đầu năm 1921, t́nh h́nh cũng chẳng khá ǵ hơn. Nền kinh tế bị đứng lại. Xe lửa ngưng hoạt động v́ thiếu than. Các công xưởng sản xuất ít lại v́ nhiên liệu. Số lượng lương thực tiếp tế cho thành phố giảm sút. Công nhân bỏ sở t́m việc làm thêm, tụ hợp tranh luận, hay về miền quê mua thêm thực phẩm. Nhiều xưởng bỏ hoang, ai muốn lấy ǵ th́ lấy, chẳng c̣n người quan tâm.

    Ngày 16 tháng giêng , công an báo cáo về trung ương : '' Bất măn lan tràn khắp nơi. Giới thợ thuyền và công nhân tiên đoán chính quyền sắp sụp đổ. chẳng c̣n ai muốn làm việc. Ăn không đủ no. Đ́nh công sẽ nổ ra rất lớn. Quân nhân ở thủ đô không c̣n tin tưởng. Họ có thể phản chúng ta bất cứ lúc nào. Phải áp dụng chính sách pḥng loạn.''

    Ngày 21, chính quyền ra lịnh giảm bớt 1/3 khẩu phần bánh ḿ ở thủ đô, và cho thi hành ngay vào ngày hôm sau. Lịnh này không c̣n dựa vào khẩu hiệu '' phản cách mạng'' để kêu gọi ḷng ái quốc của tầng lớp dân lao động , v́ tàn quân của Bạch nga đă hoàn toàn tan ră.
    Quyết định giảm khẩu phần là hành động đổ dầu vào lửa.

    Cuối tháng giêng cho đến đầu tháng 3, các cuộc đ́nh công, các cuộc biểu t́nh tuần hành cứu đói, các cuộc chiếm đóng các công xưởng sản xuất diễn ra hằng ngày.

    Ngày 22-24 tháng 2 tại Mạc Tư Khoa cũng như tại Petrgradt công an đặc biệt ra tay đàn áp các đoàn biểu t́nh. Xô xát giữa đôi bên. Phía biểu t́nh tràn vào trại lính giải thích để gây cảm thông. Nhiều vụ nổ súng. Hàng trăm người chết , bị thương và bị bắt giam .

    Cuộc nổi loạn ở thàng phố Petrograd đạt đến cao điểm vào ngày 22 tháng 2 khi công nhân các hăng xưởng tổ chức bầu Hội Đồng Toàn Quyền của Công Nhân. Hội đồng thuộc khuynh hướng của đảng xă hội cách mạng và của người mensêvich. Trong bản tuyên ngôn thứ nhất, họ đ̣i hủy bỏ chế độ độc tài Bônsêvich. Họ đói bầu cử tự do các Sô Viết. Họ đ̣i tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do báo chí, và đ̣i trả tất cả tù chính trị. Để đạt mục đích trên, Hội Đồng kêu gọi công nhân tổng đ́nh công. Nhiều đơn vị quân đội ủng hộ, tán thành yêu sách và tham gia vào cuộc biểu t́nh.

  8. #68
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Ngày 12 tháng 2, một toán công an nổ súng vào đám biểu t́nh, bắn chết 12 công nhân. Cùng trong ngày, hơn 1000 đảng viên đảng xă hội cách mạng bị bắt. Nhưng vụ đàn áp của công an không chận đứng sự phẫn nộ của quần chúng. Hàng ngàn lính chính phủ rời bỏ hàng ngũ chạy sang phía công nhân thợ thuyền. Màn kịch lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng cách nay 4 năm, tháng hai năm 1917, nay lại tái diễn.

    Ngày 26 tháng 2, vào lúc 21 giờ, Zinoniev, lănh tụ Bônsêvich khu vực Petrograd gởi điện văn cho Lenine, bày tỏ sự hoảng hốt của ông: '' Công nhân thợ thuyền đă bắt liên lạc với lính trong trại. Chúng tôi đang chợ đợi quân tiếp viện từ Novgorod. Nếu viện binh không đến kịp, chúng tôi sẽ bị tràn ngập.''.

    Qua ngày hôm sau, là ngày kinh hoàng của quân chính phủ. Các thủy thủ của chiến hạm đậu tại căn cứ hải quân Kronstadt nằm ngoài khơi Petrograd nổi loạn.

    23 giờ đêm ngày 28 tháng 2, Zinoniev gởi thêm cho Lenine một công điện nữa. Ông báo cáo với Lenine, hai chiến hạm Sebastopol và Petropavlovsk gởi tối hậu thư buộc nhà nước cộng sản phải trả lời. Ông cho biết t́nh h́nh công nhân thợ thuyền rất bất ổn.

    Các yêu sách của công nhân thợ thuyền chính là yêu sách của những người đă sống 3 năm trong chế độ độc tài cộng sản Bônsêvich. Ngoài các yêu sách về các quyền tự do, họ c̣n đ̣i b́nh đẳng trong khẩu phần lương thực. Họ c̣n đ̣i bầu ủy ban cứu xét các người bị bắt giam trong tù. Giải tỏa lịnh trưng dụng. Giải tán các đơn vị đặc quyền công an. Nông dân có quyền canh tác loại nào, nuôi gia súc nào họ thấy cần thiết.
    Ở Kronstadt t́nh thế biến chuyển dồn dập.

    Ngày 1 tháng 3, công nhân tổ chức một cuộc biểu t́nh vĩ đại. Có 15.000 người tham dự, một phần tư là lính hải quân và dân vùng Kronstadt.
    Chủ tịch Ủy ban hành pháp trung ương bônsêvich, ông Mikhail Kalinine phải đích thân đến để cứu văn t́nh h́nh. Nhưng ông ta bị nhóm biểu t́nh đả đảo và bị đuổi đi. Ngày hôm sau một nhóm Bônsêvich chừng 2000 của tỉnh Krostadt đứng ra thành lập một Ủy ban cách mạng lâm thời và tiếp xúc với đ̣an biểu t́nh.

    Để bẻ găy phong trào chống đối, ngày 7 tháng 3, lực lượng công an được lịnh hành động dứt điểm cuộc nổi loạn. Trong ṿng 48 tiếng đồng hồ, công an bắt giam trên hai ngàn công nhân, cảm t́nh viên, đảng viên đảng xă hội cách mạng, và những người không đảng phái. V́ không có vũ khí chống cự nên họ bị bắt dễ dàng.

    Sau đó, chính quyền Bônsêvich và các toán công an tổ chức chu đáo tấn công căn cứ hải quân Krostadt. Tướng Toukhatchevki chỉ huy cuộc tấn công. Ông ta dùng khóa sinh của trường vơ bị và các toán công an trong chiến dịch dẹp loạn. Cuộc tấn công bắt đầu ngày 8 tháng 3. Sau 10 ngày giao tranh, căn cứ Kronstadt thất thủ. Trên 1000 người chết cho cả hai bên. Cuộc đàn áp tiếp diễn với tất cả mức độ tàn ác của nó. Quân thua trận bị bắn tại chỗ.

  9. #69
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Tài liệu mới đây cho biết từ tháng 4 cho đến tháng 6 có 2103 người bị án tử h́nh, 6459 tù chung thân khổ sai.
    Trước khi Kronstadt thất thủ, gần 8000 người trốn thoát theo con đường băng tuyết thuộc vịnh Phần Lan. Họ tụ tập ở Terijoki, Ino và Vyborg. Khi nghe lịnh ân xá, họ trở vê Nga. Nhưng họ bị lừa. Liền ngay khi trở về, họ bị bắt giam và bị đày đi lao động khổ sai ở đảo Solovski và Kholmogory. Trong số 5000 người bị đày đến nơi này, vào muà Xuân 1922 chỉ c̣n sống sót có 500 người.

    Trại khổ sai lao động Kholmogory nằm ven sông Dvina, là một trong những trại tàn bạo nhứt. Họ đưa tội nhân xuống thuyền, trói tay chân, và buộc cục đá vào cổ, rồi xô xuống sông.

    Đây là sáng kiến của chỉ huy trưởng công an Mikhail Kedrov. Ông ta áp dụng phương thức giết người này từ năm 1920.
    Một số lính nổi loạn ở Krostadt, các người Cosaque và nông dân vùng Tambov là nạn nhân của phương thức giết người dă man này trong năm 1922.
    Sau khi dẹp xong Kronstadt, nhà nước Bônsêvich dồn lực lượng vào công tác lùng bắt các đầu năo của các cuộc đ́nh công. Mặc khác, họ đ́nh chỉ các cuộc trưng thu và các cuộc đàn áp Tôn giáo.

    Ngày 28 tháng 12, chỉ huy trưởng công an Dzerjinski ra lịnh cho các công an địa phương bắt giam tất cả các thành phần trí thức, nhóm Mensêvich, đảng cách mạng xă hội. Bắt giam cả các công chức làm việc trong các uỷ ban phụ trách nông nghiệp và bộ phận tiếp tế.

    Nhóm xă hội ôn ḥa cũng bị truy nă cùng với đảng Mensêvich. Đảng này có ảnh hưởng lớn trong quần chúng. Từ tháng 3 đến tháng 6, cơ cấu trung ương đảng Mensêvich bị phá vỡ. Các uỷ viên bị bắt và đe dọa chuyển ra vùng Siberie. Các vị này tuyệt thực phản đối. Chính quyền tống 12 lănh tụ đảng Mensêvich ra khỏi nước Nga.

    Tháng 2 năm 1922 họ tới thủ đô Bá Linh của Đức. Hai lănh tụ nổi tiếng là ông Dan và Nikholaievski.
    Mùa Xuân 1921, chính quyền cộng sản bắt đầu cho sản xuất công nghiệp. Lúc bấy giờ mức sản xuất giảm 1/10 so với năm 1913. Qua chính sách quân sự hóa lao động, nhà nước bắt công nhân gia tăng năng làm việc.

    Trung tâm hầm mỏ cung cấp 80% thép và than đá cho toàn nước Nga là vùng Dombass. Tại vùng này , chính quyền áp dụng phương pháp độc tài để bắt công nhân làm việc.

  10. #70
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Cuối năm 1920, một trong những lănh tụ thân tín với Troski, ông Piatakov được chỉ định làm Tổng cục trưởng phụ trách hầm mỏ. Trong một năm, ông đă cho công nhân sản xuất gấp 5 lần so với mức sản xuất b́nh thường. Bất cứ công nhân nào vắng mặt đều bị ghép vào tội phá hoại, sẽ bị đưa đi lao động khổ sai hay bị xử bắn. Đả có 18 công nhân bị bắn trong năm 1921. Ông bắt công nhân đi làm luôn ngày chủ nhật, họ mới nhận đủ khẩu phần bánh ḿ hằng ngày. Ngoài ra họ chỉ nhận 1/3 hay 1/2 khẩu phần để sống qua ngày. Sau khi làm việc xong, họ phải tháo đôi giày của họ để lại cho toán khác mang , tiếp tục làm việc.

    Tổng cục trưởng hầm mỏ thừa nhận có nhiều lư do công nhân bỏ việc. Ngoài chuyện thiếu ăn trầm trọng, công nhân mắc bịnh v́ thời tiết quá lạnh, quần áo không đủ ấm. Nhất là bị ẩm ướt lâu ngày không có quần áo thay. Để giảm bớt miệng ăn, ngày 24 tháng 6, chính quyền ra lịnh đuổi một số người không có việc làm ra khỏi các trung tâm hầm mỏ. Bớt khẩu phần lương thực của thân nhân công nhân hầm mỏ. Tiêu chuẩn tiếp tế lương thực căn cứ vào năng xuất lao động. Đó là h́nh thức sơ khai của chính sách trả công theo sản phẩm.

    Các biện pháp trên hoàn toàn đi ngược lại các tư tưởng b́nh đẳng và bảo đảm tiếp tế lương thực mà nhiều công nhân hằng mơ tưởng. Họ bị nhóm người Bônsêvich lợi dụng. Đó là những phương pháp phản lại tầng lớp thợ thuyền, lại sẽ được áp dụng sau này vào năm 1930 dưới thời Staline. Nhà nước cộng sản bất chấp luật lao động. Họ chẳng quan tâm đến nghiệp đoàn. Chính sách lao động tàn bạo này không phải chỉ là sản phẩm của cuộc nội chiến dưới thời Lenine, mà nó là một báo hiệu trước chính sách sau này của trung tâm quyền lực chủ nghĩa Staline.

    Mùa Xuân 1921, chính phủ tiếp tục công tác b́nh định các vùng c̣n do nông dân chiếm đóng.

    Ngày 27 tháng 4, cục chính trị uỷ nhiệm cho Toukhatchevski đàn áp các toán nông dân phiến loạn của Antonov trong vùng Tambov. Một lực lượng quân số chừng 100.000 trong đó đơn vị chính là các toán công an, có pháo binh và không quân yễm trợ, đă tiêu diệt lực lượng đối kháng của Antonov. Các biện pháp thanh trừng, lưu đày, xử bắn, diễn ra thảm khốc tại vùng này sau khi quân chính phủ đánh tan phiến loạn. Họ dùng cả hơi ngạt trong các làng xa xôi mà họ nghi ngờ đă che chở các quân lính của Antonov.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •