Page 7 of 9 FirstFirst ... 3456789 LastLast
Results 61 to 70 of 84

Thread: Về chuyện VNCH hủy bỏ kế họach phái phi cơ đánh trả đũa quân Trung Cộng sau Hải chiến Hoàng Sa

  1. #61
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    ‘Không chịu tăng viện’ v́ bọn vẹm chúng mày dành dân lấn đất .

    ‘Không chịu tăng viện’

    Cũng trên trang BBC, ông Đỗ Văn Thọ, cựu hạ sỹ quan điện tử trên khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư thuộc hải quân VNCH cho biết Hoàng Sa có thể đă không mất, ông và các đồng đội “rất buồn” ngày HQ-4 phải rút lui, để lại Hoàng Sa phía sau.

    “Tôi vẫn c̣n căm hận lắm đấy. Tôi giờ sức khoẻ c̣n dồi dào lắm, nếu phải ra đi để tái chiếm lại Hoàng Sa th́ tôi cũng sẵn sàng ra đi thôi.”
    Ông Thọ cho biết trong cuộc giao tranh ngày 19/1/1974, HQ-4 bị hư hỏng nặng, nhiều thuỷ thủ bị thương, và tàu của ông mất đi thiếu uư Sá và hạ sỹ Doanh.
    Ông nói ông và các đồng đội đă rất “bất b́nh” v́ không được tăng viện, đồng thời cho rằng nếu nhận được tiếp viện, Hoàng Sa có thể đă không mất.

    “Hải quân VNCH th́ bao nhiêu chiến hạm, rồi cả không quân nữa. Lúc đó cứ nói sẽ yểm trợ cho chúng tôi mà không thấy ǵ cả.”
    Ông Thọ cũng cho biết đây là tâm lư của “tất cả những người tham dự cuộc chiến”, không chỉ riêng HQ-4.
    “Tại sao phi cơ th́ nhiều mà không đi, c̣n bao nhiêu chiến hạm nữa, như HQ-1 Trần Hưng Đạo.”

    Vẹm cộng mượn lời của 1 chiến sĩ hải quân VNCH để thống trách , khi mà đạn dược và xăng dầu đă bị hạn chế , và phía Mỹ th́ cắt viện trợ .

    Ngay cả mọi cố gắng xin viện trợ của chính phủ VNCH trước đó vào năm 1972 cũng bị Mỹ phá hỏng, v́ Kissinger và Nixon đă bắt tay được với Bắc Kinh . (những cố gắng của TT Thiệu công du ở Tây Âu bị thất bại và bị đám thượng nghị sĩ đối lập bêu rếu - chỉ thế là giỏi - và khi vẹm vào cá cụ thượng cũng bị chúng cho đi gỡ lịch hết ráo )

    Quân đội phải trải mỏng để đối phó với mọi lấn chiếm và vi phạm hiệp ước ngưng chiến 1972 của vẹm . Dồn lực đánh Hoàng Sa để bỏ ngỏ bờ biển cho chúng mày đem vũ khí và đổ quân vào như vụ Vũng Rô trước đó à ?

    Dùng phi cơ đánh ch́m tàu TC th́ được, nhưng bọn vẹm chúng mày để yên à ? bố chúng mày là TrungQuốc cho Mig vào như đàn ruồi, cất cánh từ Vinh, tiếp liệu từ Vinh sẽ trói chân KQ VNCH, và lúc ấy tank T54 với xăng dầu thừa thăi tụi mày sẽ nuốt miền Nam sớm hơn 1 năm rồi .

  2. #62
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Kết quả đã thấy rồi đấy

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Đúng vậy, tụi Trắng muốn biến VN thành một Cuba trước 1958 (tức là nơi ăn chơi tứ chiến nào là hộp đêm lộng lẩy, ṣng bạc trứ danh, chi em quality thượng thặng ..vv) là chuyện tâm địa của chúng kiếm lợi tức trên sự ăn chơi sa đọa của dân địa phương (nào phải dân da trắng của họ đâu mà tụi nghiệp ,nhất là tụi trắng c̣n có vẽ khoái chí ngầm khi cảm thấy khỏ đầu tụi Commies cái thói hư tât xấu chủ trương đánh cho văn hoá "đồi trụy" Tư bản bị vong ai ngờ nó khg vong lại nở rộ ..ngay trong ḷng đất Commies)

    Cỏn chuyện tụi VC muốn làm tṛ ảo thuật (chúng có luật ảo thuật đàng hoàng để cuớp đất dân đen dâng lện cho tụi trắng đầu tư làm hotel,Spa resort ..vv),giựt dọc vốn đầu tư tụi Trắng này cũng là chuyện tâm địa của chúng .

    Vân đề ở đậy là cuộc chiến "khôn nhờ dai chịu" giữa phe tụi trắng Tư bản và tụi vàng VC.

    Nh́n sơ khai th́ thấy quả thât là win-win situation cho 2 bên đó nhưng phải chạy đừơng trường mới biết tánh ngưa ,con nào "khôn 3 năm, dai 1 giờ" ,con nào "nằm gai nếm mật chờ thời giựt của "

    =====> Chỉ có thời gian mới trả lời .
    Cần gì phải thời gian bác VX ơi.
    Cứ nhìn răng và môi của mấy anh "nãnh đạo" vẩu thì biết. Hi hi.
    Tham nhũng là gặm, gặm quá thì vẩu răng.
    Chi Tigon nên họ gọi là "các đồng chí có MÁI TÂY HIÊN" có lẽ họ lại thích.
    Mút quá thì phải vén môi, vén môi quá thì môi càng ngày càng to.
    Chúc vui cuối tuần quí vị.

  3. #63
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa Hành Khúc




    Post video này lên để quư vị xem h́nh ảnh HQ/VNCH thôi , chứ bản "Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa Hành Khúc " ai đó hát trong video này , c̣n thua Ban Hợp Ca của Hải Quân Louisiana nữa , thật đấy .

  4. #64
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lần đào thoát ở Hoàng sa

    Nguyễn Đông Mai

    Thắm thoát đă hơn 30 năm đi qua kể từ ngày Hải chiến với Trung cộng ở Hoàng sa. Để thắp nén nhang tưởng nhớ tới các đồng đội trên chiếc Nhâ.t Tảo, HQ10 và Cố HQ/Đại Uư Nguyễn Văn Đồng, người bạn cùng khóa (Khóa25/Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam) đă HY SINH trên chiếc HQ5 để bảo vệ lănh hải. Cùng tưởng nhớ tới Mẹ tôi, Người đă cất kỹ tập nhật kư này để không bị đốt chung với Văn bằng tốt nghiệp Vơ Bị cuả tôi. Nay Mẹ tôi không c̣n nữa, nhưng Mẹ tôi vẫn sống măi bên tôi như tập hồi kư này mà tôi vẫn nâng niu như một bảo vật.

    Trong không khí của mùa Xuân hôm nay tôi xin gởi đến quí vị những h́nh ảnh của trận hải-chiến đầu tiên và cũng là cuối cùng của Hải quân Việt-nam Cộng Ḥa và Trung cộng tại Hoàng sa.

    Chiều 18/01/1974:

    Con tàu mang số bù vẫn lầm lũi lướt sóng vớI cấp phỏng định 08:30 kể từ khi ra khỏi tầm hoạt động của đài kiểm báo 102 đêm qua. Chiều nay lên nhận phiên, tôi hơI mệt. HồI trưa phải lo cho các ban tiếp tục sơn phết phần c̣n lại của chiến hạm kể cả hai hầm máy tả và hữu để chuẩn bị thanh tra sau chuyến công tác khi về tớI Sài-g̣n, nên tôi không chợp mắt được giây phút nạ. VớI vận tốc phỏng định 10 nơ (knots) một giờ, có lẽ tàu sẽ đến Hoàng-sa trong ca (quart) của ḿnh và thờI điểm phỏng định là 18:00H 18/01/74. VớI tầm hoạt động của chiếc SPS-53, các đảo có thể nhận thấy trên màn ảnh ra-đa khoảng 16:30H là tối đa. Thế nhưng đến 16:30H, rồI 17:00H trôi qua, nhân viên đi ca ở CIC báo lên đài-chỉ-huy vẫn chưa thấỵ Đến 17:30H mớI thấy một vài vệt mờ trên màn ảnh ra-đa với khoảng cách 26 hải lư. Giờ này tôi mới xác định được vị-trí của chiến hạm ḿnh. Sánh với route vẽ, con tàu nằm bên mặt đường chừng 6 hải lư. Nhưng HPA cuả Hoàng-sa báo cho HQ4 lúc ấy tôi vẫn báo cáo là 18:OOH/18/01/74 như ban đầu.

    Sau khi bàn giao ca lại cho Trung-úy Vũ văn Bang xong, khoảng chừng 18:00H, bằng viễn-vọng-kính tôi có thể nh́n thấy được h́nh dáng của những chiến-hạm khác cùng ḥn đảo gần nhất là ḥn Money ở hướng 2 giờ. Sau đó tôi và Thiếu-úy Huân (SQ/Phụ-tá Trưởng phiên) mới đi ăn tối. Cho đến giờ phút này, với mấy miếng mứt và ít hạt dưa trong đĩa, tôi cùng Huân bên tách trà đậm với điếu capstan trong tay, vẫn tươi cười, thoải mái chuyện tṛ, chưa một điềm cỏn con nào báo trước rằng mai đây chúng tôi sẽ vĩnh viễn xa nhau. Chúng tôi sau đó ai về pḥng nấy ngủ để chuẩn bị "ca" (quart=quarter) sáng hôm sau.

    Ngày 19/01/74:

    Chưa chợp mắt được bao lâu, th́ tất cả sĩ-quan được đánh thức ra hộp ở bàn ăn (carré) sĩ-quan theo lệnh của Hạm-phó Nguyễn Thành Trí. Bấy giờ là 02:00H sáng. Hạm-phó cho biết theo tinh thần công-điện vừa nhận được, phần thiệt hại có thể về ta hết 80% tớI 90%, bỡi chúng ta không được khai hỏa trước, chỉ được nổ súng khi bị chiến-hạm địch nổ trước. Sau câu nói này, tôi không thể không đặt lại vấn-đề khai hỏa với Hạm-phó trước mặt đông đủ các sĩ-quan HQ10 được rằng tại sao giữa chốn này chỉ có ta và địch lại để địch khai hỏa trước mà không phải là ta để yếu-tố bất ngờ nằm về phía ta có hơn không? Lúc ấy Hạm-phó Trí mới bảo tôi rằng đây là lệnh từ Sài-g̣n, chúng ta phải thi-hành theo lệnh. Tôi đành im. (ṭa soạn).

    Buổi họp xong hồi 02:30H sáng. Tôi về pḥng cố ru giấc ngủ, nhưng đó cũng chỉ là ư định, bỡi tôi không sao chợp mắt được. Nhảy xuống giường xem đồng-hồ, đă 3:10H rồị. Tôi đành đi đánh răng, rửa mặt rồi thay đồ. Tôi xuống bếp làm gói ḿ để dằn bụng. Lần xuống hướng pḥng chief tôi đánh thức Huân dậy cùng ăn cho vui. Không ngờ vừa lúc ấy Thuỷ-thủ trọng pháo (TT/TP) Thi văn Sinh mang lại đưa tôi một tách cà-phê sữa. Sung sướng thật! Không ngờ "thằng em" nó lại mến ḿnh vậy. Từng điă cơm chiên khuya, từng điếu Bastos xanh, những ngày cuối tháng hắn vẫn mang vô pḥng ăn sĩ-quan là ǵ! Ăn uống xong, đồng hồ chỉ đúng 03:45H. Lệnh làm tối chiến hạm (darken ship) từ tối qua, nên giờ này tôi phải ḍ dẫm từng bước một theo cầu thang lên đài-chỉ-huỵ Chưa hết nấc thang chót tôi đă phải dộI ngược chạy xuống v́ c̣i nhiệm sở tác chiến liên hồi vang lên.

    Khoảng 5 phút sau, nhân viên đă sẵn sàng và đầy đủ ở nhiệm sở. Bằng một ṿng kiểm soát sân lái, tôi thấy thiếu một nhân viên ở khẩu 24. Nhân viên này là Trung-sĩ/Vận-chuyển (TS/VC) Lân đă nằm bệnh viện trước khi tàu đi công tác. Tôi chuyển bớt một nhân viên ở khẩu 81 ly là TT/BT (Bí thư) Thành sang làm phụ xạ-thủ khẩu 24. Như vậy khẩu 81 ly giờ c̣n hai nhân-viên: TS/TP Trọng và HS/VC Ngô văn Sáu. Được lệnh tôi, TS/TP Trọng xuống hầm đạn 81 ly ở sân lái lấy lên 15 viên xuyên phá (Heat).

    HS/VC Sáu tháo các nắp bao ra và để đạn giữa chân khẩu 81 ly và cầu thang gỗ. Với ư-định lấy thêm đạn nữa, nhưng sáng nay biển động mạnh nên TS/TP Trọng chỉ mang thêm được 5 viên nưă và sắp hàng ở chân khẩu 81. Theo đề nghị của TS/TP Trọng-HSQ/P4 ngành TP - th́ cần bớt charge lại để giảm sự thông ṇng cùng những trở ngại khác liên quan tới vấn đế bảo tŕ. Tôi không đồng ư với HSQ/TP Trọng bởi lư do rằng ở đây tôi sẽ dùng trực xạ chứ đâu phải bắn yểm trợ cho đơn vị bạn trên bờ đâu?

    Khoảng 04:30H theo báo cáo từ ĐCH, nh́n lên đỉnh đầu tôi thấy hai đốm sáng bay thật nhanh. Tất cả các khẩu súng, ngoại trừ khẩu 76.2 ly và cây 81 ly, đều quay về hai mục tiêu di động nàỵ Chừng một tiếng đồng-hồ sau, lại hai đốm sáng bay từ hướng 9 giờ qua hướng 3 giờ rồI biến mất. Đến 06:00H hai đốm sáng bay ngang cḥm Đại-hùng tinh. Lần này đốm sáng thấy rơ hơn hai lần đầu, có lẽ 2 phản-lực cơ này bay thấp hơn. Lại một phen nữa các khẩu súng không ngừng bám theo các mục tiêu di động. Bấy giờ trờI cũng đă gần sáng, tôi cho ba nhân-viên vận-chuyển tháo các dây an-toàn và cột cờ ở sân lái luôn. Khoảng 08:30H nhân-viên than đói, tôi cho ở mỗi khẩu súng được cử một nhân-viên vào nhà ăn lấy phần ăn cho đồng bạn. Nh́n họ chuyền ca cháo (tép?) từ người này sang người khác để điểm tâm, tôi không khỏi xót ḷng cho họ hay xót xa cho chính thân phận ḿnh cũng thế-bỡi tôi có hơn ǵ họ đâu?

    Kể từ lúc vào nhiệm sở tác chiến cho đến khi tác chiến thực sự xảy ra, tôi không nhớ lệnh CHUẨN BỊ TAỢC XẠ đă ra bao nhiêu lần! Mười phút sau khi khai hỏa, chúng tôi được biết qua ear-phone là ĐCH bị thương nặng. Lúc này HQ10 hầu như vẫn b́nh thường. Bao nhiêu hỏa lực hầu như vẫn ào ạt vào chiếc 396 của Tàu Cộng. Cho đến giờ phút này tôi vẫn c̣n nhớ rơ sau phát súng đầu từ khẩu 81 ly, đến phát thứ hai được điều chỉnh cao hơn, TS/TP Trọng đă chính xác nhắm vào chiếc 396 của địch. Ngay ĐCH của tàu địch lóe sáng vớI cột lửa lớn trong tiếng ḥ reo của nhân-viên. Các khẩu 40 ly và 20 ly ào ạt nhả đạn, không chịu buông tha tàu địch. Cũng chính trong lúc này nhân-viên ở hầm máy trước được kéo lên ḿnh mẩy nám đen trong tiếng rên thét thảm khốc của họ. Bấy giờ chiếc 396 như tiến lại gần tôi hơn từ phía lái. HS/VC Ngô Văn Sáu và HS/VC Lê Văn Tây vẫn ngang nhiên gh́ ṇng súng làm tṛn phận-sự của ḿnh trước tinh thần hầu như bấn loạn của các nhân-viên khác. RồI chưÀng 15 phút sau một tiếng va chạm mạnh làm chúng tôi té nhào trên sàn tàụ. Tôi chợt nghĩ đến chuyện tàu lên cạn v́ vùng này có nhiều san hô. Sau này khi đào thoát tôi mớI biết HQ10 đâm vào tả hạm chiếc 396. Giờ này mọi nhân-viên trên chiến-hạm hầu như đều hoang man nếu không nói mất hết tinh thần trong tiếng đạn nổ khắp tứ tung và khói đen mịt mùng của con tàụ. Đâu đây thoáng bóng một nhân-viên từ lỗ cữa tṛn trên sân giữa bước xuống cho biết tàu địch sắp tràn qua bắt sống. Bằng cánh cữa ra sân lái, tôi chạy ra sân sau xem xét t́nh h́nh - Ôi thôi HQ10 của tôi đă bất động.

    DướI chân tôi, sát chân cầu thang lên sân giữa, Trung-úy Cơ-khí Thành, ngườI bạn thân-thiết của tôi đang sơng sượt thở dốc từng hồi. Nh́n kỹ hơn, tôi thấy hai chân của Thành hầu như ĺa khỏi thân ḿnh, mặt mày cháy đen. Tất cả hệ-thống liên-lạc nộI bộ không c̣n, chiến hạm tối đen. Nhân-viên pḥng-tai báo cáo không dập tắt nổi ngọn lửa và nước đang vào các hầm máỵ Chạy lên sân giữa, tôi gặp nhân-viên d́u HP Trí tựa lưng vào thành Khẩu 42. HP ra lệnh đào-thoát gấp, giờ chúng ta không làm được ǵ hơn. Một vài nhân-viên chạy ra sân sau thông-báo đào-thoát theo lệnh HP. Từ sân giữa, phía hữu hạm, nh́n về chiếc bè cấp cứu giờ này đă trôi quá xa chúng tôi. Tôi ngao ngán nhảy khỏi tàu như những nhân-viên khác để bơi về phía chiếc bè giờ này chỉ c̣n bằng ngón tay cái. Có lẽ tôi đă mất ít lắm là mười phút mới đến bè nổi cùng chiếc phao cá-nhân bên hông. Khi lên được bè nổi nh́n lại đồng hồ th́ nó đă đứng từ hồi 11:07H. Hướng về chiếc HQ10, con tàu vẫn c̣n mịt mùng trong khói đen. Sau lưng tôi c̣n mỗi ḿnh chiếc HQ16 vừa nghiêng vừa chạy về hướng tây. Sau mấy ṿng chạy quanh bắn xối xả vào HQ10, hai chiếc tàu địch 281 và 282 bỏ chạy và trả lại sự yên lặng thê lương cho biển cả trong màu nắng héo hon của những ngày cuối năm (âm lịch).

    Chiều 19/01/74:

    Chiều nay biển hăy c̣n đọng. Từng đợt sóng vẫn vô t́nh vồ vập lên bốn chiếc bè tập-thể của chúng tôi trong sự vắng lặng thê thảm của một ngày chiến đấu mệt mỏi. Trên chiếc bè thứ hai sau tôi, TS/QK Tuấn sắp ra đi v́ vết thương nặng trên trán, TS/VC Đa dùng những sợi ny-lon buộc chặt thân ḿnh vào chiếc bè cho chắc ăn. Vào khỏang 17:30H, xa xa ở hướng ĐB chúng tôi thấy có băi cát trắng cùng hàng cây xanh của đảo Drummond. Tôi đứng lên khuyến khích mọi người hăy cùng nhau ráng sức chèo về hướng này. Những tiếng dzô dzô vang lên mỗI khi mái chèo (đúng hơn là những mảnh gỗ gỡ ra từ chiếc bè nhỏ mà ban vận chuyển đóng lấy để sơn cốc tàu khi c̣n ở Sài-g̣n) khoắn vào nước. Nhưng chẳng bao lâu những tiếng ḥ dzô đó cũng thưa thớt dần theo màu nắng của chiều tàn. RồI ḥn đảo Drummond cũng biến theo bóng đêm. Mọi người không ai bảo ai đều dừng tay như ngầm bảo giờ đây ta tạm nghỉ, rồi sáng mai hăy tiếp tục. Thế là chúng tôi tựa lưng vào nhau nghỉ khi nước ngập tới ngực.

    Ngày 20/01/74:

    HP Nguyễn Thành Trí đă trút hơI thở cuối cùng vào 02:00H sáng ngày tháng này. Đây là báo-cáo của các nhân-viên từ trên bè thứ năm (chiếc bè đă không trôi chung theo nhóm bốn bè của chúng tôi). Sáng sớm hôm nay bừng mắt dậy, từng ngườI đứng lên cố t́m ḥn đảo Drummond thấy ngày hôm qua, nhưng than ôi, dịp may không hai lần đến! Chúng tôi đă trôi dạt tớI phương nào rồị, có lẽ đă quá xa vùng hải chiến ngày qua rồi. Căn cứ vào sự trôi dạt của chiếc bè tập thể ngày hôm qua khi đào thoát khỏi chiếc HQ10, tôi cho rằng Drummond phải nằm hướng TB của chúng tôi. Bốn chiếc bè buộc vào nhau vẫn nổi trôi theo ḍng nước, lềnh bềnh theo con sóng. Hai mảnh gỗ được chuyền từ tay ngườI này sang tay người khác. Sáng nay chúng tôi vẳng nghe như trong gió có tiếng súng lớn nhỏ.

    Tôi cũng không quên căn dặn nhân viên trên bốn bè khi giao cho họ ba lon nước ngọt rằng đến tối mới được uống nữa. Tôi vẫn nhắc đi nhắc lại hoài vớI nhân-viên rằng đói không chết mau như như chết khát đâu. Ta có thể nhịn đói không ăn nhưng chịu khát không quá một ngày để khuyến nhủ họ uống thật tiết kiệm. Rồi một ngày cũng trôi qua trong sự mơi ṃn chờ đợi và hy-vọng... Hy-vọng một bàn tay vô h́nh nào đó sẽ đưa đẩy chúng trôi dạt về với loài người, đến một vùng nào cũng được mang h́nh ảnh của sự sống. Một hoang đảo nào đó cũng được, cho dù chưa một lần loài người đặt chân tới, chúng tôi cũng mưu sinh được nhờ vào loài hải-âu và cây lá...Và vớI quần aó này trên người, chúng tôi sẽ mang cất để dành cho một tháng ngày nào đó cho dù là mười, hai mươi hay ba mươi sau nếu c̣n sống, tôi sẽ mặc vào trở về với loài người khi loài t́m được chúng tôị...Nhưng bài học hôm qua đối với chúng tôi quá đắt đă kéo tôi về với thực tại, tôi cố khuyên nhủ các nhân-viên đừng bước lên vết xe cũ...Rằng nếu đêm qua chúng ta đồng ḷng không năn chí th́ đâu đến nỗI giờ này c̣n lênh đênh trong vô vọng. Thế là chúng thay phiên đi ca. MỗI phiên có hai ngườI chèo từ mỗI bè. TS/GL Vương Thương đă giao cho Ch.Úy Tất Ngưu một "la-bàn từ" bỏ túi để kiểm soát hướng, c̣n nhân-viên chèo để ư hướng nhờ vào chồm sao thiên hậu (hướng TB).

    Ngày 21/01/74:

    Tin Tức Thời Tiết hôm nay: Biển 2; Vân độ 6/8; Gió: ĐB; VKĐ: 8 Hải-lư.
    Có lẽ để bù đắp lại công lao suốt một đêm nhọc mệt thay phiên đi ca, sáng nay khoảng hơn 06:00H sáng, chúng tôi nh́n thấy có ánh châu lóe lên từ hướng Bắc. Có lẽ tàu bạn t́m cứu?! Sau hai ngày vô-vọng sáng nay chúng tôi như bừng tỉnh thấy ánh châu-màu đầy hy vọng. Khi thấy được ánh châu, Th.Úy Hùng đề nghị rằng bè anh sẽ tách rời khỏi ba bè để có thể chèo nhanh về hướng có hỏa châu để cầu cứu. Chúng tôi đều đồng ư v́ cùng đi bốn bè một lúc th́ quá khó khăn, chi bằng để một bè đi đến gặp sẽ thông báo đơn vị t́m cứu nhanh hơn. Đám mây xám có h́nh dáng một con quái vật nơi phát ra ánh châu giờ này gần như cũng tan biến vào những cụm mây khác. Niềm hy-vọng chúng tôi vừa t́m đươc lại sáng nay cũng tan theo. Tiếng rên của TS/GL Vương Thương càng lúc càng yếu dần, chưa đầy nửa tiếng sau hắn ra đi. Đến trưa hôm nay trên ba bè chỉ c̣n hai lon nước ngọt, phần kẹo đă hết từ chiều qua. Kể từ lúc này t́nh trạng lương thực thật bi đát. Mọi ngườI đều như tuyệt-vọng. Không một tia hy vọng nào c̣n le lói được trong chúng tôi. Chúng tôi chỉ c̣n ngồi chờ. Chờ ǵ đây?-Chết? - Phải, cái chết ở ngay trước mắt đó. Hay chờ đuợc cứu sống? - Cũng có thể với hy-vong của một phần triệu: cứ ngồi yên đây, không hoạt động ǵ, rồi lịm đi ít ra cũng thoi thóp được năm hay sáu ngày nữa nhờ vào số lượng mỡ dự trữ trong cơ-thể. Đây là giải pháp bắt buộc và cuối cùng của chúng tôi (không làm ǵ được hơn!). Đến 18:00H th́ chiếc bè của Th.Úy Hùng về nhập lại thành bốn bè và buột chùm nhau. Như thường lệ, mỗi ngườI t́m một vị thế thoải mái nhất cho ḿnh (nhưng vẫn phải tôn trọng sự cân bằng cho chiếc bè vốn đă bị đạn địch bắn vỡ) để có thể ngồi ngủ yên suốt đêm. Nếu bảo là ngủ th́ không đúng nghĩa, mà là ngồi yên để thiếp đi v́ mỏi mệt, đói khát và lạnh giá. Có khi chúng tôi chập chờn được vài giấc mà đồng hồ mớI 21:00H. Th.sĩ Quản Nội Trưởng Châu và TT/TP Va suốt đêm mê sảng nhảy xuống nước hoài làm khổ lây những nhân-viên khác lọt xuống nước luôn v́ bè mất thăng bằng.

    Ngày 22/01/74:

    C̣n chờn vờn trong cơn mê mệt, lại bị đánh thức dậy v́ bè đă bị đứt. Mở mắt nh́n quanh, không một bóng dáng chiếc bè nào khác hơn ngoài chiếc của ḿnh. Giờ này đă rạng đông. Phải đợi sáng nhân-viên trên bè tôi mới thay phiên đứng lên t́m những chiếc bè kia. Măi đến khi mặt trờI lên cao, chúng tôi mớI thấy tít tận ngoài xa một chiếc bè đỏ. Nh́n kỹ hơn nữa quanh tôi thật xa cũng có hai chiếc bè đỏ nữa.

    Từ phút này tôi chỉ c̣n biết sức khỏe nhân-viên trên bè tôi thôi gồm bảy ngườI: Tr.Úy: Hoà, Th́, Mai, Ch.Uư Ngưu, TT/BT Thành và TT/CK: Hà và Hoà. Đến trưa hôm nay có ba nhân-viên trên bè tôi có sức khoẻ quá kém, có lẽ không qua khỏi đêm nay. Đó là: Tr.U/Ḥa, Ch.U/Ngưu và TT/CK Hoà. Họ than van lạnh, khát và tiểu không được. Từ sáng nay tôi phải dùng nước tiểu của ḿnh, sau khi chộp được một con cua con nhai ngấu nghiến. Đến xế chiều TT/BT Thành lếch tấm thân bồ tượng ra giữa tấm bửng làm găy hết mấy miếng gỗ kê lên trưa qua. Giận thằng này thật!, to con không được tích sự ǵ, lại hay than van rên rỉ nữa!

    Lại tiếp tục ngâm ḿnh trong nước như những ngày trước. Chiều nay một chiếc B52 bay từ hướng Tây sang Đông. Giống như chiều ngày hôm qua (bay từ Đông sang Tây) chiếc B52 chiều nay vẫn hiên ngang băng ḿnh về hướng Guam mặc t́nh cho chúng tôi mỏi ṃn lắc lư mảnh giấy bạc trong tay xin cấp cứu. Thêm lần nữa chúng tôi thắm thía chữ "[COLOR="#FF0000"]BỊ BỎ RƠI!"[/COLOR] Chúng tôi tiếp tục t́m về giấc ngủ-ngồi-ngâm-trong-nước...

    Ḱa! Có tàu!

    Tiếng từ một nhân-viên nào đó trên bè tôi la lên. Bao cặp mắt mở bừng. Một thương thuyền sơn đỏ và đen. Như một cái máy, chúng tôi ai nấy đều khoắn hai tay trong nước cố đưa bè ḿnh về hướng con tàu. Một, hai, ba, ƠI... Tay khoắn nước, miệng la ỚI lên một lượt may ra tàu mới nghe được. Chiếc aó phao cá-nhân trên ngườI, tôi cởi ra, đưa lên cao tôi vẫy.

    Bây giờ là 6:00 giờ chiều, và nắng nắng cũng sắp tắt. Tôi đề nghị tất cả mọi ngườI nhảy khỏi bè, vừa bơi vừa đẩy bè đi may ra nhanh hơn. Chiếc bè vẫn ́ ra đó, chẳng thấy nhích thêm được tí nàọ Không biết v́ trông mau tới tàu hay sức khỏe chúng tôi chẳng c̣n bao nhiêu. Có lẽ cả hai nguyên do đều đúng.

    Rồi ánh đèn từ chiếc tiểu đỉnh cũng hướng về phía chúng tôi. Tiếng Tr/U Ph.V. Th́ th́ thào bên tôi: Mai ơi, đây là thực hay ảo đây Mai? Khi nhân-viên thương thuyền đưa tôi lên tàu th́ đă 9:00 giờ đêm. Đây là bè thứ ba được vớt lên tàu. Đêm nay tôi đón giao thừa trong cơn sốt mê man như các bạn đồng hành khác...

    HQ/Tr. uư Nguyễn Đông Mai
    SQ Khóa 25/Vơ Bị Quốc gia Việt Nam

    Chi-tiết và tổng kết

    Quân số HQ10:

    • Quân số HQ10 = 73 Nhân viên (12 SQ, số c̣n lại là HSQ và TT).

    • Biết rơ có 3 Nhân viên vắng mặt v́ lư do đau bệnh hay v́ lư do khác khi HQ10 rời Sài g̣n đi công tác. Ba nhân viên đó là: -TS/BT Bằng, -TS/CK Lân (gọi là Lân Râu) và -TS/CK Tăng Cang. TS/BT Bằng là một HSQ Binh lương của chiến hạm và cũng là người lo cho những nhân viên sống cũng như những nhân viên tử thương của HQ10 cho nên sẽ là người biết rơ hơn ai hết về quân số cũng như ai c̣n, ai mất. Không biết TS/BT Bằng hiện ở đâu, mất c̣n như thế nào? Tôi nghĩ Bằng sẽ là Nguồn Tin Tốt Nhất. C̣n TS/CK Lân có lẽ cũng đă giúp TS Bằng trong thời gian đau khổ đó. Vơi lại Lân có thể biết đồng đội cùng ngành của ḿnh hơn người khác. TS/CK Tăng Cang h́nh như đi Pháp v́ đă nói vậy với tôi ở Guam.

    • Tổng số nhân viên đào thoát trên 5 chiếc phao tập thể = 28 người (Biết rơ). Có 8 nhân-viên (biết rơ con số nhưng không nhớ hết tên từng người) đă chết v́ vết thương nặng hoặc sức quá yếu do thiếu nước và thực phẩm trước khi được tàu Hoà-lan cứu. Qua sáng ngày 23/1/1974 nhân phát giác Th.S/Quản Nội Trưởng Châu chết (ngồi trên toilet ở tàu). Số người sống sót c̣n lại là 19.

    Số tử thương theo HQ10 = 73 - (19 Dao Thoat+1+8+3SaiGon) = 42 Nhân-viên liet-ke duoi day:

    • HT/ThTá Ngụy Văn Thà, chết nằm sấp trên Đài Chỉ Huỵ
    • Đại-Úy/HP Nguyễn Thành Trí Khóa 17 (chết lúc 2:00AM ngày 20/1/1974 v́ vết thương ở trán).
    • Tr.Úy Vũ Văn Bang, K19, SQ III, chết tại pḥng CIC. Ngày rờI Sài-g̣n đi công tác Tr.Úy Ban có mang tấm h́nh đứa con gái đầu ḷng chưa đầy tháng theo và cho các SQ trên tàu xem. Tôi không biết vợ con của anh giờ ra sao?
    • Tr.Úy/CK Nguyễn Chí Thành, K21, ngươi ở chung pḥng khi tôi về Nhatrang học hải nghiệp trong mùa quân-sự 2 tháng và cũng là ngườI bạn thân, mặt bị cháy nám đen, hai chân hầu như lià khỏi thân ngườI được đưa lên từ hầm máỵ. Tôi nhớ lúc đó Thành đă có ít lắm là một con rồi. Tôi cho vợ Thành hay sự việc khi chị gặp tôi ở BV/HQ ở Sài-g̣n.
    • Tr.Úy/CK Huynh Duy Thạch, từ HHTT qua (Cơ-Khí-Trưởng), đă lập gia-đ́nh rồi.
    • Tr.Úy Nguyễn Văn Đồng, K25 Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam Dalat (ṭa soạn), (Trưởng Khẩu) chết mất mặt tại khẩu 76.2 ly ở sân trước.
    • Th.Úy Vũ Đ́nh Huân, K23 hay K24, SQ/PhụTá trưởng phiên cho tôi, chết trên ĐCH với HT.
    • Th.S/Quản Nội Trưởng Châu chết ngồi trên toilet ở tàu.
    • Th.S/VCh. Lễ không rơ nhiệm sở tác chiến ở đâu trên tàu. (tay lái)
    • TS/CK Nguyễn Tấn Sĩ. có lẽ đă chết tại hầm máy.
    • TS/TX Lê Anh Dũng.
    • TS/ĐT Trung lo truyền tin.
    • TS/GL Vương Thương ra đi khoảng trưa ngày 21/1/1974.
    • TS/QK Tuấn (TS/VT Tuan) chết vào chiều 19/1/1974.
    • TS/TP Nam (76 ly).
    • 4 nhân-viên kia trên những chiếc phao khác nên tôi không biết họ ra đi lúc nào. Vào đêm 22/1/1974 tàu Ḥa-lan vớt lên được 20 nhân-viên từ 5 chiếc phao. Qua sáng ngày 23/1/1974 nhân phát giác.
    • HS/VC Lê Văn Tây, học trung học từ Ban-mê-thuột, gh́ ṇng súng cho đến giờ phút chót, chết ở sân lái.
    • HS/TP Trứ (76 ly).
    • HS/TP Hùng mập (76 ly).
    • HS/GL Ngô Văn Ơn.
    • TT/TP Đức ù (76 ly).
    • TT/ĐT Thanh.
    • TT/TP Thi Văn Sinh.
    • TT/TP Mến bị thương và chết tại khẩu 42 bên tả hạm.
    • TT/CK Đinh Hoàng Mai.
    • (HS/VC Trứ
    • (------------)

    Số người sống sót c̣n lại là 19 (biết rơ con số nhưng không nhớ hết tên từng người) :

    • Tr.Úy Ngô văn Ḥa, HQĐB, Ngô Ḥa, Khóa 1ĐB SQ duy nhất được thăng Đ.Uư, không biết đang ở đâu (Thăng cấp Đại Úy tại Bệnh Viện Đà Nẵng. Mất ở Saigon.)
    • Tr.Úy: Phan Văn Th́, K20 (Khóa20) , Phạm Văn Th́ h́nh như đi Canada năm 1975.
    • Tr. Úy Nguyễn Đông Mai, VBĐL K25 (Tôi)
    • Th. Uư Hùng K23 hay K24 (?) nhiều Hùng (có lẽ sống ở Mỹ v́ có gặp ở Guam năm 1975).
    • Ch. Uư Tất Ngưu SQ/AT, OCS Khóa 10.
    • HS/BT? Hoàng h́nh như là HSQ duy nhất được thăng TS/BT.
    • TT/CK Hà (HSTP?) thăng-cấp Hạ Sĩ I TP: Vương-Văn Hà ???).
    • TT/CK Hoà
    • TT/VC Long
    • TT/BT A
    • TT/TP Va
    • C̣n 8 nhân viên sống sót c̣n lại tôi không nhớ được là ai.

    Theo FB Hải Quân Dien Tran

  5. #65
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguyễn Thành Trung: vừa xạo vừa vô liêm sỉ


    Ai mới đọc bài viết đăng trên Thanhnien Online ngày 10/01/2014 với tựa đề: Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nh́n lại - Kỳ 6

    : Không quân Việt Nam Cộng Ḥa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa tưởng hay, nhưng phân tích kỹ th́ thấy rơ cái ba sạo và vô liêm sĩ của kẻ phản quốc Nguyễn Thành Trung (không muốn viết lại cái tên bẩn thỉu nầy nên sẽ viết tắt là ntt).

    1) Thứ nhất, CS Bắc Việt dâng Hoàng sa cho Trung cộng để đổi lấy vũ khí giết hại đồng bào và cưỡng chiếm miền Nam. Với chiêu bài nhờ nước đàn anh XHCN giữ dùm Hoàng Sa c̣n hơn để lọt vào tay đế quốc Mỹ. Trong khi đó ntt là tên tay sai vc nằm vùng, ăn cơm Quốc gia thờ ma CS làm theo sự sai khiển của CSBV th́ hắn có ba đầu sáu tay cũng không dám đánh Hoàng Sa chống lại Tàu cộng. Nếu VNCH lúc bấy giờ có lên kế hoạch phản công bằng không lực th́ hắn cũng t́m cách trốn bay. Bây giờ bày đặt viết mấy lời ba sạo để loè thiên hạ.

    2) Thứ hai, hắn quả quyết là có khả năng chiếm lại Hoàng Sa 100%, lại càng nổ nữa. Bộ tàu Trung cộng nằm yên cho F5 oanh tạc không biết bắn lại à. Tàu cộng đang làm chủ t́nh h́nh Hoàng sa, F5 bay ra bỏ bom rồi bay về không biết thành bại thế nào, rồi sau đó người đâu mà chiếm lại Hoàng sa? VN đưa quân đổ bộ ra đảo, Trung cộng không biết tăng cường thêm tàu chiến à? Lúc đó t́nh h́nh trong đất liền sôi động, nguy kịch trước sự vi phạm hiệp định Paris của CSBV th́ lực lượng quân sự đâu mà phân tán ra đảo để chịu tứ bề thọ địch?

    3) Thứ ba, đây là điểm then chốt với ư đồ thâm độc của ntt khi kết luận: “Nếu ngày đó chiến dịch diễn ra đúng kế hoạch th́ bây giờ và các thế hệ con cháu đỡ biết bao nhiêu. Bây giờ Trung Quốc đă chiếm đóng bất hợp pháp ở Hoàng Sa rồi, cái di sản, cái gánh nặng để lại cho các thế hệ con cháu Việt Nam thật là quá nặng nề”.

    Với mưu đồ đổ tội cho VNCH làm mất Hoàng Sa để che đậy lịch sử bán nước của CS Bắc Việt qua công hàm do Thủ tướng cs Phạm Văn Đồng kư công nhận và ủng hộ Hoàng Sa của Tàu cộng. Với tŕnh độ chính trị và đầu óc của tên phản quốc nầy không đủ để nói lên được điều nầy, chắc chắn là phải có chủ nhân của nó mớm mồi để chạy tội về cái công hàm bán nước và sự câm miệng của bọn chúng trong suốt mấy thập niên qua.



    Lê Nguyễn
    danlambaovn.blogspot .c

  6. #66
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tâm sự 40 năm với 4 Chiến hữu Người Nhái đă hy sinh v́ Hoàng Sa



    Chào các bạn Người Nhái đă bỏ ḿnh cho Hoàng Sa,

    Tôi, Đặng Đ́nh Hiền, nguyên Biệt Đội Trưởng Người Nhái Hải Kích.

    Xin các anh cứ tự nhiên, như thuở xưa, ḿnh lúc nào cũng coi nhau như anh em. Chúng ta đă đồng ư với nhau rồi cấp bậc chỉ dùng để phân chia nhiệm vụ trong công tác, chứ không dùng để phân chia giai cấp với nhau. Bởi v́ chỉ chậm thêm một giờ đồng hồ nữa thôi th́ biết đâu tôi đă cùng với hơn 20 Người Nhái khác cũng đang đứng bên cạnh các anh bây giờ để chờ được cúng giỗ hàng năm.

    Thưa các anh,

    Thoáng một cái mà đã 40 năm rồi, kể từ 19-1-1974, ngày các anh đã nằm xuống cho Hoàng Sa.

    Các anh biết không, từ sau ngày 30/4/1975, Việt Nam mình như không còn là của mình nữa. Năm 1979, người thường tự xưng “Láng giềng vĩ đại phương Bắc” đã giáng cho Việt Nam Cộng sản một đòn chí tử, đã quét sạch 6 tỉnh địa đầu của Việt Nam như quét rác. Chúng đã bắt đảng CSVN dâng nạp hàng ngàn cây số đất liền năm 1999 và hàng chục ngàn cây số mặt biển năm 2000. Chúng đã không trả lại Hoàng Sa mà còn tấn chiếm thêm một phần của Trường Sa, giết thêm 64 người bộ đội CSVN có nhiệm vụ bảo vệ Garma và Cô lin năm 1988.

    Ngay từ năm 1958, Phạm Văn Đồng đă theo lệnh của Hồ Chí Minh gửi công hàm công nhận chủ quyền của Trung Cộng trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hầu được cung cấp vũ khí và tiếp liệu để xâm chiếm Miền Nam Việt Nam đang yên vui dưới chế độ Cộng Ḥa, mặc dầu lúc đó Cộng Sản Bắc Việt không có một chút chủ quyền nào trên hải đảo Hoàng-Trường-Sa này. Bọn Trung cộng phải đợi đến khi Mỹ rút khỏi Việt Nam, cắt viện trợ và tàn nhẫn bỏ rơi người bạn đồng minh Nam Việt Nam, chúng mới xua quân tiến chiếm đảo.

    Các anh biết không, chỉ chưa đầy một năm sau khi ký hiệp định Paris để hạn chế sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Miền Nam Việt Nam, TQ đã vội đổ quân xuống các đảo phía tây của quần đảo Hoàng Sa và triển khai lực lượng hải quân tại đây.

    Tôi c̣n nhớ, ngày 24 Tết, chúng ḿnh ai nấy đang nôn nao chờ đón Tết sắp đến, những tưởng năm nay sẽ được sum họp với gia đình đón Xuân, nhưng lệnh từ BTL/HQ gửi xuống, buộc Biệt Đội Hải Kích chúng ta trong ṿng 24 giờ phải lên đường trực chỉ Hoàng Sa, đối đầu với quân Trung Cộng mưu chiếm hải đảo. Tôi đă gom góp tất cả anh em hiện diện tại Biệt Đội, và những anh em khác sống gần đơn vị phải thu xếp để hôm sau lên đường. Người Nhái chúng ḿnh th́ quá quen với cảnh ra đi vội vă này rồi. Có bao nhiêu cái Tết chúng ta được ở nhà chứ!

    Các bạn cũng như tôi, đều được không vận từ Saigon đến Đà Nẵng, rồi lên chiến hạm tại quân cảng Tiên Sa để được chở đến vùng lửa đạn Hoàng Sa. Nơi đây quân Trung Cộng đang chờ chúng ta. Như vậy Người Nhái chúng ta hiện diện trên 3 chiến hạm: HQ.5, HQ.16 và HQ.11. Sáng ngày 19-1-1974, khi được lệnh đổ quân lên đảo th́ NN từ chiến hạm HQ.5 xuống xuồng cao su chèo vào đảo. Trung Úy Đơn làm trưởng toán đổ bộ từ HQ.5. Đại Úy Cảnh chỉ huy tổng quát tất cả NN hiện diện, và nhận lệnh trực tiếp từ CHT hành quân là HQ Đại Tá Hà Văn Ngạc, cũng ở trên chiếc HQ.5. Lúc này chiếc HQ.11 vẫn c̣n lênh đênh trên đường từ Đà Nẵng đến vùng Hoàng Sa, mang theo khoảng 25 Người Nhái khác đến tăng viện, do tôi trách nhiệm. Tôi cũng được biết Đại Úy Cảnh đă bị cảnh cáo sẽ bị đưa ra ṭa án quân sự về tội cự nự lệnh “đổ NN vào bờ giữa ban ngày và không cho NN được sử dụng vũ khí”, mà chỉ đi “tiếp xúc và điều đ́nh thôi”. Bởi lẽ đó mà ngay loạt đạn đầu, anh Đơn và Long đă bị gục ngă.

    Trận chiến xảy ra nhanh quá. Kết quả là chiến hạm HQ.10 bị đánh ch́m. HQ.16 bị hư hại nặng. HQ.5 th́ bị nhẹ hơn, nhưng số tử vong cũng khá cao. Anh Đinh Hữu Từ và anh Nguyễn Văn Tiến đă ra đi trên chiếc HQ.5 này. C̣n Lê văn Tâm và Thành Râu, Bali và Hoàng Kỳ bị thương nặng. Vài anh em khác bị nhẹ hơn cũng ở trên chiếc HQ.5 và HQ.16.

    Tội nghiệp cho anh Nguyễn Văn Tiến, bị lên an ninh tới lui chỉ v́ cái tội mà anh không bao giờ phạm. Cha của anh đi tập kết, khi mà anh chỉ là đúa con nít, nhưng anh lại t́nh nguyện xin đi NN để bảo vệ đất nước. Chỉ tiếc một điều là chúng tôi vẫn chưa t́m được thân nhân của anh. Xin anh phù hộ cho chúng tôi tiếp xúc được với thân nhân của anh, để có được tấm h́nh của anh.

    C̣n Long Sandwich tức Đỗ Văn Long khóa 4 HK. Sao anh nỡ ở lại Hoàng Sa, một ḿnh, mà không về với vợ chờ con trông? Anh thử nghĩ coi, 28 Tết, ngồi ôm con để nhận tin chồng không về nữa th́ c̣n đau xót nào hơn không, hả anh. Khi chúng tôi t́m được đến nhà người vợ sắp cưới của anh để báo tin th́ mới biết được rằng anh và chị vừa hạ sinh một bé gái, vừa tṛn 2 tháng 24 ngày. Anh chị dự trù làm đám cưới muộn sau chuyến công tác này v́ trước đây gia đ́nh anh Long chưa đồng ư. Bây giờ cha mẹ thuận ḷng th́ anh lại không về để dự đám cưới của chính ḿnh.

    Cuối cùng th́ vợ và con của anh đành phải làm đám tang khô, trên bàn thờ chỉ duy nhất một tấm bia nhỏ với 6 chữ “Hoàng Sa Hải Đảo Chi Mộ”. Thật đúng là “xe hoa chưa có mà xe tang cũng không”. Không bạn bè, không tiễn đưa, không mộ chí!

    Còn anh Đơn, Trung Úy NN Lê Văn Đơn, xuất thân từ Trường Bộ Binh Thủ Đức, nhưng anh từng là thủ khoa khóa Seal Team Leader từ Norfolk, Virginia Hoa Kỳ. Làm trai thời loạn, mỗi người chúng ta đều có cùng một nhiệm vụ: chống xâm lăng và giữ nước nhà. Giặc Tàu mang quân xâm phạm đất nước, con cháu Yết Kiêu/ Dă Tượng như chúng ta là phải lên đường chống đỡ. Có người trở về, có người không. Riêng anh Đơn, lần này anh đă trở về trong “ḥm gỗ cài hoa và phủ cờ vàng ba sọc đỏ”.

    Anh có biết không, Trung Úy Linh đă hướng dẫn vợ con anh từ Saig̣n ra NhaTrang để đón xác anh, nhưng chỉ dám nói là anh bị thương thôi, sợ chị quá xúc động có thể liều ḿnh chăng! Cho đến khi nh́n thấy sự thật phũ phàng, th́ chị ấy đă qú trước quan tài của anh, lâm râm khấn nguyện để xin phép anh từ nay được đổi tên con thành Lê Hoàng Sa. Đứa con trai độc nhất của anh đó, bây giờ cũng đang quanh đây thôi! Chúng tôi cám ơn anh đă giúp chúng tôi t́m được cháu. Và cháu có thêm tên nữa là “Phương”.

    Các anh biết không, gần cuối năm 2013, Tầu Cộng đã tự động thiết lập vùng không gian phòng vệ và bắt các phi cơ bay qua phải thông báo trước, điều này đã gây phẫn nộ cho quốc tế. Chưa hết, hôm đầu năm dương lich (1-1-2014), TC lại ra lệnh cho các tầu đánh cá phải xin phép trước mới được vào đánh cá tại biển đông, mục đích là biến Biển Đông thành ao nhà của TC và tiêu diệt nền ngư nghiệp của Việt Nam và Phi Luật Tân.

    Chính quyền Phi đã đem đơn kiện Tầu Cộng tại Liên Hiệp Quốc, Việt Nam thì chưa dám, vì còn phải nhờ cậy TC ḥng bám chặt lấy những địa vị then chốt độc tôn để toàn quyền vơ vét cho đầy túi tham. Những người Việt có lòng với đất nước xuống đường biểu tình phản đối TC… thì bị đánh đập dă man và kết án tù. Ôi đau xót nào hơn!!!

    Thật t́nh mà nói, các anh có diễm phúc được chết cho quê hương giống ṇi để bảo vệ từng tấc đất của Tổ Tiên. Các anh biết không, chúng ta đă bị mất thêm thác Bản Giốc, mất hàng chục ngàn cây số biển, mất một phần quần đảo Trường Sa... vào tay kẻ thù truyền kiếp Bắc phương. Trung Cộng đă tự vẽ một vùng Lưỡi Ḅ để cưỡng chiếm và đă bắt phải xin phép khi vào đánh cá tại Biển Đông.

    Trong nước, CSVN sợ các anh, không dám tôn vinh các anh; không dám tưởng niệm các anh v́ đă gọi các anh và chúng tôi là “ngụy”, và vì mặc cảm tội lỗi, cái mặc cảm bán nước cầu vinh bằng một bản công hàm 14-9-1958 do Phạm văn Đồng kư, nhưng với chúng tôi, các anh đã được ghi ơn, được tôn vinh là anh hùng dân tộc từ 40 năm qua, và còn mãi mãi... vì đã chết để bảo vệ quê hương, đất nước.

    Anh Đơn và các bạn, nếu có linh thiêng, xin hăy trỗi dậy, hăy giúp chúng tôi đ̣i lại từng tấc đất, từng ly biển đă mất, hăy giúp người dân Việt vùng lên tiêu diệt bọn độc tài phản bội tổ tiên, dâng đất dâng biển cho ngoại bang. Có như thế cái chết của các anh và sự hy sinh to lớn của vợ con các anh mới không bị lăng phí. Nhớ nha các anh.

    Chào Tạm biệt.

    Ngày Hoàng Sa 40 năm 19-1-2014

    Đặng Đ́nh Hiền
    Nguyên Biệt Đội Trưởng Người Nhái Hải Kích
    Hải Quân QLVNCH

    Đặng Đ́nh Hiền
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #67
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sài G̣n: Tưởng niệm 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, phản đối công hàm bán nước Phạm Văn Đồng




    Sáng ngày 17/1/2014, khoảng 30 dân oan các tỉnh đă tập trung tại khu vực công viên trước cổng dinh Độc Lập để tưởng niệm 74 tử sỹ VNCH đă hy sinh bảo vệ Hoàng Sa năm 1974. Bà con dân oan đa số là phụ nữ lớn tuổi c̣n mang theo biểu ngữ có nội dung giới thiệu "Phong trào Dân oan Tranh đấu" - đây là một phong trào vừa được thành lập hồi cuối tháng 12, năm 2013. Bên cạnh là một tấm biểu ngữ in ḍng chữ:

    "Chế độ Hà Nội hèn nhát, không dám lên tiếng phản đối Trung Cộng chiếm đảo Hoàng Sa.
    Phản đối công hàm bán nước Phạm Văn Đồng.
    Nhân dân Việt Nam ghi ơn gương anh dũng của cố trung tá Ngụy Văn Thà và các tử sỹ Hoàng Sa 1974".

    Chị Trần Ngọc Anh, người từng bị CA đánh nhập viện cách đây nửa tháng cho biết: Buổi tưởng niệm sáng hôm 17/1/2014 là hoạt động của các thành viên Phong trào Dân oan Tranh đấu nhằm ghi ơn 74 tử sỹ đă hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa, đồng thời cũng để tố cáo chế độ cộng sản hèn hạ, bán nước qua công hàm Phạm Văn Đồng 1958.

    Theo lời chị Ngọc Anh, trước đó có khoảng 100 dân oan tập trung tại khu vực công viên trước Dinh Độc Lập, nhưng đă bị công an xe lẻ và giải tán. Dù chỉ c̣n lại khoảng 30 người, nhưng bà con vẫn quyết định thực hiện cuộc biểu t́nh.

    Dân oan Trần Thị Ngọc Đa, cũng là thành viên của Phong trào Dân oan Tranh đấu kể lại: Khi mọi người vừa giăng biểu ngữ và hô khẩu hiệu chưa được bao lâu th́ công an lập tức lao đến giằng xé biểu ngữ với thái độ hung bạo.

    Một viên côn an mật vụ lớn tiếng chửi bới: "ĐM chúng mày, đi kiện không lo đi kiện mà đi làm chính trị hả?", "Giờ này mà mày c̣n dám nhắc đến Việt Nam Cộng Ḥa hả?"

    Chị Ngọc Anh và nhiều bà con dân oan liên tục bị xô ngă, cướp xé biểu ngữ và đàn áp trong gần 40 phút. Khi công an chuẩn bị bắt mọi người lên xe, chị Ngọc Anh liền cầm hai chiếc dép lên tay, dọa sẽ liều chết nếu công an giở tṛ thô bạo. Trước sự đoàn kết của bà con dân oan cùng với sự quyết liệt của chị Ngọc Anh, công an mật vụ đă buộc phải ngừng tay không dám bắt người.

    Dân oan Trần Thị Ngọc Đa cho biết, trước đó, khi bị công an tra khảo về việc thành lập Phong Trào Dân oan Tranh đấu, bà Đa cũng bị CA đe dọa về việc tham dự buổi lễ tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa vào ngày 19/1 tới.


    CTV Danlambao
    http://danlambaovn.blogspot.com

  8. #68
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Sài G̣n: Tưởng niệm 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, phản đối công hàm bán nước Phạm Văn Đồng


    Xem phút 1:50 , để thấy các bà Dân Oan không sợ Công An VC , đă hô to những khẩu hiệu vinh danh chiến sĩ Hoàng sa 1974

    * Dưới đây là h́nh ảnh một tên Việt gian cướp biểu ngữ của bà con dân oan. Khi bị ghi h́nh, tên này c̣n đe dọa đập máy của người quay phim:









  9. #69
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Cần gì phải thời gian bác VX ơi.
    Cứ nhìn răng và môi của mấy anh "nãnh đạo" vẩu thì biết. Hi hi.
    Tham nhũng là gặm, gặm quá thì vẩu răng.
    Chi Tigon nên họ gọi là "các đồng chí có MÁI TÂY HIÊN" có lẽ họ lại thích.
    Mút quá thì phải vén môi, vén môi quá thì môi càng ngày càng to.
    Chúc vui cuối tuần quí vị.
    Xin ủng hộ thuyết "câu màu đỏ" của bác CT bằng câu đi vào lich sử của chị TG :


    Mấy tên bộ đội , lớn bé ǵ cũng vẩu giống nhau , tui hổng biết tên nào là tên nào cả .

    Chúc quư vị vui vẽ hanh phúc cùng gia quyến cuối tuần

  10. #70
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    ‘Không chịu tăng viện’

    Cũng trên trang BBC, ông Đỗ Văn Thọ, cựu hạ sỹ quan điện tử trên khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư thuộc hải quân VNCH cho biết Hoàng Sa có thể đă không mất, ông và các đồng đội “rất buồn” ngày HQ-4 phải rút lui, để lại Hoàng Sa phía sau.

    Tôi vẫn c̣n căm hận lắm đấy. Tôi giờ sức khoẻ c̣n dồi dào lắm, nếu phải ra đi để tái chiếm lại Hoàng Sa th́ tôi cũng sẵn sàng ra đi thôi.”
    Truớc hết trang BBC là chổ bị nhiễm trùng VC y như trang Vietweekly .

    Tôi tự nghĩ hỏng biết tên lính VNCH hạ sĩ quan điện tử tên THọ nào đó có cùng cảm giác "C̣n căm hận lắm đấy" khi nghe tên tướng Nam Kỳ Dương văn Minh ra lệnh đầu hàng VC khg ?

    Tôi rất ngạc nhiên khi chuyện lớn đai sự như vậy mà chả thấy bà́ báo nào của lính VNCH tên Thọ này nói lên cảm nghĩ "Căm hận lắm đấy" vậy cà ..Chả lẽ im lăng là đồng ư là khaói chí lệnh đầu hàng của DVM lắm sao !!!!..

    Nhắc lại lần nữa cho ai đó tự ID là cựu lính VNCH tên Thọ nào đó , lở đọc bài của tôi ...muốn ăn nói cho chửng chặc hơn tên "cổ lai hy" VC nằm vủng thành trung trưóc dư luận về phương diện chính trị th́ nên lên bài theo thứ tự từ chuyện đại sự về "Căm hận lắm đấy" rồi lần lượt mới đến chuyện tiểu sự .

    Ra lệnh đầu hàng buông súng cho một cuộc chiến tranh là chuyện đai sự , c̣n chuyện rút lui hay triệt thoái quân một trận chiến nào đó là "tiểu sự" so với cái lệnh buông súng toàn diên mọi binh chủng .

    Tôi lại có thắc mắc nữa hỏng biết lính VNCH tên Thọ này có thưỡng thức cảnh bị tụi CS Hà lội xí gạt đi vào trai CT khg? Nêú có, th́ tội nghĩ chắc cũng có cảm giác "vẫn c̣n căm hận lắm đấy " chả lẽ có cảm giác "khoái chi lắm đấy" sao ?

    Nếu có cảm giác "vẫn c̣n căm hận lắm đấy" thi tại sao khg thấy BBC lancer bản tin này lên, vậy cà !!.

    Mẹ bà nó ,tụi Chệt cộng ngoài mục đích cuớp chiếm HS là do quyền lợi căn bản tham lam làm chổ điễm tựa để thọt hông cắt đôi ra nước VN sau này (nếu cần thiết bằng quân sự) c̣n có mục đích phụ (theo thời thế lúc đó) là giở tṛ dương Đông kích Tây dùm cho tụi VC có rảnh tay mà chọt VN bằng ngỏ hâu ..

    Là cựu lính VNCH phải biết "vẫn c̣n căm hận lắm đấy" bầy đàn CSHN và CS Bắc Kinh rủ rê nhau bài mưu lập kế "thông gian" giảm đi tiềm năng chiến đấu của VNCH cho yếu đi thời pre-1975, để chuẩn bị cho plan Chiến dịch Mùa xuân 1975 .

    C̣n ai tự ID là lính nón cối lại khg biết chuyện chính giang sơn HS của ḿnh bị ngoại bang CC lợi dụng th́ kê họ đi , kệ cho cái sự khg dám căm hận tụi CC này đi ,..V́ đó là loại lính hèn (viết theo lời tự sự của Tô Hải),lính ngu bị nhồi sọ (viết theo lời DTH tự thú bị chế độ HN lường gạt) có patented ..Có soi sáng chúng cũng như nước đổ đầu vịt thôi .

    CÓ hát tuồng VC vô vai lính VNCH th́ cũng nên biết ăn nói logic một chút (lư do Mỹ ép cho viên trợ ít xit lại như anh MT68 nói bên trên) lại ăn nói rất dở như lính VNCH Thọ này, cho dù là lính VNCH thiêt thụ đi nữa cũng nói lên kiến thức chính trị loại MTGPMN... (loại bị CS hanoi xí gạt t́nh ,lẩn tiền, lẩn máu dùng làm bậc thang để đạp lên mà tiến thân )

    Nguyễn thàh trung cũng là lính mặc quân phục VNCH vậy phải hông anh Thọ ????:)

    Câu hỏi được đặt ra :

    Tai sao chả có con ma nào vô vai lính nón cối nói lên sự "vẫn c̣n căm hận lắm đấy" trong tuồng Gac -Ma 1988?

    Dể hiểu, v́ bị giết chết sạch hết ráo rồi ..

    Nhưng khg sao ,c̣n cái clip của tụi CC quăng lên Youtube cũng đă nói lên sự lính VC "vẫn c̣n căm hận lắm đấy" nếu trong Tâm họ c̣n có định nghĩa Gạc Ma là của ḿnh , c̣n nếu có Tâm của Đồng vẩu th́ chà thấy ǵ "căm hận lắm " tụi CC.
    Last edited by Viet xưa; 19-01-2014 at 12:14 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 06-07-2013, 02:01 AM
  2. Lễ Tưởng Niệm Anh Hùng Nguyễn Trung Trực tại Sydney 14/10/12
    By Melbourne in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 30-09-2012, 07:40 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2012, 01:38 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 29-10-2010, 07:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •