Page 78 of 471 FirstFirst ... 286874757677787980818288128178 ... LastLast
Results 771 to 780 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #771
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đông Dương dưới ống kính, ng̣i bút, và nét vẽ của người Pháp

    Các anh chị tản mạn về ngày chia đôi đất nước, 20/7/1954 th́ tôi cũng xin dẫn ngày triều đ́nh Huế kư hoà ước Patenotre tháng 6/1884 chỉ 70 năm trước đó thôi . (tôi t́m ra từ cái link của trường Couvent des Oiseaux ) . Qua trang web này các ban. sẽ thấy sự liên hệ sâu đậm của Pháp đối với Việt Nam ra sạo Người Pháp khi phải dứt bỏ VN th́ chắc là tiếc nuối lắm . Cứ xem mấy lần triển lăm vao` đầu thế kỷ 20 từ Paris (1903) đến Hà Nội (1905) th́ đủ biết họ quyến luyến ra sao và vẫn muốn dính líu đến VN cho tới ngày nay

    http://belleindochine.free.fr/sommaire.htm


    Hoà ước này được Pháp kư sau khi Pháp đă kư được Hoà Ước Pháp-Thanh vào tháng 5/1885 (trước đó 3 tuần ) c̣n gọi là Hoà Ước Fournier,
    http://belleindochine.free.fr/9Trait...eChine1884.htm

    Hoà ước Patenotre 1884 đặt nền bảo hộ và thuộc địa trên toàn cơi Đông Dương, và rồi các hệ luỵ dẫn đến hiệp định Genève .
    http://belleindochine.free.fr/10Trai...amJuin1884.htm

    Last edited by Mau_Than_68; 19-05-2012 at 10:20 PM.

  2. #772
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    . Tôi tin rằng Pháp vẫn cố gắng trở lại VN , và một lư do tiềm ẩn mà tại sao Mỹ đă lạnh lùng rũ áo với miền Nam VN : " Mỹ không dành được ảnh hưởng văn hoá trong tầng lớp trí thức, quan lại và tướng lănh VN . - Sự có mặt của văn hoá Mỹ quá hời hợt tại VN . Cac' đại sứ của Mỹ tại VN đều thông thạo tiếng Pháp - điển h́nh là Cabot Lodge - để hiểu cách đối ứng với cấp lănh đạo VN .

    Trí thức "Mỹ con" học từ Michigan State U th́ mới chỉ ngấm vào trường "Quốc Gia Hành Chánh" và vài năm sau ở trường Y Khoa Sài G̣n . Việt Đại Học Sài G̣n vẫn là 1 tháp ngà của Khoa Bảng miền Nam . Các trường Luật , Văn, Khoa Học, Kỹ Thuật Phú Thọ không nhận được viện trợ Mỹ v́ không chịu cải tổ theo lối dậy học thực tiễn của Mỹ .

    Trong cái ảnh hưởng văn hoá chỉ hời hợt bề ngoài, cũng v́ cái tâm ư thực dụng của Mỹ, cái văn hoá , ngay cả ngôn ngữ và văn phạm nó không gần được với văn hoá VN như văn hoá Pháp . Mỹ không hiểu Việt nên Mỹ xoay ván bài khác, xoá bài làm lại , bắt tay với cựu thù, một bọn ít thấm văn hoá Pháp hơn, th́ dễ trị hơn .

    Dù khui được giếng dầu "Bạch Hổ", Mỹ vẫn đậy nắp lại, quay gót ra đi, chờ một tay sai ngoan ngoăn hơn, "gọi dạ bảo vâng nhanh hơn" mà Mỹ biết rơ đó là bọn VC .

  3. #773
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ... người Pháp và Đông dương.....

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    . Tôi tin rằng Pháp vẫn cố gắng trở lại VN , và một lư do tiềm ẩn mà tại sao Mỹ đă lạnh lùng rũ áo với miền Nam VN : " Mỹ không dành được ảnh hưởng văn hoá trong tầng lớp trí thức, quan lại và tướng lănh VN . - Sự có mặt của văn hoá Mỹ quá hời hợt tại VN . Cac' đại sứ của Mỹ tại VN đều thông thạo tiếng Pháp - điển h́nh là Cabot Lodge - để hiểu cách đối ứng với cấp lănh đạo VN .

    Trí thức "Mỹ con" học từ Michigan State U th́ mới chỉ ngấm vào trường "Quốc Gia Hành Chánh" và vài năm sau ở trường Y Khoa Sài G̣n . Việt Đại Học Sài G̣n vẫn là 1 tháp ngà của Khoa Bảng miền Nam . Các trường Luật , Văn, Khoa Học, Kỹ Thuật Phú Thọ không nhận được viện trợ Mỹ v́ không chịu cải tổ theo lối dậy học thực tiễn của Mỹ .

    Trong cái ảnh hưởng văn hoá chỉ hời hợt bề ngoài, cũng v́ cái tâm ư thực dụng của Mỹ, cái văn hoá , ngay cả ngôn ngữ và văn phạm nó không gần được với văn hoá VN như văn hoá Pháp . Mỹ không hiểu Việt nên Mỹ xoay ván bài khác, xoá bài làm lại , bắt tay với cựu thù, một bọn ít thấm văn hoá Pháp hơn, th́ dễ trị hơn .

    Dù khui được giếng dầu "Bạch Hổ", Mỹ vẫn đậy nắp lại, quay gót ra đi, chờ một tay sai ngoan ngoăn hơn, "gọi dạ bảo vâng nhanh hơn" mà Mỹ biết rơ đó là bọn VC .
    .
    .. nmq có được cái duyên là sắp thành rể của một gia đ́nh Pháp, quí tộc(bourgeoisie) . Ông Bernard, cố vấn an ninh (mật thám cho chú N v Bính, Giám đốc Công an Bắc việtj dưới thời t/tg NV Tâm. Có đôi khi ông Bernard tâm sự, thổ lộ những suy tư trong công việc, không biết là vô t́nh hay cố ư.. chỉ có hai người.. ông đă nói nhiều đến các sắc dân thiểu số; montagnards. Cái nh́n của họ khác với cái nh́n của Việt nam.; VN không coi trọng phía tây Trường sơn, c̣n Pháp th́ gọi là Le toit de l'Indochine., và vấn đề narcotique de l'Indochine (opium).
    Họ đă xây dựng cả một hệ thống an ninh pḥng thủ cho Đông dương bằng người thiểu số. Thời đó nmq mới chỉ là anh sinh viên, nghe qua rồi bỏ, bây giờ vắt tay suy nghĩ đến Fansipan, đến Boloven, đến Snoul.. mới thấy họ;... nh́n xa hơn.
    Cộng sản rất e ngại dân tộc ít người, họ đă manh nha đưa Công truờng 9 (toàn người phía Nam) ra cho Tây bắc, nhưng v́ bùng nổ trận chiến với TQ(1978-79), nên chiến dịch "môi hở răng lạnh " của CS tạm bỏ ngang.
    Có giao dịch với người thiểu số mới biết được họ rất dễ chịu, thẳng thắn, trung thành, và trung thành cho đến chết, không bỏ chủ. nmq sau này, bị đày lên xứ thượng.. mới hiểu ra phần nào ư nghĩa của chiến tranh phong kiến/thực dân. nmq

  4. #774
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trở lại với chủ đề : Hồi ức về Saigon của Nguyễn Ngọc Chính

    Vài lời về tác giả :

    Anh Nguyễn Ngọc Chính nguyên là một cựu sĩ quan QLVNCH, tùng sự tại trường Sinh Ngữ Quân Đội từ năm 1969 cho đến những ngày cuối cùng của miền Nam Việt Nam.

    Sau biến cố 30 tháng 4, như bao viên chức sĩ quan chế độ cũ kẹt lại, anh đi “ cải tạo “ , rồi được tha về. Nhưng không như phần lớn cựu tù cải tạo , khi thóat khỏi cảnh cá chậu chim lồng, t́m cách vượt biên hoặc rời đất nước theo diện HO, anh chọn ở lại , cho đến ngày hôm nay.

    Cũng nhờ vậy, chúng ta đọc được những ḍng hồi kư đằm thắm t́nh quê, t́nh đất, t́nh người của Nguyễn Ngọc Chính. Ng̣ai tập ‘ Hồi Ức một đời người “, anh NNC c̣n là tác giả hai quyển sách nghiên cứu về tiếng Anh xuất bản tại Sài G̣n, những bài tham khảo với mọi đề tài khác nhau đăng tải trên 2 trang Blog của anh : Nguyễn Ngọc Chính – tập Hợp những bài viết và http://nguyenngocchinh.multiply.com/

    ***



    Trong suốt thời niên thiếu, Sài G̣n đối với tôi là một thành phố tuy xa lạ nhưng lại đầy cuốn hút. Tôi chỉ biết đến Sài G̣n qua những chuyến nghỉ hè kéo dài độ 1 hoặc 2 tháng. Tuy nhiên, năm nào cũng vậy, các chuyến nghỉ hè tại Sài G̣n là cả một khám phá lớn, hứa hẹn những ngày hè sôi động đối với một thiếu niên chỉ sống tại Đà Lạt và BMT.

    Bước sang thời quân ngũ tôi đă trở thành cư dân thường trực của Sài G̣n và đây cũng là một cơ hội để tôi khám phá từ những con đường nổi tiếng cho đến những con hẻm không tên trên đất Sài G̣n. Nhưng có lẽ quan trọng hơn cả là việc đi sâu vào nếp sống văn hóa-tinh thần của người Sài G̣n, từ ăn-chơi cho đến lối sống, cách suy nghĩ và rất nhiều những khía cạnh khác trong tâm hồn người Sài G̣n.

    Ngay từ năm 1953 khi di cư vào Nam, dù định cư tại Đà Lạt nhưng gia đ́nh tôi có những mối quan hệ họ hàng với những người ở Sài G̣n. Ông bà Nguyễn Văn Thân sinh sống tại 158 Cống Quỳnh là họ hàng phía bên mẹ tôi. Ông Thân có 3 người con gái và một cậu út, tên Đức, nhỏ hơn tôi một tuổi. Trong số 3 người con gái có cô Loan, hơn tôi độ 2 tuổi, học Trưng Vương. V́ vai vế họ hàng phải gọi là cô, chú nhưng kỳ thật 3 đứa chúng tôi vẫn đối xử với nhau như những người bạn thân thiết.

    Cô Loan có biệt tài vẽ tranh lại thích viết lách với bút danh Hương Kiều Loan. Cô tiếp tục hoạt động văn nghệ khi sang Mỹ. Cô có người bạn thân là Bích Huyền (Nga) và đồng thời là bạn văn chương từ thời c̣n học Trưng Vương. Thật oái ăm, v́ là bạn của cô Loan nên tôi cũng coi Bích Huyền cùng vai vế với cô Loan nên gọi là Cô. Đến khi quen người t́nh mới biết Bích Huyền lại là vai em họ của nàng. Đúng là chuyện tréo cẳng ngỗng!

    Tại Sài G̣n, gia đ́nh tôi c̣n có người thân là Bác Chánh, ông anh ruột của bố tôi. Hồi c̣n ở ngoài Bắc, nghe nói bác Nguyễn Ngọc Giác làm chức chánh tổng trong làng nên mới gọi là Bác Chánh. Bác có 4 người con (2 trai, 2 gái). Người con cả tên Toan, ở lại miền Bắc khi gia đ́nh bác vào Nam . Đây là chuyến vào Nam thứ hai trong đời bác v́ khoảng thập niên 30 bác đă vào theo diện phu đồn điền cho Pháp.

    Sau khi di cư vào Nam năm 1954, bác Chánh mua một căn nhà nhỏ trong khu lao động có tên là Xóm Chiếu, Khánh Hội, thuộc quận 4, Sài G̣n. Xóm Chiếu vào thời đó là một băi śnh lầy. Người ta cất nhà sàn trên băi lầy, nước thải trong nhà chảy thẳng xuống lớp śnh bên dưới. Vào những trưa hè, śnh lầy dưới đất bốc lên một mùi khó chịu. Vào những ngày nước triều lên có thể nh́n thấy nước dâng gần sát sàn nhà.

    Những người ở Xóm Chiếu vốn đă quen với sinh hoạt hàng ngày nên cuộc sống vẫn cứ tiếp tục trôi, ít người để ư đến môi trường sống chung quanh. Tuy nhiên, đối với những người từ phương xa đến như tôi th́ đây là một trải nghiệm khó quên khi phải tiếp xúc với một trong những xóm lao động tồi tệ nhất Sài G̣n hoa lệ.

    Xóm Chiếu, Khánh Hội, là đất của phần đông những kẻ bụi đời, những tay anh chị giang hồ, những cô gái điếm, những đứa bé đánh giầy, những kẻ cờ gian bạc lận, những ‘cao thủ’ chuyên hành nghề móc túi hay đá cá lăn dưa. Nói chung, đây là xóm lao động điển h́nh của Ḥn ngọc Viễn Đông.

    Thế nhưng, từ Khánh Hội chỉ cần vượt qua một cây cầu là mọi sự đổi khác. Sài G̣n hiện ra như một nàng tiên, ‘xiêm y lộng lẫy’ trước mắt tôi. Đường Bonard, Catinat, Charner lúc nào cũng đầy ắp người và xe cộ dập d́u qua lại.

    Như vậy, bức tranh Sài G̣n xưa hiện lên hai mảng màu sáng-tối rơ rệt. Phải chăng đây cũng là t́nh trạng của đa số những thành phố lớn trong các nước thuộc khu vực Đông Nam Á mà tôi đă từng đi qua: Manilla, Kuala Lumpur , Jakarta , Bangkok … ngoại trừ Singapore .


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 20-05-2012 at 01:43 AM.

  5. #775
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Nổi bật nhất Sài G̣n xưa là đường Catinat, sau đổi thành Tự Do dưới thời Đệ nhất Cộng ḥa Ngay vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, con đường này đă được tác giả Nguyễn Liên Phong miêu tả sinh động trong Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca xuất bản tại Sài G̣n năm 1906:

    Nhứt là đường Ca-ti-na,

    Hai bên lầu các, phố nhà phân minh

    Bực thềm lót đá sạch tinh

    Các cửa hàng bán lịch thanh tốt đều

    Máy may mấy chỗ quá nhiều,

    Các tiệm tủ ghế dập dều [sic] phô trương

    Đồ sành, đồ cẩn, đồ đương [đan]

    Đồ thêu, đồ chạm trữ thường thiếu chi

    … Nhà in, nhà thuộc, nhà chà,

    Nhà hàng ăn ngủ với nhà lạc son [xoong]

    … Phong lưu cách điệu ai bằng

    Đường đi trơn láng, đền [đèn] giăng sáng ḷa

    Thứ năm, thứ bảy, thứ ba

    Với đêm chúa nhựt hát nhà hát Tây…
    Tiêu biểu cho sinh hoạt trên đường Catinat vào thời kỳ đầu Pháp thuộc là nhiều cơ sở dịch vụ thương mại được thành lập từ rất sớm. Sớm nhất là hăng Denis Frère mọc lên ở đầu đường, phía bờ sông, nay là khu vực của Grand Hotel, đối diện với Nhà hàng Majestic phía bên kia đường.

    Sau Denis Frère là hiệu thuốc tây đầu tiên của cả Sài G̣n nằm ở góc Catinat và Bonard (Lê Lợi), khai trương năm 1865, chủ nhân là Lourdeau, sau làm Xă trưởng Sài G̣n (1870). Ít lâu sau, hiệu thuốc được giao lại cho Holbé, tiến sĩ dược khoa, một nhân vật khá nổi tiếng của đất Sài G̣n xưa, từng làm Phó Chủ tịch Pḥng Thương mại Sài G̣n và Phó Chủ tịch Hội đồng Quản hạt Nam kỳ (Conseil colonial de la Cochinchine).

    Holbé từng điều chế ra một loại biệt dược có tên “Gouttes Holbé”, loại thuốc cai nghiện dành cho những tay hút á phiện muốn giă từ ‘làng bẹp’. Về sau, nhà thuốc tây về tay Renoux, rồi Solirène và mang tên vị chủ nhân này trong một thời gian dài, trước khi bị thay thế bởi nhà hàng Givral c̣n hoạt động đến ngày nay.

    ‘Bót Catinat’, nằm ở góc đường Nguyễn Du-Tự Do, gần Nhà thờ Đức Bà, có lẽ là một địa danh ‘khó quên’ trong kư ức của người Sài G̣n, nhất là những “người anh em bên kia chiến tuyến” trong thời thực dân Pháp. Nhà văn ‘cách mạng’ Trần Bạch Đằng đă mô tả:

    “Ông trời ở Catinat vuông vức, v́ tù nhân ngó lên trên, chỉ thấy một khoảng mây xanh vuông. Trời càng trưa, trong khám càng nóng dữ dội. Hơi nóng từ sân ximăng bốc lên hừng hực, 400 con người nép sát vào tường, t́m một miếng bóng mát mỏng manh, ba culoa đen nghẹt. Từ trong hai pḥng công cộng 7 và 12, hơi người nồng gắt dội ra. Người ta nằm sấp như cá ṃi trong đó, mồ hôi tuôn ra như tắm.

    Trời nắng cũng khổ mà trời mưa càng khổ hơn nữa. Sân khám không có nóc, mỗi lần mưa là tù ướt như chuột. Nhất là ban đêm, khi mưa xuống ai cũng ngồi chụm đầu vào nhau mà chịu trận. Những người khỏe mạnh th́ gắng chịu đựng. Nhiều anh chị em c̣n đang thời kỳ lấy khẩu cung, ḿnh mẩy thương tích lở lói, phải sống vất vả như vậy nên không hôm nào là không có người chết. Thực dân Pháp đă biến bót Catinat thành một ḷ sát sanh, nơi mà mạng sống con người bị coi như cỏ rác”.

    Bài thơ dưới đây mô tả bót Catinat của ‘mật thám’ Pḥng Nh́ Pháp thời thực dân đô hộ:

    Catinat, Catinat

    Dă man, bỉ ổi, xót xa năo nùng

    Hỡi ai dạ sắt ḷng trung

    Đứng lên! Uất hận thấm ḍng máu tươi

    Ngoài kia dưới ánh mặt trời

    Ngoài kia thành phố của người văn minh

    Cách nhau một bức tường thành

    Mà đây vẽ lấy vạn h́nh đau thương

    Catinat, một khám đường.

    Mà sừng sững trước giáo đường Giêsu!
    C̣n tiếp...

  6. #776
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đề cập đến sinh hoạt của cư dân Sài G̣n trên đường Catinat, không thể không nói đến nhà hàng Continental, tuy sinh sau đẻ muộn hơn (năm 1880), nhưng bề dày lịch sử của nó th́ không một cơ sở dịch vụ, thương mại nào sánh kịp.



    Trong khi nhà hát Tây ở cạnh đó măi đến ngày 1/1/1900 mới được khánh thành và sinh hoạt diễn ra 4 ngày mỗi tuần th́ từ đầu thập niên 1880, nhà hàng-khách sạn Continental là nơi dừng chân của các viên chức, sĩ quan cao cấp chính quốc trên đường công tác xứ thuộc địa. Đây cũng là chỗ tụ hội của những du khách trên đường hành hương sang Đế Thiên- Đế Thích của xứ chùa Tháp.


    Chủ nhân đầu tiên của Continental là Pierre Cazeau, nhà sản xuất vật liệu xây dựng, sau bán lại cho Công tước De Montpensier. Người ta kể rằng chính vị công tước này là chủ nhân của Lầu Ông Hoàng ở Phan Thiết, nơi chứng kiến t́nh sử của thi nhân Hàn Mạc Tử và người đẹp Mộng Cầm (?).

    Năm 1930, nhà hàng có chủ mới là Mathieu Franchini, người đă điều hành thành công Continental trong một thời gian dài, cho đến ngày quân đội Pháp rút về nước sau khi thất trận Điên Biên Phủ. Franchini xuất thân là dân anh chị người đảo Corse, Pháp.

    Franchini trốn xuống tàu thủy làm bồi bàn và ṃ sang Việt Nam vào đầu thập niên 1920. Người dân thuộc địa vốn trọng Tây, dù đó là một tên vô danh tiểu tốt hoặc vô lại, nhưng đă sang đến Đông Dương vẫn được nể trọng và xem như một ông lớn.

    Franchini được một Đốc phủ sứ miền Tây gả con gái và được hưởng thừa kế hàng ngàn mẫu ruộng. Chỉ vài năm sau, vợ chết, gă bèn bán hết điền sản để tậu khách sạn nổi tiếng Continental ở trung tâm Sài G̣n. Franchini vừa kinh doanh, vừa làm ông trùm của những tên mafia đảo Corse và thành phố cảng Marseille tại Đông Dương.

    C̣n tiếp...

  7. #777
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sự nổi tiếng của Continental không xuất phát từ các chủ nhân mà từ những diễn biến lịch sử diễn ra trên đất Sài G̣n xưa. Trước thế chiến thứ hai (1939-1945), nó từng được đón tiếp hai nhân vật nổi tiếng trong thế giới văn chương là thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (giải thưởng Nobel văn chương năm 1913) và nhà văn Pháp André Malraux, tác giả của La condition humaine (Thân phận con người) xuất bản năm 1933, sau làm Bộ trưởng Văn hóa Pháp (1959-1969).

    Trong buổi “giao thời” Pháp đi, Mỹ đến, căn pḥng số 214 của khách sạn Contiental c̣n là nơi ‘ngự trị’ của Graham Greene, nhà văn người Anh đă thai nghén và cho ra đời quyển tiểu thuyết nổi tiếng The Quiet American (Người Mỹ trầm lặng) ngay trong căn pḥng này.



    Phim The Quiet American được dàn dựng tại Sài G̣n


    Truyện xoay quanh 3 nhân vật: Thomas Fowler, người Anh, kư giả, trạc 50 tuổi; Alden Pyle, người Mỹ, nhân viên Phái đoàn Viện trợ Mỹ, khoảng 30 tuổi, và một phụ nữ Việt tên Phượng, tuổi độ 20. Fowler đến Sài G̣n, ở tại Hotel Continemtal và bắt nhân t́nh với Phượng. Anh Mỹ trẻ Pyle ở Hotel Majestic ở cuối đường Catinat, phía bờ sông Sài G̣n.

    The Quiet American đưa người đọc đến một ‘khúc quanh lịch sử’: Phượng bỏ người t́nh già ở Hotel Continental để qua Hotel Majestic sống với anh Mỹ trẻ. Tác giả đă để cô gái Việt thay t́nh nhân như thay áo trong khi anh kư giả Fowler cũng không có phản ứng ǵ đáng kể về việc anh bị bạn Mỹ Pyle cướp mất Phượng.

    Graham Greene dựng lên nhân vật Pyle là một người say mê chủ thuyết được mệnh danh là “lực lượng thứ ba” tại những thuộc địa của thực dân. Trong tiểu thuyết The Quiet American, vụ đánh plastic ở trước Khách sạn Continental là do lực lượng quân sự B́nh Xuyên của Tướng Trịnh Minh Thế thực hiện chứ không phải do Việt Minh.

    c̣n tiếp...

  8. #778
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngay sau vụ nổ, Pyle bị ám sát, xác thả dưới sông gần cầu Dakao, không biết là Cầu Bông hay Cầu Kiệu (?). Người ta cũng không biết phe nào giết Pyle và tại sao anh Mỹ lắm chuyện ấy lại bị giết.

    Theo tôi, ngoài những chuyện không đúng về t́nh h́nh Việt Nam , Graham Greene có vẻ như quá coi thường người Việt.

    Green viết: ‘To take an Annamite to bed with you is like taking a bird; they twitter and sing on your pillow.’ (Đưa chị Mít vào giường với ḿnh như đưa con chim, họ ríu rít và họ hát trên gối). Đến năm 1952 mà c̣n dùng danh từ “Annamite” để gọi người Việt Nam th́ đây là việc cố ư hạ nhục người Việt.

    Thường th́ những văn sĩ sau khi viết về một đất nước không phải là nước ḿnh, viết về một dân tộc không phải là dân ḿnh, thường đưa bản thảo cho người nước đó đọc trước để họ chỉ cho những chuyện viết sai. Green chắc chắn không hề làm điều đó. Trong truyện ông ta viết Dakow thay v́ Dakao, Tanyin thay v́ Tây Ninh. Ông đặt tên cho một phụ nữ Việt trong truyện là Mei, người Việt không bao giờ có cái tên kỳ lạ đó.


    Trở lại với Continental, khách sạn này đă đi vào văn chương thế giới qua The Quiet American, nhưng không chỉ có thế, cho dù như thế là đă quá đủ để tự hào.

    Về lĩnh vực báo chí, Continental c̣n tiêu biểu cho cả con đường Catinat. Cụm từ Radio Catinat hay Radio Catinat một đèn phổ biến trong giới báo chí Sài G̣n đầu thập niên 1950 xuất phát từ chính nhà hàng này. Sở dĩ có từ một đèn là v́ vào những thập niên 1940-1950, hầu hết máy thu thanh c̣n sử dụng đèn điện tử, ai có máy 2, 3 đèn trở lên là thuộc hạng sang, máy 1 đèn thuộc về giới b́nh dân, v́ thế Radio Catinat một đèn mang chút ư nghĩa châm biếm.



    Cho đến giờ, vẫn có nhiều người không hề biết nhà hàng khách sạn Continental có một khuôn viên rất rộng phía bên trong. Chung quanh sân có những cây sứ thuộc loại ‘cổ thụ’ có đến hằng trăm năm tuổi với những mấu sẹo lồi lơm như cội mai già.

    Phải đến năm 1993 tôi mới phát hiện sân vườn này giữa trung tâm Sài G̣n khi có dịp đến thăm cơ ngơi của bà Thu, giám đốc khách sạn Continental. Bà Thu vốn là một thành viên trong đoàn Saigon Tourist đi thăm xứ cờ hoa năm 1993

    C̣n tiếp...

  9. #779
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhà hàng kỳ cựu sau Continental là Majestic, thành lập năm 1925, nằm ở góc đường Catinat và Luro (sau là Cường Để, nay là Tôn Đức Thắng) nh́n ra bờ sông Sài G̣n, do một thương nhân người Hoa giàu có và nổi tiếng nhất nh́ Sài G̣n thời bấy giờ là Hui Bon Hoa (chú Hỏa) xây dựng theo đồ án thiết kế của một kiến trúc sư Pháp.


    Cạnh khách sạn Majestic là rạp hát cùng tên, ngó mặt ra đường Catinat. Ngược lên phía trên, và những thập niên trước ngày Pháp về nước, những người thuộc lớp trước 1950 trở lên sẽ không quên hiệu bán đĩa hát Ménestrel (gần nhà hàng Bông Sen ngày nay), rạp Catinat (nằm trên một con hẻm đâm ra đường Catinat), nhà hàng Brodard, Givral, La Pagode…

    Qua bên kia đường Bonard (Lê Lợi), cạnh nhà thuốc Tây Soliréne (sau là nhà hàng Givral), là rạp hát Eden, tiệm sách Albert Portail (nay là Nhà sách Ngoại văn Xuân Thu), nhà thuốc Tây Pharmacie de France (sau là La Thành), nhà hàng La Pagode, cũng từng là nơi gặp gỡ của báo giới Sài G̣n.

    Đi vào lịch sử của những tên đường Sài G̣n ngày xưa ta sẽ t́m được nhiều chi tiết thú vị. Chẳng hạn như nh́n bảng tên đường là có thể h́nh dung được từng giai đoạn lịch sử. Tên đường De Lagrandière (sau này đổi là Gia Long và kể từ 1975 là Lư Tự Trọng) chính là tên ‘hải tặc’ đă kéo pháo thuyền vào Vĩnh Long buộc kinh lược Phan Thanh Giản kư hàng ước nạp nốt ba tỉnh miền Tây năm Đinh Măo 1867. Đại lộ Charner (đường Nguyễn Hu&#7879... cũng là ‘hải tặc’ đánh thành Gia Định khiến tướng Nguyễn Tri Phương bị thương năm Tân Dậu 1861!

    Vào những dịp nghỉ hè, tôi thường dạo chơi đường phố Sài G̣n để nh́n cuộc sống vừa hối hả lại vừa ung dung. Hối hả đối với những người lo mưu sinh hàng ngày nhưng lại ung dung đối với những người ngồi quán café, quán nước.

    Chỉ cần một ly ‘xây chừng’ hoặc ‘bạt sỉu’ là có thể ung dung ngồi nh́n thiên hạ tất tả qua lại ngay trước mắt.

    Cà phê b́nh dân th́ pha bằng vợt, có khi lại gọi là cà phê ‘dớ’, chữ vớ đọc theo giọng Sài G̣n! Ở Sài G̣n hồi đó, người lớn tuổi vẫn c̣n giữ thói quen uống cà phê đổ ra đĩa, có lẽ v́ nóng quá chăng?

    Có người lại c̣n giữ kiểu ngồi ‘nước lụt’, hai chân bỏ cả lên ghế trong quán cà phê.


    C̣n tiếp..

  10. #780
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sau 1975, tôi lại thấy kiểu ngồi ‘chồm hổm’ này từ bộ đội miền Bắc khi vào ‘giải phóng’ Sài G̣n. Phải chăng v́ họ ở trong rừng nên quen với kiểu ngồi ‘kinh dị’ này?

    Phải thành thật nh́n nhận, đây là kiểu ngồi ‘mất thẩm mỹ’ nhất của người Việt ḿnh, đặc biệt đối với phụ nữ khi họ ngồi ‘cḥ hỏ’!

    Cho đến ngày nay, kiểu ngồi này vẫn c̣n tồn tại. Bằng chứng cụ thể nhất là khi những người Việt đi du lịch hay lao động ở nước ngoài, ngay tại phi trường đă có nhiều người ‘squat’ một cách tự nhiên trước những cặp mắt ngạc nhiên của người nước ngoài. Dân ta biết đến bao giờ mới từ bỏ được thói quen xấu này? Thế mới biết, chừng nào chưa bỏ được những điều nhỏ nhặt như ‘văn hóa ngồi xổm’ th́ hăy khoan nói đến ‘nếp sống văn minh, hiện đại’.

    Người Sài G̣n có cái thú uống cà phê, đọc báo vào buổi sáng. Thói quen này cho đến ngày nay vẫn c̣n được duy tŕ. Bây giờ, buổi sáng cứ vào hệ thống các cửa hàng cà phê Trung Nguyên là thấy ngay: quá nửa khách uống cà phê ngồi đọc báo trước khi lo việc mưu sinh hàng ngày.

    Nhiều quán cà phê cung cấp báo cho khách đến uống, thường là hai tờ nhiều người đọc nhất – Tuổi Trẻ và Thanh Niên. Chắc hẳn chi phí về báo chí cũng như Wifi đều đă được tính vào giá thành của ly cà phê. Xem ra vẫn có lợi cho cả hai, khách cũng như chủ, mà lại thể hiện được phương châm ‘khách hàng là Thượng đế’.

    Sài G̣n thiên h́nh vạn trạng, từ ăn cho đến chơi, từ nghỉ ngơi cho đến làm việc. Sài G̣n trong những thập niên 60-70 là một thành phố chiến tranh với sự hiện diện rất rơ nét của quân đội. Trên đường phố, xe jeep, xe dodge, xe GMC ḥa nhập cùng những ḍng taxi Renault sơn hai màu và những chiếc xe nhà mang đủ các nhăn hiệu phương Tây như Simca, Citroen, Ford, Chrysler, Mercedes, Volkswagen…

    Nói đến Sài G̣n không thể nào bỏ qua những chiếc xe gắn máy đă gắn bó với mọi người từ năm 1954 trong khi đó ngoài miền Bắc nhà nào có một chiếc xe đạp là cả một niềm tự hào! Bảo Ninh, nhà văn miền Bắc, kể lại Hà Nội ngày đó qua truyện ngắn Thời của xe máy:

    “Những năm 50, sau giải phóng Thủ đô, khi tôi c̣n nhăi ranh, lượng xe đạp ở Hà Nội c̣n ít hơn số đầu xe hơi thời nay. Ngoại trừ vài tuyến xe điện, và thưa thớt, chậm rề những chiếc xích lô, dân t́nh thời ấy “tham gia giao thông” chủ yếu bằng cặp gị.

    Dọc một phố lớn như phố Hàng Đẫy chúng tôi mà nhà ai xe đạp mác ǵ mọi người đều tỏ. Giàu nhất phố là gia đ́nh ông Ích Lợi, thành phần tư sản, chục người chung một chiếc Pegeout với một chiếc Sterling . Oai nhất phố là ông giáo B́nh, công chức lưu dụng, đương quyền hiệu phó Trường Albert Saraut (thời ấy c̣n chưa đóng cửa), có chiếc Solex đen x́ với cái bầu máy ngộ nghĩnh h́nh trụ rất hiếm khi được ăn xăng và cất tiếng. Thường xuyên để cỗ xe ở chế độ vận hành bằng mồ hôi, ông giáo già g̣ lưng ngoáy người è cổ đạp. Dân phố kêu thầy bằng thầy B́nh xô-lếch, hay đơn giản, thầy B́nh bịch.

    Dần dần Nhà nước cho nhập xe đạp của ‘phe ta’ về: Tiệp Khắc, Đông Đức, Liên Xô, Trung Quốc và bản thân Việt Nam cũng đă lần hồi tự lực sản xuất được. Không nhiều lắm, chỉ đủ để phân phối cho cán bộ xếp hàng tà tà lần lượt theo chức vụ, theo thâm niên.




    Hồi bấy giờ, ở nông thôn th́ nhà nhà đi b́nh dân học vụ, c̣n ở Hà Nội th́ nhà nhà đi tập xe. Từ chập tối tới canh khuya, tại những khúc phố rộng răi, sáng đèn bên Bờ Hồ, ở vườn hoa Canh Nông, ở quảng trường Ba Đ́nh, dọc đường Cổ Ngư, trẻ con, người lớn, đàn ông, đàn bà ríu rít thay nhau lên yên xuống yên, người th́ gh́ cứng ghi đông và loạng choạng đạp, người th́ ŕnh rịch chạy sau đỡ, luưnh quưnh ngượng ngập, ngă bổ nhào, ngă chỏng gọng, rất vui mắt.

    Tới khoảng năm 1960 th́ Hà Nội đă chính thức là một thành phố với nền văn minh xe đạp. Không phải chỉ v́ nườm nượp xe đạp mà c̣n v́ xe đạp đă thành sở hữu tối cao của mỗi nhà, một chiếc xe đạp nói lên vị thế xă hội của một gia đ́nh”.

    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 20-05-2012 at 04:29 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 13 users browsing this thread. (0 members and 13 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •