Page 8 of 17 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 163

Thread: Chuyện Bên nhà VN

  1. #71
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Có "bảo kê" tại các pḥng khám Trung Quốc không?

    - Văn Quang





    Trong tuần này, chuyện một phụ nữ tử vong bất thường do các ngài được gọi là bác sĩ Trung Quốc (BS TQ) tại pḥng khám Maria ở ngay giữa thủ đô Hà Nội đă làm dư luận tại VN càng thêm sôi sục. Vấn đề được đặt ra không phải chỉ là "kiểm tra, xử phạt" mà là một phạm vi lớn hơn: "Ai sẽ chịu trách nhiệm về những cái chết này?" Người chủ pḥng khám và BS TQ? Đó là việc tất nhiên các cơ quan điều tra phải làm.
    Nhưng c̣n người chịu trách nhiệm cao hơn trước người dân là ai? Cơ quan nào, nhân viên nào có trách nhiệm trực tiếp đối với những pḥng khám bệnh này? Ai đă cho phép các pḥng khám mọc lên, ai đă cho phép và kiểm tra các ông BS TQ vào VN hành nghề. Tại sao các pḥng khám ấy có thể an nhiên tự tại từ nhiều năm nay?

    Câu hỏi thực sự của người dân
    Từ những câu hỏi ấy đă làm dấy lên dư luận nghi ngờ rằng các pḥng khám ấy đă được một thế lực ngầm "bảo kê". Nếu không có người "đỡ đầu chống lưng", làm sao các pḥng khám ấy cứ hiên ngang hoạt động rầm rộ từ nhiều năm nay và các phương tiện truyền thông VN thoải mái đưa đủ các thứ quảng cáo ầm ầm? Dù đến nay chưa có một bằng chứng xác thực nào, nhưng ai cũng nghĩ đó là chuyện tất yếu phải có. Cũng giống như mọi chuyện về nhà đất, về quản lư thị trường, không hối lộ th́ chẳng bao giờ xong việc. Những cơ quan chức năng cũng thừa biết chuyện này và đôi khi chính các viên chức khi đi làm giấy tờ nhà đất, khi đi xin mở cái cửa hàng cũng không thể lách qua "cửa ải" này. Nó xảy ra như… hơi thở hàng ngày, không thể nào bắt hết được dù chỉ là một vài phần trăm, nên nó trở thành thứ chuyện "tất nhiên phải thế". Nó quá quen thuộc với người dân Việt Nam, đến nỗi cứ có việc nào như thế là phải làm theo đúng "nguyên tắc" như đi xe máy th́ phải đổ xăng. Đấy là cái tảng băng nổi, ai cũng nh́n thấy nó nổi lều bều như những băi rác trên bề mặt xă hội, song không ai c̣n "thắc mắc" ǵ nữa v́ nó đă trở thành "một sự tự nhiên"! Điều bi thảm là ở đó.
    C̣n những pḥng khám có người TQ làm việc lâu nay như một tảng băng ngầm, trôi âm thầm, kín đáo ḥa lẫn trong vô số các pḥng khám, các bệnh viện công hay tư của người Việt ở khắp nơi. Phải nói thẳng ra, gần đây, hầu hết bệnh viện lớn ở Việt Nam đều "quá tải", đến bệnh viện chầu chực, mất th́ giờ, mất đủ mọi thứ tiền, rồi một số bác sĩ thiếu y đức, thiếu khả năng, thiếu phương tiện y khoa điều trị… khiến bệnh nhân ngán ngẩm. Người nào có khả năng, thường t́m đến những pḥng khám tư. Nhất là những người mắc những chứng bệnh khó nói và thuốc tây nhiều khi không hiệu quả. Người ta t́m đến những nơi "lạ hơn", may ra khỏi bệnh. Các pḥng khám TQ "ăn tiền" cũng v́ lẽ đó. Anh nào quảng cáo mạnh anh ấy thắng. Thế nên lâu dần rồi các pḥng khám Trung Quốc ngày càng lấn tới, khuyếch trương thanh thế, làm ăn ồ ạt. Với những kinh nghiệm sẵn có, người dân dù có thiếu thông minh cũng hiểu rằng "Tất nhiên họ cũng phải chạy chọt chỗ này chỗ kia, ông này bà nọ mới đứng vững được".
    Cho đến khi sự việc vỡ lở, mới ngày hôm trước 13-7, tôi đă có bài viết về những pḥng khám TQ mang tai họa đến cho dân là "Sự thật cay đắng không ai ngờ", th́ ngày hôm sau 14-7-2012, pḥng khám Maria ở Hà Nội làm chết một phụ nữ với nhiều yếu tố rất mờ ám. Lúc đó hàng loạt những "sai phạm" mới được khui ra. Và cơ quan chức năng bắt đầu vào cuộc. Đây chỉ là vào cuộc điều tra những sai phạm trong phạm vị hoạt động của pḥng khám Maria, nhưng chắc chắn sẽ mất rất nhiều công phu. Ngay cả việc t́m ra mấy ông "bác sĩ Trung Quốc" trực tiếp chữa bệnh cho bệnh nhân tử vong cũng không dễ dàng ǵ, chưa nói đến những chuyện mờ ám khác. Vậy điều người dân cần biết là có ai "bảo kê" cho các pḥng khám này không?

    Một thứ đầu độc ngấm ngầm nhưng công khai
    Việc điều tra này là vô cùng cần thiết, không riêng ǵ ở TP Sài G̣n mà ở cả Hà Nội và tất cả những nơi nào hiện diện pḥng khám bệnh có bác sĩ TQ. Nếu có sự bao che, có sự tiếp tay của nhân viên các cơ quan quyền lực th́ đây là một tệ nạn tham nhũng lớn hơn tham nhũng. Bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới sinh mạng và tài sản của người dân. Ngoài những người đă chết, đă tốn khá nhiều tiền bạc vào những pḥng khám này, đáng sợ hơn nữa là hậu quả lâu dài mà người bệnh trong nước phải gánh lấy từ những loại thuốc, dịch truyền không rơ nguồn gốc, từ những "bác sĩ ngoại" không có chuyên môn để lại. Bởi, qua kiểm tra các pḥng khám "ngoại", cụ thể là các pḥng khám có người Trung Quốc, gần như tất cả đều sử dụng thuốc, dịch truyền không rơ nguồn gốc, không phép lưu hành.
    Mỗi lần phát giác thuốc không rơ nguồn gốc tại các pḥng khám TQ, nhân viên trong đoàn thanh tra lại thốt lên: "Không biết họ cho dân ḿnh uống thứ ǵ đây?!".
    Những biến chứng của nó không xảy ra ngay lúc đó hoặc sau khi đă bỏ pḥng khám, bệnh tật sẽ xuất hiện vào những ngày tháng sau, không ai ngờ được do chính những ông thầy lang dởm, thuốc dởm gây ra. Nhiều người c̣n có thể mang bệnh suốt đời không chữa được như bệnh vô sinh, bệnh ung thư, bệnh ở nội tạng v́ uống thuốc “lang băm”. Những cái chết dần ṃn mà người nhà chúng ta không để ư tới và cũng không thể xác định là do thuốc của mấy ông bác sĩ TQ. Một thứ đầu độc ngấm ngầm, nhưng mỉa mai thay, lại rất công khai.

    Đă có đơn tố cáo thanh tra y tế bảo kê pḥng khám Trung Quốc
    Theo một tờ nhật báo tiết lộ, trong hai tuần qua, Sở Y tế TP. Sài G̣n khẩn trương thu thập chứng cứ, tài liệu để làm rơ việc một cán bộ của Sở này bị nhiều người tố cáo "bảo kê" cho một số pḥng khám có người Trung Quốc.
    Ông Phạm Hữu Quốc, Thanh tra Sở Y tế TP Sài G̣n bị tố "chống lưng" cho các pḥng khám Trung Quốc bằng cách thông báo lịch thanh tra của Sở để những nơi này đối phó.
    Tiến sĩ Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế TP Sài G̣n xác nhận đă nhận được thư tố cáo ông Quốc. Ban giám đốc Sở Y tế đă yêu cầu bác sĩ Quốc tường tŕnh về vụ việc, sau đó sẽ tiếp tục thanh tra làm rơ.
    Năm 2009 bác sĩ này cũng đă bị tố cáo tương tự. Tổng cộng đến nay ông Quốc bị 5 lá thư tố cáo với nội dung gần giống nhau.
    Trong một đơn thư mới đây, người xưng là bệnh nhân cho biết trong thời gian điều trị tại Pḥng khám đa khoa Đầm Sen, quận 11, hồi tháng 5, bà gặp một người đàn ông đi xe máy màu đen, cao khoảng 1,8 mét đến pḥng khám và thông báo có đợt thanh tra nên yêu cầu nhân viên phiên dịch không được mặc áo blouse, không ngồi dưới quầy. Bức thư ghi rơ: "Người đi xe máy c̣n yêu cầu pḥng khám t́m người thay thế bác sĩ người Trung Quốc để đối phó với đoàn kiểm tra. "Nghe các nhân viên tṛ chuyện, tôi biết ông ta là bác sĩ Quốc đang công tác tại Thanh tra Sở Y tế".
    Tác giả một lá thư khác xưng là thông dịch viên của một số pḥng khám Trung Quốc, tố cáo ông Quốc cấu kết với các pḥng khám này để thông báo trước việc thanh tra, nhằm đưa bác sĩ Trung Quốc tránh mặt và tẩu tán thuốc.

    Người bị tố cáo chối tội
    Khi gặp phóng viên, ông Quốc khẳng định, việc tố cáo là hoàn toàn sai sự thật. Bác sĩ Quốc nói: "Tôi bị hại và tất cả các đơn thực ra chỉ do một người viết. Nhiều đơn đă được công an xác minh là không đúng". Ông Quốc thừa nhận lần đầu ông bị đơn tố kết cấu với pḥng khám Trung Quốc là cuối năm 2009. Đến đầu năm 2010, khi thanh tra Sở Y tế chuẩn bị lập kế hoạch thanh tra pḥng khám y học cổ truyền th́ ông lại bị đơn tố với nội dung tương tự. Việc này xảy ra tiếp tục vào đầu năm 2011. Mới nhất là 2 đơn sau khi ông đến thanh tra pḥng khám y học cổ truyền tại số 141 Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận hôm 18/2.
    Ông Quốc thanh minh: thời gian và địa điểm đoàn thanh tra Sở đi kiểm tra là do bác sĩ Phạm Kim B́nh, quyền Chánh thanh tra Sở Y tế làm trưởng đoàn thanh tra quyết định.
    C̣n bác sĩ Phạm Kim B́nh cho hay, theo nguyên tắc, khi lên xe đi kiểm tra ông mới công bố điểm đến cho cả đoàn biết. Bác sĩ B́nh nói: "Bác sĩ Quốc nếu không tham gia đoàn đi thanh tra th́ sẽ không có mặt trên xe".
    Tuy nhiên cũng theo ông B́nh, do việc thanh tra thường diễn ra theo kế hoạch, nên việc ai đó biết Sở đang trong đợt thanh kiểm tra là không khó. Năm 2011, việc thanh tra pḥng khám y học cổ truyền tập trung vào tháng 10. Phải chăng ư Bác sĩ B́nh nói, như thế không cần là nhân viên đoàn thanh tra, ông Quốc vẫn có thể biết ngày giờ thanh tra?

    Một kiểu tham nhũng mới, tàn phá gia đ́nh người Việt
    Bạn đọc thử suy nghĩ xem việc điều tra những lá thư tố cáo này có ǵ khó khăn không? Có thể những lá thư đó là loại thư nặc danh, nhưng nếu người tố cáo nắm rơ bằng chứng và có tên tuổi địa chỉ, tất yếu cơ quan điều tra sẽ lần ra. Nhưng đây mới chỉ là một "đầu mối", c̣n vô số những "đầu mối" khác cũng có thể lần ra đường dây tham nhũng này. C̣n vô số những người đă từng cộng tác với các pḥng khám biết rơ những thủ đoạn gian lận này (Xin đọc ư kiến của độc giả cuối bài). Nếu Bộ Y Tế hoặc Sở Y Tế các tỉnh thành, có một thông cáo và một hộp thư yêu cầu người dân mạnh tay tố cáo, chắc chắn người dân sẽ sẵn sàng hợp tác. Có thể nói đây là một thứ tham nhũng mới được khám phá nhưng nó đă tàn phá cuộc sống của biết bao nhiêu người.
    Mỗi khi "có chuyện", cơ quan chức năng lại tổ chức đi kiểm tra, xử phạt, và rồi "đâu lại vào đấy", các pḥng khám "ngoại" này tiếp tục lừa gạt, "móc túi" người bệnh th́ cũng chỉ hoài công. Điều này khiến dư luận, giới hành nghề trong nước vô cùng bất b́nh, đặt dấu hỏi: "Tại sao các pḥng khám Trung Quốc sai phạm quá đáng, kéo dài, quảng cáo quá chức năng… như thế mà ngành y tế không xử lư đến nơi đến chốn, để bây giờ xảy ra hậu quả chết người bệnh?". Một thầy thuốc ở Sài G̣n nói: “May mà c̣n có báo chí phản ánh, nếu không các pḥng khám Trung Quốc c̣n sai phạm đến cỡ nào nữa đây? Những pḥng khám này không giúp ích ǵ cho nền y tế nước nhà, cũng như người bệnh, v́ mục đích của họ đă quá rơ, lừa phỉnh, "móc túi" người bệnh là chính".

    Những điều mập mờ của Pḥng khám Maria
    Ở đây tôi chỉ tóm tắt lại những nét chính về "Vụ án tại Pḥng khám Maria" để bạn đọc tiện theo dơi những sự lắt léo của pḥng khám này. Đây có thể coi như sự lắt léo điển h́nh của hầu hết những pḥng khám có người TQ khác.
    Chị Nguyễn Thị Thu Phong (34 tuổi) được bác sĩ Pḥng khám đa khoa Maria ở Hà Nội chẩn đoán "viêm cổ tử cung măn tính, viêm lộ tuyến ph́ đại, viêm âm đạo" song đă tử vong chỉ vài tiếng sau khi vào khám Pḥng khám đa khoa Maria (số 65-67 phố Thái Thịnh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội). Trong ṿng mấy giờ, chị Phong đă được hàng loạt các điều trị. Tổng số tiền thanh toán là 8.670.000 đồng.
    Ông Lê Đắc Dũng, cậu của chị Phong, cho biết, buổi chiều ngày 14-7 đi làm về, chị Phong thấy người mệt mỏi nên đă đến pḥng khám đa khoa Maria để khám. "Đến cuối giờ chiều, cháu tôi gọi điện thoại cho chúng tôi nói "không biết họ làm ǵ mà con thấy đau và rất mệt".
    Ngay khi nhận được cuộc gọi, ông Lê Đắc Dũng đă cùng một số người thân ngay lập tức chạy đến pḥng khám. Tuy nhiên, ông Dũng và thân nhân đă bị một số nhân viên của pḥng khám ngăn cản không cho lên pḥng chị Phong đang điều trị mà bắt ngồi đợi ở tầng 1. Một lúc lâu sau, một người chạy từ trên xuống thông báo chị Phong đă chết.
    Nghi ngờ có điểm bất thường đă xảy ra, gia đ́nh chị Nguyễn Thị Thu Phong đă cấp báo lên công an phường Trung Liệt và công an quận Đống Đa. Ngay trong đêm, lực lượng chức năng đă có mặt để làm việc trước sự chứng kiến của hàng chục người nhà nạn nhân và người dân trong khu vực. Sau đó, hàng chục người nhà của nạn nhân Phong đến pḥng khám t́m bác sĩ nhưng không thấy ai. Phải sau một hồi lâu khi lực lượng công an có mặt mới thấy vài người được cho là "lănh đạo" của pḥng khám xuất hiện. Chiều 15-7, cơ quan pháp y đă mổ tử thi để làm rơ nguyên nhân cái chết của chị Phong.

    Trưởng pḥng khám không biết bác sĩ chữa bệnh là ai?
    Bác sĩ Đỗ Y Na, Trưởng Pḥng khám Đa khoa Maria, khẳng định không biết chút ǵ về thông tin cũng như quá tŕnh điều trị đối với bệnh nhân Nguyễn Thu Phong và trong suốt 3 tháng qua, bà không hề nhận đồng lương nào từ pḥng khám này. Bà Na tŕnh bày: "Tháng 2-2011, tôi đă làm đơn gửi Sở Y tế TP Hà Nội cùng Ban Giám đốc Công ty CP Tư vấn và Đầu tư An Thịnh (công ty đầu tư pḥng khám này) xin thôi giữ chức Trưởng Pḥng khám Đa khoa Maria nhưng chưa được chấp thuận. Sau thời điểm này, tôi đă ủy quyền cho bác sĩ Phạm Thị Trang, chuyên Khoa Ngoại sản, quản lư pḥng khám khi tôi đi vắng". Bà Na cũng tỏ ra ngạc nhiên trước việc Pḥng khám Đa khoa Maria thuê bác sĩ nước ngoài điều trị v́ trong danh sách y, bác sĩ làm việc tại pḥng khám do bà duyệt không có tên bác sĩ nước ngoài.
    Vậy mấy ông bác sĩ TQ ở đâu chui ra? Bà Na chỉ là giám đốc "bù nh́n", mặc cho Pḥng khám Maria tác oai tác quái?
    Một đại diện khác của Pḥng khám Đa khoa Maria, bà Ngô Thị Hồng Thơ, cho biết thời gian qua, pḥng khám có thuê bác sĩ Trung Quốc khám, chữa bệnh. Tuy nhiên, khi được hỏi về danh tính các bác sĩ người Trung Quốc và số bác sĩ nước ngoài đang hoạt động tại pḥng khám này th́ bà Thơ từ chối trả lời với lư do "không rơ" (!?) Đúng là thứ chuyện khôi hài không tin nổi.
    Một thông tin gây sốc khác, ông Nhất, cha chồng nạn nhân, cho biết: "Đến chiều 15/7 tôi mới được xem lại tờ biên bản tử vong của con dâu tôi lập ở pḥng khám Maria tối hôm trước do công an đưa th́ bất ngờ thấy có ghi tên tôi, c̣n có chữ kư mà rơ ràng tôi không hề kư, cũng chưa từng được sờ vào tờ biên bản này trước đó. Có ai đó đă giả mạo chữ kư của tôi...". Vậy ai đă giả mạo chữ kư của cha chồng nạn nhân với mục đích ǵ?

    Chỉ có hai người TQ giúp việc
    Ông Nguyễn Khắc Hiền cho biết khi kiểm tra hồ sơ thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y tư nhân cho Pḥng khám Đa khoa Maria, chỉ có 6 bác sĩ là người Việt Nam được phép hành nghề. Trong danh sách nhân sự mà pḥng khám đăng kư với Sở Y tế Sài G̣n không có bất cứ bác sĩ nước ngoài nào ngoài 2 giúp việc người Trung Quốc. Ông Hiền khẳng định: "Với những người giúp việc th́ chỉ được phép đưa dụng cụ cho bác sĩ hoặc thay rửa vết thương... Việc pḥng khám sử dụng người Trung Quốc hành nghề khám, chữa bệnh khi chưa đăng kư và bác sĩ chưa được cấp chứng chỉ hành nghề tại Việt Nam là sai phạm nghiêm trọng".
    Tuy nhiên theo cơ quan điều tra xác định có đến 4 người Trung Quốc liên quan đến cái chết của bệnh nhân Nguyễn Thu Phong, gồm: Zhou Ji Anjao (khám cho chị Phong), Deng Qin Zhi (SN 1977, trực tiếp làm thủ thuật), Zhang Ling Gong (SN 1985, gây mê), Dong Chang Rui (SN 1973, chuyên Khoa Phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đ́nh). Tuy nhiên, khi cơ quan điều tra m th́ cả 4 người này đều rời khỏi nơi tạm trú. Nói một cách khác là 4 bác sĩ TQ đă trốn mất tiêu. Hiện cơ quan công an đă làm thủ tục cấm xuất cảnh và truy t́m 4 bác sĩ người Trung Quốc kể trên và đang hoàn tất thủ tục pháp lư để khởi tố vụ án.
    Hẳn bạn đọc đă nhận thấy sự khuất tất của những pḥng khám TQ và cả những nơi có người TQ khám chữa bệnh. Điều người dân cần là phải điều tra cho rơ những người Việt Nam nào đă tiếp tay, dung dưỡng, bao che cho đám thày lang dởm, thuốc dởm này từ bao năm nay. Đến đây xin nhường cho vài lời tố cáo và sự phẫn nộ trong hàng trăm lời phát biểu của người dân trên các trang báo trong nước:
    - Bạn Quynh Trang (quynhtrang1_8@yahoo .com) mạnh dạn tố cáo:
    "Tôi từng làm ở Maria một thời gian nên tôi biết các mánh khóe của pḥng khám này. Mỗi đợt kiểm tra lại có thông tin từ trên chuyển xuống, và khi đó các 'bác sĩ' người TQ lại đi siêu thị hay ra công viên, chơi đâu đó. Khi đoàn kiểm tra về, họ mới quay lại khám. Tôi cũng biết 2 'bác sĩ' đó chưa đủ thủ tục và thâm niên công tác, nhưng vẫn được cấp phép hoặc cấp phép rồi để đó cho người khác chỉ là y tá hay y sĩ làm.
    Về thu phí, ngay tháng đầu tiên b́nh quân có 100 bệnh nhân, mỗi bệnh nhân tính ít nhất là 10 triệu, tổng tháng đó họ đă thu về gần 2 tỉ. Thử hỏi bị phạt 11 triệu th́ có phải chỉ là chuyện thường không? Tôi c̣n được biết rằng pḥng khám có sự 'chống lưng' của một quan chức. Nhưng tôi chỉ mới làm được 45 ngày, nhưng do có nhiều ư kiến về thu phí nên họ cho tôi nghỉ"
    - Bạn Đào Hạnh Mai (bi663336@gmail.com) viết: "Tôi là người từng làm việc với Maria đây. Bây giờ các bạn mới biết sau khi có một người chết thôi , c̣n tôi biết rơ ràng MARIA như thế nào. C̣n mấy pḥng khám nữa như Khương Trung, Thiên Tân, đều của người TQ đấy"
    - Bạn Mai Tất Sáu (sau125nbk@yahoo.com ) kể: "Quê hương tôi tại Quảng Ngăi cũng có phong khám đông y Trung Quốc, khám bán thuốc nhưng giá th́ trên trời. Thế mà cứ mở đài truyền h́nh đia phương hàng ngày vào giờ vàng th́ được nghe quảng cáo, lại c̣n nói: sẽ làm cho những người đă điều trị tại đây khỏi bệnh một cách kỳ diệu, khiến cho nhân dân ở đây cũng không hiểu thực hư thế nào. Thật không hiểu nổi cung cách làm việc của các cơ quan chức năng VN trong lĩnh vực này".
    - Bạn Nguy viết: "Mới vô vài giờ mà đă thu người ta gần chục triệu đồng, "bác sĩ" hay lang băm TQ? Ai quản lư lũ "lang băm" và cấp phép cho chúng quảng cáo láo để lừa bịp dân ḿnh th́ phải chịu trách nhiệm h́nh sự".
    - BạnƯ Thông nhận định: "Nếu không có sự tiếp tay của người Việt th́ người Trung Quốc dù là bác sĩ hay thương nhân cũng chẳng làm được ǵ, chỉ có hám lợi mà một số người Việt mới tiếp tay cho người Trung Quốc làm điều xấu trên lănh thổ Việt Nam mà thôi!".

    Văn Quang

  2. #72
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Bể khổ cuộc đời


    - Đoàn Dự ghi chép
    (Chuyện thật của tác giả tên NTM, Hà Nội)




    Câu chuyện của tôi tràn đầy nước mắt. Tôi kể ra đây như một sự tuyệt cùng của lối thoát. Tôi không biết phải làm ǵ hơn trong cơn tuyệt vọng này.
    Mọi chuyện bắt đầu từ cuộc hôn nhân của chúng tôi, một cuộc hôn nhân mà ngay cả người trong cuộc là vợ chồng tôi cũng không bao giờ nghĩ rằng chúng tôi không có hạnh phúc. Không có ǵ hoàn hảo hơn cuộc hôn nhân của chúng tôi. Chồng tôi là kỹ sư vật lư, tốt nghiệp Đại học Tổng Hợp Hà Nội với kết quả học tập xuất sắc và được làm việc trong một cơ quan nghiên cứu về vật lư ứng dụng. C̣n tôi, tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ, làm việc trong một công ty nước ngoài. T́nh yêu của chúng tôi bắt đầu từ những năm tháng c̣n là sinh viên. Yêu nhau say đắm, cùng nhau học tập tốt và cả hai đều tự vươn lên để có một công việc đàng hoàng, một chỗ đứng ổn định rồi mới đi đến hôn nhân.
    Nói chung, tổ ấm của chúng tôi khiến nhiều bạn trẻ phải mơ ước và ngưỡng mộ. Cả hai vợ chồng đều có vị trí trong xă hội, công việc đàng hoàng, thu nhập ổn định và quan trọng là chúng tôi rất yêu thương nhau.
    Cưới nhau được 3 năm, tôi vẫn chưa một lần có dấu hiệu có thai hay sinh nở. Nhà chồng tôi chỉ có anh là con trai duy nhất, v́ thế việc bố mẹ chồng mong vợ chồng tôi có con, khát khao được bế cháu nội là điều b́nh thường. Bản thân chúng tôi cũng khát khao có con vô cùng. Nhất là chồng tôi, anh sốt ruột có con không kém ǵ sự sốt ruột có cháu bế của bố mẹ anh. V́ mong mỏi quá, khát khao quá nên tháng nào vợ chồng tôi cũng kỳ cạch tính toán, rồi hồi hộp chờ đợi những dấu hiệu thai nghén nơi tôi. Nhưng lần nào cả hai vợ chồng cũng rơi vào trạng thái thất vọng, bởi v́ tôi cứ đều đặn đến tháng là lại có kinh mà không hề có biểu hiệu thai nghén.
    Năm thứ nhất, vợ chồng tôi tất nhiên cũng mong có con nhưng tuổi trẻ, mới cưới nhau c̣n mải vui, ham chơi nên không quá quan tâm. Sang năm thứ hai, bố mẹ chồng tôi lần nào gặp cũng giục giă, nói xa nói gần, khuyến khích vợ chồng tôi mau có cháu để ông bà bế. Sang năm thứ ba, thất vọng triền miên nên vợ chồng tôi bị áp lực đè nặng khủng khiếp. Áp lực từ bản thân ḿnh, từ gia đ́nh nhà chồng và từ cả gia đ́nh tôi nữa, nên tôi gần như rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng. Bản thân chồng tôi cũng có cảm giác buồn chán, thất vọng, anh thường hay đi uống rượu, về nhà muộn, và có khi thờ ơ với vợ mặc dầu quan hệ vợ chồng của chúng tôi vẫn c̣n mặn nồng.
    Trong cuộc sống, chúng tôi chưa bao giờ nặng lời với nhau dù chỉ một lần. Tôi biết anh bị áp lực đè nặng khi bố mẹ anh cứ bóng gió xa xôi rằng hạnh phúc gia đ́nh không thể hoàn toàn khi không có con. Lấy vợ mà không chửa đẻ được là một trong những tội bất hiếu đối với cha mẹ. Bố mẹ chỉ sinh được có ḿnh anh là con trai độc nhất, bây giờ tôi không sinh được cho anh đứa con nào th́ đúng là đại họa với gia đ́nh anh, với cả bố mẹ tôi và với chính bản thân của tôi nữa. Tôi đau buồn vô cùng.
    Không thể chờ đợi hơn được nữa, tôi bàn với anh vào viện khám xem nguyên nhân từ đâu và hy vọng bệnh viện sẽ có những giải pháp cứu giúp cho t́nh trạng của ḿnh. Sau bao xét nghiệm, thăm khám, cuối cùng bác sĩ đă gọi riêng tôi vào, đưa kết quả khám nghiệm. Số phận đă giáng một đ̣n trí mạng lên cuộc đời tôi, lên hạnh phúc của tôi khi kết quả khám nghiệm ghi rằng tôi bị nang trứng dị biệt, không có noăn. Nghĩa là tôi không có khả năng sinh con do hai buồng trứng của tôi không có noăn, không thể thụ tinh với tinh trùng và cho ra đời những đứa con b́nh thường như bao phụ nữ khác được.
    Cách đây 25 năm, việc thụ tinh trong ống nghiệm chỉ mới thực hiện thành công trên thế giới. C̣n ở Việt Nam th́ vẫn c̣n đang là những mày ṃ, thử nghiệm, và có thể đă có chút ít thành công nào đó song nó chưa được công bố rộng răi và trở thành lối thoát kỳ diệu cho những người hiếm muộn như bây giờ. V́ vậy những trường hợp vô sinh như tôi hiếm có cách nào cứu chữa được.
    Tôi rơi vào trạng thái đau khổ, hụt hẫng y như bị một tai nạn trời giáng. Tôi chưa vội báo tin cho chồng, mà chỉ về báo tin cho mẹ tôi. Mẹ tôi quá thương tôi, dặn tôi đừng nói ǵ vội với chồng hay với nhà chồng mà nên đi khám lại tại một bệnh viện khác xem kết quả lần khám vừa rồi có bị sai lạc ǵ không. Nhưng chưa kịp đi khám lại th́ tôi ngă bệnh và ốm nặng. Tôi ốm chủ yếu là do bị khủng hoảng, suy nhược thần kinh v́ suy nghĩ nhiều về sự thiếu may mắn xảy ra trong đời. Những ngày tôi nằm bệnh viện, chồng tôi có vào chăm sóc nhưng v́ anh cũng đang rất buồn chán nên chỉ qua mỗi ngày một lần thăm tôi mà thôi, c̣n lại cơm nước là do bố mẹ đẻ tôi đem đến cho tôi. Anh hầu như chẳng bao giờ ngủ lại trông coi cho tôi ở bệnh viện, việc đó làm tôi tủi thân khóc rất nhiều.
    Thế rồi định mệnh đă xô đẩy tôi vào ṿng xoáy thứ hai của số phận. Tôi nằm viện 2 tháng và được một bác sĩ trẻ tuổi vừa mới ra trường điều trị. Tôi không hiểu tại sao ḿnh lại có thể dễ dàng ngă vào ṿng tay vị bác sĩ trẻ ấy cho dù chỉ là thoáng chốc. Có thể ông ta là bác sĩ, nghề nghiệp đă ban cho sự nhạy cảm tinh tế của một người nắm rơ và đọc được tâm tư, ư nghĩ của người khác chăng? Tôi không biết nữa, chỉ biết rằng T. đă dành cho tôi một sự quan tâm đặc biệt hơn mức b́nh thường. Hầu như hôm nào T. cũng thăm khám cho tôi đều đặn ngày ba lần, sáng, trưa, chiều tối. Những đêm ở lại trực, T. thường rủ tôi qua pḥng trực bác sĩ của T. để chuyện tṛ, thăm hỏi, hay ra ngoài đi dạo.
    Trước những cử chỉ ân cần, săn sóc tinh tế và dịu dàng của người bác sĩ trẻ ấy, tôi đă kể cho T. nghe nỗi bất hạnh giấu kín trong ḷng ḿnh. Tôi đă gục đầu khóc trên vai T. lúc nào mà tôi không hay. Tôi đă để mặc cho nước mắt nhấn ch́m ḿnh trong một khoảnh khắc nào đó. Có thể cảm xúc của con tim, những rung động, run rẩy trong khoảnh khắc ấy đă kéo tôi và T. lại gần nhau. Những cơn sóng của cảm xúc đă ào lên, xóa nḥa ranh giới giữa chúng tôi. Tôi không thể ngờ được rằng T. trẻ hơn tôi một tuổi, mới ra trường, chưa lập gia đ́nh, chưa có người yêu mà cậu ấy lại hiểu rơ tâm lư phụ nữ và ân cần đối với tôi như thế. Tôi đă có những cơn “say” đột ngột với T. trong hoàn cảnh éo le, đáng trách.
    Thật trớ trêu, chính sau những khoảnh khắc ngă vào ṿng tay T. trong những cơn "say" đột ngột và dữ dội ấy, tôi đă b́nh phục mau hơn. Tôi ăn uống trở lại được, da thịt hồng hào, tóc mọc nhiều hơn và dày hơn. T. hứa sẽ giới thiệu tôi đến một trung tâm sản khoa lớn để khám lại với hy vọng là kết quả khám nghiệm sẽ chính xác hơn. Ngoài ra, trong những lần gần gũi nhau, T. đă nói với tôi rằng bệnh của tôi có hy vọng chữa khỏi, nếu sau này tôi không có hạnh phúc, hăy gọi cho T., hăy đến với T., và T. sẵn sàng chia sẻ cuộc đời với tôi.
    Bằng trực giác của một phụ nữ, tôi tin những lời T. nói xuất phát từ đáy ḷng, từ t́nh cảm chân thực của T. Nhưng tôi không thể. Tôi c̣n yêu chồng ḿnh nhiều lắm. T́nh cảm với T. chỉ là những giây phút bồng bột, xốc nổi trong lúc tâm lư tôi bị xáo trộn mạnh. Suy đi nghĩ lại, tôi không thể tiếp tục với T. hay đi xa hơn nữa những ǵ mà tôi đă lỡ khơi dậy. Tôi nói hết với T. những suy nghĩ trong ḷng ḿnh. Chúng tôi chia tay nhau với những giọt nước mắt đắng đót của tôi, của T., và nỗi buồn giấu kín trong ánh mắt của T. Tôi không thể, dù biết rằng nếu dấn sâu thêm nữa, tôi sợ sẽ có cơn bùng nổ và tôi sẽ bị thiêu rụi trước những t́nh cảm đó.
    Tôi xuất viện và trở về với gia đ́nh, thề với ḷng ḿnh rằng sẽ dứt bỏ những t́nh cảm đă khơi dậy đột ngột trong những lần “say”, để được toàn tâm, toàn ư với chồng. Trong thâm tâm, tôi cảm thấy vô cùng có lỗi với chồng và ăn năn rất nhiều đối với lương tâm ḿnh. Tôi vẫn c̣n rất yêu chồng, t́nh cảm của tôi với chồng mới là thứ t́nh yêu chân chính, sâu đậm nhất. Tôi không muốn gia đ́nh ḿnh tan vỡ. Tôi sợ mọi sự đổ vỡ có thể xảy ra nếu biết đích xác rằng ḿnh không thể có con. Chính v́ vậy, trong những nỗ lực cuối cùng, tôi lao vào cứu văn t́nh thế bằng cách đi khám tại một trung tâm mà T. giới thiệu.
    Có thể số phận đă cố t́nh bám đuổi tôi, nhấn ch́m tôi vào ṿng xoáy thứ 3. Kết quả lần khám này lại ngược lại với kết quả lần khám trước, thậm chí quá đột ngột, đưa tôi từ vực thẳm của tuyệt vọng lên thiên đàng của hy vọng, khi kết quả khám lần này cho biết tôi đă thụ thai được vài tuần. Không thể nói hết nỗi sung sướng của tôi khi báo tin cho chồng ḿnh. Tôi đă khóc như mưa như gió. Đến lúc này, tôi mới kể hết cho chồng nghe về kết quả khám lần trước đă làm tôi tuyệt vọng như thế nào. Cả hai vợ chồng tôi ôm nhau khóc. Chồng tôi nói, sao bệnh viện có thể cho ra những kết quả sai lạc kinh khủng như vậy được? Nhưng biết làm sao khi các xét nghiệm y khoa tại Việt Nam vẫn có thể cho ra những sai lạc như vậy. Nhưng dù sao th́ niềm vui của vợ chồng tôi cũng lấn át đi tất cả những thắc mắc phiền lụy khác. Chúng tôi hồi hộp chờ đợi thêm một thời gian ngắn nữa để đi khám lại và kiểm tra cho thật chắc rồi mới báo tin cho gia đ́nh hai bên được biết.
    Khi tôi bắt đầu có những biểu hiện ốm nghén, chậm kinh đă hơn m?t tháng, và đi khám lại chắc chắn đă có thai, vợ chồng tôi mới báo cho gia đ́nh hai bên. Khỏi phải nói hết niềm vui sướng tột cùng của bố mẹ chồng tôi. Mẹ chồng tôi xin nghỉ việc m?t tháng, lên nhà vợ chồng tôi để chăm sóc cho con dâu trong những tháng đầu tiên thai nghén.
    Hồi đó, siêu âm chưa thịnh hành như bây giờ. Muốn siêu âm phải qua bệnh viện của người nước ngoài, nộp tiền nhiều th́ mới siêu âm được. Mẹ chồng tôi không quản tốn kém, đă đưa tôi vào bệnh viện của người nước ngoài trong thành phố để khám và siêu âm xem thai nhi phát triển có mạnh khỏe không. Thật bất ngờ khi kết quả siêu âm cho thấy trong tử cung tôi có hai túi ối song song phát triển. Tôi mang song thai. Hạnh phúc bất ngờ quá sức tưởng tượng đối với vợ chồng tôi, gia đ́nh tôi, và bố mẹ chồng tôi. Mẹ chồng tôi nhất quyết bắt buộc tôi phải xin nghỉ không lương để ở nhà dưỡng thai v́ tôi mang song thai và sinh nở xong, mẹ tṛn con vuông mới được đi làm trở lại.
    Tôi đă sống những tháng ngày tột cùng hạnh phúc. Tôi sinh được hai bé trai, giống nhau như hai giọt nước. Hạnh phúc chồng lên hạnh phúc, tôi cảm thấy đă chạm được vào thiên đường khi bế trên tay hai đứa con trai như hai thiên thần.
    Hạnh phúc cũng đă đến và đậu xuống đời tôi, xuống gia đ́nh bé nhỏ của tôi trong một khoảng thời gian dài. Tôi, một người vợ đă từng rơi vào hoàn cảnh thất vọng, đau khổ triền miên, nên giờ đây, có được niềm hạnh phúc lớn lao này, tôi nâng niu, trân trọng nó và giữ ǵn nó. Từ ngày có hai con, gia đ́nh tôi vang tiếng cười trẻ thơ, vợ chồng càng yêu thương nhau thắm thiết hơn, hạnh phúc hơn.
    Nhưng một điều lạ lùng là mỗi khi nhớ lại những giây phút sa ngă ấy, tôi có cảm giác bất an và ớn lạnh đến nổi da gà. Tôi cầu mong Trời Phật cho vợ chồng tôi luôn hạnh phúc, êm ấm bên nhau, yêu thương nhau hơn nữa.
    Chồng tôi chăm bẵm hai con như hai của báu. Ngoài thời gian đi làm hay đi công tác, cứ lúc nào rảnh ở nhà là anh dành hết cho con. Anh thuộc mẫu ông bố đội con lên đầu. Anh t́m những trường học tốt nhất cho con và dành phần đưa đón con đi học.
    Ai cũng thừa nhận tôi là người vợ hạnh phúc nhất v́ có được một gia đ́nh viên măn như vậy. Nhưng tôi vẫn sợ hăi, vẫn cảm thấy một cái ǵ đó bất an, một cái ǵ đó ớn lạnh mỗi khi suy nghĩ một ḿnh. Tôi không thể giải thích nổi tại sao đang yên lành, đang tràn ngập hạnh phúc mà ḿnh lại có những lo lắng bâng quơ như vậy.
    Khi hai con của chúng tôi vào lớp 1, gia đ́nh tôi cũng khá giả hơn nhiều. Chồng tôi được đề bạt làm phó giám đốc Viện Vật lư ứng dụng. Bản thân tôi th́ không chọn con đường công danh sự nghiệp mà vẫn đi làm ở một công ty nước ngoài nhưmg lương khá cao, lại có thời gian chăm sóc và nuôi dạy con.
    Cuộc sống ổn định, các con đều đă lớn, bố mẹ chồng tôi mong muốn vợ chồng tôi sinh thêm cho ông bà một đứa cháu nội nữa, v́ ông bà chỉ có ḿnh chồng tôi là con trai duy nhất nên khát khao có thêm cháu là chuyện b́nh thường. Chồng tôi cũng mong có thêm con và tôi cũng muốn như vậy. Thật kỳ lạ, một năm, hai năm, ba năm, tôi vẫn không thấy đậu thai thêm một lần nào nữa. Vợ chồng tôi lại quyết định đi bệnh viện khám nghiệm xem sự thể ra sao, v́ t́nh trạng vô sinh thứ phát ở những sản phụ sau khi sinh một lần là việc rất có thể xảy ra. Lần này chồng tôi không đến bệnh viện mà tôi chỉ đưa tinh dịch của chồng đi xét nghiệm cùng với việc khám tổng thể của tôi.
    Sau khi khám, chụp hai ṿi trứng và tử cung, làm các xét nghiệm khác, bệnh viện kết luận tôi vẫn có thể sinh con b́nh thường, và việc sinh nở hoàn toàn có thể diễn ra nếu trứng của tôi gặp được tinh trùng. Nhưng oái oăm và kỳ lạ thay, kết quả xét nghiệm của chồng tôi lại là vô sinh bẩm sinh do tinh dịch không có tinh trùng. Tôi choáng váng với kết quả xét nghiệm của chồng tôi y hệt như lần trước, cách đây 7 năm, khi bệnh viện nói kết quả khám nghiệm của tôi là vô sinh.
    Đă từng một lần bị sốc do sự làm ăn quá cẩu thả của bệnh viện, tôi quyết định sang Bệnh viện Việt-Pháp khám lại, đồng thời xét nghiệm tinh dịch của chồng thêm lần nữa trên cơ sở trang thiết bị y học hiện đại v́ Bệnh việt Việt-Pháp là của nước ngoài.
    Nhưng, kết quả khám ở Bệnh viện Việt-Pháp trùng khớp với kết quả tôi đă khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương: tôi có khả năng sinh con b́nh thường.
    Tôi về nói sơ qua với chồng là mọi việc phải chờ đợi thêm, em với anh đều b́nh thường, con cái là do số trời. Tuy nhiên, anh nên đến bệnh viện kiểm tra tổng thể và xét nghiệm máu. Cứ để kết quả em lấy cho, chỉ cần anh đến bệnh viện cho người ta làm xét nghiệm là được.
    Chồng tôi v́ mong muốn có thêm đứa con nữa nên cũng không ngại đến bệnh viện xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm cho thấy chồng tôi không có khả năng sinh con, anh bị vô sinh bẩm sinh do thiếu tính năng ǵ đấy sản xuất ra tinh trùng trong tinh hoàn. Như vậy điều tôi lo sợ mơ hồ trong tiềm thức đă rơ. Hai đứa con tôi sinh ra có thể không phải là con của chồng tôi mà rất có thể từ phút “say” ḷng với cậu bác sĩ trẻ năm xưa trong những lần cậu trực đêm hồi ấy.
    Từ đó trở đi, tôi bị ác mộng thường xuyên giày ṿ. Tôi không muốn nghĩ đến bất kỳ một đều ǵ nữa. Tôi gầy rộc hẳn đi, bệnh cũ tái phát. Tôi lại bị ốm nặng. Chồng tôi thấy vợ ốm yếu, bệnh cũ tái phát th́ lại nghĩ do sức khỏe tôi kém, cùng với áp lực sinh con nên chồng tôi kiên quyết nói với bố mẹ là đừng bắt tôi phải suy nghĩ, hăy để cho mọi chuyện tự nhiên, “Nếu vợ con có thai th́ sẽ sinh thêm con, c̣n không th́ thôi, hai đứa con trai là được rồi, nuôi dạy, chăm sóc hai đứa càng tốt”.
    Chồng tôi nói với tôi: “Em không cần sinh con thêm nữa. Anh muốn em khỏe mạnh chăm sóc hai đứa con cho anh. Em đừng nghĩ ngợi nhiều, hễ không lo giữ sức khỏe, đau ốm th́ khổ cho bản thân mà cũng khổ cho anh, cho con”. Trước sự quan tâm của chồng, tôi dần dần lấy lại tinh thần song không thể b́nh thường được như trước. Tôi ngày càng sống khép kín, âu lo, hay giật ḿnh thảng thốt, hay sợ hăi và thường gặp ác mộng.
    Thật may mắn, đổ lỗi cho thời gian, cho tuổi tác nên tôi không thể có thai thêm lần nữa và chồng tôi hoàn toàn hài ḷng với hai đứa con cũng như cuộc sống hiện tại.
    Hai đứa con tôi học rất giỏi và tốt nghiệp Phổ thông Trung học, chúng đều giành được học bổng để đi du học. Chồng tôi đă được đổi sang làm giám đốc một trung tâm vật lư ứng dụng liên doanh với ngoại quốc, gia đ́nh tôi vẫn trong ấm ngoài êm, hoàn toàn hạnh phúc. Tôi chỉ cầu mong Trời Phật thương xót, đừng để chồng tôi biết sự thật là anh bị vô sinh, nếu biết như vậy anh sẽ đi xét nghiệm DNA cho chính anh và hai con để t́m hiểu sự thật, từ đó những hệ luỵ sẽ xảy ra, gia đ́nh tôi sẽ không c̣n b́nh thường được nữa.
    Tôi vẫn hằng ngày cầu Trời khấn Phật với hy vọng biết đâu trong một khoảnh khắc diệu kỳ nào đó, tinh dịch của chồng tôi có tinh trùng và đă tạo nên hai đứa con của tôi. Tôi không thể chấp nhận ư nghĩ là hai đứa con tôi không phải ruột thịt của chồng tôi.
    Nhưng cuộc sống luôn luôn nghiệt ngă. Sang đến cuối năm thứ 3 du học, một trong hai đứa con trai của tôi thông báo với tôi là đă có người yêu. Hai đứa quen nhau ở Pháp và rất tâm đầu ư hợp. Nó hẹn sẽ đưa người yêu về thăm bố mẹ và xin phép bố mẹ hai bên cho các cháu được t́m hiểu nhau để đi đến kết hôn sau này.
    Những ngày về nước nghỉ mùa đông, con trai tôi dẫn người yêu đến giới thiệu với tôi. Cô bé nhỏ hơn con trai tôi 2 tuổi và đang du học năm thứ hai y khoa tại Pháp. Nh́n con trai tôi và người yêu của nó giống nhau kỳ lạ về ngoại h́nh, tôi đă giật ḿnh thon thót, lắc đầu để cố xua tan ư nghĩ khủng khiếp nhất. Tôi vội hỏi cháu con ai, nhà ở đâu? Khi nghe cháu nhắc tên bố là T., bác sĩ khoa thần kinh tại Bệnh viện X, nhà ở phố nọ phố kia, th́ tôi xây xẩm mày mặt, bị xỉu ngay trước mặt các con khiến chúng hốt hoảng phải d́u tôi vào pḥng nằm nghỉ.
    Tết năm đó tôi lại ốm. Nh́n hai đứa trẻ quấn quít bên nhau, yêu nhau thắm thiết, ruột gan tôi nóng như lửa đốt. Rồi thằng con thứ hai của tôi cũng về chơi thăm mẹ. Nó rất mến người yêu của anh trai nó nên cả ba sống với nhau rất chan ḥa. Sự yêu thương nhau của chúng làm tôi sợ hăi khi nghĩ đến những điều xấu có thể xảy ra. Tôi lo sợ vô cùng. Tôi cầu trời cho t́nh yêu của đứa con trai lớn của tôi với cô bé xinh xắn đó chỉ là sự bồng bột nhất thời, chúng đến với nhau rồi đi và con trai tôi có thể gặp một cô gái khác mà không phải là con gái của người bác sĩ trẻ năm xưa.
    Cái Tết rồi cũng qua đi, các con tôi trở về Pháp du học. Con trai tôi vẫn thường liên lạc với mẹ, tâm sự chuyện t́nh yêu và dự định sau khi tốt nghiệp sẽ kết hôn và ở lại Pháp làm việc một thời gian trước khi về nước.
    Tôi đă không bao giờ mong muốn một ngày nào đó ḿnh sẽ gặp lại kư ức của ḿnh, phải đối diện với cái quá khứ mà ḿnh đă từng rủa nguyền và muốn quên đi vĩnh viễn.
    Tôi đă phải khó nhọc lê bước đến bệnh viện và t́m lại người bác sĩ năm xưa mà tôi đă từng ngă vào ṿng tay ông ta trong những khoảnh khắc yếu ḷng. T. không hề nhận ra tôi bởi v́ đă hơn 20 năm nay chúng tôi không một lần gặp lại.
    Chiều muộn, ngồi tại pḥng làm việc của T. nay đă là trưởng khoa của bệnh viện, tôi đă để cho nước mắt của ḿnh chảy đầm đ́a trên mặt và chậm răi, khó nhọc đưa T. lần trở về kư ức, kể hết đầu đuôi câu chuyện cho T. nghe. T. cũng lặng người đi, bàng hoàng trước câu chuyện. T. cũng biết con gái T. đă có người yêu, vẫn dẫn cậu ấy đến nhà chơi trong những lần nghỉ tết, nghỉ hè nhưng lại không hề biết đấy là con trai tôi mà cũng không hay biết tôi đă sinh đôi hai đứa con trai sau khi điều trị tại bệnh viện của T. Tôi buộc phải kể cho T. nghe tất cả, về những lần khám và kết quả xét nghiệm sau cùng cho biết chồng tôi bị vô sinh, như vậy rất có thể hai đứa con tôi mang nặng đẻ đau chính là giọt máu của T. trong những lần vụng trộm, sa ngă đó.
    Một lần nữa tôi lại suy sụp trước T. không chút giấu giếm, không chút sĩ diện. Thấy tôi hết sức hoang mang và bị khủng hoảng trầm trọng trước những lo lắng, T. an ủi tôi hăy thật b́nh tĩnh, đồng thời hướng dẫn tôi lấy mẫu các móng tay hoặc tóc của hai đứa con tôi để T. đưa đi xét nghiệm DNA.
    Và thưa quư vị độc giả, điều khủng khiếp hơn bao giờ hết mà tôi đă ngàn lần cầu xin đừng xảy ra th́ đă xảy ra. Hai đứa con song sinh của tôi chính là giọt máu của T. trong những lần chúng tôi đă ngă vào ṿng tay nhau v́ phút yếu ḷng. Quư vị có thể hiểu được bi kịch của tôi là như thế nào rồi đó. Tôi phải làm ǵ bây giờ để giữ cho gia đ́nh tôi được êm ấm, để chồng tôi không phát điên lên khi biết sự thật, để các con tôi không bị tổn thương, không khinh bỉ mẹ. Và, điều quan trọng nhất, ḷng mẹ thương con, tôi phải làm sao trước t́nh yêu tha thiết của con trai tôi với cô bé xinh xắn, thông minh, học giỏi mà thực ra hai đứa là anh em ruột cùng mẹ cùng cha? Đời là bể khổ, tôi phải làm ǵ trước mớ ḅng bong này để thoát khỏi bể khổ cuộc đời?
    - Kư tên: NTM

    Giải đáp của ṭa báo: Thưa quư bạn, trước những câu hỏi tha thiết của nữ độc giả kư tên NTM, tờ báo giải thích rất chi tiết nhưng tựu chung có thể rút lại hai kết luận như sau: Thứ nhất, hăy thật b́nh tĩnh, im lặng suy nghĩ thật kỹ để xem có thể t́m ra một cách giải quyết nào thật êm ấm, thật tốt đẹp hay không. Thứ hai, nếu không t́m được biện pháp nào tốt đẹp hơn, đối đế lắm th́ phải bí mật nói chuyện riêng với cậu con trai để cậu ấy hiểu rơ mọi việc. Khi đă hiểu ra, dù đau ḷng đến mấy cậu ấy cũng sẽ giải quyết.
    Theo tôi nghĩ, hai ư kiến trên đây của ṭa báo là rất hợp lư, không c̣n cách nào khác.

  3. #73

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Theo thiển ư cuả tôi câu chuyện này không có thật. Nếu phân tích kỹ chúng ta chấy có điểm vô lư

  4. #74
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Những chuyện lạ tại Quảng Nam và B́nh Dương

    - Đoàn Dự ghi chép






    I. Tiếng dương cầm trong đêm vắng



    Một chiếc đàn dương cầm được đưa từ xứ sở hoa anh đào, vượt muôn dặm đường đến với ngôi trường tiểu học trên đất Việt. Đây là vật kỷ niệm duy nhất của cô gái tuổi vừa đôi mươi, xinh đẹp, nhân hậu, song chẳng may chết thảm v́ tai nạn giao thông. Tuy nhiên, có người nói rằng chiếc dương cầm đặt tại ngôi trường được xây dựng bằng tiền gửi tiết kiệm, tiền bạn bè, thân hữu phúng điếu đám tang, đêm khuya thanh vắng thỉnh thoảng lại ngân lên những tiếng đàn như than như oán. Sự thật, có phải hồn ma của cô gái hiện về đánh đàn như lời đồn đại hay không?



    Những giấc chiêm bao kỳ lạ của người gác dan

    Kể lại câu chuyện về những giấc chiêm bao kỳ lạ của ḿnh, nét mặt anh Nguyễn Tấn Tùng hiện rơ sự hoài nghi. Anh nói: “Ngay sau đó, tôi đổi chỗ ngủ. Không ngủ tại pḥng có bàn thờ của cô ấy th́ không thấy ǵ nữa. Tôi không c̣n cái cảm giác bức bối khó chịu nên ngủ rất ngon”. Anh Tùng nói với giọng nhỏ nhẹ, rồi nh́n quanh, như thể sợ “cô ấy” nghe tiếng.

    Ông hiệu trưởng Trần Công Trường ngồi bên cạnh tiếp lời, úp mở: “Cũng lạ lắm! Trước đây cứ đến mùa gặt hái là dân chúng địa phương sống cạnh trường thường đem lúa vào, mang lên sân thượng phơi nhờ. Nhưng về sau nghe đồn đại là ở tầng hai, nơi có bàn thờ cô ấy, họ đă gặp điều ǵ đó, thế là chẳng ai dám tới trường phơi lúa nữa”.

    Được hỏi những người đến phơi lúa có nói họ nh́n thấy ǵ không, th́ ông Trường chỉ ậm ừ, măi rồi ông Tùng mới ngập ngừng: “Nghe nói họ nh́n thấy... ma”. Lát sau, anh chống chế: “Đấy là họ đồn vậy thôi chứ đêm nào tôi cũng ngủ trong trường một ḿnh, có thấy ma quỷ ǵ đâu. Tôi chỉ chiêm bao thấy có một lần...”.

    Anh Tùng hiện là nhân viên kế toán của trường Tiểu học Junko - ngôi trường mang tên cô gái Nhật - được xây tại thôn Nhị Dinh, xă Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. “Làm kế toán sao anh lại phải ngủ tại trường?” Anh Tùng cười: “Tôi trông coi thay cho bà xă. Vợ tôi là nhân viên bảo vệ trường”.

    Th́ ra là vậy. Sau khi chị Nguyễn Thị Ngọc Thuận là bảo vệ của trường nghỉ hưu về sống tại thị trấn Vĩnh Điện (huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) th́ chị Phan Thị Oanh được tuyển vào thay thế. Anh Tùng là chồng chị Oanh. Phần v́ thương vợ, phần lo con cái ở nhà ban đêm không có người trông nom, nên anh Tùng để vợ trực ban ngày, c̣n ban đêm th́ anh vào ngủ thay.

    Anh Tùng kể rằng, đêm đầu tiên trực thay vợ, anh chọn căn pḥng trên tầng hai, nơi có bàn thờ cô Junko, kê cái giường xếp phía trước bàn thờ mà nằm. Đêm đó, anh thấy trong người bứt rứt, khó chịu vô cùng. Khi đang lơ mơ, anh nh́n ra ngoài hành lang th́ thấy bóng một cô gái mặc áo kimôno màu đỏ thêu hoa, đi ngang qua cửa pḥng rồi biến mất. “V́ cô gái chỉ đi ngang qua nên tôi không nh́n rơ mặt, nhưng với bộ đồ kimono, mái tóc búi cao, tôi tin chắc đây là người Nhật. Tự nhiên tôi liên tưởng tới cô Junko rồi giật ḿnh, ngồi dậy...”.

    Anh Tùng kể tiếp rằng sau đó anh vén mùng, cầm chiếc đèn pin đi ra ngoài hành lang, rọi đèn soi khắp mọi nơi nhưng không thấy ǵ cả. Trở vào giường, anh nghĩ rằng có lẽ tại ḿnh ngủ trong căn pḥng có bàn thờ của cô, cô không bằng ḷng nên mới xuất hiện như vậy. Anh bèn thắp mấy nén nhang, vái mấy vái, cắm lên bát hương trên bàn thờ cô Junko, rồi thu dọn mùng mền, đem chiếc giường xếp sang ngủ ở pḥng bên cạnh th́ ngủ rất ngon, không thấy ǵ nữa. Từ đấy anh ngủ ở pḥng bên đó...

    Theo đề nghị của các phóng viên, ông hiệu trưởng Trần Công Trường và anh Nguyễn Tấn Tùng dẫn mọi người lên căn pḥng trên tầng hai, nơi có bàn thờ cô Junko. Nh́n tấm h́nh của cô Junko hiền lành, sang trọng trong bộ kimôno màu xanh nhạt thêu hoa, mọi người càng ngạc nhiên bởi v́ nếu bị ảnh hưởng bởi bức ảnh thờ th́ anh Tùng đă thấy cô Junko mặc áo kimôno màu xanh, đằng này lại thấy cô mặc kimôno màu đỏ, điều đó hơi lạ. Đặc biệt, mọi người cho biết, khi cô Junko sang chơi ở Việt Nam, chưa ai thấy cô mặc kimôno bao giờ cả, tấm h́nh mặc kimôno là cô chụp ở bên Nhật.

    Theo một số tài liệu về kimôno - quốc phục của Nhật Bản - biểu tượng của đất nước mặt trời mọc, người Nhật mặc kinomo ít nhất là 4 lần trong đời: vào ngày lễ 7-5-3, lễ trưởng thành, lễ cầu hôn và lễ tang. Khi các cô bé được 3 tuổi và 7 tuổi, c̣n các cậu bé th́ 5 tuổi, đến ngày 25 tháng 11 của năm 3 tuổi, 7 tuổi và 5 tuổi đó họ sẽ mặc những bộ kimôno đẹp nhất trong đời (trẻ em con trai cũng có kimôno con trai – xin xem h́nh) để dự lễ, rồi nhận được kẹo bánh và các quà mừng của cha mẹ cũng như thân nhân, đó là lễ 753. Khi các cô, các cậu tṛn 20 tuổi, đó là lễ trưởng thành, các cậu sẽ mặc com-lê, đeo cra-vát, các cô th́ mặc những bộ kimôno đẹp nhất để nhận những lời chúc mừng của người thân và bạn bè. Với bộ kimôno đó, họ như cảm nhận được tuổi thanh xuân căng tràn sức sống của ḿnh. Junko đă làm lễ trưởng thành năm 20 tuổi và đă chụp h́nh với bộ kimôno màu xanh nhạt, tóc búi cao, gương mặt thánh thiện như một thiên thần... Nhưng chẳng may, cũng vào năm 20 tuổi đó, bất ngờ cô bị tai nạn giao thông trên đường phố Tokyo. Cô mất đi, để lại bao nhiêu tiếc thương cho cha mẹ, người thân và bạn bè.

    Theo ước nguyện của Junko lúc c̣n sống là sau khi tốt nghiệp đại học cô sẽ làm điều ǵ đó cho trẻ em Việt Nam, bởi vậy nên ông bà Kotaro Takahashi - cha mẹ của cô Junko - đă lấy số tiền mà ông bà đă gửi ngân hàng để dành cho Junko từ khi cô mới ra đời, cộng với tiền bạn bè, thân hữu phúng điếu khi cô mất, sang Việt Nam xây dựng một ngôi trường tiểu học tại thôn Nhị Dinh, xă Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, mang tên Junko Takahashi.

    Khi ngôi trường này xây xong, trong ngày lễ khánh thành họ cũng mang sang tặng nhà trường cây đàn dương cầm mà Junko vẫn chơi từ hồi c̣n nhỏ.

    Hiệp hội Junko Takahashi

    Ông hiệu trưởng Trần Công Trường kể lại rằng, trong ngày lễ khánh thành trường Tiểu học Junko hôm ấy, ngoài ông bà Kotaro Takahashi c̣n có rất đông các thành viên trong Hiệp hội Junko cùng nhiều giáo sư, giảng viên cũng như sinh viên trường Đại học Meiji Gakuin (Đại học Minh Trị Thiên Hoàng), nơi Junko đang học năm thứ 3 ngành Quan hệ quốc tế. Họ đem sang bức chân dung của Junko trong ngày lễ trưởng thành năm 20 tuổi với áo kimôno màu xanh nhạt có hoa văn sang trọmg, treo lên bức tường nơi bàn thờ có chiếc đàn dương cầm khiến mọi người rất cảm động.

    Theo lời Giáo sư Ebashi - vị giáo sư hướng dẫn của Junko tại trường Meiji Gakuin về khoa Quan hệ quốc tế - Junko học rất giỏi, mới 20 tuổi đă học năm thứ 3 đại học và được giáo sư giao cho nghiên cứu đề tài “Sự phát triển kinh tế và đầu tư nước ngoài tại khu vực Đông Nam Á”; Junko cùng một vài người bạn thân tranh thủ kỳ nghỉ hè để đi du lịch Việt Nam. Trong chuyến đi này, Junko và những người bạn của ḿnh đă đến Đà Nẵng, Quảng Nam v.v... Đặc biệt, khi tới thôn Nhị Dinh, xă Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, cô rất cảm động v́ thấy có những em bé ngây thơ, hồn nhiên nhưng v́ nhà quá nghèo phải đi ṃ cua bắt ốc và ngôi trường tiểu học trong thôn th́ nhà tranh vách đất, trường không ra trường trông rất tội nghiệp.

    Trở về Nhật Bản, Junko đem những điều tai nghe mắt thấy ở Việt Nam kể lại cho cha mẹ, bạn bè và các thầy cô trong trường Đại học Meiji Gakuin nghe. Trong bức thư gửi cho Giáo sư Ebashi, cô nói rằng sau khi tốt nghiệp, cô sẽ làm điều ǵ đó để giúp đỡ cho trẻ em Việt Nam, trước nhất là các trẻ em nghèo ở Đà Nẵng và Quảng Nam, “Thưa thầy, hiện tại em chưa biết em sẽ giúp ǵ được cho các trẻ em Việt Nam về mặt kinh tế. Nhưng em nghĩ rằng cần phải tạo điều kiện cho các em đó có những ngôi trường tốt đẹp hơn và được hưởng một nền giáo dục hoàn thiện hơn. Muốn được như vậy, mọi con người cần phải rộng lượng hơn...”.

    Nhưng, chỉ 3 tháng sau, một tai nạn giao thông trên đường phố ở Tokyo đă cướp đi sinh mạng của Junko.

    Ngay sau khi vụ tai nạn xa?y ra, thực hiện ước nguyện của Junko, các sinh viên trường Đại học Meiji Gakuin đă thành lập Hiệp hội Junko (Junko Association) nhằm quyên góp, giúp đỡ cho trẻ em Việt Nam. Ông bà Kotaro cũng đă đến gặp Giáo sư Ebashi để đề đạt nguyện vọng sử dụng toàn bộ số tiền tiết kiệm, tiền bồi thường bảo hiểm nhân thọ và tiền các bạn bè, thân hữu phúng điếu trong đám tang Junko, nhờ Hiệp hội Junko xây dựng ngôi trường Tiểu học Junko tại thôn Nhị Dinh, xă Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

    Trường được xây dựng 2 tầng, mỗi tầng gồm 8 pḥng học và các pḥng làm việc, pḥng dành cho hội đồng giáo viên, nhà thi đấu thể thao, thư viện v.v... Ngoài ra, Hiệp hội c̣n vận động, quyên góp kinh phí trang bị cho trường bàn ghế, bảng đen, sách vở, đồ dùng dạy học v.v...

    Niên khóa 1995-1996, trường khánh thành và khai giảng năm học đầu tiên. Đến năm 2000, cha mẹ Junko và Hiệp hội tiếp tục quyên góp, xây dựng thêm 5 pḥng học nữa trên lầu tầng dành cho hội đồng giáo viên.

    Ông hiệu trưởng Trần Công Trường cho biết, từ đó đến nay, năm học nào các thành viên Hiệp hội Junko cũng sang thăm trường, trao học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học của trường Junko và một số trường khác cả ở Quảng Nam lẫn Đà Nẵng. Trung b́nh trường Junko có khoảng 600 - 650 học sinh, Hiệp hội Junko trao tặng từ 20 đến 30 suất học bổng có giá trị, giúp đỡ các cháu học sinh nghèo hiếu học.

    Tiếng dương cầm trong đêm khuya

    Như trên đă nói, sau khi khánh thành, ngay trong niên học đầu tiên, ông bà Kotaro và các thành viên trong Hiệp hội Junko không quản ngại đường sá xa xôi, tốn kém, đă đem chiếc đàn dương cầm là kỷ vật của Junko từ bên Nhật sang trao tặng cho nhà trường. Di ảnh của Junko được thờ ở phía trên chiếc đàn dương cầm đó. Theo các giáo viên và dân chúng chung quanh cho biết, cứ đến đêm khuya thanh vắng th́ người ta thường nghe từ căn pḥng trên lầu, nơi có đặt bàn thờ cô Junko và có chiếc đàn dương cầm của cô, có tiếng dương cầm thánh thót phát ra nhanh nhẹn, réo rắt, h́nh như tươi vui nhiều hơn là tha thiết, buồn thảm.



    Ông hiệu trưởng Trần Công Trường tâm sự rằng hiện nhà trường chưa có giáo viên chơi đàn dương cầm, v́ vậy mọi người cũng chỉ nghe đồn chứ chưa ai biết những âm thanh từ cây đàn phát ra trong đêm vắng là nhạc Nhật, nhạc Tây phương hay nhạc Việt. Dù sao nó cũng làm cho người ta sợ. Cộng với tin đồn rằng trường có “ma”, ngay cả dân chúng cũng không ai dám đem thóc lên sân thượng phơi nhờ nữa.

    Để giải thích hiện tượng “tiếng đàn trong đêm vắng” nói trên, ông hiệu trưởng nói rằng trong trường có chuột. Cứ đến ngày rằm hay mồng Một âm lịch, chị Oanh vợ anh Tùng hay trước đây là chị Thuận – gác dan trong trường – có thói quen mua trái cây đặt lên bàn thờ cô Junko. Ban đêm, chuột thấy vắng, chạy tới chạy lui trên mặt chiếc đàn dương cầm để leo lên ăn trái cây trên dĩa nên gây ra các âm thanh “nhanh nhẹn, réo rắt, tươi vui” chứ không âm thầm, năo nề, ai oán. Nếu đóng nắp chiếc đàn lại th́ dù có trái cây cũng không có tiếng đàn nữa. Đó là cách giải thích của ông hiệu trưởng c̣n sự thực ra sao th́ chưa ai biết, v́... ai cũng sợ, ban đêm chẳng ai dám đến để “thí nghiệm” cả. Ngoại trừ một ḿnh anh Tùng, anh rất bạo nhưng anh cho biết anh chẳng nghe thấy ǵ, bởi v́ cứ đặt ḿnh nằm xuống là anh ngủ say tít.



    II. B́nh Dương: ba lần tung nắp áo quan



    Từ ngày anh Nguyễn Thanh Phát, 44 tuổi, ngụ tại khu phố B́nh Minh 2, thị xă Dĩ An, tỉnh B́nh Dương, tự sát (30/4/2012) bằng cách bật cầu dao điện chiếc máy cưa trong xưởng cưa của hàng xóm rồi tḥ cổ vào, đến nay dư luận địa phương vẫn tiếp tục xôn xao với lời đồn đại: “Ma xui quỷ khiến sao đó nên anh Phát mới t́m đến cái chết một cách kỳ quặc như vậy”. Họ c̣n kể với nhau rằng sau khi đă được liệm vào ḥm, anh Phát đă 3 lần bật nắp áo quan lên để nhát mọi người đi dự đám táng!

    Nạn nhân là người tâm thần?

    Sự việc diễn ra nhanh đến mức những người chứng kiến không kịp ngăn cản. Kể lại giây phút kinh hoàng đó, một nhân chứng làm trong xưởng cưa nói: “Lúc ấy tôi đang ngồi chẻ chân nhang trong xưởng một ḿnh th́ thấy anh Phát lững thững đi vô. Tôi hơi ngạc nhiên v́ nhà anh Phát ở ngay bên cạnh nhưng ít khi ảnh qua chơi, không hiểu sao bữa nay ảnh lại qua. Tôi nghĩ bụng như thế nhưng không để ư và tiếp tục chẻ chân nhang. Bỗng, có tiếng máy cưa chạy ào ào. Tôi ngửng lên coi ai mở máy và mở để làm ǵ th́ thấy ảnh cúi xuống trên bàn cưa, tự chui cổ vô lưỡi cưa đang quay tít với tốc độ rất lớn. Tôi kinh hoảng chạy tới định kéo ảnh ra nhưng không kịp nữa. Sự việc xảy ra trông rất khủng khiếp!...”.



    Chị L, vợ anh Phát, nói về chồng: “Ảnh hiền lắm, chưa bao giờ to tiếng với ai”. Hai anh chị đến với nhau sau khi cả hai đều đă “qua một lần đ̣”. Dù rất sợ hôn nhân sau một lần đổ vỡ, chị đă quyết định rổ rá cạp lại với anh v́ “thấy ảnh hiền lành”. Nhưng từ cách đây hai năm, anh Phát “bỗng dưng ngơ ngẩn, hành động bất thường như bị ma nhập. Có đồng nào th́ ảnh đổ hết vô rượu, nhiều lần uống say nằm bẹp ngoài đường, suưt bị xe cán”. May là “say th́ say, chẳng bao giờ ảnh gây chuyện với ai”.

    Chị L kể tiếp: “Hai giờ sáng hôm đó ảnh c̣n dậy sớm nhóm lửa, chuẩn bị gánh hàng bún để tui đem đi bán. Buổi sáng hôm đó ảnh c̣n phụ tui bưng bún cho khách. Nên khi hàng xóm chạy ra báo tin anh đă chết, tui không tin nổi”.

    “H́nh như ảnh biết trước ḿnh sắp chết nên trước đó mấy ngày ảnh nói muốn nh́n kỹ mặt tui, rồi ảnh cứ nh́n chằm chằm. Buổi tối trước bữa xảy ra sự việc, ảnh ngồi lẩm bẩm nói một ḿnh, than rằng chán chường cuộc sống và muốn chết đi cho rồi”.

    “Than xong, ảnh rót một ly rượu, đốt hai điếu thuốc lá cắm vô chiếc chén đựng cơm làm nhang, lầm bầm khấn vái ǵ đó rồi nói với tui: “Ngày mai tui sẽ về với ông bà!”. Tui nghĩ ảnh nói chơi vậy thôi nên chẳng để ư làm ǵ. Sáng hôm sau, tui gánh gánh bún định đi bán th́ ảnh vớ lấy con dao, tự rạch vô bụng. Tui vội vàng đặt quang gánh xuống đất, giằng con dao ra. Cũng may dao lụt nên ảnh chỉ bị trầy chút đỉnh trên da bụng”.

    “Sợ ảnh nghĩ quẩn lại làm bậy nữa, tui phải hết lời năn nỉ, khuyên ảnh đừng nghĩ tới cái chết, phải sống để coi con cho tui đi bán hàng kiếm đồng tiền mà ăn. Thấy ảnh xuôi xuôi, tui yên tâm vừa gánh gánh hàng ra cửa th́ bất ngờ ảnh vớ lấy chiếc đũa, dùng chiếc chày đóng mạnh vào một bên lỗ tai, máu chảy ướt cả mặt. Tui kinh hoảng vội giựt ra rồi qua nói với ông tổ trưởng dân phố nhờ ổng trông chừng ảnh giùm. Ông tổ trưởng đi uống cà phê vắng, tui biểu ảnh ra chợ phụ tui bưng bún cho khách. Ảnh nghe theo. Một lúc ảnh về và đă xảy ra câu chuyện...”.

    Nắp áo quan 3 lần bị bật lên

    Người ta thắc mắc là tại sao anh Phát lại biết cầu dao điện ở chỗ đó mà vô bật lên? Chiếc cầu dao mắc khá cao ở chỗ hơi kín để con nít khỏi nghịch, nếu không quen th́ khó biết được trong khi anh Phát rất ít khi qua, vậy tại sao hôm đó ảnh đi một mạch tới rồi mở cầu dao như có người “dẫn đường”?

    Theo lời chị Phát và hàng xóm th́ hai năm gần đây anh Phát bỗng dưng trở thành ngơ ngẩn, có lần bỏ nhà đi mấy ngày liền. Anh em, họ hàng đổ xô đi t́m kiếm cũng không thấy. Mấy hôm sau tự nhiên thấy anh lang thang trong xóm. Hỏi anh đi đâu mấy bữa rầy th́ Phát trả lời là đi t́m nhà mẹ, nhưng không kiếm ra nên cứ quanh quẩn đâu đó gần nhà. Có người bảo anh Phát bị tâm thần, có người nói Phát bị “ma nhập”.

    Mọi người th́ thầm với nhau là hôm khiêng quan tài lên xe để chuẩn bị đưa đi hỏa táng, trong lúc nhà đ̣n vừa khiêng áo quan lên th́ nghe tiếng động lạch cạch trong ḥm rồi bất ngờ nắp áo quan bật tung khiến bà con bỏ chạy tán loạn.

    Cho là tại ḿnh đóng đinh không chặt nên người chủ trại ḥm bèn đóng lại thật chắc rồi vặn thêm tới tám con vít. Nhưng vừa đóng xong chưa kịp khiêng đi th́ nắp áo quan lại bật tung lên.

    Lần này, ngoài việc đóng đinh, bắt vít, nhà ḥm c̣n lấy dây chăo cột lại hai ṿng ngang qua quan tài, nhưng nắp quan tài vẫn bung đứt cả dây chăo.

    Sau lần thứ ba đó, nhà ḥm không biết làm thế nào, họ bảo chị Phát đến thắp nhang vái lạy, khấn xin rồi họ vừa bắt vít, vừa đóng đinh vừa cột dây chăo th́ nắp áo quan mới yên vị.

    Sau khi việc tự tử của anh Phát xảy ra, ông chủ xưởng cưa bèn tháo chiếc máy cưa bán cho vựa phế liệu. Toàn bộ diện tích nơi nạn nhân tự tử, ông đập đi, tráng lớp xi-măng mới. Ông cũng mời thầy đến cúng vái, “làm phép”, xua đuổi ma quỷ. C̣n ông hàng xóm ở phía đối diện với xưởng cưa th́ nhất định đ̣i bán nhà, bởi v́: “Chẳng bao giờ nó vào nhà tôi chơi cả, nhưng hai hôm trước khi chết nó vô tới mấy lần, lại c̣n đem cả xoài qua cho nữa”.



    Sự việc không có yếu tố ma quái

    Tuy nhiên, bà Lê Thị Chín, tổ phó tổ dân phố, cho biết trong sự việc này không có ma tà quỷ quái ǵ hết. Bà giải thích: “Chuyện nắp quan tài mấy lần bung ra là do chiếc áo quan quá chật, mà 3 ngày sau khi chết thi thể nạn nhân mới được đem đi hỏa táng nên các khí độc tích tụ bên trong đă đẩy chiếc nắp áo quan bung lên vậy thôi”.

    Chuyện anh Phát tự tử, bà Chín xác định không phải nạn nhân bị “ma làm” mà do anh bị tâm thần nhẹ. “Cách đây hai năm, thằng Phát đă có những biểu hiện khác thường như hay bỏ nhà đi lang thang rồi trèo lên cây như chim như vượn. Khi đưa đi kiểm tra tại Bệnh viện Tâm thần Biên Ḥa, bác sĩ xác định nó bị tâm thần và sau một thời gian chữa bệnh th́ cho về điều trị tại nhà. Do điều kiện kinh tế khó khăn, nó không được uống thuốc theo toa bác sĩ mà chỉ uống vớ vẩn, bệnh càng ngày càng nặng, nên mới dẫn đến sự việc thương tâm như trên”.

    Cách giải thích của bà Chín nhiều người cho là không hợp lư, bởi v́ nếu chiếc quan tài quá chật th́ làm sao cho thi thể anh Phát vào lọt, mà thân thể anh Phát cũng đâu có to lớn, mập mạp ǵ? Ngoài ra, việc để quan tài anh Phát trong nhà 3 ngày rồi mới đem đi thiêu th́ cũng b́nh thường, nhiều gia đ́nh cũng làm như vậy, có khi họ c̣n để lâu hơn nữa mà vẫn không có chuyện “khí độc” đẩy nắp quan tài lên. Nói chung, chuyện này c̣n có điều ǵ đó bí ẩn chưa giải thích được.

    C̣n chuyện anh Phát tḥ đầu vào chiếc máy cưa, theo một bác sĩ chuyên khoa về thần kinh, các bệnh nhân tâm thần thường hay hoang tưởng, nói chuyện một ḿnh, không làm chủ được các hành động của ḿnh.

    Vị bác sĩ này giải thích chuyện “Tại sao đầu ĺa khỏi cổ mà anh Phát vẫn c̣n đứng thẳng dậy?” rằng “do sự việc xảy ra quá nhanh, hệ thần kinh vận động không kịp báo lên thần kinh trung ương nên một số hoạt động của cơ thể vẫn c̣n được duy tŕ trong một khoảnh khắc. Điều này giải thích lư do tại sao khi tai nạn vừa xảy ra, có những người bị thương nặng vẫn đứng dậy, tỉnh táo trong giây lát rồi sau đó mới gục xuống và sẽ đi vào hôn mê”. Ông quả quyết: “Hoàn toàn không có yếu tố ma quái trong câu chuyện nói trên”.

  5. #75
    Member
    Join Date
    02-05-2011
    Location
    Sài-G̣n Việt-Nam
    Posts
    84
    Chuyện Bên nhà VN
    Bể khổ cuộc đời

    Chị NTM không cần làm hay nói ǵ cả với 2 con của chị ! đơn giản là v́ đă có ông bác sĩ T.lo !
    ( Chắc chắn ông ta c̣n lo hơn chị, có lẽ ông ta sẽ x́ ra cho con gái biết,để nó t́m cách rút lui !)
    Chị mà nói ra th́ hạnh phúc gia đ́nh chị sẽ tan vỡ,hay ít nhất là các con chị sẽ coi chị không ra ǵ,chuyện lầm lở đă qua từ lâu,hăy cùng với gia đ́nh hưởng những hạnh phúc c̣n lại .

  6. #76
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Vài kỷ niệm với đạo diễn phim Chân Trời Tím vừa từ trần

    Lê Hoàng Hoa, một trong những đạo diễn nổi tiếng của điện ảnh miền Nam trước năm 1975 qua đời khuya 30-7 tại Sài G̣n, thọ 79 tuổi.

    Văn Quang



    Ông Lê Hoàng Hoa, đạo diễn phim Chân Trời Tím vừa tạ thế tại Sài G̣n đêm 30-7-2012, nơi đă làm nên tên tuổi ông, chứng tỏ tài nghệ vượt trội của ông từ ngày mới bước chân vào làng Điện Ảnh miền Nam Việt Nam. Trước hết, xin chia buồn cùng gia đ́nh cố đạo diễn, cầu chúc linh hồn nghệ sĩ sớm tiêu diêu miền cực lạc.
    Trong tôi có nhiều luyến tiếc và đáng tiếc, cũng như có khá nhiều kỷ niệm với anh Lê Hoàng Hoa. Để bạn đọc hiều rơ hơn về sự ra đi gần như quá đột ngột này, tôi xin tóm tắt nguyên văn (xin nhắc lại đúng nguyên văn) những hàng tin gần giống hệt nhau trên các báo ở Việt Nam trong mấy ngày qua:

    “Đạo diễn Ván bài lật ngửa qua đời
    Lê Hoàng Hoa, một trong những đạo diễn nổi tiếng của điện ảnh miền Nam trước năm 1975 qua đời khuya 30-7 tại Sài G̣n, thọ 79 tuổi.
    Cách đây khoảng một tuần, ông bị té và được đưa vào cấp cứu tại một bệnh viện. Nhưng sau đó bệnh diễn tiến nặng hơn, đánh gục vị đạo diễn tài hoa. Trước khi qua đời, ông ủy thác cho vài người bạn thân lo phần hậu sự khi ông nằm xuống. Được biết, vợ của đạo diễn Lê Hoàng Hoa hiện đang nằm viện ở Malaysia. Tang lễ của đạo diễn Lê Hoàng Hoa dự kiến được tổ chức tại nhà quàn ở Sài G̣n.
    Lễnhập quan đạo diễn Lê Hoàng Hoa đă được tổchức tại nhà quàn trong bệnh viện An B́nh (397 Trần Phú, quận 5) vào lúc 2 giờ chiều ngày 31-7. Lễtruy điệu đạo diễn Lê Hoàng Hoa được tổchức lúc 7 giờtối ngày 3-8 tại nhà quàn Lê Quư Đôn và sẽ hỏa táng tại nghĩa trang B́nh Hưng Ḥa, quận B́nh Tân.
    Đạo diễn Lê Hoàng Hoa tên thật Đoàn Lê Hoa (c̣n có nghệ danh Khôi Nguyên), sinh năm 1933 tại Nha Trang.
    Sau một thời gian dài sống ở Ba Lan, năm 2004,ông về thăm quêvà ấp ủ nhiều dự định với điện ảnh. Một số phim nổi tiếng của ông trước 1975 có:Gác chuông nhà thờ, Điệu ru nước mắt, Vết thù trên lưng ngựa hoang... Và sau 1975 là:Ván bài lật ngửa, Đằng sau một số phận, Vĩnh biệt mùa hè, T́nh nhỏ làm sao quên, Vĩnh biệt Cali, Lệnh truy nă, Tây Sơn hiệp khách...
    Trong đó,Ván bài lật ngửađược xem là một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển của Việt Nam”.

    Phim Chân Trời Tím… không có trong sự nghiệp của đạo diễn Lê Hoàng Hoa?
    Như bạn đọc đă thấy, khi nhắc tới giai đoạn làm phim của ông trước năm 1975, hầu hết các báo lại dè dặt, không nhắc tới phim Chân Trời Tím. Không phải là người làm tin không biết đến phim này, nhưng v́ một lư do nào đó, họ “không thể” nhắc đến. Có lẽ người làm tin cũng cảm thấy có một chút băn khoăn, nhưng… đành vậy thôi.
    Tôi hiểu sự “tế nhị” đó và như thế tôi càng hiểu được vị trí của tác giả truyện dài Chân Trời Tím đă chuyển thể thành phim, hiện nay đứng ở cái thế chênh vênh nào. Tôi hoàn toàn không buồn , không lo ngại v́ điều đó và thật ra c̣n thấy… hơi buồn cười và “thú vị” nữa là khác. Chắc bạn đọc ở nước ngoài dễ thông cảm điều đó với tôi. Cái ǵ người ta cố t́nh muốn mọi người quên th́ người ta lại dễ nhớ. Cái ǵ muốn “khai tử” hay đúng hơn là “bức tử”, th́ nó lại dễ trở thành bất tử. Cũng như có một thời người ta “cố t́nh khai tử” cái gọi là “nhạc vàng”, vậy mà nhạc vàng vẫn sống măi trong ḷng mọi người. Nói như thế tôi cố t́nh ví von phim Chân Trời Tím cũng có giá trị như những bản nhạc bất hủ, chỉ là cùng một trường hợp. Giá trị của tác phẩm chỉ ở trong ḷng công chúng, không ai ép nó được.
    V́ vậy tôi có bổn phận phải nhắc tới Chân Trời Tím, không phải v́ tôi muốn tranh giành hay tự đánh bóng ḿnh v́ điều đó hoàn toàn không cần thiết. Hầu hết các nghệ sĩ và người dân, ai đă từng sống ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, ai đă từng xem phim, chắc chưa ai quên cái tên phim Chân Trời Tím gắn liền với tên đạo diễn Lê Hoàng Hoa. Tôi chỉ muốn nhắc đến một sự “chính danh”, và một thông tin chân thật, ngoài ra không c̣n mục đích nào khác. Bởi thế tôi nêu ngay từ đầu tiêu đề bài này là “đạo diễn phim Chân Trời Tím vừa từ trần”.
    Một điều khác cần nói, ngay cả cuốn phim “Ván bài lật ngửa”, cũng mang tên đạo diễn là Khôi Nguyên, chứ không phải Lê Hoàng Hoa. Vậy “chính danh” ở đây là ǵ? Lư do nào anh thay tên là chuyện khác, chỉ có anh mới biết.
    Tuy nhiên vẫn có một vài bài lẻ tẻ nhắc tới một ḍng về Chân Trời Tím khi viết theo nhật kư của anh Lê Hoàng Hoa. Gần đây trên báo Thanh Niên, trong mục “Điện ảnh Sài G̣n một thuở” lại viết một loạt bài về Đạo Diễn Lê Hoàng Hoa, khi ông c̣n khỏe mạnh. Chỉ chưa đầy một tuần sau, ông tạ thế. Có một “điềm gở báo trước” ǵ chăng? Bài này rất dài, hiện c̣n đang đăng tiếp theo.
    Bài đầu tiên, theo nhật kư của người quá cố là những kỷ niệm khi làm phim Chân Trời Tím. Xin trích nguyên văn một đoạn trong bài này.
    Trích bài “Chân trời tím và cuộc t́nh bất ngờ” của tác giả Giao Hưởng đăng trên nhật báo Thanh Niên ngày 25-7-2012 như sau:
    “Chúng tôi đến thăm, được ông đưa mượn cuốn bút kư Những tháng ngày làm phim do ông viết chưa xuất bản, chỉ mới đăng một phần trên tạp chí Kịch Ảnh ấn hành bên Mỹ. Dựa vào nội dung bút kư trên, cũng như một số hồi ức do ông trực tiếp kể lại, chúng tôi trích lược dưới đây những nội dung liên quan đến hoạt động của điện ảnh Sài G̣n năm xưa. Mà trước nhất là chuyện làm phim Chân Trời Tím - bộ phim điển h́nh đánh dấu đỉnh cao trong hoạt động nghệ thuật của ông thời trước, cũng là bộ phim để lại kỷ niệm đậm đà về một cuộc t́nh bất ngờ đă đến với ông ngoài đời đúng vào ngày bấm máy...

    Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương vào phim với“Nửa hồn thương đau”
    Đó là ngày 11.12.1969 - ngày thu h́nh phân đoạn (sequence) đầu tiên của phim Chân trời tím tại khách sạn Continental với cảnh nhân vật chính là ca sĩ Liên (Kim Vui đóng) đang buồn thương ră rời khi biết tin người yêu ḿnh bị đẩy ra tiền đồn xa xôi, khó mong ngày gặp lại nên đưa nỗi niềm vào tiếng hát. Để t́m bài hát thích hợp với tâm thái của Liên trong phân đoạn ấy, Lê Hoàng Hoa và Tổng giám đốc Liên Ảnh Công ty (đơn vị đầu tư sản xuất phim) là ông Quốc Phong (chủ nhiệm tạp chí Kịch Ảnh) cùng “đến pḥng trà Đêm Màu Hồng gặp nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương tức ca sĩ Hoài Bắc để nhờ sáng tác một bản nhạc riêng cho phim Chân Trời Tím. Đó là nhạc phẩm Nửa hồn thương đau” (Bút kư Những tháng ngày làm phim của Lê Hoàng Hoa). Như vậy, nhạc phẩm nổi tiếng ấy được Phạm Đ́nh Chương viết cho phim Chân Trời Tím năm 40 tuổi (sau thời phải xót xa chia tay với vợ là ca sĩ Khánh Ngọc) và được phổ biến qua tiếng hát của em gái ruột Phạm Đ́nh Chương là ca sĩ Thái Thanh (Phạm Thị Băng Thanh). Nơi quay phân đoạn trên là pḥng ăn của khách sạn Continental do nhân viên phụ trách dàn dựng của đoàn phim khéo sửa thành một “pḥng trà ca nhạc” để nhân vật Liên sẽ lên hát. Theo ư đạo diễn, để gây ấn tượng mạnh về nỗi cô đơn của Liên, không nên có mặt toàn ban nhạc đệm ở phía sau Liên mà chỉ có “một nhạc sĩ kéo violon đứng cạnh ca sĩ và thật dễ thương khi nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương đồng ư với tôi là anh sẽ đảm nhận vai người kéo violon đó”. Ấn định sẽ bấm máy lúc 7 giờ tối hôm ấy…” - Ngưng trích.

    * Tại sao tôi phải đi theo đoàn làm phim
    Sau đó tác giả kể đến những chuyện “hậu trường” cùng với những chuyện t́nh của nhà đạo diễn đào hoa ấy. Theo nhận định riêng của tôi, dù phải loại bỏ bớt một số câu chữ, nhưng đoạn viết theo bút kư này có nhiều điều đứng đắn, chân thật. Tôi có thể xác nhận điều này v́ tôi là người cũng có mặt trong suốt thời gian quay phim Chân Trời Tím ngay từ ngày đầu quay phim ở khách sạn Continental và cũng có mặt ở Đêm Màu Hồng khi thương thảo với anh Phạm Đ́nh Chương soạn nhạc chính cho phim Chân Trời Tím.
    Tôi đi theo đoàn làm phim v́ hai lư do. Thứ nhất anh Mai Thảo và tôi được anh Quốc Phong, Tổng giám đốc hăng phim Liên Ảnh nhờ chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết dày hơn 500 trang để quay phim. Chúng tôi viết “kịch bản đối thoại”, c̣n phần “kịch bản kỹ thuật”, tất nhiên do đạo diễn làm, nên cần thiết phải có sự phối hợp ăn ư.
    Thứ hai, tôi được Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị đề nghị với Bộ Tổng Tham Mưu làm đại diện yểm trợ các phương tiện của quân đội cho đoàn làm phim đồng thời góp ư kiến về những cảnh quay có liên quan tới đời sống trong quân ngũ và chiến trường. Do đó, ngoài nhiệm vụ làm ở pḥng Báo Chí Quân Đội, tôi luôn luôn đi theo đoàn làm phim này từ Saigon đến Nha Trang, Cam Ranh (xin nói rơ ở đoạn sau). Cho nên tôi muốn bổ sung ở đây vài chi tiết cùng vài kỷ niệm xưa với nhà đạo diễn quá cố Lê Hoàng Hoa.

    Kỷ niệm thứ nhất: bê giường ca sĩ Minh Hiếu chạy mưa
    Anh sinh năm 1933, cũng vừa đúng bằng tuổi tôi. Sau 6 năm du học ở Mỹ về điện ảnh tại thành phố Clarkesville, tiểu bang Georgia (1952 - 1958), Lê Hoàng Hoa về nước năm 25 tuổi. Tôi quen anh như một chuyện tất nhiên như quen với nhiều anh em khác, không thể nhớ rơ v́ sao và ở đâu. Có một kỷ niệm ban đầu giữa chúng tôi khá ngộ nghĩnh. Thời kỳ anh mới học ở Mỹ về, Mai Thảo, Hoài Bắc, Thanh Nam thường gọi đùa anh là Tony Hoa.
    Một lần, khi tôi xuất bản truyện dài “Những lá thư màu xanh”, nhà xuất bản nhờ tôi đi t́m một tấm h́nh màu làm b́a sách. Gặp Nguyễn Mộng Hùng (tức Hùng Sùi, cái nick name tôi đặt cho ông trong nhiều bài phóng sự, hiện nay ông ở San Jose), hồi đó ông Hùng mới là trung úy thuộc binh chủng nhảy dù. Ông Hùng nói biết nhà nữ ca sĩ Minh Hiếu. Năm đó Minh Hiếu mới ra hát, c̣n trẻ, mũm mĩm dễ… ghét lắm. Hùng Sùi nói “tao là fan số 1 của Minh Hiếu” và ông móc trong bóp ra một sợi tóc nói là tóc của nữ ca sĩ này, ông xin được, luôn để trong bóp. Thế là tôi và Lê Hoàng Hoa cùng Hùng Sùi hẹn đến nhà Minh Hiếu chụp ảnh in b́a sách. Hồi đó cô c̣n ở căn nhà bên đường xe lửa, dường như là đường xe lửa số 6, ở Phú Nhuận, cô ở trên lầu. Minh Hiếu trang điểm khá công phu, mặc bộ đồ ngủ rất đẹp, chuẩn bị sẵn một xấp thư. Tư thế chụp h́nh do Lê Hoàng Hoa sắp đặt: Minh Hiếu nằm sấp trên giường đọc những lá thư rải rác quanh cô. Bất ngờ khi vừa chuẩn bị xong, trời đổ cơn mưa lớn. Nhà bị dột, giường Minh Hiếu nằm cũng tí tách những giọt mưa rớt xuống. Hùng Sùi và Lê Hoàng Hoa cấp tốc bê chiếc giường sang gian bên cạnh, tiếp tục chụp ảnh. Hơn 10 tấm ảnh màu của Lê Hoàng Hoa ra đời từ đấy. B́a sách “Những lá thư màu xanh”, chọn một tấm và cho xuất bản vào năm 1963. Tiếc rằng tôi không c̣n cuốn sách để gửi tác phẩm ảnh này của nhà đạo diễn đến bạn đọc. Kỷ niệm này, sau 40 năm, mỗi lần gặp nhau chúng tôi c̣n nhắc lại.



    Phim Chân Trời Tím ra đời như thế nào?
    Trước hết, anh Quốc Phong thương lượng với tôi để làm thành một cuốn phim “đặc biệt”, thời đó kỹ thuật mới nhất của điện ảnh là cinemascope, màu technicolor… Chúng tôi nghĩ đến đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, người ôm ấp rất nhiều ư tưởng “làm mới” theo điện ảnh nước ngoài. Gặp Hoàng Vĩnh Lộc, người cũng rất hào hứng sau khi đọc Chân Trời Tím, anh loay hoay viết tạm kịch bản và t́m diễn viên. Anh muốn có một khuôn mặt mới cho điện ảnh Việt Nam nên t́m được một anh sinh viên cao ráo, bảnh trai, hoạt bát, đóng vai Phi, vai chính trong phim, rồi đến một dàn nữ diễn viên như Kiều Chinh, Thanh Lan… Nhưng 7 ông chủ của hăng phim Liên Ảnh lại có nhiều bất đồng. Sau đó anh Quốc Phong đề nghị đạo diễn Lê Hoàng Hoa và 2 diễn viên nam nữ chính là Hùng Cường và Kim Vui. Chẳng biết ông Quốc Phong thuyết phục ra sao, tất cả 7 ông chủ hăng phim đều gật đầu.
    Nhưng quả thật chọn Hùng Cường và Kim Vui, khiến tôi lo ngại.
    Tin đó được tung ra, có nhiều dư luận bất lợi v́ đố kỵ, ghen ghét, Hùng Cường đă bị một đám phá rối. Một kư giả hồi đó, tường thuật lại chuyện tai nghe mắt thấy, xin trích một đoạn ngắn:
    Hùng Cường và Kim Vui bị phá rối
    “… Một buổi nọ tại sàn quay của Liên Ảnh công ty, đạo diễn đang hướng dẫn Hùng Cường và Kim Vui về diễn xuất trước ống kính của máy quay phim, th́ tại quán cà phê gần trước cửa phim trường, có mấy tay tài tử chuyên nghiệp thuộc dạng thường, chuyên đóng vai phụ, nếu nói theo cải lương th́ kép nh́, kép ba. Mấy tay này dựng Honda, một tên đi vào phim trường coi tập dượt, c̣n mấy tên kia th́ ngồi lại kêu cà phê uống ngồi chờ. Độ nửa giờ đồng hồ th́ tên kia đi trở ra, mấy tên ngồi chờ chưa kịp hỏi th́ anh ta phất tay lia lịa, miệng th́ thốt lên: Hôi mùi cải lương quá! Đi ra lẹ lẹ không dám coi thêm... Thế là mấy tên cười rần lên như đang coi một màn hài hước.
    Lúc đó cách một chiếc bàn, nghệ sĩ Năm Châu cũng đang ngồi uống cà phê, ông được Liên Ảnh mời đến xem Hùng Cường đóng phim, lại gặp người mà trước đây từng quen biết trong lúc chuyển âm phim, nên ngồi tṛ chuyện. Khi nghe mấy tên này nói như vậy, ông lên tiếng: Mùi hôi cải lương như thế nào vậy? Mấy chú nói rơ lên đi.
    Gặp phải một nghệ sĩ kỳ cựu của cải lương có máu mặt, mấy tên du đăng lên Honda dông mất. Và sau việc Hùng Cường bị châm chích th́ người ta tự hỏi, phải chăng nghệ thuật điện ảnh chỉ dành riêng cho một số người mà thôi, những ai đang làm nghề nghiệp khác nếu bước vào th́ cũng bị tai họa như Hùng Cường!”.

    Bất ngờ lớn nhất của tôi
    Thật ra tôi cũng bị ám ảnh bởi cái tên Hùng Cường trên các sân khấu cải lương và Kim Vui gần như chưa tạo được tên tuổi ǵ trong làng ca nhạc chứ chưa nói tới điện ảnh. Nhưng tôi đă lầm. Khi xem Kim Vui diễn xuất lần đầu tiên với Hùng Cường dưới bàn tay “phù thủy” Lê Hoàng Hoa, tôi thầm thán phục tài năng của bộ ba này. Họ đóng phim rất tự nhiên, thuần thục. Nói như anh Mai Thảo dặn ḍ Hùng Cường: “Đóng phim là không đóng ǵ cả”.
    Hùng Cường lột bỏ ngay được bộ mặt thường có trên sân khấu, anh vào vai diễn b́nh thường, giản dị như một anh hạ sĩ quan thật ngoài đời. Kim Vui vào vai cô vũ nữ đang yêu tận t́nh, dịu dàng, chung thủy nhưng khi cần tàn nhẫn lại rất “kinh khủng”. Cả hai như có tài năng thiên phú hay “gien” di truyền. Anh Quốc Phong quá hài ḷng v́ sự lựa chọn của ḿnh, tuyệt đối tin tưởng vào bộ ba này. Một tờ báo đă viết:
    “Trường hợp Liên Ảnh công ty đă dẹp bỏ mọi dư luận, mọi thành kiến và cả sự công kích của một số người. Ông giám đốc Quốc Phong được coi như là người làm thương mại, ông đă nhắm vào con số đông đảo khán giả cải lương, nên đă mời Hùng Cường cộng tác và phim đă thành công như nhiều người biết”.
    Quả đúng như vậy khi phim Chân Trời Tím được tŕnh chiếu chẳng những thành công về tài chánh, mà c̣n đoạt giải Văn Học Nghệ Thuật năm 1971. Chưa dừng lại ở đó, Chân Trời Tím lại c̣n được chiếu tại Lào và Pháp. Đó là lần đầu tiên một cuốn phim Việt Nam phụ đề Pháp ngữ mang tên Lhorizon Pourpre được gởi đi tŕnh chiếu tại Đại Hội Điện Ảnh tổ chức ở Dianard, Anh Quốc.

    Hùng Cường đi mua “lon hạ sĩ”
    Cũng trong ngày đầu quay phim, Hùng Cường chạy đến ghé tai tôi hỏi nhỏ: “Anh ơi cái lon hạ sĩ thế nào, em chưa có”. Chết thật, Hùng Cường đóng vai chính là hạ sĩ tên Phi trong phim, vậy mà không ai ngờ anh chưa biết cái lon hạ sĩ ra sao, đeo ở đâu. Tôi bèn lôi ngay Hùng Cường ra xe, chở đến tiệm An Thành trước cửa chợ Bến Thành, mua một cặp “lon hạ sĩ” và đeo giùm lên tay áo. Trẻ con, người lớn, nhất là phụ nữ kéo đến xem nghệ sĩ Hùng Cường, cứ nháo nhác hỏi nhau “anh ấy vào lính khi nào vậy” rồi chỉ trỏ lung tung, chả ai thèm nh́n tôi cả. Cái “lon” ấy Hùng Cường đeo gần hết cuốn phim.
    Năm 1996, Hùng Cường mất tại Mỹ, nhưng vẫn c̣n măi măi một giọng ca vàng sân khấu cải lương, một tiếng hát nồng ấm mạnh mẽ trên sân khấu ca nhạc cùng Mai Lệ Huyền và một diễn viên điện ảnh xuất chúng. Hùng Cường đă ra đi vĩnh viễn để lại đàng sau người con nam ca sĩ cũng nổi tiếng trong nhiều năm qua làQuang B́nhvà một đạo diễn nổi tiếng không kém đó làQuang Đại.

    Kim Vui có thân h́nh tuyệt đẹp
    Nhà văn và cũng là nhà phê b́nh Hồ Trường An đă diễn tả vẻ đẹp của Kim Vui trong bài “Theo Chân Những Tiếng Hát” do Tổ Hợp Miền Đông Hoa Kỳ xuất bản năm 1998:
    “Kim Vui mặc áo dài th́ áo dài phải mang ơn chị, v́ nhờ chị mà áo mới đạt được cái đẹp trong công việc bợ ngực bó eo người mặc. Cái eo của chị thon, lưng chị dài, đùi chị cũng dài, ngực và mông chị đều cao và lồng lộng nét tṛn mê hoặc. Chị mặc áo đầm hở vai, và mang găng tay kéo lên khuỷu tay, áo và găng đều bằng nhung đỏ hay nhung đen th́ quá choáng lộn, quá bốc lửa như Rita Hayworth trong phimGilda. Kim Vui cuốn tóc từng lọn boucles anglaises th́ đẹp và sang như bà hoàng. Rất tiếc, khán giả thích xem nhan sắc của chị lúc chị hát chứ không kể số ǵ tới giọng hát có căn bản của chị.Về phim ảnh, Kim Vui đóng ba phim nhưChân Trời Tím, Thương Hận,vàCúi Mặt.
    Chính nhờ vai Liên trong Chân Trời Tím, chị đoạt giải Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc. Trong phim nầy, chị có dịp mặc áo tắm và có dịp khỏa thân trước giá vẽ của nhân vật họa sĩ để phô bày đường cong nét lượn tuyệt mỹ trên thân thể chị. Hùng Cường, bạn đồng diễn của chị trong phim Chân Trời Tím có lần tuyên bố với báo chí rằng về điện ảnh, Kim Vui là bạn đồng diễn lư tưởng nhất của anh.Ngoài tài năng nghệ thuật tŕnh diễn đa diện, Kim Vui c̣n biết vẽ tranh sơn dầu”…

    Những diễn viên đă có mặt trong Chân Trời Tím
    Thật ra phim Chân Trời Tím c̣n có một số tài tử, danh ca khác cùng tham gia diễn xuất, tôi không nhớ hết, xin tạm kể: Diễn viên trong phim gồm: Hùng Cường vai Phi, Kim Vui vai Liên, Thanh Lan và Mộng Tuyền trong vai hai cô con gái của trung tá Lạc, Ánh Nga vai Loan, Bảo Ân vai Điền, Ngọc Đức vai Paul, Ngọc Phu vai đại úy Minh, Hà Huyền Chi, Khả Năng dù đóng phim lần đầu song cũng rất “ngầu” trong vai quân nhân bảo vệ tiền đồn… Và hơn 200 diễn viên quân đội. Bộ phim này đoạt ba giải vàng về Văn học nghệ thuật trước năm 1975…

    Những đơn vị đă yểm trợ và đóng phim
    Theo chỉ thị của Bộ Tổng Tham Mưu, một buổi họp tại Bộ Tư Lệnh Biệt Kích tại Nha Trang được tổ chức. Tham dự gồm có cái vị đại diện có thẩm quyền tại Bộ Tư Lệnh Biệt Kích, Bộ Tư Lệnh Không Quân tại Nha Trang, Trường Biệt Kích - Động Bà Th́n (Cam Ranh), Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế, Bộ Tư Lệnh Hải Quân, Tiểu Khu Nha Trang… Ông Quốc Phong đại diện hăng phim và tôi là đại diện của Bộ Tổng Tham Mưu thuyết tŕnh về cuốn phim và nhu cầu yểm trợ. Buổi họp được các vị tư lệnh các binh chủng có mặt thảo luận sôi nổi và rất tích cực giúp mọi phương tiện cho cuốn phim.
    Trường Biệt Kích có một tiểu đoàn đóng vai “địch tấn công đồn”. Một tiểu đoàn của Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế làm đơn vị đồn trú bị tấn công được không quân yểm trợ, sau đó là pháo binh, thiết giáp. Vũ khí địch được điều động từ Pḥng 4 Bộ Tổng Tham Mưu ra.
    Tiền đồn Suối Dầu (gần Nha Trang) đă hư hỏng nên được lệnh xây dựng một đồn khác. Chúng tôi đă xin cho dời lại ngày phá đồn để quay phim. Cảnh không quân giải vây, dội bom, bắn đạn xối xả xuống khu quanh đồn và phá hủy tiền đồn là cảnh quay thật. Thiết giáp cũng tha hồ nhả đạn. Cảnh này được một sĩ quan không quân và đại tá tư lệnh Bộ Chỉ Huy Biệt Kích chỉ huy. Lê Hoàng Hoa ở bên cạnh làm công việc chuyên môn rất thành công, không một sơ sót nào xảy ra nên không có tai nạn như chúng tôi lo ngại.

    Vĩnh biệt Đạo diễn tài hoa Lê Hoàng Hoa
    Kỷ niệm và những điều về thực hiện phim Chân Trời Tím với Lê Hoàng Hoa c̣n rất nhiều. Tiếc rằng tôi không thể viết hết và trí nhớ ở cái tuổi tôi có lẽ cũng không c̣n được minh mẫn nữa.
    Sau này, có thể kể là những năm sau 2000, Lê Hoàng Hoa từ Ba Lan về gặp lại chúng tôi vài lần. Vẫn thắm đượm t́nh anh em. Tuy nhiên tôi cũng thấy được Lê Hoàng Hoa có một chút “mặc cảm” với chúng tôi, có lẽ v́ anh đă làm phim Chân Trời Tím rồi sau đó lại làm những phim khác hẳn với Chân Trời Tím… Tôi cũng xác nhận sau năm 1975, Lê Hoàng Hoa làm nhiều phim, trong đó phim Ván Bài Lật Ngửa (với tên đạo diễn Khôi Nguyên) là nổi tiếng hơn cả. Nhưng đó là chuyện của những năm sau 1975. Tuy nhiên chúng tôi đều cố tránh nhắc đến chuyện đó, đôi khi con người có những nghịch cảnh oái oăm, khó nói thành lời.
    Xin mượn bài viết này vĩnh biệt Lê Hoàng Hoa, nhà đạo diễn tài ba và cũng đào hoa hạng nhất Việt Nam qua nhiều thời kỳ. Hôm nay cũng là ngày đưa anh tới nơi an nghỉ cuối cùng. –



    Văn Quang

  7. #77
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Con sâu cái kiến


    -Nguyễn đạt Thịnh





    Hệ thống giá trị “tam cang” -quân thần cang, phụ tử cang, và phu thê cang- đặt ông chính phủ ngồi trên đầu người dân ngu, bố anh hay chị dân ngu ngồi trên vai con, và vợ chồng anh, ngồi ngang nhau trong chỗ ngồi thấp nhất; chỗ ngồi của những công dân hạng hai, địa vị và quyền hạn thấp hèn đến mức cụ Nguyễn Du gọi là con sâu, cái kiến, trong câu “con sâu, cái kiến, kêu ǵ được oan”.

    Trong cuộc nội chiến 30 năm, anh, chị con sâu, cái kiến được vẽ vào mặt cái hào quang “anh hùng cách mạng” để ôm bộc phá chui vào hệ thống pḥng thủ của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa; sau chiến tranh anh, chị được phong chức “anh hùng lao động” để lên rừng đẵn gỗ quư, xuống biển t́m bắt hải sản, chấp nhận đưa mạng cùi ra để tàu ngư chính, tàu hải tuần của anh “quan thầy phương Bắc” muốn bắn giết, mổ xẻ cách nào tùy thích.

    Những người không chém sơn lâm, không đâm hà bá được th́ chính phủ xuất cảng qua Mỹ, qua Nga, qua Trung Đông, Trung Cộng, Đại Hàn để làm vợ ngoại nhân hoặc để đứng đường, người may mắn được làm ô sin, làm thợ may, thợ hàn.

    Thợ may đa số là đàn bà nên c̣n là nạn nhân của những anh chủ xưởng may thích xâm phạm t́nh dục.

    Trong số phát hành ngày 23 tháng Tư 2002, báo Nhân Dân hănh diện loan tin Nhà nước đă “mở cửa” thị trường lao động cho 252 cô thợ may người Việt sang làm việc tại đảo American Samoa.

    Hăng Việt Nam đứng ra tuyển mộ công nhân là hăng IMS, thuộc Cục 12, Tổng Cục Du Lịch của nhà nước Cộng sản Việt Nam. IMS đ̣i mỗi cô thợ may đóng 3,000 Mỹ kim lệ phí ghi danh. Hợp đồng kư trực tiếp với công ty Daewoosa là $5,000. Tiền ăn ở:1,500 Mỹ kim cho mỗi công nhân mà Daewoosa đă khấu trừ trong tiền lương. Theo hợp đồng, công ty Daewoosa bảo đảm việc ăn ở miễn phí cho công nhân. Nhưng, công ty Việt Nam tiếp tay với Daewoosa buộc công nhân kư giao kèo không có khoản bao ăn, bao ở khi đă đến Samoa.

    Đến đảo American Samoa, các cô bị đưa vào trại ở tập trung, có cai canh gác như gác ngục, làm việc 70 tiếng một tuần, ăn uống kham khổ; mỗi tối một cô được chủ gọi lên ân ái.

    Điểm cần nói là Nhà nước Cộng sản đưa công nhân đi làm thuê ở nước ngoài mà chẳng hề bênh vực quyền lợi cho họ. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ không có một phản ứng nhỏ nào trước thảm họa của 252 cô thợ may bị khai thác mọi mặt trên đảo American Samoa.

    Tiếng kêu than thảm thiết của những nạn nhân Việt Nam đánh động ḷng thương của người Việt hải ngoại. Nhiều tổ chức thiện nguyện như LAVAS, Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển... đă nương theo đạo luật Bảo Vệ Nạn Nhân Buôn Người và Bạo Hành (Victims of Trafficking and Violence Protection Act of 2000) của Hoa Kỳ để bênh vực các cô thợ may bị ngược đăi tại Samoa. Được giải thoát, các cô t́m đến với người Việt hải ngoại để sống trong t́nh thương đùm bọc. Họ được các tổ chức thiện nguyện hướng dẫn để điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ và xin chiếu khán T để được phép cư ngụ ở Mỹ. Hoạt động tích cực và hợp pháp của người Việt hải ngoại đă mang lại kết quả cụ thể.

    Ṭa Thượng Thẩm của American Samoa, một lănh địa dưới sự bảo hộ của Hoa Kỳ, tuyên xử Công ty Daewoosa Samoa, chủ nhân là ông Kil-Soo Lee, và hai công ty quốc doanh tuyển chọn công nhân lao động củaViệt Nam phải bồi thường tổng cộng hơn 3.5 triệu Mỹ kim cho 252 nạn nhân người Việt và 18 nạn nhân người Hoa tuyển mộ từ Trung Cộng.

    Từ thảm kịch năm 10 năm trước, 2002-2012, toàn bộ 252 cô thợ may nạn nhân đă trở thành người Mỹ gốc Việt, đă có gia đ́nh êm ấm, đă đem thân nhân từ Việt Nam qua chung sống với họ; mọi việc tưởng đă ch́m sâu vào dĩ văng, nhưng guồng máy buôn người tại Việt Nam vẫn hoạt động b́nh thường và đang mở ra một hồ sơ mới về tệ trạng buôn người.

    Tệ trạng này được phát giác nhờ một bài phóng sự của BBC viết về t́nh trạng hàng trăm cô, cậu thợ may bị ngược đăi, bị đánh đập tại xưởng may Việt Nam Vinastar, ở Moscow, nhà chức trách Nga và ṭa đại sứ Việt Nam đă đến xưởng may này hôm 19 tháng Bảy 2012 để điều tra.

    Đại diện ṭa đại sứ Việt Nam là ông Nguyễn Hùng Anh, bí thư thứ nhất, thường trực ban công tác cộng đồng tại sứ quán, ông Trần Duy B́nh, thuộc công ty HICC1 (Công ty Đầu tư Xây dựng Cổ phần số 1 ở Hà Nội ) - công ty môi giới đưa người Việt Nam sang Nga làm việc, và ông Trung, thuộc Bộ Lao động được cử sang Moscow để giải quyết những khiếu nại của công nhân tại đây.

    Xin reo mừng trước việc những con sâu, cái kiến Việt Nam đă biết sử dụng vũ khí truyền thông để tự vệ.

    Trong cuộc phỏng vấn với BBC Việt Ngữ, ông Nguyễn Hùng Anh có thái độ “duỗi ra”, khi ông nói những công nhân Việt Nam “vi phạm luật ở Nga sẽ do phía Nga giải quyết chứ Sứ quán không làm ǵ được”. Việc “vi phạm luật” chỉ giản dị là việc công nhân Việt Nam không khai báo địa chỉ sinh sống và làm việc.

    Tuy nhiên, ông nói thêm phía sứ quán Việt Nam đă đề xuất với phía Nga đưa các công nhân này về nước theo nguyện vọng của họ.

    Chị Đặng Thị Phượng, công nhân sang Nga làm việc được 11 tháng, cho biết chị đă bị chủ gọi vào sau khi biết chị gọi điện thoại cầu cứu và chủ đă cho nhân viên đưa chị đi cùng một phụ nữ khác -chị Vũ Thị Thu Hà- người bị đánh hôm 17/7.

    Hai phụ nữ này cho biết họ bị từ chối không được phép thay quần áo trước khi đi và cũng không được biết bị đưa đi đâu, bất chấp việc họ khóc lóc xin cho về.

    Vẫn theo hai phụ nữ này th́ họ bị đưa đi “gửi tạm” ở một xưởng may khác từ hôm 17 tới rạng sáng ngày 19/7 mới được đưa về lại.

    Một trong số những người nói đă bị chủ lao động đánh là anh Nguyễn Văn Đông ở Thanh Hóa. Anh cho biết đă bị con trai bà chủ là ông Nguyễn Tiến Anh gọi vào văn pḥng và cùng với một số người khác đánh đập. Một công nhân khác, tên Hưng, cũng cho biết đă bị đánh.

    Các công nhân này nói họ đang lo sợ và rất mong được sự giúp đỡ của các cơ quan hữu trách để được đưa về nước, đặc biệt họ lo lắng cho số phận của 6 người trong nhóm gồm ông Tiêu Hoàng Quế, bà Phạm Thị Măo, bà Thắm, ông Hoàng Văn Khánh (chồng bà Thắm), ông Sáng và bà Mỹ, những người họ nói là đại diện cho số công nhân đ́nh công.

    Sáu người này bị đưa đi hôm 17/7 và được đưa về lại vào ngày 18/7 nhưng chiều 20/7 lại bị đưa đi.

    BBC cho biết họ đang t́m cách liên lạc với công ty Vinastar để lấy phản hồi của công ty này trước những cáo buộc của các công nhân đang đ́nh công.



    Moscow có nhiều xưởng may của người Việt



    BBC cho biết họ nhận được nhiều cuộc điện thoại của công nhân may Việt Nam ở Moscow nói họ bị đánh đập và bị ngược đăi; những người gọi điện thoại nói họ nằm trong số 160 công nhân làm việc tại Vinastar và họ phải làm việc có hôm tới 16-18 tiếng.

    Một trăm người trong số này đang đ̣i về Việt Nam nhưng không được chủ lao động, người họ nói tên Tuân, cho phép.

    “Có những hôm chúng tôi phải làm việc tới bốn, năm giờ sáng,” một người đàn ông nói. “Mỗi tháng kiếm được 7-8.000 rúp th́ ăn đă hết 6.000. Nhiều người làm hai năm chưa có đồng nào gửi về Việt Nam. Khi đi chúng tôi xác quyết đi làm nuôi gia đ́nh, con cái, giờ đi làm không công”.



    Bà Phạm Thị Nhi, 50 tuổi, mẹ cô Doăn Thị Mỹ, một lao động ở Moscow, là người đầu tiên “lôi” BBC vào mớ ḅng bong gian lận, bóc lột nhân công. Bà Nhi nói cô Mỹ cùng với chồng là anh Nguyễn Tiến Sáng, bị lừa “bán cho bọn côn đồ” ở Nga và đang phải sống “'như thời nguyên thủy”, không có cơm nóng mà ăn, không có nước sạch mà uống.

    Bà cũng nói hợp đồng làm việc 8 tiếng với mức lương 400-500 đô một tháng sang tới Nga đă bị bác đi và người lao động phải kư hợp đồng làm việc 12 giờ một ngày với mức lương thấp hơn.

    Tuy nhiên, trên thực tế các công nhân may cáo buộc có những hôm họ chỉ được ngủ 3 tiếng mỗi ngày trong khi phải ăn đồ thiu thối.

    Bà Nhi than thân: “Hai vợ chồng nó đi để lại đứa con hai năm cho tôi nuôi. Bây giờ chúng nó bị đánh đập, bóc lột sức lao động và lại bắt chuộc người như vậy th́ tiền đâu tôi chuộc”.



    Không chỉ riêng bà Nhi điện thoại yêu cầu BBC nói lên sự thật, mà nhiều công nhân bị bóc lột cũng liên lạc với truyền thông yêu cầu đưa hoàn cảnh của họ ra trước công luận. Hoạt cảnh vùng lên của tầng lớp con sâu cái kiến Việt Nam phải là điềm báo trước của một ngày “cát-tót Duy-Ê”(*) ngày những con sâu cái kiến Tây phá ngục Bastille.



    Nguyễn đạt Thịnh

    -------------

    (*) “quatorze Juillet”, ngày 14 tháng 7 năm 1789, dân chúng Paris nổi lên chiếm ngục Bastille, cuộc cách mạng lật đổ chế độ quân chủ bùng nổ, ngày này sau được chọn làm ngày Quốc khánh của Pháp.

  8. #78
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Olympics với người Việt và chuyện quan đi tham quan



    Văn Quang


    Quốc Toàn, sau khi không đoạt được huy chương

    Ở Việt Nam hiện nay, đó chính là hai đề tài nóng nhất, được người dân bàn tới nhiều nhất. Trong khi phải vật lộn với cuộc sống chật vật khó khăn, người dân t́m một cái ǵ đó để có chuyện mà nói cho đỡ buồn cái mồm “ăn kiêng” nhạt thếch toàn rau v́ cái túi tiền mới nửa tháng đă lép kẹp. Chuyện nhẹ nhàng và vô thưởng vô phạt là những chuyện về thể thao. Vậy xin nói chuyện Olympics với người Việt Nam trước.

    Thật ra, người Việt Nam đón Olympics không nồng nhiệt bằng các kỳ World Cup nam hay nữ. Bởi người Việt mê túc cầu hơn các môn thể thao khác. Cá độ cũng chỉ sơ sơ, chưa có vụ nào bị bắt. Tiếc rằng trong phạm vi bài này, tôi không có dịp tường thuật mấy trận chung kết túc cầu nam và nữ khá hấp dẫn. Bởi túc cầu cũng chỉ là một môn thể thao trong Olympics như các môn khác.

    Hàng ngàn tin tức, h́nh ảnh về Olympics trên các trang báo, trang web, bạn đọc đă biết quá nhiều nên tôi không nhắc lại làm mất th́ giờ của quư bạn. Ở đây tôi chỉ nói đến chuyện người dân Việt Nam đối với kỳ Olympics này.



    Ông truyền h́nh “bù lỗ” cho dân

    May mắn là các đài truyền h́nh Việt Nam dường như “thông cảm” cái t́nh cảnh dân đang đói, nên đă “bù lỗ” cho khán giả bằng rất nhiều đài, nhiều kênh, nhiều chương tŕnh thể thao đặc biệt về Olympics. Cả đến dân nhà tranh vách ván, chỉ có cái “ăng ten râu” ở tuốt “vùng sâu vùng xa”, xem truyền h́nh miễn phí, cũng được xem “tơi bời hoa lá”. Từ đài Hà Nội đến đài Sài G̣n và đôi đài tỉnh lẻ cũng chiếu tới, chiếu lui về Olympics. C̣n những nhà sang hơn một tí, có đài TH cáp, có K+, tùy theo túi tiền, xem đến... phát ốm. Đó là chưa kể đến đài nước ngoài như ESPN, StartSports... cũng cho xem cọp. Ngày nào, giờ nào cũng có tin Olympics, hết bản tin đến muôn màu olympics, cả đến chuyện kể đằng sau, phía trước, bên cạnh các “vận động viên” (Xin nói rơ, “vận động viên –VĐV” là chữ nghĩa của các báo ở Việt Nam, chỉ các vơ sĩ thi đấu bất cứ môn nào. Vậy xin tạm dùng chữ nguyên bản của các báo này cho đúng với những ǵ cần tường thuật). Ngay cả các khu chợ, khu công viên, dinh thự cổ kính, khu thương mại cho đến nhà đóng cửa mở cửa cũng được truyền h́nh đầy đủ cho dân Việt Nam ta há mồm ra coi chơi. Chẳng biết các đài truyền h́nh ở Việt Nam đă cử bao nhiêu phóng viên đi Luân Đôn, vác bao nhiêu máy móc, bao nhiêu phương tiện và chi bao nhiêu ngân sách cho những vụ “phóng viên tường thuật từ Luân Đôn” này. Kể ra th́ cũng vui thật, vui đến quên đói, quên uống nước luôn. Nói như nhà văn Mai Thảo là “cũng đủ lăng quên đời” thật sự. Có nên hoan hô ông truyền h́nh một phát không nhỉ? Nên chứ, c̣n hơn là như mấy tháng trước kia, chỉ anh nhà giàu mới được coi túc cầu c̣n anh nhà nghèo coi toàn quần vợt, đua xe dài ngoằng và xem các tay tư bản đánh gôn.



    Cờ rong trống mở xuất quân rầm rộ, hứa hẹn tưng bừng

    Tối 8/7, lễ xuất quân đoàn thể thao Việt Nam tham dự Olympics Lodon 2012 đă được tổ chức tại Hà Nội. Các khoản tiền thưởng được hứa sẽ dành cho các tuyển thủ nếu giành được huy chương cũng rất lớn. Nếu ước tính cả từ tiền thưởng theo quy định của nhà nước lẫn tiền các doanh nghiệp hứa thưởng, tuyển thủ giành Huy chương vàng (HCV) có thể nhận tới 1 tỉ đồng, Huy chương bạc (HCB) nhận 600 triệu đồng và Huy chương đồng (HCĐ) nhận 400 triệu đồng.

    Ông Lâm Quang Thành, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục Thể thao, Trưởng đoàn Thể thao Việt Nam tại Olympics London 2012 cũng đă long trọng hứa với đồng bào “sẽ phấn đấu mang lại vinh quang cho đất nước”. Nhưng ông đă lănh đạo đoàn Việt Nam mang lại những ǵ, ta sẽ biết sau.

    Trong danh sách đoàn thể thao Việt Nam dự Thế vận hội 2012 London, khai mạc từ ngày 27/7, có 56 người nhưng chỉ có 18 người thực sự tham gia tranh tài!



    Các vị “ăn theo” đội Việt Nam đi Olympics gây tranh căi

    Theo Tin tức Online của Việt Nam: “Việc cử một lực lượng khá đông các thành viên đi theo hỗ trợ cho các tuyển thủ đă tạo ra nhiều ư kiến trái chiều.

    Đoàn thể thao Việt Nam tham dự Olympics London bao gồm 56 thành viên. Trong số này chỉ có 18 VĐV của 11 đội tuyển, nhưng có tới 38 người “ăn theo”. Ngay từ khi bản danh sách đoàn được công bố, việc số người “ăn theo” gấp hơn 3 lần số VĐV trực tiếp thi đấu đă gây ra nhiều ư kiến thắc mắc từ dư luận và báo chí.

    Trong số đội quân “ăn theo”, môn taekwondo có số thành viên đông nhất, lên tới 6 người. Các đội khác cũng trung b́nh khoảng 3 người, trong đó tính cả các chuyên gia, bác sĩ...”



    Tôi chỉ nêu một ư kiến của người dân lên tiếng trên các báo:

    Bạn Lăng Du viết: “Mấy khi có dịp đi châu Âu miễn phí như vầy, phải tranh thủ cơ hội chứ, ai không “có vé” th́ đừng ganh tị.

    Các bác thông cảm, bốn năm mới có một lần chứ chẳng dễ ǵ. Nhân chuyện “quan nhiều hơn lính” này tôi nhớ cách đây cũng khá lâu rồi, Ủy Ban TDTT (Thể Dục Thể Thao) lập đoàn cán bộ sang Trung Quốc mua tấm biển điện tử (thường dùng trên sân bóng đá). Mua cái ấy mà cũng lập cả một đoàn sang Trung Quốc th́ quả là khôi hài”.



    Danh sách tuyển thủ Việt Nam và các môn thi

    Nhưng chuyện quan lợi dụng cơ hội đi tham quan, chúng ta bàn đến ở đoạn sau. Xin tŕnh bày tiếp danh sách các đấu thủ và các môn thi để bạn đọc tiện theo dơi:

    Danh sách 18 VĐV chính thức đến Olympics London 2012 bao gồm: Phan Thị Hà Thanh, Phạm Phước Hưng, Đỗ Thị Ngân Thương (thể dục dụng cụ), Hoàng Xuân Vinh, Lê Thị Hoàng Ngọc (bắn súng), Văn Ngọc Tú (judo), Nguyễn Thị Lụa (vật), Lê Huỳnh Châu, Chu Hoàng Diệu Linh (taekwondo), Nguyễn Thị Thanh Phúc, Dương Thị Việt Anh (điền kinh), Nguyễn Tiến Minh (cầu lông), Phạm Thị Hài, Phạm Thị Thảo (rowing), Nguyễn Tiến Nhật (đấu kiếm), Trần Lê Quốc Toàn, Nguyễn Thị Thúy (cử tạ), Nguyễn Thị Ánh Viên (bơi lội).

    Trong số này, có một số không ít được các quan chức thể thao cho rằng có nhiều hy vọng đoạt huy chương, không kể vàng bạc hay đồng, như bắn súng, vật, đi bộ, taekwondo, judo.



    Chờ huy chương như... ḥn vọng phu

    Nhưng coi bộ các anh phóng viên tại Luân Đôn ít có chuyện ǵ để nói đến 18 tuyển thủ Việt Nam đi thi đấu ở Olympics và 38 vị gồm HLV, săn sóc viên, giới chức “có trách nhiệm” của Việt Nam đi theo với mục đích làm rạng danh thể thao nước ta trên đấu trường quốc tế. Mỗi khi có giải thưởng, dù là huy chương vàng, bạc hay đồng, đều được treo cờ cho cả thế giới “biết mặt anh hùng”. Nhưng tiếc rằng từ hôm đi “thi đấu” đến nay, gần hết Olympics mà chưa thấy mấy anh phóng viên “đài nhà” tường thuật một lần treo cờ nào dù là treo bên trái hay bên phải bục huy chương, chứ nói ǵ tới chuyện treo cờ ở giữa bục danh dự. Dân Việt cứ dài cổ ra chờ giây phút đó mà chưa thấy đâu. Nay lại hy vọng ngày mai, mai lại hy vọng vào ngày mốt, cứ như ḥn vọng phu vậy. Đến khi tôi viết bài này, đoàn Việt Nam chưa có tí huy chương nào, ngày cuối cùng chỉ c̣n 2 môn nữa chưa thi. Cầu trời cho một tấm huy chương cho đỡ “chổng mông mà gào”.

    Nhiều buổi tối, ngồi ở các quán cà phê, người ta vẫn nói với nhau “ḿnh chưa được cái huy chương nào bác nhỉ”. Phải thành thật nói rằng dù thế nào th́ người Việt Nam cũng mong mỏi hết ḷng cho chiếc huy chương của các vơ sĩ Việt Nam với ḷng thương yêu thật t́nh. Tuy nhiên, việc chưa được cái huy chương nào không phải là điều bất ngờ đối với khán giả Việt Nam, bởi ngay từ đầu, công chúng Việt Nam đều biết rằng đây là cuộc thi tài rất khó khăn. Các vơ sĩ Việt Nam, cả nam và nữ đều thua xa các tuyển thủ quốc tế.



    Đi học hay đi thi đấu?

    Những tuyển thủ Việt Nam với đời sống khó khăn, chỉ nhận được sự giúp đỡ nửa vời hoặc không nhận được ǵ cả, song họ đă hết ḷng hết sức cho sự nghiệp thể thao của ḿnh. Họ rất xứng đáng nhận được ḷng thương yêu của công chúng. Nhưng... sức người có hạn, không được đầu tư, không được rèn luyện đến nơi đến chốn, làm sao trèo lên cao được. Ngay cả khi chấn thương chưa lành cũng không được chữa trị như trường hợp của Nguyễn Thị Lụa, môn vật, để thua ngôi sao gốc Việt Carol Huỳnh (Canada) ngay trận mở đầu 0-5.

    Cái khẩu hiệu hay lời tuyên bố “đi để học hỏi” chỉ là sự an ủi, hoàn toàn không có tính thuyết phục. Sân chơi Olympics là để thi đấu chứ không phải đi học. Muốn học th́ đi chỗ khác. Hay là các ông ấy muốn nói đi học bị đá, bị đấm cho quen? Nếu nói thế th́ kẻ hèn này đành “chịu thầy”, đúng là “thầy chạy!” Vào sân Olympics cũng như vào sân bóng tranh giải vô địch, vào là để thắng, chứ không phải để học hay để thua.

    Cần nói rơ là công chúng Việt Nam không trách móc ǵ các tuyển thủ trẻ của Việt Nam. Vấn đề chính không ở trong tay “vận động viên” mà là ở những người có trách nhiệm với tương lai thể thao Việt Nam. Không trồng cây hay không biết cách nuôi dưỡng cây th́ làm sao hái quả?

    Chúng ta cũng không quá nặng về thành tích như bắt trẻ em 5-6 tuổi phải vào trại tập trung, ngày đêm học đủ môn thể thao nặng như lao động khổ sai, cướp mất đời sống tươi đẹp nhất của các em, chỉ để làm thế nào cho quốc gia ḿnh đoạt nhiều huy chương nhất. Thứ huy chương như thế chỉ là thứ bánh vẽ, công việc của kẻ nhào nặn những cục đất sét thành huy chương, chứ chẳng vinh dự ǵ.



    Đừng “đổ tội” cho người khác

    Không được huy chương v́ không bằng người, thua là thua. Nhưng có một vài ông “quan thể thao” lại mượn cớ này cớ khác để “chạy tội”, để “đính chính” một sự thật quá rơ ràng. Xin chứng minh một kiểu “tại, bởi, v́” được một quan chức thể thao lôi ra như một lư do “chính đáng” giải thích cho việc vơ sĩ Việt Nam thua. Xin lấy ngay một nhận định trên ngay trang báo trong nước VN Express ngày 07/8/2012 và được hầu hết các báo ở Việt Nam đăng lại:



    Quốc Toàn mất huy chương v́ bị cổ vũ to

    “Tiếng cổ vũ quá to của hai du học sinh Việt Nam tại Anh trong đêm thi đấu nội dung 56kg, khiến Quốc Toàn mất tập trung. Đó là tiết lộ mới đây từ Tổng thư kư Ủy ban Olympic Việt Nam Hoàng Vĩnh Giang, khiến tất cả phải “sốc”. Ông Giang là người cũng có mặt trong đêm Quốc Toàn thi đấu. Việc lực sĩ này đánh rơi huy chương, theo ông Giang, là rất thua oan uổng. Theo ông Giang, lúc Toàn đang tập trung thực hiện ở nội dung cử giật, cả nhà thi đấu im lặng nhưng bất ngờ ở một góc, có hai du học sinh Việt Nam đă hô rất to: “Việt Nam vô địch, Việt Nam vô địch”. Chính sự “phá bĩnh” vô t́nh này đă khiến lực sĩ người Việt Nam không giữ được tập trung, thậm chí bị tâm lư.

    Đây thực sự là câu chuyện hy hữu với đoàn thể thao Việt Nam trong những lần tham dự sân chơi Olympic”.



    Lời giải thích chỉ là buồn cười và thiển cận:

    Ngay sau đó, một học sinh đang du học tại Luân Đôn, là người đă hô to cổ động cho Quốc Toàn, đă có lời giải thích:

    “Sở dĩ chúng tôi hô cổ vũ trong sự im lặng (trước khi Toàn cử tạ) là v́ chúng tôi muốn cho Toàn biết rằng có cổ động viên Việt Nam ở đây đang cổ vũ cho em”.

    Tôi chính là một trong số 2 cổ động viên hôm Quốc Toàn thi đấu nhưng xin đính chính là không có ai nói câu “Việt Nam vô địch” mà chỉ có “Việt Nam come on - Việt Nam cố lên” thôi. Bản thân tôi cũng có một hai lần hô: “Toàn ơi cố lên em”. Thật ra, sau tiếng hô cổ vũ, Quốc Toàn vẫn c̣n 1 phút để chuẩn bị”.



    Như thế đă quá rơ ràng, không phải v́ tiếng hô cổ vũ đă làm cho vơ sĩ Việt Nam thua. Bởi Quốc Toàn c̣n tới 1 phút để chuẩn bị và hơn thế, một vơ sĩ được huấn luyện hẳn hoi phải có tâm lư thi đấu vững vàng chứ không v́ một tiếng cổ vũ mà mất tinh thần. Một độc giả Việt Nam cho rằng lời kết tội hai du học sinh là chuyện buồn cười:

    Ban Vũ Trung Giang viết: “Thắng thua là chuyện b́nh thường. Miễn là vận động viên đă cố gắng hết ḿnh. Không ai trách Toàn cả. Thế nên không cần đưa ra lư do rất buồn cười “cổ vũ to” mà để giải thích cho thành tích của ḿnh. Đă là thi đấu đỉnh cao th́ phải có sự rèn luyện và chuẩn bị tâm lư tốt cho các t́nh huống”.

    Bạn Hoàng X Vịnh cho đó là “sự thiển cận trong việc đổ lỗi, của những người b́nh thường - nhà vô địch, người thành công không có tật này”.



    Đừng quanh co nữa

    Đây chỉ là một chuyện khôi hài khiến người b́nh dân cũng không thể chấp nhận được. Ngay cả chuyện đổ tội cho vơ sĩ bốc thăm “kém may mắn” nên mới thua cũng không thể có trong thi đấu đỉnh cao. Nếu giả dụ như vơ sĩ may mắn lần này không gặp đối thủ “nặng kư” hơn, th́ ṿng sau cũng phải gặp đối thủ đó mới vô địch được.

    Hăy nh́n thẳng vào sự thật, đừng quanh co nữa. Vơ sĩ của ta thua v́ đâu, kém như thế nào, cần phải cải tiến ra sao, th́ may ra trong những lần tranh tài sau mới mong có được một kết quả làm người dân hài ḷng, chứ không buồn như bây giờ. Và khi buồn tủi, người dân lại nghĩ đến cái thân phận nghèo kiết xác của ḿnh, trong khi các tổ chức khác cứ xài tiền đóng thuế mồ hôi nước mắt của dân đi “tham quan” một cách vô tội vạ.

    Nếu để dành tiền đó đầu tư vào thể thao nhiều hơn chắc đă không có cảnh trắng tay rồi đổ tội loanh quanh này. C̣n hơn là để tiền cho các quan lấy tiếng đi học tập nhưng thực chất là lấy tiền công quỹ đi “cưỡi ngựa xem hoa”.

    Ngay trong những ngày sôi nổi v́ Olympics trắng tay, lại có nguồn tin như... đấm vào mặt các nhà thể thao không có ngân sách đào tạo thế hệ trẻ. Xin tóm tắt:



    “400 sếp điện lực đi nước ngoài “học hỏi”

    Tập đoàn mẹ vừa tăng giá điện 5% hồi đầu tháng 7 với lư do lỗ, th́ Tổng Công ty Điện lực miền Nam có kế hoạch đưa 400 giám đốc, phó giám đốc đi tham quan học tập nước ngoài. (Xin ghi chú “tham quan” ở đây có nghĩa là đi du lịch, đi “xem cho biết” chứ không phải là quan tham tức quan tham nhũng).

    Một danh sách dài các giám đốc, phó giám đốc đơn vị điện lực và chi nhánh điện cao thế của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) được cử đi “học hỏi” ở 3 nơi là Hong Kong - Thẩm Quyến, Hàn Quốc, Đài Loan.

    Danh sách này chia làm 18 đoàn, mỗi đoàn 20-30 người. Thời gian mỗi chuyến tham quan trong ṿng 5-7 ngày. Với kế hoạch đi Hong Kong-Thẩm Quyến, từ đầu năm, SPC đă tổ chức 3 đoàn, 3 đoàn c̣n lại dự kiến sẽ khởi hành từ ngày 12/8 đến 31/8. Có 6 đoàn đi Hàn Quốc rải đều từ cuối tháng 7 đến 22/9. Kế hoạch cho 6 đoàn đi Đài Loan dự định được thực hiện vào cuối tháng 10 năm nay...

    Trong đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của SPC từ năm 2011 đến 2015, dự tính các năm sau số cán bộ được đưa đi đào tạo nước ngoài cũng hơn 300 người. Tổng cộng trong 4 năm từ 2012 đến 2015, khoảng 1.500 cán bộ điện lực ra nước ngoài.

    Ông Nguyễn Văn B́nh, Phó Tổng giám đốc SPC (Tổng Công ty Điện lực miền Nam) cho rằng cần nh́n nhận nhiều vấn đề nếu đặt ra câu hỏi về sự “lăng phí khi cho hàng trăm cán bộ đi nước ngoài trong bối cảnh ngành điện đang lỗ”.

    Quyết định cử 400 cán bộ đi tham quan, học tập nước ngoài của Tổng Công ty Điện lực miền Nam được đưa ra trong bối cảnh ngành điện lỗ hàng ngh́n tỷ đồng với lư do giá bán quá thấp không đủ bù chi phí...”

    Mặc dù Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đă có lời phân trần, và hủy 12 đoàn đi “tham quan học tập” nước ngoài, hai đoàn c̣n lại vẫn lên đường do thời gian gần kề v́ đă cam kết với nước đến, nhưng như thế càng lộ rơ sự sai trái từ trước tới khi bị phát giác.

    Tính sơ sơ ra cái khoản này cũng mất đến hàng trăm tỉ đồng của điện lực, lấy từ túi tiền của nhân dân từ anh nghèo mạt rệp đến anh giàu nứt đố đổ vách. Chưa kể tiền túi các vị quan chức đó cùng gia đ́nh đi tháp tùng, mang ra nước ngoài chi phí hết bao nhiêu. Chẳng lẽ xách túi đi không về không?



    Chuyện đi Tây “tham quan” metro, nhà ga của ông Gao thông Vận tải

    Bạn Cường, một bạn đọc hiện ở Pháp, cho biết:

    “Tôi đang sống và học ở Pháp, tôi có quen với một anh bạn làm ở ngành GTVT (Giao thông vận tải), trong ṿng 2 năm mà đoàn của anh ta gần 20 người sang Pháp tới 5 lần, hỏi sang làm ǵ anh ta nói sang học tập bằng cách tham quan, vâng đó là học kiểu ǵ thưa các bạn, đó là đoàn anh ta thuê một du học sinh bên này thông thạo tiếng Pháp dẫn đi coi các bến metro, nhà gare... để cho các cán bộ “nh́n và học” híc. Thử hỏi như thế họ học được ǵ ? Trong khi họ không biết tiếng phải thuê phiên dịch là sinh viên, tiền ăn ở khách sạn đều được tài trợ, tôi thấy thật tốn kém mà không mang lại lợi ích ǵ cả. Thật lăng phí!”



    C̣n lâu

    Nếu dành một phần ngân sách của những công ty độc quyền của nhà nước và dành một phần ngân sách của các cơ quan thích đưa “cán bộ” ra nước ngoài v́ những lư do vớ vẩn, cho ngân sách thể thao th́ may biết mấy. Đoàn thể thao Việt Nam đă không phải trắng tay về như hôm nay.

    Dân cũng buồn, tuyển thủ cũng mắc cỡ với dân. Chỉ có mấy ông ngoan cố là cứ nhơn nhơn đổi tội cho người khác, đổ tội cho Trời v́... lá số tử vi “kém may mắn”. Thế th́ thể thao Việt Nam bao giờ mới bước ra sân chơi thế giới được! Người dân chỉ c̣n biết thốt lên hai tiếng: “c̣n lâu”!



    Văn Quang

    Viết từ Sài G̣n, 10/8/2012

  9. #79
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    II. Vợ cưới “bà nhỏ” cho chồng


    Đoàn Dự ghi chép


    Để ngăn chặn việc chồng vung tiền cho gái, người vợ nghĩ ra độc chiêu là cưới thêm cho chồng một cô vợ nhỏ. Tiệc cưới được tổ chức vào cuối tháng 6 vừa qua, vợ lớn đích thân sánh đôi cùng chồng đưa vợ nhỏ đi chào các bàn tiệc, nâng ly “chúc mừng hạnh phúc”. Ba nhân vật chính trong đám cưới kỳ lạ này vẫn vui vẻ, bất chấp việc họ đang bị pháp luật lưu ư, hễ có giấy hôn thú – tức người chồng mang tội song hôn – là sẽ mời vào bóc lịch trong nhà đá!

    Ông chồng có tính trăng hoa

    Từ khi diễn ra cái đám cưới tức cười đó tới nay, đến Khu 5, phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn thành phố Cần Thơ, người ta thấy dân chúng vẫn c̣n xôn xao bàn tán về chuyện bà Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (50 tuổi), cưới chị Trần Thị Kim Sang (41 tuổi) làm vợ nhỏ cho chồng. Ông chồng tên Trần Hiền Phước (59 tuổi) thiệt có phước. Ông hơn chị Sang 18 tuổi, tức... một giáp rưỡi nên rất sung sướng được hưởng món quà từ trên trời rơi xuống do vợ ban cho này!

    Dân chúng Ô Môn cho biết, trước đây Hiền Phước – Ánh Nguyệt đều là dân lao động, không giàu có ǵ. Khoảng năm 1990, khi chưa quen biết nhau, anh Phước (37 tuổi) trôi giạt sang Campuchia làm thuê với nghề sửa xe hơi.

    Là người biết giao thiệp, lại khá nhanh nhạy trong chuyện làm ăn nên dần dần từ một người làm công, Phước tự mở một xưởng sửa chữa riêng cho ḿnh và trở thành ông chủ. Trong thời gian này, Phước gặp chị Nguyệt cũng từ Cần Thơ trôi dạt sang, họ có cảm t́nh với nhau rồi sống với nhau như vợ chồng. Khi đă dành dụm được chút vốn liếng, họ bèn trở về Cần Thơ khuếch trương cơ nghiệp.

    Dù đă có với nhau một đứa con trai sinh năm 1998, nhưng đến khoảng tháng 10 năm 2002 cặp vợ chồng này mới làm thủ tục đăng kư kết hôn. Tại Cần Thơ, người chồng vẫn làm “ông chủ” một xí nghiệp sửa xe hơi, c̣n người vợ th́ mở cửa tiệm cầm đồ, cho vay lăi, kiêm việc mua bán bất động sản. Chị làm ăn giỏi nên rất giàu có và mua được khá nhiều đất đai, nhà cửa. Hai vợ chồng mới xây một ngôi biệt thự sang trọng ở Khu vực 5 phường Châu Văn Liêm toàn các “đại gia”, rồi chuyển sang đó sinh sống.

    Dân chúng ở đây đánh giá bà Nguyệt là người sắc sảo và có uy tín trong nghề cho vay lăi, dù khách hàng muốn vay số tiền lớn đến đâu bà cũng đáp ứng được, nhưng chưa từng nghe có chuyện khách hàng “quỵt” tiền của bà. Bởi v́ dưới tay bà có những đàn em đầu ḅ đầu bướu, hễ lộn xộn là họ sẽ “xử” ngay lập tức.

    Ngược lại, với bà vợ chăm lo làm ăn th́ ông chồng đến tuổi “tà tà bóng ngả về tây” này lại khoái dan díu với các cô gái trẻ, mi xanh móng đỏ. Sẵn có tiền trong tay, anh ta tung ra, “làm quà” cho các cô không hề biết tiếc. Mới đây anh ta chung sống với một cô bán quán ở phường Phước Thới (cũng quận Ô Môn) kém ḿnh đến 25 tuổi. Điều này khiến “gấu mẹ” điên tiết, muốn cho đàn em dạy dỗ t́nh địch một trận để đời. Nhưng giữa lúc đó th́ người t́nh của cô gái là dân anh chị, đi tù, măn hạn trở về. Anh ta ra lệnh cho cô gái không được dan díu với “thằng cha chủ công ty sửa xe hơi đó nữa” nữa, nếu không cả hai sẽ mất mạng. Cô gái nghe lời ngay lập tức, c̣n “ông chủ” th́ hú hồn hú vía, suưt chết!

    Đám cưới ở Ô Môn

    Tưởng sau vụ đó ông chồng sẽ tỉnh ngộ quay về với vợ con, không ngờ ổng tính nào vẫn tật nấy, quen thói trăng hoa. Mê gái, ném tiền qua cửa sổ đă đành nhưng cũng dễ bị ăn dao hoặc bị tạt a-xít khi các cô gái đó đă có chồng con hoặc có bồ bịch, bọn chúng ghen tuông. “Bà chủ” thấy ở Ô Môn có một cô tên Trần Thị Kim Sang là người chín chắn, xinh đẹp, tuy đă 41 tuổi, có một đời chồng và đứa con trai 5 tuổi nhưng chồng chết do tai nạn lao động, trông c̣n rất hấp dẫn. Bà bèn đưa ra đề nghị chị Sang... làm chị làm em với ḿnh. Trước th́ chị Sang c̣n do dự, nói để suy nghĩ kỹ đă. Sau, bà Nguyệt hứa là nếu chị đồng ư, bà sẽ cho chị 5 cây vàng và 200 triệu đồng làm vốn buôn bán. Chị Sang bằng ḷng. Chị biết tính nết bà Nguyệt, đă nói là có, không hề nuốt lời. Về phần ông Phước, ông khoái lắm, từ trước tới nay ông chỉ quen với những con “gà” móng đỏ, trẻ, ăn nói khéo léo nhưng toàn những lời đầu môi chót lưỡi để kiếm tiền, đâu có được con người hiền dịu, da dẻ trắng hồng, càng trông càng thấy hấp dẫn như vậy.

    Được biết sau khi “chấm” vợ bé cho chồng, chính bà Nguyệt là người sắp xếp, xem ngày, tổ chức đám cưới. Theo những người chứng kiến, tiệc mừng được tổ chức vào chiều ngày 22/6 vừa qua với khoảng hơn 100 khách mời. Nhà hàng được chọn là quán Nhi, nằm trên địa phận phường Phước Thới. Đây là một nhà hàng nằm cách quốc lộ khoảng 200 mét, có không gian rộng răi, thoáng mát. Giữ đúng lời hứa, bà tặng cô dâu 5 cây vàng và 200 triệu đồng ngay trong tiệc cưới.




    (H́nh 3: Nhà hàng “Nhi”, nơi làm đám cưới)



    Ông Nguyễn Văn Lẹ, trưởng Khu vực 5, đồng thời là đại biểu Hội đồng Nhân dân phường Châu Văn Liêm, cho biết hôm cái đám cưới bất hợp pháp này diễn ra, ông có được mời nhưng không đến dự, bởi v́: “Nội t́nh gia đ́nh họ thế nào tôi chưa nắm vững lắm. Ngoài ra, dù với bất cứ lư do ǵ, cưới thêm vợ nhỏ cho chồng là bất hợp pháp, trái với thuần phong mỹ tục”.

    Ông Trần Thanh Hóa, Chủ tịch UBND phường Châu Văn Liêm, xác định: “Chính quyền địa phương đang kết hợp với công an để xác minh, làm rơ việc. Nếu chứng minh được có chuyện làm giấy hôn thú ở gia đ́nh này, chính quyền sẽ có biện pháp xử lư theo pháp luật”.

    Bà Ánh Nguyệt rất khôn, tuy làm đám cưới rầm rộ, hàng trăm người dự nhưng bà không dại ǵ làm giấy hôn thú. Có giấy hôn thú, người ta sẽ chộp lấy để xử lư chồng bà theo pháp luật về tội song hôn, c̣n không có giấy hôn thú, dù đám cưới rềnh rang chính quyền cũng không làm ǵ được.

    Thưa quư bạn, dưới thời Pháp thuộc, nhất là ở ngoài Trung và ngoài Bắc, đối với các gia đ́nh giàu có, người ta thường cưới vợ hai, vợ ba, thậm chí vợ tư, vợ năm cho chồng. Đàn ông, bản tính tham lam, “trai thấy đồ lạ như quạ thấy gà con”, nhưng khi đă có hai ba tṛng áp chế th́ dù tham lam đến mấy cũng chịu, không lôi thôi làm ǵ nữa cho mệt. C̣n đối với những ông thuộc loại “yamaha” (“già mà ham”) thâm niên cố đế, có bà lớn, bà nhỏ rồi mà vẫn c̣n nay cô này mai cô khác th́ lúc ấy trách nhiệm thuộc về... bà nhỏ. Bà lớn sẽ trách: “Sao cô không giữ ông ấy? Cứ để cho ông ấy lăng nhăng tầm bậy tầm bạ như thế”. Bà nhỏ ra sức giữ ǵn trong khi bà lớn b́nh chân như vại, “ta chả cần ghen, của chung đă có nó giữ”.

    Than ôi, cưới vợ nhỏ cho chồng, việc đó đă có từ xưa và không phải phát xuất từ ḷng tốt, mà do chính là bà cả muốn có người khác giữ chồng giùm ḿnh, trong sự kiểm soát của ḿnh vậy thôi. Nhà văn Nguyễn Văn Vĩnh có hai vợ. Khi ông muốn cưới tới vợ thứ ba th́ bà cả im lặng, không nói ǵ cả v́ biết tính ông như vậy. Riêng bà hai th́ ghen, buồn bực, uống thuốc độc tự tử chết trong khi mới sinh được cậu con trai hai tháng tuổi. Bà cả thương t́nh, nuôi cậu con trai này, chăm lo cho cậu không khác ǵ các con do ḿnh sinh ra. Cậu bé lớn lên, học hành rất giỏi, cực kỳ thông minh và đó chính là nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp, tác giả tập thơ Ngày xưa, trong đó có bài thơ Chùa Hương nổi tiếng. Nhưng đáng tiếc, năm 1938, mới 24 tuổi th́ cậu bị bệnh qua đời trong sự tiếc thương của mẹ và các anh chị.

  10. #80
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Nguyên tổng giám đốc ngân hàng ACB đă bị bắt giữ
    RFA-24-08-2012


    Nguyên tổng giám đốc ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)-ông Lư Xuân Hải bị công an bắt giữ vào chiều tối ngày hôm qua về tội “cố ư làm trái quy định nhà nước về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.


    Nguyên tổng giám đốc ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)-ông Lư Xuân Hải. AFP
    Việc bắt giữ này nhằm mở rộng điều tra về vụ vi phạm kinh tế vừa mới xảy ra gây hoảng sợ cho các nhà đầu tư và làm gia tăng nghi ngờ về sự ổn định tài chánh của Việt Nam, 1 quốc gia được xem như vừa mới nổi lên ở Châu Á.

    Thông Tấn Xă Việt Nam cho biết ông Lư Xuân Hải bị bắt chỉ sau vài giờ đồng hồ từ chức khỏi vị trí Tổng giám đốc. Khung h́nh phạt nặng nhất về tội danh mà ông Hải bị cáo buộc có thể lên đến 20 năm tù.

    ACB đă ngừng hẳn các giao dịch cho vay nhưng vẫn duy tŕ hoạt động b́nh thường. Ngày hôm qua, trước những tin đồn về ngân hàng này, khách hàng đă đến rút tiền v́ lo sợ ACB sẽ bỏ chạy.

    Người đồng sáng lập ngân hàng ACB, ông Nguyễn Đức Kiên đă bị bắt trước đó về những cáo buộc "kinh doanh trái phép, gây ra sự sụt giảm lớn nhất từ ​​trước đến nay trên thị trường chứng khoán chính của nước này. Giá cổ phiếu của ACB đă giảm khoảng 15%. Để trấn an công chúng, ngân hàng trung ương sau đó nói rằng tội kinh doanh trái phép của Kiên không liên quan đến hoạt động quá khứ của ḿnh tại ACB và cam kết thêm tính thanh khoản cho ngân hàng.

    Thông tin được kiểm soát chặt chẽ tại Việt Nam, nhưng đă có suy đoán rằng các vụ bắt giữ Kiên và Hải có liên quan đến những nỗ lực của chính phủ để cải cách hệ thống ngân hàng, trong đó có mức nợ xấu cao nhất ở châu Á và gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, hiện đang ở mức 4%.

    Cách đây 2 ngày, thông tin về việc bắt giữ tổng giám đốc Lư Xuân Hải được báo chí trong nước đăng tải nhưng đă bị gỡ bỏ không lâu sau đó.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 19-07-2011, 07:35 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 11:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •