Page 9 of 11 FirstFirst ... 567891011 LastLast
Results 81 to 90 of 109

Thread: Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc phủ nhận gây chia rẽ ASEAN về vấn đề Biển Đông


    Trung Quốc tuyên bố họ không hề t́m cách tạo bất ḥa trong khối ASEAN để gia tăng ảnh hưởng ở Biển Đông đang có tranh chấp.

    Một số các nhà quan sát cho rằng Bắc Kinh không muốn tổ chức qui tụ 10 nước Đông Nam Á này đoàn kết với nhau về vấn đề Biển Đông v́ Trung Quốc muốn giải quyết riêng với từng nước đ̣i chủ quyền, là những nước yếu hơn Trung Quốc rất nhiều.

    Tuy nhiên, một bài b́nh luận của hăng thông tấn chính thức của Trung Quốc, Tân Hoa Xă, bác bỏ tố cáo đó, và nói rằng tố cáo đó là âm mưu của các nước phương Tây nhằm tạo ra “sự mất tin tưởng và hiềm thù giữa Trung Quốc với các nước láng giềng.”

    Tố cáo nhắm vào Trung Quốc đă gia tăng cường độ hồi tháng trước, khi ASEAN không đạt được tiến bộ trong vấn đề Biển Đông tại hộïi nghị thượng đỉnh ở Campuchia.

    Tổ chức này đă không thể đưa ra tuyên bố chung lần đầu tiên trong ṿng 45 năm từ khi thành lập. Bế tắc này được nhiều người xem là phát xuất từ áp lực chính trị của Trung Quốc.

    Hôm qua, Tân Hoa Xă đă phản pháo với gợi ư cho rằng sự chia rẽ đó là kết quả của điều mà họ gọi là “sự can thiệp của một số quốc gia Tây phương”, rơ ràng là nói tới chiến lược quay lại Á châu mà chính phủ của Tổng thống Barack Obama thực thi hồi gần đây.

    Theo giáo sư Carl Thayer, một chuyên gia Đông Nam Á của Đại học New South Wales ở Australia, sẽ là một việc sai lầm nếu cho rằng những vụ tranh chấp lănh thổ giữa Trung Quốc và 5 nước khác đ̣i chủ quyền ở Biển Đông là kết quả của những quyết định mới đây của Hoa Kỳ.

    Ông Thayer nói: Tôi nghĩ rằng việc qui lỗi hoàn toàn cho Hoa Kỳ, hoặc nâng cao tầm quan trọng của Hoa Kỳ như một kẻ kích động, là hoàn toàn không đúng với sự thật. Những vụ tranh chấp này đă tồn tại rất lâu trước khi chính sách gọi là “trục xoáy Á châu” được loan báo."


    Người Việt Nam xuống đường biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội, ngày 5/8/2012

    ​​Ông Thayer thừa nhận là Philippines và Việt Nam, hai thành viên ASEAN phản đối đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc mạnh mẽ nhất, đă có thái độ cứng rắn hơn hồi gần đây tiếp theo sau sự thay đổi chiến lược của Hoa Kỳ. Nhưng ông Thayer cho biết các giới chức Hoa Kỳ đă nhiều lần lên tiếng kêu gọi các bên liên hệ hăy tự chế.

    B́nh luận của Tân Hoa Xă được đăng tải trong lúc ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Tŕ kết thúc chuyến công du 5 ngày ở Đông Nam Á, nơi ông tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng làm việc với các nhà lănh đạo khu vực về việc h́nh thành một bộ qui tắc hành xử để giảm thiểu căng thẳng ở Biển Đông.


    Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Tŕ gặp Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa tại Jakarta, ngày 10/8/2012

    ​​Giáo sư Thayer nói rằng chuyến đi của ông Dương Khiết Tŕ có phần chắc là nhằm hạn chế những hậu quả của sự thất bại của hội nghị thượng đỉnh ASEAN, một sự thất bại mà một số người cho là đă nêu bật những hành động mạnh tay của Trung Quốc để buộc ASEAN phục ṭng Bắc Kinh.

    Ông Thayer nói tiếp: "Tôi nghĩ rằng chuyến đi của Ngoại trưởng Dương Khiết Tŕ là một chuyến đi “hàn gắn đổ vỡ” với mục đích trấn an mọi người là ít ra th́ những hành động có tính chất hợp tác về vấn đề Biển Đông, vốn đă thiếu vắng khá lâu, sắp sửa được thực hiện và cuộc thương thuyết bị bế tắc lâu nay về một bộ qui tắc hành xử sẽ được xúc tiến trở lại."

    Sau cuộc họp với ông Dương Khiết Tŕ, Ngoại trưởng Malaysia Anifah Aman kêu gọi các nước ASEAN giải quyết những vụ tranh chấp với nhau trước khi ứng phó với Trung Quốc.

    Trong thời gian gần đây, Trung Quốc đă có những hành động quả quyết hơn để đ̣i chủ quyền hầu như toàn bộ 3 triệu tưỡi cây vuông của Biển Đông, nơi được cho là có một trữ lượng dầu lửa và khí đốt rất lớn và là nơi có những tuyến đường hàng hải vô cùng quan trọng cho kinh tế toàn cầu. Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam cũng đ̣i chủ quyền một số khu vực của vùng biển này.

  2. #82
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc sẽ chế tạo tàu sân bay trực chiến Biển Đông

    RFA 17.08.2012




    Trung Quốc sẽ chế tạo từ 3 đến 5 tàu sân bay để bảo vệ cái mà họ nói là ‘lănh thổ biển rộng lớn’ của họ.

    AFP photo

    Tàu sân bay Mỹ USS George Washington ở Thái B́nh Dương trong thời gian Mỹ-Nhật tập trận ngày 10 tháng 12 năm 2010. Ảnh minh họa.

    Tân hoa xă loan tin này hồi trong tuần trích dẫn phát biểu của một viên chức thuộc hội nghiên cứu lịch sử Trung- Nga cho biết như vừa nêu. Theo đó ba tàu sân bay do Trung Quốc chế tạo sẽ trực chiến, và một trong ba chiếc đó để đối phó với t́nh h́nh tại khu vực Biển Đông.

    Một trong những mục đích của việc cho ra đời từ 3 đến 5 tàu sân bay như thế của Trung Quốc c̣n được nói nhằm phá vỡ sự bao vây trên biển mà đứng đầu là Hoa Kỳ.

  3. #83
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc tăng cường an ninh ở Bắc Kinh trước cuộc chuyển giao quyền lực



    Giới hữu trách Trung Quốc đang tăng cường các biện pháp an ninh ở Bắc Kinh trong lúc thành phố này chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng lần thứ 18 để chọn các nhà lănh đạo thuộc thế hệ mới.

    Truyền thông nhà nước cho biết có sự gia tăng của hoạt động tuần tiễu của cảnh sát và kiểm tra an ninh trên khắp thành phố. Tân Hoa Xă nói rằng cảnh sát đang thiết lập “ṿng đai an ninh” quanh Bắc Kinh để duy tŕ ổn định.

    Viên cảnh sát trưởng của thành phố mới đây cho báo chí biết rằng nhà chức trách sẵn sàng áp dụng những biện pháp mạnh tay “để tạo ra một môi trường xă hội ổn định và hài ḥa” cho cuộc họp quan trọng này.

    Bắc Kinh chưa tiết lộ ngày khai mạc của đại hội tổ chức 5 năm một lần. Tuy nhiều người cho rằng đại hội sẽ diễn ra vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10. Tân Hoa Xă chỉ cho biết đại hội sẽ diễn ra “trong 6 tháng cuối năm”.

    Tại đại hội này, các nhà lănh đạo đảng sẽ cho biết họ chọn ai vào hai cơ quan quyền lực cao nhất là Bộ Chính trị, gồm 25 ủy viên, và Ban Thường vụ Bộ Chính trị, gồm 9 ủy viên.

  4. #84
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Nạn tham nhũng trong quân đội Trung Quốc
    Cái chết được báo trước





    Báo New York Times trong số mới đây đă thuật một chuyện như sau. Trong một buổi tiệc đầu năm nay, tướng Chương Thấm Sanh, Phó tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, đă “mượn rượu” nói trong cơn giận dữ rằng, ḿnh bị “chơi xấu” khi không được đề bạt lên vị trí cao hơn. Màn vật vựa của họ Chương xảy ra ngay trước mặt Chủ tịch Quân ủy Trung ương Hồ Cẩm Đào, khiến ông Hồ Cẩm Đào nổi giận bỏ về. Sự kiện đă cho thấy điều mà dư luận từng râm ran nhiều năm nay, rằng quân đội đang lấn lướt Bộ Chính trị Trung Quốc và thậm chí có sức ảnh hưởng lớn đến các quyết sách ngoại giao, đặc biệt quanh vấn đề Biển Đông.

    Uy thế của cánh nhà binh PLA (= People's Liberation Army, “Trung Quốc nhân dân giải phóng quân”) rơ ràng ngày càng mạnh. Những bài viết khua động binh đao trên Giải phóng quân báo hoặc Hoàn cầu thời báo gây ảnh hưởng mạnh đến đường lối đối ngoại Bắc Kinh đă cho thấy điều đó - dù thời điểm hiện tại, PLA chỉ có 2 ghế trong Bộ Chính trị và không có ghế nào trong Thường vụ Bộ Chính trị. Chính sách hiếu chiến của Trung Nam Hải vô h́nh trung đă đưa PLA lên vị trí trung tâm hơn là Bộ Ngoại giao. Được nâng lên thành “điểm nhấn” như một công cụ thể hiện sức mạnh trỗi dậy của Trung Quốc với tham vọng “biến không thành có” trong các vụ tranh chấp biển đảo với láng giềng Đông Nam Á xuất phát từ luận thuyết “đường lưỡi ḅ”, PLA đă được cấp nguồn ngân sách khổng lồ tăng dần theo từng năm. Và điều đó đă tạo ra môi trường lư tưởng cho tham nhũng.



    Chẳng phải tự nhiên mà vào tháng 6/2012, Trung Nam Hải đă buộc tất cả viên chức, sĩ quan cao cấp PLA phải tiết lộ tài sản, cá nhân cũng như gia đ́nh. Trong số báo đề ngày 5/7/2012, tờ EpochTimes cho biết, một số sĩ quan PLA đă bí mật chuyển khoản ra nước ngoài, trong đó có Đài Loan! Việc này sở dĩ được thực hiện bởi nhiều người tin rằng, một khi việc dàn xếp lại bộ máy quyền lực sau khi Đại hội đảng được tổ chức vào tháng 10 hoặc 11/2012 th́ chắc chắn sẽ có những thay đổi nhân sự ảnh hưởng đến quyền lợi của họ.

    Năm 2006, Phó đô đốc Vương Thủ Nghiệp đă bị xử tử h́nh (hoăn án 2 năm) về tội nhận hối lộ hơn 160 triệu tệ (24 triệu USD). Vụ việc chỉ bị lộ tẩy khi 1 trong 5 t́nh nhân của Vương “đại nhân” tung hê khai báo, sau khi cô này mang bầu và đ̣i Vương “đền” một triệu tệ (Global Times, 28/9/2010). Trước đó nhiều năm, Đại tá Từ Tuấn B́nh cũng chuồn khỏi Trung Quốc để tránh bị xử tội tham nhũng. Họ Từ dính vào “băng nhóm” tham ô của tướng Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo Cơ Thắng Đức, người bị xử 15 năm tù vào năm 2000, tội dính vào đường dây buôn lậu của trùm tội phạm Lại Xương Tinh. Cần biết, Cơ Thắng Đức chính là con trai của Cơ Bằng Phi, Ngoại trưởng Trung Quốc vào thời điểm Tổng thống Mỹ Richard Nixon công du Bắc Kinh năm 1972.

    Trong một cuộc gặp mặt cuối năm 2011, tướng Lưu Nguyên (con của cố Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ) đă thề sống chết trị nạn tham nhũng trong PLA. “Chẳng nước nào có thể đánh bại được Trung Quốc” - họ Lưu nói trước khoảng 600 sĩ quan thuộc Tổng cục Hậu cần trong cuộc gặp chiều ngày 29/12/2011 - “Chỉ có tham nhũng mới có thể hạ gục chúng ta và khiến các đơn vị quân đội của chúng ta bị đánh bại mà chẳng hề lâm chiến”. T́nh trạng tham nhũng trong PLA nghiêm trọng đến mức trong bài viết trên Foreign Policy (16/4/2012), nhà báo John Garnaut đă nói rằng, tất cả đă “thối rữa từ bên trong”. Chỉ bằng “mắt thường”, người ta đă có thể thấy sĩ quan PLA ngày càng “xa rời quần chúng”, với những chiếc xe sang gắn biển số quân đội đậu đầy Đại lộ Trường An hay tại các câu lạc bộ gần sân vận động Công Nhân.

    Uy lực bao trùm và lan rộng của giới sĩ quan PLA cũng thể hiện ở việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp muốn kết thân với họ để được bảo kê và tiếp cận những hợp đồng béo bở. Tại sao phải tham nhũng? V́ chỉ khi có nhiều tiền, thật nhiều tiền, mới có thể không chỉ ăn chơi vung vít mà c̣n mua được những vị trí cao hơn trong quân ngũ! “Một số cá nhân (trong PLA) đă dùng tiền nhân dân, hàng hóa nhân dân, tài sản nhân dân để đổi lấy quyền lợi cá nhân, cười nhạo luật pháp và cả những điều lệ đảng. Họ tấn công những sĩ quan trung thành dám đứng lên tố cáo. Họ bắt cóc, tống tiền các vị lănh đạo đảng và biến thượng cấp ḿnh thành tấm khiên che chắn. Họ sử dụng mọi mánh khóe mafia ngay trong quân đội” - Lưu Nguyên nói. Theo như những lời trên th́ rơ ràng một bộ phận trong PLA đang trở thành tội phạm có tổ chức.

    Trong một diễn văn khác vào tháng 2/2012, Lưu Nguyên kể câu chuyện về một bác sĩ phẫu thuật ở Siberia đă tự cứu ḿnh khỏi chứng viêm ruột thừa bằng cách dùng cái gương để soi chiếu con dao mổ khi ông tự rạch vào bụng. “Có bao nhiêu người trên đời này thật sự có thể tự mổ bụng ḿnh?” - Lưu Nguyên gằn giọng - “Bất luận là cá nhân hay tổ chức, để giải quyết một vấn đề khi nó xuất hiện cũng đều cần phải có sự can đảm tương tự”. Cần mở ngoặc nói thêm rằng, bố của Lưu Nguyên - Lưu Thiếu Kỳ - từng bị Mao Trạch Đông lưu đày; và năm 1969 đă chết trong ngục tối ở t́nh trạng trần truồng, hốc hác và thi thể bị phủ cứng bởi lớp thức ăn nôn mửa cũng như phân tiêu chảy. Một trong những anh em của Lưu Nguyên cũng chết thảm khi bị đưa đầu vào đường ray xe lửa! Do đó, khi Lưu Nguyên nói về cuộc đấu tranh giữa sự sống và cái chết, giữa tồn và vong, để cứu PLA và cái hệ thống mà bố ḿnh đă giúp tạo nên, người ta tin rằng, Lưu Nguyên có thể đă nói rất thật t́nh.

    Bài phát biểu của Lưu Nguyên ngày 29/12/2011 đă báo hiệu một chiến dịch thanh trừng tham nhũng đang bắt đầu, kể từ khi cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tiến hành chiến dịch điều tra tham nhũng quy mô năm 1999, liên quan Tập đoàn Viễn Hoa (Yuanhua Group) của trùm tội phạm Lại Xương Tinh (bị xử tù chung thân vào tháng 5/2012 sau nhiều năm trốn thoát ở nước ngoài). Trong scandal từng gây rúng động trên, Viễn Hoa đă dùng mối quan hệ với một số sĩ quan PLA để buôn lậu và trốn khoản thuế lên đến 6,3 tỉ USD. Vụ việc khiến hàng trăm viên chức cấp tỉnh và sĩ quan PLA bị rớt đài trong đó có tướng Cơ Thắng Đức. Cho đến nay, không có vụ tham nhũng nào liên quan PLA mà mức độ kinh khủng bằng vụ Viễn Hoa. Tháng 7/1998, Thủ tướng Chu Dung Cơ từng nổi điên khi biết rằng, cứ lần nào hải quan ra tay chặn hàng lậu của Lại Xương Tinh cũng đều bị quân đội can thiệp. Để mua chuộc giới chức quân đội, Lại Xương Tinh đă tổ chức những buổi tiệc trác táng tại hộp đêm Hồng Lâu ở Hạ Môn, nơi đương sự từng khoe một cuộn thư pháp với thủ bút của tướng Tŕ Hạo Điền, Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương!

    Loạn bè phái

    Thật ra vấn đề tham nhũng trong PLA xuất phát từ cách đây nhiều năm, sau sự kiện chính biến Thiên An Môn năm 1989 khi mà quân đội bắt đầu được nh́n nhận như một công cụ chính yếu bảo vệ chế độ và được cấp ngân sách tăng dần với khoảng 106 tỉ USD/năm như hiện nay, trong khi nhiều cơ quan bộ, ngành khác bị thắt chặt chi tiêu. Đầu năm 2012, Trung Quốc đă loại Trung tướng Cốc Tuấn San, Tổng cục phó Tổng cục Hậu cần khỏi quân đội. Cốc tướng quân là sĩ quan quân đội đầu tiên ở vị trí cao cấp như vậy bị lật khỏi ghế kể từ vụ Vương Thủ Nghiệp. Một nguồn tin liên quan trực tiếp đến sự việc cho biết, họ Cốc đă mua chuộc bằng tiền lẫn hù dọa giới chức địa phương để thực hiện trót lọt những vụ tham ô tư túi cũng như để leo lên vị trí cao trong PLA. Cùng bạn bè và người thân - trong cũng như ngoài quân đội, Cốc đă hốt bộn tiền từ một dự án bất động sản ở Thượng Hải. Sử dụng bộ phận công binh của Tổng cục Hậu cần như một “đế chế” mafia riêng, “Cốc tiên sinh” đă xây hàng trăm biệt thự tại Bắc Kinh làm quà tặng cho bạn bè và đồng minh, trong đó có một biệt thự dành riêng cho đương sự, nằm bên ngoài doanh trại quân đội, đằng sau bức tường cao kề bên khu vực “Bắc Kinh tứ hoàn lộ”.

    Không chỉ vấn đề tham nhũng, một trong những điểm yếu nữa của nội bộ PLA là các cuộc đấm đá tranh giành quyền lực mà suy cho cùng cũng xuất phát từ quyền lợi. Theo Trần Tử Minh, nhà phân tích độc lập tại Bắc Kinh, vụ Cốc Tuấn San đă “cho thấy các cuộc tranh giành nghiêm trọng giữa những người đang nắm quyền bính với những thế lực mới nổi trong PLA”. “Những người thuộc thành phần “thái tử đảng” như Lưu Nguyên là gương mặt đại diện cho thế lực mới nhưng những ai đang nắm giữ quyền bính thật sự?” - Trần Tử Minh đặt câu hỏi.

    Một viên chức hiểu rơ nội t́nh nói với nhà báo John Garnaut rằng, Lưu Nguyên đă thành công trong việc “xử” Cốc Tuấn San, chỉ sau khi đích thân tŕnh bày vấn đề với Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, người từng ba lần chỉ thị phải xử lư cho xong vụ việc (mà hai lần đầu đă bị “nhân vật bảo trợ” nào đó của Cốc Tuấn San t́m cách ngăn chặn - một sự việc khiến người ta nghĩ thêm rằng, ngay cả Chủ tịch Quân ủy Trung ương Hồ Cẩm Đào nay cũng có thể bị “qua mặt”). Một số nguồn tin khác cho biết, Cốc Tuấn San bị sa thải khỏi quân đội vào cuối tháng 1/2012 chỉ sau khi Hồ Cẩm Đào sử dụng “quyền trợ giúp” từ giới chức dân sự cao cấp trong bộ máy đảng và nhờ vậy mà vụ điều tra tham nhũng nhằm vào Cốc Tuấn San mới có thể thực hiện từ Ủy ban Kỷ luật Trung ương đảng, thay v́ phải là Ủy ban Kỷ luật PLA.

    Bên trên “thượng tầng kiến trúc”

    Mạng lưới cũng như những người “bảo trợ” uy lực của Cốc Tuấn San bên trong Ủy ban Quân ủy Trung ương đến nay vẫn tiếp tục an vị. Một nguồn tin cho biết, có 3 trong 4 thành viên Quân ủy Trung ương ủng hộ mạnh động thái xử Cốc của Lưu Nguyên. Tuy nhiên, Từ Tài Hậu (1 trong 3 Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương) cùng một số người khác lại không đồng ư. Chẳng phải tự nhiên mà Lưu Nguyên lại bóng gió khi dùng những từ như “tấm khiên” hoặc “ô dù”. Lưu Nguyên cũng nói một cách bí hiểm về “những thế lực thù địch” đă lợi dụng phong trào mùa xuân Arập lật đổ chính thể tại Trung Đông để gieo rắc “sự bất đồng giữa đảng và quân đội”. Khi nói như thế, Lưu Nguyên hẳn đă ám chỉ đến một chiều kích khác của cuộc đấu đá nội bộ tại “thượng tầng kiến trúc”.

    Có thể thấy thêm rằng, sự lớn mạnh của PLA vài năm gần đây đă được lợi dụng khai thác như một nguồn lực giúp gia cố sức mạnh chính trị đối với một số cá nhân. Trường hợp Bạc Hy Lai là một ví dụ. Thời đương quyền, Bạc Hy Lai đă sử dụng quân đội để thiết dựng đế chế riêng, bên cạnh bộ máy công an, phục vụ cho các chiến dịch bề nổi như tṛ xướng hát ca ngợi tưởng nhớ Mao Trạch Đông.

    Một khi nói đến giải quyết vấn đề tham nhũng là xem như đă đụng chạm đến nhiều thế lực ngầm. Theo cách đó, Lưu Nguyên đang tạo ra nhiều kẻ thù cho ḿnh. Một người thuộc thành phần “thái tử đảng” gần đây vừa nghỉ hưu khỏi ghế bộ trưởng đă nói với nhà báo John Garnaut rằng: “Lưu Nguyên đang điên!”. Sự tiến thân nhanh của Lưu Nguyên ở PLA trong ṿng chưa đến một thập niên, đă khiến nhiều người ganh ghét. Một số sĩ quan không giấu được nỗi bực tức với cảm giác ngồi dưới quyền một người thiếu hẳn nền tảng quân sự chuyên nghiệp như Lưu Nguyên. Vài người bày tỏ rằng, động cơ thật sự của Lưu Nguyên là dùng lá bài chống tham nhũng để gạt bỏ các đối thủ chính trị. Hơn nữa, Lưu Nguyên - cũng giống Bạc Hy Lai - lại ủng hộ đưa Trung Quốc trở lại thời Mao. Có người c̣n đồn đại rằng, vợ của Lưu Nguyên từng có quan hệ làm ăn với Cốc Khai Lai. Tuy nhiên, cũng cần biết thêm rằng, Lưu Nguyên lại “chơi thân” với Tập Cận B́nh…

    Bất luận thế nào, cũng có thể kết luận rằng, PLA đang đối mặt với nhiều mâu thuẫn nội bộ, bị đục khoét bởi bệnh “ung thư” tham nhũng từng bước phát triển đến giai đoạn di căn, đồng thời tạo ra những cuộc đấu đá với Bộ Chính trị khiến nội bộ hỗn loạn trong việc giành quyền điều hành các vấn đề đối ngoại, đặc biệt t́nh h́nh Biển Đông. Đó là những điểm yếu chết người của PLA. Trước khi có thể xua tàu chiến trấn áp và “giành lại những ǵ đă mất” ở Biển Đông - theo cách nói của họ, điều PLA cần làm bây giờ là nên can đảm “tự mổ bụng” để giải quyết cho rốt ráo những vấn đề nội bộ của ḿnh!


    Thoibao Online

  5. #85
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Tàu Liêu Ninh có phải là tàu sân bay ?
    Kim Thuy Tran Nhận xét

    28/9/2012- Theo Wikipedia, Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay — trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển. V́ vậy các tàu sân bay cho phép lực lượng hải quân triển khai không lực ở các khoảng cách lớn không phụ thuộc vào các căn cứ ở gần đó để làm căn cứ trên mặt đất cho máy bay.


    "Tàu sân bay" Liêu Ninh trong buổi lễ bàn giao cho Hải quân Trung Quốc

    Trong buổi lễ ra mắt tàu sân bay Liêu Ninh, người ta không nh́n thấy bất cứ một máy bay nào trên boong tàu.

    Cho đến hiện tại, những ǵ người ta nh́n thấy là h́nh ảnh chiếc máy bay trực thăng Z-8 đang bay lơ lững trên boong tàu như dưới đây:


    Một dấu vết trên boong tàu được truyền thông Trung Quốc "nổ" là dấu vết bánh xe của loại máy bay J-15, Trung Quốc làm nhái từ máy bay Su-33 do Nga thiết kế dùng cho tàu sân bay, khi nó hạ cánh xuống chiếc tàu này như dưới đây:


    Và h́nh ảnh chiếc máy bay chiến đấu J-15 đang đỗ trên boong tàu như dưới đây:


    Ảnh 4

    Tuy nhiên, Tạp chí chính sách ngoại giao của Mỹ, Foreign Policy, trong một bài viết nói rằng: Dấu vết bánh xe của loại máy bay J-15 khi nó hạ cánh xuống chiếc tàu là "hàng giả".

    Và rằng: "Bây giờ, những người hiểu biết (về việc hạ cánh xuống tàu sân bay), cho rằng có thể phi hành đoàn của tàu Liêu Ninh lấy một chiếc xe tải kéo một chiếc xe trong t́nh thế trượt bánh xe khi tài xế dẫm lên phanh lúc họ vượt qua các dây cáp để cung cấp cho sự xuất hiện rằng có một cú va chạm chuyển động trên tàu. Hoặc thứ ǵ đó thực sự va chạm trong lúc đang di chuyển trong những lần tàu Liêu Ninh chạy thử nghiện trên biển."

    Tác giả bài viết kiêu gọi bất kỳ ai nh́n thấy một bằng chứng về việc có một hoạt động cất/ hạ cánh thực sự của một chiến đấu cơ trên tàu Liêu Ninh th́ hăy nói cho cô ấy biết.

    Tờ The Washington Times cho biết, Cơ quan t́nh báo Mỹ trong nhiều năm theo dơi chặt chẽ tàu sân bay Varyag, một tàu từ thời Liên Xô được tân trang lại, trong suốt quá tŕnh 10 lần chạy thử nghiệm trên biển. Cho đến nay, không có bất kỳ h́nh ảnh cho thấy máy bay cất cánh hoặc hạ cánh trên boong tàu này.

    Gần nhất Trung Quốc đă cho thấy một chiếc máy bay thực tế trên tàu là J-15 (ảnh 4), máy bay phản lực "mô h́nh" nh́n thấy với đôi cánh gập trên boong tàu trong quá tŕnh thử nghiệm lần thứ chín vào tháng Bảy. Chiếc máy bay phản lực này được đặt trên tàu bằng cần trục.

    Cơ quan t́nh báo Mỹ đă phát hiện các máy bay phản lực của Trung Quốc trong nhiều năm tiến hành cất cánh ngắn và hạ cánh tại một sân bay nội địa.

    Báo Đất Việt cho hay, Trên một tàu sân bay, cáp hăm đà có thể coi là loại thiết bị đặc biệt và quan trọng nhất. Nếu không có cáp hăm đà, tàu sân bay sẽ trở thành "đường một chiều" cho tất cả các máy bay, trừ loại có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như F-35B hoặc AV-8 Harrier.

    các tiêm kích trên hạm chắc chắn sẽ không hoạt động được ngoại trừ các tiêm kích có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như F-35B, AV-8 Harrier hoặc trực thăng.

    Tờ báo bày nói, các tiêm kích trên tàu không hoạt động được do thiếu cáp hăm đà.

    Liệu có thể gọi tàu Liêu Ninh là tàu sân bay (hay hàng không mẫu hạm) khi máy bay phản lực chiến đấu không hoạt động được trên con tàu này ?

    http://vibay.blogspot.ca/2012/09/tau...u-san-bay.html

  6. #86
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Tàu sân bay của Trung Quốc liệu có đắc dụng?
    Việt-Long, RFA, theo AP

    2012-09-27

    Chuyên gia You Ji của Đại học Quốc gia Singapore nói chiếc HKMH Liêu Ninh này mà bị SU-30 của Việt Nam dập cho hư hại th́ thật là cả một sự mất mặt vô cùng to lớn, không đáng đem khối quân dụng khổng lồ này ra để phải chịu hổ thẹn như vậy.


    china.com photo

    Lễ khai hoạt tàu sân bay Liêu Ninh
    Hô to khẩu hiệu “Đoàn kết bảo vệ chủ quyền”

    Trung Quốc làm lễ đánh dấu ngày hoạt động chính thức cho chiếc tàu sân bay đầu tiên hôm thứ ba, để khoe với quốc tế về sức mạnh quân sự gia tăng, giữa lúc mối căng thẳng cũng gia tăng với các nước láng giềng v́ vấn đề hải đảo và duyên hải.

    Chiếc tàu của Ukraine đă bị bỏ đi để bán sắt vụn được Trung Quốc mua lại năm 1988, cạo sạch rỉ sét, sửa chữa trong ngoài, tái trang bị vũ khí, quân dụng, nay được tuyên bố sẽ được sử dụng để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Vấn đề chủ quyền đă trở thành một tiêu chuẩn đánh giá chính phủ Bắc Kinh trong cuộc tranh chấp với chính phủ Tokyo về chủ quyền của quần đảo Điếu Ngư hay Senkaku trên biển Hoa Đông.

    Nhưng dù được phô diễn với giọng điệu chiến thắng cùng sự chứng kiến của chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Thủ tướng Ôn Gia-Bảo, và sự đánh giá đầy phấn chấn của các chuyên gia quân sự Trung Quốc về tầm quan trọng của nó, chiếc hàng không mẫu hạm này sẽ chỉ được sử dụng để huấn luyện và trắc nghiệm trong một tương lai gần.

    Số hiệu 16 ở lườn tàu nói lên điều đó, theo lời nhiều chuyên gia quân sự Trung Quốc và các nước khác. Lư do là Trung Quốc không có phi cơ nào đủ tính năng để đáp trên sân bay của tàu này, và đến nay công tác huấn luyện đáp tàu sân bay c̣n đang được tiến hành trên mặt đất.

    Dù vậy, sự xuất hiện trước công chúng của hàng không mẫu hạm Liêu Ninh ở cảng Đại Liên cũng được dùng cho một cơ hội khuấy động ḷng yêu nước, đă dâng thành cơn sốt trong 10 ngày qua v́ cuộc tranh chấp Hoa-Nhật về quần đảo Điếu Ngư hay Senkaku ở biển Hoa Đông.

    Bộ quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố chiếc hàng không mẫu hạm sẽ tăng cao sức hoạt động của hải quân Trung Quốc và giúp Trung Quốc bảo vệ hữu hiệu chủ quyền và nền an ninh quốc gia, cùng những quyền lợi phát triển.

    Đại hội Đảng Cộng Sản thực hiện sự chuyển giao quyền lực 10 năm một lần sẽ được tổ chức vào tháng tới. Sự ra mắt của chiếc Thi Lang có vẻ như nằm trong nỗ lực tạo đoàn kết quốc gia trước đại hội.

    Mục đích quốc tế của cuộc ra mắt này tuồng như để nhắc nhở với những nước nhỏ hơn quanh biển Đông, trong đó có đồng minh Philippines của Hoa Kỳ, là Trung Quốc có thêm nhiều tài nguyên vũ khí đáng giá để dàn trận.
    Muốn xúi dại?

    Các nhà kế hoạch quân sự Hoa Kỳ đánh giá thấp khả năng hoạt động của hàng không mẫu hạm Liêu Ninh. Nhiều sĩ quan hải quân Hoa Kỳ c̣n nói họ muốn khuyến khích Trung Quốc hăy mạnh dạn tự chế tạo lấy hàng không mẫu hạm của ḿnh cùng với những chiến hạm tháp tùng, để Bắc Kinh phung phí bớt tiền bạc.

    Nhiều chuyên viên quân sự bên ngoài Hoa lục cũng đồng ư với quan điểm ấy.

    “Thực tế là chiếc hàng không mẫu hạm hoàn toàn vô dụng cho hải quân Trung Quốc” Nhà nghiên cứu hợp tác với Đại học quốc gia Singapore You Ji trả lời như vậy trong một cuộc phỏng vấn.

    Vị giáo sư nói tiếp: “Chiếc tàu nếu dùng để chống hải quân Hoa Kỳ th́ không có cơ may nào sống sót, c̣n dùng để chống các nước láng giềng th́ lại là một hành vi hiếp đáp”

    Giáo sư You Ji nói: xứ láng giềng Việt Nam, từng có chiến tranh với Trung Quốc, sử dụng chiến đấu cơ SU-30 xuất phát từ các căn cứ mặt đất cũng là mối đe doạ cho chiếc hàng không mẫu hạm Liêu Ninh. Ông nói tiếp rằng chiếc tàu sân bay này mà bị Việt Nam dập cho hư hại th́ thật là cả một sự mất mặt vô cùng to lớn, và không đáng đem khối quân dụng khổng lồ này ra để phải chịu hổ thẹn như vậy.
    su-30


    Chiến đấu cơ SU-30 MK3- airforcetechnology.c om photo
    Tàu sân bay không có máy bay

    Giáo sư You cho biết tới nay các phi công Trung Quốc chỉ được thực tập đáp giả định xuống hàng không mẫu hạm trên những đường bay bê tông trên mặt đất, với những chiến đấu cơ J-8 chế tao theo kiểu MIG-23 của Liên Xô được sản xuất cách nay đă 25 năm.

    Ông You cho rằng phi công Trung Quốc không được dịp tập luyện công tác khó khăn khi đáp xuống một sân bay di động của hàng không mẫu hạm, đơn giản chỉ v́ Trung Quốc không có tàu thích hợp với những chiến đấu oanh tạc cơ phản lực.

    Ngược lại, vẫn theo nhà nghiên cứu của đại học quốc gia Singapore, việc chế tạo những máy bay phản lực chiến đấu để trang bị cho hàng không mẫu hạm không phải dễ dàng, và là cả một tiến tŕnh lâu dài. Liệu Trung Quốc có nên tự chế tạo hàng không mẫu hạm của ḿnh với những sân bay trống trơn v́ chưa làm ra được máy bay chiến đấu để lên xuống nơi đó?



    Nhưng giữa những sự hoài nghi của các chuyên gia quân sự nước ngoài, nhà nghiên cứu Li Jie của Viện nghiên cứu hải quân Trung Quốc trả lời cuộc phỏng vấn của Nhân dân nhật báo rằng chiếc hàng không mẫu hạm sẽ làm đổi thay nếp suy nghĩ cố hữu của hải quân Trung Quốc và đem lại những thay đổi về phẩm chất cho phương cách và cấu trúc hoạt động của lực lượng hải quân này.

    Mặc dù Trung Quốc không công bố chi tiết chi phí quốc pḥng, giới chuyên gia ngoại quốc vẫn cho rằng hải quân Trung Quốc không được hưởng ngân sách dồi dào bằng lục quân và không quân.

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

  7. #87
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    THẢM HOẠ TRUNG QUỐC - MỐI LO CỦA CẢ THẾ GIỚI!
    Trung Quốc thâu tóm tài sản, cả châu Âu lo lắng




    Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của ḿnh, nhất là các nền kinh tế phát triển.
    Chiến lược "đi ra nước ngoài"

    Trong lúc khu vực đồng tiền chung châu Âu đang ch́m trong khủng hoảng, người ta ghi nhận làn sóng đầu tư, mua bán tài sản mạnh mẽ của doanh nghiệp (DN) Trung Quốc nhắm vào các tập đoàn có tiếng của Lục địa Già.
    Tại sao Mỹ im lặng Trung Quốc bối rối v́ tấm bản đồ cổ của chính ḿnh Tiếng nói chân chính từ trong ḷng Trung Quốc Hun-Sen u mê về tiền vàng Trung Quốc Cambodiathao túng hội nghị Asean Cambodia bán đứng láng giềng Trí thức TQ đuối lư về Đường lưỡi ḅ Cả 4tứ trụ đều phạm pháp không được lên trang mạng! Bài họctừ sự vấp ngă của AseanCơ quan nghiên cứu Rhodium, có trụ sở tại New York, đă lần theo các ḍng chảy đầu tư của DN Trung Quốc vào châu Âu và Bắc Mỹ và cảnh báo sự hiện diện ngày càng lớn của nền kinh tế thứ hai thế giới vào thị trường các nước phát triển trên khắp thế giới, nhất là tại các khu vực đang bị khủng hoảng.

    Theo Rhodium, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) của Trung Quốc vào châu Âu đă tăng 10 lần trong giai đoạn 2004 - 2011, tương đương 1 tỷ USD năm 2004 lên 10 tỷ năm 2011.

    Tạp chí L'Expansion của Pháp cho biết, đầu tư của Trung Quốc vào các quốc gia châu Âu tăng 6 lần trong ṿng 4 năm, từ 2008 đến 2011. Riêng trong năm 2010-2011, OFDI của nước này vào EU đă tăng 3 lần, trùng với thời điểm mà cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu lên cao.

    Một điều đáng chú ư khác là đầu tư vào châu Âu của Trung Quốc năm 2011 nhiều gấp đôi so với đầu tư của nước này vào Mỹ, đây cũng là năm đầu tiê ḍng vốn vào Mỹ của DN Trung Quốc chậm lại sau 5 năm tăng liên tục.

    Theo số liệu công bố ngày 26/9/2012 của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc, đầu tư phi tài chính của Trung Quốc ra nước ngoài vẫn đạt gần 48 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, điều này thể hiện xu thế đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc trong thời gian gần đây.

    Tuy vậy, đến hết năm 2011 tổng mức đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 thế giới, chưa tương xứng với vị thế của nền kinh tế thứ 2 thế giới. Do vậy, thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, thực hiện chiến lược "đi ra nước ngoài" là bước đi quan trọng nhằm thực hiện chiến lược cạnh tranh quốc tế.

    Trong năm nay, một quỹ đầu tư y tế của Trung Quốc cũng có kế hoạch đầu tư khoảng 30 tỷ USD để mua các tài sản đang gặp khó khăn của châu Âu. Trong khi đó, Trung Quốc cũng được nhiều nước châu Âu thúc giục mua trái phiếu Eurozone hay của Đức để giúp lục địa này giải tỏa cơn khát vốn, góp phần ổn định thị trường tài chính khu vực.

    Hết Mỹ đến châu Âu lo lắng
    Ngươi là ai mà chống Luật Biển? Giải mă lá phiếu chống Luật Biển đông
    Chưa bao giờ HK bị xỉ nhục như thế! Trung Quốc' vỗ' mặt Mỹ Phillipine đưa Biển đông ra APEC TQ độc chiếm biển đông Sự thật từ những con tem Thí VC chiếu bí Trung cộng Thấy ǵ từ việc Nhà giáo bị kết án Chống TQ bằng cách nào? Hăy nói "KHÔNG" với hàng TQ Đằng sau sự thất bại của Asean...
    Nhưng điều khiến châu Âu lo ngại là Bắc Kinh đang lợi dụng sự khó khăn của nhiều nước để mua lại các tập đoàn với giá hời.

    Một trong những thương vụ đáng chú ư là vào năm 2010, Geely, một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc đă mua lại Volvo của Thụy Điển với giá 1,8 tỷ USD khi hàng này khó khăn, trong khi hai năm trước đó giá trị của thương hiệu này là 2,5 tỷ.

    Đó chỉ là một trong nhiều thương vụ thâu tóm thành công khác của Trung Quốc như mua các tập đoàn xe hơi Rover của Anh, Saab của Thụy Điển, các tập đoàn sản xuất công nghệ cao như Baudoin hay NFM Technologies và nhiều cơ sở hạ tầng khác tại Pháp, Hy Lạp, Ư.

    Cùng với tham vọng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu của Trung Quốc, cũng phải thừa nhận một thực tế là rất nhiều các công ty, doanh nghiệp châu Âu cũng trông chờ vào các khoản đầu tư của "nhà giàu" Trung Quốc để thoát khỏi t́nh trạng khủng hoảng. Chính v́ vậy, nhiều nhà phân tích dự đoán sau châu Phi, châu Âu sẽ là sân chơi mới của Bắc Kinh.

    Tuy nhiên, cũng không phải là không có những tiếng nói phản đối. Anh, một trong những nền kinh tế mở nhất đối với hoạt động mua bán công ty và không có luật hạn chế đầu tư nước ngoài đă lên tiếng bày tỏ lo ngại về khả năng Trung Quốc t́m cách kiểm soát các dự án năng lượng hạt nhân Horizon trị giá 500 triệu bảng Anh.

    Các quan chức Anh cho rằng việc hạn chế cổ phần của các đối tác Trung Quốc là việc khó v́ nguồn vốn thực hiện dựán nhiều khả năng đến từ nhà thầu Trung Quốc. Nhưng Anh muốn các đối tác Trung Quốc chỉ đóng vai tṛ nhà thầu phụ trong dự án này do tính chất nhạy cảm của công nghệ hạt nhân.

    C̣n tại thị trường Bắc Mỹ, theo số liệu của Bloomberg, hiện tại, các công ty Trung Quốc đă chi khoảng 49 tỷ USD để mua các mỏ dầu và công ty dầu khí của Canada.
    HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
    Rút kinh nghiệm từ thất bại trong thương vụ mua Unocal, công ty năng lượng lớn thứ 9 của Mỹ, Tập đoàn dầu khí hải dương TrungQuốc (COONC) đang t́m mọi cách thôn tính Nexen khi đưa ra đề nghị mua lại công ty này vào đầu tháng 8/2012 vừa qua với giá 15 tỷ USD, gấp 3 lần giá trị thị trường của Nexen.

    Công ty dầu khí này của Canada đang sở hữu nhiều giếng khoan nước sâu dọc vùng vịnh Mexico, Bắc Âu và một số nơi khác và nhất là sở hữu công nghệ khoan dầu cát tiên tiến mà Trung Quốc đang thèm muốn.

    Theo Rhodium, giá trị tương lai của các khoản đầu tư không phải là nguyên nhân duy nhất khiến các tập đoàn Trung Quốc đầu tư vào châu Âu hay Bắc Mỹ. Các chiến lược gia Trung Quốc có nhiều động cơ khác để thâm nhập và bán sản phẩm ở những thị trường này.

    Mục tiêu của DN Trung Quốc là mở rộng chuỗi sản xuất toàn cầu và chạm một tay vào nền tảng công nghệ tiên tiến, các thương hiệu nổi tiếng và nguồn nhân lực chất lượng cao.

    Chẳng hạn sau khi thôn tính Volvo, Geely đă bổ nhiệm vị giám đốc thiết kế của hăng này, người có công đưa Volvo thành hăng xe hiện đại, cá tính, Peter Horbury, vào vị trí giám đốc phong cách của Geely với kỳ vọng đưa Geely vươn ra thế giới.

    Trong khi đầu tư của Trung Quốc ra nước ngoài hiện nay chủ yếu theo đuổi chiến lược khai thác tài nguyên của các nước th́ đầu tư tại châu Âu của nước này lại theo một hướng khác là nhằm nâng tầm của "công xưởng thế giới" trên chuỗi cung ứng giá trị, tạo ra những sản phẩm có giá trị cao thay v́ các mặt hàng giá rẻ, dựa trên sức lao động thủ công.
    Theo AQ- VEF

  8. #88
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Chiến lược 'giành tất cả' của Trung Quốc sẽ không đạt hiệu quả




    Bắc Kinh phải nhận ra rằng phương thức ‘Trung Quốc giành tất cả’ trong tranh chấp Biển Đông sẽ không đạt hiệu quả, bất kỳ giải pháp nào cũng phải dựa trên tinh thần thỏa hiệp, và sẽ không có được giải pháp nếu bất kỳ bên nào ngoan cố.

    Đó là cảnh báo của giới phân tích được đăng trên trang Mạng lưới An ninh và Quan hệ quốc tế ISN, một trong những trang mạng hàng đầu thế giới chuyên đăng tải và cung cấp thông tin cho giới chuyên gia trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và an ninh.

    Tác giả bài viết là Theresa Fallon, thành viên cao cấp thuộc Viện nghiên cứu Châu Âu về Châu Á có trụ sở tại Bỉ, và Tiến sĩ Graham Ong-Webb, chuyên viên cố vấn phụ trách văn pḥng Đông Nam Á của tổ chức tư vấn rủi ro toàn cầu Control Risks đặt tại Singapore, cho rằng chiến lược ‘giành tất cả’ của Bắc Kinh tiếp tục khiến cho các mối quan hệ giữa Trung Quốc với các nước khác ngày càng trở nên phức tạp hơn và Bắc Kinh đang mất bạn v́ cách hành xử của ḿnh ở Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông theo cách gọi Việt Nam) và Biển Đông Trung Hoa.

    Theo hai phân tích gia này, sở dĩ phương thức ‘giành tất cả’ của Trung Quốc ở Biển Đông gặp trở ngại là v́ các tuyên bố chủ quyền dựa trên lịch sử của Trung Quốc không thuyết phục được các bên cộng với những khó khăn trong việc gỡ rối các tuyên bố chủ quyền chồng chéo nhau giữa Đài Loan, Việt Nam, Indonesia, Philippines, Malaysia, và Brunei.

    Hai phân tích gia Ong-Webb và Fallon cho rằng để các cơ chế luật lệ quốc tế phát huy hiệu quả trong tranh chấp Biển Đông, trước tiên Trung Quốc phải nh́n thấy rằng quyền lực kinh tế hay quân sự không thể giải quyết được tranh chấp biên giới, mà cần phải áp dụng quyền lực mềm để kiếm bạn và vận dụng vai tṛ lănh đạo trong khu vực, cũng như phải áp dụng phương thức cùng nhau chia sẻ nguồn tài nguyên.

    Nguồn: International Relations, Security Network

  9. #89
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Nhà văn Mạc Ngôn và giải Nobel văn chương 2012




    Không phải là hội viên “Hội Đọc Sách những nhà văn nhà thơ được trao giải Nobel Văn chương” gồm những kẻ sẵn sàng chờ dịp vỗ tay ca ngợi khi một nhà văn được trao giải, hạnh phúc ra mặt và có thể kiêu hănh ngầm v́ đă đọc những nhà văn nhà thơ được lănh giải Văn Chương Nobel cho nên tôi thường không mấy quan tâm tới việc hàng năm cứ vào tháng 10 Hàn Lâm Viện Thụy Điển

    công bố tên tuổi nhà văn được trao giải. Thế nhưng năm nay khi Mạc Ngôn nhà văn Trung Quốc được nhận giải Nobel Văn chương khi theo dơi các luồng ư kiến về Mạc Ngôn tôi nhận thấy những phán xét về mặt chính trị có phần phủ lấp những nhận định nghiêm túc về giá trị văn chương nên tôi không khỏi đưa ra một vài nhận xét ngoài văn chương. Trên hết thảy yếu tố chính trị phủ lấp yếu tố văn chương này là một sự kiện không b́nh thường. Và sự không b́nh thường này lại chỉ xảy ra mỗi khi một nhà văn hiện đang sống trong chế độ cộng sản hay độc tài được trao giải Văn chương Nobel trong khi một nhà văn sống ở các nước tự do dân chủ th́ các luồng ư kiến phê b́nh thường dành cho giá trị văn chương của các tác phẩm của nhà văn được trao giải. Solzhenitsyn, Joseph Brodsky, và Cao Hành Kiện trước đây là những thí dụ.

    Hẳn ư thức được sự không b́nh thường này nên ngay khi được tin ḿnh được trao giải Mạc Ngôn đă lập tức tuyên bố với thế giới Âu-Mỹ đề nghị nhà cầm quyền Trung Quốc trả tự do cho đồng hương của ông là nhà văn Lưu Hiểu Ba khôi nguyên Nobel Ḥa B́nh 2010. Và c̣n có thêm một sự kiện không b́nh thường khác cộng với sự không b́nh thường kể trên là hầu như các báo đài luồng chính của cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đều không nhắc đến tuyên bố của Mạc Ngôn đ̣i trả tự do cho Lưu Hiểu Ba!

    Trước hết hăy thử t́m hiểu việc tại sao Mạc Ngôn lại lên tiếng đ̣i trả tự do cho Lưu Hiểu Ba. Có hai lư do: Thứ nhất, về quan điểm chính trị Mạc Ngôn bị các nhà văn ly khai, “lề trái” ở Trung Quốc đả kích cho rằng Mạc Ngôn là một thứ “phê phán vinh thân”. Nhất là mới đây Mạc Ngôn tham gia vào việc chép lại bài nói của Mao Trạch Đông trong Hội Nghị Diên An năm 1942 đặt ra cương lĩnh chỉ đạo văn học nghệ thuật nhằm kiểm soát, “đặt ṿng kim cô”, “trói tay” giới văn học nghệ thuật trong nhiều thập niên và việc kiểm soát này hiện cũng c̣n kéo dài cho tới ngày nay tuy có kém phần lộ liễu, gay gắt hơn trước đây. Giới truyền thông Âu-Mỹ cũng biết rơ Mạc Ngôn là một đảng viên cộng sản trung thành chứ không phải là một người bất đồng chính kiến. Để bênh vực thái độ của ḿnh Mạc Ngôn có lần đă tuyên bố: “Một nhà văn phải bày tỏ sự phê phán và nổi giận cái mặt đen tối của xă hội và sự xấu xa của nhân tính, nhưng chúng ta không nên dùng cùng một cách bày tỏ giống nhau. Một số nhà văn muốn hét toáng lên ở ngoài đường phố, nhưng chúng ta cũng phải dung thứ những nhà văn ẩn kín trong pḥng và dùng văn chương để nói lên ư kiến của họ.”

    Vào năm 2009 Mạc Ngôn cũng bị chỉ trích v́ đă đến dự Hội chợ Sách Frankfurt trong khi chính quyền Trung Quốc đă cấm một số nhà văn ly khai khác không được tham dự. Thêm nữa, vào đầu năm 2012 khi cùng với một nhóm nhà văn Trung Quốc sang Anh dự Hội chợ Sách London khi được tạp chí Granta phỏng vấn về kiểm duyệt ở Trung Quốc Mạc Ngôn đă tuyên bố: “Rất nhiều cách tiếp cận tới văn chương mang màu sắc chính trị, chẳng hạn trong đời sống thực của chúng ta có thể có nhưng vấn đề nhạy cảm họ [chính quyền] không muốn chúng ta động chạm tới. Trong t́nh cảnh này một nhà văn có thể truyền trí tưởng tượng của ḿnh vào tác phẩm để tách rời những vấn đề này ra khỏi cuộc sống thực hoặc cũng có thể cường điệu hoàn cảnh lên …” và tiếp theo nhấn mạnh thêm: “Do đó tôi tin tưởng rằng những giới hạn hay kiểm duyệt là rất quan trọng cho sáng tạo văn chương.” Lời tuyên bố này rơ ràng là của một nhà văn phục vụ Đảng, một nhà văn phê phán nhưng trung thành. Thứ nh́, Mạc Ngôn hiểu rằng muốn “câu thêm” độc giả (tiếp tay làm PR cho những nhà xuất bản Âu-Mỹ) cho sách dịch của ḿnh th́ không ǵ bằng sử dụng lá bài nhân quyền, lên tiếng bênh vực một nhà văn đồng hương nổi tiếng đang bị cầm tù. Và chắc hẳn việc đưa ra lời tuyên bố này của Mạc Ngôn là có tính toán, làm theo chỉ thị của Đảng hoặc đă được “ngă giá” (chúng tôi nói “ngă giá” v́ chính quyền Trung Quốc hiện đang muốn được thế giới nh́n nhận như một siêu cường – như nhận xét của Kenneth G. Lieberthal một chuyên gia về Trung Quốc ở Viện Brookings ở Washington: “Việc trao giải này được coi như một dấu chỉ rằng Trung Quốc đă đi ra thế giới”). V́ vây chính quyền cọng sản đă dùng giải Nobel Văn chương được trao cho Mạc Ngôn nhằm làm tăng uy thế của Trung Quốc. Thế nhưng, việc ngă giá nằm ở chỗ lời tuyên bố này chỉ được phổ biến ở ngoài nước (quá lắm là ở Hương Cảng) chứ không thể ở trong nước, nhất là Mạc Ngôn hiện đang giữ chức Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc! Và truyền thông báo chí luồng chính tuyệt đối không được nhắc tới lời tuyên bố của Mạc Ngôn đ̣i chính quyền trả tự do cho Lưu Hiểu Ba.

    Chúng ta hẳn c̣n nhớ hai năm trước đây khi nhà văn bất đồng chính kiến hiện đang bị cầm tù Lưu Hiểu Ba được nhận giải Nobel Ḥa B́nh chính quyền Trung Quốc đă lồng lộn phản đối, ra lệnh xóa bỏ thông tin này trên Internet, ngăn chặn dân chúng trong nước truy cập thông tin này bằng bức tường lửa, lên án việc trao giải của Hàm Lâm Viện Thụy Điẩn là một sự xúc phạm, cho rằng hành vi này phục vụ cho bộ máy tuyên truyền của Tây phương với ư đồ làm nhục và gây bất ổn cho việc cai trị của Đảng Cọng sản Trung quốc. Ngoài ra giới thẩm quyền Trung quốc c̣n trả đũa thụy Điển bằng cách từ chối cấp chiếu khán nhập cảnh cho các quan chức nước này, cố t́nh tŕ hoăn việc bốc rỡ cá hồi nhập vào Trung Quốc của các tàu Thụy Điển mục đích để cho cá ươn thối. Nay chính quyền Trung Quốc lại hết lời ca ngợi giải Nobel Văn chương dành cho Mạc Ngôn, rầm rộ ăn mừng như ăn mừng một sự kiện có tính cách quốc gia, ra lệnh cho đài truyền h́nh quốc gia CCTV ngưng chương tŕnh quan trọng thường lệ để báo tin Mạc Ngôn được trao Nobel Văn chương, tờ Hoàn Cầu Thời Báo bản trên mạng dán lên cả một mảng “Tường tŕnh đặc biệt” về Mạc Ngôn và giải Nobel Văn chương 2012, tờ Nhân Dân Nhật báo vội vă đưa ra nhận định giải thưởng này là một “sự chứng nhận và cũng là một sự khẳng định – hơn thế nữa đó c̣n là một bước khởi đầu mới (của Trung Quốc).” Sự kiện vừa nêu chứng tỏ quả thực người cộng sản không có kư ức. V́ kư ức gắn liền với liêm sỉ cho nên họ là những kẻ không c̣n liêm sỉ.

    Nhưng những ông Hàn Thụy Điển khi quyết định trao giải Nobel Văn chương cho Mạc Ngôn lại có kư ức khá tốt. Trước hết họ muốn “xí xóa’ với chính quyền Trung Quốc về việc trước đây đă trao Nobel Ḥa B́nh cho Lưu Hiểu Ba. Sau đó c̣n là mục tiêu kinh tế để tránh sự trả thù như đă xảy ra. Sau hết là làm một động thái có tên gọi là “cân bằng”. V́ vậy khi bị phê phán việc trao giải cho Mạc Ngôn là một động thái chính trị th́ Peter Englund thư kư thường trực của Ủy ban Nobel đă chống chế: “Về căn bản việc này cũng giản dị thôi. Khi chúng tôi tặng giải thưởng văn chương là căn cứ trên giá trị văn chương. Những ảnh hưởng và hậu quả chính trị không ăn nhập ǵ tới việc quyết định trao giải.”

    Thực ra ở các nước Âu-Mỹ người ta biết đến Mạc Ngôn nhiều hơn qua cuốn phim “Red Sorghum” do Trương Nghệ Mưu thực hiện năm 1987 được biên kịch từ cuốn tiểu thuyết Hồng Cao Lương Gia Tộc của ông hơn là đọc sách của Mạc Ngôn. Người đọc truyện Mạc Ngôn cũng như một số nhà văn ngoại quốc hiện đang sống ở những xứ chế độ cộng sản hay độc tài cai trị trước hết là v́ sự hiếu kỳ muốn biết những ǵ đă xảy ra ở những xứ này. C̣n về giá trị văn chương th́ xem ra những nhà văn này ít được chú ư. Thật chua chát khi đọc những đánh giá văn chương của giới điểm sách Âu-Mỹ khi họ viết về những nhà văn của các xứ không phải là Âu-Mỹ theo như: nhà văn X này có thể so sánh với Dickens, nhà văn Y kia có thể so sánh với Faulkner v.v…[ĐTĐ

    Đào Trung Đạo

  10. #90
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc: T́nh cảnh đáng sợ của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới


    Quanlambao

    Dù đă liên tục phát triển với một tốc độ rất cao, nhanh chóng vượt mặt những cường quốc như Anh, Đức, Nhật để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, các nhà lănh đạo Trung Quốc cũng không thể ngờ rằng đến nay, hơn một nửa số gia đ́nh của đất nước này đang lâm vào cảnh “không một xu dính túi”.

    Vực sâu ngày càng sâu

    Tại diễn đàn kinh tế quốc tế vừa diễn ra tại thành phố Thành Đô, Trung Quốc hôm 13/10 vừa qua, giáo sư Cam Lê, chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu và điều tra tài chính hộ gia đ́nh Trung Quốc, kiêm Viện trưởng Viện Kinh tế học thuộc trường ĐH Tây Nam đă tiết lộ một thông tin khiến gần như toàn bộ các đại biểu tham dự phải choáng váng: Khoảng gần 10% số gia đ́nh thuộc tầng lớp thượng lưu Trung Quốc đang nắm giữ tới hơn 75% số của cải của toàn xă hội Trung Quốc.




    Bên cạnh những người ngày càng giàu lên, số người bị bần cùng hóa ở Trung Quốc cũng đang gia tăng với tốc độ chóng mặt.


    Nhưng đó chưa phải là điều tồi tệ nhất. Bản báo cáo mang tên “Điều tra tài chính của các gia đ́nh Trung Quốc” do giáo sư Cam tŕnh bày tại hội nghị đă “giáng một cú đấm” chí tử nữa vào cái gọi là sự phồn vinh của xă hội Trung Quốc và sức mạnh của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Báo cáo cho biết, tính đến hết năm 2011, khoảng 55% số hộ gia đ́nh Trung Quốc hầu như không có chút của cải tích trữ nào. Nếu so sánh với con số 10%-17% vừa nói ở trên, không khó để tất cả cùng nhận ra rằng Trung Quốc đang lâm vào một t́nh thế khá nguy hiểm: Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra quá nhanh và sâu sắc đủ để nhấn ch́m quốc gia này vào những hệ lụy khó có thể lường trước, thậm chí là sự đổ vỡ không ǵ cứu văn nổi.

    Sẽ có những người lên tiếng phản biện rằng chuyện phân hóa giàu nghèo ở khoảng cách xa như vậy không phải là hiếm trên thế giới. Thậm chí người ta c̣n chưa quên phong trào “Chiếm phố Wall” hồi năm 2011 của những người được cho là đại diện cho 99% dân số Mỹ nhưng chỉ nắm giữ gần 10% của cải của đất nước này. Có điều, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo th́ nước Mỹ vẫn c̣n phải “ngả mũ chào thua” Trung Quốc hiện nay. Theo thống kê đến cuối năm 2011, 19% số gia đ́nh được coi là giàu, chiếm 50,5% tổng mức của cải của nước Mỹ hay 20% số gia đ́nh giàu của nước Mỹ đă chiếm giữ 85% tổng mức của cải của toàn xă hội. Thêm vào đó, sự chênh lệch và khoảng cách giàu nghèo ở Trung Quốc khác hẳn Mỹ với những ẩn chứa nguy hiểm.

    Cừu phú và cừu quan

    Mới đây, tờ Sankei (Nhật) đă đăng tải bài phân tích của tiến sỹ Thạch B́nh, nhà nghiên cứu người Nhật gốc Hoa về hệ quả của sự phân hóa giàu nghèo ở Trung Quốc.

    Theo tiến sỹ Thạch B́nh, xét về mặt kinh tế th́ nhu cầu trong nước vốn được coi là lực hấp dẫn của tăng trưởng kinh tế sẽ khó có cơ hội phát triển ở Trung Quốc trong những năm tiếp theo. Đây là điều dễ nhận thấy bởi các nhà kinh tế hay doanh nghiệp sẽ chẳng dám mong đợi nhiều ở một nền kinh tế mà ở đó có tới 55% số hộ gia đ́nh “không một xu dính túi” trong khi 10% số gia đ́nh giàu có, nắm giữ 75% số của cải lại đang có xu hướng tiêu dùng số của cải ấy ra nước ngoài.

    Một tổng kết mới đây trên tờ Thời báo Hoàn cầu cho thấy người giàu nước Mỹ bỏ rất nhiều tiền làm từ thiện, trong khi người giàu ở Trung Quốc lại bỏ tiền ra để… chạy ra nước ngoài.

    Người giàu nước Mỹ có khuynh hướng kiếm được càng nhiều tiền th́ càng tự giác trả lại xă hội. Nhiều người giàu có ở Trung Quốc hiện nay sợ đến một ngày tỷ lệ chênh lệch giàu-nghèo sẽ được san bằng, nên lũ lượt t́m cách di chuyển ra nước ngoài.



    Trong những năm gần đây, xă hội Trung Quốc đă xuất hiện một “thuật ngữ” mới: Cừu phú (kẻ thù là những người giàu). (Ảnh minh họa)


    Theo điều tra mới đây của Viện nghiên cứu chất lượng tài sản Trung Quốc, 67% tầng lớp giàu có ở Trung Quốc đang dự tính mua hoặc đă mua bất động sản ở nước ngoài. Chỉ cần nh́n vào con số này người ta cũng có thể thấy “huyền thoại tăng trưởng kinh tế bền vững” của Trung Quốc sắp sửa trở thành một câu chuyện cổ tích.

    Nhưng, tác động kinh tế chỉ là một khía cạnh. Những hệ lụy xă hội bất ổn mới là điều nguy hiểm mà các nhà lănh đạo thuộc thế hệ sắp tới của Trung Quốc đang phải rất đau đầu t́m cách hóa giải. Khi sự phân hóa giàu nghèo ngày càng gay gắt th́ sự xung đột giữa các nhóm dân cư v́ thế cũng gia tăng một cách đáng kể. Trong những năm gần đây, xă hội Trung Quốc đă xuất hiện một “thuật ngữ” mới: Cừu phú (kẻ thù là những người giàu). Nó cho thấy một phần lớn những người thuộc nhóm 55% kia đang coi những nhà giàu là kẻ thù của họ và họ sẵn sàng “chiến đấu không khoan nhượng” để đ̣i lại chút “công bằng”.

    Bài viết của tiến sỹ Thạch B́nh cho biết, tâm lư căm ghét kẻ có tiền của đang dần trở nên phổ biến và lây lan rất nhanh trong xă hội Trung Quốc. Tại các cuộc biểu t́nh bài Nhật hồi tháng trước liên quan đến căng thẳng giữa 2 quốc gia quanh vấn đề chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, những chiếc xe hơi Nhật đă bị đập phá một cách không thương tiếc. Nh́n bề ngoài, người ta cho đó là sự giận dữ của người Trung Quốc với Nhật Bản nhưng thực tế, có một lư do sâu xa hơn là sự bất măn lên đến đỉnh điểm và bùng nổ của những người nghèo đối với tầng lớp giàu có, những kẻ đang hưởng thụ sự xa xỉ được mua ở những siêu thị hàng hóa Nhật Bản.

    Bên cạnh “cứu phú”, người Trung Quốc c̣n sáng tạo thêm một cụm từ nữa là “cừu quan” với ư nghĩa tương tự. Với người dân Trung Quốc, các quan chức giàu có chủ yếu nhờ vào sự tham nhũng, hối lộ và lạm quyền để làm giàu cũng là kẻ thù của họ. Cuộc điều tra mới đây của chính tờ Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc) về t́nh trạng tham nhũng, 70% số người trả lời đă cho rằng “tham nhũng ở nhóm quan chức có quyền hành ở Trung Quốc là vô cùng nghiêm trọng” và có tới 87% tỏ thái độ căm ghét với hành vi lạm dụng chức quyền để làm giàu cá nhân hay gia đ́nh riêng.

    Những thực trạng đáng sợ này đang khiến các nhà lănh đạo tối cao của Trung Quốc lo sợ. Cách đây 10 năm, ông Hồ Cẩm Đào đă giương cao biểu ngữ “Xây dựng một xă hội Trung Quốc hài ḥa” nhưng những con số lạnh lùng này cho thấy kế hoạch của ông chủ tịch Trung Quốc đă hoàn toàn phá sản.

    Liệu chính phủ sắp tới của Trung Quốc ra đời sau Đại hội 18 vào ngày 8/11 tới đây có phép thần nào để hóa giải mối nguy này hay không?

    LÊ TRÍ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •