Page 9 of 17 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 163

Thread: Chuyện Bên nhà VN

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    C̣n thác loạn đến thế nào nữa?


    Văn Quang



    Đă có biết bao nhiêu chuyện quái gở xảy trong nhũng năm gần đây, báo hiệu một nền luân lư đạo đức xuống cấp trầm trọng, tưởng không thể xuống cấp hơn được nữa. Chuyện bằng giả, bằng mua, bằng thi thuê, thi giùm cho sếp chỉ c̣n là chuyện vặt. Đă có bao nhiêu sếp xài bằng giả bị lật tẩy không đếm được. Giám khảo coi thi, mang bài giải vào tận trường thi cho thí sinh là chuyện từ “thượng cổ” tới nay chưa từng thấy… Nền giáo dục VN đang cảnh báo những hồi chuông nghiêm trọng.

    Từ người lớn đến trẻ con

    Về lối sống, đạo đức luân lư, gần đây dư luận đă kinh hoàng về vụ 3 ông bà bác sĩ cùng lảm việc ở một cơ quan, ngoại t́nh “ngon lành” rồi bà bác sĩ tự quay phim cảnh ái ân của ḿnh và t́nh nhân là sếp của ḿnh, đưa cho chồng vừa “chiêm ngưỡng” vừa làm bằng cớ, tung ra trước các báo chí cho cả làng cùng xem, sau đó kiện sếp đă quyến rũ, bắt ép vợ ḿnh “quan hệ”. Kết quả cuối cùng hai ông bà trí thức ngoại t́nh bị thuyên chuyển đi mỗi người một nơi, kể như xong. Sự sa đọa và lối giải quyết “nửa chừng xuân” ấy như chỉ làm cho có, làm cho xong, đối phó với dư luận. Nhưng thực ra là họ đă đối phó, thách thức, nhạo báng với cả một nền luân lư truyền thống của ông cha ta để lại.

    Người trí thức tạm gọi là “thành đạt” đă có một cuộc sống khá giả, vậy mà vẫn nổi loạn. Làm gương xấu cho lớp trẻ mới lớn. Điển h́nh là câu chuyện quái gở tôi đă tường thuật với bạn đọc về hai cô cậu chỉ ngồi “chat” với nhau qua mạng internet, để rồi hẹn ḥ đưa nhau vào khách sạn, thực hiện những ǵ đă học được suốt một tuần lễ liền đến phờ phạc ngớ ngẩn khiến cả hai gia đ́nh đều không c̣n nhận ra con ḿnh nữa. Chúng trở thành những “quái thai thời đại”, chẳng biết tương lai ra sao.

    Đó chỉ là 2 câu chuyện điển h́nh, của một hai năm trước. Tưởng rằng đó là tột mức của những thác loạn. Nhưng những ngày gần đây, sự sa đọa c̣n có nguy cơ… tiến bộ hơn, “vượt thời gian và không gian”. Nó quái đản đến nỗi có giàu óc tưởng tượng cũng không h́nh dung ra.

    Ra mắt bố mẹ chồng bằng slogan…quái gở

    Mời bạn đọc hàng tin ngắn này:

    “Trong lần ra mắt gia đ́nh người yêu, Thanh Hương (23 tuổi, quê Nghệ An - một "tín đồ" của áo thun slogan) chẳng ngại mặc chiếc áo với ḍng chữ: “Đu theo xe rác, lượm xác người yêu”. Lần đầu, ba mẹ người yêu tưởng cô bé chỉ mặc một lần cho vui, nhưng lần khác đến chơi, cô bận ngay chiếc áo với ḍng slogan c̣n sốc hơn: “Bỗng dưng muốn ấy...”. Cứ mỗi lần đến, cô lại “gắn” trên ngực áo một câu dữ dội khiến ba mẹ người yêu tưởng ḿnh hoa mắt. Chắc chắn ông bà này phải chạy dài, vừa chay vừa vái “cô con dâu tương lai” kia đến nhà khác làm dâu, đừng bén mảng tới nhà bà, kẻo con trai bà chết sớm.

    Không cần b́nh luận ǵ thêm, bạn đă thấy được sự thác loạn của tuổi trẻ ở đây bây giờ lên đến “cao trào” nào.

    Kiểu mặc áo thun có những slogan trên ngực là chuyện thường thấy. Hầu hết là những hàng chữ rất dễ thương hoặc gây đôi chút ṭ ṃ với người xung quanh hoặc muốn bày tỏ một điều ǵ đó như mơ ước, ư thích của riêng ḿnh. Ở VN cũng vậy, có những hàng chữ như “Phản đối đào đường”, “Tôi ghét kẹt xe”... Hoặc slogan có thể tạm chấp nhận được, mang tính hài hước như : “ăn chơi sợ ǵ mưa rơi, “bó tay con gà quay”, “đói như con sói”...

    “Hàng độc” ở đâu ra?

    Nhưng cũng có những ḍng slogan với ngôn từ nhố nhăng như “Chán như con gián”, “Không bao giờ bán đứng bạn bè nếu... chưa được giá”, “Chúng ta rồi cũng sẽ già, sẽ lên nóc tủ ngắm gà khỏa thân”. “Bầu ơi thương lấy bí cùng, mai sau có lúc nấu chung một nồi”, “không say không về”… Qua những slogan ấy, các cô các cậu học tṛ c̣n muốn chứng tỏ “đẳng cấp” của ḿnh trong giới ăn chơi. V́ thế cần phải có những slogan được coi là “hàng độc”, nhiều hàng chữ được các “tuổi teen” sáng tạo ra rồi các cửa hàng chuyên in áo thung tiếp sức sáng tác ra thêm những “phiên bản” mới, độc hơn, dữ dằn hơn. Đó chính là các người lớn khuyến khích cho trẻ em bước dần vào những tṛ chơi thác loạn mà không một cơ quan văn hóa nào thèm để mắt tới.

    V́ thế sự phát triển của những tṛ chơi trẻ trung này thành tṛ thác loạn rất nhanh, chỉ trong ṿng vài tháng gần đây là nó “biến thái” như vết dầu loang trên biển. Nếu không nhanh tay ngăn chặn, không hiểu đường phố và tuổi trẻ VN sẽ biến thành cái ǵ. Cái chợ cổ động cho những tṛ chơi trụy lạc!

    Ngăn chặn “vết dầu loang”

    Hăy nh́n vào thực tế, quanh các khu công nghiệp Đồng An, Sóng Thần (B́nh Dương), khu chế xuất Linh Trung I, II (Thủ Đức, TP Sài G̣n), nhan nhản các bạn trẻ áo quần ḷe loẹt với đủ loại xanh, đỏ, tím, vàng.

    Nhiều cô cậu đi xe đời mới, dùng điện thoại xịn nhưng lại khoác chiếc áo với ḍng chữ to tướng “Tui nghèo kệ tui” bởi “Nghèo không phải là cái tội mà là phong cách sống”. Đó là cách khoe của kiểu mới. Rồi giới học sinh, sinh viên cũng gây sốc với slogan: “Học đi đôi với hành, hành đi đôi với... tỏi”, “Yêu là việc nhỏ, học là việc lớn. Không làm được việc nhỏ, sao làm được việc lớn”, “Học. Học nữa. Học măi. Đuổi... nghỉ”.

    Một cửa hàng áo quần gần khu công nghiệp Đồng An treo đủ loại áo thun in nhan nhản slogan nhảm nhí với giá bán chỉ 30.000 - 50.000 đồng. Người bán hàng c̣n lôi trong túi ra một lô hàng với các h́nh ảnh sexy và nói: “Mấy mẫu này bữa nay hút lắm, không có hàng lấy về bán luôn”. Đấy là chưa kể những mẫu áo với những tấm h́nh và câu chữ “quái dị” hơn, chủ cửa hàng chỉ dành cho khách quen hoặc khách lạ với giá cắt cổ. Những của hàng ở B́nh Dương hay Thủ Đức kiếm ăn được, tất nhiên những của hàng ở ngay TP Sài G̣n cũng nhanh chóng vào cuộc, rồi Hanoi, Hải Pḥng cũng cứ thế “phát huy” thêm.

    Tôi cho rằng đây là trách nhiệm của nhà trường, của gia đ́nh và các tổ chức xă hội. Các cơ quan văn hóa VN cần phải phối hợp với các cơ quan khác, ngăn chặn ngay những cô cậu mang những slogan nhảm nhí này. Có thể nói đây là những hành động không khác ǵ “công súc tu sỉ’ như trước đây chúng ta có luật cấm và phạt những kẻ vi phạm. Không thể để cho một lớp trẻ thiếu văn hóa, thiếu ư thức tôn trọng cộng đồng cứ nhởn nhơ như thế măi được. Đă phạt những ca sĩ “khoe của” trên sân khấu th́ cũng nên phạt những kẻ bôi nhọ thành phố, làm bại hoại thuần phong mỹ tục. Sự thờ ơ của những người có trách nhiệm khiến người dân vô cùng ngạc nhiên.

    Cô gái trẻ đang buồn muốn ǵ?

    Đấy là tảng băng nổi, tảng băng ch́m con nguy hại hơn nhiều. Mới đây, trên Faceboook, một cô gái rất trẻ nữ đang sống ở Hà Nội (theo thông tin trên facebook) đă đăng ḍng status với nội dung “đang rất buồn và muốn quan hệ t́nh dục” và cung cấp số điện thoại để những ai có nhu cầu liên hệ. Đáng tiếc hơn nữa là đây lại là sinh viên của một trường Cao đẳng và mới chỉ sinh năm 1993.

    Chỉ trong một thời gian ngắn, status này đă thực sự thu hút cộng đồng mạng với hàng trăm lượt chia sẻ. Ngoài ra, cô bạn này c̣n thản nhiên b́nh luận ḍng status của ḿnh với những lời lẽ hết sức thô tục, lại c̣n kể thêm cả các “chiến tích” mà ḿnh đă đạt được từ khi đi học.

    Hành động của cô gái này trên mạng xă hội khẳng định thêm về một lối sống quá sa đọa của không ít các cô cậu “tuổi teen” ở VN hiện nay.

    Rùng ḿnh kinh hăi v́ thái độ “hồn nhiên” của hung thủ 16 tuổi

    Đó là chuyện cô gái trẻ, chuyện của các cậu trai mới lớn c̣n nguy hiểm hơn, chưa đầy 16 tuổi đă hiếp dâm, giết người cướp của.

    Mới tuần trước đây thôi, vào đêm 11-8, một Lê Văn Luyện thứ 2 ở Thanh Hóa hiếp rồi giết dă man nữ sinh lớp 11. Kẻ giết người Lê Tuấn Anh tự nhận là “em” của Lê Văn Luyện.

    Nạn nhân, em Nguyễn Thị Bích Ngọc, sinh năm 1995 (hiện là học sinh lớp 11 T1 trường THPT Quảng Xương III) đă bị hung thủ giết, hiếp sau đó ném xác xuống sông thuộc địa phận xă Quảng Châu (huyện Quảng Xương- Thanh Hóa).

    Khi bị bắt, hung thủ man rợ này c̣n “hồn nhiên” nói rằng “Cháu có họ hàng với anh Lê Văn Luyện nên cháu phải làm một điều ǵ đấy giống anh ấy”.

    Điều đáng sợ ở đây, không chỉ là tội ác của lứa tuổi 16 mà chính lá thái độ “hồn nhiên” của cậu học tṛ ấy. Câu trả lời kiểu “v́ tôi có họ hàng với anh Luyện” nên cũng hành động như Luyện đă làm rùng ḿnh những người sắt đá nhất. Nhưng đó cũng là câu trả lời “thật nhất” của hung thủ. Những tội phạm vị thành niên, tội phạm mới lớn đă từng đọc, từng nghe, từng xem đâu đó những hành vi tàn độc ở một thời điểm nào đó. Nguy hại hơn nữa, từ thời Lê Văn Luyện được một số giới trẻ VN xem như “người hùng” và làm thơ, viết nhạc ca ngợi tên sát nhân này!!!

    Trở về với đời sống thời kỳ bán khai, hồng hoang nào đó

    Tờ Dân Trí đă viết: “Liên tiếp những tội ác man rợ khiến người ta có thể ngỡ ngàng như thể xă hội đă bị đưa về với thời kỳ bán khai, hồng hoang nào đó. Luật pháp xă hội dường như không c̣n tác dụng răn đe khi hết xử những vụ giết người man rợ này lại xuất hiện trọng án khác.

    Điều này cho thấy, điều nguy hiểm cho xă hội không chỉ ở những kẻ thủ ác mà chính là một hệ thống truyền thông “hồn nhiên” vô t́nh tiếp tay cho tội ác lan tràn.

    Một nhà văn đă nói: càng “hồn nhiên” với tội ác - dưới bất kỳ h́nh thức nào - là càng góp sức mở đường cho tội ác tràn lan.

    Theo luồng ư kiến này, độc giả Minh Thành cho rằng: “Kể từ sau vụ Lê Văn Luyện, ngày càng xuất hiện nhiều tên tội phạm tuổi teen. Nhất là tội phạm đặc biệt nguy hiểm như cướp của, giết người, hiếp dâm. Bọn chúng lập băng nhóm và tự xưng là “đàn em” Lê Văn Luyện để gây tội ác khắp nơi”.

    Môi trường sống không cải thiện th́ c̣n nhiều đứa trẻ phát triển tâm lư cực đoan chán đời và sẵn sàng thực hiện tội ác”.

    Môi trường sống đó ở xă hội VN phải cải thiện như thế nào là một dấu hỏi lớn. Khi đồng tiền và thú vui hưởng thụ là lẽ sống của một số rất lớn “đàn anh, đàn chị” và kể cả “các chú, các bác” th́ “đàn em, đàn cháu” bất chấp chuyện ǵ cũng có thể làm được cho bằng các anh các chị là điều dễ hiểu.

    Có đúng là bề trong xă hội đang trở về với cuộc sống thuở hồng hoang như tờ báo Dân Trí đă mô tả? Quả là sự tụt xuống đáy dốc thê thảm.

    Lời kể chuyện của một cô giáo

    Một cô giáo trẻ đang dạy trung học tại Hà Nội đă viết qua e mail cho một tờ báo kể lại những chuyện mắt thấy tai nghe của cô về “sự yêu đương” của học sinh lớp 6, lớp 7 ngay trong chính lớp cô dạy, khiến chúng ta lại phải giật ḿnh lần nữa trước lối sống buông thả của không ít teen thành phố bây giờ. Xin trích nguyên văn những ǵ cô giáo đă kể lại:

    “…Tôi đọc đựơc những lời hẹn ḥ t́nh tứ, những câu yêu thưng rất “người lớn” trong lá thư của hai cô cậu học tṛ nhí của ḿnh. Đọc thư, tôi thật sự bàng hoàng.

    Bạn có tưởng tượng được không khi mà ở tuổi đó các em viết thư cho nhau với những lời lẽ mà sau khi đọc chúng ta phải giật ḿnh. Tôi xin trích nguyên văn một đoạn như thế này: “Chồng iu quư của em! Tối qua, chồng hok đến gặp em như đă hẹn, có fải chồng đi “chơi” với con khác hok? Em bắt đền chồng, tối thứ 7 tuần này chồng fải đền cho em nh́u hơn đấy nhé! Mà lần này hok ra bụi chuối hôm nọ nữa đâu, ở đó bẩn lắm lại nh́u muỗi nữa. Chồng cố chơi lấy con lô để cuối tuần hai vợ chồng ḿnh đi nhà nghỉ cho nó máu nhé! Vợ chồng cái Thương nó toàn đi nhà nghỉ mà chồng…”

    Một lá thư khác th́ có nội dung thế này: "Chồng" à! tí nữa em ra nhà vệ sinh trc rùi 5'sau "chồng" ra sau nhé, chúng ḿnh sẽ làm "kiểu đứng" như trong phim hôm nọ em xem, em sẽ dạy "chồng" kiểu đó, hay lắm!..."

    Hành động “thực tế” ngay tại trường

    Cô giáo kể tiếp: “Tại lớp 6A, đang trong giờ học, cả lớp say sưa nghe giảng và sôi nổi học tập th́ một em nữ học sinh xin phép tôi ra ngoài đi vệ sinh. Lẽ tất nhiên tôi cho phép em ra ngoài và không quên dặn ḍ: “Em hăy quay lại lớp ngay nhé”. Nhưng chưa đầy 3 phút sau th́ một học sinh nam tiếp tục xin phép ra ngoài và cũng là ra nhà vệ sinh.

    Và rồi 5 phút, 10 phút tôi không thấy hai học sinh đó quay về lớp, tôi bắt đầu sinh nghi và trong khi học sinh làm bài tập, tôi bước vội ra nhà vệ sinh để kiểm tra t́nh h́nh, th́ …tôi giật bắn người. Hai học sinh của tôi đang hôn nhau và làm những việc vượt quá lứa tuổi học tṛ của các em. Tôi chững lại, rồi như chợt nhận ra tôi đang đứng nh́n, hai học sinh vội cúi mặt.

    Băn khoăn, tôi t́m gặp, tṛ chuyện với các chị lao công th́ được hay rằng, khi dọn vệ sinh họ thường lượm được rất nhiều vỏ bao cao su nhét trong bồn toa let.

    Chồng - vợ là những câu xưng hô mà đến như tôi, một người đă có chồng mỗi khi gọi : chồng ơi cũng thấy một chút ngượng ngùng, vậy mà cách xưng hô chồng vợ dường như lại đang trở thành mốt của không ít cô cậu tuổi teen ngày nay.

    Bạn có thể nghe thấy hoặc bắt gặp một cô nàng tóc vàng hoe, mặt búng ra sữa đi đường gọi một anh chàng đang vừa đi vừa đọc truyện tranh một câu rất ngọt tai như thế này: “Chồng ơi! chờ em với”.

    Chúng ta không nên chỉ nên án những hành vi thiếu lành mạnh đó của các em mà đồng thời ta phi t́m hiểu được nguyên nhân sau xa, gốc gác của những hành vi ấy. Vậy ai, cái ǵ là nguyên nhân gây ra và tiếp tay cho những suy nghĩ và hành động như vậy ở lứa tuổi các em? Câu trả lời xin dành lại cho tất cả những ai là người lớn trong xă hội chúng ta.”

    Ai trả lời cho cô giáo những điều này? Và trả lời rồi có làm thay đổi được ǵ cho xă hội sáng sủa hơn không? Câu hỏi c̣n bỏ ngỏ. Lại xin dành cho các nhà làm văn hóa, giáo dục của thế hệ này trả lời giùm.

    Đến chuyện một cô giáo “cuồng dâm” đáng thương hay đáng giận?

    Trên đây là chuyện của học tṛ. Ngay cả chuyện của cô giáo cũng có những mâu thuẫn oái oăm.

    Nhắc đến chuyện cuồng yêu, bạo dâm hay những câu chuyện về cai nghiện t́nh dục, bác sĩ Tô Thanh Phương – Trưởng khoa 6 (Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1) nhớ ngay đến trường hợp bệnh nhân N.T.T sinh năm 1982. Được biết, người phụ nữ tên T – nạn nhân của chứng cuồng yêu này đă được gia đ́nh cho nhập bệnh viện Tâm thần hôm 13-7 vừa qua.

    Khi mới được đưa vào BV, T. luôn trong t́nh trạng mệt lả, mất sức, bị rối loạn tâm thần. Cô luôn buồn chán, khóc lóc, lúc lại hoang tưởng v́ bị quan hệ t́nh dục quá nhiều lần chỉ trong 1 đêm.

    Cô T. sinh ra ở Mộc Châu (Sơn La), cô có bằng Đại học Sư phạm, dạy tại một ngôi trường trong tỉnh. T. xinh đẹp, nhưng lấy chồng 2 năm th́ ly dị. Cô ra Hà Nội, t́m được công việc là giáo viên hợp đồng dạy học cho một Trung tâm giáo dục thường xuyên và cũng được nhiều thanh niên theo đuổi. Nhưng cô vẫn treo cáo giá ngọc không để y đến ai.

    Cho tới khi T gặp D – một thanh niên trí thức người Hà Nội. Thấy D hiền lành, nói năng khiêm nhường và cũng có một công việc ổn định nên T cũng thầm mến D từ khi nào không biết. Nhiều lần ở bên nhau, D cũng đ̣i T cho “quan hệ” nhưng T vẫn quyết giữ ǵn.

    Khi cái giá ngọc rơi xuống
    Cho tới một ngày không hiểu sao T lại dễ dăi đồng ư đi vào nhà nghỉ (khách sạn) với D. Vừa vào đến pḥng, D đă khóa trái cửa lại. Mặc T chống cự, D liên tiếp quan hệ với T hùng hục suốt đêm mà chẳng có lấy một phút nghỉ ngơi.
    Ngoài chuyện bắt “yêu” suốt đêm, D thản nhiên bắt T quan hệ t́nh dục ở đủ các tư thế. Cứ thế, suốt 1 đêm ṛng bị yêu thô bạo, T mệt mỏi và sợ hăi đến loạn thần.

    Bác sĩ Tô Thanh Phương – người đang trực tiếp điều trị cho T cho biết: “Ngày đầu vào BV, T mệt mỏi, hay khóc lóc và buồn chán. T tâm sự rằng vừa sợ cậu bạn trai quan hệ thô bạo suốt đêm kia nhưng lại vừa thích được yêu như thế và cũng thích gặp lại người đàn ông ấy”.

    Luồng gió độc từ đời sống ngoài xă hội

    Vừa sợ hăi lại vừa mong gặp lại người đàn ông “cuồng bạo” đó chính lá cái mâu thuẫn lớn nhất và là một bi kịch trong con người cô giáo. Nó mở toang cái cánh cửa thật sự của những ẩn ức, dồn nén, thèm khát của con người “treo cao giá ngọc”, sống “khép kín” nhưng làn gió độc từ ngoài cuôc đời thật, hàng ngày vẫn đè nặng lên tâm trí cô. Cái “giá ngọc” đă rơi xuống vỡ toang. Không ai có thể biết được trong những lúc cô đơn, cô giáo đă làm những ǵ, đă chui vào những trang web nào, đă xem những phim ǵ, đă học được những ǵ qua những trang sách báo nhan nhản những chuyện t́nh, những h́nh ảnh gợi cảm của những cuộc thi hoa khôi hoa hậu, thi hát xướng, nhảy nhót tưng bừng trên màn ảnh… Tất cả những thứ đó đă âm ỷ cháy trong tâm tưởng cô giáo như thùng thuốc súng chỉ chờ một ng̣i nổ. Và cái ng̣i nổ ấy đă đến. Nhưng nếu nó đến từ từ như những “cuộc nổi loạn” khác có lẽ cô giáo không bị loạn tâm thần như bây giờ, Song lúc này chính là lúc cô giáo sống thật nhất với ḿnh.

    Không biết cô T đáng thương hay đáng giận? Tùy bạn đọc phán xét.

    Văn Quang
    Last edited by alamit; 26-08-2012 at 08:32 PM.

  2. #82
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Chuyện ông giáo nghèo với ngân hàng và doanh nghiệp




    Quê hương những điều trông thấy

    Bạn có thể hiểu đây chỉ là câu chuyện lẩm cẩm của những anh nghèo ngồi tính quẩn sự đời trong thời băo giá. Nhất là vào ngày 28/8 vừa qua, giá xăng tăng lên 650 đồng một lít lại càng làm cho người dân nghèo thêm điêu đứng. Nhưng như vậy vẫn là... chưa đủ, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nhiên liệu huyết mạch lại rậm rịch lên kế hoạch... xin tăng giá nữa. “Bài ca con cá” này dân Việt Nam đều hiểu hết, nó chỉ là sự chuẩn bị dư luận, rồi trước sau cũng tăng. Bởi theo biên độ cho phép là có thể tăng giá xăng 20% trong ṿng một tháng, cơ quan quản lư đă chọn giải pháp là cho tăng... từ từ. Người dân lại thót tim. Các cây xăng lại tiếp tục găm hàng chờ tăng giá móc túi dân.
    Nhưng chuyện đó gây ảnh hưởng như thế nào với xă hội, xin bàn vào một kỳ sau.
    Kỳ này, tôi chỉ đề cập đến “quả bom” ngân hàng và “dư âm” c̣n đang nóng sau khi đại tỷ phú Nguyễn Đức Kiên và ông chủ tịch Ngân hàng Á Châu bị tóm. Cứ cho rằng hai ông này là hai vụ án khác nhau, có nghĩa là mỗi ông vi phạm pháp luật theo một kiểu nào đó vốn là “nghề tay trái” của các đại gia giàu địch quốc. Thế nhưng qua cái nh́n của dân chúng th́ hai ông vẫn có liên quan mật thiết với nhau bởi cả hai ông đều là những nhân vật then chốt của các ngân hàng. Ngoài ra c̣n xuất hiện những tin đồn vô căn cứ, có thể là do các “đại gia” trả miếng nhau, nhưng nó cũng chứng tỏ t́nh trạng hoang mang lây lan rất nhanh.

    Niềm tin tạm bợ
    Việc làm trong sạch hóa các ngân hàng là một việc làm quá cần thiết. Trừng trị bất cứ kẻ nào dù ở chức vụ nào lũng đoạn nền tài chính, thâu tóm quyền lợi cho cá nhân hay phe nhóm, là sự mong đợi của hầu hết người dân Việt. Điều đó mang lại ít nhiều niềm tin của người dân.
    Nhưng bên cạnh đó vẫn là những hoang mang, lo ngại, về việc gửi tiền vào các ngân hàng. Sự lo ngại ban đầu có thể là “bấn xúc xích”, nhưng được trấn an bằng những biện pháp cụ thể nên cũng nguôi ngoai dần. Tuy nhiên, sự nguôi ngoai đó không phải là niềm tin vững chắc mà nó chỉ là tạm bợ, rất tạm bợ thôi. Buổi sáng c̣n tin, buổi chiều có thể “ôm sô chạy làng” v́ bất cứ một lư do nào đó.
    Tôi không có hân hạnh được quen biết nhiều với các vị giàu có, ở đây tôi chỉ kể lại một câu chuyện rất thật của dân nhà nghèo trước hiện tượng này. Dân nghèo không cần biết đến những vấn đề về “kinh tế vĩ mô”. Tuy nhiên, đừng tưởng tất cả dân nghèo đều ngu, khối ông nghèo nhưng hiểu biết rất rộng, nhưng quá nhiều “lư thuyết gia” bàn về kinh tế vĩ mô cứ loạn cào cào, chẳng biết đường nào mà lần. C̣n một số lớn dân nghèo, họ chỉ quan tâm đến đời sống trước mắt là cơm, gạo, áo, tiền. Và ở đây tôi cũng chỉ nhắc tới những “chuyện vặt” đó. V́ thế bạn đọc có thể hiểu đây chỉ là chuyện lẩm cẩm của những anh già rách, c̣n nó có phản ảnh được điều ǵ của mặt sau xă hội th́ tùy bạn nhận định.

    Ông giáo già và... rau lang chấm nước mắm cáy
    Lâu lắm tôi mới có dịp đến nhà ông anh ở G̣ Vấp. Ở khu này thường là những dân nghèo hoặc vừa đủ ăn đủ tiêu, ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt. Nhà ông anh tôi là hàng xóm của một ông giáo già. Ông giáo có một cậu con trai, muốn có việc làm, công ty đưa lên tuốt Komtum và một cô con gái lấy chồng nước ngoài. Ông giáo trước dạy ở một trường trung học, thời đó học sinh gọi là “giáo sư”. Bây giờ ông đă 75 tuổi, gần đây hai người con bàn nhau, để khỏi phải đóng góp tiền chu cấp bố mẹ hằng tháng, hai chị em gom góp một số tiền cho bố gửi ngân hàng kiếm lời hằng tháng.
    Một lần tôi xách kư nho vài trái táo, sang nhà ông thăm hỏi bà vợ ông bị bệnh, gặp bữa cơm vừa dọn lên, có món rau lang luộc chấm với nước mắm cáy, một đĩa tép rang khế, một đĩa thịt heo kho mặn. Gia đ́nh ông cũng như gia đ́nh tôi, từ Thái B́nh vào Nam từ hơn nửa thế kỷ rồi, nhưng mấy cái món này vẫn là món ăn “truyền thống quê hương”, do bà con gửi từ ngoài Bắc vào. Ông bà giáo mời tôi dùng cơm. Dùng dằng chút xíu cho phải phép, tôi ngồi xuống ăn cùng ông bà v́ thèm món rau lang chấm nước mắm cáy này. Từ đó thỉnh thoảng ông lại điện thoại cho tôi tán chuyện “thiên hạ sự”. Ông có cái computer cũ và thường lên internet cho qua ngày tháng. Lâu rồi, cả hai chúng tôi đều có tuổi, ngại đi xa, hôm qua tôi mới có dịp ghé thăm ông giáo. Ông mừng rỡ lắm v́ gặp người đồng hội đồng thuyền, cùng quê hương xứ sở, chuyện ǵ cũng có thể thổ lộ với nhau được, không sợ bị tŕnh báo.

    Rút hay không rút?
    Câu chuyện đầu tiên của ông đi thẳng vào vấn đề nóng bỏng mà người dân nghèo có ít tiền để dành vẫn c̣n “thắc mắc” là chuyện “thời thế ngân hàng”. Ông hỏi ngay:
    - Bác ạ, tôi có một số tiền gửi ở ACB, có nên rút ra không?
    Tôi lúng túng v́ khó có thể “cố vấn” cho ai trong t́nh h́nh những ngày đầu nổ ra vụ ngân hàng ACB. Người nhanh chân rút tiền, người trù trừ e ngại. Ông anh tôi và ông giáo già cùng rủ nhau gửi tiền ở ngân hàng ACB tại một chi nhánh gần nhà. Ông anh tôi hỏi, tôi cũng chưa dám có ư kiến dứt khoát về vấn đề này. Hầu hết những người dân nghèo có tí tiền gửi ngân hàng v́ hai lư do: thứ nhất gần nhà để hằng tháng rút ta cho tiện; thứ hai đó là một ngân hàng lớn, c̣n lớn cỡ nào th́ tôi cũng như nhiều người b́nh dân khác hoàn toàn mù tịt. Bởi vậy tôi lưỡng lự rồi trả lời lửng lơ con cá vàng:
    - Tùy bác thôi, xem ra vụ này cũng gay go đấy.
    Ông giáo thở dài:
    - Tôi đă tính điện thoại lên hỏi bác, may lại gặp bác xuống chơi. Bác trả lời thế càng làm tôi lúng túng thêm. Nếu bác gửi ở ngân hàng ACB bác có rút ra không?
    Tôi lại ngây mặt, chẳng biết nên gật hay nên lắc. Ông giáo thôi không dồn tôi vào “bước đường cùng” nữa. Ông bắt đầu kể lể:
    - Chẳng nói giấu ǵ bác, các cháu cho tôi ba trăm triệu từ mấy năm nay rồi. Hồi đó mua được cái nhà cấp 4 đầu hẻm đấy, nhưng bây giờ chỉ mua được cái cḥi. Cũng may, tôi có cái nhà này rồi, tính toán măi, tôi đem gửi ngân hàng, không bị lỗ vốn v́ mất giá và có tiền chi tiêu hằng tháng.
    Ông giáo tính toán chi ly:
    - Cách đây một năm, tiền lời hằng tháng là 14%, ngân hàng “tự động” cho tôi 16% một năm – có ông c̣n được đến 17-18% hay hơn thế ấy chứ. Mỗi tháng tôi cũng có được khoản hơn 4 triệu, tiêu pha cũng tạm đủ. Ốm đau lặt vặt th́ lấy số tiền hưu ít ỏi để dành mang ra chi dùng. Vậy là ốm đau nặng phải đi bệnh viện th́ dĩ nhiên phải trông vào các con rồi. Tôi bị bệnh tim, nhưng cứ cù cưa, không dám đi bệnh viện. Vào đấy, chỉ thấy người và người, chờ và đợi, “thủ tục đầu tiên”, nay “viện phí” lại tăng... cũng muốn ốm thêm rồi. Thôi th́ cuộc sống như thế cũng là tạm đủ, c̣n hơn vô số người quanh đây, cứ ngày một nghèo thêm. Họ khổ hơn ḿnh nhiều.
    Tôi đưa đà:
    - Bác “tri túc” như thế là nhàn. Nh́n lên chỉ tổ găy cổ, nh́n xuống không ai bằng ḿnh.

    Khi ông giáo nói tục
    Ông giáo cười để lộ hàm răng đă bị thời gian vặt đi, thủng lỗ chỗ, ông nói:
    - Thôi bác ạ, bây giờ chẳng c̣n th́ giờ đâu nh́n lên hay nh́n xuống nữa. Nh́n ngay vào chính ḿnh đây này. Từ khi ông Ngân Hàng Nhà Nước bắt phải hạ lăi suất, tiền gửi ngân hàng chỉ được 12% rồi tụt xuống 9% chỉ trong ṿng vài tháng. Bác có biết nhà tôi mất bao nhiêu một tháng không?
    Tôi chưa kịp tính, ông giáo đă trả lời ngay:
    - Từ 16% xuống 9%, tức là mất đứt 7% rồi. Từ có 4 triệu một tháng, chỉ c̣n hơn 2 triệu. Lại gặp lúc cái ǵ cũng leo thang, từ điện nước, xăng dầu cho đến rau cỏ ở chợ, cái ǵ cũng lên vù vù. Mất đứt gần 2 triệu một tháng, nhưng tiền lời ở ngân hàng cũng phải tính đến cả tiền mất giá. Phải để ra ít lắm cũng 30% bù vào cái khoản đó. Tiêu hết tiền lời kể như cắn vào tay ḿnh, nên chỉ dám tiêu chừng 2 triệu. Nhà tôi lâm vào cảnh túng thiếu. Vậy mà không dám than với các con, bởi chúng nó cũng “xuống” như ḿnh chứ thời buổi này có thằng nào làm lao động, kể cả lao động chữ nghĩa ngoi lên đến hàng đủ ăn đủ tiêu đâu. Ngay đến con gái tôi ở nước ngoài cũng phải tằn tiện, tôi biết vậy nên không dám hé môi với các con.
    Ông giáo chỉ cái computer cũ phủ một lần vải cho đỡ bụi, để chiếc bàn gỗ:
    - Bác c̣n có khả năng chơi internet, máy của tôi bị server nó cắt rồi, chỉ cần thiếu tiền 1 tháng là... a lê hấp, nó cúp đường truyền của ḿnh luôn. Thế là tôi thua, dù tôi chơi theo kiểu chơi bao nhiêu trả bấy nhiêu. Vậy mà mỗi tháng cũng mất gần trăm ngàn. Tiền tiêu c̣n chưa đủ, lấy tiền đâu ra mà trả internet. Thế là tôi đành làm thằng “dân ngu” vậy. Ngu v́ bị “thiến” mất số tiền lời hằng tháng mà cóc làm ǵ được nhau, đếch kêu ca với ai được bác ạ.
    Ông giáo vốn là người cẩn trọng, không nói tục bao giờ, nhưng ông phải thốt mấy tiếng “cóc” và “đếch” là tôi hiểu sự cay cú, sự bất măn trong ḷng ông dồn nén lâu nay như thế nào. Tôi chẳng c̣n biết an ủi ông bạn già như thế nào nữa.

    Câu hỏi đằng sau sự thật
    Chưa hả cơn giận, ông “nhằn” tiếp:
    - Tôi không đến nỗi ngu mà không hiểu được đôi chút về kinh tế, các ông ấy gọi là “vĩ mô”. Nhưng quả thật tôi ngu v́ không tài nào biết được chính xác t́nh h́nh lạm phát là bao nhiêu phần trăm. Các ông ngân hàng nhà nước và mấy bố “lư thuyết gia” nói sao th́ biết vậy thôi. Tôi chỉ nh́n vào giá cả sinh hoạt và nh́n vào cái túi tiền của chính ḿnh cùng mấy anh hàng xóm để đo lường mức độ lạm phát. Xuống th́ đôi lúc có xuống, nhưng xuống đến cái mức mà các ông ấy gọi là có thể giảm bớt lăi suất tiền gửi của dân nhiều như thế th́ hơi ép nhau quá. Tôi hoàn toàn đồng ư lăi suất thỏa thuận giữa các ngân hàng kỳ trước với người dân là cao, là tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng lớn và nhỏ. Cần phải có sự can thiệp của ngân hàng nhà nước để làm giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp. Người dân cũng cần chia sẻ với các doanh nghiệp để nền sản xuất không bị đ́nh đốn. Đă có hàng chục ngàn doanh nghiệp ngưng hoạt động, hoặc chủ bỏ trốn để người lao động bơ vơ, mất việc làm. Đó là điều hợp lư.
    Ông giáo tỏ ra người hiểu biết chứ không cố chấp. Ông ngừng lại, nhấp một hớp nước trà cho thấm giọng rồi ông lắc đầu:
    - Nhưng thực tế, sự việc lại không xảy ra như thế. Bác thử tính xem, từ khi lăi suất của dân hạ thấp, số tiền đó đă giúp được bao nhiêu doanh nghiệp đứng lên nổi, có bao nhiêu doanh nghiệp vay được tiền ngân hàng với lăi suất thấp, tương ứng với số tiền ngân hàng đă được lời từ hạ lăi suất của dân? Đến bây giờ mà hầu hết doanh nghiệp vẫn kêu toáng lên không “tiếp cận” được vốn vay của ngân hàng. Về phía ngân hàng, tất nhiên thằng cho vay phải “nh́n giỏ bỏ thóc” chứ anh trọc đầu không c̣n tí tài sản nào đáng giá để thế chấp làm sao nó dám cho vay. Rồi nợ xấu lại chồng nợ xấu, ngân hàng cũng chết. C̣n ông ngân hàng nhà nước không thể bắt buộc ngân hàng cho anh trọc đầu vay được bởi nếu doanh nghiệp không trả cho ngân hàng được, ông có trả nợ đậy giùm cho nó không? Và cái mức lăi suất 15% đưa ra cũng chỉ có tính cách “đề nghị”. Thực tế th́ chẳng anh nào vay được với cái triển vọng sáng choang mà các ông ấy đă đưa ra. Rồi các ngân hàng t́m đủ cách lách trần lăi suất bằng xổ số, bằng tri ân khách hàng, bằng giải thưởng... hàng trăm cách mà các ông ấy chịu thua. Và “luật bất thành văn” lại diễn tiến như trước, muốn vay tiền ngân hàng th́ phải quen biết lớn, phải có “c̣” đưa đường. Lâu lâu ngân hàng lại “x́ ra” kiểu cho vay ưu đăi một dự án nào đó để ra cái điều có thực hiện lời đề nghị của ngân hàng nhà nước. Song, mọi chuyện cứ i xi boong. Tôi nói vắn tắt nhưng ông thừa sức hiểu một sự thật quá thật.

    Câu hỏi đặt lên bàn thờ
    Ông giáo bỗng nhổm người dậy, hai tay chống xuống mặt bàn, làm cho cái xương vai nhô lên, trông ông có vẻ “hùng” hơn một tí. Ông hất hàm hỏi:
    - C̣n một câu cần hỏi nữa, đứng đằng sau sự thật, là số tiền các ngân hàng bớt được của thằng gửi tiền, cứ tính trung b́nh là 7% như tôi thôi, nằm ở đâu? Mỗi tháng, thằng rách như tôi bị “thiến” gần 2 triệu, vậy tổng số tiền của “khu dân cư” bị “thiến” là bao nhiêu tỉ? Mà theo tính toán của các ngân hàng, số tiền của dân gửi ngân hàng lại chiếm đại đa số. Bỗng dưng anh ngân hàng vớ bở, có lư do để bớt tiền lăi suất mà khách hàng đành câm, sướng quá. Đúng là ngồi mát ăn bát vàng. C̣n chúng tôi ăn... ǵ? Thà hy sinh quyền lợi cho dân cho nước, chứ hy sinh cho ngân hàng, cho anh nhà giàu th́ đau quá. Bác có thấy không?
    Tôi đâu dám trả lời. Ông giáo nh́n lên cái tường gỗ mốc thếch mà rằng:
    - Câu hỏi này chắc tôi chỉ đặt lên cái bàn thờ kia được thôi.
    Đúng là trên bức tường gỗ có cái bàn thờ cũng mốc thếch.

    Khi nhà ông giáo “xuống dốc”
    Bà giáo thấy chúng tôi ngồi lâu bèn dọn cơm trưa, bà giả lả:
    - Bác ngồi ăn cơm với ông nhà tôi cho vui. Có bác đến chơi hôm nay ông nhà tôi mới nói nhiều thế đấy, mọi ngày ông ấy lầm ĺ có khi con ruồi cũng không buồn đuổi.
    Ông giáo kéo tôi sang cái sạp gỗ, rồi sợ tôi từ chối, ông nói phăng ngay:
    - Chỗ người nhà với nhau, nói thật với bác là hồi này chúng tôi lấy rau làm chuẩn, tép riu kho là món mặn thường xuyên, hết tiền mua thịt rồi. Không như năm ngoái nữa đâu, rau lang chấm nước mắm cáy chỉ là món quê hương khoái khẩu thôi, c̣n mua được vài lạng thịt tẩm bổ cho hai cái thân già. Cứ tự an ủi rằng ăn uống như thế đỡ trúng độc của đủ mọi thứ thực phẩm của anh Trung Quốc tuồn vào. Bác tính hai vợ chồng già chỉ có 2 triệu một tháng kể cả mọi thứ tiền thuốc men điện nước, không bắt cái mồm hà tiện th́ chẳng c̣n biết hà tiện cái ǵ nữa. Mấy anh xăng dầu vừa tăng giá lại ca bài con cá lỗ lă để tăng giá nữa, rồi chẳng biết c̣n tăng mấy lần nữa và điện nước cùng mọi thứ khác theo đà này tăng giá nữa, đó mới là đáng sợ, bác có nghe hay có tin ǵ ở internet không?
    - Tôi cũng đọc loáng thoáng thôi. Cái “kịch bản” kêu lỗ và mấy cây xăng găm hàng chờ tăng giá là nhẵn mặt rồi, ai cũng biết. Nơi treo bảng hết xăng, chỗ mất điện, nơi hỏng máy, chỗ nhỏ giọt! Anh nào cũng chờ dịp may là móc tiền dân, chỉ có anh dân đen chết. Khối kịch bản đă ṃn nhẵn nhưng người ta vẫn phải dùng. Chưa biết kịch bản này sẽ đưa tới đâu.

    Cứu doanh nghiệp nào?
    Ông giáo nhún vai gầy:
    - Thôi th́ làm luôn một lượt đi cho nó tiện việc sổ sách, đỡ mất công giải thích ḷng ṿng. Nhưng để giúp cho các doanh nghiệp hồi sinh cũng có lắm vấn đề bác ạ. Giúp cho anh nào làm ăn chân chính bị thua lỗ v́ lạm phát c̣n được, chứ giúp cho mấy anh doanh nghiệp “tay không bắt giặc”, đưa tiền vào những chỗ chết th́ uổng công vô ích thôi. Tôi nói thí dụ như gia đ́nh một anh ở xóm trên, chẳng có nghề ngỗng ǵ. Ấy vậy mà đùng một cái lập doanh nghiệp làm da giày xuất khẩu. Th́ ra thằng con lớn trước học được nghề vá giày ở Bờ Hồ, quen biết được vài anh có máu mặt, tụ tập mấy “đồng nghiệp” ngồi lê ở đường Lê Lợi làm công ty. Sửa lại mấy cái chuồng nuôi heo cũ làm xí nghiệp. Nhưng sau đó có một công ty nước ngoài đến điều đ́nh mua lại cái xí nghiệp èo uột đó với giá cả chục tỉ đồng. Thế là anh em nó thấy dịch vụ nhà đất kiếm tiền nhanh hơn, nhiều hơn, bèn nhảy ra kinh doanh nhà đất. Thằng anh vẫn giữ cái mác công ty xuất khẩu, thằng em làm văn pḥng môi giới nhà đất. Vài năm sau, anh em nó phất lên hơn cờ khởi nghĩa, anh nào cũng ba bốn cái nhà lầu, vài cái xe “ô tô con”, một hai cô chân dài, nay đi Mỹ, mai đi Nhật, mốt đi Singapore. Thằng nào cũng là đại gia hết. Nó nh́n chúng tôi như rác.
    Ông lại tủm tỉm cười mỉa mai:
    - Có thằng lên chức đại gia rồi bỏ vợ, con trai, con gái học kiểu tiểu thư ăn chơi trác táng, vợ ôm mớ vàng đi theo thằng khác. Nhưng cái giá của nó phải trả chưa đau bằng thời kỳ này. Khi nhà đất đóng băng, hàng loạt biệt thự nhà cao tầng, khuyến măi toàn vàng là vàng cũng ế khách. Hàng loạt lô đất mua rồi để đấy cho cỏ mọc hoang, không ai thèm hỏi tới. Trong khi tiền lời ngân hàng vẫn phải trả mấy tỉ đồng một tháng, có doanh nghiệp phải trả cả mấy chục tỉ đồng. Nhà cửa xe cộ, của ch́m của nổi, đem cầm cố hết, bây giờ không vay được tiền ngân hàng, không có tiền trả nợ. Tôi hỏi ông, nếu cứu những cái doanh nghiệp như thế th́ mang lợi ích ǵ cho dân? Khi nó giàu sụ, ăn chơi như đế vương, dân có được ǵ không mà bây giờ lại mang tiền của dân đi cứu nó?
    Tôi phải “trấn an” ông giáo kẻo sợ ông lên cơn đau tim. Bây giờ mấy ông già hay chết bất ngờ (ở đây gọi là... chết đột xuất) v́ đột quỵ:
    - Dù thế nào cũng cần phải cho các doanh nghiệp đứng đắn hồi sinh, người dân lao động có việc làm. Chứ để thất nghiệp th́ tệ nạn xă hội sẽ ngày càng cao, cướp bóc, mại dâm, lừa đảo lan tràn, dân c̣n khốn khổ hơn. Hàng hóa tồn đọng làm kinh tế tŕ trệ. Tất nhiên các giải pháp đưa ra phải có hiệu quả mới tránh được đổ vỡ.

    Tịch thu hết tài sản của bọn sâu dân mọt nước trả lại cho dân
    Ông giáo lại chắp tay nh́n lên bàn thờ:
    - Lạy Trời cho các ông điều hành “kinh tế vĩ mô”, chỉ đạo “tài chánh vĩ đại” cũng khôn ngoan được như thế.
    Trước khi tôi ra về, ông giáo c̣n đưa ra tận cửa, nói tiếp:
    - Tôi cũng mong các cơ quan có trách nhiệm sớm điều tra và công bố rơ tội trạng của các can phạm. Đồng thời đề nghị tịch thu hết tài sản của bọn sâu dân mọt nước, trả lại cho dân, số tiền ấy chắc chắn là rất lớn, thừa sức bù vào tiền xăng điện khỏi tăng giá, đỡ gánh nặng đè lên vai người dân nghèo. Câu chuyện của ông giáo ám ảnh tôi măi nên không thể không viết để chia sẻ cùng bạn đọc, dù là “chuyện vặt” nhưng ít ra cũng mời bạn đọc đi “thăm dân cho biết sự t́nh”. Thăm dân rách, nói chuyện b́nh dân vui hơn là nghe lư thuyết suông. Phải không bạn?

    Văn Quang
    Viết từ Sài G̣n

  3. #83
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Nghề sửa quần áo



    Thêu thùa may vá cũng như nấu ăn là việc ngày xưa, bất cứ người phụ nữ Việt Nam nào cũng phải thông thạo.

    Thường nhà nào có con gái cũng sắm cái máy may. May vá nếu không biết kiểu cọ nhiều th́ ít nhất họ cũng tự may bộ đồ mặc trong nhà cho người lớn, con nít, chiếc áo dài mặc ra ngoài đường hay tấm rèm treo cửa. Không thạo cắt th́ cũng biết thùa khuy, đơm nút, luông áo, biết khâu chỗ sứt chỉ hay mạng chỗ rách.

    H́nh ảnh ngày xưa là mỗi lần trong xóm có người vừa mất, các bà, các cô hàng xóm khéo tay mang ngay mấy chiếc máy ra trước cửa xúm lại cắt cắt may may. Chỉ trong một buổi là xong toàn bộ tang phục cho tang gia.



    Sau 75 một thời gian, do quần áo thiếu thốn và người đi làm chỉ được phát vải khúc nên có dạo rộ lên phong trào đi học may. Các lớp dạy may mở ra tưng bừng ở các trường tư nhân, các hội đoàn. Nào là lớp cắt may căn bản, lớp âu phục nam, lớp áo dài, lớp áo kiểu, áo đầm...

    Nay th́ đời sống bận rộn nên “công dung ngôn hạnh” được thể hiện bằng nhiều h́nh thức mới mẻ khác như cắm hoa, khiêu vũ, trang điểm... chứ không đóng khung trong may vá, nấu nướng như xưa.

    Vả lại công nghiệp may phát triển nên quần áo may sẵn đủ kiểu, đủ giá bán đầy trong tiệm, rũ đầy ngoài đường, hàng cũ, hàng mới, hàng Ta, hàng Tàu, hàng Thái... không thiếu thứ ǵ.

    Bởi vậy máy may vốn là vật dụng quen thuộc gần như trước kia nhà nào cũng có bây giờ lại gần như biến mất. Các thiếu nữ mới lớn bận đi học suốt ngày, rồi bận đi làm, đi chơi suốt ngày, không rảnh rang ở nhà như phụ nữ ngày xưa dư thừa thời gian để trau dồi việc may vá.

    Dù sao quần áo bán sẵn vẫn cần tới những sửa chữa nho nhỏ như nới rộng lưng quần, bóp chật eo áo, thay dây kéo... Ngay cả siêu thị hoặc những cửa tiệm chuyên bán hàng hiệu Việt Nam cũng đặt một bàn máy may ở góc tiệm để sửa chút ít: lên lai, xuống gấu quần áo... cho khách hàng.

    Ngoài những nơi đó, y phục mặc không vừa phải sửa ở nhà. Nếu sắm máy may để lâu lâu mới mở nắp ra một lần th́ quá bất tiện. Với lại chủ nhân cũng phải tập may thường xuyên th́ đường chỉ mới khéo chạy.

    Và dịch vụ sửa quần áo ra đời.

    Dịch vụ này nhiều nhất ở các khu chuyên bán quần áo cũ: chợ Bà Chiểu, khu Dân Sinh, Hồ Xuân Hương... chẳng hạn. Thứ đến là gần chợ búa, khu kư túc xá đại học, nhà trọ, góc phố...

    Nấu ăn cũng như may vá tưởng chừng là nghề riêng của phái nữ nhưng những đầu bếp giỏi cũng như thợ may tuyệt chiêu lại là đàn ông.

    Nghề sửa quần áo cũng vậy. Thường ngồi sau bàn máy may là phái nam và phần lớn gốc thợ may, hiếm thấy đàn bà.

    Dịch vụ này bao gồm: may, vá, lên lai, nới rộng, thâu chật quần áo, thay dây kéo, trở ngược cổ áo sơ mi... Đôi khi kiêm luôn nhuộm, hấp...

    Một bàn máy may kê khiêm nhường trên vỉa hè, sát hàng ba. Nếu gần các cửa hàng bán cặp, ví... th́ chuyên thay dây kéo, nếu gần hàng quần áo cũ th́ chủ yếu sửa quần jeans. Quần áo cũ quá nhiều và giá đă quá rẻ nên vừa cái nào, người ta mua cái nấy, chỉ quần jeans mới cần sửa đôi chút, chủ yếu lên lai v́ jeans cũ có nguồn gốc từ nước ngoài nên ống bao giờ cũng dài.

    Hai vợ chồng anh Thảo làm công nhân may xuất khẩu ở B́nh Dương. Cuộc sống g̣ bó, lương thấp, cả hai người cật lực tăng ca cũng chỉ kiếm được cọc cạch bốn, năm triệu một tháng. Để vợ giữ chân công nhân, anh bỏ việc ra lề đường thuê góc hàng ba trước cửa chợ đặt cái bàn máy may.

    Máy may tốt nổi tiếng ngày trước là Sinco và Singer, bây giờ t́m mua vẫn có nơi bán máy cũ.

    Tuy chỉ là sửa quần áo nhưng tay nghề cũng cần vững và có con mắt thẩm mỹ chứ không phải làm cho tiện mà thôi.

    Quần jeans lên lai không đơn giản cắt phăng lai quần ra rồi gấp mép lên may lại, mà anh Thảo cắt bỏ một khúc, đoạn nối lại nhằm giữ nguyên phần chỉ khâu cũ tiệp với các đường may khác trên quần.

    Anh không tham, chỉ lấy giá vừa phải. Vả sửa quần áo mà lấy giá mắc th́ người ta mua mới mặc cho rồi. Lên lai quần như vậy giá mười ngàn. Thay dây kéo mười lăm ngàn. Khó nhất là sửa chật áo v́ phải may lại từ vai đến tay, thân áo... gần như toàn bộ cái áo mà chỉ lấy từ 25 đến 30 ngàn.

    Do chỗ ngồi giữa khu đông dân và gần trường tiểu học nên vào mùa khai trường, phụ huynh học sinh mang đồng phục đến sửa khá nhiều. Đồng phục học sinh may sẵn do nhà trường bán thường không vừa ni. Phụ huynh ưa mua size hơi rộng rồi mang lại anh nhờ thâu ngắn, thu hẹp... Công nhân cũng thế, họ mang đồng phục tới nhờ anh nới rộng, xuống lai...

    Hàng chất đống, hẹn mấy ngày bị khách giục giă, anh bèn bảo vợ nghỉ làm công ty. Thế là sắm thêm một máy may nữa đặt song song. Anh ngồi đằng trước làm thợ chính, nhận hàng khó, phân lại các món hàng dễ cho vợ ngồi phía sau. Anh cho biết:

    - Tôi thuê chỗ ngồi đặt nhờ chiếc máy may và tiền điện câu từ nhà chủ mất gần một triệu đồng một tháng. Mỗi ngày hai vợ chồng cắm cúi may từ sáng tới chiều, trời nắng bù trời mưa cũng được hơn 300 ngàn.

    Nhờ giá rẻ và sẵn sàng chiều theo ư khách nên vợ chồng anh Thảo dần dần có nhiều mối quen ở đó.

    Thông thường thợ sửa quần áo trước đó đều làm việc có dính dáng đến nghề may, quen thuộc với đường kim mũi chỉ của máy may, dù là may tiệm hay may công nghiệp. Rất ít tay ngang nhảy vào làm nghề này.

    Chị Lắm làm công nhân may thú nhồi bông cho hăng Đài Loan cả chục năm. Kinh tế suy thoái, hăng đóng cửa. Sau khi lao đao thất nghiệp một thời gian qua nhiều nghề, chị t́m được cách mưu sinh phù hợp. Buổi sáng bán quầy thịt heo ngoài chợ. Trưa chợ tan, chị chuyển sang bàn máy may kê nhờ trước cửa nhà mặt tiền của người chị dâu thuộc khu Bà Hom, trưng tấm bảng kẻ nhận sửa quần áo và thêm nhuộm hai mươi ngàn một cái áo hay quần.

    Thật ra chị đâu c̣n thời giờ nhuộm, vả lại mọi nghề, cả một nghề tưởng chừng đơn giản là nhuộm, đều cần chuyên môn riêng. Chị Lắm nhận nhuộm, hấp v́ vị trí gần chợ thuận lợi cho khách hàng nhân thể đi chợ ghé thay v́ phải đi tới tiệm nhuộm, vốn không phải nghề đắt khách nên cũng khó kiếm. Chị chịu khó đạp xe mang hàng tới tiệm nhuộm, ăn chút đỉnh hoa hồng ở giữa thôi.

    Chị tâm sự không giấu giếm:

    - Coi vậy mà khách lai rai hoài. Thời buổi này đâu c̣n ai sắm máy may. Máy may trở thành hàng hiếm nên dù cần một đường may cũng phải mang ra thợ. Có lúc hàng dồn lại phải hẹn cả tuần mới trả cho khách. Tôi kiếm mỗi ngày bảy, tám chục cũng đỡ tiền chợ lúc gạo châu củi quế, thất nghiệp như rươi này.

    Ban đầu chị Lắm mang bàn máy trong nhà ra dùng. Máy thường không chạy nổi vải jeans hoặc nối lại dây đeo của túi xách nên chị đành sắm cái máy điện công nghiệp gần hai triệu. Chị nói:

    - Khoảng mấy tháng lấy lại vốn rồi.

    Chỉ với một chiếc máy may đặt ở một góc nhỏ trên vỉa hè đường phố, mỗi ngày, một người thợ sửa quần áo có thể kiếm được từ hai trăm đến bốn trăm ngàn đồng. Công việc nhẹ, “lương” cao này đang ngày càng thu hút nhiều thợ may, cả tay ngang lẫn chuyên nghiệp.

    May vá cần tay quen đường chỉ mới khéo. Thợ may thất nghiệp rất vui khi t́m được công việc phù hợp với chuyên môn của ḿnh.

    Ông Thọ ngồi ở đường Quang Trung giải thích:

    - Trước kia tôi là thợ chuyên ráp âu phục nam. Bây giờ quần áo may sẵn nhiều, nhất là hàng SIDA từ Campuchia tràn ngập thị trường, từ vài ngàn cho tới vài trăm ngàn bộ đồ tươm tất. Ít người may quần áo, chỉ những tiệm may lớn, nổi tiếng mới trụ lại được. Trong các xóm b́nh dân nếu có may mới, toàn phụ nữ may quần áo nữ. V́ thế tôi ra đây ngồi sửa quần áo cho đỡ nhớ nghề.

    Ông tiếp:

    - Tôi cũng không ngờ lại có khách. Buổi tối về nhà, tôi và gia đ́nh nhận may gia công thêm cho một cơ sở chuyên may đồ bộ giao hàng chợ. Nghề này tuy không thể làm giàu nhưng ổn định là tốt rồi.

    Ông đang có ư định mở mang làm ăn bằng cách thuê thêm một góc nhà hiện đang ngồi trước mặt để đặt máy vắt sổ. Công việc đó làm nhanh, không tốn nhiều thời gian nên có thể làm kèm với may vá được.

    Nghề sửa quần áo không cần bỏ vốn nhiều, làm đến đâu lấy tiền đến đó không sợ bị đọng vốn, tồn hàng.

    Sắp gả chồng cho con gái rượu nhưng chị Vinh cũng bắt con đi học một lớp cắt may cơ bản để biết may, sửa sơ sơ quần áo trong nhà cho chồng con. Nhưng đẻ ṣn ṣn ba năm hai đứa, con cái, bếp núc tối mặt tối mũi. Cái máy may xếp xó chật nhà quá nên cô con gái mang bán rẻ, bù thêm tiền mua dàn loa về hát karaoke. Khi cần may vá chút đỉnh, cô đành mang ra đầu đường nhờ thợ quen.

    Nghề sửa quần áo sống được là vậy.

    Saigon Cô Nương

  4. #84
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Thảm họa từ A tới Z

    Văn Quang



    Tin đáng chú ư nhất trong tuần này ở Việt Nam là vụ ông Dương Chí Dũng –nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, nguyên Chủ tịch Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)– bị bắt khi đang lẩn trốn ở một nước ASEAN và bị đưa về Việt Nam. Trong khi đó, căn biệt thự của ông Dương Chí Dũng (ở số 2 ngơ 26 đường Nguyên Hồng, phường Thành Công (quận Đống Đa, Hà Nội) vẫn đóng kín mít, im ĺm vào sáng 05/09.

    Chắc chắn bạn đọc đă biết những thông tin ban đầu, cho đến khi tôi viết bài này, vẫn chưa có tin ông Dương Chí Dũng bị bắt ở nước nào.

    Dư luận của người dân

    Ở đây tôi chỉ nói đến dư luận sôi nổi của người dân. Người ta tha hồ đồn đoán ông ta bị bắt ở Camphuchia, Lào, Thái Lan. Interpol bắt hay công an Việt Nam sang tận nơi tóm cổ? Bởi vào cuối tháng 6, ngay sau khi phát lệnh truy nă đặc biệt nghi can này, lệnh truy nă quốc tế với ông Dũng được Ban Tổng thư kư Interpol đồng ư. Đối với người dân Việt Nam, đó là một lời cảnh báo cho những tên tham quan ô lại, dù có trốn đến đâu, khi có sự tiếp tay của interpol cũng sẽ bị tóm. Ngoại trừ khi không có sự quyết tâm của các cơ quan quyền lực th́ tội phạm vẫn có thể trót lọt sống ở một nơi nào đó trên hành tinh rộng lớn này, đôi khi trốn ngay tại trong nước dưới cái vỏ bọc khác và được bao che, chẳng thiếu ǵ những trường hợp như vậy.

    Một cách khách quan, nh́n nhận vấn đề, người dân rất ngạc nhiên và mang lại cho mọi người một chút niềm tin. Bởi trước đó chừng hơn 1 tuần, ông Nguyễn Tấn Dũng –Thủ Tướng chính phủ, đă đưa ra một lời tuyên bố rất mạnh “bắt bằng được Dương Chí Dũng”. Thật ra, điều này khiến nhiều người... cười thầm, có ông c̣n nói “nó sang đến Canada đánh điện về rồi, làm sao mà bắt”. Đó là những ông biết rất ít nhưng nói rất nhiều, ra cái điều “cái ǵ cũng biết”. Rồi người dân lại như muốn quên đi như họ vẫn thường quên những “chuyện tào lao” với những lời hứa thường... bị nghe các ông có chức có quyền trả lời trước công luận: “Khi nào bắt được sẽ xử lư”. V́ thế, vụ bắt Dương Chí Dũng như một “cú chơi ngoạn mục”.

    Tuy nhiên, những thông tin rất ít ỏi làm người dân ṭ ṃ thêm. Có lẽ đây cũng là một cách “nuôi dưỡng thông tin” cho thêm phần hấp dẫn và cũng có thể c̣n nhiều t́nh tiết liên quan c̣n đang được xác minh hoặc cần bàn thảo xem nên đưa ra như thế nào, vào lúc nào th́ có lợi cho “đường lối chính sách”. Đó là lối thông tin quen thuộc ở Việt Nam. Dân vẫn sẵn sàng chờ đợi.

    Chờ đợi ǵ?

    Trước hết và quan trọng hơn hết là có ai đó đă làm lọt thông tin cho Dương Chí “chuồn” trước khi bị đưa vào nhà giam hay không? Bộ Công an khẳng định: “Chưa có tài liệu phản ánh việc lộ lọt thông tin hay việc ông Dũng mất nhiều tiền để được “phím” trước”. Tức là “chưa có” chứ không phải không có. Nếu có th́ người đó là ai?

    Thứ hai, những kẻ nào đồng lơa với can phạm. Bộ Công an lại có thông tin đang xác minh những người tiếp tay, che giấu cho ông Dũng trong thời gian bỏ trốn. Cơ quan này kêu gọi những cá nhân, tổ chức có hành vi che giấu, tiếp tay cho Dương Chí Dũng bỏ trốn nếu ra tự thú sẽ được hưởng khoan hồng.

    Chắc khó có anh nào có đủ can đảm nhảy ra “lạy ông con ở bụi này”. Mấy thằng chỉ biết “ăn” ở Việt Nam đều là những thằng hèn. Đừng trông đợi tụi nó “hồi chánh”. C̣n ông Dũng có chịu khai ra ai đă giúp ḿnh không. Điều này cũng có thể xảy ra khi bị điều tra, mấy tên nhát gan phun ra tất. Nhưng người dân trông chờ nhiều nhất vào công việc điều tra của cơ quan an ninh. Các cơ quan này đều hứa “không có vùng cấm nào” trong việc phanh phui ra những người có dính líu tới việc giúp đỡ cho Dương Chí Dũng. Nói rơ hơn, dù cho người đó là ai, bất kể ở cấp nào, chức nào cũng sẽ bị phơi ra trước ánh sáng và bị trừng phạt. Có thật như thế không? Chúng ta cần phải có thời gian mới trả lời được câu hỏi này.

    Thứ ba, là sự thất thoát hàng tỉ Mỹ kim của phe cánh ông Dũng ở Tổng công ty Hàng hải (Vinalines) liệu có thể thu hồi được bao nhiêu hay mất trắng?

    Thứ tư, là bản án dành cho ông Dương Chí Dũng sẽ như thế nào? Tử h́nh hay chung thân? Đă đến lúc người dân Việt Nam cần được thấy sự cương quyết, nghiêm minh của pháp luật để may ra làm chùn tay những quan lại tham nhũng từ trên xuống dưới. Như nhiều nước khác trên thế giới, tử h́nh và tịch thu toàn bộ tài sản một hai quan to chức lớn, bỏ tù không có ngày ra những thằng đàn em ăn ké, chỉ đường cho hươu chạy là một biện pháp rất cần thiết trong t́nh h́nh tham nhũng nhiều hơn ruồi ở Việt Nam.

    Đó là một thảm họa cho người dân Việt, chẳng cần nói, ai cũng biết. Phần sau, tôi tiếp tục bàn đến những thảm họa khác ngoài xă hội.

    Năm chiến sĩ trên chuyến xe tăng

    Bất ngờ tôi xem được một bức tranh biếm họa rất hay trên một trang báo, mời bạn đọc xem bức họa có tiêu đề là “năm anh em trên một chuyến xe tăng”. Thoạt xem thấy vui. Xem kỹ mới thấy “đau”. Thuốc (thuốc Tây) cho người bệnh, nước, gas, điện, xăng là 5 mặt hàng thiết yếu của người dân. Cả “5 chiến sĩ” này cùng ngồi trên chiếc xe... tăng. Ai cũng hiểu đó là “tăng giá”. Cái vẻ bỡn cợt toác miệng cười của 5 “chiến sĩ” làm người ta xót xa. Và một bạn đọc bèn đưa ra câu hỏi tinh quái “xe tăng đi bắn ai?”. Câu hỏi ai cũng có thể trả lời được và cứ tưởng như ḿnh đang bị bắn vậy.

    Tôi xin mượn bức biếm họa này để trả lời cho lời hứa tôi đă nêu trong tuần trước khi thăm ông Giáo già ở G̣ Vấp: “Các cây xăng lại tiếp tục găm hàng chờ tăng giá móc túi dân”.

    Nhưng chuyện đó ảnh hưởng như thế nào tới xă hội, xin bàn vào một kỳ sau. Bức biếm họa đă quá đủ để trả lời.

    Đó mới chỉ là tiếng rên xiết sau đợt tăng giá xăng vừa qua. Sau đó các ông xăng dầu lại đồng loạt ca bài “lỗ nặng” để xin tăng giá lần nữa trong ṿng chưa đầy một tháng.

    Thực tế, cho đến hôm nay, các doanh nghiệp kinh doanh xăng chưa tăng giá bởi sức ép quá mạnh của công chúng. Người ta bắt đầu tố cáo những gian lận của các doanh nghiệp này và đứng đầu là ông độc quyền Petrolimex. Thị trường xăng dầu hiện nay chưa có cạnh tranh v́ Petrolimex chiếm hơn 50% thị phần, cộng với PV Oil và Saigon Petro (3 đơn vị này chiếm hơn 80% thị phần).

    Chiều 05/09, Tổng cục Hải quan đă họp báo công bố danh tính các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu nợ thuế và gian lận thuế thông qua việc lợi dụng h́nh thức tạm nhập tái xuất. Cục Điều tra Chống buôn lậu Tổng cục Hải quan đă bắt giữ 1.360 tấn xăng trị giá 40 tỉ đồng tạm nhập từ kho xăng Vũng Áng, tái xuất đi Trung Quốc nhưng lại chia nhỏ sang 3 tàu để tiêu thụ trên biển... Rồi những vụ biến nước lă thành xăng lại được phanh phui. Nhờ vậy mà giá xăng chưa tăng chăng? Nhưng người ta vẫn lo ngại nó tăng “đột xuất” vào lúc nào chưa biết.

    Bạn đọc Trần Hùng viết: “Giá cả tăng loạn xạ. Những người bán điện, xăng dầu, dịch vụ và thuốc chữa bệnh, đến rau củ quả, thịt thà, cá mú ở chợ đều giở nhiều chiêu đ̣i tăng giá vô tội vạ. Người dân đang bức xúc, v́ những người buôn bán kiểu này chẳng khác ǵ các âm binh được thày phù thủy gọi họ lên nhưng không điều khiển được họ. Khổ dân lắm thay!”.

    Như thế cũng đủ phản ảnh t́nh trạng điêu đứng của người dân đang bị năm anh em trên chiếc xe tăng... bắn. Kể đến bao giờ cho hết!

    Một chuyện nhỏ nên in làm tài liệu học tập ở các công sở

    Trước khi nói đến những “thảm họa” khác, mời bạn đọc một câu chuyện rất... đời thường nhưng lại không thường chút nào, một chuyện hiếm thấy trong t́nh trạng xă hội hiện nay.

    Những ngày gần đây, nhiều người dân sống tại huyện Tháp Mười và trong tỉnh Đồng Tháp không ngớt lời khen ngợi sự tốt bụng của vợ chồng ông Huỳnh Hoàng Nam (sinh năm 1962) - Nguyễn Thị Mai (sinh năm 1963) ở ấp Mỹ Tây 1, xă Mỹ Quư, huyện Tháp Mười.

    Cách đây ít ngày, trong một lần đi công việc bằng xe đạp, vợ chồng ông lượm được 1 cái bóp có tiền và 1 thỏi vàng với tổng trị giá hơn 300 triệu đồng. Vợ chồng ông bà t́m được số điện thoại của người bị mất tài sản, sau đó gọi báo cho chủ nhân đến nhà và trả lại toàn bộ số tài sản trên.

    Cảm động v́ sự tốt bụng của vợ chồng nghèo đang phải sống trong căn nhà mái lá xiêu vẹo, nhỏ bé, chủ nhân của số tài sản trên vốn là một chủ tiệm vàng lớn ở huyện Tháp Mười gợi ư cất một căn nhà tươm tất cho gia đ́nh ông để cảm ơn, nhưng vợ chồng ông một mực từ chối v́ đối với gia đ́nh ông Nam đó là việc làm bất cứ ai cũng có thể làm được.

    Điều đáng chú ư nhất là những lời “b́nh” của người dân công khai trên các báo:

    - Bạn Hoàng kêu gọi: “Hỡi những “ông bà” đang ăn cắp của công hàng tỷ tỷ, hăy cảm thấy một chút xấu hổ với hai vợ chồng nghèo này!”.

    - Bạn Vũ Đ́nh Quang viết: “Gửi t́nh cảm chân thành đến ông Nam, bà Mai. Các quan tham sau song sắt hoặc chưa lộ mặt nghĩ sao đây?” Nên in bản tin này cùng h́nh ảnh cho các công sở học tập. Học kiểu này may ra mới khá được, chứ c̣n “truyền đạt chỉ thị này nọ”, chẳng ăn thua ǵ, như nước đổ lá khoai thôi”.

    Tội ǵ không đi ăn cướp, tội ǵ không chơi

    Những ư kiến trên đây rất đáng được các ban “tuyên giáo”, các nhà giáo dục suy ngẫm. Khi đồng tiền đang ngự trị, tất nhiên đạo đức phải quay đầu đi xuống. Gần đây quá nhiều những bài báo ở Việt Nam nêu lên những “thảm họa” trong đủ mọi lănh vực. Từ phim ảnh đến ca nhạc, hoa khôi hoa hậu, từ những scandal giả vờ đến scandal thật để “tiếp thị”, không ngần ngại khoe thân làm PR với đại gia, các chân dài bôi xấu nhau, thậm chí đánh chửi nhau như hàng tôm hàng cá, lối sống thác loạn khủng khiếp không chỉ ở “bọn trẻ” mà ở cả người lớn, có nằm mơ cũng khó ai tưởng tượng được lại có thể xảy ra trong xă hội Việt Nam thời hiện đại...

    Vậy biện pháp nào, sách lược nào giáo dục được những thứ đó? Thật ra, đă có hàng trăm bài viết về vấn đề này, hàng ngàn ư kiến nhưng chẳng bao giờ thực hiện được. Thảm họa chính vẫn là nạn tham nhũng, thành phần này làm tiền quá dễ như lấy đồ trong túi, tha hồ xây biệt thự, khoe xe bạc tỉ, vung tiền như rác, gặp em chân dài có vài tiếng, chi 8.000 Mỹ kim. Đối với họ, số tiền đó như tám ngàn bạc Việt Nam bởi mỗi ngày thu vào vài trăm triệu “không chơi cũng uổng”. Chẳng ai đụng đến cái lông chân của họ được.

    Trong khi đó, thành phần đại đa số kiếm được vài trăm ngàn đồng Việt Nam đă là khó. Người dân từ thôn quê kéo ra thành thị kiếm việc làm cũng rất vất vả, ngồi vạ vật chờ đợi, ngày kiếm được vài chục ngàn đă là may. Từ đó sự xa cách giàu nghèo ngày càng lớn. Chúng nó cũng là người sao sướng thế, vậy th́ tội ǵ ḿnh không đi ăn cướp, tội ǵ không đi bán dâm, tội ǵ không đi hiếp, không đi tống tiền... Hàng trăm thứ “tội ǵ” làm xă hội đảo điên. Văn hóa, nghệ thuật cũng theo “quy luật” đó gây nên thảm họa. Đó là một từ ngữ chính xác.

    Tôi sẽ tuần tự tường thuật cùng bạn đọc những cái được gọi là “thảm họa” này để hy vọng có một giải pháp nào đó cho xă hội bớt đảo điên. Bây giờ so sánh những ǵ gọi là truyền thống tốt đẹp trong đời sống của ông cha ta để lại, người dân càng thấy xấu hổ. Không thể để t́nh trạng này ngang nhiên “biểu diễn” giữa cuộc sống măi được.

    Thảm họa phim Việt (chữ của báo chí Việt Nam)

    Tôi đặt vấn đề này lên đầu v́ nó thường xuyên có mặt ở hầu hết mọi gia đ́nh Việt Nam. Tối nào vợ chồng con cái chẳng quây quần bên chiếc máy truyền h́nh. Trong thời buổi khó khăn này đó là món ăn tinh thần rẻ tiền nhất. Không tiền cũng có thể xem được phim qua ti vi. Phim ảnh chiếm một thời lượng rất lớn trong các đài. Mở ra là thấy phim, hết phim Tàu đến phim Đại Hàn rồi đến phim Việt Nam. Nhà nào thuê được đài truyền h́nh cáp hoặc vệ tinh K+ th́ có thêm vô số phim Mỹ, phim Pháp để tha hồ xem.

    Ở đây tôi muốn nói thẳng một sự thật không thể chối căi là có rất ít gia đ́nh, dù là ở thôn quê, xem phim Việt Nam. C̣n ở thành phố, rất nhiều ông cứ thấy phim Việt là chuyển sang đài khác. Họ “sợ” phim Việt như sợ ma. Xin các nhà làm điện ảnh Việt Nam đừng phiền ḷng. Bởi chính các vị đă làm nên t́nh trạng này. Tây, Tàu, Đại Hàn không bắt người Việt Nam xem phim của họ được. Tôi lấy thí dụ một bộ phim Việt đă được chiếu trên đài truyền h́nh lớn của cả nước, phim “Anh chàng vượt thời gian”.

    Xem 10 tập phim cũng không hiểu phim đang nói ǵ

    Đầu tháng 2/2011, phim này được Đài Truyền H́nh Việt Nam chấp thuận mua bản quyền và phát sóng trên VTV3.

    10 tập phim “Anh chàng vượt thời gian” trôi qua nhưng khán giả vẫn chưa hiểu đây là kiểu phim ǵ và nội dung phim ra sao. Kiên nhẫn ngồi trước màn h́nh xem cho đủ 10 tập để cố gắng hiểu phim đang chuyển tải thông điệp ǵ nhưng nhiều khán giả đành phải bỏ cuộc. V́ phim quá khó hiểu, rời rạc và nhạt nhẽo.

    Diễn xuất của diễn viên th́ quá tệ. Nhiều người nhận xét, Hứa Vĩ Văn đóng hai vai chính Hải Anh (hiện đại) và hoàng tử Khải Hoàng chỉ có mỗi một động tác trợn mắt bối rối rồi la hét om x̣m. Thủy Hương vai hoàng hậu cũng chỉ biết chau mày. Don Nguyễn trong vai thái giám th́ gần như bê nguyên cách hát nhép Teen vọng cổ lên phim.

    Và một điều thực sự khó hiểu là phim “Anh chàng vượt thời gian” – bộ phim bị nhiều người cho là “thảm họa phim Việt”, vẫn được lên sóng và nhất là lại vào khung giờ vàng trên kênh truyền h́nh có số lượng đông khán giả?

    Giờ vàng thiếu phim Việt, c̣n phim Hàn, phim Tàu th́ toàn đồ rởm

    Cũng xin nhắc lại “giờ vàng” là khoảng thời gian vào buổi chiều sau khi tan sở, lúc đó nhiều gia đ́nh xem phim nhất. Nhà nước buộc các Đài Truyền h́nh Việt Nam phải chiếu phim Việt nhiều hơn phim nước ngoài. Nhưng móc đâu ra phim Việt mà chiếu nhiều thế? Điều này chỉ làm lợi cho các “ḷ thầu” phim có cớ để giao dịch với các Đài Truyền h́nh kiếm chác. Phim Việt không có khán giả nên các đài cũng không thu được quảng cáo. Nên phim Hàn, phim Tàu cứ ung dung lên ngôi. Mà ngay cả phim Hàn phim Tàu bây giờ cũng chỉ toàn là thứ lam nham. Phim cũ chiếu đi chiếu lại, phim bộ mới, tồi hơn bộ cũ, xem không nổi. Lâu lắm, có khi cả tháng mới chọn được một phim Hàn coi được. Quay sang phim Mỹ phim Pháp bạo lực đầy rẫy. Có lẽ người ta chỉ thuê loại phim rẻ tiền. Đúng là dân Việt Nam đang đói phim mà không thể xem nổi phim nào.

    Vậy, hăng phim truyện Việt Nam bao giờ giải thể?

    Bây giờ chịu khó nh́n lên “thượng tầng kiến trúc”, nơi hoạch định đường lối, sản xuất ra phim ảnh Việt Nam, nắm túi tiền của nền điện ảnh. Đó là Cục Điện Ảnh Việt Nam. Bài báo của Người Quan Sát cho biết: “Có đến hai gáo nước lạnh dội vào điện ảnh Việt: phim siêu nhảm “Nàng men chàng bóng” và quyết định tạm đ́nh chỉ vụ án 44 tỷ bốc hơi”. Đó là một diễn biến chưa từng có trong lịch sử điện ảnh Việt Nam.

    Những tưởng ‘vụ việc’ sẽ được làm tới nơi tới chốn để lấy lại niềm tin của các nhà làm phim, th́ một tin sét đánh là Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao ra quyết định đ́nh chỉ vụ án đối với bị can – nguyên Cục phó Lê Ngọc Minh. Lư do, cơ quan hành pháp... chưa bắt được nghi phạm chính Phạm Thanh Hải, người đă bỏ trốn và đang có lệnh truy nă. Đến nay ông cục phó này vẫn lọt sổ an toàn.

    Hăng phim truyện Việt Nam đang đứng trên bờ vực phá sản và nguy cơ giải thể là điều tất yếu. Luật doanh nghiệp Việt Nam đă quy định: “Doanh nghiệp sau hai năm làm ăn không có lăi, thâm hụt vốn phải tuyên bố phá sản; sau một năm doanh nghiệp không có khả năng trả lương cho công nhân viên phải giải thể? Vậy mà hăng phim truyện Việt Nam tồn tại “dở khóc dở cười” hơn chục năm nay rồi, đang chờ giờ phút quyết định trên. Nó lăn ra chết, cơ quan nào sẽ thay nó và sẽ làm được cái ǵ? Đó là câu hỏi khó.

    Hài Nam th́ ba láp, hài Bắc th́ lếu láo

    Một bạn đọc (bạn Cu Ti) nhận định: “Điện ảnh Việt Nam không ra thể thống ǵ cả, từ Bắc vào Nam chỉ có hài toàn ba láp, miền Nam th́ hài nhảm, miền Bắc th́ lếu láo. Trong khi có rất nhiều đề tài quí báu để dàn dựng. Tại sao các nhà làm phim chỉ biết có hài và hài nhảm nhí, lếu láo”.

    Nhận xét đó hoàn toàn đúng. Phim hài ngày càng dở tệ hại. Thôi th́ tuyện phim hài dễ dăi cũng chấp nhận được, nhưng những bộ mặt “danh hài” trở nên nhẵn mặt, xem phát ớn. Thái độ, cử chỉ trong phim nhiều khi thô tục thái quá, khiến con nít cũng đỏ mặt. Đối thoại th́ khỏi nói, tục tĩu, xỏ lá là chính.

    Rơ ràng, người ta đă sử dụng những nhà làm phim bất tài và những hăng phim chụp giựt đang núp bóng vào cái gọi là phục vụ công chúng b́nh dân, để khỏa lấp lối làm phim dễ dăi và rẻ tiền. Cụ thể như phim “Nàng men chàng bóng” đang gây phẫn nộ trong dư luận. Cả cuốn phim xoay quanh chuyện t́nh giữa chàng Ẽo Ợt (Ngô Kiến Huy) và Út Chót (Đinh Ngọc Diệp) là vô số những t́nh tiết phi lư.

    Tôi không muốn kể nhiều đến những loại phim như thế này làm nhàm tai bạn đọc. C̣n rất nhiều điều đáng nói về phim ảnh Việt Nam hiện nay. Nhưng không có chỗ để viết hết. Trong kỳ sau, tôi sẽ đề cập đến những thảm họa khác về văn hóa và cuộc sống đang đầu độc, làm bại hoại luân thường đạo lư của dân tộc Việt Nam chúng ta.



    Văn Quang

  5. #85
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam




    Kỳ trước, tôi có hứa với bạn đọc sẽ tiếp tục đề cập đến những thảm họa khác về văn hóa và cuộc sống đang đầu độc, làm bại hoại luân thường đạo lư của dân tộc Việt Nam chúng ta. Tuần này đề tài nóng nhất ở Việt Nam vẫn là “thảm họa”, nhưng là một “đại thảm họa”, đó là vấn đề tham nhũng. Tham nhũng ở mỗi nước có một mức độ và đặc điểm khác nhau. Vậy đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam như thế nào? Và phải làm ǵ để diệt tham nhũng?



    Tinh vi, trắng trợn, khắp nơi, khắp các cơ quan, các ngành các cấp

    Một tài liệu do ông Lê Văn Lân, chánh Văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng của Quốc Hội Việt Nam vừa được công bố trong tuần vừa qua khiến người dân giật ḿnh. Giật ḿnh v́ cái nhan đề “Tham nhũng ở Việt Nam vừa tinh vi vừa trắng trợn”, nhưng không giật ḿnh v́ những lănh vực tham nhũng và những “quan chức” tham nhũng bởi người dân biết rơ quá rồi. Người dân lại băn khoăn tự hỏi: “Cái ǵ đă cản trở việc chống tham nhũng? Hay là tại... ông nọ ngáng chân ông kia, bà kia cầm cẳng ông nọ kéo lại không cho đi diệt tham nhũng?”.

    Câu trả lời chính xác được ông Lân nêu ra, xin nhắc lại một lần nữa, ông Lân là chánh Văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng của Quốc Hội VN. Bài tham luận của ông Lân khá dài, tôi chỉ xin nêu những điểm chính. Ông Lân cho rằng: “Tham nhũng ở Việt Nam mang tính phổ biến; xảy ra ở hầu hết các ngành, các cấp, thậm chí xảy ra ngay trong các cơ quan có chức năng chống tham nhũng, nên việc đấu tranh, ngăn chặn và xử lư rất khó khăn. Trong khi đó, người tham nhũng lại là người có chức vụ, quyền hạn, nên thường là những người có nhận thức sâu rộng, am hiểu pháp luật, được tiếp cận nhiều thông tin, có điều kiện kinh tế, có quan hệ rộng; một số người có công lao đóng góp lớn cho xă hội, có uy tín với quần chúng nên khó phát hiện và xử lư...”

    Hy sinh đời bố, củng cố đời con

    Trên đây là nhận định của ông Lân, có thể kết luận rằng đó là lư do tại sao “khó diệt được tham nhũng”. Có lẽ ông ngần ngại khi chưa nói thẳng ra rằng chính phủ Việt Nam đă có “quyết tâm” chống tham nhũng nhưng... chưa mang lại kết quả bao nhiêu.

    Thật ra, nếu có quyết tâm th́ chuyện ǵ chẳng làm được. Đừng nêu bất cứ lư do nào, dù là người có chức có quyền tham nhũng th́... khó diệt. Vấn đề ở đây là c̣n thiếu quyết tâm thôi. Đánh giặc mà sợ giặc mạnh th́ c̣n đánh đấm ǵ nữa. Tham nhũng ở cấp nào cũng diệt được hết. Miễn là ḿnh đừng dây vào đấy, đừng “ăn chia” với nó. Dù nó có là họ hàng, thậm chí con cháu, anh em ruột ḿnh cũng phải diệt. Như tôi đă bàn với bạn đọc trong bài trước, cứ lôi mấy thằng tham quan cấp lớn ra pháp trường, bắn dăm ba thằng, tịch thu toàn bộ tài sản, công khai trả lại cho dân, mang bù ngay vào giá xăng, bù vào giá điện... may ra mới gọi là “răn đe” những thằng khác được. C̣n răn đe theo cái kiểu, khai trừ, cảnh cáo, cho về vườn, thậm chí bỏ tù ít lâu th́ chẳng bao giờ diệt tham nhũng được. Ở Việt Nam mới có một câu “châm ngôn” của mấy đại gia tham nhũng pḥng khi bất trắc xảy ra là “hy sinh đời bố, củng cố đời con”. Nói cho rơ là bố có đi tù vài năm hay tù mút mùa Lệ Thủy th́ con cái cũng có một số tiền lớn xài ba đời không hết.

    Đặc điểm nổi bật nhất của tham nhũng Việt Nam là công khai

    Ông Lân viết: “Tóm lại, t́nh h́nh tham nhũng ở Việt Nam là nghiêm trọng, có những điểm giống và khác nhau so với t́nh h́nh tham nhũng ở các nước khác, nhưng đặc điểm nổi bật là tính phổ biến. (Tức là tham nhũng công khai, mọi lúc, mọi nơi như một sự tự nhiên). Nói rơ và cụ thể hơn là tham nhũng ở Việt Nam mang một sắc thái rất riêng biệt, không giống nước nào. Tinh vi, xảo quyệt, bè cánh, từ dưới lên từ trên xuống như một hệ thống dọc rất nhuần nhuyễn, hoạt động rất “năng động”, hiệu quả. Thí dụ anh làm ở chỗ nào “ngon”, chỗ dễ ăn, phải đóng cho “trên” bao nhiêu một ngày, anh có quyền “xin cho” phải “nộp” bao nhiêu một tuần cho “sếp”, anh làm ở sở nhà đất phải “góp” bao nhiêu một tháng cho “sở” và cứ thế, ăn theo hệ thống. Vậy xin quư vị thông cảm giùm, nếu về qua phi trường có phải chi năm, mười, hai mươi đô-la th́ các em cũng chẳng ăn một ḿnh được đâu.

    Và đặc điểm nổi bật nhất tại Việt Nam là những tṛ nhục quốc thể ấy được công khai. Phóng viên báo chí tha hồ viết, dân tha hồ chửi, các “đàn em” vẫn cứ “vô tư như người Hà Nội”. Thằng nào nói ǵ mặc nó. Sự chai lỳ này đă thành nếp sống, nếp suy nghĩ thường t́nh của tất cả những tên tham nhũng. Đó chính là nét đặc trưng nhất của tham nhũng Việt Nam khác với những nước khác.

    Điểm qua vài “cửa hàng tham nhũng” ai cũng biết

    Theo đánh giá của Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), Việt Nam thuộc nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng. Năm 2011 có những tiến bộ nhất định nhưng Việt Nam vẫn là những nước có điểm số thấp và vẫn đứng ở phía cuối bảng xếp hạng. Theo TI, ở châu Á, t́nh h́nh tham nhũng ở Việt Nam nghiêm trọng hơn so với Singapore, Nhật Bản, Đại Hàn, Brunei, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia... nhưng ít nghiêm trọng hơn Mông Cổ, Philippines, Lào, Nepal, Campuchia, Myanmar.

    May quá, c̣n hơn được vài nước châu Á. Thế th́ may ra c̣n tí thuốc chữa. Mời bạn đọc hăy theo chân ông Lân đi thăm những “cửa hàng tham nhũng” này. Nhưng kẹt một cái là chỗ nào cũng có tham nhũng, đi nhiều mỏi chân, đọc nhiều mỏi mắt, vậy tôi xin điểm danh sơ lược lại những “của hàng tham nhũng này” trong bài viết của ông Lân:

    - Trong lĩnh vực quản lư, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản. Tham nhũng chủ yếu diễn ra trong việc quy hoạch; chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị; giao đất, cho thuê đất; định giá đất khi thu hồi, đền bù; cấp phép khai thác tài nguyên, khoáng sản... Một số người đă lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giao đất không đúng thẩm quyền; lập hồ sơ khống hoặc khai tăng diện tích đất khi đền bù.

    - Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nổi lên t́nh trạng tham nhũng, tiêu cực của một bộ phận cán bộ trong ngành ngân hàng, nhất là các ngân hàng thương mại hoặc cán bộ trong ngành ngân hàng tiếp tay, móc nối với người bên ngoài thông qua các hoạt động cho vay, bảo lănh, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư... để chiếm đoạt tài sản, gây thất thoát lớn.

    - Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, phần lớn các công tŕnh xây dựng đều xảy ra thất thoát tài sản, chủ yếu do tham ô và cố ư làm trái. Sai phạm xảy ra ở hầu hết các khâu, từ việc lập dự án, thiết kế, dự toán, phê duyệt kế hoạch cấp vốn đến đấu thầu, tư vấn, giám sát, thi công, nghiệm thu, quyết toán công tŕnh. Thủ đoạn chủ yếu là không chấp hành đúng tŕnh tự, thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản; gian lận, thiếu minh bạch trong đấu thầu; khai khống khối lượng và giá trị vật tư, thiết bị; đưa vật liệu kém chất lượng, sai quy cách vào sử dụng; thi công sai quy tŕnh để giảm chi phí...

    - Trong việc quản lư, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp, thủ đoạn tham nhũng chủ yếu là giấu bớt và định giá trị tài sản, đất đai thấp hơn giá trị thực khi cổ phần hóa hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; lập các hợp đồng mua bán, vận chuyển hoặc hóa đơn khống để chiếm đoạt; nâng khống giá hoặc gửi giá khi mua bán tài sản công để trục lợi.

    - Trong công tác cán bộ, dư luận về t́nh trạng “chạy chức, chạy quyền, chạy công chức” vẫn c̣n nặng nề, nhưng trong thực tế chưa phát hiện, xử lư được trường hợp nào. Dư luận nói nhiều đến hiện tượng một số cán bộ tiến thân bằng con đường chạy chọt, nịnh bợ cấp trên (t́m hiểu sở thích, nhu cầu cá nhân của cấp trên và gia đ́nh họ để t́m cách đáp ứng; sẵn sàng biếu cấp trên những món quà có giá trị lớn như nhà ở, đất ở, cổ phần trong các dự án, công ty...).

    Nhiều người nói rằng, hiện nay mọi thứ đều “có giá”, từ việc tuyển dụng, phân công công việc đến bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ.

    - Trong lĩnh vực tư pháp, hành vi tham nhũng chủ yếu là cán bộ tư pháp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ nhằm bỏ lọt hoặc giảm nhẹ tội phạm trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

    Ngoài những lĩnh vực trên, t́nh trạng nhũng nhiễu c̣n khá phổ biến trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và công chức nhà nước với người dân và doanh nghiệp, giữa nhân viên các cơ sở dịch vụ công với khách hàng, như: cảnh sát giao thông, cán bộ thuế, các cơ quan cấp phép, cơ sở khám, chữa bệnh, các trường học... gây bất b́nh trong dư luận xă hội.

    - T́nh trạng tham nhũng “vặt” và tham nhũng “nhỏ, lẻ”, mà nhiều người gọi là “nhũng nhiễu” hay “chi phí không chính thức” tuy thiệt hại không lớn, có khi chỉ vài chục ngàn đồng mỗi vụ, nhưng diễn ra một cách tràn lan ở nhiều nơi, khiến người dân vô cùng bất b́nh.

    Số người tham nhũng là cán bộ, công chức, viên chức có chức vụ thấp hoặc không có chức vụ lănh đạo, quản lư, như nhân viên cảnh sát, thuế vụ, bác sĩ, y tá chiếm tỷ lệ khá cao. Trong khi ở nhiều nước khác, người tham nhũng chủ yếu là các chính khách, các quan chức và doanh nhân. Mấy năm gần đây đă xuất hiện một số vụ tham nhũng liên quan đến yếu tố nước ngoài.

    Không chấp nhận bất cứ lư do khó khăn nào không diệt được tham nhũng

    Bằng ấy thứ đè nặng lên vai người dân từ bao lâu nay rồi, đến nỗi nó trở thành thói quen.

    Cứ cầm cái đơn đi “xin cho” việc ǵ là kèm theo cái phong b́ cho “phải đạo” làm con dân. Anh nào không làm thế là dở hơi, không được việc th́ đừng có khóc, chỉ tại anh ngu thôi. Đó chính là nỗi bi đát của đất nước do tham nhũng gây nên.

    Nhưng là người Việt Nam, tự trong thâm tâm mọi người dân đều chứa chất một nỗi phẫn nộ vô cùng sâu sắc. Người dân không thể chấp nhận bất cứ lư do nào thuyết phục họ rằng diệt tham nhũng là khó khăn, là “khó phát hiện và khó xử lư”. Nó ăn sờ sờ trước mắt mà anh không diệt th́ c̣n mong ǵ anh phát hiện.

    Ông Lân c̣n viết: “Ngoài ra, một số biện pháp pḥng chống tham nhũng được nhiều nước trên thế giới thực hiện và đánh giá tốt nhưng vẫn chưa được áp dụng ở Việt Nam (trách nhiệm giải tŕnh, xử lư đơn tố cáo nặc danh, áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt, cách ly đối tượng có dấu hiệu tham nhũng để hạn chế khả năng đối phó, xử lư hành vi làm giàu bất hợp pháp, xử lư trách nhiệm của pháp nhân...”.

    Dân phải được tham gia trực tiếp vào việc tố cáo và cùng diệt tham nhũng

    Nếu cho người dân trực tiếp tham gia, tố cáo tham nhũng từ việc nhỏ nhất đến việc lớn nhất, chắc chắn sẽ có kết quả. Nh́n sang nước láng giềng, hiện nay chính phủ Thái Lan kêu gọi dân chúng tham gia chống tham nhũng. Họ đưa ra nhiều giải pháp: Bằng cách tích cực tố cáo tham nhũng với chính phủ. Để giúp việc tố cáo ấy được nhanh chóng và hiệu quả, chính phủ Thái Lan chủ trương thành lập: 1- các đường dây nóng; 2- đặt các thùng thư ở các nơi công cộng; 3- lập các trang mạng để mọi người đều có thể gửi đơn tố cáo thẳng đến văn pḥng thủ tướng.

    Để tạo niềm tin, các quan từ nhỏ tới lớn phải kê khai minh bạch tài sản. Trước khi anh nhận chức vụ, anh có cái ǵ, bây giờ anh có cái ǵ, của cải đứng tên những ai, ở đâu... Điều này dân có thể chỉ ra những ngóc ngách của bọn quan tham. Gọi là sơ sơ vài biện pháp đó cũng có thể góp phần diệt tham nhũng có kết quả. Đừng đổ tại “khó khăn”, đổ tại nó chức to, quyền lớn mà chùn tay.

    Cần phải có một tổ chức chống tham nhũng độc lập, có đại biểu của dân, không bị chi phối bởi bất cứ tổ chức nào, không nằm trong hay nằm dưới bất cứ cơ quan nào. Một tổ chức có quyền lực thực sự và tất nhiên được sự tín nhiệm của dân chúng.

    Kiên quyết bắn bỏ những tên “tham nhũng gộc” và thu hồi toàn bộ tài sản của bọn này, không để chúng có cơ hội “hy sinh đời bố, củng cố đời con”.

    Nhà nước đă biết bộ mặt thật của tham nhũng với những “đặc tính” của Việt Nam, chỉ c̣n đợi một quyết tâm thực sự nữa mà thôi. Ai làm nhiệm vụ này? Tất cả các cơ quan từ lập pháp, hành pháp tới tư pháp phải cùng bắt tay dân, cùng nhau làm cho đất nước thoát khỏi thảm họa này, mang lại ánh sáng cho hơn 90 triệu dân.

    Lăng phí cũng là một thảm họa

    Ngoài chuyện tham nhũng, tuần này ở Việt Nam lại rộ lên chuyện lăng phí. Bỗng dưng dân đang đói méo mặt, các ông ở Bộ Xây Dựng lại vừa có tờ tŕnh gửi Bộ Kế hoạch-Đầu tư đề nghị thẩm định dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Dự án xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có tổng mức đầu tư 11.277 tỉ đồng, chưa bao gồm chi phí dự án thành phần đầu tư xây dựng nội dung và h́nh thức trưng bày do Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch thực hiện.

    Kinh phí khổng lồ và ư tưởng “khủng”

    Với hơn 11 ngàn tỉ đồng của dân, Bộ Xây Dựng đề nghị làm những “công tŕnh thế kỷ” trên mây. Xin liệt kê những ư tưởng “khủng” đó làm người dân “sợ mấy ông này quá”:

    Khu tưởng niệm danh nhân có diện tích xây dựng khoảng 1.520m2, gồm nhà tưởng niệm đặt các tượng, danh sách tên danh nhân được tôn vinh và hiện vật của họ (nếu có).

    Khu trưng bày ngoài trời sẽ trưng bày những hiện vật lớn; tái tạo không gian lịch sử; không gian văn hóa, kiến trúc đặc sắc; không gian hoạt động văn hóa, tŕnh diễn.

    Địa điểm xây dựng bảo tàng được xác định tại khu đô thị mới Tây Hồ Tây, huyện Từ Liêm, Hà Nội trong quy hoạch chi tiết xây dựng Công viên Hữu nghị và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Diện tích sử dụng đất của bảo tàng là 10ha, trong đó diện tích xây dựng công tŕnh khoảng 30.000m2, diện tích trưng bày ngoài trời khoảng 30.000m2, diện tích dành cho hoạt động văn hóa cộng đồng khoảng 10.000m2, diện tích cây xanh, sân vườn, đường giao thông nội bộ khoảng 30.000m2.

    Thời gian thực hiện dự án được đề nghị từ tháng 11-2012 đến tháng 5-2016. Tổ chức nghiệm thu và bàn giao cho chủ quản lư sử dụng công tŕnh từ tháng 7-2016.

    Phản ứng quyềt liệt từ người dân

    Lập tức trên tất cả các trang báo, 100% ư kiến của người dân phản đối. Tôi trích vài ư kiến ban đầu.

    - Bạn Quang lên tiếng: “Chúng ta đă cho xây nhiều Bảo tàng gây tốn kém tiền của, chiếm nhiều đất đai, trong khi doanh nghiệp th́ mơ ước vay được tiền, thuê được đất giá rẻ để phát triển sản xuất.

    Một ví dụ: Bảo tàng Tăng thiết giáp bề thế tọa lạc tại vị trí đẹp trên đường Hoàng Quốc Việt Hà Nội đă hơn 10 năm nay, nhưng vào trong thăm th́ rất chán, hiện rất ít người muốn vào, trước đây thỉnh thoảng cho thuê để tổ chức đám cưới, nhưng hiện cũng chẳng ai muốn tổ chức ở đây nên trước cửa là nơi tập kết xe rác, bên cạnh th́ bán cà phê”.

    - Bạn Phúc Duy viết: “Không thể tin được. Bảo tàng Lịch sử ở Tràng Tiền, Bảo tàng Cách mạng ở Tôn Đản, Bảo tàng Hà Nội ở Phạm Hùng c̣n chưa dùng hết công năng, bao nhiêu diện tích c̣n để trống. Nếu cần cứ đưa Bảo tàng Hà Nội thành Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đi.

    Gần 12 ngh́n tỷ đồng! Với số tiền này chúng ta sẽ xóa đi được biết bao gia đ́nh nghèo, đưa được bao nhiêu học sinh nghèo đến giảng đường đại học, rồi bao nhiêu người cần chữa bệnh, bao nhiêu thương bệnh binh được chăm sóc, làm được bao nhiêu việc cho Hoàng Sa, Trường Sa, nhà giàn DK1, xóa được bao nhiêu cầu khỉ, cáp qua sông suối...

    Với gần 12 ngh́n tỷ ấy, chúng ta làm được biết bao nhiêu là việc có ích”.

    - Bạn Trần Văn T́nh viết: “Xin quí vị hăy thực hiện một cuộc nghiên cứu (độc lập) xem thử hệ thống bảo tàng hiện tại có bao nhiêu người viếng thăm, đem lại những hiệu quả kinh tế, xă hội, giáo dục như thế nào rồi hăy đổ thêm tiền.

    Chỗ tôi có một nhà bảo tàng xây hoành tráng nhưng vắng như “chùa bà Đanh”. Tốn kém lăng phí thật là khủng khiếp”...

    Quả thật trong lúc mọi người đang rối bời về đủ thứ khó khăn bao vây cuộc sống, c̣n bao nhiêu việc đáng làm và phải làm, Bộ Xây Dựng lại đưa ra cái đề nghị “có tính lịch sử nhân văn xa vời” như thế này. Cứ như các ông ấy từ trên sao hỏa lạc xuống đây. Đúng là dân một đằng, quan một nẻo. Có lẽ các ông ấy chẳng hiểu ǵ về dân t́nh cả.

    Đề nghị dở hơi

    C̣n một đề nghị dở hơi khác nữa là cho nhập xe “tuk tuk” từ bên Tàu vào Việt Nam làm phương tiện giao thông công cộng. Đề nghị này của ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hà Nội. Ông cho rằng các nước trong khu vực sử dụng xe tuk tuk rất phổ biến và hiệu quả. Loại xe này nhỏ gọn và có thể lưu thông dễ dàng tới các khu dân cư mà xe buưt khó có thể hoạt động.

    Đề nghị này cũng lập tức bị “đánh” tơi bời hoa lá.

    - Bạn Minh Hoàng đá ngay: “Một tối kiến của ngành Giao Thông Vận Tải (GTVT), để cá nhân anh em bà con trục lợi. Chuyện không nói ai cũng biết”.

    - Bạn Trần Đ́nh Trung bồi tiếp: “V́ sao phải nhập Tuk Tuk của Trung Quốc? Trước kia ở Sài G̣n có xe Lam có thể chuyên chở được từ 8-10 người, sau đó nó bị cấm hoạt động, bây giờ nhập Tuk Tuk về. Thật dở hơi”.

    - Bạn Thanh An đặt câu hỏi: “Lại Trung Quốc. Sao ta cứ măi là “nạn nhân” của Trung Quốc thế? Nhập rác chứ xe ǵ. Cấm xe Lam, 3 bánh, ba gác máy giờ đ̣i nhập “loại bỏ đi” có h́nh dáng tương tự là sao?”.

    Không biết tại sao hồi này sinh ra nhiều đề nghị ngớ ngẩn đến thế. Có lẽ v́ thiếu những bộ óc phát minh ra những kế hoạch ích quốc lợi dân, thừa những ông... rảnh việc.

    Văn Quang

    Viết từ Sài G̣n, 14/9/2012 Đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam
    шаблоны сайтов
    joomla

    Details
    Created on Saturday, 22 September 2012 11:08
    Published Date
    Category: Viết từ Saigon

    Print
    Email

    Kỳ trước, tôi có hứa với bạn đọc sẽ tiếp tục đề cập đến những thảm họa khác về văn hóa và cuộc sống đang đầu độc, làm bại hoại luân thường đạo lư của dân tộc Việt Nam chúng ta. Tuần này đề tài nóng nhất ở Việt Nam vẫn là “thảm họa”, nhưng là một “đại thảm họa”, đó là vấn đề tham nhũng. Tham nhũng ở mỗi nước có một mức độ và đặc điểm khác nhau. Vậy đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam như thế nào? Và phải làm ǵ để diệt tham nhũng?



    Tinh vi, trắng trợn, khắp nơi, khắp các cơ quan, các ngành các cấp

    Một tài liệu do ông Lê Văn Lân, chánh Văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng của Quốc Hội Việt Nam vừa được công bố trong tuần vừa qua khiến người dân giật ḿnh. Giật ḿnh v́ cái nhan đề “Tham nhũng ở Việt Nam vừa tinh vi vừa trắng trợn”, nhưng không giật ḿnh v́ những lănh vực tham nhũng và những “quan chức” tham nhũng bởi người dân biết rơ quá rồi. Người dân lại băn khoăn tự hỏi: “Cái ǵ đă cản trở việc chống tham nhũng? Hay là tại... ông nọ ngáng chân ông kia, bà kia cầm cẳng ông nọ kéo lại không cho đi diệt tham nhũng?”.

    Câu trả lời chính xác được ông Lân nêu ra, xin nhắc lại một lần nữa, ông Lân là chánh Văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng của Quốc Hội VN. Bài tham luận của ông Lân khá dài, tôi chỉ xin nêu những điểm chính. Ông Lân cho rằng: “Tham nhũng ở Việt Nam mang tính phổ biến; xảy ra ở hầu hết các ngành, các cấp, thậm chí xảy ra ngay trong các cơ quan có chức năng chống tham nhũng, nên việc đấu tranh, ngăn chặn và xử lư rất khó khăn. Trong khi đó, người tham nhũng lại là người có chức vụ, quyền hạn, nên thường là những người có nhận thức sâu rộng, am hiểu pháp luật, được tiếp cận nhiều thông tin, có điều kiện kinh tế, có quan hệ rộng; một số người có công lao đóng góp lớn cho xă hội, có uy tín với quần chúng nên khó phát hiện và xử lư...”

    Hy sinh đời bố, củng cố đời con

    Trên đây là nhận định của ông Lân, có thể kết luận rằng đó là lư do tại sao “khó diệt được tham nhũng”. Có lẽ ông ngần ngại khi chưa nói thẳng ra rằng chính phủ Việt Nam đă có “quyết tâm” chống tham nhũng nhưng... chưa mang lại kết quả bao nhiêu.

    Thật ra, nếu có quyết tâm th́ chuyện ǵ chẳng làm được. Đừng nêu bất cứ lư do nào, dù là người có chức có quyền tham nhũng th́... khó diệt. Vấn đề ở đây là c̣n thiếu quyết tâm thôi. Đánh giặc mà sợ giặc mạnh th́ c̣n đánh đấm ǵ nữa. Tham nhũng ở cấp nào cũng diệt được hết. Miễn là ḿnh đừng dây vào đấy, đừng “ăn chia” với nó. Dù nó có là họ hàng, thậm chí con cháu, anh em ruột ḿnh cũng phải diệt. Như tôi đă bàn với bạn đọc trong bài trước, cứ lôi mấy thằng tham quan cấp lớn ra pháp trường, bắn dăm ba thằng, tịch thu toàn bộ tài sản, công khai trả lại cho dân, mang bù ngay vào giá xăng, bù vào giá điện... may ra mới gọi là “răn đe” những thằng khác được. C̣n răn đe theo cái kiểu, khai trừ, cảnh cáo, cho về vườn, thậm chí bỏ tù ít lâu th́ chẳng bao giờ diệt tham nhũng được. Ở Việt Nam mới có một câu “châm ngôn” của mấy đại gia tham nhũng pḥng khi bất trắc xảy ra là “hy sinh đời bố, củng cố đời con”. Nói cho rơ là bố có đi tù vài năm hay tù mút mùa Lệ Thủy th́ con cái cũng có một số tiền lớn xài ba đời không hết.

    Đặc điểm nổi bật nhất của tham nhũng Việt Nam là công khai

    Ông Lân viết: “Tóm lại, t́nh h́nh tham nhũng ở Việt Nam là nghiêm trọng, có những điểm giống và khác nhau so với t́nh h́nh tham nhũng ở các nước khác, nhưng đặc điểm nổi bật là tính phổ biến. (Tức là tham nhũng công khai, mọi lúc, mọi nơi như một sự tự nhiên). Nói rơ và cụ thể hơn là tham nhũng ở Việt Nam mang một sắc thái rất riêng biệt, không giống nước nào. Tinh vi, xảo quyệt, bè cánh, từ dưới lên từ trên xuống như một hệ thống dọc rất nhuần nhuyễn, hoạt động rất “năng động”, hiệu quả. Thí dụ anh làm ở chỗ nào “ngon”, chỗ dễ ăn, phải đóng cho “trên” bao nhiêu một ngày, anh có quyền “xin cho” phải “nộp” bao nhiêu một tuần cho “sếp”, anh làm ở sở nhà đất phải “góp” bao nhiêu một tháng cho “sở” và cứ thế, ăn theo hệ thống. Vậy xin quư vị thông cảm giùm, nếu về qua phi trường có phải chi năm, mười, hai mươi đô-la th́ các em cũng chẳng ăn một ḿnh được đâu.

    Và đặc điểm nổi bật nhất tại Việt Nam là những tṛ nhục quốc thể ấy được công khai. Phóng viên báo chí tha hồ viết, dân tha hồ chửi, các “đàn em” vẫn cứ “vô tư như người Hà Nội”. Thằng nào nói ǵ mặc nó. Sự chai lỳ này đă thành nếp sống, nếp suy nghĩ thường t́nh của tất cả những tên tham nhũng. Đó chính là nét đặc trưng nhất của tham nhũng Việt Nam khác với những nước khác.

    Điểm qua vài “cửa hàng tham nhũng” ai cũng biết

    Theo đánh giá của Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), Việt Nam thuộc nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng. Năm 2011 có những tiến bộ nhất định nhưng Việt Nam vẫn là những nước có điểm số thấp và vẫn đứng ở phía cuối bảng xếp hạng. Theo TI, ở châu Á, t́nh h́nh tham nhũng ở Việt Nam nghiêm trọng hơn so với Singapore, Nhật Bản, Đại Hàn, Brunei, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia... nhưng ít nghiêm trọng hơn Mông Cổ, Philippines, Lào, Nepal, Campuchia, Myanmar.

    May quá, c̣n hơn được vài nước châu Á. Thế th́ may ra c̣n tí thuốc chữa. Mời bạn đọc hăy theo chân ông Lân đi thăm những “cửa hàng tham nhũng” này. Nhưng kẹt một cái là chỗ nào cũng có tham nhũng, đi nhiều mỏi chân, đọc nhiều mỏi mắt, vậy tôi xin điểm danh sơ lược lại những “của hàng tham nhũng này” trong bài viết của ông Lân:

    - Trong lĩnh vực quản lư, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản. Tham nhũng chủ yếu diễn ra trong việc quy hoạch; chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị; giao đất, cho thuê đất; định giá đất khi thu hồi, đền bù; cấp phép khai thác tài nguyên, khoáng sản... Một số người đă lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giao đất không đúng thẩm quyền; lập hồ sơ khống hoặc khai tăng diện tích đất khi đền bù.

    - Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nổi lên t́nh trạng tham nhũng, tiêu cực của một bộ phận cán bộ trong ngành ngân hàng, nhất là các ngân hàng thương mại hoặc cán bộ trong ngành ngân hàng tiếp tay, móc nối với người bên ngoài thông qua các hoạt động cho vay, bảo lănh, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư... để chiếm đoạt tài sản, gây thất thoát lớn.

    - Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, phần lớn các công tŕnh xây dựng đều xảy ra thất thoát tài sản, chủ yếu do tham ô và cố ư làm trái. Sai phạm xảy ra ở hầu hết các khâu, từ việc lập dự án, thiết kế, dự toán, phê duyệt kế hoạch cấp vốn đến đấu thầu, tư vấn, giám sát, thi công, nghiệm thu, quyết toán công tŕnh. Thủ đoạn chủ yếu là không chấp hành đúng tŕnh tự, thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản; gian lận, thiếu minh bạch trong đấu thầu; khai khống khối lượng và giá trị vật tư, thiết bị; đưa vật liệu kém chất lượng, sai quy cách vào sử dụng; thi công sai quy tŕnh để giảm chi phí...

    - Trong việc quản lư, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp, thủ đoạn tham nhũng chủ yếu là giấu bớt và định giá trị tài sản, đất đai thấp hơn giá trị thực khi cổ phần hóa hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; lập các hợp đồng mua bán, vận chuyển hoặc hóa đơn khống để chiếm đoạt; nâng khống giá hoặc gửi giá khi mua bán tài sản công để trục lợi.

    - Trong công tác cán bộ, dư luận về t́nh trạng “chạy chức, chạy quyền, chạy công chức” vẫn c̣n nặng nề, nhưng trong thực tế chưa phát hiện, xử lư được trường hợp nào. Dư luận nói nhiều đến hiện tượng một số cán bộ tiến thân bằng con đường chạy chọt, nịnh bợ cấp trên (t́m hiểu sở thích, nhu cầu cá nhân của cấp trên và gia đ́nh họ để t́m cách đáp ứng; sẵn sàng biếu cấp trên những món quà có giá trị lớn như nhà ở, đất ở, cổ phần trong các dự án, công ty...).

  6. #86
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam
    P2



    Nhiều người nói rằng, hiện nay mọi thứ đều “có giá”, từ việc tuyển dụng, phân công công việc đến bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ.

    - Trong lĩnh vực tư pháp, hành vi tham nhũng chủ yếu là cán bộ tư pháp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ nhằm bỏ lọt hoặc giảm nhẹ tội phạm trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

    Ngoài những lĩnh vực trên, t́nh trạng nhũng nhiễu c̣n khá phổ biến trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và công chức nhà nước với người dân và doanh nghiệp, giữa nhân viên các cơ sở dịch vụ công với khách hàng, như: cảnh sát giao thông, cán bộ thuế, các cơ quan cấp phép, cơ sở khám, chữa bệnh, các trường học... gây bất b́nh trong dư luận xă hội.

    - T́nh trạng tham nhũng “vặt” và tham nhũng “nhỏ, lẻ”, mà nhiều người gọi là “nhũng nhiễu” hay “chi phí không chính thức” tuy thiệt hại không lớn, có khi chỉ vài chục ngàn đồng mỗi vụ, nhưng diễn ra một cách tràn lan ở nhiều nơi, khiến người dân vô cùng bất b́nh.

    Số người tham nhũng là cán bộ, công chức, viên chức có chức vụ thấp hoặc không có chức vụ lănh đạo, quản lư, như nhân viên cảnh sát, thuế vụ, bác sĩ, y tá chiếm tỷ lệ khá cao. Trong khi ở nhiều nước khác, người tham nhũng chủ yếu là các chính khách, các quan chức và doanh nhân. Mấy năm gần đây đă xuất hiện một số vụ tham nhũng liên quan đến yếu tố nước ngoài.

    Không chấp nhận bất cứ lư do khó khăn nào không diệt được tham nhũng

    Bằng ấy thứ đè nặng lên vai người dân từ bao lâu nay rồi, đến nỗi nó trở thành thói quen.

    Cứ cầm cái đơn đi “xin cho” việc ǵ là kèm theo cái phong b́ cho “phải đạo” làm con dân. Anh nào không làm thế là dở hơi, không được việc th́ đừng có khóc, chỉ tại anh ngu thôi. Đó chính là nỗi bi đát của đất nước do tham nhũng gây nên.

    Nhưng là người Việt Nam, tự trong thâm tâm mọi người dân đều chứa chất một nỗi phẫn nộ vô cùng sâu sắc. Người dân không thể chấp nhận bất cứ lư do nào thuyết phục họ rằng diệt tham nhũng là khó khăn, là “khó phát hiện và khó xử lư”. Nó ăn sờ sờ trước mắt mà anh không diệt th́ c̣n mong ǵ anh phát hiện.

    Ông Lân c̣n viết: “Ngoài ra, một số biện pháp pḥng chống tham nhũng được nhiều nước trên thế giới thực hiện và đánh giá tốt nhưng vẫn chưa được áp dụng ở Việt Nam (trách nhiệm giải tŕnh, xử lư đơn tố cáo nặc danh, áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt, cách ly đối tượng có dấu hiệu tham nhũng để hạn chế khả năng đối phó, xử lư hành vi làm giàu bất hợp pháp, xử lư trách nhiệm của pháp nhân...”.

    Dân phải được tham gia trực tiếp vào việc tố cáo và cùng diệt tham nhũng

    Nếu cho người dân trực tiếp tham gia, tố cáo tham nhũng từ việc nhỏ nhất đến việc lớn nhất, chắc chắn sẽ có kết quả. Nh́n sang nước láng giềng, hiện nay chính phủ Thái Lan kêu gọi dân chúng tham gia chống tham nhũng. Họ đưa ra nhiều giải pháp: Bằng cách tích cực tố cáo tham nhũng với chính phủ. Để giúp việc tố cáo ấy được nhanh chóng và hiệu quả, chính phủ Thái Lan chủ trương thành lập: 1- các đường dây nóng; 2- đặt các thùng thư ở các nơi công cộng; 3- lập các trang mạng để mọi người đều có thể gửi đơn tố cáo thẳng đến văn pḥng thủ tướng.

    Để tạo niềm tin, các quan từ nhỏ tới lớn phải kê khai minh bạch tài sản. Trước khi anh nhận chức vụ, anh có cái ǵ, bây giờ anh có cái ǵ, của cải đứng tên những ai, ở đâu... Điều này dân có thể chỉ ra những ngóc ngách của bọn quan tham. Gọi là sơ sơ vài biện pháp đó cũng có thể góp phần diệt tham nhũng có kết quả. Đừng đổ tại “khó khăn”, đổ tại nó chức to, quyền lớn mà chùn tay.

    Cần phải có một tổ chức chống tham nhũng độc lập, có đại biểu của dân, không bị chi phối bởi bất cứ tổ chức nào, không nằm trong hay nằm dưới bất cứ cơ quan nào. Một tổ chức có quyền lực thực sự và tất nhiên được sự tín nhiệm của dân chúng.

    Kiên quyết bắn bỏ những tên “tham nhũng gộc” và thu hồi toàn bộ tài sản của bọn này, không để chúng có cơ hội “hy sinh đời bố, củng cố đời con”.

    Nhà nước đă biết bộ mặt thật của tham nhũng với những “đặc tính” của Việt Nam, chỉ c̣n đợi một quyết tâm thực sự nữa mà thôi. Ai làm nhiệm vụ này? Tất cả các cơ quan từ lập pháp, hành pháp tới tư pháp phải cùng bắt tay dân, cùng nhau làm cho đất nước thoát khỏi thảm họa này, mang lại ánh sáng cho hơn 90 triệu dân.

    Lăng phí cũng là một thảm họa

    Ngoài chuyện tham nhũng, tuần này ở Việt Nam lại rộ lên chuyện lăng phí. Bỗng dưng dân đang đói méo mặt, các ông ở Bộ Xây Dựng lại vừa có tờ tŕnh gửi Bộ Kế hoạch-Đầu tư đề nghị thẩm định dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Dự án xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có tổng mức đầu tư 11.277 tỉ đồng, chưa bao gồm chi phí dự án thành phần đầu tư xây dựng nội dung và h́nh thức trưng bày do Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch thực hiện.

    Kinh phí khổng lồ và ư tưởng “khủng”

    Với hơn 11 ngàn tỉ đồng của dân, Bộ Xây Dựng đề nghị làm những “công tŕnh thế kỷ” trên mây. Xin liệt kê những ư tưởng “khủng” đó làm người dân “sợ mấy ông này quá”:

    Khu tưởng niệm danh nhân có diện tích xây dựng khoảng 1.520m2, gồm nhà tưởng niệm đặt các tượng, danh sách tên danh nhân được tôn vinh và hiện vật của họ (nếu có).

    Khu trưng bày ngoài trời sẽ trưng bày những hiện vật lớn; tái tạo không gian lịch sử; không gian văn hóa, kiến trúc đặc sắc; không gian hoạt động văn hóa, tŕnh diễn.

    Địa điểm xây dựng bảo tàng được xác định tại khu đô thị mới Tây Hồ Tây, huyện Từ Liêm, Hà Nội trong quy hoạch chi tiết xây dựng Công viên Hữu nghị và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Diện tích sử dụng đất của bảo tàng là 10ha, trong đó diện tích xây dựng công tŕnh khoảng 30.000m2, diện tích trưng bày ngoài trời khoảng 30.000m2, diện tích dành cho hoạt động văn hóa cộng đồng khoảng 10.000m2, diện tích cây xanh, sân vườn, đường giao thông nội bộ khoảng 30.000m2.

    Thời gian thực hiện dự án được đề nghị từ tháng 11-2012 đến tháng 5-2016. Tổ chức nghiệm thu và bàn giao cho chủ quản lư sử dụng công tŕnh từ tháng 7-2016.

    Phản ứng quyềt liệt từ người dân

    Lập tức trên tất cả các trang báo, 100% ư kiến của người dân phản đối. Tôi trích vài ư kiến ban đầu.

    - Bạn Quang lên tiếng: “Chúng ta đă cho xây nhiều Bảo tàng gây tốn kém tiền của, chiếm nhiều đất đai, trong khi doanh nghiệp th́ mơ ước vay được tiền, thuê được đất giá rẻ để phát triển sản xuất.

    Một ví dụ: Bảo tàng Tăng thiết giáp bề thế tọa lạc tại vị trí đẹp trên đường Hoàng Quốc Việt Hà Nội đă hơn 10 năm nay, nhưng vào trong thăm th́ rất chán, hiện rất ít người muốn vào, trước đây thỉnh thoảng cho thuê để tổ chức đám cưới, nhưng hiện cũng chẳng ai muốn tổ chức ở đây nên trước cửa là nơi tập kết xe rác, bên cạnh th́ bán cà phê”.

    - Bạn Phúc Duy viết: “Không thể tin được. Bảo tàng Lịch sử ở Tràng Tiền, Bảo tàng Cách mạng ở Tôn Đản, Bảo tàng Hà Nội ở Phạm Hùng c̣n chưa dùng hết công năng, bao nhiêu diện tích c̣n để trống. Nếu cần cứ đưa Bảo tàng Hà Nội thành Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đi.

    Gần 12 ngh́n tỷ đồng! Với số tiền này chúng ta sẽ xóa đi được biết bao gia đ́nh nghèo, đưa được bao nhiêu học sinh nghèo đến giảng đường đại học, rồi bao nhiêu người cần chữa bệnh, bao nhiêu thương bệnh binh được chăm sóc, làm được bao nhiêu việc cho Hoàng Sa, Trường Sa, nhà giàn DK1, xóa được bao nhiêu cầu khỉ, cáp qua sông suối...

    Với gần 12 ngh́n tỷ ấy, chúng ta làm được biết bao nhiêu là việc có ích”.

    - Bạn Trần Văn T́nh viết: “Xin quí vị hăy thực hiện một cuộc nghiên cứu (độc lập) xem thử hệ thống bảo tàng hiện tại có bao nhiêu người viếng thăm, đem lại những hiệu quả kinh tế, xă hội, giáo dục như thế nào rồi hăy đổ thêm tiền.

    Chỗ tôi có một nhà bảo tàng xây hoành tráng nhưng vắng như “chùa bà Đanh”. Tốn kém lăng phí thật là khủng khiếp”...

    Quả thật trong lúc mọi người đang rối bời về đủ thứ khó khăn bao vây cuộc sống, c̣n bao nhiêu việc đáng làm và phải làm, Bộ Xây Dựng lại đưa ra cái đề nghị “có tính lịch sử nhân văn xa vời” như thế này. Cứ như các ông ấy từ trên sao hỏa lạc xuống đây. Đúng là dân một đằng, quan một nẻo. Có lẽ các ông ấy chẳng hiểu ǵ về dân t́nh cả.

    Đề nghị dở hơi

    C̣n một đề nghị dở hơi khác nữa là cho nhập xe “tuk tuk” từ bên Tàu vào Việt Nam làm phương tiện giao thông công cộng. Đề nghị này của ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hà Nội. Ông cho rằng các nước trong khu vực sử dụng xe tuk tuk rất phổ biến và hiệu quả. Loại xe này nhỏ gọn và có thể lưu thông dễ dàng tới các khu dân cư mà xe buưt khó có thể hoạt động.

    Đề nghị này cũng lập tức bị “đánh” tơi bời hoa lá.

    - Bạn Minh Hoàng đá ngay: “Một tối kiến của ngành Giao Thông Vận Tải (GTVT), để cá nhân anh em bà con trục lợi. Chuyện không nói ai cũng biết”.

    - Bạn Trần Đ́nh Trung bồi tiếp: “V́ sao phải nhập Tuk Tuk của Trung Quốc? Trước kia ở Sài G̣n có xe Lam có thể chuyên chở được từ 8-10 người, sau đó nó bị cấm hoạt động, bây giờ nhập Tuk Tuk về. Thật dở hơi”.

    - Bạn Thanh An đặt câu hỏi: “Lại Trung Quốc. Sao ta cứ măi là “nạn nhân” của Trung Quốc thế? Nhập rác chứ xe ǵ. Cấm xe Lam, 3 bánh, ba gác máy giờ đ̣i nhập “loại bỏ đi” có h́nh dáng tương tự là sao?”.

    Không biết tại sao hồi này sinh ra nhiều đề nghị ngớ ngẩn đến thế. Có lẽ v́ thiếu những bộ óc phát minh ra những kế hoạch ích quốc lợi dân, thừa những ông... rảnh việc.

    Văn Quang

    Viết từ Sài G̣n, 14/9/2012Nhiều người nói rằng, hiện nay mọi thứ đều “có giá”, từ việc tuyển dụng, phân công công việc đến bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ.

    - Trong lĩnh vực tư pháp, hành vi tham nhũng chủ yếu là cán bộ tư pháp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ nhằm bỏ lọt hoặc giảm nhẹ tội phạm trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

    Ngoài những lĩnh vực trên, t́nh trạng nhũng nhiễu c̣n khá phổ biến trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và công chức nhà nước với người dân và doanh nghiệp, giữa nhân viên các cơ sở dịch vụ công với khách hàng, như: cảnh sát giao thông, cán bộ thuế, các cơ quan cấp phép, cơ sở khám, chữa bệnh, các trường học... gây bất b́nh trong dư luận xă hội.

    - T́nh trạng tham nhũng “vặt” và tham nhũng “nhỏ, lẻ”, mà nhiều người gọi là “nhũng nhiễu” hay “chi phí không chính thức” tuy thiệt hại không lớn, có khi chỉ vài chục ngàn đồng mỗi vụ, nhưng diễn ra một cách tràn lan ở nhiều nơi, khiến người dân vô cùng bất b́nh.

    Số người tham nhũng là cán bộ, công chức, viên chức có chức vụ thấp hoặc không có chức vụ lănh đạo, quản lư, như nhân viên cảnh sát, thuế vụ, bác sĩ, y tá chiếm tỷ lệ khá cao. Trong khi ở nhiều nước khác, người tham nhũng chủ yếu là các chính khách, các quan chức và doanh nhân. Mấy năm gần đây đă xuất hiện một số vụ tham nhũng liên quan đến yếu tố nước ngoài.

    Không chấp nhận bất cứ lư do khó khăn nào không diệt được tham nhũng

    Bằng ấy thứ đè nặng lên vai người dân từ bao lâu nay rồi, đến nỗi nó trở thành thói quen.

    Cứ cầm cái đơn đi “xin cho” việc ǵ là kèm theo cái phong b́ cho “phải đạo” làm con dân. Anh nào không làm thế là dở hơi, không được việc th́ đừng có khóc, chỉ tại anh ngu thôi. Đó chính là nỗi bi đát của đất nước do tham nhũng gây nên.

    Nhưng là người Việt Nam, tự trong thâm tâm mọi người dân đều chứa chất một nỗi phẫn nộ vô cùng sâu sắc. Người dân không thể chấp nhận bất cứ lư do nào thuyết phục họ rằng diệt tham nhũng là khó khăn, là “khó phát hiện và khó xử lư”. Nó ăn sờ sờ trước mắt mà anh không diệt th́ c̣n mong ǵ anh phát hiện.

    Ông Lân c̣n viết: “Ngoài ra, một số biện pháp pḥng chống tham nhũng được nhiều nước trên thế giới thực hiện và đánh giá tốt nhưng vẫn chưa được áp dụng ở Việt Nam (trách nhiệm giải tŕnh, xử lư đơn tố cáo nặc danh, áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt, cách ly đối tượng có dấu hiệu tham nhũng để hạn chế khả năng đối phó, xử lư hành vi làm giàu bất hợp pháp, xử lư trách nhiệm của pháp nhân...”.

    Dân phải được tham gia trực tiếp vào việc tố cáo và cùng diệt tham nhũng

    Nếu cho người dân trực tiếp tham gia, tố cáo tham nhũng từ việc nhỏ nhất đến việc lớn nhất, chắc chắn sẽ có kết quả. Nh́n sang nước láng giềng, hiện nay chính phủ Thái Lan kêu gọi dân chúng tham gia chống tham nhũng. Họ đưa ra nhiều giải pháp: Bằng cách tích cực tố cáo tham nhũng với chính phủ. Để giúp việc tố cáo ấy được nhanh chóng và hiệu quả, chính phủ Thái Lan chủ trương thành lập: 1- các đường dây nóng; 2- đặt các thùng thư ở các nơi công cộng; 3- lập các trang mạng để mọi người đều có thể gửi đơn tố cáo thẳng đến văn pḥng thủ tướng.

    Để tạo niềm tin, các quan từ nhỏ tới lớn phải kê khai minh bạch tài sản. Trước khi anh nhận chức vụ, anh có cái ǵ, bây giờ anh có cái ǵ, của cải đứng tên những ai, ở đâu... Điều này dân có thể chỉ ra những ngóc ngách của bọn quan tham. Gọi là sơ sơ vài biện pháp đó cũng có thể góp phần diệt tham nhũng có kết quả. Đừng đổ tại “khó khăn”, đổ tại nó chức to, quyền lớn mà chùn tay.

    Cần phải có một tổ chức chống tham nhũng độc lập, có đại biểu của dân, không bị chi phối bởi bất cứ tổ chức nào, không nằm trong hay nằm dưới bất cứ cơ quan nào. Một tổ chức có quyền lực thực sự và tất nhiên được sự tín nhiệm của dân chúng.

    Kiên quyết bắn bỏ những tên “tham nhũng gộc” và thu hồi toàn bộ tài sản của bọn này, không để chúng có cơ hội “hy sinh đời bố, củng cố đời con”.

    Nhà nước đă biết bộ mặt thật của tham nhũng với những “đặc tính” của Việt Nam, chỉ c̣n đợi một quyết tâm thực sự nữa mà thôi. Ai làm nhiệm vụ này? Tất cả các cơ quan từ lập pháp, hành pháp tới tư pháp phải cùng bắt tay dân, cùng nhau làm cho đất nước thoát khỏi thảm họa này, mang lại ánh sáng cho hơn 90 triệu dân.

    Lăng phí cũng là một thảm họa

    Ngoài chuyện tham nhũng, tuần này ở Việt Nam lại rộ lên chuyện lăng phí. Bỗng dưng dân đang đói méo mặt, các ông ở Bộ Xây Dựng lại vừa có tờ tŕnh gửi Bộ Kế hoạch-Đầu tư đề nghị thẩm định dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Dự án xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có tổng mức đầu tư 11.277 tỉ đồng, chưa bao gồm chi phí dự án thành phần đầu tư xây dựng nội dung và h́nh thức trưng bày do Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch thực hiện.

    Kinh phí khổng lồ và ư tưởng “khủng”

    Với hơn 11 ngàn tỉ đồng của dân, Bộ Xây Dựng đề nghị làm những “công tŕnh thế kỷ” trên mây. Xin liệt kê những ư tưởng “khủng” đó làm người dân “sợ mấy ông này quá”:

    Khu tưởng niệm danh nhân có diện tích xây dựng khoảng 1.520m2, gồm nhà tưởng niệm đặt các tượng, danh sách tên danh nhân được tôn vinh và hiện vật của họ (nếu có).

    Khu trưng bày ngoài trời sẽ trưng bày những hiện vật lớn; tái tạo không gian lịch sử; không gian văn hóa, kiến trúc đặc sắc; không gian hoạt động văn hóa, tŕnh diễn.

    Địa điểm xây dựng bảo tàng được xác định tại khu đô thị mới Tây Hồ Tây, huyện Từ Liêm, Hà Nội trong quy hoạch chi tiết xây dựng Công viên Hữu nghị và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Diện tích sử dụng đất của bảo tàng là 10ha, trong đó diện tích xây dựng công tŕnh khoảng 30.000m2, diện tích trưng bày ngoài trời khoảng 30.000m2, diện tích dành cho hoạt động văn hóa cộng đồng khoảng 10.000m2, diện tích cây xanh, sân vườn, đường giao thông nội bộ khoảng 30.000m2.

    Thời gian thực hiện dự án được đề nghị từ tháng 11-2012 đến tháng 5-2016. Tổ chức nghiệm thu và bàn giao cho chủ quản lư sử dụng công tŕnh từ tháng 7-2016.

    Phản ứng quyềt liệt từ người dân

    Lập tức trên tất cả các trang báo, 100% ư kiến của người dân phản đối. Tôi trích vài ư kiến ban đầu.

    - Bạn Quang lên tiếng: “Chúng ta đă cho xây nhiều Bảo tàng gây tốn kém tiền của, chiếm nhiều đất đai, trong khi doanh nghiệp th́ mơ ước vay được tiền, thuê được đất giá rẻ để phát triển sản xuất.

    Một ví dụ: Bảo tàng Tăng thiết giáp bề thế tọa lạc tại vị trí đẹp trên đường Hoàng Quốc Việt Hà Nội đă hơn 10 năm nay, nhưng vào trong thăm th́ rất chán, hiện rất ít người muốn vào, trước đây thỉnh thoảng cho thuê để tổ chức đám cưới, nhưng hiện cũng chẳng ai muốn tổ chức ở đây nên trước cửa là nơi tập kết xe rác, bên cạnh th́ bán cà phê”.

    - Bạn Phúc Duy viết: “Không thể tin được. Bảo tàng Lịch sử ở Tràng Tiền, Bảo tàng Cách mạng ở Tôn Đản, Bảo tàng Hà Nội ở Phạm Hùng c̣n chưa dùng hết công năng, bao nhiêu diện tích c̣n để trống. Nếu cần cứ đưa Bảo tàng Hà Nội thành Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đi.

    Gần 12 ngh́n tỷ đồng! Với số tiền này chúng ta sẽ xóa đi được biết bao gia đ́nh nghèo, đưa được bao nhiêu học sinh nghèo đến giảng đường đại học, rồi bao nhiêu người cần chữa bệnh, bao nhiêu thương bệnh binh được chăm sóc, làm được bao nhiêu việc cho Hoàng Sa, Trường Sa, nhà giàn DK1, xóa được bao nhiêu cầu khỉ, cáp qua sông suối...

    Với gần 12 ngh́n tỷ ấy, chúng ta làm được biết bao nhiêu là việc có ích”.

    - Bạn Trần Văn T́nh viết: “Xin quí vị hăy thực hiện một cuộc nghiên cứu (độc lập) xem thử hệ thống bảo tàng hiện tại có bao nhiêu người viếng thăm, đem lại những hiệu quả kinh tế, xă hội, giáo dục như thế nào rồi hăy đổ thêm tiền.

    Chỗ tôi có một nhà bảo tàng xây hoành tráng nhưng vắng như “chùa bà Đanh”. Tốn kém lăng phí thật là khủng khiếp”...

    Quả thật trong lúc mọi người đang rối bời về đủ thứ khó khăn bao vây cuộc sống, c̣n bao nhiêu việc đáng làm và phải làm, Bộ Xây Dựng lại đưa ra cái đề nghị “có tính lịch sử nhân văn xa vời” như thế này. Cứ như các ông ấy từ trên sao hỏa lạc xuống đây. Đúng là dân một đằng, quan một nẻo. Có lẽ các ông ấy chẳng hiểu ǵ về dân t́nh cả.

    Đề nghị dở hơi

    C̣n một đề nghị dở hơi khác nữa là cho nhập xe “tuk tuk” từ bên Tàu vào Việt Nam làm phương tiện giao thông công cộng. Đề nghị này của ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hà Nội. Ông cho rằng các nước trong khu vực sử dụng xe tuk tuk rất phổ biến và hiệu quả. Loại xe này nhỏ gọn và có thể lưu thông dễ dàng tới các khu dân cư mà xe buưt khó có thể hoạt động.

    Đề nghị này cũng lập tức bị “đánh” tơi bời hoa lá.

    - Bạn Minh Hoàng đá ngay: “Một tối kiến của ngành Giao Thông Vận Tải (GTVT), để cá nhân anh em bà con trục lợi. Chuyện không nói ai cũng biết”.

    - Bạn Trần Đ́nh Trung bồi tiếp: “V́ sao phải nhập Tuk Tuk của Trung Quốc? Trước kia ở Sài G̣n có xe Lam có thể chuyên chở được từ 8-10 người, sau đó nó bị cấm hoạt động, bây giờ nhập Tuk Tuk về. Thật dở hơi”.

    - Bạn Thanh An đặt câu hỏi: “Lại Trung Quốc. Sao ta cứ măi là “nạn nhân” của Trung Quốc thế? Nhập rác chứ xe ǵ. Cấm xe Lam, 3 bánh, ba gác máy giờ đ̣i nhập “loại bỏ đi” có h́nh dáng tương tự là sao?”.

    Không biết tại sao hồi này sinh ra nhiều đề nghị ngớ ngẩn đến thế. Có lẽ v́ thiếu những bộ óc phát minh ra những kế hoạch ích quốc lợi dân, thừa những ông... rảnh việc.

    Văn Quang

    Viết từ Sài G̣n, 14/9/2012

  7. #87
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Từ chức, khó lắm chứ!
    Văn Quang– Viết từ Sài G̣n





    Chùa Trăm Gian

    Bỏ phiếu tín nhiệm “các quan” và “văn hóa” từ chức đang là đề tài nóng đang được nhiều người dân Việt Nam quan tâm. Chuyện râm ran từ ông “trí thức thành thị” nhanh chóng lan đến những “khách cà phê” ở những quán trung b́nh và những công tư chức lúc rảnh việc. Đây là một đề tài không mới đối với thế giới “các quan” trên thế giới, nhưng ở VN lại là một nét mới trong sinh hoạt chính trị, có ảnh hưởng lớn trong đời sống b́nh thường của người dân mỗi khi nh́n lên tư cách, đạo đức, tài năng của những vị đang trực tiếp chi phối cuộc sống của ḿnh về mọi mặt.



    Một đề tài cũ nhưng… rất mới đối với người dân VN

    Trong những ngày gần đây, đề tài này đă được nhắc tới khá nhiều trong cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội VN khi bàn về “Đề án quy tŕnh, thủ tục, cách thức thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội Đồng Nhân Dân (HĐND) bầu hoặc phê chuẩn.”

    Thực ra, “đề án” trên không hề đề cập việc bỏ phiếu tín nhiệm hay bất tín nhiệm mà chỉ là một quy tŕnh lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn. Nói cách khác, đây chỉ là một tiền đề (trong trường hợp tín nhiệm thấp) để đi tới quyết định tiếp theo là bỏ phiếu quyết định xem người đó có được tiếp tục giữ chức vụ đă được bầu hoặc phê chuẩn hay không.

    Tuy nhiên, theo nhiều ủy viên trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ là “cơ hội” cho các cán bộ lănh đạo không đạt được tỉ lệ tín nhiệm cần thiết thể hiện “văn hóa từ chức” trước khi bị đưa ra bỏ phiếu bất tín nhiệm.

    Đó chính là mấu chốt của vấn đề được người dân theo dơi, bởi cái vụ tín nhiệm hay không tín nhiệm những “quan chức” đang làm việc nước hầu như chưa ai đặt ra bao giờ. Dù cho đó là một trong những h́nh thức dân chủ, được quyền “xâm phạm” tới tài năng đức độ của người đang có chức có quyền, tức là các “quan chức”. (Ở đây gọi chung là “cán bộ”). Một vấn đề trở nên rất mới đối với người dân Việt.

    Quan bất tài vô dụng cũng cứ ngồi yên vị

    Bởi từ trước đến nay, “cán bộ” giữ chức vụ do Quốc Hội (QH), HĐND bầu hoặc phê chuẩn là coi như yên vị. Cho dù người đó làm việc tốt hay không, hiệu quả hay không, thậm chí gây hậu quả xấu th́ vẫn kéo dài chức vụ cho đến hết nhiệm kỳ, thậm chí trúng tiếp nhiệm kỳ sau. Có những người giữ chức vụ quan trọng, nhưng tài ít đức mỏng, không hoàn thành trách nhiệm, nhưng không có cơ chế để băi miễn. Nói rơ hơn là không có luật lệ, không có quy định nào tước cái chức vị của ông cán bộ đă được bầu đó. Bởi các ông ấy được “nhân dân” bầu chứ không phải cho “thủ trưởng” cơ quan hoặc cấp trên chỉ định. Hai chữ “nhân dân” gắn trên ngực áo ông lúc này có một quyền lực như bất khả xâm phạm.

    Cho nên, những vụ được gọi là tiêu cực, là tham nhũng, hống hách, chèn ép… ở các ngành, các địa phương trong nhiều năm qua cho thấy nguyên nhân chính là do cán bộ lănh đạo yếu kém, người dân biết rơ điều đó nhưng phải chấp nhận các ông quan bất tài vô dụng.

    Mở đường cho “văn hóa từ chức”

    Có ư kiến cho rằng bỏ phiếu bất tín nhiệm là mở đường cho “văn hóa từ chức”, nói khác đi là mở một lối thoát danh dự cho các quan chức yếu kém tự xin “về vườn”. Cần phải phát huy tinh thần từ chức để nó là chuyện b́nh thường trong đời sống như các nước khác trên thế giới.

    Hăy nh́n lại, chuyện từ chức ở VN, nhất là với các chức vụ lănh đạo cao, vốn rất hiếm hoi. Trong vài chục năm qua, mới có 2 trường hợp từ chức là Bộ trưởng Nông Nghiệp- Phát Triển Nông Thôn (NN-PTNT) Lê Huy Ngọ từ chức tháng 4-2004 do vụ Lă Thị Kim Oanh và Bộ trưởng Giao Thông Vận Tải (GTVT) Đào Đ́nh B́nh từ chức tháng 4-2006 sau hàng loạt vụ bê bối như đổ tàu E1, công tŕnh hầm chui Văn Thánh kém chất lượng và đặc biệt là vụ tham nhũng quá lớn PMU18.

    Việc từ chức quả thật là quá hiếm ở VN cho dù thời gian qua đă xảy ra nhiều vụ làm thất thoát tài sản quốc gia “động trời” làm chấn động dư luận. Bên cạnh các nguyên nhân như văn hóa từ chức, ḷng tự trọng của cán bộ…, c̣n do nguyên nhân không kém phần quan trọng là cơ chế “tập thể chỉ huy” chồng chéo nên nhiều khi trách nhiệm cũng lại đổ cho “tập thể”, không rơ ràng, cứ như không có cá nhân nào chịu trách nhiệm nên không đổ tội cho đích danh quan nào được.

    Theo dơi các phiên chất vấn tại Quốc hội VN về các vụ thất thoát kinh hoàng xảy ra tại Vinashin hay Vinalines, có thể thấy rất rơ điều này.

    Mặt khác, người dân không có quyền bỏ phiếu tín nhiệm các “cán bộ lănh đạo”, nhưng dân biết rất rơ ông nào liêm khiết, ông nào tham nhũng, ông nào v́ dân v́ nước, ông nào v́ bản thân và gia đ́nh. Không qua mặt được nhân dân đâu. Do đó, lá phiếu tín nhiệm phải thể hiện được ḷng dân.

    Bỏ phiếu tín nhiệm cũng khó lắm

    Phải quan niệm rơ ràng, hành vi từ chức là hành vi văn hóa, thể hiện ḷng tự trọng của con người. Tín nhiệm thấp, làm không được việc mà cứ khư khư bám lấy cái ghế để cho dân chúng khinh thường th́ làm người b́nh thường c̣n chưa xứng đáng huống nữa làm quan to.

    Cho nên bỏ phiếu tín nhiệm hay không tín nhiệm th́ người bỏ phiếu phải công tâm, có bản lănh, trung thực th́ lá phiếu mới có giá trị thực chất, c̣n xuê xoa cho qua hay phe cánh nâng đỡ nhau th́ mục đích ban đầu của bỏ phiếu tín nhiệm sẽ là vô ích.

    Mời bạn đọc ư kiến dưới đây của một người dân trên báo Dân Trí ngày 17-9:

    Bạn Nguyễn Bá Thành Đạt viết: “Bỏ phiếu tín nhiệm nếu minh bạch, công khai, công bằng th́ tốt nhưng ở nước ta lâu nay vấn nạn chạy chức, chạy quyền; ê kíp, bao che thấy rơ. Cấp dưới “mang ơn” cấp trên do cơ chế bổ nhiệm kiểu “đề cử” từ một số người. Trong các doanh nghiệp (DN) nhà nước, cơ quan công quyền, t́nh trạng “con ông, cháu cha” và “bạn bè thân hữu” luôn chiếm số đông.

    Làm ǵ có chuyện con, cháu bỏ phiếu bất tín nhiệm cha, ông, chú, bác, cô, d́ nhà ḿnh, phải không bạn? Càng không thể có chuyện cùng “ê kíp”, cùng ăn chia hoặc “anh tuyên dương tôi, tôi đề cao thành tích của anh” lại hất cẳng nhau bằng phiếu bất tín nhiệm. Nguy hại nhất là ở chỗ sẽ có không ít người, thậm chí là cả một “nhóm người” lợi dụng việc bỏ phiếu để “hè nhau” gạt bỏ những người có đạo đức, có năng lực ra khỏi bộ máy để dễ bề thao túng. Những anh thẳng thắn trung thực thường nói thẳng, đôi khi lại “có cái vẻ ngang ngang”, bởi anh ta không sợ sự thật nên nhiều người vừa sợ vừa ghét. Đó là thực tế bởi người trung thực, liêm chính không nhiều; người lừng khừng, ba phải không ít; nếu hè nhau bỏ phiếu th́... đó là một tai nạn lớn cho dân. Cho nên bỏ phiếu bất tín nhiệm khó lắm chứ, không phải là chuyện giản dị.

    Từ chức và “bị băi miễn” là hai vấn đề khác nhau. Một đằng là sự tự nguyện bởi ḷng tự trọng hay nói cho đúng là phải có “văn hóa xấu hổ” mới có “văn hóa từ chức”. Một đằng là bị buộc phải rời bỏ chức vụ, hay nói cho đúng bị xa thải, bị băi miễn. Nếu đă bị bỏ phiếu bất tín nhiệm rồi mới từ chức th́ chẳng khác nào nhận được một ân huệ “giảm khinh” sau khi phạm tội. Cũng chẳng vinh dự ǵ. Tưởng như nó ở giữa tính liêm sỉ và không liêm sỉ, nhưng thật ra ai cũng hiểu nó là một. Vậy th́ tốt nhất hăy nh́n lại ḿnh, can đảm từ chức nếu thấy nó cần thiết cho lương tâm thanh thản.

    Từ chức có khó không?

    Có bạn trẻ nói khôi hài rằng làm cái đơn xin từ chức là xong, ngại là ngại có dám đưa ra công khai không mà thôi. Chỉ sợ làm cái đơn rồi cứ thập tḥ để trong ngăn bàn, chẳng bao giờ dám đưa cho ai đọc. Thật ra bạn trẻ đó thừa biết sự từ chức ở VN khó hơn thế rất nhiều. Không phải v́ sợ cấp trên và bạn “đồng liêu” quá yêu, quá tín nhiệm mà cố níu giữ anh lại theo cái kiểu “chỉ có anh mới xứng đáng ở chức vụ này, anh khác nhảy vào là hỏng việc ngay, chẳng anh nào xứng đáng đâu”. Ít có ông nào tự tin đến “khùng” quá như thế. Thật ra không dám từ chức v́ lo ngại những dây mơ rễ má quấn quanh ḿnh.

    Trước hết là sợ kẻ thù. Từ khi anh nhậm chức đến nay, không thể tránh khỏi có những kẻ thù trước mặt và nguy hiểm hơn là kẻ thù sau lưng. Có kẻ thù “chính đáng” v́ bất đồng quan điểm và cũng có cả những kẻ thù v́ ghen ghét đố kỵ, dù anh có tài. Và đó là loại anh có thể liệt vào loại tiểu nhân, nhưng loại này mới thực sự nguy hiểm cho anh. Chúng sẽ nhân cơ hội này trả thù anh, triệt hạ anh bằng mọi cách. Rất có thể có những sự việc từ lâu anh đă quên, nhưng chúng nó nhớ. Bây giờ chúng mới “móc” ra, tấn công anh. Anh sẽ không thể “hạ cánh an toàn” như ư muốn. Đấy là chưa kể đến những ông bạn “cuốn theo chiều gió”, ôm chân sếp mới, nó đá gị lái anh gẫy xương.

    Thứ hai là cả một “bộ sậu” vẫn trung thành đứng sau lưng anh, làm ăn, kiếm chác đều dựa vào cái chức cái quyền hành của anh. Họ hàng hang hốc nhà anh, nào con nào cháu, nào ông chú bà d́, người làng người xă, bạn bè gần xa… cũng sẽ chịu chung ảnh hưởng tai hại v́ cái sự từ chức của anh. Anh có thể mất hết cơ nghiệp v́ sự từ chức … dại dột này. Cái sự “hy sính đời bố, củng cố đời con” chưa chắc đă thực hiện được. Có khi con cũng vạ lây.

    Thứ ba là những thói quen ăn chơi sa đọa, bán trời không mời Thiên Lôi, những nhà hàng “miễn phí” đối với anh, nơi nào anh đặt chân tới cũng được nghênh tiếp trịnh trọng, tiệc chiêu đăi ăn hoài không hết, bây giờ anh không chức không quyền sẽ cảm thấy “hoang vắng”. Rồi những ông bà hàng xóm vẫn thấy anh chễm chệ xe hơi biển xanh, lính lác chạy lao nhao quanh nhà, họ sẽ nh́n anh và vợ con anh ra sao sau khi anh từ chức, nhà anh vắng hoe, chả ma nào thèm ngó tới.

    Bằng ấy thứ bao vây quanh cái sự từ chức của anh. Nên phải nói thẳng ra là ở VN từ chức khó lắm, “tế nhị” lắm, gian nan lắm chứ không dễ đâu các bạn ạ.

    Nh́n rơ thực trạng ấy, bạn Nguyễn Như Ư vừa có nhận định trên báo Dân Trí ngày 19-09-2012:

    - “Việt Nam mà, làm ǵ có văn hóa từ chức, từ TW (trung ương) đến địa phương. Ngồi mà giữ ghế để hưởng bổng lộc mà, tôi thấy thất vọng... Không những vấn đề này mà c̣n nhiều việc khác như Vinasin, Vinaline, dầu khí, EVN. Nói thật, tôi rất lo sợ khi niềm tin không c̣n”.

    - Bạn Nhat Viet có nhận định mỉa mai: “Ḿnh thấy ở Việt Nam là sướng nhất, an toàn nhất trên thế giới. Ở nước ngoài khi làm không được th́ người ta thấy có lỗi với nhân dân, tự xin thôi chức. Ở Việt Nam th́ khi làm không được th́ chỉ biết rút kinh nghiệm, khiển trách để lần sau em sửa sai.

    Chứ các bác không thấy sao: khi làm ở huyện không được th́ xem xét rút kinh nghiệm để về tỉnh về thành thành phố làm tốt hơn. Chán thật!!!”.

    Lại đến chuyện kiểm điểm nghiêm túc

    C̣n nếu không từ chức th́ bài thuốc “kiểm điểm nghiêm túc” là phương thuốc “chữa cháy” rất hiệu quả. Nghe măi trên truyền hính, đọc măi trên báo chí, người dân Việt đến phát ốm v́ những điệp khúc cũ mèm này. Cứ có họp hành, có phê b́nh “kiểm thảo” là có bài ca con cá “kiểm điểm nghiêm túc”. Nó thường được mở đầu bằng những hàng rào chắn rất kỹ, trước hết kể lể thành tích “công tác đă đạt được những kết quả tốt đẹp rất khả quan nhưng bên cạnh đó vẫn c̣n những yếu kém tồn tại. Hội nghị đă nghiêm túc kiểm điểm, nhận… thiếu sót và kiên quyết khắc phục”. Dù cho tội lỗi có tầy đ́nh cũng “huề cả làng”.

    Cụ thể, việc gần đây nhất, vụ Di sản văn hóa quốc gia nổi tiếng chùa Trăm Gian thời Lư (xă Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội) đang lâm vào thảm họa.

    Người ta thản nhiên phá dỡ di tích lịch sử tan tành

    Chùa Trăm gian (Quảng Nghiêm hay c̣n gọi là chùa Tiên Lữ), một di sản văn hóa độc đáo được lập từ đời Lư Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù thứ 10 - năm 1185 đă vĩnh viễn bị phá hủy. Xin tạm liệt kê vài thành tích phá di tích lịch sử chùa Trăm Gian:

    - Gác khánh thâm nghiêm, cổ kính, quyến rũ, vững chăi như thế này. V́ sao họ đập ra để làm mới toàn bộ?

    Người ta dỡ trắng, như kiểu “giải phóng mặt bằng” cả nhà tổ, gác khánh, bỏ toàn bộ cấu kiện cũ, mua gỗ mới, đổ bê tông nền, lát đá - gạch mới toanh, dựng lên một di tích mới

    - Khu nhà tổ rộng mênh mông giờ bị dỡ toàn bộ. Nền bị bóc lên, khoét sâu xuống, đổ bê-tông vĩnh cửu. Các cấu kiện bị dỡ xuống vứt chỏng kềnh, thay mới toàn bộ. Tượng bị khênh đi nơi khác. 100% gỗ mới, xi-măng, gạch ngói mới, xây lại cái nhà tổ theo đúng nghĩa đen.

    Và, đau thương thay, gác Khánh là một di tích cổ kính tuyệt mỹ từng làm nao ḷng bao người, cũng đă bị “giải phóng mặt bằng tuyệt đối” y như vậy.

    Đường dẫn lên chùa, dăy cầu thang đá cao vút, rêu phong, người thợ xưa đẽo thủ công vững như bàn thạch. Đang tốt thế, người ta cho thợ vào dùng búa đập vỡ tan tành, mua đá mới xẻ bằng máy trắng phau lát vào. Đá cũ ném ngổn ngang trước cửa chùa…

    - Toàn bộ cấu kiện gỗ, ngói lợp và chân tảng cũ của nhà Tổ và gác Khánh - những vật liệu đă làm nên một tác phẩm kiến trúc ngàn năm tuổi - bị chất đống phía sau chùa. Bậc cấp lên sân tiền đường được thay mới bằng đá xanh...

    - Người dân vô tư hè nhau leo tuốt lên mái ngói, tha hồ bóc dỡ mang về… xây chuồng heo.

    Cơ quan văn hóa Không biết, không nghe, không thấy

    Một ngôi chùa với hàng trăm gian, nằm ở khu dân cư đông đúc, cách trụ sở UBND xă có hơn 1km, cách UBND huyện có 4km, lại ở Thủ đô Hà Nội đă bị đâp phá hơn một trăm ngày với tiếng búa, tiếng cưa và ngổn ngang vật liệu mà các cơ quan quản lư văn hóa cũng như chính quyền địa phương vẫn “không biết, không nghe, không thấy” th́ không phải là chuyện “con voi chui lọt lỗ kim” mà là cả đàn voi chui lọt... lỗ tai. Hài hước thay, nó đă bị thay đổi 100% rồi, tức là chẳng biết đống gỗ rui mè thay ra có c̣n hay… chui vào bếp, thanh tra văn hóa mới về thị sát và đ́nh chỉ. Xin thưa, c̣n ǵ nữa mà thị với sát? Mà đ́nh với chỉ?

    Làm quan sướng lắm chứ

    Đến nay, vụ phá hoại di tích lịch sử chùa Trăm gian đă kết thúc, kỷ luật nghiêm những người vi phạm cứ như chuyện “xem qua rồi bỏ”. Thật ra h́nh thức kỷ luật này cũng chẳng khác mấy với các vụ vi phạm nghiêm trọng khác, vụ việc đă có h́nh thức kỷ luật rất… quen thuộc là “Kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm sâu sắc”!

    Cụ thể là UBND huyện Chương Mỹ nghiêm túc kiểm điểm sâu sắc, UBND xă Tiên Phương bị khiển trách. Về cá nhân, nghiêm khắc phê b́nh Phó Chủ tịch phụ trách văn xă Vũ Văn Đông. Hai vị Trưởng pḥng phó Pḥng Văn hóa Thông tin là Hoàng Minh Hiến và Trịnh Văn Ban nhận mức khiển trách. Các ông Vũ Văn Doăn -Chủ tịch UBND xă, ông Tống Bá Lương - Phó Chủ tịch UBND xă, ông Nguyễn Xuân Chít - Cán bộ Văn hóa xă cùng nhận mức cảnh cáo. Người duy nhất “đen đủi” bị cho thôi giữ chức là Trưởng ban Quản lư di tích. Và hết!

    Thực ra không phải chỉ vụ việc này mà gần đây, nhiều vụ việc khi đưa ra kết luận xử lư đều khiến dư luận ngỡ ngàng bởi vụ việc th́ lớn, hậu quả th́ nghiêm trọng đến rất nghiêm trọng. Thế nhưng cái “roi” kỷ luật giơ lên rất cao song khi hạ xuống th́ rất khẽ, nhẹ đến giật ḿnh.

    Không chỉ những vụ việc nhỏ mà cả những vụ án h́nh sự nghiêm trọng, số tài sản thất thoát ảnh hưởng đến nền kinh tế cả nước cũng được xử lư rất… t́nh cảm.

    Một bạn đọc Email nhuque85hb@gmail.com gửi cho báo chí một câu kết rất đúng người đúng cảnh: “Ở Việt Nam ḿnh hay nhỉ. Làm sai chỉ cần kiểm điểm với phê b́nh là xong. Sướng thật!”

    Vâng, làm quan ở VN sướng lắm chứ!

    Văn Quang 21-9-2012

  8. #88
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Tự nguyện



    Theo định nghĩa th́ “tự nguyện” có nghĩa là tự ḿnh muốn làm, tự ḿnh muốn như thế, không ai bắt buộc ḿnh cả.

    Lúc trước, “tự nguyện” ít dùng. Có một chút trang trọng trong chữ này nên chỉ dùng trong những trường hợp đặc biệt.

    Thế nhưng sau này, “tự nguyện” được dùng rộng răi cho mọi người trong mọi trường hợp nên nó chỉ mang nghĩa tự ư mà mất đi sự nghiêm trang trong chữ “nguyện”.



    Tinh thần tự do cao tột độ. Quả thực ở đâu và lúc nào, khỏi cần ra lệnh mà ai nấy đều nhất tề “tự nguyện” cả.

    Theo tin báo: Nguyễn Hoàng Việt giúp xe chở hàng quá tải qua cầu Nhị Kiều bằng cách đứng canh thanh tra giao thông và được ba mươi mốt tài xế “tạ ơn” hằng tháng với tổng số tiền trên 170 triệu đồng. Nếu lỡ bị phạt tạm giữ giấy phép lái xe th́ Việt liên hệ với Nguyễn Quốc Thanh -Thanh tra giao thông thành phố Cần Thơ- để lấy giấy ra trước thời hạn. Khi bị bắt, Việt và Thanh bị kết tội môi giới hối lộ và nhận hối lộ. Riêng tiền “tạ ơn” là do tài xế “tự nguyện” đưa nên Việt không bị buộc tội. Rắc rối quá v́ qua tay gián tiếp chứ đưa trực tiếp th́ đơn giản hơn. Nói cho ngay, nhiều khi thanh tra giao thông cũng không đ̣i, chưa... đ̣i mà tại tài xế cứ “tự nguyện” đưa th́... cầm thôi.

    Thời buổi này, tinh thần tự nguyện luôn luôn xuất hiện trong lĩnh vực giao thông, hải quan, thuế vụ...

    Đi trên đường bộ, dễ “vi phạm giao thông” lắm. Muốn bắt lỗi th́ cách nào cũng có lỗi. Cậu sinh viên cho biết:

    - Em kẹp sẵn tờ bạc trong giấy xe. Bị thổi c̣i th́ đưa giấy ra là đi ngay được. Khỏi bị hỏi han lôi thôi.

    Bởi thế ra đường, trong túi bao giờ cũng thủ sẵn mấy tờ bạc trăm để dễ rút ra khi nghe tiếng c̣i. Thôi th́ cứ tự nguyện như vậy để hai bên cùng có lợi. Em th́ chỉ tốn năm chục phần trăm, đỡ giam xe, đỡ mất công đi tới văn pḥng nộp phạt, anh th́ giải quyết được bữa điểm tâm.

    Cô nọ làm kế toán cho một công ty trách nhiệm hữu hạn xuất khẩu. Không muốn sếp kỳ kèo, lại đỡ cực cho chính bản thân, cô để sẵn một lô phong b́ trong túi xách để nhét một phong b́ vào tập hồ sơ cho được nhanh nhảu, một phong b́ khác vào tờ báo cho khỏi mở niêm phong hàng... Toàn “tự nguyện” đưa cả thôi.

    Người đi làm nếu kư hợp đồng dài hạn th́ được chủ mua hoặc góp một phần thẻ bảo hiểm y tế. C̣n thường dân tự bỏ tiền ra ngoài phường ghi tên, đóng tiền mua th́ loại thẻ này được gọi là “bảo hiểm y tế tự nguyện” để phân biệt với “bảo hiểm y tế bắt buộc”. Dù sao cũng chỉ là một cách gọi. Cái đám “tự nguyện” này thường hiếm khi tự giác. B́nh thường chẳng ai thèm nhớ tới bảo hiểm làm chi, chỉ khi đau nặng mới vội vă đi mua. Sau khi ghi tên th́ một tháng sau được cấp thẻ. Đó là một trong những kẽ hở cạnh nguyên nhân kê khống thuốc khiến quỹ bảo hiểm y tế lúc nào cũng kêu sắp vỡ.

    Nặng nhất là các khoản tiền “tự nguyện” mà phụ huynh học sinh phải đóng vào đầu năm học, nhất là học sinh mầm non, tiểu học. Ngoài chính thức buộc phải đóng là học phí, tiền “cơ sở vật chất”... th́ c̣n vô số thứ không nằm trong danh mục nhưng được ấn định rơ ràng: tiền mua hoa thật trồng ngoài sân, chùm hoa giả treo trên tường, mua quạt máy, ghế nhựa... Trường xịn th́ khoản tự nguyện mua thêm máy lạnh, máy chiếu, gắn máy lạnh... Cộng thêm quỹ thanh niên, quỹ giúp người nghèo... Những thứ này danh xưng vẫn thuộc “tự nguyện” tức là không bắt buộc, đóng hay không tùy ḷng hảo tâm. Nhưng trong thực tế, phụ huynh cong lưng đóng không thiếu món nào, “đại gia” đóng góp nhiều hơn càng hoan hô. Con cái của các ông bà này sẽ được chăm sóc nhiều hơn.

    Bởi vậy không ưa khoản “tự nguyện” này chút nào nhưng ngại con cái bị “đ́”, phụ huynh đều ép ḷng đóng đầy đủ không dám kêu ca.

    Một ông phụ huynh nói:

    - Nhà trường kêu bao nhiều th́ đóng bấy nhiêu, tôi cũng chẳng cần biết đó là những khoản nào. Biết vô lư đến đâu vẫn phải đóng đủ. Nếu muốn kêu ca th́ đi trường khác học. Nhưng chẳng trường nào muốn nhận học sinh có phụ huynh ưa thắc mắc đâu.

    Hơn nữa, nhà trường không đứng ra thu mà bao giờ cũng dưới danh nghĩa Ban đại diện Cha mẹ Học sinh. Ban này sau khi gặp gỡ Ban Giám hiệu sẽ thông báo cho phụ huynh và từng người răm rắp đóng tiền. Nếu có điều tiếng th́ Ban Giám hiệu sẽ trả lời đó là phụ huynh tự nguyện đóng tiền và là chuyện giữa phụ huynh với nhau, Ban Giám hiệu không liên can.

    Trong giáo dục có nhiều việc tự nguyện. Ngoài các khoản tiền chóng mặt th́ c̣n những kiểu tự nguyện khác. Nhà trẻ mở lớp ngoại ngữ buổi chiều, cũng không bắt buộc nhưng hầu hết phụ huynh đều nên đóng tiền cho con học. Lớp Anh văn chiếm gian pḥng chính ca hát líu lo. Giờ học bị cắt cho lớp ngoại ngữ nên những bé không học sẽ bị lùa qua gian pḥng trống nhỏ bên cạnh, túm tụm lại một đám ngồi dưới đất thèm khát lấp ló nh́n sang lớp Anh văn. Một số bé chịu không nổi, xin cha mẹ cho học Anh văn mặc dù cả năm cũng chỉ bập bẹ Hè-lô tí-chờ, Hào a dú... Phụ huynh nào không đóng tiền học đâu có biết con ḿnh nguyên buổi chiều thui thủi trong gian pḥng trống.

    Ở trường hợp khác, sự tự nguyện rơ ràng hơn.

    Một trường tiểu học ở Hà Nội liên kết với trung tâm ngoại ngữ để mở lớp Anh văn học thêm cho lớp Một với giá ba triệu cho một học kỳ không kể giáo tŕnh. Sau một thời gian, dù không muốn học nữa nhưng phụ huynh vẫn phải tự nguyện theo đuổi nếu không muốn con ḿnh bị đổi lớp gây nhiều xáo trộn. Lên lớp Ba mặc dù học sinh bắt đầu phải học Anh văn giờ chính thức nhưng vẫn không thể bỏ lớp “tự nguyện” vẫn với lư do như cũ. Một lớp Anh văn tới hơn năm chục em học mỗi buổi 45 phút, hai buổi một tuần th́ làm sao có kết quả tốt được. Các lớp có giờ ngoại ngữ “tự nguyện” này đều là lớp “Chọn”, lớp Quốc tế... vất vả lắm mới xin vào được nên không phụ huynh nào dám bỏ, đành bấm bụng “tự nguyện” theo. Chắc chắn nhà trường ăn hoa hồng khá cao của trung tâm ngoại ngữ nên mới có kiểu làm khó, bắt buộc “tự nguyện” này. Với lại phụ huynh tự nguyện học thêm chứ không phải chương tŕnh chính thức nên Pḥng Giáo dục không xen vào, đă tự nguyện th́ c̣n kiện cáo ǵ nữa.

    Mới đây, một băng nhóm từ miền Bắc vào làm trùm ở công viên Gia Định bắt dân buôn bán rong quanh công viên phải đóng tiền hằng tháng hay hằng ngày. Cảnh sát kêu gọi người dân tố cáo, làm nhân chứng. Tên cầm đầu vẫn thong dong v́ đâu có ai dám ló mặt ra tŕnh báo. Cảnh sát tới rồi đi, đầu trâu mặt ngựa c̣n nguyên đó. Truy ra chắc chắn đám dân hàng rong khai... tự nguyện nộp tiền.

    “Tự nguyện” xem chừng khoác lên chiếc áo chữ nghĩa mông lung để sự thật không bị phơi bày ra vẻ trần trụi. Số đông “tự nguyện” mà ḿnh không tự nguyện, lại khác người, không giống ai th́ khó mà... yên thân!

    Vào nằm bệnh viện ở Hà Nội, bệnh nhân thường phải tự nguyện biết điều. Cao từ bác sĩ xuống đến y tá, tạp vụ. Tự nguyện mau mắn đưa phong b́ để được xếp mổ sớm, bác sĩ giỏi. Mổ xong tự nguyện đưa phong b́ tiếp để tỏ ḷng nhớ ơn bác sĩ tốn nhiều công sức, tự nguyện với y tá để cô ra vô ḍm chừng b́nh nước biển, để chích không đau, với bà lao công để bà thay drap mỗi ngày... Mấy thứ đó đừng để ai nhắc nhở mà tốt hơn hết bệnh nhân phải tự nhớ. Nếu không tự nguyện th́ việc chữa bệnh cũng như mọi thứ khác khó mà trôi chảy, trót lọt được. Thôi th́ thông cảm bác sĩ học hành cực khổ bao nhiêu năm mới ra hành nghề với đồng lương chết đói cũng phải giúp đỡ, thông cảm với nhau một chút chứ. Thợ may ăn vải, thợ vẽ ăn hồ, thợ mộc ăn cây... Bác sĩ, y tá, lao công... làm việc trong bệnh viện mà không ăn bệnh nhân th́ thử hỏi sống bằng ǵ?

    Người đi làm cũng nhiều nỗi khổ tâm khi cứ bị kêu gọi ḷng tự nguyện. Quanh năm suốt tháng luôn có các việc đ̣i hỏi tự nguyện đóng góp, chứ không bắt buộc đâu nha.

    Một chị nhân viên văn pḥng kể:

    - Các dịp lễ tết: Tết ta, Trung thu, ngày Phụ nữ..., mọi người đóng góp mua quà biếu sếp, cả sinh nhật bà sếp, mẹ chồng sếp mất, con trai sếp du học... đều quà tặng đầy đủ. Dĩ nhiên toàn tự nguyện cả!

    Chị khác thêm vào:

    - Đóng góp vào băo lụt miền Trung, trẻ em miền quê, quỹ đền ơn đáp nghĩa... ở sở làm, ở phường xă... là bắt buộc tự nguyện. Chúng tôi tự quyên góp, mua quà, tự đóng gói, thuê xe đến tận nơi phân phát mới tự nguyện thực sự.

    Thật ra, tự nguyện cũng nhiều điều khó xử chứ không đơn giản.

    Nhiều ông bà có chức quyền khi bị quy tội tham nhũng đều kêu oan: người ta tự nhiên khiêng chậu cây cảnh bạc tỷ tới sân nhà, thấy con của... bạn ḿnh sắp đi du học th́ có người tự nguyện mang cái máy ảnh đến tặng, đối tác tự nguyện mua tour bắt ḿnh đi du lịch nước ngoài... Thiên hạ tự nguyện mang quà đến ép lấy chứ ḿnh đâu có đ̣i ai... tự nguyện.

    Cứ lên án tự nguyện th́ cũng oan uổng cho chữ này quá.

    Đó là trường hợp những gia đ́nh có con gái bị cuốn theo làn sóng lấy chồng ngoại quốc. Thoạt tiên lấy chồng Đài Loan, Singapore rồi lan sang Đại Hàn, cả Mă Lai... Lúc đầu, đám c̣ mồi phải bỏ tiền mua chuộc dụ dỗ các cô gái nhưng nay th́ ngược lại, các cô phải đóng tiền ra cho đám c̣ để được lọt vào ṿng sơ tuyển. Hàng trăm thiếu nữ tụ tập cho đàn ông ngoại quốc đến xem mặt, bị bố ráp quá nên bây giờ sự chọn lựa thay đổi, các cô chuyển qua ra nước ngoài. Nếu không được chọn th́ cô gái sẽ nợ tiền vé máy bay, ăn uống... Gia đ́nh nghèo lắm nên mới dấn thân vào con đường này, chưa thấy chồng đâu lại nợ nần thêm th́ cách nào trả được. Đành mặc kệ c̣ muốn làm sao th́ làm.

    Làn sóng lấy chồng ngoại lan tràn mạnh mẽ cả hai miền Bắc Nam. Cô này lấy chồng già yếu, tàn tật, cô khác lấy chồng vũ phu... Một số cô thoát thân ôm đứa con lai về Việt Nam sống lây lất v́ cả hai mẹ con không có giấy tờ tùy thân. Nhà nước không nh́n tới v́ chuyện này do các cô tự nguyện th́ các cô tự chịu đựng, tự giải quyết thôi.

    Rất lạ là những hậu quả tệ hại rành rành ra đó mà làn sóng lấy chồng ngoại không hề giảm. Dĩ nhiên ở những nơi đó, đàn ông vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục nên người ta vẫn vay mượn tứ tung để tự nguyện lao vào những cuộc hôn nhân đầy bất trắc với lư do trừ đi tỷ lệ rủi ro th́ tính ra vẫn đỡ hơn lấy chồng ở Việt Nam!!!

    Đă tự nguyện th́ đâu có thở than ǵ nữa.



    Saigon cô nương

  9. #89
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Giáo dục ở Việt Nam




    Ngày 9-1-2007, trong mục “Ai là triệu phú” trên đài Truyền h́nh VTV3 Hà Nội, do MC kỳ cựu Lại văn Sâm điều khiển, người trúng cách được mời lên chiếc “ghế nóng” tham dự chương tŕnh là cô Nguyễn Thị Tâm, 27 tuổi, giảng viên trường Đại học Sư phạm thành phố Thái B́nh (Thái B́nh nay là thành phố, không c̣n thị xă nữa).

    MC đặt câu hỏi nguyên văn như sau: “Trong tứ trụ của Tự Lực Văn Đoàn: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng; ai là người khâng phải anh em ruột với ba người kia ?” .

    Cô nữ giảng viên Đại học Sư Phạm suy nghĩ một lát rồi nói:


    - Tự Lực Văn Đoàn… Hừ, Tự Lực Văn Đoàn, tôi chưa nghe nói đến bao giờ cả. H́nh như đó là một gánh cải lương. C̣n Nhất Linh chắc chắn là một nghệ sĩ cải lương. – Riêng Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng… tôi không biết ba ông này có phải nghệ sĩ cải lương như Nhất Linh không.Tôi nghĩ là Hoàng Đạo nhưng chưa chắc lắm. Xin được hỏi khán giả.

    MC LVS đă hỏi khán giả “trợ giúp” và đă nhận được “kết quả” là có 83% trả lời là Hoàng Đạo.

    - Vậy chị kết luận chọn ai không phải anh em ruột với ba người kia ?
    - Tôi đề nghị cho tôi được hưởng quyền trợ giúp, gọi điện thoại cho người thân.
    - Chị muốn gọi cho ai ?
    - Cho anh Nam, một bạn đồng nghiệp cũng dạy trong trường. Anh Nam là người có và đọc rất nhiều sách, kiến thức rất rộng, chắc chắn anh ấy biết.

    MC cho pḥng máy liên lạc với người tên Nam đang chờ sẵn ở nhà để trợ giúp, “cứu bồ” cho cô Tâm.
    - A lô, anh Nam phải không ạ ? Tôi là Lại Văn Sâm đang ngồi với chị Nguyễn Thị Tâm trong chương tŕnh “Ai là triệu phú”. Anh có sẵn ḷng trợ giúp chị Tâm một câu hỏi không ạ ?
    - Vâng, xin chào anh Lại Văn Sâm. Tôi rất sẵn ḷng.
    - Nếu vậy anh và chị Tâm có ba muơi giây để vừa hỏi vừa trả lời. Ba mươi giây của anh và chị bắt đầu…

    Cô Tâm lập lại câu hỏi như chương tŕnh đă hỏi: “Trong tứ trụ của Tự Lực Văn Đoàn…”, “Anh cho em biết Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng, ai không phải là anh em ruột với ba người kia…” Đầu dây có tiếng trả lời rất lớn và dứt khoát, nghe rơ mồn một:
    - Hoàng Đạo, Hoàng Đạo không phải là anh em ruột với Nhất Linh, Thạch Lam và Khái Hưng.
    - Chắc chắn không anh:
    - Chắc trăm phần trăm.
    - Ba mươi giây của chị đă hết. Xin chị cho biết câu trả lời.
    - Tôi tin vào kiến thức của người bạn đồng nghiệp của tôi. Tôi trả lời, Hoàng Đạo không phải anh em ruột với ba người kia.
    - Chị quyết định như thế?
    - Vâng, câu trả lời của tôi là phương án B, Hoàng Đạo.
    - Sai. Giải đáp của chúng tôi là phương án D, Khái Hưng. Khái Hưng không phải anh em ruột với Nhất Linh, Hoàng Đạo và Thạch Lam. Hoàng Đạo tên thật là Nguyễn Tường Long, sinh năm 1906, em ruột nhà văn Nhất linh, anh ruột nhà văn Thạch Lam. Như vậy phần thưởng của chị từ năm triệu đồng c̣n lại một triệu đồng. Nhưng không sao, chúng ta lấy vui làm chính. Xin cám ơn chị đă tham dự chương tŕnh.

    Ứng viên Nguyễn Thị Tâm bị loại khỏi cuộc chơi, nhường chỗ cho người khác.

    Thưa quư bạn, ở ngoài Bắc, một giảng viên hoặc một sinh viên đại học không biết Tự Lực Văn Đoàn hoặc Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam là ai là một điều b́nh thường, đối với chúng tôi không có ǵ đáng ngạc nhiên. Thậm chí, trong tṛ chơi “ Rung Chuông Vàng”, được hỏi Hùng Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ là ai?, có nhiều sv không biết, chúng tôi cũng không ngạc nhiên luôn. Tuy nhiên, trong bốn tiếng “Tự Lực Văn Đoàn” đă có hai tiếng “Văn Đoàn” th́ đó không thể là một gánh cải lương được và Nhất Linh không thể là một kép hát cải lương được, phải suy nghĩ chứ.( có lẽ cô Tâm này liên tưởng tới Vũ Linh, một kép cải lương chăng?)
    Đem cái kiến thức như vậy ra giảng dạy cho sinh viên rồi sau này sinh viên (ĐHSP) ra trường, lại đi giảng dạy cho học sinh th́ rất nguy hiểm.

    Tôi cũng c̣n nhớ trong cùng chương tŕnh này sau đó ít lâu, có một chi giới thiệu ḿnh là phóng viên nhà báo, đă đi nhiều nơi trên đất Việt, vậy mà câu hỏi “ Nước VN giáp với mấy nước. Phương án A: 2, B:3, C:4, D:5 đă làm cho chị mất cả hai quyền trợ giúp là hỏi ư kiến khán giả và gọi điện cho người thân mới đáp nổi! Ôi, thật đáng suy nghĩ …

    Ông Lư Quang Diệu, cựu thủ tướng Singapore năm nay đă 82 tuổi, mới sang thăm Việt Nam nói: “Ngay cả về mặt kinh tế, nếu muốn thành công th́ trước hết phải có sự đầu tư vào giáo dục tốt”.

    – Một nền giáo dục, báo chí với những giảng viên và phóng viên có kiến thức như vậy tôi e rằng không phải là một nền giáo dục tốt được !

    C̣n GL, xin xác nhận rằng Đoàn Dự đă kể lại một chuyện hoàn toàn THẬT 100% mà chính tôi ( GL ) đă “mắt thấy tai nghe và xin lỗi các bạn lúc ấy đă bật lên tiếng chửi thề : “ ĐM, giảng viên ĐHSP mà thế này th́ dạy chó à ?”

    Mới lại nhớ ông Văn Như Cương đă “phát biểu” hơi báng bổ : “ Miền bắc trước đây, con ḅ dắt sang LX rồi dẫn về cũng thành TIẾN SĨ !”

    Nghĩ mà …buồn

    GL

  10. #90
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Những chuyện... “nhỏ như con thỏ”!




    Thưa quư bạn, cách đây hơn 2 năm, sau khi cuốn sách thuộc loại giễu có các h́nh vẽ minh họa, mang tên “Sát thủ đầu mưng mủ” của họa sĩ Thành Phong ra đời, với những câu “châm ngôn” mà tác giả mệnh danh là “Các thành ngữ sành điệu”, ví dụ: “Nhỏ như con thỏ”, “Bực như con mực”, “Thô bỉ như con khỉ”, “Đen như con mèo hen”v.v... Từ đó đến nay, kể cả các nhà báo đứng đắn, khi viết các bài có tính cách châm biếm, giễu cợt, người ta thường dựa theo đó mà “sáng chế” ra những câu tức cười gần như chẳng có ư nghĩa ǵ cả, theo kiểu “Lẹo tẹo như cục kẹo”, “Ông quan không hàm oan”,

    “Đá banh như bánh đa”, “Dân chơi sợ ǵ mưa rơi”v.v...
    Tôi lấy ví dụ: Anh A nhờ cậy anh B một việc ǵ đó, anh B nói: “Chuyện nhỏ!”, vậy là anh ta bằng ḷng và thấy chuyện đó rất dễ. C̣n nếu anh ta nói: “Chuyện nhỏ như con thỏ!” là anh ta cũng thấy rất dễ nhưng có ư đùa nghịch thân mật với bạn.
    Trong những câu chuyện sau đây, quư vị thấy người ta đánh đấm nhau, đâm chém nhau bị thương, thậm chí giết chết nhau nữa, vậy tại sao tôi lại để là “Những chuyện nhỏ như con thỏ” gần như đùa cợt? Chuyện người bị thương, người chết, người ở tù mà đùa cợt được sao? Không, tôi không đùa cợt. Tại v́ tôi thấy các nguyên nhân gây nên những việc chém giết đó rất nhỏ, chẳng đáng ǵ cả, vậy mà những đứa kém suy nghĩ vẫn gây đổ máu để rồi vào tù. C̣n ǵ tệ hại hơn? C̣n ǵ đáng chê trách hơn? C̣n ǵ khôi hài hơn? Bây giờ xin mời quư bạn xem qua cho biết những chuyện nhỏ như con thỏ nhưng hiện đang ngập tràn trong xă hội.

    I.Chém người đứt ĺa cánh tay tại đám cưới


    Cách đây 3 năm, khoảng 20 giờ 30 ngày 9/10/2009, Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Duy Dương, Chu Văn Cường, Trần Văn Ḥa và Nguyễn Thị Tân, tất cả đều là người xóm 5 xă Nghĩa Thuận, thị xă Thái Ḥa, tỉnh Nghệ An, rủ nhau đi dự đám cưới của một người bạn tại xóm 4 cùng xă.


    Trong đám cưới, có chuyện xích mích giữa nhóm thanh niên nói trên với một nhóm thanh niên khác thuộc xóm 1 cùng xă. Lời qua tiếng lại càng lúc càng găng nên Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Duy Dương bảo nhau lấy xe máy ra về. Giữa lúc ấy, Hồ Văn Ngọc thuộc nhóm xóm 1 chạy ra tiếp tục gây gổ rồi đấm vào mặt Nguyễn Duy Dương. Thấy vậy, Thái chạy lại can th́ lại bị Ngọc đấm vào mặt. Lúc này, Dương đă chạy vào trong đám cưới, lấy ra một vỏ chai bia, đuổi theo Ngọc và đánh trúng vào đầu, đồng thời Chu Văn Cường, Trần Văn Ḥa cũng chạy ra “tiếp sức” với bạn, đuổi theo Ngọc.


    Ngọc chạy trốn vào nhà anh Hạnh ở gần đám cưới. Trong lúc cả nhóm đang hùng hổ lùng sục t́m Ngọc th́ thấy Hồ Văn An là em ruột của Ngọc đứng gần đấy, Dương tát bốp vào mặt An trong khi An ngơ ngác không hiểu ǵ hết. Anh Đậu Văn Tín – một người hàng xóm cũng đi dự đám cưới nhưng vô can – chạy đến can ngăn. Nguyễn Duy Dương giận cá chém thớt, đấm thẳng vào ma(.t Tín làm anh này té xuống đất.


    Trong lúc đó, Nguyễn Văn Thái đă chạy vào lấy được thanh kiếm Tàu rất bén treo trên tường dùng để trang trí, dài gần một mét, chạy ra định chém Tín. Anh này sợ quá bỏ chạy, nhưng vấp ngă và bị Thái chém đứt ĺa cánh tay.


    Thấy anh Tín nằm dăy dụa, máu phun xối xả, Thái sợ quá bỏ chạy và kêu các bạn: “Chạy đi! Chạy đi! Tao chém đứt cánh tay người ta rồi!” Trong khi bỏ chạy, Thái ném thanh kiếm xuống ao và ra quốc lộ 48 đón xe đ̣ trốn vào trong Nam ngay đêm hôm đó.


    Sau khi đám thanh niên bỏ trốn, dân chúng đưa anh Tín đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa thị xă Thái Ḥa nhưng bệnh viện nhỏ, không nối cánh tay anh Tín lại được.


    Ngày 9/3/2012, Nguyễn Văn Thái bị bắt trong khi đang lẩn trốn tại Lâm Đồng.


    Sau hơn 5 tháng Thái bị giam giữ, cuối tháng 8/2012, Ṭa án thị xă Thái Ḥa đă mở phiên sơ thẩm xét xử. Thái nhận tội và bị tuyên phạt 7 năm tù giam với tội danh “Cố ư gây thương tích” đồng thời phải bồi thường cho gia đ́nh người bị hại 78 triệu đồng.


    Chẳng ra sao cả, chuyện “nhỏ như con thỏ” nhưng hóa lớn, cả bọn đều lănh án, riêng tên Thái th́ bị tù 7 năm và phải bồi thường 78 triệu đồng.

    2. Nét chữ tố cáo kẻ sát nhân


    Trần Nam Chung, 24 tuổi, ngụ tại phường Đông Khê, quận Ngô Quyền thành phố Hải Pḥng, đă phải trốn chui trốn nhủi, ân náu hết nơi này đến nơi khác, cuối cùng cũng phải tra tay vào c̣ng chỉ v́ một chuyện “nhỏ như con thỏ” gần như không có liên quan ǵ đến ḿnh.


    Sự xích mích trong học đường


    Do những mâu thuẫn xảy ra trong lớp học, Cao Tuấn Anh, học sinh lớp 12, ngụ tại phường Đà Nẵng, TP Hải Pḥng, đă nhờ Trần Trung Kiên (sinh năm 1989, lớn hơn Tuấn Anh 3 tuổi, người ngoài, ngụ tại phường Đông Khê, quận Ngô Quyền) đến đe dọa và đánh dằn mặt bạn học cùng lớp với ḿnh là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1992, cũng ngụ tại phường Đà Nẵng quận Ngô Quyền.


    Bị gă côn đồ “người ngoài” và Cao Tuấn Anh đe dọa, Nguyễn Ngọc Anh sợ mất mật, cứ đến lớp là lại nơm nớp lo không biết ḿnh sẽ bị Cao Tuấn Anh hành hạ như thế nào. Để chấm dứt t́nh trạng đó, Ngọc Anh bèn cầu cứu bậc “đàn anh” trong xă hội đen là Phạm Sỹ Hưng và 4 đối tượng khác đến trường “dạy dỗ” Cao Tuấn Anh giùm ḿnh. Trước cổng trường, nhóm Phạm Sỹ Hưng đă cảnh cáo Cao Tuấn Anh, bảo phải để yên cho Nguyễn Ngọc Anh yên tâm học hành, thi cử sắp tới nơi rồi. Tuấn Anh vâng dạ, sau đó bí mật gọi điện thoại di dộng cho Trần Trung Kiên đến. Trần Trung Kiên thấy nhóm Phạm Sỹ Hưng đông quá, có tới 5 người, bèn lặng lẽ rút lui, không nói ǵ cả.


    Câu chuyện đến đó tưởng yên, nhưng không yên. Về đến nhà, Trần Trung Kiên vẫn c̣n ấm ức, bèn nhờ anh ruột ḿnh là Trần Nam Chung cùng một số “chiến hữu” khác chuẩn bị vơ khí, đi t́m nhóm Phạm Sỹ Hưng để “nói chuyện phải trái”. Trần Nam Chung đem theo một thanh mă tấu.


    Hai bên gặp nhau tại một quán nước ở khu vực Cầu Tre thuộc quận Ngô Quyền. Phạm Sỹ Hưng đề nghị giảng ḥa nhưng Trần Nam Chung không chịu, hắn nói: “Tụi tao không giảng ḥa. Tụi mày có dám ăn thua đủ không?” Nhóm Phạm Sỹ Hưng hơi ngán v́ không có vơ khí, nhưng cũng có 6 người, thối lui không được đành phải dùng vỏ chai bia và những chiếc ghế để “chiến đấu”. Hai bên xông vào nhau. Cả khu vực Cầu Tre bị náo loạn. Hậu quả của cuộc hỗn chiến này là cả 2 bên đều có người bị thương, trong đó có 3 người ở phía Phạm Sỹ Hưng bị rất nặng. Trần Nam Chung là người đâm chém dữ dội nhất, hắn đă gây ra những vết thương chí mạng cho cánh Phạm Sỹ Hưng.


    Ngay sau khi cuộc “nói chuyện bằng dao” chấm dứt, hầu hết thành viên của hai nhóm đều bị bắt. Riêng Trần Nam Chung, đánh nhau th́ hăng nhưng chính y lại là người nhanh chân chạy thoát, trốn khỏi địa phương ngay đêm hôm đó. Công an Hải Pḥng bèn ra quyết định truy nă Trần Nam Chung về hành vi “giết người” mặc dầu không có ai chết. Họ quan niệm rằng Trần Nam Chung là tên chủ chốt và với “nhiệt t́nh” đâm chém của y, hắn có chủ ư giết người chứ không phải chỉ chém bị thương.


    Sau gần 4 năm truy t́m, họ được tin báo trông thấy Trần Nam Chung tại khu nhà trọ đông đúc của công nhân ở Long B́nh, Đồng Nai, nơi y hiện có 2 anh trai đang làm ăn sinh sống


    Chung đội tên người anh để vào làm ở một nhà máy ở đây. Kết cuộc, Trần Nam Chung bị bắt ở nhà vợ, hắn đă kịp cưới một cô gái người địa phương trong thời gian lẩn trốn.


    Thật kỳ cục, từ một câu chuyện xích mích giữa hai đứa học tṛ lớp 12 không liên quan ǵ đến ḿnh, Trần Nam Chung đă hăng hái đâm chém để rồi phải trốn tránh măi tận Long B́nh, Đồng Nai nhưng cũng bị bắt. Cái “ngu” của những đứa hay gây chuyện trời ơi đất hỡi là ở chỗ đó!


    3. Bị đâm chết v́ mời rượu không uống


    Chiều 20/8/2012, Bùi Văn Đạt, 21 tuổi, Nguyễn Xuân B́nh, 22 tuổi, Đặng Văn Thái, cũng 21 tuổi, và Nguyễn Văn Thành, 20 tuổi, đều ở huyện Lương Sơn, tỉnh Ḥa B́nh, bị đưa ra ṭa xử về tội giết người và gây rối trật tự công cộng.


    Theo cáo trạng, trưa 20/10/2011, nhóm 4 thanh niên nói trên đến quán cơm ở thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, uống rượu, vô t́nh gặp nhóm anh Nguyễn Quốc Thịnh cùng mấy người bạn đi làm, đến ăn cơm trưa ở đấy.


    V́ quen biết nhau, Bùi Văn Đạt mời nhóm anh Thịnh uống rượu, nhưng cả mấy người đều nói đang mệt, chiều c̣n phải đi làm nữa nên từ chối. Sẵn có hơi men và mời không được, Đạt mắng cả nhóm anh Thịnh là đồ hèn, có mấy ly rượu cũng không dám uống. Thịnh khuyên các bạn rằng Đạt say, không nên để ư làm ǵ.


    Ăn cơm xong, Thịnh và các bạn tránh ra bàn ngoài ngồi uống nước. Đạt vẫn be be chửi tiếp, Thịnh bèn nói: “Thôi Đạt ơi, cùng anh em cả, tụi ḿnh đă nhịn rồi đừng chửi nữa”. Đạt cầm ly rượu ném vào mặt Thịnh nhưng trúng người khác: “Tao không chửi, tao nện chết cha bọn nhát nhúa tụi bay!” và Đạt xông vào đấm đá, vậy là cuộc hỗn chiến xảy ra. Đạt chạy vô trong bếp của quán cơm, vớ được hai con dao, chạy ra vừa vung lên chém vừa chửi. Thấy thế, Nguyễn Xuân B́nh bèn giật một trong hai con dao từ tay Đạt, chém anh Thịnh tử vong và chém hai người khác bị thương.


    Trước vành móng ngựa, B́nh và Đạt cho rằng tại ḿnh say rượu nên không kiềm chế được hành động. Bố mẹ anh Thịnh vừa khóc vừa nói rằng trước sau con ông bà vẫn nhũn nhặn, chỉ khuyên nhủ chứ không hề gây chuyện, vậy th́ có ǵ mà phải kềm chế? Ông bà đề nghị ṭa xử cho nghiêm minh thật đúng tội.


    Ṭa tuyên án Nguyễn Xuân B́nh, kẻ chém chết anh Thịnh tù chung thân, Bùi Văn Đạt bị 20 năm tù về tội rượu chè, gây nên cớ sự. Cả hai phải liên đới bồi thường cho gia đ́nh nạn nhân 150 triệu đồng. Thành và Thái mỗi người bị 2 năm tù về tội tham gia gây rối trật tự công cộng. Rượu! Chung quy chỉ là do rượu mà ra!


    5. Đàn bà cũng... nhậu!


    Từ nhỏ tới lớn tôi chưa từng thấy đàn bà nhậu bao giờ cả. Thế rồi gần đây, một lần đi làm từ thiện ở Rạch Giá, ngồi trên đ̣ máy, tôi vô t́nh nghe thấy mấy bà nhà quê đi chợ nói chuyện với nhau là bà này nhậu say xỉn, bà kia nhậu say xỉn, tôi ngạc nhiên lắm. Đợi các bà lên bờ xong, tôi hỏi anh Bảo là người dẫn đường rằng sao ở dưới này đàn bà cũng có nhậu sao? Anh cười lớn: “Có chớ, không phải chỉ ở Rạch Giá này mà hầu hết tại các tỉnh miền Tây đàn bà đều nhậu c̣n hơn cả đàn ông nữa. Rượu đế nặng thấy mồ tổ mà mấy bả uống như hũ ch́m, đàn ông không uống lại đâu”. Tôi bán tín bán nghi. Hỏi ông già hoa tiêu phụ lái trên chiếc tắc ráng, ông cười: “Dạ, mấy bả nhậu dữ lắm nhưng nhà cũng phải kha khá chớ nghèo th́ lấy ǵ mà nhậu”. Té ra là như vậy, sau đây xin mời quư bạn nghe vài câu chuyện do báo Người Lao động tại Sài G̣n thuật lại.


    “Bi hài khi phụ nữ nhậu say


    Giữa năm 2007, khi ngồi nhậu cùng mấy “chiến hữu nữ” hết vài két bia, bà Đoan vợ một quan lớn cấp tỉnh nghe một chiến hữu than phiền rằng chồng ḿnh ngoại t́nh, y làm bộ đi thuê đất nuôi tôm rồi sống chung với vợ bé. Men rượu đă ngấm, bà Đoan và các chiến hữu nổi máu cứu khổn pḥ nguy, bèn hẹn gặp nhau ở nhà bà Đoan để kéo nhau đi... đánh ghen giùm!


    Trước khi đi, bà Đoan mở tủ của chồng lấy khẩu súng ngắn bỏ vào giỏ xách, cùng mấy bà bạn và hai thanh niên chở xe Honda, mỗi xe chở đôi, tức hai bà, tiến về phía Đồng Chó Ngáp thuộc xă Phước Long, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Bà nào cũng c̣n ngà ngà hơi men.


    Hai chiếc xe máy dừng lại trước cửa một căn cḥi lợp tôn, vách gỗ, tuy cũng nhỏ nhưng trông có vẻ khá hơn bất cứ một chiếc cḥi coi tôm nào khác. Chồng của bà bạn mà bà Đoan và các chiến hữu đi đánh ghen giùm tên là Luân. Họ đạp cửa tông vào, ánh đèn pin soi loang loáng. Dưới ánh đèn dầu tù mù, ông Luân đang “nằm chơi” trên bụng cô Thoan, vợ nhỏ của ông. Họ “nằm chơi” vậy thôi chớ không làm ǵ hết v́ trên ḿnh mỗi người c̣n mặc nguyên quần áo. Ông Luân chưa hiểu chuyện ǵ th́ đă bị một mũi súng lạnh ngắt gí vào đầu và một giọng phụ nữ la lớn: “Nằm im! Không được nhúc nhích!”. Hai người thanh niên nhào vô giữ chặt tay chân ông Luân, trói lại. Dưới ánh đèn dầu, bấy giờ ông mới nhận ra hai thanh niên này chính là con trai của ḿnh, người cầm đèn pin là vợ ḿnh, c̣n người gí súng vào đầu ḿnh là bà Đoan, vợ của một ông lớn trong tỉnh. Ông sợ hăi nín khe không dám động đậy, v́ sợ cả vợ lẫn sợ “bà lớn”!


    Sau đó, nhóm người quay sang đè cô Thoan xuống. Mái tóc óng mượt của cô bị các bà cắt tới sát da đầu mặc cho cô khóc lóc van xin. Các bà thi nhau đánh đập, có bà c̣n nhéo trên ngực rồi nhéo xuống cả “chỗ đó” của cô khiến cô đau đớn, quằn quại. Bà Đoan gí mũi súng vào đầu cô làm cô trợn tṛn hai mắt v́ sợ súng nổ: “Từ giờ mầy c̣n dám cướp chồng của bà bạn tao nữa hết?”. “Dạ hết”. “Nếu mầy c̣n làm vậy nữa th́ sao?”. “Dạ, th́ bà bắn con...”. “Được, lần nầy tao tha, lần sau tao bắn nát óc nghe chưa?”. “Dạ”. “C̣n thằng cha kia, dẹp ba cái chuyện nuôi tôm nuôi cá đi! Có thấy tôm cá ǵ đâu, chỉ làm bộ ra đây mần tṛ bậy bạ với con nhỏ đó không hà!”. Rồi bà quay sang bàn với các bà bạn t́m cách xử trí ông Luân: “Hay tụi ḿnh cắt con chim của thằng chả đi cho rồi?”. Ông Luân kinh hoàng. Mấy bả hay nhậu nhẹt với nhau, mà hễ có rượu vô th́ việc ǵ họ cũng dám làm. Nhưng ông cũng hơi yên tâm v́ trong cḥi không có dao. Muốn cắt chim của ông ít nhứt cũng phải có dao th́ mới cắt được. Giữa lúc đó, bà vợ ông Luân khuyên giải: “Thôi, lần nầy tạm tha cho chả, lần sau chả c̣n lộn xộn rồi ḿnh sẽ cắt”. Các bà nể bạn nên nghe lời. Họ rủ nhau ra về, bốn bà chở nhau bằng hai chiếc xe máy, c̣n hai thằng con th́ ra lệnh cho nó phá bỏ chiếc cḥi đặng hai kẻ tội phạm không c̣n chỗ ḥ hẹn nhau nữa. Mặc dầu lúc đó đă gần 12 giờ khuya nhưng các bà vẫn vui vẻ kéo nhau đến nhà bà Đoan, lôi rượu ra nhậu với mấy con khô mực đặng ăn mừng… “chiến thắng”!


    Sự việc nói trên rất ít người biết, vậy mà rồi cũng bị đồn đại khắp huyện Phước Long. Họ chỉ đồn ngầm vậy thôi chớ không ai dám nói ra mặt. Uy tín của ông cán bộ cao cấp không bị sứt mẻ bởi v́ ông luôn luôn đi công tác trên tỉnh. Khi nghe tin này, ông bật cười nói với các nhân viên cấp dưới: “Mấy bả bầy đặt ra vậy chớ súng có đạn đâu mà bắn. Đạn tao cất đi đặng đề pḥng khi bả ghen, nhậu say bả dám bắn cả tao nữa!”.


    Tŕnh diễn những chiếc “quang Thái”


    Cách đây chưa lâu, ở một xă vùng sâu vùng xa thuộc tỉnh Cà Mau, có 5 phụ nữ trung niên rủ nhau tổ chức nhậu chơi giữa trưa nắng gắt. Năm người này lâu nay nổi tiếng khắp địa phương là các cao thủ rượu đế. Mỗi ly xây chừng rót đầy có ngọn, tới phiên người nào các bà chỉ uống cái “chót” là xong, không được quyền uống tới hơi thứ hai. Năm bà uống hết 3 lít rượu đế thứ mạnh nhất. Hết rượu, mà đồ mồi cũng hết, các bà rủ nhau đi hát Karaoke. Trời nắng gắt, các bà say quá nên... quên không nhớ quán Karaoke ở đâu, đi măi không tới. Phần v́ say rượu, phần v́ nóng nực, các bà bèn cởi phăng áo vắt lên vai, mỗi bà trên ngực chỉ c̣n một chiếc “quang Thái”, vừa đi vừa hát nghêu ngao. Bọn con nít thấy chuyện lạ, rủ nhau nối đuôi theo sau, cười và vỗ tay hoan hô như đám hát bội.


    Thách đố uống rượu


    Ở một xă vùng sâu của huyện Đông Hải (Bạc Liêu), chị Duyên nổi danh là nữ cao thủ lưu linh siêu đẳng. Trong hầu hết các cuộc nhậu có chị tham gia, chị luôn luôn là người c̣n “bám trụ” đến phút cuối cùng. Duyên tự phụ khả năng nhậu nhẹt của ḿnh đến mức dù đă có chồng con đề huề nhưng chị vẫn đưa ra lời thách thức cánh đàn ông: Nếu ai nhậu thắng chị, chị sẽ... ngủ với người đó!


    Dù ở tuổi trung niên nhưng nhan sắc vẫn c̣n mặn mà, lời thách thức của chị Duyên không chỉ hấp dẫn cánh mày râu trong xă mà ngay cả nhiều đàn ông con trai phương xa nghe đồn cũng ùn ùn kéo tới t́m chị để “quyết đấu”. Quả thật, không ai có thể thắng được chị. Ngay cả những tay bợm nhậu khét tiếng, tửu lượng rất cao nhưng khi gặp chị cũng phải lê lết ra về.


    Đến ngày nọ, một nhóm khoảng hơn 10 tay trời ơi đất hỡi ở xă bên t́m chị Duyên để thách đấu. Biết trước khả năng không thể thắng nổi vị nữ cao thủ lưu linh này, họ bàn với nhau chờ khi chị đă ngà ngà say, bèn đè chị ra làm ẩu.


    V́ quá ê chề, Duyên giấu kín luôn, không báo với công an và từ đó chừa hẳn cái thú ham mê nhậu nhẹt. Tuy nhiên, người chồng khi biết sự t́nh, v́ quá xấu hổ với xóm làng nên đă bỏ xứ ra đi biệt.


    Nhậu say, con dâu đâm chết cha chồng


    Ngày 9/9/2012 vừa qua, tại ấp Bà Chăng, thị trấn Châu Hưng, tỉnh Bạc Liêu, cô con dâu tên Quách Hoài Thương, 24 tuổi, về bên nhà ḿnh ở ấp 11, xă Vĩnh Trị, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng, đi nhậu với các bạn gái.


    Đến khoảng 6 giờ chiều cùng ngày, Thương về bên nhà chồng tại ấp Bà Chăng, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu nói trên, mùi rượu vẫn c̣n nồng nặc. Bà nội chồng của Thương thấy vậy rầy la cháu dâu: “Đàn bà con gái ǵ mà lại đi nhậu, rượu chè bê tha!” Thương căi lại th́ bị cha chồng là ông Trần Văn Kịp, 45 tuổi, ở nhà sau lên tiếng la rầy.


    Đang sẵn có rượu trong người, Thương căi lại, dẫn đến lớn tiếng với cha chồng. Mọi người trong nhà can ngăn nên cả hai tạm im. Nhưng tức v́ con dâu hỗn hào, đến khuya, ông Kịp lại la mắng Thương khiến việc căi lộn lại xảy ra giữa hai cha con. Thương tức ḿnh, vơ lấy con dao trong bếp đâm ông Kịp 2 nhát vào ngực.


    Mặc dầu được gia đ́nh đưa đi Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu cứu cấp, nhưng do vết thương quá nặng, ông Kịp đă qua đời. Quách Hoài Thương bị bắt.


    Đoàn Dự ghi chép

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 19-07-2011, 07:35 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 11:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •