Page 9 of 11 FirstFirst ... 567891011 LastLast
Results 81 to 90 of 101

Thread: Nguyễn Gia Kiểng - T́nh cảm và chỗ đứng nào cho cờ vàng?

  1. #81
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hiện tượng " Tổ Quốc Ăn Năn " của Nguyễn Gia Kiểng

    (tiếp theo )
    3) Ư THỨC HỆ THUỘC PHẠM TRÙ CỦA VĂN HÓA TÂY PHƯƠNG


    Bây giờ, thử xem về phương diện LỊCH SỬ, câu tuyên bố ở trên là « Ư THỨC HỆ thuộc Phạm Trù của Văn Hóa và Triết Học TÂY PHƯƠNG» có CĂN CỨ nào chăng ?

    Như đă định nghĩa ở trên, Ư THỨC HỆ (Ideology)là một hệ thống QUAN NIỆM và Tin Tưởng, thường có tính chất Chính Trị của một nhóm người hay một cá nhân.

    Cụm từ này đă được Triết gia gốc Pháp Antoine Destutt de Tracy đặt ra. Ông này c̣n được gọi là «nhà Ư thức hệ» nữa, t́m cách cải tổ xă hội Pháp thuộc giai đoạn Hậu Cách mạng 1789 theo Tư tưởng có tính Thực dụng.

    C̣n Ưù nghĩa thời mới của Ư THỨC HỆ bắt nguồn từ các tác phẩm của Karl Marx để chỉ những hệ thống tư tưởng chính trị, xă hội, luân lư sai lầm mà theo Marx, được giai cấp thống trị đặt ra v́ mục tiêu Tư lợi. Theo chân Marx, các phe nhóm, đảng phái thường cáo buôc lẫn nhau là tư tưởng của đối phương không diễn tả trung thực Sự Thật mà bị làm méo mó bởi đầu óc Ư Thức Hệ. Và các cuộc tranh chấp Ư Thức Hệ của thế kỷ 20 thường có tính cách quá khích kiểu Chính trị và Tôn giáo, như trường hợp của chủ nghĩa Phát Xít và Cộng Sản. Thí dụ điển h́nh nhất là cuộc Chiến Tranh Lạnh mà hai «diễn viên» thù nghịch chính yếu là Hoa Kỳ và Nga Sô tranh dành ảnh hưởng ở khắp nơi trên mọi chiến tuyến từ chính trị tới kinh tế, tâm lư …vvv…»(20)

    4) CÓ NÊN ÁP DỤNG CÁC PHẠM TRÙ CỦA Ư THỨC HỆ VÀO VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VIỄN ĐÔNG HAY KHÔNG ?

    Như phần tŕnh bày trên cho thấy, về cả hai phương diện TRIẾT HỌC và LỊCH SỬ, Ư THỨC HỆ thuộc Phạm Trù của Văn Hóa TÂY PHƯƠNG, nên nếu KHÔNG KHÉO th́ việc áp dụng các Phạm Trù của Ư THỨC HỆ vào các vấn đề của VIỆT NAM và VIỄN ĐÔNG có nguy cơ đưa tới những SAI LẦM, NGỘ NHẬN tương tự như những TỆ HẠI mà Claude Lévi- Strauss với CƠ CẤU LUẬN đă cảnh cáo về trường hợp các nhà Dân Tộc học trươc ông áp dụng bừa băi các Phạm Trù của văn hóa TÂY PHƯƠNG vào việc nghiên cứu văn hóa của các dân tộc DA MÀU.

    Dưới ánh sáng của sự tŕnh bày ở trên, th́ cái SAI LẦM NỀN TẢNG NHẤT của tác giả bài «Tinh Hoa Ư Thức Hệ của Việt Nho» là việc đi Nghiên Cứu NHO GIÁO qua Lăng Kính ĐỘC NHẤT của Ư THỨC HỆ thuộc Phạm Trù của Văn hóa và Triết học TÂY PHƯƠNG, trong khi TINH HOA của NHO GIÁO chính yếu là một nền MINH TRIẾT UYÊN NGUYÊN.

    a)TRƯỜNG HỢP NHÀ HÁN VỚI ĐỔNG TRỌNG THƯ:

    Có lẽ lư do chính yếu khiến các Phạm Trù Ư THỨC HỆ thường được đem ra áp dụng ngày nay là một phần do màu sắc CHÍNH TRỊ sẵn có của cụm từ này, cộng với sự THẮNG TRẬN của Văn Minh TÂY PHƯƠNG trong các thế kỷ vừa qua, đưa tới việc người ta có khuynh hướng ÁP ĐẶT các Phạm Trù của Văn Hóa TÂY PHƯƠNG trong lănh vực NGHIÊN CỨU.

    Một thí dụ ĐIỂN H̀NH là trường hợp NHÀ HÁN với ĐỔNG TRỌNG THƯ. Ngày nay, chúng ta thường đọc hay nghe nói về cụm từ «Ư THỨC HỆ» NHÀ HÁN với Đổng Trọng Thư như là «Kiến Trúc Sư» của «Hệ Thống Triết Học» này!

    Chúng ta có thể nhận thấy là các cụm từ «Ư Thức Hệ» và «Hệ Thống Triết Học» thuộc Phạm Trù của Văn Hóa và Triết Học TÂY PHƯƠNG. Ngoài ra, Thực Tế thường PHỨC TẠP hơn điều mà người ta muốn cho chúng ta nghĩ! Nhưng trước tiên, có lẽ nên đề cập một chút về LỊCH SỬ.

    Nhiều Nho Gia đă ca ngợi Hán Vũ Đế , coi như quan thầy của Nho Giáo, v́ đă có công đưa Nho Giáo đến chỗ toàn thắng. Nhiều học giả Tây Phương ví Vũ Đế như Constantin của Công Giáo, hoặc như Acoka với Phật Giáo. Điều đó chỉ là cái dáng dấp bên ngoài mà thôi. C̣n chính nội dung th́ khác.

    Thực ra, nhà Hán kế tiếp nhà Tần không những trong di sản chính trị là TẬP QUYỀN TRUNG ƯƠNG và luôn cả ÓC CHUYÊN CHẾ. Hai phái Pháp Gia và Lăo Gia vẫn nắm then chốt trong guồng máy chính quyền ở đầu nhà Hán. Lệnh «cấm thư» măi cho đến đời thứ hai mới được «băi»…..Tuy bị triều đ́nh cấm đoán nhưng Nho Giáo vẫn được truyền dạy ở ngoài dân gian và càng ngày càng thấm nhập…….Cho đến đời Hán Vũ Đế th́ càng ăn sâu hơn vào dân chúng.

    Hán Vũ Đế có mời vài Nho Gia vào triều và bất đắt dĩ nghe lời Đổng Trọng Thư mà tuyên dương Nho Giáo. Nói BẤT ĐẮC DĨ v́ thực ra Hán Vũ Đế không ưa ǵ Nho Giáo, bởi tự trong bản chất, Nho Giáo vốn CHỐNG óc Độc Tài Chuyên Chế và vốn đề cao Ư DÂN là Ư TRỜI.

    C̣n Hán Vũ Đế tuy có nói là tuân theo «Ư Trời» trong việc cai trị, nhưng «Ư Trời» th́ không t́m trong Ư DÂN, mà lại đi t́m qua Điềm Trời, Sấm Vĩ, Bốc Phệ theo thuyết Âm Dương Gia, Mặc Địch……Chính v́ Đổng Trọng Thư giải thích XUÂN THU theo lối Tai Dị đó, như «vua đi đâu có rồng theo….» nên mới được Hán Vũ Đế chấp nhận và nghe lời ông mà đặt ra nhà Đại Học với 50 chức bác sĩ. Làm việc đó, Vũ Đế có vẻ ủng hộ Nho Giáo, nhưng thực ra là tại Nho Giáo lan quá rộng không thể gạt bỏ được, nên t́m cách kiểm soát sự giải nghĩa Kinh Sách và uốn nắn cho hợp ư của ḿnh: cố biến Nho Giáo trở thành dụng cụ cho lối TRUNG ƯƠNG TÂP QUYỀN CHUYÊN CHẾ là chủ trương của phe Pháp Gia, chứ không phải thành thực đề cao Nho Giáo.

    Riêng về Đổng Trọng Thư không những không được tin dùng, mà chỉ muốn hại đi , nhưng lại sợ bị mang tiếng, nên Hán Vũ Đế định nhờ tay hai anh em của ông là Địch Vương và Giao Tây Vương hại thay, nhưng nhờ Đổng Trọng Thư khôn khéo nên thoát chết.

    Đôi khi Hán Vũ Đế có gọi Đổng Trọng Thư đến hỏi ư kiến, nhưng chẳng qua là để che đậy dă tâm đă muốn mưu hại ông, chứ thức không có bụng dùng, bởi tuy ông có theo Tai Dị, nhưng tâm trí c̣n quá nặng ÓC NHO. Ông nhấn mạnh đến điểm vua phải bắt chước Trời mà Yêu Dân, và cực lực phản đối việc cho người nộp nhiều thóc lên làm quan và làm quan lâu được thăng chức…..Ông xin lấy TÀI ĐỨC làm tiêu chuẩn và không cần phải làm lâu, miễn là tài nhiều th́ được thăng chức lớn…..

    Tóm lại, những nguyên tắc của Nho Giáo, Đổng Trọng Thư c̣n duy tŕ được khá nhiều nên không bao giờ Hán Vũ Đế dùng ông, mà chỉ dùng người khác là Công Tôn Hoàng làm Tể tướng.(21)

    ĐỔNG TRỌNG THƯ là một thí dụ về sự kiện là Thực Tế thường PHỨC TẠP hơn định kiến, «khuôn mẫu» mà người ta cố dựng lên để biện minh cho một Ư Đồ nào đó. Ông là trường hợp ĐIỂN H̀NH của nhiều NHÀ NHO phải ra làm quan giúp dân, giúp nước, mà sự «xung đột nội tâm» xảy ra giữa một bên là tư cách của KẺ SĨ với nội dung MIMH TRIẾT, Triết Lư mà tùy tŕnh độ tâm thức họ được tiêm nhiễm ít nhiều từ các lời GIÁO HUẤN được chứa trong Tứ Thư, Ngũ Kinh và bên kia với tư cách là THUỘC HẠ của một ông Vua với những Ư Nghĩa thông thường thuộc các lănh vực Chính Trị, Xă Hội, KinhTế……với sự pha trộn xen lẫn ư nghĩa của các học phái khác, chưa kể lâu lâu lại cộng thêm một ÂM MƯU Chính Trị ở đàng sau như trường hợp HÁN VŨ ĐẾ.

    Phần trên cho thấy là thực tế khá PHỨC TẠP v́ cuộc đời thường có rất nhiều khía cạnh, nên không thể lập luận một cách đơn giản MỘT CHIỀU như tác giả viết về Đổng Trọng Thư:

    «Ông đă có ảnh hưởng sâu đậm đến giới Nho Sĩ Việt Nam………v́ ông đă có tác động chính trong việc cải biến Nho Giáo thành một ư thức hệ hay giáo điều cho chính quyền. Có nghĩa là trí thức Việt Nam đă học Nho Giáo không phải trực tiếp từ kinh điển mà qua kiến giải của họ Đổng, và họ chỉ được phép học Nho giáo Đổng mà thôi(Sic).»(22)

    C̣n về lập luận của tác giả liên quan đến việc Hán Vũ Đế nghe Đổng Trọng Thư mà băi bơ Bách Gia Chư Tử:

    « Hăy nhớ rằng Nho Giáo đă loại trừ các học phái khác để giành độc tôn về giáo điều ư thức hệ và tồn tại măi đến năm 1905 tại Trung Quốc»

    Th́ Cố Triết Gia KIM ĐỊNH có ư kiến như sau: «Sự thật th́ không phải là băi bơ Bách Gia chi hết, mà chỉ là kế hoạch chính phủ dùng để vừa ḷng dân vẫn sùng Nho Giáo, vừa chiếm độc quyền kiểm soát việc chú sớ kinh sách và cả đến «san định» lại các Kinh Truyện đă bị thất lạc sau vụ «đốt sách chôn Nho» của Tần Thủy Hoàng.Do đấy mà Lưu Hâm được sai ra làm sách NGỤY KINH của Cổ nhân, nhằm gọi những sách bí thư trong gác Thạch Cừ của riêng chính phủ, tư nhân không ai có.»

    Và Cố Triết Gia kết luận: «Việc băi bỏ BÁCH GIA CHƯ TỬ là một cú CHÍ TỬ đánh vào Nho Giáo, đem đặt vào miệng Khổng Tử những điều Ông đả kích, để môn đệ ông phải chấp nhận và từ đấy Nho Giáo biến thành HÁN NHO.»(23)

    b) VIỆT NHO CÓ PHẢI LÀ Ư THỨC HỆ HAY KHÔNG ?

    Một trong những khám phá quan trọng nhất trong công tŕnh đồ sộ của Cố Triết Gia là sự Khác Biệt giữ VIỆT NHO và HÁN NHO. Nhưng VIỆT NHO có phải là một Ư THỨC HỆ như tác giả cố ư lập luận hay không ?

    Nhận xét đầu tiên là có lẽ do cái nh́n ĐỘC CHIỀU có tính chất Ư THỨC HỆ của chính tác giả được khẳng định ngay từ đầu, nên đụng vào điều ǵ th́ tác giả cũng nh́n thấy qua LĂNG KÍNH Ư Thức Hệ cả!

    Điều thứ hai là như đă đề cập ở trên, theo Cơ Cấu Luận chẳng hạn, chúng ta KHÔNG nên LẠM DỤNG những Cụm Từ như Ư THỨC HỆ, CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN……vvv…..thuộc Phạm Trù của một nền Văn Hóa khác để bàn về những vấn đề của Việt Nam và Viễn Đông, v́ điều này dễ đưa tới những LẦM LẠC trong sự Phán Đoán.

    PHẠM CÔNG THIỆN có thể đồng ư với chúng tôi khi ông viết:

    « Từ lâu, chúng thường khi lầm lẫn ngay từ căn rễ mỗi lần chúng ta thảo luận về Dân Tộc Tính:
    _ Chúng thường đồng hóa lầm lẫn CHỦ NGHĨA QUỐC GIA, CHỦ NGHĨA DÂN TỘC với Dân Tộc Tính
    _ C̣n Cộng Sản Hà Nội th́ lầm lẫn đồng hóa CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ, CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN TÂY PHƯƠNG với Dận Tộc Tính
    ._ Nguy hiểm nhất là chúng ta đă sử dụng một cách bừa băi NHỮNG Ư NIỆM VĂN HÓA TÂY PHƯƠNG HẬU THỜI để giải thích và t́m hiểu Dân Tộc Tính của Việt Nam.» (24)

    Về ḷng YÊU NƯỚC, th́ nhiều người có thể đồng ư là Kim Định RẤT YÊU NƯỚC. Nhưng có lẽ Ông c̣n YÊU CHÂN LƯ hơn cả Yêu Nước!

    Thật vậy, trên hành tŕnh đi T̀M CHÂN LƯ, Ông viết về SỨ MỆNH TRIẾT LƯ như sau:
    «Tổng hợp những suy tư, những phân tích bất kể đến từ Đông hay Tây, Nam hay Bắc.»(25)

    Do đó, Ông bắt đầu công cuộc t́m kiếm trong môi trường của TRIẾT TÂY. Ông thường «tâm sư»ï là không có một triết gia, tư tưởng gia có chút «thế giá» nào của Tây Phương mà Ông không bỏ công ra nghiên cứu để xem có điều ǵ học hỏi hay không? Nhưng cuối cùng, Ông kết luận là tuy các Triết thuyết Tây Phương có dáng dấp «nguy nga đồ sộ», nhưng khi xét về thực chất, nội dung bên trong th́ thường thiếu «chất sống» cần thiết để nuôi dưỡng đời sống Tâm Linh, nên không có khả năng hướng dẫn đời sống.

    Bước thứ hai là nền TRIẾT ẤN với đầy dẫy Mâu Thuẫn trong triết lư cũng như trong đời sống. V́ bên cạnh những điểm cao SIÊU H̀NH là những tệ nạn ĐẲNG CẤP.

    Phải chờ đến tuổi «Tứ thập bất hoặc» th́ mới bắt đầu ló dạng từ một vài câu chữ NHO thoạt trông có vẻ «lơ mơ», «rời rạc», một «vài tia sáng» đem lại sức sống, sự thống nhất vào mớ kiến thức đồ sộ cho đến đây vẫn c̣n «Ngổn ngang trăm mối». Và có lẽ đây là bước khởi đầu của hành tŕnh của Cố Triết Gia về với VĂN HÓA DÂN TỘC.

    Và như đă nói ở trên, giống như các Bậc ĐẠI THỨC GIÁC khác, sỡ dĩ Ông chủ trương VỀ NGUỒN là v́ theo Ông, chỉ vào buổi B̀NH MINH của Nhân Loại, con người mới có cái nh́n TOÀN THỂ đem đến sự NHẤT QUÁN trong lănh vực SUY TƯ, th́ mới nắm được TINH HOA của VĂN HÓA.

    Tóm lại, do L̉NG THÀNH đi t́m CHÂN LƯ, KIM ĐỊNH đă phát kiến ra VIỆT NHO, chứ KHÔNG do ḷng Yêu Nước «Cuồng Nhiệt» hay «âm mưu» CHÍNH TRỊ hay Ư THỨC HỆ nào cả như tác giả lập luận.

    Dùng Nghịch Lư MANHEIN để áp dụng vào KIM ĐỊNH là VÔ ÍCH, v́ bước KHỞI ĐẦU của Ông là MINH TRIẾT, chứ đâu phải Ư Thức Hệ mà lập luận là «người ta không thể tự giải phóng ḿnh ra khỏi Ư Thức Hệ!!!

    Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là tác giả lại viện cớ là các nhà nghiên cứu trong nước đang đi t́m yếu tố Ư Thức Hệ trong Nho Giáo để «gán ép» VIỆT NHO là Ư Thức Hệ.

    KIM ĐỊNH đâu có liên quan ǵ với đảng CSVN !!!

    c)NHO GIÁO CÓ PHẢI LÀ MỘT LƯ THUYẾT «NHẬP CẢNG» HAY KHÔNG?

    Tác giả c̣n muốn cho độc giả thấy là Nho Giáo chỉ thuần túy là một Lư thuyết»nhập cảng» từ Trung Hoa mà vua chúa Việt Nam sử dụng để cai trị dân cũng như dùng làm vũ khí chống xâm lăng.

    VIỆT NHO trái lại, dựa trên các khám phá mới nhất của Khoa học, chủ trương là Bách Việt vào đất Trung Hoa trước nên đặt nền móng đầu tiên cho Nho Giáo. Người Tàu vào sau chỉ «công thức hoá» nội dung của Bách Việt. Một thí dụ là Kinh Thi có nội dung là Ca Dao, Tục Ngữ của dân gian. Mà dân gian VIỆT th́ giống nhau, dẫu ở đất Trung Hoa hay đất Việt.

    Vậy nên khi Nho Giáo theo ngă vương triều mà vào đất Việt, th́ không phải là đến một xứ sở xa lạ, mà thực sự là TRỞ VỀ QUÊ CŨ. Sự khác biệt giữa Nho Giáo và Văn Hóa V́ệt chỉ về ngôn ngữ mà thôi, c̣n nội dung là MỘT. Như «Rồng Tiên» trong Huyền Sử VIỆT là «Âm Dương» trong Dịch Lư, «Bánh chưng bánh dầy» là «Thiên viên địa phương»…..vvv….

    5)TÁC GIẢ DÙNG PHẠM TRÙ CỦA VĂN HÓA NGOẠI LAI ĐỂ GIẢI THÍCH VIỆT NHO

    Tóm lại, trái với những lập luận của tác giả , phần tŕnh bày trên cho thấy là VIỆT NHO giống như NHO GIÁO NGUYÊN THỦY là một nền MINH TRIẾT UYÊN NGUYÊN , chứ KHÔNG phải là một Ư THỨC HÊÏ hay một Lư Thuyết «nhập cảng».

    Trái lại, chính tác giả lại dùng Ngôn Ngữ, Phạm Trù của Văn Hóa và Ư THỨC HỆ NGOẠI LAI để bàn về các vấn đề của Văn Hóa VIỆT. Và đó mới là thực sự VẤN ĐỀ!.

    a) VIỆT NHO CÓ PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO HAY KHÔNG?

    Hết gán cho Nho Giáo nhăn hiệu Ư THỨC HỆ mà chúng tôi chứng minh ở trên là KHÔNG PHẢI, tác giả lại bảo Nho Giáo là một TÔN GIÁO :

    «Nho Giáo đầu tiên được tiếp nhận bởi giới cầm quyền như là một ư thức hệ, và chỉ măi sau này mới được quần chúng tiếp nhận như môt loại tôn giáo.»(26)

    Không biết tác giả căn cứ vào đâu để viết ra những ḍng trên. NHO GIÁO KHÔNG có Tín Điều hay Mặc Khải, KHÔNG có Nghi Lễ Tế Tự với những Phép Màu, KHÔNG có hàng Tư Tế, th́ LÀM SAO GỌI LÀ MỘT TÔN GIÁO ĐƯỢC ???

    Tác giả c̣n dùng những cụm từ của các Tôn Giáo Tây Phương như TÍN ĐIỀU, GIÁO ĐIỀU để áp dụng cho các sách Trung Dung và Luận Ngữ. Theo thiển ư, cụm từ GIÁO HUẤN có vẻ thích hợp hơn !!!

    b)TRÁNH LẠM DỤNG NGÔN NGỮ TRIẾT TÂY KHI BÀN VỀ VĂN HÓA VIỆT

    Ngoài ra, cách dùng TỪ NGỮ của tác giả để viết về các nhân vật quen thuộc của Sử Sách VIỆT như Nguyễn Trăi, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ khiến độc giả có thể gặp khó khăn trong việc nhận diện các VỊ này!


    NGUYỄN TRĂI

    _ «Nguyễn Trăi đă phát triển một dạng Việt Nho theo nguyên lư thực nghiệm…….»

    _ « ……………….ông nhất thiết đ̣i hỏi nền độc lập toàn diện cho Việt Nam dựa trên nguyên lư đa nguyên và tương trọng.»

    _ «Nguyễn Trăi đ̣i hỏi phải mạnh dạn quay về với lư thuyết nguyên bản của chủ nghĩa nhân đạo trong sách Luận Ngữ» (27)ơ


    ĐỀ NGHỊ :

    _ «Nguyễn Trăi là một nhà Nho gốc Việt mà triết lư hướng về hành động»

    _ «…………………..ông nhất thiết đ̣i hỏi nền độc lập toàn diện cho Việt Nam dựa trên sự tương kính và chấp nhận dị biệt.»

    _ « Nguyễn Trăi đ̣i hỏi phải mạnh dạn quay về với triết lư Nhân Bản Nguyên Thủy trong Luận Ngữ.»



    NGUYỄN DU

    « Tuy đại thi hào Nguyễn Du không phải là môt Triết gia lớn như Nguyễn Trăi hay Nguyễn Công Trứ, nhưng trong triết lư của ông, ta có thể t́m thấy những yếu tố nhân đạo và h́nh thái duy tâm của Việt Nho.» (28)


    ĐỀ NGHỊ

    « Tuy tác phẩm của đại thi hào Nguyễn Du có vẻ không bàn nhiều về khía cạnh Triết lư như tác phẩm của hai nhà Nho có óc Triết là Nguyễn Trăi và Nguyễn Công Trứ, nhưng trong triết lư của ông, ta có thể t́m thấy các yếu tố nhân chủ và tâm linh của Việt Nho.»



    NGUYỄN CÔNG TRỨ

    _ « Tương tự như vậy, Nguyễn Công Trứ là một Triết gia thực dụng hàng đầu.

    _ « ông đề nghị môt triết lư nhân sinh, một sự hiện hữu của những nhân vật toàn thể, tức là sự hiện hữu của một con người toàn thể (homo integralis), một con người mang tính kinh tế, lư lẽ và tôn giáo(homo economics, homo rationalis, homo religious) (29)


    ĐỀ NGHỊ

    _ «Nguyễn Công Trứ cũng là một nhà Nho mà triết lư hướng về hành động»

    _ « ông đề nghị một nền triết lư nhân sinh với sự góp mặt của những nhân vật có một nhân cách toàn diện bao gồm nhiều khía cạnh như kinh tế, lư luận và tôn giáo.»

    KẾT LUẬN: VIỆT NHO LÀ MÔT NỀN NHÂN BẢN TOÀN DIỆN:

    Bắt nguồn từ một nền MINH TRIẾT Uyên Nguyên, VIỆT NHO trong Lịch Sử đă có những Vị Đại Diện Ưu Tú như Nguyễn Trăi, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ…vvv….mà tác giả có đề cập trong bài viết. V́ VIỆT NHO là một nền TRIẾT LƯ NHÂN SINH nên các VỊ trên hoạt động trong nhiều lănh vực khác nhau trong Cuộc Sống, chứ KHÔNG chỉ là những CHUYÊN VIÊN về TRIẾT HỌC như ở bên Trời TÂY.

    Viết về NGUYỄN TRĂI, tác giả cho biết Ông là «một vị Tướng, một nhà Thơ và một nhà Nho». C̣n về NGUYỄN CÔNG TRỨ, «« ông đề nghị một nền triết lư nhân sinh với sự góp mặt của những nhân vật có một nhân cách toàn diện bao gồm nhiều khía cạnh như kinh tế, lư luận và tôn giáo.»

    Có lẽ v́ VIỆT NHO là một nền NHÂN BẢN TOÀN DIỆN bắt nguồn từ MINH TRIẾT nên các VỊ Đại Diện nêu trên mới theo đuổi suốt cuộc đời LƯ TƯỞNG Cao Quư nhắm vào việc đào tạo nên những con người với một NHÂN CÁCH TOÀN DIỆN.

    Tác giả có nhận xét là NHO GIÁO cách chung và VIỆT NHO cách riêng, là ĐỐI TƯỢNG của nhiều THẾ LỰC không những KHÁC NHAU mà nhiều khi c̣n MÂU THUẪN nhau, THÙ NGHỊCH nhau nữa.

    Chẳng hạn trước đây, «chính quyền Ngô Đ́nh Diệm tái lập Nho học như là vũ khí chống chủ nghĩa xă hội», c̣n trong thời kỳ chiến tranh VN th́ chính quyền CSVN lại «huy động toàn diện để chống các cường quốc nước ngoài như đế quốc Mỹ và bá quyền Trung Quốc'«.

    Sự kiện trước kia Nho Giáo bị giới Trí thức Tây học đỗ lỗi cho là «thủ phạm» của sự «chậm tiến và hủ lậu» th́ ai cũng biết, nhưng ít người biết hơn là «Đặng Tiểu B́nh……đă t́m thấy chút giá trị trong Nho Giáo cho công cuộc hiện đại hóa», cũng như «với chính sách đổi mới của Nguyễn Văn Linh, chính quyền VN …………..khuyến khích nghiên cứu thêm về Nho Giáo, đặc biệt về vai tṛ của nó trong công cuộc hiện đại hóa ở Á Đông.»

    Ngày nay, trong khi các nhà nghiên cứu CSVN đang thử «gợi ư cho việc nghiên cứu với quan điểm khoa học», th́ «các nhà trí thức Công Giáo nghiên cưú Nho Giáo để ḥa hợp Đức tin của họ với Truyền thống dân tộc».(30)

    Trên đây là những nhận xét Hữu Ích mà tác giả đă đưa ra về ảnh hưởng Rộng Lớn của Nho Giáo trên nhiều khuynh hướng, phe nhóm, tôn giáo, đảng phái, chính quyền….vvvv….Nhưng ĐÁNG TIẾC là đối với các biến cố, dữ kiện vừa được mô tả ở phần trên, , tác giả chỉ thấy khía cạnh TIÊU CỰC của vấn đề mà thôi. Tác giả viết: «Tức là người ta nghiên cứu cho những mục đích ngoại lai chứ không phải v́ giá trị tự thân của nó». Th́ đó CHỈ là điều ĐÁNG TIẾC cho NGƯỜI NGHIÊN CỨU mà thôi! CHỨ KHÔNG LIÊN QUAN G̀ ĐẾN GIÁ TRỊ TỰ THÂN CỦA NHO GIÁO CẢ!!!

    TRÁI LẠI LÀ ĐÀNG KHÁC!!! Thật vậy, Sự kiện là nhiều khuynh hướng, phe nhóm, tôn giáo, đảng phái, chính quyền….không những KHÁC NHAU mà nhiều khi c̣n MÂU THUẪN, THÙ NGHỊCH nhau nữa, nhân danh NHO GIÁO để chống lại quan điểm đối phương của họ, dẫu họ chỉ lănh hội được MỘT PHẦN của NHO GIÁO qua LĂNG KÍNH của Ư THỨC HỆ của họ, th́ KHÔNG v́ vậy mà LÀM GIẢM GIÁ TRỊ CỦA NHO GIÁO.

    Lư do là GIÁ TRỊ Thực Sự của NHO GIÁO KHÔNG giới hạn ở những lối nh́n, quan điểm, ư tưởng……RIÊNG RẺ mà mỗi khuynh hướng, phe nhóm, tôn giáo, đảng phái, chính quyền………nh́n thấy trong NHO GIÁO qua LĂNG KÍNH của riêng họ, mà là TỔNG HỢP của TẤT CẢ lối nh́n, quan điểm, ư tưởng…………của TẤT CẢ khuynh hướng, phe nhóm, tôn giáo, đảng phái, chính quyền……..

    Thật vậy, CHỈ với cái nh́n TOÀN THỂ của các Phương Pháp Khảo Cứu TÂN TIẾN NHẤT như Cơ Cấu Luận, Tư Duy Thống Hợp, Phương Pháp Tổng Quan, th́ mới nắm bắt được TINH HOA của NHO GIÁO và VIỆT NHO bắt nguồn từ nền MINH TRIẾT UYÊN NGUYÊN của buổi Hừng Đông của Nhân Loại, KINH QUA suốt chiều dài Lịch Sử của đoàn dân LẠC VIỆT để đạt đến Đỉnh Cao SIÊU H̀NH của một nền NHÂN BẢN TÂM LINH TOÀN DIỆN mà chúng ta đang chứng kiến hôm nay.


    Có lẽ Quư Độc Giả cũng đă đoán biết GS Trần Văn Đoàn là tác giả bài viết «Tinh Hoa Ư Thức Hệ của Việt Nho» mà chúng tôi đă đề cập ở phần trên.

    Chúng tôi cũng sẽ xin Hân Hạnh lần lượt tŕnh bày cùng Quư Vị BA Trường Hợp ĐIỂN H̀NH c̣n lại trong các dịp tới.

    Lê Việt Thường

    (c̣n tiếp)

  2. #82
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Cảm Nghĩ qua Bài Viết về Cờ Vàng của Nguyễn gia Kiểng - Lê Tùng Châu

    Cảm Nghĩ qua Bài Viết về Cờ Vàng của Nguyễn gia Kiểng
    Lê Tùng Châu



    Nhân đọc bài viết về Cờ Vàng quốc gia của
    ông Nguyễn gia Kiểng : T́nh Cảm và Chỗ
    Đứng nào cho Cờ Vàng? đăng trên Thông
    Luận ngày 14/7/2010

    Saigon, Saturday, July 17, 2010

    Kính gởi ông Ng Gia Kiểng
    Kính gởi Thông Luận (TL),

    Bài viết về Cờ vàng, Cờ Quốc Gia của ông Ng Gia Kiểng đăng trên TL hôm 14/7/2010 đă làm tôi –và tôi tin là rất nhiều người Việt Nam trong và ngoài nước cũng như tôi- buồn ḷng quá nhiều, mặc dù tôi luôn có nhiều hảo cảm với TL trong mục tiêu chung của tất cả những người Việt Nam hôm nay : lật đổ cộng sản và chung tay xây lại một Việt Nam tự do dân chủ. Hảo cảm v́ cùng chí hướng cho đại sự ấy chứ không v́ thiên hướng cá nhân.

    Trong t́nh thế ngày càng bước gần tới giờ phút hấp hối, cộng sản hanoi đang thở những hơi tàn thoi thóp trong suốt chặng dài tội ác, phản nước hại dân của tập đoàn máu Ba đ́nh, lẽ ra chúng ta phải thật thận trọng và tỉnh táo khôn ngoan mưu trí để thắt chặt triệu cánh tay đoàn kết tiếp nhận, tái thiết quốc gia trong những giờ phút lịch sử sắp đến …., th́ ông Kiểng đă làm ngược lại.

    CẢM TÍNH

    Trước hết, qua bài viết ấy của ông Kiểng, tôi nói về phạm vi Cảm Tính :

    - Ngay vào đầu bài, viết : “…di sản đau buồn của cuộc nội chiến điên dại 1945-1975 cần phải trút bỏ, đó là chế độ cộng sản”, rồi “…….một di sản khác cần được vượt qua : cờ vàng ba sọc đỏ” ông Kiểng đă sai khi so sánh một cách máy móc và xúc phạm như thế. Cộng sản là một bứu ung thư, một đại họa, một ác mộng quá dài của dân tộc, dài dằng đẵng hơn nhiều trăm năm giặc Tây đô hộ, mà bất cứ một tổ chức đảng đoàn nào (như Đại Việt, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Tân, Dân Chủ Nhân Dân, V́ Dân, Thăng Tiến, Khối 8406, Cao Trào Nhân Bản…..) có trách vụ với quốc gia lẫn những “thất phu” đi nữa cũng nóng ḷng muốn tiêu diệt nó đi bởi :
    -
    Đảng như ḥn đá tảng
    Đè lên vận mệnh quê hương
    Muốn sống trong ḥa hợp yêu thương
    Trước hết phải t́m phương hất xuống (Nguyễn Chí Thiện)

    Trong khi chế độ quốc gia, dù chỉ thọ có 20 năm, từ 1955 – 1975, nhưng cũng đă kịp xây dựng được một phong khí tự do, quốc gia dân chủ, lẫn biết bao thành quả, biết bao hiền tài về đủ mọi lĩnh vực từ vùng không gian thời gian đó. Sự tốt đẹp sáng chói chính nghĩa đó của chế độ quốc gia đă hấp dẫn, thu hút và cảnh tỉnh cho rất nhiều hiền sĩ sinh ra và lớn lên dưới chế độ cộng sản phi nhân hanoi từ ngay sau khi miền Nam quốc gia bị Mỹ phản bội và cộng sản Nga, Tàu hăm hại (qua cánh tay của bọn vong nô cộng sản hanoi) hồi 1975 (mà hanoi luôn mồm rêu rao là chiến thắng). Đó là một sự thực hiển nhiên. Những chủng tử của 20 năm hi hữu đó, vẫn c̣n lưa đến hôm nay -trong đó có tôi, có ông Kiểng- đó là những tố chất tôn trọng tự do, chí nguyện cao thượng, hướng thượng…..ở sâu bên trong con người “làm chính trị” của ông hiện tại. Thử hỏi nếu không trưởng thành dưới bóng cờ vàng quốc gia đó trong 20 năm vàng son của dân tộc này ở miền Nam, mà là lớn lên ở miền Bắc cộng sản, ngày nay có ai thấy một Nguyễn Gia Kiểng “làm chính trị” với lư tưởng tự do dân chủ hay không? V́ thế về cảm tính, ông Kiểng đă tự mâu thuẫn, nếu không muốn nói là đă phản bội với chính cái nguồn mà ông xuất thân. Một kẻ phản trắc với cội nguồn thiết thân với ḿnh như thế có c̣n xứng đáng làm chuyện lớn không, và nếu vẫn c̣n rêu rao bao tiêu ngữ chính trị, kẻ đó có mắc bệnh ngụy tín hay không?

    - Quốc kỳ là biểu tượng quốc hồn của một quốc gia. Quốc gia đẹp th́ quốc kỳ đẹp, và thiêng liêng. Quốc kỳ là nơi hướng về của bao tấm ḷng chung của bao người sinh sống dưới quốc gia ấy, của bao người có lư tưởng xây dựng và tôn tạo lănh thổ ấy, cho dù phải nếm bao gian khổ đàn áp tù tội, đang rên siết dưới ách bạo tàn của CS trong nước hay đang tạm lưu vong, tự do ở ngoài nước. Chạm vào quốc kỳ là đụng vào mỗi cá nhân hướng thượng kia. Chế độ quốc gia đă bị bức tử nhưng hồn thiêng của nó vẫn c̣n nguyên vẹn qua h́nh ảnh quốc kỳ cờ vàng ngày càng được dương cao rộng khắp nơi nào đàn con lưu vong của đất Mẹ Việt Nam tạm cư ngụ. Ông Kiểng đă không có khả năng nhận ra những tinh túy rất đặc thù ấy của 20 năm chế độ quốc gia nên mới máy móc và xúc phạm so sánh ung thư cộng sản với quốc kỳ của quốc gia. Một đoạn, như để cân bằng trong lập luận, ông viết : “…..Cờ vàng v́ vậy phải được tôn trọng, không phải v́ những người đă tạo ra nó, hay v́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, mà v́ những người đă hy sinh cho đất nước. (Một lư luận tương tự cũng phải được áp dụng cho lá cờ đỏ sao vàng của chế độ cộng sản Việt Nam). Chỗ này ông Kiểng đă sai nặng v́ quá máy móc ấu trĩ. Cờ máu của Việt Cộng không được tôn trọng! Trong tương lai khi công sản bị loại khỏi xứ sở, và ngay cả ở hiện tại, những người Việt Nam dù đang là đảng viên CS hay quần chúng đều không hề có một liên đới như ông Kiểng nói như thế mà là ngược lại, bởi chế độ ngu si bạo ngược bất công sát nhân ra sao th́ cái lá cờ của họ chỉ gợi rơ thêm lên những tính chất dă man đau thương thế đó. Người ta ghê tởm nó, không chào nó. Đó là một sự thực mà những anh em đang chiến đấu dù công khai hay âm thầm ở quốc nội đều biết, đều thấy và qua những bày tỏ phản kháng của ḿnh, rất nhiều nhân sĩ miền Bắc CS đă gần như nói thẳng là họ từ chối lá cờ đó :

    ở miền Bắc qua Vụ Nhân Văn Giai Phẩm 1956 :

    Tôi bước đi không thấy phố thấy nhà
    Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ (Nhất Định Thắng - Trần Dần)

    ở miền Nam sau 1975 :

    “Ơi em gái Trường Sơn mười tám tuổi
    Cùng đồng đội đêm nao truy điệu sống cho ḿnh
    Và cứ thế dấn thân vào lửa dội
    Em nghĩ ǵ sau cặp mắt kiên trinh?
    Em nghĩ tới tương lai tươi thắm ngọt lành?
    Tương lai ấy bây giờ tôi sống dở
    Quay mặt vào đâu cũng phải gh́m cơn mửa
    Cả một thời đểu cáng đă lên ngôi
    Tôi bước đi trên đất nước nghẹn lời” (Bài Thơ Tháng Tám - Bùi Minh Quốc)

    “Tổ quốc trong anh máu thắm tận nguồn
    Tổ quốc chúng gào đầu lưỡi
    Hăy cảnh giác!
    Khi anh đầm ḿnh máu mê trận mạc
    Chúng đưa con du học nước ngoài
    rúc kín lâu đài du hư trên ngai
    Hăy cảnh giác!
    Bọn mặt bự dẻo mồm
    thời nào chẳng nhân danh Tổ quốc
    cao giọng hùng hồn không tiếc máu xương
    máu xương lầy đỏ nghiệp đế vương” (Phản Chiến - Bùi Minh Quốc)

    “Cái guồng máy nhục mạ con người
    Mang bộ mặt hiền lành của người cuốc đất
    Ù ĺ quay
    Quay
    Thao thao bài đạo đức
    Liệu mấy ai c̣n ngây ?
    Cay đắng thay
    Mỉa mai thay
    Trọn tuổi xuân ta hiến dâng cuồng nhiệt
    Lại đúc nên chính cỗ máy này” (Cay Đắng Thay – Bùi Minh Quốc)

    Một biểu tượng của những ghê tởm ói mửa như thế, của những nhận chân máu xương lầy đỏ nghiệp đế vương như thế của một lớp hiền sĩ từng sống chiến đấu hết thời trai trẻ như thế cho “lí tưởng cộng sản” … th́ sẽ không hề có một chỗ đứng nào trong trong tâm khảm con người được ông Kiểng ạ, cho dù chúng đang c̣n tại vị. Họa chăng là nó chỉ c̣n là cái khẩu hiệu máu của một nhúm nhỏ tập đ̣an Ba đ́nh hiện nay mà thôi, chúng dùng nó ḥng lừa nốt, vắt nốt những ǵ c̣n lừa c̣n vắt được sinh lực của những ai c̣n mê muội chưa nhận ra chúng, chứ ngay trong bản thân chúng cũng không hề c̣n thấy cái “giẻ máu” kia là lá cờ thiêng liêng như bao người Việt tị nạn ở hải ngoại và đông đảo đồng bào quốc nội đang ngóng về lá cờ vàng, là quốc kỳ thiêng liêng biểu tượng cho cái đối trọng với cộng sản phi nhân : Tự Do, Dân Chủ, Nhân Bản.

    Ông Kiểng quả là chẳng khôn ngoan tí nào khi viết bài như thể tự triệt tiêu ḿnh giữa cộng đồng quốc gia dân tộc.


    LƯ TÍNH

    Về Lư tính, lẽ ra viết ngắn gọn tinh lược thật kỹ để nêu vấn đề muốn nói thôi, th́ ngược lại tôi thấy ông Kiểng đă viết lộn xộn, lung tung, rời rạc chắp vá, tùy tiện, và …..rườm quá, rối quá, khi đụng chạm tới một biểu tượng quốc hồn thiêng liêng của Việt Nam như thế -mà không một cộng đồng lưu vong nào trên thế giới có (mất nước nhưng không mất Lư Tưởng, không mất chí nguyện)-, hiện tà quyền Ba đ́nh hanoi điên đầu nhức mắt khi thấy cờ vàng đang ngày càng mạnh lên khi được là biểu tượng chắc chắn cho Tập Hợp quần chúng đối trọng với chúng.

    Tôi chỉ xin nêu vài điểm sau :


    Về “câu hỏi thứ nhất” trong bài ông viết (“có nên lấy cờ vàng làm biểu tượng cho cuộc vận động dân chủ hay không?”) đă tŕnh bày ư ông về Việt Nam Cọng Ḥa, tôi thấy ông Kiểng đă rất thiển cận khi có vẻ như đồng nhất nó với các chính phủ điều hành 2 thời Cộng Ḥa (“…Các chính quyền lấy cờ vàng làm biểu tượng cũng không phải là những chính quyền dân chủ…..”). Thưa ông Kiểng, Ông Diệm, ông Thiệu và nhân sự Hành Pháp của 2 thời đó có thể xấu, dở, tệ (dù khá hơn trăm ngàn lần chế độ toàn trị độc tài cộng sản, để có thể mang nặng đẻ đau ra những trí thức “làm chính trị” như ông Kiểng) nhưng vẫn không hề đại diện cho lănh thổ Việt Nam Cọng Ḥa, lại càng không hề có khả năng nói thay cho ư chí Tự Do, Công Bằng, Ḥa B́nh, Nhân Bản của toàn dân miền Nam!!!. Ư chí ấy phải do toàn dân quyết định, bằng là phiếu, bằng một định chế dân chủ, bằng một sự nỗ lực đấu tranh không ngừng với những manh tâm độc tài, bằng một quá tŕnh oằn ḿnh đau đớn có thể nhiều chục năm với bao trả giá đớn đau đàn áp ngục tù ám sát…....như diễn tŕnh Dân Chủ hóa ở Nam Hàn –đỉnh cao là thời Tổng Thống Kim Dae Yung cũng như nơi ngay chính hành trạng bền bỉ kiên trung với Lư Tưởng của vị Tổng Thống đáng kính này!

    “…..những người kế tiếp nhau cầm quyền, từ 1948 đến 1975, từ Nguyễn Văn Xuân đến Nguyễn Văn Thiệu, đều chống dân chủ. Do áp lực của Hoa Kỳ, từ 1954 về sau họ bị bắt buộc phải chấp nhận một h́nh thức dân chủ bề ngoài nhưng họ dùng đủ tṛ gian trá để biến dân chủ thành một tṛ hề. Các chính quyền quốc gia đều hoặc tham nhũng hoặc quan liêu, đa số vừa tham nhũng vừa quan liêu. Cũng không có chính quyền nào lấy xây dựng dân chủ làm mục tiêu cả, chỉ có những người chấp nhận chế độ Việt Nam Cộng Ḥa với hy vọng thay đổi được nó để xây dựng một nước Việt Nam dân chủ nhưng họ chưa bao giờ nắm được vai tṛ chủ động. Như vậy cờ vàng từ lúc được kéo lên năm 1948 đến lúc bị hạ xuống năm 1975 chưa bao giờ là biểu tượng của dân chủ cả. Đây chỉ là một ư nghĩa mà một số người gán ghép cho nó từ sau 1975…….” Ở đoạn này ông Kiểng bộc lộ một sự ấu trĩ lạ thường. Dân chủ là ǵ, công bằng là ǵ? Độc tài là chi? Thưa ông, bao lâu c̣n con người trên trái đất này th́ c̣n bất công, c̣n độc tài. C̣n muốn ăn một ḿnh. Thô nhẹ th́ như hai thời cộng ḥa ở miền Nam. Tinh vi và độc ác tàn nhẫn th́ như miền Bắc cộng sản của Hồ chí Minh và đồng bọn. Tham Lam và Ngu Muội, Vong Thân và Độc Ác là những căn tính truyền kiếp của con người. Chỉ có qua các định chế dân chủ mà với Tam Quyền Phân Lập thực sự như hiện nay ở Mỹ và các quốc gia Âu, Úc…cho phép quần chúng Phổ thông Đầu Phiếu –bỏ phiếu kín- may ra khả dĩ ngăn chận phần nào những xấu xa đó của con người, thậm chí c̣n không cho ai ra ứng cử Tổng Thống quá 2 nhiệm kỳ, là ǵ??? Tôi nghĩ tếu (xin lỗi ông) là bây giờ mà Việt Nam đưa ông Kiểng làm Tổng Thống th́ chẳng chóng th́ chầy ông cũng sẽ thích độc tài à, bởi chẳng mấy ai muốn san sớt cái Lợi Thế ḿnh đang có cho người khác, trừ phi là những Triết Gia, những hiền nhân vô cùng hiếm hoi trong lịch sử nhân loại. Phải thấy rơ là, Dân Chủ, Tự Do, Công Bằng là những ước vọng cháy bỏng ngàn đời của con người, và phải đấu tranh không ngừng mới có được, phải được trao truyền, dẫn dắt bởi một thiểu số Trí Thức tâm huyết với xứ sở. Đó là một sự nghiệp Nhân Bản phải được duy tŕ một cách liên lỉ, tỉnh táo. Chỉ cần thiếu đi một trong các yếu tố trọng yếu kể trên là coi như nền Dân Chủ dù đă được thiết lập được chăng nữa, vẫn bị đe dọa tiêu vong. Ư chí Dân Chủ của dân miền Nam không may, v́ t́nh thế, v́ những yếu tố “bất khả tri” nào….mà thành ra chết yểu 1975. Bây giờ, để “vo tṛn” cho lập luận của ḿnh, ông Kiểng nói “cờ vàng chưa bao giờ là biểu tượng của dân chủ”!!! Th́ miền Nam, dân Việt Nam đă bao giờ thực sự có dân chủ đâu, nhưng biểu tượng cho Ư Chí Dân Chủ th́ có từ lâu chứ! Ông không nhận ra sao? Ông đă lạc đề xa lắm!

    Nói với ông câu chót chắc nịch về vấn đề này : Dân Chủ luôn là biểu tượng, luôn là cái Đang Là mà thôi, thưa ông, và tự nó luôn có đ̣i hỏi hoàn thiện không dứt nữa, mới mong trường tồn!!! Nếu nó có sẵn rồi cứ thế mà tọa hưởng ḱ thành th́ đă chẳng có ông, hay tôi hay Thông Luận ….Lúc đó chúng ta tha hồ ở ẩn, lên non đánh cờ với tiên, hay sớm uống trà đón ánh dương, tối tiêu dao với tiếng đàn thoát tục…..

    Ông Kiểng nói chế độ Việt Nam Cọng Ḥa là “một chế độ bạc nhược đă thất bại và đầu hàng” là càng sai. Ai cũng biết là Việt Nam Cọng Ḥa không thua không đầu hàng, mà bị loại bởi thế cục quốc tế -cục diện toàn cầu, cũng như cục bộ Đông Nam Á thời đó-, dễ thấy nhất là Mỹ và cộng sản Nga Trung cộng trao đổi nhau v́ quyền lợi riêng của chúng. Cái thời thắng thế của tà mỵ. Miền Nam quốc gia bị hy sinh oan uổng. Trong khi Nam Hàn lại may mắn hơn không bị rơi vào nẻo làm vật hy sinh như thế cho dù họ cũng là nước nhược tiểu như chúng ta, để bây giờ họ hùng cường và phải chở gạo đều đều ra miền Bắc cứu tế cho dân Bắc Hàn xă hội chủ nghĩa khỏi chết đói.

    Về “câu hỏi thứ hai” ông nêu trong bài ông viết (“có nên lấy cờ vàng làm cờ của cộng đồng người Việt hải ngoại không”), tôi thấy cộng đồng đă trả lời rồi đó! Tuy vẫn tôn trọng ư kiến của ông : “tôi cũng nghĩ là không nên”, tôi thấy cần phải nói thêm rằng, sao ông vội vă thế? Nếu ông không hài ḷng với sự trả lời của cộng đồng, sao ông và Thông Luận không thử mạo hiểm mở một cuộc trưng cầu ư kiến toàn thể bạn đọc Thông Luận về Cờ Vàng? Sau khi “kiểm phiếu” qua đợt Trung Cầu Ư Kiến này, ta hăy làm theo lương năng của cộng đồng chứ ông? Và xin TL mở đầu với việc đăng bài phản biện này của tôi lên quư báo, là quân tử minh bạch nhất, nghiêm chỉnh nhất! Chúng ta sẽ thấy tiếp theo sau đấy là sự hưởng ứng bày tỏ ư kiến của đông đảo bạn đọc TL, là những người đă từng vất bỏ tất cả vượt biển đông t́m Tự Do “trời sương làm chăn chiếu, vào nỗi chết thản nhiên” –Bông Hồng Cho Người Ngă Ngựa, nhạc Lê Uyên Phương- hay bao đồng bào trên hai miền Nam Bắc c̣n đang gồng ḿnh chịu nạn trên chính quê hương ḿnh “Triệu người đi trong cuộc sống/Mà thể xác như không hồn/Triệu người lao trong cùng khốn/Và buồn vui như bao lần” –Hai Mươi Năm, nhạc Phan Văn Hưng. Sau đó chúng ta hăy nói hăy nghĩ hăy hướng theo thế thịnh của thời mà có phương châm, tôn chỉ hành động cho phù hợp chứ ông?

    TẠM KẾT

    Chứ tôi thấy ông lập luận nhiều quá. Lập luận lắm lời mà làm chi thưa ông? Rồi lại dễ sa đà vào cái “độc tài” ư niệm mà “tỉa ngón chân cho vừa chiếc giày”, vừa vô vọng vừa lẩn quẩn mâu thuẫn thương đau nữa mà thôi ông Kiểng ạ! Bởi trong đấu tranh chính trị, lập luận luận lư chỉ có giá trị ít nhiều nào đấy thôi chứ không tuyệt đối đúng hẳn sai hẳn thành hẳn bại hẳn như trong Toán học. Và thường không là kim chỉ nam cho các diễn biến lịch sử. Ông b́nh tĩnh coi lại v́ sao miền Nam văn minh tự do dân chủ như thế mà lại rơi vào tay cộng sản? Thật ấu trĩ nếu nói miền Nam tệ, dở. Nói thế là “phù thịnh” là “về hùa” là nói bậy! Và hăy nghĩ kỹ đi v́ sao phi nhân dối lừa sát nhân như thế mà tập đoàn Hồ Duẩn Thọ…..lại thắng thế? Nói chúng hay giỏi thế này thế nọ….là càng bậy, dối ḿnh dối người.

    Những lư giải lịch sử muốn tiến sát với chân thực nhất, rất cần phải tổng hợp bao yếu tố khác nữa có thể thấy biết được lẫn những yếu tố “bất khả tri”.

    Quá tŕnh đấu tranh cho một nền chính trị công chính của nhân loại thực ra cũng chỉ là một diễn tŕnh ở mức thô của việc t́m lại những giá trị hướng thượng chân chính cho con người, nghĩa là nó nhiều thô lậu, mê muội hơn khôn ngoan thông thái; tiềm thức chiếm phần nhiều hơn ư thức. Nói cách khác, tâm thức cộng đồng thường mù mờ và chịu nhiều tác động tức thời, dễ thấy biết nhất (ta đă thấy tâm thức quần chúng qua các h́nh thức vận động tranh cử Tổng Thống ở Mỹ chẳng hạn. Các ứng viên gần như là một tài tử màn bạc giỏi diễn giỏi nói giỏi hứa giỏi dẫn dụ v.v…Khi đắc phiếu, th́ theo hiến định, họ đă là Tổng Thống, thời khác hẳn lúc c̣n đi xin phiếu cử tri, c̣n quần chúng th́ vẫn lại là quần chúng).
    Miền Nam quốc gia là nơi sản sinh xuất phát ra biết bao hiền tài cũng như bao giá trị nhân văn mà cho tới ngày nay sau bao tàn phá của cộng sản và thời gian, vẫn đứng vững, và tiếp tục trao truyền, th́ thử hỏi v́ sao đồng bào hải ngoại chịu bỏ nó?
    Lá quốc kỳ cờ vàng ba sọc đỏ, biểu tượng quốc gia của miền Nam thuở 1955 – 1975 th́ giờ đây lại là biểu tượng cho sự đối kháng với cộng sản độc tài phi nhân trong nước, đă và đang sống mạnh 35 năm nay, đang là một cái đích cho mọi hướng tới, t́m về dưới bóng cờ Lư Tưởng Tự Do. Cho nên đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước –số đông- sẵn sàng có thiện cảm với nó! Sao ông phải nhọc công lập luận để bỏ nó? Ông không thấy giờ đây nếu không có cờ vàng th́ sẽ lập tức không có tiêu điểm chung để đoàn kết trong đại cuộc lật đổ tập đoàn máu Ba đ́nh hay sao? Việc ông tŕnh bày lập luận quá ít hảo cảm với cờ vàng càng không cần thiết. Khối công đồng người Việt quốc gia hải ngoại có thể khẳng định ư chí Tự Do Dân Chủ Công Bằng tiếp nối của dân miền Nam Việt Nam 35 năm trước với việc lấy cờ vàng làm quốc kỳ tạm. Nếu ông hay bất kỳ nhóm nào không đồng ư th́ có thể tự tạo biểu tượng cho riêng ḿnh. Miễn là cùng chung mục tiêu loại bỏ cộng sản, xây dựng Dân Chủ. Sau khi lật đổ cộng sản, toàn dân Việt sẽ bầu Quốc Hội lập hiến và sẽ chọn Quốc Kỳ thực sự cho quốc gia bởi một cuộc trưng cầu (hợp pháp, hợp hiến). Từ đây mọi sự cứ y cứ theo Hiến Pháp. Nếu Cờ Vàng được toàn dân chọn làm quốc kỳ, th́ quả là tuyệt vời qua ư nghĩa gắn bó thiêng liêng thực sự của Cờ : ba miền Nam Trung Bắc –ba vạch đỏ- trên nền vàng –màu da vàng của dân tộc. Nếu Cờ Vàng được thay bởi một Cờ khác th́ Cờ Vàng sẽ vẫn là một kỷ niệm thiêng liêng khó quên trong chặng dài lịch sử thương đau của dân tộc

    Riêng tôi nghĩ rằng, dù dưới bóng cờ vàng (cho dù với không nhiều “ưu điểm”, không “hợp lư” “hợp thời” như ông nói) hay không đi nữa, mà miễn là tất cả chúng ta cùng đoàn kết, tỉnh táo, mưu trí, nhẫn nại sao cho lật đổ được cộng sản là việc làm cần kíp trước hết, th́ vẫn không có vấn đề ǵ cả, tất cả cũng chỉ là phương tiện. Tranh luận, tranh chấp biểu tượng lắm khi cũng chỉ là một trạng thái cố chấp (thuộc tính khó bỏ của con người), trong khi chúng ta đang mưu cầu việc lớn cho xứ sở, cho đồng bào, xin hăy tạm gác bỏ những ư hướng cá nhân!

    Tôi c̣n muốn viết nhiều ư khác nhưng thư đă dài và những ư chính cũng đă tŕnh bày gần đủ. Tôi thành thật xin lỗi ông nếu trong thư có chỗ nào v́ muốn diễn ư mà tôi đă có ngôn từ không làm ông hài ḷng. Tôi gởi thư riêng cho ông qua mail box của anh Phạm Đỉnh, và chờ trong 2 ngày để ông và TL xem. Nếu không thấy quư báo đăng, tôi sẽ gởi bài đi cho các báo khác. Ngay sau khi gởi thư này cho ông, tôi cũng sẽ đăng nó lên Blog của tôi.

    Kính chào ông!

    Lê Tùng Châu

  3. #83
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hiện tượng " Tổ Quốc Ăn Năn " của Nguyễn Gia Kiểng

    ( tiếp theo )

    CẦN CẬP NHẬT HÓA PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG TRONG LĂNH VỰC SUY TƯ ( Bài 2)
    :Hiện Tượng «TỔ QUỐC ĂN NĂN»
    - Lê Việt Thường -


    DẪN NHẬP

    Trong PHẦN MỘT, chúng tôi đă có dịp bàn về trường hợp của một nhà DẠY HỌC CHUYÊN NGHIỆP(1) Trong PHẦN HAI sau đây, chúng tôi sẽ xin đề cập đến trường hợp của một nhà CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGHIỆP về vấn đề nêu trên.

    Như đă nói và xin được nhắc lại ở đây là sự kiện dân tộc VIỆT đánh mất nền Độc Lập CHÍNH TRỊ cách đây hơn 100 năm kéo theo nhiều hậu quả không lường trước được. Thật vậy, nếu xưa kia, sự LỆ THUỘC thường được chấm dứt với sự ra đi của kẻ xâm lăng, th́ lần này trái lại, chính giới TRÍ THỨC của nước BỊ TRỊ, vô t́nh hay hữu ư lại tiếp tục DUNG DƯỠNG, kéo dài t́nh trạng Lệ Thuộc rất lâu sau khi kẻ xâm lăng đă ra đi. Lư do có lẽ là v́ lần này, sự đánh MẤT CHỦ QUYỀN không chỉ giới hạn ở lănh vực Chính Trị, mà có tính chất TOÀN DIỆN hơn nên lan rộng ra ở mọi địa hạt, nhất là ở b́nh diện VĂN HÓA, TRIẾT HỌC.

    «Bóng Ma» DĨ VĂNG vẫn không thôi ÁM ẢNH giới Trí Thức và Lănh ĐạoViệt. Đến nỗi để biện minh cho các CHIÊU BÀI như CANH TÂN, GIẢI PHÓNG, họ vẫn TRỞ LẠI bàn về những VẤN ĐỀ, dùng những PHƯƠNG PHÁP Lư Luận, cũng như đưa ra những GIẢI PHÁP của các thế kỷ TRƯỚC . Họ làm như hơn một thế kỷ trôi qua, không có biến chuyển ǵ quan trọng đă xảy ra cả! Nói cho đúng, họ có nhận thấy sự thay đổi, rất nhiều thay đổi là đàng khác nhưng họ chỉ giới hạn sự QUAN SÁT ở b́nh diện THƯỜNG NHẬT hay ở các địa hạt như Chính Trị, Kinh Tế, Xă Hội., c̣n nếu có ai «dám lân la» vào lănh vực VĂN HÓA th́ cũng chỉ dừng lại ở trung tầng VĂN NGHỆ, VĂN CHƯƠNG, VĂN HỌC..Hiếm ngưới t́m cách đi xa hơn và dẫu có người thử làm khác, th́ hầu hếtï cũng chỉ đem về một mớ TỪ NGỮ, KIẾN THỨC, Ư NIỆM «có vẻ mới», nhưng trong thực tế «mớ Kiến Thức Chết Khô « đó cũng CHẲNG có ẢNH HƯỞNG bao nhiêu đến LỀ LỐI và NỘI DUNG SUY TƯ của họ. Và họ vẫn tiếp tục Suy Tư về những Vấn Đề với những Phương Pháp và Nôi Dung của các Thế Kỷ Trước. Đúng là con người phần đông, kể cả giới Trí Thức, sống và SUY NGHĨ với các ĐỊNH KIẾN «cũ kỹ» và Ảnh Hưởng của VĂN HÓA nếu có thường đến rất chậm!

    Nhưng có điều NGHỊCH LƯ sau đây mà hậu quả có thể rất NGHIÊM TRỌNG là giới Trí Thức nêu trên lại TƯỞNG ḿnh có Tư Tưởng MỚI MẺ, là lớp Trí Thức TIỀN PHONG của Đất Nước đang có «Sứ Mạng» thực hiện một cuộc CÁCH MẠNG TƯ DUY, CANH TÂN ĐẤT NƯỚC !!! Nguyên nhân chính yếu có lẽ là v́ những lư do khác nhau, họ KHÔNG NẮM VỮNG những KHUYNH HƯỚNG CHÍNH YẾU của VĂN HÓA THẾ GIỚI Ngày Nay. Do đó họvẫn c̣n giữ PHẢN XẠ của lớp Trí Thức Đàn Anh như nhóm «Tự Lực Văn Đoàn» trước đây là để «Cách Mạng», «Canh Tân» th́ phải THEO MỚI, mà Theo Mới với họ là đồng nghĩa với THEO TÂY, theo Tây một cách QUÁ KHÍCH, MÙ QUÁNG không một chút cân nhắc!!!

    NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐIỂN H̀NH VỀ VIỆC THEO TÂY MỘT CÁCH QUÁ KHÍCH

    Có Bốn trường hợp sau đây được đơn cử như là thí dụ ĐIỂN H̀NH của những người tuy sinh hoạt trong các lănh vực khác nhau, nhưng cùng chia xẻ một MẪU SỐ CHUNG là có cùng một THÁI ĐỘ như vừa được đề cập ở trên.

    PHẦN HAI: NHÀ CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGHIỆP

    Trường hợp thứ Hai liên quan đến hoạt động của một người làm CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGHIỆP. Thay v́ sinh hoạt như bao người làm Chính Trị Chuyên Nghiệp khác, người này nghĩ là phải làm một cái ǵ «trội hơn», «nổi hơn» nhằm gây sự chú ư của người khác, chứ cứ lập đi lập lại măi các CHIÊU BÀI Chính Trị như DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN, H̉A HỢP H̉A GIẢI th́ lâu ngày các «Đồng Hương» của ḿnh cũng «ngán ngẫm» như phải ăn cơm «nếp tẻ» mỗi ngày.

    Vị này mới có «sáng kiến» ghé sang lănh vực VĂN HÓA để mong «tô điểm» cho «sự nghiệp chính trị» cũng chưa lấy ǵ làm «rạng rỡ» lắm. Nhưng điều khó khăn là về địa hạt sau này th́ trong suốt cuộc đời hoạt động, h́nh như vị này chưa bao giờ chú ư đến, cũng như để thời gian đủ hầu sửa soạn một số vốn kiến thức tối thiểu để làm công việc nêu trên, đặc biệt về lănh vực TRIẾT HỌC th́ đương sự h́nh như có vẻ không có khiếu lắm, nên có lần «tâm sự» cùng với độc giả như sau «.triết học trừu tượng không phải là sở thích của tôi» (2)

    Làm sao đây? Không lẽ đi «nhại lại» BÁ DƯƠNG, tác giả «Người Trung Hoa xấu xí»để viết một quyển sách tương tự là «Người Việt xấu xí»? Làm như vậy th́ không được «oai phong» lắm, mà trái lại c̣n có thể bị mang tiếng là ĐẠO VĂN nữạ.

    Nhà Chính Trị «giàu sáng kiến» của chúng ta mới nghĩ ra một «kế» là đi t́m một tác phẩm có đề tài tương tự đă được viết từ lâu, đă in ra một lần nhưng chưa được tái bản, ở tận bên trời Tây. để T̀M SÁNG KIẾN cho «công tŕnh vĩ đại» sắp tới của ḿnh Ngoài ra, để dễ tránh né «búa ŕu dư luận» và sự ṭ ṃ của độc giả, tác giả lấy cớ là «do thời gian eo hẹp, đă tự cho phép bỏ qua phần chú thích sau mỗi chương» (3).

    Đúng là «nhất cử lưỡng tiện» tha hồ «nói hươu nói vượn» với độc giả, mà không sợ bị mang tiếng là ĐẠO VĂN! Không may cho tác giả là t́nh cờ chúng tôi cũng có đọc qua tác phẩm nêu trên nên mới t́m ra MỎ VÀNG là NGUỒN «sáng kiến» của nhà Chính Trị «giàu sáng kiến» của chúng ta .(4)

    Chúng tôi xin được liệt kê sơ qua dưới đây một số «sáng kiến» và NGUỒN «sáng kiến» để độc giả có thể so sánh.

    A) SO SÁNH NỘI DUNG «TỔ QUỐC ĂN NĂN» VỚI «LE MAL FRANCAIS»

    1) MỘT DÂN TỘC KHÔNG MAY MẮN:

    a)»Sáng Kiến» : «Nhân nói về cuộc nam tiến, cũng cần nhận định rằng lịch sử nước ta có cái ǵ đó thực u uất; trong suốt quá tŕnh mở nước và dựng nước của ta h́nh như các biến cố trọng đại lúc nào cũng khởi đầu từ những SỰ KHÔNG MAY.»(5)

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: Có điều tôi thâm tín từ rất lâu là nước Pháp luôn luôn gặp SỰ KHÔNG MAY.Về những vị anh hùng mà chúng ta được dạy là phải ngưỡng mộ, th́ không một vị nào không kết thúc trong t́nh cảnh bi đát hay thất bại, từ Vercingétorix đến Jeanne d' Arc, từ Henri IV đến Louis XIV, từ Robespierre đến Napoléon, từ Gambetta đến Clemenceau.»(6)

    2) XƯỚNG ĐÁNG VỚI SỐ PHẬN CỦA DÂN TỘC:

    a)»Sáng Kiến»: «Một dân tộc không nhiều th́ ít cũng xứng đáng với số phận của ḿnh» (7)

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: Plutarque viết là Số Phận của các dân tộc là kết quả của sự phối hợp giữa Thời Cơ Vận Số và Nỗ Lực của ḿnh. Nhưng nếu một dân tộc luôn luôn gặp vận xấu, th́ không thể đổ thừa là chỉ do sự không may. Về lâu về dài, phải chăng một dân tộc xứng đáng với số phận của ḿnh» (8)

    3) TÍNH GHEN GHÉT:



    a) «Sáng Kiến»: Ils ne s'aiment pas» (9)

    «Người Việt Nam t́m mọi lư do để ghét nhau»(10)


    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: «Người Pháp ghét nhau» ( Les Francais ne s'aiment pas) (11)
    Các nhà quan sát ngoại quốc thường nhận xét là người Pháp có tính ganh ghét và «tố tụng»«(12)

    4) THIẾU ĐOÀN KẾT QUỐC GIA:

    a) «Sáng Kiến»: «..người Pháp nh́n nhau như những người Pháp trước khi là người ủng hộ đảng Xă Hội hay đảng De Gaulle» «Họ là những dân tộc. Hơn hai ngàn năm lịch sử dựng nước của ta không đem ta lại gần nhau mà c̣n khiến ta thù nghịch với nhau» (13)

    NHẬN XÉT: Có lẽ điều trên không đúng với trường hợp ngưới Pháp, mặc dầu tác giả người Việt muốn độc giả nghĩ như vậy, như câu văn trên cho thấy. Lư do là theo tác giả người Pháp mà đương sự «nhại lại» ư tưởng trên th́ người Pháp trên thực tế, có thái độ hoàn toàn ngược lại với điều mà tác giả người Việt vừa tuyên bố ở trên, v́:

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: «Về hai nước Pháp nêu trên (tức hai phe TẢ-HỮU trong xă hội Pháp), họ luôn luôn chống đối nhau ở mọi b́nh diện, ở mọi biến cố, đối với mọi khủng hoảng xảy ra với nước Pháp» .

    «Mỗi giai đoạn lịch sử đem lại cho nước Pháp những mầm mống mới gây ra chia rẽ khiến cho hố ngăn cách có vẻ không thể nào lầp đầy giữa hai phe TẢ và HỮU..Một chuyển nhỏ nhặt xảy đến, thường là cái cớ cho sự bùng nổ của vấn đề «muôn thuở» giữa hai phe» (14)

    5) SỰ ĐỒNG THUẬN:

    NHẬN XÉT:Tác giả thường rất hănh diện với cụm từ «Đồng Thuận», cứ có cơ hội là dùng từ này để «răn đe» người Việt, làm như đó là «sáng kiến độc đáo» của ḿnh.

    a)»Sáng Kiến»: «Sức khỏe của sinh vật phức tạp đó là đồng thuận giữa các thành viên. Đồng thuận mạnh, tâp thể mạnh. Đồng thuận yếu, tập thể yếu. Đồng thuận mất, tập thể tan »(15)

    NHẬN XÉT : Cũng như những «Sáng Kiến» khác của tác giả, th́ ư tưởng gọi là «độc đáo» nêu trên của đương sự cũng được lấy từ nguồn dưới đây:

    Bàn về nỗ lực của một thiểu số người Pháp có thiện chí muốn vượt qua sự Phân Chia TẢ - HỮU về phương diện Chính Trị đă đưa tới tinh thần Giáo Điều, t́nh trạng Mẫu Thuẫn, Chống Đối nhau thường trực trong xă hội Pháp, tác giả người Pháp viết:

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: «Tinh thần đó biến những sự bất đồng ư kiến thay v́ thành một cuộc đối thoại hữu ích, th́ trái lại là cơ hội cho những tranh chấp mới. Nó làm «soi ṃn» lư tưởng quốc gia, dân tộc là điều đáng lẽ phải làm nên «căn cước tính» của người Pháp .V́ nếu thiếu yếu tố nêu trên, một xă hội «bệnh hoạn» như nước Pháp khó có thể t́m lại được sự ĐỒNG THUẬN» (16)

    6) YẾU ĐỊA LƯ:

    a) Sáng Kiến: «Trong khi ở mọi nước phát triển môn địa lư được coi là tối quan trọng, th́ tại Việt Nam nó lại bị coi thường quá đáng». (17)

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: «Sự kiện «người Pháp yếu về môn địa lư» đă trở thành tục ngữ đối với người ngoại quốc. Không chỉ yếu mà c̣n dửng dưng đối với môn địa lư. Đối với người Pháp, thế giới bên ngoài không có hiện hữu.(18)

    7) LƠ LÀ CHÍNH TRỊ:

    a) Sáng Kiến:Tác giả và những người cùng phe nhóm thường chê người Việt «lơ là» với Chính Trị

    b) NGUỒN»Sáng Kiến»: «À tôi không làm chính trị đâu»: Ngưới Pháp thường dùng câu này để bày tỏ sự thận trọng của ḿnh đối với giới chính trị gia, hay sự hănh diện v́ không thuộc về giới này» (19)

    8) TÔN SÙNG BẰNG CẤP:



    a) «Sáng Kiến»: «H́nh như đối với người Việt, bằng cấp là quan trọng nhất, và một con người trước hết được đánh giá qua những bằng cấp mà ḿnh có».(20)

    b) NGUỒN «Sáng Kiến» «Có lẽ không có một quốc gia nào mà bằng cấp được quư chuộng và giá trị cũng như ảnh hưởng của nó được kéo dài như ở Pháp. Ở Hoa Kỳ văn bằng Đại học chỉ giúp bạn ở bước khởi đầu » «.Ở Pháp, bằng cấp là một loại «hỏa tiển tầm xa» thông thường giúp chủ nó một cách đắc lực trong bước đường công danh cho đến khi măn phần» (21)

    9) CHUỘNG CHIẾN TRANH, TRANH CHẤP, BẠO LỰC

    a) «Sáng Kiến»: «Sự hấp dẫn của bạo lực đối với chúng ta quá mạnh. Mạnh đến nỗi ta không những chấp nhận mà c̣n mơ ước bạo lực. Khi không có bạo lực, ta phải cố bịa đặt để tưởng tượng là ḿnh có bạo lực». (22)

    «Lịch sử nước ta là một lịch sử đau thương. Đó là một chuỗi ngoại thuộc và chiến tranh».(23)

    «Hai là nước ta đă được thai nghén trong binh lửa và đó cũng là một điều không may» (24)

    «Chúng ta rất ít có ḥa b́nh và chưa bao giờ có tự do».(25)

    «Thử nh́n những cuộc tranh căi chính trị tại hải ngoại. Chỉ v́ một ư kiến không hợp ư ḿnh, người ta có thể công kích nhau một cách thậm tệ, dữ dằn. Nếu có binh quyền trong tay chắc chắn là người ta không ngần ngại tuyên chiến» (26)

    «Chiến tranh đă khiến chúng ta trở thành một dân tộc không b́nh thường».(27)


    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: «Trong tất cả các nước ở Âu Châu th́ Pháp là quốc gia có lịch sử tranh chấp nhiều nhất với các nước khác. Là quốc gia mà số năm có chiến tranh vượt xa số năm có ḥa b́nh».(28)

    Theo tác giả Strabon, « dân Pháp là dân có «máu» chiến tranh đến tŕnh độ không b́nh thường, rất dễ tức giận và thích ấu đả» (29)

    «Tính gây hấn của chúng ta được phản ảnh rơ nhất trong các cuộc Nội Chiến» (30)

    «Rất lâu trước cuộc Cách Mạng 1789, các cuộc Bạo Động quần chúng là một loại «Thể Thao» của dân tộc Pháp..» (31) và «từ hơn bốn thế kỷ nay Bạo động loại trên xảy ra ở Pháp gấp bội lần ở các nước tiền tiến khác».(32)

    «H́nh thái Nội Chiến Dă Man, Đẩm Máu nhất của nước Pháp là chiến tranh Tôn Giáo» (33)

    «Ngoài những Kỷ Lục mà người Pháp đạt được về số lần Nội Chiến, và chiến tranh với các nước khác, nước Pháp c̣n đạt môt Kỷ Lục khác bắt nguồn từ tính t́nh Gây Hấn thường trực của người Pháp: tỷ lệ số người bị tai nạn lưu thông trên dân số nước Pháp là cao nhất. Và lư do chính yếu thuộc về lănh vực Tâm Lư» (34)

    «Tính Gây Hấn của người Pháp c̣n được thể hiện về mặt Kinh Tế qua các cuộc Tranh Chấp ở lănh vực Lao Động với các cuộc Đ́nh Công có tính chất Bạo Động xảy ra thường xuyên» (35)

    (c̣n tiếp)


  4. #84
    Diêt VC
    Khách

    Thật rùng ḿnh với loại trí thức phản trắc .

    Cảm ơn bạn Lê tùng Châu với bài viết hay.Tôi thích đoạn này,bạn nh́n về NDK hoàn toàn chính xác.

    Thử hỏi nếu không trưởng thành dưới bóng cờ vàng quốc gia đó trong 20 năm vàng son của dân tộc này ở miền Nam, mà là lớn lên ở miền Bắc cộng sản, ngày nay có ai thấy một Nguyễn Gia Kiểng “làm chính trị” với lư tưởng tự do dân chủ hay không? V́ thế về cảm tính, ông Kiểng đă tự mâu thuẫn, nếu không muốn nói là đă phản bội với chính cái nguồn mà ông xuất thân. Một kẻ phản trắc với cội nguồn thiết thân với ḿnh như thế có c̣n xứng đáng làm chuyện lớn không, và nếu vẫn c̣n rêu rao bao tiêu ngữ chính trị, kẻ đó có mắc bệnh ngụy tín hay không? (trích bài của bạn Lê tùng Châu)
    " Chim có tổ,người có tông",thế nhưng Kiểng lại là loại người " vô tổ quốc,mất cội nguồn",và nhất là cuộc đời của Kiểng luôn mang cái nghiệp phản trắc.

    Sanh ra và lớn lên tại miền nam VNCH,được hưởng chánh thể dân chủ,đươc VNCH che chở để trở thành một trí thức.Chẳng những chưa có ngày trả ơn cho những người nằm xuống hy sinh để Kiểng được an thân mà học hành,th́ Kiểng lại làm loại " ăn cháo đái bác",đi bôi nhọ chánh thể mà Kiểng đă nương thân.Chưa hết,Kiểng c̣n đi bôi nhọ tiền nhân,bóp méo lịch sử .

    Thật rùng ḿnh với loại trí thức phản trắc .

    DVC

  5. #85
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Luận: Quang Trung Nguyễn Huệ

    Có đăng rồi trong một thread khác --- nhưng ít nhiều có nhiều điểm tương đồng với số #73 -- nên xin lập lại.


    Cọp chết để nanh
    Người chết để sách!



    Chương này, cũng khá dài. Nên quư vị nên cẩn thận khi b́nh. Chúng ta không nên tự nhiên mà đồng ư với người khác, phải đọc cho kỹ rồi mới b́nh được, mà khi b́nh phải thật công tâm. Công tâm là yếu tố nhỏ nhất của sự can đảm. Lương tâm th́ quá lớn, tôi chưa bao giờ bị kém may/i mắn đến độ phải hiểu lương tâm là ǵ. Nên không dám sử dụng chữ này.

    *
    * *

    Nguyễn Gia Kiểng, Tổ Quốc Ăn Năn, Bản điện tử PDF, in lần thứ hai, Pháp, 2004.

    -- Chương Trở lại trường hợp Nguyễn Huệ, trích trang 149 đến 168 (sách); hay 181 đến 200 (physical PDF document pages):

    Tôi chỉ xin tóm tắc những điểm mà theo tôi là quan trọng trong chương này, không trích dẫn hoàn toàn như trong mấy lần trước. Nếu sự tóm tắc của tôi có sai phạm, quư vị Thông Luận -- vốn dĩ có rất nhiều thành viên, có dư thời gian thảo luận -- cứ chỉnh sửa cho!

    Những ḍng được tô đậm cũng là trích dẫn trực tiếp từ tác giả Nguyễn Gia Kiểng:

    • Giáo dục Việt Nam về anh hùng dân tộc có vần đề: thanh niên chỉ mê vua Quang Trung, c̣n những vị khác công trạng nhiều hơn không được mê nhiều. Điển h́nh là các Cụ Nguyễn Hoàng, Lư Công Uẩn v.v... công mở đất, công mở nước. So ra hơn hơn vua Quang Trung rất nhiều.
    • Nguyễn Huệ là tướng cướp, xuất thân từ gia đ́nh giàu có, chứ không phải là nông dân áo vải như nhiều người lầm tưởng.
    • Tài liệu của giặc Thanh cho thấy rất rơ ràng là chúng không có ư định chiếm Việt Nam. Mang quân qua dọa để Nguyễn Huệ không cứng đầu mà về thần phục Lê Chiêu Thống thôi. Và tiếp theo là ư kiến riêng của tác giả, nếu như mà tự nhiên Việt Nam tự nguyện sát nhập vào Trung Quốc th́ giặc Thanh sẽ rất hài ḷng, nhưng họ không chấp nhận trả giá nào cả.
    • Nhờ trận Đống Đa mà Nguyễn Huệ được tôn sùng. C̣n những chuyện khác chỉ là thêu dệt. Theo kư ức tập thể của Việt Nam th́ chỉ trong một đêm phá tan hai mươi vạn, hay hai trăm ngàn quân Thanh.

      Con số 200,000 giặc Thanh rất láo khoét. V́ Tôn Sĩ Nghị phải đi bằng đường bộ hiểm trở làm sao di chuyển được số quân khổng lồ như thế. Trong quá khứ, chúng sang Việt Nam bằng đường thủy. Thành Hà Nội bé tẹo, dân cư mười ngàn, mười lăm ngàn, hay hai chục ngàn là cùng. Kéo sang 200,000 ngàn đứa th́ c̣n chỗ đâu mà đứng, nói chi đến chuyện dạo phố mua bán.
    • Năm 1958, giáo sư Đài Loàn Tưởng Quân Chương, chuyên về Việt Nam, sang thuyết tŕnh ở Đại Học Văn Khoa Sài G̣n. Theo sự hiểu biết non nớt của tác giả lúc đó, Tưởng giáo sư có kiến thức về lịch sử và văn hóa Việt Nam hơn hẳn nhiều trí thức Việt Nam.

      Tưởng đại nhân tiên sinh phán là Tôn Sĩ Nghị chỉ mang có sáu ngàn kỵ binh để phô trương thanh thế và làm lễ thụ phong cho Lê Chiêu Thống, bị Nguyễn Huệ đánh bất ngờ nên thua. Trích nguyên si trong trang sách 152:

      Tôn Sĩ Nghị từ Trung Quốc sang Việt nam trong một hai tuần lễ th́ chắc chắn là sang bằng kỵ binh rồi, mà kỵ binh th́ sáu ngàn đă là nhiều lắm đối với hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây, muốn hơn cũng không có. Nên nhớ là nhà Thanh lúc đó yên b́nh đă mấy trăm năm nên không c̣n giữ quân đội hùng hậu nữa. Tôi chưa thấy sử gia Việt nam nào bác bỏ sự kiện của ông Tưởng Quân Chương.
    • Dựa theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí, và các tài liệu của các giáo sĩ Pháp th́ trận Đống Đa chỉ là một trận nhỏ. Quân Tây Sơn chỉ có 600 trăm người. Tôn Sĩ Nghị cũng chỉ phái một bộ tướng với hai chục kỵ binh cùng đám nghĩa binh đi giải cứu Ngọc Hồi.

      Cái đám chết ở dưới sông chỉ có ít là giặc Thanh, đám c̣n lại chỉ là chỉ là Hoa kiều a dua theo Thanh.
    • Vua Quang Trung đă rất tàn bạo trong việc lấy quân đi đánh giặc Thanh. Trích nguyên sinh trong trang sách 154:

      ...ra lệ hễ thiếu một người là họ tàn sát cả làng. Dân chúng hăi hùng đến nỗi làng nào không đủ con trai phải bắt con gái giả làm trai đem nộp cho Nguyễn Huệ. Những nông dân tuyền chọn như vậy thực ra là những tù binh chỉ có vai tṛ khuân vác, làm mộc đỡ tên và lấy số đông áp đảo tinh thần quân Thanh mà thôi, chủ lực của Quang Trung chỉ là số quân Tây Sơn mà ông đem từ Phú Xuân ra. Đánh xong trận Đống Đa, ông bỏ mặc số quân tân tuyển này, họ phải xin ăn dọc đường t́m về quê quán.
    • Cả ba anh em của Nguyễn Huệ lớp lên đều đi ăn cướp cả. Anh em Tây Sơn liên kết với đám cướp biển tàu là Tập Đ́nh và Lư Tài, thuộc hạ được hai ông này huấn luyện nên các bộ tướng đều là đô đốc cả. V́ đối với bọn cướp biển chức đô đốc là một ước mơ.
    • V́ xuất thân cướp biển, nên trong cả hai mươi năm trời, họ không đưa ra một chủ trương dựng nước nào.
    • Nguyễn Huệ là con người tàn ác, tráo trở, đánh/giết cả những người từng cộng tác với ḿnh trước đây: hai ông cướp biển người tàu, ông Nguyễn Hữu Chỉnh (giết hụt,) ông Vũ Văn Nhậm.

      Tranh giành số tài sản cướp được ở Thăng Long, Nguyễn Huệ đánh luôn cả Nguyễn Nhạc là anh ḿnh.

      Trích nguyên sinh trong trang sách 157:

      Nguyễn Huệ cũng rất tàn ác, các giáo sĩ thời đó dù bênh Tây Sơn cũng ghê sợ về sự tàn ác của Nguyễn Huệ và gọi ông là một thứ Attila mới trong những thư họ viết cho nhau. Họ kể lại khá chi tiết những việc làm dữ tợn của Nguyễn Huệ, mà khuôn khổ cuốn sách không cho phép tôi nhắc lại hết.
      Và đă có lần Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ tàn sát cả một làng ở Gia Định, v́ một tướng của họ bị phục binh giết chết. Thắng Đống Đa rồi, sợ quân Thanh quay lại, ông đă bắt dân đắp lũy, v́ sợ ông chém chết, họ đă làm cho đến lă sức. Các giáo sĩ kinh hoàng nên đă gọi ông là "Attila mới" từ đó!
    • Vua Quang Trung không có khả năng nh́n xa trông rộng: đă để cho Nguyễn Ánh thoát. Ư tưởng đánh tàu là:

      Thật là một ư đồ điên đại, chứng tỏ Nguyễn Huệ không có một hiểu biết chiến lược nào cả.
      -- trích trong trang sách 159.

      Ông mà lấy được Lưỡng Quảng th́
      ngày nay nước ta cũng đă bị xóa bỏ rồi.
      -- trích trong trang sách 159.
    • Quân Tây Sơn thắng các thế lực Trịnh, Nguyễn v́ các thế lực này đă gần như tan vỡ, chớ không do tài giỏi. Toàn quyền Anh Chapman ở Ấn, qua thăm Tây Sơn, về bảo chỉ một đạo quân kỷ luật 100 người là có thể đánh tan Tây Sơn. Trang sách 160, tác giả chép:

      Xin nhấn mạnh con số một trăm và cũng xin nhấn mạnh rằng Chapman chỉ nói tới kỷ luật chứ không hề nói tới nhu cầu vũ khí tối tân.
    • Trận Cần Giờ đáng kể, thủy quân Tây Sơn lớn. Thắng được hai vạn quân Xiêm là ǵ đạo quân này mất kỷ luật.

      Quân Tây Sơn không mạnh và cũng không tổ chức giỏi. Tài dùng binh của vua Quang Trung chưa chứng minh ở tầm cỡ của Hưng Đạo Vương hay Lê Thánh Tổ.
    • Vua Quang Trung đă ngăn chận sự bành trướng của Chúa Nguyễn về phương Nam, nếu không có vua Quang Trung, th́ một phần lớn của lănh thổ Campuchia bây giờ thuộc về Việt Nam rồi.
    • Vua Quang Trung làm vua chỉ được 4 năm. Không làm được việc ǵ lớn. Chữ Nôm đă phát triển lắm rồi, ông cũng chẳng làm hơn. Vụ Khuyến Nông của ông cũng chỉ bắt chước các ông vua khác. Đất kiệt quệ, mà ông c̣n chuẩn bị chiến tranh với tàu -- chỉ làm khổ dân chúng.
    • Hăi hùng hơn là anh em Tây Sơn đă làm một việc tai hại khác rất lớn, và đă khiến cho chúng ta là chúng ta ngày nay. Trích trong 162 của sách:

      đó là phá tan và chấm dứt hơn hai thế kỷ tiếp xúc và giao thương đầy hứa hẹn với thế giới bên ngoài, nhất là phương Tây.
      Vua Quang Trung cũng giống như Đảng Cộng Sản, đă làm cho đất nước suy kiệt.
    • Cụ Lệ Thần chép sử đă đă không cảm thấy có bổn phận phải tuyệt đối khác quan và đă dành cho vua Quang Trung rất nhiều thiên kiến, nào là gán cho vua Quang Trung danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh, trong khi mục đích chính của vua Quang Trung ra Thăng Long chỉ để ăn cướp của cải.
    • Cụ Lệ Thần đă ngụy tạo con số hai chục vạn quân Thanh để thổi phồng trận Đống Đa, hăi hùng hơn là cụ Lệ Thần đă giấu cả sự kiện. Cụ Lệ Thần đă gán ghép là vua Quang Trung cứu nước khỏi tay giặc Thanh. Nhưng chính vua Quang Trung mới là nguyên do giặc Thanh sang xâm lược. V́ theo tác giả, vào giai đoạn đó, nhà Thanh hoàn toàn không có ư định đánh chiếm nước ta.

    • Cụ Lệ Thần ghét triều Nguyễn nên ca ngợi Tây Sơn. Nhờ đó vua Quang Trung mới được tôn thờ như anh hùng dân tộc. Nói chuyện với cụ La Sơn Yên Hồ, cụ Lệ Thần đă gọi vua Bảo Đại bằng thằng!

    • Tác giả bảo, ông không phải là sử gia cũng không phải là nhà nghiên cứu, ông là nhà hoạt động chính trị rất ít thời giờ. Do đó, chỉ đề cập đến những vấn đề liên qua đến cuộc vận động dân chủ hiện nay.

      Các sử gia Việt Nam khác không đủ can đảm đính chính các sai lầm của lịch sử. Nên cần phải đặt lại vấn đề Nguyễn Huệ. V́ ông là [b]những giá trị mà chúng ta cần đánh đổ: vơ biền, độc đoán, hung bạo, lật lọng và trái ngược với những giá trị mà ta cần phát huy: ḥa b́nh, bao dung, ḥa giải, lương thiện.[b].


    *
    * *

    Việt Nam Sử Lược [1] của cụ Lệ Thần quả thật rất sơ lược. Đọc gần 20 trang luận Hoàng Đế Quang Trung của tác giả Nguyễn Gia Kiểng, tôi có cảm giác là ông rất hí hửng khi vớ được mớ tài liệu của các giáo sĩ người Pháp.

    Cũng như tác giả, tôi không phải là sử gia, chỉ thích đọc sử, tôi cũng không phải là người nghiên cứu sử Việt, nhưng thích sưu tầm những sách viết về sử Việt. (Quư nào muốn tự tử bằng lửa, tôi xếp sách tôi chung quanh, đốt -- bảo đảm cháy rụi! À, à mà phần lớn là sách chưa đọc, hoặc đă quá đát, lâu lâu quẳng vào recycle bin vài cuốn. UNIX System V cũ x́ vẫn c̣n giữ :))

    Trong phần tới, tôi xin được sử dụng tài liệu của tác giả Đỗ Bang [2], một tác giả ở Việt Nam viết về Tây Sơn. Phần tôi trích, hoặc chép nguyên văn của ông, từ trang 192 đến 250 [2]. Để tiện việc theo dơi, tôi chép lại (nếu có) tài liệu mà tác giả Đỗ Bang sử dụng ngay bên dưới trích đoạn.

    -- Xin lưu ư là tôi chỉ chú trọng đến các phần liên quan đến tài liệu của các giáo sĩ Tây Phương.

    *
    * *

    Đây là tài liệu của tác giả Đỗ Bang:

    • Giáo sĩ Longer ở Thuận Hóa trong một bức thư gửi về Pháp ngày 1 tháng 5 năm 1787, có đoạn ông viết "Tất cả mọi người từ 15 tuổi trở lên đều đi lính, những người già cả phụ nữ th́ sửa sang cầu cống, đường sá, xay thóc, giă gạo!"
    • Giáo sĩ Doussain cho biết nhân dân Thuận Hóa đă thực hiện khẩu hiệu "tận xuất vi binh" tức là toàn dân đều ṭng quân.
    • ... giáo sĩ Léfroy trong một lá thư đề ngày 6 tháng 7 1789, có đoạn ông viết "v́ ông ta (tức Nguyễn Huệ) là người can đảm và được coi là Alexandre đại đế ở đây, nên ông lập tức xuất chinh đem theo cả thanh thiếu niên và bô lăo mà ông đă bắt gặp. Quân đội ông giống như một toán bịnh nhân ốm yếu hơn là một đoàn chiến binh. Nhưng không can ǵ, những binh lính khốn khổ ấy đă tiêu diệt được quân Trung Hoa vào hồi đầu năm".
    • Các giáo sĩ Tây Phương đă gọi vua Quang Trung bằng những danh từ như phiến loạn (rebelles), Tiếm vương (usur pateurs [h́nh như không phải tiếng Pháp, hay tác giả viết sai chính tả? Usurpatuers có lẽ đúng hơn? Chú thích của tôi.]), bạo chúa (tyran) nhưng vẫn so sánh ông với Alexandre Đại đế hay Tân Attlita.
    • ... Sérard cũng cho biết cụ thể, như "nhà nào có mấy người th́ bắt đi lính hết cả, sáu người th́ đi cả sáu, năm người th́ đi cả năm, không kể già trẻ, ốm yếu" hay "họ bắt cả trẻ con từ 7 đến 8 tuổi bổ sung vào đoàn binh cận vệ của Hoàng tử" (thư đề ngày 6 tháng 3 năm 1792).

      -- Theo khảo sát tài liệu Việt Nam c̣n lại, tác giả cũng khẳng định các dữ kiện trong thư của Sérard.
    • La Bartette, một giáo sĩ truyền đạo lâu năm ở Thuận Hóa, trong thư gửi cho Letondal ngày 11 tháng 6 năm 1788, có đoạn viết "quân Tây Sơn đôi khi điều động được từ 200 đến 300.000
    • quân, thực sự th́ đa số bọn họ bị cưỡng bức, nhưng tất cả đều quyết tử, kẻ nào nh́n về phía sau trận địa lập tức bị chém đầu".

      (
    • 300.000 tức 300,000 -- chú thích của tôi.)
    • La Bartette cũng viết "Tôi không rơ cuộc viễn chinh của người Pháp khi nào sẽ xảy ra, nhưng tôi sợ rằng quân Pháp của chúng ta v́ khinh thường bọn này (Tây Sơn) và không am hiểu tường tận về cách hành binh của họ và sẽ không đủ sức mạnh th́ có thể trở thành nạn nhân bi thảm".
    • Barizy, sĩ quan Pháp trong quân Nguyễn Ánh, trong thư viết ngày 11 tháng 4 năm 1804 kể lại rằng [+], trong trận Thị Nại, 1801, thủy quân Tây Sơn có chín thuyền chiến loại lớn, mỗi thuyền trang bị 60 đại bác và 500 lính, 40 thuyền loại nhỏ mỗi chiếc mang 16 đại bác và có 200 lính. Trong khi quân Nguyễn Ánh có 26 thuyền chiến mỗi chiếc chở 1 đại bác và 200 lính, hầu hết do Pháp cung cấp.
    • Chaigneau, cũng một sĩ quan hải quân Pháp trong quân đội Nguyễn Ánh từng đụng Tây Sơn; viết về sự nhầm lẫn của ḿnh: trước khi nh́n thấy hải quân của địch, tôi rất khinh thường nhưng tôi bảo đảm với các ông rằng đó là sai lầm. Họ có những thuyền chiến mang từ 50 đến 60 đại bác cỡ lớn [+].

      -- [+] Tác giả chú thích là tài liệu AMEP, tập 801, tr 867. Trang 250 -- mục số 41: Tài liệu hội truyền giáo Hải Ngoại, Paris (AM.E.P), Tập Tokin. Không hiểu tại sao cùng một cụm từ viết tắc, tác giả lại viết khác nhau ở hai nơi.
    • Nhận xét về quân Tây Sơn những ngày đầu tiên ở Đàng Ngoài, giáo sĩ Nam Định, Le Roy viết "những người Nam Hà này (quân Tây Sơn) đă áp dụng sự xử án khắc nghiệt. Mới thấy tố cáo, chẳng cần đợi xét xử lôi thôi họ đă chém đầu bọn trộm cướp, dân chúng thích sự xử phạt như vậy và sự liêm khiết của quân Tây Sơn. V́ họ không cướp bóc ai, họ chỉ biết chặt đầu mà thôi. Điều đó đă khiến cho yên b́nh một vài nơi trong một thời gian" [+]

      -- [+] Thư viết ngày 11 tháng 7 năm 1788 gởi cho ông Blandin ở Paris tài liệu công bố ở BEFE, 1913, TX II, số 7 trang 8. Trang 248 -- mục số 9: Cadièrre (L) Tombeaux, Documents relatif à l'èpoque de Gialong, B.E.F.E.O, 1912. Một lần nữa viết tắc cùng một cụm từ như khác nhau ở hai nơi.
    • Vào năm 1787, giáo sĩ Thiebaud cũng xác nhận điều đó "quân trộm cướp không dám hành nghề". [+]

      Ba năm sau, 1790, giáo sĩ La Mothe viết "Phải nói trắng ra rằng, t́nh cảnh không đến nỗi tồi tệ. Dưới triều đại này chúng tôi được che chở khỏi bị lũ cướp phá phách, và về phần đạo giáo th́ chúng tôi được hưởng nhiều tự do và an ninh hơn các triều đại trước". [+]

      -- [+] Thư gửi ông Letondal, tập Tokin 700, tài liệu AMEP, trang 1399.
    • Vua Quang Trung cũng chú trọng về luật pháp. Nguyễn Thiếp đă tâu vua soạn luật. Và trong Nhật kư của giáo hội Bắc kỳ năm 1788 có ghi lại nội dung sắc lệnh của vua Quang Trung.

      Có một bộ luật hoàn chỉnh dưới thời Tây Sơn, và đă được dịch sang tiếng Pháp. Giáo sĩ Bố Chánh, Quảng B́nh, Sérard đă viết trong thư đề ngày 5 tháng 6 năm 1793 "về việc dịch luật Bắc Hà, th́ linh mục Văn đă dịch cả tập hay một phần, tôi có đọc được qua quyển sách đó". [+]

      -- [+] Thử gửi ông Blandin, tập Tokin 692, tài liệu AMEP, trang 521.
    • Ông Crawford, người Anh, tiếp xúc với Hoa thương ở Việt Nam vào năm 1822, chép "Tôi đă gặp những thương nhân Hoa kiều ở Huế, đă nói chuyện với ho. Họ đă sống dưới chế độ Tây Sơn và chế độ Nhà Nguyễn, họ nói chắc chắn rằng, triều đại Tây Sơn cai trị công bằng và ôn ḥa hơn nhà vua hiện tại (tức Minh Mạng) hay cha nhà vua ấy (Gia Long)". [+]

      -- [+] Jean Chesneaux, dẫn trong Contribution à L'histoire de la Nation Vietnamienne, trang 62.
    • Xét về kinh bang tế thế, vua Quang Trung đă khuyến khích nông nghiệp, khuyến khích sản xuất các loại hàng hóa để giảm sự lệ thuộc vào bọn tàu. Ông đă giao thương với nhà tàu Thanh, v.v... [+]

      -- [+] Các tài liệu: 1. Lê Thúc Thông, trong tạp chí Nam Phong, số 102. 2. Bang giao lục trong Ngô văn gia phái. 3. Đại Thanh thực lục, quyển 1424, trang 2a.
    • Ông cũng đă tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân Tây Phương đến buôn bán. [+]

      -- Các tài liệu AMEP, Tokin 692, trang: 366, 397, 402.


    *
    * *

    Khi viết luận án của ḿnh, tôi đă đọc hàng trăm các tài liệu liên quan. Đi làm tôi cũng phải đọc thường xuyên. Tôi cũng đă đọc một đống sách Việt xuất bản ở Việt Nam và hải ngoại. Trong một giới hạn nào đó, tôi nghĩ là tôi đánh giá được mức giá trị của tài liệu. Dĩ nhiên tác giả Đỗ Bang có thể sai hoàn toàn, và ông cũng có thể ngụy biện tài liệu. Nhưng tôi tin, ông đă không làm điều đó: xin xét lại toàn bộ các dữ kiện đă trích.

    Quư vị đă xong đoạn tôi trích của tác giả Nguyễn Gia Kiểng và tác giả Đỗ Bang. Tôi xin để quư vị đánh giá. Xin quư vị đọc tiếp đoạn này trong trang sách 151:

    Tôi không phải là sử gia, cũng không phải là một nhà nghiên cứu mà là một người hoạt động chính trị. Người hoạt động chính trị nói những điều cần nói, có bổn phận phải nói trung thực, dựa vào những sự kiện nghiêm túc và lư luận một cách lương thiện. Nhưng người hoạt động chính trị nếu không có th́ giờ như trường hợp của tôi, không có bổn phận phải ghi chú dữ kiện lấy từ sách nào, chương nào, trang nào, v.v... Đó là công việc của nhà nghiên cứu. Những dữ kiện mà tôi dựa vào để bàn về Nguyễn Huệ là có thực, các sử gia đều có.
    Ông Nguyễn Gia Kiểng sang Pháp năm 19 tuổi. Học xong kỹ sư. Ông đă học đại học: một đại học của Pháp!

    Tôi không hiểu sao ông lại có quyền cho ban cho ḿnh đặc quyền được viết mà không cần trưng dẫn tài liệu chính xác? Đại học Tây Phương, trích người khác, mà không trưng dẫn tài liệu th́ sẽ bị gọi là đạo văn. Một thứ lưu manh trí thức! Mang cái ách này rồi, th́ kể như liệt danh. Mà thật ra, không qua mặt được ai đâu.

    Tôi xin để quư vị đánh giá. Nhưng tôi chỉ xin đưa ra một vài nhận xét tủn mủn sau đây:

    • La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, một nhân vật quan trọng trong sự nghiệp của Hoàng đế Quang Trung. Hoàn toàn không được tác giả Nguyễn Gia Kiểng nhắc đến!
    • Ng̣i bút của Ngô Thời Nhiệm cũng không được ông nhắc đến.
    • Hoàng đế Quang Trung bị/được các giáo sĩ người Pháp so sánh cả với Alexandre Đại đế [+] và Attila. Ông chỉ chọn nhắc đến Attila! Tại sao?
    • Tôi không hiểu tại sao ông lại đầy hằn học căm giận đối với triều đại Tây Sơn? Đánh giá lại giá trị thực sự của Tây Sơn mới có thể chuyển đổi được tư tưởng, sau đó mới quang phục dân tộc? Tôi cũng ngu, nhưng không ngu lắm, như không thể nào make được cái connection này!


    [+] Alexandre Đại đế đă chinh phục một diện tích rộng lớn để thỏa măn cái tính hiếu chiến của ông. Hoàng đế Quang Trung chỉ gói gọn trong Việt Nam. Nếu so việc chinh phục, th́ làm sao mà bằng Alexandre đại đế được? Mục tiêu cuối cùng của hoàng đế Quang Trung chắc cũng chỉ là một nước Việt phồn thịnh, an cư.

    Tác giả đă sử dụng chữ lương tâm trong trích đoạn trên. Tôi mời ông suy nghĩ lại xem ông đă viết ǵ.

    Tác giả làm chính trị có ít thời gian, nên ban cho ḿnh quyền được viết cẩu thả. Đặc quyền này có thể biến tác giả thành tên lưu manh trí thức, một loại intellectual vagabond -- mong ông nghĩ lại, đừng lấy cớ ít thời gian nữa.

    -- Như đă viết ở trên sự công tâm là yếu tố nhỏ nhất của tính can đảm. Không có được sự công tâm, chúng ta chỉ là con người hèn nhát.

    ---

    • [1] Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Bộ Giáo Dục, Trung Tâm Học Liệu Xuất Bản, Sài G̣n, 1971.

      -- Chắc chỉ in lại, v́ cụ Lệ Thần mất năm 1953.
    • [2] Đỗ Bang, Những khám phá về Hoàng Đế Quang Trung, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, Việt Nam, 1998.

  6. #86
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hiện tượng " Tổ Quốc Ăn Năn " của Nguyễn Gia Kiểng

    ( tiếp theo )

    10) THẦN TƯỢNG LÀ VƠ TƯỚNG:

    a) «Sáng Kiến»: «Nhưng mẫu số chung giữa các vị anh hùng này vẫn không đổi: tất cả đều là vơ tướng» (36)

    «Như thế anh hùng của Việt Nam bắt buộc phải là vơ tướng, và hơn nữa phải thắng trận» (37)

    «Nguyễn Huệ xuất thân là tướng cướp...Ông là người đặc biệt hung tợn và hiếu sát. Sự nghiệp ông là những trận đánh khốc liệt» (38)

    «Việc ông được tôn sùng quá đáng tố giác một tâm lư kinh sợ bạo lực của người Việt Nam; việc người ta tô vẽ cho ông những đức tính ông hoàn toàn không có như giỏi trị nước an dân, có ḷng nhân ái, » «..chứng tỏ rằng ta tôn sùng bạo lực tới độ ta sẵn sàn làm đẹp nó»

    «H́nh như ta c̣n cho rằng chỉ có những chiến công mới là đáng kể, những ǵ đạt được phải đạt bằng bạo lực mới là hay.» (39)


    NHẬN XÉT: Đối với giới Sử Gia, nhân vật tương đương (trên bề mặt thôi v́ trong thực chất họ rất khác nhau) với vua Quang Trung trong Sử Việt là vua Louis XIV hay Napoléon trong Sử Pháp.

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»:»Đối với hầu hết các sửï gia ngoại quốc, vua Louis XIV của Pháp không có dự án lớn lao nào khác là đánh ngă quỵ các ông Hoàng và các nước khác ở Âu Châu thời đó. Mục tiêu chính yếu là làm sao tất cả vua chúa của Âu Châu thời này phải thần phục trước ông «Vua Mặt Trời» (Roi-Soleil). Mục tiêu trên khiến cho cả Âu Châu thời trước đâm ra ghét nước Pháp.» (40)

    «De Gaulle được nuôi dưỡng trong bầu khí văn hóa mà h́nh ảnh về một «Đại Thế Kỷ» (Grand Siècle), về một vị «Vua Vĩ Đại» (Grand Roi) mà giới Sử gia Pháp cho đến gần đây, muốn đưa vào đầu óc của người dân Pháp..

    Nhưng đó là một «ảo tưởng» !. Lư do là lịch sử nước Pháp «thành văn» thực ra chỉ là lịch sử xoay quanh thủ đô Paris.»(41)

    « Một vài chứng nhân kín đáo nhưng hữu hiệu trong nhận xét «hé» cho độc giả thấy Thảm Kịch được che dấu qua bề mặt của một bản Anh Hùng Ca». (42)

    Tác giả Gui Patin có viết «Tôi nghĩ là dân mọi Topinambois c̣n sung sướng trong t́nh mọi rợ của họ hơn là giới nông dân Pháp thời này»

    «Ngay đến ngày nay mà c̣n có người không biết đến sự can đảm của nhà văn Fénelon qua lá thơ ông này viết cho vua Louis XIV vào năm 1694 «Dân của Bệ hạ, lẽ ra Bệ hạ phải yêu như con cái, và cho tới nay nó đă nhiệt thành trung tín với vua biết bao. Thế mà hiện chúng đang đói lả. Ruông đất bỏ hoang, thành thị và thôn quê thưa người dần. Tất cả nước Pháp chỉ c̣n là một cảnh nhà thương rộng lớn tiêu điều và thiếu lương thực.»ï (43)

    11) TƯƠNG LAI CHUNG:

    a) «Sáng Kiến: Nhưng «nước Việt Nam là một , dân tộc Việt Nam là một» là điều mà chúng ta phải xây dựng ra chứ chưa sẵn có.Và để xây dựng đất nước Việt Nam đó chúng ta cần một tinh thần mới....để cùng nhau xây dựng một Tương Lai Chung».(44)

    b) NGUỒN «Sáng Kiến»: «Về chương tŕnh Cải Tổ nước Pháp, chúng ta phải biến nó thành một Dự Án lớn Chung của nước Pháp, mà mỗi cải cách nhỏ được cảm nhận như một một yếu tố của một Kế Hoạch Chung..» (45)

    B) NHẬN XÉT VỀ NHÀ CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGHIỆP:

    1) TỔNG QUÁT:



    Trên đây, chúng tôi trích dẫn một số câu ĐIỂN H̀NH của tác giả người Việt cũng như của tác giả người Pháp mà tác giả người Việt đă xử dụng, nhằm đưa ra ánh sáng sự TRÙNG HỢP LẠ LÙNG về ĐỀ TÀI cũng như Ư TƯỞNG của đôi bên. Đây chỉ là một số câu ĐIỂN H̀NH, tức là c̣n rất, rất nhiều CÂU VĂN và Ư TƯỞNG khác nữa cùng một THỂ LOẠI, đến nỗi có thể nói là trong rất nhiều khiá cạnh, theo NGHĨA ĐEN cũng như NGHĨA BÓNG, «TỔ QUỐC ĂN NĂN» chỉ là BẢN SAO của «LE MAL FRANCAIS»

    Như nhiều Quư độc giả có thể đă đoán được là nhà Chính Trị Chuyên Nghiệp người Việt được đề cập ở trên là ông NGUYỄN GIA KIỂNG, tác giả cuốn sách đă gây nhiều tranh căi là TỔ QUỐC ĂN NĂN.


    Đây là trường hợp ĐIỂN H̀NH của lớp Trí Thức có thể gọi là TÂY HỌC NỬA VỜI, tức những người lấy làm hănh diện với cái «mát» TÂY HỌC của ḿnh nhưng lại chưa học được «tới nơi tới chốn» Văn Hóa và Văn Minh Tây Phương mà hệ quả, như đă đề cập ở trên, là nhằm biện minh cho các CHIÊU BÀI như CANH TÂN, GIẢI PHÓNG những người này vẫn TRỞ LẠI bàn về những VẤN ĐỀ, dùng những PHƯƠNG PHÁP Lư Luận, cũng như đưa ra những GIẢI PHÁP của các thế kỷ TRƯỚC. Những nhóm Đàn Anh của họ như «Tự Lực Văn Đoàn» có thể phần nào được chúng ta «thông cảm», v́ vào thời điểm đó, lớp Thức Giả Việt v́ vừa mới tiếp cận với Văn Hóa Tây Phương, nên chưa hiểu rơ lắm về nội dung và bản chất của nền văn hóa này. Nhưng đến nay th́ khoảng một thế kỷ đă trôi qua, bao nhiêu «nước đă chảy qua cầu» mà NGUYỄN GIA KIỂNG và nhóm THÔNG LUẬN vẫn c̣n giữ PHẢN XẠ của lớp Đàn Anh trước kia th́ thật là ĐÁNG TRÁCH và LỖI THỜI!

    Tệ hại hơn nữa là trường hợp đặc thù này c̣n có thể được xem như là một cuộc ĐẦU HÀNG TOÀN TRIỆT của lớp TRÍ THỨC THUỘC ĐỊA trước nền VĂN HÓA của MẪU QUỐC!!!

    Thật vậy, ông Kiểng đă TỰ Ư TỪ BỎ khả năng SUY TƯ ĐỘC LẬP của ḿnh, rồi lại DÁM TỰ NHÂN DANH để đi BÁN SALE tất cả nền VĂN HÓA của TỔ TIÊN để lại, nhằm RƯỚC TOÀN BỘ NỀN VĂN HÓA của MẪU QUỐC về NGỰ TRỊ trên ĐẤT NƯỚC ḿnh!

    Đáng trách hơn nữa là nếu vấn đề được xét một cách công bằng, thấu triệt, th́ thật ra đó không phải do lỗi lầm của Văn Hóa hay Dân Tộc VIỆT, mà là lỗi của đương sự do tính t́nh VỤT CHẠT nên chỉ v́ một chút HƯ DANH lại THIẾU KHẢ NĂNG và KIẾN THỨC cần thiết trong lănh vực VĂN HÓA và TRIẾT HỌC nên không nhận diện được các điều Đúng - Sai, Hay-Dở của mỗi nền Văn Minh, Văn hóa mới đưa tới việc làm NÔNG NỖI nêu trên.

    Ngoài ra, Thái Độ và Hành Động của ông Kiểng có vẻ KHÔNG ĐƯỢC TRONG SÁNG LẮM, v́ có lẽ nhằm CHE DẤU NGUỒN GỐC của đa số Ư TƯỞNG trong TỔ QUỐC ĂN NĂN hầu đạt được mục tiêu là RAO BÁN các Ư TƯỞNG trên như là MỚI và ĐỘC ĐÁO của riêng ḿnh, ông Kiểngï lấy cớ là một nhà Chính Trị bận rộn để xin độc giả cho miễn kê khai các tài liệu tham khảo.

    Ông Kiểng c̣n tuyên bố :»Tôi nghĩ nên cố gắng để nói ra những điều mới, và nếu trong mười điều mới nói ra có tới chín điều sai và chỉ một điều đúng th́ cũng c̣n có ích hơn là nói mười điều đúng cả mười nhưng đều là những điều đă biết» (46), nhưng điều đáng tiếc ở đây là mười điều gọi là «MỚI» đó không là kết quả của môt nỗ lực suy tư đúng đắng của riêng cá nhân ông Kiểng, mà là của một sự CÓP NHẶT Tư Tưởng của một tác giả khác là Alain PEYREFITTE, như phần tŕnh bày trên cho thấy.

    Nếu qua một h́nh ảnh ví von, ta thử so sánh ông Kiểng như một vị BÁC SĨ chẩn bệnh cho «con bệnh» VIỆT NAM, thay v́ dựa trên Kiến Thức, Kinh Nghiệm của ḿnh trong quá khứ để đưa ra một lối chữa trị độc đáo, th́ có lẽ v́ THIẾU KHẢ NĂNG, KIẾN THỨC, nên đi dùng cách chữa trị của môt vị BÁC SĨ KHÁC là A. PEYREFITTE áp dụng cho một «con bệnh» khác là NƯỚC PHÁP, để chữa trị cho «con bệnh» VIỆT NAM. Quư Vị cũng có thể đoán trước được KẾT QUẢ của cuộc chữa trị «vô tiền khoáng hậu» trên đây sẽ THẢM KHỐC đến chừng nào, nếu được áp dụng!!!

    Điều ĐÁNG TRÁCH khác là ông Kiểng c̣n GÁN cho người VIỆT những TẬT XẤU mà tác giả A. PEYREFITTE t́m thấy nơi người PHÁP như tính GANH GHÉT, sự THIẾU ĐOÀN KẾT Quốc Gia, sự kiện YẾU về môn ĐỊA LƯ, «Tôn Sùng « BẰNG CẤP,»Lơ Là»CHÍNH TRỊ, Chuộng CHIẾN TRANH, TRANH CHẤP và BẠO ĐỘNG trong khi ông KIỂNG lại cố ư làm cho độc giả hiểu lầm rằng CHỈ người VIỆT, chứ người PHÁP KHÔNG CÓ NHỮNG TÍNH XẤU ĐÓ nhằm thực hiện ư đồ không mấy «trong sáng» của ḿnh.

    Ngoài ra, khi đọc cả cuốn «Tổ Quốc Ăn Năn», người ta có «cảm tưởng ông Kiểng như người nói huyên thuyên đủ các loại chuyện trong bàn tiệc. Chuyện ǵ cũng biết,nhưng biết cái này một chút, cái kia một chút, biết không thấu đáo đến nơi đến chốn» (47). Mục tiêu phải chăng là để LOÈ Thiên Hạ về sự THÔNG THÁI của cá nhân Nguyễn Gia Kiểng ?

    2) TRƯỜNG HỢP NGUYỄN HUỆ:

    Nhân vật lịch sử và «nạn nhân» chính yếu của «Tổ Quốc Ăn Năn» là vua QUANG TRUNG. Thật ra ở đây, ông Kiểng cũng chỉ BẮT CHƯỚC tác giả A. PEYREFITTE khi thấy ông này phê b́nh vua LOUIS XIV và NAPOLÉON của Pháp.

    Cũng xin được giới thiệu cùng Quư Độc Giả A. PEYREFITTE , tác giả cuốn «LE MAL FRANCAIS» là một NHÀ VĂN và CHÍNH TRỊ GIA Thứ Thiệt, v́ ông A. Peyrefitte có chân trong Hàn Lâm Viện Pháp cũng như đă tham chánh trong khoảng thời gian 20 năm trong Nội Các của 3 vị Tổng Thống Pháp là De Gaulle, Pompidou và Giscard d'Estaing. Khác với «Tổ Quốc Ăn Năn», «LE MAL FRANCAIS» là một tác phẩm có GIÁ TRỊ v́ là kết quả của một công tŕnh SUY TƯ ĐÚNG ĐẮN của một Nhà Văn và Nhà Chính Trị có KHẢ NĂNG. Và đó là điều mà «TỔ QUỐC ĂN NĂN» KHÔNG CÓ được v́ những lư do mà chúng tôi đă nêu trên.

    A. Peyrefitte đi ngược lại khuynh hướng của đa số các Sử Gia người Pháp khi phê b́nh vua Louis XIV và Napoléon. Có lẽ v́ chịu ảnh hưởng của nền Văn Hóa TÂY PHƯƠNG có tính chất DUY LƯ, MỘT CHIỀU nên đa số các Sử Gia PHÁP chỉ thấy và CA TỤNG tính chất HIỂN HÁCH của các CHIẾN CÔNG của LOUIS XIV và NAPOLÉON cũng như tính chất HUY HOÀNG của thời đại LOUIS XIV có biệt hiệu là «Ông Vua Mặt Trời»(le Roi-Soleil).

    Trong khi đó, A. Peyrefitte có cái nh́n NHÂN BẢN hơn nên ông thấy được đàng sau sự Huy Hoàng của thời đại Louis XIV qua biểu tượng thường được nhắc tới là Cung Điện VERSAILLES, là sự NGHÈO ĐÓI và THỐNG KHỔ của đa số dân chúng PHÁP vào thời kỳ đó, nhất là giới NÔNG DÂN.

    Có lẽ v́ thấy A. Peyrefitte phê b́nh Louis XIV và Napoléon, nên ông Kiểng mới BẮT CHƯỚC «Hạ Bệ» Nguyễn Huệ! Nhưng v́ NGK không nắm được lư do thâm sâu của việc làm của Peyrefitte, nên không hiểu rằng việc làm của PEYREFITTE có thể ĐÚNG mà NGK lại có thể SAI!

    Về vua Quang Trung, nguyên nhân CHÍNH YẾU có lẽ là v́ sinh trưởng và được nuôi dưỡng trong bầu khí Văn Hóa HAI CHIỀU KÍCH «T́nh Lư Tương Tham», nên ngoài Khả Năng QUÂN SỰ không những Ngang Hàng mà c̣n có thể HƠN cả Louis XIV và Napoléon (v́ bên cạnh những Chiến Công Hiển Hách, hai ông VƠ TƯỚNG người PHÁP cũng THUA nhiều trận «liểng xiểng», c̣n trái lại NGUYỄN HUỆ CHƯA THUA trận nào), con người Nguyễn Huệ c̣n có một CHIỀU KÍCH KHÁC mà cả Louis XVI và Napoléon đều không có.

    Về điểm trên, chúng tôi sẽ dùng những Sử Liệu với những CHỨNG NHÂN đến từ nhiều phe nhóm, thời kỳ, nguồn gốc khác nhau, để cho sự phán đoán đạt được sự VÔ TƯ tối thiểu.

    Thứ nhất là cụ TRẦN TRỌNG KIM mà NGK «buộc tội» là v́ thù hận nhà Nguyễn nên thổi phồng tài năng của vua Quang Trung.(48) Luận cứ trên không vững v́ nếu cụ TTK thù hận nhà Nguyễn, tại sao lại được vua Bảo Đại mời ra tham chính? Cụ TTK viết về NGUYỄN HUỆ như sau:»Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng, lấy vơ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học»(49)

    Về phía QUỐC GIA, trong thời kỳ từ 1954 đến 1975, có tác giả PHẠM VĂN SƠN trong bộ Sử Giáo Khoa thứ hai là «Việt Sử Tân Biên» và «Việt Sử Toàn Thư», có viết như sau :»Quang Trung Hoàng Đế tuy là một quân nhân thượng vơ, múa gươm trên ḿnh ngựa mà lấy thiên hạ, nhưng sau cuộc đại định cũng đă tỏ ra biết chú trọng đến nhân tài, văn hóa và chính trị. Trong các việc này nhà vua có nhiều sáng kiến đặc biệt phát sinh ở một tinh thần cách mạng và quốc gia rất sáng suốt và cấp tiến»(VSTT, tr. 560)(50)

    Về phía TRONG NƯỚC th́ có nhà Viết Sử ĐỖ BANG viết về NGUYỄN HUỆ như sau: «Xuất thân không là trí thức, nhưng v́ do yêu cầu dựng nước, nên Nguyễn Huệ không thành kiến với trí thức mà hết sức trân trọng và thủy chung nên Nguyễn Huệ đă tập hợp được xung quanh ông bao gồm nhiều trí thức tâm huyết , tận tụy với nước, với Quang Trung, như Trần Văn Kỷ, Ngô Th́ Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp » .
    Trước Nguyễn Huệ và sau Nguyễn Huệ hiếm có ai đă nh́n nhận đúng đắn về vai tṛ của trí thức vào việc dựng nước như ông, mặc dù Nguyễn Huệ là người ít học, xuất thân từ một gia đ́nh nông dân ở một vùng ngoại biên của văn hóa kinh kỳ.

    Quan điểm sử dụng trí thức của Quang Trung được thể hiện rơ trong bài «CHIẾU LẬP HỌC»: «Dựng nước lấy việc học làm đầu, trị nước chọn nhân tài làm gốc ».Trẫm buổi đầu dựng nghiệp, tôn trọng việc học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn có người thực tài ra giúp đất nước.»(51)

    «Khác với đội quân thời trung cổ chuyên đi cướp bóc của cải và nô lệ, Nguyễn Huệ năm 1786 ra Thăng Long đă t́m ngay các tiến sĩ, quan lại của Lê - Trịnh, chọn trong họ những người có tài để đưa về Phú Xuân nhằm thực hiện môt nền văn trị lâu dài. Và, cho t́m các thợ rèn giỏi đưa về Phú Xuân để phát triển kỹ thuật của một kinh đô và một nền quân chính cần được đẩy mạnh kiến thiết và xây dựng ở một tầm mới của thời đại.» (52)

    Về việc thẩm định thời đại Tây Sơn, «năm 1822 một người Anh tên Crawfurd đến Việt Nam có thuật lại rằng» Tôi đă gặp những thương nhân Hoa Kiều ở Huế, đă nói chuyện với họ. Họ đă sống dưới chế độ Tây Sơn và chế độ Nhà Nguyễn, họ nói chắc rằng, triều đại Tây Sơn cai trị công bằng và ôn ḥa hơn nhà vua hiện tại (tức Minh Mạng) hay cha nhà vua ấy(Gia Long)».(53)

    «Năm 1790, giáo sĩ La Mothe cũng viết «Phải nói trắng ra rằng, t́nh cảnh không đến nỗi tệ. Dưới triều đại này chúng tôi được che chở khỏi bị lũ cướp phá phách, và về phần đạo giáo th́ chúng tôi được hưởng nhiều tự do và an ninh hơn các triều đại trước». (54).

    Trong khi ở bên trới TÂY, vào thời sớm hơn một chút, vua LOUIS XIV đang theo đuổi mộng «ĐẠI PHÁP», «ĐẠI THẾ KỶ»(Le Grand Siècle), hay đồng thời với Nguyễn Huệ, NAPOLÉON đang theo đuổi mộng THỐNG NHẤT ÂU CHÂU, bất kể đến sự KHỔ CỰC, ĐAU THƯƠNG của Dân Chúng và Binh Lính, th́ chúng ta hăy lắng nghe vua QUANG TRUNG tâm sự với Ngô Thời Nhậm ở dưới núi Tam Điệp như sau:

    « Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đă có sẵn, chẳng qua mười ngày, có thể đuổi được người Thanh, nhưng nghĩ, chúng là nước lớn gấp mười nước ḿnh, sau khi bị thua trận, ắt ấy làm thẹn mà lo báo thù, như thế th́ việc binh đao không bao giờ dứt không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao. Không phải Ngô Thời Nhậm th́ không ai làm được. Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng bấy giờ nước giàu dân mạnh, th́ ta có sợ ǵ chúng».(55).

    Tóm lại, BẮT CHƯỚC A.Peyrefitte, nhưng không hiểu thâm ư của Peyrefitte khi ông này phê b́nh Louis XIV và Napoléon, nên NGK mới đ̣i «Hạ Bệ» Nguyễn Huệ. Có lẽ v́ theo phương pháp LƯ LUẬN MỘT CHIỀU đă LỖI THỜI nên NGK không biết là Nguyễn Huệ chỉ GIỐNG Louis XIV và Napoléon ở một khía cạnh là một VƠ TƯỚNG TÀI BA, c̣n môt khiá cạnh khác của Nguyễn Huệ mà cả Louis XIV lẫn Napoléon đều không có là sự ĐỨC ĐỘ và ḷng NHÂN ÁI. Như đă được đề cập ở trên, nguyên nhân chính yếu có lẽ là v́ hai VƠ TƯỚNG gốc PHÁP đă lớn lên trong bầu khí văn hóa DUY LƯ MỘT CHIỀU của TÂY PHƯƠNG, trong khi NGUYỄN HUỆ đươc sinh ra và nuôi dưỡng trong nền văn hóa HAI CHIỀU KÍCH «T́nh Lư Tương Tham» của Viễn Đông và Việt Nam. Do đó, nêu lấy CÔNG TÂM mà đọc những ḍng vừa trích ở trên của những CHỨNG NHÂN thuộc những phe nhóm, nguồn gốc và thời kỳ khác nhau, th́ chúng ta đâu có thấy NGUYỄN HUỆ qua h́nh ảnh của một «Tướng Cướp» như NGK cố t́nh xuyên tạc, mà trái lại qua bức chân dung của một vị VƠ TƯỚNG «anh hùng vô địch» nhưng lại có ḷng NHÂN ÁI đối với quốc dân và binh sĩ , một vị VUA ANH MINH, TÀI BA ĐỨC ĐỘ, VĂN VƠ SONG TOÀN, đúng theo LƯ TƯỞNG của nền Văn Hóa NHÂN CHỦ, HAI CHIỀU KÍCH của dân tộc VIỆT vậy!

    3) TRƯỜNG HỢP NHO GIÁO:

    a) VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN:

    Mục tiêu chính yếu khác của «Tổ Quốc Ăn Năn» là ĐÁNH ĐỔ NHO GIÁO, v́ theo NGK, Nho Giáo «đă khiến cho các xă hội Á Đông trong đó có Việt Nam thuộc văn hóa Trung Hoa dậm chân tại chỗ trong hơn hai ngàn năm. Ư này ở trang 277 của cuốn Tổ Quốc Ăn Năn được coi là lư do chính tại sao phải đánh Nho Giáo, hạ bệ Khổng Tử».(56)

    Nhưng có lẽ ông Kiểng không ư thức được rằng đề tài trên đă LỖI THỜI lắm rồi, v́ «Thời Trang» Văn Hóa xem Nho Giáo là nguyên nhân khiến các xă hội Á Đông «chậm tiến» đă qua đi từ lâu. Và từ lâu nay, xuất hiện một «Thời Trang» MỚI là làm sao GIAIÛ THÍCH ẢNH HƯỞNG của NHO GIÁO đối với sự HIỆN ĐẠI HÓA VƯỢT BỰC của các «Con Rồng» Á CHÂU như Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan, Tân Gia Ba.mà mẫu số chung là nền văn hóa NHO GIÁO. Do đó, chúng tôi có cảm tưởng là NGK và những người thuộc phe nhóm của ông luôn luôn ĐI TRỄ MỘT CHUYẾN TÀU!

    C̣n một lư do khác khiến chúng tôi xem đề tài trên đă LỖI THỜI, là v́ cách đây đă hơn 20 năm ,căn cứ trên nhận xét của một Học Giả Quốc Tế danh tiếng gốc Pháp ETIEMBLE về số phận khác nhau của Nho Giáo tại Trung Hoa, Việt Nam một bên, và bên kia là Nhật Bản, chúng tôi đă có dịp phân trích vấn đề này như sau:»Vận nước có khi lên khi xuống nhưng nếu muốn t́m một giải thích văn hóa về vấn đề trên th́ chúng tôi có nhận xét như sau: Nho Giáo đến đời nhà Tống chia làm hai ḍng: ḍng «Lư Học» của Chu Hy ảnh hưởng mạnh ở Trung Hoa và Việt Nam lại nặng phần từ chương trích cú; c̣n ḍng «Tâm Học» của Vương Dương Minh gần với tinh thần NHO GIÁO NGUYÊN THỦY hơn lại mạnh ở Nhật, nên giúp giới Sĩ Phu của Nhật thời đó sáng suốt hơn, cũng như «giúp Nhật trong ṿng non nửa thế kỷ trở nên một trong những quốc gia đệ nhất hoàn cầu»(57).

    Thực ra sở học của ông Kiểng về Nho Giáo không có bao nhiêu: bằng chứng là để «T́m hiểu Khổng Giáo mà NGK chỉ đọc cuốn Luận Ngữ do Nguyễn Hiến Lê biên soạn, dù có đối chiếu bản Luận Ngữ bằng tiếng Pháp của Bùi Đức Tín, của Anne Cheng.»(58)

    Với vốn kiến thức rất «khiêm nhường» về đề tài trên, và một DỤNG Ư rất «lộ liễu» là cố t́nh xuyên tạc và «hạ bệ» nền văn hóa cổ truyền bằng mọi giá, nên NGK đưa ra những giải thích rất KỲ CỤC về những thuật ngữ căn bản của Nho Giáo như «Quân Tử - Tiểu Nhân», chữ «Nhân», Chữ «Đức», chữ «Lễ», vai tṛ của Khổng Tử , thái độ của Nho Giáo đối với Phụ Nữ.

    b) QUÂN TỬ - TIỂU NHÂN:

    Ông Kiểng viết: «Điều rất ngạc nhiên là tuyệt đại đa số những người bàn luận về Khổng Giáo không hiểu ư nghĩa của những từ ngữ «quân tử» và «tiểu nhân» ở vào thời đại Khổng Khâu (và rất lâu sau khi ông qua đời) nên họ thường coi «sĩ» và «quân tử» là những giá trị tinh thần, biểu tượng cho một nhân cách, một đạo đức và họ hay đồng hóa «sĩ» và «quân tử» với sự cao thượng.
    Thực ra «nho» chỉ là những người học để ra làm quan, «sĩ» là những nho được tuyển chọn để được huấn luyện thành quan, «quân tử «là một giai cấp, giai cấp của kẻ sĩ, những kẻ làm tay sai cho các vua chúa để thống trị quần chúng.
    C̣n «tiểu nhân» chỉ có nghĩa là quần chúng mà thôi» (59)

    NHẬN XÉT:

    Nhận xét đầu tiên là tính chất TRỊCH THƯỢNG, NGẠO MẠN toát ra từ các ḍng trên: NGK làm như từ xưa đến nay,trong những người nghiên cứu Nho Giáo th́ hầu như KHÔNG có ai hiểu ĐÚNG trừ đương sự.

    Ở đây, có lẽ nên nói NGƯỢC lại th́ ĐÚNG hơn: «Điều đáng ngạc nhiên là hầu như tuyệt đại đa số những người bàn luận về Khổng Giáo ít hay nhiều hiểu ĐÚNG hai từ ngữ «quân tử» và «tiểu nhân», TRỪ NGK là người đă từ chối khả năng Suy Tư của chính ḿnh, nên vẫn c̣n giữ lại loại Phản Xạ, cũng như dùng loại Phương Pháp, bàn về những Vấn Đề với loại Nội Dung đă LỖI THỜI để cuối cùng biến cuốn sách ḿnh viết thành BẢN SAO của một cuốn sách khác của một người NGOẠI QUỐC».

    _ Thứ hai, dẫu trước Khổng Tử, hai từ ngữ «quân tử» và «tiểu nhân» có ư nghĩa như NGK lập luận đi nữa, th́ nếu NGK nghiên cứu đàng hoàng và chịu khó CẬP NHẤT HÓA vốn Kiến Thức của ḿnh th́ sẽ hiểu rằng đúng theo tinh thần của cuộc CÁCH MẠNG Chính Trị mà Khổng Tử muốn thực hiện nhằm đánh đổ chế độ KẾ TỬ bằng cổ động cho chế độ KẾ HIỀN, th́ ít nhất là từ đời Khổng Tử trở về sau, «Quân Tử» đă mang ư nghĩa LUÂN LƯ, ĐẠO ĐỨC, nghĩa là bất kỳ ai dù thường dân cũng thế hễ có những đức tính CAO THƯỢNG đều được gọi là QUÂN TỬ, chứ không phải hiểu theo nghĩa đă LỖI THỜI của NGK!!!

    c) CHỮ LỄ:

    NGK viết: «Tiên học lễ hậu học văn chỉ có nghĩa trước học cúng rối sau mới học chữ» (60). Theo NGK, chữ «lễ» trong Nho Giáo không có nghĩa là lễ phép, lịch sự mà chỉ có nghĩa «lễ nghi» mà thôi».

    Nếu «quả thật chữ «lễ» trước khi Khổng Tử ra đời chỉ có nghĩa là cúng tế, nghi thức trong thờ phụng mà thôi, cũng như về sau chữ «lễ» dùng rộng ra gồm cả phong tục, tập quán mà xă hội thừa nhận trong các sinh hoạt như quan, hôn, tang , tế, th́ cũng như cặp cụm từ «quân tử - tiểu nhân», sau Khổng Tử chữ «lễ» c̣n bao gồm nhiều nghĩa khác như lẽ công chính của đạo lư và lẽ thích nghi đạo lư ở đời. Lễ theo quan niệm của Khổng Tử là để giữ t́nh cảm cho hợp với đạo trung, tạo thành t́nh cảm nhân hậu, căn bản trọng yếu của Nho Giáo. Lễ để định lẽ phải trái, trật tự trên dưới, thân sơ trong xă hội. Mục tiêu sau cùng của chữ «lễ» trong Khổng Giáo nhằm để tiết chế cái tư dục của nhân sinh.» (61)

    Cũng như với tiểu mục trước, tuyệt đại đa số những người có dịp nghiên cứu Nho Giáo đều hiểu ít nhiều theo một hay nhiều ư nghĩa đă được THĂNG HOA của chữ «Lễ» vừa tŕnh bày ở trên TRỪ NGK. KỂ CŨNG LẠ!!!

    C̣n về các chữ quan trọng khác của Nho Giáo như chữ NHÂN, chữ ĐỨC.., NGK cũng có lối Hiểu và Giải Nghĩa rất Lập Dị KỲ CỤC, KHÔNG GIỐNG AI CẢ!!! Như đối với cụm từ «Quân Tử - Tiểu Nhân» và chữ LỄ vừa nêu trên vậy.

    d) VAI TR̉ CỦA KHỔNG TỬ:

    V́ mục tiêu chính yếu của NGK với «Tổ Quốc Ăn Năn» là ĐÁNH ĐỔ NHO GIÁO, nên ngoài việc chỉ trích các thuật ngữ quan trọng của Nho Giáo như «Quân Tử - Tiểu Nhân», chữ LỄ, chữ NHÂN, chữ ĐỨC v.v., NGK c̣n nhắm «mủi dùi» vào chính con người KHỔNG TỬ.

    Nhận xét của ông Kiểng về phần đóng góp của KHỔNG TỬ: «Đối với Nho Giáo, Khổng Tử không sáng tác ǵ cả. Đóng góp của ông không đáng kể so với Mạnh Tử và cũng kém hẳn các danh nho sau này.» (62)

    Nếu quả đúng như NGK nhận xét th́ Mạnh Tử đă không «nức nở» khen Thầy ḿnh «không hết lời», cũng như hậu thế đă không «tặng» cho Khổng Tử các danh hiệu cao quư nhất như VẠN THẾ SƯ BIỂU, THÁNH CHI THỜI trong khi danh hiệu cao nhất của Mạnh Tử là Á THÁNH. Cũng như giới Học Giả QUỐC TẾ Cận Đại và Hiện Đại đă không tỏ sự NGƯỠNG MỘ đối với Ông như thế, đến nổi như Học Giả Richwein chẳng hạn tuyên dương KHỔNG TỬ là THÁNH QUAN THẦY CỦA THẾ KỶ ÁNH SÁNG (Le Siècle des Lumières), có lẽ do ẢNH HƯỞNG của KHỔNG TỬ trên NHỮNG NGƯỜI CHA TINH THẦN CỦA NỀN DÂN CHỦ TÂY PHƯƠNG như Voltaire, Montesquieu, Rousseau, Franklin, Jefferson vv..

    Ngoài ra, dựa vào câu nói «thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ» NGK chê trách Khổng Tử như sau: «Đó không phải câu nói khiêm tốn như ta có thể nghĩ, mà cả một tôn chỉ của Khổng Khâu. Ông coi những triết lư và hiểu biết của người xưa là đầy đủ và hoàn chỉnh, đời sau cứ thế mà theo không được sửa đổi thêm bớt ǵ cả»(63).

    Thật ra cụm từ trên có nhiều lối hiểu khác nhau từ đợt b́nh thường cho đến đợt Minh Triết cao siêu. Nhưng cứ sự, th́ có nhiều Học Giả Quốc Tế danh tiếng xem đây là một lời nói KHIÊM TỐN của Khổng Tử, v́ như đối những chữ LỄ, chữ NHÂN, chữ ĐỨC hay cụm từ «QUÂN TỬ - TIỂU NHÂN», tuy trên bề mặt có vẻ «Thuật Nhi Bất Tác» v́ KT dùng những Thuật Ngữ đă có từ lâu, nhưng trên thực tế Khổng Tử đă THUẬT NHI TÁC, tức Ông cho chúng mang những Ư Nghĩa rất MỚI MẺ, rất CÁCH MẠNG mà các từ ngữ trên không có trước thời Khổng Tử.

    Nếu không, th́ Tư Tưởng, Tiếng Tăm của Ông đă bị «chôn táng» với nhà Chu, chứ đâu c̣n SỐNG MẠNH cho đến ngày nay, để cả Thế Giới phải mời KHỔNG TỬ như tại Hội Nghị Quốc Tế về Triết Học tại Honolulu vào năm 1949, ra làm NHẠC TRƯỞNG cho cuộc HOÀ TẤU VĂN HÓA ĐÔNG TÂY Mai Hậu!!!(64)

    e) THÁI ĐỘ CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI PHỤ NỮ:

    Một vấn đề quan trọng khác là thái độ của Nho Giáo đối với Phụ Nữ. Ông Kiểng viết: «Hệ thống giá trị áp đặt cho phụ nữ rất mọi rợ và vô nhân đạo. Nó hạ giá người phụ nữ xuống ngang hàng một nô lệ và một vật dụng»(65)

    Đối với vấn đề này cũng như nhiều vấn đề khác, NGK cũng KHÔNG CẬP NHẬT HÓA vốn kiến thức của ḿnh nên vẫn tiếp tục dùng những LUẬN CỨ của các THẾ KỶ TRƯỚC.

    Trước tiên, ông Kiểng không biết đến sự phân biệt giữa VIỆT NHO và HÁN NHO của Cố Triết Gia KIM ĐỊNH. Theo Chủ Thuyết VIỆT NHO của Cố Triết Gia được kiện chứng bởi các khám phá của KHOA HỌC gần đây, dân Bách Việt gốc NÔNG NGHIỆP vào đất Tàu trước Hoa Tộc, nên đặt nền móng đầu tiên cho Nho Giáo. C̣n Hoa Tộc là dân DU MỤC vào sau, tuy yếu về VĂN HÓA nhưng mạnh về QUÂN SỰ nên dồn dân Bách Việt về phương Nam và CAI TRỊ nước Tàu trên nhiều ngàn năm cho đến ngày nay.

    Ngoài ra, cặp NÔNG NGHIỆP - DU MỤC thường đi đôi với cặp DÂN CHỦ - ĐỘC TÀI. Và v́ vai tṛ của PHU NỮ rất quan trọng trong xă hội NÔNG NGHIỆP (như việc GIEO GẶT, trọng điểm của xă hội Nông Nghiệp hầu chắc là do phụ nữ sáng kiến ra), nên các xă hội nông nghiệp cổ sơ thường theo chế độ MẪU HỆ, thờ NỮ THẦN, cũng như dành cho Phụ Nữ vai tṛ quan trọng được thấy chẳng hạn qua tập tục tính theo HỌ MẸ và tục CƯỚI RỂ như một vài sắc dân Ra Đê trên Ban Mê Thuột vẫn c̣n giữ.

    Mặt khác, nền VƯƠNG ĐẠO của NHO GIÁO NGUYÊN THỦY do Khổng Tử đại diện v́ rất gần với tinh thần NÔNG NGHIỆP của VIỆT NHO nên đạt được tinh thần DÂN CHỦ qua thuật ngữ DÂN VI QUƯ của Mạnh Tử chẳng hạn và như đă nói ở trên, đă có ảnh hưởng rất lớn trên những người CHA TINH THẦN của Thế Kỷ ÁNH SÁNG như Voltaire, Montesquieu, Rousseau, Frankhlin, Jefferson..(66)

    Nhưng đến nhà HÁN th́ bề ngoài có vẻ tôn Nho nhưng trong thực tế lại lập tháp Thạch Cừ nhằm xuyên tạc Nho Giáo như chẳng hạn giải nghĩa Nho theo kiểu ma thuật có lợi cho chính quyền chuyên chế, hạ giá đạo Hiếu để đề cao «trung quân» hay thay thế TAM CƯƠNG Đạt Đức: Trí-Nhân-Dũng của Nho Giáo Nguyên Thủy bằng TAM T̉NG của Đổng Trọng Thư.

    Nho VƯƠNG TRIỀU cùng với số phận của người PHỤ NỮ c̣n tiếp tục SA ĐỌA với
    các nhà triều đại MINH, TỐNG,THANH.

    Vậy nên muốn hiểu đúng TINH HOA của NHO GIÁO, phải trở về với NHO GIÁO NGUYÊN THỦY hay xa hơn nữa là VIỆT NHO, đặc biệt trong môi sinh tinh thần của LÀNG XĂ VIỆT.

    Nhiều Học Giả Ngoại Quốc như M. Durand trong «La Femme Annamite» đều nhận thấy vai tṛ QUAN TRỌNG của người Phu Nữ VIỆT trong đời sống gia đ́nh. «Lấy chồng, người vợ có quyền TAY H̉M TAY KHÓA , nghĩa là quyết định về tài sản và tài chánh của gia đ́nh. Jules Ferry, một viên quan cai trị Đông Dương thời Pháp thuộc, đă không tiếc lời ca tụng vẻ đẹp gia đ́nh trong xă hội Việt Nam, nhờ người vợ đóng vai tṛ NỘI TƯỚNG, Chủ Nhân Ông thực sự của gia đ́nh» (67)

    Nhưng địa vị đặc biệt CAO QUƯ của Phụ Nữ VIỆT khi so với thân phận rất HẨM HIU của tuyệt đại đa số người phụ nữ CÙNG THỜI ở trong các nền văn hóa khác, được đặt nổi một cách đặc biệt trong bộ «Quốc Triều H́nh Luật» c̣n được gọi là LUẬT HỒNG ĐỨC ra đời cách đây khoảng 5 thế kỷ. Nhưng v́ NGK KHÔNG chịu CẬP NHẬT HÓA vốn Kiến thức của ḿnh nên không hay biết ǵ về nội dung của Bộ Luật rất quan trọng này.

    Khi so sánh LUẬT HỒNG ĐỨC với LUẬT TÂY PHƯƠNG cùng thời, trên phương diện TÀI SẢN, trong khi Luật Hồng Đức cho vợ chồng hoàn toàn B̀NH ĐẲNG VỀ HÔN SẢN th́ tại Mỹ, măi tới năm 1890 nhiều tiểu bang mới sửa đổi và một số tiểu bang vẫn c̣n áp dụng học lư «Femme Couverte» của Thông Luật, theo đó NGƯỜI VỢ LÀ VẬT SỞ HỮU CỦA CHỒNG và không có quyền pháp lư đối với lợi tức do chính bà kiếm ra cũng như đối với con cái và tài sản của bà, trừ khi hai vợ chồng kư hôn khế trước đặt tài sản của họ dưới chế độ giám hộ (trust).

    Và một cách Tổng Quát, trong khi người phụ nữ VIỆT ở thế 15, có quyền tư hữu ngang hàng với chồng và giữa vai tṛ quan trọng trong gia đ́nh cũng như ngoài xă hội, th́ măi tới thế kỷ 18 ở Âu Châu và thế kỷ 20 ở Mỹ, địa vị của người đàn bà TÂY PHƯƠNG c̣n thấp trong cả trong gia đ́nh lẫn ngoài xă hội. Cao trào Phụ Nữ (Feminism) chỉ thực sự lên cao tại Mỹ vào thập niên 1960 và thu thành quả tích cực vào những năm 1990.(68)

    Vậy nên câu tuyên bố sau đây của NGK «Hệ thống giá trị áp đặt cho phụ nữ rất mọi rợ và vô nhân đạo. Nó hạ giá người phụ nữ xuống ngang hàng một nô lệ và một vật dụng» ÁP DỤNG CHO PHỤ NỮ TÂY PHƯƠNG TH̀ ĐÚNG HƠN, ít nhất cho đến thế kỷ 18 đối với Âu Châu và thế kỷ 20 đối với Hoa Kỳ!

    ĐÚNG LÀ TUYÊN BỐ ẤU TẢ!!!


    KẾT LUẬN

    Từ khi có hiện tượng TỔ QUỐC ĂN NĂN, có lẽ đa số người VIỆT chúng ta ở Hải Ngoại cũng như ở Trong Nước, tỏ ra NGÁN NGẪM đối với trường hợp một cá nhân như NGUYỄN GIA KIỂNG, v́ một chút DANH HẢO, đă không từ bỏ một phương tiện, THỦ ĐOẠN nào cả để đạt được mục tiêu của ḿnh!

    Với một vốn KIẾN THỨC về Văn Hóa nhất là Triết Học rất «khiêm nhường» ( như chính đương sự từng «thú nhận»), tức KHÔNG có sự CHUẨN BỊ Tối Thiểu để làm công việc VĂN HÓA, ông Kiểng lại đi «huyên hoang» tuyên bố là muốn làm một cuộc «Cách Mạng ĐỔI MỚI về Tư Duy», với những ư kiến thật «Mới Mẻ», «Độc Đáo!

    Do đó, thiên hạ mới trông chờ xem từ «Ngài Thủ Lănh» của nhóm THÔNG LUẬN nội dung của cuộc «Cách Mạng Văn Hóa» kiểu Nguyễn Gia Kiểng là «cái ǵ đây»? Th́ té raÏ THỦ THUẬT Chính Yếu của NGK là NHỤC MẠ TỔ TIÊN và các vị ANH HÙNG DÂN TỘC được thấy qua cái TỰA «Quái Đản» của cuốn sách là TỔ QUỐC ĂN NĂN. Với lối Lư Luận NGỤY BIỆN đầy tính chất CHỦ QUAN, MỘT CHIỀU có lẽ Mưu Đồ của NGK và các «Đồng Chí» của ông ta là tạo điều kiện để gây X̀ CĂN ĐAN nhằm lôi kéo sự chú ư của dư luận, đồng thời t́m cách đánh mất ḷng tin nơi độc giả đối với nền Văn Hóa VIỆT, cũng như gây hoang mang chia rẽ trong cộng đồng người VIỆT, để các THẾ LỰC mà nhóm ông dựa vào, THỪA ĐỤC THẢ CÂU chăng?

    Về sự trông chờ từ TRÁI NÚI là những kiến thức «Mới Mẻ», «Độc Đáo» mà ông Kiểng hứa với độc giả, th́ cuối cùng lại đẻ ra CON CHUỘT «nhắt» là những ư tưởng CÓP NHẶT từ một tác giả ngoại quốc với sự TRÙNG HỢP đạt đến mức độ «khủng khiếp» để một người quan sát VÔ TƯ nhất cũng phải đi tới kết luận là TỔ QUỐC ĂN NĂN của Nguyễn Gia Kiểng chẳng qua cũng chỉ là BẢN SAO của tác phẩm LE MAL FRANCAIS. của A.Peyrefitte mà thôi!!!

    Đến đây có lẽ chúng ta mới thấy CẢM PHỤC trước sự KHÔN NGOAN của Tổ Tiên LẠC VIỆT khi các NGÀI chủ trương TRỌNG ĐỨC HƠN TÀI. Lư do là với Văn Minh ngày nay khi con người thay v́ đặt ĐỨC TRÊN TÀI th́ lại đi tôn sùng cái TÀI, cái KHOẺ, cái THÔNG MINH.v.v. lên làm THẦN TƯỢNG, th́ xảy ra trường hợp ĐÁNG BUỒN như sự ra đời của cuốn sách»Tổ Quốc Ăn Năn» của NGK, Thật vậy, v́ muốn thỏa măn tính HÁO DANH, mà v́ THIẾU TÀI, tức v́ không đủ khả năng trong lănh vực VĂN HÓA, TRIẾT HỌC, người ta phải đi làm chuyện GIAN DỐI, CHE ĐẬY. Tức ở đây là đi CHÔM Tư Tưởng của người khác về làm của ḿnh, mà lại c̣n «huyên hoang» đi «khoe mẽ» là TA ĐÂY có Tư tưởng ĐỘC ĐÁO, MỚI MẺ. Quả đúng là ĐẠO VĂN, chứ đâu phải Làm Văn Hóa!!!

    Tóm lại, ông KIỂNG và phe nhóm đă không ngần ngại dùng những phương tiện KHÔNG CHÍNH ĐÁNG như ĐẠO VĂN, XUYÊN TẠC LỊCH SỬ và SỰ THẬT trong âm mưu thâm độc là NHỤC MẠ TỔ TIÊN và HẠ GIÁ NỀN VĂN HÓA VIỆT.

    Trong khi đó, ít nhất từ nửa thế kỷ nay, một loạt khám phá của giới HỌC GIẢ QUỐC TẾ, đi từ tính chất LÂU ĐỜI của nền Văn Minh NÔNG NGHIỆP của Sắc Dân H̉A B̀NH của TS Wilheim G. SOLHEIM II qua «Địa Đàng tại Phương Đông» của BS Stephen OPPENHEIMER là người chủ trương VĂN MINH NHÂN LOẠI BẮT NGUỒN TỪ ĐÔNG NAM Á, hay các khám phá về địa bàn của LÚA NƯỚC bên miền Viễn Đông nằm ở miền Nam Trung Hoa và vùng Đông Nam Á, hoặc qua sự kiện là các CỔ VẬT ở đất VIỆT được xếp đặt theo BỘ SỐ 2-3-5 là nguồn gốc của các thuyết ÂM-DƯƠNG (2), TAM TÀI (3), NGŨ HÀNH (5) của Dịch Lư .vv. đến nội dung NHÂN QUYỀN của bộ Luật HỒNG ĐỨC, hoặc ï qua khám phá của chúng tôi gần đây về tính chất LÂU ĐỜI của THỂ CHẾ Làng Xă VIỆT rất TƯƠNG TỰ với Thể Chế DÂN CHỦ Ngày Nay, tóm lại qua tất cả các điều vừa tŕnh bày ở trên, GIỚI HỌC GIẢ QUỐC TẾ ĐĂ TRẢ DANH DỰ VÀ SỰ THẬT LẠI CHO TỒ TIÊN LẠC VIỆT!!!

    Ngay các Học Giả TRUNG QUỐC, cách đây gần 10 năm, trong tờ «BEIJING REVIEW», một trong những «tiếng nói» chính thức của Chính Quyền Trung Hoa, trong số ngày 23-29/03/1998, ở phần «Culture and Science» (tr.31), trước những bằng chứng không chối căi được của KHOA HỌC ngày nay, đă phải đi đến việc phủ nhận quan điểm Lịch Sử 5000 năm của Sử Gia Tư Mă Thiên để thay thế bằng chủ trương của giới Học Giả QUỐC TẾ về Lịch Sử 10,000 năm lập quốc Trung Hoa với sự đóng góp NỀN TẢNG của các bộ tộc BÁCH VIỆT trong một xă hội mà họ gọi là ĐA VĂN HÓA được thành h́nh vào thới kỳ này. (69)

    Trong khi đó, ông KIỂNG và phe nhóm th́ lại có thái độ PHỚT LỜ đối với các Khám Phá KHOA HỌC Mới Mẻ Nhất, tức là KHÔNG chịu CẬP NHẬT HOÁ vốn Kiến thức của ḿnh, mà trái lại tiếp tục DÙNG những tài liệu CŨ KỸ, LỖI THỜI của đám THỰC DÂN, THUỘC ĐỊA trước đây để XUYÊN TẠC Lịch Sử cũng như NHỤC MẠ Tổ Tiên và các vị Anh Hùng DÂN TỘC VIỆT.

    Đă vậy trước hiểm họa XÂM LĂNG mới đây của TRUNG CỘNG, NGK và nhóm THÔNG LUẬN lại muốn nhảy vào ĂN CÓ như muốn NHẠI LẠI Người Xưa bằng cách hô hào «TOÀN DÂN NGHE CHĂNG ». Thật ĐÁNG HỔ THẸN!!!

    THƯA QUƯ VỊ,

    Sau những việc làm TÀY TRỜI của Quư Vị đối với TỔ TIÊN, ĐẤT NƯỚC, Quư Vị nên CÂM MIỆNG đi th́ hơn, nếu không muốn trở thành TR̉ CƯỜI cho THIÊN HẠ và HẬU THẾ! Nhiều NGƯỜI và ĐOÀN THỂ KHÁC tỏ ra XỨNG ĐÁNG hơn Quư Vị để làm Công Việc nêu trên! HỒN DÂN TỘC đă CHẾT từ lâu trong ḷng của Quư Vị rồi! Đừng tiếp tục NHÂN DANH cũng như âm mưu bày thêm THỦ THUẬT mới nữa để «giở tṛ»ø MỴÏ DÂN!!!

    Chính Quư Vị cần PHẢI ĂN NĂN, SÁM HỐI, chứ KHÔNG CÓ TỔ QUỐC NÀO PHẢI ĂN NĂN CẢ!!!

    Riêng Tác Giả của «Tổ Quốc Ăn Năn» là NGUYỄN GIA KIỂNG tỏ ra XỨNG ĐÁNG để được trao tặng «Tước Hiệu» là TRÍ THỨC TÂY HỌC NỬA VỜI!!!


    Lê Việt Thường


    ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


    CHÚ THÍCH
    (1) Lê Việt Thường, 'Cần Cập Nhật Hóa Phương Pháp và Nội Dung trong Lănh Vực Suy Tư: PHẦN MỘT», «anviettoancau.net», th. 08/2007
    (2) Nguyễn Gia Kiểng, «Tổ Quốc Ăn Năn», Paris, 2001, tr.52
    (3) Idem, tr.XI
    (4) Alain Peyrefitte,»Le Mal Francais», Tome 1 & 2, Plon 1976
    (5) Nguyễn Gia Kiểng, Idem, tr. 217
    (6) Alain Peyrefitte, Idem, tr.47-48
    (7) NGK, Idem tr. 98
    (8) AP, Idem,tr.62
    (9) NGK, Idem tr.71
    (10) Idem tr 72
    (11) AP, Idem tr. 51
    (12) Idem tr. 789
    (13) NGK, Idem tr.146
    (14) AP, Idem tr. 821-822
    (15) NGK, Idem tr. 91
    (16) AP, Idem tr. 824
    (17) NGK, Idem tr. 26
    (18) AP, Idem tr. 801
    (19) AP, Idem tr.760
    (20) NGK, Idem tr.52-53
    (21) AP, Idem tr. 636
    (22) NGK, Idem tr. 97
    (23) NGK, Idem tr.128
    (24) NGK, Idem tr.130
    (25) NGK, Idem tr. 132
    (26) NGK, Idem tr. 133
    (27) NGK, Idem tr. 133
    (28) AP, Idem tr. 809
    (29) AP, Idem tr. 809
    (30) AP, Idem tr. 809
    (31) AP, Idem tr. 809
    (32) AP, Idem tr. 810
    (32) AP, Idem tr. 810
    (33) AP, Idem tr.810
    (34) AP, Idem tr. 812
    (35) AP, Idem tr. 814
    (36) NGK, Idem tr 95
    (37) NGK, Idem tr. 95-96
    (38) NGK,Idem tr. 96
    (39) NGK, Idem tr.96
    (40) AP, Idem tr.211
    (41) AP, Idem tr. 211-212
    (42) AP, Idem tr.213
    (43) AP, Idem tr. 213-214
    (44) NGK, Idem tr. 147
    (45) AP, Idem tr. 902
    (46) NGK, Idem tr. III
    (47) Nguyễn Thị Sông Hương, «Yếu Tính Phá Sản Trong «Tổ Quốc Ăn Năn»«, Đai Nam 2004, tr.3
    (48) NGK, Idem tr.169
    (49) Trần Trọng Kim, «Việt Nam Sử Lược», nxb Văn Hóa Thông Tin, VN 2002, tr.407
    (50) Nguyễn Thị Sông Hương, Idem tr.98
    (51) Đỗ Bằng, «Những Khám Phá Về Hoàng Đế Quang Trung», nxb Thuận Hóa, 1998, tr.223-224
    (52) Đỗ Bằng, Idem tr. 225
    (53) ĐB, Idem tr. 232
    (54) ĐB, Idem tr. 231
    (55) ĐB, Idem tr. 239
    (56) NTSH, Idem tr. 102
    (57) Étiemble, «Confucius», Gallimard, 1966, tr.263
    (58) NTSH, Idem tr. 103
    (59) NGK, Idem tr. 272
    (60) Idem tr. 299
    (61) NTSH, Idem tr. 164-165
    (62) NGK, Idem tr.275
    (63) Idem tr.273
    (64) C. Moore, «Essay in East West Philosophy, University of Hawai, 1951, tr.447
    (65) NGK, Idem tr. 295
    (66) Lê Việt Thường, «Luật Hồng Đức và Vấn Đề Dân Chủ: Tinh Thần và Thể Chế», «anviettoancau.net», tháng 07/07
    (67) NTSH, Idem tr. 159-160
    (68) Hoàng Xuân Hào, «Nhân Quyền Trong Luật Hồng Đức: Niềm Tự Hào Dân Tộc», Thế Kỷ 21, số 113, th.9/1998, tr. 28-33Tóm lượt Tác Phẩm của GS Tạ Văn Tài»The Vietnamese Tradition of Human Rights», University of California, Berkeley, USA, 1988
    (69) Beijing Review, «Archaeology finds give clues to 10,000-year Chinese History”, 23-29/03/05, tr. 31

    http://www.tinparis.net/vanhoa/vh_09...ietThuong.html

  7. #87
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Có một điều tôi thắc mắc mà không được trả lời, nhờ ông Thân hỏi lănh tụ tác giả Nguyễn Gia Kiểng hộ:

    -- Các ông giáo sỹ Lang Sa so sánh Hoàng Đế Quang Trung với cả A Lịch Sơn Đại Đế lẫn Attila Hung Nô. Mà tại sao lănh tụ tác giả Nguyễn Gia Kiểng chỉ kể ra Attila mà không có A Lịch Sơn?

    Trân trọng cám ơn.

  8. #88
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by Lê Việt Thường #86
    (49) Trần Trọng Kim, «Việt Nam Sử Lược», nxb Văn Hóa Thông Tin, VN 2002, tr.407
    -- Cái này in lại không có đúng đâu. Tôi đă phải mua vài ba bộ (do Đại Nam in lại) cho người quen ở VN.

    Cũng như trường hợp của Hồi Kỳ Nguyễn Hiến Lê, in đi in lại cả sáu lần mà vẫn cắt xén, thiếu v.v... chúng nó Ngụy là ở điểm đó.

    Sử dụng tài liệu VN rất hồi hộp -- không biết ḿnh bị hố lúc nào.

  9. #89
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Lời thưa thêm với các bạn quan tâm vấn đề này

    Tôi viết bài này sau khi đọc bài "mà tôi cho là phản trắc của ông ta" trên Thông Luận 14/7/2010, sau đó gởi email (bài viết ấy) cho TL, rồi được ông Phạm Đỉnh reply là "đă chuyển tới" tác giả NGK. Sau đó TL im lặng. Họ không dám trưng cầu dân ư, cũng không trả lời luận điểm của tôi.
    Thiển nghĩ, họ tự rêu rao là "một nhóm người làm chính trị" có tổ chức đường lối, mà khi gặp phải một thách thức nghiêm túc, về một vấn đề quan trọng tối cao-vấn đề biểu tượng tranh đấu, ngọn cờ, hơn nữa, là Lá Quốc Kỳ, hồn nước (dù lưu vong) của bao người, th́ họ không tự tin chút nào, khi chỉ việc im lặng lờ đi như thế. Nếu họ chính đính, quân tử, th́ phải có cách xử sự khác hơn là im tiếng một cách kém cỏi như vậy.
    LTC vẫn nghĩ, dù sao, họ (nhóm TL) cũng là nhóm người xuất thân từ chính thể quốc gia miền Nam, trí thức luống tuổi, vẫn đang hoạt động chống CS Hanoi, cho nên tôi cũng im luôn, không nhân đó mà "ví đuổi" họ, v́ bất quá họ cũng chỉ v́ ḷng vụ lợi nông nổi mà nói lên lời phản bội mà thôi. Nay, nhân thấy DĐ Vietland có người post lại bài viết hôi hám này của NGK, mà LTC phải post lên đây cho anh em bốn phương cùng xem cùng biết.
    Last edited by Lê Tùng Châu; 31-03-2011 at 11:50 PM.

  10. #90
    Diêt VC
    Khách

    Nền móng phi nghĩa

    Quote Originally Posted by Lê Tùng Châu View Post
    Tôi viết bài này sau khi đọc bài "mà tôi cho là phản trắc của ông ta" trên Thông Luận 14/7/2010, sau đó gởi email cho TL, rồi được ông Phạm Đỉnh reply là "đă chuyển tới" tác giả NGK. Sau đó TL im lặng. Họ không dám trưng cầu dân ư, cũng không trả lời luận điểm của tôi.
    Thiển nghĩ, họ tự rêu rao là "một nhóm người làm chính trị" có tổ chức đường lối, mà khi gặp phải một thách thức nghiêm túc, về một vấn đề quan trọng tối cao-vấn đề biểu tượng tranh đấu, ngọn cờ, hơn nữa, là Lá Quốc Kỳ, hồn nước (dù lưu vong) của bao người, th́ họ không tự tin chút nào, khi chỉ việc im lặng lờ đi như thế. Nếu họ chính đính, quân tử, th́ phải có cách xử sự khác hơn là im tiếng một cách kém cỏi như vậy.
    LTC vẫn nghĩ, dù sao, họ (nhóm TL) cũng là nhóm người xuất thân từ chính thể quốc gia miền Nam, trí thức luống tuổi, vẫn đang hoạt động chống CS Hanoi, cho nên tôi cũng im luôn, không nhân đó mà "ví đuổi" họ, v́ bất quá họ cũng chỉ v́ ḷng vụ lợi nông nổi mà nói lên lời phản bội mà thôi. Nay, nhân thấy DĐ Vietland có người post lại bài viết hôi hám này của NGK, mà LTC phải post lên đây cho anh em bốn phương cùng xem cùng biết.
    Anh Lê tùng Châu mến.

    Chánh trị là lươn lẹo,hay có thể nói là các chánh trị gia là những con lươn trơn trợt.Làm nghề chánh trị th́ cần phải biết " tiến thoái hợp thời".Tuy nhiên,dù có lươn lẹo đến cở nào,th́ những con lươn này vẫn không thoát bàn tay tro chống trơn.L̉N LÁCH,TRÁNH NÉ là động tác nhuần nguyển của loài lươn.Làm sao lươn có thể đối mặt với những bçn tay ướp tro.

    Đó là v́ sao Nguyễn gia Kiểng và người của nhóm TL không trả lời các bài viết cật vấn của anh.Anh vừa vào VL,chứ tôi lâu nay cũng đi bắt lươn,có con lươn " tà lọt" mà bắt nó cũng không dể bởi lươn tuy không đủ khả năng để cắn trả,nhưng xáo thuật ḷn lách của nó thuộc loại lươn ...né đạn.

    Dài ḍng tư để xả stress.;):D

    Nhóm TL luôn đặt nặng hàng đầu về việc " xây dựng tư tưởng lư luận chánh trị",và họ đă xây gần 30 năm nay,thế mà cái nền móng " cơ sở lư luận",họ đặt vẫn chưa xong,vẫn chưa thể lấp đất móng nền nhà TL,và việc xây tường làm thế nào được khi mà móng bấp bênh.Chính v́ cái tư tưởng được đắp bằng những chất" xi măng tạp nham",nên đắp xong rồi cũng ră rệu .

    Chính v́ thế,trong bao năm nay Nguyễn gia Kiểng luôn ra sức đi t́m một chổ đứng cho luồng tư tưởng chánh trị của TL.Chổ đứng này chính là trong ḷng người Việt trong và ngoài nước.Và 30 năm nay,Kiểng dù t́m thấy vô số tấm ḷng v́ dân v́ nước,nhưng Kiểng vẫn chưa có tài nào mang cái " cơ sở tư tưởng chánh trị lư luận" đặt vào trong hàng triệu tấm ḷng .

    V́ sao không thể ? Là v́ cái nền móng tư tưởng của TL được xây bởi những chất liệu phi chánh nghĩa.Trong khi chánh nghĩa của dân tộc là quyết tâm quét sạch VC ra khỏi VN,chế độ độc tài đảng trị nhất định phải chết,chỉ có vậy th́ dân tộc VN mới có thể t́m lại sức sống thuở chưa bị chủ thuyết CS làm đau bệnh.Không có ǵ nghịch lư bằng,một kẻ ra chiến trường đánh giặc,thay v́ cầm súng bắn giết giặc,th́ họ lại đến bên giặc,choàng ṿng tay thân ái rồi nhỏ nhẹ với nhau" chúng ta là anh em một nhà,thôi đừng giết nhau làm chi.Đă là anh em th́ chúng ta nên " HG & HH dân tộc".Thử hỏi,một thứ móng nền phi nghĩa ră rệu như thế th́ làm sao đặt được trong ḷng mọi người.

    Nhuyễn gia Kiểng và TL tự hiểu họ hơn ai hết.Chính v́ cái tư tưởng lư luận chánh trị của họ nó luôn bâp bênh như một cái cây mà rễ không hề bám đất,nên Kiểng và TL đành chọn xây dựng cơ sở lư luận bằng con đường " lư thuyết" với chủ trương " viết,viết tràng giang đại hải,viết cho đầy đủ từ ngữ trong tranh giấy,viết những từ triết lư trừu tượng cho thật bóng nhoáng ....ta không có nét đẹp bên trong,th́ ta đành sơn phết bên ngoài cho đẹp cái nhan sắc phù du phi nghĩa ..".Và vẻ đẹp hào nhoáng này sẽ làm mờ mắt những con thiêu thân non nớt chánh trị.

    Xảo thuật "trang điểm" tư tưởng lư luận chánh trị:


    Và đây chỉ là một trong những xảo thuật " trang điểm" tư tưởng lư luận của TL.Th́ Thông Luận c̣n đi t́m vị thế cho luồng tư tưởng của họ bằng con đường BẤT LƯƠNG bằng nghẹ thuật lươn lẹo của loài lươn bùn phi nghĩa.V́ thế,nếu chúng ta đừng để lỗ tai lùng bùng với những mỹ từ " xây dựng,củng cố, ...tư tưởng lư luận .." th́ ta sẽ lắng nghe bên trong họ là những tiếng ĐẬP PHÁ.

    ĐẬP PHÁ chính là phương cách t́m vị thế cho tư tưởng chánh trị của TL.Vậy họ đập phá ai ? họ sẽ đập phá tất cả những tư tưởng nào mà họ thấy đó sẽ là cái rào cản cho luồng tư tưởng lư luận chánh trị của TL.Nghĩa là họ t́m cách đạp đổ nền móng của người khác là để CỦNG CỐ cho cái nên phi nghĩa ră rệu của họ.Việc này họ đă và đang làm từ 30 năm nay,và rất bền bỉ như loài dă tràng đi se cát không mệt mơi và ĺ lợm.L̀ LỢM chính là bản chất không thể thiếu của nhũng người làm chánh trị.Về điểm này,th́ ông Lă Thân đă tiến bộ rất nhiều so với mấy năm trước.

    Và như chúng ta đă thấy,họ đă miêt mài t́m cách đập phá lịch sử,đập không được th́ họ phải làm cho nó méo mó theo ư của họ.Có thể nói TL chính là một tổ chức " chánh trị cuồng bạo",họ t́m cách thay đổi nền tản văn hoá của dân tộc bằng mọi phương thức và mọi thủ đoạn. Thậm chí việc mà chúng ta làm không được,th́ TL làm rất nhuần nhuyễn,đó là :

    Bôi nhọ và xỉ nhục tiền nhân : Hăy xem bài " Đoạn tuyệt với tinh thần của Phan bội Châu" th́ sẽ thấy sự hỗn hào của Kiểng.Xuẩn ở chổ là Kiểng không bao giờ dùng lư luận biện chúng để chứng minh con đường cứu nước của cụ Phan bội Châu là "sai trái,phản dân tộc",mà ông ta chỉ căn cứ vào sự suy luận chủ quan của cá nhân,chỉ thấy nước Nhật đang theo thể chế quân Phiệt,thấy Nhật mang tu tưởng đế quốc xâm lược...để rồi cụ Phan đặt chân lên đất Nhật,đă bị Kiểng gán cho câu" Ngưỡng mộ quân phiệt Nhật",thế nhưng Kiểng vẫn không thể lư luận thuyết phục là cụ PBC đă bị quân Phiệt Nhật" quyến rũ" như thế nào ?.Trong khi ai cũng đều thấy,mục đích của phong trào Đông du là đưa thanh niên VN sang Nhật để học hỏi khoa học tiến bộ của nước Nhật,chứ trong sử sách không hề thấy ghi rằng " thanh niên VN qua học quân Phiệt Nhật để về VN đánh Pháp".Mà giả như học qua6n phiệt Nhật cái phương thức tranh đấu " bạo động",th́ đă sao ? Tại sao Kiểng quá ác cảm với từ " bạo động",khi mà bạo động dùng vào mục đích nào,chánh nghĩa hay phi nghĩa,th́ tại sao Kiểng không động năo mà nh́n cho thấu.Nếu giả như cụ PBC mang cái phương thức tranh đấu bạo lực về VN,và đă thành công trong việc đuổi quan Pháp,mang độc lập về cho VN,thử hỏi bây giờ Kiểng có dám làm loại con cháu" mất dạy" để đi phủi tay và bôi nhọ công ơn của tiền nhân hay không ?.:confused:

    Chưa đủ,Kiểng c̣n đi t́m cách mọi trong lịch sử,nhưng nhân vật,tiền nhân,vua chúa ...những ai mà Kiểng thấy nghịch với tư tưởng lư luận chánh trị của TL.Điễn hinh,Kiểng đă t́m cách bôi nhọ hỉnh ảnh vua Quang Trung qua việc Kiểng làm méo mó trang sử,thậm chí c̣n vong nô khi đi dùng lịch sử của Tàu mà nh́n xét vua Quang Trung.Bài viết về vua Quang Trung th́ anh Phó thường Dân đă post phía trên,nên tôi không đi sâu vào.

    Tinh thần "HG & HH dân tộc" của TL nổi bật khi :


    - Và vẫn chưa làm Kiểng hài ḷng,để rồi Kiểng mang tên Việt gian Mạc đăng Dung ra để "tắm rửa",chùi gọt tội lỗi của họ Mạc,để rồi Kiểng nhào nặn ra một Mạc đăng Dung " yêu nước".Trong khi hành vi của họ Mạc là dâng đất cho giặc tàu,th́ Kiểng lư luận như thế này "Mạc đăng Dung chỉ mới dâng 5 cái hang động cho Tàu,nhưng Tàu cũng chưa đụng tới,nên đát vẫn chưa rơi vào tay tàu,nên không thể xem là Mạc đăng Dung " bán nước" ...rồi cái lư luận quái thai này nó c̣n quái thai hơn,khi Kiểng bảo rằng " chính nhờ việc dâng đất cầu hoà của Mạc đăng Dung,nên nước ta đă tránh được chiến tranh với Tàu".

    Tuy nhiên,ta đừng tưởng là Kiểng ngây ngô kiến thức lịch sử không thôi,mà chính Kiểng quá chủ quan xem thường đọc giả khi mà ông ta t́m cách bào chửa hành vi bán nước của họ Mạc,th́ ông ta đă lần lần ló cái đuôi chồn.V́ không cần già dặn chánh trị,ta vẫn thấy quá rơ ư đồ của Kiểng là " tắm rửa và chạy tội" cho đảng csHaNoi,vị họ Mạc chính là một phản ảnh của đảng csHaNoi.Kiểng muốn mọi người thông cảm cho đảng VGVC,việc VC cặt đất,dâng biển đảo là v́ muốn " cứu nước"," để nước ta tránh được chiến tranh với TQ".C̣n ǵ khốn nạn hơn,khi ông ta trơ trẻn đi làm một việc mà chỉ có là ngu mới là tin rằng ḿnh lừa được thiên hạ.

    Cái bản chất thoả hiệp với VC nó quá tỏ như ban ngày.

    Và với những ǵ phân tích phơi trần ở trên,thử hỏi nếu ta gọi Kiểng và nhóm Thông Luận là " con rối chánh trị do đảng csHanoi giật dây",th́ đâu có ǵ quá đáng,bởi chúng ta đă " nói có sách,mách có chứng " .

    DVC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 07:54 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 04-04-2012, 02:48 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-05-2011, 01:50 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 24-02-2011, 12:41 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-01-2011, 12:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •