Page 9 of 17 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 168

Thread: Lê Duẩn đă nói ǵ về " bọn bành trướng Bắc Kinh " ?

  1. #81
    Năng
    Khách

    Đôi ḍng thơ thẫn

    Thấy bác Xinh nói tư nghiệp cộng nghiệp Năng em nổi hứng họa bài thơ này nếu có ǵ không phải mong bác bỏ quá cho em.

    Tư nghiệp vô minh cộng nghiệp sanh
    Tại nơi tham ái duyên nhau thành
    Thủy chung tập khí hành tâm tác
    Chẳng thấy chẳng minh tất đọa đày
    Bỏ vọng che đi chân tự tánh
    Ḥa cùng thế gian pháp Nhân lành
    Thiện Chân thêm Mỹ từ viên tánh
    Tư, cộng mới hay bóng huyễn dày

    Năng
    Last edited by Năng; 25-06-2011 at 07:14 AM. Reason: Sửa vần

  2. #82
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927

    CUỘC CHIẾN ĐẤU KHÔNG CÓ TIẾNG SÚNG

    Trung quốc cho công an biên pḥng giả dạng dân sang gây rối, phá hoại, chiếm đất... đấu vơ thử sức công an biên pḥng Việt nam.
    .................... .................... .

    Đắc Trung.
    Mèo Vạc, 3-1979.
    Viết về Hoàng Xuân Nở, dân tộc Tày, chiến sĩ công an nhân dân vũ trang đồn Lũng làn, Hà Tuyên.


    Đồn Công an nhân dân vũ trang biên pḥng Lũng Làn* (Mèo Vạc, Hà Tuyên) nằm trên 1 quả đồi rất đẹp cách biên giới khoảng 600m. Cán bộ chiến sĩ ở đây thuộc nhiều dân tộc: Tày, Nùng, Mèo, Dao, Sán chỉ... Mỗi người đều mang những nét dáng đặc biệt của dân tộc ḿnh, nhưng họ đều có cái chung, đó là lư tưởng và phẩm chất của người chiến sĩ. Bởi thế họ thương nhau như anh em ruột thịt.

    Tôi đến đây công tác vào giữa tháng 8-1978, 1 tuần sau khi xảy ra cuộc chiến đấu rất dũng cảm của 3 chiến sĩ công an ta chống lại 40 tên xâm lược Trung Quốc.
    Làm việc với trưởng đồn Hoàng Văn Tài nắm t́nh h́nh chung xong, tôi gặp gỡ một số chiến sĩ tṛ chuyện và tối đó xin phép được ngủ chung với Hoàng Xuân Nở, người đă dùng tay không với vơ thuật cao cường đấm chết 8 tên côn đồ Trung Quốc, đánh bị thương nhiều tên khác và cứu được 2 đồng đội khỏi bị địch bắt cóc trong cuộc chiến đấu này.
    Một đêm tâm sự chắc được nghe nhiều chuyện hay để viết, tôi hy vọng thế, nhưng rất tiếc đêm đó Nở phải gác ca một, măi 10 giờ khuya mới từ trạm tiền tiêu về. Dựa súng vào sát vách đầu giường, Nở tháo bao đạn, cởi quần áo ngoài rồi chui vội vào chăn với tôi. thấy tôi c̣n thức, Nở hỏi:
    - Cán bộ đợi ḿnh lâu có buồn không? Đừng giận ḿnh há, ḿnh phải đi gác mà.
    - Không giận Nở đâu, không buồn đâu. Ḿnh đợi Nở về kể chuyện đấy.
    - Ḿnh không biết kể chuyện đâu. Mà không có chuyện ǵ kể đâu. cán bộ bảo ḿnh làm ǵ, ḿnh làm thôi.
    - Đồng chí Nở quê bản nào? Bản có đẹp không? Đại khái đôi ba nét về dân bản chẳng hạn, kể cho ḿnh với.
    - Ừ chuyện đó th́ ḿnh biết, ḿnh kể được thôi. Ḿnh ở bản Ngọc Hội, huyện Chiêm Hoá đấy. Con suối Kơ Loong nước trong lắm chảy qua. Xung quanh có nhiều rừng rậm, nhiều thú dữ nữa. Hổ vẫn vào bắt trộm lợn, gấu vẫn vào ăn vụng mật ong đấy.
    - Thế dân bản không đánh gấu, đánh hổ à?
    - Có, dân bản có đánh chứ.
    - Ở bản có ai giết được hổ không?
    - Ké Thi giết được hổ đấy. Ké thi giỏi vơ lắm mà. Ngày giặc Pháp c̣n chiếm bản, Ké Thi đánh chết 1 thằng có dao găm, súng lục. Ḿnh nghe dân bản kể thế. bây giờ Ké Thi già như cái cây cổ thụ, râu trắng tóc trắng như hoa ban, hoa mận, da nâu như gỗ sến gỗ táu, uống rượu như uống nước nhưng Ké vẫn làm trùm phường săn bản ḿnh, làm ké già đứng đầu bản ḿnh, vẫn dạy vơ cho người Tày trẻ bản ḿnh. Ké nói ai ai cũng thích nghe.
    - Thế đồng chí Nở có được Ké Thi dạy cho bài vơ nào không?
    - Có chứ. Ké Thi dạy cho ḿnh nhiều bài vơ hiểm lắm, cả bài vơ Ké đấm chết thằng tây có dao găm súng lục ấy. Đi công an vũ trang ḿnh lại được học thêm nhiều bài vơ nữa. Ḿnh thích tập vơ lắm mà.
    - Nở đi công an lâu chưa?
    - Chưa lâu đâu, mới 2 mùa hoa ban thôi.
    - Hôm đi có vui không? Ké Thi dặn ǵ không?
    - Ồ, vui lắm mà. Dân bản đánh cồng kéo đến nhà sàn lớn. Con gái mặc váy đẹp, áo đẹp, đeo nhiều ṿng bạc ở cổ, hát tặng ḿnh nhiều bài hát hay, cho ḿnh quyển sổ, cho ḿnh cái bút, cho ḿnh nhiều chiếc khăn thêu hoa. Chủ tịch xă dặn ḿnh đi đừng bỏ về, tập luyện giỏi, đánh giặc giỏi, nếu được cái bằng khen gửi về cho dân bản biết. C̣n Ké Thi rót cho ḿnh 1 chén rượu ngâm cao xương con hổ Ké đă giết được. Ké bảo nếu gửi được cái giấy khen của cấp trên về, Ké sẽ thưởng cho cái vuốt con hổ chúa, vật quư của Ké đấy.
    - Tập vơ có vất vả không?
    - Ồ, vất vả lắm chứ. Tối nào, sớm nào cũng phải tập mà. Bỏ tập như bỏ cơm, không được đâu. Cán bộ có thấy nhiều bao cát treo ở cành cây quanh đồn không? Để tập đấy. Đấm vào cát, đá vào cát, lao đầu, đập mặt, đập ngực vào cát. Lúc đầu đau lắm, tay chân sưng to, tím lại buốt tận óc. Ngâm vào nước nóng lại khỏi. Lại đấm nữa, đá nữa, quen đi hết đau thôi. Phải chia ra từng đôi một, hai ba người một tập đánh nhau cho quen. Mệt lắm thôi, nhưng bây giờ quen rồi. Tay rắn lại rồi, chân rắn lại rồi. Đấm vào cây chuối, cây chuối găy ngay, đá vào cây chuối, cây chuối đổ ngay. Người khác đấm ḿnh, ḿnh đỡ được, đấm lại được. Nhiều người khác đánh ḿnh, ḿnh đánh lại được. Cấp trên bảo muốn làm công an biên pḥng phải giỏi vơ, giỏi bắn súng mới đánh được thằng giặc, đánh được thú dữ trong rừng. Ḿnh muốn làm công an, ḿnh phải tập vơ, tập bắn súng nhiều lắm.
    Tôi xoay người quàng tay ôm lấy Nỏ và vô cùng thèm muốn có được cái cơ thể cường tráng, to khoẻ, bắp thịt rắn chắc của anh. Ở người chiến sĩ ấy toát ra một sức mạnh dữ dội, một niềm tin chắc chắn và một bản lĩnh vững vàng mà không phải ai muốn cũng có được. Bởi đó là kết quả của sự nhận thức sâu sắc về nghĩa vụ, là kết tinh truyền thống thượng vơ của cha ông để lại và là sản phẩm cả quá tŕnh luyện tập nghiêm túc của người chiến sĩ. Nằm bên Nở tôi thấy mến, thấy tin, thấy kính phục anh vô hạn.
    Khuya rồi, tôi bảo Nở ngủ, lấy sức mai c̣n đi tuần tra biên giới.

    Hôm sau, tôi theo Nở đi về phía giữa cột mốc 23 và 24. Rừng ở đây thưa. Tiếp với chân đồi là một vạt đất rộng rất bằng phẳng. Đó là những nương ngô, nương sắn, hoặc mới gieo, mới mọc, hoặc mới lên nham nhở chưa kịp dọn cỏ. Bên phải chúng tôi là con suối Lũng Ly rộng khoảng 3m, nông choèn, nước trong vắt có thể nh́n thấy rất rơ từng viên sỏi trắng muốt, nằm dưới đáy và những con cá tung tăng bơi lội. Suối Lũng Ly được coi là đường phân chia ranh giới giữa ta và Trung Quốc. Lúc ấy khoảng hơn 9 giờ. Bầu trời mùa thu dịu mát. Nắng vàng nhạt rải nhẹ. Màn sương bị xé nát cuốn đi hết phô màu xanh biếc bạt ngàn trùng điệp và hùng vĩ. Từng bầy chim gọi nhau líu ríu. Tiếng nước chảy róc rách đều đều. Một thứ âm thanh đặc biệt của rừng gợi trong ḷng mảnh đất biên cương Tổ quốc ḿnh, đối với những chiến sĩ biên pḥng dũng cảm và gan góc, đối với đồng bào các dân tộc ít người đang sinh sống ở đây. Họ là những tấm áo giáp đầu tiên góp phần che chở, bảo vệ cho sự b́nh yên của đất nước.
    Bên kia suối, cách chúng tôi không đầy 2km là đồn biên pḥng Lũng Hồ của Trung QUốc. Rải rác quanh đấy là những mái nhà tranh lô nhô của 1 công xă nhỏ. Mấy năm trước đây, khi t́nh hữu nghị giữa 2 nước chưa bị họ chà đạp, giày xéo, mỗi buổi chiều công an biên pḥng Trung Quốc vẫn thường ra ngồi chơi bên bờ suối Lũng Ly tṛ chuyện, vui cười với công an biên pḥng ta. Điếu thuốc lá cấu làm đôi, gói kẹo sẻ nửa quẳng qua suối mời nhau. Đồng bào 2 dân tộc có thể được phép qua suối thăm hỏi, chơi bời, uống rượu cần, mổ ḅ, mổ lợn mời nhau trong những dịp cưới xin hội hè. Nhưng từ khi bọn cầm quyền phản động Bắc Kinh thi hành chính sách thù địch với Việt Nam, mọi quan hệ đẹp đẽ đó đều bị chấm dứt. Những họng súng đen ng̣m từ đất Trung Quốc chĩa sang Việt Nam. Những tên thám báo nham hiểm từ Trung Quốc lén lút đột nhập sang đất Việt Nam để ḍ la, trinh sát, chui rúc vào tận các bản làng lôi kéo, kích động, mua chuộc, đe doạ, chia rẽ đồng bào các dân tộc. Chúng liên tiếp tiến hành hàng trăm vụ lấn đất khiêu khích, xuyên tạc, vu khống đường lối chính sách của ta.
    Chấp hành nghiêm chỉnh chỉ thị của cấp trên, đồng bào các dân tộc, chiến sĩ công an ta đă đoàn kết chặt chẽ, kiên nhẫn nén căm thù xuống, t́m mọi cách giải thích, tố cáo những hành động xâm lược thô bạo của chúng, tuyệt đối không được nổ súng nếu không có lệnh.
    Nhưng bất chấp thiện chí của ta, kẻ thù mỗi ngày một ngang ngược, một tàn bạo, buộc đồng bào và chiến sĩ ta phải có cách tự vệ. và trận chiến đấu không cân sức, không có tiếng súng diễn ra quyết liệt tại đây vào ngày 10-8-1978 đă trả lời cho bọn xâm lược biết thế nào là sức mạnh của chúng ta...
    Nở dẫn tôi đến gần một tảng đá nhô cao khỏi mặt đất và thong thả kể cho tôi nghe về trận đánh hôm đấy:
    - Đồn trưởng tài bảo ḿnh với Dương, Định đi tuần tra. Lúc ấy sương tan hết rồi, có nhiều nắng rồi. Đến chỗ này th́ thấy nhiều người Trung Quốc... Độ hơn 40 người vượt suối Lũng Ly sang phá rẫy làm nương trên đất của ta. Chúng ḿnh xuống giải thích, bảo đây là đất của người Việt Nam, người Trung Quốc không được tự tiện sang làm như thế. Vi phạm chủ quyền Việt Nam. Mấy thằng xô đến. Trông nó quen lắm. Ḿnh nhớ ra rồi, nó là bộ đội biên pḥng Trung Quốc đấy. Nó cải trang thành người Mèo, cũng cầm dao, cầm búa, cầm ŕu như nhiều người khác, nó sang phá cây, đốt rẫy chiếm đất. Mặt chúng nó hầm hầm, nó nói láo, nó văng tục, nó giơ dao dọa chém. Không giải thích được đâu, bọn này muốn đánh ta đây, ḿnh bảo với Dương thế. Dương bảo tất cả quay về đồn báo cáo. Đồn trưởng cử thêm Sắm và B́nh đi nữa. thế là chúng ḿnh có 5 người. Đến nơi chưa kịp giải thích ǵ, bọn Trung Quốc đă xông tới định đánh. Căng thẳng rồi. Dương bảo Sắm chạy về đồn báo cáo, c̣n B́nh chạy về bản Ṕn Ḷ xin thêm lực lượng của dân quân ra tiếp ứng. C̣n lại 3 chúng ḿnh, bọn địch quây lấy, tách mỗi người ra một góc. Thấy ḿnh to khoẻ hơn, bọn nó bu lại. Một đứa đứng trước ḿnh, nó giơ cao cái búa, lưỡi búa to bằng bàn tay sáng loáng bổ xuống thẳng đầu, ḿnh nhoài người tránh. Nó mất đá bổ luôn vào đầu thằng đứng sau ḿnh, máu phọt ra chết tươi. 2 thằng ở 2 bên xô vào định khoá tay ḿnh, ḿnh gạt thật nhanh, nhảy cao đạp rất mạnh vào sườn chúng nó. cả 2 đứa đều ngă lộn nhào, lại 2 thằng khác từ phía trước xô đến. Ḿnh co 2 tay lại lao toàn thân lên đấm, cả 2 thằng ôm lấy ngực rồi gục xuống. Càng đánh càng hăng máu lên. Ḿnh căm thù chúng nó, thế là ḿnh không sợ chúng nó. Phải đánh thật quyết liệt để chúng nó biết tay công an Việt Nam, để chúng nó biết rằng đất Việt Nam là của người Việt Nam, không cho phép ḿnh muốn làm ǵ th́ làm. Ḿnh nghĩ thế, chắc Dương và Định cũng nghĩ như ḿnh thôi. Chúng nó xúm đến dùng gậy phang ḿnh, ḿnh nhoài người tránh. Mỗi lần tránh ḿnh lại đấm hoặc đá vào mỏ ác, vào sườn một đứa. Gậy chúng nó không đánh trúng ḿnh lại trúng đứa khác. Một tên to béo xông tới co chân đá hạ bộ ḿnh. Ḿnh xoay ṇng khẩu AK xuống đỡ. Nó đá mạnh lắm, mũi súng đâm thủng mu bàn chân nó, máu phọt ra. Nó kêu "Ối !" một tiếng rồi lăn ra một bụi cây quằn quại. Mệt quá rồi, ḿnh xuống tấn thở, chúng nó cũng thở, hai bên gườm gườm nh́n nhau. Ḿnh liếc sang Dương và Định. Hai đồng chí đánh giỏi lắm, mấy đứa nằm gục đấy rồi. Bỗng 1 thằng to cao nhảy từ trên mô đá xuống trước mặt ḿnh, mắt trắng dă như mắt chó sói, 1 tay nắm chắc, khuỳnh ra, 1 tay cầm con dao găm nhọn sáng ánh thép, lưng hơi cúi. À thằng này có vơ thuật đây. Nó là công an biên pḥng cải trang đây. Phải cướp dao găm nó, giết nó, ḿnh nghĩ thế. Ḿnh nhớ tới bài vơ Ké Thi dạy. Nó chồm đến bổ dao găm xuống, ḿnh né tránh gạt mạnh. Nó đâm trượt. Bọn xung quanh chỉ đứng xem thôi. Chắc nó đợi xem thằng này giết ḿnh thế nào. Được, xem nó giết tao hay tao giết nó, ḿnh nghĩ thế. Nó lại chồm tới đâm tạt trái. Ḿnh lại né tránh gạt. Nó mất đà xuưt ngă. Nó tức lắm, mắt đỏ như mắt trâu điên, quai hàm bạnh ra, răng nghiến nghiến. Lần này nó lừa miếng lâu lắm, làm ra vẻ đâm bổ thượng nhưng nó bất ngờ xoay người ṿng tay đâm tạt phải. Ḿnh đoán được mưu nó. Ḿnh co chân đá mạnh, con dao văng ra. Ḿnh nhào theo chiếm được. Nó chồm đến cướp, lại bị ḿnh co chân đạp thúc vào bụng. Nó ngă lộn một ṿng. Ḿnh dậy được, nó cũng dậy được. Nó vớ lấy gậy một thằng đứng bên vung lên bổ xuống đầu ḿnh. Ḿnh tránh được, túm lấy cổ tay nó kéo mạnh, tay kia xốc dao găm vào ngực nó. Máu ộc ra. Nó chết ngay.
    Ḿnh mệt quá. 11 thằng xô đến. Nó tung dây sắn rừng kéo ḿnh ngă ngửa rồi ḥ nhau đè ḿnh xuống. Nó đấm, nó đạp, nó đá... Ḿnh đau lắm. Nó cướp mất súng, mất đạn của ḿnh rồi trói chặt tay ḿnh ra sau lưng. Ḿnh nằm ngiêng thở lấy sức. Liếc nh́n, ḿnh thấy Dương, Định đang bị chúng nó kéo sang bên kia suối. Làm thế nào bây giờ?
    Tṛi được ḿnh rồi nó để 2 đứa coi, c̣n mấy thằng đi chặt cây làm đ̣n khiêng. Ḿnh lựa chiều cọ tay vào cạnh ḥn đá sắc. Sợi dây sắn rừng xơ tướp, ḿnh vặn tay đứt luôn. Ḿnh vùng dậy lao đến đấm gục 2 thằng gần nhất, nhảy vào qua suối. hăng máu lắm rồi, căm uất lắm rồi, ḿnh xông vào đánh chúng nó. Định và Dương bung ra được cũng đánh chúng nó, vượt suối về đất ḿnh.
    Đúng lúc ấy Sắm và B́nh dẫn công an và dân quân ta chạy đến. Bọn nó sợ, cướp 3 khẩu súng rồi chạy trốn mất.
    5 ngày sau, ta đấu tranh, 3 thằng công an biên pḥng Trung Quốc ở đồn Lũng Hồ phải đem 3 khẩu súng mà nó cướp của ḿnh, Định, Dương trả lại ta. Nó bảo hôm ấy 8 thằng của nó chết ngay trên đất ta, về đến Trung Quốc chết thêm 12 thằng nữa. Những đứa khác bị thương không khỏi, mang tật suốt đời. Biết mặt chúng mày chửa, c̣n động đến đất của người Việt Nam th́ c̣n phải chết nữa, ḿnh định bảo 3 thằng công an Trung Quốc thế, lại thôi. Không nói nó cũng hiểu mà.

    Hoàng Xuân Nở xốc súng lên vai, kéo tôi đi dọc bờ suối Lũng Ly. Trời cao và xanh. Nắng vàng rực rỡ tôi hỏi:
    - Thế bản Ngọc Hội biết đồng chí Nở giết được giặc trung Quốc chưa?
    - Biết rồi mà. Ḿnh được cái giấy khen, lại được cấp trên thưởng 5 ngày nghỉ phép. Nhưng ḿnh không về phép đâu, phải ở lại đánh chúng nó chứ. Chúng nó chết nhưng không chừa đâu, vẫn khiêu khích đấy.
    - Đồng chí Nở có gửi giấy khen về cho dân bản mừng không?
    - Ḿnh gửi về rồi. Gửi cho chủ tịch xă một nửa, cho Ké Thi một nửa. Ḿnh bảo với Ké Thi rằng những bài vơ Ké Thi dạy ḿnh đánh giặc Tàu tốt lắm đấy.

    Ḱ tích áo chàm T1, NXB Văn hoá 1979.

    * : Đồn Lũng Làn sẽ c̣n được nhắc lại không chỉ một lần. Phải nói rằng đây là một đơn vị biên pḥng tuyệt vời.

  3. #83
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ngô đình Nhu: chính trị gia có viễn kiến tốt nhất

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Cho dù bất đồng nhiều điểm, tôi công nhận ông Lê Duẫn là 1 người ngoại hạng về CHÍNH TRỊ, lư luận chính trị, hơn rất xa hàng Tướng Tá VNCH.

    Tôi từng gặp khoảng 30 Tướng Tá VNCH. Theo tôi, phải nói, họ thua ông Duẫn rất xa, không ai có 1 chút lư luận chính trị nào tôi cho là đúng, đừng nói đến khâm phục.

    Ông Kỳ là nguời tôi KHINH BĨ nhất. Ông này cực kỳ ngu dốt về chính trị, các lời đánh giá phe ta, phe địch, đều sai bét.

    Tôi gặp ông ta trong tiệm phở Tây Hồ ở khu Culmore, Virginia. Các lời ông này nói, với 1 số Tướng Tá VNCH, và lời các người này nói lại, đều vô cùng xuẩn ngốc, ngây ngô, đến buồn cười.

    Nghe xong các lời họ, tôi ngạc nhiên là VNCH có thể đứng vững đến 1975. Có lẽ do ḷng can đảm của các chiến sĩ cấp thấp.

    Trong số Tướng Tá VNCH c̣n sống, tôi dám chắc không ai viết lên nổi các lời phân tích chính trị tầm cỡ như bài trên đây của Lê Duẫn.
    Đối với cả 2 chế độ, chính trị gia vượt trội hơn tất cả là Ông Ngô đình Nhu .

  4. #84
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Đối với cả 2 chế độ, chính trị gia vượt trội hơn tất cả là Ông Ngô đ́nh Nhu .
    Không hiểu sao Mỹ lại không cho ông Nhu lên làm Tổng thống từ đầu?

    Ông Diệm là nhà tu, đâu có cái gian hùng để làm chính trị.

    Có lẽ Mỹ thấy ông Nhu thân Pháp.

  5. #85
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ông ngô đình Nhu có viễn kiến rất giỏi .

    Từ trước năm 1960. Ông Ngô đình Nhu đã khẳng định thế giới Cộng Sản sẽ tự sụp đổ và sẽ phải làm hoà với Tây phương, một điều mà thời đó không ai tin vì thế giới CS lúc đó đang bành trướng và các xã hội CS có một kỷ luật thép, không ai tin có một thế lực nào làm suy suyễn được.

    Điều tiên liệu của Ông Ngô đình Nhu không có một lãnh tụ CS nào tưởng tượng ra nỗi .

    Ông Nhu cũng khẳng định Mỹ nếu có tham chiến vào VN chẳng qua cũng chỉ dùng VNCH như một cái đòn kê để tiến tới Trung Cộng.

    Điều tiên liệu này thì không có một tướng lãnh đảo chánh hai Ông Diệm Nhu đồng ý cả, Họ nghĩ Mỹ vào VN để giúp VNCH diệt CS VN.

    Và cả các lãnh tụ Bắc Việt thì nhất định cho rằng Mỹ xâm lược miền Nam VN chứ không vì Mỹ dùng miền Nam VN như một chổ đứng để có thể bắt tay với Trung Cộng, sau đó sẽ bỏ đi .

    Và Ông Nhu cũng nói : Nếu chính phủ này (VNCH) mất đi vào tay CS , thì chuyện VN bị Hán hoá chỉ là vấn đề thời gian .

    Ông Nhu nắm được bề trái của Mỹ , Nên Mỹ rất ghét.


    Điệp viên VC nằm trong dinh độc lập, Ô.Nhu biết rõ, nhưng đối với ông ta không cho là quan trọng.

    Ông Nhu chỉ là một chính trị gia làm việc bằng đầu óc,Ông không có tài xã giao, tay bắt mặt mừng, hay hoan hỉ đón tiếp ngọt ngào như kiểu cáo già HCM. Ô.Nhu có lối diễn thuyết khô khan, thiếu lôi cuốn. Nói tóm lại, Ô.Nhu không phải là người của đám đông, Ông ta không thể là một lãnh tụ được.

    Ô.Nhu là một chính trị gia do suy luận .

  6. #86
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Năm mươi năm sau ngày hai vĩ nhân Diệm, Nhu ngă xuống, liệu NHÂN DÂN VIỆT NAM có thành công thực hiện hoài băo các vị?

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Từ trước năm 1960. Ông Ngô đ́nh Nhu đă khẳng định thế giới Cộng Sản sẽ tự sụp đổ và sẽ phải làm hoà với Tây phương, một điều mà thời đó không ai tin v́ thế giới CS lúc đó đang bành trướng và các xă hội CS có một kỷ luật thép, không ai tin có một thế lực nào làm suy suyễn được.

    Điều tiên liệu của Ông Ngô đ́nh Nhu không có một lănh tụ CS nào tưởng tượng ra nỗi .

    Ông Nhu cũng khẳng định Mỹ nếu có tham chiến vào VN chẳng qua cũng chỉ dùng VNCH như một cái đ̣n kê để tiến tới Trung Cộng.

    Ô.Nhu là một chính trị gia do suy luận .
    Đúng vậy, và quan trọng không kém là ông ta LƯ LUẬN được như trên, chứ không phải nói ngang, ghét CS rồi trù ẻo cho họ sập tiệm.

    Quan trọng nhất đối với một mưu sĩ là LƯ LUẬN TRƯỚC KHI KẾT LUẬN.

    Kết luận cho dù sai, nhưng lư luận đúng, th́ cũng không sai quá nhiều, và có cách giải quyết ngay.

    Nghĩ lại, Mỹ dẹp RẤT NHIỀU thành phần VN yêu nước chứ không yêu Mỹ.

    CS VN cũng dẹp rất nhiều nguời yêu nước nhưng không yêu CNXH.

    Do đó, cả 2 bên triệt hạ rất nhiều người, thành phần thật sự yêu VN, v́ quốc gia VN.

    Do đó, cho dù phe nào lên nắm quyền th́ VN cũng khó khá nổi, do bị chia rẽ quốc gia.

    Phải cần có một PHONG TRÀO thống nhất quốc gia, thống nhất ḷng người, không v́ CNXH hay tư bản mù quáng, không thân TQ, Nga, Mỹ, mà chỉ THÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM mà thôi, lấy dân làm gốc, đặt nền tảng trên chữ NHÂN.

    NHÂN DÂN, Nhân nghĩa, Nhân ái, Nhân quyền.

    Phải như vậy, chứ không c̣n cách nào khác, mới có thể trước là thống nhất quốc gia, sau là PHÁT TRIỂN quốc gia.

    Năm mươi năm sau ngày hai vĩ nhân Diệm, Nhu ngă xuống, liệu NHÂN DÂN VIỆT NAM có thành công thực hiện hoài băo các vị này?

  7. #87
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cá nhân chủ nghĩa qúa lớn .

    Con người VN nổi tiếng trên thế giới là quan lại, ai cũng như một ông quan và cá nhân chủ nghĩa và chủ quan (lên án ,phê phán người khác dựa theo quan điểm mình làm chuẩn)

    Cộng Sản chủ nghĩa rất tàn độc, nhưng nó có một điểm khắc được nhược điểm của người VN: ĐÓ LÀ HAI YẾU TỐ TẬP THỂ VÀ BÌNH DÂN

    Bởi vậy cộng Sản VN rất mạnh, nhưng tiếc thay, 2 yếu tố trên chỉ hữu hiệu trong thời kỳ cướp chính quyền. Còn bây giờ, X̃ã hội VN là một xã hội mang tính cách quan quyền và cá nhân chủ nghĩa không thể tưởng tượng được
    Một xã hội trọng tinh thần tập thể như Đức và Nhật, họ rất mạnh và phú cường.
    Một người lãnh đạo giỏi phải biết đưa đường lối khắc phục nhược điểm của dân tộc. đường lối đó phải đưa vào chương trình giáo dục cho các em khi còn nhỏ, ứng dụng cho mọi người VÀ CÁC ÔNG LỚN PHẢI LÀM GƯƠNG TRƯỚC.
    Người lãnh đạo anh minh tương lai của dân tộc VN là vị phải biết đưa đường lối sống vì tập thể, vì xã hội trước quyền lợi cá nhân, Tôn trọng luật chung, sau đó mới tách ra từng luật riêng nằm trong 1 cái chung..như xã hội Nhật Bản hiện nay.

    Quan niệm này cũng như hình dung xây dựng 1 toà nhà, phải tính cái tòa nhà chung trước, rồi mới phân ra bao nhiêu phòng làm việc, phòng vệ sinh..sau

    Mỹ nó có hiến pháp trước, rồi có các đảng sau, nội quy các đảng không được dẫm chân lên hiến pháp.

    còn VNCH có các đảng phái trước, hiến pháp của TT Diệm có sau. thi hành cương lĩnh của đảng thì đụng chạm hiến pháp .TT diệm phải cấm các đảng phái hoạt động .

    Là lãnh tụ anh minh của VN thì cần phải dẹp bỏ quan niệm :"ĂN CỖ ĐI TRƯỚC ,LỘI NƯỚC THEO SAU"

    Trong kho tàng văn chương VN ,câu này khốn nạn nhất, vì ai cũng muốn làm cha, không những phải dẹp bỏ câu này, mà phải đổi ngược lại là khác .

    Tập thể trên cá nhân, khó khăn xông ra trước, quyền lợi nhường nhịn nhau.

    Đến lúc đó ta mới khá được .

  8. #88
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Phe NVHN phải mau mau viết cho xong 1 bản HP, nếu không sẽ bị bỏ lại phía sau và trở nên IRRELEVANT

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Mỹ nó có hiến pháp trước, rồi có các đảng sau, nội quy các đảng không được dẫm chân lên hiến pháp.

    c̣n VNCH có các đảng phái trước, hiến pháp của TT Diệm có sau. thi hành cương lĩnh của đảng th́ đụng chạm hiến pháp .TT diệm phải cấm các đảng phái hoạt động .
    Dear Nhân Dân Tự Vệ, phe NVHN chưa ai hiểu các điều trên. Hoặc vài người hiểu nhưng không đủ tâm trí để làm.

    Viết ra một bản HP là việc rất khó, cực kỳ khó.

    Trong không hơn 30 trang phải bao gồm hàng triệu vấn đề trong đó, việc KHÔNG viết ra cũng quan trọng như việc viết ra.

    Tại các topics của VL, có ít nhất 3 người tuyên bố sẽ viết HP8, 9, 10, để đem so với HP7. Họ nói đâu cũng hơn tháng nay, chưa thấy đâu cả, ngay cả phần cái Preamble.

    Tôi rất thông cảm, và cho dù 1 năm, 10 năm sau họ không viết ra đuợc, th́ tôi cũng không trách. HP mà dễ viết như vậy th́ xă hội loạn mất, do sẽ có 1 triệu bản tranh nhau.

    -------------------------

    Có người hỏi 1 nhà thơ, "ông mất bao lâu mới làm xong 1 bài?"

    Ông này nói "40 năm".

    Người khi ngạc nhiên, "lâu vậy sau, tháng nào ông cũng cho ra thơ mới mà".

    Nhà thơ trả lời "tôi phải học đánh vần, học thơ cú, đọc cả trăm ngàn bài thơ khác, phải t́m thầy giỏi mà học, làm 1000 bài mới có 1 bài công bố, phải SỐNG và có KINH NGHIỆM SỐNG mới viết ra được".

    -------------------------

    Cũng vậy, tôi phải đọc hàng chục ngàn quyển sách, nghiên cứu rất nhiều năm, chỉ môn Triết Tây phải đọc ít nhất 1000 quyển sách của các Triết gia lớn, tuy không đọc từng trang nhưng phải đọc hiểu ư chính. Ngoài ra c̣n chính trị, quân sự, xă hội, văn chương, v.v...

    Nhưng quan trọng nhất là SỐNG và có KINH NGHIỆM SỐNG.

    Số phận đưa đẩy, tôi đi Nhật, Hàn quốc, Singapore, Hồng kông, Úc, Pháp, Đức, Thụy sĩ, và hơn 20 nước khác. Tôi quan sát, học hỏi, hiểu rất rơ cơ cấu hành chánh G7, phân tích ra, Pháp có ǵ hay hơn Mỹ, Mỹ hơn Pháp, và Úc th́ thế nào, v.v...

    Như vậy, khi ngồi xuống viết HP, tôi mới có thể H̀NH DUNG ra thể chế chính trị VN sau này nên ra sao, mở rộng đường cho Lào, Cambodia sát nhập thế nào (chỉ cần nhập vào, gởi đại diện lên Quốc hội, tham gia bầu cử), tránh ÁM SÁT chính trị bằng phương pháp cao minh nào, v.v...

    Chứ những người chưa đọc, hoặc đọc ít, sách Triết, các môn khác, chưa đi nhiều nước, không có khiếu văn chương trong nhiều ngôn ngữ, chưa có KINH NGHIỆM SỐNG nhiều và đáng kể, v.v... th́ làm sao mà viết lên nổi.

    -------------------------------

    Phe NVHN phải mau mau viết cho xong 1 bản HP, nếu không sẽ bị bỏ lại phía sau và trở nên IRRELEVANT trong cuộc chạy đua nước rút dành dân chủ xă hội cho VN.

    Họ có thể dùng bản của tôi, càng tốt, tôi không ngại và không cầu chứng bản quyền.

  9. #89
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Nói cái vụ này mới nhớ.

    VN mê làm quan đến nổi thời xưa Pháp c̣n biết luôn. " Trong mỗi đầu của một người VN là một ông quan".
    Nó ăn sâu vào đầu đến nổi người trẻ VN ở Mỹ cũng như vậy. Tôi vô cùng shock và thất vọng.
    Có người nói VK xưa c̣n hơn người ở VN.
    Đọc thư cụ PCT kể tội vua ( Khải Định?) mà thấy thấm thía.

  10. #90
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quan Điểm của Ông Ngô Đ́nh Nhu về Hiểm Họa Xâm Lăng của Trung Cộng

    Sat Nov 07, 2009 4:00 pm
    Tiến Sĩ Phạm Văn Lưu
    (I)
    Khi hay tin Tông Thống Ngô Đ́nh Diệm bị ám sát, Cố Tổng Thống Tưởng Giới Thạch của Trung Hoa Dân Quốc, đă nhận xét:
    Người Mỹ có trách nhiệm nặng nề trong việc vụ ám sát xấu xa này. Trung Hoa Dân Quốc mất đi một đồng chí tâm đầu ư hợp… Tôi khâm phục ông Diệm, ông xứng đáng là một lănh tụ lớn của Á Châu, Việt Nam có lẽ phải mất đến 100 năm nữa mới tím được một lănh tụ cao quí như vậy.[1].
    Nhưng khi đọc xong tác phẩm Chính Đề Việt Nam của ông Ngô Đ́nh Nhu[2], tôi nghĩ cần phải thêm vào lời nhận xét đó, Việt Nam có lẽ phải mất đến 100 năm hay nhiều hơn nữa mới t́m được một nhà lănh đạo có viễn kiến chính trị sâu sắc như ông Nhu..
    Thực vậy, đối với cá nhân người viết, sau hơn 30 năm giảng dạy và nghiên cứu về các vấn đề chính trị Việt Nam tại một số các viện đại học, các viện nghiên cứu, các bảo tàng viện và thư viện tại Việt Nam, Úc, Hoa Kỳ và Âu châu.. người viết được các đồng nghiệp và các chuyên gia quốc tế về Việt Nam đă dành cho một chút cảm t́nh và nễ trọng về kiến thức chuyên môn và sự khổ công đọc sách. Tuy nhiên, với tất cả sự thận trọng cần thiết của một người nghiên cứu lịch sử, người viết phải thành thật công nhận rằng, trong tất cả những sách nghiên cứu mà người viết đă có dịp đọc trong hơn 30 năm qua v́ sở thích hay v́ nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu đ̣i buộc phải đọc bằng Việt, Pháp và Anh ngữ, chưa có một tác phẩm nào, thể hiện một sự tổng hợp bao quát và rất giá trị về các vấn đề chính trị thế giới trong hơn 200 năm qua, để rồi sau đó đưa ra những viễn kiến chính trị vô cùng sâu sắc để làm Kim Chỉ Nam Phát Triển cho Việt Nam cũng như các Quốc Gia Chậm Tiến trên thế giới, như tác phẩm này của ông Nhu. Có lẽ phải nói đây là một đóng góp quí báu vào kho tàng tư tưởng chính trị thế giới. Và giả dụ rằng, nếu có thể sống thêm 100 năm nữa để đọc sách, người viết nghĩ rằng không thể nào có được một óc tổng hợp bao quát, đứng đắn và một viễn kiến chính trị sâu sắc thần kỳ như tác giả của quyển Chinh Đề Việt Nam .
    V́ tác phẩm nguyên bản bằng Pháp ngữ, và người viết tin rằng dịch giả đă rất xuất sắc trong khi chuyễn ngữ, v́ ấn bản Việt ngữ đă diễn tảmột cách hết sức lưu loát những khía cạnh sâu sắc và phức tạp của các vấn đề. Tuy nhiên, những người đă quen tiếp cận với lối hành văn của ông Nhu qua các diễn văn mà Ông đă soạn thảo cho Tổng Thống Diệm trong suốt 9 năm của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa,[3]chắc chắn sẽ thấy rằng cách hành văn trau chuốt, chính xác, nghiêm túc, sắc bén và chặt chẻ của ông Nhu mà bản dịch không thể nào thể hiện được.
    Tuy nhiên, người viết muốn độc giả trực tiếp tiếp cận, một phần nào, với cách luận giải và tŕnh bày độc đáo của ông Nhu về các vấn đề chính trị Việt Nam và quốc tế, nên người viết đă quyết định trích nguyên văn những phần trong Chính Đề Việt Nam liên quan dến chủ đề của bài viết này.. Và người viết sẽ hạn chế tối đa phần đưa ra những diễn giải và nhận xét riêng tư của ḿnh.
    Về nội dung tác phẩm, có lẽ phần cuốn hút được sự ngưỡng mộ nhất của người viết là, trước đây gần nữa thế kỷ, ông Nhu đă nhận xét Liên Sô sẽ tự giải thể để làm ḥa với Tây Phương và Trung Cộng sẽ thất bại trong việc sử dụng chủ nghĩa Cộng Sản để phát triển kinh tế, cũng như Âu Châu sẽ tập hợp lạii với nhau trong một khối thống nhất như Khối Liên Hiệp Âu Châu ngày nay. Nhưng điều hấp dẫn hơn nữa, ông Nhu đă không đưa ra những lời tiên đoán như một người thầy bói hay một chiêm tinh gia, trái lại, ông đă đưa ra những phán đoán của ḿnh, sau khi đă phân tích và tổng hợp các dữ kiện lich sử và các biến cố chính trị thế giới, một cách khoa học, khách quan và vô tư. Chính v́ vậy, người viết nghĩ rằng tập sách này sẽ có một mănh lực vô cùng hấp dẫn đối với các nhà lănh đạo Việt Nam và các quốc gia chậm tiến Á Phi, nếu họ thực sự mong muốn xây dựng và phát triển đất nước, theo một đường lối khoa hoc, thực tiển và hợp lư nhất.
    Ví tác phẩm bao quát nhiều vấn đề lớn lao liên quan đến kinh nghiệm phát triển kinh tế của Nhật Bản, Liên sô, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ.. và cả trường hợp của Trung Cộng nữa. Đó là những đề tài quá lớn cho bài viết này. Do đó, người viết nghĩ rằng, vấn đề thời sự nóng bỏng nhất hiện nay là vấn đề Trung Cộng xâm chiếm lănh thổ, lănh hải, các hải đảo Hoàng Sa & Trường Sa cùng vùng Cao Nguyên Trung Phần. Chúng ta thử t́m xem, gần 50 năm trước đây, ông Nhu đă tiên đoán hiểm họa này ra sao, đă kiểm điểm lại chinh sách ngoại giao sai lầm của chúng ta như thế nào và phương sách nào phải theo đuổi để chống lại Trung Cộng, để chúng ta có thể thấy được kiến thức uyên bác của một chính trị gia và cũng là một học giả lỗi lạc của thời đại chúng ta.
    Sự Thiển Cận Của Nhà Cầm quyền Hà Nội.
    Sự xâm lăng của Trung Quốc đối với Việt Nam có tính cách trường kỳ, nhưng những nhà lănh đạo Hà Nội v́ thiển cận và v́ quyền lợi hẹp ḥi của Đảng Cộng Sản và cũng có thể v́ quyền lợi cá nhân ích kỷ của những vị lănh đạo, đă không ư thức hiểm họa xâm lăng khiếp hải đó của Trung Quốc, họ đă xem nhẹ quyền lợi của quốc gia, dân tộc, đă liên kết với Trung Cộng và Liên Sô, đánh mất đi cơ hội ngàn năm một thuở, là khai thác những mâu thuẫn giữa hai khối Tây Phương và Liên Sô sau Thế Chiến Thứ Hai, để khôi phục độc lập và nhận viện trợ của cả hai khối để phát triển dân tộc…như Ấn Độ. Trái lại, việc cam tâm làm chư hầu cho Trung Cộng và Liên Sô đă đưa Việt Nam vào cuộc chiến tranh với Tây Phương một cách vô nghĩa và phi lư, và đă đem lai một hậu quả vô cùng khủng khiếp cho cả dân tộc, đó là sự hủy diệt toàn bộ sinh lực của quốc gia, cả về phương diện tinh thần lẫn vật chất và sinh mang của người Việt, trong suốt hơn 30 năm… Nhưng c̣n tệ hại hơn nữa, là sự nhận viện trợ đó từ Trung Cộng đă là tiền đề để rước họa xâm lăng từ phương Bắc vào Việt Nam ngày nay.
    Từ những năm đầu của thập niên 1960, ông Nhu đă nh́n thấu suốt được hiểm họa xâm lăng truyền kiếp đó như sau:
    Trong lịch sử bang giao, giữa chúng ta và Trung Hoa, các biến cố xảy ra đều do hai tâm lư đối chọi nhau.Từ năm 972, sau khi đă nh́n nhận độc lập của Việt Nam rồi, lúc nào Trung Hoa cũng nghĩ rằng đă mất một phần lănh thổ quốc gia, và lúc nào cũng khai thác mọi cơ hội đưa đến, để thâu hồi phần đất mà Trung Hoa xem như là của họ.Bên kia, Việt Nam lúc nào cũng nỗ lực mang xương máu ra để bảo vệ nền độc lập của ḿnh.Tất cả các sự kiện, xảy ra giữa hai quốc gia, đều do sự khác nhau của hai quan niệmtrên.
    Ngay năm 981, nghĩa là vừa ba năm sau khi đă nh́n nhận độc lập của Việt Nam, Tống triều thừa lúc nội chính Việt Nam có biến, v́ Đinh Tiên Hoàng vừa mất, và sự kế vị không giải quyết được, gởi sang Việt Nam hai đạo quân, do đường thuỷ và đường bộ, để đặt lại nền thống trị của Trung Hoa.
    Ư cố định của Trung Hoa là đặt lại nền thống trị và không lúc nào Trung Hoa thỏa măn với sự thần phục và triều cống của chúng ta.Ngay những lúc mà quân đội chúng ta hùng cường nhất, và chiến thắng quân đội Trung Hoa, th́ các nhà lănh đạo của Việt Nam cũng khôn ngoan, t́m cách thỏa thuận với Trung Hoa và tự đặt ḿnh vào chế độ thuộc quốc.Nhưng, điều mà Trung Hoa muốn không phải là Việt Nam chỉ thần phục và triều cống.Trung Hoa, suốt gần một ngàn năm lịch sử, lúc nào cũng muốn lấy lại mảnh đất mà Trung Hoa coi như bị tạm mất.
    Trong 900 năm, từ năm 939 đến năm 1840, khi Tây phương tấn công vào xă hội Đông Á làm cho những mâu thuẫn, nội bộ của xă hội này, tạm ngưng hoạt động, Trung Hoa đă bảy lần toan chiếm lại nước Việt Nam.Hai lần do nhà Tống chủ trương, ba lần nhà Nguyên, một lần nhà Minh và một lần nhà Thanh.Một hành động liên tục như vậy, nhất định có nghĩa là tất cả các triều đại Trung Hoa đều theo đuổi một chính sách, đặt lại nền thống trị trên lănh thổ Việt Nam .Chính sách này do một điều kiện địa dư và kinh tế ấn định: lưu vực sông Hồng Hà là đướng thoát ra biển thiên nhiên của các tỉnh Tây Nam của Trung Hoa, và ngược lại cũng là con đường xâm nhập cho các đạo quân chinh phục vào nội địa Trung Hoa.Đă như vậy th́, ngay bây giờ, ư định của Trung Cộng vẫn là muốn thôn tính, nếu không phải hết nước Việt Nam, th́ ít ra cũng Bắc phần.Cũng chỉ v́ lư do này mà, năm 1883, Lư Hồng Chương, thừa lúc Tự Đức cầu viện để chống Pháp, đă, thay v́ gởi quân sang giúp một nước cùng một văn hóa để chống ngoại xâm, và thay v́ cứu viện một thuộc quốc mà Trung Hoa đáng lư ra có nhiệm vụ bảo vệ, lại thương thuyết một kế hoạch chia cắt Việt Nam với Pháp, Trung Hoa dành cho ḿnh các phần đất gồm các vùng bao bọc lưu vực sông Hồng Hà để lấy đường ra biển.Và ngay Chính phủ Tưởng Giới Thạch năm 1945, dành phần giải giới quân đội Nhật Bản từ vĩ tuyến 16 trở lên phía Bắc[4], cũng v́ lư do trên.
    Xem thế đủ biết rằng, đối với dân tộc chúng ta họa xâm lăng là một mối đe dọa thường xuyên. (tr. 166)
    Do đó, Trung Hoa của Mao Trạch Đông, cũng như Trung Hoa của các triều đại Nguyên, Tống, Minh, Thanh là một đe dọa truyền kiếp.
    Sùng Bái Chủ Nghĩa Cộng Sản là một Sai Lầm Nghiêm Trọng
    Trong khi Liên Sô và Trung Cộng xem chủ nghĩa Cộng Sản như là phương tiện tranh đấu để qui tụ các nước nhược tiểu Á Phi vào đồng minh với họ, chống lại sự bao vây của Tây Phương nhằm giúp họ phát triển kinh tế của đất nước họ, th́ Cộng Sản Việt Nam sùng bái chủ nghĩa Cộng Sản như là một chân lư để cải tạo xă hội và xây dựng đất nước. Chính v́ sự thiếu sáng suốt của nhà cầm quyến Hà Nội đă khiến Việt Nam phải bị chia cắt làm 2 miền vào năm 1954, mất đi cơ hội ngàn năm một thuở, để xây dựng đất nước và củng cố độc lập để chống ngoại xâm.
    Ông Nhu đă luận giải nan đề đó như sau:
    Nhưng chúng ta cũng c̣n nhớ rằng Nga Sô sở dĩ liên kết với các thuộc địa của Tây phương là bởi v́ Nga Sô cần có đồng minh trong công cuộc chiến đấu trường kỳ và vĩ đại với Tây phương, mà mục đích trước hết và trên hết, là phát triển dân tộc Nga.Tính cách thiêng liêng giữa các đồng chí của lư tưởng cách mạng xă hội thế giới chỉ là một tín hiệu tập hợp qui tụ kẻ thù của Tây phương vào một mặt trận phục vụ một chiến lược tranh đấu của dân tộc Nga.Ngày nay, mục đích phát triển của Nga đă đạt.Sự thay thế các giá trị tiêu chuẩn chiến lược và giai đoạn của Nga Sô bằng những giá trị tiêu chuẩn, di sản của văn minh nhân loại, như chúng ta đă thấy trong một đoạn trên, là một bằng cớ hùng biện nhất, soi sáng lập trường của Nga.Trung Cộng tố cáo Nga phản bội chủ nghĩa Các-Mác Lê-Nin v́ những sự kiện trên.Trung Cộng lại muốn thay thế Nga, nhân danh chủ nghĩa Các-Mác Lê Nin hô hào qui tụ các nước kém mở mang, để phục vụ công cuộc phát triển cho dân tộc Trung Hoa.Ngày nào mục đích phát triển đă đạt, th́ cuộc đồng minh mới này do Trung Cộng đề xướng cũng không c̣n hiệu lực đối với Trung Cộng, cũng như cuộc đồng minh trước đây do Nga đề xướng, ngày nay, không c̣n hiệu lực đối với Nga.Và mục đích cuối cùng của cuộc tranh đấu vẫn là mục đích dân tộc.
    Nhiều nhà lănh đạo Á Đông mà quốc gia cũng đă bị Đế quốc thống trị, đă đủ sáng suốt để nh́n thấu thâm ư chiến lược của Nga Sô.Gandhi và Nehru, từ chối sự đồng minh với Cộng Sản v́ lư do trên.(tr. 201)
    Chúng ta chưa có một tài liệu hay một triệu chứng nào chứng tỏ rằng các nhà lănh đạo miền Bắc hiện nay đă nhận thức các điều kiện trên.Ngược lại, các thư lại chính trị của miền Bắc c̣n đang ca tụng như là những chân lư những giá trị tiêu chuẩn chiến lược và giai đoạn mà Nga Sô đă bỏ.Như thế th́ có lẽ dân tộc chúng ta c̣n phải bất hạnh mục kích các nhà lănh đạo miền Bắc của chúng ta tôn thờ như một chân lư, một lư thuyết mà Nga Sô và Trung Cộng chỉ dùng làm một phương tiện tranh đấu và Nga Sô bắt đầu sa thải khi mục đích phát triển đă đạt.
    Như thế th́, giả sử mà người Pháp có thật sự thi hành một chính sách trả thuộc địa, như người Anh, đối với Việt Nam, th́ các nhà lănh đạo miền Bắc cũng chưa chắc đă đưa chúng ta ra được ngoài ṿng chi phối trực tiếp của hai khối để khai thác mâu thuẫn mà phát triển dân tộc.
    Trong hoàn cảnh mà cuộc tranh chấp giữa Nga Sô và Tây phương chi phối nặng nề hành động chính trị của các quốc gia nhỏ, lập trường Cộng Sản, lệ thuộc Trung Cộng, của các nhà lănh đạo miền Bắc, đương nhiên gây phản ứng của Tây phương và sự phân chia lănh thổ cũng không tránh được..
    Như vậy, tư cách Cộng Sản của các nhà lănh đạo miền Bắc là một điều kiện thuận lợi giúp cho người Pháp thi hành những toan tính chính trị của họ ở Việt Nam .Và lập trường Cộng Sản lệ thuộc Nga Sô và Trung Cộng là một nguyên nhân của sự phân chia lănh thổ Việt Nam, trong khung cảnh chính trị của thế giới, sau Đại chiến thứ hai, do sự tranh chấp giữa Nga Sô và Tây phương chi phối.Tóm lại nguyên nhân sâu xa của sự phân chia lănh thổ Việt Nam ngày nay là chính sách thuộc địa của Pháp và lập trường Cộng Sản lệ thuộc Nga Sô và Trung Cộng của các nhà lănh đạo miền Bắc.
    Trong thực tế, sự phân chia đă nảy mầm khi hai quốc gia Tây phương Anh và Mỹ, để dọn đường cho một giải pháp chấm dứt sự bế tắc của Pháp ở Việt Nam, nh́n nhận và bắt dầu viện trợ cho quốc gia Việt Nam.Tuy nhiên, viện trợ quân sự và kinh tế đều qua tay chính phủ Pháp.Và một phần lớn, đă được sử dụng trực tiếp hay gián tiếp trong công cuộc tái thiết nước Pháp đă bị chiến tranh tàn phá.Thời gian qua, xét kỹ th́ thời kỳ này lại là thời kỳ mà những thủ đoạn chính trị của Pháp ở xứ này mang đến nhiều kết qảu nhất.
    Bên khối Cộng Sản, Nga và Trung Cộng cũng nh́n nhận Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam và cũng bắt đầu viện trợ.
    Từ đây, chiến cuộc Việt Nam, biến thành một chiến trường quân sự và địa phương của cuộc tranh chấp giữa Nga Sô và Tây phương.Những mâu thuẫn giữa Nga Sô và Tây phương mà, đúng lư ra, phải được dùng để phát triển dân tộc, lại trở thành những khí giới gieo rắc sự chết cho toàn dân.Những yếu tố của một cơ hội phát triển đă biến thành những khí cụ của một tai họa.
    Đồng thời, điều này vô cùng quan trọng cho chúng ta, sự chi phối của Trung Hoa, và sau lưng sự chi phối, sự đe dọa xâm lăng của Trung Hoa, mà chúng ta đă biết là vô cùng nặng nề, một cách liên tục, cho chúng ta trong hơn tám trăm năm, tạm thời đ́nh chỉ trong gần một thế kỷ Pháp thuộc, đă bắt đầu hoạt động trở lại dưới các h́nh thức viện trợ và cố vấn quân sự cho quân đội của Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam.
    Chúng ta thừa hiểu rằng sự phát triển của Tàu, là mục đích trước và trên hết trong mọi cuộc Đồng Minh hiện nay của các nhà lănh đạo Trung Cộng, cũng như sự phát triển của Nga là mục đích trước và trên hết trong mọi cuộc Đồng Minh trước đây của các nhà lănh đạo Nga. (tr. 202 -204).
    Nhưng Hà Nội c̣n phạm những lỗi lầm nghiệm trong hơn nữa, khi quyết định dụng vơ lưc để thôn tính miền Nam, đă dẫn tới việc trực tiếp đụng độ quân sự với Hoa Kỳ, khiến miền Bắc đă khánh tận và kệt quệ trong cuộc chiến tranh chống Pháp càng lún sâu trong cảnh tượng hoàn toàn đỗ nát và hoang tàn trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, mà ngày nay, qua hành động gần như van nài của Hà Nội để xin lập lại bang giao với Hoa Kỳ vào năm 1996, ai c̣n chút lương tri b́nh thường cũng thấy rằng cuộc chiến đó là hoàn toàn vô lư và xuẫn động, mà nguy hiểm hơn nữa là trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Cộng tự do xâm lăng Việt Nam, v́ Mỹ đă không c̣n hiện diện ở miền Nam, để ngăn chặn sự bành trướng của Trung Cộng.
    Trong tác phẩm Chinh Đề Việt Nam , hiểm họa xâm lăng của Trung Cộng ngày nay cũng đă được báo động cách đây gần 50 năm:
    Sự lệ thuộc nói trên và sự chia đôi lănh thổ đă tạo hoàn cảnh cho sự chi phối và sự toan thống trị của nước Tàu đối với Việt Nam tái hiện dũng mănh, sau gần một thế kỷ vắng mặt.Kư ức của những thời kỳ thống trị tàn khốc của Tàu đối với chúng ta c̣n ghi trong mỗi trang lịch sử của dân tộc và trong mỗitế bào của thân thể chúng ta.
    Các nhà lănh đạo miến Bắc, khi tự đặt ḿnh vào sự chi phối của Trung Cộng, đă đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng.Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà lại c̣n đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc.
    Sở dĩ, tới ngày nay, sự thống trị của Trung Cộng đối với Việt Nam chưa thành h́nh, là v́ hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự tồn tại của miền Nam dưới ảnh hưởng của Tây phương là một trở lực vừa chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó.Giả sử mà Nam Việt bị Bắc Việt thôn tính, th́ sự Trung Cộng thôn tính Việt Nam chỉ là một vấn đề thời gian.
    Trong hoàn cảnh hiện tại, sự tồn tại của miền Nam vừa là một bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của Trung Cộng, vừa là một bảo đảm một lối thoát cho các nhà lănh đạo Cộng Sản Bắc Việt, khi họ ư thức nguy cơ họ đang tạo cho dân tộc.Nhưng ngày nào họ vẫn tiếp tục thực hiện ư định xâm chiếm miền Nam th́ họ vẫn c̣n chịu sự chi phối của chính sách chiến tranh xâm lăng của Trung Cộng, thay v́ chính sách sống chung ḥa b́nh của Nga Sô.
    V́ vậy cho nên, sự mất c̣n của miền Nam, ngày nay, lại trở thành một sự kiện quyết định sự mất c̣n trong tương lai của dân tộc.Do đó, tất cả nỗ lực của chúng ta trong giai đoạn này phải dồn vào sự bảo vệ tự do và độc lập, và sự phát triển cho miền Nam để duy tŕ lối thoát cho miền Bắc và cứu dân tộc khỏi ách trống trị một lần nữa. (tr.212)
    (C̣n tiếp)

    Tiến Sĩ Phạm Văn Lưu
    Melbourne, 1. 11. 2009

    [1] Linh Muc De Jaegher, Cố vấn thân cận của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Tổng Thống Tưởng Giới Thach, đàm luận với tác giả tại Sàig̣n vào 6. 1966.
    [2] . Sách được xuất bản mang tên Tùng Phong, Chính Đê Việt Nam , Saigon-Việt Nam , 2009
    [3] Xin xem các diễn văn này trong La Voix de la Juste Cause, Recueils Des Principaux Discours et Meassages du President Ngo Dinh Diem, June 1954 – Juillet 1963, Saigon, Service de la Press de la Presidence de la Republique du Vietnam, 1963. Các diễn văn này thường được ông Phạm Đ́nh Khiêm dịch ra Việt ngữ và Gs. Tôn Thất Thiện ra Anh ngữ.
    [4] Có lẽ v́ đánh máy sai, nên trong ấn bản in là vĩ tuyến 17, thực tế lá vĩ tuyến 16, chú thich của người viết.

    Nguồn:
    http://nguoivietphanlan.forumotion.com/t33-topic

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 19-11-2011, 10:22 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 09-11-2011, 10:20 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-07-2011, 10:22 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 07-05-2011, 11:06 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •