Dạo hết các chuyên mục trên diễn đàn NBC thấy chuyên mục "Ngược ḍng lịch sử" là phù hợp nhất với bài viết này, nên NBC post bài vào đây.
Việt Nam một thời để nhớ
Những chiếc scooter qua các thời đại ở Sài G̣n
Nếu lấy mốc thời gian là 1954 th́ những chiếc xe gắn máy (Scooter) có mặt ở Saigon Việt Nam đă trải qua nhiều thời đại.
Trước hết là thời của “Mobylette vàng” và Velo Solex. Cả hai loại này đều có h́nh dáng như chiếc xe đạp đầm nhưng lớn hơn và có gắn bộ máy vận hành chạy bằng xăng pha nhớt. Tốc độ của Mobylette có thể lên tới trên 60 km/giờ nếu c̣n mới. Nó cũng có thể chuyển sang đạp bằng đôi chân khi bất ngờ hết xăng dọc đường. Cái tiện nghi của nó ngoài tốc độ nhanh hơn xe đạp, ngồi thảnh thơi mà rú máy lớn nhỏ cho xe chạy nhanh hay chậm, c̣n phải kể đến hai “phuộc” trước là hai ống nhún. Thời oanh liệt của xe gắn máy Mobylette là thời Tây (thực dân Pháp).
Khi nền Đệ I Cộng Ḥa thành lập, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm trong tư thế chính phủ của một quốc gia độc lập nên đă thoát dần sự độc quyền thương mại với Pháp. Vào đầu những năm 1955, 1956, xe gắn máy Mobylette đă phải nhường chỗ cho các loại xe khác của Đức như Gobel, Puch, Sach mặc dù xe Mobylette cũng đă đổi kiểu khá nhiều.
Mobylette
Xe gắn máy của Đức như Sach hay Puch khác với Mobylette của Pháp là có nhiều tiện nghi hơn như có c̣i điện, có ống nhún trước và sau và ở vận tốc có hai ba nấc gọi là số cho xe thay đổi để chạy nhanh hay chậm, lên dốc xuống dốc hay khi chở nặng. Dù chỉ với 50 phân khối lư thuyết (thực tế là 49cc) như Mobylette nhưng xe của Đức chạy mạnh hơn nhiều. Tất cả những loại xe gắn máy này giá thường chỉ gấp ba chiếc xe đạp tốt hiệu Peugoet, Alcyon hay Dura nên giới trẻ thuộc các gia đ́nh trung lưu đều có thể có được.
Phong trào của tuổi trẻ lúc này ở Saigon là mở thông ống phun khói của xe bằng cách tháo bỏ ống hăm thanh để cho xe chạy nhanh hơn khiến thành phố thêm náo động.
Cũng trong thời gian này, một loại xe gắn máy của Ư cũng được tuổi trẻ mê thích nhưng không có mấy ai có được v́ giá cao hơn các loại xe gắn máy nhỏ nhiều. Đó là chiếc Vespa của Ư, và sau đó là của Pháp cũng y trang v́ Pháp mua lại được bản quyền sản xuất. Xe Vespa của Pháp giá rẻ hơn nhưng máy móc không tốt bằng của Ư. Để phân biệt Vespa Pháp hay Vespa Ư, “dân chơi” thường nh́n trước hết là mầu sắc sau đến là hàng chữ trên bửng xe trước. Vespa Ư thường chỉ có một mầu xam xám và có chữ Piaggio, c̣n Vespa Pháp thường có mầu vàng sậm và có chữ A.C.M.A.
Bạn trẻ hải ngoại ngày nay có thể không biết đến chiếc Scooter Vespa nhưng 50 năm trước đây Vespa đă là nỗi mơ ước thường hằng của tuổi trẻ. Nó là chiếc xe hai bánh gắn máy của Ư ra đời sau các thế hệ Motobecane, Terro của Pháp, Harley của Anh hay BMW của Đức trong các thập niên 30 và 40. Vespa ngay từ chiếc xe đầu tiên xuất hiện ở Ư nó đă nhanh chóng được dân Âu Châu đón nhận nồng nhiệt. Bởi, Vespa gọn nhẹ hơn xe “b́nh bịch” (danh từ gọi xe gắn máy ở miền Bắc), kiểu dáng lại có vẻ t́nh tứ lả lướt thích hợp với tuổi trẻ. Cái quyến rũ nhất là hai bánh xe đă thu nhỏ lại, chỉ bằng hơn 1/3 các loại xe gắn máy thuộc các thế hệ trước. Về h́nh dáng th́ được thu gọn trong một “body” khá kín đáo. Cả bộ phận máy móc vận hành được giấu dưới ghế ngồi hơi xiên về bên phải. Ba số vận hành được điều khiển bằng tay trên cần lái rất tiện dụng thay v́ là cái cần số bên hông của các loại xe gắn máy trước đó. Nó c̣n có cả bánh “sơ cua” để chạy đường dài như đi “Ô Cấp”. Nói tóm lại Vespa là sự đột phá, là cuộc cách mạng của loại Scouter.
Riêng ở Việt Nam th́ ngay từ những năm đầu thập niên 1950 ở Hà Nội đă thấy xuất hiện một hai chiếc do người Việt làm chủ. Người viết bài c̣n nhớ ông Vĩnh, quản đốc garage Avia có một chiếc được mọi người chú ư trầm trồ hơn cả người có xe hơi.
Những chiếc Vespa được "độ" lại
Đến khi vào Saigon sau khi đất nước bị chia cắt, người viết thấy dân Saigon giầu hơn dân Hà Nội nhiều v́ số người đi xe Vespa đông hơn hẳn. Nhưng vẫn c̣n là của hiếm, chỉ có dân công chức trung lưu trở lên mới đủ tiền mua nổi. Giá một chiếc Vespa của Ư vào thời đó khoảng 17, 18 ngàn trong khi một tô phở khoảng 5 đồng. Lúc đó th́ cũng chưa có hệ thống bán trả góp nên ai mua là phải “pay off” ngay. Có chiếc Vespa trong nhà là như có “của để” nên chủ của nó thường may áo chùm cho xe khi để xe nơi sân trước nhà hay trong pḥng khách.
Vào những năm 1958, 1960, Vespa ở Việt Nam có một đối thủ, đó là chiếc Lambretta. Nghe nói hăng nhập cảng độc quyền Lambretta trên đường Trần Hưng Đạo Saigon là của bà Ngô Đ́nh Nhu nên hăng có bán chịu một phần cho công chức. Nhưng Lambretta cũng không lấn át được với Vespa v́ kiểu dáng vẫn không độc đáo bằng Vespa.
Lambretta
Bookmarks