Page 12 of 36 FirstFirst ... 2891011121314151622 ... LastLast
Results 111 to 120 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #111
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    * Thứ 4, ngay từ cuối năm 1979, khi biết Pol-Pot gây ra hoạ diệt chủng ở Căm pu Chia, tôi đă phát biểu trong cuộc họp:

    "Trong hai thằng Lào và Căm pu Chia , chỉ có thằng Lào là anh em với ḿnh thôi, c̣n thằng Căm pu Chia sẽ phản lại Việt Nam ḿnh đó, không nên đưa quân sang giúp nó, khi chưa có sự lên tiếng của quốc tế".

    Nhưng anh Ba Duẩn nhận định: Việt, Lào, Căm pu Chia là 3 nước láng giềng, như 3 thế chân kiềng kê trên mảnh đất Đông Dương nên phải giúp nó, sau đó sẽ có kế hoạch thôn tính nó sau...

    Kết quả, sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, dân tộc ta đă mất cả triệu người con ưu tú, nay thanh niên trai tráng, rường cột quốc gia lại bị điều động bắt lính vô tội vạ để sang chiến đấu tại chiến trường K.

    Bởi cùng học thầy Trung Quốc nên lối đánh của chúng rất khó chơi, cũng thiên về quấy rối du kích, đánh không theo bài bản nào, chỉ nghi binh, đánh cấp tập rồi rút lui, đồng thời rải ḿn vô tội vạ, khiến cho lực lượng ta thương vong nhiều không kể xiết.

    Tôi nhớ lần tới một trạm phẫu trung đoàn. Trung b́nh một ngày anh em bác sĩ ta phải cưa 40 chân chiến sĩ do bị ḿn cài, ḿn đặt...Trong điều kiện thuốc men thiếu thốn, thuốc giảm đau cũng như gây mê đều hạn chế, anh em kêu khóc như ri. Chỉ sau một tuần là số chân bị cưa xếp cao như núi, hơn hẳn đầu người một tầm tay với. Mùi thịt cháy, mùi máu tanh, mùi thối rữa toả ra khắp vùng, đi cách xa trạm cả 7,8 km rồi mà mùi hôi thối vẫn xông lên nồng nặc..."


    Ngay sau đó, bà Đặng thị Hà - con gái ông Đặng Thai Mai (nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi của Việt Nam) đứng dậy, kéo ông ra khỏi khu vực đặt bàn ghế tiếp khách, và yêu cầu chúng tôi về để ông nghỉ v́ chỉ tính tiếp mỗi đoàn 15 phút hay nửa tiếng, th́ cả ngày ông đă phải tiếp mấy chục đoàn rồi. Và bà với tư cách là người vợ chăm sóc sức khoẻ của chồng, phải kéo ông ra kịp thời trước cả rừng câu hỏi của khách, v́ thế giọng bà, một chất giọng đẹp, nhưng đầy quyền uy, không phải của một vị chủ nhà mà là "tư lệnh trưởng" đuổi khéo tất cả những ai c̣n muốn ở lại làm phiền ông.

    ------------------------------

    Cuối năm 1995, tôi chuyển sang báo khác, để làm một "cựu chén binh" thay v́ "cựu chán binh" với mấy ông già lẩm cẩm, công thần, độc đoán, nên không c̣n được gặp tướng Giáp thường xuyên như cũ nữa. Sống đến tuổi 84, ông đă không ngờ trời cho ông tuổi thọ cao như thế, và quyết định thốt ra 4 điều bí mật của đời ḿnh, th́ đến nay - khi trở thành một "hóa thạch sống", vắt ngang từ đầu thế kỷ 20 (ông sinh ngày 25-8 năm 1911) đến đầu thế kỷ 21(2009) ở độ tuổi 98, ông c̣n tiết lộ thêm những điều bí mật ǵ khác nữa? Tôi không được biết. Chỉ có điều, mỗi lần nghĩ về tướng Giáp, tôi lại thấy ḷng ḿnh xao động lạ lùng. Một chút thương (hại), một chút cảm phục, một chút trách móc, một chút trào lộng*.

    Ở Việt Nam ai cũng biết ông là một vị đại tướng trong thời chiến và một bại tướng trong thời b́nh, bị Ba Duẩn, Lê Đức Thọ tam tứ phen làm cho thất sủng. Ngay cả cụ Hồ cũng không chịu nổi uy tín và sự nổi tiếng của ông sau chiến dịch Điện Biên Phủ (dưới ngọn cờ cách mạng bay lồng lộng là h́nh ảnh tướng Giáp khi đó) nên thay v́ đề cử người kế cận ḿnh là tướng Giáp, cụ đă đă đề cử Lê Duẩn, hy vọng con ngựa Lê Duẩn sẽ chịu để cụ cầm cương, thuần dưỡng... Không ngờ, năm 1963, chính cụ lại là người bị hai học tṛ xuất sắc là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ vô hiệu hóa. C̣n tướng Giáp, trước sự lấn lướt của Duẩn, Thọ th́ tự cài số lùi. Mỗi ngày một lùi dần, lùi dần, và lùi đến tận cửa nhà hộ sinh của chị em mới thôi. Cho nên khẩu ngữ quen thuộc của mỗi người dân, người lính Hà Nội mỗi khi nhắc đến tướng Giáp là: "Từ cây đa Tân Trào (căn cứ địa cách mạng, nơi 34 cán bộ vũ trang tuyên truyền giải phóng quân đầu tiên của Việt Nam) tới cây đa Nhà Ḅ (Nơi hàng chục chị em ngất nghểu vác bụng đến trạm hộ sinh sinh nở mỗi ngày -phường Hàng Bông- quận Hoàn kiếm Hà Nội).

    Kể từ ngày tướng Giáp vinh dự trở thành trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch. khắp Hà Nội đồn thổi câu ca nghịch ngợm của nhà thơ Nguyễn Duy:

    Bác Hồ nằm ở trong lăng ,
    Nhiều hôm bác bỗng nghiến răng , giật ḿnh
    Rằng giờ chúng nó linh tinh
    Tuổi tên của ḿnh** chúng ném xuống ao
    Ao nào th́ có ra ao
    Cái tṛn cái méo, cái nào cũng sâu
    Hỏi rằng tướng Giáp đi đâu
    Dạ thưa tướng Giáp... lo khâu: đặt ṿng

    Và những câu truyền khẩu của Bút tre thời đại:

    Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngày nay đại tướng cầm quần chị em


    ** Tác giả ghi lại trung thành lời của tướng Giáp nên giữ nguyên những từ " nhạy cảm' như "giải phóng miền Nam", "quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng". "Tổng tiến công xuân Mậu Thân 1968". Mong bạn đọc thông cảm.


    http://my.opera.com/community/forums....dml?id=265392

  2. #112
    VN Tôi Đâu!
    Khách

    Phải chăng ông Phạm Duy đă nh́n ra điều này?

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Cuộc chiến DBP nó có một loại tâm lư như thế này :

    - Cái thời sau Đệ nhị thế chiến thứ hai , tụi da trắng nói chung vẫn c̣n cái tật có tự ái cao ngất trời làm như họ là Superior race (quá khứ của thế kỷ trước là đi thực dân ) versus giống Đen và Vàng .

    Nay bị cú shock trận DBP nên mới có cả khối da Trắng huà nhau nói "thiên tài" này "thiên tài" nọ ..

    - C̣n riêng về phía CSVN phe VNG, đơn giản chỉ là tâm lư một tên bị đàn anh Trung cộng xúi quẩy diễn "chơi sang lấy tiếng ngu" , (y như trong t́nh đời giới bạn bè có một đàn anh xúi quẩy ai đó ngu ngu lại có "nhiều tiền hơn nó" xài sang như đĩ để lấy tiếng ..ǵ đó, riêng về phần "đánh lộn", đàn anh này cũng xúi đứa "bạn ngu" của ḿnh đứng trước xào chịu đ̣n, chịu đấm ăn xôi, vậy thôi )..

    Khi tụi Trắng diễn tuồng khen tướng VNG tức là dạng mĩa mai "British style" chưởi xéo trên đầu cha và cười ngất sau lưng một loại dân tộc "hcm style" cúi đầu bị đàn anh Trung cộng xỏ mũi đi ṿng ṿng ,vậy thôi ...

    Lương tâm tụi VC biết chuyện này chứ nhưng khoái tuyên truyền gối gém che đậy sự mắc cở này cho hâu duệ nghe chơi ..

    V́ đó là một tṛ thú vui "xỏ mũi dân trí" của những tên chính tri gia độc tài.

  3. #113
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những câu hỏi về tướng Vơ Nguyên Giáp

    Đăng bởi BTV VAOL vào Thứ sáu, ngày 11 tháng mười năm 2013


    “…ông phải biết tại sao thế hệ thuộc hàng con cháu ông đang nắm quyền trong đảng và nhà nước đă có một thời không coi ông ra ǵ (1983-1984) và lại c̣n dám “bỏ ngoài tai” cả lời khuyên của ông bảo đừng để cho người Trung Quốc vào khai thác Bauxite ở Tây Nguyên…”

    Đại tướng cộng sản Việt Nam Vơ Nguyễn Giáp, nhân vật lịch sử của hai cuộc chiến “chống Pháp giành độc lập” và “chống Mỹ cứu nước” của Việt Nam, theo cách nói của những người thuộc phe cộng sản trong cuộc chiến, đă từ trần lúc 18 giờ 9 phút ngày 4/10/2013, hưởng thọ 103 tuổi.

    Ông là người sau cùng trong số những “tông đồ tiền phong” của người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930, ông Hồ Chí Minh, ra đi sau hơn 59 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc (07/05/1954) để Việt Nam bị chia đôi nhưng đă đưa tên tuổi Vơ Nguyên Giáp lên hàng danh tướng với nhiều đánh giá chưa có sự đồng thuận ở hai chiến tuyến quốc gia và cộng sản.

    Bài viết này không có mục đích cạnh tranh với lịch sử nhưng chỉ nêu lên một số “thắc mắc” dựa theo các sự kiện gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp quân sự và chính trị của ông Giáp.

    Tiêu diệt các đảng phái quốc gia

    Thắc mắc thứ nhấtlà ông Vơ Nguyên Giáp đă căn cứ vào cơ sở pháp lư nào để chủ động lực lượng công an và quân đội tấn công, tiêu diệt các đảng phái quốc gia, đặc biệt Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt Quốc Dân Đảng vào ngày 16/06/1946 tại Hà Nội rồi sau đó lan qua các địa phướng khác ?

    Về phương diện thẩm quyển, tài liệu Bách khoa Toàn thư viết : “Ngày 29-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kư Sắc lệnh số 82-SL về việc ủy nhiệm Huỳnh Thúc Kháng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ thay Chủ tịch Chính phủ đi vắng, kư công văn hàng ngày và chủ toạ họp Hội đồng Chính phủ.Theo Sắc lệnh số 23/SL của Chính phủ ngày 21 tháng 3 năm 1946, Việt Nam công an vụ là cơ quan thuộc Bộ Nội vụ, như vậy theo quy định luật pháp th́ thẩm quyền chỉ đạo lực lượng công an nằm trong tay của phó chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng. Như vậy từ trước khi lực lượng công an nhân dân phá vụ án phố Ôn Như Hầu, Vơ Nguyên Giáp đă không c̣n là Bộ trưởng Bộ Nội vụ, ông cũng không ở trong nội các, nên về nguyên tắc theo quy định của pháp luật th́ không có thẩm quyền trong việc điều động chỉ huy lực lượng công an và Vệ quốc đoàn. Phải đến khi sắc lệnh 230 ra ngày 30/11/1946 có hiệu lực th́ ông Vơ Nguyên Giáp theo quy định của pháp luật mới có thẩm quyền tổng chỉ huy lực lượng quân đội toàn quốc”.

    Vẫn theo tài liệu của Bách khoa Toàn thư th́ : “ Việt Nam Quốc Dân Đảng và sử gia người Mỹ Cecil B. Currey cho rằng : với sự trợ giúp của quân Pháp, chính Vơ Nguyên Giáp là người đă chỉ huy lực lượng công an và quân đội khám xét và bắt giữ các thành phần chống đối. Theo nhà sử học người Mỹ Cecil B. Currey, ngày 15 tháng 6, Vơ Nguyên Giáp bắt đầu chỉ huy lực lượng an ninh khám xét các tổ chức có thể đe dọa đến Chính phủ. Số 7 Ôn Như Hầu chỉ là nơi làm việc b́nh thường của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Lực lượng công an dưới sự chỉ đạo của Vơ Nguyên Giáp đă tấn công nơi này trong lúc Việt Nam Quốc Dân Đảng không đề pḥng sau đó dựng hiện trường giả để có cớ tiêu diệt Việt Nam Quốc Dân Đảng. C̣n theo sử gia Trần Trọng Kim th́ khi được hỏi về công việc, bộ trưởng Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng đă nói với ông : "Bây giờ việc ǵ cũng do địa phương tự trị cả, thành ra không có việc ǵ mấy, và khi có việc ǵ, th́ họ làm sẵn xong cả rồi, tôi chỉ có vài chữ kư mà thôi".

    Vậy mà vào thời buổi ấy, phe cộng sản đă tung ra tài liệu viết rằng : “Theo những kết quả điều tra và những kiến giải của Công An Nhân dân Việt Nam trong thời điểm đó, những tổ chức thực hiện kế hoạch đảo chính này do Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt Quốc Dân Đảng thuộc Mặt trận Quốc Dân Đảng Việt Nam phối hợp với thực dân Pháp, dự định tiến hành vào ngày 14/7/1946. Cụ thể hơn, kế hoạch của Việt Quốc và Việt Cách là dự định nhân ngày Quốc khánh nước Pháp (14/7), khi quân đội Pháp sẽ diễu binh trên một số đường phố lớn ở Hà Nội, người của Quốc Dân Đảng sẽ ném lựu đạn vào quân Pháp, từ đó tạo cớ cho phía Pháp tấn công bao vây các cơ quan trung ương, bắt cán bộ lănh đạo và nhân viên Chính phủ, lật đổ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, nhân dịp đó Quốc Dân Đảng sẽ tuyên bố đảo chính, lập Chính phủ mới.[6].[7] Do lực lượng công an đă điều tra, thu thập thông tin nên sớm phát hiện âm mưu của Việt Quốc, Việt Cách. Ngày 12/7/1946 lực lượng công an nhân dân đă tiến hành khám xét trụ sở bí mật của Quốc Dân Đảng ở số nhà 132 phố Duvigneau (nay là phố Bùi Thị Xuân). Cùng ngày, công an tấn công một loạt cơ sở khác của Quốc Dân Đảng ở Hà Nội, trong đó có nhà số 7 phố Ôn Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội). Tiếp sau Hà Nội, lực lượng công an nhân dân đă tiến hành khám xét các cơ sở của Việt Quốc, Việt Cách ở Hải Pḥng và một số tỉnh khác ở miền Bắc” (Bách khoa Toàn thư).

    Tài liệu tố cáo tiếp : “Trong quá tŕnh khám xét trụ sở của Việt Quốc, Việt Cách, công an đă thu được nhiều vũ khí, truyền đơn, tài liệu, giấy bạc giả, dụng cụ tra tấn... Việc phá vụ án này có ư nghĩa to lớn góp phần củng cố chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa mới c̣n non trẻ, để từ đó chuẩn bị bước vào cuộc chiến tranh chống lại sự tái xâm lược của thực dân Pháp trong giai đoạn 1946 - 1954”.

    Nhưng, Bách khoa Toàn thư cũng lưu ư rằng : “Theo quan điểm của phía Việt Nam Quốc Dân Đảng và các nhà sử học như Cecil B. Currey (Hoa Kỳ), th́ kế hoạch này không có thật và đây một vụ việc do phía Việt Minh, dưới sự chỉ huy của Vơ Nguyên Giáp, dựng lên nhằm triệt hạ đối thủ chính trị của ḿnh là Việt Nam Quốc Dân Đảng. Một số học giả khác như Gisèle Luce Bousquet và Pierre Brocheux (Pháp) th́ cho rằng đến nay chưa ai biết sự thật vụ việc này như thế nào”.

    Như thế rơ ràng một điều là ông Vơ Nguyên Giáp có chủ động vụ tấn công các đảng phái quốc gia không ủng hộ đảng cộng sản Việt Nam, nhưng bằng chứng đưa đến lời cáo buộc của phe cộng sản để bảo vệ lư do tấn công chưa được làm sáng tỏ đối với một số học gỉa người nước ngoài.

    Lịch sử quanh vụ này c̣n mang nhiều nghi vấn, nhưng Đại tướng Bộ trưởng công an Trần Đại Quang đă mau chóng lập lại “thành tích này” của ông Giáp, chỉ sau 3 ngày ông ĺa đời, dựa theo quan điểm của phiá cộng sản năm 1946 để nói về tính “nhậy bén trong nhiệm vụ” của lực lượng công an.

    Tướng Quang viết : “Trước những khó khăn, phức tạp của cuộc đấu tranh chống phản cách mạng, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, trên cương vị bộ trưởng Bộ Nội vụ, đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă chỉ đạo thống nhất tổ chức, nhiệm vụ và bổ sung cán bộ, củng cố lực lượng công an trong cả nước theo Sắc lệnh số 23-SL ngày 21/2/1946 do chủ tịch Hồ Chí Minh kư ban hành về thành lập Việt Nam Công an vụ.

    Dưới sự lănh đạo sáng suốt của Ban Thường vụ Trung ương Đảng và của đại tướng, lực lượng công an nhân dân đă đập tan nhiều âm mưu, hoạt động chống phá của bọn phản cách mạng, đặc biệt đă đập tan âm mưu đảo chính của Quốc Dân Đảng câu kết với thực dân Pháp trong vụ án phản động xảy ra tại phố Ôn Như Hầu, Hà Nội (gọi tắt là vụ án Ôn Như Hầu) trong bối cảnh chính quyền cách mạng c̣n non trẻ như “ngàn cân treo sợi tóc” (Báo Công an Nhân dân, 07/10/2013).

    Và ngay chính ông Giáp, 49 năm sau ngày “càn quét” các đảng phái quốc gia 16/06/1946 để sau đó làm tan ră Chính phủ liên hiệp Quốc-Cộng đầu tiên, cũng đă xác nhận vai tṛ của ông ngày ấy, theo lời kể của tướng công an Trần Đại Quang : “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă đánh giá cao những thành tích, chiến công xuất sắc của lực lượng công an nhân dân thời kỳ này và chỉ rơ : “Vụ án Ôn Như Hầu đă trấn áp được bọn phản động. Nhưng trong lúc trấn áp vừa diệt được lực lượng chống đối, phá được cuộc đảo chính, lại tranh thủ được sự đồng t́nh, ủng hộ của nhân dân ; đoàn kết rộng răi hơn nữa, kể cả dư luận trong nước cũng như ngoài nước... Vụ án Ôn Như Hầu là một thành tích tốt, rất tốt của công tác phản gián của ta, của công an nhân dân. Ư nghĩa của nó không những chỉ dập tắt âm mưu của bọn phản động câu kết với nước ngoài để cướp chính quyền ở Hà Nội - một hành động đảo chính để làm tay sai cho Pháp, mà c̣n làm cho mọi người, kể cả những người c̣n mơ hồ, thấy rơ bọn nào là bọn phản quốc và chính sách đại đoàn kết của Chính phủ, càng làm cho toàn dân ủng hộ chúng ta, tạo điều kiện cho chúng ta củng cố thêm chính quyền một bước. Tôi đánh giá vụ án đó là một vụ án rất quan trọng. Các đồng chí làm giỏi, sắc bén, có tinh thần trách nhiệm” (Bài phát biểu của đại tướng Vơ Nguyên Giáp tại Hội thảo về vụ án Ôn Như Hầu, ngày 14/3/1995).

    Chuyện quanh vụ án Ôn Như Hầu cũng giống như chuyện “cuộc Cách mạng mùa Thu” tháng Tám, 1945 do “đảng cộng sản lănh đạo toàn dân đứng lên ǵanh độc lập” chứ không bao giờ, theo như “kinh sách giáo điều” tuyên giáo của nhà nước, là “một cuộc cướp chính quyền từ tay chính phủ non yếu nhưng hợp pháp Trần Trọng Kim”.

    Cải cách ruộng đất

    Thắc mắc thứ hai là sau khi đất nước chia đôi, hai miền Nam-Bắc có hai chế độ chính trị khác nhau th́ đă có trên 1 triệu người dân miền Bắc chạy bỏ cộng sản di cư vào miền Nam. Xă hội và người dân miền Bắc bắt đầu cuộc sống nô lệ nghèo đói. Cuộc cách mạng vô sản làm kiệt quệ cả sức người và tài nguyên đă đặt nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa miền Bắc vào hàng ngũ các quốc gia cộng sản hà khắc nhất Thế giới.

    Thanh trừng bắt đầu tiếp nối từ Cuộc cải cách ruộng đất khốc liệt, tàn bạo và dă man ngay cả với những ân nhân của “cách mạng” từ năm 1953 đến năm 1956.

    Ước khỏang có từ 10 đến 15,000 người mất mạng sống, tài sản gồm ruộng vườn, nhà cửa và của riêng bị tịch thu. Hàng ngàn gia đ́nh bị phân tán, đầy đọa, ngục tù oan khiên khiến ông Hồ Chí Minh phải nh́n nhận sai lầm và sửa sai tại Hội nghị Trung ương 10 của Đảng Lao động Việt Nam, tháng 9 năm 1956 với lời tự phê b́nh : “Giai đoạn vừa qua có nhiều sai lầm và khuyết điểm. Đặc biệt là trong cuộc cải cách nông nghiệp và điều chỉnh tổ chức. Hội nghị Trung ương lần thứ 10 đă phân tích chi tiết các khuyết điểm, t́m ra nguyên nhân và thống nhất những biện pháp khắc phục. Hội nghị thừa nhận nguyên nhân của những khuyết điểm là sự yếu kém của bộ máy lănh đạo. V́ thế Ban chấp hành Trung ương nhận khuyết điểm của ḿnh. Các ủy viên tham gia trực tiếp đă kiểm điểm trước TƯ theo tinh thần tự phê, và chấp nhận những h́nh thức kỷ luật nghiêm khắc” (Tài liệu Bách khoa Toàn thư).

    Tài liệu này cũng cho biết : “Luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă nói về t́nh cảnh oan sai như sau, trong diễn văn đọc trước Mặt Trận Tổ Quốc, ngày 30 tháng 10 năm 1956 tại Hà Nội :”Qua cuộc Cải cách ruộng đất ta thấy bao nhiêu các chiến sĩ cách mạng thành tích lộng lẫy, có người ngực gắn tới hai huy chương kháng chiến bị kết án là phản động, cường hào gian ác và, sau khi nhận tội, bị tống giam hay bị hành h́nh. [...] Trong cuộc kháng chiến anh dũng của ta, những đồng bào đă hi sinh, có thể nói được, chết với trong ḷng chan chứa nỗi vui sướng v́ chết cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi nanh vuốt của địch. Họ chết v́ địch, cho ta, đó là cái chết tích cực, cái chết vẻ vang, cái chết oanh liệt mà Tổ quốc ghi nhớ muôn thuở. Trái lại, các người chết oan v́ các sai lầm trong cuộc Cải cách ruộng đất này, lúc tắt thở, cay đắng đau xót v́ chết với một ô danh. Chúng ta đă xoá bỏ cái ô danh đó, nhưng con cháu của các nạn nhân tài nào mà không ngậm ngùi ? Đau đớn hơn, bây giờ ta làm thế nào mà biến cái khổ cực của người tắt thở thành một niềm an ủi cho họ được ?”.

    Vẫn theo Tài liệu này th́ : “Ngày 29 tháng 10 năm 1956, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, người không tham gia trực tiếp vào sai lầm chương tŕnh Cải cách Ruộng đất, thay mặt chủ tịch nước đọc bản báo cáo của Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương đảng tại nhà hát lớn Hà Nội, kê khai sai lầm và phát động chiến dịch sửa sai, phục hồi các chức vụ tài sản cho cán bộ, bộ đội bị đấu tố”.

    Rất đáng chú ư là trong số các nạn nhân có cả cụ phó bảng Đặng Văn Hướng, bị đấu tố chết tại quê nhà Diễn Châu (Nghệ An).

    Cụ Hướng là bố ruột của trung tá Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Đặng Văn Việt, từng là trung đoàn trưởng đầu tiên của Trung đoàn 174 - một trong 3 trung đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội Nhân Dân Việt Nam.

    Tài liệu Bách khoa Toàn thư viết : “Ông từng được người Pháp mệnh danh là "Con hùm xám đường số 4" do thành tích chỉ huy đơn vị ḿnh trong Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, bắt sống cả 2 chỉ huy binh đoàn Pháp là các Trung tá Marcel Lepage và Pierre Charton…Ngày 19 tháng 12 năm 1953, Luật Cải cách Ruộng đất được thông qua. Đầu năm 1954, gia đ́nh ông trở thành nạn nhân của cuộc đấu tố tàn khốc. Cha ông bị đấu tố đến chết tại quê nhà khi đương chức là Quốc vụ khanh đặc trách công tác ở 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh trong Chính phủ Hồ Chí Minh, gia đ́nh ông ly tán khắp nơi. Bản thân ông bị rời khỏi chức vụ Trung đoàn trưởng, được điều sang Trung Quốc làm công tác luyện quân, thực chất bị loại trừ khỏi vị trí chỉ huy quân đội.

    Năm 1954, ông trở về Việt Nam, được phân công giảng dạy ở Trường sĩ quan lục quân. Năm 1958, ông được phong quân hàm trung tá. Năm 1960, ông xuất ngũ và được điều sang làm cục phó Cục Vật liệu xây dựng, rồi cục phó Cục Xây dựng cơ bản thuộc ngành Thủy sản đến khi nghỉ hưu”.

    Tôi nêu ra trường hợp cụ Đặng Văn Hướng để thắc mắc không hiểu trong báo cáo trước Hội nghị 10 Ban Chấp hành Trung ương đảng ngày 29/10/1956, tướng Vơ Nguyên Giáp có nói ǵ đến trường hợp cụ Hướng không và chẳng nhẽ ông không biết trung tá Đặng Văn Việt, người Trung đoàn trưởng nổi tiếng dưới quyền ông là con của nạn nhân Quốc vụ khanh trong Chính phủ Hồ Chí Minh, đă bị “đầy” đi Trung Quốc ?

    Và nếu ông Giáp bị rơi vào chỗ oan ức của trung tá Đặng Văn Việt th́ ông sẽ xử trí ra sao, hay là ông cũng là người lính nên chỉ biết thi hạnh lệnh cấp trên để “đạt mục tiêu bằng mọi gía”, dù phải hy sinh bao nhiêu mạng lính trên chiến trường ?

    Bởi v́, như lời cựu đại tá Bùi Tín, một người rất gần ông trong nhiều năm chiến tranh, từ tháng 8 năm 1945, đă viết : “Ông mang danh là một viên tướng «Sát Quân», sát quân một cách lạnh lùng” (VOA tiếng Việt, 09/10/2013).

    Hai người bạn - Hai chiến tuyến

    Thắc mắc thứ ba, từ câu nói của cựu đại tá Bùi Tín, nguyên phó tổng biên tập báo Quân Đội Nhân Dân, tôi lại nhớ đến lần tham quan Sài G̣n của tướng Giáp đầu tháng 5 năm 1975, sau khi Sài G̣n “được giải phóng”. Theo Nhà báo Bùi Tín th́ đây là lần đầu tiên trong suốt cuộc chiến tranh 20 năm xâm lăng miền Nam mà ông Giáp đă có phần trách nhiệm lớn xua hàng trăm ngàn thanh niên, thiếu nữ miền Bắc vượt Trường Sơn vô Nam đổ máu cho cuộc chiến mang danh nghĩa “giải phóng”, tướng Giáp mới có dịp đặt chân đến thành phố mang tên “ḥn ngọc viễn Đông”.
    Tôi thắc mắc không biết tướng Giáp đă nghĩ ǵ khi ông thấy cảnh sống nhộn nhịp và nhà phố nguy nga của Sài G̣n “được giải phóng” không giống như Hà Nội lạnh lùng, xác xơ “ không thấy phố/ không thấy nhà /chỉ thấy mưa sa / trên màu cờ đỏ” (thơ Trần Dần) ?

    Cũng từ thành phố này, lệnh gọi quân-cán-chính và đảng viên các đoàn thể chính trị, xă hội và văn nghệ sỹ miền Nam đi “tập trung học tập cải tạo”. Và trong số những chính trị gia nổi tiếng phải đi “cải tạo” có cả người bạn thời chống Pháp của ông Giáp, luật sự, cựu dân biểu, cựu phó thủ tướng Việt Nam Cộng Ḥa Trần Văn Tuyên.


    Luật sư Trần Văn Tuyên
    Luật sư Tuyên từng là giáo sư trường Thăng Long (Hà Nội) cùng với ông Giáp và một thời từng là bạn cùng chí hướng chống thực dân Pháp, nhưng ông Giáp đi theo cộng sản c̣n luật sư Tuyên, là một lănh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng chống cả Pháp và cộng sản.

    Sự thân thiện giữa hai nhân vật khác chiến tuyến được giáo sư Nguyễn Quốc Khải, viết trong Vietnam Review và báo Ngày Nay ngày 21/10/2005 như sau :

    “Trong lần cuối cùng gập gỡ nhau nhân hội-nghị sơ bộ với Pháp khai mạc vào ngày 19/4/1946 tại trường Yersin, Đà Lạt để chuẩn bị cho hội nghị Fontainebleau, tướng Giáp thuộc phái đoàn Việt Nam Dân Chủ Cộng-Ḥa (Việt-Minh) c̣n kêu gọi luật sư Tuyên trở về hợp tác với ông Hồ Chí Minh. Sau khi bị từ khước tướng Giáp c̣n nói với luật sư Tuyên một câu bằng Pháp ngữ nguyên văn như sau : "Alors, tu restes toujours mon ami". (Dù sao anh cũng sẽ măi măi là bạn của tôi). Luật sư Tuyên và tướng Giáp vẫn kính mến nhau mặc dù hai người ở hai chiến tuyến khác nhau. Luật sư Tuyên đă nhắc lại kỷ niệm đó với một kư giả của tờ báo the Korea Herald trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 9/1972”.

    Vẫn theo giáo sư Khải th́ : “ Sau khi Miền Nam thất thủ, tướng Giáp cử một sĩ quan cao cấp vào Sài G̣n đưa thư đề nghị luật sư Tuyên viết thư cho Bộ Chính Trị tại Hà Nội để khỏi đi học tập cải tạo. Luật sư Tuyên đă cám ơn tướng Giáp nhưng không chấp thuận đề nghị của ông”.

    Ngày 16/05/1975, chính quyền cộng sản tại Sài G̣n đă bắt luật sư Tuyên vào "trại cải tạo" tại Long Thành. Khi bị bắt buộc viết bản tự kiểm thảo, theo lời kể của gia đ́nh, luật sư Tuyên chỉ viết có mấy hàng chữ : "Tôi không có tội ǵ với tổ quốc và đồng bào của tôi cả. Nếu có tội th́ đó chỉ là tội chống cộng sản, chống thực dân, chống độc tài và bất công".

    Sau đó, luật sư Tuyên bị đưa ra giam và lao động cực nhọc tại một trại ở Hà Nam (Hà Sơn B́nh). Theo các nhân chứng, ông bị ngất xỉu trong một buổi nghe quản giáo “thuyết giảng”. Sai khi y tá trại đến tiêm cho ông một mũi thuốc th́ trại giam đă chở ông đi bằng xe vận tải chở đá.

    Một ngày sau, trại giam loan báo louật sư Tuyên từ trần từ ngày 28 tháng 10 năm 1976 nhưng măi đến năm 1978 th́ chính quyền Hà Nội mới xác nhận cái chết của ông khi Chính phủ Pháp và các Tổ chức nhân quyền đ̣i cộng sản Việt Nam cho biết tin.

    Khi qua Pháp vào tháng 6/1977 để xin viện trợ, thủ tướng cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng đă phải nói dối luật sư Tuyên vẫn sống và khoẻ mạnh v́ sợ công luận Pháp nổi giận.

    Lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng đă từ chối rời Sài G̣n trước ngày 30/4/1975 dù có sự giúp đỡ của hai chính phủ Pháp và Mỹ. Ông nói với người con gái, bà Trần Đạm-Phương theo chồng sống tại Mỹ trước ngày 30/4/1975 : “Thà chết v́ bàn tay của kẻ thù c̣n hơn sống yên thân trong sự khinh thường của đồng bào, của bạn bè, của đồng chí và đồng minh".

    Là bạn thân của luật sự Tuyên, tôi không biết tướng Vơ Nguyên Giáp đă nghĩ như thế nào về nhân cách con người của nhà cách mạng Trần Văn Tuyên cũng như “cách nói dối của ông Phạm Văn Đồng” ?


    C̣n tiếp...

  4. #114
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nướng quân, một giá phải trả ?

    Thắc mắc thứ tưlà tôi không biết tướng Giáp có suy nghĩ như thế nào khi ông nh́n thấy, hoặc không bao giờ được trông thấy h́nh những “thiếu binh” quân cộng sản chưa đầy 18 tuổi chết ở chiến trường rừng cao su Dầu Tiếng, tỉnh B́nh Dương mà chân họ vẫn c̣n bị cột giây xích sắt vào cây cao su để không được bỏ chạy khi lâm trận ?

    Tại sao phải làm như thế với một người lính ? Cũng như tại sao chỉ v́ nhu cầu “phô trương thanh thế chính trị tại bàn Hội nghị ḥa đàm ở Paris năm 1972 mà nhiều trung đoàn chính quy quân đội miền Bắc đă phải “chôn chân” để bị thiệt hại nặng nề, có Tiểu đoàn chỉ c̣n 7 người sống sót, trong suốt 81 ngày đêm ở mặt trận cố thủ Cổ thành Quảng Trị ?

    Ước t́nh có từ 5.000 đến 10.000 quân lính miền Bắc đă bỏ xác ở mặt trận này từ 28/06 đến 16/09/1972.

    Tướng cộng sản Việt Nam Lê Phi Long được Báck khoa Toàn trích nói với BBC vào năm 2008 : "Chiến dịch Quảng Trị kéo dài, thương vong rất lớn, có thể nói là lớn nhất so với tất cả các chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến. Mỗi lần nghĩ lại tôi rất đau ḷng. Măi đến bây giờ (2008), tôi và nhiều đồng nghiệp vẫn chưa hiểu v́ sao ta phải cố thủ thành cổ với một giá đắt như vậy, ai chủ trương, ai chịu trách nhiệm trước lịch sử ? Có cán bộ cấp trên giải thích rằng do yêu cầu của đấu tranh ngoại giao, cần giữ vững thành cổ để phối hợp với cuộc đàm phán tại hội nghị Paris. Nhưng quyết định chiến trường phải là người lính”.

    Cũng như trong trận tấn công Tết Mậu Thân của lực lượng cộng sản ở miền Nam năm năm 1968, ai trong Bộ chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam hay chỉ hai ông tổng bí thư Lê Duẩn và Lê Đức Thọ phải chịu trách nhiệm vế số thương vong từ 85.000 đến 100.000 quân cộng sản bị loai khỏi ṿng chiến, so với thiệt hại của đồng minh có trên 6.000 tử thương, ngót 30.000 bị thương và trên 1.000 quân bị mất tích.

    Tính riêng tại Huế trong 26 ngày đêm thành phố bị quân cộng sản chiếm đóng cũng đă có từ 5.000 đến 6.000 người chết và mất tích, đa số bị quân cộng sản thảm sát bằng nhiều h́nh thức, kể cả chôn sống hay đập đầu cho chết v́ muốn tiết kiệm đạn để chiến đấu.


    Cuộc thảm sát thường dân vô tội ở Huế của bộ đội cộng sản có làm ông Giáp mủi ḷng không, hay ông đă nghĩ ǵ về lời lên án của bà bộ trưởng y tế Dương Quỳnh Hoa của chính phủ gọi là Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam nói rằng các cấp chỉ huy quân sự miền Bắc có chủ ư để cho lính của Mặt trận Giải phóng miền Nam hy sinh đến 80% lực lượng trong cuộc tấn công Mậu Thân ?

    Tướng Vơ Nguyên Giáp không có mặt ở Việt Nam khi cuộc tấn công Mậu Thân xẩy ra mà ông đi chữa bệnh ở Hung Gia Lợi, nhưng ông lại là người tích cực sọan thảo kế họach tổng tấn công Việt Nam Cộng Ḥa từ sau khi kư kết Hiệp định Paris năm 1973.

    Cuối cùng th́ miền Bắc, được quân viện ào ạt của Nga và Trung Quốc đă thắng cuộc chiến ngày 30/04/1975 v́ miền Nam không c̣n súng đạn và yểm trợ của Hoa Kỳ. Nhưng sau chiến tranh, thay v́ “trả thù tắm máu” th́ chính quyền cộng sản đă hủy họai cả tinh thần lẫn vật chất của người miền Nam.

    Ngoài các trại tù lao động được ngụy trang bằng danh từ mỹ miều “học tập cải tạo” đă làm cho nhiều ngàn quân lính Việt Nam Cộng Ḥa bị chết v́ lao động cực nhọc, thiếu ăn và bị đầy đọa nơi rừng thiêng nước độc, vợ con lính và công chức Việt Nam Cộng Ḥa c̣n bị đuổi ra khỏi thành phố đến các khu kinh tế mới không nước, không nhà, không lương thực.

    Rồi trên 1 triệu người miền Nam, trong số có hàng ngàn tinh hoa trí thức, đă phải liều chết vượt biên, vượt biển đi t́m tự do. Bao nhiêu chục ngàn con dân nước Việt, kể cả phụ nữ, trẻ em và người ǵa đă chết ch́m, bị hải tặc hăm hiếp, cướp bóc, bị giết mất xác trên biển Biển Đông chỉ v́ không sống nổi với “đạo quân giải phóng miền Bắc”.

    Chắc tướng Vơ Nguyên Giáp phải biết tất cả những chuyện đau ḷng và tủi nhục này v́ ông đă dự phần vào việc sọan thảo và bàn bạc chính sách của đảng.

    Nhưng không ai biết tướng Giáp đă nghĩ ǵ về câu nói của thủ tướng Vơ Văn Kiệt : “Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đă phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều mất mát. Lịch sử đă đặt nhiều gia đ́nh người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. V́ thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay v́ lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu” (Tuần báo Quốc Tế, 18/04/2005).

    Ông Kiệt nói không sai v́ đất nước sau ngày chiến tranh chấm dứt tuy đă có độc lập nhưng người dân chưa có tự do và dân chủ như ông Hồ Chí Minh từng ước ao “không ǵ qúy hơn độc lập tự do”. Đói nghèo đối với số rất đông trong 87 triệu người dân vẫn thường xuyên năm này qua năm khác. Những người lính của Quân đội Nhân Dân cầm súng theo lệnh tướng Giáp đă được hưởng ǵ trong ḥa b́nh sau hai cuộc chiến hay vẫn nghèo xơ nghèo xác để thấy người dân hai miền Nam-Bắc vẫn tiếp tục “xa mặt cách ḷng” hơn bao giờ hết ?

    Và sau 38 năm thống nhất đất nước, chưa bao giờ những kẻ có chức có quyền lại được tự do hành dân và được tự do tham nhũng làm giầu như thời hậu 1975.

    Trong khi ấy th́ văn hoá dân tộc bị suy đồi, lịch sử giữ nước và dựng nước của tiền nhân bị quên lăng chạy đua song song với mức lên cao các loại tội ác và bất công trong xă hội.

    Bên ngoài th́ nguy cơ xâm lược đă đến gần. Tài nguyên và biển đảo của Tổ tiên đang mất dần vào tay Trung Quốc. Bên trong th́ tài nguyên, vật lực của quốc gia đang chạy vào túi riêng của các nhóm lợi ích quant ham, ḷng dân ly tán, mất tin tưởng vào lănh đạo lên cao.

    Chắc hẳn là khi c̣n khỏe mạnh và tỉnh táo trước ngày phải vào ở trong quân y viện 108 cách nay vài năm, tướng Giáp đă biết những thứ ǵ dân “cần” và dân “thiếu”, cũng như ông phải biết tại sao thế hệ thuộc hàng con cháu ông đang nắm quyền trong đảng và nhà nước đă có một thời không coi ông ra ǵ (1983-1984) và lại c̣n dám “bỏ ngoài tai” cả lời khuyên của ông bảo đừng để cho người Tầu Trung Quốc vào khai thác Bauxite ở Tây Nguyên.

    Ông bảo họ rằng : “Việc xác định một chiến lược phát triển Tây Nguyên bền vững là vấn đề rất hệ trọng đối với cả nước về kinh tế, văn hóa và an ninh quốc pḥng” (thư gửi thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, 2009).

    Giờ đây, sau 103 năm sống trên thế gian và 73 đi theo cộng sản, ông Vơ Nguyên Giáp đă ra người thiên cổ, mang theo những tấm Huy Chương chói ḷa trên ngực của một quân nhân nổi tiếng xuống ḷng đất quê hương Qủang B́nh nhưng những thắc mắc quanh ông vẫn c̣n ở lại với lịch sử.

    Phạm Trần
    Theo Thông Luận


    http://www.vanganh.info/2013/10/nhun...l#.UldxJtKsiSo

  5. #115
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trận chiến tranh giành di sản chính trị của tướng Giáp

    Chính quyền Việt Nam đă quyết định tổ chức lễ Quốc tang một cách trọng thể cho tướng Vơ Nguyên Giáp trong hai ngày 12 và 13/10, với sự hiện diện của các lănh đạo cao cấp nhất. Đọc qua những bài viết ca ngợi tướng Giáp hết lời trên báo chí chính thức những ngày qua, Hà Nội có vẻ như muốn biến vị cố Đại tướng này thành một biểu tượng mới của chế độ Cộng sản, mà không nhắc đến những lời chỉ trích của ông Vơ Nguyên Giáp lúc sinh thời.

    Trước đây, chủ tịch Hồ Chí Minh trong di chúc có nhắn lại là sau khi ông qua đời nên hỏa thiêu ông, rồi lấy tro rải khắp ba miền đất nước. Thế nhưng, giới lănh đạo Hà Nội đă không làm theo ư nguyện của người quá cố, ướp xác ông và quàn trong lăng ở quảng trường Ba Đ́nh, để mọi người đến viếng, bắt chước lăng Lênin của đàn anh Liên Xô.

    Tướng Giáp th́ sẽ được chôn cất tại một nơi tương đối hẻo lánh, cụ thể là Vũng Chùa - Đảo Yến ở tỉnh Quảng B́nh, đúng theo ư nguyện của ông. Có lẽ cố Đại tướng không muốn yên giấc ngàn thu cùng chỗ với những người đă từng trù dập ông, trong đó có Lê Duẩn.

    Thế nhưng, theo nhận định của giáo sư Jonathan London, thuộc đại học City University of Hong Kong, được hăng tin AFP trích dẫn hôm nay, giới lănh đạo Hà Nội đang muốn biến tướng Giáp thành « một biểu tượng cho tính chính đáng không thể bác bỏ của Đảng Cộng sản ». Nhưng ông Jonathan London nhắc lại rằng tướng Giáp đă rất bất b́nh với ban lănh đạo hiện nay và ông đă chỉ trích ngày càng mạnh ban lănh đạo này về cung cách quản lư kinh tế, cũng như về các vụ tai tiếng tham nhũng. Theo giáo sư London, cái chết của tướng Giáp là một thời điểm có tính chất quyết định của lịch sử Việt Nam, mở đường cho một trận chiến mới : Trận chiến tranh giành di sản chính trị của ông.

    Hăng tin AFP cũng trích lời bác sĩ Phạm Hồng Sơn, một nhà bất đồng chính kiến đă từng bị giam nhiều năm, nhận định rằng : « Đảng có thể tiếp tục hưởng lợi từ những cố lănh tụ như Hồ Chí Minh hoặc tướng Giáp trong nhiều năm nữa. Họ đă mất đi một huyền thoại sống, nhưng điều đó không quan trọng, bởi v́ họ không dựa trên cuộc sống của tướng Giáp, mà là trên h́nh ảnh của ông ».

    Cho dù tướng Giáp là một người Cộng sản trung thành với lư tưởng cho đến hơi thở cuối cùng, những lời chỉ trích của ông về nạn tham nhũng và về các dự án công nghiệp gây tranh căi như dự án bauxite Tây Nguyên coi như là một sự yểm trợ gián tiếp cho giới đối lập, theo nhận xét của bác sĩ Phạm Hồng Sơn.

    Như lời tướng về hưu Nguyễn Trọng Vĩnh, « tướng Giáp qua đời, các nhân sĩ trí thức Việt Nam đă mất đi một người anh cả ». Tướng Vĩnh sợ rằng kể từ nay sẽ khó có ai can đảm lên tiếng ở Việt Nam.

    Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia Úc về Việt Nam cũng cho rằng, tướng Giáp là một nhân vật không ai dám đụng đến và cho tới nay, coi như ông là chiếc ô dù che chở cho những ai bày tỏ chính kiến về những chủ đề nhạy cảm, như quan hệ Việt-Trung.

    Theo ông Carl Thayer, các lănh đạo Việt Nam sẽ t́m cách che giấu những khía cạnh gây tranh căi trong cuộc đời của tướng Giáp, kể cả những đấu đá nội bộ.

    Hăng tin AFP trích lời một nữ blogger nổi tiếng ở Việt Nam cho rằng những đấu đá nội bộ giữa các nhóm đặc quyền, đặc lợ́ là những ǵ c̣n sót lại từ một đảng đă từ bỏ mọi ư thức hệ. Đối với blogger này, « người Cộng sản chân chính cuối cùng đă chết ».

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...cua-tuong-giap

  6. #116
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    L̉NG DÂN (OAN) VỚI ĐẠI TƯỚNG

    Blog Đoan Trang – Ông tên Phàng Sao Vàng, 79 tuổi, quê ở Sơn La. Ông từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Ông đă đi xe máy hằng trăm km để về Hà Nội viếng Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Bức ảnh chụp h́nh ông đứng nghiêm trang trước cổng nhà Tướng Giáp đă thu hút sự chú ư của báo chí và nhận được hàng ngh́n comment trên mạng xă hội.


    Nhưng cũng con người ấy là một dân oan đă giương khẩu hiệu đ̣i công lư ở những vỉa hè thủ đô và “kêu oan 24 năm chưa được bồi thường”. H́nh ảnh này của ông không được giới truyền thông để mắt đến. Cảnh hàng chục dân oan chầu chực ở cổng cơ quan nhà nước, vạ vật nơi vườn hoa, công viên, đă thành “chuyện thường ngày ở Hà Nội” nhiều năm nay.



    Bức ảnh “cựu chiến binh Phàng Sao Vàng” được nhiều báo (VTC News, Kiến Thức…) đăng tải và được Ngoisao.net b́nh chọn là một trong 10 “ảnh hot trong ngày trên Facebook” (7/10).


    C̣n bức ảnh “dân oan Phàng Sao Vàng” là do một số blogger “phản động” ở Hà Nội ghi lại cách đây ít lâu, trong một lần đi tiếp tế cho dân oan.




    Photo credit: Facebook Anh Chí

    http://www.clbnbtd.info/

  7. #117
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    NIỀM CAY ĐẮNG NUỐT VÀO L̉NG




    Blog Bùi Tín - Trong dịp đưa Đại tướng Vơ Nguyên Giáp về nơi yên nghỉ cuối cùng, tôi kể lại câu chuyện dưới đây xảy ra vào một thời điểm gay go, ngỡ ngàng nhất trong cuộc đời của ông, khi Đại hội đảng lần thứ VI vừa bế mạc, với một kết thúc hết sức bất ngờ, do bàn tay thao túng của ông Sáu Thọ, một nhân vật cực kỳ thâm hiểm trên chính trường Việt Nam.

    Đại hội VI do đó cũng được gọi là «Đại hội của Anh Sáu ». Thêm một bằng chứng về một chế độ toàn trị cá nhân.

    Tại Đại hội VI họp cuối năm 1986, t́nh h́nh đất nước cực kỳ căng thẳng. Sau sự kiện đánh chiếm Campuchia cuối năm 1978 và chiến tranh với Trung Quốc đầu năm 1979, đất nước bị cô lập, cấm vận ngặt ngèo. Liên Xô trải qua sóng gió Perestroika (Đổi mới) và Glasnost (Minh bạch), phong trào Cộng sản quốc tế phân hóa trầm trọng, Ba Lan, Tiệp Khắc, Đông Đức có phong trào đối lập. Ở Việt Nam nền kinh tế lụn bại, cuộc sống nghiệt ngă. T́nh h́nh xă hội nặng nề dội vào trong đảng.

    Đại Hội VI họp từ ngày 14/12/1986. Tổng Bí thư Lê Duẩn mới mất tháng 6/1986. Tổng Bí thư cũ Trường Chinh được giao chức quyền Tổng Bí thư đọc Báo cáo chính trị. Ông được nh́n nhận có tư duy khá mới mẻ, chịu đổi mới thật sự. Cương lĩnh đổi mới được ghi đậm trong các văn kiện dự thảo và trong Báo cáo chính trị. Đại hội đảng các tỉnh thành, các ngành cũng như các đoàn đại biểu trong đại hội đều tán thành, nhất là nội dung khuyến khích kinh doanh tư nhân, quyền tự do sáng tạo, chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, mở rộng lưu thông hàng hóa, từ bỏ tư duy cổ hủ bao cấp, quan liêu.

    Sang ngày 17/12 bàn về bầu cử nhân sự mới, thăm ḍ, lấy ư kiến ở các tổ về những chức vụ cao nhất sắp tới: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội, các tổ bàn với nhau từ sáng, đến chiều, đa số 28 tổ đều đi đến phương án: chức Tổng Bí thư giao cho ông Trường Chinh làm một thời gian rồi chuyển cho Nguyễn Văn Linh qua một Đại hội giữa nhiệm kỳ; Chủ tịch nước: Phạm Văn Đồng (đang là Thủ tướng); Thủ tướng: Vơ Nguyên Giáp (đang là Phó thủ tướng). Đa số tin rằng phương án này là thích hợp, là tối ưu lúc đó; ông Trường Chinh tỏ ra cởi mở, đổi mới, bộ ba này có vẻ hợp nhau, trong sạch, có kiến thức, sẽ có thể mở ra một thời kỳ mới.

    Đêm hôm ấy, một cuộc thay đổi đột ngột xảy ra, như một cơn động đất. Khi ông Nguyễn Khánh, phó thủ tướng, theo chỉ thị ông Trường Chinh đến báo cáo t́nh h́nh trên đây với ông Lê Đức Thọ, ủy viên Bộ Chính trị, trưởng ban Tổ chức trung ương đảng, tại nhà riêng ở đường Nguyễn Cảnh Chân - là biệt thự tư dinh của Hiệu trưởng trường Albert Sarraut cũ – ông Thọ liền có ngay sáng kiến xoay chuyển t́nh thế. Lúc này ông Thọ đă xuống sức, chớm ho khan, bắt đầu bị bệnh ung thư ṿm họng. Theo ông Nguyễn Khánh kể lại, ông Thọ không trao đổi với ai, giao cho ông Nguyễn Khánh đến gặp ngay ông Trường Chinh và ông Phạm Văn Đồng truyền đạt ư kiến như sau:

    …Anh Trường Chinh tuổi đă cao gần 80 tuổi rồi, không nên nhận trách nhiệm này quá nặng. Anh Đồng đă trên 80, càng không nên làm tiếp. Tôi cũng xin rút khỏi Bộ Chính trị ngay sáng mai. Anh sang báo cáo với anh Thận (Trường Chinh) với anh Tô (Phạm Văn Đồng) là nếu các anh đồng ư, sáng mai anh Thận, anh Đồng và tôi, cả 3 người sẽ xin nhận trách nhiệm là Cố vấn của Ban chấp hành trung ương. Nếu không vậy sẽ bị người ta cho là tham quyền cố vị.

    C̣n nhân sự mới tôi đề nghị anh Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư, anh Vơ Chí Công làm Chủ tịch nước, anh Phạm Hùng làm Thủ tướng. Đây là phương án thích hợp nhất. Cứ thế mà làm…
    .
    Sáng hôm sau 18/12 trong ngày cuối cùng bầu nhân sự của Đại hội, quả nhiên ông Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư, 3 ông Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, và Lê Đức Thọ được bầu làm Cố vấn trung ương. Và sau đó nữa, ông Vơ Chí Công làm Chủ tịch nước, ông Phạm Hùng làm Thủ tướng.

    Câu chuyện trên đây ông Nguyễn Khánh chính thức kể tỷ mỷ vào năm 1988 cho cả ban có trách nhiệm viết hồi kư cho ông Trường Chinh, gồm có các ông Nguyễn Vịnh (Viện trưởng Marx – Lenin), Đặng Xuân Kỳ, các nhà báo Lê Bá Thuyên, Lê Điền và tôi. Ban này mới kịp phác qua dàn bài th́ ông Trường Chinh mất vào tháng 9/1988, thọ 81 tuổi. Việc viết tiểu sử không đặt ra nữa.

    Khi sang Pháp, tôi lại có dịp gặp lại anh bạn nhà báo và nhà làm phim Pháp Jérôme Canapa, từng nhiều lần gặp tướng Giáp ở Hà Nội. Jérôme là con ông Jean Kanapa, từng là ủy viên Bộ chính trị đảng CS Pháp. Vốn rất thân thiết với cả gia đ́nh tướng Giáp, Jérôme đă được phép sớm đi qua đường ṃn Hồ Chí Minh từ đầu đến cuối để quay phim, chụp ảnh. Jérôme kể rằng khi Đại hội VI diễn ra, vào ngày giáp cuối 17/12, anh ta nhận được điện thoại từ Hà Nội cho biết tin mừng «Bác Giáp sắp là 1 trong 3 nhà lănh đạo cao nhất, cụ thể sẽ là Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng », «C’est acquis!» (Xong xuôi rồ!). Không ngờ ngày hôm sau 18/12 tin từ Hà Nội truyền đi khác hẳn.

    Đây là sự kiện mang kịch tính lớn nhất, làm sững sờ, ngao ngán không ít đại biểu dự Đại hội VI. Vài hôm sau đó rất nhiều đại biểu phản ứng, mỉa mai gọi Đại hội VI là «Đại hội của ông Sáu», v́ Sáu Búa hay Sáu Thọ, anh Sáu, là tên thường gọi của nhà mưu sỹ Lê Đức Thọ.

    Thật xứng danh là Nhà tổ chức đầy quyền uy và phép lạ, là Trưởng ban Tổ chức trung ương lâu năm nhất, ban phát mọi chức tước cao nhất của triều đ́nh CS Việt Nam gần nửa thế kỷ, c̣n sắp xếp cho ngôi thứ của các triều đ́nh CS ở Lào và Campuchia. Việc đưa các ông Pen Sôvan, Heng Samrin, Hun Xen … lên hay xuống từ tay ông Sáu thể hiện rơ điều ấy.

    Ngay sau khi Đại hội VI kết thúc, tại hội trường Ba Đ́nh, Tướng Giáp gặp tôi; tôi hiểu ông vừa trải qua một cơn sốc lớn, có lẽ một cơn sốc lớn nhất trong đời ông, v́ tối qua nhiều khách ghé nhà ông rất khuya để chúc mừng, hôm nay nhiều người cũng bị hẫng. Ông cố gượng cười cho tôi biết sáng nay ông rút tên khỏi danh sách đề cử Ban Chấp hành trung ương. Tôi ái ngại cho ông, ông tâm sự một câu: «Ḿnh nghỉ hưu thôi, để cho anh em trẻ lên, cậu Tín ạ». Bức ảnh chụp đúng vào lúc ấy, tôi giữ làm kỷ niệm, lúc ấy ông 75 tuổi. 25 năm đă qua. Niềm cay đắng dạo ấy chắc đă nguôi ngoai với thời gian, ông nuốt vào ḷng, không muốn ai nhắc đến nữa. Nhưng đây là lịch sử.

    Tất nhiên nếu như bộ ba Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Vơ Nguyên Giáp không bị ông Sáu Búa phá vỡ th́ không chắc những Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu, Trần Đức Lương, và sau đó là những Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng…có dịp tung hoành, vùng vẫy. Nhất là bước ngoặt tệ hại chui vào «cái bẫy Bắc Thuộc» từ sự kiện Thành Đô cuối năm 1991 do 2 nhân vật Đỗ Mười và Lê Đức Anh dẫn dắt một cách nhẹ dạ, biết đâu đă có thể tránh được. Lịch sử thăng trầm qua những mối quan hệ ngẫu nhiên mà tất yếu.


    http://www.clbnbtd.info/

  8. #118
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vơ Nguyên Giáp và những ước nguyện không thành


    Gia Minh, biên tập viên RFA

    2013-10-10


    Một chỉ huy quân đội trong chiến tranh chống Pháp được mệnh danh Con hùm xám đường số 4, trung tá Đặng Văn Việt là sĩ quan dưới quyền Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Trước sự ra đi của người chỉ huy trước đây, ông Đặng Văn Việt có một số chia sẻ về t́nh cảm riêng đối với Đại tướng Vơ Nguyên Giáp cũng như một số những điều mà ông cho là ước nguyện không thành và bi kịch trong cuộc đời của người mới qua đời.

    Những sức cản của chế độ


    Trước hết ông Đặng Văn Việt bày tỏ:

    Đặng Văn Việt: Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp, tôi là người may mắn gần gũi với Bác Giáp không phải hằng năm, hằng tháng mà có khi hằng ngày khi tôi ở Bộ Tổng Tham Mưu thời kỳ 46. Đến năm 47 tôi lên mặt trận đường số 4 Cao - Bắc - Lạng lại phụ trách trung đoàn chủ lực trực thuộc Bác Giáp, cho nên cấp trên trực tiếp của tôi là bác Giáp. Trong các chiến dịch lớn nhỏ, Bác Giáp lại có thiện ư - vào những lúc khó khăn nhất, trong những trận có tính chất quyết định nhất- đều nghĩ đến sử dụng Trung đoàn Cao - Bắc - Lạng, trung đoàn của tôi mà tôi là chỉ huy trưởng.

    ”Lần này Bác Giáp mất, đối với tôi là một tổn thương lớn trong t́nh cảm, quan hệ giữa người thủ trưởng và người cán bộ chỉ huy trực tiếp. Tôi với Bác Giáp có rất nhiều kỷ niệm: vui có, buồn có. Lúc này Bác Giáp ra đi rồi, tôi mong Bác sẽ yên vui nơi cực lạc và sẽ luôn theo dơi sự tiến triển của đất nước. Về mặt tâm linh, nếu như những điều ǵ mà Bác trong lúc c̣n sống không làm được; về mặt tâm linh khi Bác qua đời mà thực sự có ảnh hưởng, tôi cũng mong Bác phát huy được tác dụng của Bác đối với những người lănh đạo hiện nay, giúp cho đất nước phát triển tốt hơn, đẹp hơn.

    Gia Minh: Ông biết Đại tướng có những ước nguyện mà không thực hiện được, vậy xin ông cho biết v́ sao trong đời Đại tướng không thể thực hiện được những ước nguyện đó?

    Đặng Văn Việt: (Cười) Nói chung Bác Giáp là người có công lớn đối với đất nước, nhưng trong cuộc đời của Bác cũng có những cái bất hạnh mà nếu như không phải là những người ở gần Bác không thể hiểu được.

    Ví dụ bản thân tôi là một cán bộ trực quyền, dưới quyền của Bác Giáp; đáng lẽ Bác Giáp sử dụng những cán bộ thân cận như vậy cho những việc lớn; nhưng có khi Bác bị sức cản của những lực lượng xung quanh, làm cho Bác không thực hiện được.

    Đơn cử trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nếu tôi c̣n ở trong chiến dịch ấy và dưới quyền chỉ huy của Tướng Giáp, tôi có thể giải quyết trận đánh A1 - trận quyết định chiến trường nhất của chiến dịch - một cách nhanh gọn hơn. Nhưng chính sách cán bộ lúc ấy điều tôi đi ra khỏi và vô hiệu hóa khả năng của cán bộ, tôi không được dưới quyền chỉ huy của Tướng Giáp nữa, nên trận đánh ấy phải trả giá rất đắt. Và Tướng Giáp rất đau ḷng khi nghĩ đến không có những cán bộ tin cậy muốn dùng mà không được dùng như tôi chẳng hạn. Đó là một ví dụ có tính cách cá nhân mà Bác th́ biết.

    Chuyện độc quyền lănh đạo


    Gia Minh: Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam người ta có những ư kiến khác nhau khi nói về Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, trước những luồng ư kiến như thế, ông nói thế nào?

    Đặng Văn Việt: Theo tôi, Tướng Giáp tuy rằng trong suốt cuộc đời đă là người đứng đầu Quân đội Nhân dân Việt Nam và đă đưa cuộc chiến tranh chống Pháp và sau này chống Mỹ đi đến thành công; nhưng tôi là người ở gần Tướng Giáp suốt trong một thời gian dài, tôi cũng hiểu Tướng Giáp gặp một số những trắc trở mà Tướng Giáp không vượt lên được. Ví dụ như vấn đề sử dụng cán bộ th́ chính sách sử dụng cán bộ của chế độ cộng sản dựa trên chủ nghĩa thành phần, chủ nghĩa lư lịch thành ra những người mà hơi bị vướng vào thành phần bị loại dần ra khỏi quân đội, và những người có tŕnh độ mà Tướng Giáp tin cậy, ông không được dùng. Tôi tin đó là suy nghĩ không vui của Tướng Giáp trong quá tŕnh làm tổng tư lệnh.

    Tuy nhiên Tướng Giáp cũng có thời kỳ vượt lên được khó khăn đó, ví dụ trong thời gian chiến tranh luôn bên cạnh có những ông cố vấn Trung Quốc, giữa cố vấn Trung Quốc và Việt Nam có khi có những bất đồng, không đồng nhất với nhau; nhưng Tướng Giáp sau khi xuất phát từ thực tế chiến trường đă giữ được không hoàn toàn phụ thuộc vào sự giúp đỡ của cố vấn như trong chiến dịch Điện Biên: việc đánh nhanh, rút nhanh chuyển qua đánh chắc, thắng chắc là sáng kiến của Tướng Giáp. Hay như trong chiến dịch biên giới Thu - Đông 50, chủ trương đánh Cao Bằng, trận mở màn cho chiến dịch, sau khi đi nghiên cứu lại thực địa, Tướng Giáp đồng ư với tôi là người trung đoàn trưởng có nhiệm vụ đánh Cao Bằng là đánh Cao Bằng khó và có thể thương vong lớn, Tướng Giáp đi nghiên cứu lại thực địa và thay đổi chủ trương, v́ đánh Cao Bằng 99% sẽ thất bại. Chiến dịch biên giới mà ngay từ trận đầu thất bại th́ sẽ ảnh hưởng đến cục diện của cuộc kháng chiến.

    Gia Minh: Lịch sử tại Việt Nam ghi về Tướng Giáp có c̣n điều ǵ chưa được nói ra không?

    Đặng Văn Việt: Về điểm ấy như tôi nói: trong điều hành chiến tranh và đất nước luôn có những mâu thuẫn, những người lănh đạo cao như Tướng Giáp, như Bác Hồ không phải lúc nào cũng được nghe hết cả đâu!

    Đơn cử như cải cách ruộng đất, Bác Hồ không muốn làm theo lối Trung Quốc, nhưng Bộ Chính Trị quyết định làm theo lối Trung Quốc thành ra Bác Hồ cũng chịu. C̣n nhiều chuyện khác nữa cũng tương tự như vậy.

    Chuyện độc quyền lănh đạo với tập trung tất cả vào Bộ Chính Trị, lấy thiểu số phục tùng đa số; những nguyên tắc ấy làm cản trở cho việc bảo vệ những sáng kiến đúng, những nhận thức đúng trước những đa số sai lầm.

    Gia Minh: Chúc ông khỏe, xin chào.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013093525.html

  9. #119
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    LÀ HUYỀN THOẠI CHƯA HẲN ĐĂ SƯỚNG!

    songchi’s blog – Trong lịch sử của đảng cộng sản VN, có hai nhân vật được/bị nâng lên thành hai “huyền thoại” ngay khi họ còn đang sống: Hồ Chí Minh, Cố Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Võ Nguyên Giáp, Cố Đại tướng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.


    Và một khi đã trở thành huyền thoại, cuộc đời của họ, cho đến cái chết của họ, không còn hoàn toàn thuộc về họ nữa, đặc biệt trong một chế độ như chế độ cộng sản.

    Về cái chết, cũng giống như đối với ông Hồ Chí Minh trước kia, cái chết của ông Võ Nguyên Giáp không được đảng và nhà nước cộng sản công bố ngay, vì Bộ Chính trị còn phải bàn bạc về việc công bố tin như thế nào, tổ chức tang lễ ra sao, xử lý như thế nào đối với di hài v.v…


    Chỉ có điều, khác với thời ông Hồ Chí Minh, mọi thông tin được nhà cầm quyền kiểm soát chặt chẽ, không gì có thể lọt ra ngoài, còn bây giờ, khi báo chí “lề đảng” buộc phải im lặng chờ “lệnh trên” thì báo chí “lề dân”, các trang mạng xã hội như facebook cho đến báo chí nước ngoài, đã nhanh chóng đưa tin về cái chết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.


    Vẫn chưa hết. Sau khi báo chí chính thức được phép đưa tin thì bộ Chính trị lại tiếp tục bàn bạc, tranh cãi về việc chôn ở đâu. Cho đến chiều ngày 7 tháng Mười, nghĩa là đúng 3 ngày sau khi ông Võ Nguyên Giáp qua đời thì nơi chôn cất ông mới được quyết định xong: “An táng Đại tướng Vơ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa – đảo Yến” (Báo Tuổi Trẻ).


    Cái tin này cũng khiến nhiều người ngạc nhiên vì địa điểm chôn cất, theo báo Tuổi Trẻ: “Vũng Chùa-đảo Yến cách đèo Ngang 10km về phía Nam, cách quốc lộ 1 về phía biển khoảng 2-3km. Đây là một vũng biển nhỏ, đảo Yến nằm cách Vũng Chùa 2km ngoài biển…”.

    Một số blogger cho biết, đây là một nơi “khỉ ho cò gáy”, không có dân. Như vậy nếu người dân muốn đi viếng ông Võ Nguyên Giáp cũng sẽ khó khăn. Báo chí đưa tin đây là kết quả bàn bạc giữa Ban tổ chức lễ tang của nhà nước và gia đình, cũng là nguyện vọng của Đại tướng lúc còn sống.


    Nhưng không biết đây có thật là nguyện vọng cuối cùng của ông Võ Nguyên Giáp hay cũng vì một “lý do” nào đó, đảng và nhà nước cộng sản đã quyết định thay cho người đã khuất, y như trước kia, đảng và nhà nước cộng sản đã làm trái đi ý nguyện muốn được hỏa táng, đem tro rải ba miền của ông Hồ Chí Minh? Đối với một chế độ không có cái gì là minh bạch, là trung thực như chế độ cộng sản ở VN thì khó mà biết được.

    Ngày nay khi một phần sự thật về cuộc đời của những “huyền thoại” như ông Hồ Chí Minh hay ông Võ Nguyên Giáp được hé lộ, nhiều người đã biết được phần nào mặt trái của những tấm huy chương, những nỗi cay đắng mà những “huyền thoại” đó đã phải chịu đựng trong nhiều năm dài khi họ còn đang sống, bởi chính những người đồng chí, đàn em của mình.


    Một người là ông Hồ Chí Minh phải chịu cảnh bị vô hiệu hóa, ngồi chơi làm vì trong những năm cuối đời, có vợ mà không được nhận vợ, có con mà không được nhận con, phải làm thánh sống, từ ngày sinh tháng đẻ, họ tên thật, dòng dõi thật cho đến ngày chết suốt một thời gian dài cũng chẳng có cái gì là đúng. Rồi phải chịu cảnh sau khi chết thi thể không toàn vẹn, không được chôn cất trong bao nhiêu năm…đứng về mặt tâm linh, truyền thống văn hóa của người Việt phải nói là vô phước, bất hạnh.

    Còn ông Võ Nguyên Giáp cũng bị đàn em cho ra rìa từ lâu, từ cuối thập niên 60 khi phe Lê Duẩn, Lê Đức Thọ đã thâu tóm quyền hành trong tay, đặc biệt từ sau năm 1975 khi quyền uy tối thượng nằm trong tay ông Cố Tổng Bí thư lâu năm nhất của Đảng Cộng sản VN: Lê Duẩn, hai lần thoát chết về mặt chính trị, may nhờ nhẫn nhục mà giữ được tính mạng.

    Những năm cuối đời, ông Giáp cũng có lên tiếng góp ý về một vài vấn đề lớn của đất nước, chẳng hạn như về Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, ông đã vài lần viết thư yêu cầu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dừng dự án này, v́ lư do an ninh quốc gia và vấn đề môi trường, nhưng không được hồi đáp.


    Qua cách đối xử với những người được gọi là có vị trí lớn nhất nhì trong lịch sử đảng cộng sản VN, những người cộng sản cho thấy họ thực sự là những con người như thế nào. Họ không chỉ tàn bạo, sắt máu với kẻ thù, mà còn sẵn sàng tìm mọi cách hãm hại đồng đội, đồng chí nếu cần, kể cả “vị cha già dân tộc” và “anh cả của quân đội” họ cũng không tha.


    Khác với những chế độ khác, không “chịu” được nhau là công khai lật đổ, đảo chính, những người cộng sản luôn luôn cố gắng giữ bề mặt tỏ ra đoàn kết nhưng phía sau hậu trường chính trị là những âm mưu bẩn thỉu, những trò chơi đê tiện, hạ gục, loại bỏ nhau trên con đường chính trị không thương tiếc. Vậy mà trong đám tang những con người bị họ chơi cho sát ván hoặc chẳng coi ra gì lúc còn sống, họ lại làm linh đình, đến viếng, bày tỏ xót thương…


    Khi những chế độ cộng sản ở Liên Xô hay các nước Đông Âu sụp đổ, bao nhiêu sự thật hậu trường chính trị, những cuộc thanh trừng, hạ bệ nhau trong bóng tối, sự thật về các lãnh tụ, các nhân vật lịch sử, công tội ra sao…mới dần dần được bạch hóa.


    Chế độ cộng sản ở TQ, VN hay Bắc Hàn bây giờ rồi cũng thế.


    Không biết trong những năm tháng cuối cùng của cuộc đời, ông Hồ Chí Minh hay ông Võ Nguyên Giáp có giây phút nào day dứt về những việc mình đã làm, chưa làm, lẽ ra phải làm, day dứt về con đường mà mình đã chọn, trước hiện tại và tương lai ngổn ngang của đất nước, dân tộc? Không ai có thể biết được. Cũng có thể là hoàn toàn không.


    Nhưng so với Hồ Chí Minh, ông Võ Nguyên Giáp đã sống lâu hơn nhiều, để có thể nhìn thấy hiện thực của đất nước sau chiến tranh, hiện thực của cái giấc mơ mà ông và hàng triệu người cộng sản khác đã mơ, của cái chiến thắng mà ông, một vị tướng, đã đổi bằng hàng núi xương máu của những người lính vô danh và nhân dân vô tội.


    Bi kịch lớn nhất của Hồ Chí Minh-người được xem là khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa tức nước Cộng hòa XHCN VN, và Võ Nguyên Giáp-người đã thắng từng kẻ thù mạnh nhất thế kỷ trong chiến tranh, là cái di sản VN lạc đường, lụn bại hôm nay mà họ để lại.

    http://www.clbnbtd.info/

  10. #120
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thời gian ‘chịu đựng’ của Tướng Giáp

    Tại Việt Nam sau vài ngày có nhiều bài tập trung vào các chiến tích quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013), nay bắt đầu có các bài viết trên báo chí nói về giai đoạn ông bị thất sủng.

    Trên trang PetroTimes, bài mới nhất của Đại tá nhà báo Nguyễn Như Phong thuộc ngành công an nói về “một số năm tháng Đại tướng không được như ư, đặc biệt là giai đoạn Đại tướng được phân công phụ trách Dân số và Kế hoạch hóa gia đ́nh."


    Đại tá Phong còn bình luận:

    “Xưa có câu ‘điểu tận cung tàng’ nghĩa là chim hết th́ cung bị xếp xó, và vận vào công việc mới của Đại tướng ngày ấy mới thấy đúng làm sao”.

    “Lại nữa, vào năm 1984, khi Kỷ niệm 30 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chẳng hiểu v́ lư do ǵ mà người ta không mời Đại tướng lên Điện Biên dự lễ kỷ niệm,”

    “Đại tướng phải lên thăm lại chiến trường xưa và bà con Tây Bắc với tư cách cá nhân. Rồi trong các hội thảo tuyên truyền về Chiến thắng Điện Biên, người ta c̣n "ngại" không dám nói về vai tṛ của Đại tướng...”

    Nhà báo Nguyễn Như Phong cũng nhắc lại rằng “có một thời kỳ, khu vườn ở 30 Hoàng Diệu nom như vườn hoang, với lá cây rụng đầy, ít người quét dọn và những bức tường cỏ mọc rêu phong”.

    Một giai đoạn khácCác nhà nghiên cứu bên ngoài đã viết nhiều về thời gian quan điểm của Tướng Giáp không được các lãnh đạo toàn quyền như Tổng Bí thư Lê Duẩn, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Lê Đức Thọ chấp nhận.

    Nhưng tại Việt Nam, các bài viết chính thống vẫn chỉ nhằm nêu bật các điểm son trong sự nghiệp của ông Giáp.

    Nay, một số cây viết bắt đầu nhắc đến những giai đoạn này.

    Chẳng hạn, từ tháng 1 năm 1980, Tướng Giáp không còn làm Bộ trưởng Quốc phòng dù vẫn làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

    Nhà văn Nguyễn Quang Vinh mô tả tâm lý người dân quê Tướng Giáp giai đoạn này trên trang Bấm giaoduc.net:

    “Ngày ông không c̣n giữ chức Bộ trưởng Quốc pḥng, người Quảng B́nh buồn, có người lặn lội ra Hà Nội gặp ông để hỏi cho ra mọi nhẽ “V́ sao Bác lại bị thôi chức?” “V́ sao Bác nghỉ” – “V́ sao Bác không có ư kiến?”. Đó là sự thật.”

    “ Và ông mỉm cười hiền từ: "Ḿnh vẫn đang làm việc cho cách mạng đấy chứ. Bác Hồ nói, Dĩ công vi thượng”.

    Nhưng các cây bút này cũng nhấn mạnh về tính chịu đựng cao của vị tướng có chiến công lừng lẫy.

    Ông Nguyễn Như Phong viết:

    “Không thể nói rằng những năm tháng đó đối với Đại tướng là "thoải mái", và càng không thể nói rằng công việc mới mà Đại tướng được giao là vừa ư đối với Người...

    “Nhưng tuyệt nhiên không có nửa lời bất đắc chí, không có một lời than thân, trách phận, không có nửa lời trách cứ... Thế mới biết, sức chịu đựng của Đại tướng thật phi thường và đúng là chỉ có bậc Thánh nhân mới chịu được như thế.”


    Một số nhà nghiên cứu cho rằng lănh tụ Lê Duẩn không tin tưởng Tướng Giáp
    Còn ông Nguyễn Quang Vinh chi sẻ cái nhìn từ góc độ một người Quảng Bình:

    “Để làm được thế, như ông, có một chữ NHẪN, nhẫn mà không hạ ḿnh, nhẫn mà không hèn, nhẫn không cho cá nhân ḿnh mà cho cả giang sơn.”

    Dù đa số các bài báo vẫn tiếp tục ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp, dùng cả từ 'Người' chữ viết Hoa vốn thường dùng cho cố Chủ tịch Hồ Chí Minh, một số bài báo cũng nhắc đến các chi tiết 'thật' hơn về Tướng Giáp.

    Chẳng hạn như chuyện ông không có tài diễn thuyết như Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Đại tướng Lê Trọng Tấn hay ăn nói hấp dẫn kiểu bình dân như Thượng tướng Đinh Đức Thiện.

    Bài của tác giả Bấm Đỗ Tuyết, cũng trên giaoduc.net có viết:

    "Viết đến đây, tôi lại nhớ chuyện vài người viết rằng Cụ không phải người hùng biện. Cụ có thể nói rất sắc sảo, khi cần. Nhưng Cụ đâu có cần thành người hùng biện,"

    "Các vị Đại Tướng thực thụ trong lịch sử ít khi giỏi khoa hùng biện. Họ nhường cho người khác cái tài này."

    Riêng về giai đoạn gây ra bàn tán trong sự nghiệp của Tướng Giáp là làm Phó Thủ tướng kiêm phụ trách mảng dân số, kế hoạch hóa gia đ́nh, báo Lao Động có đăng bài kể lại lời người thư ký của ông, Đại tá Nguyễn Văn Huyên như sau:

    "Sự thực là thế này, thời đó Thủ tướng Chính phủ là anh Phạm Văn Đồng. Trong một buổi họp của Chính phủ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đặt vấn đề 'Trước đây tôi kiêm phụ trách mảng Dân số, kế hoạch hóa gia đ́nh, nay anh Văn phụ trách mảng khoa học kỹ thuật, th́ có lẽ anh Văn phụ trách luôn về Dân số - kế hoạch hóa gia đ́nh?'.

    “Tất cả chỉ có thế, không có bất kỳ quyết định nào về việc này, không có phân công công tác... Tôi cũng biết sau đó dân đồn um lên, đàm tiếu, chê trách này kia… Tôi nghĩ anh Văn cũng nghe được dù không thấy anh nói ǵ với tôi,” theo Đại tá Huyên kể lại.

    Chữ 'Nhẫn'

    Cũng trong ngày 10/10, Thời báo Kinh tế Sài G̣n cho đăng bài “Chữ nhẫn của đại tướng” của Tiến sĩ Lê Đăng Doanh.

    Ông Doanh nhắc lại những thăng trầm trong đời Tướng Giáp.

    “ Trong chiến dịch Quảng Trị 1972, ư kiến của ông về chiến lược và chiến thuật bị bác bỏ. Tổn thất to lớn trong chiến dịch Quảng Trị là một bài học đau xót.”

    “Năm 1982, ông được cử làm Phó thủ tướng phụ trách khoa học kỹ thuật và Ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đ́nh, những lĩnh vực rất xa lạ với cuộc đời binh nghiệp của ông.”

    Tác giả nói tiếp: “Nhưng, việc nào ông cũng làm một cách rất nghiêm túc với đầy đủ tinh thần trách nhiệm. Những đóng góp của ông về chính sách khoa học - công nghệ được tất cả nhà khoa học ghi nhận.”

    Tiến sĩ Doanh cũng thừa nhận: “Ông đă trải qua nhiều thử thách vô cùng khó khăn, bất ngờ.”

    “Trong tất cả những trường hợp đó, ông luôn thể hiện thái độ rất b́nh tĩnh, tự tin, gương mẫu thực hiện đúng kỷ luật Đảng, luôn đặt lợi ích của dân tộc và đất nước lên trên hết.”

    “Trong suốt thời gian dài được biết ông, làm việc, trao đổi về rất nhiều lĩnh vực, tôi chưa bao giờ nghe ông than phiền một lời nào về anh A, anh B hay về cách đối xử đối với cá nhân ḿnh.”



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...uffering.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •