Page 4 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 31 to 40 of 61

Thread: F-35 thua Su-35 trong môi trường giả lập

  1. #31
    Member
    Join Date
    27-07-2011
    Posts
    98
    Quote Originally Posted by FreeBrid1 View Post
    Muốn tàng h́nh th́ phải tắt radar đi, thậm chí liên lạc radio cũng không. Bật radar lên th́ khác nào lạy ông tôi ở bụi này.
    Radar của F35 và F22 là loại AESA, đúng, nó thay đổi tần cực nhanh, vấn đề là việc thay đổi tần này là để tránh đối phương làm nhiễu, nôm na thế này nếu là radar một tần số, quân địch ḍ được nó sẽ phát nhiễu cùng tần số, màn h́nh radar trắng xóa chả thấy ǵ hết, radar của SAM-2 Bắc Việt bị như thế.

    Khi bật radar lên, bức xạ điện từ sẽ báo cho quân địch biết có đối thủ ở quanh đây, nó không track được chính xác nhưng độ cao, tốc độ của nguồn phát ra bức xạ, nhưng nó biết đang ở hướng nào, khoảng cách gần đúng...
    Việc thay đổi tần liên tục nghĩa là trải phổ công suất radar dàn đều ra một khoảng tần số rộng. Các xung radar rất ngắn và công suất trung b́nh nhỏ, khi thu tín hiệu về sẽ phải xử lí lại. Điều này khiến radar đối phương nhận dạng nó như nhiễu nền (white noise) nên không biết sự có mặt của đối phương. Làm sao bạn biết đó là xung radar hay nhiễu nền nếu không biết đối phương trải phổ theo quy luật ǵ?
    Câu nói của bác "Radar của F35 phá được radar của F22" có lẽ bác đùa, đúng là radar của F35 và F22 cùng loại, cùng một mẹ mà ra, nhưng nó lại không làm nhiễu nhau mới hay, nếu không, cả phi đội cùng bật radar lên th́ nhiễu lung tung cả (tưởng tượng thế này nhé trong cái hang tối om, đàn dơi cả triệu con cùng phát tín hiệu loạn xạ, thế mà nó lại biết tín hiệu nào của ḿnh thế mới tài chứ), vâng nếu F35 có được mă code của radar bạn th́ có thể lắm, nhưng thứ ấy được bí mật tuyệt đối, c̣n lâu địch mới có được.
    Có một thử nghiệm (official) của Mĩ trong đó radar F35 mang trên Boeing 747 (IIRC) sau khi phát hiện đă jam được radar của F22.
    Mặc dù người Mỹ đưa vào trang bị IRST đầu tiên cho F-100 và F-102, thế nhưng người Mỹ lại khinh thường nó, F-14, 15, 16, 18...đều phải đeo POD chứ không built-in, F-22 và F-35 cũng không khá hơn. Nga và châu Âu toàn built-in, tầm track của IRST ngày nay là 90KM, nôm na thế này IRST không khác ǵ cái ống nḥm hồng ngoại cả (IRST cao siêu quá.)
    Infra red search and track.
    Công nghệ infra red gần đây có những tiến bộ rất lớn có thể phát hiện sự chênh lệch nhiệt độ ở cánh máy bay do ma sát với không khí ở khoảng cách hàng chục km nên rất khó để tàng h́nh. Đây có thể là game changer trong tương lai gần v́ không có cách nào loại bỏ được bức xạ này.

    Như bạn nói 90km là đối với vật thể như thế nào? Chả lẽ IRST không phát hiện được mặt trời ở khoảng cách 8 phút ánh sáng? Đâu thể nói chung 90km, F22 được thiết kế để hạn chế bức xạ hồng ngoại ở mọi góc độ.

    Dù sao th́ F35 được trang bị IRST built in 360 v́ F35 được chuẩn bị để tấn công mặt đất.
    Thời hiện đại máy bay có tốc độ lớn không phải dogfight là dí súng vào nhau để bắn như xưa, ở khoảng 75KM, pilot chỉ có chừng 90s chứ mấy, đầu tiên nó phải t́m cách lock địch thủ bằng tên lửa tầm nhiệt cái đă, bắn được phát tên lửa th́ đă thấy mặt nhau rồi, may ra th́ khai hỏa được vài phát gatling, xong rồi lướt qua nhau, xong rồi mạnh thằng nào thằng ấy chạy về, chả có gan quay lại làm hiệp nữa đâu. Dogfight không lấy tên lửa ra bắn th́ bắn bằng ǵ?
    Ở trên bạn khoe dogfight v́ có súng, nhưng súng chỉ tầm vài km trở lại thôi. Hơn nữa để dùng súng phải lái cả máy bay là một điều rất khó đảm bảo chính xác và ảnh hưởng đến đường bay. Trừ khi hết tên lửa c̣n chả ai dùng súng cả v́ phải bám theo đối phương mà như thế khác ǵ làm mồi cho thằng khác? Nói chung hết tên lửa th́ sẽ chạy thôi, việc dùng súng là bằng không.

    Như vậy không chiến hiện đại chỉ có tên lửa và phát hiện đối phương trước bắn trước + gây nhiễu mà thôi. Cách dùng dogfight như bạn th́ chẳng khác ǵ nói không chiến thông thường cả. Máy bay khi không chiến cũng không bay ở tốc độ cao, có thể nói là subsonic v́ nếu không khi lượn sẽ có gia tốc rất lớn, a=r/v^2 không phi công nào chịu nổi.

  2. #32
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23

    Reply to Fighter- Aircraft in the same class only

    Thôi được, nếu NDTV khăng khăng thế th́ cũng không có cách nào khác.

    Tạm nói như thế này, Lionel Messi ghi bàn nhiều nhất giúp cho Barcelona FC vô địch Champion league, vậy công lao của Messi là nhiều nhất, cup, tiền thưởng phải phần lớn là cho anh ta, cả đội Barca nên lau giày cho anh ấy, c̣n HLV Guardiola nên lái xe cho anh ấy...

    Trước tiên hăy t́m hiểu xem Air combat ở VN nó như thế nào, thông tin tôi post lên được lấy từ một diễn đàn khác, họ có công sưu tầm, dịch đối chiếu rồi đăng lên...tôi chỉ mạn phép làm lại (cách đây 5 năm, tôi có tham gia trong diễn đàn nói trên.)

    Bắt đầu bằng phân tích tương quan lực lượng.

    KQNDVN

    Đơn vị tiêm kích duy nhất của KQNDVN khi cuộc chiến không đối không bắt đầu là trung đoàn 921 (đoàn Sao Đỏ) do trung tá Đào Đ́nh Luyện làm trung đoàn trưởng. Lực lượng của trung đoàn gồm 32 máy bay tiêm kích MiG-17 và 36 phi công (kể cả cán bộ trung đoàn) chia thành 3 đại đội bay. Căn cứ đặt tại sân bay Nội Bài.
    - Đại đội 11 biên chế 12 MiG-17 do Nguyễn Xuân Hảo chỉ huy.
    - Đại đội 12 biên chế 12 MiG-17 do Vũ Hiếu chỉ huy.
    - Đại đội 13 biên chế 8 MiG-17 và 4 MiG-15 (huấn luyện) do Nguyễn Quang Khanh chỉ huy.

    KQ (US Airforce) và HQ Mỹ (US Navy Airforce)

    Tại thời điểm tháng 04/1965, lực lượng KQ của HQ Mỹ tham gia chiến dịch Rolling Thunder gồm 3 không đoàn KQ thuộc 3 tàu sân bay:
    - Tàu sân bay Ranger: không đoàn 9 (CVW-9) gồm 2 phi đoàn F-4 (VF-92, VF-96), 2 phi đoàn A-4 (VA-93, VA-94), 1 phi đoàn A-1 (VA-95) và 1 số đơn vị khác.
    - Tàu sân bay Hancock: không đoàn 21 (CVW-21)gồm 2 phi đoàn F-8 (VF-24, VF-211), 2 phi đoàn A-4 (VA-212, VA-216), 1 phi đoàn A-1 (VA-215) và 1 số đơn vị khác.
    - Tàu sân bay Coral Sea: không đoàn 15 (CVW-15) gồm 1 phi đoàn F-4 (VF-151), 1 phi đoàn F-8 (VF-154), 2 phi đoàn F-8 (VA-153, VA-155), 1 phi đoàn A-1 (VA-165), 1 phi đoàn A-3 (VAH-2) và 1 số đơn vị khác.

    Lực lượng của KQ Mỹ tham gia chiến dịch Rolling Thunder tại thời điểm tháng 04/1965 được triển khai từ các căn cứ không quân:
    - Căn cứ Đà Nẵng: 2 phi đoàn F-100 (613 TFS, 428 TFS), 1 phi đoàn F-104 (476 TFS) và 1 số đơn vị khác.
    - Căn cứ Korat (Thái Lan): 3 phi đoàn F-105 (67 TFS, 44 TFS, 354 TFS).
    - Căn cứ Takhli (Thái Lan): 1 phi đoàn F-105 (36 TFS), 2 phi đoàn F-100 (428 TFS, 563 TFS) và 1 số đơn vị khác.
    - Căn cứ Ubon (Thái Lan): 1 phi đoàn F-4 (45 TFS) và 1 số đơn vị khác.

    Ghi chú: 1 phi đoàn (squadron) của Mỹ có khoảng 18 máy bay.

  3. #33
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    Tham khảo tài liệu này:
    http://www.afa.org/Mitchell/reports/1204vietnam.pdf

    Đội USAF:

    Tại trang 17 của tài liệu, thống kê cho thấy đội USAF (F-4, F-105, B-52) hạ được 137 MiG đối phương.
    Không có thống kê losses của đội USAF chi tiết trước đối thủ (bao nhiêu F-4, F-105...), chỉ có thống kê chung tại bảng thống kê ở trang 26 của tài liệu. Cột Aerial combat: 67 losses, không hiểu orther combat là ǵ? Tóm lại, với đội USAF tỷ lệ là: 137 - 67. Thắng thua là 2:1

    Đội USNF/USMC
    Hạ được 61 kể cả 2 chiếc AN-2, mất 16 các loại. Tóm lại thắng thua 61 : 16, tỷ lệ 3.8 : 1
    Xem ra Hải quân khá hơn không quân.

    Theo tài liệu này th́: MiG killed - 137+61; US killed: 67+16; tỷ lệ chung 2.38 - 1


    Tuy nhiên, theo tài liệu này:
    http://www.amazon.com/reader/0811706...der_0811706966
    Tại trang 218 của tài liệu, tổng kết quân Bắc Việt làm được 216 kills.

    Tổng kết: Đội USAF/USN/USMC claim: 137+61 = 198 kills.
    Đội MiG Bắc Việt claim: 216 kills.

    Tỷ số 1:1

    Đội Bắc Việt xài MiG-17/19 cổ lỗ sĩ, MiG-21 khá hơn chút. Có kills ngang cơ với đội kia th́ khó coi quá.

    Tách hết ra chỉ tính cho F-4 thôi 107.5 victories, chỉ mất có 33 (theo wiki), tỷ số 3.25:1 dễ coi hơn.

  4. #34
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    Quote Originally Posted by justme View Post
    Việc thay đổi tần liên tục nghĩa là trải phổ công suất radar dàn đều ra một khoảng tần số rộng. Các xung radar rất ngắn và công suất trung b́nh nhỏ, khi thu tín hiệu về sẽ phải xử lí lại. Điều này khiến radar đối phương nhận dạng nó như nhiễu nền (white noise) nên không biết sự có mặt của đối phương. Làm sao bạn biết đó là xung radar hay nhiễu nền nếu không biết đối phương trải phổ theo quy luật ǵ?
    Cái món radar này nhà em không biết nhiều nên không dám lạm bàn.
    Theo hiểu biết nông cạn của nhà em th́ radar nào mà chả là xung cực ngắn. Tất cả các radar từ thời cổ đă biết lấy mẫu nhiễu nền, trong càng nhiều điều kiện càng tốt, và nó nằm trong cơ sở dự liệu của máy tính. Sau cú chạm mặt đầu tiên, là địch thủ có mẫu ngay. Khi radar hoạt động, bức xạ điện từ nó phát ra thế là đủ, cái gọi là radar thụ động nó sẽ làm cái việc này, radar thụ động cảnh báo có ǵ đó bất thường, lúc đấy radar chủ động sẽ làm việc để t́m kiếm.
    Có một thử nghiệm (official) của Mĩ trong đó radar F35 mang trên Boeing 747 (IIRC) sau khi phát hiện đă jam được radar của F22.
    Về mặt thực tế chuyện này là có thật và có ǵ là ghê gớm, nếu nó biết được phổ tần, qui luật thay đổi tần số th́ nó jam được. Làm sao mà biết được mới là vấn đề.
    Infra red search and track.
    Công nghệ infra red gần đây có những tiến bộ rất lớn có thể phát hiện sự chênh lệch nhiệt độ ở cánh máy bay do ma sát với không khí ở khoảng cách hàng chục km nên rất khó để tàng h́nh. Đây có thể là game changer trong tương lai gần v́ không có cách nào loại bỏ được bức xạ này.

    Như bạn nói 90km là đối với vật thể như thế nào? Chả lẽ IRST không phát hiện được mặt trời ở khoảng cách 8 phút ánh sáng? Đâu thể nói chung 90km, F22 được thiết kế để hạn chế bức xạ hồng ngoại ở mọi góc độ.
    Bác đừng bắt bẻ câu chữ như thế chứ, đang nói đến fighter th́ IRST của fighter, là nó có thể phát hiện nguồn bức xạ hồng ngoại từ fighter đối phương...
    F-22 giải quyết vấn đề khá tốt, hơn hẳn tất cả...nhưng không thể triệt để 100% được, đưt vẫn nóng giăy, khi bật afterburn lên th́...F-35 cái ống xả không được như thế. Vấn đề là cường độ và nhiệt độ của nguồn phát xạ...cái solar burner có 1M2 mà nướng bánh ḿ được th́ nói làm ǵ

    Dù sao th́ F35 được trang bị IRST built in 360 v́ F35 được chuẩn bị để tấn công mặt đất.
    Hĩ hĩ, đây là cả một sự tiến bộ, F-14, 15, 16 toàn đeo POD.

    Ở trên bạn khoe dogfight v́ có súng, nhưng súng chỉ tầm vài km trở lại thôi. Hơn nữa để dùng súng phải lái cả máy bay là một điều rất khó đảm bảo chính xác và ảnh hưởng đến đường bay. Trừ khi hết tên lửa c̣n chả ai dùng súng cả v́ phải bám theo đối phương mà như thế khác ǵ làm mồi cho thằng khác? Nói chung hết tên lửa th́ sẽ chạy thôi, việc dùng súng là bằng không.

    Như vậy không chiến hiện đại chỉ có tên lửa và phát hiện đối phương trước bắn trước + gây nhiễu mà thôi. Cách dùng dogfight như bạn th́ chẳng khác ǵ nói không chiến thông thường cả. Máy bay khi không chiến cũng không bay ở tốc độ cao, có thể nói là subsonic v́ nếu không khi lượn sẽ có gia tốc rất lớn, a=r/v^2 không phi công nào chịu nổi.
    Cỡ ṇng trên 20MM được gọi là pháo rồi. 37MM trên MiG-17 cổ lỗ sĩ c̣n được gọi là canon, nhưng để bắn cho hiệu quả th́ chẳng xa hơn 1000M. Gắn súng lên là v́ bài học đắt giá từ F-4 ngày xưa...cơ hội tuyệt đẹp ở tầm gần, quá gần để xài được tên lửa mà không biết lấy ǵ bắn.
    Thế bác bảo không chiến thông thường nó là ǵ?
    Last edited by FreeBrid1; 15-09-2011 at 08:46 AM.

  5. #35
    Hochidzam
    Khách

    tài liệu khong có lai lich

    tôi đọc xong cái tài liệu trong f16.net ǵ đó ,, họ cũng chỉ nói là An unnamed source stated có nghĩa là nguồn tin không rơ lai lịch th́ cũng chỉ là có 1 tên nào đó nói bừa thôi ,,, tui chỉ tin vào các nguồn tin chính xác như cũa CNN, AP, MSN, VOA, BBC, RFA ,Yahoo chứ mấy cái An unnamed source này th́ trên web này có biết bao nhiêu .. họ cũng giống như những tên VC khoét lác :D

  6. #36
    Member
    Join Date
    08-04-2011
    Posts
    22
    hehe, mấy chú HVB chỉ cái được phét lác thôi mà và chúng có nhiều kinh nghiệm trong việc này lắm v́ chúng phét lát từ những năm 30 đến nay kia mà, hehe, chúng cũng là chuyên gia đánh tráo khái niệm, khi bị bóc mẽ th́ chúng lập lờ đánh lận con đen, giống như có dạo đám báo lừa đăng tin: nước ngoài đánh giá NTD là thủ tướng xuất sắc nhất châu Á, hehe, sau này bị bóc mẽ là bài viết của một website vô danh tiểu tốt, hehe.... F22, F35 đă được đưa vào hoạt động gần 20 năm, c̣n Nga th́ mới nghiên cứu T50 để đối đầu, và vừa rồi có một em tèo ngay trên đường băng do động cơ bị tèo, hehe...

  7. #37
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    Năm 91, chiếc YF-22 được tuyên bố chiến thắng trong cuộc thi G.5 giữa Lockheed Martin và Douglas, năm 96 mới bắt đầu đưa vào sản xuất lô đầu tiên để đánh giá...dưới thời Bill tổng quản, người ta rất cẩn thận, lúc này nó có tên F/A-22, để nhấn mạnh khả năng đánh đất cũng sẽ tuyệt vời, số lượng cũng chừng 2 squardons để đánh giá và t́m chiến thuật hợp lư cho máy bay mới. Bush con lên, nó nở rộ khi chưa đánh giá hết, trong thời Bush, nó chính thứ có tên là chiếc F-22A (y chang F-117A)...số lượng được sản xuất tăng vọt thêm 150 chiếc nữa. Rắc rối nảy sinh khi quốc hội phán không được xuất khẩu, và thực tế nó mắc nhiều lỗi quá...cuối cùng là số lượng DoD mua bị rút xuống làm đội giá lên kinh khủng, dự án F-22 trên bờ vực chết...Bush và bộ sậu trước khi về c̣n vớt được cú chót với hợp đồng khoảng 30 chục chiếc để có tổng số khoảng 220 chiếc cho US Airforce. Tuy nhiên ngay khi Bush nghỉ hưu, Gates tổng trưởng quốc pḥng phán xanh rờn, F-22 không hiệu quả và cắt phéng từ 30 xuống c̣n có 10 cho Lockheed. (Gates đểu thật, đâm sau lưng Bush :D)

    Túm lại F-22 cho tới thời điểm hiện tại có 183 chiếc (đang nằm đất vô thời hạn, chả biết lệnh này đă được release chưa?) c̣n 10 chiếc nữa như một sự an ủi cho Bush đang trong dây chuyền.

    Tính chi li, từ năm 1991 đến nay đúng 20 năm thật.

    F-35?. Khởi đầu nó là ư tưởng tốt, JSF là tên cúng cơm, nó sẽ là máy bay hạng nhẹ bổ sung tuyệt vời cho F-22, (kiểu như cặp F-15, F-16 vậy), c̣n đang trong nghiên cứu và lựa chọn giữa mẫu X-35 của Lockheed và X-32 của Boing. Khi F-22 được đẩy mạnh và cấm xuất rồi gặp khó...th́ X-35 được tuyên bố chiến thắng, lư do X-35 thừa hưởng kinh nghiệm của F-22, rất nhiều phần từ F-22 sẽ được áp dụng cho JSF nên giá sẽ rẻ (Lockheed thuyết phục quốc hội Mỹ thế), quan trọng hơn cả là JSF sẽ xuất khẩu được. Thế là X-35 có thên chính thức F-35 JSF (Joint Strike Fighter - Chiến đấu cơ tấn công kết hợp)...bản sản xuất thử bay lần đầu năm 2000, tới 2006 mới có bản hoàn chỉnh. F-35 có nhiều lỗi lắm, chỉ v́ nó ra đời vội vă và tham vọng...F-35 có 3 version A cho Air Force, B cho Marine Corp, C cho Navy trên một khung sườn. F-35A th́ OK tuy có vài lỗi nhỏ. B cũng OK nhưng có lỗi lớn hơn chút. Bản C là thảm họa. Tất cả đều v́ cái động cơ F135...Lockheed đang xin thêm x́n để phát triển F136 thay thế, tuy nhiên quốc hội đang lừng chừng. Dự án đang bị chậm, rất chậm so với kế hoạch.
    Tên cúng cơm JSF giờ đầy được thay bằng Lightning II, thế th́ có vẻ F-35B không được mặn ṃi cho lắm.
    F-35 c̣n được modify chán, mỗi lần modify lại thêm tiền, giờ này th́ nó không c̣n rẻ nữa roài.
    Nếu coi 2,3 squrdons đang thử nghiệm chiến thuật là trang bị cũng được, nhưng nghe đâu cũng có lệnh cấm bay hoặc bay hạn chế...dù sao F-35 vẫn khá hơn F-22, chưa có vụ nào rớt banh xác.

    Tóm lại F-35 Lightning II chưa được trang bị, và cũng chưa được 20 tuổi.

  8. #38
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    23
    Quote Originally Posted by Hochidzam View Post
    tôi đọc xong cái tài liệu trong f16.net ǵ đó ,, họ cũng chỉ nói là An unnamed source stated có nghĩa là nguồn tin không rơ lai lịch th́ cũng chỉ là có 1 tên nào đó nói bừa thôi ,,, tui chỉ tin vào các nguồn tin chính xác như cũa CNN, AP, MSN, VOA, BBC, RFA ,Yahoo chứ mấy cái An unnamed source này th́ trên web này có biết bao nhiêu .. họ cũng giống như những tên VC khoét lác :D
    Kinh quá!, thằng nào viết bài trên F16.net đọc xong chắc nó lên cơn tăng xông.

    Yên tâm đi, trên máy tính so sánh F-4 với MiG-17 cái ǵ cũng hơn,
    F-4: M2, 6 AIM-7, 2 AIM-9, radar mạnh cho BVR
    MiG-17: M1, 2 gun 23, 1 gun 37, không có radar.

    MiG-17 vẫn chiến được với F-4, vẫn hạ được F-4 ngon lành, chả sao cả.

    Máy tính so sánh F-35 vs Su-35

    F-35: M1.8, 4 AIM-120, 2 AIM-9, Gun 23 180 shot, Radar AESA, Stealth
    Su-35: M2.25, 12 pylons để gắn 12 tên lửa các loại tầm xa, trung, gần, Gun 30 150 shot. Radar Ibris-E (cũng là AESA)...

    Ngoài tầm nh́n: F-35 lợi thế. Trong tầm 200KM Su-35 trang bị nhiều hơn, nhanh hơn, cơ động hơn...Su-35 thắng.


    Máy tính giả lập chỉ để tham khảo cho vui, ăn thua là thằng pilot.
    Last edited by FreeBrid1; 17-09-2011 at 02:23 PM.

  9. #39
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    MIG 17 Shot Down By Skyraider

    Quote Originally Posted by FreeBrid1 View Post
    Máy tính giả lập chỉ để tham khảo cho vui, ăn thua là thằng pilot.


    MIG 17 Shot Down By Skyraider

    http://vnafmamn.com/Skyraider_vs_MIG17.html

  10. #40
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tham khảo cho vui

    Quote Originally Posted by FreeBrid1 View Post
    Dog fight thời nay có thể ít xảy ra nhưng không thể không có, nó sẽ là phase thứ 2 của cuộc không chiến.

    Người ta gắn khẩu Gatling 20MM lên F-22 với khẩu GAU-12 25MM lên F-35 làm ǵ cho nó nặng?

    Không thấy làm sao bắn, ít nhất phải track được mục tiêu lock nó rồi mới khai hỏa chứ?

    Không bật radar lên th́ làm sao mà soi được địch?, mà đă bật radar lên th́ hết tàng h́nh.

    Lấy ǵ hạ địch thủ ở tầm 300KM, nếu không thấy, không lock được mục tiêu, và bằng vũ khí ǵ?

    Không chiến có tàng h́nh sẽ theo kịch bản sau:
    - trong phi đội tàng h́nh có ít nhất một chú phải bật radar lên để soi t́m kiếm mục tiêu, c̣n lại tắt radar hoàn toàn, im lặng hoàn toàn chỉ dùng datalink để nhận dữ liệu từ chiếc bật radar,
    - khi soi được mục tiêu, qua datalink tất cả trong phi đội đều nhận diện mục tiêu, phân công khóa mục tiêu rồi phóng tên lửa, chiếc bật radar phải tiếp tục track mục tiêu và dẫn tên lửa đến tầm radar chủ động của tên lửa. Nó phải dẫn tên lửa vào tầm 30 - 50KM rồi mới để cho tên lửa tự dẫn bằng radar của riêng tên lửa.

    Ngược lại về phía địch, nó sẽ nhận được tín hiệu radar và nó thừa biết có địch, mặc dù nó không track được chính xác, khi tên lửa phóng ra th́ radar của nó track được ngay đường bay của tên lửa, nó hoàn toàn tính toán được thời gian để phản ứng, khi đó nó sẽ sử dụng mọi phương cách để vô hiệu hóa tên lửa của đối phương.

    - Giả sử F-35 đối đầu với Su-35 và đang lao vào nhau với tốc độ M1.5, đến khoảng cách 300KM, đội tàng h́nh F-35 phóng tên lửa trước v́ thấy trước, tên lửa AIM-120 bay M2.5, nó cần 3.75 phút để tới khoảng cách 50KM cách Su-35, và nó cần 0.75 phút (45 giây nữa) để nổ. Lúc này F-35 vẫn phải dẫn tên lửa AIM-120...khoảng cách giữa hai đội lúc này là 200KM, trong tầm của Su-35 và nó track được cho dù là tàng h́nh, Su-35 sẽ phóng trả tên lửa và t́m cách né AIM-120...khi đó đội F-35 buộc phải t́m cách né tên lửa của Su-35 và không có cơ hội để làm loạt tên lửa thứ 2. Giả sử AIM-120 hạ được mục tiêu, không nói làm ǵ, c̣n nếu không?, lúc này khoảng cách hai đội chỉ c̣n lại 75KM, trong tầm của dogfight rồi, Su-35 luôn có IRST thứ mà F-35 không bao giờ được tích hợp, Su-35 không cần radar ở tầm này nữa, nó sẽ chiến bằng IRST lúc này chả biết ai hơn ai.

    AIM-120 chỉ có tầm 120KM, sau này nâng cấp lên 180KM (chả hiểu nâng cấp thế nào?) từ khoảng cách 300KM mới đến cách địch 50KM th́ đă hết tầm rồi.

    Su-35 sau khi bị đợt tên lửa đầu tiên chẳng hạn, nó không đối đầu mà lại bỏ chạy với M2.25 của nó th́ F-35 với M1.8 đành đứng ngó.

    Trả lời :


    Máy tính giả lập chỉ để tham khảo cho vui, ăn thua là thằng pilot.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  3. Ai thắng ai thua trong cuôc chiến Iraq?
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 30-12-2011, 03:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 27-05-2011, 07:48 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2010, 03:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •