Page 7 of 17 FirstFirst ... 34567891011 ... LastLast
Results 61 to 70 of 162

Thread: Khoảng cách giữa các thế hệ

  1. #61
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Những lỗ hổng trong hệ thống chính trị của Mỹ là đă để cho những tổ chức với lợi ích riêng tư lobby hành pháp trên những kế hoạch nhà nước và những băng đảng tư bản ảnh hưởng trên lập pháp mà khuynh đảo lèo lái đường lối chính sách quốc gia

    Do đó, để làm mất những khuyết điểm này, đặc biệt ở những nước nhỏ, rất dễ bị lèo lái bởi các thế lực, trong và ngaó nước, th́ ngay trong cơ chế phải có một tổ chức theo dơi và kiểm tra liên tục mọi việc làm của cơ chế, không chỉ trên đỉnh mà phải cả hàng dọc hệ thống, tức từ trung ương cho tới tầng thấp nhất

    Nếu như thế th́ cái hệ thống không chỉ có tam đầu chế, mà phải có một tổ chức khác nữa với quyền hạn và khả năng làm cố vấn và kiểm tra thường xuyên tất cả, nó giống như hệ thống viện kiểm soát nhân dân của VN hiện tại, nhưng chưa được hoàn chỉnh, v́ theo tôi cái tổ chức đó không chỉ chuyên về theo dơi mà c̣n làm cố vấn, tức phải có khả năng chuyên môn, để tất cả kế hoạch và đường lối quốc gia phải được thực hiện đồng nhất

    Làm thế nào th́ tôi chưa nói tới, tức với ư tưởng đó th́ phải xây dựng một hệ thống hoàn toàn khác hơn là tam đầu chế
    Đang lắng nghe bác pheng nói đây. Đừng để tôi cũng phải mất kiên nhẫn như bác Người Việt Nam, bác pheng nhé.

    Có lẽ bác pheng đang nói đến "tứ đầu chế", "ngũ đầu chế", "lục đầu chế", "thất đầu chế", ...... "bách đầu chế", "vạn đầu chế", ...... nào chăng ? Tôi rất nóng ḷng chờ xem kết quả của lượng kiến thức siêu nhiên của bác pheng lắm đấy ạ.

    Phải chăng rồi đây Hội đồng xét giải thưởng Nobel sẽ phải thêm Giải Nobel Chính Trị để tôn vinh những người có [những] đóng góp mang tính cách mạng cho nền chính trị thế giới ?

  2. #62
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quư vị tranh luận với "pheng" th́ có mà đến cuối thế kỷ cũng chẳng ra cái ǵ.

    Đă nói, Pháp phải trải qua 169 năm, 4 HP bị liệng bỏ, mấy trăm tu chính, mới có HP Đệ Ngũ CH năm 1958. HP mới cho phép Pháp trao trả độc lập lại cho các thuộc địa, do đó nếu CSVN không đánh thắng ĐBP th́ Pháp cũng tự nguyện trả độc lập cho VN mà thôi.

    HP Mỹ cũng đă phải trải qua 27 lần tu chính.

    Nói gần th́ iPhone trong vài năm cũng phải trải qua 4 thế hệ, và đặt nền tảng trên iPod trước đó.

    Windows th́ cũng đă trải qua 7 thế hệ, hàng trăm ngàn "updates", hàng trăm "service packs".

    HP7 tuy học nhiều HP khác, nhưng vẫn c̣n phôi thai, do đó mở rộng cho các "service packs" sau này, các "updates" liên tu bất tận. Cần 2/3 cử tri cho các cải cách, ví dụ sửa lại tỉ lệ chi phí, thêm vào phần minimum tax, v.v...
    Last edited by Dr_Tran; 10-10-2011 at 12:53 PM.

  3. #63
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Quư vị tranh luận với "pheng" th́ có mà đến cuối thế kỷ cũng chẳng ra cái ǵ.
    .........
    Tôi biết chứ bác.

    Th́ cứ như đang tranh luận với chị Gánh vậy mà. Tranh luận để vạch ra những tṛ lập lờ đánh lận con đen, đánh tráo ngôn từ để cho họ biết rằng "dân chủ là một khái niệm phổ quát, không có lư do ǵ mà người Pháp, Anh có quyền đấu tranh giành quyền dân chủ nhưng người Việt lại không".

  4. #64
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Tràn,

    Tôi mà phải tranh luận chính trị với anh à, anh chưa đủ tầm, xin lỗi khi phải nói như vậy

    Anh biết cái sai đầu tiên và đă là nguyên nhân để HP7 sai tất cả là ở chỗ nào không?
    Tôi nói cho anh nghe nhen, là anh không biết bắt đầu từ đâu

    Anh nói đó, HP Pháp, HP Mỹ đă phải qua bao thay đổi bổ túc mới có hôm nay, nhưng, một điều những thật rơ ràng là anh có biết là những HP đó bắt đầu khi nào và trong hoàn cảnh nào không, tức t́nh trang đất nước và dân trí của họ.

    Chính v́ anh không biét bắt đầu từ đâu với hoàn cảnh đất nước và dân chúng VN, nên mới cho rằng cứ cóp nhặt điều hay của thiên hạ bây giờ, tức với hoàn cảnh và tŕnh độ dân trí khác với VN, rồi cho là đúng để áp dụng, mà không biết được có thích hợp không và có work không cho hoàn cảnh đất nước và dân chúng VN nên dứt khoát không đạt kết quả, mà đệ I & II VNCH đă chứng minh

    Anh có biết tại sao tất cả các nước nghèo kém và ít tŕnh độ, như Hàn, Taiwan, Singapore, mà nếu bốc lên nhanh là nhờ vào hoàn cảnh chính trị như thế nào không, chắc chắn anh sẽ không thể phủ nhận với tôi là họ đă có 1 hệ thống chính trị độc tài dù trên dnah nghĩa là dân chủ, và điều khác biệt trong độc tài đă làm cho họ khá hơn là nhờ vào đường lối đúng đắn do lănh đạo sáng suốt

    Vậy th́ làm thế nào để có thể bắt đầu từ 1 hệ thống độc tài với đường lối sáng suốt mà không là độc tài, bạn thử nghĩ coi, ba cái HP của Tây th́ dục đi v́ nó không thích hợp, mà có rất nhiều thí dụ điển h́nh như Phi Indo Thái ..... là những nước đang áp dụng những thể chế dân chủ như bạn nghĩ mà không thành công

    Tôi chỉ nói tới đây v́ đă bị làm phiền bới những thahí độ thiếu thiện chí
    Bye
    Last edited by pheng; 10-10-2011 at 12:51 PM.

  5. #65
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Quư vị tranh luận với "pheng" th́ có mà đến cuối thế kỷ cũng chẳng ra cái ǵ.

    Đă nói, Pháp phải trải qua 169 năm, 4 HP bị liệng bỏ, mấy trăm tu chính, mới có HP Đệ Ngũ CH năm 1958. HP mới cho phép Pháp trao trả độc lập lại cho các thuộc địa, do đó nếu CSVN không đánh thắng ĐBP th́ Pháp cũng tự nguyện trả độc lập cho VN mà thôi.

    .....
    Theo như anh nói, sau nhiều thay đổi, HP IV CH của Pháp năm 1958 cho phép Pháp trao trả độc lập cho các thuộc địa?
    Anh có chắc điều này không?

  6. #66
    ....
    Khách

    Gởi bạn moutain

    Bạn Mou tain bạn luôn làm cho tôi tin rằng bạn Dr_tran đă có một vị trí vững chắc trong cuộc sống của bạn, đây không phải là cuộc sống ảo mà là cuộc sống thật, về phương diện cá nhân tôi tin rằng bạn biết rơ bạn Dr_tran ngoài đời là ai và bạn Dr_tran có thể là một chỗ dựa của bạn trong cuộc sống. Điều đó được thể hiện trong niềm tin vào bạn Dr_tran mà bạn bảo vệ điều đó thật sự xác thực và chói sáng.

    Những có một sự khác nhau xa , giữa việc bạn Dr_tran có thể là chỗ dựa của một người chứ không thể là chỗ dựa của nhiều người, có thể là một cá nhân chứ không thể là nhiều cá nhân.

    Ví dụ như tôi có thể nuôi vài con cá trong bể và kết hợp với công việc trong cuộc sống

    Nhưng tôi không thể nuôi, chăm sóc tốt một đàn cá trong hồ mà không ảnh hưởng đến công việc hàng ngày

  7. #67
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Theo như anh nói, sau nhiều thay đổi, HP IV CH của Pháp năm 1958 cho phép Pháp trao trả độc lập cho các thuộc địa?
    Anh có chắc điều này không?
    Dear Dean Nguyen, bạn tham khảo thêm tại đây:
    http://www.conseil-constitutionnel.f...1958.5074.html

    "...En vertu de ces principes et de celui de la libre détermination des peuples, la République offre aux territoires d'outre-mer qui manifestent la volonté d'y adhérer des institutions nouvelles fondées sur l'idéal commun de liberté, d'égalité et de fraternité et conçues en vue de leur évolution démocratique..."


    http://www.conseil-constitutionnel.f...4.html#titre12

    Titre XII DES COLLECTIVITES TERRITORIALES|

    ARTICLE 72.
    Les collectivités territoriales de la République sont les communes, les départements, les régions, les collectivités à statut particulier et les collectivités d'outre-mer régies par l'article 74. Toute autre collectivité territoriale est créée par la loi, le cas échéant en lieu et place d'une ou de plusieurs collectivités mentionnées au présent alinéa.

    Les collectivités territoriales ont vocation à prendre les décisions pour l'ensemble des compétences qui peuvent le mieux être mises en oeuvre à leur échelon.

    Dans les conditions prévues par la loi, ces collectivités s'administrent librement par des conseils élus et disposent d'un pouvoir réglementaire pour l'exercice de leurs compétences.

    Dans les conditions prévues par la loi organique, et sauf lorsque sont en cause les conditions essentielles d'exercice d'une liberté publique ou d'un droit constitutionnellemen t garanti, les collectivités territoriales ou leurs groupements peuvent, lorsque, selon le cas, la loi ou le règlement l'a prévu, déroger, à titre expérimental et pour un objet et une durée limités, aux dispositions législatives ou réglementaires qui régissent l'exercice de leurs compétences.

    Aucune collectivité territoriale ne peut exercer une tutelle sur une autre. Cependant, lorsque l'exercice d'une compétence nécessite le concours de plusieurs collectivités territoriales, la loi peut autoriser l'une d'entre elles ou un de leurs groupements à organiser les modalités de leur action commune.

    Dans les collectivités territoriales de la République, le représentant de l'État, représentant de chacun des membres du Gouvernement, a la charge des intérêts nationaux, du contrôle administratif et du respect des lois.

    ARTICLE 72-1.
    La loi fixe les conditions dans lesquelles les électeurs de chaque collectivité territoriale peuvent, par l'exercice du droit de pétition, demander l'inscription à l'ordre du jour de l'assemblée délibérante de cette collectivité d'une question relevant de sa compétence.

    Dans les conditions prévues par la loi organique, les projets de délibération ou d'acte relevant de la compétence d'une collectivité territoriale peuvent, à son initiative, être soumis, par la voie du référendum, à la décision des électeurs de cette collectivité.

    Lorsqu'il est envisagé de créer une collectivité territoriale dotée d'un statut particulier ou de modifier son organisation, il peut être décidé par la loi de consulter les électeurs inscrits dans les collectivités intéressées. La modification des limites des collectivités territoriales peut également donner lieu à la consultation des électeurs dans les conditions prévues par la loi.

    ARTICLE 72-2.
    Les collectivités territoriales bénéficient de ressources dont elles peuvent disposer librement dans les conditions fixées par la loi.

    Elles peuvent recevoir tout ou partie du produit des impositions de toutes natures. La loi peut les autoriser à en fixer l'assiette et le taux dans les limites qu'elle détermine.

    Les recettes fiscales et les autres ressources propres des collectivités territoriales représentent, pour chaque catégorie de collectivités, une part déterminante de l'ensemble de leurs ressources. La loi organique fixe les conditions dans lesquelles cette règle est mise en oeuvre.

    Tout transfert de compétences entre l'État et les collectivités territoriales s'accompagne de l'attribution de ressources équivalentes à celles qui étaient consacrées à leur exercice. Toute création ou extension de compétences ayant pour conséquence d'augmenter les dépenses des collectivités territoriales est accompagnée de ressources déterminées par la loi.

    La loi prévoit des dispositifs de péréquation destinés à favoriser l'égalité entre les collectivités territoriales.

    ARTICLE 72-3.
    La République reconnaît, au sein du peuple français, les populations d'outre-mer, dans un idéal commun de liberté, d'égalité et de fraternité.

    La Guadeloupe, la Guyane, la Martinique, La Réunion, Mayotte, Saint Barthélemy, Saint-Martin, Saint-Pierre-et-Miquelon, les îles Wallis et Futuna et la Polynésie française sont régis par l'article 73 pour les départements et les régions d'outre-mer, et pour les collectivités territoriales créées en application du dernier alinéa de l'article 73, et par l'article 74 pour les autres collectivités.

    Le statut de la Nouvelle-Calédonie est régi par le titre XIII.

    La loi détermine le régime législatif et l'organisation particulière des Terres australes et antarctiques françaises et de Clipperton.

    ARTICLE 72-4.
    Aucun changement, pour tout ou partie de l'une des collectivités mentionnées au deuxième alinéa de l'article 72-3, de l'un vers l'autre des régimes prévus par les articles 73 et 74, ne peut intervenir sans que le consentement des électeurs de la collectivité ou de la partie de collectivité intéressée ait été préalablement recueilli dans les conditions prévues à l'alinéa suivant. Ce changement de régime est décidé par une loi organique.

    Le Président de la République, sur proposition du Gouvernement pendant la durée des sessions ou sur proposition conjointe des deux assemblées, publiées au Journal officiel, peut décider de consulter les électeurs d'une collectivité territoriale située outre-mer sur une question relative à son organisation, à ses compétences ou à son régime législatif. Lorsque la consultation porte sur un changement prévu à l'alinéa précédent et est organisée sur proposition du Gouvernement, celui-ci fait, devant chaque assemblée, une déclaration qui est suivie d'un débat.

    ARTICLE 73.
    Dans les départements et les régions d'outre-mer, les lois et règlements sont applicables de plein droit. Ils peuvent faire l'objet d'adaptations tenant aux caractéristiques et contraintes particulières de ces collectivités.

    Ces adaptations peuvent être décidées par ces collectivités dans les matières où s'exercent leurs compétences et si elles y ont été habilitées, selon le cas, par la loi ou par le règlement.

    Par dérogation au premier alinéa et pour tenir compte de leurs spécificités, les collectivités régies par le présent article peuvent être habilitées, selon le cas, par la loi ou par le règlement, à fixer elles-mêmes les règles applicables sur leur territoire, dans un nombre limité de matières pouvant relever du domaine de la loi ou du règlement.

    Ces règles ne peuvent porter sur la nationalité, les droits civiques, les garanties des libertés publiques, l'état et la capacité des personnes, l'organisation de la justice, le droit pénal, la procédure pénale, la politique étrangère, la défense, la sécurité et l'ordre publics, la monnaie, le crédit et les changes, ainsi que le droit électoral. Cette énumération pourra être précisée et complétée par une loi organique.

    La disposition prévue aux deux précédents alinéas n'est pas applicable au département et à la région de La Réunion.

    Les habilitations prévues aux deuxième et troisième alinéas sont décidées, à la demande de la collectivité concernée, dans les conditions et sous les réserves prévues par une loi organique. Elles ne peuvent intervenir lorsque sont en cause les conditions essentielles d'exercice d'une liberté publique ou d'un droit constitutionnellemen t garanti.

    La création par la loi d'une collectivité se substituant à un département et une région d'outre-mer ou l'institution d'une assemblée délibérante unique pour ces deux collectivités ne peut intervenir sans qu'ait été recueilli, selon les formes prévues au second alinéa de l'article 72-4, le consentement des électeurs inscrits dans le ressort de ces collectivités.

    ARTICLE 74.
    Les collectivités d'outre-mer régies par le présent article ont un statut qui tient compte des intérêts propres de chacune d'elles au sein de la République.

    Ce statut est défini par une loi organique, adoptée après avis de l'assemblée délibérante, qui fixe :

    - les conditions dans lesquelles les lois et règlements y sont applicables ;
    - les compétences de cette collectivité ; sous réserve de celles déjà exercées par elle, le transfert de compétences de l'État ne peut porter sur les matières énumérées au quatrième alinéa de l'article 73, précisées et complétées, le cas échéant, par la loi organique ;
    - les règles d'organisation et de fonctionnement des institutions de la collectivité et le régime électoral de son assemblée délibérante ;
    - les conditions dans lesquelles ses institutions sont consultées sur les projets et propositions de loi et les projets d'ordonnance ou de décret comportant des dispositions particulières à la collectivité, ainsi que sur la ratification ou l'approbation d'engagements internationaux conclus dans les matières relevant de sa compétence.

    La loi organique peut également déterminer, pour celles de ces collectivités qui sont dotées de l'autonomie, les conditions dans lesquelles :

    - le Conseil d'État exerce un contrôle juridictionnel spécifique sur certaines catégories d'actes de l'assemblée délibérante intervenant au titre des compétences qu'elle exerce dans le domaine de la loi ;
    - l'assemblée délibérante peut modifier une loi promulguée postérieurement à l'entrée en vigueur du statut de la collectivité, lorsque le Conseil constitutionnel, saisi notamment par les autorités de la collectivité, a constaté que la loi était intervenue dans le domaine de compétence de cette collectivité ;
    - des mesures justifiées par les nécessités locales peuvent être prises par la collectivité en faveur de sa population, en matière d'accès à l'emploi, de droit d'établissement pour l'exercice d'une activité professionnelle ou de protection du patrimoine foncier ;
    - la collectivité peut participer, sous le contrôle de l'État, à l'exercice des compétences qu'il conserve, dans le respect des garanties accordées sur l'ensemble du territoire national pour l'exercice des libertés publiques.

    Les autres modalités de l'organisation particulière des collectivités relevant du présent article sont définies et modifiées par la loi après consultation de leur assemblée délibérante.

    ARTICLE 74-1.
    Dans les collectivités d'outre-mer visées à l'article 74 et en Nouvelle-Calédonie, le Gouvernement peut, par ordonnances, dans les matières qui demeurent de la compétence de l'État, étendre, avec les adaptations nécessaires, les dispositions de nature législative en vigueur en métropole ou adapter les dispositions de nature législative en vigueur à l'organisation particulière de la collectivité concernée, sous réserve que la loi n'ait pas expressément exclu, pour les dispositions en cause, le recours à cette procédure.

    Les ordonnances sont prises en conseil des ministres après avis des assemblées délibérantes intéressées et du Conseil d'État. Elles entrent en vigueur dès leur publication. Elles deviennent caduques en l'absence de ratification par le Parlement dans le délai de dix-huit mois suivant cette publication.

    ARTICLE 75.
    Les citoyens de la République qui n'ont pas le statut civil de droit commun, seul visé à l'article 34, conservent leur statut personnel tant qu'ils n'y ont pas renoncé.

    ARTICLE 75-1.
    Les langues régionales appartiennent au patrimoine de la France.

  8. #68
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Theo HP 1958 của Pháp, các thuộc địa được quyền TỰ NGUYỆN tham gia vào Cộng Ḥa Pháp, tiền thuế thu được sẽ ở lại các thuộc địa (không đóng cho Paris), và các nơi này được toàn quyền bầu lên CP riêng của họ, toàn quyền tự quản trị trong tinh thần Tự Do, B́nh đẳng, Huynh đệ.

    Nói khác đi, sau 1958, từ "Thuộc địa" không c̣n đúng, mà phải nói là một "Tiểu bang" của Pháp th́ đúng hơn.

    Do đó, cho dù VN không đánh Pháp, th́ năm 1958 vẫn có thể tự chọn rút ra khỏi Cộng ḥa Pháp, hoặc ở lại như là 1 thành viên độc lập, toàn quyền chọn CP, tự quản trị, thu thuế và không chia cho Paris.

    Nói tóm, đây cũng như thành viên Liên Hiệp quốc, tuy cùng chia sẻ các giá trị chung, nhưng các thành viên hoàn toàn độc lập, có thể rút ra vào bất cứ lúc nào.

    Theo tôi, VN đă nên tốt nhất là nằm trong Liên hiệp Pháp vào khi đó, để được Paris giúp cho về giáo dục, nhân văn, khoa học kỹ thuật, kinh tế tài chánh. Như vậy mới có thể cạnh tranh với Nhật, Hàn quốc, Đài loan, khi đó phụ thuộc vào Mỹ cho các việc này.

    Tuy nhiên, nếu VN rút ra khỏi Liên hiệp Pháp th́ cũng tốt thôi, tuy là sẽ khó thể tự lập, tự túc, tự cường.

    Dù sau th́ chạy theo khối CS quốc tế là hạ hạ sách.

  9. #69
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Tràn,

    Tôi mà phải tranh luận chính trị với anh à, anh chưa đủ tầm, xin lỗi khi phải nói như vậy

    Anh biết cái sai đầu tiên và đă là nguyên nhân để HP7 sai tất cả là ở chỗ nào không?
    Tôi nói cho anh nghe nhen, là anh không biết bắt đầu từ đâu
    Bác pheng giúp chỉ ra nên bắt đầu từ đâu, được không ạ ?

    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Anh nói đó, HP Pháp, HP Mỹ đă phải qua bao thay đổi bổ túc mới có hôm nay, nhưng, một điều những thật rơ ràng là anh có biết là những HP đó bắt đầu khi nào và trong hoàn cảnh nào không, tức t́nh trang đất nước và dân trí của họ.
    HP Pháp, Mỹ là Hiến Pháp đa đảng, dù rằng trong các bản trước đây có một số khiếm khuyết. Và các tu chính đă sửa chữa những khiếm khuyết cũ cũng như những phát sinh do t́nh h́nh kinh tế - chính trị - khoa học kỹ thuật thay đổi.

    Hiện nay, dân Việt Nam trong nước vẫn xài iPod, iPhone, iPad đấy ạ. Thế th́ hà cớ ǵ họ không thể, không có quyền biết và sử dụng khái niệm "dân chủ" phổ quát của nhân loại ? Đừng giở chiêu bài "dân trí thấp" ra dọa nhé, bác pheng ạ.

    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Chính v́ anh không biét bắt đầu từ đâu với hoàn cảnh đất nước và dân chúng VN, nên mới cho rằng cứ cóp nhặt điều hay của thiên hạ bây giờ, tức với hoàn cảnh và tŕnh độ dân trí khác với VN, rồi cho là đúng để áp dụng, mà không biết được có thích hợp không và có work không cho hoàn cảnh đất nước và dân chúng VN nên dứt khoát không đạt kết quả, mà đệ I & II VNCH đă chứng minh
    Thể chế Việt Cộng độc tài toàn trị hiện nay thích hợp và work với t́nh h́nh Việt Nam, bác pheng nhỉ ?

    Bác pheng dùng những từ mănh liệt như "dứt khoát" và lộng ngôn phán rằng "hoàn cảnh đất nước và dân chúng VN" làm tôi có cảm tưởng gặp lại chị Gánh cách nay vài tuần.

    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Anh có biết tại sao tất cả các nước nghèo kém và ít tŕnh độ, như Hàn, Taiwan, Singapore, mà nếu bốc lên nhanh là nhờ vào hoàn cảnh chính trị như thế nào không, chắc chắn anh sẽ không thể phủ nhận với tôi là họ đă có 1 hệ thống chính trị độc tài dù trên dnah nghĩa là dân chủ, và điều khác biệt trong độc tài đă làm cho họ khá hơn là nhờ vào đường lối đúng đắn do lănh đạo sáng suốt
    Họ ĐĂ có cơ chế đa đảng. Và hiện nay, họ VẪN đa đảng và tiệm tiến dân chủ.

    Việt Nam hiện nay thế nào ? Thể chế Việt Cộng độc tài toàn trị, bán nước buôn dân.

    Bác pheng cố t́nh đánh tráo khái niệm khi cho rằng Đài Loan, Nam Hàn, Tân Gia Ba là độc tài. Bác pheng ạ, trên vietland không nhiều người ngu lắm đâu ạ, bác nên nh́n trước ngó sau trước khi nói chứ ạ. Họ có cơ chế đa đảng, và do các đảng cầm quyền làm việc hiệu quả, kinh tế đi lên (thành rồng, thành hổ ǵ đấy th́ phải, bác pheng nhỉ ?) nên người dân không buồn chọn đảng khác đấy chứ ạ. Lư luận kiểu một đảng nắm quyền lâu năm nên gọi là độc tài th́ chỉ nên nói với trẻ con, bác pheng ạ.

    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Vậy th́ làm thế nào để có thể bắt đầu từ 1 hệ thống độc tài với đường lối sáng suốt mà không là độc tài, bạn thử nghĩ coi, ba cái HP của Tây th́ dục đi v́ nó không thích hợp, mà có rất nhiều thí dụ điển h́nh như Phi Indo Thái ..... là những nước đang áp dụng những thể chế dân chủ như bạn nghĩ mà không thành công

    Tôi chỉ nói tới đây v́ đă bị làm phiền bới những thahí độ thiếu thiện chí
    Bye
    Trường hợp Malaysia thế nào bác pheng nhỉ ?

    Cơ chế đa đảng là điều kiện cần để một đất nước có thể đạt được nền dân chủ. Chẳng lẽ một nguời có kiến thức siêu nhiên, đă từng tuyên bố "tam đầu chế c̣n nhiều khiếm khuyết" mà lại không hiểu điều sơ đẳng đấy sao ?

    Nghĩ cũng ngộ thật, có người lập luận thế này:

    - Nam Hàn, Đài Loan, Tân Gia Ba có một đảng cầm quyền [tốt] lâu năm trong thể chế đa đảng và đưa đất nước đi lên th́ bị gọi là "chính trị độc tài" (do nắm quyền lâu năm).

    - Thái Lan, Phi Luật Tân, Nam Dương bị một đảng cầm quyền [xấu] nắm quyền trong nhiều năm trong thể chế đa đảng làm đất nước đi xuống th́ bị phán là "thể chế dân chủ phương Tây không thành công".

    liệu có đáng tin ?
    Last edited by mountain; 10-10-2011 at 01:48 PM.

  10. #70
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Theo tôi, VN đă nên tốt nhất là nằm trong Liên hiệp Pháp vào khi đó, để được Paris giúp cho về giáo dục, nhân văn, khoa học kỹ thuật, kinh tế tài chánh. Như vậy mới có thể cạnh tranh với Nhật, Hàn quốc, Đài loan, khi đó phụ thuộc vào Mỹ cho các việc này.

    Tuy nhiên, nếu VN rút ra khỏi Liên hiệp Pháp th́ cũng tốt thôi, tuy là sẽ khó thể tự lập, tự túc, tự cường.

    Dù sau th́ chạy theo khối CS quốc tế là hạ hạ sách.
    Sau này, theo tôi, VN nên xích lại gần Pháp trong t́nh huynh đệ, tuy không cần phải nói ra quá rơ ràng, và không cần kư văn bản nào cho việc này.

    Khi đó, VN có thể gởi hàng năm mấy chục ngàn sinh viên qua Pháp học, và mở hàng trăm trường đại học mời GS Pháp qua dạy.

    Hàng xuất khẩu VN nếu được Pháp chống lưng sẽ vào Liên Âu dễ dàng, và ĐỪNG AI QUÊN rằng KT Liên Âu MẠNH HƠN Hoa kỳ, hàng tiêu thụ nhiều hơn.

    Nếu cùng hàng, cùng giá, Liên Âu khi đó sẽ ưu tiên hàng VN, hơn là hàng Nhật, Đài loan, TQ.

    Nhất là khi đó các cty chế tạo hàng kỹ thuật cao sẽ do Pháp, Liên Âu làm chủ, VN cung cấp nơi lắp ráp, công nhân, kỹ sư.

    Tôi có đầy đủ các kế hoạch, nhưng phải giật sập KT CSVN, ép họ nhượng quyền trong thời gian mau chóng nhất.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •